Đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư hạ tầng cụm công nghiệp thanh minh, thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ

88 1 0
Đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư hạ tầng cụm công nghiệp thanh minh, thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Xuất phát từ tình hình yêu cầu phát triển đất nƣớc thời kỳ mới, đƣờng lối kinh tế Đảng ta đƣợc xác định là: Đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, đƣa nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp Ƣu tiên phát triển lực lƣợng sản xuất phù hợp theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu bền vũng, tăng trƣởng kinh tế liền với phát triển văn hóa, bƣớc cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân, thực tiến công xã hội, bảo vệ cải thiện môi trƣờng; kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cƣờng quốc phòng an ninh Việc chọn xác địa điểm xây dựng cụm cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, làng nghề có ý nghĩa quan trọng cho tồn phát triển bền vững công nghiệp phát triển chung thành phố, thị xã, thị trấn trƣớc mắt lâu dài Thanh Minh địa bàn có phát triển sản xuất cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp sớm địa bàn thị xã Phú Thọ, nhƣng đến manh mún, tự phát, nằm xen lẫn khu dân cƣ khơng có hạ tầng kỹ thuật đồng gây ô nhiễm môi trƣờng khó khăn việc quản lý đất đai, khơng khai thác hết hiệu đất đai Do trƣớc vận hành, xây dựng cơng trình, hạ tầng, sở, cần có nghiên cứu đánh giá chi tiết tác động đến môi trƣờng, ảnh hƣởng đến môi trƣờng tự nhiên, kinh tế, xã hội điều cần thiết, phù hợp với luật bảo vệ mơi trƣờng Vì tơi chọn đề tài “Đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư hạ tầng cụm công nghiệp Thanh Minh, thị xã Phú Thọ, Tỉnh Phú Thọ” làm đề tài luận văn thạc sỹ PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Việc nghiên cứu đánh giá tác động môi trƣờng Dự án đầu tƣ hạ tầng cụm công nghiệp Thanh Minh, thị xã Phú Thọ, Tỉnh Phú Thọ cung cấp luận khoa học cho quan xét duyệt có sở xem xét, lựa chọn định phƣơng án xây dựng cơng trình phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững - Luận văn trình bày nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng đến môi trƣờng dự án, nằm kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ Luận văn cung cấp số liệu thực tiễn để ngƣời có trách nhiệm cân nhắc đề định thực dự án, lựa chọn phƣơng án phù hợp đảm bảo tiêu bảo vệ mơi trƣờng, nhƣ kiểm sốt rủi ro gây - Luận văn cung cấp thông tin cho ban quản lý dự án, cán quản lý môi trƣờng làm khoa học để đƣa quy định chung quản lý môi trƣờng dự án vào hoạt động PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đánh giá tác động môi trường Năm 1969, uỷ ban khoa học vấn đề môi trƣờng (The Scientific Committee on Problem of the Enviroment: SCOPE) Liên Hiệp Quốc đƣợc thành lập nhằm mục đích: - Nghiên cứu kiến thức tiên tiến ảnh hƣởng ngƣời hoạt động họ đến môi trƣờng, nhƣ ảnh hƣởng môi trƣờng đến ngƣời, sức khoẻ lợi ích họ Yêu cầu đƣợc đặt vừa có quy mơ tồn cầu, vừa có tính chất quốc gia khu vực, vừa có phủ vừa có phi phủ Đánh giá tác động môi trƣờng (ĐTM) đƣợc đƣa Mỹ khn khổ Luật Chính sách Mơi trƣờng Quốc gia (NEPA) năm 1969, sau đƣợc áp dụng sang nƣớc khác Trong năm 1990, nhu cầu ngày cấp bách quản lý môi trƣờng, ĐTM trở nên ngày quan trọng Ở Việt Nam, ĐTM đƣợc áp dụng từ Luật Bảo vệ Môi trƣờng Quốc gia đƣợc thiết lập thông qua vào cuối năm 1993 Giai đoạn đầu Bộ Khoa học Công nghệ Môi trƣờng Việt Nam quy định 23 loại dự án cần phải lập báo cáo ĐTM để trình duyệt nhƣng số dự án cần lập báo cáo ĐTM tăng lên nhiều hầu nhƣ tất dự án có quy mơ phải thực Đánh giá tác động mơi trƣờng q trình phân tích, đánh giá dự báo ảnh hƣởng đến môi trƣờng dự án, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội đề xuất giải pháp thích hợp để bảo vệ môi trƣờng ĐTM thủ tục để ngăn cản hay hạn chế dự án phát triển mà nghiên cứu để làm cho việc chuẩn bị thực dự án đƣợc hòan chỉnh đầy đủ hơn; nhằm đạt tới mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trƣớc mắt tƣơng lai không PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma làm tổn hại đến lợi ích lâu dài Vì vậy, ĐTM cơng cụ góp phần cho phát triển bền vững Các nƣớc phát triển kinh tế vận dụng ĐTM từ năm 70 Hiện nay, hầu hết nƣớc giới đƣa ĐTM thành yêu cầu thức việc xét duyệt dự án phát triển Khái niệm ĐTM đƣợc đƣa vào nƣớc ta từ năm 1985 sau Nhà nƣớc ta có định ĐTM dự án xây dựng phát triển kinh tế - xã hội quan trọng [8] Luật BVMT (2005) đời với việc ban hành hàng loạt quy định cụ thể rõ ràng công tác ĐTM Việt Nam Theo đó, Luật đƣa khái niệm đánh giá tác động môi trƣờng nhƣ sau: “Đánh giá tác động mơi trƣờng q trình phân tích, đánh giá, dự báo ảnh hƣởng đến môi trƣờng dự án, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, sở sản xuất, kinh doanh, cơng trình kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phịng cơng trình khác, đề xuất giải pháp thích hợp bảo vệ mơi trƣờng” Đến luật Bảo vệ Mơi trƣờng Việt Nam năm 2014 khái niệm ĐTM khơng có thay đổi so với luật cũ Các nhà làm luật giữ nguyên quan điểm theo tinh thần luật BVMT 2005 ĐTM quy định khoản 23 điều 3: “Đánh giá tác động môi trƣờng việc phân tích, dự báo tác động đến môi trƣờng dự án đầu tƣ cụ thể để đƣa biện pháp bảo vệ môi trƣờng triển khai dự án đó” ĐTM dự án phát triển ln ln phải cơng trình nghiên cứu liên ngành, chun viên mơi trƣờng phải kết hợp chặt chẽ với chuyên viên lĩnh vực hoạt động cụ thể dự án để tìm hiểu dự án, điều tra khảo sát trạng môi trƣờng, dự báo diễn biến tƣơng lai đề xuất biện pháp xử lý Mục tiêu cần đạt đƣợc trình ĐTM gồm: - Chỉ danh cách hệ thống tác động lên môi trƣờng tự nhiên môi trƣờng xã hội dự án; PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma - Đề xuất biện pháp quản lý cơng nghệ nhằm phịng ngừa giảm thiểu tác động xấu môi trƣờng; - Xác định chƣơng trình quản lý, giám sát mơi trƣờng nhằm đánh giá hiệu giải pháp hạn chế ô nhiễm tác động xảy thực tế Nhƣ ĐTM chất lƣợng đáp ứng đƣợc mục tiêu sau: - Cung cấp kịp thời thông tin đáng tin cậy vấn đề môi trƣờng dự án cho chủ dự án ngƣời có thẩm quyền định dự án đó; - Đảm bảo vấn đề môi trƣờng đƣợc cân nhắc đầy đủ cân yếu tố kỹ thuật kinh tế dự án làm xem xét định dự án; - Đảm bảo cho cộng đồng quan tâm dự án chịu tác động dự án có hội tham gia trực tiếp vào trình thiết kế phê duyệt dự án Chính vậy, ĐTM đƣợc xem cơng cụ quản lý môi trƣờng hữu hiệu đồng thời phƣơng tiện thích hợp cho việc lồng ghép vấn đề môi trƣờng vào nội dung dự án ĐTM mang lại lợi ích khơng cho chủ dự án, công cụ hữu hiệu quản lý môi trƣờng quan quản lý mà cho cộng đồng quan tâm chịu tác động dự án Những lợi ích ĐTM gồm: - ĐTM công cụ cho việc xem xét thấu đáo vấn đề môi trƣờng ngang với yếu tố kinh tế, xã hội trình xây dựng, thiết kế dự án nhằm đảm bảo phát triển bền vững; - Là để chủ dự án lựa chọn phƣơng án đầu tƣ bao gồm vị trí, quy mơ, cơng nghệ, nguyên vật liệu, sản phẩm dự án cách phù hợp, đạt hiệu kinh tế khả thi nhất, đồng thời tiết kiệm tiền thời gian cho chủ dự án; - Chủ động phòng tránh giảm thiểu cách hiệu tác động xấu dự án lên môi trƣờng; PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma - Cung cấp thông tin chuẩn xác, tin cậy vấn đề môi trƣờng dự án cho quan thẩm quyền việc xem xét định đầu tƣ dự án cách minh bạch có tính bền vững cao; - Tránh đƣợc xung đột với cộng đồng dân cƣ trình thực dự án Chu trình dự án đầu tƣ gồm bƣớc bản: Hình thành, đề xuất dự án; nghiên cứu tiền khả thi; nghiên cứu khả thi; thiết kế chi tiết; thực dự án bƣớc cuối giám sát, đánh giá hiệu dự án Xuất phát từ sở khoa học với mục tiêu lồng ghép xem xét mặt môi trƣờng vào nội dung dự án nhằm chủ động có biện pháp ngăn ngừa giảm thiểu tác động xấu dự án đến môi trƣờng đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững, quy trình ĐTM đƣợc gắn kết chặt chẽ với chu trình thực dự án từ bƣớc xác định dự án đƣợc thực vào hoạt động nhƣ thể hình dƣới (Nguyễn Thiện Vinh Hiển, 2014) Hình 1.1 Chu trình dự án PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 1.2 Một số quy định, luật pháp việc thực đánh giá tác động môi trường 1.2.1 Căn pháp luật - Luật Bảo vệ môi trƣờng số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014 - Luật Tài nguyên nƣớc số 17/2012/QH13 đƣợc Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 21/6/2012 có hiệu lực thi hành ngày 01/01/2013 - Luật Bảo vệ phát triển rừng số 29/2004/QD11 đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 03/12/2004 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2005 - Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ quy định quy hoạch bảo vệ môi trƣờng, đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng kế hoạch bảo vệ môi trƣờng - Nghị định số 27/2013/NĐ-CP ngày 29/3/2013 Chính phủ quy định điều kiện tổ chức hoạt động dịch vụ quan trắc môi trƣờng - Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 Chính phủ thoát nƣớc xử lý nƣớc thải - Nghị định số 38/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 24/4/2015 quản lý chất thải phế liệu - Thông tƣ số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/5/2015 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng kế hoạch bảo vệ môi trƣờng - Thông tƣ số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng quản lý chất thải nguy hại - Thông tƣ 29/2011/TT-BTNMT ngày 01 tháng 08 năm 2011 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng việc Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc mơi trƣờng nƣớc mặt lục địa PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma - Thông tƣ 30/2011/TT-BTNMT ngày 01 tháng 08 năm 2011 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng việc Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc mơi trƣờng nƣớc dƣới đất - Thông tƣ 33/2011/TT-BTNMT ngày 01 tháng 08 năm 2011 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng việc Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc mơi trƣờng đất - Thơng tƣ số 82/2015/TT-BTC Bộ Tài ngày 28/5/2015 bãi bỏ Thông tƣ hƣớng dẫn thực Nghị định số 174/2007/NĐ-CP ngày 29/11/2007 Chính phủ phí bảo vệ môi trƣờng chất thải rắn - Thông tƣ số 23/2017/TT-BTNMT ngày 15/11/2017 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn quy định trồng rừng thay chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác 1.2.2 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn hướng dẫn kỹ thuật môi trường - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn Việt Nam môi trƣờng đƣợc ban hành kèm theo: + Quyết định 35/2002/QĐ-BKHCNMTN ngày 25/6/2002 Bộ Khoa học Công nghệ Môi trƣờng việc công bố danh mục Tiêu chuẩn Việt Nam môi trƣờng bắt buộc áp dụng; + Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng việc Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Môi trƣờng (QCVN 14:2008/BTNMT);  Thông tƣ số 02/2009/TT-BTNMT ngày 19/03/2009 BTNMT ban hành quy định đánh giá khả tiếp nhận nƣớc thải nguồn nƣớc 1.2.3 Các văn pháp lý, định ý kiến văn cấp có thẩm quyền dự án - Quyết định 23/QĐ-UBND ngày 12/ 01/ 2012 định UBND thị xã Phú Thọ việc phê duyệt quy hoạch chi tiết CCN Thanh Minh - Thị xã Phú Thọ PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma - Quyết định số 1564/QĐ-UBND định chủ trƣơng đầu tƣ UBND tỉnh Phú Thọ cấp ngày 30/6/ 2017 - Quyết định số 319/QĐ-UBND ngày 05/02/2018 UBND tỉnh Phú Thọ việc thu hồi, chuyển đổi mục đích sử dụng đất giao cho công ty cổ phần tƣ vấn xây dựng xây lắp Phú Thọ thuê để thực dự án: Đầu tƣ xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp Thanh Minh, Thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ - Biên bàn giao thực địa ngày 07/03/2018 Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Phú Thọ giao cho công ty Cổ phần tƣ vấn xây dựng xây lắp Phú Thọ - Quyết định số 6162/QĐ-UBND ngày 27/12/2018 UBND thị xã Phú Thọ việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 cụm công nghiệp Thanh Minh - thị xã Phú Thọ 1.3 Một vài thông tin chung dự án 1.3.1 Mục tiêu dự án Ngày 12/ 01/2012 UBND thị xã Phú Thọ phê duyệt quy hoạch chi tiết CCN Thanh Minh - Thị xã Phú Thọ định số 23/QĐ-UBND với tổng diện tích dự án 31 Ngày 27/ 12/ 2018, UBND thị xã Phú Thọ Quyết định số 6162/QĐ-UBND Về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chi tiết tỉ lệ 1/500 cụm công nghiệp Thanh Minh - Thị xã Phú Thọ với diện tích dự án 22,9257 ha, Dự án “Đầu tƣ hạ tầng cụm công nghiệp Thanh Minh, thị xã Phú Thọ” xã Thanh Minh, thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ nhằm huy động nguồn lực lao động đáp ứng yêu cầu nhà đầu tƣ, phát huy hiệu thu hút nguồn vốn đầu tƣ nƣớc nƣớc để phát triển sản xuất kinh doanh lĩnh vực Chủ đầu tƣ xây dựng cụm công nghiệp với hạ tầng đồng bộ, đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp đầu tƣ vào cụm công nghiệp Thanh Minh, tạo quỹ đất cho doanh nghiệp để phát triển sản xuất Nhằm xây dựng quản lý xây dựng CCN-TTCN với sở hạ tầng thuận tiện, đáp ứng yêu cầu cảnh quan môi trƣờng PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 10 Dự án “Đầu tƣ hạ tầng cụm công nghiệp Thanh Minh, thị xã Phú Thọ” đảm bảo phát triển ổn định, bền vững, hài hòa cân đối thành phần kinh tế thị xã, thị xã với vùng lân cận 1.3.2 Các hạng mục dự án Chủ dự án dự kiến thực theo hƣớng tuyến thi công hạng mục cơng trình lần lƣợt suốt thời gian thực hiện: San dự án (Dự kiến Quý III.2019); Xây dựng hệ thống đƣờng giao thông nội (Dự kiến Quý IV.2019); Xây dựng hệ thống cấp nƣớc (Dự kiến Quý I.2020); Xây dựng hệ thống thoát nƣớc mƣa (Dự kiến Quý II.2020); Xây dựng hệ thống thoát nƣớc thải (Dự kiến Quý III.2020); Xây dựng hệ thống cấp điện ( Dự kiến Quý IV.2020); Xây dựng hệ thống chiếu sáng cho toàn diện tích dự án 22,9257 ha; Quy hoạch trồng xanh diện tích 1,8 ha; Dự án thực xây dựng hạng mục nhà điều hành diện tích 110 m2 Thơng số kỹ thuật: Nhà điều hành tầng, tầng phòng PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 74 Trong đó: - Mmax: Lƣợng chất bẩn tích tụ lớn khu vực: 250 kg/ha; - Kz: Hệ số động học tích lũy chất bẩn, Kz = 0,4/ngày; - t: Thời gian tích lũy chất bẩn, 15 ngày; - F: Diện tích khu vực thi cơng (ha), F = 22,9 (Nguồn: Trần Đức Hạ, Giáo trình Quản lý môi trường nước 2002) Thay giá trị vào cơng thức, tính đƣợc lƣợng chất bẩn tích tụ khoảng 15 ngày công ty nhƣ sau: M = Mmax(1 - eKz.t).F = 250 x (1 - e-(0,,4 x15).22,9 = 5.818,9 (kg) Lƣợng chất bẩn theo nƣớc mƣa chảy tràn tác động không nhỏ tới nguồn thủy lực tiếp nhận Đặc biệt chất bẩn tích tụ lại gây bồi lắng mƣơng thoát nƣớc khu vực xung quanh  Phạm vi ảnh hưởng Nƣớc thải CCN bao gồm nƣớc thải sinh hoạt nƣớc mƣa chảy tràn không đƣợc xử lý thải vào môi trƣờng ảnh hƣởng tới nguồn nƣớc tiếp nhận (nƣớc mặt, nƣớc dƣới đất), đặc biệt nguồn tiếp nhận nƣớc thải cuối CCN sông Hồng Do thành phần nƣớc thải nhà máy có chứa số chất nhƣ: bùn đất, BOD, COD, SS… tạp chất khác nên nƣớc thải sinh hoạt nhà máy trực tiếp ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc mặt khu vực lâu dài ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc dƣới đất Thời gian chịu tác động chủ yếu suốt giai đoạn hoạt động sản xuất, mùa bị tác động chủ yếu mùa mƣa đặc biệt sau trận mƣa kéo dài 4.4.1.3 Tác động đến môi trường đất  Nguồn gây tác động: - Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hoạt động sinh hoạt cán công nhân; - Chất thải rắn sản xuất; - Chất thải nguy hại; PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 75 - Bùn thải từ hệ thống xử lý nƣớc cấp hệ thống xử lý nƣớc thải  Thành phần, khối lượng chất thải: - Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hoạt động sinh hoạt cán công nhân: Theo Tổ chức Y tế giới WHO ngƣời trung bình thải 0,5 kg rác thải sinh hoạt ngày Với số lƣợng công nhân viên 940 ngƣời, lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh 470 kg/ngày Thành phần rác thải sinh hoạt chủ yếu chất hữu dễ phân huỷ, giấy phế thải loại phế thải từ khâu phục vụ văn phịng Các thành phần khó phân huỷ nhƣ bao bì, hộp đựng thức ăn, đồ uống nilon, thuỷ tinh, kim loại… có xu hƣớng gia tăng - Chất thải rắn sản xuất: CTR sản xuất đa dạng, đặc tính chúng phụ thuộc vào trình độ cơng nghệ loại hình sản xuất Đối với ngành sản xuất đầu tƣ CCN Thanh Minh, thành phần số lƣợng CTR phát sinh khác Bảng 4.33 Thành phần chất thải rắn đặc trƣng CCN Thanh Minh STT Ngành nghề sản xuất Thành phần CTR Phôi thép, bavia thép, nhôm, đồng, linh kiện điện Lắp ráp, chế tạo thiết bị điện, điện