1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHU TÁI ĐỊNH CƯ SỐ 4 THUỘC DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN

191 240 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 191
Dung lượng 4,38 MB

Nội dung

TỔNG CÔNG TY PHÁT ĐIỆN CÔNG TY TNHH MTV THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN o0o BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Dự án ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHU TÁI ĐỊNH CƯ SỐ THUỘC DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN (Đã chỉnh sửa, bổ sung theo ý kiến Hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Đầu tư xây dựng Khu tái định cư số thuộc dự án thủy điện Trung Sơn” phiên họp ngày 10/12/2013) Năm 2014 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC CHŨ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Xuất xứ dự án: 1.1 Sự cần thiết đầu tư 1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư 10 1.3 Mối quan hệ dự án với quy hoạch phát triển 10 Căn pháp luật kỹ thuật việc thực đánh giá tác động môi trường (ĐTM) 12 2.1 Các văn pháp luật kỹ thuật 12 2.2 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng ĐTM 16 2.3 Các tài liệu, liệu chủ dự án tự tạo lập sử dụng ĐTM 17 Phương pháp áp dụng trình lập ĐTM 17 3.1 Các phương pháp ĐTM 17 3.2 Các phương pháp khác: 18 Tổ chức thực đánh giá tác động môi trường 18 4.1 Tổ chức thực ĐTM 18 4.2 Danh sách người tham gia trực tiếp lập báo cáo 19 CHƯƠNG 21 MƠ TẢ TĨM TẮT DỰ ÁN 21 1.1 Tên dự án 21 1.2 Chủ dự án 21 1.3 Vị trí địa lý dự án 21 1.4 Nội dung chủ yếu dự án 24 1.4.1 Mục tiêu Dự án: 24 1.4.2 Khối lượng quy mô hạng mục dự án 24 1.4.3 Mô tả biện pháp, khối lượng thi công: 39 1.4.4 Công nghệ sản xuất, vận hành: 47 1.4.5 Danh mục máy móc, thiết bị: 48 1.4.6 Tiến độ thực hiện: 48 1.4.7 Tổng mức đầu tư: 49 1.4.8 Tổ chức quản lý vận hành: 50 CHƯƠNG 51 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ XÃ HỘI 51 2.1 Điều kiện môi trường tự nhiên 51 2.1.1 Điều kiện địa lý, địa hình, địa chất: 51 2.1.2 Điều kiện khí tượng 56 2.1.3 Điều kiện thủy văn 59 2.1.4 Hiện trạng chất lượng thành phần môi trường vật lý 69 2.1.5 Hiện trạng tài nguyên sinh học 74 2.2 Điều kiện kinh tế xã hội 77 2.2.1 Điều kiện kinh tế: 78 2.2.2 Điều kiện văn hóa, xã hội 80 CHƯƠNG 84 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 84 3.1 Đánh giá tác động 88 3.1.1 Đánh giá tác động giai đoạn chuẩn bị 88 3.1.2 Đánh giá tác động giai đoạn xây dựng 95 3.1.3 Đánh giá tác động giai đoạn hoạt động 124 3.1.4 Tác động rủi ro, cố môi trường 134 3.2 Nhận xét mức độ chi tiết, độ tin cậy đánh giá 136 CHƯƠNG 137 BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VÀ PHỊNG NGỪA, ỨNG PHĨ SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG 137 4.1 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực dự án đến môi trường 137 4.1.1 Trong giai đoạn chuẩn bị 137 4.1.2 Trong giai đoạn xây dựng 140 4.1.3 Trong giai đoạn hoạt động 151 4.2 Các biện pháp phịng ngừa ứng phó cố môi trường 160 4.2.1 Biện pháp phịng ngừa, ứng phó cố giai đoạn chuẩn bị xây dựng 160 4.2.3 Các biện pháp phòng ngừa cố, rủi ro giai đoạn hoạt động 162 CHƯƠNG 163 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 163 5.1 Chương trình quản lý mơi trường 163 5.2 Chương trình giám sát mơi trường 173 5.2.1 Mục đích giám sát 173 5.2.2 Chương trình giám sát môi trường giai đoạn chuẩn bị xây dựng 173 5.2.3 Khái toán chi phí thực chương trình quản lý giám sát môi trường 179 CHƯƠNG 181 THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 181 6.1 Ý kiến ủy ban nhân dân xã Tân Xuân 181 6.2 Ý kiến ban quản lý rừng đặc dụng Xuân Nha 182 6.3 Ý kiến Đồn biên phòng 473 – Bộ Chỉ huy đội Biên phòng tỉnh Sơn La 182 6.4 Ý kiến phản hồi cam kết chủ dự án 183 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 185 KẾT LUẬN: 185 KIẾN NGHỊ 189 CAM KẾT 189 CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO 134 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 01: Danh sách người tham gia trực tiếp lập báo cáo 18 Bảng 1.1: Tổng hợp số hộ bị ảnh hưởng phải di dời thực TĐC xã Tân Xuân 23 Bảng 1.2: Quy mô điểm TĐC thuộc khu TĐC số 24 Bảng 1.3: Danh mục hạng mục 24 Bảng 1.4: Khối lượng công tác xây dựng hệ thống thủy lợi điểm TĐC 26 Bảng 1.5: Bảng bình qn đất nơng nghiệp chia cho hộ TĐC 28 Bảng 1.6: Khối lượng công tác san ruộng bậc thang 28 Bảng 1.7: Danh mục hạng mục phụ trợ 29 Bảng 1.8: Khối lượng công tác thi công xây dựng đường giao thông nội 32 Bảng 1.9: Khối lượng công tác xây dựng đường tới khu sản xuất nghĩa địa 32 Bảng 1.10: Khối lượng công tác xây dựng hệ thống cấp điện 33 Bảng 1.11: Dự báo dân số đến năm 2020 34 Bảng 1.12: Nhu cầu dùng nước điểm TĐC 35 Bảng 1.13: Khối lượng công tác xây dựng hệ thống cấp nước 35 Bảng 1.14: Khối lượng công tác san 37 Bảng 1.15: Vật liệu xây dựng chủ yếu cơng trình giao thơng 39 Bảng 1.16: Dự kiến nhu cầu máy móc, thiết bị thi công giao thông 40 Bảng 1.17: Vật liệu chủ yếu xây dựng cơng trình cấp điện 41 Bảng 1.18: Dự kiến nhu cầu máy móc, thiết bị thi công hệ thống cấp điện 42 Bảng 1.19: Vật liệu chủ yếu xây dựng hệ thống cấp nước 43 Bảng 1.20: Máy móc, thiết bị thi cơng hệ thống cấp nước 44 Bảng 1.21: Vật liệu chủ yếu phục vụ công tác san 46 Bảng 1.22: Máy móc, thiết bị thi cơng san nền, san ruộng bậc thang 46 Bảng 1.23: Dự kiến nhu cầu máy móc, thiết bị thi công 47 Bảng 1.24: Tiến độ thực hạng mục dự án 47 Bảng 1.25: Tổng mức đầu tư dự án 48 Bảng 2.1: Lượng mưa tháng năm (mm) 55 Bảng 2.2: Độ ẩm tháng năm (%) 56 Bảng 2.3: Nhiệt độ tháng năm (0C) 57 Bảng 2.4: Số nắng tháng năm (giờ) 57 Bảng 2.5: Các đặc trưng khí tượng vùng dự án 58 Bảng 2.6: Đặc trưng lưu vực (đến hạng mục cơng trình) 59 Bảng 2.7: Lượng mưa năm ứng với tần suất tính tốn 59 Bảng 2.8: Kết tính phân phối lượng mưa năm thiết kế 95% 59 Bảng 2.9: Lượng mưa ngày lớn 60 Bảng 2.10: Tính tốn bốc vùng dự án 61 Bảng 2.11: Tiêu chuẩn dòng chảy năm 62 Bảng 2.12: Dòng chảy năm ứng với tần suất 63 Bảng 2.13: Hệ số phân phối dòng chảy tháng năm với tần suất P = 95% 63 Bảng 2.14: Kết tính mơ đuyn dòng chảy theo tháng với P=95%, M95% (l/s/km2) 63 Bảng 2.15: Kết tính tốn lưu lượng đập Co Nào 3, P=2% 64 Bảng 2.16: Kết tính tốn lưu lượng cầu tràn, P=4% 64 Bảng 2.17: Tổng lượng lũ theo đơn vị diện tích 65 Bảng 2.18: Lưu lượng lũ thiết kế tháng mùa thi công đập Co Nào 65 Bảng 2.19: Lưu lượng lũ thiết kế tháng mùa thi công cầu tràn 65 Bảng 2.20: Lưu lượng kiệt bình quân nhiều năm 66 Bảng 2.21: Vị trí điểm lấy mẫu mơi trường khơng khí 68 Bảng 2.22: Kết đo vi khí hậu tiếng ồn 69 Bảng 2.23: Kết phân tích khí độc bụi 69 Bảng 2.24: Vị trí điểm lấy mẫu mơi trường nước 70 Bảng 2.25: Kết phân tích chất lượng nước dùng cho cấp nước sinh hoạt 70 Bảng 2.26: Kết phân tích chất lượng nước dùng cho tưới tiêu thủy lợi 71 Bảng 2.27: Vị trí điểm lấy mẫu mơi trường đất 72 Bảng 2.28: Hiện trạng chất lượng môi trường đất 72 Bảng 2.29: Một số tiêu trạng kinh tế hộ TĐC 78 Bảng 3.1: Tóm tắt đối tượng qui mơ tác động môi trường 83 Bảng 3.2: Đặc điểm tiêu kỹ thuật, môi trường phương án hạ tầng 88 Bảng 3.3: Bảng tổng hợp trạng sử dụng đất khu quy hoạch mặt điểm dân cư nông thôn 90 Bảng 3.4: Bảng tổng hợp diện tích đất chiếm dụng vĩnh viễn phục vụ quy hoạch mặt điểm dân cư nông thôn 91 Bảng 3.5: Bảng tổng hợp diện tích đất chiếm dụng vĩnh viễn để xây dựng hạng mục nằm mặt điểm dân cư nông thôn 91 Bảng 3.6: Bảng tổng hợp diện tích đất chiếm dụng tam thời 92 Bảng 3.7: Tổng hợp khối lượng đào đắp san 95 Bảng 3.8: Nồng độ bụi phát sinh từ hoạt động đào đắp san 95 Bảng 3.9: Khối lượng đào đắp xây dựng hạng mục cấp nước sinh hoạt 96 Bảng 3.10: Hệ số phát thải bụi nồng độ bụi trung bình hoạt động đào đắp xây dựng hệ thống cấp nước sinh hoạt 96 Bảng 3.11: Lưu lượng xe cần thiết để vận chuyển đổ thải hạng mục cấp nước sinh hoạt 97 Bảng 3.12: Hệ số ô nhiễm xe tải chạy đường 98 Bảng 3.13: Tải lượng chất nhiễm từ q trình vận chuyển đất đá thải thi công hệ thống cấp nước sinh hoạt 98 Bảng 3.14: Tổng hợp khối lượng đào đắp làm đường giao thông nội 99 Bảng 3.15: Nồng độ bụi phát sinh từ q trình đào đắp làm đường giao thơng nội 100 Bảng 3.16: Dự báo lưu lượng xe cần thiết vận chuyển đất đá thải hạng mục đường giao thông nội 101 Bảng 3.17: Tổng hợp khối lượng đào đắp làm đường giao thông nội đồng 101 Bảng 3.18: Nồng độ bụi phát sinh từ trình đào đắp làm đường giao thơng nội đồng 102 Bảng 3.19: Dự báo lưu lượng xe cần thiết vận chuyển đất đá thải hạng mục đường giao thông nội đồng 102 Bảng 3.20 : Khối lượng công tác thực hạng mục cấp điện 103 Bảng 3.21: Hệ số phát thải nồng độ bụi phát sinh q trình đào đắp thi cơng móng hệ thống điện 104 Bảng 3.22: Nồng độ bụi phát sinh từ hoạt động đào đắp đất san ruộng bậc thang 104 Bảng 3.23: Khối lượng đào đắp xây dựng cơng trình thủy lợi 105 Bảng 3.24: Hệ số phát thải bụi nồng độ bụi trung bình hoạt động đào đắp xây dựng cơng trình thủy lợi 105 Bảng 3.25: Tải lượng chất từ nước thải sinh hoạt hoạt động xây dựng hạng mục cơng trình 109 Bảng 3.26: Lượng nước mưa trung bình điểm TĐC 110 Bảng 3.27: Độ ồn từ số phương tiện thi công gây 115 Bảng 3.28: Mức độ gây rung xe, máy thi công 116 Bảng 3.29: Diện tích rừng đất lâm nghiệp xin chuyển đổi mục đích 121 Bảng 3.30: Tổng hợp nhu cầu thoát nước thải sinh hoạt 123 Bảng 3.31: Lưu lượng nước thải sinh hoạt điểm TĐC 124 Bảng 3.32: Tải lượng nồng độ chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt giai đoạn dự án vào hoạt động 124 Bảng 3.33 Tổng hợp khối lượng chất thải rắn phát sinh 126 Bảng 3.34: Thành phần rác thải sinh hoạt 126 Bảng 3.35: Một số tiêu trước sau TĐC Đơng Tà Lào 128 Bảng 3.36: Một số tiêu trước sau TĐC Tây Tà Lào 129 Bảng 5.1 Tóm tắt chương trình quản lý hoạt động môi trường 165 Bảng 5.2: Vị trí giám sát mơi trường giai đoạn chuẩn bị xây dựng 172 Bảng 5.3: Vị trí giám sát mơi trường giai đoạn hoạt động 175 Bảng 5.4 Tổng hợp kinh phí xây dựng cơng trình xử lý môi trường 177 Bảng 5.5 Khái tốn kinh phí giám sát mơi trường 178 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Bản đồ địa chất kiến tạo tỉnh Sơn La Hình 2.2: Các nhân tố ảnh hưởng đến trượt lở Hình 2.3: Bản đồ trạng tai biến tỉnh Sơn La Hình 3.1: Nguồn gốc phát sinh nước thải sinh hoạt Hình 4.1: Mơ hình bể tự hoại cải tiến Hình 4.2: Sơ đồ thu gom chất thải rắn sinh hoạt BOD DANH MỤC CHŨ VIẾT TẮT Nhu cầu oxi sinh hố BTCT BVMT Bê tơng cốt thép Bảo vệ môi trường CHXHCN CNH – HĐH Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Cơng nghiệp hố - đại hố COD CTR Cơng ty TNHH MTV Nhu cầu oxi hố học Chất thải rắn Cơng ty Trách nhiệm hữu hạn thành viên DAĐT ĐTM GDP GTVT Dự án đầu tư Đánh giá tác động môi trường Tổng sản phẩm quốc nội Giao thông vận tải GHCP GPMB KHCN&MT KTXH Giới hạn cho phép Giải phóng mặt Khoa học, Công nghệ Môi trường Kinh tế xã hội KVTC KBTTN NĐ NN&PTNT Khu vực thi công Khu bảo tồn thiên nhiên Nghị định Nông nghiệp phát triển nông thôn NXB-KH&KT MBA PCCc QCVN Nhà xuất khoa học kỹ thuật Máy biến áp Phòng cháy chữa cháy Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia QTMT TBA Quan trắc môi trường Trạm biến áp TCCP Tiêu chuẩn cho phép TCVN TCXD Tiêu chuẩn Việt Nam Tiêu chuẩn xây dựng TĐC Tái định cư TKCS Thiết kế sở TN&MT Tài nguyên môi trường TSHP Co UBND Công ty TNHH MTV Thủy điện Trung Sơn Uỷ ban nhân dân UBMTTQ VSMT Uỷ ban mặt trận Tổ quốc Vệ sinh môi trường VLXD WHO Vật liệu xây dựng Tổ chức y tế giới MỞ ĐẦU Xuất xứ dự án: 1.1 Sự cần thiết đầu tư Thủy điện Trung Sơn dự án thủy điện quy mơ trung bình, xây dựng dịng sông Mã thuộc khu vực Tây Bắc Việt Nam Vị trí cơng trình thuộc địa phận xã Trung Sơn, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa Nhà máy điện có cơng suất lắp đặt 260 MW, bao gồm tổ máy (mỗi tổ máy 65 MW) hàng năm cung cấp điện lượng trung bình năm 1056 GWh nguồn bổ sung đáng kể cho lưới điện quốc gia Đây dự án đa mục tiêu, vừa cung cấp điện vừa giúp kiểm sốt lũ, đồng thời góp phần vào chương trình biến đổi khí hậu Việt Nam cách tránh lượng khí phát thải CO2 Thuỷ điện Trung Sơn thiết kế kỹ có trình chuẩn bị dự án tuân theo quy tắc thực hành tốt giới khảo sát, thiết kế kỹ thuật, phân tích phương án chọn lựa, giám sát, nghiên cứu, tính tốn nhằm đáp ứng yêu cầu khắt khe môi trường, xã hội an toàn đập Do Dự án hạn chế tối thiểu tác động môi trường, xã hội tất hoạt động thi công, vận hành liên quan Đặc biệt đời sống người dân bị ảnh hưởng dự án cải thiện đáng kể sau dự án hoàn thành Thuỷ điện Trung Sơn ví dụ điển hình cách thức thuỷ điện hỗ trợ cho phát triển đất nước cách tiết kiệm, bền vững môi trường xã hội Dự án Ngân Hàng Thế Giới hỗ trợ tín dụng thực chủ đầu tư Công ty TNHH MTV Thuỷ điện Trung Sơn (TSHP Co), công ty trực thuộc Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án thủy điện Trung Sơn Bộ Tài nguyên Môi trường phê duyệt Quyết định số 1257/QĐ-BTNMT ngày 17/6/2008 Trong Báo cáo ĐTM xác định 01 Khu tái định cư địa bàn tỉnh Sơn La Khu TĐC số bố trí TĐC tập trung cho 02 Đông Tà Lào Tây Tà Lào, xã Tân Xuân, huyện Vân Hồ (trước huyện Mộc Châu) Ngày 24/11/2013, Phó Thủ tướng Chính phủ Hồng Trung Hải phát lệnh khởi công Dự án Thủy điện Trung Sơn Để tổ chức thực tốt công tác di dân, tái định cư vùng lòng hồ Nhà máy thuỷ điện Trung Sơn đảm bảo tiến độ hiệu Cùng với 03 khu TĐC tỉnh Thanh Hóa, Khu tái định cư số thuộc xã Tân Xuân, huyện huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La cần thiết đầu tư xây dựng hồn thành trước tích nước hồ thủy điện Trung Sơn Khu tái định cư số thuộc dự án Thủy điện Trung Sơn thiết kế dung nạp khoảng 186 hộ (dự phòng phát triển 16 hộ) chia thành ba điểm tái định cư (TĐC) bao gồm điểm TĐC Thảm Tôn, điểm TĐC Pom Hiến - suối Nón điểm TĐC Pom Hiến - Suối Nón thuộc phân khu phục hồi sinh thái, vùng lõi Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha (KBTTN) Dự án đầu tư xây dựng khu tái định cư số thuộc dự án thủy điện Trung Sơn (sau gọi Dự án) dự án mới, trình quy hoạch phải thu hồi khoảng 48,4 diện tích rừng đất lâm nghiệp khu rừng Thảm Tôn thuộc phân khu phục hồi sinh thái KBTTN Xuân Nha nên theo Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 Chính phủ Quy định đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động mơi trường, cam kết bảo vệ mơi trường dự án thuộc diện phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường thuộc thẩm quyền thẩm định phê duyệt Bộ Tài nguyên Môi trường 1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư Hạng mục đầu tư xây dựng khu tái định cư số thuộc Dự án thủy điện Trung Sơn Chủ đầu tư Công ty TNHH MTV Thủy điện Trung Sơn (TSHP Co) phê duyệt dự án đầu tư Cụ thể, ngày 20/3/2012 Công ty TNHH MTV Thủy điện Trung Sơn ban hành Quyết định số 27/QĐ-TĐTS việc phê duyệt thiết kế sở - chi phí đầu tư khu tái định cư số 4, xã Tân Xuân, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La 1.3 Mối quan hệ dự án với quy hoạch phát triển Quy hoạch tổng thể di dân tái định cư dự án Thủy điện Trung Sơn xây dựng dựa theo Quy hoạch tổng thể di dân tái định cư dự án Thủy điện Sơn La Tập đoàn Điện lực Việt Nam phê duyệt Quyết định số 137/QĐ-EVN ngày 02/4/2009 Dự án thiết kế đảm bảo tuân thủ theo quy hoạch tổng thể di dân tái định cư nêu Diện tích đất bố trí cho dự án địa phương xem xét, bố trí quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011-2015) Cụ thể, UBND huyện Mộc Châu có tờ trình số 1189/TTr-UBND ngày 05/8/2013 việc đề nghị thẩm định phê duyệt quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu (2011-2015) huyện Mộc Châu, có diện tích đất khu TĐC số – thủy điện Trung Sơn; Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Sơn La thẩm định có tờ trình số 318/TTr-STNMT ngày 10/10/2013 việc xét duyệt quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011 - 2015) huyện Mộc Châu Trên sở đó, UBND tỉnh Sơn La phê duyệt quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011 - 2015) huyện Mộc Châu huyện Vân Hồ Quyết định số 2485/QĐ-UBND ngày 23/10/2013 Tại xã Tân Xuân triển khai thực công tác quy hoạch nông thôn Quy hoạch nông thôn bao gồm quy hoạch định hướng phát triển không gian; quy hoạch sử dụng đất hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ; quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã 10 Bảng 5.3: Vị trí giám sát môi trường xung quanh giai đoạn hoạt động Tọa độ STT Vị trí điểm giám sát X Y A MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ XUNG QUANH Khu dân cư trung tâm điểm TĐC Thảm Tôn 2287113 485301 Khu dân cư trung tâm điểm TĐC Suối Nón 2284976 489028 Khu dân cư trung tâm điểm TĐC Suối Nón 2285187 486576 B MÔI TRƯỜNG NƯỚC Nước cấp sinh hoạt TĐC Thảm Tôn 2287193 475935 Nước cấp sinh hoạt TĐC Suối Nón 2285158 479688 Nước cấp sinh hoạt TĐC Suối Nón 2285269 477226 Nước mặt lòng hồ thủy điện Trung Sơn 2284630 480477 Mương nước khu dân cư Thảm Tơn 2286781 475900 Mương nước khu dân cư Suối Nón 2284571 480210 Mương thoát nước khu dân cư Suối Nón 2284758 477971 C MƠI TRƯỜNG ĐẤT Khu đất canh tác nông nghiệp Cám 2283859 481675 (vị trí điểm giám sát thể Hình 4- Sơ đồ vị trí quan trắc mơi trường) * Thơng số giám sát: - Mơi trường khơng khí: Nhiệt độ; Độ ẩm; Độ ồn; Bụi lơ lửng; CO; SO2; NO2; O3; tiếng ồn - Môi trường nước: + Thông số giám sát chất lượng nước cấp: Màu sắc, Mùi vị, Độ đục, Clo dư, pH, Amoni (NH4+), Fetổng, độ cứng, Clorua, Florua, Asen tổng số, Coliform tổng, E.Coli + Thông số giám sát chất lượng nước mặt: pH, DO, TSS, BOD5(200C), COD, Amoni(NH4+), NO3-, Nitrit (NO-2) , Phosphat (PO43-), Clorua (Cl-), Florua (F-), Asen (As), Đồng (Cu) , Kẽm (Zn), Sắt (Fe tổng), Tổng dầu mỡ, Coliform - Môi trường đất: pH, Độ ẩm, Ntổng số, P tổng số , Ktổng số, Asen, Cadimi, Đồng, Chì, Kẽm, thuốc BVTV Aldrin, thuốc BVTV Clo hữu * Tần suất thời gian giám sát: 01 năm/lần 01 năm đầu dự án vào hoạt động * Quy chuẩn so sánh: - Môi trường nước: kết giám sát môi trường so sánh với QCVN 02:2009/BYT; QCVN 08:2008/BTNMT - Môi trường đất: kết giám sát môi trường so sánh với QCVN 03:2008/BTNMT; 04:2008/BTNMT c Giám sát khác giai đoạn hoạt động: 177 - Chủ đầu tư phối hợp với BQL KBTTN Xuân Nha giám sát phục hồi đa dạng sinh học vùng lõi khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha + Yếu tố giám sát: Số lượng đa dạng loài động vật, thực vật So sánh số liệu năm để xem xét khả phục hồi đa dạng sinh học vùng + Tần suất giám sát: năm/ lần 01 năm đầu dự án vào hoạt động - Giám sát công tác bảo vệ rừng: phối hợp với BQL KBTTN Xuân Nha, Đồn biên phòng giám sát vi phạm người dân TĐC hoạt động săn bắn khai thác trái phép khu vực KBTTN Xuân Nha Vị trí giám sát: khu rừng giáp ranh điểm TĐC Thảm Tôn, ranh giới phân khu bảo vệ nghiêm ngặt gần Thảm Tôn - Giám sát việc hỗ trợ người dân TĐC ổn định sống: phối hợp với quyền địa phương giám sát việc thực hỗ trợ sau TĐC, giám sát hoạt động cải thiện sinh kế cộng đồng - Giám sát việc trồng rừng: giám sát tiến độ thực lập phương án trồng rừng thay Ngay sau phương án phê duyệt, phối hợp với quyền địa phương, BQL KBTTN Xuân Nha, Hạt Kiểm lâm Vân Hồ giám sát tiến độ, hiệu chất lượng trồng vị trí cấp có thẩm quyền giao; giám sát diện tích trồng thay thế, diện tích sinh trường nghiệm thu đảm bảo yêu cầu diện tích trồng thay rừng diện tích chuyển đổi - Giám sát việc chia đất đất sản xuất nông nghiệp người dân: phối hợp với quyền địa phương, quan chuyên môn huyện Vân Hồ giám sát công tác bốc thăm nhận đất ở, đất canh tác người dân TĐC - Giám sát hoạt động liên quan đến an ninh trật tự nơi TĐC: phối hợp với Đồn biên phịng, quyền địa phương, quan kiểm lâm giám sát tình hình bn lậu qua biên giới; tình hình sử dụng, bn bán ma túy, giám sát tệ nạn xã hội khu vực TĐC - Giám sát việc hồn ngun mơi trường bãi thải xây dựng nhà thầu xây dựng - Giám sát sức khỏe hộ dân, dịch bệnh khu vực dự án: phối hợp với quan y tế địa phương tổ chức khám bệnh điều tra sức khỏe cộng đồng dân cư xung quanh 01 lần/năm năm đầu dự án vào hoạt động Cử cán theo dõi loại bệnh dịch liên quan đến sức khỏe người dân, loại dịch bệnh gia súc, gia cầm loại trồng, loại côn trùng xâm hại để báo cáo cho quan chức có chương trình 178 phòng ngừa kịp thời - Giám sát hoạt động kinh tế - xã hội: Phối hợp với quan chức địa phương giám sát chặt chẽ kết sản xuất mức sống người dân Trong trường hợp kết sản xuất sống người dân khơng đạt mong muốn cần phải có biện pháp điều chỉnh 5.2.3 Tổ chức hoạt động giám sát Đối với hoạt động giám sát môi trường Chủ dự án cần phải phối hợp với quan chức Tỉnh đơn vị chức thực quan trắc môi trường Đối với hoạt động giám sát sinh thái đa dạng sinh học khu vực KBTTN Xuân Nha, Chủ dự án cần phải phối hợp với quan lâm nghiệp Tỉnh, BQL KBTTN Xuân Nha, Bộ đội biên phòng Giám sát sống người dân thông qua điều tra kinh tế, xã hội cấp tiến hành Giám sát bồi thường, hỗ trợ GPMB thực thường xuyên Chủ dự án phải phối hợp với cấp quyền Huyện, Xã, Bản kiểm tra từ giai đoạn chuẩn bị người dân di chuyển ổn định nơi 5.2.4 Khái tốn chi phí thực chương trình quản lý giám sát mơi trường Kinh phí xây dựng cơng trình xử lý nhiễm mơi trường chi phí cho chương trình giảm thiểu tác động đến môi trường Dự án thời điểm lập Dự án đầu tư tạm tính sau: a Kinh phí cho cơng trình xử lý mơi trường Kinh phí bao gồm hạng mục xây dựng: đường ống thu gom xả nước thải, bể tự hoại, khu vực bãi thải… Bảng 5.4 Tổng hợp kinh phí xây dựng cơng trình xử lý mơi trường TT Hạng mục Kinh phí xây dựng bể tự hoại (186 hộ) Kinh phí xây dựng, gia cố 18 bãi thải đất đá Kinh phí đầu tư hệ thống thoát nước 179 Thành tiền (tr.đồng) 1.860 1.800 200 Kinh phí trồng rừng thay (ước tính diện tích trồng rừng thay 48,4 chuyển đổi mục đích: diện tích 48,4ha x mật độ 2500 cây/ha x 31,276 đ/cây = 3,784,396,000 đ (theo QĐ 43/2006/QĐ-UBND ngày 12/6/2006 UBND tỉnh Sơn La) 3.784 Tổng 7.644 b Kinh phí giám sát mơi trường Đơn giá khái tốn kinh phí thực giám sát mơi trường vào Thông tư số 232/2009/TT-BTC ngày 09 tháng 12 năm 2009 Bộ Tài quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí y tế dự phịng phí kiểm dịch y tế biên giới quy định hành Bộ Tài nguyên mơi trường, Bộ Y tế, Bộ Tài Bảng 5.5 Khái tốn kinh phí giám sát mơi trường STT Thành phần giám sát Số lượng Đơn giá/mẫu GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ VÀ XÂY DỰNG Khơng khí Nước mặt Thành tiền (1 năm) 32.214.000 12 1.021.000 1.285.000 GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG 24.504.000 7.710.000 10.308.000 Khơng khí Nước thải Nước mặt Nước cấp Đất 3 1.021.000 935.000 1.285.000 675.000 1.130.000 3.063.000 2.805.000 1.285.000 2.025.000 1.130.000 Như vậy, khái tốn chi phí thực lấy mẫu, phân tích giám sát mơi trường giai đoạn chuẩn bị xây dựng khoảng 32,214,000 đồng; thời gian 01 năm đầu giai đoạn hoạt động khoảng 10,308,000 đồng Kinh phí lấy từ kinh phí dự phịng dự án cán BQL dự án thủy điện Trung Sơn đơn vị BQL thuê lập kế hoạch chi tiết, dự trù kinh phí tổ chức thực Ghi chú: Kinh phí thực chương trình giám sát, quan trắc mơi trường xem tạm tính điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện thực tế đơn giá thời điểm triển khai 180 CHƯƠNG THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG Công tác tái định cư dự án Thuỷ điện Trung Sơn địa bàn tỉnh Sơn La tham vấn cộng đồng đến hộ dân TĐC từ năm 2007 Đến nay, toàn dân cư vùng tiếp nhận dân TĐC đồng tình ủng hộ, nhượng đất để tiếp nhận dân TĐC (có thống cấp quyền: xã, tiếp nhận, Bộ đội Biên phòng tỉnh Sơn La Chủ đầu tư) Đối với nhân dân vùng di chuyển TĐC đến trí đăng ký đến điểm TĐC vị trí quy hoạch Thực theo hướng dẫn Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/7/2011 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định chi tiết số điều Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 Chính phủ quy định đánh giá tác động mơi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường, Chủ Dự án gửi Công văn số 642/TĐTS-BQLDA-BP3 ngày 13/5/2013 đến UBND xã Tân Xuân, BQL Rừng đặc dụng Xuân Nha việc xin ý kiến triển khai dự án “Đầu tư xây dựng khu tái định cư số thuộc dự án Thủy điện Trung Sơn" Nội dung văn thông báo nội dung Dự án, tác động xấu môi trường Dự án, biện pháp giảm thiểu tác động xấu dự kiến áp dụng đề nghị quan cho ý kiến phản hồi văn Nội dung góp ý kiến trình bày tóm tắt sau: 6.1 Ý kiến ủy ban nhân dân xã Tân Xuân Chủ dự án nhận Công văn trả lời số 05/CV-UBND Uỷ ban nhân dân xã Tân Xuân ngày 13 tháng năm 2013 đóng góp ý kiến việc triển khai dự án sau: Ý kiến tác động dự án ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên kinh tế- xã hội địa phương: Bao gồm ảnh hưởng tác động đến môi trường đặc biệt khu bảo tồn Xuân Nha Ý kiến biện pháp giảm thiểu tác động xấu: - Thực theo cam kết kế hoạch nêu ĐTM Kiến nghị với chủ dự án: - Tuân thủ nghiêm chỉnh nội dung cam kết báo cáo - Đảm bảo công tác an ninh trật tự địa bàn xã, đăng ký với Đồn Biên phịng, Cơng an xã máy móc thiệt bị, người - Tính tốn phương án hỗ trợ đền bù diện tích ngồi phạm vi giải phóng mặt - Kiến nghị phương án cấp nước sinh hoạt cho điểm tái định cư Suối Nón cho phù hợp tránh đá vôi nước - Xem xét phương án hỗ trợ người dân tự di dời tái định cư 181 - Hạn chế thấp ảnh hưởng đến sức khỏe người dân trình thi cơng - Hỗ trợ bình phun thuốc, phân bón cho nhân dân 6.2 Ý kiến ban quản lý rừng đặc dụng Xuân Nha Chủ dự án nhận Công văn trả lời số 14/BQL ngày 13 tháng năm 2013 Ban quản lý rừng đặc dụng Xuân Nha đóng góp ý kiến việc triển khai dự án sau: Ý kiến tác động dự án ảnh hưởng đến mơi trường tự nhiên kinh tế- xã hội địa phương: Nhất trí với nội dung Cơng ty TNHH MTV Thủy điện Trung Sơn nêu quy hoạch Ý kiến biện pháp giảm thiểu tác động xấu: Chủ dự án nên chọn doanh nghiệp có điều kiện khả thực tốt quy định Kiến nghị với chủ dự án: - Làm tốt cơng tác tun truyền cho người dân hình thức khác - Tuyên truyền tập huấn hỗ trợ người dân chuyển đổi nghành nghề, đảm bảo sinh kế người dân 6.3 Ý kiến Đồn biên phòng 473 – Bộ Chỉ huy đội Biên phòng tỉnh Sơn La Về tác động xấu dự án đến môi trường tự nhiên kinh tế xã hội - Bổ sung khả xảy khiếu kiện đông người liên quan đến công tác đền bù - Bố trí đất sản xuất khơng hợp lý dẫn đến tranh chấp yếu tố tiêu cực liên quan đến an ninh nông thôn Các biện pháp giảm thiểu tác động môi trường dự án - Tăng cường công tác tuyên truyền bảo vệ rừng - Tạo điều kiện tốt người dân tạo nguồn sinh kế cho người dân tái định cư - Tuyên truyền nâng cao nhận thức chấp hành pháp luật Biên giới Quốc gia hiệp định biên giới Việt Nam – Lào Kiến nghị Chủ dự án - Đối với vấn đề đất đai Thảm Tôn: Đề nghị chủ dự án phối hợp với Đồn biên phòng 473, Bộ Chỉ huy đội Biên phòng tỉnh Sơn La đề xuất với UBND tỉnh có định thu hồi đất, giao đất rõ ràng, cụ thể cho Đồn biên phòng 473 Dự án Trong cơng tác thu hồi đất cần tính tốn thu hồi diện tích đất liền khoảnh, rõ ràng đất Quốc phòng đất dân tạo thuận lợi cho công tác quản lý Đồn 182 - Đối với cơng tác bảo vệ an ninh, quốc phịng: đề nghị chủ dự án thực nghiêm yêu cầu quy định Nghị định 34 Chính phủ vấn đề biên giới phải thường xuyên phối hợp với Đồn biên phòng 473 6.4 Ý kiến phản hồi cam kết chủ dự án Chủ Dự án chân thành cảm ơn hợp tác Uỷ ban nhân dân, Ban quản lý rừng đặc dụng Xuân Nha nhân dân địa phương để Dự án sớm thực Chủ Dự án cam kết Dự án vào thực dự án tuyệt đối tuân thủ giải pháp bảo vệ môi trường đệ trình kết hợp chặt chẽ với địa phương làm tốt công tác bảo vệ môi trường, công tác an ninh xã hội 6.4.1 Ý kiến phản hồi chủ dự án ủy ban nhân dân xã Tân Xuân Về phương án cấp nước cho khu TĐC Suối Nón 1, để tránh tình trạng đá vơi nước chủ dự án cho xây dựng đập đầu mối, bể lắng lọc, đường ống dẫn nước bể chứa nước sạch; xây dựng đường ống cấp nước tự chảy cho hộ dân TĐC cơng trình cơng cộng; xây dựng hộ 01 bể chứa nước 2m3 6.4.2 Ý kiến phản hồi chủ dự án ban quản lý rừng đặc dụng Xuân Nha Chủ dự án xin tiếp thu ý kiến phản hồi ban quản lý rừng đặc dụng Xuân Nha Chủ dự án xin cam kết thực biện pháp giảm thiểu tác động môi trường giai đoạn triển khai dự án Trong trình vào hoạt động chủ dự án cam kết có phương án hỗ trợ kinh tế cho người dân, tuyên truyền giáo dục ý thức cho người dân công tác bảo vệ rừng 6.4.3 Ý kiến phản hồi chủ dự án Đồn biên phòng 473 – Bộ Chỉ huy đội Biên phòng tỉnh Sơn La Chủ dự án xin tiếp thu ý kiến Đồn biên phòng 473 Chủ dự án đưa ý kiến phản hồi sau: - Chủ dự án bổ sung khả xảy khiếu kiện đông người công tác đền bù, giải phóng mặt đưa biện pháp giảm thiểu cụ thể - Trong báo cáo trình bày tác động xấu việc xảy tranh chấp, xung đột người dân khu TĐC Chủ dự án cam kết thực biện pháp giảm thiểu tới mức thấp tác động môi trường xảy trình xây dựng dự án, hỗ trợ tạo điều kiện cho dân cư khu TĐC ổn định sống, tuyên truyền nâng cao ý thức cho người dân chấp hành pháp luật biên giới quốc gia hiệp định biên giới Việt Nam- Lào Cam kết: Chủ dự án cam kết thực biện pháp giảm thiểu tác động mơi trường q trình xây dựng thực hiên dự án nêu báo cáo đánh giá tác động môi trường 183 Chủ dự án cam kết xây dựng sở hạ tầng: nhà ở, đường giao thông, trường học…phù hợp với điều kiện kinh tế, phong tục tập quán người dân khu tái định cư Chủ dự án thực biện pháp khuyến nông theo kiến nghị UBND xã Tân Xuân để giúp hộ dân ổn định đời sống khu tái định cư: hỗ trợ phân bón, giống, bình phun thuốc cho nhân dân Ngồi ra, để nâng cao trình độ văn hóa nhận thức cho người dân, chủ dự án cam kết cung cấp dịch vụ xã hội cho người dân: dịch vụ khám chữa bệnh miễn phí, tập huấn, đào tạo kĩ phát triển kinh tế, hình thức để người dân hịa nhập với sống mới… 184 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT KẾT LUẬN: Sau nghiên cứu đánh giá tác động khu TĐC số tới yếu tố mơi trường, chúng tơi có số kết luận sau: Khu TĐC số thuộc dự án thủy điện Trung Sơn thiết kế nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu sinh hoạt sản xuất 186 hộ gia đình di chuyển vào khu TĐC từ hai đồng bào dân tộc Thái, Mường Đông Tà Lào Tây Tà Lào xã Tân Xuân, huyện Vân Hồ Các hạng mục xây dựng bao gồm nhà hộ gia đình, cơng trình nhà văn hóa, trường học, nhà trẻ, nhà giáo viên; hệ thống giao thông nội vùng, đường sản xuất, cầu treo, bến đò hệ thống điện, hệ thống nước sinh hoạt, hệ thống thủy lợi khai hoang đồng ruộng… theo quy hoạch tổng thể di dân tái định cư Thủy điện Trung Sơn khung sách bồi thường, hỗ trợ TĐC phê duyệt Tất hạng mục xây dựng tham vấn tới cấp quyền địa phương (tỉnh, huyện, xã, bản) người dân để vừa đảm bảo đáp ứng tâm tư nguyện vọng người dân, phù hợp với phong tục tập quán sắc văn hóa địa phương, vừa đáp ứng quy định khu tái định cư Chính phủ thỏa mãn yêu cầu khắt khe nhà tài trợ vốn Ngân hàng Thế giới Trong giai đoạn chuẩn bị, xây dựng khu TĐC giai đoạn khu TĐC số vào hoạt động gây số tác động tới môi trường tự nhiên kinh tế - xã hội khu vực Các tác động bao gồm tích cực tiêu cực Các tác động tiêu cực bao gồm: - Chiếm dụng đất làm thiệt hại đất đai, tài sản, vật kiến trúc, hoa màu việc sử dụng đất: dự án triển khai có khoảng 119,58ha đất loại bị chiếm dụng vĩnh viễn để xây dựng khu mặt nhà ở, cơng trình cơng cộng, cơng trình hạ tầng kỹ thuật khu khai hoang sản xuất làm thiệt hại đất đai tài sản đất, ảnh hưởng đến thu nhập người dân Tài sản, đất đai hoa màu bị thiệt hại bồi thường hỗ trợ theo quy định theo nguyện vọng người dân, có tham khảo ý kiến quyền địa phương đại diện người bị ảnh hưởng Tất hạng mục tài sản hộ gia đình, cá nhân bị thiệt hại không không đầu tư xây dựng điểm TĐC Thảm Tơn, Suối Nón 1, Suối Nón đền tiền Trong đền bù GPMB trợ cấp di chuyển chưa chưa thỏa đáng gây lên tranh chấp tài nguyên đất đai xung đột xã hội cần tăng cường phối hợp Chủ dự án với cấp quyền địa phương; thực thơng tin đầy đủ, minh bạch dự án, cung cấp đầy đủ đến người dân phương án kết 185 bồi thường, hỗ trợ mà người dân nhận được; lắng nghe ý kiến người dân giải đáp kịp thời thắc mắc sách bồi thường, hỗ trợ – tái định cư - Môi trường bị tác động thời gian xây dựng hạng mục TĐC: Các hoạt động xây dựng tạo khí thải, tiếng ồn, nước thải sinh hoạt, dầu mỡ thải, đất đá thải rác thải sinh hoạt Tuy nhiên, thực biện pháp giảm thiểu mức độ tác động giảm nhiều, tác động mang tính cục bộ, xảy chủ yếu khu vực mặt thi công nên tác động đánh giá mức không lớn Các tác động tiêu cực chủ yếu xảy khu vực thi công thời gian xây dựng kéo dài gần năm - Đời sống người dân địa phương vùng dự án bị xáo trộn thời gian xây dựng chuyển đến nơi mới: Dự án bố trí tái định cư cho 186 hộ gia đình thuộc Đông Tà Lào Tây Tà Lào thuộc khu vực lòng hồ thủy điện Trung Sơn phải di dời Đây tác động đáng kể đến môi trường, kinh tế - xã hội, có liên quan đến sách dân tộc Nhà nước Bởi vậy, việc thực khung sách bồi thường, hỗ trợ TĐC cách hợp lý tạo điều kiện cho người dân phát triển sản xuất, nâng cao đời sống, sớm ổn định sống - Về tính đa dạng sinh học khu BTTN Xuân Nha: + Việc tập trung nhiều công nhân xây dựng người dân di chuyển đến nơi đặc biệt khu rừng Thảm Tôn không gây nên xáo trộn, làm phức tạp thêm đời sống văn hóa – xã hội an ninh – quốc phịng vùng biên giới mà cịn tác động xấu đến tài nguyên rừng, môi trường sinh thái xung quanh khu vực dự án chức bảo tồn, phòng hộ rừng hoạt động chặt phá rừng làm nương rẫy, khai thác lâm sản, săn bắt động vật trái phép, đặc biệt KBTTN Xuân Nha + Khu TĐC số nằm phân khu phục hồi sinh thái KBTTN Xuân Nha ảnh hưởng đến chức bảo tồn Trong tổng diện tích chiếm đất dự án, diện tích đất chiếm dụng có rừng chủ yếu điểm TĐC Thảm Tôn (48,4ha để khai hoang sản xuất) rừng thứ sinh nghèo sau khai thác Trạng thái rừng có dạng IIIb, IIIa2, IIIa1 với diện tích chiếm tỷ lệ nhỏ, trạng thái IIa, Ic chiếm tỉ lệ cao 70% nên tác động giảm đáng kể Các hạng mục dự án TĐC không ảnh hưởng đến phân khu bảo vệ nghiêm ngặt KBTTN Xuân Nha Thành phần nhóm động vật phân bố khơng nhiều với đa phần loài phổ biến thường gặp khơng bắt gặp lồi q có sách đỏ Việt Nam năm 2007 Nhìn chung thành phần lồi, tính đa dạng sinh học thảm phủ thực vật động vật, thủy sinh vật khu vực dự án không cao nên tác động đánh giá mức không lớn Tuy nhiên, để giảm thiểu tác động đến môi trường sinh thái, khắc phục 186 hậu thảm phủ thực vật kiến nghị trồng rừng thay diện tích rừng bị chiếm dụng Tuyệt đối khơng khai thác, tận thu ngồi diện tích thu hồi cho dự án + Do phân bố gần khu vực cơng trình nên tiếng ồn có tác động động vật hoang dã sống KBTTN Xuân Nha thảm rừng xung quanh Các động vật di chuyển xa khu vực cơng trình, lên khu vực núi cao, yên tĩnh để sinh sống Tuy nhiên, hạng mục xây dựng cơng trình TĐC ít, thời gian thi cơng từ 5-7 tháng với biện pháp giảm thiểu nêu mức độ tác động giảm đáng kể Tác động khắc phục sau ổn định TĐC kết thúc thời kỳ thi công + Việc di dân tái định cư vùng ngập thủy điện không tránh khỏi Sức ép lên tài nguyên đất đai để bố trí TĐC thủy điện Sơn La thu hẹp đáng kể quỹ đất cịn lại địa phương bố trí TĐC cho dự án ý nguyện người dân muốn chuyển đến vị trí Thảm Tơn, Suối Nón xen ghép Suối Nón nên dự án di dân khỏi vùng lõi KBTTN Xuân Nha (các điểm TĐC thuộc phân khu phục hồi sinh thái) Khi khu TĐC hình thành, người dân khu vực sinh kế nhiều cách dựa chủ yếu vào đất rừng sản phẩm rừng Để trì bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học khu vực, trước hết cần tạo sinh kế cho người dân TĐC nhiều hình thức giao đất giao rừng, khốn khoanh ni, bảo vệ, thực việc khoán chi trả dịch vụ môi trường rừng hợp lý để người dân đảm bảo đời sông, không săn bắn, đốt nương làm rẫy Trên sở tuyên truyền ý thức trách nhiệm việc bảo vệ phát triển rừng, phòng chống cháy rừng Thực chương trình phục hồi rừng có kiểm sốt đối tượng rừng cụ thể mà đối tượng trồng địa Phát triển kinh tế gia đình khu vục hình thức nơng trang trại - Về đời sống kinh tế - xã hội, văn hóa tinh thần người dân TĐC: + Người dân TĐC bị thiệt hại kinh tế bị ngập tích nước lịng hồ thủy điện Khi chuyển đến nơi mới, tiêu quy hoạch kinh tế bình quân đất sản xuất nông nghiệp đầu người, tổng sản lượng lương thực quy thóc, thu nhập bình qn hộ TĐC tăng so với trạng việc thay đổi thu nhỏ nơi sản xuất làm gián đoạn đảo lộn sản xuất, kinh doanh người dân Bằng việc đầu tư sở hạ tầng TĐC (đường giao thông nội điểm TĐC, đường đến khu sản xuất, hệ thống thủy lợi, bố trí khai hoang ruộng lúa nước vụ khai hoang đất sản xuất) cam kết thực nghiêm túc Chương trình tái định cư, sinh kế phát triển dân tộc thiểu số theo yêu cầu Ngân hàng Thế giới tác động giảm đáng kể + Giai đoạn di chuyển đến nơi TĐC làm ổn định sản xuất, di chuyển tổ chức cộng đồng bị xáo trộn ảnh hưởng đến văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần địa phương Tuy nhiên, khu TĐC số không làm thay đổi tổ chức 187 cộng đồng (điểm TĐC xen ghép Suối Nón Tây Tà Lào, điểm TĐC Thảm Tơn Suối Nón thuộc Đơng Tà Lào), cơng trình văn hóa cộng đồng phục hồi nơi nên người dân thích nghi hịa nhập xã hội nhanh chóng nơi + Do đặc thù dự án nằm xã vùng biên giới nơi điểm nóng tệ nạn xã hội tội phạm ma túy, buôn lậu gỗ, truyền bá đạo trái phép di cư tự Việc tập trung đông công nhân thời điểm năm xây dựng hình thành điểm dân cư Thảm Tôn nằm đường giao thông đến biên giới nguy gia tăng tệ nạn xã hội Tác động địi hỏi có phối hợp hành động liệt từ phía quan quản lý nhà nước ý thức chấp hành cao công nhân người dân Các tác động tích cực bao gồm: - Khi khu TĐC số hoàn thành sớm ổn định đời sống, sản xuất cho nhân dân Đông Tà Lào, Tây Tà Lào (đã di dời, nhường đất để xây dựng dự án thủy điện Trung Sơn), góp phần xóa đói, giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội cho đồng bào dân tộc vùng dự án nói riêng huyện Vân Hồ nói chung - Bằng nguồn vốn tài trợ Chương trình tái định cư, sinh kế phát triển dân tộc thiểu số cam kết thực để tạo điều kiện tốt cho người dân TĐC Chủ dự án, khu TĐC số hoàn thành khu vực định cư lâu dài với sở hạ tầng thuận lợi, tốt nơi cũ; đảm bảo người dân bị ảnh hường dự án thủy điện Trung Sơn được cung cấp hội để cải thiện khôi phục thu nhập mức sống - Cơ sở hạ tầng xây với hệ thống giao thông thuận lợi tạo điều kiện cho việc lại dễ dàng mà làm cho việc giao lưu, trao đổi phát triển kinh tế, văn hoá - xã hội thuận lợi, sở cho người dân địa phương có điều kiện tiếp cận với mơi trường kinh doanh sản xuất động - Đầu tư sở hạ tầng với kế hoạch cải thiện sinh kế cộng đồng tăng khả khơi phục, trì sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên, xã hội, tài chính, vật chất, nhân lực người dân bị ảnh hưởng tái định cư Sau tiến hành đánh giá dự báo tác động môi trường triển khai xây dựng khu TĐC số - dự án Thủy điện Trung Sơn, nhận thấy tác động tiêu cực lớn tác động tích cực chiếm ưu so với tác động tiêu cực Trong trình lập báo cáo đánh giá tác động môi trường, người lập báo cáo xem xét tác động mơi trường q trình chuẩn bị, xây dựng hoạt động Tuy nhiên, yếu tố chủ quan người đánh giá nên số vấn đề chưa nhận dạng đánh giá được: 188 Các tác động có liên quan đến chất thải: khí thải, nước thải, chất thải rắn giai đoạn: hoạt động, xây dựng, hoạt động dự án không đáng kể, chủ dự án yêu cầu đơn vị thi công áp dụng biện pháp xử lý môi trường để làm giảm thiểu tối đa ảnh hưởng xấu đến môi trường người Các tác động không liên quan đến chất thải: tác động đến kinh tế xã hội người dân, ảnh hưởng đến sinh thái khu vực, tệ nạn xã hội có dự báo chiều hướng phát triển tác động khó dự báo phát triển theo chiều hướng xấu Chủ dự án phối hợp với quyền địa phương, BQL Khu BTTN Xuân Nha, Đồn biên phòng 473 thực tốt công tác đảm bảo an ninh trật tự xã hội, hỗ trợ người dân ổn định sống đồng thời bảo vệ hệ sinh thái khu vực Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực phịng chống, ứng phó rủi ro, cố mơi trường mà báo cáo đưa tương đối khả thi, sử dụng biện pháp có khả giảm thiểu cao Tuy nhiên, đa phần biện pháp cần phối hợp, ý thức trách nhiệm công nhân người dân địa phương Nếu khơng đồng tình ủng hộ người dân biện pháp khó áp dụng KIẾN NGHỊ Bộ Tài nguyên Môi trường quan tâm giúp đỡ sớm tổ chức thẩm định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường khu TĐC số để chủ đầu tư triển khai bước dự án kịp theo tiến độ Chính quyền địa phương tỉnh Sơn La, huyện Vân Hồ, huyện Mộc Châu, xã Tân Xuân, Xuân Nha, Bộ huy Bộ đội biên phòng tỉnh Sơn La, Đồn Biên phòng 473, BQL Khu BTTN Xuân Nha đơn vị có liên quan quan tâm giúp Chủ đầu tư đơn vị nhà thầu lĩnh vực quản lý nhân phối hợp với BQL dự án thủy điện Trung Sơn làm tốt công tác bảo vệ phát triển rừng, đảm bảo anh ninh – quốc phịng vùng biên giới Khi khu TĐC hồn thành, Kiến nghị Hồi đồng – bồi thường tái định cư huyện Vân Hồ, cấp ủy quyền xã Tân Xuân, Đông Tà Lào, Tây Tà Lào nhân dân xã Tân Xuân phối hợp chặt chẽ với Chủ đầu tư để hồn thành cơng tác di dân khỏi vùng ngập lòng hồ thủy điện Trung Sơn đảm bảo tiến độ Chính quyền địa phương quan tâm tạo điều kiện để Chủ đầu tư thực tốt công tác hỗ trợ, bồi thường GPMB để hộ bị ảnh hưởng sớm ổn định đời sống CAM KẾT Công ty TNHH MTV Thủy điện Trung Sơn cam kết thực quy định hành pháp luật Việt Nam Bảo vệ mơi trường q trình triển khai thực dự án: 189 - Cam kết thực tốt sách bồi thường, hỗ trợ tái định cư, đảm bảo ổn định sống cho người dân diện giải tỏa - Cam kết hỗ trợ, tạo điều kiện tốt cho người dân di chuyển đến nơi TĐC ổn định sống; - Cam kết phối hợp chặt chẽ với Đồn Biên phịng 473 tun truyền nâng cao ý thức cho cơng nhân lao động người dân chấp hành pháp luật biên giới quốc gia hiệp định biên giới Việt Nam- Lào - Cam kết phối hợp chặt chẽ với BQL KBTTN Xuân Nha, Đồn Biên phòng 473 tuyên truyền nâng cao ý thức cho người dân chấp hành pháp luật Bảo vệ phát triển rừng, phòng chống cháy rừng, bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên đa dạng sinh học - Cam kết cung cấp dịch vụ xã hội cho người dân: dịch vụ khám chữa bệnh miễn phí, tập huấn, đào tạo kĩ phát triển kinh tế, hình thức để người dân hòa nhập với sống - Cam kết thực nghiêm túc đầy đủ Chương trình tái định cư, sinh kế phát triển dân tộc thiểu số theo hướng dẫn tài trợ Ngân hàng giới - Cam kết thực chương trình quản lý mơi trường, chương trình giám sát mơi trường nêu Chương báo cáo; - Các cam kết thực đầy đủ giải pháp, biện pháp bảo vệ môi trường thực hoàn thành giai đoạn chuẩn bị xây dựng đến thời điểm trước dự án vào vận hành thức nêu báo cáo ĐTM - Cam kết yêu cầu nhà thầu xây dựng thỏa thuận làm việc với địa phương thống vị trí bãi thải; yêu cầu nhà thầu đổ thải quy định hồn phục mơi trường bãi thải theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường sau xây dựng xong - Các cam lập phương án trồng rừng thay hồn thành chương trình trồng rừng thay thời gian 18 tháng kể từ phương án cấp thẩm quyền phê duyệt - Cam kết đền bù khắc phục ô nhiễm môi trường trường hợp cố, rủi ro môi trường xảy triển khai dự án 190 CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga, Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội - 2000 Lê Trình, Đánh giá tác động mơi trường - Phương pháp ứng dụng, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội - 2000 GS TSKH Phạm Ngọc Đăng, Mơi trường khơng khí, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội - 2003 GS TS Trần Ngọc Chấn, Ơ nhiễm khơng khí xử lý khí thải, Tập 1, 2, 3, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội – 2004 Hoàng Kim Cơ, Trần Hữu Uyển, Lương Đức Phẩm, Lý Kim Bảng, Dương Đức Hồng, Kỹ thuật môi trường, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội – 2001 Trần Đức Hạ, Xử lý nước thải sinh hoạt quy mô nhỏ vừa Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 2002 Sổ tay an tồn, vệ sinh chăm sóc sức khoẻ công trường xây dựng – Nhà xuất Xây dựng, Tổ chức Lao động Quốc tế Niên giám thống kê tỉnh Sơn La năm 2010, 2011, 2012 Báo cáo môi trường Quốc Gia năm 2011: Chất thải rắn 10 Dự án hệ thống sở liệu quản lý tai biến môi trường địa bàn tỉnh Sơn La, Chi cục BVMT - Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Sơn La, năm 2012 11 Dự án Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, Chi cục BVMT - Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Sơn La, năm 2013 11 Báo cáo ĐTM dự án thủy điện Trung Sơn, Công ty CP tư vấn điện 4, năm 2008 12 Các số liệu phân tích, khảo sát, quan trắc chất lượng trạng mơi trường khu vực dự án tư vấn thực 191

Ngày đăng: 21/11/2016, 02:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w