1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN THUỶ ĐIỆN TRUNG SƠN

158 563 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN THUỶ ĐIỆN TRUNG SƠN BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN THUỶ ĐIỆN TRUNG SƠN CƠ QUAN CHỦ DỰ ÁN BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN THUỶ ĐIỆN TRUNG SƠN CƠ QUAN TƯ VẤN CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG ĐIỆN Thanh Hoá, tháng năm 2008 Mục lục i This EIA was prepared by Power Engineering Consulting Joint Stock Company No for Trung Son Hydropower Project Management Board and approved by the Ministry of Natural Resources and Environment by its decision 1257/QD-BTNMT of June 17, 2008 By this document, Trung Son Hydropower Project meets applicable Vietnamese regulations This report should be read in conjunction with the Supplementary Environment and Social Impact Analysis and an Environmental Management Plan, which have been prepared by Trung Son Hydropower Project Management Board Báo cáo Ĉánh giá tác ÿӝng môi trѭӡng (EIA) Công ty Cә phҫn tѭ vҩn Xây dӵng ÿiӋn thӵc hiӋn theo yêu cҫu cӫa Ban Quҧn lý Dӵ án Thӫy ÿiӋn Trung Sѫn ÿѭӧc Bӝ Tài nguyên Môi trѭӡng phê duyӋt theo QuyӃt ÿӏnh sӕ 1257/QĈ-BTNMT ngày 17 tháng năm 2008 Báo cáo cӫa Dӵ án Thӫy ÿiӋn Trung Sѫn ÿáp ӭng quy ÿӏnh hiӋn hành cӫa ViӋt nam Báo cáo phҧi ÿѭӧc ÿӑc vӟi Báo cáo Bә sung Phân tích Tác ÿӝng Môi trѭӡng Xã hӝi KӃ hoҥch Quҧn lý Môi trѭӡng Ban Quҧn lý Thӫy ÿiӋn Trung Sѫn lұp Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 XUẤT XỨ DỰ ÁN CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM) TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 1.1 TÊN DỰ ÁN 1.2 TÊN CƠ QUAN CHỦ DỰ ÁN 1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN 1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN 1.4.1 Quy mô hạng mục công trình công nghệ 1.4.2 Đường dây cấp điện thi công: 13 1.4.3 Công tác tái định cư - định canh 14 1.5 VỐN ĐẦU TƯ 14 1.6 TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN DỰ ÁN 15 CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI 16 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 16 2.1.1 Điều kiện địa lý, địa chất 16 2.1.2 Điều kiện khí hậu - thuỷ văn 19 2.1.3 Hiện trạng môi trường tự nhiên, mức độ nhạy cảm khả chịu tải 24 2.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI 45 2.2.1 Dân số, dân tộc lao động 45 2.2.2 Các ngành kinh tế 45 2.2.3 Văn hóa, xã hội giao thông khu vực 48 Chương 50 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 50 DO VIỆC XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN TRUNG SƠN 50 3.1 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 57 3.1.1 Các hoạt động giai đoạn chuẩn bị 57 3.1.2 Các tác động môi trường tự nhiên 57 3.1.3 Tác động đến môi trường kinh tế - văn hoá - xã hội 58 3.2 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG 58 3.2.1 Các hoạt động giai đoạn xây dựng 58 3.2.2 Tác động đến môi trường tự nhiên 59 3.2.3 Tác động đến môi trường kinh tế - văn hoá - xã hội 70 3.3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH 76 3.3.1 Tác động đến môi trường tự nhiên 76 3.3.2 Tác động đến môi trường kinh tế - xã hội 86 Chương 91 BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC 91 PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 91 Mục lục ii Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT 4.1 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TRONG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ THI CÔNG VÀ GIAI ĐOẠN THI CÔNG CÔNG TRÌNH 91 4.1.1 Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải 91 4.1.2 Biện pháp giảm thiểu tác động không liên quan đến chất thải 95 4.2 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TRONG GIAI ĐOẠN TÍCH NƯỚC VÀ VẬN HÀNH CÔNG TRÌNH 112 4.2.1 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước 112 4.2.2 Biện pháp giảm thiểu tác động thay đổi chế độ dòng chảy 114 4.2.3 Biện pháp giảm thiểu tác động sạt lở, tái tạo bờ hồ; bồi lắng lòng hồ 114 4.2.4 Biện pháp giảm thiểu tác động xói lở bờ đáy sông khu vực sau nhà máy 115 4.3 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU ĐỐI VỚI SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 115 4.3.1 Biện pháp giảm thiểu tác động cháy nổ 115 4.3.2 Các biện pháp an toàn vận hành hồ chứa 115 4.3.3 Biện pháp giảm thiểu vỡ đê quai, vỡ đập 119 4.3.4 Biện pháp giảm thiểu tác động đến nghề cá cá dòng sông 119 4.4 NHỮNG VẤN ĐỀ BẤT KHẢ KHÁNG 120 Chương 121 CAM KẾT THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 121 5.1.CAM KẾT TUÂN THỦ LUẬT, NGHỊ ĐỊNH , TIÊU CHUẨN 121 5.2 GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ VÀ XÂY DỰNG 121 5.3 GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH CÔNG TRÌNH 122 5.4 THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 122 Chương 123 CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG, 123 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 123 6.1 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG 123 6.2 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 123 6.2.1 Chương trình quản lý môi trường 123 6.2.2 Chương trình giám sát môi trường 125 Chương 131 DỰ TOÁN KINH PHÍ CHO CÁC CÔNG TRÌNH MÔI TRƯỜNG 131 7.1 KINH PHÍ CHO CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG 131 7.1.1 Công trình xử lý nước thải sinh hoạt 131 7.1.2 Công trình xử lý chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp xây dựng 131 7.1.3 Công tác thu dọn vệ sinh lòng hồ 131 7.1.4 Công tác dò tìm xử lý bom mìn, vật nổ, trinh sát xử lý chất độc hoá học 131 7.2 KINH PHÍ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 132 7.2.1 Kinh phí giám sát môi trường giai đoạn thi công công trình 132 7.2.2 Kinh phí giám sát môi trường giai đoạn vận hành công trình 133 7.3 KINH PHÍ TẬP HUẤN VÀ TRUYỀN THÔNG VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 134 7.3.1 Kinh phí tập huấn truyền thông giai đoạn thi công công trình 134 7.3.2 Kinh phí tập huấn truyền thông giai đoạn vận hành công trình 134 Chương 135 THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 135 8.1 CÔNG TÁC THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 135 8.2 CÁC Ý KIẾN TRẢ LỜI VĂN BẢN THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 135 Mục lục iii Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT 8.2.1 Ý kiến đồng ý 135 8.2.2 Các ý kiến không đồng ý 136 8.2.3 Ý kiến khác 136 8.3 Ý KIẾN CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐỐI VỚI CÁC KIẾN NGHỊ CỦA UBND VÀ UBMTTQ CẤP XÃ 136 Chương 137 CHỈ DẪN NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU 137 VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 137 9.1 NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU 137 9.1.1 Nguồn tài liệu, liệu tham khảo 137 9.1.2 Nguồn tài liệu, liệu chủ dự án, tư vấn tạo lập 137 9.2 PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 138 9.2.1 Danh mục phương pháp sử dụng 138 9.2.2 Đánh giá mức độ tin cậy phương pháp sử dụng 140 9.3 NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ 141 9.3.2 Các rủi ro cố môi trường không triển khai dự án thực dự án 142 9.3.3 Vấn đề sử dụng kết đánh giá đề xuất 142 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 143 KẾT LUẬN 143 KIẾN NGHỊ 146 Mục lục iv Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Thông số công trình Bảng 1.2: Bảng liệt kê hạng mục công trình phụ trợ Bảng 1.3: Tổng hợp khối lượng xây lắp công trình Bảng 1.4: Khối lượng đất đào đắp theo quý năm xây dựng theo hạng mục công trình 10 Bảng 1.5: Khối lượng đá đào đắp theo quý năm xây dựng theo hạng mục công trình 11 Bảng 1.6: Tổng mức đầu tư xây dựng công trình 14 Bảng 2.1: Danh sách trạm khí tượng thủy văn yếu tố quan trắc 19 Bảng 2.2: Lượng mưa tháng trạm đại biểu lưu vực sông Mã (mm) 20 Bảng 2.3: Đặc trưng hình thái lưu vực Sông Mã tính đến tuyến đập 21 Bảng 2.4: Cán cân nước lưu vực hồ chứa Trung Sơn 21 Bảng 2.5: Phân phối dòng chảy trạm Cẩm Thủy 22 Bảng 2.6: Các thông số thống kê dòng chảy năm tuyến đập 22 Bảng 2.7: Phân phối dòng chảy mùa ứng với tần suất thiết kế 23 Bảng 2.8: Phân phối dòng chảy tháng năm điển hình 23 Bảng 2.9: Kết tính toán lưu lượng đỉnh lũ tuyến đập 23 Bảng 2.10: Kết tính toán phù sa lắng đọng hồ Trung Sơn 23 Bảng 2.11: Kết phân tích chất lượng không khí khu vực lòng hồ 24 Bảng 2.12: Kết phân tích chất lượng không khí khu vực đầu mối hạ du 24 Bảng 2.13 Kết đo đạc, phân tích chất lượng nước sông khu vực công trình 26 Bảng 2.14: Phân loại đất vùng công trình khu tái định cư – định canh 27 Bảng 2.15: Hiện trạng sử dụng đất đai xã vùng dự án 29 Bảng 2.16: Hiện trạng sử dụng đất vùng công trình đầu mối 29 Bảng 2.17: Hiện trạng sử dụng đất khu TĐC – ĐC 30 Bảng 2.18: Danh lục loài thực vật quý thuộc lưu vực 35 Bảng 2.19: Phân loại động vật 36 Bảng 2.22: Hiện trạng dân số vùng dự án năm 2006 45 Bảng 2.23: Tổng sản lượng lương thực bình quân đầu người năm 2006 46 Bảng 2.24: Diện tích, suất, sản lượng số loại trồng hàng năm 46 Bảng 2.25: Diện tích, suất, sản lượng số loại trồng 47 Bảng 2.26: Đàn gia súc gia cầm xã vùng dự án 47 Bảng 2.27: Một số tiêu giáo dục xã vùng dự án 48 Bảng 3.1: Bảng tóm tắt nguồn, đối tượng, quy mô mức độ tác động môi trường gây dự án 50 Bảng 3.1: Hệ số phát thải khí thải 59 Bảng 3.2: Lượng khí thải CO phát sinh vận hành thiết bị, máy móc trình đào, đắp đất đá hạng mục công trình 59 Bảng 3.3: Lượng khí thải SO2 phát sinh vận hành thiết bị, máy móc trình đào, đắp đất đá hạng mục công trình 60 Bảng 3.4: Lượng khí thải NO2 phát sinh vận hành thiết bị, máy móc trình đào, đắp đất đá hạng mục công trình 60 Bảng 3.5: Lượng bụi phát sinh hoạt động đào, đắp đất 61 Mục lục v Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT hạng mục công trình 61 Bảng 3.6: Lượng bụi phát thải phương tiện giao thông 61 công trường theo trọng tải 61 Bảng 3.7: Tiếng ồn phát sinh số máy móc, phương tiện trình xây dựng công trình khoảng cách 15m 62 Bảng 3.8: Độ ồn cần bổ sung có nhiều hoạt động xảy vị trí 62 Bảng 3.9: Tiếng ồn máy móc, phương tiện có cộng hưởng mức lớn khoảng cách 15m 63 Bảng 3.10: Tiêu chuẩn tiếp xúc với tiếng ồn (TCVN 3985-1999) 63 Bảng 3.11: Nhu cầu nước sinh hoạt cán bộ, công nhân xây dựng 63 Bảng 3.12: Thành phần đặc trưng nước thải sinh hoạt 64 Bảng 3.13: Thành phần đặc trưng từ nước thải sinh hoạt 64 năm xây dựng cao điểm 64 Bảng 3.14: Nhu cầu sử dụng nước cho hoạt động xây dựng 65 Bảng 3.15: Lượng rác thải phát sinh sinh hoạt công nhân 66 Bảng 3.16: Diện tích thảm thực vật vùng lòng hồ bị ảnh hưởng 67 Bảng 3.17: Diện tích thảm thực vật khu TĐC – ĐC đường dây đấu nối 68 Bảng 3.18: Độ ồn họat động nổ mìn thiết bị máy móc 70 theo khoảng cách tới nguồn 70 Bảng 3.19: Tổng hợp số hộ/số ảnh hưởng khu vực lòng hồ công trình 73 Bảng 3.20: Khối lượng thiệt hại khu vực lòng hồ 73 Bảng 3.21: Dự báo số dân phải di chuyển theo phương án chọn 76 Bảng 3.24: Lưu lượng nước hạ du có hồ chưa có hồ thủy điện Trung Sơn 78 Bảng 3.25: Kết tính toán dự báo sạt lở bờ hồ công trình Trung Sơn 79 Bảng 3.26: Kết tính toán phù sa 80 Bảng 3.27: Sinh khối thảm thực vật khu vực lòng hồ 82 Bảng 3.28: Khối lượng sinh khối lại hồ 82 theo phương án thu dọn (tấn) 82 Bảng 3.29: Tổng lượng ôxy tiêu thụ hàm lượng oxy hoà tan lại hồ 83 theo phương án 83 Bảng 3.30: Diện tích loại đất bị ngập 84 Bảng 3.31: Diện tích loại đất sử dụng đê tái định cư – định canh bị ngập 84 Bảng 4.1: Lượng rác thải sinh hoạt trình thi công dự án 93 Bảng 4.2: Một số tiêu kinh tế vùng dự án trước sau quy hoạch 95 Bảng 4.3: Quy hoạch sử dụng đất khu TĐC – ĐC 99 Bảng 4.4: Tổng hợp diện tích đất hộ bị ảnh hưởng phải TĐC – ĐC công trình TĐ Trung Sơn 101 Bảng 4.5: Khối lượng dự kiến xây dựng công trình phục vụ cung cấp nuớc sinh hoạt khu tái định cư 101 Bảng 4.6: Khối lượng dự kiến xây dựng hệ thống giao thông khu TĐC – ĐC 102 Bảng 4.7: Khối lượng dự kiến xây dựng hệ thống điện khu tái định cư 103 (giai đoạn đầu chưa có hệ thống điện đến khu TĐC số 2, 3) 103 Bảng 4.8: Khối lượng dự kiến xây dựng hệ thống điện khu TĐC – ĐC 103 (khi có hệ thống điện đến khu TĐC số 2, 3) 103 Bảng 4.9: Khối lượng dự kiến xây dựng công trình công cộng khu tái định cư 103 Mục lục vi Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT Bảng 6.1 Danh mục công trình xử lý môi trường 123 Bảng 6.2 Bảng thống kê chương trình giám sát môi trường giai đoạn thi công 125 Bảng 6.3 