1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tác động từ quan hệ hợp tác kinh tế Nhật Bản-ASEAN đến kinh tế Việt Nam

50 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC I/ TỔNG QUAN VỀ ASEAN, AEC, NỀN KINH TẾ NHẬT BẢN VÀ NỀN KINH TẾ VIỆT NAM: .1 Về tổ chức ASEAN, ASEAN+3: .1 Về cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC): Về kinh tế Nhật Bản: Về kinh tế Việt Nam: 10 II/ HỢP TÁC KINH TẾ GIỮA NHẬT BẢN VÀ ASEAN: 15 1.Mục đích Nhật Bản gia nhập ASEAN +3 15 Tiến trình hợp tác kinh tế Nhật Bản ASEAN: 16 3.Vai trò Nhật Bản hợp tác kinh tế ASEAN+3: 18 III/ NHỮNG TÁC ĐỘNG TỪ QUAN HỆ HỢP TÁC KINH TẾ NHẬT BẢN-ASEAN ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM: 24 1.Tiến trình Việt Nam gia nhập hợp tác ASEAN: 24 Đánh giá tác động từ quan hệ hợp tác kinh tế Nhật Bản-ASEAN đến kinh tế Việt Nam: 33 Triển vọng hợp tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản tương lai: .37 Giải pháp chung: 39 I/ TỔNG QUAN VỀ ASEAN, AEC, NỀN KINH TẾ NHẬT BẢN VÀ NỀN KINH TẾ VIỆT NAM: Về tổ chức ASEAN, ASEAN+3: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thành lập ngày tháng năm 1967 sở Tuyên bố Băng-cốc, với nước thành viên ban đầu In-đơ-nê-xi-a, Ma-lay-xi-a, Phi-líp-pin, Xin-ga-po Thái Lan Sau 40 năm tồn phát triển với nhiều thăng trầm, ASEAN ngày trở thành tổ chức hợp tác khu vực liên Chính phủ bao gồm 10 quốc gia Đông Nam Á (thêm nước Brunei, Cămpuchia, Lào, Mianma Việt Nam), thực thể trị-kinh tế quan trọng Châu Á - Thái Bình Dương đối tác khơng thể thiếu sách khu vực nước lớn trung tâm quan trọng giới Hiện nay, ASEAN chuyển sang giai đoạn phát triển với mục tiêu bao trùm hình thành Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 hoạt động dựa sở pháp lý Hiến chương ASEAN Tháng năm 1997, ASEAN đề xuất tổ chức xuất tổ chức t tổ chức chức c hội nghị cấp caoi nghị cấp cao cất tổ chức p cao giữaa ASEAN với Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc Tháng 12 năm 1997, hộii Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc Tháng 12 năm 1997, hộit Bản, Hàn Quốc Trung Quốc Tháng 12 năm 1997, hộin, Hàn Quốc Trung Quốc Tháng 12 năm 1997, hộic Trung Quốc Trung Quốc Tháng 12 năm 1997, hộic Tháng 12 năm 1997, hội nghị cấp caoi nghị cấp cao cất tổ chức p cao lần thứ diễn n thức tổ chức t diễn n Kuala Lumpur Sau đó, đến nămn năm 2000, hội nghị cấp cao lần thứ tư tổ chức i hội nghị cấp caoi nghị cấp cao cất tổ chức p cao lần thứ diễn n thức tư tổ chức tổ chức chức c hội nghị cấp cao lần thứ tư tổ chức i Singapore, ASEAN+3 thức c đư tổ chức ợc thể chế hóa Năm c thể chế hóa Năm chến năm hóa Năm 2002, Nhóm Tần thứ diễn m nhìn Đơng Á (East Asia Vision Group) đệ trình báo cáo đề nghị chuyển ASEAN+3 thành trình mội nghị cấp caot báo cáo đề xuất tổ chức nghị cấp cao chuyể chế hóa Năm n ASEAN+3 thành Hội nghị cấp caoi nghị cấp cao Cất tổ chức p cao Đông Á Tháng 12 năm 2005, Hội nghị cấp caoi nghị cấp cao Cất tổ chức p cao Đông Á lần thứ diễn n thức tổ chức t đư tổ chức ợc thể chế hóa Năm c tổ chức chức c hội nghị cấp cao lần thứ tư tổ chức i Kuala Lumpur với Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc Tháng 12 năm 1997, hộii tham gia không tham gia không cáca không các nư tổ chức ới Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc Tháng 12 năm 1997, hộic thành viên ASEAN+3 mà cịn khơng cáca Úc, New Zealand Ấn Độn Đội nghị cấp cao Tháng năm 2007, Hội nghị cấp caoi nghị cấp cao Cất tổ chức p cao Đông Á lần thứ diễn n thức hai diễn n hội nghị cấp cao lần thứ tư tổ chức i đản, Hàn Quốc Trung Quốc Tháng 12 năm 1997, hộio Sebu (Philippines) Mục tiêu xây dựng cộng đồng ASEAN, ASEAN+3 Tháng 12/1997, nhân kỷ niệm 30 năm ngày thành lập ASEAN sau Hiệp hội bao gồm 10 quốc gia Đông Nam Á, Lãnh đạo nước ASEAN thơng qua văn kiện quan trọng Tầm nhìn ASEAN 2020, với mục tiêu tổng quát đưa Hiệp hội trở thành “một nhóm hài hồ dân tộc Đơng Nam Á, gắn bó cộng đồng xã hội đùm bọc lẫn nhau” Để triển khai Tầm nhìn 2020, Hội nghị Cấp cao ASEAN (Hà Nội, tháng 12/1998) thơng qua Chương trình Hành động Hà Nội (HPA) cho giai đoạn 1999-2004, đề biện pháp/hoạt động cụ thể để thúc đẩy hợp tác ASEAN lĩnh vực trị-an ninh, kinh tế, văn hóa-xã hội quan hệ đối ngoại Do chịu tác động nặng nề khủng hoảng tài khu vực năm 1997-1998, nên hợp tác ASEAN nói chung việc thực dự án khuôn khổ HPA nói riêng giai đoạn chủ yếu tập trung vào khôi phục thúc đẩy tăng trưởng kinh tế khu vực khắc phục hậu mặt xã hội khủng hoảng nước thành viên Tháng 10/2003, Lãnh đạo nước ASEAN ký Tuyên bố Hòa hợp ASEAN II (hay cịn gọi Tun bố Ba-li II), trí đề mục tiêu hình thành Cộng đồng ASEAN vào năm 2020 với ba trụ cột chính: Cộng đồng An ninh (ASC), Cộng đồng Kinh tế (AEC) Cộng đồng Văn hóa-Xã hội (ASCC); đồng thời khẳng định ASEAN tiếp tục đẩy mạnh mở rộng quan hệ với đối tác bên ngồi, mục tiêu chung hịa bình, ổn định hợp tác có lợi khu vực Để triển khai kế tục Chương trình Hành động Hà Nội (HPA), ASEAN đề Chương trình Hành động Viên Chăn (VAP) cho giai đoạn 2004-2010 Kế hoạch hành động (KHHĐ) để xây dựng ba trụ cột Cộng đồng trị-an ninh, kinh tế văn hóa-xã hội, có hợp phần quan trọng thực Sáng kiến Liên kết ASEAN (IAI) nhằm giúp thu hẹp khoảng cách phát triển ASEAN với kế hoạch hành động dự án cụ thể, kịp thích ứng với chuyển biến nhanh chóng phức tạp tình hình quốc tế khu vực sở thành tựu ASEAN 40 năm qua kết thực Chương trình Hành động Viên Chăn (VAP), Lãnh đạo nước ASEAN tháng 1/2007 tâm đẩy nhanh tiến trình liên kết nội khối dựa sở pháp lý Hiến chương ASEAN, trí mục tiêu hình thành Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 (thay vào năm 2020 thỏa thuận trước đây) Theo đó, ASEAN khẩn trương xúc tiến xây dựng Kế hoạch tổng thể (Blueprint) để xây dựng Cộng đồng Chính trị-An ninh (APSC), Cộng đồng Kinh tế (AEC) Cộng đồng Văn hóa-Xã hội (ASCC), đề mục tiêu thời hạn hoàn thành biện pháp/hoạt động cụ thể Tại Hội nghị Cấp cao ASEAN-13 (tháng 11/2007), Lãnh đạo nước ký Hiến chương ASEAN nhằm tạo sở pháp lý khuôn khổ thể chế cho gia tăng liên kết khu vực, trước mắt hỗ trợ mục tiêu hình thành Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 Hiến chương thức có hiệu lực ngày 15/12/2008 Hội nghị Cấp cao ASEAN-14 (tháng 2/2009) thơng qua Lộ trình xây dựng Cộng đồng ASEAN kèm theo Kế hoạch tổng thể xây dựng trụ cột Cộng đồng ASEAN Kế hoạch công tác IAI giai đoạn (2008-2015), văn kiện quan trọng chương trình hành động tổng thể đề khuôn khổ bước triển khai cụ thể để ASEAN tiếp tục đẩy mạnh nỗ lực thực mục tiêu xây dựng Cộng đồng ASEAN vào năm 2015, kế tục Chương trình Hành động Viên Chăn (VAP) Nội dung Hiến chương ASEAN: Hiến chương ASEAN văn kiện pháp lý quan trọng ASEAN, gồm Lời nói đầu 13 Chương, 55 Điều, với nội dung là: Mục đích - Nguyên tắc hoạt động; Tư cách pháp nhân; Quy chế thành viên; Cơ cấu tổ chức; Các thể chế liên quan tới ASEAN; Các ưu đãi miễn trừ; Ra định; Giải tranh chấp; Tài chính-ngân sách; Các vấn đề hành chính-thủ tục; Biểu trưng Biểu tượng; Quan hệ đối ngoại Các điều khoản chung Về Mục đích - nguyên tắc (Chương I): Khẳng định lại mục đích nguyên tắc ASEAN, mục đích hịa bình, an ninh, ổn định hợp tác khu vực nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền không can thiệp vào công việc nội nhau; đồng thời bổ sung số mục đích nguyên tắc cho phù hợp với tình hình, có mục tiêu liên kết ASEAN, thu hẹp khoảng cách phát triển, hướng nhân dân vai trò trung tâm ASEAN khu vực, có nguyên tắc việc nước không tham gia không cho phép quốc gia/đối tượng sử dụng lãnh thổ nước thành viên để chống lại nước thành viên khác Về tính chất (Chương II):ASEAN tổ chức hợp tác khu vực liên Chính phủ có tư cách pháp nhân Về cấu tổ chức (Chương IV): Bộ máy bao gồm Hội nghị Cấp cao (là quan định sách cao nhất, họp lần năm); Hội đồng cấp Bộ trưởng, Hội đồng trụ cột Cộng đồng ASEAN (Chính trị - An ninh, Kinh tế, Văn hoá-Xã hội) Hội đồng Điều phối chung (gồm Ngoại trưởng); Hội nghị Bộ trưởng chuyên ngành; Ủy ban Đại diện Thường trực nước ASEAN (CPR), thường trú Gia-các-ta, Inđô-nê-xia; Ban Thư ký ASEAN Tổng Thư ký ASEAN; Ban Thư ký ASEAN Quốc gia Ngoài ra, ASEAN lập Cơ quan nhân quyền ASEAN quy định Cơ quan phải hoạt động phù hợp với Điều khoản tham chiếu (TOR) Ngoại trưởng định sau, xác định rõ tính chất, chức năng, nhiệm vụ nguyên tắc Cơ quan Về cách thức định (Chương VII): nguyên tắc chủ đạo đồng thuận; không đạt đồng thuận, Cấp cao định cách thức định phù hợp Về thực thi định lĩnh vực kinh tế, áp dụng cơng thức linh hoạt ASEAN-X, theo cho phép nước có điều kiện, thực việc mở cửa kinh tế, thị trường trước, phải sở có đồng thuận việc áp dụng phương thức Giải tranh chấp, bất đồng (Chương VIII):thực nguyên tắc giải hịa bình, thơng qua