1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện các công cụ kinh tế nhằm nâng cao động lực cho người lao động tại xí nghiệp bê tông bưu điện ii

69 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 85,86 KB

Nội dung

Chuyên đề thực tập tốt nghiêp LỜI MỞ ĐẦU Sự tồn phát triển doanh nghiệp phải phụ thuộc vào nhiều nguồn lực: nguồn tài lực, nguồn nhân lực, nguồn vật lực Nhưng có nguồn lực người tạo động lực mạnh mẽ cho phát triển doanh nghiệp Các nguồn lực khác muốn phát huy tác dụng thơng qua nguồn nhân lực Khơng phải tự nhiên mà doanh nghiệp ngày quan tâm đến vấn đề nguồn nhân lực ngẫu nhiên mà vấn đề phát triển nguồn nhân lực, khai thác sử dụng nguồn nhân lực cho hiệu lại tốn ln đặt nhà quản lý Nguồn nhân lực chiếm vị trí quan trọng vai trị to lớn phát triển doanh nghiệp Thứ nhất, nguồn nhân lực tào sức mạnh vật chất sức mạnh tinh thần doanh nghiệp Thứ hai, nguồn nhân lực yếu tố quan trọng công nghệ Thứ ba, người vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển Trong bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực giới ngày nay, doanh nghiệp phải tìm cho vị trí mơi trường cạnh tranh ngày khốc liệt, cá lớn nuốt cá bé, mạnh người cịn Để điều đó, sản phẩm doanh nghiệp phải có khác biệt chất lượng sản phẩm doanh nghiệp phải tốt sản phẩm giá giá thành sản phẩm doanh nghiệp phải thấp sản phẩm loại khác Muốn doanh nghiệp phải tận dụng tối đa lợi thế, nguồn lực, hội mà nắm giữ để đưa chiến lược kinh doanh sản xuất kịp thời, phù hợp hiệu Trong nguồn lực khác nguồn vật lực, nguồn tài lực hạn chế có nguồn nhân lực nguồn lực khai thác vơ hạn Tiềm trí tuệ tay nghề người vô to lớn, để biến tiềm thành thực nhà quản lý cần phải có biện pháp, cơng cụ thích hợp để Chử Thị Lan - Quản lý Kinh tế 44A Chuyên đề thực tập tốt nghiêp tạo động lực cho người lao động Các nhà quản lý cần vận dụng linh hoạt phương pháp công cụ quản lý để tác động lên người lao động, làm cho họ cảm thấy hăng say, nhiệt tình với cơng việc ngày trung thành, gắn bó với doanh nghiệp Vấn đề nâng cao động lực cho người lao động Công ty Vật liệu xây dựng bưu điện Xí nghiệp Bê tông bưu điện II thực nhiều năm Vấn đề đặc biệt quan trọng sang năm 2006, Công ty Vật liệu xây dựng bưu điện tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp Đây bước tiến quan trọng để Công ty chuyển thành từ doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước thành doanh nghiệp đa sở hữu Trong thời gian thực tập Xí nghiệp Bê tơng bưu điện II, với hướng dẫn, bảo tận tình chú, anh chị xí nghiệp đặc biệt giúp đỡ hướng dẫn cô Nguyễn Thị Ngọc Huyền – giảng viên khoa Khoa học quản lý em định chọn đề tài: “ Hoàn thiện công cụ kinh tế nhằm nâng cao động lực cho người lao động Xí nghiệp Bê tơng bưu điện II.” làm đề tài thực tập tốt nghiệp Mụcđích đề tài là: - Đánh giá thực trạng công tác tạo động lực lao động biện pháp, cơng cụ mà Xí nghiệp sử dụng thời gian qua nhằm nâng cao hiệu công tác tạo động lực - Đưa số hướng nhằm hồn thiện biện pháp, cơng cụ mà Xí nghiệp sử dụng đồng thời kiến nghị thêm số biện pháp mà Xí nghiệp nên sử dụng nhằm tăng cường hiệu công tác tạo động lực cho người lao động Đề tài có kết cấu sau: Chương I: Cơ sở lý luận động lực hệ thống công cụ nâng cao động lực cho người lao động doanh nghiệp Chử Thị Lan - Quản lý Kinh tế 44A Chuyên đề thực tập tốt nghiêp Chương II: Thực trạng sử dụng công cụ kinh tế nhằm nâng cao động lực cho người lao động Xí nghiệp Bê tơng bưu điện II Chương III: Một số giải pháp hoàn thiện công cụ kinh tế nhằm nâng cao động lực cho người lao động Do thời gian nghiên cứu có hạn trình độ, kinh nghiệm thực tế cịn hạn chế nên đề tài không tránh khỏi sơ xuất, hạn chế Vì em mong nhận giúp đỡ, sửa chữa cô Xí nghiệp thầy khoa để em hồn thành tốt đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Chử Thị Lan - Quản lý Kinh tế 44A Chuyên đề thực tập tốt nghiêp CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG LỰC VÀ HỆ THỐNG CÔNG CỤ NÂNG CAO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP I ĐỘNG LỰC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC Động lực lao động Động lực lao động nhân tố bên kích thích người nỗ lực làm việc hoàn cảnh làm việc định nhằm tạo suất hiệu công việc cao Biểu động lực sẵn sàng nỗ lực, say mê làm việc nhằm đạt mục tiêu tổ chức thân Động lực gắn liền với người, tổ chức, công việc mục tiêu làm việc cụ thể Tuy động lực nhân tố định suất lao động hiệu cơng việc có động lực, người lao động làm việc hăng say hơn, sáng tạo hơn, nhiệt tình Họ cống hiến hết tài mình, phát huy khả có để hồn thành tốt cơng việc mà tổ chức giao cho họ Khi có động lực, suất hiệu công việc cao lúc khơng có động lực Ví dụ, sinh viên học sáng mà hôm trời rét ngại dạy sớm để học Nếu khơng có động lực học tập họ sẵn sàng bỏ hai tiết đầu để ngủ cho thỏa giấc Người lao động vậy, khơng có động lực họ hồn thành cơng việc nhiệm vụ họ thường làm việc với tâm lý ngại việc, không ổn định, họ coi công việc nghĩa vụ u thích say mê Vì họ có xu hướng rời xa tổ chức gây thiệt hại lớn cho tổ chức Tạo động lực lao động: hiểu hệ thống biện pháp, sách, thủ thuật quản lý mà nhà quản lý sử dụng để tác động đến người lao động làm cho người lao động có động lực công việc Chử Thị Lan - Quản lý Kinh tế 44A Chuyên đề thực tập tốt nghiêp Tạo động lực lao động vừa nhiệm vụ, vừa mục tiêu trách nhiệm quản lý Khi người lao động có động lực làm việc tạo khả tăng suất lao động nâng cao hiệu cơng việc Vì nhà quản lý phải tìm cách nhằm thỏa mãn nhu cầu đáng người lao động khả điều kiện cho phép để không ngừng làm cho người lao động thỏa mãn với cơng việc, từ tạo động lực lao động Nếu làm việc coi doanh nghiệp củng cố lòng trung thành người lao động tận dụng hết khả tiềm ẩn họ để phục vụ cho phát triển dài lâu doanh nghiệp Các học thuyết tạo động lực 2.1 Học thuyết nhu cầu Maslow Ơng cho người có nhiều nhu cầu khác xếp theo thứ tự từ thấp đến cao Khi người thỏa mãn nhu cầu bậc họ hướng lên nhu cầu bậc cao Khi nhu cầu bậc thấp khơng cịn động thúc mà động thúc đất lúc nhu cầu bậc cao mà người ta hướng tới Nhu cầu sinh lý ( nhu cầu vật chất ): nhu cầu để trì thân sống người bao gồm nhu cầu ăn, ở, mặc, lại Nhu cầu an toàn: nhu cầu ổn định, bảo vệ, tránh nguy hiểm thể chất tinh thần Nhu cầu chữa bệnh, nhu cầu bảo đảm an ninh trật tự xã hội, Nhu cầu xã hội ( nhu cầu liên kết chấp nhận ): nhu cầu quan hệ với người khác, thể chấp nhận tình cảm Ví dụ nhu cầu: nhu cầu có bạn bè, nhu cầu có đồng nghiệp, nhu cầu có người yêu Nhu cầu tơn trọng: loại nhu cầu có địa vị, có quyền lực, có uy tín lịng tự tin Chử Thị Lan - Quản lý Kinh tế 44A Chuyên đề thực tập tốt nghiêp Nhu cầu tự hoàn thiện: Đây nhu cầu bậc cao theo cách phân cấp nhu cầu Maslow Đó mong muốn biến nguồn lực, tiềm thành thực Tức làm cho tiềm người đạt tới mức tối đa hoàn thành mục tiêu Theo học thuyết tiền cơng cụ để thỏa mãn nhu cầu Tiền sở đảm bảo nhu cầu ăn mặc, lại người mua quần áo, phương tiện lại Tiền giúp cho cá nhân, tổ chức đảm bảo an toàn tiền để khám chữa bệnh, chi phí bảo hộ lao động Tiền đảm bảo nhu cầu mặt xã hội, người ta dùng tiền để thể tình cảm cấp ( thưởng, bảo hiểm ), nhờ có tiền mà người theo học muốn để từ hồn thiện thân Bên cạnh kinh tế thị trường, tiền cịn cơng cụ biểu giá trị người Người có tiền người có quyền lực kinh tế, họ xã hội tôn trọng giá trị xã hội họ ngày nâng cao Như vậy, theo lý thuyết nhà quản lý phải biết xác nhân viên mong muốn điều gì, bậc nhu cầu để từ có tác động xác Nhà quản lý phải sử dụng đồng tiền công cụ tạo động lực quan nhằm thỏa mãn nhu cầu người lao động để họ có động lực làm việc động để hành động 2.2 Mơ hình xác định phận cấu thành động lực M = E x V x I Trong đó: - M ( motivation ): Động lực - E (expectation ): Kỳ vọng - V ( value ): giá trị kỳ vọng - I (intruments ): Công cụ Con người có nhiều kỳ vọng: tiền, quyền, tôn trọng, công việc thử thách kỳ vọng họ lớn họ có khả năng, nguồn lực, trình độ có nhu cầu Trong đó, người, thời điểm khác giá trị Chử Thị Lan - Quản lý Kinh tế 44A Chuyên đề thực tập tốt nghiêp kỳ vọng lại khác Ví dụ sinh viên trường tiền kỳ vọng lớn họ, lúc họ chưa có tiền Nhưng với thay đổi thời gian kỳ vọng họ thay đối, có đủ tiền tiền khơng phải mối quan tâm hàng đầu họ mà lúc kỳ vọng họ vị hay tơn trọng Để có động lực người phải cung cấp cơng cụ để hồn thành nhiệm vụ Thứ nhất, cơng cụ để thực kỳ vọng, bao gồm nguồn lực vốn, nhân lực phương tiện Việc cung cấp thực theo hai hướng, đảm bảo cung cấp nguồn lực tạo điều kiện để người lao động tự có nguồn lực Ví dụ ơng giám đốc chi nhánh Xí nghiệp khơng ngồi chờ đợi nguồn vốn Cơng ty rót xuống cho mà Cơng ty cần phải đưa quy chế, quy định để tạo điều kiện cho họ tự huy động nguồn vốn từ bên Trong kinh tế thị trường xu hướng đảm bảo nguồn lực giảm dần xu hướng tạo điều kiện để có nguồn lực tăng dần Một vấn đề mà người quan tâm họ nhận họ hồn thành tốt cơng việc Đối với người lao động ngồi tiền lương mà họ nhận nhà quản lý thưởng cho họ số tiền Theo mơ hình này, nhà quản lý cần nắm bắt kỳ vọng người lao động người, thời điểm cụ thể để từ có phương hướng tác động phù hợp Bên cạnh họ phải cung cấp đầy đủ cơng cụ thực cơng việc cho họ 2.3 Mơ hình xác định động cơ, động lực theo tính chất động cơ, động lực Theo mơ hình động cơ, động lực chia làm ba loại tương ứng với ba loại ba loại cơng cụ tác động Đó là: - Động kinh tế tương ứng với công cụ kinh tế tác động vào Chử Thị Lan - Quản lý Kinh tế 44A Chuyên đề thực tập tốt nghiêp - Động tinh thần tương ứng với cơng cụ tâm lý giáo dục tác động - Động cưỡng - quyền lực tương ứng với cơng cụ hành tổ chức tác động Khi nghiên cứu mơ hình nhà quản lý cần nhận biết động làm việc người lao động tổ chức để từ xây dựng hệ thống công cụ tác động cho phù hợp Với người động hành động khác cơng cụ tác động lên khác Ví dụ, với người lao động làm việc với động kinh tế ta phải sử dụng công cụ kinh tế tiền lương, tiền thưởng, để tác động vào động nhằm tạo động lực lao động họ Trong ba loại động cơ, động kinh tế động quan trọng người, tất hoạt động người xuất phát từ động lợi ích kinh tế Vì vậy, để tạo động lực làm việc cho người lao động cách mạnh mẽ nhà quản lý phải đặc biệt quan tâm ý xây dựng hệ thống công cụ tạo động lực cần phải tập trung vào hồn thiện công cụ kinh tế 2.4 Học thuyết công Theo quan điểm truyền thống, công thể thông qua mức hưởng Nhưng theo quan điểm đại trước xét cơng mặt hưởng thụ người ta phải xem xét cơng mặt hội Đó hội được: đào tạo, đảm bảo nguồn lực, giao việc Công mặt hội xét hai phương diện cơng kinh tế công xã hội Công kinh tế thể đóng góp nhiều hơn, có trình độ hơn, có triển vọng có đạo đức tạo hội nhiều Nhưng bên cạnh cơng xã hội cần quan tâm, cơng cho người yếu đuối xã hội, họ chưa có kinh nghiệm, chưa đào tạo nhà quản lý cần tạo điều kiện cho họ Chử Thị Lan - Quản lý Kinh tế 44A Chuyên đề thực tập tốt nghiêp Đối với bất công bằng, người thường có xu hướng cam chịu phản ứng lại Nhưng họ nằm tình trạng bị đối xử bất cơng kéo dài động lực làm việc họ bị giảm dần Vì vậy, để trì nâng cao động lực cho người lao động, nhà lãnh đạo cần đảm bảo công mặt hội hưởng công cho người lao động để họ có động lực làm việc Sử dụng mơ hình kể ta rút số nhân tố định ảnh hưởng đến động lực người lao động sau: Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực lao động 3.1 Nhóm nhân tố thuộc thân người lao động Hệ thống nhu cầu người: Nhu cầu trạng thái tâm lý mà người cảm thấy thiếu thốn khơng thỏa mãn Nhu cầu gắn liền với tồn phát triển người Mục tiêu cá nhân: Mục tiêu cá nhân trạng thái mong đợi, đích hướng tới cá nhân Mỗi người đặt cho mục tiêu khác họ có biện pháp, cách thức khác để đạt mục tiêu Tùy thuộc mục tiêu đặt cao hay thấp mà mức độ cố gắng, nỗ lực thực cá nhân nhiều tương ứng Và từ hình thành nên động lực lao động với mức độ phù hợp Lợi ích: Lợi ích kết mà người nhận qua hoạt động thân, cộng đồng, tập thể, xã hội nhằm thỏa mãn nhu cầu thân Lợi ích động lực có mối quan hệ chiều, tức lợi ích thu lớn động lực làm việc người cao Lợi ích buộc người phải suy nghĩ, cân nhắc, tìm tịi phương thức thực nhằm đạt hiệu cao Năng lực, khả người lao động: Chử Thị Lan - Quản lý Kinh tế 44A Chuyên đề thực tập tốt nghiêp Thông thường lực, khả người lao động cao họ dễ dàng , sn sẻ việc thực cơng việc Vì họ có xu hướng đặt mục tiêu có nhu cầu đòi hỏi cao so với người khác Từ động lực lao động họ lớn 3.2 Nhóm nhân tố xuất phát từ phía doanh nghiệp Chính sách nhân thực sách nhân Chính sách nhân thực sách nhân đóng vai trị đặc biệt quan trọng việc tạo động lực cho người lao động Trong sách nhân bao gồm sách tuyển dụng, đào tạo, trả lương, trả thưởng có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến động lực người lao động Phong cách người lãnh đạo Phong cách lãnh đạo cách thức mà người lãnh đạo dùng để gây ảnh hưởng đến hoạt động cá nhân, nhóm người hay tổ chức nhằm đạt mục đích tình cụ thể.Trong trình lao động, người lao động chịu ảnh hưởng nhiều từ phong cách lãnh đạo người lãnh đạo Các phương pháp công cụ tạo động lực mà nhà quản lý sử dụng Các phương pháp công cụ mà nhà quản lý sử dụng có ảnh hưởng lớn đến động lực lao động Tùy loại động cơ, hồn cảnh cụ thể mà nhà quản lý lựa chọn phương pháp công cụ tác động phù hợp để đạt hiệu tối ưu Văn hóa doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp tập hợp quan niệm mà thành viên doanh nghiệp học trình giải vấn đề nội xử lý vấn đề với môi trường xung quanh Văn hóa vừa mục tiêu, phương tiện động lực cho phát triển Văn hóa doanh nghiệp có tác động lớn đến hành vi cá nhân động lực lao động họ Một doanh nghiệp có văn hóa doanh nghiệp mạnh cá Chử Thị Lan - Quản lý Kinh tế 44A

Ngày đăng: 23/06/2023, 12:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. Tạp chí Quản lý Nhà nước - Số 88 - tháng 4 – “Vận dụng biện pháp khuyến khích trong quản lý nhân sự” - Vũ Văn Thành Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng biện phápkhuyến khích trong quản lý nhân sự
1. Đại học KTQD – Giáo trình Khoa học quản lý – TS Đoàn Thị Thu Hà,TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền - NXB Khoa học và kĩ thuật – Năm 2002 – Hà Nội Khác
2. Đại học KTQD – Giáo trình Tâm lý học quản lý kinh tế - Trần Thị Thúy Sửu, Lê THỊ Anh Vân, Đỗ Hoàng Toàn – NXB Khoa học và kĩ thuật – Năm 2003 – Hà Nội Khác
3. Đại học KTQD – Giáo trình Khoa học quản lý tập 1- PGS.TS. Đoàn Thị Thu Hà, PGS.TS.Nguyễn Thị Ngọc Huyền – NXB Khoa học và kĩ thuật – Năm 2004 – Hà Nội Khác
4. Đại học KTQD – Giáo trình Quản lý Nhà nước về kinh tế - GS.TS Đỗ Hoàng Toàn, TS. Mai Văn Bưu - NXB Giáo dục - Năm 2001 - Hà Nội Khác
5. Đại học KTQD – Giáo trình Quản lý học kinh tế quốc dân tập 1- GS.TS Đỗ Hoàng Toàn, TS. Mai Văn Bưu - NXB Khoa học và kĩ thuật – Năm 2001 – Hà Nội Khác
6. Đại học KTQD – Giáo trình Quản trị nhân lực – PGS.PTS .Phạm Đức Thành – NXB Thống kê - Năm 1998 - Hà Nội Khác
7. TS.Nguyễn Thanh Hội - Quản trị nhân lực - NXB Thống kê - Năm 2000 - Hà Nội Khác
9. Đại học KTQD – Giáo trình Hành vi tổ chức - B ùi Anh Tuấn - NXB Thống kê - N ăm 2003 - Hà Nội Khác
10.Hướng nghiệp Việt Nam – T.S. Bùi Công Thọ - NXB Văn hóa- thông tin - Năm 2001 - Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w