1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI

208 533 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 208
Dung lượng 10,09 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH ĐỊNH SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN THỦY LỢI BÌNH ĐỊNH DỰ ÁN: SỬA CHỮA VÀ NÂNG CAO AN TOÀN ĐẬP (WB8) BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI (ESIA) TIỂU DỰ ÁN: SỬA CHỮA VÀ NÂNG CAO AN TOÀN ĐẬP HỒ THẠCH BÀN – TỈNH BÌNH ĐỊNH Bình Định, 6/ 2015 THÁNG NĂM 2013 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH ĐỊNH SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN THỦY LỢI BÌNH ĐỊNH DỰ ÁN: SỬA CHỮA VÀ NÂNG CAO AN TOÀN ĐẬP (WB8) BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI (ESIA) TIỂU DỰ ÁN: SỬA CHỮA VÀ NÂNG CAO AN TOÀN ĐẬP HỒ THẠCH BÀN – TỈNH BÌNH ĐỊNH CHỦ ĐẦU TƯ ĐƠN VỊ TƯ VẤN Bình Định, 6/ 2015 THÁNG NĂM 2013 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TÓM TẮT 13 PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN 14 1.1 TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN 1.2 MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI 1.3 TIẾP CẬN VÀ ĐÁNH GIÁ XÃ HỘI 1.4 CHỦ DỰ ÁN VÀ NGUỒN VỐN 1.5 ĐƠN VỊ TƯ VẤN 14 14 16 16 17 PHẦN II: MÔ TẢ TIỂU DỰ ÁN 18 2.1 TỔNG QUAN 18 2.2 PHẠM VI CÔNG VIỆC ĐƯỢC ĐỀ XUẤT 19 2.2.1 Đập 19 2.2.2 Tràn xả lũ .20 2.2.3 Cống lấy nước 21 2.2.4 Đường thi công kết hợp quản lý .22 2.2.5 Hạng mục phụ trợ 24 2.2.6 Đề xuất nguồn tài nguyên sử dụng 25 2.3 TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN 27 PHẦN III KHUNG CHÍNH SÁCH, THỂ CHẾ VÀ CÁC QUI ĐỊNH 28 3.1 CÁC CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI CỦA QUỐC GIA 28 3.1.1 Môi trường .28 3.1.2 Chính sách an toàn đập 31 3.1.3 Thu hồi đất .31 3.1.4 Người địa, dân tộc thiểu số .32 3.2 NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH QUỐC GIA VÀ QUY ĐỊNH VỀ CÁC DỰ ÁN ĐƯỢC ĐỀ XUẤT 33 3.3 CÁC CHÍNH SÁCH AN TOÀN CỦA NGÂN HÀNG THẾ GIỚI 34 3.4 Ý NGHĨA CỦA CHÍNH SÁCH AN TOÀN CỦA NGÂN HÀNG THẾ GIỚI ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN ĐƯỢC ĐỀ XUẤT 34 PHẦN IV: ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA VÙNG DỰ ÁN 36 4.1 ĐIỀU KIỆN VẬT LÝ 36 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 36 4.1.2 Chất lượng nước mặt .39 4.1.3 Chất lượng không khí .40 4.1.4 Môi trường đất .40 4.2 MÔI TRƯỜNG SINH HỌC 41 42 42 HÌNH HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÙNG HẠ DU (MÀU VÀNG LÀ DT TRỒNG LÚA VÀ MÀU XANH LÀ DT TRỒNG MÀU) 42 4.3 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI 43 4.3.1 Đặc điểm chung .43 4.3.2 Dân số 43 4.3.3 Việc làm 44 4.3.4 Thu nhập mức sống hộ gia đình 45 4.3.5 Giáo dục 47 4.3.6 Sử dụng Đất 48 4.3.7 Sức khỏe tiếp cận dịch vụ y tế .49 4.3.8 Điều kiện nhà vệ sinh .50 4.3.9 Cơ sở hạ tầng nông thôn 50 4.3.10 Các tổ chức xã hội, tôn giáo: .51 4.3.11 Tài sản văn hóa vật thể: .51 4.3.12 Các dịch vụ khác 51 4.3.13 Dân tộc thiểu số hộ dễ bị tổn thương 51 4.3.14 Đặc điểm giới 51 4.3.15 Truyền thông dự án 54 4.3.16 Ðặc điểm quản lý công trình 54 4.3.17 Hiện trạng hồ chứa đập 54 PHẦN V ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI 57 5.1 TIÊU CHÍ SÀNG LỌC MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI CỦA TDA 57 5.1.1 Sàng loc tác động môi trường xã hội 57 5.1.2 Sàng lọc dân tộc thiểu số 57 5.2 CÁC TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC TIỀM TÀNG MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI 58 5.3 CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC TIỀM TÀNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI CỦA TIỂU DỰ ÁN 59 59 5.3.1 Các tác động tiêu cực lịch sử biện pháp giảm thiểu 59 5.3.2 Các tác động giới thu hồi đất .60 5.3.3 Các tác động thi công .60 5.3.4 Đánh giá tác động giai đoạn vận hành 70 PHẦN VI PHÂN TÍCH CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU 72 6.1 TRƯỜNG HỢP KHÔNG CÓ TIỂU DỰ ÁN 6.2 KHI CÓ TIỂU DỰ ÁN 72 72 PHẦN VII THAM VẤN CỘNG ĐỒNG VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN 74 7.1 THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 74 MỤC TIÊU 74 7.1.1 Tham vấn tác động môi trường biện pháp giảm thiểu 74 7.1.2 Tham vấn đánh giá tác động xã hội 75 - Tóm tắt tham vấn đánh giá tác động xã hội mục 7.2, phụ lục A7 .75 PHẢN HỒI VÀ CAM KẾT CỦA CHỦ ĐẦU TƯ 76 7.2 KẾ HOẠCH CÔNG BỐ THÔNG TIN 76 PHẦN VIII KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI .78 8.1 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU 78 8.1.1 Giai đoạn thi công 78 8.1.2.Quản lý tác động tiềm tàng trình vận hành 82 8.2 KẾ HOẠCH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 83 8.2.1 Giám sát tuân thủ môi trường 83 8.2.2 Kế hoạch giám sát chất lượng môi trường .83 8.3 XÂY DỰNG NĂNG LỰC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO 85 Ban Quản lý dự án Thủy lợi đại diện Chủ đầu tư, chịu trách nhiệm tổng thể việc thực dự án, chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch công việc, lập hồ sơ mời thầu, chấm thầu, đàm phán ký kết hợp đồng, trao thầu, kiểm tra, giám sát, kiểm soát chất lượng công trình, tuyển chọn tư vấn giám sát giám sát công tác thiết kế chi tiết Ban Quản lý dự án Thủy lợi phối hợp với nhóm hỗ trợ huyện ban giám sát xã hoạt động thực tế thực địa, phối hợp với ban ngành, quan quản lý vận hành bảo trì, quyền huyện xã tổ chức người dùng nước chịu trách nhiệm quản lý sau bàn giao công trình Điều phối viên Ban QLDA có trách nhiệm giám sát quản lý hàng ngày toàn hoạt động dự án cấp huyện xã .85 8.4 YÊU CẦU VỀ BÁO CÁO 86 8.5 TRÁCH NHIỆM THỰC HIỆN ESMP 87 8.6 KINH PHÍ THỰC HIỆN ESMP 89 PHỤ LỤC 90 PHỤC LỤC A – MÔI TRƯỜNG 90 PHỤ LỤC B – XÃ HỘI .90 PHỤ LỤC A – MÔI TRƯỜNG 91 PHỤ LỤC A1 – BẢN VẼ CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH CHÍNH 91 PHỤ LỤC A4: SÀNG LỌC MÔI TRƯỜNG, XÃ HỘI 99 PHỤ LỤC A5: SƠ ĐỒ VỊ TRÍ LẤY MẪU VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 108 PHỤ LỤC A6 - KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU MÔI TRƯỜNG 109 PHỤ LỤC A7: BIÊN BẢN THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 125 CÁC PHẢN HỒI NHẬN ĐƯỢC TỪ CỘNG ĐỒNG 126 PHỤ LỤC A8- THÔNG SỐ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (ĐẤU THẦU VÀ HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG 140 PHỤ LỤC A9- QUY TRÌNH PHÁT HIỆN- PHÁT LỘ 154 PHỤ LỤC A10- QUY TRÌNH XỬ LÝ MỐI 155 PHỤ LỤC A11- KẾ HOẠCH QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP (IPM) 157 PHỤ LỤC A13- MỘT SỐ HÌNH ẢNH HIỆN TRẠNG VÙNG TIỂU DỰ ÁN 172 PHỤ LỤC B – XÃ HỘI 174 PHỤ LỤC B1 – MÔ TẢ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 174 1.Phương pháp thu thập tài liệu 174 Điều tra thực địa .174 PHỤ LỤC B2 - KẾ HOẠCH QUẢN LÝ SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG 176 3.BIỆN PHÁP VÀ NỘI DUNG QUẢN LÝ SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG 176 4.VAI TRÒ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN, TỔ CHỨC, CÁ NHÂN .176 5.KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN 177 PHỤ LỤC B3 - KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG, THAM VẤN CỘNG ĐỒNG CÓ SỰ THAM GIA 180 VAI TRÒ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN, TỔ CHỨC, CÁ NHÂN 182 SỞ NÔNG NGHIỆP PTNN/ BQLDA: .182 6.KẾ HOẠCH THỰC HIỆN .182 7.KINH PHÍ THỰC HIỆN 185 PHỤ LỤC B4 - KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG GIỚI PHỤ LỤC B5 - MÔ TẢ HỆ THỐNG GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI 5.1 YÊU CẦU CỦA NGÂN HÀNG THẾ GIỚI (CHÍNH SÁCH OP 4.12) 5.2 PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CỦA IFC 186 191 191 192 5.2.1 TẠI CẤP TIỂU DỰ ÁN 193 5.2.2 TRÁCH NHIỆM VÀ CỘNG ĐỒNG ĐƯỢC HƯỞNG LỢI 193 5.2.3 VAI TRÒ CỦA BÊN THỨ 194 5.3 CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT KIẾU NẠI Ở VIỆT NAM 5.3.1 TIẾP CẬN 195 195 5.3.2 CÁN BỘ GIẢI QUYẾT 195 5.3.3 QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ KHIẾU NẠI .196 PHỤ LỤC B6 - CÔNG BỐ THÔNG TIN, NĂNG LỰC TÀI CHÍNH VÀ GIÁM SÁT PHỤ LỤC B 7: HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ TÀI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ 7.1 KHÁI NIỆM CHUNG 7.2 HƯỚNG DẪN XÁC ĐỊNH PCR 7.3 ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG CÓ THỂ CÓ DO HOẠT ĐỘNG CỦA TDA 7.4 HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG KHẢO CỔ 200 204 204 204 205 206 7.4.1 NHIỆM VỤ: 207 7.4.2 ĐIỀU TRA 207 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Các sách an toàn môi trường WB liên quan đến tiểu dự án .27 Bảng Khối lượng nước thải sinh hoạt giai đoạn thi công 62 Bảng 10: Ước tính nước thải sinh hoạt phát sinh trình xây dưng ( tải lượng tính cho 80 cán công nhân công trường) 63 Bảng 1: Các phản hồi từ tham vấn môi trường 71 Bảng 1: Ước tính chi phí cho biện pháp giảm thiểu 80 Bảng 2: Nội dung chương trình giám sát chất lượng môi trường giai đoạn thi công giai đoạn vận hành 81 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Vị trí bãi đổ thải 24 Hình Phương án 70 Hình Phương án thay 70 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BAH Bị ảnh hưởng CPO Ban quản lý Trung ương dự án Thủy lợi (thuộc Bộ NN&PTNT) CSC Tư vấn giám sát xây dựng trường CSEP Hợp đồng Kế hoạch môi trường cụ thể DARD Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn DO Nhu cầu oxy DONRE Sở Tài nguyên & Môi trường EIA Đánh giá tác động môi trường ESIA Đánh giá tác động môi trường xã hội ECOP Quy định hành động môi trường EMDP Kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số ESMP Kế hoạch Quản lý môi trường xã hội ESMoP Kế hoạch giám sát môi trường xã hội ESMF Khung Quản lý môi trường xã hội GOV Chính phủ Việt Nam IMC Công ty quản lý thủy nông IPM Quản lý dịch hại tổng hợp MARD Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn OP Chính sách hoạt động Ngân hàng Thế giới PPC Hội đồng nhân dân tỉnh QCCP Quy chuẩn cho phép QCVN Quy chuẩn quốc gia RAP Kế hoạch tái định cư RPF Khung sách tái định cư TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TDA Tiểu Dự án TSS Tổng chất rắn lơ lửng VLXD Vật liệu xây dựng UBND Ủy ban nhân dân WB Ngân hàng Thế giới WUO Tổ chức dùng nước TÓM TẮT Bối cảnh “Sửa chữa nâng cao an toàn hồ Thạch Bàn, tỉnh Bình Định ” tiểu dự án Ngân hàng giới xem xét thực năm đầu dự án Sửa chữa nâng cao an toàn đập (DRSIP) Đánh giá tác động Môi trường Xã hội (ESIA) thực tiểu dự án để tuân thủ yêu cầu Chính sách đánh giá môi trường (OP/BP4.01) Ngân hàng giới Luật bảo vệ môi trường Việt Nam (LEP2015) Hồ Thạch Bàn đặt thôn Thạch Bàn Đông, xã Cát Sơn, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định Hồ cách đường quốc lộ 7,5 km phía Tây cách thành phố Quy Nhơn 40km phía Bắc Hồ xây dựng từ năm 1978 với dung tích thiết kế 772,000m Diện tích lưu vực hồ chứa 3.0km2 Hồ thiết kế vận hành thuộc công trình cấp II theo phân loại đập Việt Nam Các hạng mục đầu mối phụ trợ hồ Thạch Bàn bao gồm thành phần sau: - Đập: Là đập đất đồng chất với chiều cao 12,1 m cao trình đập +52.50m chiều dài bề rộng mặt đập 897 m 4,0m - Tràn xả lũ: Là dạng tràn tự do, diện tràn B=30m Dốc nước tràn dài 50m, phía hạ lưu bể tiêu kết cấu đá lát - Cống lấy nước: Được xây dựng lại năm 1990, bố trí vị trí thân đập, kết cấu bê tông cốt thép, cao trình ngưỡng cống 43,50m Hình thức cống cống hộp, điều tiết nước van khóa hạ lưu cống - Đường quản lý thi công: Là tuyến đường nối từ cầu Sơn Lộc đến chân đập, chiều dài tuyến đường 845,4 m, bề rộng 2,5m Hiện trạng đường đất, mùa mưa lại khó khăn Hiện trạng công trình đầu mối Công trình xuống cấp nghiêm trọng sau trình sử dụng lâu dài Các vấn đề bao gồm: (i) Xói lở thành rãnh mái hạ lưu; (ii) Nước thấm qua thân đập; (iii) Hư hỏng nghiêm trọng vai trái phải đập; (iv) mái thượng lưu đập bị biến dạng xói mòn cục đỉnh đập làm hẹp bề rộng mặt đập; (v) Bồi lắng bể tiêu năng; (vi) Công lấy nước không hoạt động gây nước, van điều tiết dòng bị rỉ sét khó vận hành; và, (vi) Tuyến đường thi công kết hợp quản lý dài 845,4 m, bề rộng 2,5m, đường đất, bề mặt đường mấp mô, chưa bê tông hóa nên lầy lội, khó lại vào mùa mưa Mặc dù số hạng mục gia cố, nhiều hạng mục xuống cấp, khả tích nước thấp có rủi ro an toàn hồ chứa trình vận hành Mô tả tiểu dự án: Mục đích việc sửa chữa nâng cao an toàn đập là: (i) Đảm bảo an toàn cho hồ chứa trình vận hành, bảo vệ 80 hộ gia đình sở hạ tầng nông thôn thôn Thạch Bàn Đông – xã Cát Sơn và; (ii) để đảm bảo mục đích thiết kế ban đầu cho việc cấp nước tưới cho 130 đất canh tác thôn Thạch Bàn Đông Thạch Bàn Tây – xã Cát Sơn đại hóa việc quản lý vận hành Các công việc dự kiến tiểu dự án sau: (i) sửa chữa chống thấm cho thân đập móng đập; (ii) Xây dựng tường chắn sửa chữa tràn xả lũ; (iii) Thay cống lấy nước cũ cống bê tông mới; (iv) nâng cấp 845 m đường thi công kết hợp quản lý Các vật liệu xi măng, sắt thép, mua thành phố Quy Nhơn cách công trường 30 – 40 km Số công nhân tối ta huy động thời gian cao điểm xây dựng 80 người Số lượng phương tiện thiết bị huy động 53 đơn vị, bao gồm máy ủi, máy xúc, máy trộn, đầm bê tông, máy phát máy bơm nước Tiểu dự án thiết kế thực theo sách an toàn đập (OP/BP 4.37) Ngân hàng giới tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam 5.2.1 Tại cấp tiểu dự án Một chế khiếu nại cấp dự án cho cộng đồng bị ảnh hưởng trình tiếp nhận, đánh giá giải khiếu nại liên quan đến dự án từ cộng đồng bị ảnh hưởng Trong bối cảnh dự án tương đối lớn, chế giải bất bình nhà thầu nhà thầu phụ Cơ chế khiếu nại cấp dự án cung cấp chủ sở hữu cộng đồng bị ảnh hưởng biện pháp thay cho quy trình giải tranh chấp bên (hệ thống pháp luật, hành hay chế dân sự) Cơ chế giải khiếu nại khác với hình thức giải tranh chấp, mà họ đề nghị lợi cách cục dựa, đơn giản, có lợi để giải vấn đề khuôn khổ mối quan hệ cộng đồng quan, công nhận quyền người khiếu nại để đưa bất bình họ trở thành thể tranh chấp thức chế giải tranh chấp bên khác Các vấn đề phức tạp nảy sinh từ tác động môi trường xã hội cao thường giải cách đơn giản Trong trường hợp vậy, dự án nên dự kiến tham gia thứ ba khác trình giải để đạt giải pháp với cộng đồng bị ảnh hưởng Chúng bao gồm, không giới hạn, quan hòa giải khác nước quốc tế, hòa giải viên quốc gia độc với ngành chuyên môn cụ thể, chế trách nhiệm độc lập tài khu vực hành công 5.2.2 Trách nhiệm cộng đồng hưởng lợi Cơ chế khiếu nại dự án nên thiết kế đặc biệt tập trung vào cộng đồng địa phương bị ảnh hưởng dự án Nhiệm vụ người bị ảnh hưởng sử dụng chế khiếu nại để khiếu nại sở, tổ chức gây ảnh hưởng, người khiếu nại phải hiểu rằng, khiếu nại đơn giản phải phụ thuộc vào vào hoàn cảnh cụ thể dự án Vì vậy, có lợi xem xét người bị ảnh hưởng dự án, chất tác động tiềm năng, bên liên quan trình phân tích xã hội đánh giá môi trường Trọng tâm chế khiếu nại dựa nhu cầu cộng đồng bị ảnh hưởng minh chứng thực tế họ người trực tiếp bị tác động, số trường hợp người bị ảnh hưởng hoạt động dự án thường thiếu lựa chọn khả thi khả để đưa mối quan tâm họ thông qua cấu trúc thức tòa án Để chế khiếu nại có hiệu quả, tất bên liên quan dự án cần hiểu ủng hộ mục đích Các cộng đồng bị ảnh hưởng phải nhận thức hiểu lợi ích chế khiếu nại họ Các nhóm liên quan khác cần phải hiểu lý chế khiếu nại không mở cho họ vấn đề mối quan tâm (như tranh chấp thương mại hay trị) họ thông báo đường có sẵn để đưa khiếu nại họ Cơ chế khiếu nại đơn vị hay tổ chức chiến lược tổng thể cam kết cộng đồng có liên quan phải củng cố Một trình minh bạch hợp pháp mà sản phẩm nỗ lực chung để tăng cường mối quan hệ đơn vị cộng đồng, cải thiện thông tin liên lạc, làm tăng niềm tin Khi chế khiếu nại thiết kế với tham gia tất nhóm bị ảnh hưởng hỗ trợ họ, trình giải mối quan tâm có hiệu theo cách có lợi cho đơn vị chủ quản cộng đồng Theo thiết kế thực quy trình quản lý khiếu nại có lợi cho đơn vị sở hữu cộng đồng cách tăng khả giải tranh chấp nhỏ cách nhanh chóng, không tốn kém, tốt đẹp với giải pháp hợp lý đáp ứng hai bên Cơ chế giải 193 khiếu nại giúp xác định giải vấn đề trước chúng nâng lên phương pháp giải tranh chấp thức, bao gồm tòa án Nhận biết đối phó với vấn đề cộng đồng bị ảnh hưởng sớm làm lợi cho đơn vị chủ sở hữu cách giảm rủi ro hoạt động danh tiếng mà dẫn đến từ bỏ vấn đề chưa giải Những rủi ro có tác động kinh doanh quan trọng trực tiếp Các biểu tình, cầu đường tắc nghẽn, bạo lực, đình ccoong, đóng cửa nhà máy vài ví dụ cách xử lý không đạt yêu cầu mối quan tâm cộng đồng trực tiếp ảnh hưởng đến định hướng doanh nghiệp Một chế khiếu nại cung cấp cho công ty tiếp cận với thông tin quan trọng môi trường bên dự án, giúp doanh nghiệp xác định điểm yếu xác hệ thống quản lý trình sản xuất Đối với chủ sở hữu cộng đồng, leo thang xung đột đưa tòa án tòa án thức khác kéo dài tốn kém, không đạt kết mong muốn cho hai bên Đối với công ty, công khai tiêu cực gây thiệt hại lớn Bằng cách tạo cấu trúc cấp dự án, công ty giải nguồn gốc vấn đề hiệu Ví dụ như: • Cơ chế cấp độ dự án địa phương đề nghị giải pháp thiết kế và, không giống nhiều chế phủ, phục vụ cho nhu cầu địa phương kết hợp quy định để thích ứng khác cộng đồng đặc biệt người có hoàn cảnh khó khăn (như phụ nữ, dân tộc thiểu số, nhóm bị thiệt thòi) • Trong trường hợp chế phủ đưa không kịp thời chậm, không hiệu tốn kém, cộng đồng đón nhận hội để nêu lên khiếu nại nhận phân giải chỗ, nhanh chóng, đạt yêu cầu miễn phí 5.2.3 Vai trò bên thứ Các bên thứ ba tổ chức phi phủ, tổ chức cộng đồng, quyền địa phương, cộng đồng địa phương, tổ chức tôn giáo hội đồng tham gia vào chế khiếu nại chủ sở hữu Họ làm việc tổ chức, địa điểm để tiếp nhận chuyển đơn khiếu nại cho đơn vị có chức năng, người hỗ trợ, người làm chứng, cố vấn, trung gian Trong số trường hợp, có ích để đặt phần trách nhiệm cho trình thực hiện, tổ chức hình thành cộng đồng chấp nhận được, công ty, đơn vị, chủ sở hữu đơn vị chịu trách nhiệm cuối để giải vấn đề khiếu kiện Bên thứ ba giúp làm tăng mức độ tin tưởng cộng đồng khắc phục hạn chế định chế cấp dự án, chẳng hạn thiếu minh bạch, nguồn lực công ty không đủ, xung đột lợi ích, thành kiến, cung cấp mà thân họ xem thiên khách quan liên quan đến hai công ty cộng đồng Để có chế khiếu nại cấp dự án có hiệu quả, đơn vị chủ quản cần phải hiểu vai trò bên thứ ba, ví dụ: • Cấu trúc cộng đồng tự quản (như hội đồng làng, hội đồng trưởng lão, lạc) Khi phát triển chế khiếu nại phải đảm bảo chế phù hợp với văn hóa địa phương, tham gia cộng đồng việc định, sử dụng hiệu nguồn lực cộng đồng • Các tổ chức NGO địa phương quốc tế Xác định người hoạt động lĩnh vực dự án công ty, tìm hiểu tương tác họ với cộng đồng bị ảnh 194 hưởng, xác định đóng góp họ để giải có hiệu quả, thảo luận tùy chọn cho tổ chức NGO để quản lý chế khiếu nại dự án phần Đôi NGO đại diện cho cộng đồng địa phương giúp họ xây dựng lực họ để hiểu trình lợi ích nó, tham gia vào việc định, bất bình cách mạch lạc mang lại cho họ quan tâm công ty Các tổ chức xem tiếng nói cộng đồng, công ty cần phải chuẩn bị để đối phó với bất bình đưa NGO thay mặt cộng đồng • Cơ quan quyền địa phương Cộng đồng đôi đưa khiếu nại liên quan đến dự án họ với quyền địa phương Trong trường hợp thực hành thiết lập, xem xét việc hợp tác với quyền địa phương để tạo điều kiện tiếp nhận khiếu nại từ cộng đồng Chính quyền địa phương nguồn lực để giúp công ty giải khiếu nại, quyền địa phương có mối quan hệ thiết lập với cộng đồng Họ tham gia bên thứ ba cố vấn trình giải công ty khởi xướng 5.3 Cơ chế giải kiếu nại Việt Nam Các chế giải khiếu nại (GRM) yếu tố tách rời quản lý dự án mà dự định để tìm kiếm thông tin phản hồi từ người hưởng lợi giải khiếu nại hoạt động thực dự án Cơ chế đảm bảo (i) cộng đồng vùng ảnh hưởng dự án nhận thức quyền họ để tiếp cận, phải có quyền tiếp cận, chế hành pháp lý miễn phí; (ii) quyền lợi ích bảo vệ từ việc thực dự án kém, đặc biệt đối tượng thụ hưởng / người bị ảnh hưởng; (iii) quan tâm phát sinh từ việc thực dự án tất giai đoạn giải hiệu 5.3.1 Tiếp cận CPO, PPMU, quản lý đập địa phương có liên quan làm cho cộng đồng nhận thức chế giải khiếu nại (GRM) qua chiến dịch nâng cao nhận thức cộng đồng, đào tạo xây dựng lực I-SUPPORT Bất kỳ người có thông tin phản hồi khiếu nại liên quan đến hiệu suất hoạt động dự án tiểu dự án giai đoạn chuẩn bị, thực vận hành, có quyền tiêp cận vào chế giải kiếu nại Chi tiết liên hệ hỗ trợ chế công bố công khai đăng văn phòng cộng đồng có liên quan địa điểm chiến lược khu vực bị ảnh hưởng dự án Đây đưa vào tài liệu thông tin DRSIP, chẳng hạn tài liệu quảng cáo dự án, tờ rơi, áp phích 5.3.2 Cán giải CPO Ban QLDA tỉnh định đào tạo nhân viên họ cán giải khiếu nại vấn đề liên quan đến dự án Các GO chịu trách nhiệm kiểm tra ban đầu phản hồi, khiếu nại, việc tổ chức họp sơ với bên liên quan để thiết lập cách thức cần thiết để giải Một đăng ký thông tin phản hồi khiếu nại nhận trì GO để báo cáo CPO Đăng ký thông tin phản hồi / khiếu nại củng cố CPO để thảo luận làm để nâng cao việc thực DRSIP 195 5.3.3 Quá trình điều tra xử lý khiếu nại Hộ gia đình, nhóm hộ gia đình có nhu cầu cung cấp thông tin phản hồi / khiếu nại tác động hoạt động PRDP tài sản họ, hệ thống sản xuất, kinh tế, đời sống tinh thần, chất lượng môi trường, tài sản khác sống họ làm đơn khiếu nại họ cách sử dụng mẫu đơn khiếu nại chuẩn cung cấp GO thông qua quản lý đập địa phương Quy trình giải điều tra khiếu nại nêu Phụ lục Khiếu nại liên quan đến vấn đề dự án giải thông qua đàm phán nhằm đạt đồng thuận Việc khiếu nại chuyển qua ba giai đoạn trước chuyển lên tòa án Cơ quan thi hành chi trả toàn lệ phí hành chính, pháp lý liên quan đến việc thụ lý đơn thư khiếu nại Việc giải khiếu nại dự án tuân theo Điều 138, luật đât đai 2003; Điều 28 Luật khiếu nại; Điều 63,64 Nghị định 84/2007/NĐ - CP Chính phủ; Khoản điều 40 Nghị định 69/2009 quy định khiếu nại Nghị định 75/2012/NĐ - CP ban hành ngày 20/11/2012 Theo khoản 2, điều 138, Luật đất đai năm 2003 2015: (i) Trường hợp khiếu nại định hành chính, hành vi hành quản lý đất đai Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh giải lần đầu mà người khiếu nại không đồng ý với định giải có quyền khởi kiện Tòa án nhân dân tiếp tục khiếu nại đến Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Trong trường hợp khiếu nại đến Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương định Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương định cuối (ii) Trường hợp khiếu nại định hành chính, hành vi hành quản lý đất đai chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh , thành phố trực thuộc trung ương giải lần đầu mà người khiếu nại không đồng ý với định giải có quyền khởi kiện Tòa án nhân dân (iii) Thời hiệu khiếu nại định hành chính, hành vi hành quản lý đất đai ba mươi ngày (30) kể từ ngày nhận định hành biết định hành Trong thời hạn 45 ngày, kể từ ngày nhận định giải khiếu nại lần đầu, người khiếu nại, không đồng ý quyền khiếu nại với quan nhà nước có thẩm quyền khởi kiện Toà án nhân dân Trong xử lý đơn khiếu nại: Luật khiếu nại Điều 14: Quyền nghĩa vụ người giải lần đầu khiếu nại: (i) Người giải khiếu nại lần đầu phải thực hiện: • Yêu cầu người khiếu nại, quan,tổ chức,cá nhân có liên quancung cấp thông tin, tài liệu,chứng thời hạn 07 ngày kể từ ngày yêu cầu sở cho việc giải khiếu nại; • Quyết định áp dụng, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp theo quy định Điều 35 Luật này; 196 (ii) • • • • • Người giải khiếu nại lần đầu có nghĩa vụ sau đây: Tiếp nhận khiếu nại thông báo văn cho người khiếu nại, quan, tổ chức, cá nhân có quyền khiếu nại quan kiểm tra nhà nước mức độ chấp nhận giải khiếu nại định hành chính, hành vi hành chính; Giải khiếu nại đối vớiquyết định hành chính, hành vi hành người khiếu nại yêu cầu; Tổ chức đối thoại với người khiếu nại, khiếu nại quan, tổ chức, cá nhân có liên quan; Quyết định giải khiếu nại cho người khiếu nại chịu trách nhiệm trước pháp luật giải khiếu nại, trường hợp khiếu nại quan,tổ chức, cá nhân có thẩm quyền phải thông báo kết giải cho quan, tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật; Cung cấp thông tin, tài liệu, chứng liên quan đến khiếu nại người khiếu nại yêu cầu cung cấp hồ sơ giải khiếu nại giải khiếu nại lần hai yêu cầu tòa án (iii) Bồi thường giải khiếu nại lần đầu, bồi thường thiệt hại định hành chính, hành vi hành theo quy định pháp luật trách nhiệm Nhà nước (iv) Người giải khiếu nại lần đầu thực quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật Công bố Quyết định giải khiếu nại: Điều 12 Nghị định số 75/2012/NĐ-CP ngày 03 Tháng 10 năm 2012 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật khiếu nại) (i) Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày định giải khiếu nại, người có thẩm quyền giải khiếu nại lần hai có trách nhiệm công bố định giải khiếu nại trong hình thức quy định khoản Điều 41 Luật Khiếu nại (ii) Trong trường hợp công bố họp, thành phần tham dự họp phải bao gồm: người định giải khiếu nại, người khiếu nại người đại diện, người bị khiếu nại quan, tổ chức, cá nhân có liên quan Trước tiến hành họp công cộng / người có thẩm quyền giải khiếu nại phải gửi thông báo cho quan, tổ chức, cá nhân có liên quan Thông báo trước ngày so với ngày công bố (iii) Thông báo định giải khiếu nại phương tiện truyền thông đại chúng thực truyền hình, đài phát thanh, báo in báo điện tử Người có thẩm quyền giải khiếu nại có trách nhiệm lựa chọn phương tiện thông tin đại chúng để thông báo Trong trường hợp quan người có thẩm quyền giải khiếu nại có cổng thông tin trang thông tin điện tử, định giải khiếu nại phải công bố công khai trang thông tin điện tử cổng thông tin điện tử Số lần công bố công khai đài phát thanh: 02 lần; truyền hình: 02 lần, báo chí in: 02 lần, thời gian xuất báo chí điện tử, cổng thông tin điện tử trang thông tin điện tử 15 ngày kể từ ngày thông báo 197 (iv) Trong trường hợp niêm yêt văn phòng nơi tiếp công dân quan, tổ chức giải khiếu nại, thời gian niêm yết định giải khiếu nại 15 ngày kể từ ngày niêm yết Đảm bảo chế mô tả thực chấp nhận cho người bị ảnh hưởng, tham vấn ý kiến với quyền địa phương cộng đồng bị ảnh hưởng chế cần thiết, đặc biệt vấn với nhóm dễ bị tổn thương Thủ tục giải khiếu nại bao gồm giai đoạn sau: : Cấp thứ - Ủy ban Nhân dân Xã/Phường/thị trấn: Người bị ảnh hưởng mang đơn khiếu nại đến phận Một cửa Uỷ ban nhân dân xã/phường, văn lời nói Cán UBND xã/phường phận Một cửa có trách nhiệm thông báo cho lãnh đạo UBND xã/phường đơn khiếu nại Chủ tịch UBND Xã/phường/Thị trấn, người có trách nhiệm giải gặp riêng hộ gia đình bị ảnh hưởng thiệt hại để tìm hiểu vấn đề UBND xã/phường có 30 ngày, kể từ tiếp nhận đơn khiếu nại để giải vấn đề Văn phòng UBND Xã/phường chịu trách nhiệm việc lưu giữ hồ sơ tất khiếu nại mà UBND Xã/phường xử lý Cấp thứ hai - Ủy ban Nhân dân huyện: Nếu sau 30 ngày, hộ gia đình bị ảnh hưởng thiệt hại không nhận tin tức từ UBND xã/phường/Thị trấn, hộ gia đình bị ảnh hưởng không hài lòng với định giải khiếu nại mình, hộ gia đình bị ảnh hưởng trình vụ việc, văn lời nói tới UBND quận/huyện phận Tiếp dân UBND huyện có 30 ngày để giải vụ việc tính từ ngày nhận đơn khiếu nại UBND huyện chịu trách nhiệm việc lưu giữ hồ sơ tất khiếu nại UBND huyện xử lý thông báo cho Hội đồng Bồi thường cấp quận/huyệnvà người bị ảnh hưởng định thực Các hộ BAH khiếu nại vấn đề Tòa án, muốn Cấp thứ ba - Ủy ban Nhân dân tỉnh: Nếu sau 30 ngày người dân bị ảnh hưởng có khiếu nại không nhận phản hồi từ UBND huyện, không thỏa mãn với định đưa cho khiếu nại mình, hộ dân bị ảnh hưởng trình vụ việc mình, văn trình bày trực tiếp, tới cán UBND tỉnh Trụ sở Tiếp dân UBND tỉnh có 45 ngày để giải khiếu nại làm hài lòng bên có liên quan UBND tỉnh có trách nhiệm lưu hồ sơ tất khiếu nại mà giải Các hộ BAH khiếu nại vấn đề Tòa án, muốn Cấp cuối cùng, Tòa án: Nếu sau 45 ngày người dân bị ảnh hưởng có khiếu nại không nhận phản hồi UBND tỉnh không thỏa mãn với định đưa cho khiếu nại mình, vụ việc trình lên Tòa án để xem xét đưa phán Quyết định Tòa án định cuối Quyết định giải khiếu nại phải gửi cho người khiếu nại bên có liên quan phải niêm yết công khai trụ sở UBND cấp giải khiếu nại Sau 03 ngày có định/kết giải khiếu nại cấp phường/xã/thị trấn sau 07 ngày cấp huyện tỉnh Để giảm thiểu khiếu nại lên cấp tỉnh, PMU phối hợp với HĐBT cấp huyện để tham gia tư vấn giải quyết, trả lời khiếu nại 198 Nhân sự: Cán Môi trường tái định cư PMU lựa chọn thiết kế trì sở liệu khiếu nại liên quan đến dự án hộ bị ảnh hưởng bao gồm thông tin như: chất khiếu nại, nguồn ngày nhận khiếu nại, tên địa người khiếu nại, hành động cần thực hiện, tình trạng Đối với khiếu nại miệng, ban tiếp nhận/hòa giải ghi lại yêu cầu mẫu đơn khiếu nại họp với người bị ảnh hưởng Tư vấn giám sát độc lập có trách nhiệm kiểm tra thủ tục định giải khiếu nại Tư vấn giám sát độc lập đề nghị thêm biện pháp khác để giải khiếu nại tồn đọng Trong trình làm việc liên quan đến nhiệm vụ kiểm tra thủ tục giải khiếu nại xem xét định giải khiếu nại, quan giám sát độc lập cần phối hợp chặt chẽ với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành viên Mặt trận có trách nhiệm giám sát việc thi hành pháp luật khiếu nại địa phương Quy trình giải khiếu nại trình dự án yêu cầu phải có tên chi tiết liên lạc cán tiếp nhận giải khiếu nại Những thông tin phổ biến thông qua tờ rơi thông tin dán văn phòng UBND xã, huyện PMU Đồng thời, để tránh sư chậm trễ dự án trình giải khiếu nại, tài khoản ký quỹ để toán tái định cư nên sử dụng đảm bảo toán bồi thường sau khiếu nại giải Để đảm bảo chế khiếu nại mô tả thiết thực chấp nhận người BAH, chế tham vấn với quyền cộng đồng địa phương có tính đến đặc điểm văn hóa riêng biệt chế văn hóa truyền thống việc nêu giải khiếu nại vấn đề mâu thuẫn Những đối tượng nỗ lực dân tộc thiểu số xác định định cách thức chấp nhận văn hóa để tìm cách giải 199 PHỤ LỤC B6 - CÔNG BỐ THÔNG TIN, NĂNG LỰC TÀI CHÍNH VÀ GIÁM SÁT Tham vấn thông báo Mục tiêu kế hoạch truyền thông, tham vấn cộng đồng có tham gia bảo đảm tham gia cộng đồng bị ảnh hưởng, hộ gia đình, quyền địa phương, tổ chức có liên quan việc chia sẻ thông tin dự án, tư vấn lựa chọn phương án kỹ thuật, dự kiến tác động đất đai, thu nhập tài sản đất Bản công bố thông tin đóng góp quan trọng việc thúc đẩy tiến độ dự án trình thực hiện, chuẩn bị, dự án vào hoạt động với đồng thuận cộng đồng, quyền Ban quản lý dự án Điều giảm thiểu khả xung đột phát sinh rủi ro khác, tăng hiệu đầu tư ý nghĩa xã hội dự án Chương trình thông tin tham vấn cộng đồng phải đảm bảo rằng: - - Các nhà chức trách có thẩm quyền địa phương đại diện người dân bị ảnh hưởng tham gia việc lập dự án trình định Ban quản lý dự án làm việc chặt chẽ với quận/ huyện, phường trình thực dự án Sự tham gia người dân bị ảnh hưởng trình thực tiếp tục cách yêu cầu quận/ huyện mời đại diện người dân bị ảnh hưởng tham gia thành viên hội đồng bồi thường, giải phóng mặt tái định cư tham gia phần hoạt động tái định cư Chia sẻ tất thông tin hạng mục hoạt động theo kế hoạch dự án cho người bị ảnh hưởng Thu thập thông tin nhu cầu ưu tiên người bị ảnh hưởng nhận thông tin phản ứng họ sách hoạt động đề xuất Bảo đảm người bị ảnh hưởng thông báo đầy đủ với định trực tiếp ảnh hưởng đến thu nhập đời sống họ họ có hội tham gia vào hoạt động định vấn đề ảnh hưởng trực tiếp đến họ Bảo đảm tính minh bạch tất hoạt động liên quan đến thu hồi đất, bồi thường, tái định cư phục hồi Đối với Ngân hàng giới, người bị ảnh hưởng dự án cần phải thông báo đầy đủ phải tham vấn kỹ tái định cư phương án bồi thường Tham vấn điểm khởi đầu cho tất hoạt động liên quan đến tái định cư Người bị ảnh hưởng tái định cư e ngại họ sinh kế cộng đồng, lo sợ họ chuẩn bị không tốt cho đàm phán phức tạp quyền lợi Được tham gia vào lập kế hoạch quản lý tái định cư giúp họ giảm bớt e ngại đem lại cho người bị ảnh hưởng hội để tham gia định ảnh hưởng đến sống họ Việc thực tái định cư mà tham vấn dẫn đến chiến lược không phù hợp cuối tác dụng Không có tham vấn, người bị ảnh hưởng phản đối dự án, gây khó khăn mặt xã hội, làm chậm đáng kể việc hoàn thành mục tiêu hay chí bị bỏ qua, chi phí tăng lên Do đó, có tham vấn, phản đối ban đầu dự án chuyển thành tham gia mang tính xây dựng Đối với Việt Nam, bước quan trọng việc đẩy mạnh dân chủ cấp sở Chỉ thị số 30-CT/TW Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam “Xây dụng thực quy chế dân chủ sở” Nghị định 79/2003/NĐ-CP vấn đề Điểm mấu chốt văn pháp lý câu hiệu tiếng “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm 200 tra”; Pháp lệnh 34/2007/PL-UBTVQH11 vấn đề mà quyền địa phương cộng đồng tham gia ý kiến trước quan có thẩm quyền định; có bao gồm việc xây dựng phương án bồi thường hỗ trợ tái định cư liên quan đến dự án, công trình địa bàn cấp phường/xã; Như vậy, tham vấn tham gia đổi việc thực dự án Việt Nam Chính sách khắc phục bất cập trình triển khai thực tiểu dự án, người dân địa phương người thực dự án thiếu kinh nghiệm lĩnh vực Các điểm sau cần ý nhằm khuyến khích bên liên quan tham gia vào trình tham vấn tiểu dự án: - Xác định thu hút tất bên liên quan, đặc biệt người dân sinh sống địa bàn tiểu dự án, người bị ảnh hưởng (nam, nữ, người nghèo, người dân tộc thiểu số ), vào trình tham vấn tham gia; - Xây dựng chiến lược tham gia cho việc lập kế hoạch, thực hiện, giám sát đánh giá tiểu dự án - Xây dựng nội dung, chủ đề cần cho chiến dịch quảng bá việc phổ biến thông tin, xây dựng qui trình để người bị ảnh hưởng thương lượng quyền lợi họ - Thu hút bên liên quan vào việc định tất giai đoạn thực dự án (thí dụ phương án thiết kế, phương thức bồi thường, tham khảo ý kiến người bị ảnh hưởng phương thức bồi thường, lịch trình thực hiện,v.v ) - Thiết lập lịch trình để hoàn thành hoạt động chiến dịch cung cấp thông tin, mức độ hình thức bồi thường, quyền lợi, địa điểm kế hoạch di dời - Xây dựng qui trình giải khiếu nại Tham vấn cộng đồng thường xuyên cần thực với đơn vị lập thiết kế chi tiết hạng mục tiểu dự án Điều đảm bảo thiết kế đề xuất có tham gia cộng đồng hạn chế tác động bất lợi cộng đồng Việc giúp công trình thân thiện với cộng đồng người sử dụng Tham vấn cần thực với bên liên quan, có đơn vị chịu trách nhiệm quản lý vận hành công trình, đảm bảo họ hỏi ý kiến đóng góp ý kiến vào thiết kế Trong giai đoạn xây dựng, chủ tiểu dự án nên quảng bá phương tiện thông tin đại chúng hoạt động xây dựng tiến độ dự kiến, biện pháp hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng quy trình tiếp thu phản hồi thông tin từ phía cộng đồng Người bị ảnh hưởng (BAH) thông báo sách thủ tục tiểu dự án để đảm bảo sống sau họ không thay đổi nhiều Người bị ảnh hưởng thông báo họ có thắc mắc dự án, Ban quản lý Dự án thành phố (BQLDA) giúp đỡ giải Nội dung phương pháp tư vấn / thông báo sau: Mục Phương pháp tham vấn cộng đồng/ thông báo Kế hoach chi tiết Gặp gỡ với quyền phường / xã đơn vị có 201 Giai đoạn Người chịu trách nhiệm Khảo sát Tư vấn, BQLDA thiết kế Mục Phương pháp tham vấn cộng đồng/ thông báo Giai đoạn Người chịu trách nhiệm liên quan; đại diện hộ gia đình bị ảnh hưởng Thu hồi đất, giải Nhân viên phường / xã, phóng mặt với cán BQLDA, phải tham đền bù khảo ý kiến với hộ bị ảnh hưởng Trước UBND thực BQLDA xã, Tiến độ thực hiện, Các họp khu dân cư, áp chế giám sát phích thông báo công khai trách nhiệm Giai đoạn UBND chuẩn bị BQLDA suốt trình thực dự án xã, Việc làm tiền Gặp gỡ đơn vị xây lương lao động dựng, quyền địa phương / địa phương ban giám sát địa phương Trước Nhà thầu thi thực công, quyền địa phương cộng đồng Tác động bất lợi Kết hợp với mục tiềm biện pháp giảm thiểu Giai đoạn BQLDA, nhà chuẩn bị thầu xây dựng, suốt UBND xã trình thực dự án - Các kế hoạch thu hồi đất bồi thường xây dựng thảo luận với hộ bị ảnh hưởng trước trình cấp có thẩm quyền phê duyệt - Thông báo sách giải thích việc thực họp với hộ bị ảnh hưởng Trách nhiệm xã hội Việc công bố kế hoạch đề dự án cho người dân bị ảnh hưởng bên liên quan trình tham vấn cộng đồng khảo sát thực địa chuyên gia tư vấn đánh giá xã hội xây dựng mô hình để tiếp tục công bố thông tin thời gian thực dự án Hơn nữa, theo yêu cầu tất cuộc, người bị ảnh hưởng mong muốn thường xuyên trao đổi thông tin với BQLDA trụ sở UBND xã, nơi dân cư bị tác động trình thực dự án Do đó, báo cáo kế hoạch tái định cư kế hoạch quản lý môi 202 trường cần phản ánh trách nhiệm Ban QLDA việc đảm bảo việc công bố thông tin cho công chúng Ngoài họp thường xuyên Ban QLDA cộng đồng bị ảnh hưởng trụ sở UBND xã, họp cộng đồng tất xã Cung cấp số điện thoại địa Ban QLDA chịu trách nhiệm tất hạng mục dự án trụ sở xã Giám sát Để đảm bảo tính hiệu cần thiết thành phần dự án, điều cần thiết để có kế hoạch giám sát cụ thể với tham gia bên liên quan Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Xây dựng, Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Giao thông vận tải…Sau hoàn thành, quan quản lý vận hành / đơn vị trực tiếp hạng mục công trình nên tham gia vào trình thiết kế xây dựng Ngoài đơn vị giám sát độc lập dự án cần có thêm phận giám sát cộng đồng cấp để giám sát hoạt động dự án, đặc biệt hoạt động liên quan đến tái định cư, vệ sinh môi trường xây dựng hạng mục công trình Các phận giám sát bao gồm đại diện quyền địa phương, đại diện tổ chức đoàn thể Hội Phụ nữ, Mặt trận Tổ quốc, Cựu chiến binh, Hội Nông dân, đại diện người dân địa phương Việc phân chia trách nhiệm, phối hợp với đơn vị giám sát độc lập giám sát hoạt động dự án dựa số an toàn xã hội Các tiêu phục hồi chức năng, sản xuất, vệ sinh môi trường, giao thông xây dựng để phục vụ cho kế hoạch Viêc sâu sát thực tế giúp cộng đồng giám sát áo cáo thông tin liên quan, vấn đề phát sinh thực dự án cho Ban QLDA để kịp thời giải Trách nhiệm phận thu thập thông tin phản hồi người dân cấp có thẩm quyền từ BQL Đồng thời, người dân tham gia vào việc giám sát để đảm bảo an toàn vệ sinh môi trường giai đoạn xây dựng Các phận giám sát cộng đồng nên tham gia vào kế hoạch đào tạo tăng cường giám sát đánh giá hoạt động dự án, đào tạo kỹ hoạt động giám sát phần kế hoạch giám sát Lưu ý rằng: giám sát cộng đồng công trình xây dựng địa phương nên áp dụng Nghị 80 / CP 203 PHỤ LỤC B 7: HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ TÀI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ 7.1 Khái niệm chung Có nhiều di tích lịch sử có giá trị tỉnh dụ án Những địa điểm bảo vệ cấp, cộng động địa phương Dự án không đầu tư no xâm phạm vào làm ảnh hưởng đến địa điểm văn hóa vật thể Các dự án phải tính toán giảm thiểu tác động lên tài sản văn hóa vật thể, theo danh mục Phụ lục-C, C1 Như nêu, Các hướng dẫn Ngân hàng Thế giới quản lý, bảo vệ tài nguyên văn hóa vật thể (PCR), Một yếu tố sách là: • Các dự án liên quan đến khai quật lớn, phá dỡ, lấy đất, lũ lụt thay đổi môi trường lớn khác • Các dự án nằm trong vùng lân cận khu bảo tồn khu vực công nhận di sản • Dự án thiết kế để hỗ trợ việc quản lý bảo tồn PCR Các tiểu dự án thuộc dự án DRSIP dự án đảm bảo an toàn công trình việc đào đắp, vận chuyển đất, lũ lụt tạm thời Các tỉnh có tổ chức tôn giáo, khu vực khảo cổ học quan trọng, viện nghiên cứu cũ, thư viện công cộng, trung tâm cộng đồng coi PCR Tuy nhiên, khu vực ảnh hưởng tiểu dự án có khu vực (các khu vực xác định gia đoạn dự án) Vì việc đánh giá tác động chung vật lý Tài nguyên Văn hóa trình bày phần 7.2 Hướng dẫn xác định PCR Trong bối cảnh dự án, tìm thấy PCR ,ví dụ • Công trình nhân tạo: tòa nhà tôn giáo chùa, nhà thờ Hồi giáo, nhà thờ, tòa nhà mang kiến trúc địa, ngôn ngữ địa phương, phần lại tòa nhà có liên quan đến kiến trúc, lịch sử, lịch sử kiến trúc quan trọng khu vực khảo cổ học (không biết biết đến, khai quật vùi lấp bảo quản), di tích lịch sử • Tự nhiên: lịch sử, cảnh quan thiên nhiên mang phong cách thẩm mỹ bật • Kết hợp nhân tạo tự nhiên: Các trang khu vực sử dụng cho chức tôn giáo hay xã hội khu làm đám cưới, đám tang, hoạt động cộng đồng truyền thống khác (trung tâm cộng đồng), bãi chôn lấp, phần mộ gia đình, cảnh quan văn hóa - Các vật, tranh, tượng: đăng ký chưa đăng ký vật đền thờ hay nhà thờ Hồi giáo, tranh, tượng nhân vật quan trọng lịch sử, vật tôn giáo, vật văn hóa, vv 204 7.3 Đánh giá tác động có hoạt động TDA Dưới danh sách hoạt động đặc điểm hoạt động TDA làm tăng tác động tiêu cực PCR, chia thành hai giai đoạn: giai đoạn xây dựng giai đoạn vận hành Giai đoạn xây dựng: • Hình thành lán trại: - Phá hoại, trộm cắp xuất trái phép di chuyển PCR, thành phần PCR mà người lao động bị lấy bị xâm phạm trực tiếp gián tiếp - Xâm phạm vào khu vực linh thiêng • Đào đắp, lu lèn đất: - Gây thiệt hại chất trực tiếp đến trạng thái tự nhiên, nhân tạo chôn lấp PCR khu vực • Xây dựng đường giao thông: - Độ rung, ô nhiễm đất, không khí nước gây thiệt hại cho PCR tụ nhiên nhân tạo khu vực - Ô nhiễm tiếng ồn gây trở ngại cho việc khai thác hoạt động du lịch, tôn nghiêm khu vực PCR tòa nhà lịch sử, sở tôn giáo, nghĩa trang • Huy động thiết bị xây dựng hạng nặng: - Thiệt hại công trình tự nhiên tự nhiên nhân tạo - Nén đất chặt làm tổn khu vực khảo cổ học, làm hư hại đường ống cống phục vụ cho khu PCR vùng lân cận • Lũ lụt ngập lụt: - Ngập nước tiêu huỷ công trình PCR người gây - Ngăn cản hoạt động tiếp cận PCR - Mực nước dâng cao hon bình thường gây hại đến PCR - Gây thiệt hại cảnh quan, danh lam thắng cảnh mặt thẩm mỹ • Xử lý chất thải bãi rác: Chôn vùi thiệt hại cho khu vực PCR tự nhiên làm chôn vùi làm cho khu vực PCR ngập nước Giai đoạn vận hành: 205 • Đường công vụ: - Tăng lưu lượng tham gia giao thông người đến khu vực PCR, đẫn đến việc bào mòn hư hỏng, xâm phạm khu vực linh thiêng, trộm cắp phá hoại lấy PCR - Đường công vụ làm thay đổi đời sống tâm linh người dân địa phương PCR - Tăng ô nhiễm không khí độ rung từ giao thông người tạo gây thiệt hại cho PCR, đặc biệt khu di tích địa điểm văn hóa - Tăng ô nhiễm tiếng ồn gây ảnh hưởng đến tín ngưỡng hưởng thụ người dân điểm đến du lịch, tòa nhà lịch sử, sở tôn giáo - Tại khu vực danh lam thắng cảnh, Đường công vụ gây khó chịu làm xấu hình ảnh khu PCR - Đường cầu nhanh bị hư hỏng lượng người gia tăng tgrong khu vực Tác động tích cực việc hình thành đường công vụ như, khu vực từ trước tới khó tiếp cận, trở nên dẽ dang hơn, tạo điều kiện phát triển du lịch • Tác động cộng hưởng: - Tăng lưu lượng tham gia giao thông người đến khu vực PCR, đẫn đến việc bào mòn hư hỏng, xâm phạm khu vực linh thiêng, trộm cắp phá hoại lấy PCR, gây thiệt hại thẩm mỹ cảnh quan, khu danh lam thắng cảnh • Phát triển khu vực: - Những thay đổi nhân học, phải giải mô hình phát triển dẫn đến bỏ rơi bỏ bê khu dân cư cũ mà có PCR ví dụ phong cách kiến trúc địa - Sự phát triển không quan tâm đến môi trường xung quanh, làm giảm giá trị thẩm mỹ, giá trị đích thực PCR, cuối cùng, bỏ bê việc chăm sóc, quan tâm đến PCR khu vực - Thiệt hại đến thẩm mỹ của khu vực cảnh quan, danh lam thắng cảnh 7.4 Hướng dẫn đánh giá tác động khảo cổ Để giảm khả gây tổn hại vật khảo cổ, trường hợp chúng tìm thấy xây dựng công trình, PPMU yêu cầu đơn vị khảo cổ ủy quyền nhà khảo cổ học đến để theo dõi khu vực khảo cổ theo định kỳ Các nhà khảo cổ học nghiên cứu, kiểm kê ghi chép đặc tính, đặc trưng khu vực khảo cổ đồ khảo cổ tuân theo quy tắc quy định Chính phủ Việt Nam 206 7.4.1 Nhiệm vụ: Các nhiệm vụ trọng tâm nhà khảo cổ học là: • Tiến hành đánh giá tác động khảo cổ học cần thiết • Thực lấy mẫu khai quật đánh giá tầm quan trọng vật tìm thấy, đề xuất biện pháp giảm thiểu để bảo vệ khảo cổ bị chôn vùi lộ thiên tồn đề xuất hoạt động nghiên cứu tương lai • Đánh giá rủi ro tài liệu khảo cổ học sở hạ tầng đề xuất đề nghị thay đổi thiết kế xây dựng công trình sở • Xác định biện pháp giảm nhẹ thích hợp chuẩn bị kế hoạch quản lý 7.4.2 Điều tra Đánh giá tác động khảo cổ khu vực dự án vùng phụ cận để xác định ảnh hưởng đến khu vực khảo cổ liên quan đến việc xây dựng sở hạ tầng đề xuất Một nhóm chuyên gia cần phải tiến hành nghiên cứu khảo sát khu vực tiểu dự án Mục tiêu khảo sát đề xuất biện pháp giảm nhẹ thích hợp thực để bảo vệ khảo cổ bị chôn vùi khu vự lộ thiên Mục tiêu khác đề xuất thay đổi, có, công trình sở hạ tầng để thể đảm bảo tốt cho việc bảo vệ tài khu khảo cổ học có ý nghĩa văn hóa lịch sử tiền đề cho nghiên cứu khảo cổ học tương lai tiến hành khai quật Các nhóm áp dụng ba phương pháp khác cho mục đích này: - Kiểm tra hồ sơ, chụp ảnh, vẽ đồ tài liệu khác có sẵn - Xem xét tài liệu có, báo cáo nghiên cứu khảo cổ học, thăm dò tiến hành khu vực dự án khu vực xung quanh - Qua kiểm khu vực để công bố kiện lịch sử Sự tương tác với người dân địa phương để điều tra manh mối có truyền thống truyền thuyết họ 207 [...]... duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường Các trách nhiệm bao gồm - Khoản 1: Thực hiện các yêu cầu của quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường Khoản 2: Trường hợp thay đổi quy mô, công suất, công nghệ làm tăng tác động xấu đến môi trường so với phương án trong báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt nhưng chưa đến mức phải lập lại báo cáo đánh giá tác động môi trường. .. của báo cáo đánh giá tác động môi trường Chi phí phát sinh từ việc xây dựng và kiểm tra các báo cáo đánh giá tác động môi trường được bao gồm trong tổng ngân sách đầu tư chi trả bởi chủ dự án Theo Điều 21 của Luật BVMT, tham vấn được yêu cầu trong quá trình đánh giá tác động môi trường nhằm mục đích hoàn thành báo cáo đánh giá tác động môi trường Tham vấn cần được tập trung giúp giảm thiểu các tác động. .. duyệt và chỉ được thực hiện sau khi có văn bản chấp thuận của cơ quan phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường Điều 27 của Luật BVMT giải thích trách nhiệm của chủ đầu tư trước khi đưa dự án vào vận hành Bao gồm – Khoản 1: Tổ chức thực hiện biện pháp bảo vệ môi trường theo quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường; và Khoản 2: Phải báo cáo cơ quan phê duyệt báo cáo đánh giá tác động. .. và mọi hoạt động liên quan đến dự án có thể gây ra những tác động xấu đến môi trường; (iii) đánh giá hiện trạng môi trường tự nhiên và kinh tế xã hội tại khu vực mà dự án được thực hiện, khu vực lân cận và tính phù hợp của các trang khu công trường được lựa chọn cho dự án; (iv) đánh giá và dự báo các nguồn phát thải, và các tác động của dự án đến môi trường và sức khỏe cộng đồng; (v) đánh giá, dự báo. .. báo cáo đánh giá tác động môi trường Bao gồm Khoản 1: Chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết quả thẩm định và quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường Khoản 2: Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được báo cáo hoàn thành công trình bảo vệ môi trường của chủ đầu tư dự án được quy định tại khoản 2 Điều 27 của Luật này, cơ quan phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường phải tổ... thổ của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời Luật Bảo vệ môi trường gồm quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường Theo Điều 10, chương II Luật Bảo vệ môi trường, trách nhiệm trong chuẩn bị các kế hoạch bảo vệ môi trường được quy định như sau: 1) Bộ Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm... trường và xã hội Phụ lục 1 sẽ mô tả cụ thể hơn về các chính sách và quy định này 3.1.1 Môi trường Luật Bảo vệ môi trường (Số 55/2014/QH13) ban hành ngày 23/6/2014 và Thông tư số 18/2015/NĐ-CP ban hành ngày 14 Tháng 2 2015 về Kế hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và Kế hoạch bảo vệ môi trường là khung pháp lý quan trọng để quản lý môi trường ở Việt... trách nhiệm gửi báo cáo đánh giá và phê duyệt báo cáo ĐTM, đăng ký và kiểm tra kế hoạch bảo vệ môi trường cụ thể, kiểm tra và phê duyệt cho các công trình bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh trong những năm trước đó đến Bộ Tài nguyên và Môi trường trước ngày 15 tháng 1 hàng năm (Điều 21 của Nghị định) Bộ NN & PTNT có trách nhiệm gửi báo cáo đánh giá và phê duyệt báo cáo ĐTM, kiểm tra và phê duyệt cho... nghèo đói và bất bình đẳng Thời gian thực hiện dự án dự kiến trong vòng 6 năm- từ 1/12/2015 đến 1/12/2021 Dự án cần tuân theo pháp luật Việt Nam hiện hành và các chính sách an toàn của Ngân hàng Bản thảo đánh giá tác động môi trường và xã hội (ESIA) của tiểu dự án năm đầu và Khung quản lý xã hội và môi trường (ESMF) đã sẵn sàng để công bố trước khi có Đoàn thẩm định Đánh giá tác động môi trường cho... là để thực hiện đánh giá tác động môi trường của tiểu dự án vì vây các tác động tiềm tàng môi trường xã hội của tiểu dự án có thể được xác định sớm khi chuẩn bị tiểu dự án, các biện pháp để giảm thiểu tác động tiềm tàng tiêu cực môi trường và xã hội có thể được đề xuất thực hiện Những nội dung chính của báo cáo ESIA này bao gồm đánh giá các tác động tiềm tàng môi trường của các công việc sửa chữa hồ ... hành đánh giá Việc đánh giá tác động môi trường phải thực giai đoạn chuẩn bị dự án Kết kết luận sau tiến hành đánh giá tác động môi trường phải thể nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường. .. chứa đập 54 PHẦN V ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI 57 5.1 TIÊU CHÍ SÀNG LỌC MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI CỦA TDA 57 5.1.1 Sàng loc tác động môi trường xã hội 57 5.1.2 Sàng... suất, công nghệ làm tăng tác động xấu đến môi trường so với phương án báo cáo đánh giá tác động môi trường phê duyệt chưa đến mức phải lập lại báo cáo đánh giá tác động môi trường quy định điểm c

Ngày đăng: 16/11/2015, 18:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w