tử… tử hỏng, bảng mạch hỏng, chíp hỏng, phơi thép, cuộn chíp nhựa, hộp đựng keo, dây điện, vỏ dây điện… Sản xuất vật liệu xây dựng: sản xuất Bao bì nilon, bìa carton, gạch, ngói… bùn đất thừa, than, cát… Bao bì nilon, bìa carton,vỏ Các ngành cơng nghiệp truyền thống đựng hóa chất, màng bọc thực phẩm… PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 76 Quy hoạch phát triển CCN Thanh Minh ƣu tiên cho chất thải đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trƣờng nên lƣợng chất thải rắn giảm thiểu tận dụng tối đa nguyên vật liệu Bên cạnh việc tái sử dụng chất thải rắn đƣợc đặt nhằm tiết kiệm chi phí hạn chế lƣợng chất thải đƣa ngồi mơi trƣờng Dựa trên: Lƣợng phát thải bình qn: 50 kg/ha/ngày Diện tích khu vực CCN: 22.925,7 Tổng khối lƣợng chất thải sản xuất phát sinh CCN Thanh Minh ƣớc tính 1.150 kg/ngày - Chất thải nguy hại: Hoạt động dự án phát sinh số loại chất thải nguy hại với chủng loại nhƣ sau:  Linh kiện điện tử thải bỏ, hỏng lỗi, bo mạch điện tử…;  Dầu nhớt thải, hộp đựng dầu nhớt, giẻ lau dính dầu nhớt từ hoạt động nhà máy CCN;  Mực in, hộp mực in, chất màu, mực hạn sử dụng, ruột viết dính mực… từ hoạt động văn phòng nhà máy;  Bóng đèn huỳnh quang, pin hết cơng sử dụng thải từ hoạt động nhà máy - Bùn thải từ hệ thống xử lý nước cấp hệ thống xử lý nước thải: Bùn thải từ trạm xử lý nƣớc thải tập trung cụm công nghiệp nguồn phát sinh chất thải rắn Từ công nghệ xử lý nƣớc thải, lƣợng bùn khô sinh từ trạm xử lý nƣớc thải cụm công nghiệp vào khoảng 30 kg/ngày  Phạm vi ảnh hưởng: Nhƣ trình bày trên, chất thải rắn dự án bao gồm chất thải rắn sinh hoạt chất thải rắn sản xuất (chất thải rắn thông thƣờng chất thải rắn PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 77 nguy hại) Thành phần chất thải rắn công nghiệp, nguy hại phụ thuộc vào loại hình cơng nghệ sản xuất - Chất thải rắn sinh hoạt: Lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh nhiều, không đƣợc thu gom xử lý, phân hủy sinh mùi hôi thối, môi trƣờng sống phát triển loài ruồi muỗi, chuột bọ, vi khuẩn gây bệnh tác động trực tiếp tới cán bộ, công nhân viên công ty nhƣ môi trƣờng xung quanh nhà xƣởng, văn phịng cụm cơng nghiệp - Chất thải rắn sản xuất: Chất thải rắn sản xuất cơng ty hầu hết chất vơ khó phân hủy, không đƣợc thu gom gây ảnh hƣởng đến mơi trƣờng nƣớc (rơi xuống cống làm tắc đƣờng thoát nƣớc) mỹ quan khu vực - Chất thải rắn nguy hại: Các loại chất thải nguy hại không đƣợc thu gom, lƣu trữ, quản lý quy định gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng sức khỏe ngƣời Dầu thải chất thải nguy hại thuộc số loại hai (**) đƣợc quy định phụ lục ban hành kèm Thông tƣ số 36/2015/BTNMT ngày 30/6/2015 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng quy định quản lý chất thải nguy hại, trƣờng hợp thải môi trƣờng gây hậu lớn Nhiều cố tràn dầu xảy để lại hậu khó khắc phục cho môi trƣờng đất, nƣớc khu vực bị tác động Chất thải nguy hại nhƣ thuỷ ngân bóng đèn huỳnh quang; giẻ lau nhiễm dầu thải vào môi trƣờng gây ô nhiễm nguồn nƣớc, đất ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời nhƣ làm suy thóai hệ sinh thái 4.4.2 Nguồn tác động khơng liên quan đến chất thải 4.4.2.1 Tiếng ồn Khi cụm công nghiệp hoạt động diễn hoạt động giao thông vận tải hoạt động sản xuât công nghiệp Nguồn gây tiếng ồn từ số hoạt động sau: PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 78 + Tiếng ồn phát sinh từ hoạt động phƣơng tiện vào Cụm công nghiệp; + Tiếng ồn phát sinh từ hoạt động sản xuất Cụm công nghiệp Mức áp âm loại máy móc, thiết bị phƣơng tiện giao thơng đƣợc thể bảng sau: Bảng 4.34 Mức ồn phƣơng tiện giao thơng, máy móc thiết bị hoạt động cụm công nghiệp TT Phƣơng tiện/Thiết bị Mức ồn QCVN 26:2010/BTN (dBA) MT Xe bánh 60 - 70 Xe chỗ, xe chỗ 60 - 62 Xe tải nhẹ 75 - 88 Máy bơm 55 - 105 Máy phát điện 80 - 90 Máy điều hịa khơng khí nhà 80 - 100 Xƣởng gị, hàn 113 - 114 Máy gắn linh kiện điện tử 90 - 120 Phân xƣởng khí: máy tiện, bào 85 - 95 10 Máy nén khí 100 - 105 11 Máy tán ri 100 - 110 70 Ghi chú: QCVN 26:2010/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn So sánh mức độ áp âm nguồn phát sinh tiếng ồn Cụm công nghiệp với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn cho thấy nguồn phát sinh tiếng ồn không đƣợc quản lý kỹ thuật vƣợt PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 79 ngƣỡng quy định, gây ảnh hƣởng đến cán bộ, công nhân viên Cụm công nghiệp ngƣời dân xung quanh  Các tác động đến môi trường tiếng ồn: Tiếng ồn gây tác động chủ yếu tới công nhân trực tiếp vận hành sản xuất Tai hệ thần kinh ngƣời phù hợp với âm có cƣờng độ ồn khoảng 50 dBA trở xuống Khi chịu tác động kéo dài tiếng ồn lớn, ngƣời xuất biểu bệnh lý khác nhau: mệt mỏi, giảm thính lực, biến đổi bất lợi điện não, tăng nhịp thở, giảm khả phân biệt màu sắc, tầm nhìn - Tác động tổng hợp tiếng ồn ba mức: + Quấy rầy mặt học nhƣ che lấp âm cần nghe; + Quấy rầy mặt sinh học thể, chủ yếu phận thính giác hệ thần kinh; + Quấy rầy hoạt động xã hội ngƣời Tất quấy rầy cuối dẫn đến biểu xấu mặt tâm lý, sinh lý, bệnh lý hiệu lao động ngƣời, làm ảnh hƣởng đến sống ngƣời Khi tiếng ồn đạt 50 dB ban đêm, giấc ngủ bị đứt quãng, tiếng ồn ban ngày từ 70 dB - 80 dB gây mệt mỏi, 90 - 110 dB bắt đầu gây nguy hiểm 120 - 140 dB có khả gây chấn thƣơng Tuy nhiên, tiếng ồn đƣợc giảm đáng kể lan truyền mơi trƣờng khơng khí  Tác động tiếng ồn Theo thống kê Bộ Y tế Viện Nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật Bảo hộ lao động Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam tiếng ồn gây ảnh hƣởng xấu tới hầu hết phận thể ngƣời Tác động tiếng ồn thể ngƣời thể cụ thể dải tần số khác PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 80 Bảng 4.35 Tác động tiếng ồn dải tần số Mức tiếng Tác động đến ngƣời nghe ồn (dB) Ngƣỡng nghe thấy 100 Bắt đầu làm biến đổi nhịp đập tim 110 Kích thích mạnh màng nhĩ 120 Ngƣỡng chói tai 130 - 135 Gây bệnh thần kinh nôn mửa, làm yếu xúc giác bắp 140 Đau chói tai, nguyên nhân gây bệnh trí, điên 145 Giới hạn mà ngƣời chịu đƣợc tiếng ồn 150 Nếu chịu đựng lâu bị thủng màng tai 160 Nếu tiếp xúc lâu gây hậu nguy hiểm lâu dài 4.4.2.2 Độ rung Trong trình vận hành cụm công nghiệp nguồn phát sinh rung động chủ yếu từ hoạt động nhà máy cụm công nghiệp từ phƣơng tiện vận tải vào cụm cơng nghiệp Tác động rung làm hƣ hại đến cơng trình lân cận Tần số tự nhiên tạo cộng hƣởng làm tăng độ rung Trong cứng tần số tự nhiên khoảng - 5Hz mềm nhỏ 2Hz Các tác động bất lợi gây rung đƣợc cảm thấy độ rung lan truyền tới cơng trình xung quanh Đơi lúc đƣợc cảm nhận gián tiếp, đồ vật nhà bị rung Tác động nhƣ tiếng ồn, nhƣng khác tiếng ồn chỗ gây thiệt hại vật chất cho cơng trình đủ mạnh Trong số trƣờng hợp tác động bất lợi gây từ cảm nhận - Để tính tốn dự báo mức rung hoạt động CCN, sử dụng công thức sau: L = L0 10 log (r/r0) - 8,7 a (r - r0) PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 81 - L: độ rung tính theo dB khoảng cách r m đến nguồn; - L0 độ rung tính theo dB (79 dB) đo khoảng cách r0 m từ nguồn (3 m) Mức độ rung làm hư hại đến cơng trình lân cận theo dải tần số sau: Bảng 4.36 Tác động tiếng ồn dải tần số R (m) 10 15 20 25 30 L (dB) 6,6 73,2 70,9 69,3 67,9 66,7 35 40 45 50 65,5 64,5 63,6 62,7 Từ kết tính tốn Bảng cho thấy đối chiếu với mức rung cho phép theo quy định QCVN 27:2010/BTNMT 75 dB (0,055 m/s 2) khoảng cách an tồn rung CCN tính từ nhà máy 10 m trở lên 73,2 dB (0,054 m/s2) - Nhiệt độ: Trong hoạt động Cụm cơng nghiệp, có nhiều nguồn nhiệt nhƣ bóng đèn, thiết bị nhiệt gia dụng, lò hơi, thiết bị sấy, nhiệt phát sinh từ hệ thống làm mát thiết bị, nhiệt phát sinh từ máy móc thiết bị sản xuất Nhiệt độ cao gây nên biến đổi sinh lý thể ngƣời nhƣ nhiêu mồ hơi, kèm theo mát lƣợng muối khóang nhƣ ion K, Na, Ca, I, Fe số sinh tố Nhiệt độ cao làm tim phải làm việc nhiều hơn, chức thận, chức hệ thần kinh trung ƣơng bị ảnh hƣởng Ngồi làm việc mơi trƣờng nóng tỷ lệ mắc bệnh thƣờng cao so với nhóm làm chung, ví dụ bệnh tiêu hóa chiếm tới 15% so với 7,5%, bệnh da 6,3% so với 1,6% Rối loạn bệnh lý thƣờng gặp công nhân làm việc môi trƣờng nhiệt độ cao chứng say nóng co giật, nặng chóng mặt 4.4.2.3 Mùi Mùi từ trạm xử lý nƣớc thải tập trung cụm công nghiệp phát sinh chủ yếu từ đơn nguyên mà xảy q trình phân huỷ kỵ khí PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 82 Q trình phân huỷ hiếu khí phát sinh mùi hôi nhƣng mức độ thấp.Các bể có khả phát sinh mùi nhiều nhƣ bể gom, bể phân huỷ kỵ khí dạng lai ghép Các sản phẩm dạng khí từ q trình phân huỷ kỵ khí gồm H2S Mercaptane, CO2, CH4 Trong H2S Mercaptane chất gây mùi chính, cịn CH4 chất gây cháy nổ bị tích tụ nồng độ định 4.5 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực dự án 4.5.1 Biện pháp giảm thiểu tác động xấu giai đoạn thi công xây dựng dự án  Quản lý hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng - Qui định tải trọng, loại xe, máy đảm bảo đạt tiêu chuẩn thải đƣợc phép hoạt động, quy định lịch trình vận tốc xe khu vực dự án - Xử phạt nghiêm khắc trƣờng hợp vi phạm qui định - Để đảm bảo giảm thiểu tác động đến tuyến đƣờng vận chuyển nguyên vật liệu thi công nhà thầu thi công đƣa số quy định xe vận chuyển vào dự án nhƣ sau:  Số lƣợng xe vào công trƣờng thời điểm: 20 xe/lƣợt;  Thời gian lƣợt xe vào công trƣờng: phút;  Tải trọng xe trung bình qui định ≤ 16 tấn;  Vận tốc xe chạy khu vực dự án: 10 km/h;  Hạn chế loại xe vận chuyển hoạt động vào thời điểm có cƣờng độ gió cao để hạn chế bụi khí thải phát tán xa;  Thời gian hoạt động ngày: Buổi sáng từ đến 11 giờ, buổi chiều từ 2h đến 5h30 giờ;  Rửa bánh, lốp, gầm xe vào dự án định kì hàng ngày vào cuối buổi Nếu thực tốt giải pháp qui định trên, ảnh hƣởng bụi khí thải tiếng ồn tới môi trƣờng khu vực không nhiều PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 83  Đối với nước thải sinh hoạt công nhân - Trang bị nhà vệ sinh di động buồng, sử dụng vật liệu composite chống chịu, khối lƣợng chứa m3/nhà vệ sinh để đảm bảo thu gom, xử lý hết nguồn nƣớc thải sinh hoạt công nhân xây dựng - Định kỳ lần/1 tuần thuê đơn vị có đủ chức đến thu gom, vận chuyển xử lý nƣớc thải sinh hoạt nhà vệ sinh di động - Kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng nƣớc cho hoạt động xây dựng rửa máy móc thiết bị thi công - Giảm thiểu lƣợng nƣớc thải việc tăng cƣờng tuyển dụng công nhân xây dựng ngƣời địa phƣơng Tổ chức hợp lý nhân lực giai đoạn thi công xây dựng - Thƣờng xuyên kiểm tra, nạo vét, không để bùn đất, rác xâm nhập vào đƣờng nƣớc thải  Nước thải thi cơng Do q trình thi cơng dự án chủ đầu tƣ sử dụng bê tông thƣơng phẩm, không tiến hành trộn bê tông Nƣớc thải thi công dự án chủ yếu nƣớc rửa phƣơng tiện vận chuyển vật liệu nƣớc rửa phƣơng tiện thi công Nƣớc thải thi cơng đƣợc chứa vào hố lắng tạm thời có kích thƣớc khoảng m3  Đối với nước mưa chảy tràn - Xây dựng hệ thống thoát nƣớc mƣa chảy tràn vạch tuyến phân vùng thoát hƣớng kênh tiêu nội đồng phía Đơng dự án Các tuyến nƣớc đảm bảo tiêu triệt để, khơng gây úng ngập suốt q trình xây dựng khơng làm ảnh hƣởng đến khả thoát thải khu vực bên dự án - Thƣờng xuyên kiểm tra, nạo vét, khơi thông không để phế thải xây dựng xâm nhập vào đƣờng thoát nƣớc gây tắc nghẽn, tiến hành nạo vét định kỳ tuần/1 lần để khơi thơng dịng chảy PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 84 - Không tập trung loại nguyên vật liệu gần, cạnh tuyến nƣớc để ngăn ngừa thất rị rỉ vào đƣờng thoát nƣớc thải - Các tuyến thoát nƣớc mƣa đƣợc thực phù hợp với quy hoạch thoát nƣớc toàn khu vực dự án  Giảm thiểu tác động chất thải rắn - Thực tốt việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn phát sinh Hạn chế phế thải sinh hoạt thi công - Lƣợng rác thải sinh hoạt đƣợc thu gom vận chuyển tập trung xe thu gom rác đẩy tay khu tập trung rác thải định kỳ ngày/lần thu gom, vận chuyển xử lý - Các xe tải đƣợc đảm bảo gia cố thùng xe chặt chẽ, vận tốc di chuyển dƣới 40 km/h để đảm bảo an tồn giao thơng tránh rơi vãi đất thải 4.5.2 Biện pháp giảm thiều tác động xấu giai đoạn hoạt động dự án  Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí - Khuyến khích trồng xanh có bóng mát, ăn nhƣ bƣởi, nhãn, xồi khn viên hộ dân cƣ - Nghiêm túc thực nội quy vệ sinh môi trƣờng địa phƣơng, không vứt rác bừa bãi khu vực công cộng, đƣờng giao thơng… - Tự trả kinh phí để th tổ vệ sinh môi trƣờng địa phƣơng đến thu gom rác thải phát sinh nhà với tần suất tối thiểu 2lần/tuần - Phân đƣờng cho xe vào khu vực có lối vào, riêng có biển dẫn, giúp cho hoạt động giao thơng khu vực dự án đƣợc phân bố hợp lý  Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước Các hộ dân khu vực dự án có trách nhiệm: Kí cam kết với chủ đầu tƣ việc thiết kế, xây dựng hệ thống thu gom khu đất đảm bảo thu gom tồn lƣợng nƣớc thải phát sinh hệ thống thi gom chung khu dân cƣ PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 85  Biện pháp quản lý giảm thiểu chất thải rắn - Mỗi hộ dân tự trang bị thùng chứa rác cho gia đình Rác thải sinh hoạt từ hộ gia đình đƣợc phân loại nguồn (rác thải hữu cơ, vô cơ, chất thải nguy hại) chứa thùng nhựa PVC dung tích 120 l đƣợc bố trí dọc đƣờng giao thơng dự án - Tần suất thu gom ngày/lần - Lƣợng chất thải đƣợc thu gom vận chuyển định kỳ đơn vị có chức thực Chủ đầu tƣ ký hợp đồng với đơn vị giai đoạn thi công dự án; giai đoạn vận hành dự án ban quản lý dự án có trách nhiệm tiếp tục ký hợp đồng với đơn vị thu gom xử lý CTNH PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 86 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ Kết luận Đánh giá chất lƣợng môi trƣờng cho thấy môi trƣờng khơng khí, nƣớc đất nằm giới hạn cho phép quy chuẩn Việt Nam hành; địa điểm thực dự án đáp ứng đƣợc sức chịu môi trƣờng Đánh giá tác động môi trƣờng dự án giai đoạn: Vận hành, thi công, chuẩn bị xây dựng Đã nhận dạng định lƣợng đƣợc hầu hết nguồn thải phát sinh nhƣ cố mơi trƣờng có khả xảy Nhìn chung, mức độ tác động dự án đến môi trƣờng dân cƣ khu vực không lớn xử lý, giảm thiểu biện pháp bảo vệ môi trƣờng Phạm vi ảnh hƣởng chủ yếu khuôn viên thực dự án Từ kết đánh giá thu đƣợc, luận văn nêu đề xuất biện pháp quản lý xử lý tác động tiêu cực dự án, biện pháp phịng ngừa ứng phó cố mơi trƣờng Các biện pháp đề xuất có tính phù hợp với điều kiện thực tế địa phƣơng có khả thực thi cao Tồn Trong phạm vi nghiên cứu, luận văn tồn sau: chƣa phân tích đƣợc nhiều mẫu mơi trƣờng nền, chƣa sâu vào nghiên cứu tác động dự án đến môi trƣờng đất, chƣa đánh giá sâu tác động chất thải rắn Kiến nghị Các nghiên cứu nên tổ chức điều tra khảo sát phạm vi rộng gồm thành phần môi trƣờng đất, nƣớc, khơng khí đánh giá tác động chất thải rắn Kết nghiên cứu luận văn cung cấp thơng tin cho quyền địa phƣơng chủ dự án đƣa biện pháp hạn chế tác động tiêu cực đến môi trƣờng dự án PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2009), Hướng dẫn lập báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án ây dựng kết cấu hạ tầng khu công nghiệp 10/2009 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2009), Thông tư số 13 2009 TT- BTNMT ngày 18 tháng năm 2009 quy định t chức hoạt động Hội đồng thẩm định báo cáo môi trường chiến lược Phạm Ngọc Đăng (2000), Mơi trường khơng khí, Nxb Khoa học Kỹ thuật Phạm Ngọc Đăng (2000), Quản lý môi trường đô thị khu công nghiệp, Nxb Xây dựng Trần Đức Hạ (2002), lý nước thải sinh hoạt quy mô vừa nhỏ, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Trần Đức Hạ (2006), Giáo trình quản lý mơi trường nước, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đặng Văn Minh (2013), Giáo trình Đánh giá tác động môi trường, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 Chính phủ quy định quy hoạch bảo vệ môi trƣờng, đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng kế hoạch bảo vệ môi trƣờng QCVN 40:2011/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp 10 Thông tư số 27 2015 TT-BTNMT, ngày 29 2015 Bộ Tài nguyên Môi trường đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường 11 Lâm Minh Triết (2006), Kỹ thuật môi trường, Nxb Đại học Quốc gia , Tp Hồ Chí Minh PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 88 12 Trung tâm Kĩ thuật Môi trƣờng Đơ thị KCN - CEETIA (2008), Kiểm sốt nhiễm môi trường đô thị 13 UBBV môi trƣờng Mỹ (1995), Tiếng ồn từ thiết bị máy móc xây dựng 14 WHO (1993), Tài liệu đánh giá nhanh t chức y tế giới PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma

Ngày đăng: 21/06/2023, 19:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan