1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI (ESIA) TIỂU DỰ ÁN: SỬA CHỮA NÂNG CẤP ĐẢM BẢO AN TOÀN HỒ CHỨA NƯỚC KHE SÂN – TỈNH NGHỆ AN

158 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 6,25 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ============================== DỰ ÁN SỬA CHỮA VÀ NÂNG CAO AN TOÀN ĐẬP VIỆT NAM (WB8) BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI (ESIA) TIỂU DỰ ÁN: SỬA CHỮA NÂNG CẤP ĐẢM BẢO AN TOÀN HỒ CHỨA NƯỚC KHE SÂN – TỈNH NGHỆ AN Nghệ An, tháng 5/2015 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ============================== DỰ ÁN SỬA CHỮA VÀ NÂNG CAO AN TOÀN ĐẬP VIỆT NAM (WB8) BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI (ESIA) TIỂU DỰ ÁN: SỬA CHỮA NÂNG CẤP ĐẢM BẢO AN TOÀN HỒ CHỨA NƯỚC KHE SÂN – TỈNH NGHỆ AN ĐẠI DIỆN CHỦ ĐẦU TƯ Nghệ An, tháng 5/2015 MỤC LỤC PHẦN GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN 1.1 Phương pháp thực ESIA 1.2 Đơn vị tư vấn .5 PHẦN MÔ TẢ TIỂU DỰ ÁN 2.1 Tổng quan TDA 2.2 Các hạng mục chủ yếu tiểu dự án 2.3 Tiến độ thực PHẦN KHUNG CHÍNH SÁCH, THỂ CHẾ VÀ CÁC QUY ĐỊNH 3.1 Khung sách, thể chế qui định phủ VN cho đánh giá MT-XH 3.2 Các sách an tồn WB PHẦN HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI VÙNG DỰ ÁN .8 4.1 Môi trường tự nhiên 4.2 Môi trường sinh học 11 4.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội văn hóa 12 PHẦN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI 17 5.1 Sàng lọc môi trường xã hội TDA 17 5.2 Tác động tích cực đến mơi trường xã hội TDA .28 5.3 Các tác động giai đoạn chuẩn bị TDA .28 5.4 Các tác động giai đoạn thi công TDA .31 5.5 Các tác động giai đoạn vận hành TDA 44 PHẦN PHÂN TÍCH CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU 47 6.1 Các biện pháp giảm thiểu tác động giai đoạn chuẩn bị dự án 47 6.2 Các biện pháp giảm thiểu tác động giai đoạn thi công 48 6.3 Các biện pháp giảm thiểu tác động giai đoạn vận hành 53 PHẦN KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI (ESMP) .54 7.1 Mục tiêu ESMP 54 7.2 Các biện pháp giảm thiểu 54 7.3 Kế hoạch giám sát môi trường xã hội (ESMoP) 63 7.4 Tổ chức thực ESMP 73 7.5 Đánh giá nhu cầu phát triển cộng đồng .74 PHẦN THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN 76 8.1 Mục tiêu tham vấn cộng đồng 76 8.2 Tham vấn đánh giá tác động môi trường 76 8.3 Tham vấn đánh giá tác động xã hội 78 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO .81 PHỤ LỤC 82 PHỤ LỤC A- MÔI TRƯỜNG 82 Phụ lục A7 – Biên tham vấn bên liên quan .106 Phụ lục A8.1 – HIện trạng tiểu dự án 125 Phụ lục A8.2 – Hình ảnh tham vấn bên liên quan 127 PHỤ LỤC B- XÃ HỘI 128 Phụ lục B1- Phương pháp đánh giá xã hội 128 Phụ lục B2- Kế hoạch quản lý sức khỏe cộng đồng 129 Phụ lục B3- Kế hoạch truyền thơng tham vấn sức khỏe cộng đồng có tham gia 131 Phụ lục B4- Kế hoạch hành động giới 134 Phụ lục B5- Cơ chế giải khiếu nại 137 Phụ lục B6- Công bố thông tin, trách nhiệm giám sát 138 DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG 1.1 DANH SÁCH CÁN BỘ THAM GIA THỰC HIỆN CHÍNH .6 i BẢNG 1.1QUY MƠ CÁC HẠNG MỤC CỦA CƠNG TRÌNH VÀ BIỆN PHÁP THI CÔNG BẢNG 1.2TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG NGUYÊN VẬT LIỆU THI CÔNG .2 BẢNG 1.2QUY MÔ, KHẢ NĂNG VỀ VẬT LIỆU XÂY DỰNG TẠI ĐỊA PHƯƠNG .3 BẢNG 1.4DANH MỤC MÁY MÓC SỬ DỤNG .4 BẢNG 1.5DỰ KIẾN TIẾN ĐỘ THI CÔNG BẢNG 1.1CÁC CHÍNH SÁCH AN TỒN MƠI TRƯỜNG CỦA WB LIÊN QUAN ĐẾN TIỂU DỰ ÁN .7 BẢNG 1.1 CÁC VỊ TRÍ LẤY MẪU NƯỚC MẶT BẢNG 1.2CÁC VỊ TRÍ LẤY MẪU NƯỚC NGẦM .10 BẢNG 1.3VỊ TRÍ LẤY MẪU KHƠNG KHÍ 11 BẢNG 1.4 TỔNG HỢP THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ ĐIỀU KIỆN KT-XH XÃ QUỲNH THẮNG .13 BẢNG 1.5SỐ NHÂN KHẨU BÌNH QUÂN HỘ GIA ĐÌNH .15 BẢNG 1.1 CÁC NHÓM THU NHẬP PHÂN THEO GIỚI (%) 16 BẢNG 1.1TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI TIỀM TÀNG CẦN ĐƯỢC GIẢI QUYẾT .17 BẢNG 1.1TẢI LƯỢNG THẢI TRONG NƯỚC THẢI SINH HOẠT GIAI ĐOẠN THI CÔNG 32 BẢNG 1.2LƯỢNG CHẤT Ô NHIỄM TRONG NƯỚC THẢI XÂY DỰNG 33 BẢNG 1.3LƯỢNG Ô NHIỄM TRONG NƯỚC MƯA CHẢY TRÀN 34 BẢNG 1.4NỒNG ĐỘ BỤI TRONG KHƠNG KHÍ DO VẬN CHUYỂN ĐẤT ĐÀO ĐẮP 35 BẢNG 1.5NỒNG ĐỘ BỤI TRONG KHƠNG KHÍ DO VẬN CHUYỂN SẮT THÉP 35 BẢNG 1.6HỆ SỐ Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ ĐỐI VỚI CÁC LOẠI XE 36 BẢNG 1.7BẢNG TÍNH DỰ BÁO TẢI LƯỢNG KHÍ THẢI PHÁT SINH DO VẬN CHUYỂN 36 BẢNG 1.8NỒNG ĐỘ KHÍ THẢI ƯỚC TÍNH PHÁT SINH DO QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN 36 BẢNG 1.9ĐỘ ỒN DO PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN VÀ MÁY MĨC THI CƠNG 37 BẢNG 1.10CÁC TÁC HẠI CỦA TIẾNG ỒN CÓ MỨC ỒN CAO ĐỐI VỚI SỨC KHOẺ CON NGƯỜI .37 BẢNG 1.1CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ DỰ ÁN 47 BẢNG 1.2CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG 48 BẢNG 1.3CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH 53 BẢNG 1.1CÁC TÁC ĐỘNG TIỀM TÀNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU .54 BẢNG 1.2DỰ TRÙ KINH PHÍ CHO HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG & XÃ HỘI 56 BẢNG 1.3GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG 63 BẢNG 1.1GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH 65 BẢNG 1.5CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT XÃ HỘI TRONG GIAI ĐOẠN THI CƠNG.66 BẢNG 1.1CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT XÃ HỘI TRONG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH 66 BẢNG 1.7DỰ TỐN KINH PHÍ GIÁM SÁT MT-XH CHO GIAI ĐOẠN THI CÔNG 67 BẢNG 1.1DỰ TỐN KINH PHÍ GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG, XÃ HỘI CHO GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH 68 BẢNG 1.9DỰ TỐN KINH PHÍ TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC VÀ ĐÀO TẠO QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 69 BẢNG 1.1BẢNG TỔNG HỢP DỰ TỐN CHI PHÍ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH GIÁM SÁT MT&XH 71 BẢNG 1.11CÁC LOẠI BÁO CÁO GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG, XÃ HỘI .72 ii DANH MỤC CÁC HÌNH HÌNH 1.1VỊ TRÍ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH HÌNH 1.1BÌNH ĐỒ TỔNG THỂ TDA VÀ VỊ TRÍ MỎ ĐẤT KHAI THÁC .3 HÌNH 1.1SƠ ĐỒ VỊ TRÍ LẤY MẪU NƯỚC 10 HÌNH 1.2CƠ CẤU LAO ĐỘNG TẠI XÃ QUỲNH THẮNG .13 HÌNH 1.3TRỤC ĐƯỜNG CHÍNH CỦA XÃ QUỲNH THẮNG 14 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD CPO CSC CSEP DARD DO DONRE EIA ECOP EMDP EMP ESMF ESU GOV IMC IPM MARD OP PEMC PMF PPC QCCP QCVN RAP REA RPF TCVN TOR WB WUO Nhu cầu oxy sinh học Ban QLDA cơng trình thuỷ lợi (thuộc Bộ NN&PTNT) Tư vấn giám sát xây dựng trường Hợp đồng Kế hoạch môi trường cụ thể Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nhu cầu oxy Sở Tài nguyên & Môi trường Đánh giá tác động môi trường Quy định hành động môi trường Kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số Kế hoạch Quản lý môi trường Khung Quản lý môi trường xã hội Cán mơi trường Chính phủ Việt Nam Cơng ty quản lý thủy nông Quản lý dịch hại Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Chính sách hoạt động Ngân hàng Thế giới Đơn vị tư vấn quản lý môi trường tỉnh Khung quản lý vật nuôi Hội đồng nhân dân tỉnh Quy chuẩn cho phép Quy chuẩn quốc gia Kế hoạch tái định cư Đánh giá môi trường vùng Khung sách tái định cư Tiêu chuẩn môi trường quốc gia Đề cương Ngân hàng Thế giới Tổ chức dùng nước iv TÓM TẮT Bối cảnh: Hồ chứa nước Khe Sân thuộc xã Quỳnh Thắng, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Hồ xây dựng từ năm 1980 Hồ có diện tích lưu vực 5,2km2, dung tích hồ chứa 1,47.106 m3 Nhiệm vụ Hồ chứa nước tưới cho khoảng 120ha đất nông nghiệp xã Quỳnh Thắng, huyện Quỳnh Lưu, Tỉnh Nghệ An Hiện trạng cụm cơng trình đầu mối sau: - Đập: Đập xây dựng đất đồng chất với chiều cao 8-12m, chiều dài 389m, mặt đập rộng 2,6- 3,2m Mái thượng lưu lát đá xong bị trôi hết để lại nhiều chỗ lồi lõm cục bộ, mái hạ lưu chưa gia cố, khơng có tầng lọc ngược, bị sụt lún nhiều nơi - Tràn xả lũ: Tràn đất đặt yên ngựa phía bờ hữu cách đầu đập 100m Khẩu độ tràn 23,6m; nối tiếp dốc nước tiêu bể; - Cống lấy nước: Vị trí đặt cách vai đập phía tả 100m, đường kính ống D80cm, cao trình đáy cống thượng lưu +33,63 đáy cống hạ lưu +33,05 - Đường quản lý vận hành: Hiện đường quản lý đường mòn nhỏ có chiều rộng từ – 1,5m Vì vậy, việc ứng cứu đập có nguy bị vỡ gặp nhiều trở ngại Mục đích việc cải tạo nâng cao an toàn đập hồ chứa là: (i) Đảm bảo an tồn hồ chứa q trình khai thác thích ứng với biến đổi khí hậu đáp ứng nhu cầu ngày tăng vùng hạ du, hạn chế tác động tiêu cực đến môi trường, cảnh quan khu vực lòng hồ hạ du; (ii) Đảm bảo mục tiêu thiết kế ban đầu tưới ổn định cho 120 diện tích sản xuất lúa rau màu năm xã Quỳnh Thắng, huyện Quỳnh Lưu (iii) Đảm bảo an tồn cho tính mạng người sở hạ tầng hạ lưu Dự án “Sửa chữa, nâng cấp hồ chứa nước Khe Sân, xã Quỳnh Thắng, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An” đề xuất thực với tài trợ Ngân hàng Thế giới, nằm dự án Cải tạo an tồn đập Mơ tả dự án: Các hoạt động dự án bao gồm: xử lý thấm thân đập, xử lý xói lở cục bộ; thay van gioăng cống lấy nước; mở rộng tràn; nâng cấp đường thi công, quản lý Tác động môi trường xã hội biện pháp giảm thiểu: Việc triển khai dự án đem lại lợi ích to lớn cho cộng đồng địa phương như: (i) ổn định cấp nước, tạo điều kiện sản xuất, cải thiện đời sống người dân; (ii) nâng cao an toàn đập giúp người dân khu vực hạ du yên tâm sinh sống, sản xuất; (iii) cải thiện cảnh quan, hệ sinh thái khu vực hồ điều kiện vi khí hậu Tuy nhiên, q trình thực dự án có số tác động tiêu cực tiềm tàng rủi ro môi trường tự nhiên xã hội liên quan tới: (i) thu hồi đất GPMB, (ii) thi công xây dựng, (iii) vận hành hồ chứa Kế hoạch phòng ngừa giảm thiểu trình bày chi tiết Kế hoạch quản lý môi trường xã hội (ESMP) Việc thực Tiểu dự án sửa chữa, nâng cấp hồ chứa nước Khe Sân thu hồi vĩnh viễn tổng diện tích đất 14.200m2 đất nông nghiệp trồng lâu năm đất vườn, bãi 03 hộ gia đình thu hồi tạm thời 10.000 m đất xã quản lý để phục vụ mục đích thi cơng Có hộ phải di dời TĐC Những hộ bị ảnh hưởng đền bù hỗ trợ đầy đủ theo Khung sách Tái định cư (RPF), chi tiết Kế hoạch Hành động Tái định cư (RAP) dự án Trong vùng dự án khơng có ngơi mộ đền thờ cơng trình văn hóa, tín ngưỡng, tơn giáo bị ảnh hưởng Khối lượng đất đào cho hạng mục thi công 37.816 m 3, khối lượng đất đắp 59.713 m3 TDA tận dụng 26.471 m3 đất đào đắp để đắp, 33.242 m3 đất đắp thiếu khai thác mỏ đất có trữ lượng từ 40.000 – 50.000 m thôn 4A xã Quỳnh Thắng Đất, đá đào thừa, lớp bóc hữu vật liệu thải khoảng 11.345 m đổ bãi thải có trữ lượng khoảng 40.000-50.000m3 thôn xã xã Quỳnh Thắng cách đầu đường quản lý khoảng 200m Các vật liệu xây dựng khác mua từ trung tâm thị trấn Quỳnh Lưu, khoảng cách vận chuyển từ 20-25km Giai đoạn chuẩn bị giải phòng mặt cần huy động khoảng 20-30 công nhân thời gian ngắn (1 tháng) Số lượng công nhân tập trung công trường vào thời kì cao điểm thi cơng khoảng 50 người 27 đơn vị máy móc sử dụng để phục vụ cho công tác thi công, bao gồm máy ủi 110 Cv, máy đào, xe tải, máy trộn 250 lit, máy đầm bê tông, máy phát điện, máy bơm nước Q trình thi cơng có khả làm phát sinh tác động tiêu cực đến môi trường tự nhiên (gia tăng nhiễm khơng khí, nước, đất, tiếng ồn, độ rung,…) môi trường xã hội (ùn tắc giao thông, ảnh hưởng đến an sinh xã hội,…) Tuy nhiên, tác động mang tính cục bộ, tạm thời, ảnh hưởng phạm vi nhỏ phòng ngừa/giảm thiểu thơng qua: Đảm bảo tn thủ Kế hoạch quản lý môi trường xã hội lập cho dự án; Tham vấn với quyền người dân địa phương từ giai đoạn chuẩn bị dự án tiếp tục trì suốt trình thi công dự án; Giám sát chặt chẽ việc thực dự án Báo cáo đánh giá tác động môi trường - xã hội (ESIA) dự án nhằm mục đích lên kế hoạch thực cụ thể, với mục tiêu đảm bảo chất lượng môi trường tự nhiên môi trường xã hội vùng thực dự án Tồn q trình thực dự án giám sát chặt chẽ ban QLDA tỉnh, Sở Tài nguyên Môi trường (STNMT), tư vấn giám sát thi công, tư vấn quản lý môi trường cộng đồng địa phương Quá trình giám sát ghi chép báo cáo công khai, định kỳ Kế hoạch quản lý, giảm thiểu tác động trình thực dự án: Để giảm thiểu tác động tiêu cực tiềm tàng suốt dự án, biện pháp sau cần tiến hành đầy đủ, tham vấn chặt chẽ, liên tục cởi mở với quyền cộng đồng địa phương, đặc biệt hộ gia đình bị ảnh hưởng: Việc đảm bảo tiêu chuẩn môi trường phải bao hàm điều khoản hợp đồng giải thích với nhà thầu Thực đầy đủ biện pháp giảm thiểu, có quan trắc chỉnh sửa cho phù hợp với điều kiện thực tế, nhằm mục đích đạt hiệu giảm thiểu cao Giám sát theo dõi chặt chẽ việc thực biện pháp an toàn để đảm bảo việc thực thi đầy đủ hiệu biện pháp giảm thiểu toàn dự án Lên kế hoạch thực đầy đủ Chương trình tham vấn cộng đồng suốt dự án Trách nhiệm: Ban Quản lý Dự án Trung ương (CPMO) chịu trách nhiệm giám sát tổng thể dự án giám sát tiến độ thực dự án: “Sửa chữa, nâng cấp hồ chứa nước Khe Sân, tỉnh Nghệ An”, bao gồm việc thực biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất ESMP Ban Quản lý Khai thác Cơng trình Thuỷ lợi Nghệ An có trách nhiệm chuẩn bị thông tin mời thầu chi tiết, lựa chọn nhà thầu hợp lý, soạn thảo hợp đồng đảm bảo thực có hiệu giám sát chặt chẽ ESMP dự án Nhà thầu chịu trách nhiệm thực thi dự án theo kế hoạch đề ra, báo cáo chi tiết định kỳ lên CPO CPO chịu trách nhiệm liên kết chặt chẽ với quyền địa phương nhằm đảm bảo hiệu tham vấn thúc đẩy hiệu biện pháp giảm thiểu Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Nghệ An có trách nhiệm giám sát việc thực sách liên quan đến mơi trường theo quy định Chính phủ Việt Nam Sau cơng trình đưa vào sử dụng, đơn vị vận hành chịu trách nhiệm tu, bảo dưỡng định kỳ kiểm tra hạng mục cơng trình Phân bổ kinh phí: Dự án sử dụng nguồn vốn ODA vốn đối ứng phủ Việt Nam, tổng mức đầu tư: 43.577.164.000 đồng Chi phí thực ESMP: Thực kế hoạch quản lý Môi trường xã hội 626.000.000 đồng, Kế hoạch giám sát môi trường, xã hội: 436.735.000 đồng Báo cáo đánh giá tác động Môi trường-Xã hội (ESIA) bao gồm phần sau: Phần 1: Giới thiệu chung dự án Phần 2: Mô tả tiểu dự án Phần 3: Khung sách, thể chế quy định Phần 4: Đặc điểm môi trường xã hội vùng dự án Phần 5: Đánh giá tác động đến môi trường xã hội Phần 6: Phân tích biện pháp giảm thiểu Phần 7: Kế hoạch quản lý Môi trường xã hội; Phần 8: Tham vấn ý kiến cộng đồng công bố thông tin - PHẦN GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN Dự án Sửa chữa nâng cao an toàn đập Việt Nam (WB8) Ngân hàng Thế giới tài trợ 12 tiểu dự án xác định thực cho năm khn khổ dự án DRSIP-WB8 Mục tiêu việc phục hồi đập để bảo vệ sở hạ tầng hạ lưu đập, đồng thời nâng cao khả tồn lâu dài hiệu hoạt động hồ chứa Báo cáo đánh giá tác động Môi trường Xã hội (ESIA) thực theo Luật Việt Nam bảo vệ mơi trường (BVMT) sách đánh giá mơi trường Ngân hàng Thế giới (OP/BP 4.01) 1.1 Phương pháp thực ESIA 1.1.1 Phương pháp đánh giá xã hội Mục đích việc đánh giá xã hội (SA), thực đồng thời với đánh giá môi trường TDA, với hai mục tiêu Thứ nhất, xem xét tác động tiềm tiểu dự án tích cức tiêu cực sở kế hoạch triển khai hoạt động dự án Thứ hai, tìm kiếm từ việc thiết kế biện pháp giả tác động tiêu cực tiềm tàng đề xuất hoạt động phát triển cộng đồng có liên quan đến mục tiêu phát triển dự án Việc xác định tác động bất cực tránh được, tham vấn với người dân địa phương, quan phủ, bên liên quan dự án, vv, thực để đảm bảo người dân bị ảnh hưởng bồi thường hỗ trợ cách thỏa đáng kịp thời để hoạt động kinh tế-xã hội họ phục hồi mức trước có dự án, lâu dài đảm bảo sống họ không bị xấu đi, coi kết tiểu dự án Một phần đánh giá xã hội, dân tộc thiểu số (DTTS) dân tộc sống khu vực tiểu dự án - đánh giá khẳng định có mặt họ khu vực tiểu dự án thông qua sàng lọc người dân tộc thiểu số (EM) (theo Ngân hàng OP 4.10), tham vấn với họ cách tự do, thông báo trước, thông tin theo cách thức phù hợp , để xác định cần hỗ trợ cho cộng đồng người dân tộc thiểu số bị ảnh hưởng địa phương thực tiểu dự án Sàng lọc EM tiến hành theo hướng dẫn OP 4.10 Ngân hàng Thế giới, thực phạm vi khu vực đánh giá xã hội tương ứng với phạm vi đánh giá môi trường (theo OP 4.01) Một phân tích giới thực phần SA để mô tả điểm Giới khu vực tiểu dự án (từ góc độ tác động dự án) phép lồng ghép vấn đề giới để thúc đẩy bình đẳng giới nâng cao hiệu phát triển tiểu dự án, toàn dự án Tùy thuộc vào độ lớn tác động tiềm dự án nhận diện, mục tiêu phát triển dự án, kế hoạch kế hoạch hành động giới giám sát giám sát kế hoạch hành động giới chuẩn bị (Xem kế hoạch Phụ lục B4 báo cáo ESIA này) Để đảm bảo tất tác động tiềm xác định trình chuẩn bị dự án, SA tiến hành thông qua hàng loạt tham vấn với bên khác liên quan dự án Một phần quan trọng quan tâm cấp hộ gia đình, người BAH tiềm dự án (cả tích cực tiêu cực) Các kỹ thuật đánh giá thực để lập SA bao gồm 1) xem xét liệu thứ cấp, 2) quan sát thực địa; 3) thảo luận nhóm tập trung/họp cộng đồng, 4) vấn sâu, 5) khảo sát hộ gia đình Tổng cộng 360 người tham gia trả lời để đánh giá tác động xã hội cho tiểu dự án này, có 310 người tham gia khảo sát hộ gia đình (định lượng), 50 − Trên địa bàn xã Quỳnh Thắng Phương pháp quản lý giám sát a Các số để giám sát, quản lý: − Số vụ tai nạn lao động thi công tiểu dự án − Số vụ tai nạn giao thông phương tiện phục vụ thi công tiểu dự án − Số lần/số lượng công nhân bị ốm, đặc biệt bệnh truyền nhiễm − Sự sẵn có tủ thuốc cho công nhân lán trại − Số lượng công nhân hướng dẫn/tập huấn vấn đề liên quan tới sức khoẻ cộng đồng − Các tài liệu hướng dẫn sơ cấp cứu/ứng phó với dịch bệnh tai nạn nhà thầu sử dụng/cung cấp cho công nhân b Phương pháp quản lý − Nhà thầu giao cho huy trưởng cơng trình cơng nhân phụ trách vấn đề an toàn lao động sức khoẻ cho công nhân để theo dõi, hỗ trợ vấn đề liên quan − Nhà thầu phối hợp với trạm y tế xã, cán y tế thôn để kịp thời cập nhật tình hình dịch bệnh địa bàn vấn đề sức khoẻ cơng nhân lan truyền − Nhà thầu phối hợp với quyền địa phương, trạm y tế để thông báo vấn đề liên quan tới an toàn người dân tai khu vực thi công tuyến đường vận chuyển vật liệu thi công/chất thải − UBND xa/ trạm y tế chủ động kiêm tra việc giữ gìn vệ sinh, an tồn lao động khu vực thi công lán trại công nhân − Nhà thầu phối hơp với UBND xã/Trạm y tế để có chế phối hợp xử lý có tai nạn hoạc dịch bệnh xảy Đơn vị quản lý, theo dõi thực − Ban quản lý dự án tỉnh Nghệ An: Ban quản lý dự án chịu trách nhiệm giám sát chung tất hoạt động dự án, có kế hoạch truyền thông, tham vấn sức khoẻ cộng đồng Những vấn đề liên quan tới sức khoẻ cộng đồng nội dung phản ánh chế khiếu nại dự án − Chính quyền xã: Chính quyền xã chịu trách nhiệm chung tất vấn đề phát sinh địa bàn xã Chính quyền xã giao cho Ban giám sát cộng đồng để theo dõi hoạt động truyền thông, tham vấn địa phương − Trạm y tế xã: Trạm y tế xã có chức quản lý, theo dõi, sơ cấp cứu ban đầu, báo cáo vấn đề sức khoẻ cộng đồng địa bàn xã Do vậy, vấn đề liên quan tới sức khoẻ cộng đồng có theo dõi, giám sát, hỗ trợ từ đơn vị − Nhà thầu: Chỉ huy trưởng cơng trình người thay mặt nhà thầu để phối hợp với quyền địa phương thực hoạt động truyền thông, tham vấn liên quan tới sức khoẻ cộng đồng cơng nhân cơng Kinh phí thực − Đối với nhà thầu: Nguồn kính phí nhà thầu nằm hợp đồng thi công xây lắp − Đối với trạm y tế: Khơng có kinh phí cho hoạt động trách nhiệm đơn vị y tế công tác quản lý sức khoẻ cộng đồng 130 Phụ lục B3- Kế hoạch truyền thông tham vấn sức khỏe cộng đồng có tham gia Mục đích − Nâng cao nhận thức cho người dân địa phương, quyền địa phương, công nhân khu vực dự án để hiểu tác động tiềm tang sức khỏe cộng đồng trình thực dự án − Giúp người dân hiểu cách thức đối phó với vấn đề liên quan tới sức khỏe cộng đồng phát sịnh trình thực dự án − Người dân thông báo, cập nhật kế hoạch thi cơng dự án để có kế hoạch chủ động cho sản xuất, sinh hoạt; Đối tượng truyền thông, tham vấn − Người dân địa bàn xã, đặc biệt khu vực thi công dự án thơn/xóm có phương tiện vận chuyển vật liệu thi cơng qua − Chính quyền địa phương, cán thơn/xóm − Cơng nhân,cán thi cơng cơng trường − Đối với cộng đồng, khuyến khích tham gia nam nữ Nội dung truyền thơng, tham vấn − Nội dung, hạng mục TDA, nguồn vốn thực hiện; − Các hiệu mang lại tiểu dự án; − Tổ chức thực xây dựng TDA địa phương: thông tin chủ đầu tư, nhà thầu thi công, giám sát thực hiện; − Kế hoạch, lịch trình thi cơng hạng mục cơng trình chính; − Các tác động xảy q trình thi cơng ảnh hưởng tới môi trường, xã hội địa bàn người dân khu vực dự án; − Cơ chế tham gia người dân, chế giám sát cộng đồng, chế giải khiếu nại, khiếu kiện; − Những vấn đề phát trình thực dự án: phát lộ, mâu thuẫn nảy sinh, vật liệu cháy nổ, hành vi vi phạm cam kết nhà thầu, chủ đầu tư… − Thông báo tuyển dụng lao động phổ thông địa phương tham gia vào hoạt động thi công Thời gian: Trước q trình thi cơng tiểu dự án Trước thi công khoảng tháng, nhà thầu phối hợp với quyền địa phương thơng báo kế hoạch thi công tác động tiềm ẩn liên quan tới sức khoẻ cộng đồng Địa điểm: Tại xã dự án, với ưu tiên tập trung khu vực thi công tiểu dự án Phương pháp truyền thông, tham vấn Hoạt động truyền thông, tham vấn qua hình thức chủ yếu sau: − Truyền thơng loa đài xã Hiện nay, xã Quỳnh Thắng có hệ thống loa đài tất thôn Phần lớn hoạt động truyền thông khác địa phương cho cộng đồng thực qua hình thức Do vậy, hệ thống loa đài sử 131 dụng để truyền thơng cho người dân tồn xã vấn đề liên quan q trình thi cơng tiểu dự án − Họp cộng đồng/tham vấn cộng đồng: Hình thức thực với tham gia cán thơn tồn xã dự án; người dân Thôn 1, nơi thi công tiểu dự án hộ dân dọc tuyến đường vận chuyển vật liệu thi cơng có bãi đổ thải − Truyền thông lồng ghép vào hoạt động ban ngành đồn thể quyền: Hàng tháng, quyền thường có buổi họp với cán xã ban ngành đồn thể thơn, vậy, nội dung truyền thơng truyền thơng lồng ghép vào hoạt động Người thực hiện: a Trước dự án thực hiện: Tư vấn sách an tồn đơn vị tiến hành hoạt động truyền thông, tham vấn cộng đồng vấn đề sách an tồn nói chung b Trong trình thực dự án: Ban quản lý dự án, Nhà thầu phối hợp với quyền địa phương đồn thể xã hội, thơn/xóm tiến hành xây dựng thực hoạt động truyền thông theo phương pháp Theo dõi, giám sát thực Kế hoạch truyền thông tham vấn cộng đồng liên quan tới tham gia, giám sát đơn vị sau: − Ban quản lý dự án tỉnh Nghệ An Ban quản lý dự án chịu trách nhiệm giám sát chung tất hoạt động dự án, có kế hoạch truyền thơng, tham vấn có tham gia cộng đồng Những vấn đề liên quan tới trực tiếp với người dân môi trường, xã hội, bồi thường tài sản bị ảnh hưởng nội dung phản ánh chế khiếu nại dự án − Chính quyền xã: Chính quyền xã chịu trách nhiệm chung tất vấn đề phát sinh địa bàn xã Chính quyền xã giao cho Ban giám sát cộng đồng để theo dõi hoạt động truyền thông, tham vấn địa phương − Nhà thầu: Chỉ huy trưởng cơng trình người thay mặt nhà thầu để phối hợp với quyền địa phương thực hoạt động truyền thơng, tham vấn có tham gia cộng đồng cơng nhân cơng trường Kinh phí thực Kinh phí thực bố trí chủ yếu giai đoạn thi công chuẩn bị thi công Nguồn kinh phí dự kiến sau: Bảng 1: Dự tốn cho hoạt động công khai thông tin Thời gian thi cơng dự tính: 18 tháng Tần Hoạt động Số lượng Đơn giá Dự tốn Nguồn kinh phí st Phát tin loa tuần 1 lần x 78 30.000 2.340.000 Được tính đến truyền lần tuần = 78 VNĐ/1 VNĐ hợp đồng hoạt động thi công suốt lần tin chủ đầu tư trình thi với bên liên 132 Tổ chức họp tham vấn quy mô lớn với đại diện quyền xã, huyên hộ dân liên quan đến việc xây dựng cơng trình Dán bảng tin cơng bố thông tin tới UBND xã người dân công tháng lần suốt q trình thi cơng tuần lần / suốt trình thi cơng lần vòng 18 tháng 500.000 VNĐ/1 họp 39 lần lần suốt q trình thi cơng 50.000 VNĐ/1 bảng tin Tổng quan 3.000.000 Được tính đến VNĐ hợp đồng chủ đầu tư với bên liên quan 1.950.000 Được tính đến VNĐ hợp đồng chủ đầu tư với bên liên quan 7.290.000 VNĐ 133 Phụ lục B4- Kế hoạch hành động giới Từ phân tích giới tính, kế hoạch hành động giới cần thiết để tạo điều kiện cho tham gia tối đa phụ nữ giai đoạn xây dựng dự án, cung cấp hội cho phụ nữ để tăng thu nhập, không làm tăng gánh nặng sống họ, góp phần tăng vai trò địa vị người phụ nữ vùng dự án Mục tiêu kế hoạch là: (i) Các nhà thầu địa phương sử dụng 30% lao động nữ việc trì, xây dựng sửa chữa; (ii) Đối với loại tương tự công việc, lao động nữ phải toán lao động nam; (iii) Các điều kiện an tồn phải bình đẳng cho nam giới phụ nữ; (iv) Các nhà thầu địa phương không sử dụng lao động trẻ em; (v) Khuyến khích việc sử dụng lao động địa phương tránh xây dựng lán trại lao động; (vi) Nhóm phụ nữ Hội Liên hiệp phụ nữ tư vấn việc thiết kế tiểu dự án; (vii) Đào tạo lồng ghép giới cho quan quốc gia, tỉnh địa phương (tức PMU, bên liên quan khác) (viii) Đào tạo xây dựng lực cho phụ nữ tham gia định cộng đồng tiểu dự án thực theo cách có ý nghĩa (tức đào tạo tham gia kỹ đàm phán, kỹ tiếp thị đào tạo toán học biết chữ; (ix) Đảm bảo tham gia phụ nữ tour du lịch nghiên cứu dự án (x) Các dịch vụ khuyến nông nhằm vào phụ nữ thiết kế chuyển giao cho phụ nữ (xi) Chiến dịch nâng cao nhận thức HIV / AIDS đưa trước bắt đầu cơng trình dân dụng PMU chịu trách nhiệm theo dõi báo cáo số thực kế hoạch hành động giới, bao gồm tham gia phụ nữ, công việc mục tiêu đào tạo, chiến dịch để ngăn chặn đại dịch HIV (xii) Ít người phụ nữ đại diện xã Ban giám sát xã (chiếm khoảng 1/3 thành viên Kế hoạch hành động giới dự án Kết dự án Công việc số Kết 1: Nâng cao an toàn đập, cải thiện điều kiện thủy lợi Các nhà thầu phải ưu tiên sử dụng lao động phổ thông (Thông qua hợp đồng phụ); tối thiểu phải có 30% tổng số lao động lao động phổ thông địa phương; Trong số 30% lao động địa phương, ưu tiên cho lao động nữ chưa có tay nghề; Lao động nam nữ nhận tiền công lao động cho loại công việc; Các nhà thầu không thuê lao động trẻ em; Những người dân mong muốn làm việc cho dự 134 Trách nhiệm Thời gian PMU/Tư vấn điều phối dự án có trách nhiệm đảm bảo điều khoản Trong ghi hợp thời gian đồng; cán xã xây dựng trình nhà thầu danh sách người muốn làm việc cho dự án; Kết dự án Công việc số Trách nhiệm án ghi tên họ vào danh sách thôn/bản Trưởng thôn cán xã cung cấp danh sách cho nhà thầu, nhà thầu lựa chọn sở ưu tiên hộ nghèo, hộ dễ bị tổn thương Các cán xã có trách nhiệm đảm bảo việc đạt mục tiêu đề Hội phụ nữ xã có trách nhiệm đảm bảo phụ nữ xã thuê làm dự án Kết 2: Tăng cường lực cho người Tối thiểu 30% phụ nữ tham gia vào buổi dân để khai học khuyến nông thác lợi tiểu dự án Chương trình phòng chống HIV/AIDS bn bán người Chương trình giảm thiểu rủi ro dựa vào cộng đồng Thông tin giảm thiêu rủi ro chuyển tới xã, thôn BAH dự án sử dụng Kết 3: phương pháp tiếp cận có tham gia với trọng Nâng cao tâm hộ nghèo hộ dễ bị tổn thương nhận thức (ví dụ nhóm người DTTS, hộ gia đình có chủ tệ hộ nữ, hộ có người già, người tàn tật) nạn xã hội Các tài liệu, thông tin phải phù hợp ngôn tiềm ngữ, văn hóa giới, đặc biệt cần phải dịch cho đối nhiều thứ tiếng dân tộc tùy thuộc vào tượng dễ bị vùng; tổn thương, Hội phụ nữ, đại diện trung tâm phòng chống đặc biệt HIV/AIDS xã đào tạo tuyên truyền phụ nữ viên cho xã/thôn vùng dự án người Các chương trình thực xã DTTS thôn hai tuyên truyền viên (trưởng thôn thành viên hội phụ nữ) Chương trình thực thơn phiên chợ thông qua phân phát tài liệu dự án, tài liệu chương trình sử dụng loa phóng Chương trình giảm thiểu nguy q 135 Thời gian Cán Ban quản lý Trong dự án tỉnh, thời gian Cán huyện, xây dựng Cán xã Hộị phụ nữ tỉnh xã có trách nhiệm tổ chức thực chương trình (đào tạo chuẩn bị tài liệu) phối hợp với trung tâm y tế xã huyện Hội phụ nữ thơn có trách nhiệm tuyên truyền, phổ biến thông tin Trung tâm y tế xã, huyện có hỗ trợ hội phụ nữ xã Tư vấn điều phối dự án cung cấp chuyên gia giới nước quốc tế chuyên gia DTTS Chuyên gia giới DTTS rà sốt tài liệu có, bổ sung cần thiết cho chương trình PMU, Nhà thầu, Hàng tháng, trước xây dựng dự án Trong Kết dự án Cơng việc số trình xây dựng: PMU nhà thầu phối hợp chặt chẽ với dịch vụ y tế xã, huyện để triển khai chương trình nâng cao nhận thức, đào tạo, phòng, chuẩn đốn điều trị bệnh cho người lao động Tất chương trình tài liệu xây dựng có lồng ghép vấn đề giới, bao gồm tính dễ bị tổn thương nhu cầu nam nữ Nhà thầu sẽ: Triển khai chương trình tăng cường nhận thức cho người lao động cộng đồng bao gồm thông tin, giáo dục, tuyên truyền đề cập đến vấn đề lây nhiễm HIV hướng dẫn biện pháp phòng ngừa Tư vấn miễn phí khuyến khích người lao động xét nghiệm HIV để đảm bảo tất họ biết tình trạng sức khỏe Hỗ trợ tiếp cận dịch vụ y tế động viên người nhiễm HIV thừa nhận họ nhiễm HIV; Cung cấp thiết bị y tế (phát bao cao su miễn phí) cho công nhân lán trại; - Các dẫn Giới phát triển đào tạo cung cấp cho nhân viên Ban QLDA, tổ chức địa phương nhà thầu Quản lý dự Tất hoạt động phát triển lực bao án gồm mục tiêu cho phụ nữ tham gia EM Tư vấn thực dự án PPMU Trong thiết kế thực ban đầu 136 Trách nhiệm Thời gian Trung tâm y tế địa phương, Cán xã, Hộị phụ nữ thực điều phối chung thời gian để tạo sức mạnh xây dựng tổng hợp lớn cơng tác phòng chống HIV Trong trỉnh Tư vấn thực dự thiết kế án PPMU thực ban đầu Phụ lục B5- Cơ chế giải khiếu nại Khiếu nại liên quan tới khía cạnh Dự án giải thông qua thương lượng nhằm đạt đồng thuận Quy trình khiếu nại qua giai đoạn trước trình lên tòa án luật pháp phương án cuối Các ban quản lý dự án chịu chi phí hành pháp lý phát sinh việc giải khiếu nại khiếu kiện Giai đoạn đầu, UBND xã Một hộ bị ảnh hưởng khơng hài lòng nêu khiếu nại họ tới thành viên UBND xã, thông qua trưởng thôn trực tiếp tới UBND xã, văn lời nói Thành viên UBND hay trưởng thơn nói phải thơng báo với UBND xã việc khiếu nại UNBD xã làm việc cá nhân với hộ bị ảnh hưởng có khiếu nại có ngày để giải sau nhận khiếu nại (ở vùng hẻo lánh miền núi, khiếu nại giải vòng 15 ngày) Ban thư ký UBND xã chịu trách nhiệm lập hồ sơ lưu trữ toàn khiếu nại mà họ xử lý Khi UBND xã ban hành định, hộ gia đình kháng cáo vòng 30 ngày Nếu định lần hai ban hành mà hộ chưa thỏa mãn với định đó, họ khiếu nại lên UBND huyện Giai đoạn hai, UBND huyện Khi nhận khiếu nại hộ, UBND huyện có 15 ngày (hoặc 30 ngày vùng hẻo lánh miền núi) kể từ nhận khiếu nại để giải trường hợp UBND huyện chịu trách nhiệm việc lập hồ sơ lưu trữ tài liệu toàn khiếu nại mà họ xử lý Khi UBND huyện ban hành định, hộ gia đình kháng cáo vòng 30 ngày Nếu định lần hai ban hành mà hộ chưa thỏa mãn với định đó, họ khiếu nại lên Cơ quan có thẩm quyền cấp tỉnh Giai đoạn 3, Cơ quan có thẩm quyền cấp tỉnh Khi nhận khiếu nại hộ, Cơ quan có thẩm quyền cấp tỉnh có 30 ngày (hoặc 45 ngày vùng hẻo lánh miền núi) kể từ nhận khiếu nại để giải trường hợp Cơ quan có thẩm quyền cấp tỉnh chịu trách nhiệm việc lập hồ sơ lưu trữ tài liệu toàn khiếu nại trình lên Khi Cơ quan có thẩm quyền cấp tỉnh ban hành định, hộ gia đình kháng cáo vòng 45 ngày Nếu định lần hai đãđược ban hành mà hộ chưa thỏa mãn với định đó, họ khiếu nại lên tòa án vòng 45 ngày Cơ quan có thẩm quyền cấp tỉnh phải nộp tiền tốn bồi thường vào tài khoản lưu giữ Giai đoạn cuối cùng, tòa án tỉnh Nếu người khiếu nại nộp hồ sơ vụ việc lên tòa án tồn án định đứng phía người khiếu nại, quyền tỉnh phải tăng mức bồi thường lên mức mà tòa án định Trong trường hợp tòa án đứng phía Cơ quan có thẩm quyền cấp tỉnh, người khiếu nại nhận khoản tiền nộp cho tòa án Để đảm bảo chế khiếu nại mô tả thiết thực chấp nhận người BAH, chế tham vấn với quyền cộng đồng địa phương có tính đến nét văn hóa riêng biệt chế văn hóa truyền thống để nêu giải khiếu nại mâu thuẫn Cần nhận diện xác định đối tượng nỗ lực cộng đồng dân tộc để tìm giải pháp chấp nhận mặt văn hóa 137 Phụ lục B6- Cơng bố thơng tin, trách nhiệm giám sát Bảng B6.1- Tổ chức thực EMP Đơn vị CPO Vai trò trách nhiệm Chuẩn bị tiểu dự án Thực tiểu dự án Vận hành tiểu dự án Hướng dẫn cho Cán sách an tồn Ban quản lý dự án (BQLDA) tỉnh trình chuẩn bị báo cáo Kiểm tra đánh giá tác động Môi trường xã hội Xem xét góp ý báo cáo BQLDA tỉnh trình lên Hướng dẫn cán BQLDA tỉnh thực Kế hoạch quản lý môi trường thời gian thi công; Giám sát tiến độ thời gian thi công; Tập hợp báo cáo tháng môi trường từ BQLDA tỉnh; Hướng dẫn cho Cán sách an toàn BQLDA tỉnh thực Kế hoạch quản lý môi trường năm đầu vận hành; Giám sát tiến độ năm vận hành đầu tiên; Tập hợp báo cáo môi trường từ BQLDA tỉnh; n/a Chủ dự án với trách nhiệm cao hoạt động môi trường tiểu dự án suốt thời gian thi công; Chủ dự án chịu trách nhiệm hoạt động môi trường giai đoạn vận hành, gồm thực Kế hoạch quản lý môi trường, xã hội (ESMP) giai đoạn vận hành; Thuê tư vấn chịu trách nhiệm chung công tác chuẩn bị Báo cáo đánh giá tác động môi trường xã hội trình xin ý kiến phê duyệt; Đảm bảo cán đào tạo đầy đủ vấn đề môi trường; Chịu trách nhiệm thực Kế hoạch quản lý môi trường, xã hội (ESMP) thời gian trước thi công thi công; Đảm bảo chi tiết hợp đồng tài liệu mời thầu bao gồm yêu cầu môi trường; Thực điều tra giám sát vấn đề môi trường thời gian thi công; Điều phối báo cáo giám sát môi trường cho BQLDATW; Chịu trách nhiệm thực Kế hoạch quản lý môi trường, xã hội (ESMP) năm vận hành đầu tiên; Thực điều tra giám sát vấn đề môi trường năm đầu vận hành; Hỗ trợ chủ dự án đưa yêu cầu môi trường vào thủ tục vận hành bảo dưỡng cơng trình; UBND tỉnh BQLDA tỉnh UBND Phê duyệt Cam kết bảo Giám sát thực Kế Giám sát thực Kế 138 Đơn vị Vai trò trách nhiệm Chuẩn bị tiểu dự án Thực tiểu dự án Vận hành tiểu dự án Huyện vệ môi trường (CEPs) tiểu dự án phù hợp với quy định pháp lý Chính phủ Việt Nam; hoạch quản lý môi trường, xã hội (ESMP) thông qua hệ thống giám sát nội họ; hoạch quản lý môi trường, xã hội (ESMP) thông qua hệ thống giám sát nội họ; Ban giám sát cộng đồng thành viện cộng đồng địa phương (CSBs ) Tham gia vào hoạt động tham vấn tham gia xác định chuẩn bị tiểu dự án; Khả đóng góp ý kiến tài liệu đánh giá môi trường sau tài liệu giới thiệu đến họ; Tham gia hoạt động giám sát môi trường theo luật pháp Việt Nam theo buổi học tập huấn Tham gia hoạt động giám sát môi trường theo luật pháp Việt Nam theo buổi học tập huấn n/a n/a Tư vấn giám sát xây dựng Đảm nhận đào tạo khóa học mơi trường cho nhân viên tư vấn giám sát Tham gia giám sát môi trường, xã hội theo ESMP phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường xã hội Chuẩn bị báo cáo giám sát nộp cho BQLDA tỉnh Nhà thầu n/a thi công Chuẩn bị Kế hoạch chi tiết giám sát môi trường thực địa nhằm đáp ứng yêu cầu chung ESMP tiểu dự án; n/a Phân bổ đầy đủ nguồn lực nhằm đáp ứng yêu cầu quy định bắt buộc ESMP thực địa; Bảng B6.2- Kế hoạch giám sát môi trường CSBs, thành lập theo định 80/2005/QD-TTg ngày 18/04/2005 Thủ tướng Chính phú việc ban hành Quy chế giám sát đầu tư cộng đồng ĐIều Nghị định 80/2006/NĐ-CP cung cấp cho cộng đồng hội kiểm tra tính tuân thủ, giám sát thực đánh giá kết đầu tư xã, gồm tác động môi trường 139 Biện pháp giảm thiểu Thông số Phương pháp Vị trí Giai đoạn trước thi cơng 140 Tần suất Trách nhiệm Chi phí Biện pháp giảm thiểu Thơng số Phương pháp Vị trí Số lượng hộ Thực dân bị ảnh hưởng Kế hoạch đề bù Khu vực Quan hành động Phàn nàn phát ảnh hưởng sát tái định cư sinh liên quan đến đền bù lợi ích Trách nhiệm Chi phí Hàng tháng có Ban phàn nàn QLDA từ hộ bị tỉnh ảnh hưởng Một phần chi phí RAP Tần suất Giai đoạn xây dựng Độ đục 1.1 Kiểm Đo lượng soát chất dầu, mùi Hồ Khe Sân lượng nước loại nước thải khác Rác dòng nước 1.2 Giảm Lượng thiểu bụi trung phát sinh bụi 1.3 Giảm thiểu tiếng Mức độ ồn ồn phát sinh Hàng tuần sau mưa lớn Quan có sát Nhà phản ánh thầu người vấn dân địa phương Tại điểm dân Khảo cư gần tập sát Phỏng Khu vấn vực thi công Tại điểm dân Khảo cư gần sát Phỏng vấn Khu vực thi công Số vụ tai nạn giao thông, nguyên nhân tai nạn 1.4 An toàn Thời gian lưu giao thông thông chậm ảnh hưởng thi công Các đoạn đường gần Khảo khu vực sát dân cư 1.5 Quản Mức độ Lán trại Quan lý chất thải lán trại công nhân sát rắn Khối lượng rác 141 Bao gồm hợp đồng Hàng tháng có Nhà phản ánh thầu người dân Bao gồm hợp đồng thi công Hàng tháng có Nhà phản ánh thầu người dân Bao gồm hợp đồng thi công Bao Nhà gồm Hàng tuần thầu có Cơ quan hợp phản ánh quản lý đồng thi người đường công dân địa Ngân phương sách địa phương Hàng tháng Nhà Bao có thầu gồm phản ánh Biện pháp giảm thiểu Thơng số Phương pháp Vị trí dân thải Phàn nàn người dân liên 1.6 Quản lý quan đến hoạt tài sản động xây dựng công nhân Số lần xảy tai 1.7 Sức nạn lao động khỏe an cơng trường tồn Số lần trì hỗn người dân cơng việc tai nạn bệnh tật Khối lượng đất đào Khối lượng đất đào tái sử dụng Khối lượng đất đào chuyển 1.8 Quản tới bãi đổ thải lý rác thải Khối lượng xây dựng vật liệu đồ thải khác từ công trường Chất thải sinh hoạt từ lán trại công nhân Tần suất Lán trại công nhân Khu dân cư gần công trường thi công/lán trại Khu vực công trường; Khu công trường gần khu dân cư, nơi có xe chở nguyên vật liệu qua) Khảo sát Phỏng vấn Trách nhiệm người Hàng tuần Quan sát Hàng tháng vấn Nhà thầu Nhà thầu Công trường thi công Lán trại công nhân Khu vực đổ thải Khảo sát Phỏng vấn Hàng tháng có Nhà phản ánh thầu người dân Các điểm rò rỉ 1.1 Các đập Toàn đập cố đập Số lần đập bị tràn/vỡ 1.2 Sạt lở Số điểm sạt lở đất Toàn đập đất Tần suất sạt lở đất Quan sát Phỏng vấn Quan sát Đơn tháng quản lần vận hành Hàng tháng Đơn có quản Chi phí hợp đồng thi công Bao gồm hợp đồng thi công Bao gồm hợp đồng thi công Bao gồm hợp đồng thi công Giai đoạn vận hành 142 vị Ngân lý sách nhà nước vi Ngân lý sách nhà Biện pháp giảm thiểu Thơng số Phương pháp Vị trí Phỏng vấn mùa lũ 143 Tần suất Trách nhiệm phản ánh vận người hành dân Chi phí nước Bảng B6.3- Hệ thống giám sát báo cáo Giai đoạn dự án Loại báo cáo Tần suất Trách nhiệm Cơ quan nhận báo cáo Báo cáo thực ESMP trình bày hoạt Hàng tháng Nhà thầu BQLDA động môi trường thực địa tuân thủ theo thi công ESMP kết giám sát Thi công Báo cáo thực ESMP Tư vấn giám sát xây Hàng tháng Tư vấn BQLDA dựng trình bày rõ hoạt động tuân thủ theo giám sát ESMP tiểu dự án kết giám sát Báo cáo bao xây dựng gồm (i) tác động suốt q trình thi công (ii) đề xuất biện pháp giảm thiểu (iii) đánh giá kết quản thực biện pháp giảm thiểu tác động đến MT XH nhà thầu thi công (iv) Kết giải quyết, khắc phục cố biện pháp khắc phục tồn từ báo cáo trước; (v) đề xuất cho hoạt động hệ thống, giảm thiểu tác động môi trường giai đoạn thi công Báo cáo hoạt động môi trường TDA tháng/lần BQLDA trình bày rõ hoạt động tuân thủ theo tỉnh ESMP tiểu dự án kết giám sát CPO NHTG Báo cáo môi trường tiểu dự án trình bày tồn Khi hồn CPO hoạt động mơi trường tiểu dự án hoạt động tuân thành tiểu thủ ESMP dự án NHTG / Bộ TNMT Báo cáo giám sát độc lập an tồn mơi trường, xã tháng/lần hội trình bày nội dung gồm: (i) Kết kiểm tra trường thi công; (ii) Kết giám sát dựa tháng/lần vào cộng đồng; (iii) Tổng hợp kết giám sát tư vấn giám thi công; (iv) Kết giám sát môi trường (v) Đánh giá kết thực ESMP kiến nghị Vận hành Tư vấn BQLTDA môi NHTG trường độc lập Báo cáo thực ESMP: trình bày rõ hoạt tháng UBND động tuân thủ cam kết ESMP tiểu dự án lần Huyện trình vận hành Quỳnh năm vận Lưu hành 144 CPO NHTG và

Ngày đăng: 27/07/2019, 07:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w