Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam thời kì hội nhập kinh tế quốc tế, với phát triển vƣợt bậc xã hội khoa học kỹ thuật đẩy mạnh phát triển công nghiệp hóa Nƣớc ta nƣớc phát triển cơng cơng nghiệp hóa - đại hóa đƣợc thúc đẩy mạnh mẽ kéo theo phát triển mạnh mẽ nhà máy, công ty, khu công nghiệp, khu công nghệ cao nhà máy phát triển ngày nhiều đƣợc xây dựng lên Mặt khác song hành với phát triển kinh tế kéo theo phát triển chất lƣợng sống ngƣời ngày tăng lên nhà máy xây dựng cầu đƣờng, khai thác, thủy điện, nhiệt điện ngày phát triển quy mơ Có nhà máy đƣợc xây dụng vận hành, trình thực vận hành nhà máy tác động không nhỏ đến thành phần mơi trƣờng nhƣ đất, nƣớc, khơng khí, hệ sinh thái …, mà môi trƣờng ngày nhạy cảm trƣớc tác động Chính nhà máy cần đƣợc đánh giá tác động môi trƣờng trƣớc thực để nhằm giảm thiểu, khắc phục thay đổi quy trình cơng nghệ sản xuất tác động nhà máy trình thực Vì cần tiến hành đánh giá tác động môi trƣờng nhà máy vấn đề cấp thiết để phần bảo vệ môi trƣờng, tránh tác động trực tiếp gián tiếp đến mơi trƣờng Trong phát triển ngành lƣợng vấn đề liên quan đến ngành lƣợng đƣợc trọng Hiện nay, giới nói chung Việt Nam nói riêng có nhiều nhà máy thủy điện nhiệt điện Đây dạng lƣợng đặc biệt nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng điện để phát triển, xây dựng, sản xuất sử dụng điện đời sống thƣờng ngày ngƣời Trƣớc bối cảnh, tốc độ nhu cầu tiêu thụ điện Việt Nam tăng nhanh năm đầu kỷ 21, bình quân 13%/năm; nhu cầu điện hàng ngày dao động nhiều (chênh lệch công suất cao điểm thấp điểm hệ thống lần) Ở Việt Nam cơng trình thủy điện vừa nhỏ có nhiều nhà máy hoạt động Bên cạnh đó, cơng trình thủy điện tác động lớn môi trƣờng tài nguyên, vấn đề quan trọng cần đƣợc tổ chức, chuyên gia thẩm định môi trƣờng cơng trình thủy điện xây dựng vào hoạt động Việc đánh giá tác động môi trƣờng thực tế sau nhà máy thủy điện vào vận hành thƣờng đƣợc quan tâm Vì chọn đề tài “Đánh giá tác động môi trường Thủy điện Đông Khùa sau năm hoạt động (2016 – 2018) tỉnh Sơn La” để nhằm đánh giá trạng môi trƣờng nhà máy thủy điện Đông Khùa năm trở lại Nhằm đƣa giải pháp giảm thiểu khắc phục tác động nhà máy gây môi trƣờng tự nhiên môi trƣờng xã hội thủy điện Đông Khùa Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan đánh giá tác động môi trƣờng 1.1.1 Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) Trên giới : Đánh giá tác động mơi trƣờng q trình nghiên cứu nhằm dự báo kết môi trƣờng nhà máy phát triển quan trọng, có hậu sống ngƣời khu vực nhà máy nhà máy họa động phát triển nhà máy Đồng thời đánh giá tác động môi trƣờng phải xác định biện pháp giảm thiểu đến mức tối thiểu hoạt động tiêu cực đến môi trƣờng (theo UNEP-ROAP, 1998) Đối với Việt Nam Đánh giá tác động môi trƣờng việt nam đƣợc quan tâm đến lần luật bảo vệ môi trường 1994, qua nhiều lần đổi đề cập đánh giá tác động môi trƣờng cập nhật hoàn chỉnh theo xu phát triển nhà máy Đến qua lần đổi luật, đánh giá tác động môi trƣờng đƣợc luật bảo vệ môi trƣờng 2014 định nghĩa nhƣ sau: đánh giá tác động môi trƣờng việc phân tích, dự báo, tác động mơi trƣờng nhà máy đầu tƣ cụ thể để đƣa biện pháp bảo vệ môi trƣờng triển khai nhà máy (theo khản 23 điều luật bảo vệ môi trƣờng năm 2014) 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu đánh giá tác động môi trường * Trên giới Ngƣời ta lấy năm 1969, năm thông qua Đạo luật sách mơi trƣờng Mỹ (NEPA), làm thời điểm đời Đánh giá tác động môi trƣờng (ĐTM) Bởi Đạo luật có điều quy định, yêu cầu cần phải tiến hành đánh giá tác động môi trƣờng hoạt động lớn, hoạt động quan trọng gây tác động đáng kể đến môi trƣờng Theo tác giả Phạm Ngọc Hồ, Hoàng Xuân Cơ việc chọn thời điểm nhƣ chấp nhận đƣợc, hai lý sau: Thứ nhất, môi trƣờng đƣợc ngƣời nhận thức từ lâu, nhƣng thuật ngữ môi trƣờng vấn đề môi trƣờng đƣợc quan tâm đặt từ thập kỷ 60, 70 kỷ trƣớc Thứ hai, số thuật ngữ dùng công tác đánh giá tác động mơi trƣờng có liên quan đến q trình tn thủ Đạo luật sách mơi trƣờng Mỹ, đƣợc đời nhƣ: - Kiểm kê trạng môi trƣờng (Environmental Inventory -EI) hoạt động nhằm mơ tả tồn diện mơi trƣờng tồn vùng dự định đặt nhà máy vùng có xảy hoạt động mơi trƣờng Việc kiểm kê phải đề cập đến yếu tố lý hố mơi trƣờng nhƣ thổ nhƣỡng, địa chất, địa hình, khí hậu, nƣớc mặt, nƣớc ngầm, chất lƣợng khơng khí…; Các yếu tố mơi trƣờng sinh học nhƣ động thực vật, đa dạng sinh học, hệ sinh thái…; Mơi trƣờng nhân văn nhƣ khảo cổ, di tích lịch sử văn hố, danh lam thắng cảnh, di sản…; Mơi trƣờng kinh tế xã hội nhƣ dân số phân bố dân số, mức sống, điều kiện giáo dục, hệ thống hạ tầng xã hội hạ tầng kỹ thuật dịch vụ công cộng khác - Đánh giá tác động môi trƣờng (Environmental Impact Assessment- EIA, tiếng Việt viết tắt ĐTM) xác định, đánh giá tác động (hay ảnh hƣởng) xảy nhà máy tới mơi trƣờng - Tƣờng trình hay báo cáo tác động môi trƣờng (Environmental Impact Submission - EIS), văn tƣờng trình tất kết công tác đánh giá tác động môi trƣờng tiến hành nhà máy - Mặt khác, điều 102 Đạo luật sách mơi trƣờng Mỹ cịn quy định đánh giá tác động mơi trƣờng gồm điểm cụ thể sau đây: + Yêu cầu tất quan, công sở Liên bang phải tiếp cận đánh giá tác động môi trƣờng cách có hệ thống, liên ngành q trình Quy hoạch định có khả tác động đến môi trƣờng + Yêu cầu tất sở xác định, phát triển phƣơng pháp thủ tục nhằm đảm bảo giá trị mơi trƣờng với việc xem xét khía cạnh kinh tế - kỹ thuật, định thực thi nhà máy phát triển + Chỉ cần thiết việc soạn thảo báo cáo đánh giá tác động mơi trƣờng, xác định nội dung cần có báo cáo Sau Mỹ, Đánh giá tác động mơi trƣờng đƣợc áp dụng nhiều nƣớc Nhóm nƣớc sớm gồm: Nhật, Singapo, Hồng Kông (1972), Canada (1973), Úc (1974), Đức (1975), Pháp (1976), Philippin (1977), Trung Quốc (1979) Nhìn chung đời phát triển ĐTM tóm lƣợc theo giai đoạn khác Mỗi giai đoạn, công tác ĐTM có tính đặc thù riêng bƣớc đƣợc hoàn thiện - Giai đoạn trƣớc năm 1970: Các báo cáo ĐTM cịn nhiều hạn chế phân tích khía cạnh kinh tế thiếu trang thiết bị kỹ thuật hay công nghệ kỹ thuật Nghiên cứu thƣờng tập trung diện hẹp Báo cáo ĐTM không đƣợc trình nộp lên quan cấp hay thơng báo rộng rãi cho cơng chúng - Giai đoạn 1970: Có nhiều tiến phân tích kinh tế, phân tích chi phí, lợi tức; nhấn mạnh cách hệ thống tăng lên đi, phân bố nhà máy; củng cố thông qua hoạch định, chƣơng trình kinh phí dự trù; hậu môi trƣờng xã hội không đƣợc - Giai đoạn 1970-1975: Báo cáo ĐTM thƣờng tập trung việc mơ tả dự đốn thay đổi sinh thái, hƣớng sử dụng đất; nhiều hội nghiêm túc cho việc thiết lập trƣờng hợp trƣớc công chúng trình bày tóm tắt lại báo cáo ĐTM Nhấn mạnh nhu cầu cung cách thiết kế nhà máy phƣơng pháp đo đạc, hạn chế nhà máy - Giai đoạn 1975 – 1980: Báo cáo ĐTM tập trung nhiều khía cạnh, bao gồm ĐTM xã hội thay đổi cấu trúc hạ tầng cộng đồng, dịch vụ lối sống; việc trình bày trƣớc cơng chúng trở nên cần thiết cho việc hoạch định nhà máy: gia tăng việc nhấn mạnh việc điều chỉnh nhà máy q trình xem xét nhà máy; phân tích rủi ro trang thiết bị nguy hiểm thiết bị chƣa rõ kỹ thuật sử dụng - Giai đoạn 1980 – 1992: Báo cáo ĐTM thƣờng đƣa thiết lập tốt nhằm liên kết đánh giá tác động hoạch định sách, ứng dụng giai đoạn quản lý; nghiên cứu tập trung vào việc theo dõi hay giám sát ảnh hƣởng trình đánh giá nhà máy sau - Giai đoạn sau 1992: Vai trị ĐTM thực mục tiêu phát triển bền vững Cung cấp ĐTM tới sách kế hoạch sử dụng đất Chiến lƣợc đánh giá môi trƣờng, vai trị việc hỗ trợ chiến lƣợc mơi trƣờng sách Lịch sử nghiên cứu đánh giá tác động môi trường Việt Nam Cùng với phát triển đánh giá tác động môi trƣờng nhà máy giới Đánh giá tác động môi trƣờng Việt Nam sớm triển khai Ngay từ năm 1980 nhiều nhà khoa học bắt đầu tiếp cận với công tác ĐTM thông qua hội thảo khoá đào tạo tổ chức Quốc tế thực (UNEP, UNU) Chƣơng trình nghiên cứu khoa học cấp nhà nƣớc tài nguyên thiên nhiên môi trƣờng Uỷ ban Khoa học Kỹ thuật Nhà nƣớc triển khai đặt móng quan trọng cho việc nghiên cứu, thực ĐTM Việt Nam Tháng 4/1984, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trƣờng trƣờng Đại học Tổng hợp Hà Nội kết hợp với Chƣơng trình nghiên cứu quốc gia Mơi trƣờng, tổ chức khố huấn luyện ĐTM cho giảng viên từ trƣờng Đại học Viện nghiên cứu TW Việt Nam Sau đó, ĐTM đƣợc xác định cụ thể văn quan trọng Nhà nƣớc đẩy mạnh công tác điều tra bản, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trƣờng, cụ thể là: Nghị số 246 – HĐBT ngày 20.9.1985 Hội đồng Bộ trƣởng (nay Chính phủ) Tiếp loạt thơng tƣ hƣớng dẫn công việc cần làm để bảo vệ môi trƣờng Từ 1987, chƣơng trình đào tạo sau Đại học quản lý môi trƣờng ĐTM đƣợc Trung tâm Tài nguyên Môi trƣờng thuộc Đại học Tổng Hợp Hà Nội thƣờng xuyên tổ chức Tuy nhiên, vào thời điểm mức độ quy mơ cịn chƣa đồng rộng khắp nghành địa phƣơng - Trong giai đoạn 1987 – 1990, Nhà nƣớc đầu tƣ vào chƣơng trình điều tra đƣợc xem nhƣ công tác kiểm tra trạng mơi trƣờng Đó chƣơng trình điều tra vùng Tây Nguyên, vùng ĐBSCL, Quảng Ninh… Nhƣng số liệu thu đƣợc từ chƣơng trình đƣợc phân tích dựa phƣơng pháp tiếp cận tƣơng tự nhƣ công tác kiểm kê trạng môi trƣờng đƣợc quy định NEPA - Sau 1990, Luật Môi trƣờng Việt Nam chƣa thiết lập Nhà nƣớc yêu cầu số nhà máy phải có báo cáo ĐTM nhƣ: Cơng trình xây dựng Nhà máy Giấy Bãi Bằng, cơng trình Thuỷ lợi Thạch Nham, cơng trình Thuỷ điện Trị An, Nhà máy lọc dầu Thành Tuy Hạ Một số tổ chức quản lý Nhà nƣớc nhƣ Cục Môi trƣờng, Sở Khoa học Công Nghệ Môi trƣờng, trung tâm, Viện Môi trƣờng đƣợc tập huấn công tác tƣ vấn cho lập báo cáo ĐTM tổ chức thẩm định báo cáo ĐTM - Năm 1993, Luật Bảo vệ Môi trƣờng Việt Nam đƣợc Quốc hội thông qua ngày 27/12/1993 Luật gồm 07 chƣơng 55 điều, nhiều thuật ngữ chung môi trƣờng đƣợc định nghĩa, quy định chung bảo vệ môi trƣờng lãnh thổ Việt Nam đƣợc đƣa Đặc biệt, Điều 11, 17 18 luật có định nghĩa ĐTM quy định dạng nhà máy hoạt động triển khai lãnh thổ Việt Nam thiết phải lập báo cáo ĐTM; điều 37 38 quy định quan chức có trách nhiệm thẩm định báo cáo ĐTM Ngồi ra, Chính phủ Nghị định hƣớng dẫn thi hành Luật Bảo vệ Môi trƣờng vào 10/1994 - Sau Luật Bảo vệ Mơi trƣờng đƣợc thơng qua có hiệu lực, cơng tác ĐTM đƣợc triển khai nhanh chóng Từ năm 1993 – 1995 có 423 báo cáo ĐTM trình nộp lên Bộ KHCN&MT Ngồi ra, số lớn báo cáo ĐTM đƣợc nộp cho Sở KHCN&MT tỉnh Kể từ có Luật Bảo vệ mơi trƣờng, công tác ĐTM Việt Nam đƣợc triển khai có hệ thống, đồng từ Bộ, nghành, Trung ƣơng đến địa phƣơng - Từ 1994 đến 1998, Bộ KHCN&MT ban hành nhiều văn hƣớng dẫn công tác ĐTM tiêu chuẩn môi trƣờng Ngày 25/3/1995, Bộ trƣởng Bộ KHCN&MT Quyết định số 229/QĐ/TDC thức cơng bố 10 tiêu chuẩn mơi trƣờng nƣớc khơng khí quốc gia Đến năm 2005, Luật Bảo vệ Môi trƣờng Việt Nam sửa đổi đƣợc Quốc hội thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 Trong có nhiều quy định bổ sung ĐTM chƣơng kèm theo Nghị định 80 quy định chi tiết ĐTM cam kết bảo vệ môi trƣờng (tại mục 2) Thông tƣ có kèm theo phụ lục biểu mẫu liên quan đến lập báo cáo, xin thẩm định phê duyệt báo cáo ĐMC, ĐTM cam kết bảo vệ môi trƣờng Năm 2008, nghị định 21/2008/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 80/2006 Thông tƣ số 05/2008/TT-BTNMT hƣớng dẫn đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng cam kết bảo vệ môi trƣờng Đến nay, Luật bảo vệ Mơi trƣờng có hiệu lực Luật Bảo vệ môi trƣờng số 55/2014/QH13 đƣợc Quốc hội nƣớc CHXHCN thơng qua ngày 23/06/2014 Trong quy định lập ĐTM đƣợc quy định rõ ràng chi tiết Đi hƣớng dẫn lập ĐTM Việt Nam cịn có Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 Chính phủ quy định quy hoạch bảo vệ môi trƣờng, đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng kế hoạch bảo vệ môi trƣờng; Thông tƣ 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/05/2015 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng, kế hoạch bảo vệ môi trƣờng Kể từ đây, công tác ĐTM Việt Nam đƣợc trọng có thành định, phát huy đƣợc vai trò quan trọng cho công tác bảo vệ môi trƣờng đất nƣớc Nhiều báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng nhà máy lớn đƣợc thực Hiện tại, công tác ĐTM nƣớc ta đƣợc triển khai có hệ thống đồng Bộ, nghành địa phƣơng nƣớc 1.2 Vai trị đánh giá tác động mơi trƣờng ĐTM đóng vai trò lớn việc quản lý bảo vệ môi trƣờng khu vực thực nhà máy: - ĐTM nguồn cung cấp thông tin cho việc định: ĐTM nhằm cung cấp quy trình xem xét tất tác động tới môi trƣờng từ hoạt động nhà máy, giúp cho việc định thực thi nhà máy cách tối ƣu ĐTM sở để quan quản lý Nhà nƣớc có thẩm quyền tiến hành quản lý, bảo vệ mơi trƣờng - ĐTM có vai trị đánh giá tác động rủi ro lên môi trƣờng nhà máy, nhằm giảm thiểu tối đa thiệt hại mà nhà máy tác động xấu đến môi trƣờng Bên cạnh đánh giá tác động mơi trƣờng cịn có vai trị đề giải pháp phịng ngừa giảm thiểu tác động nhà máy đến môi trƣờng nhằm nâng cao chất lƣợng môi trƣờng, giảm thiệt hại cho môi trƣờng - Tăng cƣờng trách nhiệm bên liên quan trình phát triển ĐTM tạo điều kiện cho cộng đồng đóng góp cho q trình định, tạo mối quan hệ tƣơng tác chủ nhà máy - ngƣời dân - quan Nhà nƣớc - Tiết kiệm chi phí thời gian: đánh giá đƣợc hiệu phƣơng án chủ nhà máy, cộng đồng xã hội, giảm chi phí khắc phục mơi trƣờng - Giảm thiệt hại mơi trƣờng: ĐTM có tính phịng ngừa cao nên làm giảm nguy gây ảnh hƣởng tiêu cực tới mơi tƣờng - Mặt khác ĐTM cịn giúp cho chủ đầu tƣ, chủ nhà máy có đầy đủ sở 10 cân nhắc lựa chọn thích hợp với điều kiện với kết hợp để thay đổi hạng mục, phƣơng án hợp lý cho nhà máy Làm cho nhà máy hiệu mặt kinh tế, xã hội Đánh giá tác động môi trƣờng công cụ cho quản lý môi trƣờng, phục vụ cho phát bền vững xã hội 1.3 Căn pháp luật kỹ thuật việc thực ĐTM Về lĩnh vực Môi trường: - Luật Bảo vệ môi trƣờng số 55/2014/QH13 đƣợc Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 23/6/2014; - Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 Chính phủ quản lý chất thải phế liệu; - Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Thủ tƣớng Chính phủ việc hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trƣờng; - Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ quy định quy hoạch bảo vệ môi trƣờng, đánh giá tác động môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng kế hoạch bảo vệ môi trƣờng; - Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng; - Thông tƣ số 27/2015/TT-BTNMT, ngày 29/5/2015 Bộ Tài nguyên môi trƣờng đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng kế hoạch bảo vệ môi trƣờng; - Thông tƣ số 36/2015/TT-BTNMT, ngày 30/6/2015 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng quản lý chất thải nguy hại; - Thơng tƣ số 19/2013/TT-BTNMT, Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trƣờng nƣớc dƣới đất; - Thông tƣ số 24/2017/TT-BTNMT, Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trƣờng; - Thông tƣ 41/2015/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trƣờng việc 88 Tiến hành quan trắc định kỳ hàng năm chất lƣợng nƣớc thải sinh hoạt nhằm trì hệ thống xử lý đảm bảo chất lƣợng nƣớc trƣớc ngồi mơi trƣờng, nhằm tránh ô nhiễm nguồn nƣớc 4.4.2 Các biện pháp giảm thiểu nguồn gây nhiễm có liên quan đến chất thải Đối với tiếng ồn, độ rung Nhà máy thƣờng xuyên kiểm tra, bảo dƣỡng định kỳ bôi trơn máy thiết bị nhƣ thiết bị hệ thống xử lý nƣớc thải, máy điều hịa khơng khí, thiết bị làm lạnh, thiết bị âm thanh, máy móc, tuabin… để đảm bảo khơng gây tiếng ồn rung động ảnh hƣởng đến nhân viên làm việc, khách tham quan khu vực lân cận Đối với cán công nhân viên làm việc trực tiếp tiếp xúc với tiếng ồn lớn, cần trang bị đầy đủ bảo hộ lao động quy định để tránh ảnh hƣởng đến cơng nhân viên Ngồi ra, đề tài đề xuất số biện pháp giảm thiểu tiếng ồn đồ rung sau đây: - Tiếng ồn phát sinh từ máy phát điện: Chủ đầu tƣ mua loại máy phát điện có vỏ cách âm thép, có độ dày 3mm, đƣợc sơn tĩnh điện hai mặt Máy phát điện đƣợc đặt phịng kín hạn chế tiếng ồn phát ngồi - Đối với thiết bị khơng thể cách ly (máy bơm, quạt gió ), ống hút, ống đẩy sử dụng mối nối mềm Lắp chi tiết giảm ồn rung, ống giảm gioăng cao su, lo xo giảm chấn - Bảo dƣỡng thay phụ tùng thiếtbị quy trình nhà sản xuất; Giảm thiểu tác động đến hạ lƣu Nhà máy cần điều tiết dòng chảy mùa thật hợp lý, tuân thủ quy định điều phối tránh ảnh hƣởng đến bà vùng hạ lƣu cơng trình thủy lợi 89 Bên cạnh để tránh tác động vào mùa mƣa lũ, xả dòng chảy lũ nhà máy nên ý đến trình chứa nƣớc hồ o Theo dõi chặt chẽ tình hình khí tƣợng thủy văn; o Kiểm tra thực tế tình trạng thiết bị cơng trình; o Điều hành thực việc cắt giảm lũ công trình; o Huy động lực lƣợng sẵn sàng triển khai cần thiết; o Thi hành lệnh Ban huy phòng chống lụt bão tỉnh Sơn La - Gia cố đá xây bê tơng bảo vệ tồn mái dốc bao quanh nhà máy hạn chế nƣớc xả từ nhà máy trôi đất đá làm xói lở bờ sơng - Xây dựng hệ thống nƣớc mƣa đảm bảo nƣớc cho tồn nhà máy Đồng thời trồng xanh để hạn chế nƣớc mƣa trôi đất đá cải thiện môi trƣờng vi khí hậu khu vực - Đảm bảo chất lượng nước đập lòng hồ Dọn vệ sinh đảm bảo rác thải khơng đƣợc tích tụ hồ chứa nƣớc, thƣờng xuyên thu gọn loại cành khơ rụng xung quanh lịng hồ - Tiến hành lắp song chắn rác loại trƣớc đƣa nƣớc hồ chứa Tránh tình trạng rác thải làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc hồ chứa - Thƣờng xun nạo vét lịng hồ, tránh bồi đắp, rửa trơi mƣa xuống, bên cạnh cịn nâng cao chất lƣợng hồ chứa - Trồng cây, trồng rừng ven hồ nâng cao lớp phủ bề mặt, giảm vận tốc lƣợng nƣớc chảy bề mặt Mặt khác việc trồng rừng ven hồ cịn phục hồi mơi trƣờng, đẹp cảnh quan, giảm thiểu q trình xói mịn rửa trơi - Đối với chất lƣợng nƣớc, vận hành cần liên tục xả đáy tạo điều kiện xáo trộn lớp nƣớc đáy, đảm bảo lƣu thông lƣợng oxy khu vực đáy hồ, giảm chất hữu tầng đáy - Cấm chặt phá rừng phía thƣợng lƣu hồ: Cơng việc cần có phối hợp với quyền địa phƣơng việc cải thiện điều kiện sinh sống 90 ngƣời dân địa phƣơng nhằm giảm sức ép chặt phá rừng - Phối hợp với quyền địa phƣơng tăng cƣờng công tác bảo vệ rừng đầu nguồn Giảm thiểu tác động đến kinh tế - xã hội - Ƣu tiên tuyển dụng lao động địa phƣơng, đặc biệt hộ dân bị đất - Tăng cƣờng hƣớng dẫn kỹ thuật, quản lý lãnh thổ, quản lý nhân lao động khu vực (về canh tác nơng nghiệp, trồng chăm sóc, bảo vệ rừng, hạn chế có hiệu việc tăng trƣởng dân số dƣới hình thức) - Tìm biện pháp bảo vệ loài địa - Giảm thiểu phát huy tác dụng việc tăng cƣờng độ ẩm môi trƣờng làm gia tăng bệnh dịch: cách tăng cƣờng vệ sinh môi trƣờng sống khu dân cƣ, kiểm soát nguy gây dịch bệnh (nhƣ muỗi, sốt rét, lăng quăng nhƣ nguy gây bệnh khác) - Truyên truyền vận động bà khu vực nhà máy dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên 4.4.3 Chương trình giám sát quan trắc mơi trường định kỳ Xây dựng chƣơng trình nhằm quản lý vấn đề bảo vệ môi trƣờng cho hoạt động dự án việc cần thiết nhà máy thủy điện Đồng Khùa nói riêng tất nhà máy thủy điện nói chung Mục tiêu chƣơng trình quản lý mơi trƣờng cho nhà máy cung cấp hƣớng dẫn để nhà máy đƣợc đảm bảo mặt mơi trƣờng với tiêu chí: + Tuân thủ theo pháp luật hành môi trƣờng Việt Nam; + Chấp hành chế độ kiểm tra, tra bảo vệ môi trƣờng; + Giáo dục môi trƣờng nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng, hạn chế rủi ro cố mơi trƣờng Chính đề tài đề xuất chƣơng trình quản lý nhà máy thủy điện Đơng Khùa q trình hoạt động nên có chƣơng trình quản lý nhằm nâng cao hiệu giảm thiểu tác động tiêu cực sau 91 Bảng 4.18 Chƣơng trình quản lý mơi trƣờng nhà máy thủy điện Đông Khùa T T Yếu tố môi trƣờng giám sát Thơng số giám sát Vị trí giám sát Giám sát chất Bụi, SO2, NO2, CO lƣợng không khí 02 vị trí: Giám sát tiếng ồn, độ rung 02 vị trí: Giám sát chất Ph, COD, BOD5, lƣợng nƣớc SS, Tổng N, tổng P, mặt Dầu mỡ, amoni, nitrat, nitrit coliform 02 vị trí: QCVN so sánh - 01 vị trí nơi làm tháng/ việc cơng nhân; lần - 01 vị trí đập QCVN 26:2010/ - 01 vị trí nơi làm tháng/ BTNMT việc công nhân; lần - 01 vị trí đập - 01 vị trí hạ lƣu đập Đơng Khùa; tháng/ 01 vị trí thƣợng lƣu lân đập Đông khùa QCVN 08:2008/ BTNMT Giám sát chất pH, COD, BOD5, QCVN 01 vị trí đầu lƣợng nƣớc SS, Tổng N, tổng P, tháng/ 14:2008/ trạm xử lý nƣớc thải thải sinh hoạt Dầu mỡ, coliform lân BTNMT Tần suất giám sát Giám sát tƣợng xói lở Khu vực bờ suối trƣớc tháng/ đập lần Giám sát tình trạng sạt lở rị rỉ nƣớc qua thân đập Khu vực dập dâng tháng/ lần 92 * Giám sát chất lƣợng môi trƣờng giai đoạn vận hành a) Giám sát mơi trƣờng khơng khí: - Vị trí quan trắc: 02 điểm: + 01 điểm khu vực hồ điều tiết: + 01 điểm khu vực nhà điều hành: - Thông số: bụi lơ lửng, khí: Nhiệt độ, Độ ẩm, Tốc độ gió, Tiếng ồn, Bụi lơ lửng, CO, NOx, SO2 - Tiêu chuẩn áp dụng: QCVN 05: 2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng khơng khí xung quanh, QCVN 26: 2010/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia tiếng ồn - Tần suất quan trắc: tháng /lần b) Giám sát chất lƣợng nƣớc mặt: - Tiêu chuẩn áp dụng: QCVN 08: 2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc mặt - Thông số: pH; DO; TSS; COD; BOD5; Amoni, nitrat; phốt phát; sắt; đồng; kẽm coliform; - Vị trí quan trắc: 01 điểm - Tần suất thực quan trắc giai đoạn xây dựng: 3tháng/1lần c) Giám sát nƣớc thải: - Vị trí: 01 điểm nƣớc thải sinh hoạt khu nhà điều hành thải sông Tranh; - Thông số: pH, BOD5, TSS, TDS, Sunfua, Amoni, Nitrat, Dầu mỡ động thực vật, tổng chất hoạt động bề mặt, phosphat, Coliforms - Tiêu chuẩn áp dụng: QCVN 14: 2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nƣớc thải sinh hoạt (cột B); - Tần suất quan trắc: tháng /lần 93 d) Giám sát xói lở bờ sơng, hồ Trong thời gian vận hành, hàng năm tổ chức đợt khảo sát nhằm phát hiện tƣợng xói lở bờ hồ, bờ sông, xác định quy mô mức độ xói lở nhằm kịp thời có biện pháp xử lý thích hợp - Vị trí giám sát: Khu vực bờ hồ; khu vực từ kênh xả nhà máy dài khoảng 2km phía hạ lƣu - Tần suất: + tháng/lần năm đầu tích nƣớc (5 năm) + lần/năm 10 năm vận hành e) Giám sát bồi lắng lòng hồ Tiến hành đo địa hình lịng hồ định kỳ Mục đích giám sát bồi lắng lòng hồ, phát kịp thời xử lý biến cố bất thƣờng Tần suất: 10 năm/lần Ghi chú: Việc lấy mẫu, đo đạc, phân tích thông số môi trường thực đơn vị có đủ điều kiện thực theo quy định pháp luật 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết Luận Qua nghiên cứu đánh giá tác động thời gian hoạt động từ năm 2015 đến năm 2018 nhà máy thủy điện Đông Khùa, đề tài đƣa số kết luận sau đây: - Ngành công nghiệp nhiệt điện đáp ứng phần lớn nhu cầu tiêu thụ điện Nhà máy thủy điện Đơng Khùa vào hoạt động góp phần giải vấn đề điện khu vực trung miền bắc nói riêng nƣớc nói chung cơng trình đƣợc xây dựng với nhiệm vụ phát điện kết hợp với nguồn điện có cung cấp điện cho nhu cầu phụ tải huyện Yên Châu qua lƣới điện Quốc gia với công suất 2,1MW sản lƣợng điện hàng năm khoảng 7,5tr kWh nhằm tăng sản lƣợng điện cho lƣới điện có khu vực - Trong năm vào hoạt động nhà máy đem lại lợi ích khơng nhỏ đến kinh tế xã hội Bên cạnh đó, nhà máy vào hoạt động gây số tác động đến môi trƣờng, kinh tế, xã hội + Tác động đến mơi trƣờng khơng khí, mơi trƣờng đất, môi trƣờng nƣớc hệ sinh thái dƣới nƣớc Trong đó, mơi trƣờng bị tác động lớn môi trƣờng nƣớc mặt + Việc sử dụng nguồn nƣớc ngăn đập thủy điện làm thay đổi dòng chảy tự nhiên phía hạ lƣu lƣu vực suối Đơng khùa, ảnh hƣởng đến việc tƣới tiêu sinh hoạt bà khu vực thực đề tài + Làm thay đổi vi khí hậu tiểu vùng khu vực thực dự án - Để hạn chế tác động đến môi trƣờng hoạt động nhà máy đề tài đề xuất số biện pháp giảm thiểu đến môi trƣờng tự nhiên môi trƣờng xã hội + Biện pháp kỹ thuật: kiểm soát tốt nguồn chất thải, có kho chứa chất thải 95 hợp lý thuê đơn vị có chức xử lý; Biện pháp hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt cán cơng nhân viên dự án; trồng rừng chống soi mịn cải thiện dòng chảy + Biện pháp quản lý: xây dựng chƣơng trình quản lý quan trắc mơi trƣờng định kỳ Bên cạnh quản lý vận hành kiểm sốt lũ Ngồi cịn số biện biện pháp kỹ thuật khác nhƣ giáo dục, truyên truyền nâng ca nhận thức ngƣời dân Tồn Trong trình thực tập thực tế dự án, kiến thức thời gian hạn chế, nên thực đề tài khóa luận tốt nghiệp cịn có tồn tại, thiếu sót hạn chế, cịn chƣa đƣợc chi tiết hóa Các thơng tin điều kiện tự nhiên kinh tế khu vực nơi thực dự án hầu nhƣ kế thừa tài liệu số mẫu trƣờng không đƣợc trực tiếp đo đạc Kiến nghị Đề tài thực nghiên cứu đánh giá tác động môi trƣờng nhà máy thủy điện Đông Khùa 03 năm hoạt động, việc nghiên cứu đề tài thực đề tài mong muốn góp phần giảm thiểu tác động đến môi trƣờng tất dự án đặt biệt dự án thủy điện Mặc dù cố gắng nhiều, song trình độ khả cịn hạn chế nên chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót khơng mong muốn, học viên mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy giáo, nhà khoa học, chuyên gia đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Đăng (2000), Môi trường khơng khí Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Tăng Văn Đoàn, Trần Đức Hạ (2004) Kỹ thuật môi trường Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Trần Đức Hạ Kỹ thuật môi trường Xử lý nước thải sinh hoạt qui mô vừa nhỏ, Nhà xuất khoa học kỹ thuật; Phạm Ngọc Hồ, Hoàng Xuân Cơ (2005) Đánh giá tác động môi trường Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Bùi Tá Long (2008) Mơ hình hóa mơi trường Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái(2001) Quản lý chất thải rắn Nhà xuất xây dựng, Hà Nội Trần Văn Nhân, Ngơ Thị Nga (1999) Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải, NXB Khoa học kỹ thuật Niên giám thống kê tỉnh Sơn La, từ năm 2015 đến năm 2018 Tài tiệu hướng dẫn đánh giá nhanh nguồn ô nhiễm không khí, nước đất Tổ chức Y tế giới, Geneva, (1993) 10 Lê Trình (2000) Đánh giá tác động môi trường: Phương pháp ứng dụng, NXB Khoa học kỹ thuật 11 World health Oganization Assessment of sources of air of water and land pollution, part one: Rapid inventory in environmental pollution, Geneva (1993) 12 WHO: Environmental Assessment Sourcebook, Volume II, Sectoral Guidelines, Environment, Washington DC, (8/1991) 13 Scientific Committee on Problems of the Environment (SCOPE): Environmental Impact Assessment: Principles and Procedures, (1975) PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu tham vấn cộng đồng dân cƣ PHIẾU THAM VẤN VỀ MÔI TRƢỜNG HỘ DÂN CƢ I Hộ dân tham vấn - Tên chủ hộ: Tuổi: - Bản: Xã: - Huyện: Tỉnh: - Số nhân khẩu: ngƣời Đến tuổi lao động: Chƣa đến tuổi lao động: II Thông tin phiếu hỏi Thơng tin thay đổi điều kiện khí hậu Thơng tin hỏi Nhiệt độ cao độ thấp Xu hƣớng thay đổi thiên tai Tăng Ổn định Giảm Khơng chắn (nóng) Nhiệt (lạnh) Bão Khơ hạn Mƣa bất thƣờng Lũ lụt Thông tin thay đổi mực nƣớc cao thấp Thông tin hỏi Kết (đơn vị: m) Thời gian ghi nhận Mực nƣớc cao Mực nƣớc thấp III Các yêu cầu kiến nghị khác: Sơn La, ngày tháng năm 2018 NGƢỜI THAM VẤN NGƢỜI ĐƢỢC THAM VẤN Phụ lục 2: Kết vấn ngƣời dân với tổng số phiếu 20 Phụ lục 2.1 Xu hướng biến đổi thiên tai Xu hƣớng thay đổi thiên tai Thông tin hỏi Không Tăng Ổn định Giảm chắn 19 0 12 0 Bão 14 Khô hạn 17 Mƣa bất thƣờng 11 Lũ lụt 14 Nhiệt độ cao độ thấp (nóng) Nhiệt (lạnh) Phụ lục 2.2 Kết vấn mực nước cao thấp (đơn vị: mét) Mực nƣớc cao Mực nƣớc thấp Trƣớc có TĐ Sau có TĐ Trƣớc có TĐ Sau có TĐ 4,0 3,0 0,5 0,3 3,5 2,9 0,3 0,25 3,5 2,5 0,4 0,3 3,5 2,5 0,4 0,2 3,0 2,7 0,3 0,2 4,0 3,5 0,3 0,2 3,5 3,0 0,4 0,2 3,5 3,0 0,4 0,3 4,0 4,0 0,4 0,2 3,5 3,0 0,4 0,2 4,0 3,5 0,4 0,25 4,5 4,0 0,4 0,2 4,0 3,5 0,4 0,2 3,5 2,0 0,4 0,2 4,0 2,0 0,4 0,2 4,0 3,0 0,5 0,3 3,0 2,0 0,5 0,2 3,5 2,0 0,4 0,3 3,5 1,5 0,3 0,15 3,5 2,0 0,3 0,2 TB=3,68 TB=2,78 TB=0,39 TB=0,23 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC TẾ