thương lượng tranh chấp, bất đồng nước thành viên dựa thỏa thuận có ASEAN Trường hợp bất đồng khơng giải có vi phạm nghiêm trọng Hiến chương, vấn đề trình lên Cấp cao định.Qui định ký, phê chuẩn, hiệu lực thực (Chương XIII):Hiến Chương ASEAN người đứng đầu Nhà nước Chính phủ nhân danh Nhà nước nước thành viên ký; Hiến chương phải phê chuẩn có hiệu lực 30 ngày sau tất quốc gia thành viên ASEAN phê chuẩn Hiến chương xem xét, bổ sung, sửa đổi để phù hợp với tình hình thực tế năm lần Trên sở phân tích nhân tố tác động đến triển vọng ASEAN 10-15 năm tới, dự báo khả thực ASEAN chuyển hóa dần từ Hiệp hội lỏng lẻo thành tổ chức hợp tác liên Chính phủ có mức độ ràng buộc pháp lý cao liên kết sâu rộng hơn, không trở thành tổ chức siêu quốc gia; trở thành thực thể trị-kinh tế gắn kết hơn, cộng đồng “thống đa dạng”; tiếp tục tổ chức hợp tác khu vực mở có vai trị quan trọng Châu Á-Thái Bình Dương Liên kết ASEAN sâu rộng hơn, mức độ liên kết không đồng ba lĩnh vực trị-an ninh, kinh tế văn hóa-xã hội, đa dạng lớn nước thành viên, khoảng cách phát triển, chế độ trị - xã hội tính tốn chiến lược lợi ích quốc gia Về cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC): AEC (Asian Economic Community) tổ chức nhằm mục tiêu tạo thị trường chung sở sản xuất thống nhất, có lưu chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, vốn lao động có tay nghề; từ nâng cao tính cạnh tranh thúc đẩy thịnh vượng chung cho khu vực; tạo hấp dẫn với đầu tư – kinh doanh từ bên Trên sở kết thực VAP (phần AEC) việc hoàn thành Khu vực Mậu dịch tự ASEAN (AFTA), ASEAN trí thơng qua Kế hoạch tổng thể AEC với đặc điểm nội dung sau : Đến năm 2015, ASEAN trở thành : (i) thị trường sở sản xuất thống nhất, có lưu chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, vốn lao động có tay nghề ; (ii) Một khu vực kinh tế có sức cạnh tranh cao; (iii) Một khu vực phát triển kinh tế đồng đều, thực có hiệu Sáng kiến liên kết ASEAN (IAI); (iv) Một khu vực ASEAN hội nhập đầy đủ vào kinh tế toàn cầu Đồng thời, ASEAN trí đề Cơ chế thực Lộ trình chiến lược thực Kế hoạch tổng thể ASEAN trí xác định 12 lĩnh vực ưu tiên đẩy nhanh liên kết với lộ trình hồn thành đến năm 2010, là: Hàng nơng sản; Ơ tơ; Điện tử; Nghề cá; Các sản phẩm từ cao su; Dệt may; Các sản phẩm từ gỗ; Vận tải hàng không; Thương mại điện tử ASEAN; Chăm sóc sức khoẻ; Du lịch; Logistics Để đẩy mạnh nỗ lực hình thành Cộng đồng Kinh tế (AEC), ASEAN thông qua Kế hoạch tổng thể xây dựng trụ cột này, phận Lộ trình xây dựng Cộng đồng ASEAN thông qua Hội nghị cấp cao ASEAN-14 (tháng 2/2009), với quy định chi tiết định nghĩa, quy mơ, chế lộ trình thực AEC Về kinh tế Nhật Bản: Nhật Bản tên quốc gia hải đảo hình vịng cung, có diện tích tổng cộng 379.954 km² nằm xoải theo bên sườn phía đơng lục địa châu Á Đất nước nằm phía đơng Hàn Quốc, Nga Trung Quốc trải từ biển Okhotsk phía bắc đến Hoa Đơng phía nam Được đánh giá cường quốc kinh tế, Nhật Bản quốc gia có kinh tế lớn thứ ba tồn cầu tính theo tổng sản phẩm nội địa thứ ba theo sức mua tương đương sau Hoa Kỳ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đất nước đứng thứ giới lĩnh vực đầu tư cho quốc phòng; xếp thứ giới xuất đứng thứ giới nhập Quốc gia thành viên tổ chức Liên Hiệp Quốc, G8, G4 APEC Nền kinh tế Nhật Bản rơi vào suy thoái ba lần vòng năm qua sau hai cú sốc nghiêm trọng khủng hoảng tài năm 2008 động đất sóng thần năm 2011 Thách thức kinh tế Nhật Bản sau hai cú sốc đạt tăng trưởng bền vững ổn định tài Hơn hai thập kỷ sau sụp đổ kinh tế bong bóng đầu năm 1990, Nhật Bản bị mắc kẹt giảm phát, giá tiêu dùng giá tài sản tiếp tục giảm ngân hàng trung ương Nhật Bản áp dụng biện pháp nới lỏng định lượng với tỷ lệ lãi suất gần Tăng trưởng sản lượng chậm, chi tiêu công gia tăng, phần dân số già, đẩy tổng nợ công Nhật Bản lên tới 200% GDP, gia tăng lo ngại tính bền vững tài chính, làm giảm tiềm tăng trưởng kinh tế Nhật Bản Bất ổn trị, với đời thủ tướng từ năm 2008, gây trở ngại cho hoạch định sách kinh tế Kể từ thủ tướng Shinzo Abe lên năm quyền vào tháng 12 năm 2012, kinh tế Nhật Bản dường có dấu hiệu khởi sắc Các liệu kinh tế năm 2013 cho thấy kinh tế Nhật Bản tăng trưởng với tốc độ mạnh đáng kể so với trước Nhu cầu nước, xuất khẩu, gói kích thích tài tiền tệ phủ giúp kinh tế tăng trưởng với tốc độ bền vững Tuy nhiên, rủi ro đến từ thị trường chứng khoán, liệu kinh tế hàng tháng gần yếu dự kiến cho thấy kinh tế Nhật Bản dễ bị tổn thương trước cú sốc Người tiêu dùng niềm tin kinh doanh đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Nền kinh tế dễ bị tổn thương, tỷ lệ nợ công gia tăng, dân số lao động suy giảm thách thức mà phủ Nhật Bản phải đối mặt để cố gắng hồi sinh kinh tế đất nước Tốc độ tăng trưởng kinh tế Năm 2013, kinh tế Nhật Bản tăng trưởng mạnh nhiều so với năm trước đây, chủ yếu nhờ sách kích thích kinh tế thủ tướng Shinzo Abe GDP quý I nước tăng 4,1% so với kỳ năm trước, tăng 1% so với quý IV/2012 Tăng trưởng GDP quý II đạt 3,8% so với kỳ năm trước, tăng 0,9% so với quý I, chi tiêu tiêu dùng tăng vượt mức mong đợi Quý III/2013, kinh tế Nhật Bản tăng trưởng dương tốc độ tăng chậm lại so với quý trước Tỷ lệ tăng trưởng năm quý III đạt 1,9%, tăng trưởng 0,5% so với quý trước Tuy nhiên, tỷ lệ tăng trưởng năm thấp đáng kể so với 3,8% quý II, xuất yếu chi tiêu tiêu dùng chậm lại Ông Arika Amari, Bộ trưởng kinh tế tài ngày 14/11/2013 cho biết mặc đù tăng trưởng GDP Q III/2013 có suy giảm đôi chút, kinh tế Nhật ổn định Đây quý tăng trưởng dương thứ liên tiếp, đánh dấu thời gian cải thiện tốt cho kinh tế lớn thứ giới vòng năm trở lại Theo ông Junko Nishioka, chuyên gia kinh tế hàng đầu cơng ty chứng khốn RBS, tăng trưởng kinh tế Nhật Bản dự kiến tăng mạnh quý cuối năm 2013 Tuy nhiên, nhiều nhà kinh tế đặt nghi vấn liệu hiệu phối hợp sách phủ Nhật Bản có yếu dần Giới phân tích cảnh báo chương trình kích thích tăng trưởng Nhật Bản, kết hợp tăng cường chi tiêu cơng nới lỏng sách tiền tệ, khơng đủ cam kết cải cách kinh tế nới lỏng luật lao động hay ký kết hiệp định tự thương mại không thực Sản lượng công nghiệp Trong tháng đầu năm 2013 giá trị sản xuất công nghiệp Nhật Bản giảm mạnh so với kỳ năm trước Sản lượng công nghiệp tháng nước giảm mạnh kể từ tháng 3/2011, giảm 3,3% so với tháng Đây bất ngờ sản lượng công nghiệp tháng tăng 1,9% Sản lượng công nghiệp giảm chủ yếu sụt giảm sản lượng thiết bị vận tải gồm linh kiện ô tô, tiếp đến linh kiện điện tử, máy móc Tuy nhiên, gần sản lượng công nghiệp dự báo tăng trở lại xuất tăng nhu cầu nước mạnh mẽ Chỉ số nhu cầu lao động, tiêu tiêu dùng đầu tư bất động sản có khả tăng mạnh hơn, cho thấy Nhật Bản tiến triển theo hướng ổn định sau khắc phục tình trạng giảm phát Trong tháng 9, sản xuất cơng nghiệp Nhật Bản tăng 1,5% lên 98,5 điểm, sau giảm 0,9% tháng trước nhờ tăng trưởng mạnh lĩnh vực chế tạo, khai khoáng khai thác đá Đây mức cao kể từ tháng 5/2012 Với số liệu cơng bố, phủ Nhật Bản tiến hành đánh giá lại triển vọng ngành sản xuất công nghiệp Tuy nhiên, mức tăng tháng thấp dự kiến đưa trước 1,8% Theo kết khảo sát Bộ Kinh tế, Thương mại Công nghiệp Nhật Bản, sản xuất công nghiệp tăng 4,7% tháng 10, sau giảm 1,2% tháng 11 Những rủi ro sách kinh tế Nhật Bản Nhật Bản phải đối mặt với rủi ro việc áp dụng thực kế hoạch lớn sách Thủ tướng Abe Các nhà phê bình lên tiếng lo ngại táo bạo sách Nỗi lo ngại tác động tiêu cực sách làm gia tăng tỉ lệ lãi suất thực Sự kết hợp hai vấn đề bùng nổ nợ công lãi suất tăng có tác động tiêu cực nghiêm trọng đến kinh tế Một mục tiêu hàng đầu sách kinh tế Thủ tướng Shinzo Abe làthiết lập tỷ lệ lạm phát 2% vòng năm Quốc gia trải qua tình trạng giảm phát thập kỷ qua Vì vậy, Thủ tướng Abe đề xuất BOJ nên in số lượng "không giới hạn" đồng yên biện pháp để giúp chống lại tình trạng giảm giá Tuy nhiên, nhà phân tích cho bước nhảy đột ngột lạm phát làm tổn thương đất nước Theo ông Yuuki Sakurai, giám đốc điều hành Fukoku Capital Management, "Nếu tỷ lệ lạm phát 2%, doanh nghiệp phải bắt kịp tăng trưởng tiền lương" Ông cho doanh nghiệp, đặc biệt nhà sản xuất, phải tăng lương làm tổn thương khả cạnh tranh họ thời điểm họ bị thị phần với đối thủ cạnh tranh khu vực Thủ tướng Abe thực nỗ lực sách nhằm giảm giá đồng yên Đồng yên mạnh làm cho hàng xuất Nhật Bản phải cạnh tranh gay gắt thị trường nước làm giảm lợi nhuận xuất Trong đồng Yên yếu tin tức tốt lành cho nhà xuất đất nước, sụt giảm nhanh giá trị mang lại hệ lụy khơng tốt gần nhập nguồn lượng dầu mỏ khí tự nhiên gia tăng Nhật Bản buộc phải tăng nhập lượng sau đóng cửa tất lò phản ứng hạt nhân nước sau trận động đất sóng thần năm 2011 Năng lượng hạt

Ngày đăng: 07/09/2023, 14:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w