Chương trình giám sát môi trường giai đoạn vận hành 128 Bảng 7.1 Tổng hợp kinh phí xây dựng công trình môi trường 132 Bảng 7.2 Kinh phí giám sát môi trường giai đoạn thi công 132 Bảng 7.3 Kinh phí giám sát môi trường giai đoạn vận hành 133 Bảng 7.4: Tổng hợp kinh phí công trình môi trường 134 Bảng 9.1 : Danh mục phương pháp ĐTM 138 Mục lục vii Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT DANH MỤC HÌNH Hình 1a: Sơ đồ bậc thang thuỷ điện sông Mã Hình 1: Sơ đồ vị trí công trình khu BTTN thuỷ điện Trung Sơn Hình 2: Sơ đồ mạng lưới sông suối trạm thủy văn thuỷ điện Trung Sơn Hình 3: Sơ đồ ranh giới khu BTTN Xuân Nha - tỉnh Sơn La Hình 4: Sơ đồ trạng khu BTTN Xuân Nha - huyện Mộc Châu - tỉnh Sơn La Hình 5: Sơ đồ quy hoạch khu BTTN Xuân Nha - huyện Mộc Châu - tỉnh Sơn La Hình 6: Sơ đồ liên hệ vùng khu TĐC - ĐC số 4, lòng hồ thủy điện Trung Sơn khu BTTN Xuân Nha - huyện Mộc Châu - tỉnh Sơn La Hình 7: Sơ đồ ranh giới khu BTTN Pù Hu - tỉnh Thanh Hóa Hình 8: Tổng mặt xây dựng công trình Hình 9: Sơ đồ vị trí mỏ đá Hình 10: Sơ đồ vị trí mỏ cát Hình 10a: Sơ đồ mặt tuyến vị trí trạm hệ thống cấp điện phục vụ thi công thủy điện Trung Sơn Hình 11: Sơ đồ trạng sử dụng đất vùng lòng hồ thuỷ điện Trung Sơn tỉnh Thanh Hóa Sơn La Hình 12: Sơ đồ vị trí lấy mẫu phân tích chất lượng môi trường nước không khí dự án thủy điện Trung Sơn Hình 13: Sơ đồ quy hoạch tổng thể di dân tái định cư dự án Thủy điện Trung Sơn Hình 14: Sơ đồ vị trí quan trắc, giám sát môi trường (hình 14 a) Mục lục viii Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT NHỮNG TỪ VIẾT TẮT BQL : Ban quản lý BTCT : Bê tông cốt thép CĐT : Chủ đầu tư DATĐ : Dự án thuỷ điện DAĐT : Dự án đầu tư EVN : Tập đoàn Điện lực Việt Nam GPMB : Giải phóng mặt KBT : Khu bảo tồn KBTTN : Khu bảo tồn thiên nhiên MBCT : Mặt công trình NMTĐ : Nhà máy thuỷ điện PECC4 : Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TC,VH : Thi công, vận hành TKCS : Thiết kế sở TĐ : Thuỷ điện TĐC - ĐC : Tái định cư - định canh UBND : Uỷ ban nhân dân VNĐ : Việt Nam đồng VQG : Vườn Quốc gia Những từ viết tắt i Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT Công tác giám sát môi trường giai đoạn vận hành phận ban quản lý vận hành nhà máy đơn vị mà ban quản lý nhà máy thuê lập kế hoạch chi tiết, dự trù kinh phí tổ chức thực Kinh phí thực công tác giám sát ban quản lý vận hành nhà máy chi trả (tính chi phí quản lý vận hành nhà máy) 7.3 KINH PHÍ TẬP HUẤN VÀ TRUYỀN THÔNG VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 7.3.1 Kinh phí tập huấn truyền thông giai đoạn thi công công trình Kinh phí thực gồm: + Mở lớp tập huấn bảo vệ môi trường xã, + In tài liệu tập huấn, tuyên truyền cho người tham dự + In tài liệu phát cho Kinh phí thực sau: + Nhân công hướng dẫn thực hiện: người x 4.000.000đồng/người/đợt x 1đợt/năm x năm = 40.000.000đồng + In tài liệu phục vụ công tác truyền thông: 2.000.000 đồng/đợt x đợt/năm x năm = 10.000.000 đồng Tổng cộng: 50.000.000 đồng (Kinh phí lấy từ kinh phí dự phòng Dự án) 7.3.2 Kinh phí tập huấn truyền thông giai đoạn vận hành công trình Kinh phí thực gồm: + Mở lớp tập huấn bảo vệ môi trường xã + In tài liệu tập huấn, tuyên truyền cho người tham dự + In tài liệu phát cho Kinh phí thực (tạm tính) sau: + Nhân công hướng dẫn thực hiện: người x 4.000.000đồng/người/đợt x 1đợt/năm x năm = 16.000.000đồng + In tài liệu phục vụ công tác truyền thông: 2.000.000 đồng/đợt x đợt/năm x năm = 4.000.000 đồng Tổng cộng: 20.000.000 đồng (Kinh phí lấy từ kinh phí quản lý vận hành nhà máy) TT 2.1 2.1 3.1 3.2 Bảng 7.4: Tổng hợp kinh phí công trình môi trường Thành tiền Hạng mục (tr.đồng) Kinh phí xây dựng công trình môi trường 18.750,54 Kinh phí giám sát môi trường 3.289 Giai đoạn thi công 2.889 Giai đoạn vận hành 400 Kinh phí tập huấn truyền thông bảo vệ môi trường 70 Giai đoạn thi công 50 Giai đoạn vận hành 20 Tổng 22.109,54 Chương 9: Chỉ dẫn nguồn cung cấp số liệu, liệu phương pháp đánh giá 134 Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT Chương THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG Địa bàn khu vực dự án thuộc xã: xã Vạn Mai, xã Mai Hịch – huyện Mai Châu – tỉnh Hoà Bình; xã Xuân Nha, xã Tân Xuân –huyện Mộc Châu – tỉnh Sơn La; xã Trung Lý, xã Tam Xuân, xã Mường Lý – huyện Mường Lát; xã Trung Sơn, xã Thành Sơn – huyện Quan Hoá – tỉnh Thanh Hoá Chủ đầu tư tiến hành thực tham vấn ý kiến cộng đồng với tất UBND, UBMTTQ xã 8.1 CÔNG TÁC THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG Công tác tham vấn ý kiến cộng đồng tiến hành sau: Ngày 18/06/2007, Chủ dự án (Ban QLDA thuỷ điện thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam) gửi công văn số 636/CV-ATĐ2-P3 ; 637/CV-ATĐ2-P3 ; 638/CV-ATĐ2P3 ; 639/CV-ATĐ2-P3 ; 640/CV-ATĐ2-P3 ; 641/CV-ATĐ2-P3 ; 642/CV-ATĐ2-P3 ; 643/CV-ATĐ2-P3 ; 644/CV-ATĐ2-P3 v/v đóng góp ý kiến báo cáo ĐTM thuỷ điện Trung Sơn, kèm theo tóm tắt báo cáo ĐTM dự án (nội dung xem phần phụ lục) đến UBND, UBMTTQ xã địa bàn khu vực dự án Các xã phúc đáp công văn sau : + Xã Trung Sơn có văn trả lời ngày 21/06/2007 việc “Đóng góp ý kiến báo cáo ĐTM thuỷ điện Trung Sơn” + Xã Mường Lý có văn trả lời ngày 26/06/2007 việc “Đóng góp ý kiến báo cáo ĐTM thuỷ điện Trung Sơn” + Xã Trung Lý có văn trả lời ngày 27/06/2007 việc “Đóng góp ý kiến báo cáo ĐTM thuỷ điện Trung Sơn” + Xã Tam Trung có văn trả lời ngày 29/06/2007 việc “Đóng góp ý kiến báo cáo ĐTM thuỷ điện Trung Sơn” + Xã Xuân Nha có văn trả lời ngày 03/07/2007 việc “Đóng góp ý kiến báo cáo ĐTM thuỷ điện Trung Sơn” + Xã Tân Xuân có văn trả lời ngày 02/07/2007 việc “Đóng góp ý kiến báo cáo ĐTM thuỷ điện Trung Sơn” + Xã Vạn Mai có văn trả lời ngày 27/07/2007 việc “Đóng góp ý kiến báo cáo ĐTM thuỷ điện Trung Sơn” + Xã Mai Hịch có văn trả lời ngày 26/07/2007 việc “Đóng góp ý kiến báo cáo ĐTM thuỷ điện Trung Sơn” + Xã Thành Sơn có văn trả lời ngày 22/06/2007 việc “Đóng góp ý kiến báo cáo ĐTM thuỷ điện Trung Sơn” Các văn phúc đáp xã biên làm việc phô tô đóng kèm phần phụ lục 8.2 CÁC Ý KIẾN TRẢ LỜI VĂN BẢN THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 8.2.1 Ý kiến đồng ý 8.1.1.1 Ý kiến uỷ ban nhân dân xã Tất UBND xã khu vực dự án thống sau: + Thống