CHƯƠNG I 1 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD PGS TS Nguyễn Thế Chinh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải nghĩa tiếng Việt BVMT Bảo vệ môi trường CCKT Công cụ kinh tế CNTTMT Công nghệ thân thiện môi trường[.]
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thế Chinh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BVMT CCKT CNTTMT DN MT QLMT RAT ÔNMT TCMT TP TTMT SPTTMT UBND Giải nghĩa tiếng Việt Bảo vệ môi trường Công cụ kinh tế Công nghệ thân thiện môi trường Doanh nghiệp Mơi trường Quản lý mơi trường Rau an tồn Ơ nhiễm môi trường Tiêu chuẩn môi trường Thành phố Thân thiện môi trường Sản phẩm thân thiện môi trường Ủy ban nhân dân LỜI CẢM ƠN SV: Trần Thị Trang Lớp: Kinh tế môi trường 49 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thế Chinh Trong suốt quá trình học tập hoàn thành chuyên đề này, em đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của các thầy cô các anh chị Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc em xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Thầy giáo hướng dẫn – PGS.TS Nguyễn Thế Chinh – người đã tận tình giúp đỡ hướng dẫn em quá trình thực hoàn thành chuyên đề ThS Bùi Thị Diệp – Phó trưởng ban, ban Tổng hợp, Viện Chiến lược, Chính sách Tài nguyên Môi trường – chị đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em quá trình thực tập Viện Các thầy, cô giáo khoa Môi trường Đô thị đã dạy bảo, động viên tạo điều kiện cho em học tập, rèn luyện năm vừa qua để em có chuyên đề tốt nghiệp ngày hôm Em xin chân thành cảm ơn mong các thầy, cô giáo các bạn có ý kiến đóng góp để chuyên đề thêm hoàn thiện SV: Trần Thị Trang Lớp: Kinh tế môi trường 49 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thế Chinh Lời cam đoan “Tôi xin cam đoan nội dung chuyên đề viết thân thực hiện, không chép, cắt ghép chuyên đề luận văn người khác; sai phạm xin chịu kỷ luật với Nhà trường” Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2011 Ký tên Họ tên: Trần Thị Trang SV: Trần Thị Trang Lớp: Kinh tế môi trường 49 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thế Chinh LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mơi trường có vai trò quan trọng đối với sự tồn phát triển của người, bảo vệ môi trường sự nghiệp của toàn nhân loại, các quốc gia cá nhân Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường đa dạng, nhiên tác nhân quan trọng từ hoạt động sản xuất tiêu dùng của người Quá trình sản xuất tiêu dùng, một mặt phải khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên, nhiên, vật liệu từ môi trường, mặt khác phát thải môi trường nhiều chất dưới các dạng khác (rắn, lỏng, khí…) lẫn sau quá trình Để hạn chế tối đa tác động này, một số quốc gia quan tâm nghiên cứu các phương thức quản lý để bảo vệ môi trường, đặc biệt làm để sản xuất tiêu dùng các sản phẩm ảnh hưởng ít đến môi trường Công cụ sử dụng quản lý môi trường bao gồm: công cụ kinh tế, công cụ hành chính, công cụ pháp lý… Trong đó, cơng cụ kinh tế được Chính phủ các nước quan tâm khuyến khích sử dụng vì thuận lợi áp dụng vào thực tiễn Hiệu chi phí mà các công cụ kinh tế mang lại cho nguồn ngân sách nhà nước khá đáng kể, sử dụng công cụ kinh tế quản lí môi trường đảm bảo tính công dựa nguyên tắc người gây ô nhiễm người được hưởng lợi phải trả tiền, khuyến khích bảo vệ môi trường Hơn nữa, các công cụ kinh tế đảm bảo yêu cầu tiết kiệm tài nguyên, giảm thải ô nhiểm, nâng cao khả tái chế, tái sử dụng chất thải, giảm thiểu ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của người Hà Nội đứng trước nguy ô nhiễm môi trường nặng nề ảnh hưởng từ quá trình sản xuất tiêu dùng Với mục tiêu trở thành một thành phố Xanh Sạch - Đẹp tương lai, các cuộc hội thảo ‘ tiêu dùng xanh’, ‘ sản xuất bền vững’… gần thành phố nhận được nhiều sự quan tâm, chú ý của các doanh nghiệp người dân, bên cạnh việc nghiên cứu các cơng cụ quản lý nhằm định hướng sản xuất, tiêu dùng ‘xanh’ không phần quan trọng Vì vậy, em chọn đề tài ‘’ Sử dụng công cụ kinh tế nhằm khuyến khích sản xuất tiêu dùng sản phẩm thân thiện mơi trường: Nghiên cứu điển hình địa bàn Hà Nội’’ làm đề tài nghiên cứu chuyên đề tốt nghiệp của mình SV: Trần Thị Trang Lớp: Kinh tế môi trường 49 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thế Chinh Mục tiêu Nghiên cứu chuyên đề với mục tiêu: - Đề xuất một số giải pháp, kiến nghị để tư vấn cho các quan chức xây dựng hồn thiện mợt số cơng cụ kinh tế nhằm khuyến khích sản xuất tiêu dùng các sản phẩm thân thiện với môi trường - Tạo tiền đề cho doanh nghiệp người tiêu dùng việc cân nhắc lựa chọn phương án kinh tế tối ưu việc sản xuất tiêu dung sản phẩm thân thiện môi trường - Định hướng xu hướng sản xuất tiêu dùng sản phẩm thân thiện môi trường, giảm thiểu các nguy ô nhiễm môi trường Phạm vi nghiên cứu - Không gian lãnh thổ: Địa bàn nghiên cứu thành phố Hà Nội - Thời gian nghiên cứu: thu thấp số liệu sơ cấp khảo sát thực tế vào tháng tháng năm 2011 - Giới hạn nghiên cứu: Các doanh nghiệp sản xuất người tiêu dùng SPTTMT địa bàn thành phố Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Để thực việc nghiên cứu ‘Sử dụng công cụ kinh tế nhằm khuyến khích sản xuất tiêu dùng sản phẩm thân thiện môi trường: Nghiên cứu điển hình địa bàn thành phố Hà Nội’ em sử dụng một số phương pháp sau: - Nghiên cứu tài liệu - Phương pháp thu thập thông tin - Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp so sánh, đối chứng - Phương pháp thực địa Cấu trúc nội dung chuyên đề Ngoài các phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo chuyên đề gồm chương là: Chương I: Tổng quan các công cụ kinh tế nhằm tiêu dùng khuyến khích sản xuất tiêu dùng sản phẩm thân thiện môi trường Chương II: Thực trang sử dụng công cụ kinh tế nhằm khuyến khích sản xuất tiêu dùng sản phẩm thân thiện môi trường địa bàn Hà Nội Chương III: Các giải pháp kiến nghị nhằm bổ sung, hồn thiện các cơng cụ kinh tế khuyến khích sản xuất tiêu dùng sản phẩm thân thiện môi trường SV: Trần Thị Trang Lớp: Kinh tế môi trường 49 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thế Chinh CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÁC CƠNG CỤ KINH TẾ NHẰM KHUYẾN KHÍCH VÀ TIÊU DÙNG SẢN PHẨM THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI 1.1 Khái niệm công cụ kinh tế Theo Giáo trình Quản lý môi trường, chất của CCKT (trong quản lý môi trường) được phản ánh các định nghĩa sau: “CCKT hay còn gọi công cụ dựa vào thị trường, những công cụ chính sách được sử dụng nhằm thay đổi chi phí lợi ích hoạt động kinh tế thường xuyên tác động đến môi trường, tăng cường ý thức trách nhiệm trước việc gây hủy hoại môi trường CCKT sử dụng sức mạnh thị trường để đề định nhằm đạt tới mục tiêu môi trường, từ có cách ứng xử hiệu chi phí cho BVMT CCKT đơn giản đường mà Chính phủ có thể thay đởi hành vi ứng xử mọi người thông qua việc lựa chọn những phương thức kinh tế khác giảm thiểu chi phí thị trường nhằm mục tiêu môi trường CCKT biện pháp “ cung cấp những tín hiệu thị trường để giúp cho những người định ghi nhận hậu môi trường việc lựa chọn họ” CCKT phương tiện chính sách được sử dụng để đạt tới mục tiêu môi trường thành công CCKT chính sách riêng biệt, mà chúng được sử dụng thường xuyên với phương tiện chính sách khác những quy định pháp lý điều hành kiểm soát (CAC).” Trong tất các định nghĩa trên, ta rút ba điểm để làm sáng tỏ thêm nội dung điều chỉnh của cơng cụ kinh tế là: Thay đổi trực tiếp các mức giá chi phí Thay đổi gián tiếp các mức giá chi phí thơng qua biện pháp tài chính, thuế khóa hay ngân sách Tạo lập hỗ trợ thị trường Trong kinh tế thị trường, quản lý môi trường chú trọng vào việc áp dụng các CCKT Hoạt động sản xuất của cải vật chất kinh tế thị trường diễn dưới sức ép của sự trao đổi hàng hóa theo giá trị Loại hàng hóa có chất lượng tốt SV: Trần Thị Trang Lớp: Kinh tế môi trường 49 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thế Chinh thân thiện môi trường được tiêu thụ nhanh Trong loại hàng hóa chất lượng gây nhiểm mơi trường khơng có chỗ đứng Vì vậy,việc sự dụng các CCKT để khuyến khích định hướng hoạt động sản xuất tiêu dùng có lợi cho cơng tác bảo vệ mơi trường điều cần thiết Trong thập kỉ gần đây, với sự phát triển của kinh tế thị trường tự hóa thương mại, CCKT quản lý mơi trường ngày được áp dụng rộng rãi giới, đặc biệt các nước công nghiệp phát triển 1.1.2 Khái niệm sản phẩm thân thiện môi trường Thuật ngữ SPTTMT lần đầu tiên được định nghĩa cấp độ quốc tế UNTAD đưa vào năm 1995, theo ‘ SPTTMT sản phẩm ít gây hại cho môi trường số giai đoạn vòng đời sản phẩm sản phẩm truyền thống, sản phẩm có những đóng góp việc bảo tởn mơi trường” ( 1Tiếp cận môi trường theo vòng đời sản phẩm quá trình đánh giá tác động lên môi trường liên quan đến một sản phẩm từ khai thác xử lý nguyên liệu; sản xuất, vận chuyển phân phối: sử dụng, tái sử dụng, bảo hành, taí chế thải bỏ sau cùng.) Sản phẩm truyền thống Sản phẩm thân thiện mơi trường Mục đích Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người Mục đích -Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người -Giải vấn đề môi trường sức khỏe Sản xuất: Không gây ô nhiễm đất tiếng ồn… Những lợi ích môi trường tăng lên trình Sử dụng: giảm thiểu tiêu thụ lượng, giảm thải khí độc hại… Xả thải:Bao bì tự hủy… Sơ đồ 1.1 Sơ đồ biểu thị khác sản phẩm truyển thống sản phẩm thân thiện môi trường SV: Trần Thị Trang Lớp: Kinh tế môi trường 49 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thế Chinh Thực tế, SPTTMT được thiết kế dựa theo khái niệm nguyên tắc thiết kế sinh thái2 để có được tính thân thiện môi trường Các khái niệm vòng đời3 thiết kế kỹ thuật đóng vai trò quan trọng suốt giai đoạn phát triển của SPTTMT SPTTMT được sản xuất từ vật liệu tái chế nguyên vật liệu sinh khối, từ suốt quá trình sản xuất sử dụng CNTTMT hay áp dụng quy trình sản xuất TTMT nhằm làm giảm thiểu nguồn lượng nước đồng hành với ít rác, ít ô nhiễm hơn; hay qua trình vận chuyển, phân phối sử dụng các loại phương tiện, bao bì ít ô nhiễm cuối sử dụng thải bỏ không gây ô nhiễm (2Thiết kế môi trường một khái niệm chung chỉ đối với các cách tiếp cận thiết kế với nỗ lực làm giảm thiểu tác động môi trường theo vòng đời sản phẩm – từ thân sản phẩm, đến quá trình sản xuất sản phẩm, các dịch vụ kèm theo sản phẩm( phân phối, vận chuyển, lưu kho…) Đánh giá vòng đời được sử dụng để dự báo các tác động môi trường khác vòng đời của sản phẩm nhằm chọn giải pháp tốt cho môi trường, từ tập hợp nguyên liệu – đến sản xuất – lưu thông – tiêu dùng thải bỏ.) Nguyên liệu Sản xuất /chế biến Đóng gói Phân phối/ vận chuyển Khách hàng sử dụng Thải bỏ Tiếp cận môi trường theo vịng đời Ngun liệu TTMT Cơng nghệ TTMT Bao bì TTMT Gian hàng TTMT Tiêu dùng TTMT Loại bỏ tái chế TTMT Sơ đồ 1.2 Tiếp