Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng cơ sở hạ tầng khu dân cư đồng hộ xã ninh khang, huyện hoa lư, tỉnh ninh bình

74 2 0
Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng cơ sở hạ tầng khu dân cư đồng hộ xã ninh khang, huyện hoa lư, tỉnh ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Trong năm gần đây, tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Ninh Bình có nhiều chuyển biến tích cực Ninh Bình trở thành điểm đến nhiều nhà đầu tư ngồi nước Tính đến năm 2018, Ninh Bình có 13 khu cơng nghiệp cụm công nghiệp xây dựng huyện, điển hình như: Khu cơng nghiệp Khánh Phú, Khu cơng nghiệp Tam Điệp, Khu công nghiệp Gián Khẩu, Khu công nghiệp Khánh Cư, Khu cơng nghiệp Xích Thổ, Khu cơng nghiệp Phúc Sơn, Cụm công nghiệp Khánh Thượng … Cùng với phát triển mạnh mẽ kinh tế - xã hội gia tăng dân số học Tuy nhiên, tỉnh Ninh Bình lại chưa có khu dân cư đại với dịch vụ tiện ích cao cấp đáp ứng nhu cầu cư trú kèm theo trình gia tăng dân số học nói [10] Dự án đầu tư “Xây dựng sở hạ tầng khu dân cư Đồng Hộ” thuộc xã Ninh Khang, huyện Hoa Lư, dự án mang lại hiệu kinh tế, tạo nguồn thu cho doanh nghiệp, đồng thời góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội địa phương Tuy nhiên hoạt động phát triển khơng tính tốn cách thấu đáo tồn diện có nhiều tiềm gây tác động xấu đến hầu hết thành phần môi trường tự nhiên kinh tế - xã hội khu vực Vì đề tài nghiên cứu “Đánh giá tác động môi trƣờng Dự án xây dựng sở hạ tầng khu dân cƣ Đồng Hộ xã Ninh Khang, huyện Hoa Lƣ, tỉnh Ninh Bình” tiến hành thực nhằm đánh giá tác động tích cực, tiêu cực đến môi trường tự nhiên, kinh tế xã hội hoạt động Dự án, từ đề xuất biện pháp giảm thiểu tác động xấu, phịng ngừa ứng phó cố mơi trường xảy đồng thời bổ sung vào nguồn tài liệu tham khảo cho công tác thực ĐTM dự án tương tự sau Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Việc nghiên cứu đánh giá tác động môi trường Dự án xây dựng sở hạ tầng khu Dân cư Đồng Hộ cung cấp luận khoa học cho quan xét duyệt có sở xem xét, lựa chọn định phương án xây dựng cơng trình phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững môi trường, gắn cơng trình Khu dân cư với bảo vệ phát triển tài nguyên nước, cải tạo phát triển tài ngun đất, mơi trường sinh thái, tính đa dạng sinh học cảnh quan thiên nhiên khu vực dự án - Luận văn xem xét, nghiên cứu yếu tố môi trường dự án nằm kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Ninh Bình tổ chức triển khai thực cung cấp số liệu thực tiễn để người có trách nhiệm cân nhắc đề định thực dự án - Luận văn cung cấp số thông tin tài liệu cho ban quản lý dự án, cán quản lý môi trường, khoa học để đưa quy định chung quản lý môi trường dự án vào hoạt động Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm Đánh giá tác động môi trƣờng 1.1.1 Các khái niệm Đánh giá tác động môi trường Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) q trình phân tích, đánh giá dự báo ảnh hưởng đến môi trường dự án, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội đề xuất giải pháp thích hợp để bảo vệ môi trường ĐTM thủ tục để ngăn cản hay hạn chế dự án phát triển mà nghiên cứu để làm cho việc chuẩn bị thực dự án hoàn chỉnh đầy đủ hơn; nhằm đạt tới mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trước mắt tương lai không làm tổn hại đến lợi ích lâu dài Vì ĐTM cơng cụ góp phần cho phát triển bền vững Các nước phát triển kinh tế vận dụng ĐTM từ năm 70 Hiện hầu giới đưa ĐTM thành yêu cầu thức việc xét duyệt dự án phát triển Khái niệm ĐTM đưa vào nước ta từ năm 1985 sau Nhà nước ta có định ĐTM dự án xây dựng phát triển kinh tế - xã hội quan trọng [15] Luật BVMT 2005 đời với việc ban hành hàng loạt quy định cụ thể rõ ràng công tác ĐTM Việt Nam Theo đó, Luật đưa khái niệm đánh giá tác động môi trường sau: “Đánh giá tác động mơi trường q trình phân tích, đánh giá, dự báo ảnh hưởng đến mơi trường dự án, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, sở sản xuất, kinh doanh, cơng trình kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh, quốc phịng cơng trình khác, đề xuất giải pháp thích hợp bảo vệ mơi trường.” Đến luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam năm 2014 khái niệm ĐTM khơng có thay đổi so với luật cũ Các nhà làm luật giữ nguyên quan điểm theo tinh thần luật BVMT 2005 ĐTM quy định khoản 23 điều 3: “Đánh giá tác động mơi trường việc phân tích, dự báo tác động đến môi trường dự án đầu tư cụ thể để đưa biện pháp bảo vệ mơi trường triển khai dự án đó.” [15] Từ đến nay, khoa học ĐTM ngày quan tâm có bước tiến đáng kể ĐTM dự án phát triển luôn phải cơng trình nghiên cứu liên ngành; chuyên viên môi trường phải kết hợp chặt chẽ với chuyên viên lĩnh vực hoạt động cụ thể dự án để tìm hiểu dự án, điều tra khảo sát trạng môi trường, dự báo diễn biến tương lai đề xuất biện pháp xử lý… 1.1.2 Mục tiêu ĐTM Với khái niệm nêu trên, mục tiêu cần đạt trình ĐTM gồm: - Chỉ danh cách hệ thống tác động lên môi trường tự nhiên môi trường xã hội dự án; - Đề xuất biện pháp quản lý cơng nghệ nhằm phịng ngừa giảm thiểu tác động xấu mơi trường; - Xác định chương trình quản lý giám sát môi trường nhằm đánh giá hiệu giải pháp hạn chế ô nhiễm tác động xảy thực tế Như vậy, ĐTM có chất lượng đáp ứng mục tiêu sau: - Cung cấp kịp thời thông tin đáng tin cậy vấn đề môi trường dự án cho Chủ Dự án người có thẩm quyền định dự án đó; - Đảm bảo vấn đề mơi trường cân nhắc đầy đủ cân yếu tố kỹ thuật kinh tế dự án làm xem xét định dự án; - Đảm bảo cho cộng đồng quan tâm dự án chịu tác động dự án có hội tham gia trực tiếp vào trình thiết kế phê duyệt dự án Chính vậy, ĐTM xem công cụ quản lý môi trường hữu hiệu đồng thời phương tiện thích hợp cho việc lồng ghép vấn đề môi trường vào nội dung dự án 1.2 Vài nét Đánh giá tác động môi trƣờng 1.2.1 Vài nét lịch sử Đánh giá tác động môi trường Năm 1969, uỷ ban khoa học vấn đề môi trường (The Scientific Committee on Problem of the Enviroment: SCOPE) Liên Hiệp Quốc thành lập nhằm mục đích: - Nghiên cứu kiến thức tiên tiến ảnh hưởng người hoạt động họ đến môi trường, ảnh hưởng môi trường đến người, sức khoẻ lợi ích họ u cầu đặt vừa có quy mơ tồn cầu, vừa có tính chất quốc gia khu vực, vừa có phủ vừa có phi phủ [15] - Chương trình trung hạn SCOPE việc nghiên cứu khoa học để mơ hình mẫu ĐTM, với tài trợ UNEP, UNESCO, 45 chuyên gia hàng đầu khắp giới nghiên cứu để tìm chủ đề khía cạnh ĐTM [15] ĐTM đưa Mỹ khn khổ Luật Chính sách Mơi trường Quốc gia (NEPA) năm 1969, sau áp dụng sang nước khác Trong năm 1990, nhu cầu ngày cấp bách quản lý môi trường, ĐTM trở nên ngày quan trọng Ở Việt Nam, ĐTM áp dụng từ Luật Bảo vệ Môi trường Quốc gia thiết lập thông qua vào cuối năm 1993 Giai đoạn đầu Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường Việt Nam quy định 23 loại dự án cần phải lập báo cáo ĐTM để trình duyệt số dự án cần lập báo cáo ĐTM tăng lên nhiều tất dự án có quy mơ phải thực Ngồi cơng tác lập, thẩm định phê duyệt báo cáo ĐTM hướng dẫn cụ thể Những báo cáo ĐTM cam kết bảo vệ môi trường chủ dự án sở pháp lý giúp quan Nhà nước quản lý mặt môi trường dễ dàng ĐTM học để dự báo tác động môi trường cho việc quy hoạch dự án tương tự sau 1.2.2 Quy trình ĐTM chu trình thực dự án Chu trình dự án đầu tư gồm bước : hình thành, đề xuất dự án; nghiên cứu tiền khả thi; nghiên cứu khả thi; thiết kế chi tiết; thực dự án bước cuối giám sát, đánh giá hiệu dự án Xuất phát từ sở khoa học với mục tiêu lồng ghép xem xét mặt môi trường vào nội dung dự án nhằm chủ động có biện pháp ngăn ngừa giảm thiểu tác động xấu dự án đến môi trường đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững, quy trình ĐTM gắn kết chặt chẽ với chu trình thực dự án từ bước xác định dự án thực vào hoạt động thể hình (Nguyễn Thiện Vinh Hiển, 2014) Hình 1.1: Chu trình dự án Sau dự án xác định, bước chu trình dự án xây dựng báo cáo nghiên cứu tiền khả thi với việc xác định địa điểm, quy mô, công nghệ hiệu kinh tế dự án Cùng với bước thực nghiên cứu ĐTM sơ với mục tiêu nhằm xác định vấn đề môi trường dự án, vấn đề môi trường cốt lõi cần phải đánh giá, mức độ chi tiết, phạm vi không gian thời gian đánh giá này, giải pháp mặt kỹ thuật nhằm phòng tránh, khắc phục giảm thiểu cách hiệu tác động xấu dự án lên môi trường khu vực Tiến hành song song với trình nghiên cứu khả thi dự án bước thực ĐTM chi tiết nhằm chủ động lồng ghép xem xét, đánh giá góc độ mơi trường vào trình lựa chọn địa điểm, lựa chọn quy mô công suất, lựa chọn công nghệ nhằm đạt hiệu thân thiên môi trường cao đồng thời đưa biện pháp giải thiểu cách hiệu tác động xấu dự án lên môi trường tự nhiên kinh tế xã hội Bước cuối chu trình dự án đồng thời quy trình ĐTM đánh giá xem xét hiệu dự án đồng thời bước đánh giá xem xét tính đắn, hiệu giải pháp phòng tránh, biện pháp giảm thiểu, xử lý chất thải xác định vấn đề môi trường nảy sinh chưa nhận biết trình ĐTM làm sở việc định hướng hồn thiện cơng tác bảo vệ mơi trường dự án trình hoạt động sau 1.3 Một số quan điểm Báo cáo ĐTM Việt Nam 1.3.1 Quy trình thực ĐTM Việt Nam Các bước thực quy trình ĐTM thể biểu đồ đây: (Nguyễn Thị Vinh Hiền,2014) Hình 1.2: Các bƣớc thực ĐTM 1.3.2 Một số quan điểm Báo cáo ĐTM Việt Nam Như biết chất công tác ĐTM tìm hiểu, dự báo tác động môi trường tác động xã hội tiêu cực, đề xuất giải pháp ngăn ngừa, hạn chế tác động dự án thực hiện, đảm bảo dự án khơng mang lại lợi ích kinh tế mà thúc đẩy phát triển anh sinh xã hội bảo vệ môi trường Tuy nhiên, phận nhỏ nhà quản lý chủ đầu tư chưa nhận thức ý nghĩa công tác Họ coi yêu cầu lập ĐTM thủ tục trình chuẩn bị để thực dự án (vé qua cửa) Nhiều người “đổ lỗi” cho ĐTM lực cản hoạt động phát triển sản xuất đầu tư Vì vậy, yêu cầu lập báo cáo ĐTM làm lấy lệ, trọng làm cho đủ thủ tục để dự án thông qua không quan tâm đến tác động nguy môi trường thực Phong trào cấp phép ạt cho dự án sân golf Việt Nam năm qua minh chứng điển hình Bên cạnh cịn nhiều ví dụ khác khơng phần nóng như: việc cấp phép xây dựng tồ nhà chung cư hay dự án khu nghỉ dưỡng, dự án cơng nghiệp, khu chế xuất có nhiều dự án lâm vào cảnh tương tự Nếu dự án tuân thủ thực ĐTM nghiêm túc chất lượng khơng có xung đột xảy chủ dự án cộng đồng địa phương tranh chấp quyền sở hữu, tiếp cận, sử dụng tài nguyên đất, rừng nguồn nước… Bên cạnh đó, tượng chuyên gia tư vấn thường “khoán” làm báo cáo ĐTM cho “phù hợp với yêu cầu pháp luật” phổ biến địa phương Vì vậy, việc tuân thủ quy trình yêu cầu chất lượng báo cáo ĐTM thường bị làm ngơ xem nhẹ Các phương án giảm thiểu tác động sơ sài, thiếu tính khả thi, lời hứa hẹn khơng có sở Với quan điểm trên, nhận thấy ĐTM số dự án mang nặng tính hình thức, chưa đánh giá sát thực Từ quan điểm trên, việc luận văn đưa nghiên cứu “Đánh giá tác động môi trường Dự án xây dựng sở hạ tầng khu dân cư Đồng Hộ” nghiên cứu có tính xác thực khách quan, khơng chịu chi phối quan điểm thông thường tiến hành lập ĐTM, phần đánh giá thực tế tác động môi trường tiến hành dự án, tài liệu tham khảo để quan quản lý đưa định xác đơn vị tư vấn lấp ĐTM dự án tham khảo kết mà báo cáo đưa 1.4 Các phƣơng pháp đánh giá ĐTM ĐTM môn khoa học đa ngành, vậy, muốn dự báo đánh giá tác động dự án đến môi trường tự nhiên KT-XH cần phải có phương pháp khoa học có tính tổng hợp Dựa vào đặc điểm dự án dựa vào đặc điểm môi trường, nhà khoa học sử dụng nhiều phương pháp dự báo với mức độ định tính định lượng khác Mỗi phương pháp có điểm mạnh điểm yếu Việc lựa chọn phương pháp cần dựa vào yêu cầu mức độ chi tiết ĐTM, kiến thức, kinh nghiệm người thực ĐTM Trong nhiều trường hợp phải kết hợp tất phương pháp nghiên cứu ĐTM cho dự án, đặc biệt dự án có qui mơ lớn có khả tạo nhiều tác động thứ cấp 1.4.1 Phương pháp chập đồ: Phương pháp nhằm xem xét sơ tác động dự án đến thành phần môi trường vùng, từ định hướng nghiên cứu Phương pháp chập đồ dựa nguyên tắc so sánh đồ chuyên ngành (bản đồ dịa hình, đồ thảm thực vật, đồ thổ nhưỡng, đồ sử dụng đất, đồ phân bố dòng chảy mặt, đồ địa chất, đồ địa mạo, đồ phân bố dân cư…) với đồ môi trường tỷ lệ Hiện kỹ thuật GIS (Hệ thông tin địa lý) cho phép thực phương pháp cách nhanh chóng xác - Phương pháp chồng đồ đơn giản, yêu cầu phải có số liệu điều tra vùng dự án đầy đủ, chi tiết xác - Phương pháp thống kê: Nhằm thu thập xử lý số liệu điều kiện khí tượng, thủy văn, kinh tế xã hội khu vực xây dựng Dự án 1.4.2 Phương pháp lập bảng liệt kê (Check list) Phương pháp dựa việc lập bảng thể mối quan hệ hoạt động dự án với thông số mơi trường có khả chịu tác động dự án nhằm mục tiêu nhận dạng tác động môi trường Một bảng kiểm tra 60 Bảng 28: Nguồn phát sinh chất thải tác động môi trƣờng trình hoạt động dự án Nguồn phát sinh Hoạt động xây - Khí thải từ hoạt động vận chuyển - Môi trường không dựng nhà ở, công nguyên liệu, thi cơng trình dân dụng - Nước thải xây dựng dân cư - Chất thải rắn, CTNH - Khí thải từ thùng chứa chất thải Hoạt động Tác động MT Chất ô nhiễm sinh rắn sinh hoạt hoạt dân cư - Chất thải rắn, CTNH khu dân cư - Nước thải sinh hoạt - Ngập úng, lụt khu vực dự án Từ nguồn không liên quan đến chất thải - Khí thải từ điều hịa, nhà bếp - Tiếng ồn - Bụi, khí thải từ phương tiện giao thơng khí - Mơi trường nước - Mơi trường đất - Mơi trường khơng khí - Mơi trường nước - Môi trường đất - Môi trường không khí - Mơi trường nước Nguồn gây tác động đến mơi trường khơng khí  Khí thải từ hoạt động giao thông vận tải Theo báo cáo “Nghiên cứu biện pháp kiểm sốt nhiễm khơng khí giao thơng đường Hà Nội” cho thấy lượng nhiên liệu tiêu thụ trung bình tính chung cho loại xe gắn máy bánh 0,03 lít/km, cho loại ô tô chạy xăng 0,15 lít/km Trong giai đoạn khu nhà thương mại vào hoạt động, ngày có hàng trăm lượt xe hơi, xe cá nhân vào khu nhà thương mại Khu dân cư có 212 hộ, dự kiến hộ có phương tiện giao thông Vậy tổng số phương tiện 212 x 2= 424 (xe) Do trung bình ngày có khoảng 848 lượt xe/ngày vào dân cư khu dân cư Đồng Hộ Trong 61 ước tính khoảng 90% xe máy 10% xe ô tô 4-7 chỗ (giả sử xe dùng nhiên liệu xăng) Dự báo số lượt khách trung bình: xe máy vào dự án ngày 400 lượt, số lượt xe ô tô khoảng 40 lượt/ngày Tuyến đường hoạt động giao thơng trung bình 4km tính từ trung tâm dự án Tổng số lượt xe máy chạy là: Lm = 400 lượt; Tổng số lượt xe ô tô chạy là: Lo = 40 lượt; Dựa vào hệ số ô nhiễm đốt nhiên liệu Tổ chức Y tế giới trung bình ngày lượng khí thải vào môi trường khu vực hoạt động giao thơng trình bày sau: Bảng 4.29: Tải lƣợng ô nhiễm không khí hoạt động giao thông đƣờng Quãng Loại xe đƣờng (km) Tải lƣợng (kg/1000km.h) Số lƣợt xe/ngày Bụi SO2 NOx CO VOC Xe ô tô 40 0,944 502 1118 168 Xe máy 400 6,08 480 32000 4800 7,024 982 33118 4968 Tổng Tải lƣợng mg/m.s Quy đổi 0,002 0,0019 0,27 9,2 1,38 Từ tải lượng tính tốn chất nhiễm khí thải giao thơng q trình hoạt động nhà máy cho thấy chất góp phần làm tăng mức độ nhiễm mơi trường khơng khí khu vực khơng có biện pháp giảm thiểu 62 Áp dụng cơng thức tính tải lượng Sutton ta có bảng sau: Bảng 4.30: Nồng độ chất nhiễm khí thải từ phƣơng tiện giao thơng Thơng số tính tốn u(m/s) 1,5 h (m) 0,5 QCVN z (m) 05:2013/ x m) 10 20 30 2,84627 4,72093 6,347086 BTNMT 40 50 100 7,8303 9,2156 15,285 0,0003 0,00025 0,0002 0,3 Nồng độ (mg/m3) C Bụi 0,0007 0,0005 0,00037 CSO2 0,0007 0,00043 0,0003 0,00026 0,00022 0,00014 0,35 CNO2 0,0948 0,0599 0,0451 0,0368 0,0313 0,019 0,2 CCO 3,1977 2,0216 1,5226 1,2405 1,057 0,64 30 Theo kết bảng nồng độ chất nhiễm khí thải từ phương tiện giao thơng vận tải đa số thấp Quy chuẩn Việt Nam cho phép, có tiêu NO2 vượt quy chuẩn nên hoạt động không làm ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng khơng khí khu vực vùng lân cận  Nguồn gây tác động đến môi trƣờng nƣớc  Nước thải sinh hoạt Nhu cầu sử dụng cho sinh hoạt 157,02 m3/ngày Theo nghị định 80/2014/NĐ-CP lượng nước thải tính 100% lượng nước cấp sử dụng 157,02 m3/ngày 63 Theo số liệu khảo sát Trung tâm Kỹ thuật môi trường đô thị khu công nghiệp CEETIA, lượng nước thải từ hoạt động khác 20 hộ gia đình đặc trưng Hà Nội sau: Bảng 4.31: Tỉ lệ nƣớc thải sinh hoạt phát sinh hộ gia đình Theo nguồn Nguồn thải STT Tỷ lệ (%) Giặt giũ 10 Bếp 13 Tắm 42 Dội toa lét 10 Mục đích khác 25 Nguồn: Trung tâm Kỹ thuật mơi trường đô thị khu công nghiệp CEETIA Bảng 4.32 Lƣu lƣợng nƣớc thải sinh hoạt phát sinh dự án theo nguồn Nguồn thải TT Lƣu lƣợng nƣớc thải thực tế phát sinh khu nhà (m3/ngày) Giặt giũ 15,7 Bếp 20,4 Tắm 65,9 Dội toa lét 15,7 Mục đích khác 39,32 Tổng 157,02 Theo tài liệu Tổ chức Y tế giới WHO, tải lượng chất ô nhiễm người hàng ngày thải vào môi trường không xử lý sau: 64 Bảng 4.33: Tải lƣợng chất nhiễm có nƣớc thải sinh hoạt Tải lƣợng (g/người/ngày) Chất ô nhiễm STT BOD5 45 - 54 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) 70 - 145 Amoni (tính theo N) 3,6 - 7,2 Nitrat (tính theo N) 0,3 - 0,6 Photphat (tính theo P) Dầu mỡ Coliform (MPN/100ml) 0,42 - 3,15 10 - 30 106 - 109 (Nguồn: WHO - Đánh giá nguồn gây ô nhiễm đất, nước, không khí - Tập - Generva 1993) Kết tính nồng độ chất gây nhiễm trình bày bảng sau: Bảng 4.34: Hàm lƣợng chất gây ô nhiễm nƣớc thải sinh hoạt QCVN TT Chất ô nhiễm Đơn vị Gá trị 14:2008/BTNMT Cột B BOD5 mg/l 300 – 360 50 Tổng chất rắn lơ lửng mg/l 467 –967 100 (TSS) Amoni (tính theo N) mg/l 24 – 48 50 Nitrat (tính theo N) mg/l 2–4 10 Photphat (tính theo P) mg/l 2,8–21 10 Dầu mỡ mg/l 67 –201 20 Coliform MPN/100ml 106 - 109 5000 Đánh giá: Hàm lượng chất gây ô nhiễm nước thải sinh hoạt dự án vượt nhiều lần so với cột B quy chuẩn QCVN 14:2008/BTNMT chất lượng nước thải sinh hoạt, BOD vượt 6-7 lần, tổng chất rắn lơ lửng 65 vượt 4-10 lần, dầu mỡ vượt từ 3-10 lần … Vì trước thải môi trường lượng nước thải sinh hoạt dự án cần phải xử lý đạt yêu cầu  Nguồn gây tác động đến môi trƣờng đất  Chất thải rắn sinh hoạt Chất thải sinh hoạt khu nhà chủ yếu thức ăn thừa, giấy ăn, bao bì, vỏ lon nước ngọt, bia, nguyên liệu thừa, … Thành phần chất thải rắn sinh hoạt theo số liệu tổng hợp Công ty TNHH MTV Môi trường Đô thị Hà Nội sau: Bảng 4.35: Thành phần chất thải rắn sinh hoạt phát sinh đô thị nông thơn Thành phần Chất hữu làm phân vi sinh Cao su, chất dẻo nylon, nhựa Gạch đá, tạp chất trơ Thuỷ tinh, sành sứ Kim loại, vỏ lon Đất cát chất khác Tổng Đô thị (% khối lƣợng) 70 Nông thôn (% kl) 29,0 5 100% 17,0 12,0 4,05 2,7 35,25 100% (Nguồn: URENCO, 2012) Ước tính lượng chất thải sinh hoạt phát sinh trung bình 0,4-0,8 kg/người/ngày Tổng số dân cư khu nhà thương mại 848 Lấy trung bình 0,7kg/người/ngày khối lượng rác thải là: 590 kg/ngày  Chất thải nguy hại Theo “Báo cáo môi trường quốc gia năm 2011” Bộ Tài Nguyên Môi Trường công bố dự báo thành phần CTRSH phát sinh từ hộ gia đình có lẫn khoảng từ 0,02 ÷ 0,82% lượng chất thải nguy hại Vậy, khối lượng CTNH phát sinh lơn Dự án 596kg/ngày × 0,82% = 4,89 kg/ngày 66 Tác hại chất thải nguy hại: Chúng ta bị phơi nhiễm (qua tiếp xúc trực tiếp, đường hơ hấp đường tiêu hố) với chất độc sử dụng CTNH thải vào cống rãnh mà chưa xử lý làm ô nhiễm nguồn nước 4.3 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực dự án 4.3.1 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực dự án giai đoạn chuẩn bị  Phương án quy hoạch thiết kế dự án - Lựa chọn vị trí thực dự án phù hợp, quy hoạch phát triển khu vực xã Ninh Khang, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình - Tạo cơng ăn việc làm cho hộ dân đất nông nghiệp như: đền bù diện tích đất canh tác mới, tạo hợp tác xã đào tạo, dạy nghề cho người dân khu vực 4.3.2 Biện pháp giảm thiểu tác động xấu giai đoạn thi công xây dựng dự án  Quản lý hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng - Qui định tải trọng, loại xe, máy đảm bảo đạt tiêu chuẩn thải phép hoạt động, quy định lịch trình vận tốc xe khu vực dự án - Xử phạt nghiêm khắc trường hợp vi phạm qui định - Để đảm bảo giảm thiểu tác động đến tuyến đường vận chuyển nguyên vật liệu thi công nhà thầu thi công đưa số quy định xe vận chuyển vào dự án sau: - Số lượng xe vào công trường thời điểm: 20 xe/lượt - Thời gian lượt xe vào công trường: phút - Tải trọng xe trung bình qui định ≤ 16 - Vận tốc xe chạy khu vực dự án: 10 km/h 67 - Hạn chế loại xe vận chuyển hoạt động vào thời điểm có cường độ gió cao để hạn chế bụi khí thải phát tán xa - Thời gian hoạt động ngày: Buổi sáng từ đến 11 giờ, buổi chiều từ 2h đến 5h30 - Rửa bánh, lốp, gầm xe vào dự án định kì hàng ngày vào cuối buổi Nếu thực tốt giải pháp qui định trên, ảnh hưởng bụi khí thải tiếng ồn tới mơi trường khu vực không nhiều  Đối với nước thải sinh hoạt công nhân - Trang bị nhà vệ sinh di động buồng, sử dụng vật liệu composite chống chịu, khối lượng chứa 2m3/nhà vệ sinh để đảm bảo thu gom, xử lý hết nguồn nước thải sinh hoạt công nhân xây dựng - Định kỳ lần/1 tuần thuê đơn vị có đủ chức đến thu gom, vận chuyển xử lý nước thải sinh hoạt nhà vệ sinh di động - Kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng nước cho hoạt động xây dựng rửa máy móc thiết bị thi công - Giảm thiểu lượng nước thải việc tăng cường tuyển dụng công nhân xây dựng người địa phương Tổ chức hợp lý nhân lực giai đoạn thi công xây dựng; - Thường xuyên kiểm tra, nạo vét, không để bùn đất, rác xâm nhập vào đường nước thải  Nước thải thi cơng Do q trình thi cơng dự án chủ đầu tư sử dụng bê tông thương phẩm, không tiến hành trộn bê tông Nước thải thi công dự án chủ yếu nước rửa phương tiện vận chuyển vật liệu nước rửa phương tiện thi công Nước thải thi công chứa vào hố lắng tạm thời có kích thước khoảng 3m3  Đối với nước mưa chảy tràn 68 - Xây dựng hệ thống thoát nước mưa chảy tràn vạch tuyến phân vùng thoát hướng kênh tiêu nội đồng phía Đơng dự án Các tuyến nước đảm bảo tiêu triệt để, khơng gây úng ngập suốt q trình xây dựng khơng làm ảnh hưởng đến khả thoát thải khu vực bên dự án; - Thường xuyên kiểm tra, nạo vét, khơi thông không để phế thải xây dựng xâm nhập vào đường thoát nước gây tắc nghẽn, tiến hành nạo vét định kỳ tuần/1 lần để khơi thơng dịng chảy; - Khơng tập trung loại ngun vật liệu gần, cạnh tuyến thoát nước để ngăn ngừa thất rị rỉ vào đường nước thải; - Các tuyến thoát nước mưa thực phù hợp với quy hoạch nước tồn khu vực dự án;  Giảm thiểu tác động chất thải rắn - Thực tốt việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn phát sinh Hạn chế phế thải sinh hoạt thi công - Lượng rác thải sinh hoạt thu gom vận chuyển tập trung xe thu gom rác đẩy tay khu tập trung rác thải định kỳ ngày/lần thu gom, vận chuyển xử lý - Các xe tải đảm bảo gia cố thùng xe chặt chẽ, vận tốc di chuyển 40km/h để đảm bảo an tồn giao thơng tránh rơi vãi đất thải 4.3.3 Biện pháp giảm thiều tác động xấu giai đoạn hoạt động dự án  Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí - Khuyến khích trồng xanh có bóng mát, ăn bưởi, nhãn, xồi khn viên hộ dân cư - Nghiêm túc thực nội quy vệ sinh môi trường địa phương, không vứt rác bừa bãi khu vực công cộng, đường giao thông… - Tự trả kinh phí để th tổ vệ sinh mơi trường địa phương đến thu gom rác thải phát sinh nhà với tần suất tối thiểu 2lần/tuần 69 - Phân đường cho xe vào khu vực có lối vào, riêng có biển dẫn, giúp cho hoạt động giao thông khu vực dự án phân bố hợp lý  Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước Các hộ dân khu vực dự án có trách nhiệm: kí cam kết với chủ đầu tư việc thiết kế, xây dựng hệ thống thu gom khu đất đảm bảo thu gom toàn lượng nước thải phát sinh hệ thống thi gom chung khu dân cư  Biện pháp quản lý giảm thiểu chất thải rắn - Mỗi hộ dân tự trang bị thùng chứa rác cho gia đình Rác thải sinh hoạt từ hộ gia đình phân loại nguồn (rác thải hữu cơ, vô cơ, chất thải nguy hại) chứa thùng nhựa PVC dung tích 120l bố trí dọc đường giao thơng dự án - Tần suất thu gom 1ngày/lần - Lượng chất thải thu gom vận chuyển định kỳ đơn vị có chức thực Chủ đầu tư ký hợp đồng với đơn vị giai đoạn thi công dự án; giai đoạn vận hành dự án ban quản lý dự án có trách nhiệm tiếp tục ký hợp đồng với đơn vị thu gom xử lý CTNH 70 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ Kết luận Báo cáo phân tích chất lượng mơi trường khơng khí, nước đất nằm giới hạn cho phép quy chuẩn Việt Nam hành; địa điểm thực dự án đáp ứng sức chịu môi trường Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án nhận dạng định lượng hầu hết nguồn thải phát sinh cố mơi trường có khả xảy Nhìn chung, mức độ tác động dự án đến môi trường dân cư khu vực không lớn xử lý, giảm thiểu biện pháp bảo vệ môi trường Phạm vi ảnh hưởng chủ yếu khuôn viên thực dự án Từ kết đánh giá thu được, báo cáo nêu đề xuất biện pháp quản lý xử lý tác động tiêu cực dự án, đề xuất biện pháp phòng ngừa ứng phó cố mơi trường Các biện pháp đề xuất có tính phù hợp với điều kiện thực tế địa phương có điều kiện thực thi cao Tồn Trong phạm vi nghiên cứu, luận văn hạn chế, chưa sâu vào nghiên cứu tác động dự án đến môi trường đất chưa đánh giá sâu tác động chất thải rắn Kiến nghị Các nghiên cứu nên tổ chức điều tra khảo sát phạm vi rộng gồm thành phần mơi trường khác ví dụ tập trung vào môi trường đất đánh giá tác động chất thải rắn 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Việt Anh (2007), Bể tự hoại Bể tự hoại cải tiến, Nxb Xây dựng, Hà Nội Bộ Tài Nguyên & Môi Trường, Báo cáo Môi trường quốc gia 2011 Trần Ngọc Chấn (2009), Ô nhiễm khơng khí xử lý khí thải, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Văn Cư, Bãi bồi ven biển cửa sông Bắc Bộ Việt Nam, Viện Khoa học công nghệ Điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế xã hội khu vực xã Ninh Khang, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình, UBND xã Ninh Khang (2017) Đài khí tượng thuỷ văn Ninh Bình, Tài liệu thống kê năm 2010 - 2017 Phạm Ngọc Đăng (2000), Mơi trường khơng khí, Nxb Khoa học kỹ thuật Hồng Hưng (2007), Giáo trình ĐTM, Trường đại học khoa học xã hội nhân văn - Trường đại học quốc giá TP Hồ Chí Minh, Trịnh Xn Lai (2009), Tính tốn cơng trình xử lý nước thải, Nhà xuất Xây dựng 10 Niên giám thống kê tỉnh Ninh Bình (2017) 11 Trần Hiếu Nhuệ (2000), Thoát nước xử lý nước thải công nghiệp, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 12 Nồng độ chất nhiễm có nước thải sinh hoạt, CEETIA,1990 13 Quyết định số 05 ngày 24 tháng 10 năm 2017 Doanh nghiệp tư nhân Hoàng Sơn Về việc phê duyệt dự án đầu tư “Xây dựng sở hạ tầng nhà thương mại khu dân cư Đồng Hộ” xã Ninh Khang, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình 14 Viện KHKTMT - Trung tâm Kỹ thuật Môi trường Đô thị Khu công nghiệp, Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng tổ hợp khách sạn, siêu thị dược, thiết bị y tế nhà xã Nghi Phú, T.p Vinh, tỉnh Nghệ An PHỤ LỤC Phụ lục: Phiếu tham vấn cộng đồng dân cƣ PHIẾU THAM VẤN VỀ MÔI TRƢỜNG HỘ DÂN CƢ (Đánh giá tác động môi trường dự án “Khu dân cư Đồng Hộ” xã Ninh Khang, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình) I Hộ dân tham vấn - Tên chủ hộ: Tuổi: - Thôn: .Xã/phường: - Số nhân khẩu: người II Tổ chức tham vấn - Tên tổ chức: - Đại diện tổ chức - Ý kiến đánh giá dự án: Các tác động tích cực:………………………………………………… ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Các tác động tiêu cực: :……………………………………………… ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Một số kiến nghị: ……………………………………………… ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… III Hiện trạng đất bị thu hồi: - Tổng diện tích đất (m2): Đất nhà (m2): - Đất vườn (m2): Đất khác (m2): -Vị trí đất so với khu vực thực dự án: IV Hiện trạng kinh tế: - Diện tích trồng lúa (ha): Sản lượng (T/ha): - Diện tích hoa màu (ha): Sản lượng (T/ha): - Ngành nghề khác: Thu nhập (tháng): - Hiện trạng sử dụng điện, nước cho sinh hoạt: V Đánh giá dự án: - Có bị ảnh hưởng từ hoạt động dự án : ……………………… - Mức độ ảnh hưởng :………………………………………………… ………………………………………………………………………… - Có đồng ý cho thực dự án không: ……………………………… - Một số ý kiến quyền chủ đầu tư thực dự án:… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Ninh Bình, ngày tháng năm 2019 NGƢỜI THAM VẤN NGƢỜI ĐƢỢC THAM VẤN

Ngày đăng: 21/06/2023, 19:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan