Luận văn thạc sĩ đánh giá dịch vụ sinh thái văn hóa nghiên cứu điển hình giá trị thẩm mỹ của cảnh quan khu vực ven biển tỉnh bến tre

179 1 0
Luận văn thạc sĩ đánh giá dịch vụ sinh thái văn hóa   nghiên cứu điển hình giá trị thẩm mỹ của cảnh quan khu vực ven biển tỉnh bến tre

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT LÊ THỊ THU THẢO ĐÁNH GIÁ DỊCH VỤ SINH THÁI VĂN HĨA – NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH GIÁ TRỊ THẨM MỸ CỦA CẢNH QUAN KHU VỰC VEN BIỂN TỈNH BẾN TRE CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG MÃ SỐ: 8440301 U N VĂN THẠC SỸ BÌNH DƢƠNG – 2021 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT LÊ THỊ THU THẢO ĐÁNH GIÁ DỊCH VỤ SINH THÁI VĂN HÓA – NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH GIÁ TRỊ THẨM MỸ CỦA CẢNH QUAN KHU VỰC VEN BIỂN TỈNH BẾN TRE CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG MÃ SỐ: 8440301 U N VĂN THẠC SỸ NGƢỜI HƢỚNG DẪN HOA HỌC TS TRẦN ĐỨC DŨNG BÌNH DƢƠNG – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ tự thân thực hiện, có hỗ trợ từ ngƣời hƣớng dẫn khơng chép cơng trình nghiên cứu ngƣời khác Các liệu thông tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc đƣợc trích dẫn rõ ràng Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan này! Bình Dƣơng, ngày tháng 10 năm 2021 Lê Thị Thu Thảo i LỜI CẢM ƠN Đƣợc đồng ý Viện đào tạo sau đại học khoa Khoa Học Quản Lý trƣờng Đại học Thủ Dầu Một, với hƣớng dẫn TS Trần Đức Dũng, thực đề tài “Đánh giá dịch vụ sinh thái văn hóa - nghiên cứu điển hình giá trị thẩm mỹ cảnh quan khu vực ven biển tỉnh Bến Tre” Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn Q Thầy/Cơ giáo tận tình hƣớng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một Xin chân thành cảm ơn TS Trần Đức Dũng tận tình, chu đáo hƣớng dẫn thực luận văn Tôi xin chân thành cám ơn ban lãnh đạo Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre tạo điều kiện cho đƣợc học hỏi, thu thập tài liệu địa phƣơng; xin chân thành cảm ơn Th.S Phạm Đặng Mạnh Hồng Luân giúp đỡ thu thập số liệu cần thiết cho luận văn tốt nghiệp Mặc dù cố gắng thực nội dung nghiên cứu cách hoàn chỉnh nhất, đề tài cần nhận đƣợc góp ý để hồn chỉnh Q trình vừa học vừa làm nên việc tiếp cận với thực tế nhƣ hạn chế kiến thức kinh nghiệm, có thiếu sót mà thân tơi chƣa thấy đƣợc nghiên cứu khoa học Tơi mong đƣợc góp ý q Thầy/Cơ giáo bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC HÌNH ẢNH vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii TÓM TẮT ix ABSTRACT x MỞ ĐẦU 1 Lý thực đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi nội dung 3.2.2 Phạm vi không gian, thời gian Đóng góp đề tài 4.1 Ý nghĩa luận văn 4.2 Đóng góp luận án Cấu trúc đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái niệm chung 1.1.1 Khái niệm dịch vụ sinh thái (DVST) 1.1.2 Tầm quan trọng lập đồ dịch vụ sinh thái 1.1.3 Khái niệm dịch vụ sinh thái văn hóa (DVSTVH) 11 1.1.4 Đánh giá giá trị thẩm mỹ 12 1.2 Tổng quan cơng trình có liên quan 14 iii 1.2.1 Trên giới 14 1.2.2 Trong nƣớc 15 1.3 Khu vực nghiên cứu 16 1.3.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Bến Tre 16 1.3.1.1 Vị trí địa lý 16 1.3.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 20 1.3.2 Điều kiện kinh tế xã hội tỉnh Bến Tre 25 CHƢƠNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Nội dung nghiên cứu 28 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập, tổng hợp, xử lý số liệu, tài liệu 28 2.2.2 Phƣơng pháp khảo sát thực địa 28 2.2.3 Phƣơng pháp điều tra xã hội học 29 2.2.3.1 Khảo sát định tính 29 2.2.3.2 Khảo sát định lƣợng 30 2.2.4 Phƣơng pháp đồ 30 2.2.4.1 Hệ thống thông tin địa lý (GIS) 30 2.2.4.2 Đơn vị cảnh quan 32 2.2.5 Phƣơng pháp đánh giá tính đa dạng cảnh quan (chỉ số Shannon)33 CHƢƠNG ẾT QUẢ VÀ THẢO LU N 34 3.1 Thành phần tham gia khảo sát 34 3.1.1 Khảo sát định tính 34 3.1.2 Khảo sát định lƣợng 34 3.2 Đánh giá giá trị mỹ quan cảnh quan 34 3.2.1 Kết khảo sát định tính 34 3.2.2 Kết khảo sát định lƣợng 35 3.3 Bản đồ giá trị thẩm mỹ 42 3.4 Đề xuất giải pháp phát triển kinh tế theo hƣớng du lịch sinh thái khu vực ven biển tỉnh Bến Tre 43 KẾT LU N VÀ KIẾN NGHỊ 45 iv 4.1 Kết luận 45 4.2 Kiến nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC i PHỤ LỤC - SƠ ĐỒ VỊ TRÍ LẤY MẪU i PHỤ LỤC - BẢN ĐỒ CHỈ SỐ SHANNON ii PHỤ LỤC - BẢNG ĐIỂM PHẦN TRĂM CHO ĐIỂM CÁC TIÊU CHÍ iii PHỤ LỤC - HÌNH ẢNH KHẢO SÁT vi PHỤ LỤC - PHIẾU KHẢO SÁT ĐỊNH TÍNH ix PHỤ LỤC - PHIẾU KHẢO SÁT ĐỊNH LƢỢNG x v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Bảng liệt kê nhóm DVST theo TEEB (2012) Bảng 1.2: Tải lƣợng ô nhiễm từ sản xuất tôm (World Bank 2017) 10 Bảng 2.1: Dữ liệu đồ sử dụng nghiên cứu 31 Bảng 2.2: Tƣ liệu viễn thám sử dụng 31 Bảng 3.1: Kết khảo sát định tính 35 Bảng 3.2: Kết điểm thẩm mỹ từ khảo sát xã hội 36 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Khung khái niệm MA (MEA 2003) Hình 1.2: Mối liên hệ đa dạng sinh học, dịch vụ sinh thái ngƣời (MEA 2003) Hình 1.3: Sơ đồ DPSIR cho khu vực nghiên cứu vai trò lập đồ DVST 11 Hình 1.4: Bản đồ tỉnh Bến Tre khu vực nghiên cứu 17 Hình 1.5: Bản đồ loại thực phủ khu vực nghiên cứu 18 Hình 1.6: Diện tích dừa huyện Bình Đại, Thạnh Phú Ba Tri 21 Hình 1.7: Sản lƣợng dừa huyện Bình Đại, Thạnh Phú Ba Tri 21 Hình 1.8: Diện tích trồng lúa vụ huyện Bình Đại, Thạnh Phú Ba Tri 22 Hình 1.9: Diện tích trồng ăn trái huyện Bình Đại, Thạnh Phú Ba Tri 23 Hình 1.10: Các chủ lực huyện Bình Đại, Thạnh Phú Ba Tri 24 Hình 1.11: Diện tích loại hình ni trồng thủy sản 26 Hình 1.12: Sản lƣợng loại hình ni trồng thủy sản 26 Hình 1.13: Diện tích loại trồng ngắn ngày tỉnh Bến Tre 27 Hình 2.1: Ô lƣới lục giác đƣờng chéo ngắn 33 Hình 3.1: Kết khảo sát đặc trƣng “Mảng xanh” đối tƣợng thực phủ 36 Hình 3.2: Kết khảo sát đặc trƣng “Bình yên” đối tƣợng thực phủ 37 Hình 3.3: Kết khảo sát đặc trƣng “Đa dạng” đối tƣợng thực phủ 38 Hình 3.4: Kết khảo sát đặc trƣng “Tự nhiên” đối tƣợng thực phủ 38 Hình 3.5: Kết khảo sát đặc trƣng “Nhàm chán” đối tƣợng thực phủ 39 Hình 3.6: Kết khảo sát đặc trƣng “Lộn xộn” đối tƣợng thực phủ 40 Hình 3.7: Bản đồ giá trị mỹ quan theo sáu đặc trƣng 41 Hình 3.8: Bản đồ phân bố điểm mỹ quan khu vực nghiên cứu 42 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu Chữ viết tắt DVST Dịch vụ sinh thái DVSTVH Dịch vụ hệ sinh thái văn hóa GIS Geographic Information System - Hệ thống thông tin địa lý GSO General Statistical Office – Chi cục thống kê MA Millenium Ecosystem Assessement - Báo cáo Đánh giá Hệ sinh thái Thiên niên kỷ MONRE Ministry of Natural Resources and Environment – Bộ Tài nguyên Môi trƣờng NTTS Nuôi trồng thủy sản RNM Rừng ngập mặn TEEB The Economics of Ecosystems Biodiversity – Kinh tế học Hệ sinh thái Đa dạng sinh học viii 2/4/2021 PHIẾU LẤY Ý KIẾN VỀ MỸ QUAN CỦA CẢNH QUAN CHÂN THÀNH CÁM ƠN ANH (CHỊ)! Nội dung Google tạo hay xác nhận  Biểu mẫu https://docs.google.com/forms/d/1F0eNxxZYXmT0X6AkOt9D1j3vQ7pv00hhglRCmbsOEco/edit#response=ACYDBNjXIwt4aR6BNzUDSkUCFQuc7… 62/62 UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Bình Dương, ngày 27 tháng năm 2021 BIÊN BẢN CUỘC HỌP HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ Của học viên: Lê Thị Thu Thảo Về đề tài: Đánh giá dịch vụ sinh thái văn hóa – Nghiên cứu điển hình giá trị thẩm mỹ cảnh quan khu vực ven biển tỉnh Bến Tre Tại Hội đồng trực tuyến - Trường Đại học Thủ Dầu Một, ngày 27 tháng năm 2021 Hội đồng chấm luận văn thành lập theo Quyết định số, ngày cấp: 1241/QĐ-ĐHTDM, ngày 16/8/2021 Hiệu trưởng Trường Đại học Thủ Dầu Một nghe học viên: Lê Thị Thu Thảo trình bày tóm tắt nội dung luận văn thạc sĩ Nhận xét, đặt câu hỏi thành viên Hội đồng chấm luận văn:  TS Đào Minh Trung Bảng câu hỏi khảo sát với 30 người hướng dẫn viên công ty du lịch Những người tham gia nghiên cứu (60% nữ) độ tuổi từ 19 đến 60 tuổi (tuổi trung bình = 24.37), độ tuổi từ 19 đến 29 tuổi chiếm 80%, độ tuổi từ 29 đến 39 chiếm 16.67% Trình độ học vấn 20% phổ thơng, 30% cao đẳng, 50% đại học Có 63.33% người tham gia khảo sát đến khu vực tỉnh Bến Tre Theo tác giả có đại diện để tính cho tồn tỉnh Bến tra khơng Cơ sở tác giả đánh giá tính thẩm mỹ cảnh quan (bằng cách cho điểm tác giả)? Dựa vào sở tác giả đánh giá khu vực dân cư ba huyện, tơm cơng nghiệp Bình Đại, ruộng muối Ba tri có điểm mỹ quan thấp Số lượng mẫu (người) đủ để thông kê Trong đề tài, tác giả chọn số lượng 40 người đánh giá định tính 30 người đánh giá định lượng Liệu có đủ tin cậy khơng Kết đạt chưa có phân hố, tác giả giải thích tính tin cậy ứng dụng phương pháp nghiên cứu? Tác giả không nêu rõ thông tin nghiên cứu hoạt động liên quan đến phát triển tiềm du lịch khu vực khảo sát nói riêng tỉnh Bến Tre nói chung mà tập trung nêu yếu tố điều kiện thiên nhiên kinh tế khu vực Như vây, sở thực tiễn cho việc thực đánh giá cảnh quan sinh thái có thực thuyết phục không  PGS.TS Đào Nguyên Khôi Chỉ số Shannon số đa dạng loài Học viên làm rõ việc sử dụng số Shannon đánh giá cảnh quan Dịch vụ hệ sinh thái gì, giá trị thẩm mỹ cảnh quan liên hệ dịch vụ hệ sinh thái  TS Nguyễn Thị Thanh Thảo Thực phủ gì? Tại ko chọn thêm đối tượng khảo sát người dân địa phương người du lịch  TS Đỗ Xuân Hồng Tóm tắt lại nhận định tác giả yếu tố mỹ quan cho nhóm cảnh quan có điểm mỹ quan thấp Nêu kiến nghị tác giả để sử dụng kết đánh giá Theo hiểu biết tác giả khu vực nghiên cứu, đưa đốn tác động thay đổi sử dụng đất đến điểm mỹ quan vùng khác khu vực nghiên cứu?  TS Trần Thị Anh Thư Trình bày liên quan Chỉ số đa dạng Shannon với Kết nghiên cứu? Sau nghe tác giả trả lời người hướng dẫn khoa học nhận xét luận văn Hội đồng họp riêng thông qua kết luận Khi thông qua kết luận, Hội đồng bầu Ban kiểm phiếu gồm: 1) TS Đào Minh trung…………………………………… Trưởng ban 2) TS Nguyễn Thị Thanh Thảo…………………………… Ủy viên 3) TS Trần Thị Anh Thư…………………………………… Ủy viên Căn vào kết bỏ phiếu Hội đồng chấm luận văn là: - Số thành viên Hội đồng tham gia bỏ phiếu: 05 - Tổng số điểm chấm luận văn Hội đồng: 38.25 - Điểm bình quân: 7.65 Hội đồng kết luận: 1) Bản luận văn học viên Lê Thị Thu Thảo đáp ứng yêu cầu luận văn Thạc sĩ Cụ thể là: Luận văn đảm bảo yêu cầu bố cục, sở khoa học, kết quả, tính thực tiễn ứng dụng đề tài thạc sĩ Cùng với đồng liên hệ tổng quan, mục tiêu, nội dung nghiên cứu kết thu thập 2) Các nội dung đề nghị chỉnh sửa  TS Đào Minh Trung - Phần mở đầu: + Mục 1: Lý thực đề tài: “các dịch vụ sinh thái văn hóa cảnh quan ý đến” + Mục 4.2: Phương pháp khảo sát thực địa: “,đồng thời chụp hình phục khảo sát khu vực nghiên cứu.” + Mục 4.3.3: Khảo sát định tính: “Khảo sát định tính thực phương tiện Google Form, người tham gia khảo sát yêu cầu dùng từ không đến ba cụm từ mô tả điều làm họ thích….” + Mục 4.4.1 Các đơn vị cảnh quan trình bày dài dịng khơng cần thiết gây khó hiểu cho người đọc, cần đọng trình bày hợp lý - Chương 1: + Cách triển khai ý, liên kết ý nhiều chỗ thiếu liên kết rời rạc gây khó theo dõi cho người đọc - Nguồn dũ liệu đồ cần sử dụng (Bảng – Mục 4.4) cần nêu rõ đính kèm với đường link tham khảo - Một số đầu mục bị đánh số sai Ví dụ: Mục “Phương pháp đánh giá tính đa dạng cảnh quan (chỉ số đa dạng Shannon)” - Hình 2.1 mờ cần thay đổi hình ảnh rỏ nét - Chính tả lỗi đánh máy: cịn nhiều sai sót  PGS.TS Đào Ngun Khơi Phần Mở đầu - Trong phần Lý thực đề tài, cần trình bày lý lựa chọn khu vực nghiên cứu khu vực ven biển tỉnh Bến Tre - Mục tiêu nghiên cứu phải có phần: mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể - Mục 4.4 Phương pháp đồ - chỉnh sửa lại định dạng văn bản, Bảng nhảy qua sau, lưu ý mục nên hạn chế để trang giấy trống Bên cạnh đó, bảng (Bảng Dữ liệu đồ sử dụng nghiên cứu, trang 6) không đề cập đến ảnh viễn thám tải từ nguồn thời gian nào, cần bổ sung thông tin - Lưu ý cách diễn đạt, cần phải rõ ràng khoa học hơn, ví dụ Mục 4.4.1 Đơn vị cảnh quan Chương Tổng quan sở lý thuyết - Giá trị thẩm mĩ cảnh quan đối tượng xem xét đến luận văn này, phần tổng quan cần bổ sung mục để nói giá trị thẩm mĩ cảnh quan ý nghĩa - Trong Mục 1.2 Tổng quan cơng trình có liên quan, cần lưu ý mục tiêu việc tổng quan nghiên cứu liên quan để trình bày nghiên cứu thực ngồi nước có hướng nghiên cứu với đề tài, từ đúc kết làm bật lý thực nghiên cứu lý lựa chọn phương pháp nghiên cứu Trong phần học viên chưa đưa lý lựa chọn phương pháp nghiên cứu (ví dụ: phương pháp áp dụng thành cơng nghiên cứu trước đó) Chương Tổng quan khu vực nghiên cứu - Học viên phân làm mục: Mục 2.1 Khu vực nghiên cứu (tỉnh Bến Tre) Mục 2.2 Khu vực nghiên cứu (vùng ven biển tỉnh Bến Tre) không cần thiết, nên gộp mục làm Bổ sung chương phương pháp, làm rõ phương pháp sử dụng áp dụng phương pháp cho nội dung nghiên cứu Chương Kết thảo luận - Trong Mục 3.3 Bản đồ giá trị thẩm mỹ, học viên đưa kết luận: “Khu vực có điểm mỹ quan cao phân bố tập trung vùng trồng dừa huyện Bình Đại vùng lúa hai vụ Thạnh Phú Các khu vực dân cư ba huyện, tôm công nghiệp Bình Đại, ruộng muối Ba Tri có điểm mỹ quan thấp” Tuy nhiên, Hình 2.4 Bản đồ ranh giới khu vực nghiên cứu (trang 27) loại thực phủ dừa, lúa vụ, ruộng muối, …, đối chiếu với kết Hình 3.8: Bản đồ phân bố điểm mỹ quan khu vực nghiên cứu (trang 43) chưa thấy tương đồng mặt không gian kết luận, cần làm rõ phần Phần Kết luận kiến nghị - Ưu điểm: Có thể thấy phần Kiến nghị, học viên đưa hạn chế mà nghiên cứu gặp phải là: Chưa xem xét đến thay đổi theo mùa đối tượng thực phủ Giới hạn nghiên cứu mức độ phong phú đối tượng khảo sát (đề tài dừng lại việc khảo sát đối tượng nhân viên làm việc công ty dịch vụ du lịch)  TS Nguyễn Thị Thanh Thảo - Phần tóm tắt tiếng Anh mơ hình sản xuất nơng nghiệp cần ghi type/model cần viết Hoa để thể đối tượng riêng (mơ hình sản xuất, loại hình sản xuất) nghiên cứu - Từ dùng không phổ biến cần định nghĩa Luận văn - Phần Kết - Thảo luận + Mục 3.1.1 Khảo sát định tính: “Bảng câu hỏi khảo sát với 40 người Những người tham gia nghiên cứu (50% nữ) độ tuổi từ 20 đến 40 tuổi (tuổi trung bình = 26.1),…” nên viết lại “Bảng câu hỏi khảo sát với 40 người (50% nữ) Những người tham gia nghiên cứu độ tuổi từ 20 đến 40 tuổi (tuổi trung bình = 26.1) + Mục 3.1.2 Khảo sát định lượng: “Bảng câu hỏi khảo sát với 30 người hướng dẫn viên công ty du lịch Những người tham gia nghiên cứu (60% nữ) độ tuổi từ 19 đến 60 tuổi (tuổi trung bình = 24.37), …” nên viết lại “Bảng câu hỏi khảo sát với 30 người hướng dẫn viên công ty du lịch (50% nữ) Những người tham gia nghiên cứu độ tuổi từ 19 đến 60 tuổi (tuổi trung bình = 24.37), …” + Mục 3.4 Đề xuất giải pháp phát triển kinh tế theo hướng du lịch làng nghề truyền thống khu vực ven biển tỉnh Bến Tre: Trên sở đánh giá lớp thực phủ giá trị thẩm mỹ cảnh quan ba huyện cho thấy khu vực ven biển Bến Tre phù hợp phát triển du lịch làng nghề truyền thống,… - Cùng với việc xây dựng làng nghề truyền thống phục vụ cho du lịch cần tạo thêm việc làm cho người dân địa phương cách phát triển dịch vụ; … Ở Giảp pháp có khuyến khích phát triển làng nghề truyền thống phần Phương pháp nội dung nghiên cứu khơng thấy trọng đến nội dung Ví dụ hình ảnh dùng khảo sát, dùng hình ảnh “Dân cư” khơng chụp đính kèm “Dân cư với làng nghề truyền thống” điểm cho đối tượng khảo sát “dân cư” thấp (vì khơng nói với người khảo sát vùng dân cư kết hợp với làng nghề), Trường hợp nghiên cứu mà nghiên cứu “Dân cư+làng nghề” điểm cho đối tượng có lẽ cao mơ hình khác Nếu khơng có khảo sát du lịch làng nghề kết luận “du lịch sinh thái” - Giải pháp nên đề xuất thêm mơ hình “Du lịch nơng thơn mới” mơ hình có tiềm công tác quản lý phát triển du lịch kết hợp với phát triển nông nghiệp nông thôn - Phần kiến nghị: nên kiến nghị nghiên cứu cần đánh giá thêm đối tượng người dân sinh sống địa phương nhu cầu phát triển “du lịch sinh thái”, “du lịch sinh thái + làng nghề truyền thống” “du lịch nông thôn mới”…  TS Đỗ Xuân Hồng Về cấu trúc, hình thức luận văn * Cấu trúc: - Đề xuất nên có điều chỉnh cách thức đặt số thứ tự phần (chuyển thành chương, phần liền mạch nhau) - Tác giả cần bổ sung thêm mô tả chi tiết đồ sử dụng đất sử dụng làm sở để xây dựng Bản đồ phân bố điểm mỹ quan khu vực nghiên cứu - Phần Kết luận – Kiến nghị cần điều chỉnh lại Ví dụ, kiến nghị cịn mang tính mơ tả hạn chế nghiên cứu, chưa làm bật đóng góp nghiên cứu * Hình thức: - Xun suốt luận văn, nhiều đoạn trình bày khó hiểu phức tạp mức cần thiết Điển hình phần tóm tắt luận văn tiếng Việt (ví dụ câu thứ ba; đoạn “…Kết giá trị mỹ quan đơn vị cảnh quan… ven biển tỉnh Bến Tre…”); đoạn thứ Mục “1 Lý thực đề tài” phần Mở đầu dài 120 chữ có câu Tác giả cần rà sốt lại nhằm nâng cao tính mạch lạc cho luận văn - Phần phụ lục khơng đính kèm luận văn nên phần gây khó khăn cho q trình đánh giá - Rất nhiều tài liệu tham khảo trích dẫn lại chưa liệt kê danh mục tài liệu tham khảo cần bổ sung Hạn chế lập lại phổ biến xuyên suốt luận văn (ví dụ trang 3, trang 4, trang 11, trang 24…) - Tại mục 3.2.2, đề nghị tác giả điều chỉnh phần “Theo thời gian” thành “Thời gian thực khảo sát” kết nghiên cứu tác giả không cung cấp biến thiên đồ canh quan mặt thời gian Về kết nghiên cứu, đóng góp luận văn - Điểm hạn chế kết nằm phần đánh giá đồ xây dựng tác giả chưa tập trung phân tích yếu tố tạo nên biến động mặt không gian giá trị mỹ quan (hình 3.7) ảnh hưởng chúng đến sản phầm cuối (hình 3.8) - Những đề xuất, kiến nghị đưa có giá trị tham khảo chưa có đề xuất cụ thể cho vùng khu vực Điều khiến cho mạnh đề tài (xây dựng đồ phân bố điểm mỹ quan) chưa làm bật luận văn  TS Trần Thị Anh Thư Phương pháp nghiên cứu: cần đặt vị trí; viết đầy đủ rõ ràng hơn; cần viết rõ phương pháp Kết nghiên cứu thảo luận: cần thảo luận rõ ràng sát với mục tiêu nghiên cứu; nghiên cứu lại cách dùng từ (mảng xanh, bình yên, đa dạng, đẹp, tự nhiên, lộn xộn, nhàm chán, nhân tạo); cần có rõ ràng viết đề xuất giải pháp bỏ phần 3) Đề nghị công nhận học vị Thạc sĩ cho học viên Lê Thị Thu Thảo sau chỉnh sửa, bổ sung theo góp ý Hội đồng THƯ KÝ HỘI ĐỒNG TS Trần Thị Anh Thư CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TS Đào Minh Trung CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ DỊCH VỤ SINH THÁI VĂN HÓA – NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH GIÁ TRỊ THẨM MỸ CỦA CẢNH QUAN KHU VỰC VEN BIỂN TỈNH BẾN TRE Họ tên học viên: LÊ THỊ THU THẢO Người viết nhận xét: PGS.TS ĐÀO NGUN KHƠI Cơ quan cơng tác: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG TP.HCM NỘI DUNG NHẬN XÉT Tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Trong đề tài này, học viên thực đánh giá tính thẩm mỹ cảnh quan cho khu vực ven biển tỉnh Bến Tre, xây dựng đồ giá trị mỹ quan phục vụ cho việc phát triển giá trị kinh tế theo hướng du lịch Điều mang ý nghĩa thực tiễn việc đóng góp thơng tin cho nhà hoạch định sách định hướng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương Sự phù hợp đề tài với chuyên ngành đào tạo Tên đề tài nội dung nghiên cứu phù hợp với chuyên ngành đào tạo ngành Khoa học Môi trường Về phương pháp nghiên cứu sử dụng Đề tài thực với số phương pháp sau: - Phương pháp điều tra xã hội học bảng câu hỏi, bảng hỏi thực Google Form, tổng cộng có 70 người khảo sát;  Khảo sát định tính Bảng câu hỏi khảo sát với 40 người, người tham gia khảo sát yêu cầu dùng từ không đến ba cụm từ mô tả điều làm họ thích ảnh đơn vị cảnh quan, sau ba cụm từ mơ tả điều họ khơng thích đơn vị cảnh quan Các nhận định cảnh quan sau tổng hợp phân vào nhóm đặc trưng theo chủ đề  Khảo sát định lượng Bảng câu hỏi khảo sát với 30 người hướng dẫn viên công ty du lịch Các đặc trưng cảnh quan đánh giá thang Likert - Phương pháp đánh giá tính đa dạng cảnh quan (chỉ số đa dạng Shannon), tính toán dựa đầu vào lớp phủ sử dụng đất phân loại từ ảnh viễn thám Về cấu trúc, hình thức luận văn Về bố cục luận văn:  Luận văn có phần chính: - Mở đầu - Chương 1: Tổng quan sở lý thuyết - Chương 2: Tổng quan khu vực nghiên cứu - Chương 3: Kết thảo luận - Kết luận kiến nghị  Tuy nhiên, bố cục luận văn nên trình bày sau: - Mở đầu - Chương 1: Tổng quan nghiên cứu – phần tổng quan vấn đề nghiên cứu, khu vực nghiên cứu nghiên cứu nước - Chương 2: Nội dung phương pháp nghiên cứu – phần tập trung trình bày phương pháp sử dụng đề tài, nội dung thực để đạt mục tiêu nghiên cứu ban đầu đưa phần Mở đầu - Chương 3: Kết thảo luận - Kết luận kiến nghị Về hình thức luận văn cần chỉnh sửa số lỗi tả, kiểm tra lại câu văn để rõ nghĩa khoa học Về kết nghiên cứu, đóng góp luận văn Những kết mà đề tài thực bao gồm: - Đánh giá tính thẩm mỹ cảnh quan khu vực ven biển tỉnh Bến Tre; - Xây dựng đồ giá trị mỹ quan phục vụ cho việc phát triển giá trị kinh tế theo hướng du lịch khu vực ven biển tỉnh Bến Tre; - Đưa giải pháp định hướng cho việc phát triển giá trị kinh tế theo hướng du lịch khu vực ven biển tỉnh Bến Tre Góp ý thiếu sót cần chỉnh sửa, bổ sung Để hồn thiện luận văn, học viên cần khắc phục vấn đề sau: Phần Mở đầu - Trong phần Lý thực đề tài, cần trình bày lý lựa chọn khu vực nghiên cứu khu vực ven biển tỉnh Bến Tre - Mục tiêu nghiên cứu phải có phần: mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể - Mục 4.4 Phương pháp đồ - chỉnh sửa lại định dạng văn bản, Bảng nhảy qua sau, lưu ý mục nên hạn chế để trang giấy trống Bên cạnh đó, bảng (Bảng Dữ liệu đồ sử dụng nghiên cứu, trang 6) không đề cập đến ảnh viễn thám tải từ nguồn thời gian nào, cần bổ sung thông tin - Lưu ý cách diễn đạt, cần phải rõ ràng khoa học hơn, ví dụ Mục 4.4.1 Đơn vị cảnh quan Chương Tổng quan sở lý thuyết - Giá trị thẩm mĩ cảnh quan đối tượng xem xét đến luận văn này, phần tổng quan cần bổ sung mục để nói giá trị thẩm mĩ cảnh quan ý nghĩa - Trong Mục 1.2 Tổng quan cơng trình có liên quan, cần lưu ý mục tiêu việc tổng quan nghiên cứu liên quan để trình bày nghiên cứu thực ngồi nước có hướng nghiên cứu với đề tài, từ đúc kết làm bật lý thực nghiên cứu lý lựa chọn phương pháp nghiên cứu Trong phần học viên chưa đưa lý lựa chọn phương pháp nghiên cứu (ví dụ: phương pháp áp dụng thành công nghiên cứu trước đó) Chương Tổng quan khu vực nghiên cứu - Học viên phân làm mục: Mục 2.1 Khu vực nghiên cứu (tỉnh Bến Tre) Mục 2.2 Khu vực nghiên cứu (vùng ven biển tỉnh Bến Tre) không cần thiết, nên gộp mục làm Bổ sung chương phương pháp, làm rõ phương pháp sử dụng áp dụng phương pháp cho nội dung nghiên cứu Chương Kết thảo luận - Trong Mục 3.3 Bản đồ giá trị thẩm mỹ, học viên đưa kết luận: “Khu vực có điểm mỹ quan cao phân bố tập trung vùng trồng dừa huyện Bình Đại vùng lúa hai vụ Thạnh Phú Các khu vực dân cư ba huyện, tơm cơng nghiệp Bình Đại, ruộng muối Ba Tri có điểm mỹ quan thấp” Tuy nhiên, Hình 2.4 Bản đồ ranh giới khu vực nghiên cứu (trang 27) loại thực phủ dừa, lúa vụ, ruộng muối, …, đối chiếu với kết Hình 3.8: Bản đồ phân bố điểm mỹ quan khu vực nghiên cứu (trang 43) chưa thấy tương đồng mặt không gian kết luận, cần làm rõ phần Phần Kết luận kiến nghị - Ưu điểm: Có thể thấy phần Kiến nghị, học viên đưa hạn chế mà nghiên cứu gặp phải là:  Chưa xem xét đến thay đổi theo mùa đối tượng thực phủ  Giới hạn nghiên cứu mức độ phong phú đối tượng khảo sát (đề tài dừng lại việc khảo sát đối tượng nhân viên làm việc công ty dịch vụ du lịch) Kết luận chung - Học viên chỉnh sửa góp ý người phản biện để hoàn thiện luận văn - Luận văn đưa bảo vệ trước hội đồng Câu hỏi: - Chỉ số Shannon số đa dạng loài Học viên làm rõ việc sử dụng số Shannon đánh giá cảnh quan - Dịch vụ hệ sinh thái gì, giá trị thẩm mỹ cảnh quan liên hệ dịch vụ hệ sinh thái Tp Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 08 năm 2021 Người nhận xét (ký tên) Đào Nguyên Khôi CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ Tên đề tài: Đánh giá dịch vụ sinh thái văn hóa – Nghiên cứu điển hình giá trị thẩm mỹ cảnh quan khu vực ven biển tỉnh Bến Tre Họ tên học viên: Lê Thị Thu Thảo Người viết nhận xét: Đỗ Xuân Hồng Cơ quan công tác: Khoa Môi trường Tài nguyên, Đại học Nông Lâm Tp HCM NỘI DUNG NHẬN XÉT Tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Đề tài đánh giá giá trị dịch vụ sinh thái văn hóa cảnh quan khu vực ven biển tỉnh Bến Tre Khu vực nghiên cứu diễn nhiều biến đổi phức tạp tác động biến đổi khí hậu (như việc gia tăng xâm nhập mặn) sách liên quan đến thủy lợi, nơng nghiệp thị trường Việc có đánh giá chuyên sâu giá trị mỹ quan khu vực nghiên cứu cần thiết để làm sở đề xuất giải pháp phát triển kinh tế theo hướng du lịch góp phần hỗ trợ cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương trước thách thức Sự phù hợp đề tài với chuyên ngành đào tạo Đề tài nghiên cứu dịch vụ sinh thái (cụ thể giá trị thẩm mỹ cảnh quan) khu vực ven biển tỉnh Bến Tre Nội dung nghiên cứu phù hợp với chuyên ngành đào tạo Về phương pháp nghiên cứu sử dụng Phương pháp nghiên cứu trọng tâm đề tài tổ chức điều tra xã hội học (cả định tính định lượng) nhằm đánh giá mỹ quan loại thực phủ điển hình khu vực Kết phân tích sau xử lý hệ thống thơng tin địa lý để cung cấp đồ khu vực có giá trị cảnh quan cao Cơng cụ hỗ trợ cho trình vấn ảnh chụp loại thực phủ điển hình Các phương pháp lựa chọn phù hợp cho cách thức thu thập số liệu trực tuyến (thông qua Google Form) mục tiêu xác định đề tài cịn hạn chế định (ví dụ chất lượng hình ảnh) Về cấu trúc, hình thức luận văn * Cấu trúc: Luận văn gồm phần Mở đầu, ba chương phần Kết luận - Kiến nghị Trừ quy định rõ quy chế, tơi đề xuất nên có điều chỉnh cách thức đặt số thứ tự phần (chuyển thành chương, phần liền mạch nhau) Một ví dụ hạn chế cấu trúc việc tồn đề mục 3.1 phần mục lục, gây khó khăn cho việc tra cứu Tác giả cần bổ sung thêm mô tả chi tiết đồ sử dụng đất sử dụng làm sở để xây dựng Bản đồ phân bố điểm mỹ quan khu vực nghiên cứu Phần Kết luận – Kiến nghị cần điều chỉnh lại Ví dụ, kiến nghị cịn mang tính mô tả hạn chế nghiên cứu, chưa làm bật đóng góp nghiên cứu * Hình thức: - Xuyên suốt luận văn, nhiều đoạn trình bày khó hiểu phức tạp mức cần thiết Điển hình phần tóm tắt luận văn tiếng Việt (ví dụ câu thứ ba; đoạn “…Kết giá trị mỹ quan đơn vị cảnh quan… ven biển tỉnh Bến Tre…”); đoạn thứ Mục “1 Lý thực đề tài” phần Mở đầu dài 120 chữ có câu Tác giả cần rà sốt lại nhằm nâng cao tính mạch lạc cho luận văn - Phần phụ lục khơng đính kèm luận văn nên phần gây khó khăn cho trình đánh giá - Rất nhiều tài liệu tham khảo trích dẫn lại chưa liệt kê danh mục tài liệu tham khảo cần bổ sung Hạn chế lập lại phổ biến xuyên suốt luận văn (ví dụ trang 3, trang 4, trang 11, trang 24…) - Tại mục 3.2.2, đề nghị tác giả điều chỉnh phần “Theo thời gian” thành “Thời gian thực khảo sát” kết nghiên cứu tác giả không cung cấp biến thiên đồ canh quan mặt thời gian Về kết nghiên cứu, đóng góp luận văn Nghiên cứu bước đầu đánh giá tính thẩm mỹ cảnh quan ven biển tỉnh Bến Tre xây dựng đồ phân bố điểm mỹ quan cho khu vực nghiên cứu Điểm hạn chế kết nằm phần đánh giá đồ xây dựng tác giả chưa tập trung phân tích yếu tố tạo nên biến động mặt không gian giá trị mỹ quan (hình 3.7) ảnh hưởng chúng đến sản phầm cuối (hình 3.8) Những đề xuất, kiến nghị đưa có giá trị tham khảo chưa có đề xuất cụ thể cho vùng khu vực Điều khiến cho mạnh đề tài (xây dựng đồ phân bố điểm mỹ quan) chưa làm bật luận văn Góp ý thiếu sót cần chỉnh sửa, bổ sung Tác giả cần chỉnh sửa góp ý nêu phần khác, đặc biệt góp ý nêu mục Kết luận chung Luận văn thực mục tiêu đề thông qua việc áp dụng phương pháp nghiên cứu phù hợp Câu hỏi: Tóm tắt lại nhận định tác giả yếu tố mỹ quan cho nhóm cảnh quan có điểm mỹ quan thấp Nêu kiến nghị tác giả để sử dụng kết đánh giá Theo hiểu biết tác giả khu vực nghiên cứu, đưa đốn tác động thay đổi sử dụng đất đến điểm mỹ quan vùng khác khu vực nghiên cứu? Bình Dương, ngày 27 tháng năm 2021 Người nhận xét Đỗ Xuân Hồng ... sinh thái khu vực ven biển tỉnh Bến Tre nên đề tài: ? ?Đánh giá dịch vụ sinh thái văn hóa - Nghiên cứu điển hình giá trị thẩm mỹ cảnh quan khu vực ven biển tỉnh Bến Tre? ?? đƣợc chọn Mục tiêu nghiên cứu. .. để nâng cao giá trị thẩm mỹ rìa đô thị 1.1.4 Đánh giá giá trị thẩm mỹ Đánh giá giá trị thẩm mỹ nội dung đánh giá cảnh quan Kết đánh giá thẩm mỹ sở để đánh giá cảnh quan Giá trị thẩm mỹ tiêu chí... nghiên cứu giá trị thẩm mỹ cảnh quan khu vực ven biển tỉnh Bến Tre, góp phần: - Làm rõ quan niệm dịch vụ sinh thái văn hóa; - Làm rõ nhân tố ảnh hƣởng đến việc đánh giá giá trị thẩm mỹ cảnh quan

Ngày đăng: 26/12/2022, 20:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan