Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái loài cheo cheo nhỏ (tragulus kanchil raffles, 1821) ở khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa đồng nai phục vụ công tác quản lý bảo tồn
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
4,04 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐINH THỊ ĐÀO NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI LOÀI CHEO CHEO NHỎ (Tragulus kanchil Raffles, 1821) Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN – VĂN HĨA ĐỒNG NAI PHỤC VỤ CƠNG TÁC QUẢN LÝ BẢO TỒN Chuyên ngành:Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Mã số: 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN XUÂN ĐẶNG Hà Nội, 2011 ĐẶT VẤN ĐỀ Các nguồn tài nguyên đa dạng sinh học có ý nghĩa sống cịn q trình phát triển kinh tế xã hội nhân loại, chúng cần bảo vệ để đáp ứng nhu cầu xã hội ngày nay, cho hệ mai sau Một phương thức xem hợp lý hiệu để thực công tác xây dựng khu rừng bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) quản lý hợp lý chúng (Jonhsingh, 1994) Các KBTTN đảm bảo cho việc trì hệ sinh thái, lồi, tính đa dạng gen q trình sinh thái di truyền Ngồi ra, chúng cịn giúp trì tính đa dạng văn hóa Các KBTTN đảm bảo cho cân hệ sinh thái, trì quy luật nhân tạo tự nhiên, giúp cho việc sử dụng bền vững nguồn tài nguyên, giảm thảm họa môi trường khôi phục cảnh quan tự nhiên Khu Bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai (KBTTN-VH Đồng Nai) nằm hệ thống khu rừng đặc dụng khu di sản văn hóa Việt Nam Khu bảo tồn (KBT) thành lập năm 2004 với tổng diện tích tự nhiên 100303 ha, gồm 67903 đất lâm nghiệp 32400 mặt nước hồ Trị An KBT trực thuộc quản lý UBND tỉnh Đồng Nai [11] Mục tiêu KBTTN-VH Đồng Nai khôi phục lại đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng tự nhiên địa thuộc lưu vực sông Đồng Nai; tạo phạm vi bảo tồn thiên nhiên rộng liền mạch, bảo tồn nơi cư trú di trú cho loài động vật hoang dã, mở rộng vùng địa lý sinh thái đặc thù miền Đông Nam bộ; phục vụ công tác bảo tồn thiên nhiên gắn với việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa lịch sử di tích, nhằm giáo dục truyền thống cách mạng phát triển du lịch sinh thái; mở nhiều hội hợp tác, đầu tư với tổ chức quốc tế bảo tồn thiên nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH) [10] Kết điều tra khảo sát năm gần (Nguyễn Xuân Đặng, 2001 [16]; KBTTNVH Vĩnh Cửu, 2001 [11]; Đặng Huy Phương cs, 2010 [8]; Nguyễn Hoàng Hảo cs, 2011 [15]; ) ghi nhận KBT có 78 lồi thú, có nhiều lồi q, hiếm, nguy cấp có ý nghĩa bảo tồn nước toàn cầu như: Voi châu (Elephas maximus), Bị tót (Bos gaurus), Sơn dương (Capricornis milneedwardsii), Hươu vàng (Axis porcinus), Nai (Rusa unicolor), Cheo cheo nhỏ (Tragulus kanchil), Loài Cheo cheo nhỏ (Tragulus kanchil Raffles, 1821) bị đe dọa tuyệt chủng Việt Nam (bậc VU - nguy cấp Sách Đỏ Việt Nam, 2007) [1] bảo vệ Nghị định 32/2006/NĐ-CP Chính Phủ (thuộc nhóm IIB, hạn chế khai thác sử dụng mục đích thương mại) [14], đồng thời lồi thú có giá trị kinh tế cao (cho thực phẩm, làm sinh vật cảnh) nên thường xuyên đối tượng săn bắt, buôn bán hầu khắp vùng phân bố loài Hiện nay, việc bảo tồn lồi Cheo cheo nhỏ KBTTN-VH Đồng Nai nói riêng Việt Nam nói chung chưa đạt hiệu mong muốn (Nguyễn Hoàng Hảo cs, 2011) [15] Một nguyên nhân vấn đề hiểu biết hạn chế đặc điểm quần thể Cheo cheo khu bảo tồn đặc điểm sinh học sinh thái lồi Vì vậy, chúng tơi chọn thực đề tài "Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái loài Cheo cheo nhỏ (Tragulus kanchil Raffles, 1821) Khu Bảo tồn thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai phục vụ công tác quản lý bảo tồn" nhằm cung cấp tư liệu trạng quần thể Cheo cheo nhỏ KBTTNVH Đồng Nai số đặc điểm sinh học, sinh thái loài làm sở khoa học cho cơng tác quản lý, bảo tồn lồi thú quý, Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát họ Cheo cheo Tragulidae Họ Cheo cheo (Tragulidae) thuộc Thú Móng guốc ngón chẵn (Artiodactyla), lớp Thú (Mammalia) Thú họ Cheo cheo có thân nhỏ, chân mảnh mai; phần thân sau cao phần thân trước; tuyến cằm lớn; thường có đốm trắng cổ ngực Con có vú bẹn Cheo cheo khơng có sừng, đực có nanh hàm dài thị ngồi thành nanh Cơng thức răng: i0/3.c1/1.pm 3/3.m3/3 x 2= 34 Răng nanh hàm giống cửa, hàm có cửa Răng trước hàm có cạnh sắc, hàm có mấu bán nguyệt đặc trưng thú nhai lại, dày có khoang (thiếu khoang sách) Cheo cheo hoạt động chủ yếu đêm ăn rụng Cheo cheo sống vùng rừng nhiệt đới Châu Á Châu Phi Họ Cheo cheo có giống, lồi (Meijaard et al 2004, Wilson et al 2005) [31] Giống Hyemoschus có lồi (H aquaticus) phân bố châu Phi; giống Moschiola có lồi (M meminna) phân bố Xrilanca Ấn Độ; giống Tragulus có lồi phân bố Đông Nam Á: Tragulus javanicus (Osbeck, 1765) - phân bố Inđônêxia Tragulus kanchil (Raffles, 1821) – phân bố Myanma, Brunây, Vân Nam (Trung Quốc), Lào, Cămpuchia, Inđônêxia, Malaixia, Singapo, Thái Lan Việt Tragulus napu (F.Cuvier, 1822) – phân bố Myanma, Brunây, Vân Nam (Trung Quốc), Lào, Cămpuchia, Inđônêxia, Malaixia, Singapo, Thái Lan Tragulus nigricans (Thomas, 1892) – phân bố Philippin Tragulus versicolor (Thomas, 1910) – phân bố Việt Nam Tragulus williamsoni (Kloss, 1961) – phân bố Thái Lan Như vậy, Việt Nam có giống Tragulus với loài: Cheo cheo nhỏ hay Cheo cheo nam dương (Tragulus kanchil), Cheo cheo lớn hay Cheo cheo napu (Tragulus napu) Cheo cheo Việt Nam hay Cheo cheo lưng bạc (Tragulus versicolor) (Hình 1.1) Hình 1.1 Ba loài Cheo cheo phân bố Việt Nam (theo Francis 2008) [21] (1 - Cheo cheo nhỏ Tragulus kanchil, 2- Cheo cheo Việt Nam Tragulus versicolor, - Cheo cheo lớn Tragulus napu) • Cheo cheo nhỏ (Tragulus kanchil) Trước đây, loài xem phân loài Cheo cheo nam dương (Tragulus javanicus) gần Meijaard et al (2004) [31] nâng lên thành loài độc lập Đây lồi thú móng guốc nhỏ, dài thân-đầu (HB): 33-52 cm, dài đuôi (T): 4-10 cm, dài tai (E): 2.8 – 5.1 cm, dài bàn chân sau (HF): 813.5 cm, khối lượng thân (W): 1.5-2.5 kg (Đặng Huy Huỳnh cs, 2010) [6] Bộ lông ngắn, mịn; mặt lưng màu xám xám đen; bụng trắng Dưới cằm có vết trắng chung gốc tạo thành hình chữ V vệt dọc tự Tuyến cằm phát triển (2 x 1cm) Đuôi ngắn, mặt xám giống màu lưng, mặt trắng Chân mảnh, chân trước thấp chân sau, bàn chân ngón Cheo cheo đực, khơng có sừng, hàm khơng có cửa Con đực có nanh dài thị ngồi thành nanh Dạ dày Cheo cheo có ngăn Cheo cheo sống rừng thường xanh núi đất nguyên sinh thứ sinh nhiều tầng với tầng mặt đất rậm Cheo cheo nhỏ hoạt động chủ yếu đêm (19-23h), sống đơn, ghép đôi vào mùa động dục Thức ăn chủ yếu cây, ngồi ra, có cỏ, Thời gian mang thai khoảng 120 ngày, năm đẻ lứa, lứa Cheo cheo nhỏ phân bố rộng vùng rừng núi từ Lạng Sơn đến Đồng Nai, Tây Ninh Ở tỉnh phía Bắc, lồi bị tuyệt chủng; tỉnh phía Nam, vùng sống trữ lượng giảm mạnh; mức đe dọa tuyệt chủng Việt Nam: VU (Sách Đỏ Việt Nam, 2007, tên Tragulus javanicus), giới: LC – lo ngại (Danh lục Đỏ IUCN, 2011) • Cheo cheo Việt Nam (Tragulus versicolor) Loài Thomas (1910) mô tả dựa mẫu vật thu gần Nha Trang (Khánh Hòa), nhiên, nhiều tác giả xem loài đồng danh với Cheo cheo lớn (Tragulus napu) Năm 2004, Meijaard Groves kiểm tra lại đặc điểm hình thái mẫu vật Thomas nghiên cứu khẳng định Cheo cheo Việt Nam (Tragulus versicolor) loài độc lập Quan điểm Kuznetsov and Borissenko (2004) [26] ủng hộ công bố việc thu mẫu vật loài Gia Lai Cheo cheo Việt Nam có thể lớn lồi Cheo cheo nhỏ: HB: 40-45 cm, T: cm, HF: 11 cm, W: 1.7 kg (Francis, 2008 [21], Kuznetsov, 2004 [26]) Đầu, bên cổ vai Cheo cheo Việt Nam màu nâu thẩm, lốm đốm đen (tập trung phần cổ); mặt cổ có dải màu tối hơn; phần lại lưng, sườn 1/4 sau thân màu xám phớt trắng bạc; phần thân màu trắng; phía ngực họng có sọc trắng nâu đỏ; thường bên cổ có dải trắng Điểm khác biệt với lồi Cheo cheo nhỏ có màu vàng nâu tươi bên cổ vai khác biệt với màu trắng bạc phần mông lưng (đồng màu nâu đỏ lốm đốm đen Cheo cheo nhỏ) Cheo cheo Việt Nam sống rừng nguyên sinh đất thấp Cheo cheo Việt Nam có Việt Nam, ghi nhận Khánh Hoà Gia Lai với mật độ thấp Tình trạng lồi thiên nhiên cần tiếp tục khảo sát đánh giá (Kuznetsov et al 2004) [26] Trong Sách Đỏ Việt Nam (2007), loài xem đồng danh với loài Cheo cheo lớn, Tragulus napu xếp bậc DD (thiếu số liệu), Danh lục Đỏ IUCN (2011) loài xem loài độc lập xếp bậc DD thiếu số liệu tình trạng quần thể • Cheo cheo lớn (Tragulus napu) Cơ thể Cheo cheo lớn lớn loài Cheo cheo nêu trên, HB: 52-57 cm, T: 6-10 cm, HF: 14-15.7 cm, W 3.5-4.5kg (Francis, 2008) [21] Phần thân có lơng thơ cứng, lốm đốm nâu vàng, nâu xám đen nhạt với sợi lơng có màu nâu xám tới nâu vàng, chóp lơng đen nhạt Bộ lông màu sẫm phần gần sống lưng, phần bên thân nhạt hơn, gáy thường tối màu Dưới thân màu trắng, thường khơng có sọc nâu bụng Mặt cổ phần ngực có vệt màu nâu trắng, gồm sóc trắng đặc trưng hình tam giác trung tâm, bao quanh sọc nâu tối, sau chia thành sọc trắng tỏa bên: sọc xuất phát gần trước cằm sọc họng Nhìn từ mặt bên, thường thấy rõ sọc trắng tách biệt bên cổ (loài Cheo cheo nhỏ có sọc trắng bên cổ) Cheo cheo đực, khơng có sừng, khơng có tuyến trước ổ mắt, nanh mọc dài thị ngoài, thiếu cửa Cheo cheo lớn sống rừng cao, hoạt động chủ yếu đêm, ban ngày, hoạt động đơn, ghép đôi vào mùa sinh sản Thức ăn chủ yếu rừng, cành Thời gian mang thai 152-172 ngày, đẻ năm lứa, lứa Phân bố Việt Nam Cheo cheo lớn chưa rõ, thu mẫu Nha Trang (Khánh Hịa), có Quảng Nam, Đà Nẵng, Quảng Ngài Phú Yên chưa khẳng định (Sách Đỏ Việt Nam, 2007) Cheo cheo lớn xếp bậc DD - thiếu số liệu Trong Sách Đỏ Việt Nam (2007) LC – lo ngại Danh lục Đỏ IUCN (2011) 1.2 Lịch sử nghiên cứu thú móng guốc ngón chẵn Việt Nam Trong bối cảnh chung lịch sử nghiên cứu động vật học Việt Nam, nghiên cứu thú móng guốc ngón chẵn (Artiodactyla) nói chung họ Cheo cheo (Tragulidae) nói riêng chia thành giai đoạn sau: giai đoạn trước năm 1954; giai đoạn từ năm 1954 đến 1975; giai đoạn từ 1975 tới Giai đoạn trước năm 1954 Các nghiên cứu thú móng guốc Việt Nam bắt đầu sau người Pháp đến Đông Dương (cuối kỷ 19 đầu kỷ 20) Trong thời gian này, nghiên cứu nhà nghiên cứu thám hiểm nước thực Pháp, Anh Mỹ Các nghiên cứu thực chung cho nhiều nhóm động vật, chủ yếu phân loại học thu mẫu cho bảo tàng như: Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Pari, Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Luân Đôn, Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Hoa Kỳ Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Field, Chicago Các kết điều tra thu mẫu công bố cơng trình tác Milne-Edwards (1867-1874); Morice (1875); Billet (18961898); Butan (1900-1906); De Pousargues (1904); Bonhote (1907); Kloss (1916); Robinson & Kloss (1922); Thomas (1927-1928); Bourret (19271942); Osgood (1932) Delacour (1940) Tuy nhiên, thông tin Cheo cheo nêu báo cáo, kết nghiên cứu giai đoạn Các nhà động vật học nước tham gia đồn khảo sát tài ngun thiên nhiên Đơng Dương thu nhiều vật mẫu thú rừng Việt Nam Trong thời kỳ này, nhiều lồi thú có Việt Nam ghi nhận công trình của: De Pousargues (1904); E Boutan (1906); W H Osgood (1932); thống kê 172 loài phân loài thú Việt Nam, J Delacour (1940); R.Bourret (1942, 1944); v.v Các cơng trình nói ghi nhận nhiều lồi thú móng guốc Việt Nam có lồi Cheo cheo nhỏ Giai đoạn này, nghiên cứu móng guốc nói riêng thú rừng nói chung ghi nhận có mặt chúng số địa điểm, mà chưa xác định vùng phân bố loài Giai đoạn năm 1954 – 1975 Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, hòa bình lập lại, miền Bắc hồn tồn giải phóng, cơng tác điều tra tài nguyên, có nguồn tài nguyên sinh vật cần phải tiến hành để nhanh chóng phục hồi phát triển kinh tế đất nước hoàn toàn cán Việt Nam đảm nhận Nhiều cơng trình nghiên cứu khu hệ thú sinh học sinh thái cá thể quần thể thú cơng bố Một số cơng trình tiểu biểu Đào Văn Tiến (1960 - 1973); Võ Quý, Mai Đình Yên, Lê Hiền Hào, Nguyễn Thạnh (1961); Lê Hiền Hào (1962, 1964, 1969, 1973); Van Peneen cộng (1969), Lê Hiền Hào Trần Hải (1970, 1971); Đặng Huy Huỳnh, Vũ Đình Tuân (1964); Đặng Huy Huỳnh, Đỗ Ngọc Quang Sablina (1964), Đặng Huy Huỳnh, Cao Văn Sung (1965, 1973); Cao Văn Sung, Đào Văn Tiến (1966), Lê Vũ Khôi (1970), Lê Vũ Khôi, Nguyễn Trác Tiến (1975);…Các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến thú móng guốc khơng nhiều Cơng trình Van Peneen cộng (1969) [34] thú miền Nam Việt Nam thống kê 164 lồi, có 13 lồi thú móng guốc; Lê Hiền Hào (1973) cơng trình “Thú kinh tế miền Bắc Việt Nam, tập I” có đề cập đến số lồi thú móng guốc [12] Giai đoạn năm 1975 đến Sau miền Nam giải phóng (1975), đất nước thống cơng tác nghiên cứu đa dạng sinh học thú có bước phát triển lớn 60 học – Kỹ thuật nhân viên Kiểm lâm KBT để xây dựng mạng lưới cộng tác viên Sau xây dựng phiếu giám sát để cung cấp cho cộng tác viên trạm Kiểm lâm sở liệu cho nhân viên kỹ thuật để tổng hợp liệu Cheo cheo theo tháng hay theo q từ thơng tin mạng lưới cộng tác viên Hàng tháng hay hàng quí nhân viên kỹ thuật tổng hợp báo cáo, tham mưu cho lãnh đạo KBT khu vực giải pháp cần thiết để bảo vệ lồi 4.4.4 Kiểm sốt hoạt động chăn thả gia súc Chăn thả gia súc mối đe dọa tiềm ẩn tồn phát triển quần thể Cheo cheo KBT nguy lây lan dịch bệnh cạnh tranh thức ăn Vì vậy, cần phải kiểm soát hạn chế tác động từ việc chăn thả gia súc người dân khu vực ven KBT, để thực tốt hoạt động này, cần phải tiến hành đồng giải pháp sau: - Xây dựng hàng rào khu vực người dân thường chăn thả gia súc nhằm ngăn cản gia súc vào KBT - Phối hợp với địa phương qui hoạch khu vực chăn thả gia súc tập trung cho người dân ven KBT - Cùng với quyền địa phương tuyên truyền người dân thay đổi tập quán chăn thả rông gia súc Hướng dẫn kỹ thuật chăn nuôi gia súc, cung cấp cỏ giống hướng dẫn kỹ thuật trồng cỏ tạo thức ăn cho gia súc người dân Ngoài ra, cần phải phối hợp với địa phương người dân thực hoạt động tiêm ngừa kiểm sốt dịch bệnh cho gia súc ni, nhằm phòng ngừa, ngăn chặn lây lan dịch bệnh từ gia súc ni sang lồi thú hoang dã 4.4.5 Hoạt động tuyên truyền giáo dục Hoạt động tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường biện pháp hữu hiệu, tốn 61 kém, có tác động lâu dài, KBT quan tâm thực Tuy nhiên, hoạt động cần phải quan tâm thực thực thường xuyên, liên tục nhiều đối tượng, từ cán địa phương, người dân sống ven rừng, giáo viên, học sinh,…để đạt hiệu cao lâu dài 4.4.6 Mở rộng mơ hình nhân ni nâng cao hiệu nhân nuôi Cheo cheo Nhân nuôi Cheo cheo thành công hiệu giải pháp tốt để giảm áp lực với quần thể Cheo cheo tự nhiên, góp phần nâng cao hiệu cơng tác bảo tồn loài Hiện nay, KBTTN-VH Đồng Nai thành công việc nhân nuôi sinh sản Cheo cheo nhỏ, xây dựng thành quy trình kỹ thuật để áp dụng rộng rãi Cần mở rộng việc nhân nuôi Cheo cheo có đăng ký giấy phép ni hướng dẫn quy trình nhân ni Khi ni Cheo cheo cần ghi nhớ số lưu ý: - Đây loài ưa vận động nên cần phải có khơng gian đủ rộng cho loài hoạt động, tránh đánh tranh giành không gian sống - Lượng thức ăn cung cấp cho lồi phải đủ để ngày lồi ăn liên tục, nhiều lần ngày - Cung cấp thêm muối khống nước uống cho lồi khơng thể thiếu điều kiện nhân nuôi - Nghiên cứu tìm hiểu nguyên nhân tỷ lệ sống Cheo cheo sinh khơng cao dể tìm cách khắc phục 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Quần thể Cheo cheo KBTTN-VH Đồng Nai có đặc điểm hình thái đặc trưng lồi Cheo cheo nhỏ (Tragulus kanchil): trọng lượng: 1.64kg, dài thân-đầu 50.17cm, dài đuôi: 5.75cm, dài bàn chân sau 11.08cm, dài tai 4.17cm Cheo cheo nhỏ chủ yếu ăn với phổ thức ăn rộng Trong điều nuôi KBTTN-VH Đồng Nai, ghi nhận Cheo cheo sử dụng 33 loài làm thức ăn Lượng thức ăn tươi tiêu thụ ngày đêm Cheo cheo nhỏ trung bình khoảng 0.37kg/cá thể, chiếm 28.69% khối lượng thân Cheo cheo nhỏ thành thục sinh dục vào khoảng năm tuổi, mùa sinh sản kéo dài nhiều tháng năm, tập trung vào tháng 6; thời gian mang thai 4-5 tháng, năm để lứa, con, trường hợp đẻ Tỷ lệ sinh sản chiếm 65-92% số cá thể đàn nuôi Cheo cheo sơ sinh có khối lượng trung bình 0.18 kg dài thân-đầu 22.5; sau tháng tuổi khối lượng đạt 0.45kg, dài thân đầu đạt 34 cm bắt đầu tự lập kiếm ăn Đến trưởng thành, khối lượng thân đạt 1.64 kg dài thân-đầu đạt 50.17 cm Cheo cheo nhỏ có dạng tập tính hoạt động sau: kiếm ăn, uống nước, liếm khoáng, vận động lại, nghỉ ngơi ngủ Trong đó, kiếm ăn chiếm tỷ lệ thời gian cao (mùa khô: 61%, mùa mưa: 48.4%), tiếp đến thời gian cho nằm nghỉ ngủ (mùa khô: 19.2% mùa mưa: 32.7%) Ở KBTTN-VH Đồng Nai, Cheo cheo nhỏ có phân bố rộng nhiều nơi độ phong phú cao khu vực Vĩnh An (81 cá thể/ha), tiếp đến khu vực Mã Đà (26 cá thể/ha) khu vực Hiếu Liếm (24 cá thể /ha) Chúng phân bố loại sinh cảnh Khu bảo tồn với mật độ cao sinh cảnh Rừng hỗn giao gỗ lồ ô (24 cá thể/ha), tiếp đến sinh cảnh Rừng gỗ rộng (18 cá thể/ha) sinh cảnh đất ướt (1.7 cá thể/ha) 63 Các đe dọa Quần thể Cheo cheo nhỏ KBTTN-VH Đồng Nai bao gồm: 1) Săn bắn, bẫy bắt động vật hoang dã; 2) Sinh cảnh bị quấy nhiễu xâm nhập người dân để sản xuất khai thác lâm sản, chăn thả gia súc tự do, hoạt động du lịch; 3) Vùng sống bị thu hẹp phá rừng 4) Phát triển sở hạ tầng (Làm đường, xây dựng thủy điện, ) Một số giải pháp đề xuất để tăng cường quản lý bảo tồn quần thể Cheo cheo KBTTNVH Đồng Nai bao gồm: 1) Tăng cường hiệu lực thực thi pháp luật, 2) Bảo vệ mở rộng sinh cảnh cho cheo nhỏ, 3) Giám sát quần thể Cheo cheo nhỏ, 4) Kiểm soát hoạt động chăn thả gia súc, 5) Hoạt động tuyên truyền giáo dục 6) Mở rộng mơ hình nhân nuôi nâng cao hiệu nhân nuôi Cheo cheo nhỏ Kiến nghị Luận văn cung cấp số sở liệu ban đầu đặc điểm sinh học, sinh thái học Cheo cheo nhỏ, giúp cho KBTTN-VH