Vì vậy, tác giả đã thực hiện luận văn tốt nghiệp của mình với đề tài “Đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật cụm công nghiệp Bãi Ba - Đông Thàn
1 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Thanh Ba huyện miền núi nằm phía Tây Bắc tỉnh Phú Thọ với tổng diện tích đất tự nhiên 19.484,9 ha, dân số 114.062 người Với điều kiện thuận lợi giao lưu kinh tế, văn hóa thu hút đầu tư, Thanh Ba sớm hình thành cụm công nghiệp tập trung ngành công nghiệp sản xuất: rượu, bia, cồn, xi măng, chế biến chè từ năm 60 kỷ trước Vì vậy, năm qua, khai thác lợi địa bàn có công nghiệp phát triển từ nhiều năm trước với mạng lưới giao thông thuận lợi (do gần với tuyến đường: Cao tốc Hà Nội - Lào Cai, TL320C, TL311, TL312 chạy qua tuyến đường thủy dọc sông Hồng) nguồn nguyên liệu phục vụ sản xuất công nghiệp chế biến chè, vật liệu xây dựng dồi dào, nhân cơng lao động chỗ sẵn có , huyện Thanh Ba vận dụng linh hoạt chế sách Đảng, Nhà nước để đẩy mạnh thu hút đầu tư, quy hoạch xây dựng cụm công nghiệp làng nghề, khuyến khích phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ tốc độ tăng trưởng kinh tế xã hội huyện có chuyển biến mạnh mẽ, cấu kinh tế huyện có chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng ngành nông - lâm - thủy sản, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp - dịch vụ Đặc biệt, tỷ trọng ngành công nghiệp tăng nhanh đưa Thanh Ba trở thành huyện phát triển công nghiệp vùng “Công nghiệp Tây Bắc” tỉnh Phú Thọ Với quan điểm phát triển doanh nghiệp phải đôi với nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, thúc đẩy sản xuất phát triển sở gắn với việc khai thác tiềm năng, mạnh vùng, ngành kinh tế mũi nhọn (ưu tiên phát triển ngành hàng mạnh: vật liệu xây dựng, ngành sản xuất chế biến nơng lâm sản, ngành dệt, may mặc, bao bì ), huyện Thanh Ba tích cực tuyên truyền vận động thu hút nhà đầu tư vào địa bàn, hỗ trợ doanh nghiệp phát triển sản xuất theo hướng bền vững, tạo đà cho công nghiệp địa phương phát triển việc phát triển khu, cụm cơng nghiệp địa bàn huyện phù hợp với quy hoạch chung xây dựng huyện Thanh Ba quy hoạch phát triển khu, cụm công nghiệp địa bàn tỉnh nhằm phát triển sản xuất công nghiệp tập trung, hạn chế ô nhiễm môi trường đảm bảo phát triển bền vững cần thiết Tuy nhiên, cần có nghiên cứu đánh giá chi tiết tác động đến môi trường, ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội Vì vậy, tác giả thực luận văn tốt nghiệp với đề tài “Đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng kỹ thuật cụm công nghiệp Bãi Ba - Đông Thành, huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ”, từ đề xuất biện pháp giảm thiểu tác động xấu, phòng ngừa ứng phó cố mơi trường xảy Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đây dự án lớn tỉnh Phú Thọ, tổ hợp gồm các: nhà máy, xí nghiệp Vì vậy, việc nghiên cứu cung cấp luận khoa học giúp quan, tổ chức có thẩm quyền xét duyệt, lựa chọn phương án thi công phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững mơi trường Phân tích đánh giá tác động mơi trường dự án đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng kỹ thuật cụm công nghiệp Bãi Ba - Đông Thành huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ để đưa biện pháp phòng tránh giảm thiểu tác động tới mơi trường, sở đưa số giải pháp nâng cao hòan thiện chất lượng báo cáo đánh giá tác động môi trường, đảm bảo việc thực cơng tác phịng tránh, giảm thiểu tác động tới môi trường Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm đánh giá tác động môi trƣờng Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) q trình phân tích, đánh giá dự báo ảnh hưởng đến môi trường dự án, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội đề xuất giải pháp thích hợp để bảo vệ môi trường [11] ĐTM thủ tục để ngăn cản hay hạn chế dự án phát triển mà nghiên cứu để làm cho việc chuẩn bị thực dự án hòan chỉnh đầy đủ hơn; nhằm đạt tới mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trước mắt tương lai không làm tổn hại đến lợi ích lâu dài Vì vậy, ĐTM cơng cụ góp phần cho phát triển bền vững [7] Các nước phát triển kinh tế vận dụng ĐTM từ năm 70 Hiện nay, hầu giới đưa ĐTM thành yêu cầu thức việc xét duyệt dự án phát triển Khái niệm ĐTM đưa vào nước ta từ năm 1985 sau Nhà nước ta có định ĐTM dự án xây dựng phát triển kinh tế - xã hội quan trọng [7] Luật BVMT (2005) đời với việc ban hành hàng loạt quy định cụ thể rõ ràng cơng tác ĐTM Việt Nam Theo đó, Luật đưa khái niệm đánh giá tác động môi trường sau: “Đánh giá tác động môi trường q trình phân tích, đánh giá, dự báo ảnh hưởng đến môi trường dự án, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, sở sản xuất, kinh doanh, cơng trình kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phịng cơng trình khác, đề xuất giải pháp thích hợp bảo vệ môi trường” Đến luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam năm 2014 khái niệm ĐTM khơng có thay đổi so với luật cũ Các nhà làm luật giữ nguyên quan điểm theo tinh thần luật BVMT (2005) ĐTM quy định khoản 23 điều 3: “Đánh giá tác động môi trường việc phân tích, dự báo tác động đến mơi trường dự án đầu tư cụ thể để đưa biện pháp bảo vệ môi trường triển khai dự án đó” ĐTM dự án phát triển ln ln phải cơng trình nghiên cứu liên ngành, chun viên mơi trường phải kết hợp chặt chẽ với chuyên viên lĩnh vực hoạt động cụ thể dự án để tìm hiểu dự án, điều tra khảo sát trạng môi trường, dự báo diễn biến tương lai đề xuất biện pháp xử lý Năm 1969, uỷ ban khoa học vấn đề môi trường (The Scientific Committee on Problem of the Enviroment: SCOPE) Liên Hiệp Quốc thành lập nhằm mục đích: Nghiên cứu kiến thức tiên tiến ảnh hưởng người hoạt động họ đến môi trường, ảnh hưởng môi trường đến người, sức khoẻ lợi ích họ Yêu cầu đặt vừa có quy mơ tồn cầu, vừa có tính chất quốc gia khu vực, vừa có phủ vừa có phi phủ ĐTM đưa Mỹ khn khổ Luật Chính sách Mơi trường Quốc gia (NEPA) năm 1969, sau áp dụng sang nước khác Trong năm 1990, nhu cầu ngày cấp bách quản lý môi trường, ĐTM trở nên ngày quan trọng Ở Việt Nam, ĐTM áp dụng từ Luật Bảo vệ Môi trường Quốc gia thiết lập thông qua vào cuối năm 1993 Giai đoạn đầu Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường Việt Nam quy định 23 loại dự án cần phải lập báo cáo ĐTM để trình duyệt số dự án cần lập báo cáo ĐTM tăng lên nhiều tất dự án có quy mơ phải thực 1.2 Mục tiêu đánh giá tác động mơi trƣờng Mục tiêu cần đạt trình ĐTM gồm: - Chỉ danh cách hệ thống tác động lên môi trường tự nhiên môi trường xã hội dự án; - Đề xuất biện pháp quản lý công nghệ nhằm phòng ngừa giảm thiểu tác động xấu mơi trường; - Xác định chương trình quản lý, giám sát môi trường nhằm đánh giá hiệu giải pháp hạn chế ô nhiễm tác động xảy thực tế Như vậy, ĐTM chất lượng đáp ứng mục tiêu sau: - Cung cấp kịp thời thông tin đáng tin cậy vấn đề môi trường dự án cho chủ dự án người có thẩm quyền định dự án đó; - Đảm bảo vấn đề môi trường cân nhắc đầy đủ cân yếu tố kỹ thuật kinh tế dự án làm xem xét định dự án; - Đảm bảo cho cộng đồng quan tâm dự án chịu tác động dự án có hội tham gia trực tiếp vào trình thiết kế phê duyệt dự án Chính vậy, ĐTM xem công cụ quản lý môi trường hữu hiệu đồng thời phương tiện thích hợp cho việc lồng ghép vấn đề môi trường vào nội dung dự án 1.3 Lợi ích đánh giá tác động mơi trƣờng ĐTM mang lại lợi ích khơng cho chủ dự án, công cụ hữu hiệu quản lý mơi trường quan quản lý mà cịn cho cộng đồng quan tâm chịu tác động dự án Những lợi ích ĐTM gồm: - ĐTM công cụ cho việc xem xét thấu đáo vấn đề môi trường ngang với yếu tố kinh tế, xã hội trình xây dựng, thiết kế dự án nhằm đảm bảo phát triển bền vững; - Là để chủ dự án lựa chọn phương án đầu tư bao gồm vị trí, quy mơ, cơng nghệ, ngun vật liệu, sản phẩm dự án cách phù hợp, đạt hiệu kinh tế khả thi nhất, đồng thời tiết kiệm tiền thời gian cho chủ dự án; - Chủ động phòng tránh giảm thiểu cách hiệu tác động xấu dự án lên môi trường; - Cung cấp thông tin chuẩn xác, tin cậy vấn đề môi trường dự án cho quan thẩm quyền việc xem xét định đầu tư dự án cách minh bạch có tính bền vững cao; - Tránh xung đột với cộng đồng dân cư trình thực dự án 1.4 Quy trình thực ĐTM Việt Nam Các bước thực ĐTM thể Hình 1.1 đây: Sàng lọc * Quyết định mức độ thực ĐTM (Sreening) * Xây dựng TOR cho thực ĐTM Xác định phạm vi * Lập TOR theo mẫu (Scoping) * Phân tích, đánh giá tác động * Các biện pháp giảm thiểu Tham gia cộng đồng Tiến hành ĐTM lập báo cáo ĐTM (EIA report) * Kế hoạch giám sát * Chương trình quản lý mơi trường * Thẩm định báo cáo ĐTM * Tham gia cộng đồng (có thể) * Phê duyệt không phê duyệt Thẩm định (Review) * Các điều khoản, điều kiện kèm theo - Bảo vệ môi trường - Giám sát * Thực chương trình quản lý Phê duyệt với điều khoản vào điều kiện (Approval with term and condition) môi trường * Các biện pháp giảm thiểu * Kế hoạch giám sát * Kiểm tra mức độ thực chương trình quản lý mơi trường Thực quản lý mơi trƣờng (Implementation of environmental management) * Đánh giá hiệu biện pháp giảm thiểu (Nguồn: Tổng cục môi trường, 2010) Đánh giá thẩm định (Post audit and valuation) Hình 1.1 Các bước thực ĐTM 1.5 Một số quy định, luật pháp việc thực đánh giá tác động môi trường 1.5.1 Căn pháp luật - Luật Bảo vệ Môi trường số 55/2014/QH13 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 23/6/2014 - Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 26/11/2014 - Luật Kinh doanh Bất động sản số 66/2014/QH13 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 25/11/2014 - Luật Đất đai số 45/2013/QH13 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 29/11/2013 - Luật Xây dựng số 50/2014/QH14 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 18/6/2014 - Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 21/6/2012 - Luật phịng cháy chữa cháy Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 27/2001/QH10 có hiệu lực từ ngày 4/10/ 2001; Luật phòng cháy chữa cháy sửa đổi số 40/2013/QH13 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 2014 - Luật an toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 25/6/2015 - Nghị định số 40/2019/NĐ-CP, ngày 13/05/2019 Chính phủ quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường - Nghị định số 19/2015/NĐ-CP, ngày 14/02/2015 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật bảo vệ môi trường - Nghị định số 38/2015/NĐ-CP, ngày 24/4/2015 Chính phủ quản lý chất thải phế liệu - Nghị định số 201/2013/NĐ-CP, ngày 27/11/2013 Chính phủ hướng dẫn Luật Tài nguyên nước - Nghị định số 80/2014/NĐ-CP, ngày 06/8/2014 Chính phủ nước xử lý nước thải - Nghị định số 127/2014/NĐ-CP, ngày 31/12/2014 quy định điều kiện tổ chức hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường - Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT, ngày 29/5/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường - Thông tư số 24/2017/TT-BTNMT, ngày 01/9/2017 quy định kỹ thuật quan trắc môi trường - Thông tư số 04/2015/TT-BXD, ngày 03/4/2015 Bộ Xây dựng hướng dẫn thi hành số điều Nghị định 80/2014/ NĐ-CP Chính Phủ nước xử lý nước thải - Thơng tư số 36/2015/TT-BTNMT, ngày 30/6/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định quản lý chất thải nguy hại - Thông tư số 16/2009/TT-BTNMT, ngày 07/10/2009; Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT, ngày 16/11/2009; Thông tư số 39/2010/TT - BTNMT, ngày 16/12/2010; Thông tư số 47/2011/TT-BTNMT, ngày 28/12/2011; Thông tư số 32/2013/TT-BTNMT, ngày 25/10/2013; Thông tư số 64/2015/TTBTNMT; Thông tư số 65/2015/TT-BTNMT; Thông tư số 66/2015/TTBTNMT ngày 21/12/2015 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia môi trường - Thông tư số 22/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 Bộ Y tế quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chiếu sáng, mức cho phép chiếu sáng nơi làm việc; Thông tư số 24/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 Bộ Y tế quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn - mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn nơi làm việc; Thông tư số 26/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 Bộ Y tế quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vi khí hậu - giá trị cho phép vi khí hậu nơi làm việc 10 - Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT, ngày10/10/2002 Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc 07 thông số vệ sinh lao động 1.5.2 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn hướng dẫn kỹ thuật môi trường - Quy chuẩn QCVN 02:2009/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt - Quy chuẩn QCVN 08 - MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Quy định giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt - Quy chuẩn QCVN 09 - MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Quy định giá trị giới hạn thông số chất lượng nước ngầm - Quy chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp - Quy chuẩn QCVN 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia số chất độc hại khơng khí xung quanh - Quy chuẩn QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng khơng khí xung quanh - Quy chuẩn QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khí thải cơng nghiệp bụi chất vô - Quy chuẩn QCVN 20:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khí thải công nghiệp số chất hữu - Quy chuẩn QCVN 07:2009/BTNMT - Quy định ngưỡng chất thải nguy hại - Quy chuẩn QCVN 03-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia giới hạn cho phép kim loại nặng đất - Quy chuẩn QCVN 15:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Quy định giới hạn tối đa cho phép dư lượng số hóa chất bảo vệ thực vật tầng đất mặt - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 27: 2016/BYT Rung - Giá trị cho phép nơi làm việc 92 Trong trình đầu tư hạ tầng kỹ thuật phần diện tích CCN, cần phải đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải cho tồn CCN (phía Tây Nam CCN) gồm 02 modun modun 750/m3/ngày.đêm Tổng công suất xử lý 1.500 m3/ngày.đêm (có tính đến hệ số dự phịng K > 1,3) tiến hành đào hồ cố với diện tích 500 m2 để chứa nước thải sau hệ thống đề phòng cố, đồng thời chứa nước phục vụ cho công tác PCCC Các tác động nước thải trình bày cụ thể bảng đây: Bảng 4.49 Bảng tổng hợp tác động nƣớc thải TT Tác nhân gây ô nhiễm Tác động đến mơi trƣờng - Ảnh hưởng đến động, thực vật có Nước thải từ khu nhà vệ sinh, nước thải nhà ăn ca nguồn tiếp nhận nước thải - Ảnh hưởng đến tốc độ dạng phân hủy hợp chất hữu nước thải - Ảnh hưởng đến động, thực vật có nguồn tiếp nhận nước thải Nước thải sản xuất - Ảnh hưởng đến tốc độ dạng phân hủy hợp chất hữu nước thải - Giảm nồng độ oxy hịa tan nước - Các hợp chất làm ô Các chất hữu từ nước thải nhiễm đất khu vực nguồn tiếp nhận, (BOD5, COD) môi trường để phát triển VSV gây bệnh cho người làm việc sống xung quanh khu vực dự án Các chất dinh dưỡng (N,P) có nước thải Gây tượng phú dưỡng, tạo điều kiện phát triển loài rêu thực vật khơng có ích 93 TT Tác nhân gây nhiễm Tác động đến mơi trƣờng Coliform nhóm vi khuẩn gây bệnh đường ruột, E.coli (Escherichia coli) Các vi khuẩn: Coliform, E.Coli vi khuẩn thuộc nhóm coliform có nhiều phân người Nước có lẫn vi khuẩn gây bệnh thường gây dịch bệnh thương hàn, tả, lị Dầu mỡ nước thải nhà ăn ca gây tắc nghẽn đường cống thoát Dầu mỡ nước, gây mùi hôi ảnh hưởng đến phát triển loài thủy sinh nguồn tiếp nhận nước thải dự án * Nước mưa chảy tràn: Trên mặt toàn CCN, trời mưa nước mưa theo đất, cát, chất cặn bã xuống khu vực xung quanh Nếu lượng nước không quản lý tốt gây tác động tiêu cực đến nguồn nước mặt, nước đất đời sống thủy sinh khu vực Tuy nhiên, dự án vào hoạt động lượng nước mưa chảy tràn khu vực dự án giảm bớt nồng độ chất gây ô nhiễm nhiều lần so với giai đoạn thi công xây dựng khu vực dự án bê tơng hóa, cơng tác vệ sinh mơi trường tiến hành thường xuyên Mặt khác với lưu lượng nước mưa chảy tràn nhỏ 0,49 m3/g lại thu gom qua hệ thống thoát nước mưa CCN nên ảnh hưởng nước mưa chảy tràn giai đoạn không lớn - Phạm vi chịu tác động: Nước mưa chảy tràn không kiểm sốt tốt theo tạp chất, chất thải rắn sinh hoạt bùn đất gây ảnh hưởng tới khả tiêu thoát nước khu vực xung quanh đặc biệt ảnh hưởng tới chất lượng nước hệ thống thoát nước chung khu vực xã Sơn Cương 94 c Tác động chất thải rắn: * Chất thải rắn công nghiệp: CCN Bãi Ba - Đông Thành hòan thiện vào hoạt động tập trung đa ngành nghề sản xuất với nhiều loại hình cơng nghiệp CTR cơng nghiệp phát sinh khác lượng thành phần, tính chất CTR công nghiệp phát sinh theo ngành sản xuất dự báo sau: Bảng 4.50 Dự báo đặc điểm CTR công nghiệp CCN Bãi Ba - Đông Thành TT Các ngành sản xuất Nguồn phát sinh Gia cơng chế tạo, lắp đặt - Gị hàn, cắt - Đầu mẩu kim loại thuộc ngành khí - Lị - Kim loại phế liệu - Kéo sợi, dệt, Thành phần CTR Ngành nhựa cắt may - Bao bì đựng nguyên liệu, bavie, sợi nhựa hỏng, đứt, giấy bìa cát tơng - Cắt may Ngành may mặc Giầy da Điện tử Ngành ôtô, xe máy - Lò - Cắt, may - Vải thừa, thừa, lõi cuộn chỉ, bìa tơng, nilon - Đầu mẩu ngun liệu, nilon, bìa tơng - Gia công, - Sản phẩm, chi tiết lỗi lắp ráp hỏng, bao bì tơng chi tiết đựng ngun liệu - Gia công, - Sản phẩm, chi tiết lỗi lắp ráp hỏng, bao bì tơng chi tiết đựng nguyên liệu 95 TT Các ngành sản xuất Nguồn phát Công nghiệp hàng tiêu dùng: điện tử - đồ gia dụng; sản xuất kinh doanh thực phẩm - Phế liệu (bao bì nilon, - Lắp ráp Ngành đan lát, hàng thủ công mỹ nghệ tông) - Sản phẩm hỏng chức Thành phần CTR sinh - Cắt, chà - Sản phẩm hỏng - Bavie, đầu mẩu thừa Theo kết khảo sát KCN vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Đề tài “Nghiên cứu biện pháp BVMT KCN vùng kinh tế trọng điểm phía Nam” Cục BVMT - Bộ TN&MT thực năm 2006 cho hệ số phát sinh CTR KCN 20 tấn/ha/năm Trên sở thống kê vậy, ước tính lượng CTR cơng nghiệp phát sinh CCN Bãi Ba - Đông Thành sau lấp đầy quy mô 50,077 sau: 50,077 x 20 tấn/ha/năm = 1.001,54 tấn/năm ≈ 2,74 tấn/ngày Chất thải rắn công nghiệp với số lượng chất tùy thuộc vào ngành công nghiệp, thải môi trường gây tác động mức độ khác chất thải rắn công nghiệp có chứa thành phần: Đồ dùng đóng gói (thùng giấy, nilon, dây buộc), palet gỗ, vải vụn, đầu mẩu sợi nhựa, phế thải, ống giấy, giấy vụn, bao bì nhựa, đầu mẩu vụn kim loại, chi tiết kim loại, mạch điện tử, linh kiện điện tử hỏng lỗi khơng có biện pháp quản lý xử lý thích hợp gây tác động đến hệ sinh thái đất, nước, khơng khí đa dạng sinh học khu vực Ngoài ra, bùn thải từ trạm xử lý nước thải tập trung CCN nguồn phát sinh chất thải rắn Từ công nghệ xử lý nước thải, lượng bùn (độ ẩm 75%) phát sinh từ trạm xử lý nước thải CCN xác định sau: 96 W = a x Q (m3/ngày.đêm) Trong đó: a - Tỷ lệ phần trăm bùn thải phát sinh (a = 0,01%); Q - Lưu lượng nước thải xử lý (Q = 1.500 m3/ngày.đêm); W1 = a x Q m3/ngày.đêm = 0,01% x 1.500 = 0,15 m3/ngày.đêm Lượng bùn thải hút định kỳ chứa vào sân phơi bùn hệ thống xử lý sau hợp đồng với đơn vị chức vận chuyển xử lý theo quy định * Chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH): Thành phần chủ yếu chất hữu dễ phân hủy (rau thừa, vỏ hoa quả, thức ăn thừa ), giấy phế thải loại phế thải từ khâu phục vụ, văn phòng Các thành phần khó phân hủy loại bao gói, hộp đựng thức ăn, đồ uống nilon, thủy tinh, kim loại Căn vào tính chất sinh hoạt cơng nhân viên nhà máy, nhận thấy lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh CCN tối thiểu so với loại hình khác, phần lớn thời gian ngày công nhân phải làm việc xưởng sản xuất nên số liệu tính tốn phát thải chất thải rắn sinh hoạt trung bình 0,3 kg/người.ngày Khi tồn diện tích CCN Bãi Ba - Đơng Thành lấp đầy tổng số lao động việc làm CCN khoảng 2.003 người lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh là: 0,3 x 2.003 = 600,9 kg/ngày * Chất thải rắn nguy hại (CTRNH): Hoạt động dự án phát sinh số loại chất thải nguy hại với khối lượng dự kiến tùy thuộc vào hoạt động, quy mơ nhà máy loại hình sản xuất đầu tư với chủng loại sau: - Dầu mỡ thải, hộp đựng dầu mỡ, giẻ lau bám dính dầu mỡ từ hoạt động nhà máy CCN; 97 - Mực in, hộp mực in, chất màu, mực hạn sử dụng, ruột viết dính mực… từ thiết bị văn phòng nhà máy; - Dung môi, cặn sơn, lô chứa mực in thải từ nhà máy sản xuất ngành nhựa, bao bì; mạch điện tử nhà máy điện tử; phôi kim loại dính dầu mỡ ngành khí than hoạt tính thải thiết bị xử lý nhựa, dung môi từ nhà máy sản xuất bao bì, ngành nhựa, giầy da ; - Bóng đèn huỳnh quang hỏng, pin hết công sử dụng thải từ hoạt động nhà máy Ngoài ra, cịn có dầu máy biến áp phát sinh trình bảo dưỡng thay dầu máy biến áp doanh nghiệp * Đánh giá tác động chất thải rắn tới mơi trường: Như trình bày trên, chất thải rắn dự án bao gồm chất thải rắn sinh hoạt chất thải rắn sản xuất (chất thải rắn thông thường chất thải rắn nguy hại) Thành phần chất thải rắn công nghiệp, nguy hại phụ thuộc vào loại hình cơng nghệ sản xuất - Chất thải rắn sinh hoạt: Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh nhiều, không thu gom xử lý, phân hủy sinh mùi hôi thối, môi trường sống phát triển loài ruồi muỗi, chuột bọ, vi khuẩn gây bệnh tác động trực tiếp tới cán bộ, công nhân viên công ty môi trường xung quanh nhà xưởng, văn phịng cụm cơng nghiệp - Chất thải rắn sản xuất: Chất thải rắn sản xuất công ty hầu hết chất vơ khó phân hủy, không thu gom gây ảnh hưởng đến mơi trường nước (rơi xuống cống làm tắc đường thoát nước) mỹ quan khu vực - Chất thải rắn nguy hại: Các loại chất thải nguy hại không thu gom, lưu trữ, quản lý quy định gây ảnh hưởng đến môi trường sức khỏe người 98 Dầu thải chất thải nguy hại thuộc số loại hai (**) quy định phụ lục ban hành kèm Thông tư số 36/2015/BTNMT ngày 30/6/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định quản lý chất thải nguy hại, trường hợp thải môi trường gây hậu lớn Nhiều cố tràn dầu xảy để lại hậu khó khắc phục cho môi trường đất, nước khu vực bị tác động Chất thải nguy hại thủy ngân bóng đèn huỳnh quang; giẻ lau nhiễm dầu thải vào môi trường gây ô nhiễm nguồn nước, đất ảnh hưởng đến sức khỏe người làm suy thóai hệ sinh thái 4.4 Biện pháp phịng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực Như vậy, ảnh hưởng tiêu cực dự án đến môi trường xung quanh giai đoạn lớn, giai đoạn thi công giai đoạn tác động nhiều đến mơi trường khơng khí, giai đoạn vận hành giai đoạn tác động lâu dài đến môi trường nước môi trường đất Từ ảnh hưởng đánh giá, nghiên cứu đưa biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động sau: 4.4.1 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực dự án giai đoạn thi công dự án a Các biện pháp chung - Trong trình lựa chọn vị trí xây dựng thiết kế kỹ thuật, bố trí mặt Ban quản lý dự án chủ đầu tư tính tốn xem xét góc độ đảm bảo theo quy hoạch chi tiết phê duyệt, đảm bảo ảnh hưởng tới mức thấp tới khu dân cư thảm thực vật xung quanh khu vực dự án - Thiết kế, thực đầu tư xây dựng hệ thống thoát nước CCN nguyên tắc tự chảy theo cost cao độ địa hình CCN; hệ thống xử lý nước thải tập trung phù hợp điều kiện thực tế, đảm bảo q trình nước tập trung, nhanh chóng tiết kiệm chi phí 99 - Lập kế hoạch thi cơng bố trí nhân lực hợp lý, tuần tự, tránh chồng chéo giai đoạn thi công; hạn chế di chuyển thiết bị cản trở lẫn trình triển khai thực Q trình thi cơng đảm bảo kỹ thuật, an tồn, tránh sạt lở đến khu vực xung quanh - Lập rào chắn cách ly khu vực nguy hiểm, dựng kho chứa nguyên vật liệu đảm bảo không bị hư hỏng, thất - Trong q trình thi cơng xây dựng đơn vị tham gia thi công phải cam kết hạn chế đến mức thấp tổn hại đến cảnh quan thiên nhiên, môi trường sinh thái - Các đơn vị thi cơng có trách nhiệm cử người chịu trách nhiệm thu gom rác thải vào nơi quy định thuê đơn vị vệ sinh môi trường xử lý thích hợp b Các biện pháp cụ thể * Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động bụi, khí thải tới mơi trường khơng khí - Đối với bụi phát sinh vận chuyển đất thải, vật liệu vào dự án: + Việc chuyển phế liệu xây dựng từ cao xuống sử dụng thùng chứa ống dẫn phế thải tròn tôn; + Phun nước chống bụi (2 lần/ngày) vào ngày nắng nóng, gió mạnh khu vực phát sinh nhiều bụi - Đối với bụi, khí thải hoạt động thi công xây dựng hạng mục công trình: + Khu vực cơng trường xây dựng cơng trình, khu chứa vật liệu xây dựng che chắn vải bạt tôn cao - m; + Áp dụng biện pháp thi công tiên tiến, giới hóa thao tác q trình thi cơng mức tối đa; + Hạn chế sử dụng đồng thời nhiều loại máy móc khu vực cơng trường; 100 + Đất thải phát sinh trình thi công xây dựng tập kết khu vực dự kiến xây bãi đỗ xe; + Khi thi công, dự án sử dụng lưới xung quanh nhằm che chắn bụi khuếch tán môi trường xung quanh - Đối với khí thải từ phương tiện vận chuyển, máy móc thi cơng: + Sử dụng nhiên liệu có hàm lượng lưu huỳnh thấp để giảm lượng khí SO2 phát sinh; + Các phương tiện vận tải không chở tải trọng quy định; + Thực quan trắc mơi trường khơng khí vị trí xây dựng, vị trí nhạy cảm nhằm theo dõi diễn biến mơi trường q trình thi cơng * Biện pháp phịng ngừa, giảm thiểu tác động nước thải - Đối với nước thải sinh hoạt: + Giảm thiểu lượng nước thải việc tuyển dụng nhân cơng địa phương có điều kiện tự túc ăn ở; + Dự án thuê nhà vệ sinh di động đôi đảm bảo tiêu chuẩn Bộ Xây dựng Bộ Y tế - Đối với nước thải thi cơng: Nước đưa vào hố lắng kích thước 2x1x1,5 m, lắng cặn đất cát lọc dầu mỡ lưới vải chuyên dụng trước xả hệ thống thoát nước chung khu vực Đối với nước ngầm phát sinh từ cơng đoạn đào móng, tầng hầm, đóng cọc, khoan Nước sau phát sinh bơm lên theo rãnh thu nước đưa hố ga kích lưu giữ * Biện pháp phịng ngừa, giảm thiểu nhiễm chất thải rắn - Chất thải rắn trình xây dựng: Đối với chất thải rơi vãi đường vận chuyển: 101 - Quy định thời gian tổ chức vận chuyển nguyên vật liệu đến công trường vào khung người tham gia giao thông Cụ thể: Sáng từ 11h 12h; chiều từ 13h00 - 14h00 tối từ 21h00 - 22h00; - Quy định thời gian thi công phù hợp nhằm hạn chế ảnh hưởng đến người dân xung quanh Cụ thể: Sáng từ 6h30 - 12h00; chiều 13h00 - 19h00 - Chất thải rắn sinh hoạt: + Lập nội quy trật tự, vệ sinh bảo vệ môi trường tập thể công nhân xây dựng; + Bố trí 02 thùng rác di động dung tích 200 lít - 500 lít để thu gom tập trung rác thải phát sinh * Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu ô nhiễm chất thải nguy hại - Đối với loại chất thải nhà thầu trang bị thùng chứa có dung tích 100 lít đảm bảo loại chất thải nguy hại phát sinh lữu giữ thùng chứa Khu vực chứa chất thải nguy hại theo quy định thông tư Số: 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 Quản lý chất thải nguy hại - Giảm thiểu tối đa việc sửa chữa xe máy, máy móc cơng trình khu vực dự án * Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn - Lựa chọn đơn vị thi cơng có thiết bị phương tiện thi cơng giới đại có kỹ thuật cao để vận chuyển vật liệu thi công cơng trình - Khơng sử dụng máy móc thi cơng cũ, hệ thống giảm âm bị hỏng chúng gây ô nhiễm tiếng ồn lớn Thường xuyên bảo dưỡng thiết bị Trong trình thi côngđảm bảo tiếng ồn độ rung không vượt quy chuẩn cho phép 4.4.2 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực dự án giai đoạn vận hành dự án - Giảm thiểu tác động bụi, khói thải phương tiện giao thơng 102 - Trồng xanh - Để rác thải quy định đựng thùng chứa chuyên dụng có nắp đậy - Tiến hành đào mở kênh đất để dẫn nước thoát khe suối - Đầu tư xây dựng 01 hệ thống xử lý với tổng công suất 900 m3/ngày.đêm với hệ số an toàn K = 1,2 - Quy định, hướng dẫn bố trí khu vực để xe khách đến khu vực dự án - Bố trí xanh xung quanh dự án phù hợp nhằm hấp thụ ánh nắng, giảm ồn, bụi, khí thải tạo cảnh quan chung cho tồn dự án - Trang thiết bị dự án đầu tư theo yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo yêu cầu an toàn, hạn chế tiếng ồn 103 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ Kết luận Với mục tiêu đẩy mạnh sản xuất kinh doanh thu hút đầu tư, thúc đẩy sản xuất sở gắn liền với việc khai thác tiềm mạnh vùng, ngành kinh tế mũi nhọn vật liệu xây dựng, may mặc, chế biến nông lâm sản Trước thuận lợi điều kiện tự nhiên mạnh vùng nên dự án “Đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng kỹ thuật cụm công nghiệp Bãi Ba- Đông Thành, huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ” phê duyệt Với quy mô diện tích lớn 500.770 m2 khả dự án tiến hành thực không tránh khỏi ảnh hưởng, tác động tiêu cực đến môi trường khu vực thực dự án Trong luận văn tập trung phân tích thực trạng mơi trường khu vực thực dự án Trên sở phân tích thấy số đất, nước khơng khí đặt giới hạn cho phép quy chuẩn Việt Nam hành, khu vực thực dự án đáp ứng sức chịu môi trường Đồng thời, giai đoạn chuẩn bị dự án hoạt động dự án báo cáo tính tốn đề cập đến số có mức độ ô nhiễm khác giai đoạn tương ứng dự án Cụ thể: * Trong giai đoạn chuẩn bị dự án: - Khí thải từ trang thiết bị máy móc phục vụ cho dự án thải môi trường nồng độ NOx, CO, VOC vượt quy chuẩn cho phép; - Nồng độ bụi phát tán khu vực thi công vượt quy chuẩn cho phép nhiều lần * Trong giai đoạn hoạt động dự án: - Các ngành nghề đầu tư CCN sản xuất sạch, nhiễm gây biến đổi tiêu cực đến môi trường; - Các phương tiện giao thông di chuyển vào CCN góp phần gia tăng mức độ nhiễm mơi trường khơng khí khu vực CCN 104 Từ ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường luận văn đưa Từ đưa biện pháp giảm thiểu hạn chế tối đa ảnh hưởng qua giai đoạn dự án Các biện pháp đề xuất có tính phù hợp với điều kiện thực tế địa phương có tính thực thi cao Tồn Mặc dù cố gắng nỗ lực để hoàn thiện đề tài, nhiên trình thực luận văn tồn nhiều hạn chế Như số lượng mẫu phân tích mơi trường chưa nhiều, chưa đánh giá sâu tác động chất chất thải rắn chất thải nguy hại đến mơi trường Vì vậy, giải pháp đưa để hạn chế tác hại chất thải rắn chất thải nguy hại chưa đầy đủ Kiến nghị Các nghiên cứu nên tổ chức điều tra khảo sát đánh giá sâu tác hại chất thải rắn chất thải nguy hại đến môi trường Kết nghiên cứu luận văn mang ý thực tiễn giúp cho quyền địa phương chủ dự án đưa biện pháp hạn chế tác động tiêu cực đến môi trường với mục tiêu phát triển bền vững 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2003), Báo cáo dự án Nghiên cứu sở khoa học phương pháp luận ĐTM tổng hợp hoạt động phát triển vùng lãnh thổ, Hà Nội Các văn pháp lý môi trường Các tiêu chuẩn, quy chuẩn hướng dẫn kỹ thuật mơi trường Hồng Kim Cơ, Trần Hữu Uyển, Lương Đức Phẩm, Lý Kim Bảng, Dương Đức Hồng (2001), Kỹ thuật môi trường, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trần Ngọc Chấn (2000), Ơ nhiễm khơng khí xử lý khí thải - Tập 1, 2, 3, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội Phạm Ngọc Châu, Mơi trường nhìn từ góc độ quản lý chất thải, Cục Bảo vệ Mơi trường Phạm Ngọc Đăng (2000), Quản lý môi trường đô thị khu công nghiệp, Nxb Xây dựng Phạm Ngọc Đăng (2003), Mơi trường khơng khí, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trần Đức Hạ (2006), Quản lý môi trường nước, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 10 Trần Đức Hạ (2003), Xử lý nước thải quy mô vừa nhỏ, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 11 Phạm Ngọc Hồ, Hoàng Xuân Cơ, Đánh giá tác động môi trường, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 12 Hoàng Văn Huệ Trần Đức Hạ (2002), Thoát nước tập II - Xử lý nước thải, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 13 Trịnh Xn Lai (2009), Tính tốn cơng trình xử lý nước thải, Nxb Xây dựng, Hà Nội 106 14 Luật Bảo vệ Môi trường số 55/2014/QH13 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 23/6/2014 15 Đặng Văn Minh, Đỗ Thị Lan, Nguyễn Chí Hiểu Dương Thị Minh Hịa (2013), iáo trình đánh giá tác động môi trường, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 16 Trịnh Thị Thanh, Nguyễn Khắc Kinh (2003), Quản lý chất thải nguy hại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 17 WHO (1993), Assessment of Sources of Air, Water and Land Pollution Part 1: Rapid Inventory Techniques in Environmental Pollution 18 World Bank (1991), Environmental assessment sourcebook, volume II, sectoral guidelines, environment, Wasington DC, 8/1991