cận SPTTMT theo vòng đời SV: Trần Thị Trang Lớp: Kinh tế môi trường 49 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thế Chinh Một sản phẩm chỉ được công nhận SPTTMT được cấp nhãn chứng công nhận SPTTMT của các tổ chức cấp nhãn/chứng chỉ mơi trường có uy tín được người tiêu dùng hiệp hội, tổ chức liên quan công nhận Nhãn môi trường hay chứng nhận môi trường phương tiện để nhận biết SPTTMT với phân biệt sản phẩm truyền thống Trong các loại nhãn môi trường, nhãn sinh thái loại được cấp theo tiêu chuẩn ISO14024 loại nhãn chứng nhận SPTTMT suốt vòng đời của chúng Luật BVMT 2005 có định nghĩa: ‘ SPTTMT sản phẩm mà trình khai thác nguyên liệu, sản xuất, tồn tại, sử dụng sau thải bỏ gây hại ít cho môi trường so với sản phẩm loại được cấp nhãn sinh thái tổ chức được Nhà nước công nhận’ Nghị định 108 hướng dẫn thi hành Luật BVMT có quy định: SPTTMT sản phẩm thuộc một các loại sản phẩm sau: (1) Sản phẩm tái chế từ chất thải đạt TCMT (2) Sản phẩm sau sử dụng dễ phân hủy tự nhiên (3) Sản phẩm không gây ô nhiễm môi trường được sản xuất để thay nguyên liệu tự nhiên (4) Sản phẩm nông nghiệp hữu (5) Sản phẩm được cấp nhãn sinh thái của tổ chức được Nhà nước công nhận 1.1.3 Phân loại cơng cụ kinh tế nhằm khuyến khích sản xuất tiêu dùng sản phẩm thân thiện môi trường Các loại cơng cụ kinh tế sử dụng QLMT gồm có: (1) Công cụ thuế môi trường (2) Công cụ phí lệ phí môi trường (3) Ký quỹ môi trường (4) Công cụ hỗ trợ, ưu đãi cho các hoạt đợng bảo vệ mơi trường (5) Các cơng cụ hồn trả – đặt cọc (6) Công cụ khác 1.1.3.1 Công cụ thuế môi trường Thuế môi trường: Thuế môi trường công cụ thu trực tiếp đơn vị sản phẩm gây ô nhiễm để buộc người tiêu dùng lựa chọn các sản phẩm ít gây ô nhiễm hơn, với giá cao mức hợp lý hạn chế tiêu dùng( sử dụng tiết kiệm hơn) của sản phẩm gây ô nhiễm khuyến khích khách hàng sử dụng các sản phẩm thay ít gây ô nhiễm với giá hợp lí SV: Trần Thị Trang Lớp: Kinh tế môi trường 49 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thế Chinh Các loại thuế có, bao gồm; - Thuế tài nguyên: đánh vào các nguồn tài nguyên khan gây ô nhiễm khai thác khoáng sản, rừng, hải sản biển… - Thuế ô nhiễm: đánh vào các thành phần môi trường thuế cascbon, thuế ô nhiễm không khí, tiếng ồn… Thuế môi trường làm tăng giá sản phẩm, hàng hóa Từ đó, sử dụng thuế để kích thích điều chỉnh sản xuất tiêu dùng theo hướng bảo vệ môi trường Đối với người tiêu dùng( muốn mua giá thấp hơn) nhà sản xuất( bán được nhiều sản phẩm hơn, lợi nhuận cao hơn) thì thuế môi trường có nhiều tác dụng khuyến khích, điều chỉnh định hướng sản xuất tiêu dùng theo hướng thân thiện môi trường Các hỗ trợ, ưu đãi thuế: Hỗ trợ , ưu đãi thuế hình thức miễn giảm các loại thuế liên quan đến phát triển SPTTMT Loại ưu đãi được tiếp cận tất các mắt xích vòng đời sản phẩm Bao gồm: - Thuế xuất nhập SPTTMT, nguyên liệu lượng sản xuất sản phẩm TTMT - Thuế thu nhập của doanh nghiệp - Thuế thu nhập cá nhân: Cá nhân góp vốn sản xuất sản phẩm, cá nhân phát minh công nghệ sản xuất sản phẩm TTMT hay SPTTMT thì miễn/giảm phần thu nhập được góp vốn - Thuế VAT - Thuế đất; đối với các dự án đầu tư sản xuất sản phẩm thân thiện môi trường, di dời các nhà máy sản xuất ô nhiễm - Thuế môi trường - Thuế khác liên quan đến các hoạt động của doanh nghiệp Mục đích của các miễn giảm thuế tạo thuận lợi cho việc giảm chi phí sản xuất sản phẩm, nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm thị trường, tạo bình đẳng cho cạnh tranh với các sản phẩm truyền thống 1.1.3.2 Công cụ phí lệ phí mơi trường SV: Trần Thị Trang Lớp: Kinh tế môi trường 49