Đồng Nai có sở để tiếp tục trì cơng việc quản lý, bảo tồn lồi ngồi tự nhiên mở rộng mơ hình nhân ni loài KBT cần phối hợp với địa phương, ngành chức tiến hành đồng thời giải pháp theo đề xuất để nâng cao hiệu quản lý loài Cần tiến hành nghiên cứu sâu đặc điểm sinh học, sinh thái loài theo mùa để có so sánh áp dụng biện pháp quản lý phù hợp theo mùa Ví dụ như: Nghiên cứu thành phần thức ăn Cheo cheo theo mùa điều kiện ni…Từ xây dựng quy trình nhân nuôi phát triển Cheo cheo nhỏ 64 ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn…………… ………………………………………………… i Mục lục …………………………………………………………………… ii Danh mục từ viết tắt ……….………………………………………… v Danh mục bảng ……………… ………………………………….… vii Danh mục hình ……… ………………………………………… … viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát họ Cheo cheo Tragulidae 1.2 Lịch sử nghiên cứu thú móng guốc ngón chẵn Việt Nam Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Mục tiêu đề tài 12 2.2 Đối tượng nghiên cứu 12 2.3 Nội dung nghiên cứu 12 2.3.1 Một số đặc điểm sinh học, sinh thái tập tính Cheo cheo nhỏ điều kiện KBTTN-VH Đồng Nai 12 2.3.2 Một số đặc điểm sinh thái quần thể Cheo cheo nhỏ KBTTN-VH Đồng Nai 13 2.3.3 Các đe dọa quần thể Cheo cheo nhỏ KBTTN-VH Đồng Nai 13 2.3.4 Đề xuất số giải pháp quản lý bảo tồn Cheo cheo nhỏ 13 2.4 Phương pháp nghiên cứu 13 2.4.1 Tham khảo chọn lọc phân tích tài liệu liên quan .13 65iii 2.4.2 Theo dõi đàn Cheo cheo nhỏ khu nuôi KBTTN-VH Đồng Nai 13 2.4.3 Khảo sát thực địa KBTTN-VH Đồng Nai 15 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KBTTN-VH ĐỒNG NAI 20 3.1 Điều kiện tự nhiên 20 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 28 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Một số đặc điểm sinh học, sinh thái Cheo cheo nhỏ Ở KBTTN-VH Đồng Nai 32 4.1.1 Đặc điểm hình thái thể 32 4.1.2 Đặc điểm dinh dưỡng 34 4.1.3 Đặc điểm sinh sản 38 4.1.4 Đặc điểm sinh trưởng 40 4.1.5 Tập tính hoạt động 42 4.1.6 Chu kỳ hoạt động ngày – đêm Cheo cheo nhỏ 46 4.2 Một số đặc điểm sinh thái quần thể Cheo cheo nhở KBTTNVH Đồng Nai 49 4.2.1 Phân bố Cheo cheo nhỏ KBTTN-VH Đồng Nai 49 4.2.2 Phân bố Cheo cheo nhỏ theo sinh cảnh sống 51 4.2.3 Độ phong phú Cheo cheo số khu vực 52 4.3 Các đe dọa Cheo cheo Ở KBTTN-VH Đồng Nai 54 4.3.1 Săn bắn, đánh bẫy động vật hoang dã 56 4.3.2 Sinh cảnh loài bị quấy nhiễu 57 4.3.3 Vùng sống Cheo cheo nhỏ bị thu hẹp 57 4.3.4 Phát triển sở hạ tầng 58 4.4 Đề xuất số giải pháp quản lý bảo tồn 58 iv66 4.4.1 Tăng cường hiệu lực thực thi pháp luật 58 4.4.2 Bảo vệ mở rộng sinh cảnh cho Cheo cheo nhỏ 59 4.4.3 Giám sát quần thể 59 4.4.4 Kiểm soát hoạt động chăn thả gia súc 60 4.4.5 Hoạt động tuyên truyền giáo dục 60 4.4.6 Mở rộng mơ hình nhân ni nâng cao hiệu nhân nuôi Cheo cheo 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 Kết luận 62 Kiến nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 67 vii DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng 3.1 Dân cư thành phần dân tộc KB 4.1 Trọng lượng kích thước Cheo cheo t 4.2 Thành phần thức ăn Cheo cheo 4.3 Lượng thức ăn Cheo cheo nhỏ tiêu thụ m 4.4 Thời gian sinh số sơ sinh Ch tâm cứu hộ KBTTN-VH Đồng Nai 4.5 Giá trị trung bình số đo thể Cheo 4.6 Phân bố thời gian hoạt động ngày C 4.7 Mật độ dâu vết cá thể Cheo c dạng sinh cảnh 4.8 Mật độ phân Cheo cheo ô mẫu 4.9 Các vụ vi phạm bảo vệ rừng KBTTN- 4.10 Các mối đe dọa đến Cheo cheo theo khu viii68 DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình 1.1 Ba lồi Cheo cheo phân bố Việt Nam 2.1 Phân bố tuyến điều tra Cheo cheo nhỏ 2.2 Vị trí điều tra Cheo cheo nhỏ K 3.1 Bản đồ quy hoạch KBTTN-VH Đồng N 3.2 Bản đồ trạng thảm thực vật KBTT 4.1 Hình thái ngồi Cheo cheo nhỏ đực 4.2 Biểu đồ thay đổi trọng lượng Cheo cheo 4.3 Biểu đồ biến đổi số đo thể Cheo che 4.4 Hoạt động ăn Cheo cheo nhỏ Tru 4.5 Cheo cheo nhỏ liếm muối khoáng (trái) 4.6 Cheo cheo đứng nghỉ 4.7 Cheo cheo nằm nghỉ 4.8 Cheo cheo tiết phân (trái) phân C 4.9 Biểu đồ tỷ lệ hoạt động Cheo ch 4.10 Biểu đồ tỷ lệ hoạt động Cheo ch 4.11 Biểu đồ tập tính hoạt động Cheo ch 4.12 Các địa điểm ghi nhận dấu vết 4.13 Biểu đồ mật độ phân bố Cheo cheo t 4.14 So sánh mật độ phân Cheo cheo nh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam, phần I - Động vật, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội Đào Văn Tiến (1985), Khảo sát thú miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đặng Ngọc Cần, Hideki Endo, Nguyễn Trường Sơn cs (2008), Danh lục loài thú hoang dã Việt Nam, NXB Shoukadoh Book Sellers, Nhật Bản Đặng Huy Huỳnh, Bùi Kính, Đặng Ngọc Cần (1981), Khu hệ thú Tây Nguyên, Tuyển tập nghiên cứu sinh học 1981, Viện Khoa học Việt Nam, Hà Nội Đặng Huy Huỳnh (1986), Sinh học sinh thái loài thú móng guốc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đặng Huy Huỳnh, Phạm Trọng Ảnh, Lê Xuân Cảnh, Nguyễn Xuân Đặng, Hoàng Minh Khiên, Đặng Huy Phương (2010), Thú rừng (Mammalia) Việt Nam, Hình thái sinh học, sinh thái số loài, Tập 2, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ, tr:175- 192 Đặng Huy Huỳnh cộng (2008), Động vật chí Việt Nam, tập 25: Lớp Thú – Mammalia, Viện khoa học Việt Nam, Hà Nội Đặng Huy Phương cs (2010), Các loài thú ghi nhận Khu bảo tồn thiên nhiên – Di tích Vĩnh Cửu (Đồng Nai), TC Công nghệ sinh học 8(3A): 1031-1038 Hoàng Minh Khiên (1982), Khảo sát thành phần loài vàđăcc̣ điểm sinh hoc,c̣ sinh thái hocc̣ Nai, Cheo cheo, Hoãng ởKon Hà Nừng, Luận án tiến sỹ khoa học 10 KBTTN-DT Vĩnh Cửu (2009), Báo cáo tổng kết dự án điều tra xây dựng danh lục tiêu động, thực vật rừng Khu Bảo tồn thiên nhiên di tích Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai 11 KBTTN-VH Đồng Nai (2011), Báo cáo kỹ thuật số “Chương trình giám sát, đánh giá số loài động vật hoang dã nguy cấp quý hiếm, loài thị sinh cảnh mơi trường có tham gia người dân địa phương KBTTN-VH Đồng Nai”, 61tr 12 Lê Hiền Hào (1973), Thú kinh tế miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 13 Nadler T Nguyễn Xuân Đặng (2008), Các loài động vật bảo vệ Việt Nam - Phần động vật cạn, Hội ĐV Frankfurt Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật xuất bản, Hà Nội 14 Nghị định số 32/2006/NĐ-CP, ngày 30 tháng năm 2006 Chính Phủ quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp quý 15 Nguyễn Hoàng Hảo, Trần Văn Mùi, Nguyễn Xuân Đặng (2011), Hiện trạng quần thể loài thú móng guốc KBTTN-VH Đồng Nai, tỉnh Đồng Nai, Báo cáo Hội nghị khoa học toàn quốc Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội, 10/2011 16 Nguyễn Văn Thanh (2009), Nghiên cứu trạng quần thể, số đặc điểm sinh thái, tập tính bị tót (Bos gaurus) Vườn quốc gia Cát Tiên đề xuất biện pháp bảo tồn, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp 17 Nguyễn Xuân Đặng (2001), Kết điều tra thú khu vực lâm trường Vĩnh An, Hiếu Liêm Mã Đã, Dự án WWF 18 Nguyễn Xuân Đặng, Lê Xuân Cảnh (2009), Phân loại học lớp thú (Mammalia) đặc điểm khu hệ thú hoang dã Việt Nam, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội 19 Quyết định số 79/2007/QĐ-TTg, ngày 