1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI (ESIA) TIỂU DỰ ÁN: SỬA CHỮA, NÂNG CẤP HỒ CHỨA NƯỚC KHE GANG - TỈNH NGHỆ AN

151 160 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 9,69 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ============================== DỰ ÁN SỬA CHỮA VÀ NÂNG CAO AN TOÀN ĐẬP VIỆT NAM (WB8) BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI (ESIA) TIỂU DỰ ÁN: SỬA CHỮA, NÂNG CẤP HỒ CHỨA NƯỚC KHE GANG - TỈNH NGHỆ AN NGHỆ AN, 5/2015 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ============================== DỰ ÁN SỬA CHỮA VÀ NÂNG CAO AN TOÀN ĐẬP VIỆT NAM (WB8) BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI (ESIA) TIỂU DỰ ÁN: SỬA CHỮA, NÂNG CẤP HỒ CHỨA NƯỚC KHE GANG - TỈNH NGHỆ AN ĐẠI DIỆN CHỦ ĐẦU TƯ NGHỆ AN, 5/2015 MỤC LỤC TÓM TẮT CHƯƠNG I GIỚI THIỆU .4 1.1 PHƯƠNG PHÁP 1.1.1 Phương pháp đánh giá tác động môi trường 1.1.2 Phương pháp đánh giá xã hội 1.2 ĐƠN VỊ TƯ VẤN Chương II mô tả tiểu dự án 2.1 TỔNG QUAN VỀ TIỂU DỰ ÁN 2.2 CÁC HẠNG MỤC CHỦ YẾU CỦA TDA 2.2.1 Hiện trạng khối lượng, quy mô hạng mục công trình biện pháp thi cơng 2.2.2 Khối lượng thi công xây dựng hạng mục cơng trình vận chuyển đất, đá, vật liệu xây dựng .11 2.2.3 Danh mục nhân lực, máy móc, thiết bị phục vụ thi cơng 12 2.3 TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN 13 CHương III KHUNG CHÍNH SÁCH, THỂ CHẾ VÀ CÁC QUI ĐỊNH 14 3.1 CÁC CHÍNH SÁCH QUỐC GIA VỀ AN TỒN XÃ HỘI VÀ MƠI TRƯỜNG 14 3.1.1 Quy trình đánh giá tác động mơi trường Việt Nam .14 3.1.2 Chính sách trội Việt Nam 17 3.2 ÁP DỤNG CÁC CHÍNH SÁCH AN TỒN CỦA NGÂN HÀNG THẾ GIỚI 17 chƯƠNG IV ĐIỀU KIỆN XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG NỀN .20 KHU VỰC TIỂU DỰ ÁN .20 4.1 MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN .20 4.1.1 Đặc điểm địa lý đập Khe Gang 20 4.1.2 Khí hậu, thủy văn 20 4.1.3 Đặc điểm địa hình 22 4.1.4 Đặc điểm địa chất 23 4.1.5 Môi trường nước .23 Trung tâm Môi trường Phát triển phối hợp với Trạm quan trắc Phân tích mơi trường lao động thuộc Viện Khoa học bảo hộ lao động Việt Nam tiến hành điều tra khảo sát, lấy mẫu, phân tích mẫu Các mẫu nước mặt lấy vị trí sau: 23 4.1.5 Mơi trường khơng khí .25 4.1.6 Môi trường đất trầm tích 26 4.2 MÔI TRƯỜNG SINH HỌC .28 4.2.1 Quần thể thực vật 28 4.2.2 Quần thể động vật 28 Hệ động vật cạn: Do khu vực canh tác rộng rãi, hệ động vật nghèo nàn, có số lồi chim (khướu, sáo, quạ, chim sẻ, chào mào,…), bò sát nhỏ (thằn lằn, rắn,…) côn trùng (ong, châu chấu, cào cào, bọ ngựa…) với số lượng khơng lớn Khơng có loài thuộc danh sách quý Điều iii khẳng định trình khảo sát thực địa vấn người dân địa phương .28 4.3 MÔI TRƯỜNG KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ VĂN HOÁ .28 4.3.1 Dân số 28 4.3.2 Kinh tế- xã hội 29 Bảng 4.10: Nghề nghiệp người lao động (tính tất thành viên .30 4.3.3 Cơ sở hạ tầng thiết bị công cộng 32 4.3.4 Phong tục văn hóa địa phương 33 4.4 CÁC SỰ CỐ TRONG LỊCH SỬ, TÁC ĐỘNG, BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC VÀ ĐIỀU KIỆN HIỆN TẠI 34 4.4.1 Các cố lịch sử tác động 34 4.4.2 Biện pháp khắc phục 34 4.4.3 Thực trạng hồ chứa .35 CHƯƠNG V ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG 36 5.1 KẾT QUẢ SÀNG LỌC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG, XÃ HỘI 36 5.1.1 Sàng lọc tác động môi trường, xã hội .36 5.1.2 Sàng lọc dân tộc thiểu số 36 5.2 TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG, XÃ HỘI 36 5.3 TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ .36 5.4 TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG .37 5.5 TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH .47 CHương VI PHÂN TÍCH CÁC PHƯƠNG ÁN THAY THẾ 50 6.1 KHƠNG CĨ PHƯƠNG ÁN THAY THẾ 50 6.1.1 Các hạng mục cơng trình có TDA 50 6.1.2 Vấn đề an toàn hồ, đập 50 6.1.3 Thực trạng quản lý, vận hành hồ chứa 50 6.2 PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN TIỂU DỰ ÁN .51 6.2.1 Sửa chữa, nâng cấp hạng mục cơng trình .51 6.2.2 Nâng cao độ an toàn vận hành hồ chứa .51 CHương VII KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG, XÃ HỘI (ESMP) 52 7.1 MỤC TIÊU QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG, XÃ HỘI (ESMP) 52 7.2 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU 52 7.2.1 Các biện pháp giảm thiểu 52 7.2.2 Kế hoạch quản lý môi trường, xã hội .62 7.2.3 Ước tính kinh phí biện pháp giảm thiểu 65 7.3 KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG, XÃ HỘI (ESMoP) 67 7.3.1 Kiểm toán giám sát tuân thủ ESMP 67 7.3.2 Giám sát môi trường 68 7.3.3 Chi phí giám sát mơi trường 68 7.4 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ESMP 69 7.4.1 Cơ quan trách nhiệm 69 iv 7.4.2 Đánh giá thực trạng quản lý môi trường xã hội lực quản lý đập 70 7.4.3 Các chương trình đào tạo nâng cao lực kiến thức bảo vệ môi trường xã hội 71 7.5 ĐÁNH GIÁ NHU CẦU PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG .71 chƯƠNG VIII THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN 72 8.1 MỤC TIÊU THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 72 8.2 THAM VẤN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 72 8.2.1 Danh sách tham vấn thực 72 8.2.2 Tóm tắt phản hồi người dân .72 8.2.3 Cam kết chủ đầu tư 73 8.3 THAM VẤN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI 73 8.3.1 Đối tượng tham dự: 73 8.3.2 Nội dung tham vấn: 74 8.3.3 Tóm tắt phản hồi từ bên lien quan 74 8.4 CÔNG BỐ ESIA 74 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT .76 KẾT LUẬN 76 KIẾN NGHỊ 77 CAM KẾT CỦA CHỦ ĐẦU TƯ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC .81 PHỤ LỤC A - MÔI TRƯỜNG 81 Phụ lục A1- BẢN VẼ CÁC HẠNG MỤC CƠNG TRÌNH CHÍNH 81 Phụ lục A2- CÁC LOẠI BẢN ĐỒ CỦA TIỂU DỰ ÁN 82 Phụ lục A4- SÀNG LỌC MÔI TRƯỜNG, XÃ HỘI .89 Phụ lục A5- KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU MƠI TRƯỜNG .99 Phụ lục A6- BIÊN BẢN HỌP THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 107 Phụ lục A7- HÌNH ẢNH HIỆN TRẠNG KHU VỰC TDA 125 PHỤ LỤC B – XÃ HỘI 127 Phụ lục B1- PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 127 Phụ lục B2- KẾ HOẠCH QUẢN LÝ SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG 129 Phụ lục B3- KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG, THAM VẤN CỘNG ĐỒNG CÓ SỰ THAM GIA 131 Phụ lục B4- KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG GIỚI 133 Phụ lục B5- MÔ TẢ HỆ THỐNG GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI 135 Để đảm bảo chế khiếu nại mô tả thiết thực chấp nhận người BAH, chế tham vấn với quyền cộng đồng địa phương có tính đến nét văn hóa riêng biệt chế văn hóa truyền thống để nêu giải khiếu nại mâu thuẫn Cần nhận diện xác định đối tượng nỗ lực cộng đồng dân tộc để tìm giải pháp chấp nhận mặt văn hóa 136 Phụ lục B6- MÔ TẢ CÔNG TÁC CHUẨN BỊ THỰC HIỆN BAO GỒM TỔ CHỨC, THỂ CHẾ VÀ CÔNG TÁC GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ 137 v Phụ lục B7- QUY TRÌNH PHÁT HIỆN CỔ VẬT 143 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1:Danh sách cán tham gia thực Bảng 2.1: Hiện trạng hạng mục thi công hồ Khe Gang Bảng 2.2 Quy mô, khả vật liệu xây dựng địa phương 12 Bảng 2.3 Khối lượng cơng tác TDA Khe Gang 12 Bảng 2.4: Danh mục dự kiến máy móc thiết bị thi cơng 13 Bảng 2.5 Dự kiến tiến độ thi công 13 Bảng 3.1 Quá trình ĐTM Việt Nam yêu cầu 15 Bảng 4.1 Các đặc trưng khí tượng trung bình tháng trạm khí tượng Quỳnh Lưu 21 Bảng 4.2 Kết tính tốn tổn thất bốc hồ chứa .21 Bảng 4.3 Kết phân tích mẫu nước mặt 24 Bảng 4.4 Kết phân tích mẫu nước ngầm 24 Bảng 4.5 Kết quan trắc trường yếu tố vật lý 25 Bảng 4.6 Kết phân tích thơng số hóa học 26 Bảng 4.7 Kết phân tích mẫu đất 26 Bảng 4.8 Kết phân tích mẫu trầm tích 27 Bảng 4.9: Số nhân lao động bình quân hộ gia đình 29 hộ gia đình có tham gia lao động) 30 Bảng 4.11: Trình độ học vấn thành viên hộ gia đình (Đơn vị %) 30 Bảng 4.12: Tình trạng sức khỏe chăm sóc sức khỏe 31 Bảng 5.1 Tác động đến môi trường xã hội TDA giai đoạn chuẩn bị 37 Bảng 5.2 Tác động đến môi trường, xã hội giai đoạn xây dựng 37 Bảng 5.3: Diện tích đất thu hồi vĩnh viễn, tạm thời tiểu dự án 38 Bảng 5.4 Thống kê loại cối, hoa màu bị ảnh hưởng 39 Bảng 5.5 Tải lượng thải nước thải sinh hoạt giai đoạn thi cơng (tính cho 20 người cơng trường) 40 Bảng 5.7 Tổng hợp khối lượng nguyên vật liệu phục vụ thi công 41 Bảng 5.8 Hệ số khuyếch tán bụi khơng khí theo phương z 42 Bảng 5.9 Nồng độ bụi khơng khí 43 Bảng 5.10 Hệ số nhiễm khơng khí loại xe .43 Bảng 5.11 Tải lượng khí thải phát sinh vận chuyển hồ Khe Gang 44 trình vận chuyển 44 Bảng 5.13 Độ ồn phương tiện vận chuyển máy móc thi cơng .45 Bảng 5.14 Các tác hại tiếng ồn có mức ồn cao sức khoẻ người 46 Bảng 5.15 Các tác động giai đoạn vận hành 47 Bảng 7.1 Các biện pháp giảm thiểu giai đoạn chuẩn bị .52 Bảng 7.2 Các biện pháp giảm thiểu giai đoạn thi công 53 Bảng 7.3 Các biện pháp giảm thiểu giai đoạn vận hành 60 Bảng 7.4 Kế hoạch quản lý môi trường, xã hội .63 Bảng 7.5: Ước tính kinh phí biện pháp giảm thiểu 65 Bảng 7.7 Ước tính chi phí giám sát mơi trường 68 Bảng 7.9 Vai trò trách nhiệm thự ESMP 69 Đơn vị 137 Vai trò trách nhiệm 137 Chuẩn bị tiểu dự án .137 Thực tiểu dự án .137 Vận hành tiểu dự án 137 CPO .137 Hướng dẫn cho Cán sách an toàn Ban quản lý dự án (BQLDA) tỉnh trình chuẩn bị báo cáo Kiểm tra đánh giá tác động Môi trường xã hội .137 Xem xét góp ý báo cáo BQLDA tỉnh trình lên 137 iii Hướng dẫn cán BQLDA tỉnh thực Kế hoạch quản lý môi trường thời gian thi công; 137 Giám sát tiến độ thời gian thi công; 137 Tập hợp báo cáo tháng môi trường từ BQLDAtỉnh; .137 Hướng dẫn cho Cán sách an tồn BQLDA tỉnh thực Kế hoạch quản lý môi trường năm đầu vận hành; 137 Giám sát tiến độ năm vận hành đầu tiên; 137 Tập hợp báo cáo môi trường từ BQLDA tỉnh; 137 UBND tỉnh 137 n/a 137 Chủ dự án với trách nhiệm cao hoạt động môi trường tiểu dự án suốt thời gian thi công; .137 Chủ dự án chịu trách nhiệm hoạt động môi trường giai đoạn vận hành, gồm thực Kế hoạch quản lý môi trường, xã hội (ESMP) giai đoạn vận hành; 137 BQLDA tỉnh 137 Thuê tư vấn chịu trách nhiệm chung công tác chuẩn bị Báo cáo đánh giá tác động mơi trường xã hội trình xin ý kiến phê duyệt; .137 Đảm bảo cán đào tạo đầy đủ vấn đề môi trường; 137 Chịu trách nhiệm thực Kế hoạch quản lý môi trường, xã hội (ESMP) thời gian trước thi công thi công; 137 Đảm bảo chi tiết hợp đồng tài liệu mời thầu bao gồm yêu cầu môi trường; 137 Thực điều tra giám sát vấn đề môi trường thời gian thi công; 137 Điều phối báo cáo giám sát môi trường cho BQLDATW; 137 Chịu trách nhiệm thực Kế hoạch quản lý môi trường, xã hội (ESMP) năm vận hành đầu tiên; 137 Thực điều tra giám sát vấn đề môi trường năm đầu vận hành; 137 Hỗ trợ chủ dự án đưa yêu cầu môi trường vào thủ tục vận hành bảo dưỡng cơng trình; 137 UBND Huyện .137 Phê duyệt Cam kết bảo vệ môi trường (CEPs) tiểu dự án phù hợp với quy định pháp lý Chính phủ Việt Nam; 137 Giám sát thực Kế hoạch quản lý môi trường, xã hội (ESMP) thông qua hệ thống giám sát nội họ; 137 Giám sát thực Kế hoạch quản lý môi trường, xã hội (ESMP) thông qua hệ thống giám sát nội họ; 137 Ban giám sát cộng đồng thành viện cộng đồng địa phương .137 (CSBs ) 138 Tham gia vào hoạt động tham vấn tham gia xác định chuẩn bị tiểu dự án; 137 Khả đóng góp ý kiến tài liệu đánh giá môi trường sau tài liệu giới thiệu đến họ; 137 Tham gia hoạt động giám sát môi trường theo luật pháp Việt Nam theo buổi học tập huấn .137 Tham gia hoạt động giám sát môi trường theo luật pháp Việt Nam theo buổi học tập huấn .137 Tư vấn giám sát xây dựng .138 n/a 138 Đảm nhận đào tạo khóa học mơi trường cho nhân viên tư vấn giám sát 138 Tham gia giám sát môi trường, xã hội theo ESMPđã phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường xã hội 138 Chuẩn bị báo cáo giám sát nộp cho BQLDA tỉnh 138 n/a 138 Nhà thầu thi công 138 iv n/a 138 Chuẩn bị Kế hoạch chi tiết giám sát môi trường thực địa nhằm đáp ứng yêu cầu chung ESMP tiểu dự án; 138 Phân bổ đầy đủ nguồn lực nhằm đáp ứng yêu cầu quy định bắt buộc ESMP thực địa; .138 n/a 138 Biện pháp giảm thiểu 139 Thông số .139 Vị trí 139 Phương pháp 139 Tần suất 139 Trách nhiệm 139 Chi phí 139 Giai đoạn trước thi công 139 1.1 Thực Kế hoạch hành động tái định cư 139 Số lượng hộ dân bị ảnh hưởng đề bù .139 Phàn nàn phát sinh liên quan đến đền bù lợi ích 139 Khu vực ảnh hưởng .139 Quan sát 139 Hàng tháng có phàn nàn từ hộ bị ảnh hưởng 139 Ban QLDA tỉnh .139 Một phần chi phí RAP 139 Giai đoạn xây dựng .139 1.1 Kiểm soát chất lượng nước 139 Độ đục 139 Đo lượng dầu, mùi loại nước thải khác Rác dòng nước 139 Hồ Khe Gang 139 Quan sát vấn 139 Hàng tuần sau mưa lớn có phản ánh người dân địa phương 139 Nhà thầu 139 Bao gồm hợp đồng 139 1.2 Giảm thiểu bụi phát sinh 139 Lượng bụi tập trung 139 Tại điểm dân cư gần 139 Khu vực thi công 139 Khảo sát 139 Phỏng vấn .139 Hàng tháng có phản ánh người dân 139 Nhà thầu 139 Bao gồm hợp đồng thi công 139 1.3 Giảm thiểu tiếng ồn phát sinh 139 Mức độ ồn .139 - Tại điểm dân cư gần 139 - Khu vực thi công 139 Khảo sát 139 Phỏng vấn .139 Hàng tháng có phản ánh người dân 139 Nhà thầu 139 Bao gồm hợp đồng thi công 139 1.4 An tồn giao thơng 139 Số vụ tai nạn giao thông, nguyên nhân tai nạn .139 Thời gian lưu thông chậm ảnh hưởng thi công .139 v - Các đoạn đường gần khu vực dân cư 139 Khảo sát 139 Hàng tuần có phản ánh người dân 139 Nhà thầu 139 Cơ quan quản lý đường địa phương 139 Bao gồm hợp đồng thi công 139 Ngân sách địa phương 139 1.5 Quản lý chất thải rắn 139 Mức độ lán trại 139 Khối lượng rác thải .139 Lán trại công nhân 139 Quan sát 139 Hàng tháng có phản ánh người dân 139 Nhà thầu 139 Bao gồm hợp đồng thi công 139 1.6 Quản lý tài sản 139 Phàn nàn người dân liên quan đến hoạt động xây dựng công nhân 139 Lán trại công nhân 139 Khu dân cư gần công trường thi công/lán trại 139 Khảo sát 139 Phỏng vấn .139 Hàng tuần 139 Nhà thầu 139 Bao gồm hợp đồng thi công 139 1.7 Sức khỏe an toàn người dân .139 Số lần xảy tai nạn lao động công trường .139 Số lần trì hỗn cơng việc tai nạn bệnh tật .140 Khu vực công trường; 139 Khu cơng trường gần khu dân cư, nơi có xe chở nguyên vật liệu qua) 139 Quan sát vấn 139 Hàng tháng 139 Nhà thầu 139 Bao gồm hợp đồng thi công 139 1.8 Quản lý rác thải xây dựng 140 Khối lượng đất đào .140 Khối lượng đất đào tái sử dụng .140 Khối lượng đất đào chuyển tới bãi đổ thải 140 Khối lượng vật liệu đồ thải khác từ công trường .140 Chất thải sinh hoạt từ lán trại công nhân 140 Công trường thi công 140 Lán trại công nhân 140 Khu vực đổ thải .140 Khảo sát 140 Phỏng vấn .140 Hàng tháng có phản ánh người dân 140 Nhà thầu 140 Bao gồm hợp đồng thi công 140 Giai đoạn vận hành 140 2.1 Các cố đập .140 Các điểm rò rỉ đập 140 Số lần đập bị tràn/vỡ .140 Toàn đập 140 vi 124 Phụ lục A7- HÌNH ẢNH HIỆN TRẠNG KHU VỰC TDA HIỆN TRẠNG ĐẬP HIỆN TRẠNG HỒ HIỆN TRẠNG MẶT ĐẬP SẠT LỞ MÁI HẠ LƯU ĐẬP VỊ TRÍ THẤM THÂN ĐẬP HIỆN TRẠNG ĐƯỜNG QUẢN LÝ 125 HIỆN TRẠNG CỐNG LẤY NƯỚC VỊ TRÍ TẬP KẾT VẬT LIỆU, LÁN TRẠI… HỌP THAM VẤN CỘNG ĐỒNG THAM VẤN CỘNG ĐỒNG PHỎNG VẤN HỘ DÂN BỊ ẢNH HƯỞNG 126 PHỤ LỤC B – XÃ HỘI Phụ lục B1- PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích việc đánh giá xã hội (SA), thực đồng thời với đánh giá môi trường TDA, với hai mục tiêu Thứ nhất, xem xét tác động tiềm tiểu dự án tích cức tiêu cực sở kế hoạch triển khai hoạt động dự án Thứ hai, tìm kiếm từ việc thiết kế biện pháp giả tác động tiêu cực tiềm tàng đề xuất hoạt động phát triển cộng đồng có liên quan đến mục tiêu phát triển dự án Việc xác định tác động bất cực tránh được, tham vấn với người dân địa phương, quan phủ, bên liên quan dự án, vv, thực để đảm bảo người dân bị ảnh hưởng bồi thường hỗ trợ cách thỏa đáng kịp thời để hoạt động kinh tế-xã hội họ phục hồi mức trước có dự án, lâu dài đảm bảo sống họ không bị xấu đi, coi kết tiểu dự án Một phần đánh giá xã hội, dân tộc thiểu số (DTTS) dân tộc sống khu vực tiểu dự án - đánh giá khẳng định có mặt họ khu vực tiểu dự án thông qua sàng lọc người dân tộc thiểu số (EM) (theo Ngân hàng OP 4.10), tham vấn với họ cách tự do, thông báo trước, thông tin theo cách thức phù hợp , để xác định cần hỗ trợ cho cộng đồng người dân tộc thiểu số bị ảnh hưởng địa phương thực tiểu dự án Sàng lọc EM tiến hành theo hướng dẫn OP 4.10 Ngân hàng Thế iiới, thực phạm vi khu vực đánh giá xã hội tương ứng với phạm vi đánh giá mơi trường (theo OP 4.01) Một phân tích giới thực phần SA để mô tả điểm Giới khu vực tiểu dự án (từ góc độ tác động dự án) phép lồng ghép vấn đề giới để thúc đẩy bình đẳng giới nâng cao hiệu phát triển tiểu dự án, toàn dự án Tùy thuộc vào độ lớn tác động tiềm dự án nhận diện, mục tiêu phát triển dự án, kế hoạch kế hoạch hành động giới giám sát giám sát kế hoạch hành động giới chuẩn bị Để đảm bảo tất tác động tiềm xác định trình chuẩn bị dự án, SA tiến hành thông qua hàng loạt tham vấn với bên khác liên quan dự án Một phần quan trọng quan tâm cấp hộ gia đình, người BAH tiềm dự án (cả tích cực tiêu cực) Các kỹ thuật đánh giá thực để lập SA bao gồm 1) xem xét liệu thứ cấp, 2) quan sát thực địa; 3) thảo luận nhóm tập trung/họp cộng đồng, 4) vấn sâu, 5) khảo sát hộ gia đình (Xin xem Phụ lục cách lấy mẫu) Tổng cộng 250 người tham gia trả lời để đánh giá tác động xã hội cho tiểu dự án này, có 189 người tham gia khảo sát hộ gia đình (định lượng), 61 người tham gia vào nhóm thảo luận nhóm tập trung, họp cộng đồng, vấn sâu (chất lượng) Phương pháp đánh giá Phương pháp thu thập tài liệu: Để đánh giá tác động xã hội, tư vấn nghiên cứu tài liệu sau: • Các sách hành nhà nước tỉnh Nghệ An có liên quan đến đầu tư xây dựng bản, tác động mơi trường, xã hội • Các tiêu chuẩn, quy phạm thiết kế dự án • Thuyết minh thiết kế dự án: Sửa chữa, nâng cấp hồ chứa nước Khe Gang, xã Ngọc Sơn, huyện Quỳnh Lưu 127 • Các báo cáo chuyên đề, báo cáo mơi trường • Tài liệu khảo sát địa hình, địa chất cơng trình khu vực • Các tài liệu, số liệu điều kiện tự nhiên, KT-XH xã Ngọc Sơn, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An • Các số liệu điều tra, đo đạc trạng mơi trường khu vực dự án • Các vẽ thiết kế dự án • Niên giám thống kê tỉnh Nghệ An Phương pháp điều tra thực địa: Khảo sát thực địa xã Ngọc Sơn Các chuyên gia vấn bảng hỏi kết hợp với phương pháp quan sát thực địa thảo luận nhóm, vấn sâu với cấp lãnh đạo địa phương, đại diện cho nhóm hộ bị ảnh hưởng (BAH) hộ hưởng lợi Hoạt động giúp thu thập thơng tin tổng quan tình hình kinh tế - xã hội, đặc trưng kinh tế - xã hội người dân/địa phương vùng dự án, làm sở để đề xuất giải pháp phù hợp giảm thiểu tác động bất lợi trực tiếp gián tiếp dự án Khảo sát kinh tế - xã hội cấp hộ gia đình bảng hỏi định lượng: Tư vấn thực vấn thu thập thông tin hộ Bên cạnh câu hỏi thiết kế phương án trả lời sẵn có, có câu hỏi mở để lấy thêm ý kiến, đồng thời phục vụ cho công tác đánh giá kiểm chứng mức độ tin cậy thông tin, xem xét nhu cầu hỗ trợ, phục hồi sinh kế rủi ro buộc phải di dời Phương pháp điều tra xã hội học: Điều tra vấn dân xung quanh khu vực hồ Khe Gang, quyền ban ngành, đoàn thể xã Ngọc Sơn hộ hưởng lợi Phương pháp thảo luận nhóm (TLN): Tư vấn làm việc với cán lãnh đạo xã Ngọc Sơn để lên kế hoạch TLN trọng điểm Tổng số có thảo luận nhóm với tham gia chọn từ đại diện hộ gia đình với tiêu chí: hộ bị ảnh hưởng (trực tiếp, gián tiếp), hộ có phụ nữ làm chủ hộ, hộ có hồn cảnh đặc biệt khó khăn (người già, tàn tật, gia đình sách ) Phương pháp đánh giá nhanh nơng thơn có tham gia (PRA): Tư vấn sử dụng công cụ đánh giá nhanh nông thơn có tham gia lịch mùa vụ, đồ, đánh giá nhu cầu để giúp cho cộng đồng dễ dàng xác định vấn đề cần tập trung ưu tiên giải liên quan tới nâng cao nhận thức mục tiêu, tác động tích cực, tiêu cực tiềm tàng dự án Đối tượng tham gia PRA hội bị ảnh hưởng hộ hưởng lợi dự án 128 Phụ lục B2- KẾ HOẠCH QUẢN LÝ SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG Mục đích - Kiểm soát tốt tác động bất lợi nguy sức khỏe cộng đồng thời gian thi cơng TDA - Chủ động phịng, chống bệnh dịch phát sinh q trình thi cơng TDA, đồng thời ứng phó có hiệu trường hợp có dịch bệnh phát sinh - Tăng cường công tác truyền thơng, giáo dục sức khỏe cho người dân, quyền địa phương nguy phát sinh dịch bênh tiềm tàng q trình thi cơng TDA Nội dung kế hoạch quản lý sức khỏe cộng đồng 2.1 Kiểm sốt địa điểm thi cơng TDA Để bảo vệ sức khỏe người môi trường, khu vực thi cơng kiểm sốt chặt chẽ nhằm giảm thiểu việc vào người dân Trước bắt đầu hoạt động thi công, nhà thầu áp dụng biện pháp trì an ninh kiểm sốt việc vào địa điểm Nhà thầu khoanh vùng khu vực thi công; đánh dấu cờ lên cây, bụi mốc cố định phạm vi khu vực thi công không phép tác động; khu vực ranh giới hoạt động để hạn chế vào Các mối nguy hiểm bên khu vực thi công bao gồm đào đắp đập đất phương tiện máy móc di chuyển, đó, có cơng nhân xây dựng phép vào khu vực Thơng tin thông báo họp thường xuyên nhắc lại hệ thống loa đài xã 2.2 Ngăn ngừa đổ chất thải xây dựng Các chất thải thi công cần tập kết chở bãi thải xác định trước thi công Xe chở chất thải cần phải che chắn để tránh rơi vãi ảnh hưởng đến môi trường hoạt động người dân địa phương dẫn đến vấn đề sức khỏe 2.3 Nguy bùng phát lây lan dịch bệnh - Những loại bệnh, đặc biệt bệnh truyền nhiễm thường có địa bàn dự án - Nguy lây lan bệnh truyền nhiễm nguy ảnh hưởng tới sức khoẻ cộng đồng người lao động từ nơi khác tạm trú địa phương, ngược lại 2.4 Tránh tổn thương cá nhân - Công nhân trực tiếp tham gia thi công phải trang bị quần áo bảo hộ lao động, trang, găng tay, mũ cứng, nút tai, theo quy định hành an toàn lao động Phổ biến kiến thức vệ sinh, an tồn lao động cho tồn cơng nhân - Người dân địa phương cần kiểm soát việc vào khu vực thi cơng mục 2.1 2.5 Ứng phó với tình khẩn cấp Cung cấp địa liên lạc: Nhà thầu địa phương cần cung cấp cho người dân địa phương địa điện thoại liên lạc trường hợp xảy cố khẩn cấp Có thể cung cấp sơ đồ đường đến sở y tế gần Các cố xảy q trình thi cơng TDA bao gồm: Tai nạn xe cộ máy móc thi cơng, cháy nổ cố mơi trường (tràn dầu hỏng hóc máy móc, bồn chứa chất thải sinh hoạt cơng nhân bị vỡ, …) Khi xảy cố người có liên quan liên lạc đến địa cung cấp Trường hợp tai nạn cần sơ cứu nạn nhân trước đưa đến sở y tế Trường hợp xảy cháy nổ cố môi trường cần khoanh vùng cố vàliên lạc đến quan liên quan để xử lý Trong trường hợp xảy thiên tai, ví dụ động đất, lũ lụt, điều kiện thời tiết nguy hiểm, nhà thầu ngừng tất hoạt động cơng trình đưa cơng nhân đến nơi an toàn Các khu vực làm việc che chắn để tránh trường hợp đổ hóa chất ngồi ngăn ngừa phương tiện máy móc không buộc giữ chắn ảnh hưởng tới cộng đồng 129 Địa điểm: Kế hoạch quản lý sức khỏe cộng đồng thực xã Ngọc Sơn khu vực thi công tiểu dự án hồ Khe Gang Thời gian thực hiện: Trước thời gian thi công TDA Phương pháp quản lý giám sát a Các số để giám sát, quản lý: - Số vụ tai nạn lao động thi công tiểu dự án - Số vụ tai nạn giao thông phương tiện phục vụ thi công tiểu dự án - Số lần/số lượng công nhân bị ốm, đặc biệt bệnh truyền nhiễm - Sự sẵn có tủ thuốc cho cơng nhân lán trại - Số lượng công nhân hướng dẫn/tập huấn vấn đề liên quan tới sức khoẻ cộng đồng - Các tài liệu hướng dẫn sơ cấp cứu/ứng phó với dịch bệnh tai nạn nhà thầu sử dụng/cung cấp cho công nhân b Phương pháp quản lý - Nhà thầu giao cho huy trưởng cơng trình công nhân phụ trách vấn đề an tồn lao động sức khoẻ cho cơng nhân để theo dõi, hỗ trợ vấn đề liên quan - Nhà thầu phối hợp với trạm y tế xã, cán y tế thôn để kịp thời cập nhật tình hình dịch bệnh địa bàn vấn đề sức khoẻ cơng nhân lan truyền - Nhà thầu phối hợp với quyền địa phương, trạm y tế để thông báo vấn đề liên quan tới an toàn người dân tai khu vực thi công tuyến đường vận chuyển vật liệu thi công/chất thải - UBND xa/ trạm y tế chủ động kiêm tra việc giữ gìn vệ sinh, an toàn lao động khu vực thi công lán trại công nhân - Nhà thầu phối hơp với UBND xã/Trạm y tế để có chế phối hợp xử lý có tai nạn hoạc dịch bệnh xảy Đơn vị quản lý, theo dõi thực i) Ban quản lý dự án ngành Nông nghiệp & PTNT tỉnh Nghệ An: Ban quản lý dự án chịu trách nhiệm giám sát chung tất hoạt động dự án, có kế hoạch truyền thông, tham vấn sức khoẻ cộng đồng Những vấn đề liên quan tới sức khoẻ cộng đồng nội dung phản ánh chế khiếu nại dự án ii) Chính quyền xã: Chính quyền xã chịu trách nhiệm chung tất vấn đề phát sinh địa bàn xã Chính quyền xã giao cho Ban giám sát cộng đồng để theo dõi hoạt động truyền thông, tham vấn địa phương iii) Trạm y tế xã: Trạm y tế xã có chức quản lý, theo dõi, sơ cấp cứu ban đầu, báo cáo vấn đề sức khoẻ cộng đồng địa bàn xã Do vậy, vấn đề liên quan tới sức khoẻ cộng đồng có theo dõi, giám sát, hỗ trợ từ đơn vị iv) Nhà thầu: Chỉ huy trưởng cơng trình người thay mặt nhà thầu để phối hợp với quyền địa phương thực hoạt động truyền thông, tham vấn liên quan tới sức khoẻ cộng đồng công nhân công Kinh phí thực Đối với nhà thầu: Nguồn kính phí nhà thầu nằm hợp đồng thi công xây lắp Đối với trạm y tế: Khơng có kinh phí cho hoạt động trách nhiệm đơn vị y tế công tác quản lý sức khoẻ cộng đồng 130 Phụ lục B3- KẾ HOẠCH TRUYỀN THƠNG, THAM VẤN CỘNG ĐỒNG CĨ SỰ THAM GIA Mục đích: - Nâng cao nhận thức cho người dân, quyền địa phương/cơng nhân cơng trường địa bàn dự án hiểu rõ tác động tiềm ẩn sức khoẻ cho cộng đồng thời gian thi công dự án; - Người dân hiểu cách thức phản hồi vấn đề liên quan tới sức khoẻ cộng đồng phát sinh q trình thi cơng tiểu dự án; - Người dân thông báo, cập nhật kế hoạch thi cơng dự án để có kế hoạch phịng tránh bệnh gây hại cho cộng đồng công Đối tượng truyền thông, tham vấn - Lãnh đạo UBND xã, ban ngành, đồn thể xã gồm: Hội phụ nữ, hội nơng dân, đồn niên, cán thơn/xóm xã; - Người dân địa bàn xã, đặc biệt khu vực thi cơng dự án thơn/xóm có phương tiện vận chuyển vật liệu thi công qua, đặc biệt chị em phụ nữ; - Cán y tế xã, thôn; - Các thầy, cô giáo trẻ em độ tuổi học; - Công nhân,cán thi công công trường; Nội dung truyền thông, tham vấn sức khoẻ cộng đồng - Những loại bệnh, đặc biệt bệnh truyền nhiễm thường có địa bàn dự án; - Nguy lây lan bệnh truyền nhiễm nguy ảnh hưởng tới sức khoẻ cộng đồng người lao động từ nơi khác tạm trú địa phương, ngược lại; - Nguy ảnh hưởng tới sức khoẻ cộng đồng tiếng ồn, bụi phát sinh từ ô tô, máy móc thi cơng; từ bãi đổ thải chất thải sinh hoạt từ lán trại công nhân; - Nguy rủi ro tai nạn cho người dân địa điểm thi công tiểu dự án, số lượng xe tải vận chuyển vật liệu thi công tăng lên; - Những rủi ro an toàn đập hộ dân hạ lưu; - Cách thức phản hồi, chia sẻ vấn đề liên quan tới dịch bệnh phát sinh vấn đề an toàn cho người dân cộng đồng Thời gian: Trước q trình thi cơng tiểu dự án Trước thi công khoảng tháng, nhà thầu phối hợp với quyền địa phương thơng báo kế hoạch thi công tác động tiềm ẩn liên quan tới sức khoẻ cộng đồng Địa điểm: Tại xã dự án, với ưu tiên tập trung khu vực thi công tiểu dự án Phương pháp truyền thông, tham vấn Hoạt động truyền thông, tham vấn qua hình thức chủ yếu sau: i) Truyền thông loa đài xã Các vấn đề liên quan đến tiểu dự án, sức khỏe cộng đồng thông báo thường xuyên hệ thống loa đài xã ii) Họp cộng đồng/tham vấn cộng đồng: Hình thức thực với tham gia cán thơn tồn xã dự án; người dân bị ảnh hưởng hưởng 131 iii) lợi từ dự án xóm 4A, 4B, 3, 7, 8, 9, 10 khu vực có tuyến đường vận chuyển vật liệu thi cơng có bãi đổ thải Truyền thông lồng ghép vào hoạt động ban ngành đồn thể quyền địa phương: Ngồi việc thông báo hệ thống loa đài xã buổi họp truyền thơng thức, hoạt động truyền thong lồng ghép vào buổi họp thường kỳ thơn/xóm xã Người thực hiện: a Trước tiểu dự án thực hiện: Tư vấn sách an toàn đơn vị tiến hành hoạt động truyền thông, tham vấn cộng đồng vấn đề sách an tồn nói chung, có sức khoẻ cộng đồng b Trong trình thực dự án: Ban quản lý dự án, Nhà thầu phối hợp với quyền địa phương Trạm y tế xã tiến hành xây dựng thực hoạt động truyền thông theo phương pháp Theo dõi, giám sát thực Kế hoạch truyền thông tham vấn cộng đồng liên quan tới tham gia, giám sát đơn vị sau: - Ban quản lý dự án ngành Nông nghiệp & PTNT tỉnh Nghệ An: Ban quản lý dự án chịu trách nhiệm giám sát chung tất hoạt động dự án, có kế hoạch truyền thông, tham vấn sức khoẻ cộng đồng Những vấn đề liên quan tới sức khoẻ cộng đồng nội dung phản ánh chế khiếu nại dự án - Chính quyền xã Ngọc Sơn: Chính quyền xã chịu trách nhiệm chung tất vấn đề phát sinh địa bàn xã Chính quyền xã giao cho Ban giám sát cộng đồng để theo dõi hoạt động truyền thông, tham vấn địa phương - Trạm y tế xã: Trạm y tế xã có chức quản lý, theo dõi, sơ cấp cứu ban đầu, báo cáo vấn đề sức khoẻ cộng đồng địa bàn xã Do vậy, vấn đề liên quan tới sức khoẻ cộng đồng có theo dõi, giám sát, hỗ trợ từ đơn vị - Nhà thầu: Chỉ huy trưởng cơng trình người thay mặt nhà thầu để phối hợp với quyền địa phương thực hoạt động truyền thông, tham vấn liên quan tới sức khoẻ cộng đồng công nhân công Kinh phí thực Kinh phí thực chủ yếu giai đoạn thi công chuẩn bị thi cơng Nguồn kinh phí dự kiến sau: Stt Hoạt động Tham vấn cộng đồng trước thi công Tham vấn/họp cộng đồng thời gian thi công Dự kiến quý lần Truyền thông loa đài xã Dự kiến lần/tháng x 12 tháng Tổng cộng Đơn giá (VND) 500.000 Số lần Thành tiền 500.000 500.000 2000.000 100.000 24 2.400.000 4.900.000 132 Phụ lục B4- KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG GIỚI Từ phân tích giới tính, kế hoạch hành động giới cần thiết để tạo điều kiện cho tham gia tối đa phụ nữ giai đoạn xây dựng dự án, cung cấp hội cho phụ nữ để tăng thu nhập, không làm tăng gánh nặng sống họ, góp phần tăng vai trị địa vị người phụ nữ vùng dự án Mục tiêu kế hoạch là: (i) Các nhà thầu địa phương sử dụng 30% lao động nữ việc trì, xây dựng sửa chữa; (ii) Đối với loại công việc, lao động nữ phải tốn lao động nam; (iii)Các điều kiện an tồn phải bình đẳng cho nam giới phụ nữ; (iv)Các nhà thầu địa phương không sử dụng lao động trẻ em; (v) Khuyến khích việc sử dụng lao động địa phương tránh xây dựng lán trại lao động; (vi)Nhóm phụ nữ Hội Liên hiệp phụ nữ tư vấn việc thiết kế tiểu dự án; (vii) Đào tạo lồng ghép giới cho quan quốc gia, tỉnh địa phương (tức BQLTDA, bên liên quan khác) (viii) Đào tạo xây dựng lực cho phụ nữ tham gia định cộng đồng tiểu dự án thực theo cách có ý nghĩa (tức đào tạo tham gia kỹ đàm phán, kỹ tiếp thị đào tạo toán học biết chữ; (ix)Đảm bảo tham gia phụ nữ tour du lịch nghiên cứu dự án (x) Các dịch vụ khuyến nông nhằm vào phụ nữ thiết kế chuyển giao cho phụ nữ (xi)Chiến dịch nâng cao nhận thức HIV / AIDS đưa trước bắt đầu cơng trình dân dụng PMU chịu trách nhiệm theo dõi báo cáo số thực kế hoạch hành động giới, bao gồm tham gia phụ nữ, công việc mục tiêu đào tạo, chiến dịch để ngăn chặn đại dịch HIV (xii) Ít người phụ nữ đại diện xã Ban giám sát xã (chiếm khoảng 1/3 số thành viên) Kế hoạch hành động giới dự án Kết dự án Kết 1: Nâng cao an toàn đập, cải thiện điều kiện thủy lợi Kết 2: Tăng cường lực cho người dân để khai thác lợi tiểu Công việc số Trách nhiệm Thời gian Các nhà thầu phải ưu tiên sử dụng lao động phổ thông (Thông qua hợp đồng phụ); tối thiểu phải có 30% tổng số lao động lao động phổ thông địa phương; Trong số 30% lao động địa phương, ưu tiên cho lao động nữ chưa có tay nghề; Lao động nam nữ nhận tiền công lao động cho loại công việc; Các nhà thầu không thuê lao động trẻ em; Những người dân mong muốn làm việc cho dự án ghi tên họ vào danh sách thôn/bản Trưởng thôn cán xã cung cấp danh sách cho nhà thầu, nhà thầu lựa chọn sở ưu tiên hộ nghèo, hộ dễ bị tổn thương PMU/Tư vấn điều phối dự án có trách nhiệm đảm bảo điều khoản ghi hợp đồng; cán xã trình nhà thầu danh sách người muốn làm việc cho dự án; Các cán xã có trách nhiệm đảm bảo việc đạt mục tiêu đề - Hội phụ nữ xã có trách nhiệm đảm bảo phụ nữ xã thuê làm dự án Cán Ban quản lý dự án tỉnh, Cán huyện, Cán xã Trong thời gian xây dựng Tối thiểu 30% phụ nữ tham gia vào buổi học khuyến nông 133 Trong thời gian xây dựng Kết dự án dự án Kết 3: Nâng cao nhận thức tệ nạn xã hội tiềm cho đối tượng dễ bị tổn thương, đặc biệt phụ nữ người DTTS Quản lý dự án Công việc số Trách nhiệm Chương trình phịng chống HIV/AIDS bn bán người Chương trình giảm thiểu rủi ro dựa vào cộng đồng Thông tin giảm thiêu rủi ro chuyển tới xã, thôn BAH dự án sử dụng phương pháp tiếp cận có tham gia với trọng tâm hộ nghèo hộ dễ bị tổn thương (ví dụ hộ gia đình có chủ hộ nữ, hộ có người già, người tàn tật) Các tài liệu, thơng tin phải phù hợp ngơn ngữ, văn hóa giới, đặc biệt cần phải dịch nhiều thứ tiếng dân tộc tùy thuộc vào vùng; Hội phụ nữ, đại diện trung tâm phòng chống HIV/AIDS xã đào tạo tuyên truyền viên cho xã/thôn vùng dự án Các chương trình thực xã thôn hai tuyên truyền viên (trưởng thôn thành viên hội phụ nữ) Chương trình thực thơn phiên chợ thông qua phân phát tài liệu dự án, tài liệu chương trình sử dụng loa phóng Chương trình giảm thiểu nguy q trình xây dựng: PMU nhà thầu phối hợp chặt chẽ với dịch vụ y tế xã, huyện để triển khai chương trình nâng cao nhận thức, đào tạo, phịng, chuẩn đốn điều trị bệnh cho người lao động Tất chương trình tài liệu xây dựng có lồng ghép vấn đề giới, bao gồm tính dễ bị tổn thương nhu cầu nam nữ Nhà thầu sẽ: Triển khai chương trình tăng cường nhận thức cho người lao động cộng đồng bao gồm thông tin, giáo dục, tuyên truyền đề cập đến vấn đề lây nhiễm HIV hướng dẫn biện pháp phòng ngừa Tư vấn miễn phí khuyến khích người lao động xét nghiệm HIV để đảm bảo tất họ biết tình trạng sức khỏe Hỗ trợ tiếp cận dịch vụ y tế động viên người nhiễm HIV thừa nhận họ nhiễm HIV; Cung cấp thiết bị y tế (phát bao cao su miễn phí) cho cơng nhân lán trại; - Các dẫn Giới phát triểnvà đào tạo sẽđược cung cấp chonhân viênBan QLTDA, tổ chức địa phươngvà nhà thầu Tất cảcác hoạt độngphát triển lựcsẽ bao gồmcác mục tiêuchophụ nữ tham giavà EM Tư vấnthực dự án BQLTDATrongthiết kế vàthực ban đầu Hộị phụ nữ tỉnh xã có trách nhiệm tổ chức thực chương trình (đào tạo chuẩn bị tài liệu) phối hợp với trung tâm y tế xã huyện Hội phụ nữ thơn có trách nhiệm tun truyền, phổ biến thông tin Trung tâm y tế xã, huyện có hỗ trợ hội phụ nữ xã Tư vấn điều phối dự án cung cấp chuyên gia giới nước quốc tế chuyên gia DTTS Chuyên gia giới DTTS rà soát tài liệu có, bổ sung cần thiết cho chương trình Hàng tháng, trước xây dựng dự án BQLTDA Nhà thầu Trung tâm y tế địa phương Cán xã Hộị phụ nữ thực điều phối chung để tạo sức mạnh tổng hợp lớn cơng tác phịng chống HIV Trong thời gian xây dựng 134 - Tư vấn thực dự án - BQLTDA Thời gian Trong trỉnh thiết kế thực ban đầu Phụ lục B5- MÔ TẢ HỆ THỐNG GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI Khiếu nại liên quan tới khía cạnh Dự án giải thông qua thương lượng nhằm đạt đồng thuận Quy trình khiếu nại qua giai đoạn trước trình lên tịa án luật pháp phương án cuối Các ban quản lý dự án chịu chi phí hành pháp lý phát sinh việc giải khiếu nại khiếu kiện Khiếu nại liên quan đến dự án giải theo Điều 138 Luật đất đai 2003; Điều 28 Luật Khiếu nại; Điều 63 64 Nghị định 84/2007/ND-CP; Khoản Điều 40 Nghị Định 69/2009 qui định khiếu nại Nghị định 75/2012/ND-CP ngày 20/11/2012 Theo khoản Điều 138 Luật Đất đai 2003 2013 Giai đoạn đầu, UBND xã Một hộ bị ảnh hưởng khơng hài lịng nêu khiếu nại họ tới thành viên UBND xã, thông qua trưởng thôn trực tiếp tới UBND xã, văn lời nói Thành viên UBND hay trưởng thơn nói phải thông báo với UBND xã việc khiếu nại UNBD xã làm việc cá nhân với hộ bị ảnh hưởng có khiếu nại có ngày để giải sau nhận khiếu nại (ở vùng hẻo lánh miền núi, khiếu nại giải vịng 15 ngày) Ban thư ký UBND xã chịu trách nhiệm lập hồ sơ lưu trữ toàn khiếu nại mà họ xử lý Khi UBND xã ban hành định, hộ gia đình kháng cáo vịng 30 ngày Nếu định lần hai ban hành mà hộ chưa thỏa mãn với định đó, họ khiếu nại lên UBND huyện Giai đoạn hai, UBND huyện Khi nhận khiếu nại hộ, UBND huyện có 15 ngày (hoặc 30 ngày vùng hẻo lánh miền núi) kể từ nhận khiếu nại để giải trường hợp UBND huyện chịu trách nhiệm việc lập hồ sơ lưu trữ tài liệu toàn khiếu nại mà họ xử lý Khi UBND huyện ban hành định, hộ gia đình kháng cáo vòng 30 ngày Nếu định lần hai ban hành mà hộ chưa thỏa mãn với định đó, họ khiếu nại lên Cơ quan có thẩm quyền cấp tỉnh Giai đoạn 3, Cơ quan có thẩm quyền cấp tỉnh Khi nhận khiếu nại hộ, Cơ quan