BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI (ESIA) TIỂU DỰ ÁN: SỬA CHỮA, NÂNG CẤP HỒ CHỨA NƯỚC KHE SÂN - TỈNH NGHỆ AN

177 251 0
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI (ESIA) TIỂU DỰ ÁN: SỬA CHỮA, NÂNG CẤP HỒ CHỨA NƯỚC KHE SÂN - TỈNH NGHỆ AN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ============================== DỰ ÁN SỬA CHỮA VÀ NÂNG CAO AN TOÀN ĐẬP VIỆT NAM (WB8) BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI (ESIA) TIỂU DỰ ÁN: SỬA CHỮA, NÂNG CẤP HỒ CHỨA NƯỚC KHE SÂN - TỈNH NGHỆ AN NGHỆ AN, 6/2015 iii ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ============================== DỰ ÁN SỬA CHỮA VÀ NÂNG CAO AN TOÀN ĐẬP VIỆT Nam (WB8) BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI (ESIA) TIỂU DỰ ÁN: SỬA CHỮA, NÂNG CẤP HỒ CHỨA NƯỚC KHE SÂN - TỈNH NGHỆ AN ĐẠI DIỆN CHỦ ĐẦU TƯ NGHỆ AN, 6/2015 iv MỤC LỤC PHẦN I DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT IV TÓM TẮT .1 PHẦN II GIỚI THIỆU II.1 Phương pháp II.1.1 Phương pháp đánh giá tác động môi trường II.1.2 Phương pháp đánh giá xã hội II.2 Đơn vị tư vấn PHẦN III MÔ TẢ TIỂU DỰ ÁN III.1 Tổng quan tiểu dự án .8 Mục tiêu thực TDA: Chủ đầu tư: .8 Tổng vốn đầu tư: Địa điểm thực thực tiểu dự án: III.2 Các hạng mục chủ yếu TDA .10 II.2.1 Hiện trạng khối lượng, quy mô hạng mục cơng trình biện pháp thi cơng 10 III.2.2 Khối lượng thi công xây dựng hạng mục vận chuyển vật liệu xây dựng 11 III.2.3 Danh mục máy móc, thiết bị phục vụ thi cơng 12 III.3 Tiến độ thực 13 PHẦN IV KHUNG CHÍNH SÁCH, THỂ CHẾ VÀ CÁC QUI ĐỊNH 14 IV.1 Các sách quốc gia an tồn xã hội mơi trường .14 IV.1.1 Môi trường 14 IV.1.2 Các quy định an toàn đập 17 IV.1.3 Việc thu hồi đất 17 IV.1.4 Người dân tộc địa/dân tộc thiểu số 19 IV.2 Những ảnh hưởng sách quốc gia quy định dự án đề xuất 19 IV.3 Chính sách an toàn Ngân hàng giới .20 IV.4 Ý nghĩa sách an tồn WB dự án đề xuất 20 PHẦN V ĐIỀU KIỆN XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG NỀN KHU VỰC TDA 23 V.1 Môi trường tự nhiên 23 V.1.1 Đặc điểm địa lý đập Khe Sân 23 V.1.2 Khí hậu, thủy văn 23 V.1.3 Đặc điểm địa hình 26 V.1.4 Đặc điểm địa chất 26 V.1.5 Môi trường nước 27 V.1.6 Môi trường khơng khí 29 V.1.7 Môi trường đất .30 V.2 Môi trường sinh học .31 V.2.1 Quần thể thực vật 31 V.2.2 Quần thể động vật 31 V.3 Mơi trường kinh tế-xã hội văn hóa 31 V.3.1 Dân số 31 v V.3.2 Kinh tế- xã hội .31 V.3.3 Văn hóa - xã hội .33 V.3.4 Các dịch vụ, xã hội khác: .34 V.3.5 Dân tộc thiểu số .36 PHẦN VI ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG 37 VI.1 Kết sàng lọc tác động môi trường, xã hội 37 VI.1.1 Sàng lọc tác động môi trường, xã hội 37 VI.1.2 Sàng lọc dân tộc thiểu số .37 VI.1.3 Tái định cư 37 VI.2 Tác động môi trường, xã hội 37 VI.2.1 Tác động giai đoạn chuẩn bị .38 VI.2.2 Tác động giai đoạn thi công .38 VI.2.3 Tác động giai đoạn vận hành 47 VI.3 Các tác động đáng kể cần giải 48 PHẦN VII PHÂN TÍCH CÁC PHƯƠNG ÁN THAY THẾ 50 VII.1 Khơng có phương án thay 50 VII.1.1 Các hạng mục cơng trình có TDA .50 VII.1.2 Vấn đề an toàn hồ, đập 51 VII.1.3 Thực trạng quản lý, vận hành hồ chứa 51 VII.2 Phương án thực tiểu dự án .52 VII.2.1 Sửa chữa, nâng cấp hạng mục cơng trình 52 VII.2.2 Nâng cao độ an toàn vận hành hồ chứa 52 PHẦN VIII KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG, XÃ HỘI (ESMP) 53 VIII.1 Mục tiêu quản lý môi trường, xã hội (ESMP) 53 VIII.2 Các biện pháp giảm thiểu 53 VIII.2.1 Các biện pháp giảm thiểu giai đoạn chuẩn bị 53 VIII.2.2 Các biện pháp giảm thiểu giai đoạn thi công 56 VIII.2.3 Các biện pháp giảm thiểu giai đoạn vận hành 63 VIII.2.4 Khuyến nghị nhằm nâng cao lợi ích tác động tích cực 64 VIII.2.5 Kế hoạch quản lý môi trường, xã hội (ESMP) 65 VIII.2.6 Ước tính kinh phí biện pháp giảm thiểu .68 VIII.3 Kế hoạch quản lý môi trường xã hội (ESMoP) .71 VII.2.1 Giám sát môi trường 71 VIII.3.2 Chương trình giám sát xã hội 72 VIII.3.3 Chi phí ước tính cho giám sát MT&XH 72 VIII.3.4 Tăng cường lực đào tạo quản lý môi trường 75 VIII.3.5 Yêu cầu báo cáo giám sát 76 VIII.4 Tổ chức thực ESMP 77 VIII.4.1 Cơ quan trách nhiệm 77 VIII.4.2 Đánh giá thực trạng quản lý môi trường xã hội lực quản lý đập 78 VIII.4.3 Các chương trình đào tạo nâng cao lực kiến thức bảo vệ MTXH 78 VIII.5 Đánh giá nhu cầu phát triển cộng đồng 79 PHẦN IX THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN 80 IX.1 Mục tiêu tham vấn cộng đồng 80 vi IX.2 Tham vấn đánh giá tác động môi trường 80 VIII.2.1 Quá trình tham vấn 80 8.2.2 Cam kết chủ đầu tư 82 IX.3 Tham vấn đánh giá tác động xã hội 82 IX.3.1 Đối tượng tham dự: 82 IX.3.2 Nội dung tham vấn: .82 IX.4 Công bố ESIA .83 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT .84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 89 PHỤ LỤC A - MÔI TRƯỜNG 89 Phụ lục A1- BẢN VẼ CƠNG TRÌNH 89 Phụ lục A2 – LOẠI BẢN ĐỒ 90 Phụ lục A3 - KHUNG CHÍNH SÁCH, THỂ CHẾ VÀ CÁC QUI ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MTXH 92 Phụ lục A4 – SÀNG LỌC MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI 97 Phụ lục A5 – KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU 110 Appendix A6 – BIÊN BẢN HỌP THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 118 Phụ lục A7- ẢNH HIỆN TRẠNG CƠNG TRÌNH 141 PHỤ LỤC B –XÃ HỘI 145 Phụ lục B1-PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI .145 Phụ lục B2-KẾ HOẠCH QUẢN LÝ SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG .146 Phụ lục B3-KẾ HOẠCH TRUYỀN THƠNG, THAM VẤN CỘNG ĐỒNG CĨ SỰ THAM GIA .148 Phụ lục B4- KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG GIỚI 150 Phụ lục B5- MÔ TẢ HỆ THỐNG GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI 153 Phụ lụcB6- MÔ TẢ CÔNG TÁC CHUẨN BỊ THỰC HIỆN BAO GỒM TỔ CHỨC, THỂ CHẾ VÀ CÔNG TÁC GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ 156 Phụ lục B7- QUY TRÌNH PHÁT HIỆN CỔ VẬT 163 Phụ lục B8- ĐỀ CƯƠNG THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CHUẨN BỊ KHẨN CẤP (EPP) .164 vii MỤC LỤC BẢNG BẢNG A.1.DANH SÁCH CÁN BỘ THAM GIA THỰC HIỆN CHÍNH .7 BẢNG A.1.THƠNG SỐ HIỆN TRẠNG VÀ SAU KHI THI CÔNG HỒ CHỨA KHE SÂN 10 BẢNG A.1.TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG NGUYÊN VẬT LIỆU THI CÔNG .11 BẢNG A.2.QUY MÔ, KHẢ NĂNG VỀ VẬT LIỆU XÂY DỰNG TẠI ĐỊA PHƯƠNG .12 BẢNG A.1.DANH MỤC MÁY MÓC SỬ DỤNG .12 BẢNG A.1.DỰ KIẾN TIẾN ĐỘ THI CÔNG 13 BẢNG A.1.CÁC ĐẶC TRƯNG KHÍ TƯỢNG TRUNG BÌNH THÁNG TRẠM KHÍ TƯỢNG QUỲNH LƯU .24 BẢNG A.2.PHÂN PHỐI DÒNG CHẢY THỦY VĂN NĂM CỦA LƯU VỰC KHE SÂN (ĐƠN VỊ: M3/S) 24 BẢNG A.1.KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU NƯỚC MẶT .27 BẢNG A.5.CÁC MẪU NƯỚC NGẦM ĐƯỢC LẤY Ở CÁC VỊ TRÍ NHƯ SAU: .29 BẢNG A.1.KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU NƯỚC NGẦM 29 BẢNG A.7.CÁC MẪU KHƠNG KHÍ ĐƯỢC LẤY Ở CÁC VỊ TRÍ NHƯ SAU: .29 BẢNG A.1.KẾT QUẢ QUAN TRẮC HIỆN TRƯỜNG YẾU TỐ VẬT LÝ 30 BẢNG A.2.KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CÁC THƠNG SỐ HĨA HỌC .30 BẢNG A.1.KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU ĐẤT 30 BẢNG A.1.TỔNG HỢP THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ ĐIỀU KIỆN KT-XH XÃ QUỲNH THẮNG 32 BẢNG A.1.SỐ NHÂN KHẨU BÌNH QUÂN HỘ GIA ĐÌNH 35 BẢNG A.2.CÁC NHÓM THU NHẬP PHÂN THEO GIỚI (%) 35 BẢNG A.1.TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI CỦA TDA TRONG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ 38 BẢNG A.1.TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG, XÃ HỘI TRONG GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG .38 BẢNG A.2.DIỆN TÍCH ĐẤT THU HỒI VĨNH VIỄN, TẠM THỜI CỦA TIỂU DỰ ÁN 39 BẢNG A.3.THỐNG KÊ CÁC LOẠI CÂY CỐI, HOA MÀU BỊ ẢNH HƯỞNG 40 BẢNG A.4.TẢI LƯỢNG THẢI TRONG NƯỚC THẢI SINH HOẠT GIAI ĐOẠN THI CÔNG .40 BẢNG A.5.HỆ SỐ KHUYẾCH TÁN BỤI TRONG KHƠNG KHÍ THEO PHƯƠNG Z 43 BẢNG A.6.NỒNG ĐỘ BỤI TRONG KHƠNG KHÍ .43 BẢNG A.7.NỒNG ĐỘ BỤI TRONG KHƠNG KHÍ DO VẬN CHUYỂN SẮT VÀ THÉP 43 BẢNG A.8.HỆ SỐ Ô NHIỄM KHƠNG KHÍ ĐỐI VỚI CÁC LOẠI XE .44 BẢNG A.9.TẢI LƯỢNG KHÍ THẢI PHÁT SINH DO VẬN CHUYỂN TẠI HỒ KHE SÂN 44 BẢNG A.10.NỒNG ĐỘ KHÍ THẢI ƯỚC TÍNH PHÁT SINH (THEO LÝ THUYẾT)DO Q TRÌNH VẬN CHUYỂN .45 BẢNG A.11.TIẾNG ỒN TỪ CÁC PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN VÀ MÁY MÓC XÂY DỰNG .45 viii BẢNG A.12.CÁC TÁC HẠI CỦA TIẾNG ỒN CÓ MỨC ỒN CAO ĐỐI VỚI SỨC KHOẺ CON NGƯỜI 46 BẢNG A.1.CÁC TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH 47 BẢNG A.1.CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TRONG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ .53 BẢNG A.2.CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG CỤ THỂ TRONG QUÁ TRÌNH ĐỀN BÙ VÀ GIẢI PHĨNG MẶT BẰNG 54 BẢNG A.1.CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG 56 BẢNG A.2.CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU CỤ THỂ TRONG Q TRÌNH THI CƠNG XÂY DỰNG 59 BẢNG A.1.CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TRONG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH 63 BẢNG A.1.KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG, XÃ HỘI 65 BẢNG A.1.ƯỚC TÍNH KINH PHÍ CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU 68 BẢNG A.1.GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG 71 BẢNG A.1.GIÁM SÁT XÃ HỘI TRONG GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG 72 BẢNG A.2.GIÁM SÁT XÃ HỘI TRONG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH 72 BẢNG A.1.CHI PHÍ ƯỚC TÍNH CHO GIÁM SÁT MTXH TRONG GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG .72 BẢNG A.2 CHI PHÍ ƯỚC TÍNH CHO GIÁM SÁT MTXH TRONG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH .73 BẢNG A.1.CHI PHÍ ĐỂ THỰC HIỆN ĐÀO TẠO VÀ TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC 75 BẢNG A.2.TĨM TÁT CHI PHÍ CHO GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI .75 BẢNG A.1.CÁC LOẠI BÁO CÁO GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI 76 BẢNG A.1.VAI TRÒ VÀ TRÁCH NHIỆM THỰ HIỆNESMP .77 ix MỤC LỤC HÌNH HÌNH 1.1VỊ TRÍ ĐỊA LÝ HỒ KHE SÂN .9 HÌNH 1.1BÌNH ĐỒ TỔNG THỂ TDA VÀ VỊ TRÍ MỎ ĐẤT KHAI THÁC 11 HÌNH 1.1VỊ TRÍ LẤY MẪU NƯỚC MẶT 28 HÌNH 4.2 TRỤC ĐƯỜNG CHÍNH CỦA XÃ QUỲNH THẮNG .32 HÌNH 1.1HIỆN TRẠNG MẶT VÀ THAN ĐẬP 50 HÌNH 1.2HIỆN TRẠNG TRÀN XẢ LŨ .50 HÌNH 1.3THÁP CỐNG VÀ KÊNH HẠ LƯU CỐNG 51 HÌNH 1.4ĐƯỜNG QUẢN LÝ HIỆN TẠI .51 iii PHẦN I DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTNMT BQLDA BQLTDA TDA BTCT BVMT CPO DARD IMC WUAs ĐTM KT- XH ESIA ESMP ESMoP ESMF TVGS TQM GSCĐ NĐ-CP QĐ QCVN TCVN TT TC UBND UBMTTQ HTX QLKT CTTL iv Bộ tài nguyên môi trường Ban quản lý dự án Ban quản lý tiểu dự án Tiểu dự án Bê tông cốt thép Bảo vệ môi trường Ban quản lý Trung ương dự án Thủy Lợi Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Công ty Thủy nông Tổ chức hội dùng nước Đánh giá tác động môi trường Kinh tế - xã hội Đánh giá tác động môi trường xã hội Kế hoạch quản lý môi trường, xã hội Kế hoạch giám sát môi trường, xã hội Khung quản lý Môi trường, xã hội Tư vấn giám sát Tư vấn quản lý môi trường Ban giám sát Cộng đồng Nghị định - phủ Quyết định Quy chuẩn Việt Nam Tiêu chuẩn Việt Nam Thông tư Tiêu chuẩn Ủy ban nhân dân Ủy ban mặt trận tổ quốc Hợp tác xã Quản lý khai thác cơng trình thủy lợi TÓM TẮT Tiểu dự án “Sửa chữa, nâng cấp hồ chứa nước Khe Sân” tiểu dự án đề xuất tài trợ Ngân hàng giới World Bank – hỗ trợ Dự án sửa chữa nâng cao an toàn đập (DRSIP) Mục tiêu tiểu dự án là: (i) đảm bảo an toàn lâu dài cho đập hồ chứa; (ii) đảm bảo an toàn cho 1.800 hộ dân sinh sống khu vực hạ lưu đập bảo vệ 650ha đất nông nghiệp đất tự nhiên, sở hạ tầng đặc biệt cơng trình cơng cộng, Tỉnh Lộ 598 xã Quỳnh Thắng-Huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An; (iii) đảm bảo nguồn nước tưới ổn định cho 120ha lúa cung cấp nước sinh hoạt chăn nuôi (nước ngầm) Đánh giá tác động môi trường xã hội thực phù hợp với sách đánh giá môi trường Ngân hàng giới Luật bảo vệ môi trường Việt Nam Hồ chứa Khe Sân thuộc xã Quỳnh Thắng, huyện Quỳnh Lưu cách thành phố Nghệ An 80km phía Nam, xây dựng năm 1980 Diện tích lưu vực 5,2 km với dung tích hồ chứa 1,47x10 6m3  Đập:Là đập đất đồng với cao trình đỉnh đập 46m, chiều dài đỉnh đập 320m, chiều rộng đỉnh đập 2,6 đến 3,0m;  Tràn: Tràn đất, hình thức tràn tự do, đập rộng, chiều rộng tràn: 23,6m cao trình ngưỡng tràn: +44,23m;  Cống lấy nước: Đường kính ống 80cm (D80cm) , cao trình thượng lưu 33,63 hạ lưu 33,05m  Đường quản lý kết hợp thi công: Dài 145,8 m, đường đất với bề rộng mặt đường dao động từ 1-1,5m Đập không đảm bảo an toàn Trong năm qua, đập đất xuống cấp, mặt đập nhỏ ghồ ghề, cao thấp không Đất đắp đập trước chất lượng chưa xử lý chân đanh chống thấm nên nước thấm số vị trí qua thân đập đập Bảo vệ mái thượng lưu đá hộc bị sạt lở bong tróc hư hỏng nhiều chỗ Mái hạ lưu ghép cỏ bị xói lở nhiều, khơng có thiết bị nước Mặt khác tràn xả lũ tràn đất nằm vai hữu đập đất bị xói lở hư hỏng, đặc biệt phía tiếp giáp vai đập hạ lưu tràn Hiện tại, khơng có nhà quản lý nhân viên đào tạo để quản lý đập Hiện quy trình vận hành kế hoạch phịng chống lũ kế hoạch phòng ngừa khẩn cấp (EPP) Hiện có khoảng 1.800 người sinh sống hạ lưu hồ chứa, trồng lúa diện tích 120ha Đường tỉnh lộ 598 chạy qua khu vực dự án đường huyết mạch nối phía tây tỉnh Nghệ An với huyện ven biển Tình trạng xuống cấp đập đe dọa an toàn sở hạ tầng tính mạng tài sản cộng đồng khu vực hạ lưu Trong năm gần đây, điều kiện xuống cấp hồ chứa, lưu lương nước cấp bị giảm, ảnh hưởng xấu đến phát triển kinh tế xã Quỳnh Thắng định hành liên quan đến quản lý đất đai quy định Điều 162 Nghị định 181/2004/NĐCP quyền nghĩa vụ liên quan người dân không đồng tình với định giải khiếu nại gửi lên UBND huyện; (ii) Chủ tịch UBND huyện giải khiếu nại vòng 30 ngày từ ngày ký định khiếu nại Đối với vùng núi điều kiện lại khó khăn, thời hạn giải khiếu nại không 45 ngày từ ngày nhận khiếu nại; trường hợp phức tạp, thời hạn kéo dài ko vượt 60 ngày kể từ ngày nhận khiếu nại; (iii) Quyết định giải khiếu nại chủ tịch UBND huyện công bố rộng rãi gửi tới người người khiếu nại người có quyền nghĩa vụ liên quan khác; (iv) Trong vòng 45 ngày từ ngày nhận định khiếu nại UBND huyện mà người khiếu nại khơng đồng ý kháng cáo lên Tịa án nhân dân UBND tỉnh Thời hạn kháng cáo kéo dài hơn, khơng nhiều 60 ngày kể từ ngày nhận định trường hợp phức tạp Đối với vùng núi có điều kiện lại khó khăn, giai đoạn 60 ngày từ ngày chấp nhận khiếu nại không nhiều 70 ngày trường hợp phức tạp (Theo Điều 37, Luật Khiếu nại số 02/2011/QH13 ngày 11/11/2011); (v) quan chấp nhận khiếu nại ghi lại Nhật ký giải khiếu nại Giai đoạn 3, Cơ quan có thẩm quyền cấp tỉnh Thủ tục giải khiếu nại định hành UBND tỉnh (i) 30 ngày (hoặc 45 ngày trường hợp phức tạp) 45 ngày vùng sâu vùng xa (60 ngày trường hợp phức tạp) từ ngày Chủ tịch UBND tỉnh ban hành định hành liên quan đén quản lý đất đai qui định Điều 162 Nghị định 181/2004/NĐ-CP quyền lợi nghĩa vụ người liên quan không đồng ý, khiếu nại gửi lên chủ tịch UBND tỉnh; (ii) Chủ tịch UBND tỉnh giải khiếu nại thời hạn qui định Luật Khiếu nại; (iii) Quyết định giải khiếu nại chủ tịch UBND tỉnh công bố rộng rãi gửi tới người người khiếu nại người có quyền nghĩa vụ liên quan khác; (iv) Trong vòng 45 ngày từ ngày nhận định khiếu nại UBND tỉnh mà người khiếu nại khơng đồng ý kháng cáo lên Tòa án nhân dân Thời hạn kháng cáo kéo dài hơn, khơng nhiều 60 ngày kể từ ngày nhận định trường hợp phức tạp Đối với vùng núi có điều kiện lại khó khăn, giai đoạn 60 ngày từ ngày chấp nhận khiếu nại không nhiều 70 ngày trường hợp phức tạp; (v) quan chấp nhận khiếu nại ghi lại Nhật ký giải khiếu nại Giai đoạn cuối cùng, Quyết định tòa án Trong vòng 45 ngày từ ngày nhận định giải khiếu nại UBND tỉnh, không thỏa mãn, người khiếu nại gửi kháng cáo lên Tịa án nhân dân (theo Điều 64 Nghị định 84.2007/NĐ-CP) Trong thời gian giải quyết, định thu hồi đất thực Nếu quan giải khiếu nại cấp quốc gia kết luận vấn đề thu hồi đất khơng tn theo luật định quan định thu hồi đất phải thu hồi định đền bù thiệt hại (nếu có) gây định thu hồi đất Nếu việc thu hồi đất xem xét tuân theo luật định, người khiếu nại yêu cầu bắt buộc thi hành theo định Trong vòng 30 ngày từ ngày xét xử, Hội đồng đền bù tái định cư chi trả hộ bị ảnh hưởng khoản chi phí Tòa án định Nếu việc thu hồi đất Tòa án kết luận luật, người khiếu nại yêu cầu tuân thủ định (theo Điều 54 Nghị định 84/2007/NĐ-CP) 154 Phụ lụcB6- MÔ TẢ CÔNG TÁC CHUẨN BỊ THỰC HIỆN BAO GỒM TỔ CHỨC, THỂ CHẾ VÀ CÔNG TÁC GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ Bảng B6.1: Tổ chức thực ESMP Đơn vị CPO Vai trò trách nhiệm Chuẩn bị tiểu dự án Thực tiểu dự án Vận hành tiểu dự án Hướng dẫn cho Cán sách an tồn Ban quản lý dự án (BQLDA) tỉnh trình chuẩn bị báo cáo Kiểm tra đánh giá tác động Môi trường xã hội Xem xét góp ý báo cáo BQLDA tỉnh trình lên Hướng dẫn cán BQLDA tỉnh thực Kế hoạch quản lý môi trường thời gian thi công; Giám sát tiến độ thời gian thi công; Tập hợp báo cáo tháng môi trường từ BQLDAtỉnh; Hướng dẫn cho Cán sách an toàn BQLDA tỉnh thực Kế hoạch quản lý môi trường năm đầu vận hành; Giám sát tiến độ năm vận hành đầu tiên; Tập hợp báo cáo môi trường từ BQLDA tỉnh; n/a Chủ dự án với trách nhiệm cao hoạt động môi trường tiểu dự án suốt thời gian thi công; Chủ dự án chịu trách nhiệm hoạt động môi trường giai đoạn vận hành, gồm thực Kế hoạch quản lý môi trường, xã hội (ESMP) giai đoạn vận hành; Thuê tư vấn chịu trách nhiệm chung công tác chuẩn bị Báo cáo đánh giá tác động môi trường xã hội trình xin ý kiến phê duyệt; Đảm bảo cán đào tạo đầy đủ vấn đề môi trường; Chịu trách nhiệm thực Kế hoạch quản lý môi trường, xã hội (ESMP) thời gian trước thi công thi công; Đảm bảo chi tiết hợp đồng tài liệu mời thầu bao gồm yêu cầu môi trường; Thực điều tra giám sát vấn đề môi trường thời gian thi công; Điều phối báo cáo giám sát môi trường cho BQLDATW; Chịu trách nhiệm thực Kế hoạch quản lý môi trường, xã hội (ESMP) năm vận hành đầu tiên; Thực điều tra giám sát vấn đề môi trường năm đầu vận hành; Hỗ trợ chủ dự án đưa yêu cầu môi trường vào thủ tục vận hành bảo dưỡng cơng trình; UBND tỉnh BQLDA tỉnh UBND Huyện 155 Phê duyệt Cam kết Giám sát thực Kế Giám sát thực Kế bảo vệ môi trường hoạch quản lý môi trường, hoạch quản lý môi Đơn vị Vai trò trách nhiệm Chuẩn bị tiểu dự án Thực tiểu dự án Vận hành tiểu dự án (CEPs) tiểu dự án xã hội (ESMP) thông qua trường, xã hội phù hợp với quy hệ thống giám sát nội (ESMP) thông qua hệ định pháp lý của họ; thống giám sát nội Chính phủ Việt Nam; họ; Ban giám sát cộng đồng thành viện cộng đồng địa phương (CSBs ) Tham gia vào hoạt động tham vấn tham gia xác định chuẩn bị tiểu dự án; Khả đóng góp ý kiến tài liệu đánh giá môi trường sau tài liệu giới thiệu đến họ; Tham gia hoạt động giám sát môi trường theo luật pháp Việt Nam theo buổi học tập huấn Tham gia hoạt động giám sát môi trường theo luật pháp Việt Nam theo buổi học tập huấn n/a Tư vấn giám sát xây dựng Đảm nhận đào tạo khóa học n/a mơi trường cho nhân viên tư vấn giám sát Tham gia giám sát môi trường, xã hội theo ESMPđã phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường xã hội Chuẩn bị báo cáo giám sát nộp cho BQLDA tỉnh Nhà thầu n/a thi công Chuẩn bị Kế hoạch chi tiết giám sát môi trường thực địa nhằm đáp ứng yêu cầu chung ESMP tiểu dự án; n/a Phân bổ đầy đủ nguồn lực nhằm đáp ứng yêu cầu quy định bắt buộc ESMP thực địa; CSBs, thành lập theo định 80/2005/QD-TTg ngày 18/04/2005 Thủ tướng Chính phú việc ban hành Quy chế giám sát đầu tư cộng đồng ĐIều Nghị định 80/2006/NĐ-CP cung cấp cho cộng đồng hội kiểm tra tính tuân thủ, giám sát thực đánh giá kết đầu tư xã, gồm tác động môi trường 156 Bảng B6.2: Kế hoạch giám sát môi trường, xã hội Biện pháp Thông số giảm thiểu Phương Tần suất pháp Vị trí Trách nhiệm Chi phí Giai đoạn trước thi công Số lượng hộ dân bị ảnh 1.1 Thực hưởng Kế đề bù Khu vực Quan hoạch hành ảnh sát động tái Phàn nàn phát hưởng sinh liên quan định cư đến đền bù lợi ích Hàng tháng có Ban phàn nàn QLDA từ hộ bị tỉnh ảnh hưởng Một phần chi phí RAP Giai đoạn xây dựng Độ đục 1.1 Kiểm soát chất Đo lượng dầu, Khe mùi Hồ lượng loại nước thải Khe Sân nước khác Rác dòng nước Quan sát vấn Hàng tuần sau mưa lớn có Nhà phản ánh thầu người dân địa phương Bao gồm hợp đồng Tại điểm dân Khảo 1.2 Giảm gần sát Lượng bụi tập cư thiểu bụi trung Phỏng phát sinh Khu vực vấn thi công Hàng tháng có Nhà phản ánh thầu người dân Bao gồm hợp đồng thi công Tại Khảo điểm dân sát cư gần Phỏng vấn - Khu vực thi cơng Hàng tháng có Nhà phản ánh thầu người dân Bao gồm hợp đồng thi công 1.3 Giảm thiểu tiếng Mức độ ồn ồn phát sinh Số vụ tai nạn giao thông, - Các đoạn nguyên nhân đường gần 1.4 An tai nạn khu vực Khảo toàn giao sát Thời gian lưu dân cư thông thông chậm ảnh hưởng thi công Bao gồm hợp Hàng tuần Cơ đồng thi có quan phản ánh quản lý cơng người dân đường Ngân địa sách địa phương phương 1.5 Quản Mức độ Lán Hàng 157 trại Quan Nhà thầu tháng Nhà Bao gồm Biện pháp Thông số giảm thiểu Vị trí lán trại lý chất thải Khối lượng công nhân rắn rác thải Lán trại Phàn nàn công nhân người dân liên Khu dân 1.6 Quản quan đến cư gần lý tài sản hoạt động xây công dựng công trường thi nhân công/lán Phương Tần suất pháp sát Khảo sát Phỏng vấn Trách nhiệm có thầu phản ánh người dân Hàng tuần Nhà thầu Chi phí hợp đồng thi công Bao gồm hợp đồng thi công trại Khu vực công Số lần xảy trường; tai nạn lao 1.7 Sức động công Khu công trường gần khỏe an trường dân tồn Số lần trì hỗn khu cư, nơi có người dân cơng việc xe chở tai nạn nguyên vật bệnh tật liệu qua) Quan sát Hàng tháng vấn Nhà thầu Bao gồm hợp đồng thi công Khối lượng đất đào Khối lượng đất đào tái sử dụng Công Khối lượng trường thi Khảo đất đào công 1.8 Quản sát chuyển tới bãi lý rác thải Lán trại đổ thải xây dựng công nhân Phỏng vấn Khối lượng Khu vực vật liệu đổ thải đồ thải khác từ công trường Chất thải sinh hoạt từ lán trại công nhân Giai đoạn vận hành 158 Hàng tháng Nhà có thầu phản ánh người dân Bao gồm hợp đồng thi công Biện pháp Thông số giảm thiểu Vị trí Phương Tần suất pháp Các điểm rị rỉ 2.1 Các đập Tồn đập cố đập Số lần đập bị tràn/vỡ 2.2 Sạt lở Số điểm sạt lở đất đất Tần suất sạt lở đất mùa lũ 159 Toàn đập Quan sát Trách nhiệm Chi phí tháng lần Đơn vị quản lý vận hành Ngân sách nhà nước Hàng tháng có Phỏng phản ánh người dân vấn Đơn vi quản lý vận hành Ngân sách nhà nước Phỏng vấn Quan sát Bảng B6.3: Hệ thống giám sát báo cáo Giai đoạn dự án Thi công 160 Loại báo cáo Tần suất Trách nhiệm Cơ quan nhận báo cáo Báo cáo thực ESMP trình Hàng bày hoạt động mơi trường tháng thực địa tuân thủ theo ESMP kết giám sát Nhà thầu BQLDA thi công Báo cáo thực ESMP Tư vấn Hàng giám sát xây dựng trình bày rõ tháng hoạt động tuân thủ theo ESMP tiểu dự án kết giám sát Báo cáo bao gồm (i) tác động suốt q trình thi cơng (ii) đề xuất biện pháp giảm thiểu (iii) đánh giá kết quản thực biện pháp giảm thiểu tác động đến MT XH nhà thầu thi công (iv) Kết giải quyết, khắc phục cố biện pháp khắc phục tồn từ báo cáo trước; (v) đề xuất cho hoạt động hệ thống, giảm thiểu tác động môi trường giai đoạn thi công Tư vấn BQLDA giám sát xây dựng Báo cáo hoạt động mơi trường TDAtrình bày rõ hoạt động tháng/lầ tuân thủ theo ESMP tiểu dự án n kết giám sát BQLDA tỉnh CPO NHTG Báo cáo môi trường tiểu dự án trình bày tồn hoạt động mơi trường tiểu dự án hoạt động tuân thủ ESMP Khi hoàn CPO thành tiểu dự án Báo cáo giám sát độc lập an tồn mơi trường, xã hội trình bày nội dung gồm: (i) Kết kiểm tra trường thi công; (ii) Kết giám sát dựa vào cộng đồng; (iii) Tổng hợp kết giám sát tư vấn giám thi công; (iv) Kết giám sát môi trường (v) Đánh giá kết thực ESMP kiến nghị Tư vấn BQLTDA tháng/lầ môi NHTG n trường tháng/lầ độc lập n NHTG / Bộ TNMT Giai đoạn dự án Vận hành 161 Loại báo cáo Báo cáo thực ESMP: trình bày rõ hoạt động tuân thủ cam kết ESMP tiểu dự án trình vận hành Tần suất Trách nhiệm tháng UBND lần Huyện Quỳnh năm vận Lưu hành Cơ quan nhận báo cáo CPO NHTG Environmental and Social Impact Assessment (ESIA) report Phụ lục B7- QUY TRÌNH PHÁT HIỆN CỔ VẬT Quy trình phát cổ vật cung cấp Nhà thầu phần hợp đồng Một giữ quản lý hợp đồng/quản trị tiểu dự án Nếu Nhà thầu phát khu vực khảo cổ, di tích lịch sử, cần bảo tồn vật, bao gồm nghĩa địa/phần mộ riêng lẻ trình đào đắp thi công, nhà thầu cần tuân thủ bước sau: Dừng hoạt động thi công khu vực phát Phác họa khu vực phát Bảo vệ khu vực để ngăn chặn thiệt hai hay tổn thất di dời vật Trong trường hợp di dời di tích cổ vật bảo tồn dễ bị hỏng, bảo vệ đêm cần bố trí quyền địa phương chịu trách nhiệm Cục Quản lý văn hóa quốc gia tiếp quản Thơng báo cho Văn phịng giám sát sách mơi trường dự án Kỹ sư dự án, người mà thơng báo đến quyền địa phương chịu trách nhiệm Sở Văn hóa tỉnh (trong vịng 24h hơn) Chính quyền địa phương Sở Văn hóa tỉnh chịu trách nhiệm bảo vệ bảo quản khu vực trước định thủ tục thích hợp Điều yêu cầu việc đánh giá sơ phát nhà khảo cổ Tổng cục văn hóa quốc gia Ý nghĩa tầm quan trọng phát nên đánh gia theo tiêu chí khác liên quan đến di sản văn hóa; bao gồm tính thẩm mỹ, tính lịch sử, khoa học nghiên cứu, giá trị xã hội kinh tế Quyết định xử lý phát thực quan có trách nhiệm Sở văn hóa tỉnh Điều bao gồm thay đổi việc bố trí (ví dụ tìm thấy vật khơng thể di dời quan trọng mặt văn hóa khảo cổ) bảo tồn, bảo quản, phục hồi khôi phục Vực triển khai định quyền có liên quan đến việc quản lý phát thông báo văn đến quan quyền địa phương thích hợp Thi cơng cơng trình tiếp tục sau giấy phép thơng qua quan địa phương có trách nhiệm Sở Văn hóa tỉnh liên quan đến bảo vệ di sản Thực định quyền việc quản lý phát thông báo văn đến quan quyền địa phương thích hợp Đã thơng qua phần biện pháp bảo vệ tiểu dự án: Bởi: _ Ngày: Giám đốc Ban quản lý dự án/Giám đốc tiểu dự án 162 Environmental and Social Impact Assessment (ESIA) report Phụ lục B8- ĐỀ CƯƠNG THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CHUẨN BỊ KHẨN CẤP (EPP) I KHÁI QUÁT KẾ HOẠCH CHUẨN BỊ KHẨN CẤP Sự tồn đập lớn với hồ chứa khu vực thượng lưu khu vực dân cư đòi hỏi phải chuẩn bị Kế hoạch chuẩn bị khẩn cấp mang tính chun mơn cho đập Mục đích kế hoạch chuẩn bị khẩn cấp hỗ trợ quan chức có trách nhiệm vấn đề an ninh công cộng thực biện pháp đắn cần thiết để phòng ngừa thương vong hạn chế thiệt hại vật chất tai nạn dự đoán trường hợp cố đập xảy Mỗi đập, hồ chứa khu vực chịu rủi ro có đặc trưng riêng kế hoạch chuẩn bị khẩn cấp phải chuẩn bị có tính đến điều kiện cụ thể cơng trình Tuy nhiên, có số vấn đề chung cần phải đề cập đến cho công trình cần có kế hoạch chuẩn bị khẩn cấp Cho tới nay, tư vấn chưa thể xác định hướng dẫn Việt Nam vấn đề yêu cầu việc chuẩn bị kế hoạch chuẩn bị khẩn cấp hay thị trách nhiệm liên quan đến việc chuẩn bị thực kế hoạch chuẩn bị khẩn cấp giao cho Cuối dự toán mẫu để lập kế hoạch chuẩn bị khẩn cấp lập Vấn đề lợi ích khó xác định Nói chung, cần phải cho với việc quản lý an toàn đập tốt kế hoạch chuẩn bị khẩn cấp thực tất đập có số tai nạn trung bình gây lũ giảm II CÁC YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI KẾ HOẠCH CHUẨN BỊ KHẨN CẤP Nhằm biến kế hoạch chuẩn bị khẩn cấp trở thành cơng cụ hữu hiệu để phịng tránh tai hoạ làm giảm nhẹ tai hoạ cần phải có cơng cụ pháp lý chắn cho phép quan hữu quan có trách nhiệm việc lập thực kế hoạch chuẩn bị khẩn cấp thi hành quyền lực cần thiết Các quyền lực phân cấp quy định cụ thể cho điều kiện khẩn cấp mang tính pháp chế Nếu pháp luật hành tỏ khơng đủ cho mục đích phải xem xét việc điều chỉnh khung luật pháp Về nguyên tắc tổ chức có trách nhiệm việc quản lý công tác vận hành bảo dưỡng đập cụ thể cần phải có trách nhiệm yếu việc lập kế hoạch chuẩn bị khẩn cấp Các tổ chức nên có kiến thức liên quan hợp lý rủi ro liền với đập hồ chứa cơng trình cụ thể Trong trường hợp dự án hỗ trợ tài nguyên nước Việt Nam, tổ chức có trách nhiệm trước tiên việc việc lập thực kế hoạch chuẩn bị khẩn cấp công ty QLKTCTTL công trình cơng trình cụ thể Các UBND Tỉnh nơi có cơng trình đập có vai trò giám sát Các quan hữu quan khác uỷ thác đặt quy định quy tắc, uỷ thác lập, thực hiện, kiểm tra thúc đẩy Kế hoạch chuẩn bị khẩn cấp Việc chuẩn bị kế hoạch Chuẩn bị khẩn cấp chi tiết cho cơng trình đập hồ chứa địi hỏi phải có đồ, số liệu phù hợp sơng, đập, địa hình, thuỷ văn, hạ tầng sở nông thôn thành thị, dân số tài sản vật chất chịu rủi ro v.v kỹ đặc biệt chương trình máy tính để đánh giá ảnh hưởng tiềm nhiều kịch rủi ro khác Các cơng cụ chưa sẵn có Công ty QLKTCTTL trước Công ty QLKTCTTL lập Kế hoạch chuẩn bị khẩn cấp, cần phải có đầu tư định chuẩn bị diện rộng Có nhiều cách giải vấn đề 163 Environmental and Social Impact Assessment (ESIA) report chúng hỗ trợ Công ty QLKTCTTL thông qua Cơ quan An toàn Đập Quốc gia dự kiến tư vấn chun mơn có liên quan viện Vì khơng có kế hoạch chuẩn bị khẩn cấp (mở rộng) cho hầu hết đập hồ chứa, chi phí liên quan đến việc lập thực kế hoạch chuẩn bị khẩn cấp ngân sách tài trợ chưa phân bổ Nếu nguồn bổ sung cho ngân sách từ dân chúng, người ta dự đốn quan chức phải tận dụng nhiều tốt nguồn lực có nhân lực, thiết bị, phương tiện thông tin liên lạc v.v Điều đòi hỏi kế hoạch tỷ mỷ địi hỏi phối hợp chặt chẽ hành động thơng tin liên lạc Kế hoạch chuẩn bị khẩn cấp nên cập nhật hàng năm trình lên UBND Tỉnh phê duyệt III KẾ HOẠCH CHUẨN BỊ KHẨN CẤP CHO ĐẬP KHE SÂN Phía hạ du đập Khe Sâm người dân định cư sinh sống sản xuất ổn định (gồm 1800 người 650ha đất), đặc biệt cách chân đập khoảng 200 m phía hạ du có tuyến đường quốc lộ 598 chạy qua Đây hai tuyến đường giao thông huyết mạch nối khu vực miền Tây Nghệ An với huyện đồng ven biển Những năm qua tình trạng xuống cấp cơng trình thủy lợi hồ chứa nước Khe Sân hạn chế lớn đến khả đảm nhiệm nguồn nước phục vụ phát triển kinh tế xã, đồng thời đe dọa đến an toàn khu vực hạ lưu hồ VI TỔNG QT Dự kiến cơng trình sau hồn thành chuyển cho cơng ty quản lý khai thác cơng trình thủy lợi quản lý, cơng ty có trách nhiệm chuẩn bị kế hoạch chuẩn bị khẩn cấp cho đập hồ chứa có liên quan Kế hoạch chuẩn bị khẩn cấp phải chuẩn bị sở hợp tác chặt chẽ với quan chức thuộc tỉnh có trách nhiệm phịng chống lụt bão đệ trình UBND tỉnh phê duyệt Kế hoạch phải cập nhật trình duyệt năm lần trước mùa lũ Một phác thảo Kế hoạch chuẩn bị khẩn cấp, với hình thức liệt kê mục cần kiểm tra với chuỗi đề mục liên quan đến Kế hoạch Chuẩn bị Khẩn cấp hành động yêu cầu Bản liệt kê mục cần kiểm tra sử dụng cho việc lập Kế hoạch chuẩn bị khẩn cấp sau Nói chung hoạt động yếu sau đặc biệt đáng ý lập kế hoạch (khẩn cấp) cho cố đập tiềm V TĂNG CƯỜNG GIÁM SÁT CỦA CƠNG TY QUẢN LÝ KHAI THÁC CƠNG TRÌNH THUỶ LỢI Kế hoạch Chuẩn bị Khẩn cấp cần bắt đầu với hướng dẫn chi tiết quan trắc đập cơng trình phụ trợ nhân viên Công ty QLKTCTTL, đặc biệt công tác giám sát giai đoạn mưa cực hạn lưu vực trường hợp mức nước hồ dâng cao Các hướng dẫn cần cụ thể hoá điểm cần quan sát đặc biệt, đặc biệt trường hợp mức nước hồ bắt đầu tăng nhanh Công tác quan trắc bao gồm quan sát đặn nước thấm dọc theo chân đập vị trí dọc theo mặt đập chỗ mà ta biết nước thấm xuất mức nước hồ cao Tuỳ thuộc vào số lượng thơng số, ví dụ: - Lượng mưa dày diện rộng lưu vực giai đoạn kéo dài; - Lượng mưa lưu vực gom nước giai đoạn ngắn; - Mức nước hồ khoảng tăng mức nước hồ; 164 Environmental and Social Impact Assessment (ESIA) report - Lượng nước thấm tăng; - Nước thấm trở nên đục mái dốc hạ lưu chân đập; - Chuyển dịch đỉnh đập hay mặt hạ lưu đập Công ty QLKTCTTL cần tính tốn Cấp báo động hợp lý cách chi tiết hơn, điều chỉnh theo tình hình thực tế VI ĐỊNH NGHĨA VÀ THÔNG BÁO CÁC CẤP BÁO ĐỘNG Với Cấp báo động tình cụ thể cần khởi động biện pháp mà sau triển khai rộng điều kiện trở nên xấu tình trở nên nghiêm trọng Các biện pháp bắt đầu với thông tin nội Công ty QLKTCTTL tăng lên mặt cường độ với tăng lên tính trầm trọng tình huống, ví dụ: - Bộ phận quản lý Công ty QLKTCTTL phải thơng tin liên tục; - Đình việc nghỉ phép số cán định Công ty QLKTCTTL; - Cảnh sát lực lượng cứu hộ địa phương phải tình trạng báo động; - Một số chuyên viên điều hành viên định với thiết bị điều động đến đập đến địa điểm khác; - Thông báo qua đài địa phương trạm vô tuyến; - Các quan chức UBND Tỉnh, qn đội, phịng cơng sở ban ngành khác phải đặt tình trạng báo động phải thị; - Huy động đơn vị hỗ trợ (lực lượng cứu hoả, quân đội, chữ thập đỏ) thiết bị; - Thông tin công cộng đảm bảo người thông tin; - Chặn số tuyến đường định, ngừng tăng cường xe bus tầu hoả; - Huy động trực thăng, tàu thuyền thiết bị vận tải; - Chuẩn bị nơi lánh nạn; - Yêu cầu di dời khu vực bị nguy hiểm nhất; - u cầu di dời tồn bộ; - Thơng báo tình trạng khẩn cấp Các cấp báo động cần xác định rõ ràng định nghĩa cần phân phát đến tất cán quan có liên quan sau Kế hoạch chuẩn bị khẩn cấp duyệt Dân chúng cần phải nhận thức đầy đủ cấp báo động thông tin tới họ cách rõ ràng cịi báo động tương tự Sau tham vấn quan hữu trách địa phương Cơng ty KTCTTL có hướng dẫn để việc báo động dân chúng đạt kết tốt VII THU THẬP SỐ LIỆU Để lập kế hoạch chuẩn bị khẩn cấp, Cơng ty QLKTCTTL trước tiên phải u cầu có đồ chi tiết tồn khu vực chịu tác động Nhà cửa, đường xá, cầu cống, vùng cao, vùng thấp, bờ đập, tuyến kênh, v.v phải biểu diễn đồ Đặc biệt việc lập phân tích vỡ đập, cần có thơng tin chi tiết, bao gồm mặt cắt lưu vực sơng, trở ngại diễn tiến sóng lũ lịng chảy sông vùng bãi bồi, vùng trũng tạm thời đóng vai trị hồ chứa, đê, đường chia nước, đê bối, rãnh, lạch yếu tố địa hình khác ảnh hưởng đến sóng 165 Environmental and Social Impact Assessment (ESIA) report lũ Các đồ địa hình phải mở rộng vượt khỏi khu vực dự án, để xác định tuyến đường tiếp cận khu vực cơng trình (như trường học hội trường cộng đồng) sử dụng làm nơi trú ẩn nơi nạn nhân lũ di dời đến Các bệnh viện gần khu vực ngập lụt cần xác định thông báo nhiệm vụ họ có trường hợp có thương vong cố vỡ đập VIII PHÂN TÍCH VỠ ĐẬP Cần thực phân tích vỡ đập để vạch ranh giới khu vực bị tác động lũ Khuyến nghị thực phân tích nhiều điều kiện khác ví dụ: cho mực nước dâng bình thường, cho mực nước đầy hồ với phụ tải lũ tối đa, cho lỗ hổng mở nhanh thân đập, cho nhiều trường hợp sơ khởi ví dụ cho bãi bồi bị ngập cho điều kiện tương đối khơ hạn, dịng nước mặt cao đồng thời từ nhánh sông hạ lưu Hơn chương trình máy tính phân tích vỡ đập chạy nhiều hệ số nhám biện pháp nhằm giảm thiểu khơng tác động đến điều kiện lũ số vị trí định ví dụ giảm tốc độ lũ gần khu dân cư, nâng lên đường để tiếp cận thoát khỏi số khu vực định Tác động chướng ngại vật lòng chảy sông hay bãi bồi cần đánh giá quan điểm điều tiết nhằm hạn chế mức lũ sông, không trường hợp thảm khốc mà lũ cực trị "bình thường" Việc thực hầu hết biện pháp để giảm thiểu tác động xả lũ cực trị thực ngắn hạn mà phải sử dụng công cụ quy hoạch sách lưu vực sơng cho tương lai thực từ từ IX.BẢN ĐỒ NGẬP LỤT Phân tích vỡ đập phải giúp nhận định rõ khu vực nguy hiểm trường hợp thảm hoạ xảy Kết phân tích trình bày đồ ngập lụt, mơ tả độ ngập sâu có thể, vận tốc lũ (như dấu hiệu điều kiện nguy hiểm tiềm tàng) diễn tiến sóng gián đoạn lưu vực, nêu thời gian cho hoạt động cứu hộ Khi phân tích vỡ đập sơ biểu thị sơ lược thông số lũ trên, sớm muộn phân tích vỡ đập nâng cấp theo điều kiện liên quan tương tự tốt Đặc biệt ảnh hưởng đắp nâng cao (hơn chút) sử dụng cho đường bộ, đường sắt, kênh tưới, phòng chống lũ, đống bùn đất dọc kênh tiêu đáng lưu tâm Tại vị trí đó, vận tốc tối đa lũ tăng lên khiến cho người ta tiếp cận đắp hay đường gây sạt lở huỷ hoại phần toàn đắp Một mạng lưới chướng ngại cao khu vực bãi bồi làm đổi hướng dòng lũ gây điều kiện nghiêm trọng địa điểm mà điều kiện khơng mong muốn Các đồ ngập lụt cho điều kiện chọn lọc phải có sẵn để trao cho quan quan trọng có liên quan đến cơng tác quy hoạch vật lý khu vực cho quan hữu quan liên quan đến hoạt động cứu hộ (Tỉnh, thành phố, cảnh sát, cứu hoả, bệnh viện, quân đội, v.v.) Các đồ cần phải cập nhật phân phối lại trường hợp xác đinh điều kiện có thay đổi quan trọng Số quan tổ chức cần nhận đồ (và thơng tin khác) tuỳ thuộc vào mức độ nghiêm trọng điều kiện nói chung chức tích nước hồ chứa nước, chiều cao đập khu vực bị ảnh hưởng trực tiếp X CÁC VẤN ĐỀ TỔ CHỨC 166 Environmental and Social Impact Assessment (ESIA) report Mặc dù Công ty QLKTCTTL chịu trách nhiệm chuẩn bị trì Kế hoạch chuẩn bị khẩn cấp, phần lớn hoạt động sau kiện thảm khốc lại thực quan tổ chức khác Nhiệm vụ Công ty QLKTCTTLđối với đập hồ chứa phịng ngừa tình nguy kịch Giả sử có trường hợp nguy cấp xảy ra, Cơng ty QLKTCTTL phải tiến hành tất các biện pháp ban đầu để nhằm tránh tai hoạ Chừng điều kiện trở nên nghiêm trọng Cơng ty QLKTCTTL khơng nên đợi cấp cảnh báo giao trách nhiệm Trong trường hợp điều kiện xảy ra, nên xác định rõ người có trách nhiệm với việc Một kế hoạch chi tiết với hệ thống thông tin mở rộng phải trì liên tục khơng ngưng trệ tai hoạ xảy Công ty QLKTCTTL trước tiên phải chuẩn bị Kế hoạch Chuẩn bị khẩn cấp cho mục đích nội điều kiện có lũ biểu đập địi hỏi phải ý Tổ chức nội Cơng ty QLKTCTTL phải đối phó Cấp báo động thông báo cho cấp thẩm quyền cao quan ngại hậu xảy Trong Cấp báo động cao tiếp theo, cần đến hỗ trợ tổ chức khác phần trách nhiệm chuyển giao lại cho tổ chức Đối với trường hợp này, cần có quy hoạch tỷ mỷ thông tin phải sẵn sàng cho động thái cần thiết Cần nhận thức rõ điều kiện thời tiết xấu, khơng có điện, đường xá bị ngập lụt, đường điện thoại bị hỏng việc ấn hành in, photocopy đồ tài liệu quy hoạch hay thị khác thực Khi tình hình trở nên nghiêm trọng, quan có chức tỉnh phải thực tất trách nhiệm cần cung cấp kế hoạch cho hành động thực hiện, lập giai đoạn trước Các kế hoạch phải bao gồm vấn đề tổ chức cho hoạt động khẩn cấp dự kiến nên nêu rõ ràng đường trách nhiệm thông tin liên lạc cho toàn hoạt động cho hành động phân cấp (nhưng phối hợp tốt), tuỳ theo tình hình cụ thể Cơ quan chức mà theo Kế hoạch chuẩn bị khẩn cấp có trách nhiệm số hoạt động đầu vào định pha cảnh báo cần thông tin đầy đủ thay đổi Kế hoạch chuẩn bị khẩn cấp Cũng tương tự tổ chức định hỗ trợ cho hoạt động, ví dụ phương tiện giao thơng vận tải, thiết bị, nguồn vật liệu đầu vào khác địi hỏi phải có trường hợp có tai họa xảy XI QUY TRÌNH Trong Cấp báo động thấp nhất, quy trình áp dụng nội tương đối đơn giản Cơng ty QLKTCTTL cịn hiệu lực quy trình hành động cho cơng tác giám sát quản lý đập cơng trình phụ trợ Khi tình hình trở nên xấu hơn, Cấp báo động bắt đầu quy trình hoạt động bình thường Cơng ty QLKTCTTL bổ sung thay quy trình tập trung vào việc thực kế hoạch chuẩn bị khẩn cấp Các hướng dẫn quản lý đập cịn hiệu lực cơng tác quản lý đập chuyên gia Công ty QLKTCTTL thực quy định quy trình Cơng ty QLKTCTTL cho năm Các quan khác khơng có quyền định tạm thời cửa đập tràn hay cửa lấy nước hay cửa xả khác có mở hay khơng Quy trình cho Cấp báo động cao chuyển toàn trách nhiệm thực Kế hoạch chuẩn bị khẩn cấp lên cấp thẩm quyền cao (tốt UBND tỉnh) Các 167 Environmental and Social Impact Assessment (ESIA) report quy trình phải phân bổ rõ ràng trách nhiệm uỷ quyền quan định có hợp tác hay hỗ trợ hoạt động khẩn cấp Kế hoạch chuẩn bị khẩn cấp nên bao gồm kế hoạch tổ chức rõ ràng để dễ dàng theo cấp độ hoạt động khẩn cấp Các kế hoạch nên bao gồm tuyến thơng tin liên lạc quy trình phải theo số hoạt động định, ví dụ yêu cầu quyền trung ương giúp đỡ yêu cầu lực lượng quân đội hỗ trợ thêm Trong trường hợp tình hình trở nên xấu việc di dời trở thành lựa chọn nhất, khu vực di dời phải cảnh sát lực lượng vũ trang khác bảo vệ Kế hoạch chuẩn bị khẩn cấp đề xuất số dự phòng cho điều kiện chúng trao đổi với quan hành pháp có trách nhiệm giữ gìn trật tự luật lệ Các dự phòng cuối nên bao gồm xếp đưa lực lượng thiết yếu (như chữ thập đỏ lực lượng tương tự) đến khu dân cư cao lòng vùng ngập lũ XII THƠNG TIN LIÊN LẠC Thơng tin liên lạc phận tối quan trọng kế hoạch khẩn cấp Trong điều kiện đặc biệt, hầu hết phương tiện thông tin liên lạc bị hỏng Kế hoạch chuẩn bị khẩn cấp cần tính đến thực tế xác định phương tiện thơng tin liên lạc sử dụng điều kiện khẩn cấp Đường dây điện thoại thông thường điện thoại di động khơng thể sử dụng điều kiện cực cấp Thơng tin liên lạc qua radio giải phần vấn đề Về mặt này, việc kéo cảnh sát lực lượng vũ trang tham gia vào công tác lập kế hoạch chuẩn bị khẩn cấp quan trọng Trước hết thông tin liên lạc trường đập trụ sở Cơng ty QLKTCTTL phải bảo đảm an tồn Các đường thông tin liên lạc phải hoạt động thời điểm thông tin mực nước hồ đọc trụ sở Công ty QLKTCTTL thời điểm Trong tra đập thường xuyên, tra viên an toàn đập phải ý đến phương tiện thông tin liên lạc quy trình thơng tin liên lạc thiết lập cho đập (hoặc đập phụ) Thứ hai, thông tin liên lạc với cấp cao phải cấu tốt Khi tình hình đập trở nên xấu đi, trách nhiệm vượt tầm Công ty QLKTCTTL, quan cấp cao phải có khả tiếp quản cách trơi chảy (có thể phần) trách nhiệm tiếp tục hợp tác việc thực Kế hoạch chuẩn bị khẩn cấp Trong tình vậy, phương tiện thơng tin liên lạc cần có lực tiếp nhận lúc nhiều gọi đến Các địa liên lạc quy trình liên lạc phải rõ ràng ghi chép đầy đủ Tất quan có trách nhiệm yếu việc lên kế hoạch khẩn cấp phải nhận quy trình thị hướng dẫn hỗ trợ XIII TẬP HUẤN VÀ TẬP DƯỢT KẾ HOẠCH CHUẢN BỊ KHẨN CẤP Một kế hoạch chuẩn bị khẩn cấp phải gồm chương trình tập huấn tập dượt số hợp phần chọn Kế hoạch chuẩn bị khẩn cấp Tốt phải có phân tích nhu cầu làm sở cho chương trình Các chương trình tập dượt phải chuẩn bị với quan có liên quan khác Tập huấn tập dượt phải tập trung vào hợp phần mà bên tham gia không quen thuộc XIV SỰ THAM GIA VÀ THÔNG TIN CỦA CỘNG ĐỒNG 168 ... bị sở cho đánh giá tác động môi trường xã hội (ESIA) Sàng lọc môi trường xã hội: Dựa sàng lọc môi trường xã hội, tiểu dự án có đủ điều kiện để tài trợ khuôn khổ Dự án sửa chữa nâng cao an toàn... nhà nước tỉnh Nghệ An có liên quan đến đầu tư xây dựng bản, tác động mơi trường, xã hội • Các tiêu chuẩn, quy phạm thiết kế dự án • Thuyết minh thiết kế dự án: Sửa chữa, nâng cấp hồ chứa nước Khe. .. luận sau tiến hành đánh giá tác động môi trường phải thể nội dung báo cáo đánh giá tác động mơi trường Chi phí phát sinh từ việc xây dựng kiểm tra báo cáo đánh giá tác động môi trường bao gồm tổng

Ngày đăng: 16/05/2018, 21:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • TÓM TẮT

  • PHẦN II. GIỚI THIỆU

    • II.1 Phương pháp

      • II.1.1 Phương pháp đánh giá tác động môi trường

      • II.1.2 Phương pháp đánh giá xã hội

      • II.2 Đơn vị tư vấn

        • Bảng a.1. Danh sách cán bộ tham gia thực hiện chính

        • PHẦN III. MÔ TẢ TIỂU DỰ ÁN

          • III.1 Tổng quan về tiểu dự án

            • Mục tiêu thực hiện TDA:

            • Chủ đầu tư:

            • Tổng vốn đầu tư:

            • Địa điểm thực hiện thực hiện tiểu dự án:

              • Hình 1.1 Vị trí địa lý hồ Khe Sân

              • III.2 Các hạng mục chủ yếu của TDA

                • II.2.1 Hiện trạng và khối lượng, quy mô các hạng mục của công trình và biện pháp thi công

                  • Bảng a.1. Thông số hiện trạng và sau khi thi công hồ chứa Khe Sân

                  • III.2.2 Khối lượng thi công xây dựng các hạng mục và vận chuyển vật liệu xây dựng

                    • Bảng a.1. Tổng hợp khối lượng nguyên vật liệu thi công

                      • Hình 1.1 Bình đồ tổng thể TDA và vị trí mỏ đất khai thác

                      • Bảng a.2. Quy mô, khả năng về vật liệu xây dựng tại địa phương

                      • III.2.3 Danh mục máy móc, thiết bị phục vụ thi công

                        • Bảng a.1. Danh mục máy móc sử dụng

                        • III.3 Tiến độ thực hiện

                          • Bảng a.1. Dự kiến tiến độ thi công

                          • PHẦN IV. KHUNG CHÍNH SÁCH, THỂ CHẾ VÀ CÁC QUI ĐỊNH

                            • IV.1 Các chính sách quốc gia về an toàn xã hội và môi trường

                              • IV.1.1 Môi trường

                              • IV.1.2 Các quy định về an toàn đập

                              • IV.1.3 Việc thu hồi đất

                              • IV.1.4 Người dân tộc bản địa/dân tộc thiểu số

                              • IV.2 Những ảnh hưởng của chính sách quốc gia và quy định về các dự án được đề xuất

                              • IV.3 Chính sách an toàn của Ngân hàng thế giới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan