Lượng giá kinh tế hệ sinh thái rừng ngập mặn khu vực ven biển trong bối cảnh biến đổi khí hậu nhằm phục vụ công tác quản lý về bảo tồn đa dạng sinh học, nghiên cứu điển hình tại
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
2,31 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rừng ngập mặn hệ sinh thái giàu tính đa dạng sinh học thực vật, động vật vi sinh vật (Bộ Tài nguyên Môi trường, 2001; Kathiresan & Qasim, 2005; Levinton & Levinton, 1995) Hệ sinh thái rừng ngập mặn không cung cấp nguồn lợi tài nguyên có giá trị gỗ, củi, thủy hải sản… mà cịn có ý nghĩa to lớn môi trường sống sống người dân ven biển Hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển giúp chống xâm thực sóng, gió Ngồi khu rừng chắn tốt lúc bão lớn, sóng Việt Nam có đường bờ biển dài 3260 km tính phần lãnh thổ đất liền có diện tích rừng ngập mặn lớn thứ giới (sau rừng ngập mặn cửa sông Amazon - Nam Mỹ) (Cục Bảo vệ Môi trường Việt Nam, 2005; Giri et al., 2011) Trong bối cảnh biến đổi khí hậu thách thức chung lồi người hệ sinh thái rừng ngập mặn có vai trị vơ quan trọng Rừng ngập mặn mang lại giá trị dịch vụ to lớn cho đời sống, vườn ươm phát triển thủy hải sản, cung cấp nguyên liệu cho hoạt động sản xuất, … Ngoài giá trị kinh tế đa dạng sinh học rừng ngập mặn giữ vai trò đặc biệt việc ứng phó với biến đổi khí hậu Tuy nhiên, sức ép việc phát triển cơng nghiệp hóa - đại hóa vũ bão 50% diện tích rừng ngập mặn Việt Nam người gây Rừng ngập mặn bị khai thác mức chuyển sang nhiều dạng sử dụng đất khác nhau, có cơng nghiệp, ni trồng thủy sản trồng rừng cạn Rừng ngập mặn Việt Nam nói chung rừng ngập mặn thuộc Vườn Quốc Gia Xuân Thủy, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định nói riêng đứng trước nguy bị khai thác sử dụng không hợp lý, để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội dẫn tới bị suy thối nặng nề Trong bối cảnh có xu hướng rõ rệt biến đổi khí hậu, dẫn đến gia tăng bão, thiên tai,…thì việc bảo vệ, quản lý tốt rừng ngập mặn ngày trở thành vấn đề cấp thiết Tuy nhiên, toán mâu thuẫn lợi ích việc bảo tồn phát triển kinh tế, sinh kế cho cộng đồng dân cư ven biển chưa giải thỏa đáng, gặp nhiều khó khăn Để bảo vệ rừng ngập mặn cách bền vững giải pháp đưa phải xuất phát từ thực tế địa phương, điều kiện sống người dân vai trò bên liên quan đến rừng ngập mặn Vì vậy, đề tài lựa chọn là: “Lượng giá giá trị sinh thái rừng ngặp mặn Vườn Quốc Gia Xuân Thủy, Nam Định” Trong nghiên cứu này, vai trò giá trị hệ sinh thái rừng ngập mặn trạng khai thác, sử dụng tài nguyên rừng ngập mặn Vườn Quốc Gia Xuân Thủy phân tích, lượng hóa nhằm cung cấp thơng tin cho việc xây dựng khuyến nghị cho hoạt động phát triển sinh kế bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu thúc đẩy quản lý tài nguyên thiên nhiên khu vực Mục tiêu nghiên cứu: - Lượng giá số giá trị hệ sinh thái rừng ngập mặn Vườn Quốc Gia Xuân Thủy, Nam Định - Đề xuất số giải pháp sử dụng, bảo tồn phát triển bền vững hệ sinh thái rừng ngập mặn Vườn Quốc Gia Xuân Thủy, Nam Định Nội dung nghiên cứu: Để thực mục tiêu luận văn thực nội dung sau: - Phân tích trạng khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên hệ sinh thái rừng ngập mặn Vườn Quốc Gia Xuân Thủy, Nam Định; - Nhận diện giá trị kinh tế hệ sinh thái rừng ngập mặn Vườn Quốc Gia Xuân Thủy; - Lượng giá số giá trị kinh tế hệ sinh thái rừng ngập mặn Vườn Quốc Gia Xuân Thủy; - Đề xuất số giải pháp phát triển bền vững hệ sinh thái rừng ngập mặn Vườn Quốc Gia Xuân Thủy, Nam Định Khung logic nội dung nghiên cứu luận văn Xác định giá trị sinh thái RNM Vườn Quốc gia Xuân Thủy Giá trị sử dụng Giá trị phi sử dụng Giá trị sử dụng trực tiếp Giá trị sử dụng gián tiếp Nhóm phương pháp Nhóm phương pháp Nhóm phương pháp Kết lượng giá Kết lượng giá Kết lượng giá Tổng số giá trị kinh tế RNM Đề xuất giải pháp phát triển bền vững hệ sinh thái RNM CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NỘI DUNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Giới thiệu đất ngập nước rừng ngập mặn Đất ngập nước Trên giới, có nhiều định nghĩa khác đất ngập nước Tuy nhiên, hầu hết định nghĩa đề cập đến yếu tố địa mạo, thủy văn, đất, thực vật coi đất ngập nước hệ sinh thái, yếu tố có mối quan hệ tác động lẫn nhau, tạo đặc trưng riêng biệt vùng Đất ngập nước vùng đất bị bão hịa, có độ ẩm theo mùa vĩnh viễn Đất ngập nước bao phủ lớp nước tương đối nông Đầm lầy nước nước mặn ví dụ vùng đất ngập nước Theo Công ước Ramsar (1971), đất ngập nước định nghĩa là: “Các vùng đầm lầy, than bùn vùng nước tự nhiên hay nhân tạo, thường xuyên hay tạm thời, có nước chảy hay nước tù, nước ngọt, nước lợ hay nước mặn, kể vùng biển với độ sâu không mét triều thấp” Đất ngập nước chia thành hệ bao gồm: biển, cửa sơng, ven hồ, đầm lầy Ngồi cịn có vùng đất ngập nước nhân tạo ao nuôi tôm cá, đất trồng nông nghiệp tưới, ô ruộng muối, hồ chứa, kênh nước thải Năm 1994, theo phụ lục 2B Công ước Ramsar, đất ngập nước phân chia làm ba loại Loại (biển/ven bờ) có 11 kiểu, loại (các thủy vực nội địa) gồm 20 kiểu, loại (các vùng đất ngập nước nhân tạo) bao gồm 10 kiểu Tuy nhiên, tác giả quốc gia sử dụng cách phân loại khác phù hợp với thực tế địa phương nơi Ví dụ, hệ thống đất ngập nước Australia chia thành ba vùng địa lý: đất ngập nước ven biển với kiểu, đất ngập nước vùng bình nguyên với kiểu đất ngập nước nội địa với kiểu (Hoàng Văn Thắng, 2006) Trong Canada, đất ngập nước lại chia theo tiêu chí rộng đất ngập nước đất hữu đất ngập nước đất vô với thứ bậc gồm Lớp, Dạng Kiểu (Hoàng Văn Thắng, 2006) Cịn Hoa Kì lại tiến hành phân chia theo hệ thống thứ bậc giống mặt phân loại học sử dụng để nhận dạng loại động vật, thực vật (Hoàng Văn Thắng, 2006) Ủy ban sông Mê Kông (MRC) phân loại hệ thống đất ngập nước dựa vào hệ thống Dugan xây dựng năm 1990 Đặc điểm hệ thống phân biệt loại hình đất ngập nước thuộc đồng ngập lũ (floodplain) đất ngập nước thuộc đầm (palustrine) dựa vào việc phân biệt thảm thực vật (các quần xã thực vật) việc sử dụng đất khác (Hoàng Văn Thắng cộng sự, 2006) Hệ thống đất ngập nước xem có độ đa dạng sinh học cao tất hệ sinh thái (Washington, 2001) Đất ngập nước không hỗ trợ sống hiệu quả, tạo độ đa dạng sinh học mà mang đến giá trị kinh tế - xã hội lớn cho người Chúng giúp làm giàu cho vùng ven biển, mang lại giá trị thương mại sản phẩm rừng, bảo vệ đường bờ biến tạo điều kiện thuận lợi cho thủy hải sản phát triển ven bờ (Washington, 2001) Bên cạnh thành phần thủy sinh, đất ngập nước hỗ trợ sinh sống nhiều quần thể chim nước, động vật có vú, bị sát, Tuy nhiên, ngày nay, diện tích đất ngập nước ngày bị suy giảm biến đổi khí hậu hoạt động người Việc đất ngập nước khiến số loài động vật, thực vật đến bờ vực tuyệt chủng Và việc không hiểu biết đầy đủ vai trị lợi ích đất ngập nước vấn đề đáng lo ngại (Ramsar, 2013) Rừng ngập mặn Theo tiêu chí Tổ chức Nông nghiệp Lương thực Liên hợp quốc (FAO,1998) quần hợp thực vật gọi rừng có tối thiểu 10% cối che phủ trồng nông nghiệp, đảm bảo cho tồn loài động, thực vật trì điều kiện đất đai phù hợp Tuy nhiên, thực tế, việc xác định phân chia loại rừng cịn tùy thuộc vào tiêu chí kích cỡ cây, tầng tán, yếu tố địa lý sinh vật… Như vậy, rừng ngập mặn hình thành ngập mặn diện tích che phủ đạt 10% Loại rừng bao gồm ngập mặn thống, lồi có rừng ngập mặn lồi gia nhập rừng ngập mặn, lồi gặp rừng ngập mặn vùng khác Hệ sinh thái rừng ngập mặn bao gồm tất thành phần hữu sinh (cây ngập mặn, nấm, tảo, vi sinh vật cây, nước, đất rừng ngập mặn kể khơng khí) thành phần vơ sinh (khơng khí, đất nước) Hai thành phần tác động qua lại quy định lẫn nhau, vận động không gian thời gian Trong đó: - Thành phần vơ sinh hệ sinh thái rừng ngập mặn ánh sáng mặt trời cịn bao gồm khơng khí mang đặc trưng khí hậu vùng ven biển, đất phù sa, bãi bồi ngập theo nước triều lên xuống ngày (nhật triều bán nhật triều), nước mặn từ biển vào, nước từ sơng nước lợ (hịa lẫn nước nước mặn) Các yếu tố độ mặn, pH thành phần lý hóa nước thay đổi theo không gian thời gian - Thành phần hữu sinh hệ sinh thái rừng ngập mặn sinh vật biển, sinh vật nội địa sinh vật đặc trưng vùng rừng ngập mặn, đặc biệt sinh vật di cư (chim di cư, rùa biển, bị biển…) Ngồi cịn có vi sinh vật, nấm, phù du thực vật… Hệ sinh thái rừng ngập mặn đánh giá hệ sinh thái có suất sinh học cao hệ sinh thái Các ngập mặn rụng xuống chiếm 50% - 70% suất sơ cấp dòng chảy Đây nguồn chất hữu phân hủy hòa tan chuỗi, lưới thức ăn xuất theo dòng nước tạo nguồn dinh dưỡng cho loài động vật, thủy, hải sản vùng ven biển rộng lớn Hệ thống rễ ngập mặn có khả lọc hấp thụ số chất ô nhiễm độc hại đất nước Bùn trầm tích rừng ngập mặn nơi tích tụ chất hữu phân hủy tạo điều kiện cho loài sinh vật hoạt động với suất 0,2 – 10g C/m3/ngày Rừng ngập mặn nơi che chở ni dưỡng non lồi thủy, hải sản vườn ươm cho sống biển (Nguyễn Hồng Trí, 2006) Hệ sinh thái rừng ngập mặn bao gồm thân gỗ mọc nơi giao đất liền biển, vĩ độ nhiệt đới cận nhiệt đới với điều kiện độ mặn cao, thủy triều lớn, gió mạnh, nhiệt độ cao bùn, đất yếm khí Rừng ngập mặn tạo nên môi trường sinh thái độc đáo, tập trung phong phú loài, làm trù phú vùng ven biển, tăng giá trị thương mại từ lâm sản, bảo vệ đường bờ biển hỗ trợ phát triển thủy sản ven bờ (Washington, 2001) Lượng đất phù sa mà rừng ngập mặn giữ lại nơi sinh sống động vật không xương sống Hệ sinh thái cung cấp sống cho cộng đồng động, thực vật phù du cá (Washington, 2001) Do vậy, rừng ngập mặn khu vực để bảo tồn gia tăng tính đa dạng sinh học vùng Theo thống kê ISME (Mạng lưới quốc tế hệ thống rừng ngập mặn) ITTO (Tổ chức rừng nhiệt đới quốc tế) thông qua việc sử dụng ảnh vệ tinh để đánh giá diện tích rừng ngập mặn giới, năm 2007, diện tích 18.107.700 Mặc dù mang lại giá trị kinh tế phi kinh tế to lớn cho người, tích rừng ngập mặn ngày bị suy giảm Ước tính có khoảng 35% rừng ngập mặn giới bị hoạt động người năm 1980 2000 (Valiela et al 2001) khoảng 64% rừng ngập mặn bán kính 25 km xung quanh trung tâm đô thị lớn giới bị đe dọa phát triển đô thị (MEA 2005) 1.2 Tổng quan nghiên cứu lượng giá giá trị kinh tế hệ sinh thái rừng ngập mặn giới Việt Nam 1.2.1 Các nghiên cứu lượng giá giá trị kinh tế hệ sinh thái rừng ngập mặn giới Có nhiều nghiên cứu thực để đánh giá giá trị kinh tế dịch vụ HST RNM giới Một số nghiên cứu để quản lý nắm bắt tổng giá trị kinh tế (bao gồm giá trị trực tiếp gián tiếp), hầu hết nghiên cứu tập trung vào khía cạnh quan trọng lượng giá dịch vụ có giá thị trường có sẵn liệu cần thiết cho việc định Khơng có phương pháp lượng giá cụ thể coi thích hợp cho tồn dịch vụ HST, nhiên, có nhiều phương pháp sử dụng tùy theo loại hình dịch vụ, liệu sẵn có thời gian nghiên cứu Tuy vậy, có vài phương pháp sử dụng thường xuyên, ví dụ phương pháp tiếp cận dựa vào hàm sản xuất Trong số trường hợp, hạn chế thời gian chi phí, phương pháp chuyển giao lợi ích áp dụng Ronnback (1999) tính tốn giá trị kinh tế theo giá trị thị trường việc khai thác thủy sản cho khu vực giới từ lợi ích dịch vụ rừng ngập mặn từ 850 đến 16.750 đô la Mỹ ha, năm, số cho thấy giá trị rừng ngập mặn có khả việc hỗ trợ ngành thủy sản Ơng ước tính giá trị thị trường cho động vật giáp xác (tôm he, tôm cua rừng ngập mặn), cá động vật thân mềm sống rừng ngập mặn nơi cư trú từ 750 đến 11.280 đô la Mỹ / năm Nghiên cứu tập trung vào sản xuất thủy sản từ hệ sinh thái RNM Christie & Rayment (2012) ước tính giá trị kinh tế RNM vị trí có quan tâm đặc biệt mặt khoa học (SSSI) Anh xứ Wale Họ điều tra lợi ích RNM mối quan hệ với sách bảo tồn Họ sử dụng thử nghiệm lựa chọn để đo lường giá trị dịch vụ HST RNM vị trí SSSI Sự sẵn lịng chi trả người dân 956 bảng Anh năm để trì dịch vụ cung cấp hoạt động bảo tồn SSSI mức họ trả thêm 769 triệu bảng Anh để trì lợi ích nhận SSSI tình trạng tốt Lal (1990) ước tính giá trị kinh tế dịch vụ HST RNM Fiji Ông ước tính lợi ích rịng khu vực RNM chuyển đổi Nghiên cứu ước tính lợi ích bị sản phẩm liên quan tới RNM trường hợp chuyển đổi Ông sử dụng giá thị trường, giá mờ, giá thay cho lượng giá Nghiên cứu ước tính giá trị kinh tế nghề cá vào khoảng từ 60 – 240 đô la Mỹ, lâm nghiệp vào khoảng đô la Mỹ/ha/năm, nông nghiệp thủy sản vào khoảng 52 đô la Mỹ/ha/Năm dịch vụ lọc chất thải vào khoảng 5,820 đô la Mỹ/ha/năm Cabrera cộng (1998) đánh giá giá trị kinh tế cho khu vực đầm phá cửa sông quan trọng Đầm phá Terminos, Mexico Đầm phá có diện tích 2.500 km2, diện tích rừng ngập mặn 127.000 Nghiên cứu ước tính lợi ích kinh tế cho số giá trị sử dụng trực tiếp dịch vụ sinh thái khu vực thơng quan việc sử dụng nhóm kỹ thuật lượng giá Baig Iftikhar (2005) tính tốn giá trị trực tiếp cho HST RNM làng Miani Hor, Pakistan Họ ước tính dịch vụ HST đóng góp lợi ích 5.781.316 USD kinh tế quốc gia 889.433 USD kinh tế quốc tế Barbier (2000) sử dụng tiếp cận hàm sản xuất để ước tính dịch vụ sinh thái mà RNM cung cấp, chẳng hạn môi trường sống, nơi đẻ trứng cho nhiều loài cá đáy động vật có vỏ, chủ yếu cua tôm cho Vịnh Thái Lan, miền Nam Thái Lan Việc sử dụng không bền vững khu rừng ngập mặn để xuất dăm gỗ đe dọa 300.000 rừng ngập mặn khu vực Vịnh Bintuni Irian Jaya, Indonesia Ruitenbeek (1994) đánh giá lợi ích dịch vụ hệ sinh thái cung cấp cho cộng đồng địa phương vịnh Bintuni nơi vịnh cung cấp hỗ trợ cần thiết cho doanh nghiệp xuất tơm, nơi có khoảng 3.000 hộ gia đình phụ thuộc vào rừng ngập mặn vùng ven biển Tổng giá trị kinh tế cho rừng ngập mặn ước tính khoảng 113.500.000 triệu bảng Anh / năm (tương đương với 37.833 la Mỹ/hộ gia đình / năm) Việc sử dụng truyền thống có giá trị USD l0 triệu la Mỹ/ năm; thủy sản thương mại 83,5 triệu đô la Mỹ/năm 10 Uddin cộng (2013) ước tính giá trị kinh tế dịch vụ HST RNM cho RNM Sundarbans Reserve, Bangladesh Trong số 10.000 km2 rừng nằm Bangladesh Ấn Độ, phần Sundarbans Ân Độ vào khoảng 6.000 km2 Họ tiến hành lượng giá dịch vụ văn hóa mà có giá thị trường cách sử dụng phương pháp lượng giá thị trường trực tiếp cho khoảng thời gian từ năm 2001-2010 Doanh thu hàng năm dịch vụ trích lập dự phịng dịch vụ HST ước tính khoảng 744.000 USD cho gỗ, cá, vật liệu xây dựng, củi, cua, mật ong sáp ong, dịch vụ văn hóa (chỉ xét đến du lịch) ước khoảng 42.000 USD năm Spurgeon (2002) lượng giá lợi ích kinh tế kinh tế - xã hội liên quan tới RNM Egypt thông qua đánh giá nhanh khía cạnh kinh tế - xã hội giá trị kinh tế RNM hỗ trợ hộ gia đình đặc biệt Bedoin, cách cung cấp thu nhập, việc làm hỗ trợ cung cấp thực phẩm Một số nghiên cứu áp dụng phương pháp chi phí việc lượng giá RNM Ví dụ lượng giá kinh tế số dịch vụ HST RNM cách sử dụng phương pháp chi phí thay Khơng có q nhiều nghiên cứu sử dụng phương pháp chuyển giao lợi ích Một ví dụ cho việc sử dụng phương pháp trường hợp gần khu vực Đông Nam Á Brander cộng (2012) tiến hành phân tích gộp giá trị kinh tế cho 130 nghiên cứu dịch vụ HST RNM Hầu hết nghiên cứu khảo sát Đông Nam Á Nghiên cứu sử dụng phương pháp truyền tải giá trị với hàm giá trị meta-phân tích liệu khơng gian thay đổi diện tích rừng ngập mặn để tính tốn giá trị rừng ngập mặn khu vực Đông Nam Á Phương pháp sử dụng để xác định giá trị lợi ích bị HST thay đổi diện tích RNM khu vực Đông Nam Á (2000-2050) Giá trị kinh tế ước tính cho mỗi năm theo giá năm 2007 Giá trị bình quân rừng nhập mặn 4185 239 USD/ / năm [1] 65 100.000 150.000 202 89,38 0,0487 4.870 150.000 200.000 186 82,3 0,0708 10.620 200.000 250.000 167 73,89 0,0841 16.820 250.000 300.000 161 71,24 0,0265 6.625 300.000 500.000 125 55,3 0,1594 47.820 500.000 600.000 106 46,9 0,084 42.000 600.000 1.000.000 75 33,19 0,1371 82.260 1.000.000 2.000.000 57 25,22 0,0797 79.700 2.000.000 ∞ 0 0,2522 504.400 Nguồn: Tác giả tính tốn meanWTP = Sum (tj*fj+1) = 796.220 đồng/hộ Mơ hình phi tham số ước lượng giá trị kỳ vọng WTP 796.220 đồng/hộ Tuy nhiên, phương pháp có hạn chế khơng phân tích ảnh hưởng biến độc lập WTP Do đó, luận văn tiếp tục ước tính tiếp mơ hình tham số để có phân tích sâu Mơ hình ước lượng có tham số Bảng 3.13: Kết hồi quy mơ hình logistic Tên biến Hệ số (giá trị p) Constant -1,221793 (0,101) BID -0,000000895*** (0,000) GENDER 0,0298771 (0,885) 66 AGE -0,0012503 (0,864) EDU 0,1757325 (0,158) MEMBER -0,0369707 (0,605) INCOME 0,229623*** (0,010) CONCERN 0,4539426** (0,024) KNOWLEDGE 0,6457422** (0,034) LOG LIKELIHOOD -293,41843 Prob>chi2 0,0000 Ghi chú: ** p