với địa điểm xây dựng công trình, nội dung dự án, hạng mục xây dựng công trình + Thống với kết nhận định tác động xấu giải pháp giảm thiểu tác động xấu môi trường nêu Chương 9: Chỉ dẫn nguồn cung cấp số liệu, liệu phương pháp đánh giá 135 Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT + Kiến nghị Chủ đầu tư xem xét, thực bảo vệ môi trường theo quy định 8.2.1.2 Ý kiến uỷ ban mặt trận tổ quốc xã Tất UBMTTQ xã vùng ảnh hưởng trí với ý kiến UBND xã 8.2.2 Các ý kiến không đồng ý Không có 8.2.3 Ý kiến khác Không có 8.3 Ý KIẾN CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐỐI VỚI CÁC KIẾN NGHỊ CỦA UBND VÀ UBMTTQ CẤP XÃ Chủ đầu tư cam kết thực bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật ý kiến UBND, UBMTTQ xã nêu Các biện pháp giảm thiểu tác động bất lợi đến môi trường cộng đồng dân cư khu vực dự án vùng phụ cận theo nội dung đề cập báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Thực việc đền bù tái định cư hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng theo quy định hành Nhà nước Phối hợp với quyền địa phương khu vực bàn bạc giải khiếu nại có trình thực dự án Thực quy định có liên quan khác nêu báo cáo đánh giá tác động môi trường Chương 9: Chỉ dẫn nguồn cung cấp số liệu, liệu phương pháp đánh giá 136 Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT Chương CHỈ DẪN NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 9.1 NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU Báo cáo “Đánh giá tác động môi trường công trình thuỷ điện Trung Sơn” giai đoạn DAĐT có kế thừa kết nghiên cứu yếu tố môi trường quan nghiên cứu quan liên quan đến chuyên ngành môi trường, kế thừa Báo cáo ĐTM thủy điện Trung Sơn Công ty CP Tư vấn Xây dựng Điện lập tháng 4/2007 Sử dụng số liệu điều tra, khảo sát trạng môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực dự kiến xây dựng công trình toàn lưu vực 9.1.1 Nguồn tài liệu, liệu tham khảo 9.1.1.1 Nguồn tài liệu, liệu tham khảo Báo cáo “Đánh giá tác động môi trường – công trình thuỷ điện Trung Sơn” tiến hành sở tài liệu, liệu tham khảo sau: - Niên giám thống kê năm 2005 huyện Quan Hoá, Mường Lát – tỉnh Thanh Hoá, huyện Mai Châu – tỉnh Hoà Bình, huyện Mộc Châu – tỉnh Sơn La - Báo cáo “Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông – điều tra đa dạng sinh học vùng trọng điểm nhằm bảo tồn dãy núi đá vôi Pù Luông – Cúc Phương” Tổ chức bảo tồn động thực vật Hoang dã Quốc tế thực vào tháng năm 2005 - “Dự án đầu tư xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông – tỉnh Thanh Hoá” Viện điều tra quy hoạch rừng – UBND tỉnh Thanh Hoá thực năm 1998 - “Dự án đầu tư bổ sung xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu – tỉnh Thanh Hoá” BQL khu BTTN Pù Hu thực tháng năm 2006 - Khu bảo tồn thiện nhiên Xuân Nha, Pà Cò – Hang Kia – Thông tin khu bảo vệ có đề xuất Việt Nam – Chương trình Birdlife Quốc tế Viện Điều tra quy hoạch rừng thực tháng 02/2001 - Các số liệu, tài liệu, đồ chuyên ngành có sẵn yếu tố môi trường khu vực dự án lưu trữ Viện Địa chất Môi trường, Viện Địa lý, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật 9.1.1.2 Đánh giá nguồn tài liệu, liệu tham khảo Nguồn tài liệu, số liệu nêu Chủ dự án, quan tư vấn Chủ dự án thu thập trình thực dự án, phòng thực địa Đây nguồn tài liệu liên quan đến khu vực dự án quan ban ngành nghiên cứu tổng hợp nên có mức độ tin cậy cao Kinh tế - xã hội yếu tố biến động thường xuyên theo thời gian nên quan thực dự án thu thập bổ sung, cập nhật theo giai đoạn thực dự án 9.1.2 Nguồn tài liệu, liệu chủ dự án, tư vấn tạo lập 9.1.2.1 Nguồn tài liệu, liệu chủ dự án tạo lập - Thuyết minh công trình thuỷ điện Trung Sơn, tỉnh Thanh Hoá bước thiết kế sở - giai đoạn dự án đầu tư PECC4 thực năm 2005 - Báo cáo ĐTM thủy điện Trung Sơn Công ty Tư vấn Xây dựng Điện lập tháng 7/2005 - Báo cáo điều tra thiệt hại công trình PECC thực tháng 07/2005 - Báo cáo Quy hoạch tổng thể di dân, tái định cư PECC thực tháng 12/2007 Chương 9: Chỉ dẫn nguồn cung cấp số liệu, liệu phương pháp đánh giá 137 Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT - Báo cáo đánh giá tác dụng cắt lũ hạ du công trình thuỷ điện Bản Uôn Viện Quy hoạch thuỷ lợi Hà Nội lập năm 2007 - Các số liệu điều tra, khảo sát yếu tố môi trường khu vực dự án tiến hành tháng – 8/2007 - Các tài liệu khảo sát địa hình, địa chất, khí tượng thủy văn cho công trình thủy điện Trung Sơn thực giai đoạn DAĐT cán PECC4 thực năm 2005 - Số liệu đo đạc phân tích mẫu nước PECC phối hợp với Trung tâm nghiên cứu Môi trường Phát triểu cộng đồng thực tháng 9/2007 - Các tài liệu, số liệu kinh tế - xã hội thu thập đợt khảo sát tháng – 8/2007 Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện - Kết tham vấn ý kiến cộng đồng PECC thực từ tháng – 8/2007 - Tham khảo báo cáo ĐTM thuỷ điện Hồi Xuân – Công ty cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện thực tháng 09/2007 - Thuyết minh chung dự án nhà máy thuỷ điện Trung Sơn (Bản Uôn), hạng mục: đường thi công vận hành từ cầu Co Lương đến cầu Co Me – giai đoạn TKBVTC Công ty cổ phần Tư vấn Xây dựng Giao thông lập năm 2006 9.1.2.2 Đánh giá nguồn tài liệu liệu Chủ dự án tạo lập Các tài liệu, liệu quan thực dự án lập chủ yếu kết khảo sát, đo đạc, thí nghiệm, lấy mẫu phân tích thực địa khu vực dự án, khu vực lân cận có khả bị ảnh hưởng phục vụ công tác Bồi thường, hỗ trợ TĐC – ĐC, lập báo cáo đánh giá tác động môi trường khu vực dự án Các tài liệu điều tra, thu thập bổ sung theo giai đoạn dự án Do đó, tài liệu sử dụng cho báo cáo có độ tin cậy tính cập nhật cao 9.2 PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 9.2.1 Danh mục phương pháp sử dụng Báo cáo “Đánh giá tác động môi trường – công trình thuỷ điện Trung Sơn” giai đoạn lập DAĐT có kế thừa kết nghiên cứu yếu tố môi trường viện nghiên cứu quan liên quan đến chuyên ngành môi trường Sử dụng số liệu điều tra, khảo sát trạng môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực dự kiến xây dựng công trình toàn lưu vực Tham khảo kết nghiên cứu lập Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án nhà máy thủy điện Trung Sơn nhà máy bậc thủy điện Trung Sơn Bảng 9.1 : Danh mục phương pháp ĐTM Phương STT pháp đánh Nội dung phương pháp Ý nghĩa phương pháp giá Nhóm phương pháp chung (sử dụng lập báo cáo) 1.1 Phương Sử dụng tài liệu thống kê thu Thu thập xử lý số liệu pháp thống thập địa phương (cấp điều kiện khí tượng, thuỷ văn, kê tỉnh, cấp huyện, cấp xã), kinh tế xã hội, đa dạng sinh tài liệu nghiên cứu học,… khu vực xây dựng dự thực từ trước tới án khu vực lân cận quan có liên quan lĩnh vực môi trường tự nhiên kinh tế - xã hội Chương 9: Chỉ dẫn nguồn cung cấp số liệu, liệu phương pháp đánh giá 138 Thuỷ điện Trung Sơn 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 DAĐT Phương pháp điều tra, khảo sát Phương pháp đánh giá nhanh Trên sở tài liệu môi Cập nhật, bổ sung tài liệu trường có sẵn, tiến hành điều nhất, khảo sát tra, khảo sát khu vực dự án trạng môi trường khu vực dự án Dựa vào kinh nghiệm Đánh giá sơ tác động dự chuyên gia, trình điều án số yếu tố môi tra khảo sát thực địa, địa trường : môi trường sinh bàn nghiên cứu thái, môi trường kinh tế - xã hội, Phương Tiến hành thực địa, lấy mẫu Xác đinh thông số pháp phân tích phòng thí trạng chất lượng không khí, nghiên cứu, nghiệm So sánh kết phân nước, độ ồn khu vực thực phân tích tích với TCVN để đánh giá môi dự án xung quanh trường phòng thí nghiệm Nhóm phương pháp sử dụng để đánh giá, dự báo tác động Phương Mời chuyên gia Đánh giá tác động dự án pháp lĩnh vực môi trường : Khí tượng – cách khách quan sâu sắc chuyên gia Thuỷ văn – Hải dương học, Địa với kinh nghiệm lớn lý – Địa chất, Môi trường, Thổ nhưỡng sinh thái cảnh quan tham gia đánh giá tác động dự án Phương Nghiên cứu diễn biến môi Dự báo tác động xảy pháp so trường số công trình yếu tố : địa chất, sánh thuỷ điện, thuỷ lợi khí hậu, thuỷ văn, chất lượng xây dựng vận hành nước, cho công trình Sơn La, Hoà Bình, Thác Bà, Yaly, sông Hinh, Dầu Tiếng, Trị An, Phương Lập ma trận tác động, đồng Lập mối quan hệ hoạt pháp ma thời tiến hành cho điểm tác động động dự án tác động để đánh giá tổng hợp tác động môi trường trận môi trường Phương Thựchiện công tác tham vấn ý Lấy ý kiến Cơ quan pháp tham kiến cộng đồng xã khu quyền nơi thực dự vấn ý kiến vực dự án án tác động xấu tới môi cộng đồng trường dự án biện pháp giảm thiểu Phương Đây nhóm phương Sử dụng kết nghiên cứu pháp thực pháp rút từ thực nghi ệm thực nghiệm tác giả nghiệm nước để phục vụ công tác dự báo, đánh giá tác động dự án gây Chương 9: Chỉ dẫn nguồn cung cấp số liệu, liệu phương pháp đánh giá 139 Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT 9.2.2 Đánh giá mức độ tin cậy phương pháp sử dụng Hầu hết phương pháp nhiều công trình, dự án sử dụng nghiên cứu, đánh giá dự báo tác động môi trường như: thuỷ điện Srêpok 3, Srêpok 4, Krông Hnăng, Buôn Tua Srah, Nho Quế 2, Hồi Xuân, La Ngâu, …do việc sử dụng chúng nghiên cứu, đánh giá dự báo tác động môi trường dự án phù hợp, đắn kết dự báo chấp nhận Mức độ tin cậy đánh giá dự báo trình bày mục 9.3 Trong nhóm phương pháp sử dụng đánh giá dự báo tác động (sử dụng chương 3) có phương pháp chuyên gia phương pháp phụ thuộc nhiều vào tính chủ quan người đánh giá, phương pháp khác hầu hết phương pháp thực nghiệm Các phương pháp thực nghiệm sử dụng báo cáo bao gồm: Phương pháp hệ số ô nhiễm Bụi, khí thải, tiếng ồn phát sinh từ hoạt động nổ mìn, phương tiện giao thông, máy thi công chủ yếu trình thi công, giai đoạn vận hành gần Hiện giới có khảo sát lượng khí thải trung bình loại xe thiết bị thi công Cụ thể, hệ số phát thải khí từ phương tiện giao thông Cơ quan Bảo vệ Môi trường Mỹ, tổ chức Y tế Thế giới Netherlands; hệ số phát thải khí từ máy móc trình san gạt đào đắp đất đá NATZ Transport Mỹ Bụi phát từ nổ mìn; hoạt động đào đắp đất; máy móc, thiết bị xây dựng sử dụng tài liệu hướng dẫn ĐTM Ngân hàng giới, Phạm Ngọc Đăng Netherlands Tiếng ồn phát sinh máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải sử dụng tài liệu cuả FHA Mỹ Các phương pháp nhiều công trình sử dụng dự báo tải lượng chất ô nhiễm (khí thải, bụi, tiếng ồn) như: Thuỷ điện Srêpôk 3, thuỷ điện Srêpok 4, thuỷ điện Nho Quế 3, thuỷ điện Hồi Xuân, thuỷ điện la Ngâu, dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất bột giấy An Hoà, thuỷ điện Krông Hnăng, dự án mở rộng nhà máy giấy Bãi Bằng,… Như vậy, sử dụng phương pháp nêu để tính toán Phương pháp lan truyền tiếng ồn Phương pháp lan truyền tiếng ồn mà U.S departmant of transportation (1972) đưa nhiều dự án vận dụng để dự báo lan truyền tiếng ồn như: Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất bột giấy An Hoà; dự án mở rộng công ty giấy Bãi Bằng; dự án xây dựng công trình thuỷ điện Srêpôk 3; thuỷ điện Krông Hnăng; thuỷ điện Srêpok 4,… Theo phương pháp mức ồn tỷ lệ nghịch với khoảng cách tới nguồn vận dụng để dự báo phạm vi ảnh hưởng tiếng ồn gây hoạt động dự án Phương pháp tính sinh khối lòng hồ Sinh khối lòng hồ tính theo phương pháp tính loại sinh khối đứng TS Trần Tý phương pháp tính sinh khối Kato, Oga Wa Theo điều tra, khu vực lòng hồ thuỷ điện Trung Sơn phần lớn phủ thảm thực vật rừng trồng (luồng), bụi hoa màu Phương pháp tính sinh khối đứng Trần Tý cho phép tính sinh khối thảm rừng bị ngập khu vực lòng hồ Đối với thảm trồng nông nghiệp tính theo phương pháp tính sinh khối đứng Kato, Oga Wa Do đó, việc dùng kết hợp phương pháp để tính sinh khối bị ngập khu vực lòng hồ hợp lý Phương pháp dự báo biến đổi chất dinh dưỡng chất hữu nước giai đoạn đầu tích nước Chương 9: Chỉ dẫn nguồn cung cấp số liệu, liệu phương pháp đánh giá 140 Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT Phương pháp dự báo hàm lượng ôxy tiêu thụ trình phân huỷ chất hữu bị ngập khu vực lòng hồ Hàm lượng ôxi sử dụng cho trình phân huỷ chất hữu (thực vật, sinh vật sống đất, xác sinh vật bị ngập lòng hồ,…) dự báo công thức thực nghiệm A.I Denhinova, nên áp dụng cho điều kiện Việt Nam kết nhận mang tính dự báo Phương pháp dự báo sạt lở tái tạo bờ hồ “Do tính chất phức tạp đa dạng tượng thuộc trình khai phá lại bờ thiếu tài liệu quan sát trực tiếp động lực học phát triển tượng nên chưa có phương pháp dự báo khai phá lại bờ hồ chứa đáng tin cậy Cho tới chưa có đủ số liệu quan trắc trực tiếp trạm cố định khai phá lại bờ hồ chứa chưa có số liệu để kiểm tra phương pháp đưa ra” (V Đ Lômtadze - Địa chất động lực công trình - Địa chất công trình NXB Đại học THCN - Hà Nội, 1982) Vì vậy, phương pháp đưa dùng để phán đoán có tính chất định hướng sơ quy mô có tượng Phương pháp Zôlôtarev phương pháp áp dụng nhiều Phương pháp dựa sở tổng hợp tài liệu địa chất, địa mạo, thuỷ văn; áp dụng cho hồ chứa nước đồng lẫn miền núi, phương pháp có triển vọng cần hoàn thiện để dự báo đáng tin cậy Vì vậy, để dự báo sạt lở bờ hồ chứa Trung Sơn sử dụng phương pháp dự báo khai phá lại bờ hồ chứa nước Zôlôtarev Dựa đồ địa hình, đồ địa chất, mặt cắt địa chất khu vực lòng hồ PECC4 thành lập, số liệu khí tượng - thủy văn tính toán quy mô, khối lượng sạt lở bờ hồ Kết dự báo khả sạt lở, tái tạo bờ hồ sở đề xuất biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động vận hành hồ chứa 9.3 NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ 9.3.1 Nhận xét chung - Khi thực dự án từ giai đoạn thiết kế công trình tiến hành khảo sát, thiết kế theo tiêu chuẩn hành Việt Nam Quốc tế đề phương án thiết kế tối ưu, tiết kiệm chi phí, giảm thiểu tối đa khối lượng đất đá phải đào đắp thải môi trường; khối lượng dân phải tái định canh, diện tích đất bị ngập vùng hồ bị trưng dựng khu công trình đầu mối Số liệu đất công trình bị ảnh hưởng đảm bảo độ tin cậy - Tài liệu thu thập gồm: + Tài liệu môi trường sinh thái, khí tượng, thuỷ văn, địa chất, địa hình chuyên gia chuyên ngành thực khu vực công trình phân tích, đánh giá theo phương pháp khác + Số liệu chất lượng môi trường nước không khí: Các số liệu thu từ trình đo đạc, thu thập phân tích mẫu nước không khí vị trí khác nhau, có tính đặc trưng cho công trình theo tiêu chuẩn hành Các số liệu sử dụng để đánh giá chất lượng môi trường dự báo biến đổi chất lượng môi trường có công trình, sử dụng làm tài liệu tham khảo cho công trình khác - Các số liệu đưa để dự báo cho tác động giai đoạn thi công vận hành công trình thực theo tiêu chuẩn Việt Nam hành Chương 9: Chỉ dẫn nguồn cung cấp số liệu, liệu phương pháp đánh giá 141 Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT - Các chuyên gia tham gia thực báo cáo hoạt động nhiều lĩnh vực khác nhau, tham gia đánh giá tác động môi trường nhiều dự án công trình thuỷ điện Buôn Tua Srah, Krông Hnăng, Srêpok 4, Nho Quế 1, Tr’Hy, đường dây 220kV Dốc Sỏi Quảng Ngãi, đường dây 500kV Quảng Ninh - Mông Dương hàng loạt công trình thuỷ điện đường dây khác Các số liệu, tài liệu liên quan đến báo cáo chuyên gia phân tích đánh giá cách mực, tập trung vào nơi xây dựng công trình tác động chính, đặc trưng cho dự án - Các phương pháp để đánh giá tác động môi trường xây dựng công trình cụ thể hoá thông qua mô hình tính toán nghiên cứu trước tác giả nước áp dụng thực tế cho nhiều công trình 9.3.2 Các rủi ro cố môi trường không triển khai dự án thực dự án 9.3.2.1 Đánh giá rủi ro không thực dự án Hiện tại, nước ta tình trạng thiếu điện, Tập đoàn Điện lực Việt Nam phải mua điện từ Trung Quốc với giá cao Do vậy, không khai thác tài nguyên tái tạo sản xuất điện gây lãng phí 9.3.2.2 Đánh giá rủi ro thực dự án An toàn lao động: không thực tốt biện pháp an toàn gây tai nạn trình thi công An toàn cháy nổ: không thực quy trình quy phạm nổ mìn, vận chuyển chất nổ,… gây cháy nổ dẫn đến thương vong cho người thiệt hại vật chất Trong trình vận hành trước xả lũ dự báo tốt thuỷ văn, không thông báo kịp thời tổ chức tốt dẫn tới ảnh hưởng xấu đến hạ lưu nhà máy cụ thể đe doạ đến tính mạng, thiệt hại tài sản công trình đất, đất sản xuất hoa màu hộ dân 9.3.3 Vấn đề sử dụng kết đánh giá đề xuất Một số kết dự báo kết luận nhận từ phương pháp mô hình hóa chịu ảnh hưởng yếu tố thay đổi trình vận hành sau Vì sử dụng kết dự báo cần phải cải biên trình quản lý giám sát biện pháp giảm thiểu cho phù hợp - Sạt lở, tái tạo bờ hồ bồi lắng lòng hồ: Tác động sạt lở, tái tạo bờ hồ bồi lắng lòng hồ phụ thuộc vào lượng bùn cát xói mòn rửa trôi theo dòng chảy (bùn cát di đẩy, lở lửng) lượng bùn cát sạt lở tái tạo bờ hồ Lượng bùn cát sạt lở, tái tạo bờ hồ dự báo dựa mặt cắt địa chất mặt cắt thuỷ văn, bùn cát lơ lửng dự báo dựa kết đo đạc thuỷ văn - Thay đổi hệ sinh thái thuỷ sinh khu vực hồ chứa: Hiện có số công trình nghiên cứu, quan trắc môi trường sinh thái hồ chứa thuỷ điện giai đoạn vận hành hồ thuỷ điện Hoà Bình, hồ Thác Bà, Sự thay đổi hệ sinh thái thuỷ sinh khu vực hồ chứa dự báo dựa kết quan trắc hồ - Chế độ nhiệt, độ khoáng hoá, chất dinh dưỡng hồ: Chế độ nhiệt, độ khoáng hoá, chất dinh dưỡng hồ dự báo sở số liệu quan trắc kiểm soát môi trường hồ chứa vào hoạt động như: Hồ chứa Dầu Tiếng, Trị An, sông Hinh,… Hiện nay, nhiều dự án thuỷ điện vào kết quan trắc hồ để dự báo chế độ nhiệt, độ khoáng hoá, chất dinh dưỡng hồ như: Srêpôk 3, Krông Hnăng, Buôn Tua Srah, Buôn Kuốp, … Chương 9: Chỉ dẫn nguồn cung cấp số liệu, liệu phương pháp đánh giá 142 Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau nghiên cứu đánh giá tác động công trình tới yếu tố môi trường, có số kết luận sau: Thuỷ điện Trung Sơn nằm thượng lưu sông Mã, bậc thang thuỷ điện Hồi Xuân, có dung tích hồ ứng với MNDNT 160m 384,53.106m3, công suất lắp máy 260MW Công trình có nhiệm vụ cung cấp lên lưới điện Quốc gia khu vực sản lượng điện năm 1029,47.106 kWh Trong thời kỳ chuẩn bị, thi công, vận hành công trình, dự án thuỷ điện Trung Sơn gây số tác động tới môi trường tự nhiên kinh tế - xã hội khu vực Các tác động bao gồm tích cực tiêu cực Các tác động tiêu cực bao gồm: - Chiếm dụng đất làm thiệt hại đất đai, tài sản, công trình kiến trúc việc sử dụng đất: Khi dự án triển khai có 1538,95ha đất loại bị chiếm dụng khu mặt công trình, khu vực lòng hồ, khu tái định cư - định canh làm thiệt hại đất đai tài sản đất, ảnh hưởng đến thu nhập người dân Tài sản, đất đai bị thiệt hại bồi thường hỗ trợ theo quy định theo nguyện vọng người dân, có tham khảo ý kiến quyền địa phương đại diện người bị ảnh hưởng Tất hạng mục tài sản hộ gia đình, cá nhân bị thiệt hại không đầu tư xây dựng khu TĐC đền tiền Đối với đất sản xuất chi phí bồi thường tính giá trị chênh lệch sau trừ chi phí tạo quỹ đất chi phí mua đất, cải tạo xây dựng đồng ruộng, đầu tư tưới Đối với công trình sở hạ tầng trường học, nhà ở, trụ sở xây khu TĐC Các công trình đường giao thông không tính bồi thường thiệt hại mà đầu tư cải tạo nâng cấp để đảm bảo hoạt động bình thường cho người dân - Đời sống người dân địa phương vùng công trình bị xáo trộn thời gian xây dựng: Tại thời điểm điều tra (năm 2005) khu vực lòng hồ có 423hộ bị ảnh hưởng nhà đất sản xuất, 75 hộ bị ảnh hưởng đất sản xuất dân tộc Thái, Mông bị ảnh hưởng phải TĐC – ĐC Tính đến năm hoàn thành công tác di dân tái định cư (năm 2011) dự kiến số hộ phải TĐC - ĐC 526hộ, có 20 hộ tự di chuyển., 507 hộ có tái định cư tập trung Đây tác động đáng kể công trình môi trường kinh tế - xã hội, có liên quan đến sách dân tộc Nhà nước Bởi vậy, việc soạn thảo kế hoạch bồi thường, tái định canh - định cư chi tiết thực hợp lý tạo điều kiện cho người dân phát triển sản xuất, nâng cao đời sống, sớm ổn định sống - Về thực động vật, môi trường sinh thái chức rừng: + Việc tập trung nhiều công nhân xây dựng dân nhập cư tự không gây nên xáo trộn, làm phức tạp thêm đời sống văn hoá - xã hội an ninh địa phương mà tác động xấu đến tài nguyên rừng, môi trường sinh thái xung quanh khu vực dự án chức bảo tồn, phòng hộ rừng hoạt động chặt phá rừng làm nương rẫy, khai thác lâm sản, săn bắt động vật trái phép, đặc biệt KBTTN Xuân Nha Pù Hu + Trong diện tích thu hồi cho xây dựng dự án có 603,4ha nằm phạm vi KBTTN Xuân Nha thuộc phân khu phục hồi sinh thái vùng đệm, ảnh hưởng đến chức Kết luận kiến nghị 143 Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT bảo tồn Tuy nhiên, diện tích đất chiếm dụng KBT chủ yếu đất rừng trồng (trong 603,4 có 367,26 đất có rừng gồm: 5,3 rừng tự nhiên 361,96 rừng trồng), đất nông nghiệp thuộc Tà Lao Đông, Tà Lao Tây nên tác động giảm đáng kể Lòng hồ công trình không ảnh hưởng đến phân khu bảo vệ nghiêm ngặt KBTTN Xuân Nha Nhìn chung thành phần loài, tính đa dạng sinh học thảm phủ thực vật khu vực dự án không cao Trong diện tích bị ngập có loài thực vật quý lát hoa thổ phục linh, loài có biên độ sinh thái rộng (phạm vi phân bố rộng, phân bố vùng không ngập) nên tác động đánh giá mức không lớn Tuy nhiên, để giảm thiểu tác động đến môi trường sinh thái, khắc phục hậu thảm phủ kiến nghị trồng rừng bổ sung diện tích rừng bị trưng dụng Tuyệt đối không khai thác, tận thu diện tích thu hồi cho dự án, đặc biệt KBTTN Xuân Nha Pù Hu + Do phân bố gần khu vực công trình nên tiếng ồn có tác động lớn động vật hoang dã sống khu bảo tồn thảm rừng xung quanh, đáng kể với KBTTN Xuân Nha Các động vật di chuyển xa khu vực công trình, lên khu vực núi cao, yên tĩnh để sinh sống Với biện pháp giảm thiểu nêu mức độ tác động giảm nhiều Tác động khắc phục sau ổn định tái định cư - định canh kết thúc thời kỳ thi công công trình - Đáp ứng nhu cầu xây dựng dự án lượng lớn phương tiện máy móc huy động công trường Hiện trạng tuyến đường giao thông khu vực chủ yếu đường đất, máy móc thiết bị có tải phục vụ công trường hầu hết đầu có trọng tải lớn nên gây tượng sụt nún phá huỷ đường, tăng thêm lầy lội mùa mưa ảnh hưởng đến lại người dân - Môi trường bị tác động thời kỳ xây dựng công trình: Các hoạt động xây dựng tạo khí thải, tiếng ồn, nước thải sinh hoạt, dầu mỡ thải, đất đá thải rác thải sinh hoạt Tuy nhiên, thực biện pháp giảm thiểu mức độ tác động giảm nhiều, tác động mang tính cục bộ, xảy chủ yếu khu vực công trường, khu tái định cư - định canh, khu vực mỏ nên tác động đánh giá mức không lớn - Riêng chất lượng nước bị thay đổi theo chiều hướng tiêu cực thời kỳ đầu tích nước phân huỷ sinh khối Đây tác động tránh khỏi xây dựng công trình Hiện trạng thảm phủ khu vực lòng hồ chủ yếu trồng nông nghiệp lúa, màu; rừng trồng diện tích nhỏ rừng tự nhiên nghèo kiệt Trong đó, trồng nông nghiệp, rừng trồng (luồng, lát, xoan) người dân tận thu trước tích nước nên lượng sinh khối lại lòng hồ nhỏ Kết tính toán cho thấy cần tận thu rừng trước tích nước vào hồ - Theo tính toán với lượng bùn cát đưa vào hồ theo dòng chảy bùn cát xói lở bờ chiếm khoảng 62,53% dung tích chết hồ nên không ảnh hưởng đến đời sống dự án - Lượng bùn cát xuống hạ lưu chiếm khoảng 20% tổng lượng bùn cát đến hồ, làm tăng khả mang bùn cát nước Thêm vào đó, nhà máy phát điện theo biểu đồ phụ tải mùa kiệt (phát điện vào thời gian cao điểm) nên mực nước chênh lệch ngày lớn, khả xói lở bờ đáy sông khu vực hạ du lớn Tuy nhiên, để hạn chế Kết luận kiến nghị 144 Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT đến mức thấp thiệt hại xói lở bờ kiến nghị chủ đầu tư giám sát chặt chẽ xói lở bờ hồ bờ sông Mã khu vực hạ du Các tác động tiêu cực chủ yếu xảy khu vực thi công công trình thời kỳ chuẩn bị xây dựng, kéo dài gần 4,5 năm Các tác động tích cực bao gồm: - Khi công trình xây dựng hàng năm cung cấp sản lượng điện trung bình 1044,12.106kWh lên lưới điện Quốc gia - Tăng nguồn ngân sách cho địa phương từ thuế nhà máy, tăng vốn đầu tư cho lĩnh vực khác - Trong thời kỳ đầu tích nước hệ sinh thái hồ chứa với khu hệ thuỷ sinh vật đặc trưng cho loại thuỷ vực hình thành Hệ thuỷ sinh vùng hồ có thay đổi thành phần loài số lượng, xuất số loài hoạt động nuôi trồng người - Môi trường nước, đất khu vực xung quanh hồ cải thiện Cùng với hồ Hồi Xuân, cải thiện điều kiện khí hậu vùng rộng lớn Điều kiện khí hậu khu vực xung quanh hồ trở lên ôn hoà hơn, điều cải thiện môi trường sinh thái theo hướng tích cực - Việc di chuyển dân phần dân cư nằm khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha theo Báo cáo Quy hoạch di dân tái định cư xa khu vực bảo vệ nghiêm ngặt góp phần làm hạn chế việc săn bắt bảo vệ loại động vật quý KBTTN - Đối với môi trường kinh tế - xã hội: Công trình thuỷ điện Trung Sơn xây dựng làm thay đổi mặt khu vực sở hạ tầng ngành kinh tế Cảnh quan hồ chứa hình thành, điều kiện khí hậu cải thiện, tốt cho sức khoẻ người tiền đề cho phát triển ngành du lịch - dịch vụ nghề cá hồ chứa Hệ thống giao thông, số sở hạ tầng khu vực cải thiện Cùng với nguồn điện cung cấp đảm bảo kích thích ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, nông nghiệp khu vực phát triển, thu hút dân từ nơi khác đến sinh sống Việc xây dựng hồ chứa nước góp phần bổ sung nguồn nước tưới nước sinh hoạt cho người dân khu vực xung quanh hồ, đặc biệt mùa khô hạn Hồ có dung tích phòng lũ 112triệu m3 So với công trình khác hệ thống sông Mã dung tích phòng lũ Trung Sơn không lớn đóng góp đáng kể Trung Sơn việc cắt lũ hạ du, giảm áp lực lên hệ thống đê điều khu vực Ngoài ra, thuỷ điện Trung Sơn đóng góp đáng kể vào công tác đẩy mặn hạ du Các tác động tích cực có phạm vi ảnh hưởng rộng, vùng công trình hạ du mà kinh tế toàn khu vực nước trình phát triển lâu dài Sau tiến hành đánh giá dự báo tác động môi trường triển khai xây dựng dự án thuỷ điện Trung Sơn, nhận thấy tác động tiêu cực lớn tác động tích cực chiếm ưu so với tác động tiêu cực Đây công trình có lợi ích tổng hợp, vừa đảm bảo lợi ích xã hội, vừa đảm bảo lợi tích kinh tế (đảm bảo nguồn lợi điện) Các biện pháp giảm thiểu tác động, cam kết thực biện pháp giảm thiểu chương trình giám sát môi trường kiến nghị nêu chương 4, 5, 6, Chủ đầu tư kết hợp với nhà thầu xây dựng, quyền địa phương, quan có liên quan quan chức thực đầy đủ theo luật định Kết luận kiến nghị 145 Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT Tóm lại, nhận thấy thực tốt biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực chương trình quản lý, chương trình giám sát đề tác động tích cực mà công trình đem lại cho môi trường tự nhiên kinh tế - xã hội mức độ cao, diện rộng kéo dài Mặt khác, quan điểm kết hợp hài hoà bảo vệ môi trường nhu cầu cấp thiết lượng điện cho sản xuất đời sống nhân dân địa phương nghiệp xây dựng phát triển kinh tế đất nước, việc xây dựng công trình thuỷ điện Trung Sơn thích hợp Những vấn đề tác động tiêu cực có biện pháp giảm thiểu vượt khả cho phép chủ dự án: - Tiếng ồn máy móc thi công nổ mìn khu vực mặt công trình, khu vực mỏ đá giai đoạn thi công - Quản lý nhân khu vực công trường giai đoạn thi công - Giảm lượng phù sa hạ lưu nhà máy - Thuỷ sinh, nghề cá chuyển từ hệ sinh thái dòng chảy sông thiên nhiên sang hệ sinh thái hồ KIẾN NGHỊ Bộ Tài nguyên Môi trường quan tâm giúp đỡ sớm tổ chức thẩm định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường công trình để chủ đầu tư triển khai bước dự án kịp theo tiến độ Chính quyền địa phương: Tỉnh Thanh Hoá, tỉnh Sơn La, xã, huyện vùng dự án đơn vị có liên quan quan tâm giúp chủ đầu tư đơn vị nhà thầu lĩnh vực quản lý nhân Chính quyền địa phương quan tâm tạo điều kiện để chủ đầu tư thực tốt chương trình bồi thường hỗ trợ tái định cư - định canh để hộ bị ảnh hưởng sớm ổn định đời sống Kết luận kiến nghị 146 Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các định, công văn, biên làm việc liên quan - Quyết định số 907/QĐ-EVN-HĐQT Tập đoàn Điện lực Việt Nam ngày 02/11/2007 v/v thành lập Ban quản lý dự án Thuỷ điện Trung Sơn - Quyết định số 1195/QĐ-NLDK Bộ công nghiệp việc phê duyệt Quy hoạch bậc thang thủy điện sông Mã ngày 31 tháng năm 2005 - Công văn số 1808/QP ngày 26/04/2004 Bộ Quốc phòng việc “góp ý mực nước dâng hồ chứa thuỷ điện Bản Uôn tỉnh Thanh Hoá” - Công văn số 3455/BTNMT-TĐ ngày 16/08/2006 Bộ Tài nguyên Môi trường việc “góp ý cho dự án thuỷ điện Bản Uôn” - Công văn số 1680/BXD-XL ngày 18/08/2006 Bộ Xây dựng việc “cho phép đầu tư xây dựng công trình thuỷ điện Bản Uôn” - Công văn số 6292/BKH-KTCN ngày 24/08/2006 Bộ Kế hoạch Đầu tư việc “góp ý Dự án đầu tư xây dựng công trình Thuỷ điện Bản Uôn” - Công văn số 611/UBND ngày 08/04/2006 UBND tỉnh Sơn La việc “tham gia dự án đầu tư công trình thuỷ điện Trung Sơn” - Công văn số 3728/UBND-CN ngày 06/09/2006 UBND tỉnh Thanh Hoá việc “góp ý dự án thuỷ điện Bản Uôn - Thanh Hoá” - Công văn số 1427/UBND-CN ngày 14/04/2006 UBND tỉnh Thanh Hoá việc “dự án đầu tư thuỷ điện Trung Sơn - Thanh Hoá” - Công văn số 185/UBND-VP ngày 27/06/2007 UBND huyện Quan Hoá việc “thống quy hoạch tổng thể di dân, tái định cư bồi thường di dân tái định cư công trình thuỷ điện Trung Sơn” - Biên làm việc ngày 23/06/2005 đại diện BQL khu BTTN Xuân Nha đại diện Công ty Tư vấn Xây dựng Điện việc xác định ảnh hưởng công trình thuỷ điện Trung Sơn tới khu BTTN Xuân Nha - Biên họp ngày 23/06/2007 đại diện UBND huyện Quan Hoá - tỉnh Thanh Hoá, đại diện Ban QLDA thuỷ điện 2, đại diện PECC4, đại diện Viện Quy hoạch thiết kế nông nghiệp việc “quy hoạch tổng thể di dân, tái định cư Quy định bồi thường di dân tái định cư - công trình thuỷ điện Trung Sơn” - Biên họp ngày 28/06/2007 đại diện UBND huyện Mường Lát - tỉnh Thanh Hoá với đại diện PECC4, đại diện Viện Quy hoạch thiết kế nông nghiệp việc “quy hoạch tổng thể di dân, tái định cư Quy định bồi thường di dân tái định cư - công trình thuỷ điện Trung Sơn” - Thông báo số 79/TB-UBND ngày 10/07/2007 UBND huyện Mộc Châu - tỉnh Sơn La “ý kiến đồng chí Trần Thanh Hải - phó Chủ tịch UBND huyện buổi làm việc với Ban QLDA thuỷ điện tham gia ý kiến việc xây dựng quy định bồi thường, hỗ trợ, tái định cư quy hoạch tổng thể di dân tái định cư - công trình thuỷ điện Trung Sơn” - Công văn ngày 21/06/2007 UBND UBMTTQ xã Trung Sơn việc “Đóng góp ý kiến báo cáo ĐTM thuỷ điện Trung Sơn” + Công văn ngày 26/06/2007 UBND UBMTTQ xã Mường Lý việc “Đóng góp ý kiến báo cáo ĐTM thuỷ điện Trung Sơn” + Công văn ngày 27/06/2007 UBND UBMTTQ xã Trung Lý việc “Đóng góp ý kiến báo cáo ĐTM thuỷ điện Trung Sơn” Phụ lục 151 Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT + Công văn ngày 29/06/2007 UBND UBMTTQ xã Tam Trung việc “Đóng góp ý kiến báo cáo ĐTM thuỷ điện Trung Sơn” + Công văn ngày 03/07/2007 UBND UBMTTQ xã Xuân Nha việc “Đóng góp ý kiến báo cáo ĐTM thuỷ điện Trung Sơn” + Công văn ngày 02/07/2007 UBND UBMTTQ xã Tân Xuân việc “Đóng góp ý kiến báo cáo ĐTM thuỷ điện Trung Sơn” + Công văn ngày 27/07/2007 UBND UBMTTQ xã Vạn Mai việc “Đóng góp ý kiến báo cáo ĐTM thuỷ điện Trung Sơn” + Công văn ngày 26/07/2007 UBND UBMTTQ xã Mai Hịch việc “Đóng góp ý kiến báo cáo ĐTM thuỷ điện Trung Sơn” + Công văn ngày 22/06/2007 UBND UBMTTQ xã Thành Sơn việc “Đóng góp ý kiến báo cáo ĐTM thuỷ điện Trung Sơn” - Công văn số 613/BNN-TL ngày 13/03/2008 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn v/v Dung tích phòng lũ dự án thuỷ điện Trung Sơn - Thanh Hoá Phụ lục 152

Ngày đăng: 04/11/2016, 13:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w