1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tác động của chính sách tỷ giá hối đoái đến hoạt động của thị trường ngoại hối việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế

87 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Tác Động Của Chính Sách Tỷ Giá Hối Đoái Đến Hoạt Động Của Thị Trường Ngoại Hối Việt Nam Trong Bối Cảnh Hội Nhập Kinh Tế
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại khóa luận
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 264,88 KB

Cấu trúc

  • chơng 1: Tổng quan về chính sách tỷ giá hối đoái và tác động của chính sách tỷ giá hối đoái đến hoạt động của thị trờng ngoại hối (4)
    • I. Lý luận chung về tỷ giá hối đoái và chính sách tỷ giá hối đoái (4)
      • 1. Tỷ giá hối đoái (4)
        • 1.1. Khái niệm về tỷ giá hối đoái (4)
        • 1.2. Phân loại tỷ giá hối đoái (4)
        • 1.3. Phơng pháp yết tỷ giá (6)
        • 1.4. Vai trò của tỷ giá đối với nền kinh tế mở (7)
      • 2. Chính sách tỷ giá hối đoái (8)
        • 2.1. Khái niệm chính sách tỷ giá hối đoái (8)
        • 2.2. Nội dung chính sách tỷ giá hối đoái (8)
        • 2.3. Các chế độ tỷ giá hối đoái (9)
    • II. Tác động của chính sách tỷ giá hối đoái đến hoạt động của thị trờng ngoại hối (10)
      • 1. Thị trờng ngoại hối (10)
        • 1.1. Khái niệm về thị trờng ngoại hối (10)
        • 1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của thị trờng ngoại hối (11)
        • 1.3. Chủ thể tham gia thị trờng ngoại hối (12)
        • 1.4. Các nghiệp vụ chính trên thị trờng ngoại hối (15)
          • 1.4.1. Hoạt động giao dịch ngoại hối giao ngay (15)
          • 1.4.2. Các giao dịch phái sinh (15)
          • 1.4.3. Kinh doanh chênh lệch tỷ giá (18)
        • 1.5. Chức năng của thị trờng ngoại hối (18)
        • 2.1. Chính sách tỷ giá hối đoái tác động đến giao dịch giao ngay (21)
        • 2.2. Chính sách tỷ giá hối đoái tác động đến giao dịch phái sinh (22)
        • 2.3. Chính sách tỷ giá hối đoái tác động đến hoạt động kinh doanh chênh lệch tỷ giá (23)
  • chơng 2: Phân tích tác động của chính sách tỷ giá hối đoái đến thị trờng ngoại hối việt Nam (24)
    • I. Phân tích tác động của chính sách tỷ giá hối đoái đến thị trờng ngoại hối Việt Nam qua các thời kỳ (24)
      • 1. Giai đoạn trớc 1989 (24)
        • 1.1. Chính sách tỷ giá hối đoái giai đoạn trớc 1989 (24)
        • 1.2. Tác động của chính sách tỷ giá đến thị trờng ngoại hối (25)
      • 2. Giai đoạn từ 1989 đến 1999 (26)
        • 2.1. Giai đoạn 1989 đến 1992 (26)
          • 2.1.1. Chính sách tỷ giá hối đoái giai đoạn 1989 đến 1992 (26)
          • 2.1.2. Tác động của chính sách tỷ giá hối đoái đến thị trờng ngoại hèi (28)
        • 2.2. Giai đoạn 1993 đến 1999 (29)
          • 2.2.1. Chính sách tỷ giá hối đoái giai đoạn 1993 đến 1999 (29)
          • 2.2.2. Tác động của chính sách tỷ giá đến thị trờng ngoại hối (33)
      • 3. Giai đoạn từ 1999 đến nay (36)
        • 3.1. Chính sách tỷ giá hối đoái (36)
        • 3.2. Tác động của chính sách tỷ giá đến thị trờng ngoại hối (41)
    • II.. Đánh giá tác động của chính sách tỷ giá đên thị trờng ngoại hối Việt Nam (46)
      • 1. Tác động tích cực (46)
        • 1.1. Hoạt động của thị trờng ngoại hối ngày càng sôi động (46)
        • 1.2. Tăng doanh số mua bán ngoại tệ trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng (48)
      • 2. Những mặt hạn chế (50)
        • 2.1. Việc xác định tỷ giá VND/USD còn mang tính cứng nhắc, gây cản trở đến tính linh hoạt của thị trờng ngoại hối (51)
        • 2.2. Thả nổi tỷ giá giữa VND và các ngoại tệ khác ngoài USD (51)
        • 2.3. Thị trờng ngoại tệ cha phát triển, sự can thiệp của ngân hàng nhà nớc cha thực sự hiệu quả (0)
        • 2.4. Thị trờng ngoại tệ tự do tồn tại song song với thị trờng chính thức (54)
        • 2.5. Hiện tợng đô la hoá trầm trọng (55)
        • 2.6. Công cụ phái sinh cha phát triển (58)
      • 3. Nguyên nhân (59)
        • 3.1. Chính sách tiền tệ còn kém độc lập (59)
        • 3.2. Cha quản lý tốt hoạt động vay nợ nớc ngoài, vay nợ ngoại tệ ở trong nớc, và ngoại tệ đầu t nớc ngoài (59)
        • 3.3. Cha thống nhất đầu mối quản lý nguồn ngoại tệ (60)
        • 3.4. Cha có cơ sở pháp lý đầy đủ để phát triển công cụ phái sinh (61)
  • chơng 3 một số giải pháp và kiến nghị về chính sách tỷ giá hối đoái nhằm nâng cao hiệu quả tác động của chính sách tỷ giá đến hoạt động của thị trờng ngoại hối việt nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế (61)
    • I. Lựa chọn chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam (62)
      • 1. Các nguyên tắc chủ yếu trong việc lựa chọn chính sách tỷ giá hối đoái (62)
      • 2. Mục tiêu và định hớng của chính sách tỷ giá ở Việt Nam (64)
        • 2.1. Mục tiêu của chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam (64)
        • 2.2. Định hớng hoàn thiện chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam (0)
    • II. Một số giải pháp hoàn thiện chính sách tỷ giá hối đoái (65)
      • 1. Xác định tỷ giá dựa trên rổ tiền tệ (65)
      • 2. Sử dụng có hiệu quả công cụ lãi suất để tác động đến tỷ giá (66)
      • 3. Nâng cao vị thế VND (67)
      • 4. Phát triển và hoàn thiện thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng (68)
      • 5. Xây dựng một chính sách tiền tệ độc lập hơn (69)
      • 6. Phối hợp các chính sách kinh tế vĩ mô để hoạt động can thiệp vào tỷ giá đạt hiệu quả cao (70)
      • 7. Tăng cờng năng lực dự báo tỷ giá hối đoái (70)
      • 8. Thống nhất đầu mối quản lý ngoại tệ, gia tăng quy mô dự trữ ngoại tệ và khả năng quản lý an toàn và hiệu quả nguồn dự trữ ngoại tệ (71)
      • 9. Một số giải pháp khác (71)
        • 9.1. Hạn chế tình trạng đô la hoá (71)
        • 9.2. Tự do hoá việc tiếp cận thông tin (72)
        • 9.3. Cải cách quản lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t (73)
    • III. Một số kiến nghị (73)
      • 1. Với ngân hàng nhà nớc (73)
      • 2. Với doanh nghiệp (74)
      • 3. Với ngân hàng thơng mại (75)
  • tài liệu tham khảo (79)

Nội dung

Tổng quan về chính sách tỷ giá hối đoái và tác động của chính sách tỷ giá hối đoái đến hoạt động của thị trờng ngoại hối

Lý luận chung về tỷ giá hối đoái và chính sách tỷ giá hối đoái

1.1 Khái niệm về tỷ giá hối đoái

Cùng với sự phát triển của xã hội loài ngời, việc buôn bán trao đổi hàng hoá giữa các nớc ngày trở nên phát triển Thơng mại diễn ra giữa các nớc kéo theo nhu cầu trao đổi đồng tiền giữa các quốc gia và từ đó, tỷ giá hối đoái ra đời Về hình thức, tỷ giá hối đoái là giá đơn vị tiền tệ của một nớc đợc biểu hiện bằng các đơn vị tiền tệ nớc ngoài; là hệ số quy đổi của một đồng tiền này sang đồng tiền khác, đợc xác định bởi mối quan hệ cung cầu trên thị trờng tiền tệ Về nội dung, tỷ giá hối đoái là một phạm trù kinh tế bắt nguồn từ nhu cầu trao đổi hàng hoá, dịch vụ, phát sinh trực tiếp từ tiền tệ, quan hệ tiền tệ giữa các quốc gia.

Nh vậy, có thể thấy Tỷ giá hối đoái là giá cả của một đồng tiền đợc biểu thị thông qua đồng tiền khác 1

Tỷ giá hối đoái là một biến số vĩ mô quan trọng vì nó ảnh hởng rất lớn đến giá cả hàng hoá trong và ngoài nớc Bên cạnh đó, tỷ giá hối đoái còn phản ánh tơng quan sức mạnh kinh tế giữa các quốc gia trên thế giới.

1.2 Phân loại tỷ giá hối đoái

Có nhiều căn cứ để phân loại tỷ giá hối đoái Sau đây là phân loại tỷ giá dựa theo các tiêu chí khác nhau

1.2.1 Căn cứ cơ chế điều hành chính sách tỷ giá

- Tỷ giá chính thức: Là tỷ giá do NHTW công bố, nó phản ánh chính thức về giá trị đối ngoại của đồng nội tệ ở Việt Nam, tỷ giá chính thức không những để tính thuế xuất nhập khẩu và các hoạt động liên quan đển tỷ giá chính thức mà còn là cơ sở để các NHTM xác định tỷ giá kinh doanh trong biên độ dao động.

1 PGS.TS Nguyễn Thị Quy và các cộng sự, (2008), Biến động tỷ giá ngoại tệ và hoạt động xuất khẩu, Nhà xúât bản khoa học xã hội, trang 15

- Tỷ giá tự do: Là tỷ giá đợc hình thành bên ngoài hệ thống ngân hàng, thờng do quan hệ cung cầu ngoại tệ trên thị trờng tạo nên Tỷ giá tự do còn đ- ợc gọi là tỷ giá chợ đen.

1.2.2 Căn cứ nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối

- Tỷ giá mua vào (Bid rate): Là tỷ giá mà tại đó ngân hàng yết giá sẵn sàng mua vào đồng tiền yết giá (

- Tỷ giá bán ra (Asked/Offer rate): Là tỷ giá mà tại đó ngân hàng yết giá sẵn sàng bán ra đồng tiền yết giá.

- Tỷ giá giao ngay (Spot rate): Là tỷ giá đợc thoả thuận hôm nay, nhng việc thanh toán xảy ra trong ngày hôm đó Tuy nhiên, trên thực tế việc thanh toán thờng đợc thực hiện trong vòng hai ngày làm việc tiếp theo.

- Tỷ giá kỳ hạn (Forward rate): Là tỷ giá đợc thoả thuận ngày hôm nay, nhng việc thanh toán xảy ra sau đó từ ba ngày làm việc trở lên.

- Tỷ giá mở cửa (Opening rate): Là tỷ giá áp dụng cho hợp đồng giao dịch đầu tiên trong ngày.

- Tỷ giá đóng cửa (Closing rate): Là tỷ giá áp dụng cho hợp đồng cuối cùng đợc giao dịch trong ngày.

Bên cạnh đó, còn có Tỷ giá chéo (Cross rate), Tỷ giá chuyển khoản (Transfer rate), Tỷ giá tiền mặt (Bank note rate), Tỷ giá điện hối (Telegraphic transfer) và Tỷ giá th hối (Mail transfer).

( Đồng tiền yết giá (Commodity Currency): là đồng tiền có số đơn vị cố định và bằng 1 đơn vị

1.2.3 Căn cứ mức độ ảnh hởng lên cán cân thơng mại 1

- Tỷ giá danh nghĩa song phơng (Bilateral nominal rate): Là tỷ lệ trao đổi số tuyệt đối giữa hai đồng tiền Tỷ giá danh nghĩa song phơng chính là giá cả của một đồng tiền đợc biểu thị thông qua đồng tiền khác mà cha đề cập đến t- ơng quan sức mua hàng hoá giữa chúng.

- Tỷ giá thực song phơng (Bilateral real exchange rate): Là tỷ giá đợc xác định trên cơ sở tỷ giá danh nghĩa đã đợc điều chỉnh bởi tỷ lệ lạm phát ở trong nớc và ở nớc ngoài; do đó, nó phản ánh tơng quan sức mua giữa nội tệ và ngoại tệ.

- Tỷ giá danh nghĩa hiệu dụng/ trung bình (Nominal effective exchange rate- NEER): Phản ánh sự thay đổi giá trị của một đồng tiền đối với tất cả đồng tiền còn lại (hay một rổ các đồng tiền).

- Tỷ giá thực hiệu dụng/ trung bình (Real effective exchange rate- REER): Tỷ giá thực hiệu dụng cho biết tơng quan sức mua giữa đồng nội tệ với tất cả các đồng tiền còn lại REER đợc xác định trên cơ sở tỷ giá danh nghĩa đa biên đã đợc điều chỉnh bởi tỷ lệ lạm phát ở trong nớc và ở tất cả các nớc còn lại; do đó, nó phản ánh tơng quan sức mua giữa đồng nội tệ với tất cả các đồng tiền còn lại.

1.3 Phơng pháp yết tỷ giá

Có hai phơng pháp yết giá ngoại tệ: Yết giá trực tiếp (Direct Quotation) và Yết giá gián tiếp (Indirect Quotation).

- Yết giá trực tiếp: Là cách yết giá trong đó ngoại tệ là đồng tiền yết giá, có số đơn vị cố định bằng 1 đơn vị và nội tệ là đồng tiền định giá, có số đơn vị thay đổi phụ thuộc vào quan hệ cung cầu trên Forex Hiện nay, trên thế giới đa phần các nớc đều sử dụng cách yết giá này, trong đó có Việt Nam. Với cách yết giá này, khi tỷ giá tăng thì đồng ngoại tệ có xu hớng lên giá và đồng nội tệ có xu hớng giảm giá.

- Yết giá gián tiếp: Là phơng pháp trong đó nội tệ đóng vai trò là đồng tiền yết giá, có số đơn vị cố định bằng 1 đơn vị và ngoại tệ đóng vai trò là đồng tiền định giá, có số đơn vị thay đổi phụ thuộc cung cầu trên thị trờng. Hiện nay, các nớc Anh, New Zealand, úc và cộng đồng châu Âu dùng ph- ơng pháp yết giá này Ngợc lại với cách yết giá trên, tại phơng pháp này, khi tỷ giá tăng thì đồng nội tệ lên giá và đồng ngoại tệ mất giá.

Trong Khoá luận này, tác giả sử dụng phơng pháp yết giá trực tiếp, tức là

1 PGS TS Nguyễn Thị Quy và các cộng sự, 2008), Biến động tỷ giá ngoại tệ và hoạt động xuất khẩu, Nhà xúât bản khoa học xã hội, trang 18 tỷ giá tăng đợc hiểu là nội tệ mất giá và ngoại tệ tăng giá.

1.4 Vai trò của tỷ giá đối với nền kinh tế mở

1.4.1 Tỷ giá hối đoái và mức giá cả hàng hoá

Tỷ giá giữa đồng nội tệ và ngoại tệ đóng vai trò quan trọng đối với một quốc gia vì trớc hết nó tác động trực tiếp đến giá cả hàng hoá xuất nhập khẩu của quốc gia đó Với các yếu tố khác không đổi, khi tỷ giá tăng làm cho giá hàng hoá nhập khẩu tính bằng nội tệ tăng Giá hàng hoá nhập khẩu tăng làm cho mặt bằng giá cả trong nớc tăng Nếu tỷ giá tiếp tục tăng liên tục qua các các năm (VND liên tục mất giá) sẽ dẫn đến lạm phát ra tăng Ngợc lại, khi tỷ giá giảm dẫn đến giá hàng hoá nhập khẩu tính bằng nội tệ giảm, có thể gây nên giảm phát.

Tác động của chính sách tỷ giá hối đoái đến hoạt động của thị trờng ngoại hối

1.1 Khái niệm về thị trờng ngoại hối

Thị trờng ngoại hối (Foreign Exchange Market), hay Forex đợc hiểu đơn giản là thị trờng diễn ra sự trao đổi, mua bán của một đồng tiền này với một loại tiền tệ của một quốc gia khác thông qua hệ thống giá chuyển đổi thả nổi tự do 1 Thị trờng ngoại hối chuyên môn hoá về trao đổi các loại tiền tệ, là nơi gặp gỡ cọ xát giữa cung và cầu về ngoại tệ nhằm thoả mãn nhu cầu của các chủ thể kinh tế, đồng thời cũng xác định đợc các điều kiện giao dịch. Thị trờng ngoại hối cũng bao gồm các yếu tố cơ bản: cung cầu và giá cả. Giá cả trên thị trờng ngoại hối chính là tỷ giá Tỷ giá hối đoái của các ngoại tệ do cung cầu trên thị trờng ngoại hối quyết định.

Thị trờng ngoại hối hình thành và phát triển gắn liền với nhu cầu phát triển trong mối quan hệ đối ngoại giữa các quốc gia trên các lĩnh vực hàng hoá, dịch vụ, đầu t, tín dụng, thanh toán Hoạt động trên thị trờng ngoại hối diễn ra hết sức sôi động, là thị trờng tài chính lớn nhất thế giới với tổng khối l-

1 http://forum.sangiaodichvang.com/f10/thi-truong-ngoai-hoi-co-ban-1104/ ợng giao dịch trung bình hàng ngày lên đến 1,9 ngàn tỷ USD, lớn gấp 30 lần so với thị trờng chứng khoán có lãi suất không cố định của Mỹ USD là đồng tiền giữ vị trí chủ đạo, chiếm tỷ trọng lớn trong các giao dịch ngoại hối 1

1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của thị trờng ngoại hối

Việc kinh doanh ngoại hối và thị trờng ngoại hối bắt nguồn từ khoảng

4000 năm trớc đây khi việc xuất hiện sử dụng những đồng xu có dán tem của ngân hàng, của nhà buôn trong các hoạt động thanh toán quốc tế Sự lu thông gia tăng của tiền tệ thời kỳ này dẫn đến sự ra đời của những nhà đổi tiền chuyên nghiệp đầu tiên, họ có thể đổi đợc một lợng nhất định các đồng xu này lấy một lợng tơng ứng các đồng xu khác Việc phát triển của hệ thống ngân hàng thơng mại trong giao dịch thơng mại quốc tế cũng đã thúc đẩy thị trờng ngoại hối phát triển Dần dần, thị trờng ngoại hối đã chuyển từ hệ thống tiền mặt hữu hình sang thị trờng dới dạng hỗn hợp giữa tiền mặt và tín dụng.

Trong quá trình phát triển, thị trờng ngoại hối đã trải qua không ít những sự kiện lớn lao Sự kiện đầu tiên phải đề cập đến là sự tan vỡ của thị trờng ngoại hối sau hai cuộc đại chiến thế giới Trong những năm đầu sau Đại chiến thế giới thứ nhất, thị trờng ngoại hối trở nên vô cùng biến động và trở thành đối tợng đầu cơ quy mô lớn Tiếp đến, năm 1931, với sự đình chỉ chế độ bản vị vàng và sự sụp đổ của các ngân hàng cũng nh các vấn đề khó khăn trong thanh toán đối với một số đồng tiền đã trở thành những trở ngại đáng kể cho sự phát triển thị trờng ngoại hối.

Tiếp đến, vào năm 1944, thời kỳ hậu Đại chiến thế giới lần thứ hai, cuộc họp của Liên Hợp Quốc tại thành phố Bretton Woods, New Hampshire đã đa ra một thoả thuận Bretton Woods, theo đó mang lại sự ổn định nh mong muốn và một trật tự mới trên thị trờng ngoại hối Tỷ giá của các đồng tiền chính đều đợc neo cố định với USD và giá trị của USD đợc neo cố định với vàng với tỷ lệ 35USD=1 ounce USD đợc các NHTW trên thế giới chọn làm đồng tiền dự trữ quốc tế, bởi vì nớc Mỹ cam kết với NHTW rằng sẽ chuyển đổi USD thành vàng không hạn chế theo tỷ giá cố định 35USD=1 ouce.

Tuy nhiên, hệ thống tỷ giá cố định bị sụp đổ năm 1971, do sự mất cân đối nghiêm trọng trong cán cân thanh toán giữa các quốc gia và ngời nớc ngoài nắm giữ USD càng ngày nhiều Sau nỗ lực nhằm hồi phục hệ thống này vào năm 1973 không thành đã mở đầu cho thời kỳ chế độ thả nổi và đợc duy trì

1 PGS.TS Nguyễn Văn Tiến, 2008, Giáo trình Nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối, Nhà xuất bản Thống kê đến ngày nay Những đồng tiền chính giao dịch trên thị trờng ngoại hối đợc thả nổi dới sự trông nom sát sao của NHTW phát hành Các NHTW tham gia can thiệp trên thị trờng mở thờng xuyên nhằm duy trì các hoạt động trên thị tr- ờng ngoại hối có trật tự hơn; hoặc, NHTW can thiệp nhằm mục đích điều chỉnh hớng biến động của tỷ giá theo chính sách của mình Các đồng tiền của các nớc nhỏ hơn thờng đợc neo cố định với một trong số đồng tiền chính, và chủ yếu là USD; hoặc với đồng tiền của các nớc bạn hàng thơng mại lớn nhất

Kể từ khi hệ thống Bretton Woods sụp đổ, tại thị trờng ngoại hối đã diễn ra những sự biến động không ngừng và thị trờng trở nên không thể dự đoán đ- ợc Lý do chính giải thích cho điều này là sự tham gia đáng kể của các thành viên tham gia thị trờng nhằm mục đích tìm kiếm cơ hội sinh lời khi tỷ giá biến động Không thể phủ nhận rằng các nhà kinh doanh chuyên nghiệp, các công ty, nhà quản lý quỹ, các ngân hàng và cá nhân hoạt động trên thị trờng ngoại hối kiếm tiền dựa trên sự biến động của tỷ giá Đối với họ, việc thị trờng biến động theo hớng nào hoàn toàn là không quan trọng, bởi lẽ họ cần thị trờng biến động để có đợc cơ hội kiếm tiền Ngoài ra, các nguồn lực về kỹ thuật và công nghệ sẵn có của các nhà kinh doanh, các nhà quản trị tài chính và các công ty tự bảo hiểm đã đợc cải thiện cơ bản.

1.3 Chủ thể tham gia thị trờng ngoại hối

Có thể thấy, bất kỳ cá nhân, tổ chức nào có cung cầu ngoại hối tiến hành giao dịch mua bán các đồng tiền khác nhau đều trở thành thành viên của thị trờng ngoại hối Nh vậy, các thành viên tham gia thị trờng này là rất đông đảo và đa dạng Việc phân biệt các thành viên có thể dựa vào hai căn cứ sau:

1.3.1 Căn cứ theo chức năng trên thị trờng

- Nhà tạo giá sơ cấp (Primary price maker): Những nhà tạo giá trên thị tr- ờng sơ cấp còn gọi là những nhà kinh doanh chuyên nghiệp, họ là những ngời tạo lập ra thị trờng Tạo giá trên cơ sở yết giá hai chiều: giá mua và giá bán,sẵn sàng mua vào và bán ra một số lợng ngoại tệ hợp lý theo giá cả đã yết.Những nhà tạo giá trên thị trờng sơ cấp chủ yếu là các Ngân hàng thơng mại.Các ngân hàng này cung cấp một số lợng lớn các dịch vụ tài chính cần thiết cho các khách hàng của mình Ngoài ra, một số nhà kinh doanh đầu t lớn cũng cung cấp những sản phẩm dịch vụ riêng biệt cho khách hàng Họ cũng là những ngời tạo giá trên thị trờng sơ cấp, đóng vai trò quyết định giá cả của thị trờng kinh doanh trên rủi ro và làm cân bằng trạng thái ngoại tệ.

- Nhà tạo giá thứ cấp (Secondary price maker): Là những thành viên tham gia trên thị trờng ngoại hối nhng không dựa trên cơ sở yết giá hai chiều Nhà tạo giá thứ cấp này bao gồm các doanh nghiệp, các công ty hoặc các ngân hàng và các tổ chức tài chính Công ty kinh doanh mua bán lẻ ngoại hối cho khách hàng bằng cách dựa vào tỷ giá sao cho chênh lệch lớn nhất Các công ty này giao dịch với các nhà tạo thị trờng sơ cấp để thực hiện cân bằng trạng thái ngoại hối (

- Nhà chấp nhận giá (Price taker): Bao gồm các công ty, ngân hàng nhỏ, các cá nhân và chính phủ Họ chấp nhận giá của các thành viên tạo giá trên thị trờng sơ cấp và thứ cấp để tiến hành giao dịch thực hiện các mục đích của mình Nh vậy, nhà chấp nhận giá không thực hiện yết giá hai chiều và không tạo giá trên thị trờng thứ cấp Họ thuần tuý là ngời chấp nhận giá đã đợc đa ra để thực hiện giao dịch Một số ngân hàng cũng có thể là nhà chấp nhận giá khi họ có nhu cầu mua hoặc bán ngoại tệ mà họ ít giao dịch.

- Nhà cung cấp dịch vụ t vấn (Advisory services): Có nhiều tổ chức tham gia dịch vụ t vấn cho các khách hàng về việc mua, bán đồng tiền nào, ở thời điểm nào là có lợi nhất hoặc thực hiện t vấn chiến lợc khách hàng Các nhà t vấn có nhiều kinh nghiệm và năng lực về chuyên môn, khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin Họ cung cấp dịch vụ t vấn cho khách hàng dới nhiều hình thức: cung cấp các thông tin cập nhật trên mạng, gửi các bản tin định kỳ, gặp gỡ trực tiếp khách hàng Các nhà t vấn này đợc thu một khoản lệ phí nhất định Các ngân hàng lớn, các nhà kinh doanh chuyên nghiệp cũng tham gia t vấn ngoại hối cho khách hàng nhng hầu hết các dịch vụ này là miễn phí

- Nhà môi giới (Broker): Những nhà tạo thị trờng có thể giao dịch trực tiếp với nhau thông qua các phơng tiện thông tin hoặc có thể thông qua nhà môi giới để thực hiện mua bán ngoại hối Nh vậy, nhà môi giới không phải là nhà tạo thị trờng, họ không mua bán ngoại tệ cho chính mình mà đóng vai trò trung gian giữa ngời mua và ngời bán, góp phần tích cực vào hoạt động trên thị trờng bằng cách làm cho cung và cầu sớm tiếp cận nhau Nhà môi giới chỉ là ngời cung cấp dịch vụ trên thị trờng liên ngân hàng, không chịu trách nhiệm về tiến trình giao dịch giữa các ngân hàng.

- Nhà đầu cơ (Speculator): Những nghiệp vụ giao dịch trên thị trờng ngoại hối rất phức tạp và chứa đựng nhiều rủi ro Nhà đầu cơ là ngời chấp

Phân tích tác động của chính sách tỷ giá hối đoái đến thị trờng ngoại hối việt Nam

Phân tích tác động của chính sách tỷ giá hối đoái đến thị trờng ngoại hối Việt Nam qua các thời kỳ

Thị trờng ngoại hối Việt Nam, trên thực tế, mới chính thức hình thành và phát triển trong một vài thập niên gần đây Tuy nhiên, trong quá trình hình thành và phát triển này, thị trờng đã gặp phải rất nhiều biến động do sự thay đổi chính sách kinh tế nói chung và chính sách tỷ giá hối đoái nói riêng Có thể nói rằng, chính sách tỷ giá có tác động trực tiếp đến hoạt động của thị tr- ờng cũng nh các thành viên tham gia Trong phần này, các tác động cơ bản sẽ đợc đề cập dựa trên những mốc thay đổi căn bản của chính sách tỷ giá tại Việt Nam

1.1 Chính sách tỷ giá hối đoái giai đoạn trớc 1989 Đặc điểm nổi bật nhất trong chính sách tỷ giá ở giai đoạn này là một chế độ đa tỷ giá, cố định, cồng kềnh và kém linh hoạt Trong thời kỳ này, các giao dịch ngoại hối chủ yếu phục vụ cho các giao dịch thanh toán thơng mại và dịch vụ giữa Việt Nam và các nớc xã hội chủ nghĩa, do đó đồng tiền đợc mua bán nhiều nhất trên thị trờng là đồng rúp chuyển nhợng, các ngoại tệ tự do đợc giao dịch là không đáng kể.

Do nền kinh tế Việt Nam trong một thời gian dài là nền kinh tế kế hoạch tập trung nên tỷ giá trong thời kỳ này cũng mang nặng tính kế hoạch, tập trung, đợc điều hành từ trên xuống Các loại tỷ giá đợc sử dụng trong thời kỳ này bao gồm: tỷ giá mậu dịch, tỷ giá phi mậu dịch, tỷ giá kết toán nội bộ và tỷ giá phi mậu dịch và tỷ giá kiều hối Mỗi loại tỷ giá đợc áp dụng trong những hoạt động riêng của nền kinh tế, cụ thể nh sau:

- Tỷ giá mậu dịch: Là tỷ giá sử dụng trong quan hệ kinh tế thơng mậu giữa Việt Nam và các nớc, chủ yếu là Trung Quốc, Liên Xô và các nớc xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu Tỷ giá này là tỷ giá chính thức do Nhà n ớc áp đặt nên trong một thời gian dài, đặc biệt sau 1985, đã có một khoảng cách rất xa giữa tỷ giá chính thức với sức mua thực tế của USD và thị trờng tự do Việc ấn định tỷ giá thấp dẫn đến tình trạng các tổ chức, cá nhân có ngoại tệ không muốn bán cho ngân hàng, gây thiệt hại cho Nhà nớc, phát sinh tiêu cực đối với đời sống kinh tế xã hội, làm gia tăng các hành động phi pháp, và khiến cho tỷ giá trở nên phức tạp.

- Tỷ giá kết toán nội bộ: Tỷ giá này đợc sử dụng trong quan hệ thanh toán giữa các đơn vị, tổ chức có thu chi ngoại tệ với Ngân hàng ngoại thơng, chủ yếu làm chức năng cân bằng giá Về thực chất, tỷ giá này dùng để bù lỗ cho xí nghiệp, đơn vị kinh doanh tham gia quan hệ kinh tế đối ngoại, khi thanh toán kết hối cho ngân hàng và thu nộp lãi vào ngân sách nhà nớc Với việc áp dụng tỷ giá kết toán nội bộ, mức tỷ giá chính thức thờng cố định trong thời gian t- ơng đối dài và thấp hơn rất nhiều so với mức tỷ giá thực hiện trên thị trờng.

- Tỷ giá phi mậu dịch: Là tỷ giá áp dụng trong lĩnh vực quan hệ đối ngoại khác nh ngoại giao, du lịch, thể thao, giáo dục, y tế, vận tải Tỷ giá này đợc xác định trên cơ sở bằng tỷ giá chính thức cộng với hệ số “đắt đỏ” trong mỗi nớc, đợc tính bằng phơng pháp so sánh sức mua của một cụm mặt hàng tiêu dùng hoặc dịch vụ tại thủ đô mỗi nớc so với giá quốc tế.

- Tỷ giá kết hối: Là tỷ giá mang tính chất đối nội, sử dụng trong quan hệ thanh toán giữa những đơn vị, tổ chức có thu chi ngoại tệ, chủ yếu làm chức năng cân bằng giá Thực chất, tỷ giá này đợc dùng đề bù lỗ cho xí nghiệp, đơn vị kinh doanh tham giá quan hệ kinh tế đối ngoại, khi thanh toán kết hối cho ngân hàng và thu nộp lại vào ngân sách nhà nớc.

Bảng 2.1: So sánh tỷ giá mậu dịch và tỷ giá phi mậu dịch

Năm Tỷ giá mậu dịch Tỷ giá phi mậu dịch

Nguồn: http://intl.econ.cuhk.edu.hk 1.2 Tác động của chính sách tỷ giá đến thị trờng ngoại hối

Trong thời kỳ này với chế độ đa tỷ giá, tỷ giá đợc xác lập theo mục tiêu phục vụ kế hoạch, do nhà nớc quyết định, không xuất phát từ nhu cầu thực tại của nền kinh tế và quan hệ cung cầu ngoại tệ trong và ngoài nớc Tỷ giá giữ vai trò thụ động, chủ yếu làm chức năng thanh toán, công cụ để xác lập kế hoạch, cha phải công cụ điều tiết vĩ mô Việc định giá không theo quy luật cung cầu ngoại tệ đã đem lại hậu quả hết sức nghiêm trọng Đồng tiền Việt Nam luôn bị định giá quá cao so với đồng tiền tự do chuyển đổi, tỷ giá chính thức ngày càng chênh lệch xa tỷ giá thực tế Với chính sách tỷ giá hối đoái nêu trên cùng với hàng loạt các chính sách quản lý ngoại hối thắt chặt đã kìm hãm sự phát triển của thị trờng ngoại hối nớc ta Rõ ràng, trong giai đoạn này, chúng ta thiếu rất nhiều những chính sách đúng đắn nhằm định hớng cho thị trờng Quy mô thị trờng trong thời gian này nhỏ lẻ, manh mún, hoạt động của các ngân hàng yếu kém Thị trờng ngoại hối chính thức cha hình thành với các giao dịch giao ngay và giao dịch phái sinh Các chủ thể tham gia trên thị trờng chỉ bao gồm một số ngân hàng đợc phép hoạt động kinh doanh ngoại hối, các công ty quốc doanh, trong đó các động thái trên thị trờng đều bị chi phối bởi quyết định của chính phủ dựa trên kế hoạch đợc định sẵn cho xuất khẩu hoặc nhập khẩu Đồng tiền đợc sử dụng rộng rãi trong các giao dịch hầu hết là đồng Ruple chuyển nhợng (vốn đợc sử dụng giữa các nớc xã hội chủ nghĩa), các đồng tiền khác hầu nh không đợc sử dụng

Vào ngày 26/3/1988, với sự ra đời của Nghị định 53/HĐBT, hệ thống ngân hàng đợc chia làm hai cấp và các ngân hàng chuyên doanh đảm nhận chức năng kinh doanh theo đặc thù gắn liền với từng lĩnh vực kinh tế, thì Ngân hàng ngoại thơng là ngân hàng duy nhất đợc phép hoạt động và kinh doanh ngoại hối, thanh toán quốc tế và mở tài khoản ở nớc ngoài, các ngân hàng khác chỉ đợc phép hoạt động trong nớc Động thái này càng khiến cho hoạt động của thị trờng ngoại hối trở nên trì trệ hơn Với Nghị định này, Chính phủ vô hình chung đã hạn chế hơn nữa cơ hội tham gia vào thị trờng ngoại hối của nhiều ngân hàng.

Có thể nói rằng năm 1989 là cột mốc quan trọng trong sự phát triển cơ chế tỷ giá ở Việt Nam khi vào ngày 13/3/1989, chế độ đa tỷ giá bị bãi bỏ, thay vào đó là một tỷ giá thống nhất Từ 1989 đến nay, chính sách tỷ giá đã trải qua rất nhiều sự thay đổi và với mỗi sự thay đổi đó, nó lại có những tác động không nhỏ đến hoạt động của thị trờng ngoại hối Việt Nam.

2.1.1 Chính sách tỷ giá hối đoái giai đoạn 1989 đến 1992

Việc tỷ giá thống nhất ra đời đồng nghĩa với việc chấm dứt tỷ giá mậu dịch và phi mậu dịch Trong thời gian này, với phơng án “phá giá, thả nổi có quản lý, gắn với đồng USD”, tỷ giá đợc thả nổi và kéo theo tỷ giá VND/USD biến động mạnh theo xu hớng tăng giá liên tục kèm theo các cơn sốt, các đợt đột biến với biên độ rất lớn

Từ cuối năm 1990 trở đi, tỷ giá VND/USD đã có sự biến động mạnh mẽ mà đỉnh cao nhất là cuối năm 1991, có lúc tỷ giá chính thức lên đến 14400. Diễn biến tỷ giá trong thời kỳ này không những đã nói lên khoảng cách giữa tỷ giá của Nhà nớc với tỷ giá hình thành trên thị trờng tự do mà còn phần nào phản ánh xu hớng tăng nhanh của giá trị USD cả khu vực Nhà nớc lẫn khu vực t nhân Diễn biến tỷ giá từ 1989 đến 1992 nh sau:

Bảng 2.2: Tỷ giá VND/USD bình quân hàng năm (1989-1992)

Tỷ giá chính thức (VND/USD) 4200 6650 12720 10720

Tỷ giá trên thị trờng tự do 4575 7050 12550 10650

Chỉ số tăng tỷ giá chính thức (%) 158,3 191,3 84,3 Chỉ số tăng tỷ giá trên thị trờng tự do (%) 154,1 187 84,8

Nguồn: Vụ quản lý ngoại hối - NHNN

Trớc tình trạng giá USD leo thang, VND bị rớt giá mạnh, giá cả hàng nhập khẩu tăng nhanh, khiến thúc đẩy lạm phát thì từ năm 1992, Chính phủ đã thay đổi chính sách quản lý ngoại tệ và đổi mới cơ chế điểu hành tỷ giá hối đoái giữa VND và USD nh sau:

- Thay thế biện pháp hành chính, bắt buộc các đơn vị kinh tế quốc doanh có ngoại tệ phải bán cho ngân hàng theo tỷ giá ấn định bằng biện pháp kinh tế nh mở trung tâm giao dịch ngoại tệ (theo Quyết định số 107-NH/QĐ ngày 16 tháng 8 năm 1991) để cho các doanh nghiệp và ngân hàng trao đổi, mua bán ngoại tệ với nhau theo giá thoả thuận.

- Bãi bỏ hình thức quy định tỷ giá nhóm hàng trong thanh toán ngoại th- ơng giữa ngân sách và các tổ chức tham gia hoạt động xuất nhập khẩu Thay vào đó, trên cơ sở tỷ giá hình thành tại các phiên giao dịch ngoại tệ, NHNN công bố tỷ giá chính thức.

Đánh giá tác động của chính sách tỷ giá đên thị trờng ngoại hối Việt Nam

Những thay đổi trong chính sách tỷ giá hối đoái đợc nghiên cứu trong phần trớc đã thể hiện đợc những điểm mới tích cực trong cơ chế quản lý của NHNN Nh đã biết, tỷ giá luôn là một vấn đề phức tạp và để điều chỉnh nó cho phù hợp với mục tiêu kinh tế đất nớc trong từng thời kỳ là không hề đơn giản. Với việc nghiên cứu các giai đoạn thay đổi trong chính sách tỷ giá hối ợoĨiđótc giộ ợa ra ợợc một số tĨc ợộng tích cực cĐa chính sĨch tủ giĨ ợỏn thẺ trờng ngoại hối nh sau:

1.1 Hoạt động của thị trờng ngoại hối ngày càng sôi động

Sự sôi động của thị trờng ngoại hối đợc thể hiện qua sự phát triển về đối tợng tham gia, những loại hình sản phẩm trên thị trờng, và cơ chế tỷ giá đợc áp dụng.

Thứ nhất, về cơ chế tỷ giá, chúng ta có thể thấy đợc một sự thay đổi căn bản đợc thể hiện rõ rệt nhất khi nghiên cứu giai đoạn trớc và sau 1989 Nếu nh trớc 1989, cơ chế tỷ giá bị coi là cồng kềnh và chỉ đợc xác định dựa trên ý kiến chủ quan của chính phủ thì từ sau năm 1989, cơ chế đã đợc thay đổi một cách hoàn toàn Tỷ giá lúc này dần đợc hình thành theo quan hệ cung cầu trên thị trờng ngoại tệ, đặc biệt từ tháng 2/1999, tỷ giá công bố chính thức sẽ là tỷ giá liên ngân hàng trung bình của ngày giao dịch hôm trớc Việc áp dụng tỷ giá nh vậy đã phần nào phản ánh đúng giá trị thực của đồng tiền, kiềm chế lạm phát, ổn định giá cả, làm thay đổi căn bản tâm lý của thị trờng Việc cơ chế tỷ giá đợc thay đổi phần nào giúp các NHTM chủ động hơn trong việc niêm yết tỷ giá ngoại tệ mua và bán sao cho phù hợp hơn với cung cầu trên thị trờng Bên cạnh đó, lòng tin của công chúng vào các chính sách đợc cải thiện đáng kể, từ đó khuyến khích họ tham gia vào thị trờng.

Về đối tợng tham gia thị trờng, nếu nh trong thời kỳ bao cấp, chỉ có các ngân hàng đợc phép, doanh nghiệp quốc doanh đợc phép mua bán ngoại tệ thì khi thị trờng ngoại hối bắt đầu hình thành với sự ra đời của hai trung tâm giao dịch ngoại hối năm 1991 và thị trờng liên ngân hàng năm 1994, phạm vi đối t- ợng tham gia thị truờng đã đợc mở rộng, bao gồm không chỉ các NHTM, TCTD, tổ chức kinh tế mà còn gồm tổ chức, cá nhân là ngời c trú, ngời không c trú có hoạt động ngoại hối tại Việt Nam (Pháp lệnh ngoại hối 2005).

Các sản phẩm trên thị trờng đã có sự đa dạng hoá, ban đầu chỉ gồm giao dịch giao ngay Tuy nhiên, đến nay đã có một số loại hình giao dịch phái sinh đợc phép sử dụng tại Việt Nam, bao gồm: Giao dịch kỳ hạn (theo quyết định số 65/1999/QĐ-NHNN7 ngày 25/2/1999); giao dịch hoán đổi (theo quyết định số 430/QĐ-NHNN13 ngày 24/12/1997 và quy t ến đị trnh s 893/2001/Qống rủi ro Trên thị tr Đ- NHNN ngày 17/7/2001 c a th ng ủi ro Trên thị tr ống rủi ro Trên thị tr đống rủi ro Trên thị trc NHNN); và giao dịch quyền chọn ngoại tệ Việc các công cụ tài chính phái sinh này đợc sử dụng và ngày càng phát triển đã giúp cho các NHTM, các TCTD ngày càng theo kịp với các chuẩn mực quốc tế về ngoại tệ.

Bên cạnh đó, với Quy t ến đị trnh s 1452/2004/Qống rủi ro Trên thị tr Đ-NHNN c a Th ng ủi ro Trên thị tr ống rủi ro Trên thị tr đống rủi ro Trên thị trc NHNN đi u ch nh giao d ch h i ề ngoại tệ trên thị tr ỉ cách lần thứ nhất ch ị tr ống rủi ro Trên thị tr đoái c a các TCTD ủi ro Trên thị tr được những thay c phép ho t ại tệ trên thị tr động theo một biên ng ngo i h i, quyền giao dịch ngoại tệ đã đại tệ trên thị tr ống rủi ro Trên thị tr ợc mở rộng Nếu nh trớc đó, ch cácỉ cách lần thứ nhất ch TCTD và các t ch c kinh t m i ổi của tỷ giá trên thị tr ứa các yếu tố ến ớn v được những thay c phép th c hi n giao d ch hoán ực ệ cung cầu về ngoại tệ trên thị tr ị tr đổi của tỷ giá trên thị tri và k h n, còn t ch c khác vỳ, chỉ khoảng trên d ại tệ trên thị tr ổi của tỷ giá trên thị tr ứa các yếu tố à cá nhân ch ỉ cách lần thứ nhất ch được những thay c phép th c hi n các giaoực ệ cung cầu về ngoại tệ trên thị tr d ch giao ngay thì theo quy t ị tr ến đị trnh này, c các t ch c khác vản ổi của tỷ giá trên thị tr ứa các yếu tố à cá nhân c ngũng được những thay c phép tham gia vào h u h t các lo i hình giao d ch có trên th trầu về ngoại tệ trên thị tr ến ại tệ trên thị tr ị tr ị tr ường lng

(tr giao d ch hoán ừ giao dịch hoán ị tr đổi của tỷ giá trên thị tri) như giao ngay, k h n vỳ, chỉ khoảng trên d ại tệ trên thị tr à quy n l a ch n ti n t ề ngoại tệ trên thị tr ực ọng trong việc l ề ngoại tệ trên thị tr ệ cung cầu về ngoại tệ trên thị tr

Th trị tr ường lng ngo i h i nhờ đó s ại tệ trên thị tr ống rủi ro Trên thị tr ẽ đông đảno, sôi động theo một biên ng hơn, linh ho t, thôngại tệ trên thị tr thoáng hơn,

1.2 Tăng doanh số mua bán ngoại tệ trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng

Cùng với việc thực hiện các biện pháp về tăng c ờng quản lý ngoại hối nh việc thực hiện Quyết định 37/1998/QĐ-TTg, Quyết định 173/QĐ-TTg về yêu cầu kết hối và các biện pháp khuyến khích chuyển tiền kiều hối, trong những năm qua nhất là từ năm 1998, việc điều chỉnh kịp thời tỷ giá đã góp phần giải quyết tình trạng ng ng trệ của TTNTLNH, doanh số giao dịch tăng lên và đáp ứng nhu cầu ngoại tệ của nền kinh tế.

Bảng 2.6 : Doanh số hoạt động của thị trờng ngoại hối

Nguồn: Giáo trình Nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối

Có thể lấy ví dụ cụ thể là sau lần điều chỉnh nới rộng biên độ giao dịch vào tháng 10/1997, doanh số mua bán ngoại tệ trên TTNTLNH tăng mạnh so với thời điểm trớc đó, thậm chí có ngày con số này lên tới 25 triệu USD. Doanh số tháng 2/1998 tăng khoảng 80% so với tháng 1/1998, doanh số tháng

3 tăng khoảng hơn 16% so với tháng 2 và đến tháng 4 năm 1998, tình hình giao dịch sôi động hơn với tổng doanh số mua bán giữa các ngân hàng lên tới

150 triệu USD, tăng hơn 70% so với tháng trớc Doanh số giao dịch trên thị tr- ờng liên ngân hàng từ năm 2002 tăng khoảng 20% mỗi năm ( Đến năm 2003, tổng doanh số mua bán ngoại tệ qua các ngân hàng đạt khoảng 36 tỷ USD. Tháng 10/2005, NHNN tại Thành phố Hồ Chí Minh cho biết tổng doanh số mua bán ngoại tệ của toàn bộ hệ thống ngân hàng trên địa bàn trong tháng đạt

( http://www.ngoinhachung.net/diendan/showthread.php?t6040 gần 4 tỷ USD, trong đó doanh số mua đạt gần 1,93 tỷ USD, tăng 13,2% và doanh số bán đạt trên 1,9 tỷ USD, tăng 12,8% so với tháng trớc.

Từ tình hình giao dịch trên TTNTLNH có thể cho thấy mức tỷ giá hình thành trên thị trờng đã phần nào khuyến khích đợc các thành viên tham gia thị trờng, tạo tiền đề cho thị trờng hoạt động hiệu quả hơn.

1.3 Tăng cờng vai trò của NHNN trên thị trờng thông qua tăng lợng dự tr÷ quèc gia

Với cơ chế tỷ giá thả nổi có điều tiết, NHNN đảm nhiệm vai trò là ngời mua/bán cuối cùng, tức là bù đắp đủ lợng chênh lệch cung cầu ngoại tệ lúc thị trờng nóng hay hút hết lợng chênh lệch lúc thị trờng d thừa Trách nhiệm này của NHNN sẽ đợc bảo đảm thông qua lợng dự trữ ngoại hối quốc gia.

Về chính sách tỷ giá, việc điều chỉnh tỷ giá trong thời gian qua đã giảm bớt sức ép đối với nguồn dự trữ của Nhà nớc, NHNN không những đã hạn chế việc bán ngoại tệ để duy trì tỷ giá nh trớc đây mà còn tranh thủ mua ngoại tệ tăng dự trữ quốc gia Hơn nữa, thông qua TTNTLNH, NHNN đã nắm bắt đợc tình hình cung cầu về ngoại tệ để thực hiện can thiệp với mức độ thích hợp. Ngoài ra, cùng với biện pháp về quản lý ngoại hối, cũng nh chính sách thu hút kiều hối, chính sách tỷ giá trong những năm qua đã có tác động tích cực đến việc tăng cờng nguồn dự trữ ngoại tệ cho đất nớc (thông qua việc góp phần đẩy mạnh xuất khẩu, kiểm soát nhập khẩu dẫn đến tăng cung ngoại tệ).

Bảng 2.7 : Dự trữ ngoại tệ của Việt Nam 2000-2009 Đơn vị : tỷ USD

Năm Dự trữ ngoại tệ Năm Dự trữ ngoại tệ

Nguồn : Tổng cục thống kê Việt Nam và Ngân hàng châu á

một số giải pháp và kiến nghị về chính sách tỷ giá hối đoái nhằm nâng cao hiệu quả tác động của chính sách tỷ giá đến hoạt động của thị trờng ngoại hối việt nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế

Lựa chọn chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam

1 Các nguyên tắc chủ yếu trong việc lựa chọn chính sách tỷ giá hối đoái

Khái quát lại cơ sở để hoạch định và xác định mục tiêu của chính sách tỷ giá hối đoái của Việt Nam trong giai đoạn tới gồm:

- Hiện trạng kinh tế - tài chính đất nớc (trong đó quan trọng nhất là tính hợp lý của tỷ giá, chế độ tỷ giá hiện hành, thực trạng ngân sách, tài chính, tiền tệ, thị trờng tài chính, lạm phát, cán cân thanh toán quốc tế): đợc cho là đã vợt qua khủng hoảng nhng vẫn còn tồn tại nhiều yếu tố bất ổn.

- Triển vọng kinh tế: nền kinh tế Việt Nam đợc coi là đã vợt qua khủng hoảng, tuy nhiên vẫn còn không ít những khó khăn, đòi hỏi các nhà hoạch định chính sách phải hết sức năng động, đa ra những chính sách đúng đắn.

- Hiện trạng kinh tế đối ngoại: đặc biệt là chiến lợc mở cửa nhanh trong bối cảnh quốc tế đầy biến động và diễn biến thất thờng Song yêu cầu của quan hệ kinh tế đối ngoại phải có hiệu quả, ổn định và vững chắc.

Tuy nhiên, để nâng cao luận cứ cho việc lựa chọn mục tiêu, xác định nhiệm vụ cụ thể của chính sách tỷ giá chính xác hơn, từ đó lựa chọn giải pháp, công cụ điều chỉnh để đạt mục tiệu đạt ra cần nhận thấy:

- Thứ nhất, đối tợng, phạm vi điều chỉnh, tác động trực tiếp của chính sách nằm trong lĩnh vực tiền tệ, các quan hệ tài chính-tiền tệ trong và ngoài n- ớc giữa các chủ thể kinh tế Tuy nhiên, định hớng điều chỉnh của chính sách tỷ giá có ảnh hởng đến nhiều vấn đề kinh tế vĩ mô khác, song đây là các hệ quả gián tiếp và hiệu ứng thực tế của sự ảnh hởng nói trên còn phụ thuộc nhiều chính sách, yếu tố khác.

- Thứ hai, với t cách về mặt đối ngoại của chính sách tiền tệ, tuy có những đặc thù riêng, song hệ thống mục tiêu của chính sách tỷ giá phải xuất phát từ định hớng phù hợp với các mục tiêu cơ bản của chính sách tiền tệ ở từng giai đoạn phát triển nên chính sách tiền tệ có hai mục tiêu trung gian cơ bản: (1) kiềm chế lạm phát ở mức thấp; (2) phát triển hệ thống tài chính-tiền tệ nhằm nâng cao tỷ lệ tích luỹ và đầu t cho nền kinh tế.

- Thứ ba, chính sách tỷ giá phải hớng tới mục tiêu ổn định vĩ mô nền kinh tế và không đợc đi ngợc lại với xu hớng toàn cầu hoá kinh tế, tự do hoá thơng mại đang diễn ra trên thế giới.

Nh vậy, nhiệm vụ tổng thể của chính sách tỷ giá hối đoái của nớc ta trong giai đoạn tới là tạo ra tiền đề cần và đủ để thực hiện thành công các mục tiêu đã đặt ra, hỗ trợ hiệu quả các mục tiêu kinh tế vĩ mô khác, cụ thể:

- Tạo cơ sở khoa học, luận cứ vững chắc cho việc hoàn thiện, thiết kế cơ chế quản lý, định hớng, lựa chọn phơng án điều chỉnh hợp lý cho phép giải quyết hài hoà các mục tiêu của chính sách tỷ giá và các mục tiêu kinh tế vĩ mô ở từng giai đoạn phát triển Tăng cờng và đảm bảo sự quản lý hiệu quả từ phía Nhà nớc đối với lĩnh vực ngoại hối.

- Giảm đến mức thấp nhất tác động tiêu cực của các thị trờng tài chính quốc tế và sự tổn thơng đối với nền kinh tế trớc các cú sốc bên ngoài qua các kênh tỷ giá, sự vận động của các luồng ngoại tệ và vốn.

- Tạo điều kiện thuận lợi về phơng diện thanh toán, quan hệ ngoại hối cho hoạt động kinh tế đối ngoại; đồng thời hỗ trợ cho cải cách và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng thị trờng mở.

- Mục tiêu dài hạn là ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát thì chính sách tỷ giá cần có sự hỗ trợ hợp lý cho mục tiêu khuyến khích xuất khẩu, kiểm soát nhập khẩu.

Bên cạnh đó, việc phối hợp giữa các chính sách là cần thiết Nh đã biết, tỷ giá là hàm số kinh tế vĩ mô, tức là cùng một lúc có nhiều yếu tố tác động đến nó, ngợc lại nó cũng có tác động trở lại đến nhiều vấn đề kinh tế vĩ mô khác, vì vậy để đạt các mục tiêu, nhiệm vu dặt ra nhất là trong thời đại quốc tế hoá thị trờng tài chính diễn ra mạnh mẽ, đòi hỏi phải có sự phối hợp hết sức đồng bộ và có hiệu quả của hàng loạt chính sách, giải pháp kinh tế vĩ mô, trong đó quan trọng nhất là:

- Chính sách, cơ chế quản lý, giao dịch ngoại hối và cơ sở pháp lý cho việc điều hành lĩnh vực ngoại tệ

- Phối hợp chặt chẽ, hiệu quả, đồng bộ, thống nhất các chính sách, giải pháp, bộ phận trong lĩnh vực tiền tệ (chính sách tỷ giá, lãi suất, cung ứng tiền tệ) nhằm tác động có hiệu quả từ nhiều hớng vào VND và đạt đợc tơng quan hợp lý giữa giá trị đối nội và đối ngoại của VND.

- Xuất phát từ đặc điểm kinh tế hiện tại của đất nớc, biến động không ngừng của thị trờng ngoại tệ, để đảm bảo không ảnh hởng đến mục tiêu kinh tế vĩ mô khác hoặc ảnh hởng ở mức thấp, thì việc điều chỉnh tỷ giá cần phải có sự phối hợp hiệu quả giữa các chính sách tiền tệ, tài chính, thu nhập và ngoại thơng.

Một số giải pháp hoàn thiện chính sách tỷ giá hối đoái

1 Xác định tỷ giá dựa trên rổ tiền tệ

Cơ chế tỷ giá của Việt Nam thực tế vẫn còn neo khá chặt vào USD Trong khi quan hệ thơng mại Mỹ- Việt tuy cao (10,62% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam và 13,83% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của 10 đối tác lớn nhất Việt Nam) nhng vẫn sau các đối tác nh Trung Quốc, Nhật Bản.

Vị thế của đồng USD trên thế giới đã thay đổi lớn, nhất là sau khủng hoảng kinh tế thế giới Do vậy, biến động của USD với đồng tiền khác kéo theo biến động của tỷ giá VND với đồng tiền khác do VND bị neo với USD.

Nh vậy, hoạt động đầu t của Việt Nam và các đối tác khác bị ảnh hởng nghiêm trọng do tỷ giá VND với USD, và không phản ánh đúng mối tơng quan kinh tế giữa các nền kinh tế.

Nh vậy, cần thực hiện chính sách đa ngoại tệ, trong đó Việt Nam nên lựa chọn những ngoại tệ đểm rủi ro thanh toán và d tr , bao g m m t s ực ững yếu tố quan trọng trong việc l ồn thu bằng ngoại tệ vẫn còn phân ộng theo một biên ống rủi ro Trên thị tr đồn thu bằng ngoại tệ vẫn còn phânng ti n c aề ngoại tệ trên thị tr ủi ro Trên thị tr nh ng nững yếu tố quan trọng trong việc l ướn vc mà chúng ta có quan h thanh toán, thệ cung cầu về ngoại tệ trên thị tr ương m i vại tệ trên thị tr à có quan hệ cung cầu về ngoại tệ trên thị tr đống rủi ro Trên thị tri ngo i ch t ch nh t ại tệ trên thị tr ặc một số quỹ ngoại tệ khác, ch ẽ ất có thể xảy ra đểm rủi ro làm cơ s cho vi c ở Việt Nam ệ cung cầu về ngoại tệ trên thị tr đi u ch nh t giá c a VNDề ngoại tệ trên thị tr ỉ cách lần thứ nhất ch ỷ giá biến ủi ro Trên thị tr ví d nhụng các công cụ phòng chống rủi ro Trên thị tr ư đồn thu bằng ngoại tệ vẫn còn phânng EURO, yên Nh tậy, sự vì hi n nay EU, Nh t lệ cung cầu về ngoại tệ trên thị tr ậy, sự à nh ng th trững yếu tố quan trọng trong việc l ị tr ường lng xu t kh u l n nh t c a Vi t Nam Ch ất có thể xảy ra ẩn chứa các yếu tố ớn v ất có thể xảy ra ủi ro Trên thị tr ệ cung cầu về ngoại tệ trên thị tr ến động theo một biên ỷ giá biến t giá g n v i m t r ngo i tắn, NHNN ớn v ộng theo một biên ổi của tỷ giá trên thị tr ại tệ trên thị tr ệ cung cầu về ngoại tệ trên thị tr như v y s lậy, sự ẽ àm tăng tính n ổi của tỷ giá trên thị tr đị trnh c a tỷ giá hối đoái danh nghủi ro Trên thị tr ĩa Từ đó, tính ổn định của thị trờng ngoại hối cũng sẽ đợc cải thiện.

Chính sách tỷ giá hối đoái của Việt Nam nh vậy sẽ theo hớng tách rời sự neo buộc vào đồng USD để gắn kết với một số ngoại tệ khác Chúng ta sẽ lựa chọn nhiều ngoại tệ, qua đó tạo điều kiện cho NHTM cung ứng bảo hiểm rủi ro về lãi suất, tỷ giá hối đoái, cho phép các ngoại tệ mạnh trên lãnh thổ Việt Nam đợc tự do chuyển đổi Nh vậy, vai trò của đồng USD sẽ dần hạn chế hơn và thị trờng có thể sử dụng rất nhiều đồng tiền trên nền tảng là các đồng tiền đó đã đợc bảo hiểm bằng các dịch vụ hối đoái do các tổ chức tín dụng, các NHTM cung ứng trên thị trờng.

Cùng với đó, các kỹ thuật xác định tỷ giá của VND trên rỗ tiền tệ nhằm:

(1) tạo niềm tin, giúp doanh nghiệp định đợc chiến lợc kinh doanh và có kỹ thuật phòng ngừa rủi ro; (2) giúp doanh nghiệp thay đổi hành vi sử dụng ngoại tệ của mình, không bị lệ thuộc vào sử dụng USD trong đánh giá, thanh toán;

(3) thị trờng ngoại tệ không còn cảnh khan hiếm ngoại tệ do việc gom giữ, đầu cơ USD; (4) giảm thiểu hiện tợng đô la hoá.

2 Sử dụng có hiệu quả công cụ lãi suất để tác động đến tỷ giá

Lãi su t lất có thể xảy ra à công c ụng các công cụ phòng chống rủi ro Trên thị tr được những thay c các ngân hàng trung ương s d ng ử dụng các công cụ phòng chống rủi ro Trên thị tr ụng các công cụ phòng chống rủi ro Trên thị tr đểm rủi ro đi uề ngoại tệ trên thị tr ch nh t giá h i ỉ cách lần thứ nhất ch ỷ giá biến ống rủi ro Trên thị tr đoái trên th trị tr ường lng, đi u ch nh giá tr ề ngoại tệ trên thị tr ỉ cách lần thứ nhất ch ị tr đống rủi ro Trên thị tri ngo i c a nội t ại tệ trên thị tr ủi ro Trên thị tr ệ cung cầu về ngoại tệ trên thị trChính sách lãi su t cao có xu hất có thể xảy ra ướn vng h tr s lên giá c a n i t , b i vì nóỗ trợ sự lên giá của nội tệ, bởi vì nó ợc những thay ực ủi ro Trên thị tr ộng theo một biên ệ cung cầu về ngoại tệ trên thị tr ở Việt Nam h p d n các lu ng v n nất có thể xảy ra ẫu nhiên, phản ồn thu bằng ngoại tệ vẫn còn phân ống rủi ro Trên thị tr ướn vc ngoài ch y vản ào trong nướn vc, n u lãi su t trongến ất có thể xảy ra nướn vc cao hơn so v i lãi su t nớn v ất có thể xảy ra ướn vc ngoài hay lãi su t ngo i t s d n ất có thể xảy ra ại tệ trên thị tr ệ cung cầu về ngoại tệ trên thị tr ẽ ẫu nhiên, phản đến n nh ng dòng v n ch y vững yếu tố quan trọng trong việc l ống rủi ro Trên thị tr ản ào hay s lẽ àm chuy n lểm rủi ro ược những thay ng ngo i t trong n n kinhại tệ trên thị tr ệ cung cầu về ngoại tệ trên thị tr ề ngoại tệ trên thị tr t sang ến đồn thu bằng ngoại tệ vẫn còn phânng n i t ộng theo một biên ệ cung cầu về ngoại tệ trên thị tr đểm rủi ro hưở Việt Nam ng lãi su t cao hất có thể xảy ra ơn Đi u nề ngoại tệ trên thị tr ày làm cho tăng cung ngo i t trên th trại tệ trên thị tr ệ cung cầu về ngoại tệ trên thị tr ị tr ường lng (c ng có ngh a lũng ĩa l àm tăng c u ầu về ngoại tệ trên thị tr đống rủi ro Trên thị tr ớn vi v i đồn thu bằng ngoại tệ vẫn còn phânng n i t ),ộng theo một biên ệ cung cầu về ngoại tệ trên thị tr t ừ giao dịch hoán đó đồn thu bằng ngoại tệ vẫn còn phânng ngo i t s có xu hại tệ trên thị tr ệ cung cầu về ngoại tệ trên thị tr ẽ ướn vng gi m giá trên th trản ị tr ường lng, hay đồn thu bằng ngoại tệ vẫn còn phânng n iộng theo một biên t s tệ cung cầu về ngoại tệ trên thị tr ẽ ăng giá Trong trường lng h p ngợc những thay ược những thay ại tệ trên thị trc l i, n u lãi su t trong nến ất có thể xảy ra ướn vc th pất có thể xảy ra hơn so v i lãi su t nớn v ất có thể xảy ra ước ngoài hay lãi su t ngo i t , ất có thể xảy ra ại tệ trên thị tr ệ cung cầu về ngoại tệ trên thị tr đồn thu bằng ngoại tệ vẫn còn phânng ngo i t có xuại tệ trên thị tr ệ cung cầu về ngoại tệ trên thị tr hướn vng tăng giá trên th trị tr ường lng hay đồn thu bằng ngoại tệ vẫn còn phânng n i t s gi m giá.ộng theo một biên ệ cung cầu về ngoại tệ trên thị tr ẽ ản

S d ng có hi u qu công c lãi su t ử dụng các công cụ phòng chống rủi ro Trên thị tr ụng các công cụ phòng chống rủi ro Trên thị tr ệ cung cầu về ngoại tệ trên thị tr ản ụng các công cụ phòng chống rủi ro Trên thị tr ất có thể xảy ra đểm rủi ro tác động theo một biên ng đến ỷ giá biến n t giá, chính ph ph i ti n hủi ro Trên thị tr ản ến ành t ng bừ giao dịch hoán ướn v ựcc t do hóa lãi su t, lất có thể xảy ra àm cho lãi su t th c s lất có thể xảy ra ực ực à m t lo i giá c ộng theo một biên ại tệ trên thị tr ản được những thay c quy t ến đị trnh b i chính s cân b ng gi a cung vở Việt Nam ực ằng ngoại tệ, thanh toán, mua bán ngoại tệ bất hợp ững yếu tố quan trọng trong việc l à c uầu về ngoại tệ trên thị tr c a chính ủi ro Trên thị tr đồn thu bằng ngoại tệ vẫn còn phânng ti n ề ngoại tệ trên thị tr đó trong th trị tr ường lng ch không ph i b i nh ng quy tứa các yếu tố ản ở Việt Nam ững yếu tố quan trọng trong việc l ến đị trnh can thi p hệ cung cầu về ngoại tệ trên thị tr ành chính c a Chính ph Tiếp tục khép dần chênh lệch giữaủi ro Trên thị tr ủi ro Trên thị tr lãi suất cho vay đồng ngoại tệ với lãi suất cho vay đồng nội tệ Lãi suất đồng ngoại tệ phải có sức hấp dẫn đề thực hiện tốt chính sách thu hút vốn của nớc ta hiện nay Việc giảm chênh lệch lãi suất đồng nội tệ và lãi suất đồng ngoại tệ nhằm làm cho chênh lệch này phản ánh đúng rủi ro tín dụng và dự tính tăng tỷ giá

Theo đó, một khi tỷ giá biến động có chiều hớng tăng lên thì NHNN có thể tăng lãi suất để phản ánh đầy đủ các rủi ro và ngăn chặn đợc xu hớng tăng tỷ giá Với cách làm này, có thể trong chừng mực nào đó giúp cho Nhà nớc có thể điều chỉnh tỷ giá mà không cần phải dùng đến dự trữ ngoại tệ của mình.

3 Nâng cao vị thế VND

Nâng cao s c m nh cho ứa các yếu tố ại tệ trên thị tr đồn thu bằng ngoại tệ vẫn còn phânng ti n Vi t Nam b ng các gi i pháp kíchề ngoại tệ trên thị tr ệ cung cầu về ngoại tệ trên thị tr ằng ngoại tệ, thanh toán, mua bán ngoại tệ bất hợp ản thích n n kinh t nhề ngoại tệ trên thị tr ến ư: hi n ệ cung cầu về ngoại tệ trên thị tr đại tệ trên thị tri hoá n n s n xu t trong nề ngoại tệ trên thị tr ản ất có thể xảy ra ướn vc, đẩn chứa các yếu tố y m nhại tệ trên thị tr t c ống rủi ro Trên thị tr động theo một biên ổi của tỷ giá trên thị tr c ph n hóa doanh nghi p qu c doanh lầu về ngoại tệ trên thị tr ệ cung cầu về ngoại tệ trên thị tr ống rủi ro Trên thị tr àm ăn thua l , tỗ trợ sự lên giá của nội tệ, bởi vì nó ăng cường lng thu hút v n ống rủi ro Trên thị tr đầu về ngoại tệ trên thị tru tư trong và ngoài nướn vc, xây d ng chính sách thích h p ực ợc những thay đểm rủi ro phát tri n nông nghi p, khuy n khích xu t kh u, bểm rủi ro ệ cung cầu về ngoại tệ trên thị tr ến ất có thể xảy ra ẩn chứa các yếu tố ài tr tham nhừ giao dịch hoán ũng …

T o kh nại tệ trên thị tr ản ăng chuy n ểm rủi ro đổi của tỷ giá trên thị tr ừ giao dịch hoán i t ng ph n cho ầu về ngoại tệ trên thị tr đồn thu bằng ngoại tệ vẫn còn phânng ti n Vi t Nam: ề ngoại tệ trên thị tr ệ cung cầu về ngoại tệ trên thị tr đồn thu bằng ngoại tệ vẫn còn phânng ti n chuy n ề ngoại tệ trên thị tr ểm rủi ro đổi của tỷ giá trên thị tri được những thay ẽ c s tác động theo một biên ng tích c c ực đến n ho t ại tệ trên thị tr động theo một biên ng thu hút v n ống rủi ro Trên thị tr đầu về ngoại tệ trên thị tru tư, h n ch tình tr ng lại tệ trên thị tr ến ại tệ trên thị tr ưu thông nhi u ề ngoại tệ trên thị tr đồn thu bằng ngoại tệ vẫn còn phânng ti n trong m t qu c gia Hi nề ngoại tệ trên thị tr ộng theo một biên ống rủi ro Trên thị tr ệ cung cầu về ngoại tệ trên thị tr tược những thay ng đô la hóa n n kinh t ề ngoại tệ trên thị tr ến được những thay c h n ch Vi c huy ại tệ trên thị tr ến ệ cung cầu về ngoại tệ trên thị tr động theo một biên ng các ngu n l cồn thu bằng ngoại tệ vẫn còn phân ực trong n n kinh t tr nên thu n l i hề ngoại tệ trên thị tr ến ở Việt Nam ậy, sự ợc những thay ơn, ho t ại tệ trên thị tr động theo một biên ng xu t nh p kh u c aất có thể xảy ra ậy, sự ẩn chứa các yếu tố ủi ro Trên thị tr qu c gia nống rủi ro Trên thị tr ăng động theo một biên ng hơn Đồn thu bằng ngoại tệ vẫn còn phânng ti n t do chuy n ề ngoại tệ trên thị tr ực ểm rủi ro đổi của tỷ giá trên thị tri làm gi m s canản ực thi p tr c ti p c a Chính ph vệ cung cầu về ngoại tệ trên thị tr ực ến ủi ro Trên thị tr ủi ro Trên thị tr ào chính sách qu n lý ngo i h i vản ại tệ trên thị tr ống rủi ro Trên thị tr à cơ chến đi u hề ngoại tệ trên thị tr ành t giá, giúp cho t c ỷ giá biến ống rủi ro Trên thị tr động theo một biên chu chuy n v n ểm rủi ro ống rủi ro Trên thị tr được những thay c đẩn chứa các yếu tố y m nh, gópại tệ trên thị tr ph n ầu về ngoại tệ trên thị tr đẩn chứa các yếu tố y nhanh ti n ến động theo một biên ộng theo một biên h i nh p kinh t th gi i ậy, sự ến ến ớn v

Khi VND có đợc khả năng chuyển đổi thì chắc chắn các giao dịch vãng lai phải đợc tự do hoá, giao dịch tài khoản vốn sẽ dần đợc nới lỏng, tỷ giá hối đoái đợc thả nổi và một thị trờng hối đoái mở Điều này chắc chắn sẽ giúp thị trờng hối đoái Việt Nam phát triển theo hớng hội nhập hơn với thế giới

Tuy nhiên, mu n t o kh nống rủi ro Trên thị tr ại tệ trên thị tr ản ăng chuy n ểm rủi ro đổi của tỷ giá trên thị tri cho VND ph i có ản đủi ro Trên thị tr lược những thay ng ngo i t d tr vại tệ trên thị tr ệ cung cầu về ngoại tệ trên thị tr ực ững yếu tố quan trọng trong việc l à n n kinh t v ng m nh Kh nề ngoại tệ trên thị tr ến ững yếu tố quan trọng trong việc l ại tệ trên thị tr ản ăng c nh tranh c a hại tệ trên thị tr ủi ro Trên thị tr àng xu t kh u c a các doanh nghi p Vi t Nam ph i ất có thể xảy ra ẩn chứa các yếu tố ủi ro Trên thị tr ệ cung cầu về ngoại tệ trên thị tr ệ cung cầu về ngoại tệ trên thị tr ản được những thay c nhanh chóng c iản thi n ệ cung cầu về ngoại tệ trên thị tr

4 Phát triển và hoàn thiện thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng

Nh đã biết, TTNTLNH đóng vai trò quyết định trong việc phát triển thị trờng ngoại hối hoạt động hiệu quả Tỷ giá hình thành trên TTNTLNH đợc coi là tỷ giá cơ bản và đặc trng cho cả nền kinh tế.Tuy nhiên, ở Việt Nam hiện nay, TTNTLNH mới chỉ đóng vai trò thứ yếu với doanh số giao dịch trên thị trờng này chỉ chiếm khoảng 15-20% tổng doanh số của cả thị trờng ngoại hối, thấp hơn rất nhiều so với chuẩn quốc tế Trên thị trờng ngoại hối quốc tế, khối lợng giao dịch trên thị trờng liên ngân hàng chiếm tới 80% khối lợng toàn bộ thị trờng Với chỉ 15-20% tổng doanh số toàn thị trờng thì tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trờng này tại Việt Nam cha thể là tỷ giá cơ bản, phản ánh đúng cung cầu ngoại hối Nh vậy, để tỷ giá giao dịch bình quân trênTTNTLNH đợc coi là tỷ giá cơ bản thì trên hết cần đẩy mạnh hoạt động trên thị trờng liên ngân hàng.

Các giao dịch trên thị trờng sẽ đợc đẩy mạnh khi hoàn thiện hơn quy chế giao dịch, hiện đại hoá khâu thanh toán, trang bị công nghệ thông tin tiên tiến, nâng cao trình độ và kỹ năng kinh doanh Cùng với đó, hiện nay số thành viên tham gia tích cực trên thị trờng là rất hạn chế và các giao dịch trên thị trờng thờng diễn ra một chiều, nghĩa là một số ngân hàng chuyên đi bán, số khác thì chuyên đi mua, điều này làm cho thị trờng mất đi tính đặc thù của nó Để khắc phục tình trạng này, một mặt cần mở rộng số lợng thành viên bằng việc tạo ra môi trờng và điều kiện để các thành viên tham gia thị trờng tích cực hơn Bên cạnh đó, cần ph i c ng c vản ủi ro Trên thị tr ống rủi ro Trên thị tr à phát tri n th trểm rủi ro ị tr ường lng n i t liên ngân hộng theo một biên ệ cung cầu về ngoại tệ trên thị tr àng v iớn v đầu về ngoại tệ trên thị try đủi ro Trên thị tr các nghi p v ho t ệ cung cầu về ngoại tệ trên thị tr ụng các công cụ phòng chống rủi ro Trên thị tr ại tệ trên thị tr động theo một biên ng c a nó, t o ủi ro Trên thị tr ại tệ trên thị tr đi u ki n cho NHNN ph iề ngoại tệ trên thị tr ệ cung cầu về ngoại tệ trên thị tr ống rủi ro Trên thị tr h p, ợc những thay đi u hòa gi a hai khu v c th trề ngoại tệ trên thị tr ững yếu tố quan trọng trong việc l ực ị tr ường lng ngo i t vại tệ trên thị tr ệ cung cầu về ngoại tệ trên thị tr à th trị tr ường lng n i t m tộng theo một biên ệ cung cầu về ngoại tệ trên thị tr ộng theo một biên cách thông thoáng

Một số kiến nghị

Các chủ thể tham gia thị trờng ngoại hối Việt Nam chủ yếu bao gồm: NHNN, các NHTM và khách hàng, chủ yếu là các doanh nghiệp có nhu cầu mua bán ngoại tệ Để có đợc một chính sách tỷ giá thích hợp nhằm đẩy mạnh hoạt động thị trờng ngoại hối thì cần phải có những hành động tích cực từ phía các chủ thể này Nhằm thực thi có hiệu quả những giải pháp nêu ở phần II cũng cần có sự phối hợp giữa những chủ thể này Sau đây, Khoá luận xin đa ra một số kiến nghị cụ thể cho từng đối tợng.

1 Với ngân hàng nhà nớc

- Từng bớc quản lý chặt các loại ngoại tệ mạnh trong hệ thống, khuyến khích các doanh nghiệp trong nớc sử dụng đồng vốn ngoại tệ một cách có hiệu quả hơn, chỉ tập trung các nguồn thu hoặc chi vào những dịch vụ nớc ngoài cụ thể nh thanh toán, chi trả tiền hàng nhập khẩu

- Phải khẩn trơng phát triển thị trờng tiền tệ, bảo đảm chức năng huy động và cung ứng vốn cho các doanh nghiệp, nhất là vốn trung và dài hạn

- Cần phải xây dựng chính sách tỷ giá phù hợp với tình hình mới, có lợi cho xuất khẩu hạn chế nhập khẩu, giảm thâm hụt cán cân vãng lai và áp dụng cơ chế điều hành tỷ giá linh hoạt theo cung cầu, phù hợp với sức mua thực tế của đồng tiền Việt Nam

- Bám sát nhịp độ lạm phát và tốc độ tăng trởng kinh tế trong từng giai đoạn để kịp thời có những biện pháp ngăn chận hoặc tiếp tục đẩy mạnh việc điều hành tỷ giá trong khu vực và trên thị trờng quốc tế

- Xác định các chỉ tiêu trong cán cân thanh toán, tiến tới cân bằng cán cân vãng lai, cán cân thơng mại và những biến động của dự trữ ngoại tệ

- Chấn chỉnh thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng, thực hiện mở rộng các công cụ giao dịch hối đoái (Spot, Forward, Swap)

- Chủ động can thiệp thị trờng hối đoái khi cần thiết, bán ngoại tệ để kéo tỷ giá xuống hoặc mua ngoại tệ vào để đẩy tỷ giá lên và điều quan trọng là phải có qũy bình ổn hối đoái

- Ngoài cơ chế điều hành chính sách tỷ giá, chính sách lãi suất cũng cần đợc quan tâm đúng mức, cần điều chỉnh lãi suất hợp lý, (linh hoạt trên cơ sở phản ánh đúng cung cầu tín dụng thực tế trên thị trờng) phù hợp với tình hình biến động của tỷ giá

- Tiến tới xây dựng một kế hoạch định hớng quản lý dự trữ ngoại hối quốc gia theo hớng tập trung thống nhất, an toàn, đáp ứng nhu cầu kịp thời khi cÇn thiÕt

- Hình thành thị trờng nội tệ hoàn chỉnh với đầy đủ các công cụ hoạt động nhằm phát triển tơng xứng với thị trờng ngoại tệ NHNN sử dụng hiệu quả công cụ thị trờng mở để có thể phối hợp can thiệp linh hoạt, hợp lý trên cơ sở phát triển và hoàn thiện song song hai thị trờng này.

- Có biện pháp quản lý các luồng chuyển ngoại tệ về nớc qua ngân hàng

- Mở rộng nghiệp vụ thu đổi, thu mua ngoại tệ ra VND rộng rãi ở các điểm giao dịch của NHTM quốc doanh, đẩy mạnh việc mua ngoại tệ ở các NHTM, tăng dự trữ ngoại tệ ở NHNN

- Hạn chế tối đa phạm vi sử dụng đồng ngoại tệ, nhằm thu hút các nguồn vốn ngoại tệ vào hệ thống ngân hàng, đồng thời kiểm soát đợc một cách hiệu quả các luồng chu chuyển ngoại tệ tạo một cơ sở nền tảng cho điều hành chính sách tiền tệ nói chung và chính sách tỷ giá nói riêng

- Sử dụng đồng vốn ngoại tệ một cách có hiệu quả hơn

- Hạn chế việc găm giữ ngoại tệ với mục đích đầu cơ, tránh gây căng thẳng ngoại tệ trên thị trờng.

- Các tập đoàn, tổng công ty Nhà nớc cần bán số ngoại tệ dới dạng tiền gửi và các nguồn thu vãng lai cho tổ chức tín dụng đợc phép hoạt động ngoại hối nhằm tăng cờng ngoại tệ phục vụ cho kinh tế.

- Luôn theo dõi tình hình thị trờng và các thay đổi trong chính sách điều hành của NHNN và có những phơng pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá thích hợp.

3 Với ngân hàng thơng mại

- Cần điều chỉnh lãi suất huy động và cho vay ngoại tệ cho phù hợp với cung cầu vốn và đảm bảo tơng quan trong mối quan hệ với VND trên thị tr- êng.

Ngày đăng: 10/07/2023, 09:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w