31/05/2007 Chính Phủ việc phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia đa dạng sinh học đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 thực Công ước Đa dạng sinh học Nghị định thư Cartagena an toàn sinh học 20 Richard B Primack (1999), Cơ sở sinh học bảo tồn, NXB Sinaeur Associates Inc Massachusetts, Mỹ NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 21 Trần Văn Đức, Nguyễn Xuân Đặng, Đặng Huy Huỳnh (1991), Bước đầu nghiên cứu trạng loài thú vùng bị ảnh hưởng chất độc hố học Mã Đà, Tạp chí Lâm nghiệp (2): 5-7 Tiếng Anh 22 Charles M Francis (2008), A field guide to the mamnals of South-East Asia, New Holland Publisher Ltd., London, UK 23 Charles M Francis (2001), A photographic Guide to Mammals of Thailand & South-East Asia, Asia Books 24 Davison, G.W.H (1980), Territorial fighting by lesser mouse – deer, Malayan Nature Jourmal 34: 1-6 25 Images of Asia (1991), Mammal of South-East Asia, Earl of Cranbrook, Oxford University press 26 John W.K Parr, A guide to the Large Mammals of Thailan 27 Kuznetsov, G V., Borissenko A.V (2004), A new record of Tragulus versicolor (Artiodactyla, Tragulidae) from Vietnam and its sympatric occurence with T kanchil, Russian Journal of Theriology 3(1): 9-13 28 Lekagul, B and McNeeley, J A (1988), Mammals of Thailand, Association for the Conservation of Wildlife, Sahakambhat Co., Bangkok, Thailand 29 Matsubayashi, H and Sukor, J.R.A (2005), Activity and habitat use of two sympatric mouse – deer species (Tragulus javanicus and Tragulus napu) in Sabah, Malaysia, Borneo, Malayan Nature Journal 57: 235-241 30 Matsubayashi, H., Bosi, F and Kohshima, S (2003), Activity and habitat use of lesser mouse – deer (Tragulus javanicus), Journal of Mammalogy 84: 234-242 31 Matsubayashi, Edwin Bosi and Shiro Kohshima (2006), Social system of the lesser mourse – deer (Tragulus javanicus), The mammalogical society of Japan 32 Meijaard, E and Grove, C P (2004), A taxonomic revision of the Tragulus mouse-deer (Artiodactyla), Zoological Journal of the Linnean Society, 2004, 140, 63–102 33 Miura, S and Idris, A.H (1999), Present status and group size of the mouse – deer on Pulau tioman Malaysia, Malayan Nature Journal 53: 335-339 34 Ratnam, C.L (1982), Preliminary observation on the Tragulidae at Kuala Lumpur, Journal of wildlife part 1: 29-34 35 Van Peenen P.D.F (1969), Preliminary indentification manual for mammals of South Vietnam, Smithsonian Institute, City of Washington, p 276–282 36 Vu Van Dzung et al (2002), A preliminary biodiversity and socioeconomic assessment of three state enterprises Vinh An, Ma Da and Hieu Liem in Vinh Cuu District, Dong Nai Province, A report to Cat Tien NP Conservation Project 37 http://www.iucnredlist.org 38 http://www.ecologyasia.com 39 http://www.npark.gov.sg 40 http://www.nationalzoo.si.edu ... học sinh thái lồi Vì vậy, chọn thực đề tài "Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái loài Cheo cheo nhỏ (Tragulus kanchil Raffles, 1821) Khu Bảo tồn thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai phục vụ cơng tác. .. vụ cơng tác quản lý bảo tồn" nhằm cung cấp tư liệu trạng quần thể Cheo cheo nhỏ KBTTNVH Đồng Nai số đặc điểm sinh học, sinh thái lồi làm sở khoa học cho cơng tác quản lý, bảo tồn loài thú quý,... 2.3.2 Một số đặc điểm sinh thái quần thể Cheo cheo nhỏ KBTTNVH Đồng Nai - Vùng phân bố Cheo cheo - Đặc điểm sinh cảnh Cheo cheo 2.3.3 Các đe dọa quần thể Cheo cheo nhỏ KBTTN-VH Đồng Nai - Săn bắn,