có thẩm quyền cấp tỉnh có 30 ngày (hoặc 45 ngày vùng hẻo lánh miền núi) kể từ nhận khiếu nại để giải trường hợp Cơ quan có thẩm quyền cấp tỉnh chịu trách nhiệm việc lập hồ sơ lưu trữ tài liệu toàn khiếu nại trình lên Khi Cơ quan có thẩm quyền cấp tỉnh ban hành định, hộ gia đình kháng cáo vịng 45 ngày Nếu định lần hai đãđược ban hành mà hộ chưa thỏa mãn với định đó, họ khiếu nại lên tòa án vòng 45 ngày Cơ quan có thẩm quyền cấp tỉnh phải nộp tiền toán bồi thường vào tài khoản lưu giữ Giai đoạn cuối cùng, tòa án tỉnh Nếu người khiếu nại nộp hồ sơ vụ việc lên tịa án tồn án định đứng phía người khiếu nại, quyền tỉnh phải tăng mức bồi thường lên mức mà tòa án định Trong trường hợp tịa án đứng phía Cơ quan có thẩm quyền cấp tỉnh, người khiếu nại nhận khoản tiền nộp cho tòa án 135 Để đảm bảo chế khiếu nại mô tả thiết thực chấp nhận người BAH, chế tham vấn với quyền cộng đồng địa phương có tính đến nét văn hóa riêng biệt chế văn hóa truyền thống để nêu giải khiếu nại mâu thuẫn Cần nhận diện xác định đối tượng nỗ lực cộng đồng dân tộc để tìm giải pháp chấp nhận mặt văn hóa 136 Phụ lục B6- MÔ TẢ CÔNG TÁC CHUẨN BỊ THỰC HIỆN BAO GỒM TỔ CHỨC, THỂ CHẾ VÀ CÔNG TÁC GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ Bảng B6.1: Tổ chức thực ESMP Đơn vị Vai trò trách nhiệm Chuẩn bị tiểu dự án Thực tiểu dự án Vận hành tiểu dự án Hướng dẫn cho Cán sách an toàn Ban quản lý dự án (BQLDA) tỉnh trình chuẩn bị báo cáo Kiểm tra đánh giá tác động Mơi trường xã hội Xem xét góp ý báo cáo BQLDA tỉnh trình lên Hướng dẫn cán BQLDA tỉnh thực Kế hoạch quản lý môi trường thời gian thi công; Giám sát tiến độ thời gian thi công; Tập hợp báo cáo tháng môi trường từ BQLDAtỉnh; Hướng dẫn cho Cán sách an tồn BQLDA tỉnh thực Kế hoạch quản lý môi trường năm đầu vận hành; Giám sát tiến độ năm vận hành đầu tiên; Tập hợp báo cáo môi trường từ BQLDA tỉnh; n/a Chủ dự án với trách nhiệm cao hoạt động môi trường tiểu dự án suốt thời gian thi công; Chủ dự án chịu trách nhiệm hoạt động môi trường giai đoạn vận hành, gồm thực Kế hoạch quản lý môi trường, xã hội (ESMP) giai đoạn vận hành; Thuê tư vấn chịu trách nhiệm chung công tác chuẩn bị Báo cáo đánh giá tác động mơi trường xã hội trình xin ý kiến phê duyệt; Đảm bảo cán đào tạo đầy đủ vấn đề môi trường; Chịu trách nhiệm thực Kế hoạch quản lý môi trường, xã hội (ESMP) thời gian trước thi công thi công; Đảm bảo chi tiết hợp đồng tài liệu mời thầu bao gồm yêu cầu môi trường; Thực điều tra giám sát vấn đề môi trường thời gian thi công; Điều phối báo cáo giám sát môi trường cho BQLDATW; Chịu trách nhiệm thực Kế hoạch quản lý môi trường, xã hội (ESMP) năm vận hành đầu tiên; Thực điều tra giám sát vấn đề môi trường năm đầu vận hành; Hỗ trợ chủ dự án đưa yêu cầu môi trường vào thủ tục vận hành bảo dưỡng công trình; UBND Huyện Phê duyệt Cam kết bảo vệ mơi trường (CEPs) tiểu dự án phù hợp với quy định pháp lý Chính phủ Việt Nam; Giám sát thực Kế hoạch quản lý môi trường, xã hội (ESMP) thông qua hệ thống giám sát nội họ; Giám sát thực Kế hoạch quản lý môi trường, xã hội (ESMP) thông qua hệ thống giám sát nội họ; Ban giám sát cộng đồng thành viện Tham gia vào hoạt động tham vấn tham gia xác định chuẩn bị tiểu dự án; Khả đóng góp ý kiến tài liệu đánh Tham gia hoạt động giám sát môi trường theo luật pháp Việt Nam theo buổi học tập huấn Tham gia hoạt động giám sát môi trường theo luật pháp Việt Nam theo buổi học tập huấn CPO UBND tỉnh BQLDA tỉnh 137 Đơn vị Vai trò trách nhiệm Thực tiểu dự án Vận hành tiểu dự án n/a Tư vấn giám sát xây dựng Đảm nhận đào tạo khóa học mơi trường cho nhân viên tư vấn giám sát Tham gia giám sát môi trường, xã hội theo ESMPđã phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường xã hội Chuẩn bị báo cáo giám sát nộp cho BQLDA tỉnh Nhà thầu thi công Chuẩn bị Kế hoạch chi tiết giám sát môi trường thực địa nhằm đáp ứng yêu cầu chung ESMP tiểu dự án; Phân bổ đầy đủ nguồn lực nhằm đáp ứng yêu cầu quy định bắt buộc ESMP thực địa; cộng đồng địa phương (CSBs ) Chuẩn bị tiểu dự án giá môi trường sau tài liệu giới thiệu đến họ; n/a n/a n/a CSBs, thành lập theo định 80/2005/QD-TTg ngày 18/04/2005 Thủ tướng Chính phú việc ban hành Quy chế giám sát đầu tư cộng đồng ĐIều Nghị định 80/2006/NĐ-CP cung cấp cho cộng đồng hội kiểm tra tính tuân thủ, giám sát thực đánh giá kết đầu tư xã, gồm tác động môi trường 138 ... phụ lục A4 – Sàng lọc Môi trường, xã hội 5.2 TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG, XÃ HỘI Sửa chữa, nâng cấp đập Khe Gang có tác động bất lợi đến môi trường xã hội Về tác động môi trường, tác động đáng kể bao gồm:... hạn hán 35 CHƯƠNG V ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG 5.1 KẾT QUẢ SÀNG LỌC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG, XÃ HỘI 5.1.1 Sàng lọc tác động môi trường, xã hội Dựa vào kết sàng lọc môi trường xã hội, tiểu dự án có đủ điều kiện... giá tác động môi trường xã hội (ESIA) Sàng lọc môi trường xã hội: Dựa sàng lọc môi trường xã hội, tiểu dự án có đủ điều kiện để tài trợ khuôn khổ Dự án sửa chữa nâng cao an toàn đập (DRSIP) Tiểu

Ngày đăng: 18/06/2018, 08:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w