Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 169 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
169
Dung lượng
16,07 MB
Nội dung
TĨM TẮT Bến Tre có cảnh quan nơng thơn thích hợp để phát triển du lịch sinh thái Tuy nhiên, ngƣời biết đến việc đánh giá cảnh quan có giá trị tốt để phát triển du lịch sinh thái cần thiết Khảo sát hình ảnh phƣơng pháp đƣợc sử dụng nghiên cứu đƣợc chia thành hai khảo sát, thứ khảo sát sở thích ngƣời xem tổng hợp thành đặc trƣng 12 lớp thực phủ, thứ hai tiến hành khảo sát cho điểm đặc trƣng tổng hợp thành điểm thẩm mỹ Nhìn chung, đối tƣợng “Lúa”, “Tôm lúa”… đƣợc đánh giá cao so với đối tƣợng “Dân cƣ”, “Tôm công nghiệp”,… Giá trị thẩm mỹ loại lớp thực phủ đƣợc tổng hợp thành lƣới lục giác ArcMAP Sau giá trị thẩm mỹ đƣợc nhân với Chỉ số Shannon (SI) tính tốn cho lƣới để tạo đồ giá trị thẩm mỹ Ngoài ra, kết hữu ích việc nghiên cứu sâu phƣơng pháp định lƣợng giá trị thẩm mỹ vùng nông nghiệp; sở cho định liên quan đến quy hoạch sử dụng đất phát triển giá trị kinh tế theo hƣớng du lịch khu vực ven biển tỉnh Bến Tre Từ khóa: Cảnh quan, dịch vụ sinh thái, lớp thực phủ, giá trị thẩm mỹ ix ABSTRACT The rural landscape in coastal areas of Ben Tre province is very suitable for ecotourism development However, it is of great necessity to conduct an assessment on which the natural landscapes are of good values for developing ecotourism development A two-phase social survey using photos of land-cover types was conducted The first phase used qualitative method to get dimensions of aesthetic value and the second phase used quantitative method to put scores to aesthetic dimensions In general, “Rice” and “Rice shrimp” were ranked higher than non-vegetated land-cover types like “Residential” area and “Intensive shrimp” Aesthetic values of land-cover types were aggregated into hexagon grids using ArcMAP The aggregated aesthetic values were later multiplied by Shannon Index (SI) calculated for each grid cell to create map of aesthetic values Beside mapping products, this study suggested further analysis of aesthetic values in rural landscape to promote green development in land-use planning Keywords: Landscape, ecosystem services, land cover, aesthetic value x MỞ ĐẦU Lý thực đề tài Con ngƣời đƣợc hƣởng nhiều lợi ích mà dịch vụ sinh thái mang lại nhƣ cung cấp, điều tiết hay giá trị mặt văn hóa (MEA, 2003) Trong việc định lƣợng định giá kinh tế dịch vụ sinh thái ngày đƣợc quan tâm phục vụ cho công tác bảo tồn hệ sinh thái dịch vụ sinh thái văn hóa cảnh quan đƣợc ý đến Nhiều cảnh quan nông nghiệp đƣợc xem cung cấp dịch vụ sinh thái, thƣờng chúng góp phần tạo nên giá trị thẩm mỹ độc đáo hỗ trợ ngƣời sản xuất Tuy nhiên, q trình thâm canh nơng nghiệp, cảnh quan văn hóa bị biến đổi theo hƣớng ảnh hƣởng tiêu cực đến việc cung cấp dịch vụ sinh thái văn hóa, việc khai thác sử dụng tài nguyên chƣa phù hợp với điều kiện sinh thái lãnh thổ dẫn đến suy thoái cạn kiệt tài nguyên Điều gây ảnh hƣởng xấu tới xu phát triển kinh tế - xã hội trực tiếp chi phối đến đời sống cộng đồng Bến Tre tỉnh sản xuất nông ngƣ nghiệp chủ yếu với mạnh dừa, chăn ni bị (đứng đầu vùng Đồng sông Cửu Long), kinh tế vƣờn (đứng hàng thứ 2), thủy sản (đứng hàng thứ nuôi trồng khai thác thủy hải sản) cịn có vùng bảo tồn sinh thái rừng ngập mặn đặc thù khu sản xuất muối ven biển Vì vậy, việc lựa chọn giá trị thẩm mỹ làm tiêu chí đánh giá dịch vụ văn hóa dựa nhận định vấn đề mà nông nghiệp thâm canh, cơng nghiệp hóa gây cho cảnh quan trở thành hƣớng nghiên cứu quan trọng Đây sở khoa học việc lựa chọn mục tiêu khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trƣờng , khu vực ven biển tỉnh Bến Tre nơi có điều kiện tự nhiên phân hóa tự nhiên đa dạng, phức tạp Việc đánh giá tính thẩm mỹ cảnh quan bên cạnh giá trị khác tạo hội cho việc hạn chế phát triển hàng loạt mơ hình gây cảnh quan khu vực mở đƣờng cho phát triển du lịch sinh thái sau Một cách tiếp cận dựa GIS đƣợc sử dụng để đánh giá tính thẩm mỹ cảnh quan khả tích hợp loại liệu liên quan khác lập đồ đƣợc cung cấp hệ sinh thái khu vực ven biển tỉnh Bến Tre nên đề tài: “Đánh giá dịch vụ sinh thái văn hóa - Nghiên cứu điển hình giá trị thẩm mỹ cảnh quan khu vực ven biển tỉnh Bến Tre” đƣợc chọn Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát - Trên sở đánh giá tính thẩm mỹ cảnh quan kết hợp xây dựng đồ giá trị mỹ quan khu vực ven biển tỉnh Bến Tre Đề tài đề xuất số giải pháp định hƣớng cho việc phát triển giá trị kinh tế theo hƣớng du lịch khu vực ven biển tỉnh Bến Tre 2.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu khía cạnh làm nên vẻ mỹ quan đơn vị cảnh quan nông nghiệp khu vực nghiên cứu; - Xây dựng đồ giá trị mỹ quan khu vực ven biển tỉnh Bến Tre; - Đề xuất số giải pháp định hƣớng cho việc phát triển giá trị kinh tế theo hƣớng du lịch khu vực ven biển tỉnh Bến Tre Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Các loại hình thực phủ cấu thành cảnh quan nơng nghiệp khu vực ven biển tỉnh Bến Tre gồm gồm ba huyện Bình Đại, Ba Tri Thạnh Phú 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi nội dung Đề tài tập trung đánh giá tính thẩm mỹ cảnh quan cho khu vực ven biển tỉnh Bến Tre xây dựng đồ giá trị mỹ quan khu vực 3.2.2 Phạm vi không gian, thời gian - Theo không gian: khu vực nghiên cứu giới hạn vùng ven biển tỉnh Bến Tre gồm ba huyện Bình Đại, Ba Tri Thạnh Phú - Thời gian thực khảo sát: từ tháng 03 năm 2020 đến tháng 12 năm 2020 Đóng góp đề tài 4.1 Ý nghĩa luận văn Hƣớng nghiên cứu giá trị thẩm mỹ cảnh quan vấn đề mà nhà nghiên cứu giới thực nhiều nhƣng Việt Nam công trình nghiên cứu chủ yếu tập trung vào hƣớng sau: đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên; tiếp cận kinh tế sinh thái, đánh giá sinh thái cảnh quan; nghiên cứu cấu trúc cảnh quan, phân tích cấu trúc sinh thái cảnh quan Những kết nghiên cứu luận văn có ý nghĩa: - Cung cấp sở khoa học; - Phát triển cảnh quan bền vững thông qua làm bật giá trị mỹ quan cảnh quan; - Góp phần tạo tiền đề cho nghiên cứu phát triển hoạt động du lịch nơng nghiệp, góp phần cải thiện sinh kế nơng nghiệp theo hƣớng bền vững 4.2 Đóng góp luận án Đây luận văn nghiên cứu giá trị thẩm mỹ cảnh quan khu vực ven biển tỉnh Bến Tre, góp phần: - Làm rõ quan niệm dịch vụ sinh thái văn hóa; - Làm rõ nhân tố ảnh hƣởng đến việc đánh giá giá trị thẩm mỹ cảnh quan khu vực ven biển tỉnh Bến Tre nhƣ trạng sử dụng tài nguyên đất khu vực ven biển tỉnh Bến Tre nay; - Xây dựng đồ giá trị mỹ quan khu vực ven biển tỉnh Bến Tre; - Đề xuất số giải pháp định hƣớng cho việc phát triển giá trị kinh tế theo hƣớng du lịch khu vực ven biển tỉnh Bến Tre Cấu trúc đề tài Mở đầu Chƣơng 1: Tổng quan sở lý thuyết Chƣơng 2: Nội dung phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Kết thảo luận Kết luận kiến nghị CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 hái niệm chung 1.1.1 Khái niệm dịch vụ sinh thái (DVST) Khái niệm DVST có lịch sử phát triển lâu dài bắt đầu định nghĩa Daily 1997 (Lawton, 1998) Khái niệm sau đƣợc phổ biến qua Báo cáo Đánh giá Hệ sinh thái Thiên niên kỷ (Millenium Ecosystem Assessement - MA) vào năm 2005 Báo cáo MA nỗ lực việc đánh giá tình trạng hệ sinh thái toàn giới tác động lên an sinh ngƣời (MEA, 2003; Kumar 2012; UNEP-WCMC, 2011) Báo cáo MA cho thấy hầu hết hệ sinh thái giới dịch vụ chúng tạo suy giảm, đồng thời suy thoái hệ sinh thái suy giảm đa dạng sinh học gây tác động tiêu cực lên sức khỏe ngƣời, tạo nguy cao an ninh lƣơng thực, gia tăng mức độ tổn thƣơng, suy giảm thịnh vƣợng vật chất, làm xấu mối quan hệ xã hội ảnh hƣởng tiêu cực đến quyền tự lựa chọn hành động (UNEP-WCMC, 2011) DVST đƣợc định nghĩa Daily (1997) “các điều kiện trình mà qua hệ sinh thái tự nhiên sinh vật tạo chúng, trì đáp ứng cho đời sống ngƣời” Theo Báo cáo Đánh giá Hệ sinh thái Thiên niên kỷ (MA, 2005), DVST “những lợi ích mà ngƣời nhận đƣợc trực tiếp gián tiếp từ chức sinh thái” Sự khác biệt hai cách định nghĩa chỗ định nghĩa Daily đƣa đặc trƣng vận động hệ sinh thái lên đầu khái niệm sau, lợi ích ngƣời nhận đƣợc từ hệ sinh thái đƣợc đƣa lên đầu Việc đƣa cách tiếp cận khác định nghĩa DVST có ảnh hƣởng định đến nghiên cứu sau nhắm đến việc tính tốn giá trị dịch vụ Hình 1.1 1.2 trình bày khung khái niệm MA mơ tả mối liên hệ bốn hợp phần hệ sinh thái ngƣời Sự an sinh ngƣời phụ thuộc phần vào hữu dịch vụ sinh thái Ẩn đằng sau dịch vụ q trình sinh thái có tính hỗ trợ nhƣ chu trình dinh dƣỡng, thủy văn khí hậu DVST bị ảnh hƣởng yếu tố trực tiếp nhƣ ô nhiễm biến đổi sử dụng đất nhƣ yếu tố gián tiếp nhƣ dân số sách kinh tế Xét đến biến đổi có nguồn gốc từ ngƣời Mối liên kết an sinh ngƣời DVST có tính phức tạp nên số liên kết đƣợc tìm hiểu, nhiều mối liên kết khác chƣa đƣợc hiểu rõ (UNEP-WCMC, 2011) Hình 1.1: Khung khái niệm MA (MEA 2003) Hình 1.2: Mối liên hệ đa dạng sinh học, dịch vụ sinh thái ngƣời (MEA 2003) Khung khái niệm DVST Kinh tế học Hệ sinh thái Đa dạng sinh học (The Economics of Ecosystems and Biodiversity - TEEB) đời sau kế thừa khung khái niệm MA Điểm khác biệt lớn hệ thống TEEB so với MA hệ thống TEEB khơng có chức hỗ trợ mà thay vào chức môi trƣờng sống (habitat) (TEEB 2012; UNEPWCMC, 2011) Bảng 1.1 liệt kê nhóm DVST loại DVST cụ thể hệ thống TEEB Bảng 1.1: Bảng liệt kê nhóm DVST theo TEEB (2012) Nhóm DVST Loại DVST Thực phẩm Nƣớc Dịch vụ cung Nguyên liệu thô cấp Tài nguyên gen Tài nguyên dƣợc liệu Vật liệu trang trí Điều tiết chất lƣợng khơng khí Điều tiết khí hậu (bao gồm thu giữ cacbon) Điều tiết tƣợng cực đoan Điều tiết dòng chảy Dịch vụ điều tiết Xử lý chất thải Ngăn xói lở Bảo trì độ phì đất Thụ phấn Kiểm sốt sinh học Dịch vụ mơi Duy trì vịng đời (ví dụ: loại di trú, môi trƣờng sống) trƣờng sống Duy trì đa dạng nguồn gen Thƣởng thức vẻ mỹ quan Giải trí du lịch Dịch vụ văn hóa Tạo cảm hứng văn hóa, nghệ thuật thiết kế Trải nghiệm tâm linh Phát triển nhận thức 1.1.2 Tầm quan trọng lập đồ dịch vụ sinh thái Lập đồ DVST nhiệm vụ thiết yếu để hiểu rõ cách mà hệ sinh thái đóng góp cho vấn đề an sinh ngƣời (Burkard Maes 2017) Các đồ DVST có ý nghĩa quan trọng việc đem khái niệm DVST vào ứng dụng thực tế Các ứng dụng thơng tin khơng gian kể nhƣ quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên, tối ƣu hóa sử dụng đất, bảo vệ môi trƣờng, bảo tồn phục hồi thiên nhiên, quy hoạch cảnh quan giải pháp dựa vào thiên nhiên, giảm rủi ro thiên tai nhƣ giáo dục nghiên cứu mơi trƣờng (Burkard Maes 2017) Bản đồ có khả truyền tải hiệu thông tin không gian phức tạp ngƣời xem thƣờng thích khai thác thông tin từ đồ ứng dụng thực tế chúng dạng thông tin khác Do đó, đồ DVST hữu ích nâng cao nhận thức ngƣời loại hàng hóa, dịch vụ hệ sinh thái cung cấp nhu cầu loại dịch vụ Đồng thời đồ phƣơng tiện giáo dục cho ngƣời xem phụ thuộc ngƣời vào chức hệ sinh thái nhƣ cung cấp thơng tin dịng chảy loại hàng hóa DVST quy mơ liên vùng Cuối cùng, đồ tƣ liệu bắt buộc quy hoạch cảnh quan, quản lý tài nguyên thiên nhiên tối ƣu hóa sử dụng đất (Burkard Maes 2017) Ở Việt Nam, quan tâm đến phân bố giá trị DVST theo khơng gian có gia tăng năm gần đây, thể qua nghiên cứu Lộc c.s., 2017 hay Kuenzer Tuan 2013, Vo c.s., 2015 Thế nhƣng nghiên cứu thƣờng tập trung vào loại hệ sinh thái cụ thể nhƣ rừng ngập mặn (Vo c.s., 2015) đất canh tác nơng nghiệp (Loc c.s., 2017), có nghiên cứu thể giá trị DVST quy mô cảnh quan Khu vực ven biển tỉnh Bến Tre diễn thay đổi mạnh mẽ dƣới tác động biến đổi khí hậu, sách thủy lợi thị trƣờng (Renaud c.s., 2015) Biến đổi khí hậu làm xâm nhập mặn trở nên trầm trọng Theo Hà 2014, xâm nhập mặn vào năm 2050 có khả ảnh hƣởng đến triệu ngƣời vùng ven biển tỉnh Bến Tre Xâm nhập mặn cịn có xu hƣớng trầm trọng 2/4/2021 PHIẾU LẤY Ý KIẾN VỀ MỸ QUAN CỦA CẢNH QUAN CHÂN THÀNH CÁM ƠN ANH (CHỊ)! Nội dung Google tạo hay xác nhận Biểu mẫu https://docs.google.com/forms/d/1F0eNxxZYXmT0X6AkOt9D1j3vQ7pv00hhglRCmbsOEco/edit#response=ACYDBNjXIwt4aR6BNzUDSkUCFQuc7… 62/62 UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Bình Dương, ngày 27 tháng năm 2021 BIÊN BẢN CUỘC HỌP HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ Của học viên: Lê Thị Thu Thảo Về đề tài: Đánh giá dịch vụ sinh thái văn hóa – Nghiên cứu điển hình giá trị thẩm mỹ cảnh quan khu vực ven biển tỉnh Bến Tre Tại Hội đồng trực tuyến - Trường Đại học Thủ Dầu Một, ngày 27 tháng năm 2021 Hội đồng chấm luận văn thành lập theo Quyết định số, ngày cấp: 1241/QĐ-ĐHTDM, ngày 16/8/2021 Hiệu trưởng Trường Đại học Thủ Dầu Một nghe học viên: Lê Thị Thu Thảo trình bày tóm tắt nội dung luận văn thạc sĩ Nhận xét, đặt câu hỏi thành viên Hội đồng chấm luận văn: TS Đào Minh Trung Bảng câu hỏi khảo sát với 30 người hướng dẫn viên công ty du lịch Những người tham gia nghiên cứu (60% nữ) độ tuổi từ 19 đến 60 tuổi (tuổi trung bình = 24.37), độ tuổi từ 19 đến 29 tuổi chiếm 80%, độ tuổi từ 29 đến 39 chiếm 16.67% Trình độ học vấn 20% phổ thơng, 30% cao đẳng, 50% đại học Có 63.33% người tham gia khảo sát đến khu vực tỉnh Bến Tre Theo tác giả có đại diện để tính cho tồn tỉnh Bến tra không Cơ sở tác giả đánh giá tính thẩm mỹ cảnh quan (bằng cách cho điểm tác giả)? Dựa vào sở tác giả đánh giá khu vực dân cư ba huyện, tơm cơng nghiệp Bình Đại, ruộng muối Ba tri có điểm mỹ quan thấp Số lượng mẫu (người) đủ để thông kê Trong đề tài, tác giả chọn số lượng 40 người đánh giá định tính 30 người đánh giá định lượng Liệu có đủ tin cậy khơng Kết đạt chưa có phân hố, tác giả giải thích tính tin cậy ứng dụng phương pháp nghiên cứu? Tác giả không nêu rõ thông tin nghiên cứu hoạt động liên quan đến phát triển tiềm du lịch khu vực khảo sát nói riêng tỉnh Bến Tre nói chung mà tập trung nêu yếu tố điều kiện thiên nhiên kinh tế khu vực Như vây, sở thực tiễn cho việc thực đánh giá cảnh quan sinh thái có thực thuyết phục khơng PGS.TS Đào Nguyên Khôi Chỉ số Shannon số đa dạng loài Học viên làm rõ việc sử dụng số Shannon đánh giá cảnh quan Dịch vụ hệ sinh thái gì, giá trị thẩm mỹ cảnh quan liên hệ dịch vụ hệ sinh thái TS Nguyễn Thị Thanh Thảo Thực phủ gì? Tại ko chọn thêm đối tượng khảo sát người dân địa phương người du lịch TS Đỗ Xuân Hồng Tóm tắt lại nhận định tác giả yếu tố mỹ quan cho nhóm cảnh quan có điểm mỹ quan thấp Nêu kiến nghị tác giả để sử dụng kết đánh giá Theo hiểu biết tác giả khu vực nghiên cứu, đưa đốn tác động thay đổi sử dụng đất đến điểm mỹ quan vùng khác khu vực nghiên cứu? TS Trần Thị Anh Thư Trình bày liên quan Chỉ số đa dạng Shannon với Kết nghiên cứu? Sau nghe tác giả trả lời người hướng dẫn khoa học nhận xét luận văn Hội đồng họp riêng thông qua kết luận Khi thông qua kết luận, Hội đồng bầu Ban kiểm phiếu gồm: 1) TS Đào Minh trung…………………………………… Trưởng ban 2) TS Nguyễn Thị Thanh Thảo…………………………… Ủy viên 3) TS Trần Thị Anh Thư…………………………………… Ủy viên Căn vào kết bỏ phiếu Hội đồng chấm luận văn là: - Số thành viên Hội đồng tham gia bỏ phiếu: 05 - Tổng số điểm chấm luận văn Hội đồng: 38.25 - Điểm bình quân: 7.65 Hội đồng kết luận: 1) Bản luận văn học viên Lê Thị Thu Thảo đáp ứng yêu cầu luận văn Thạc sĩ Cụ thể là: Luận văn đảm bảo yêu cầu bố cục, sở khoa học, kết quả, tính thực tiễn ứng dụng đề tài thạc sĩ Cùng với đồng liên hệ tổng quan, mục tiêu, nội dung nghiên cứu kết thu thập 2) Các nội dung đề nghị chỉnh sửa TS Đào Minh Trung - Phần mở đầu: + Mục 1: Lý thực đề tài: “các dịch vụ sinh thái văn hóa cảnh quan ý đến” + Mục 4.2: Phương pháp khảo sát thực địa: “,đồng thời chụp hình phục khảo sát khu vực nghiên cứu.” + Mục 4.3.3: Khảo sát định tính: “Khảo sát định tính thực phương tiện Google Form, người tham gia khảo sát yêu cầu dùng từ không đến ba cụm từ mơ tả điều làm họ thích….” + Mục 4.4.1 Các đơn vị cảnh quan trình bày dài dịng khơng cần thiết gây khó hiểu cho người đọc, cần đọng trình bày hợp lý - Chương 1: + Cách triển khai ý, liên kết ý nhiều chỗ thiếu liên kết rời rạc gây khó theo dõi cho người đọc - Nguồn dũ liệu đồ cần sử dụng (Bảng – Mục 4.4) cần nêu rõ đính kèm với đường link tham khảo - Một số đầu mục bị đánh số sai Ví dụ: Mục “Phương pháp đánh giá tính đa dạng cảnh quan (chỉ số đa dạng Shannon)” - Hình 2.1 mờ cần thay đổi hình ảnh rỏ nét - Chính tả lỗi đánh máy: cịn nhiều sai sót PGS.TS Đào Nguyên Khôi Phần Mở đầu - Trong phần Lý thực đề tài, cần trình bày lý lựa chọn khu vực nghiên cứu khu vực ven biển tỉnh Bến Tre - Mục tiêu nghiên cứu phải có phần: mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể - Mục 4.4 Phương pháp đồ - chỉnh sửa lại định dạng văn bản, Bảng nhảy qua sau, lưu ý mục nên hạn chế để trang giấy trống Bên cạnh đó, bảng (Bảng Dữ liệu đồ sử dụng nghiên cứu, trang 6) không đề cập đến ảnh viễn thám tải từ nguồn thời gian nào, cần bổ sung thông tin - Lưu ý cách diễn đạt, cần phải rõ ràng khoa học hơn, ví dụ Mục 4.4.1 Đơn vị cảnh quan Chương Tổng quan sở lý thuyết - Giá trị thẩm mĩ cảnh quan đối tượng xem xét đến luận văn này, phần tổng quan cần bổ sung mục để nói giá trị thẩm mĩ cảnh quan ý nghĩa - Trong Mục 1.2 Tổng quan cơng trình có liên quan, cần lưu ý mục tiêu việc tổng quan nghiên cứu liên quan để trình bày nghiên cứu thực ngồi nước có hướng nghiên cứu với đề tài, từ đúc kết làm bật lý thực nghiên cứu lý lựa chọn phương pháp nghiên cứu Trong phần học viên chưa đưa lý lựa chọn phương pháp nghiên cứu (ví dụ: phương pháp áp dụng thành công nghiên cứu trước đó) Chương Tổng quan khu vực nghiên cứu - Học viên phân làm mục: Mục 2.1 Khu vực nghiên cứu (tỉnh Bến Tre) Mục 2.2 Khu vực nghiên cứu (vùng ven biển tỉnh Bến Tre) không cần thiết, nên gộp mục làm Bổ sung chương phương pháp, làm rõ phương pháp sử dụng áp dụng phương pháp cho nội dung nghiên cứu Chương Kết thảo luận - Trong Mục 3.3 Bản đồ giá trị thẩm mỹ, học viên đưa kết luận: “Khu vực có điểm mỹ quan cao phân bố tập trung vùng trồng dừa huyện Bình Đại vùng lúa hai vụ Thạnh Phú Các khu vực dân cư ba huyện, tơm cơng nghiệp Bình Đại, ruộng muối Ba Tri có điểm mỹ quan thấp” Tuy nhiên, Hình 2.4 Bản đồ ranh giới khu vực nghiên cứu (trang 27) loại thực phủ dừa, lúa vụ, ruộng muối, …, đối chiếu với kết Hình 3.8: Bản đồ phân bố điểm mỹ quan khu vực nghiên cứu (trang 43) chưa thấy tương đồng mặt không gian kết luận, cần làm rõ phần Phần Kết luận kiến nghị - Ưu điểm: Có thể thấy phần Kiến nghị, học viên đưa hạn chế mà nghiên cứu gặp phải là: Chưa xem xét đến thay đổi theo mùa đối tượng thực phủ Giới hạn nghiên cứu mức độ phong phú đối tượng khảo sát (đề tài dừng lại việc khảo sát đối tượng nhân viên làm việc công ty dịch vụ du lịch) TS Nguyễn Thị Thanh Thảo - Phần tóm tắt tiếng Anh mơ hình sản xuất nông nghiệp cần ghi type/model cần viết Hoa để thể đối tượng riêng (mơ hình sản xuất, loại hình sản xuất) nghiên cứu - Từ dùng không phổ biến cần định nghĩa Luận văn - Phần Kết - Thảo luận + Mục 3.1.1 Khảo sát định tính: “Bảng câu hỏi khảo sát với 40 người Những người tham gia nghiên cứu (50% nữ) độ tuổi từ 20 đến 40 tuổi (tuổi trung bình = 26.1),…” nên viết lại “Bảng câu hỏi khảo sát với 40 người (50% nữ) Những người tham gia nghiên cứu độ tuổi từ 20 đến 40 tuổi (tuổi trung bình = 26.1) + Mục 3.1.2 Khảo sát định lượng: “Bảng câu hỏi khảo sát với 30 người hướng dẫn viên công ty du lịch Những người tham gia nghiên cứu (60% nữ) độ tuổi từ 19 đến 60 tuổi (tuổi trung bình = 24.37), …” nên viết lại “Bảng câu hỏi khảo sát với 30 người hướng dẫn viên công ty du lịch (50% nữ) Những người tham gia nghiên cứu độ tuổi từ 19 đến 60 tuổi (tuổi trung bình = 24.37), …” + Mục 3.4 Đề xuất giải pháp phát triển kinh tế theo hướng du lịch làng nghề truyền thống khu vực ven biển tỉnh Bến Tre: Trên sở đánh giá lớp thực phủ giá trị thẩm mỹ cảnh quan ba huyện cho thấy khu vực ven biển Bến Tre phù hợp phát triển du lịch làng nghề truyền thống,… - Cùng với việc xây dựng làng nghề truyền thống phục vụ cho du lịch cần tạo thêm việc làm cho người dân địa phương cách phát triển dịch vụ; … Ở Giảp pháp có khuyến khích phát triển làng nghề truyền thống phần Phương pháp nội dung nghiên cứu khơng thấy trọng đến nội dung Ví dụ hình ảnh dùng khảo sát, dùng hình ảnh “Dân cư” khơng chụp đính kèm “Dân cư với làng nghề truyền thống” điểm cho đối tượng khảo sát “dân cư” thấp (vì khơng nói với người khảo sát vùng dân cư kết hợp với làng nghề), Trường hợp nghiên cứu mà nghiên cứu “Dân cư+làng nghề” điểm cho đối tượng có lẽ cao mơ hình khác Nếu khơng có khảo sát du lịch làng nghề kết luận “du lịch sinh thái” - Giải pháp nên đề xuất thêm mơ hình “Du lịch nơng thơn mới” mơ hình có tiềm cơng tác quản lý phát triển du lịch kết hợp với phát triển nông nghiệp nông thôn - Phần kiến nghị: nên kiến nghị nghiên cứu cần đánh giá thêm đối tượng người dân sinh sống địa phương nhu cầu phát triển “du lịch sinh thái”, “du lịch sinh thái + làng nghề truyền thống” “du lịch nông thôn mới”… TS Đỗ Xuân Hồng Về cấu trúc, hình thức luận văn * Cấu trúc: - Đề xuất nên có điều chỉnh cách thức đặt số thứ tự phần (chuyển thành chương, phần liền mạch nhau) - Tác giả cần bổ sung thêm mô tả chi tiết đồ sử dụng đất sử dụng làm sở để xây dựng Bản đồ phân bố điểm mỹ quan khu vực nghiên cứu - Phần Kết luận – Kiến nghị cần điều chỉnh lại Ví dụ, kiến nghị cịn mang tính mơ tả hạn chế nghiên cứu, chưa làm bật đóng góp nghiên cứu * Hình thức: - Xuyên suốt luận văn, nhiều đoạn trình bày khó hiểu phức tạp mức cần thiết Điển hình phần tóm tắt luận văn tiếng Việt (ví dụ câu thứ ba; đoạn “…Kết giá trị mỹ quan đơn vị cảnh quan… ven biển tỉnh Bến Tre…”); đoạn thứ Mục “1 Lý thực đề tài” phần Mở đầu dài 120 chữ có câu Tác giả cần rà sốt lại nhằm nâng cao tính mạch lạc cho luận văn - Phần phụ lục không đính kèm luận văn nên phần gây khó khăn cho q trình đánh giá - Rất nhiều tài liệu tham khảo trích dẫn lại chưa liệt kê danh mục tài liệu tham khảo cần bổ sung Hạn chế lập lại phổ biến xuyên suốt luận văn (ví dụ trang 3, trang 4, trang 11, trang 24…) - Tại mục 3.2.2, đề nghị tác giả điều chỉnh phần “Theo thời gian” thành “Thời gian thực khảo sát” kết nghiên cứu tác giả khơng cung cấp biến thiên đồ canh quan mặt thời gian Về kết nghiên cứu, đóng góp luận văn - Điểm hạn chế kết nằm phần đánh giá đồ xây dựng tác giả chưa tập trung phân tích yếu tố tạo nên biến động mặt khơng gian giá trị mỹ quan (hình 3.7) ảnh hưởng chúng đến sản phầm cuối (hình 3.8) - Những đề xuất, kiến nghị đưa có giá trị tham khảo chưa có đề xuất cụ thể cho vùng khu vực Điều khiến cho mạnh đề tài (xây dựng đồ phân bố điểm mỹ quan) chưa làm bật luận văn TS Trần Thị Anh Thư Phương pháp nghiên cứu: cần đặt vị trí; viết đầy đủ rõ ràng hơn; cần viết rõ phương pháp Kết nghiên cứu thảo luận: cần thảo luận rõ ràng sát với mục tiêu nghiên cứu; nghiên cứu lại cách dùng từ (mảng xanh, bình yên, đa dạng, đẹp, tự nhiên, lộn xộn, nhàm chán, nhân tạo); cần có rõ ràng viết đề xuất giải pháp bỏ phần 3) Đề nghị công nhận học vị Thạc sĩ cho học viên Lê Thị Thu Thảo sau chỉnh sửa, bổ sung theo góp ý Hội đồng THƯ KÝ HỘI ĐỒNG TS Trần Thị Anh Thư CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TS Đào Minh Trung CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ DỊCH VỤ SINH THÁI VĂN HÓA – NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH GIÁ TRỊ THẨM MỸ CỦA CẢNH QUAN KHU VỰC VEN BIỂN TỈNH BẾN TRE Họ tên học viên: LÊ THỊ THU THẢO Người viết nhận xét: PGS.TS ĐÀO NGUN KHƠI Cơ quan cơng tác: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG TP.HCM NỘI DUNG NHẬN XÉT Tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Trong đề tài này, học viên thực đánh giá tính thẩm mỹ cảnh quan cho khu vực ven biển tỉnh Bến Tre, xây dựng đồ giá trị mỹ quan phục vụ cho việc phát triển giá trị kinh tế theo hướng du lịch Điều mang ý nghĩa thực tiễn việc đóng góp thơng tin cho nhà hoạch định sách định hướng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương Sự phù hợp đề tài với chuyên ngành đào tạo Tên đề tài nội dung nghiên cứu phù hợp với chuyên ngành đào tạo ngành Khoa học Môi trường Về phương pháp nghiên cứu sử dụng Đề tài thực với số phương pháp sau: - Phương pháp điều tra xã hội học bảng câu hỏi, bảng hỏi thực Google Form, tổng cộng có 70 người khảo sát; Khảo sát định tính Bảng câu hỏi khảo sát với 40 người, người tham gia khảo sát yêu cầu dùng từ không đến ba cụm từ mơ tả điều làm họ thích ảnh đơn vị cảnh quan, sau ba cụm từ mơ tả điều họ khơng thích đơn vị cảnh quan Các nhận định cảnh quan sau tổng hợp phân vào nhóm đặc trưng theo chủ đề Khảo sát định lượng Bảng câu hỏi khảo sát với 30 người hướng dẫn viên công ty du lịch Các đặc trưng cảnh quan đánh giá thang Likert - Phương pháp đánh giá tính đa dạng cảnh quan (chỉ số đa dạng Shannon), tính tốn dựa đầu vào lớp phủ sử dụng đất phân loại từ ảnh viễn thám Về cấu trúc, hình thức luận văn Về bố cục luận văn: Luận văn có phần chính: - Mở đầu - Chương 1: Tổng quan sở lý thuyết - Chương 2: Tổng quan khu vực nghiên cứu - Chương 3: Kết thảo luận - Kết luận kiến nghị Tuy nhiên, bố cục luận văn nên trình bày sau: - Mở đầu - Chương 1: Tổng quan nghiên cứu – phần tổng quan vấn đề nghiên cứu, khu vực nghiên cứu nghiên cứu nước - Chương 2: Nội dung phương pháp nghiên cứu – phần tập trung trình bày phương pháp sử dụng đề tài, nội dung thực để đạt mục tiêu nghiên cứu ban đầu đưa phần Mở đầu - Chương 3: Kết thảo luận - Kết luận kiến nghị Về hình thức luận văn cần chỉnh sửa số lỗi tả, kiểm tra lại câu văn để rõ nghĩa khoa học Về kết nghiên cứu, đóng góp luận văn Những kết mà đề tài thực bao gồm: - Đánh giá tính thẩm mỹ cảnh quan khu vực ven biển tỉnh Bến Tre; - Xây dựng đồ giá trị mỹ quan phục vụ cho việc phát triển giá trị kinh tế theo hướng du lịch khu vực ven biển tỉnh Bến Tre; - Đưa giải pháp định hướng cho việc phát triển giá trị kinh tế theo hướng du lịch khu vực ven biển tỉnh Bến Tre Góp ý thiếu sót cần chỉnh sửa, bổ sung Để hoàn thiện luận văn, học viên cần khắc phục vấn đề sau: Phần Mở đầu - Trong phần Lý thực đề tài, cần trình bày lý lựa chọn khu vực nghiên cứu khu vực ven biển tỉnh Bến Tre - Mục tiêu nghiên cứu phải có phần: mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể - Mục 4.4 Phương pháp đồ - chỉnh sửa lại định dạng văn bản, Bảng nhảy qua sau, lưu ý mục nên hạn chế để trang giấy trống Bên cạnh đó, bảng (Bảng Dữ liệu đồ sử dụng nghiên cứu, trang 6) không đề cập đến ảnh viễn thám tải từ nguồn thời gian nào, cần bổ sung thông tin - Lưu ý cách diễn đạt, cần phải rõ ràng khoa học hơn, ví dụ Mục 4.4.1 Đơn vị cảnh quan Chương Tổng quan sở lý thuyết - Giá trị thẩm mĩ cảnh quan đối tượng xem xét đến luận văn này, phần tổng quan cần bổ sung mục để nói giá trị thẩm mĩ cảnh quan ý nghĩa - Trong Mục 1.2 Tổng quan cơng trình có liên quan, cần lưu ý mục tiêu việc tổng quan nghiên cứu liên quan để trình bày nghiên cứu thực ngồi nước có hướng nghiên cứu với đề tài, từ đúc kết làm bật lý thực nghiên cứu lý lựa chọn phương pháp nghiên cứu Trong phần học viên chưa đưa lý lựa chọn phương pháp nghiên cứu (ví dụ: phương pháp áp dụng thành công nghiên cứu trước đó) Chương Tổng quan khu vực nghiên cứu - Học viên phân làm mục: Mục 2.1 Khu vực nghiên cứu (tỉnh Bến Tre) Mục 2.2 Khu vực nghiên cứu (vùng ven biển tỉnh Bến Tre) không cần thiết, nên gộp mục làm Bổ sung chương phương pháp, làm rõ phương pháp sử dụng áp dụng phương pháp cho nội dung nghiên cứu Chương Kết thảo luận - Trong Mục 3.3 Bản đồ giá trị thẩm mỹ, học viên đưa kết luận: “Khu vực có điểm mỹ quan cao phân bố tập trung vùng trồng dừa huyện Bình Đại vùng lúa hai vụ Thạnh Phú Các khu vực dân cư ba huyện, tơm cơng nghiệp Bình Đại, ruộng muối Ba Tri có điểm mỹ quan thấp” Tuy nhiên, Hình 2.4 Bản đồ ranh giới khu vực nghiên cứu (trang 27) loại thực phủ dừa, lúa vụ, ruộng muối, …, đối chiếu với kết Hình 3.8: Bản đồ phân bố điểm mỹ quan khu vực nghiên cứu (trang 43) chưa thấy tương đồng mặt không gian kết luận, cần làm rõ phần Phần Kết luận kiến nghị - Ưu điểm: Có thể thấy phần Kiến nghị, học viên đưa hạn chế mà nghiên cứu gặp phải là: Chưa xem xét đến thay đổi theo mùa đối tượng thực phủ Giới hạn nghiên cứu mức độ phong phú đối tượng khảo sát (đề tài dừng lại việc khảo sát đối tượng nhân viên làm việc công ty dịch vụ du lịch) Kết luận chung - Học viên chỉnh sửa góp ý người phản biện để hồn thiện luận văn - Luận văn đưa bảo vệ trước hội đồng Câu hỏi: - Chỉ số Shannon số đa dạng loài Học viên làm rõ việc sử dụng số Shannon đánh giá cảnh quan - Dịch vụ hệ sinh thái gì, giá trị thẩm mỹ cảnh quan liên hệ dịch vụ hệ sinh thái Tp Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 08 năm 2021 Người nhận xét (ký tên) Đào Ngun Khơi CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ Tên đề tài: Đánh giá dịch vụ sinh thái văn hóa – Nghiên cứu điển hình giá trị thẩm mỹ cảnh quan khu vực ven biển tỉnh Bến Tre Họ tên học viên: Lê Thị Thu Thảo Người viết nhận xét: Đỗ Xuân Hồng Cơ quan công tác: Khoa Môi trường Tài nguyên, Đại học Nông Lâm Tp HCM NỘI DUNG NHẬN XÉT Tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Đề tài đánh giá giá trị dịch vụ sinh thái văn hóa cảnh quan khu vực ven biển tỉnh Bến Tre Khu vực nghiên cứu diễn nhiều biến đổi phức tạp tác động biến đổi khí hậu (như việc gia tăng xâm nhập mặn) sách liên quan đến thủy lợi, nơng nghiệp thị trường Việc có đánh giá chuyên sâu giá trị mỹ quan khu vực nghiên cứu cần thiết để làm sở đề xuất giải pháp phát triển kinh tế theo hướng du lịch góp phần hỗ trợ cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương trước thách thức Sự phù hợp đề tài với chuyên ngành đào tạo Đề tài nghiên cứu dịch vụ sinh thái (cụ thể giá trị thẩm mỹ cảnh quan) khu vực ven biển tỉnh Bến Tre Nội dung nghiên cứu phù hợp với chuyên ngành đào tạo Về phương pháp nghiên cứu sử dụng Phương pháp nghiên cứu trọng tâm đề tài tổ chức điều tra xã hội học (cả định tính định lượng) nhằm đánh giá mỹ quan loại thực phủ điển hình khu vực Kết phân tích sau xử lý hệ thống thông tin địa lý để cung cấp đồ khu vực có giá trị cảnh quan cao Công cụ hỗ trợ cho trình vấn ảnh chụp loại thực phủ điển hình Các phương pháp lựa chọn phù hợp cho cách thức thu thập số liệu trực tuyến (thông qua Google Form) mục tiêu xác định đề tài hạn chế định (ví dụ chất lượng hình ảnh) Về cấu trúc, hình thức luận văn * Cấu trúc: Luận văn gồm phần Mở đầu, ba chương phần Kết luận - Kiến nghị Trừ quy định rõ quy chế, tơi đề xuất nên có điều chỉnh cách thức đặt số thứ tự phần (chuyển thành chương, phần liền mạch nhau) Một ví dụ hạn chế cấu trúc việc tồn đề mục 3.1 phần mục lục, gây khó khăn cho việc tra cứu Tác giả cần bổ sung thêm mô tả chi tiết đồ sử dụng đất sử dụng làm sở để xây dựng Bản đồ phân bố điểm mỹ quan khu vực nghiên cứu Phần Kết luận – Kiến nghị cần điều chỉnh lại Ví dụ, kiến nghị cịn mang tính mơ tả hạn chế nghiên cứu, chưa làm bật đóng góp nghiên cứu * Hình thức: - Xuyên suốt luận văn, nhiều đoạn trình bày khó hiểu phức tạp mức cần thiết Điển hình phần tóm tắt luận văn tiếng Việt (ví dụ câu thứ ba; đoạn “…Kết giá trị mỹ quan đơn vị cảnh quan… ven biển tỉnh Bến Tre…”); đoạn thứ Mục “1 Lý thực đề tài” phần Mở đầu dài 120 chữ có câu Tác giả cần rà soát lại nhằm nâng cao tính mạch lạc cho luận văn - Phần phụ lục khơng đính kèm luận văn nên phần gây khó khăn cho q trình đánh giá - Rất nhiều tài liệu tham khảo trích dẫn lại chưa liệt kê danh mục tài liệu tham khảo cần bổ sung Hạn chế lập lại phổ biến xuyên suốt luận văn (ví dụ trang 3, trang 4, trang 11, trang 24…) - Tại mục 3.2.2, đề nghị tác giả điều chỉnh phần “Theo thời gian” thành “Thời gian thực khảo sát” kết nghiên cứu tác giả không cung cấp biến thiên đồ canh quan mặt thời gian Về kết nghiên cứu, đóng góp luận văn Nghiên cứu bước đầu đánh giá tính thẩm mỹ cảnh quan ven biển tỉnh Bến Tre xây dựng đồ phân bố điểm mỹ quan cho khu vực nghiên cứu Điểm hạn chế kết nằm phần đánh giá đồ xây dựng tác giả chưa tập trung phân tích yếu tố tạo nên biến động mặt không gian giá trị mỹ quan (hình 3.7) ảnh hưởng chúng đến sản phầm cuối (hình 3.8) Những đề xuất, kiến nghị đưa có giá trị tham khảo chưa có đề xuất cụ thể cho vùng khu vực Điều khiến cho mạnh đề tài (xây dựng đồ phân bố điểm mỹ quan) chưa làm bật luận văn Góp ý thiếu sót cần chỉnh sửa, bổ sung Tác giả cần chỉnh sửa góp ý nêu phần khác, đặc biệt góp ý nêu mục Kết luận chung Luận văn thực mục tiêu đề thông qua việc áp dụng phương pháp nghiên cứu phù hợp Câu hỏi: Tóm tắt lại nhận định tác giả yếu tố mỹ quan cho nhóm cảnh quan có điểm mỹ quan thấp Nêu kiến nghị tác giả để sử dụng kết đánh giá Theo hiểu biết tác giả khu vực nghiên cứu, đưa đốn tác động thay đổi sử dụng đất đến điểm mỹ quan vùng khác khu vực nghiên cứu? Bình Dương, ngày 27 tháng năm 2021 Người nhận xét Đỗ Xuân Hồng