1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Sinh thái học: Nghiên cứu đa dạng Trùng bánh xe ở sinh cảnh cát khu vực ven biển tỉnh Quảng Nam

107 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 24,2 MB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài Nghiên cứu đa dạng Trùng bánh xe ở sinh cảnh cát khu vực ven biển tỉnh Quảng Nam là xác định được độ giàu loài, cấu trúc thành phần loài và mật độ của TBX ở sinh cảnh cát khu vực ven biển tỉnh Quảng Nam; đánh giá được sự tương quan giữa quần xã TBX với một số thông số môi trường tại khu vực nghiên cứu.

Trang 1

DAI HOC DA NANG

TRUONG DAI HQC SU PHAM

DUONG QUANG HUNG

NGHIEN CUU DA DANG TRUNG BANH XE O SINH CANH CAT KHU VUC VEN BIEN

TINH QUANG NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH THÂI HỌC

Trang 2

TRUONG DAI HQC SU PHAM

DUONG QUANG HUNG

NGHIÍN CỨU ĐA DẠNG TRÙNG BÂNH XE O SINH CANH CAT KHU VUC VEN BIEN

TINH QUANG NAM

Trang 3

LOLCAM DOAN

Tôi cam đoan đề tăi “Nghiín cứu đa dạng Trùng bânh xe ở sinh cảnh cât khu

vực ven biển tỉnh Quảng Iam” lă kết quả nghiín cứu của chính tôi

Câc số liệu, kết quả nghiín cứu được níu trong luận văn lă trung thực vă chưa từng

Trang 4

Nghiín cứu năy được tiến hănh tại phòng thí nghiệm của khoa Sinh - Môi trường, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đă Nẵng với sự tăi trợ của nhóm Nghiín cứu — Giảng dạy Môi trường vă Tăi nguyín sinh vật (DN-EBR),

'Với lòng biết ơn sđu sắc, tâc giả xin chđn thănh cam on PGS TS Võ Văn Minh,

người thầy định hướng khoa học vă TS Trịnh Đăng Mậu, người thầy hướng dẫn phương

phâp nghiín cứu đê tận tình giúp đỡ tâc giả hoăn thănh công trình nghiín cứu năy

Tac gia bay tỏ lòng biết ơn đến câc Giảng viín của Khoa Sinh - Môi trường, Phong

Đăo tạo sau Đại học Trường Đại học sư phạm - Đại học Đă Nẵng đê tạo điều kiện thuận lợi trong thời gian học tập vă nghiín cứu tại trường

Xin tỏ lòng biết ơn đến những người bạn: Trường, Linh, Nguyín, Hăo đê hỗ trợ tôi trong quâ trình thu mẫu ngoăi thực địa vă phđn tích trong phòng thí nghiệm

Xin cảm ơn gia đình gia thđn yíu vă tập thể lớp Sinh thâi học, khóa 2018-2019 đê

Trang 5

TRANG THONG TIN LUAN VAN THAC ST

'Tín đề tăi: Nghiín cứu đa dạng Trùng bânh xe ở sinh cảnh cât khu vực ven biển tỉnh Quảng Nam

Ngănh: Sinh thâi học

Họ tín học viín: Dương Quang Hưng

Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Võ Văn Minh Cơ sở đăo tạo: Đại học Sư phạm, Đại học Đă Nẵng

Tóm tắt:

Đa dạng Trùng bânh xe (Rotifers) trong câc sinh cảnh được nghiín cứu tại vùng đắt cât ven biễn tỉnh Quảng Nam Nghiín cứu ghỉ nhận được 101 loăi Trùng bânh xe (TBX) thuộc 24 chỉ, 16 họ vă 3 bộ

Trong đó, 15 loăi được ghi nhận mới cho ngănh Trùng bảnh xe ở Việt Nam Theo sinh cảnh, tổng số

loăi ghi nhận cao nhất ở sinh cảnh cột nước gần bờ (84 loăi, chiếm 83,17%), thấp hơn ở sinh cảnh cât vùng hygropsammon vă vùng eupsammon (lần lượt 76 vă 49 loăi, chiếm 75,25 vă 48,51%) Độ dang

của quần xê TBX thể hiện qua chỉ số Shannon, có sự khâc nhau nhất định giữa câc sinh cảnh vă thay đối theo mùa Câc chỉ số ước đoân độ giău loăi theo Chao 2 vă Jacknife 2 cho thấy tiềm năng đa dạng

cao ở câc sinh cảnh năy Về cấu trúc quần xê, có sự khâc biệt về tỉ lệ câc họ tại mỗi sinh cảnh, tuy nhiín,

ho Lecanidae có sự ưu thế về đa dạng loăi trong cả 3 sinh cảnh Tổng mật độ TBX ở vùng sinh cảnh cât ving eupsammon cao hơn so với vùng hygropsammon vă sinh cảnh cât cột nước gần bờ (lần lượt lă 9,14x10° > 7,39x10° > 5,10x10° câ thí/m)),

Tương quan giữa sự phđn bổ của câc loăi TBX với một số thông số môi trường đê được khảo sắt

Kết quả cho thấy câc loăi TBX thuộc ho Lecanidae (Lecanids) có xu hướng ở sinh cảnh cât có kích thướt hạt lớn hơn 125um Bín cạnh đó, câc thông số môi trường nước khâc như pH, tổng hăm lượng photpho

(TP) vă tổng chất rắn hòa tan (TDS) được đânh giâ lă có sự tương quan ý nghĩa đối với sự phđn bố của Lecanids phô biến tại khu vực nghiín cứu

Từ khí

Ja dang sinh học, Vùng đắt cât ven biển, Trùng bânh xe, Sinh vật cât, Tỉnh Quảng Nam

Lad bit cua goed wich haleing clase 3œ œ2

Trang 6

Name of thesis: Diversity of psammon rotifers in the coastal area of Quang Nam

province

Major: Ecology

Full name of Master student: Duong Quang Hung Supervisor: Assoc Prof., PhD Vo Van Minh

Training institution: The University of Danang, University of Science and Education

Abstract:

Diversity of rotifers in different habitats in the sandy coast of Quang Nam provinces was investigated In total, 101 species were recorded, which belong 24 genera, 16 families and 3 orders of Rotifera Specially, 15 taxa were recognized as new species to Vietnam The diversity varied between different habitats, with the highest number of species being found in littoral habitat (84 taxa) compared to that of hygropsammon habitat (76 species) and eupsammon habitat (49 species) The Shannon index demonstrated the seasonal variations of the diversity level of rotifera communities in different habitats Species accumulation curve and species richness estimators for these habitats predicted a potential of high biodiversity level in this area, Concerning community structure, Lecanidae were the most diverse family in all 3 types of habitat, yet contributions of other families were not the same, Total density of rotifers in eupsammon were observed higher than in hygropsammon and in water, with values of 9.13 > 7.39 > 5.10 10° ind.m* respectively

Influences of some environmental factors on the distribution of psammic lecanids were also observed This group of organisms showed a slight tendency towards sand with grain sizes larger than 125ym Besides, other abiotic factors including pH, total phosphorus (TP) and total dissolved solids (TDS) were also found to significantly related to the distribution of some common Lecane species Keywords: Biodiversity, Sandy coast, Rotifers, Psammon, Quang Nam province

Supowiorts conformation Stucertd

Trang 7

MUC LUC LOI CAM DOAN LỜI CẢM ƠN TRANG THÔNG TIN LUẬN VĂN THẠC SĨ MUC LUC

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

DANH MUC CAC BANG DANH MỤC CÂC HÌNH MỞ ĐẦU -22.2 22 rrrrerrerrroeÏ 1 Lý dochọn đềtăi 2 Muetiíu - "% ÔẳẴ 3 Ý nghĩa khoa học vă thực tiễn CHUONG 1 TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU 1.1 Giới thiệu về Trùng bânh xe 1.1.1 Đặc điểm hình thâi phđn loại 1.1.2 Đặc điểm sinh thâi vă sinh cảnh sống 12 “Trùng bânh xe ở sinh cảnh cât2

1.3 Đặc điểm của sinh cảnh cât Keerrrrrrrrrro.TT 13 Cac nghiín cứu về Trùng bânh xe ở sinh cảnh cât 1.3.1 Tình hình nghiín cứu trín thí giới - nản a nín 13 1.3.2 Tình hình nghiín cứu tại Việt Nam CHƯƠNG 2

ĐÓI TƯỢNG VĂ PHƯƠNG PHÂP NGHIÍN CỨU

2.1 Dĩi tung, 7 " cesssssteunseennesesnsseneeennnsetsseesnseeeseee 7

2.2 Phương phâp nghiín cứu

2.2.1 Phương phâp nghiín cứu ngoăi thực địa -c c-.2U

2.2.2 Phương phâp nghiín cứu tại phòng thí nghiệm

Trang 8

KĨT QUẢ NGHIÍN CỨU VĂ THẢO LUẬN _ _ a 24 3.1 Đa dạng Trùng bânh xe ở sinh cảnh cât 3.1.1 Thănh phđn loăi 3.1.2 Độ đa dạng 3.1.3 Cấu trúc quđn xê S3

3.2 Mối quan hệ giữa câc loăi Trùng bânh xe với điều kiện môi trường

3.2.1 Đặc điểm môi trường tại khu vực nghiín cứu

3.2.2 Quđn xê Lecamids ở sinh cảnh cât tại khu vực nghiín cứu

3.2.3 Mối quan hệ giữa Lecanids với câc thông số mơi trường

KẾT LUẬN VĂ KIÍN NGHỊ

TAI LIEU THAM KHAO

Trang 9

BODs CCA EC KTC Lecanids TBX TCVN TDS TP DANH MUC CAC CHU VIET TA’

Biochemical oxygen demand over five days Canonical correspondence analysis Dissolved oxygen Electrical conductivity Kích thước hạt cât Câc loăi Trùng bânh xe thuộc họ Lecanidae Trùng bânh xe

Tiíu chuđn Việt Nam

: Total dissolved solids Total Nitrogen

Trang 10

Số hiệu bảng | Tín bảng Số trang ll “Tổng hợp số lượng loăi Trùng bânh xe đê được ghi nhận 16

tại Việt Nam

21 Tọa độ câc địa điểm thu mẫu 17

31 “Thănh phần loăi Trùng bânh xe tại vùng đất cât ven biển 24

tỉnh Quảng Nam

32 Thănh phần loăi TBX theo sinh cảnh sống tại vùng đất | _ 28 cât ven biín, tỉnh Quảng Nam

33 Thănh phần loăi, mật độ (câ thí/m)) vă đặc điểm phđn | 35 bố theo kích thước hạt cât của Lecanids tại khu vực

nghiín cứu

DANH MỤC CÂC HÌNH

Số hiệu hình | Tín hình Số trang

11 (a) Hình thâi TBX, loăi Brachionus sp.; (b) Incudate} 04 trophi (Asplanchna); (e) Malleoramate trophi

(Sinantherina)

12 Sơ đồ cấu tạo TBX câi 06

13 Sơ đồ cấu trạo của TBX đực của loăi 8rachionus| 06 calyciflorus

14 'Tính lưỡng hình theo giới tính của Monogononta 07 15 Sơ đồ biễn diễn sự phđn vùng nghiín cứu sinh vật ở cât "

21 Bản đồ khu vực nghiín cứu 18

22 Câc vùng nước mặt (ao, hồ, vùng nước tạm) tại khu vực | 18 nghiín cứu

23 ‘Thu miu Tring bânh xe ở sinh cảnh cât 20 24 “Thu mẫu TBX ở sinh cảnh cột nước gần bờ 2I

Trang 11

25 Ảnh dùng phđn loại mẫu Trùng bânh xe 2

26 Phđn tích đặc điểm môi trường cât 23

31 Một số loăi ghỉ nhận mới cho ngănh TBX của Việt Nam: | 29 a) T weberi b) L discoidea c) L serrata d) T tridentata

africana e) L robertsonae f) E incisa g) T bicristata,

32 Chỉ số đa dạng Shannon tại câc sinh cảnh sống theo mùa 30

33 Đường cong tích lũy vă câc chỉ số ước đoân độ giău loăi | _ 30 Trùng bânh xe theo câc sinh cảnh sống

3.4 (a) Cấu trúc quản xê (ti lệ %) vă (b) mật độ (câ thẻ/m)) 32

theo bậc họ ở câc sinh cảnh sống

3⁄5 Đặc điểm câc thông số môi trường nước tại khu vực| _ 34 nghiín cứu (a) Nhiệt độ (b) pH (c) TDS (d) EC (e) TN

(f) TP theo mia,

36 Phđn bố kích thước hạt cât (um) của 21 mẫu nghiín cứu | _ 35 'TBX ở sinh cảnh cât vùng hygropsammon

37 Một số loăi Lecanids ghỉ nhận mới cho ngănh TBX Việt | 38 Nam a) L elsa b) L lateralis c) L blachei d) L

monostyla

38 ‘Dutng cong tich lity va câc chi số ước đoân 39 Lecanids ở sinh cảnh cât theo mùa

39 'Đường cong tích lũy vă câc chỉ số ước đoân độ 40 của khu vực nghiín cứu theo 3 nhóm cât (A) Cât rắt nhỏ

(<125 jm); (B) Cat nhỏ (125 - 250 #m); (C) Cât vừa 250 um)

3.10 lấy mẫu vă câc thông số môi trường iĩu đồ Triplot thể hiện sự phđn bố Lecanids theo vị trí 42

Trang 12

Trùng bânh xe (hay Luđn trùng - Rotifers) lă một trong 3 nhóm động vật phù du chiếm ưu thế trong câc hệ sinh thâi thủy vực, chúng lă một mắt xích không thể thiếu trong lưới thức ăn, đóng vai trò đảm bảo dòng chảy vật chất vă năng lượng từ sinh vật

sản xuất sơ cấp đến câc sinh vật bậc cao hơn (Wallace, 2002) Do đó, câc loăi Trùng

bânh xe (TBX) sống trôi nổi đê được quan tđm nghiín cứu khâ kỹ Tuy nhiín trong tự

nhiín, đặc biệt lă ở câc thủy vực có diện tích bề mặt nhỏ vă nông, bín cạnh nhóm sống

trôi nỗi, câc cộng đồng TBX sống bâm, sống đây vă đặc biệt lă nhóm sống ở sinh cảnh

cât (psammon habitat) gần đđy cũng được ghi nhận có tiềm năng đa dạng vă phong phú

cao (Fontaneto & De Smet, 2015) Dù TBX trong sinh cảnh cât được đânh giâ có thể

đóng vai trò quan trọng trong liín kết câc chu trình năng lượng vă vật chất giữa câc hệ

sinh thâi trín cạn vă dưới nước, nghiín cứu về TBX ở sinh cảnh cât nhìn chung còn khâ rải râc vă ít được đầu tư (Radwan & Bielañska-Grajner, 2001; Wallace, 2002)

Theo Wiszniewski (1934a, 1934) có thể phđn sinh cảnh cât thănh 3 vùng: (1) Vùng cât ngập chìm trong nước, chạy dọc theo đường bờ của thủy vực (Hydropsammon); (2) Vùng cât hoăn toăn đm ướt bởi hoạt động của sóng, dòng chảy vă lực mao dẫn, vùng năy nằm phía trín vă sât đường mĩp nước của thủy vực

(Hygropsammon); (3) Vùng cât chỉ ẩm ướt một phần, nằm ở ranh giới ngoăi cùng của

vùng hygropsamon vă câch xa đường mĩp nước (Eupsammon) Theo nhóm loăi, TBX ở sinh cảnh cât có thể thuộc câc nhóm: Psammobiotic lă nhóm loăi đặc trưng cho sinh cảnh cât (ví dụ, Lecane psammophila, Myersinella sp., Trichocerca taurocephala), Psammophilic lă nhóm câc loăi TBX ưa sống trong cât nhưng cũng bắt gặp trong cột nước (ví dụ, Lecane closterocerca, L lunaris, Colurella colurus), vă Psammoxenic lă nhóm loăi ưa sống phù du trong cột nước (Wiszniewski, 1947, 1937) Câc nghiín cứu trước đđy đê dănh nhiều sự chú ý cho nhóm câc loăi TBX ở sinh cảnh cât thuộc vùng bờ biển (Saunders-Davies, 1998; Sorensen, 1998; Turner, 1993, 1990; Tzschaschel, 1983) vă môt số được thực hiện ở sinh cảnh cât ven sông suối (Schmid-Araya, 1998a, 199§b; Turner, 1996; Zullini & Ricci, 1980) Tuy nhiín, vẫn còn khâ ít thông tin đa dạng TBX ở sinh cảnh cât thuộc câc vùng nước tĩnh (ao, hồ, hồ chứa, vùng nước tạm) (Ejsmont-Karabin, 2003; Neel, 1948; Radwan & Bielanska-Grajner, 2001; Segers, 1998),

Việt Nam có đường bờ biển dăi 3.260 km, chạy dọc theo đó lă câc vùng đắt cât ven biển rộng lớn ở câc tỉnh: Quảng Bình, Thừa Thiín Huế, Quảng Nam, Bình Thuận,

Ninh Thuận nằm sau trong câc vùng dat cât khô cằn năy có thẻ chứa ẩn nhiều thông

tin khoa học chưa được khâm phâ Nhiều loăi sinh vật cât đê tồn tại qua hăng triệu năm,

Trang 13

2

kế đến câc loăi TBX Nghiín cứu của Trinh-Dang vă cs (2015) được thực hiện tại vùng,

đất cât ven biển tỉnh Thừa Thiín Huĩ, kết quả đê bổ sung dữ liệu khoa học cho hơn 48

loăi TBX được ghi nhận mới cho ngănh TBX của Việt Nam vă đóng góp 3 loăi mới ghi nhận cho khoa học Kết quả nghiín cứu đê đânh giâ tiềm năng về đa dạng sinh học TBX

ở sinh cảnh cât của Việt Nam lớn vă cần thiết có thím những nghiín cứu tiếp theo về

nhóm sinh vật năy Nhóm tâc giả cũng đê tổng hợp câc nghiín cứu trước đđy vă cập nhật số loăi TBX đê được ghi nhận tại Việt Nam lă 239 loăi, thấp hơn nhiều so với câc nước lđn cận, đặc biệt lă Thâi Lan đê ghỉ nhận hơn 400 loăi

Quảng Nam lă tỉnh duyín hải nằm ở vị trí trung độ của Việt Nam, với diện tích

vùng đất cât ven biển rộng lớn chạy dọc theo 125 km đường bờ biín, phía đông giâp với

Biển Đông, Việt Nam Nghiín cứu về đa dạng sinh học ngănh TBX ở tỉnh Quảng Nam

hiện nay mới chỉ được công bố tại hồ Pha Ninh (Trinh-Dang va cs, 2019b), trong khi

câc khu vực khâc hiện vẫn chưa có nghiín cứu năo Nhằm góp phần bồ sung dữ liệu về

đa dạng sinh học ngănh TBX của Việt Nam vă khỏa lắp khoảng trống thông tin đa dạng Ngănh trùng bânh xe của tỉnh Quảng Nam Tôi tiến hănh thực hiện đề tăi: “Nghiín cứa đa dạng Trùng bânh xe ở sinh cảnh cât khu vực ven biển tinh Quang Nam” 2 Mục 2.1 - Mục tiíu tổng quât Bồ sung thông tin khoa học về đa dạng sinh học ngănh TBX của Việt Nam vă đânh giâ mối tương quan giữa chúng với một số thông số môi trường 2.2 Mục tiíu cụ thể

~ Xâc định được độ giău loăi, cấu trúc thănh phần loăi vă mật độ của TBX ở sinh

cảnh cât khu vực ven biển tỉnh Quảng Nam;

~ Đânh giâ được sự tương quan giữa quần xê TBX với một số thông số môi trường

tại khu vực nghiín cứu

3 Ý nghĩa khoa học vă thực tiễn

3.1 Ý nghĩa khoa học

Kết quả nghiín cứu góp phần lăm phong phú hơn thông tin khoa học về đa dạng

TBX của tỉnh Quảng Nam nói riíng vă cho hệ sinh vật nỗi của Việt Nam nói chung

'Hơn thế nữa, đề tăi còn cung cấp thím thông tin về mối tương quan giữa quần xê TBX với đặc điểm môi trường sống, qua đó lăm nền tảng cho câc nghiín cứu sinh thâi của

‘TBX va sinh vat chỉ thị môi trường

Trang 14

“Thông tin từ kết quả đề tăi sẽ lă cơ sở khoa học phục vụ công tâc quản lý vă khai

thâc hợp lý câc thủy vực nước ngọt khu vực ven biển tỉnh Quảng Nam, góp phđn thực hiện mục tiíu thích ứng biến đổi khí hậu toăn cầu va phât triển bền vững của địa phương

Bín cạnh đó, bộ mẫu vật câc loăi TBX được lưu giữ tại phòng thí nghiệm Khoa

Sinh — Môi trường có thể được sử dụng nhằm nđng cao hiệu quả cho công tâc nghiín

Trang 15

CHUONG 1 TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU 11, ï thiệu về Trùng bânh xe

Trùng bânh xe bao gồm khoảng 2.000 loăi đê được ghi nhận trín toăn cầu (Segers, 2007), chúng lă câc động vật có kích thước hiễn vi với chiều dăi cơ thể khoảng 0,05 - 2 mm Đặc điểm nhận dạng chung của chúng lă bộ mây tiím mao ở phần da giâp cứng với nhiều phần phụ đa dạng vă một hệ thống mề nghiền đặc biệt được cấu tạo

từ nhiều xương cứng được gọi lă trophi (Hình 1.1)

u, vỏ

Hình 1.1, (a) Hinh thai TBX, loăi Brachionus sp.; (b) Incudate trophi (Asplanchna); (c) Malleoramate trophi (Sinantherina) (Segers, 2007)

Ngănh TBX được chia lăm hai Lớp Pararotaria - chỉ có một bộ Seisonacea vă lớp otatoria - lớp năy được chia thănh hai giới lớp Bdelloidea vă Mongononta Trong đó, Seisonida (chỉ có 3 loăi), Mongononta (1570 loăi) vă Bdelloidea (461 loăi) TBX có phđn bồ rộng khắp thể giới, chúng có thể được bắt gặp ở nhiều loại thủy vực khâc nhau, như sông, hồ, suối, hồ chứa nước,

Mặc dù có kích thước nhỏ, TBX đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong hệ sinh thâi nước ngọt bởi vì chúng phât triển với mật độ quần thể cao (Beres vă cs, 2005) vă lă một trong ba nhóm chính của động vật phù du nước ngọt, cùng với nhóm Cladocera vă nhóm Copepod Trong hệ sinh thâi nước ngọt, chúng thường xuất hiện với mật độ đạt

1000 câ thể/ lít vă có thể đạt tới mật độ 5000 đến 15000 câ thể/lít nếu như môi trường

phù hợp cho sự phât triển của chúng (Gulati vă cs, 1992) Thức ăn của TBX rất đa dạng,

Trang 16

hơn chúng; vă chính chúng cũng lă nguồn thức ăn cho câc loăi động vật có kích thước

lớn hơn Do vậy, TBX đóng vai trò lă cầu nối chuyền tiếp năng lượng giữa nhóm sinh

vật sản xuất (tảo phù du) vă nhóm sinh vật ở câc bậc dinh dưỡng cao hơn nó (như copepods, cladocerans, câc loăi câ nhỏ ) Đó cũng lă lý do lăm cho TBX đóng một vai

trò hết sức quan trọng trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản (Lubzens, 1987; Rublee, 1998) Hơn thế nữa, TBX còn được sử dụng nhiều trong câc mô hình độc học sinh thâi môi

trường vă trong nghiín cứu sinh vật chỉ thị chất lượng môi trường nước (Dahms vă cs,

2011; Snell & Janssen, 1995) do chúng có rất nhiều đặc điểm ưu thế như có kích thước nhỏ, có cấu tạo câc cơ quan đơn giản, đễ nuôi cấy, có phđn bó rộng trong hệ sinh thâi

nước ngọt Ke va cs (2009) đê nghiín cứu sự ảnh hưởng của thuốc trừ sđu phospho hiru cơ lín sự phât triển quần thể vă khả năng sinh sản của loăi Brachionus calyciflorus Su thay đổi trong tập tính bơi của loăi B calyciflorus đê được sử dụng như lă chỉ thị cho sự ảnh hưởng của độc tố môi trường (Charoy & Janssen, 1999) Trong hệ sinh thâi thủy sinh, TBX giữ vai trò như một sinh vật chỉ thị chất lượng môi trường nước bởi vì chúng

nhạy cảm với sự thay đổi của chất lượng môi trường nước hơn so với câc nhóm sinh vật

thủy sinh khâc (Slâdeek, 1983) 1.1.1 Đặc điểm hình thâi phđn loại

Hình dạng TBX rat đa dạng Câc dạng sống trôi nỗi điền hình thường hình túi, hình

cầu (4splanchna, Trochosphaera), câc dạng sống bâm có hình phiíu (Collorhecacea)

Cơ thể đối xứng, dẹp lưng bụng hay đẹp bín (Dang vă cs, 1980)

Co thể thường có 3 phan: đầu, thđn vă chđn (Hình 1.2 vă Hình 1.3)

Phần đầu: Cấu tạo bộ mây tiím mao lă đặc điểm riíng biệt của TBX Vì vậy lớp động vật năy có tín lă Rotatoria Bộ mây tiím mao gồm vùng tiím mao quanh miệng

vă đai tiím mao quanh đầu, có chức năng vận chuyển vă tạo dòng nước đưa thức ăn văo miệng

Phần thđn: Có lớp vỏ không thắm nước Cuticula chỉ bị phđn hủy khi chết, thănh

phần hóa học của vỏ chưa được nghiín cứu rõ Một số loăi vỏ tiíu giảm hoặc không có

Vỏ có thể bọc toăn thđn hoặc một phần cơ thể Tầng biểu bì rất mỏng, gồm nhiều hạt

sắp xếp đối xứng, số lượng không nhiều Trín mặt vỏ có thể có những gai động hoặc bắt động lăm cho hình dạng vỏ rất khâc nhau, nhất lă câc loăi ở vùng nhiệt đới được tìm

thấy có nhiều dạng vỏ có gai rat dai, hình thù kì dị Hình dạng vỏ, số lượng vă câch sắp

xếp của gai trín vỏ có ý nghĩa rất quan trọng khi phđn loại TBX Người ta thường dựa văo vị trí để quy ước tín gọi của câc gai như: gai bín trước, gai giữa trước, gai trung

gian, gai bín sau

Phần chđn: Phía sau vỏ có lỗ chđn, chđn có vỏ Cuticula bọc ngoăi, có thể phđn đốt

Hình dạng cấu tạo của chđn, ngón vă vuốt lă

vă giống Hầu hết câc loăi TBX có một tuyến

Trang 17

6

chđn Ở một số loăi sống trôi nỗi, tuyến chđn có thể tiíu giảm (Keratella, Notholca,

-splanchna ) Tuyín chđn tiết chất nhầy giúp con vật bâm văo giâ thể, gắn trứng văo phía sau cơ thể

Hình 1.2 Sơ đồ cấu tạo TBX câi (A) mat lưng (B) mặt bín Quy ước: H: đầu; T: thđn; F: chan; b: nao; bl: bóng đâi; c: bộ mây tiím mao; co: lỗ huyệt; da: tơ cảm giâc ở lưng;

eg: tuyến dạ dăy; ¡: ruột; lt: tơ cảm giâc bín; m: mề nghiền; p: nguyín đơn thận; o:

ovarium; pg: tuyến chđn; ro: cơ quan retrocerebral; s: dạ dăy; sg: tuyến nước bọt; v:

tuyến noên hoăn (Fontaneto & De Smet, 2015)

28

Hình 1.3 Sơ đồ cấu trạo của TBX đực của loăi 8zachionus calycjflorus Quy ước: b›

nêo với điểm mắt; da: tơ cảm giâc ở lưng; eg: “excretion” granules; f: chđn; p: cơ quan

sinh dục; pg: tuyến chđn; pn: protonephrial apparatus; prg: tuyến tiền li:

rudiments of intestinal system; sb: tơ cảm giâc; to: ngón chđn; t: tỉnh hoăn; vd: vas deferens (Fontaneto & De Smet, 2015)

Trang 18

Hình 1.4 Tính lưỡng hình theo giới tính của Monogononta: con câi (trâi) va con đực (phải) (A) Rhinoglena frontalis, (B) Notommata copeus, (C) Eosphora najas, (D)

Cephalodella catellina, (E) Hexarthra mira, (F) Testudinella patina, (G) Wierzejskiella velox, (H) Lecane psammophila, (1) Collotheca ornate, (J) Brachionus

urceolaris, (K) Scaridium longicaudum, (L) Colurella uncinata, (M) Trichocerca pediculus va (N) Trichocerca capucina (Fontaneto & De Smet, 2015)

Trong số nội quan, có liín quan nhiều tới việc định loại TBX lă hệ tiíu hóa vă hệ sinh dục

Hệ tiíu hóa: Có miệng nằm ở mặt bụng, từ xoang miệng văo hầu cơ hay còn gọi lă mề nghiền (trophi), mề nghiền có những răng kitin, giống như một câi cối xay, nghiền

nât thức ăn Cấu tạo của mề nghiền rất đặc biệt, sai khâc giữa câc họ, câc giống vă loăi

Trang 19

nín nó có ý nghĩa phđn loại quan trọng Cầu tao mĩ nghiĩn gdm xoang hẳu (lumen) c6

sờ kitin vă bộ mây nghiền gồm một phiền nghiĩn (fulcrum), một đôi nhânh động (rami),

một đôi răng (unci) nằm trước rami, một đôi manubrial Fulcrum kĩt hgp voi rami thănh

incus Incus vă manubrial tạo thănh malleus Đó lă cấu tạo của một bộ mẻ nghiền điển

hình của TBX Nhưng do câc phan riíng biệt nối với nhau hoặc thím một số phần xương

hăm lăm cho mề nghiền thím phức tạp, như xương subunci lă một mảnh kitin dăy nằm

giữa rami vă unci, intermalci giữa malleus vă epipharynx nằm ở phan trín của mỉ nghiền Nhờ có hệ cơ vđn phức tạp nín bộ mây nghiền hoạt động rất linh hoạt

Hệ sinh dục: TBX phđn tính, con đực vă con câi khâc nhau rõ rệt (Hình 1.4) Con câi thường lớn hơn con đực Cơ quan cảm giâc vă bộ mây tiím mao của con đực rất phât

triển, nhưng cơ quan tiíu hóa, đặc biệt lă mề nghiền, bóng đâi vă vỏ, chđn tiíu giảm

hoặc không có Con đực thường xuất hiện với số lượng lớn trong thời kì sinh sản hữu

tính, đời sống rất ngắn chỉ văi ngăy hay văi giờ, nín cho đến nay mới chỉ biết được

khoảng 10% số con đực của câc loăi TBX đê định loại

1.1.2 Đặc điểm sinh thâi vă sinh cảnh sống

Câc loăi TBX đóng vai trò quan trọng trong câc lưới thức ăn bởi có kích thước

quần thí lớn vă khả năng sinh sản nhanh chóng, chúng lă nguồn thức ăn phục vụ cho

câc loăi sinh vật ở bậc dinh dưỡng cao hơn như: giâp xâc chđn chỉo, giun ít tơ, giâp xâc rđu ngănh ăn thịt, ấu trùng tôm câ, (Monakov & Kuzin, 2003; Schmid-Araya & Schmid, 1995)

Với vùng phần bồ rộng khắp trín toăn cầu, TBX góp phần quan trọng hợp thănh

câc quần xê sinh vật cho cả câc thủy vực nước ngọt vă nước mặn Đa số câc loăi TBX

đê biết (~85%), cả Bdelloids vă Monogononts, hiện diện trong câc thủy vực nước ngọt, câc loăi khâc lă cư đđn ở ven biển, vùng nước lợ, thủy vực trín câc đảo vă câc loăi ở

biển Hầu hết câc loăi TBX có đời sống phù du, trôi nôi theo dòng nước, trong khi một

số có hình thức sống bâm, kí sinh ngoăi, kí sinh trong câc sinh vật khâc Câc loăi sống, trôi nỗi vă sống bâm có thể sống đơn độc hoặc theo tập đoăn Bdelloids lă câc loăi sống bân thủy sinh, trong khi câc loăi Mongonont hầu hết được tìm thấy có đời sống hoăn

toăn trong nước Đa dạng loăi Monogonont lă thấp nhất ở vùng cực, trong khi Bdelloid

lă hiếm gặp ở vùng nhiệt đới vă cận nhiệt đới (Fontaneto & De Smet, 2015)

Mối quan hệ với một số yếu t6 môi trường

~_ Nhiệt độ: Khả năng thích nghỉ với nhiệt độ của TBX mới được nghiín cứu vă mô

tả ở một số loăi, ví dụ như: Epp & Lewis (1980) đê mô tả tỉ lệ hô hấp của loăi

Brachionus plicatilis theo khoảng nhiệt độ từ 15 - 32°C Kết quả cho thấy 8 pliearilis có thể duy trì tỉ lệ trao đổi chất bình thường ở khoảng nhiệt độ từ 20 -

28°C, ngoai khoảng nhiệt độ thì năy tỉ lệ hô hắp tăng lín nhanh chóng, có thể lă

do Stress về nhiệt độ đê vượt qua khả năng nội cđn bằng của loăi năy Nhiều loăi

Trang 20

sự chỉ phối của nhiệt độ thấp khi dần về vùng cực, vă nhiệt độ cao ở câc vùng nhiệt đới Tuy nhiín, sự đâp ứng của câc loăi TBX với nhiệt độ trong câc nghiín cứu

được kiểm soât chặc chẽ điều kiện môi trường mới chỉ được thực hiện ở một số

lượng loăi hạn chế, với 8 ealyeiflorus (Galkovskaya, 1987), B plicatilis (Pascual

& Yufera, 1983) Bín cạnh đó, ảnh hưởng của nhiệt độ đến chu trình sống của

TBX được khâm phâ đối với Monogononts (Oltra & Todoli, 1997; Snell & King, 1977) va Bdelloids (Meadow & Barrows, 1971; Ricci, 1991) Khảo sât về khả năng

chống chịu của TBX với điều kiín môi trường khắc nghiệt về nhiệt độ đê được

đânh giâ bởi Taylor & Mahoney (1988) Tâc giả đê thu mẫu động vật phù du ở một

hỗ lăm mât của một nhă mây phản ứng hạt nhđn trín sông Savannah, miền nam

Carolina (USA) Trong quâ trình lò phản ứng hoạt động, nhiệt độ nước văo mùa hỉ lín đến 45 - 57°C vă mùa đông lă 34 - 52°C Giới hạn trín của tắt cả câc loăi động vật phù du được ghỉ nhận lă 45°C Tại khoảng nhiệt độ 40 - 45°C loăi Filinia

longiseta chiếm ưu thể trong thủy vực năy, có thí đạt đến mật độ > 100 câ thí/1

Câc loăi TBX khâc có mật d6 kha lon nhu E dilatate, Keratella sp vă polyarthra sp Trong khi lò phản ứng ngừng hoạt động, nhiệt độ giảm xuống khoảng 30°C

văo mùa hỉ dẫn đến sự đa dạng hơn câc loăi TBX trong thủy vực vă thay thế câc

loăi ưa nhiệt độ cao (trong Wallace va cs, 2006)

pH: Ảnh hưởng của pH đến phđn bố vă mật độ của câc loăi TBX đê nhận được

nhiều sự chú ý, bởi pH có thể dễ dăng để đo đạt vă theo dõi Những khảo sât của

Frank Myers văo những năm 1930 cho thấy câc loăi TBX có thể được phđn chia

thănh câc nhóm dựa văo khả năng thích nghỉ với giâ trị pH: nhóm loăi ưa kiềm,

nhóm loăi ưa chua, vă nhóm rộng pH Berzins & Pejler (1987) kết luận rằng câc loăi được tìm thấy ở vùng nước nghỉo dinh dưỡng có pH thuận lợi nhất tại giâ trị

trung tính (pH=7) vă thấp hơn, trong khi câc loăi được tìm thấy ở vùng nước giău

dinh dưỡng có khoảng thuận lợi về pH lă trín giâ trị trung tính Francez & Devauz (1985) đê ghi nhận một xu hướng tương tự trong phđn bồ của câc loăi TBX ở trong

dam lay than bin Sphagnum tai Phâp Sử dụng dữ liệu được xđy dựng từ 89 hồ ở vườn Quốc gia Banff, McNaught va cs (2000) cho thay ring rất ít loăi TBX được

tìm thấy ở pH > 8.4 va pH < 7.9, va do d6 pH được xem lă giâ trị dự đoân rất tốt

cho độ giău loăi TBX ở câc thủy vực (trong Wallace vă cs, 2006)

Hăm lượng Oxy: Mặc dù hầu hết câc loăi TBX yều cầu hăm lượng Oxy trín 1.0

mg/l, mĩt số chúng có khả năng thích nghỉ với môi trường kị khí, hoặc gần kị khí

trong một giai đoạn ngắn Hơn thế, câc loăi như Anuraeopsis miracleae, Conocilus

natans, Filimia hofimanni, F longiseta vă P Dolichptera có thể sông thường xuyín

trong câc thủy vực nghỉo Oxy như ở câc tằng nước sđu hay trong câc hồ chứa nước thai (Doohan, 1975; Miracle & Armengol-Diaz, 1995; Kizito & Nauwerck, 1995)

Trang 21

10

hệ vật dữ - còn mỗi, cạnh tranh, nguồn thức ăn, vă câc loai ki sinh (Wallace vă cs, 2006) Tuy nhiín, câc hướng nghiín cứu chuyín sđu năy vẫn còn rất hạn

chế, nín cần thiết có nhiều hơn những công trình nghiín cứu lăm sâng tỏ

Sinh cảnh sống (habitat):

TBX có thể được tìm thấy trong bất kỳ sinh cảnh năo có sự hiện diện của nước,

thậm chí môi trường đó chỉ có nước trong một thời gian ngắn bởi khả năng đặc biệt của

chúng Khi đối mặt với sự khô hạn, loăi sinh vật năy có thể chuyín sang trạng thâi tiềm

tăng bằng câch sản xuất trứng nghỉ Trứng nghỉ có khả năng chống chịu tốt với điều kiện

môi trường khắc nghiệt, chúng có thể vùi sđu trong đất vă đợi chờ “tín hiệu” từ điều kiện môi trường thuộc lợi để nở thănh còn non vă tiếp tục một vòng đời mới (Gilbert,

1974; Ricci, 2001)

Trong nghiín cứu, có thể chia TBX thănh câc nhóm dựa văo đặc điểm sinh cảnh

sống như sau:

~_ TBX sống trôi nỗi trong cột nước (Euplanktonic rotifers): la nhóm câc loăi TBX

sống tự do, phù du trong cột nước Chúng không phụ thuộc văo đặc điểm chất nền

của thủy vực vă có thể tìm thấy ở sinh cảnh cột nước xa bờ (pelagic habitat), sinh cảnh cột nước gần bờ (littoral habitat)

~_TBX sống bâm thực vật thủy sinh (Macrophyte rotj/ers): lă nhóm câc loăi TBX sống bâm văo câc loăi thực vật thủy sinh Tại sinh cảnh năy, câc loăi thực vật thủy

sinh cung cấp nơi trú ngụ vă nguồn thức ăn có sẵn cho câc loăi TBX sống bâm -_ TBX sống đây (Benthie rotiƒers): Nhóm câc loăi TBX sống trín bề mặt vă trong,

trầm tích đây của câc thủy vực, nhóm năy còn ít được nghiín cứu một phần do khó

khăn khi lấy mẫu vă phđn tích

~_ TBX trong cât/ TBX ở sinh cảnh cât (Psammon roiifers): lă nhóm câc loăi TBX

sống trong kẽ hở của những hạt cât, thuộc sinh cảnh cât (psammon habitat) chạy

dọc theo đường bờ của câc thủy vực

12 Trùng bânh xe ở sinh cảnh cât?

“Psammon rotifers” (hay “Psammic rotifers” trong mĩt s6 tăi liệu trước đđy) lă một thuật ngữ khâ mới trong nghiín cứu về ngănh TBX, ra đời văo năm 1934 bởi tâc gid Wiszniewski (Wiszniewski, 1934a, 1934b), ông lă người có những công trình nghiín

cứu đầu tiín về nhóm sinh vật năy “Psammon rotifers” lă danh từ ghĩp của: Psammon

lă sinh vật sống ở kẽ hở giữa những hạt cât thuộc vùng bờ ven câc thủy vực vă Ñorj/ers lă câc loăi TBX Thuật ngữ năy được đưa ra dựa trín sự phđn chia câc loăi TBX theo sinh cảnh sống, mă cụ thĩ ở đđy lă sinh cảnh cât (Psammon habitat) Theo câc nhă nghiín

cứu trong nước, thuật ngữ “Psammon rotifers” có thể dịch sang tiếng Việt lă: “Luđn

trùng cât”, “Trùng bânh xe ở sinh cảnh cât” hay “Trùng bânh xe trong cât” có nhiều

Trang 22

sống ở kẽ hở giữa những hạt cât, thuộc bờ cât ven câc thủy vực nước ngọt (ao, hồ, sông,

suối, .) Trong nghiín cứu năy tâc giả sử dụng “Trùng bânh xe ở sinh cảnh cât” vă

“Trùng bânh xe trong cât” để nói về “Psammon rotifers”

Phđn loại TBX ở sinh cảnh cât: Theo Wiszniewski (1953, 1934a), TBX ở sinh cảnh cât có thể được phan chia thănh câc nhĩm: psammobiotic - nhóm loăi đặc trưng cho sinh

cảnh cât; psammophilic - nhóm loăi ưa sống trong cât nhưng cũng xuất hiện trong cột

nước vă psammoxenic - nhóm loăi ưa sống phù du trong cột nước

1.3 Đặc điểm của sinh cảnh cât

Trong tự nhiín, câc loăi TBX sống trôi nỗi trong cột nude (Euplanktonic rotifers)

thường chiếm ưu thể trong câc hồ vă thủy vực có diện tích bề mặt lớn Trong khi, tại câc

ao vă câc thủy vực nước nhỏ hơn, nông hơn thường lă cộng đồng của cả câc loăi TBX

sống trôi nôi trong cột nước, câc loăi TBX sống bâm, sống đây vă TBX ở sinh cảnh cât (phụ thuộc văo loăi vật chất vùng bờ) Nhiều loăi trong số chúng có thể di chuyển qua

lại giữa câc sinh cảnh, trong khi một số loăi loăi chỉ sống được ở một loại sinh cảnh

Độ giău loăi TBX ở câc sinh cảnh có sự khâc nhau, sinh cảnh cột nước xa bờ thường có độ giău loăi thấp hơn câc sinh cảnh vùng gần bờ vă sinh cảnh cât Muirhead va es (2006) đê đânh giâ độ giău loăi TBX ở 3 hồ nước ngọt vùng ôn đới tại Ba Lan va

ghi nhận tổng số 167 - 205 loăi, trong đó có 44 - 65 loăi thuộc sinh cảnh cột nước xa bờ

(pelagic habitat), 137 - 162 loăi thuộc sinh cảnh cột nước gần bờ (littoral habitat) vă 100 ~ 135 loăi thuộc sinh cảnh cât (psammon habitat) Mật độ Trùng bânh xe biến động lớn

tir vai ca thĩ/lit trong điều kiện môi trường nghỉo dinh dưỡng đến >10,000 câ thể/lít

trong điều kiện môi trường giău dinh dưỡng ~270cm 0 Mực nước trung bình ‘Vung Eupsammon ‘Vung Hygropsammon ¡ Vùng Hydropsammon

Hình 1.5 Sơ đồ biễn diễn sự phđn vùng nghiín cứu sinh vật ở cât

Theo Wiszniewski (1934a, 1934b), có thể phđn chia sinh cảnh cât thănh 3 vùng

thănh phần dựa văo hăm lượng nước (water content) trong môi trường: hydro-, hygro-

Trang 23

12

cùng của vùng hygropsamon vă câch xa đường mĩp nước (Hình 1.5) Nghiín cứu năy tập trung nghiín cứu vùng Hygropsammon vă Eupsammon

Một số đặc điểm sinh cảnh cât

'Vùng bêi cât ven câc thủy vực trong câi nhìn lướt qua dường như lă một nơi khô

cằn, không có sự sống, nhưng đn chứa bín trong lă một cộng đồng sinh vật với độ đa

dạng cao, chúng đê hình thănh vă có những đặc điểm thích nghỉ tuyệt vời môi trường Sinh cảnh cât lă một môi trường có cấu trúc rỗng, xốp vă không ổn định, nơi đđy tích

lũy năng lượng chuyín hóa từ hai nguồn chính: hoạt động cố định cac-bon của câc loăi

sinh vật quang tự dưỡng nằm ở lớp bề mặt với đầy đủ ânh sâng vă từ quâ tình phđn giải

của vi sinh vật câc chất hữu cơ từ nước mang đến sinh cảnh năy (Patterson, 1989) Hệ

thống mở năy được vận hănh bởi không chỉ câc loăi sinh vật đặc trưng của sinh cảnh cât mă còn bởi câc loăi vêng lai được mang đến vùng bờ cât bởi chuyín động của dòng

chảy, sóng, triều, chúng hình thănh những mối quan hệ tương tâc lẫn nhau trong

cộng đồng sinh vật cât

Trong môi trường cât, kích thước hạt cât giữ đóng một vai trò quan trọng bởi nó quyết định cấu trúc, độ rỗng, tính thắm vă hoạt động mao dẫn của môi trường cât (Fenchel, 1969) Trong đó, độ rỗng của môi trường cât được định nghĩa lă khoảng không

gian giữa những hạt cât, đặc điểm năy quyết định câc loăi sinh vật ở cât (Patterson,

1989) Trai lai, tinh thắm được hiểu lă khả năng cho nước đi qua trong môi trường, vă lực mao dẫn lă khả năng giữ nước của môi trường cât, câc đặc điểm năy có ảnh hưởng

trực tiếp tới sự phđn bồ, tính đa dạng vă phong phú của câc loăi sinh vật ở sinh cảnh cât

nói chung

Trong câc thủy vực, những hạt cât rất nhỏ dễ dăng được giữ lại trong nước ở trạng thâi lơ lững vă trôi dạt theo dòng chảy Do đó, những hạt trằm tích nhỏ thường chỉ có ở những vùng nước tù, đọng Chất hữu cơ dạng hạt cũng có đặc tính tương tự, chúng lơ lừng vă trôi dạt đến những vùng nước ít có sự xâo trộn, nơi chúng được giữ lại văo lớp

trầm tích nhờ diện tích bề mặt lớn của chúng Như lă một kết quả, câc bêi bùn vă dam

lầy thường giău dinh dưỡng hơn so với bêi cât có kích thước hạt lớn hơn (Patterson, 1989)

Mặt khâc, ở câc vùng trằm tích có kích thước hạt nhỏ hơn thường sẽ th

trao đôi nước, hoạt động của vi sinh vật phđn giải, vă quâ trình quang hợp ở đđy cũng

hạn chế bởi thiếu ânh sâng xuyín qua, lượng lớn trầm tích lăm cho sinh cảnh năy trở

nín bị dồn nĩn vă yếm khí Trong khi, ở vùng bêi có kích thước trằm tích lớn hơn, có sự xâo trộn nhiều hơn của dòng chảy sẽ mang đến hăm lượng oxy hòa tan cao hơn vă

Trang 24

dòng nước, hoạt động sống của câc loăi thực vật, hoạt động dao hang, di chuyĩn, ăn mỗi của động vật vă phđn giải của vi sinh vat trong sinh cảnh cât

Bín cạnh đó, Ânh sâng sẽ bị yếu đi nhanh chóng qua câc tầng, lớp cât vă mắt hoăn

toăn sau văi milimet, phần đây của vùng được chiếu sâng nhận được khoảng 1% tông

bức xạ mặt trời (Patterson, 1989) Đđy lă vùng duy nhất thích hợp với câc sinh vật quang

tự dưỡng bắt buộc có thể tổn tại vă phât triển Mặt dù, một văi loăi tự dưỡng (tảo cât)

vẫn được tìm thấy ở câc vùng có độ sđu lớn hơn Điều năy có thể được giải thích bởi khả năng dị dưỡng không bắt buộc của câc lòa tảo cât hoặc khả năng di chuyển theo

ĩ ếu tố nhiệt độ vă độ mặn (đối với câc thủy vực ven biĩn chịu ảnh

hưởng của thủy triều) có sự biến động rất lớn theo từng thời gian trong ngăy vă theo

mùa bởi vậy thường không có tương quan ý nghĩa đối với sự đa dạng sinh học của cộng

đồng sinh vật cât

Ngoăi ra, những biến đổi môi trường thường xuyín xảy ra ở vùng cât như: ngập lụt, phơi băy dưới bức xạ mặt trời trong thời gian dăi, thay đổi loại trầm tích, điều kiện

thời tiết tạo ra những tâc động gđy stress đến cộng đồng sinh vật cât, đòi hỏi chúng phải hình thănh câc đặc điểm thích nghỉ với những biến động lớn của môi trường hoặc

phải đối mặt với sự diệt vong Thực tế, qua hăng triệu năm câc loăi sinh vật cât vẫn tồn tại, thậm chí thích nghỉ tuyệt vời với môi trường khắc nghiệt, thể hiện ở sự phong phú, đa dạng cao của cộng đồng sinh vật cât Câc cơ chế thích nghỉ của câc loăi sinh vật cât lă những thông tin khoa học quý mă con người vẫn cần thím thời gian để khâm phâ 1.3 Câc nghiín cứu về Trùng bânh xe ở sinh cảnh cât

1.3.1 Tình hình nghiín cứu trín thế giới

TBXI tiín được mô tả văo năm 1703 bởi Antoni van Leeuwenhoek, vă được xếp văo nhóm động vật nguyín sinh (Protozoa) (Ricci, 1983) Sau đó, Cuvier (1798) đê nghiín cứu về TBX vă phđn loại chúng văo nhóm “Rotiferes” thuộc giới động vật, ông

lă người đặt nền móng đầu tiín cho tín gọi của ngănh Trùng bânh xe (Rotifera) hiện

nay Cùng với sự phât triển của kính hiển vi quang học văo thĩ ki XVIII, nhiĩu nhă khoa

học trín toăn thế giới đê bắt đầu phât triển câc hướng nghiín về nhóm sinh vật nhỏ bĩ

năy Lược sử nghiín cứu ngănh TBX có thể kể đến câc công trình tiíu biểu dưới đđy: Hudson & Gosse (1886), “The Rotifera or IWheel ~ animalcucle ” Trong công trình

năy, hai tâc giả đê giới thiệu khâ đầy đủ về đặc điểm phđn loại vă sinh học của TBX,

đồng thời mô tả một số lượng lớn câc loăi TBX

Ruttner-Kolisko (1974), “Plankton Rotifers: Biology and Taxonomy” Ruttner-

Kolisko lă một nhă nghiín cứu về phđn bố vă sinh thâi học, đặc biệt lă chu trình sống của TBX Bă lă người đầu tiín thănh công trong việc nuôi một số lượng lớn câ thẻ TBX

trong điều kiện phòng thí nghiệm “Plankton Rotifers: Biology and Tavonomy” lă một

trong những công bó mang nhiều ý nghĩa của bă, giới thiệu tông quât về đặc điểm sinh

học, sinh sản, chu trình sống vă phđn loại của ngănh TBX

Trang 25

14

Nổi bật trong câc công trình nghiín cứu về TBX ở những năm 70 của thĩ ki XX lă

“Roratoria” của Koste (1978) Ơng đê mơ tả kỉm theo hình vẽ hơn 1000 loăi TBX, tăi

liệu năy hiện nay vẫn được sử dụng cho phđn loại học

Trong câc công trình nghiín cứu của thĩ ki XXI, “Rotifera: Biology, ecology and sysfemmatics ” của Wallace vă cs (2006) lă một câi tín tiíu biểu Tâc giả đê giới thiệu khâ rõ nĩt về kĩ thuật phđn loại, đặc điểm hình thâi vă cấu trúc câc cơ quan, chu trình

sống vă hệ thông phđn loại ngănh Trùng bânh xe Đđy lă tăi liệu chuẩn được sử dụng phổ biến trong phđn loại ngănh Trùng bânh xe hiện nay

Bín cạnh nghiín cứu phđn loại học, TBX còn được chú trọng nghiín cứu lăm sinh vật chỉ thị cho chất lượng môi trường nước (Sladecek, 1983), sinh vật thử nghiệm độc

tính (Arnold vă cs, 201 1), vă lă nguồn thức ăn tự nhiín cho câc loăi câ bột, ấu trùng tôm

trong nuôi trồng thủy sản (Lubzens, 1987; Ogata va cs, 2011) Nghiín cứu TBX ở sinh cảnh cât

Quan xê TBX lă một thănh phần quan trọng của cộng đồng sinh vật ở sinh cảnh cât Thực tế, Wiszniewski (1934a) đê ghi nhận 82 loăi TBX ở sinh cảnh cât tại hồ Wigry

(Ba Lan), Myers (1936) đê tìm thấy 145 loăi ở hồ Lenape vă Union (Virginia, USA), Tumer (1996) đê tìm thấy 77 loăi ở Goose Creek (USA), vă Muirhead va cs (2006) đê

ghi nhận 119 loăi ở hồ Mikolajskie (Ba Lan)

Trong câc nghiín cứu về TBX ở sinh cảnh cât, chúng thường được chia thănh câc nhóm: Øsammobioric lă nhóm loăi đặc trưng cho sinh cảnh cât (ví dụ, Lecane psammophila, Myersinella spp., Trichocerca taurocephala), Psammophilic lă nhóm câc loăi TBX ưa sống trong cât nhưng cũng xuât hiện trong cột nước (ví dụ, Lecane

closterocerca, L lunaris, Colurella colurus), vă Psammoxenic lă nhóm loăi ưa sống phù

du trong cột nước (Wiszniewski, 1947, 1937)

Có 3 vùng có thí được phđn chia ra từ vùng cât ven bờ của câc thủy vực dựa văo

hăm lượng nước, vă cộng đồng sinh vật sống trong đó (Wiszniewski, 1947, 1934b) đó

lă hydro-, hygro-, vă eupsammon Vùng ñydropsammon có đặc điểm môi trường ít biến động hơn vă thường cho thấy độ giău loăi vă cả mật độ TBX cũng ít hơn so với những vùng còn lai la hygropsammon va eupsammon (Bielanska-Grajner, 2004; Kalinowska va cs, 2012; Pennak, 1940; Wiszniewski, 1947) Trong đó, vùng ñygropsammon nhìn chung có mật độ cao nhất (Bielska-Grajner, 2001; Bielska-Grajner & Molenda, 2008; Evans, 1982; Wiszniewski, 1947) Tông mật độ vă mật độ của từng loăi khâc nhau

nhìn chung rất biến động qua thời gian, địa điểm vă câc độ sđu khâc nhau của môi trường

cat (Bielanska-Grajner, 2001; Ejsmont-Karabin, 2005; Evans, 1982),

Cấu trúc quần xê vă mật độ TBX ở sinh cảnh cât có thể bị phụ thuộc đầu tiín bởi

Trang 26

psammoxenic lă không ưa thích cỡ hạt nay, câc loăi bdelloids chi ưa sống ở những vùng cât rất nhỏ (<0.125mm) (Ejsmont-Karabin, 2004a)

Phạm vi của vùng phđn bố phụ thuộc văo độ dốc của bờ cât, với TBX được bâo

câo lă có mặt đến 20m phía trín đường mực nước (Whitman vă cs, 1994) Câc nhă nghiín cứu thường tập trung nhiều văo vùng cât bề mặt (từ lcm hoặc 2-3cm trở lín) nhưng khả năng xuất hiện của câc loăi TBX 6 sinh cảnh cât có thể đến độ sđu &em (Evans, 1982; Pennak, 1951, 1940; Rutner-Kolisko, 1954) Sự biển động của câc yếu

tố quyết định sự phđn bố theo chiều thắng đứng vă chiều ngang của TBX ở sinh cảnh

cât lă: hoạt động của sóng, dòng chảy, nhiệt độ, hăm lượng oxy hoăn tan vă câc yếu tố vô sinh vă hữu sinh (tảo cât), với mỗi loăi TBX sẽ chịu tâc động khâc nhau (Bielañska- Grajner & Molenda, 2008; Ejsmont-Karabin, 2006, 2005; Evans, 1982) (trong Fontaneto & De Smet, 2015)

Tình hình nghiín cứu tại Việt Nam

Nghiín cứu đầu tiín về ngănh TBX ở Việt Nam được công bố từ khâ sớm bởi

Shirota (1966) trong công trình “The Plankton of South Viet Nam ”, ông đê về hình minh họa 78 loăi TBX, trong đó có 72 loăi nước ngọt vă 6 loăi nước mặn Tiếp đó, Dang vă cs (1980) đê mô tả 52 loăi TBX nước ngọt, thuộc 6 họ ở miền Bắc, Việt Nam Một khoảng thời gian dăi sau đó, không có những công trình nghiín cứu sđu về TBX ở Việt

Nam Câc ghi nhận về Trùng bânh xe chủ yếu được công bố trong những nghiín cứu chung về khu hệ động vật nỗi hoặc trong câc bâo câo đânh giâ môi trường Gần đđy,

Dang & Ho (2002) da liệt kí danh sâch gồm 106 loăi TBX, kỉm theo câc chỉ dẫn về

phđn bố của câc loăi theo vùng phđn bó địa lý ở Việt Nam Số lượng câc loăi TBX được ghi nhận ở một số nghiín cứu sau đó lă 65 loăi ở miền Trung bởi Zhdanova (2011) vă

49 loăi ở miền Nam bởi Phan & Le (2012)

Đối với hướng nghiín cứu về TBX ở sinh cảnh cât tai Việt Nam mới chỉ có duy nhất một công trình “Psamunon rotjfers in Cemtral Vietnam, with the descriptions of three new species (Rotifera: Monogononta)”” cia Trinh-Dang va cs (2015) Kĩt qua nghiín cứu năy đê bổ sung 48 loăi mới ghi nhận cho ngănh TBX của Việt Nam, đóng góp 3 loăi mới bổ sung cho khu vực vă đặc biệt lă mô tả 3 loăi mới ghi nhận cho khoa học Bín cạnh đó, câc nghiín cứu của nhóm tâc giả (Trinh-Dang vă cs, 2019a, 2019b, 2015, 2013) từ năm 2013 đến 2019 đê bổ sung thông tin khoa học cho hơn 100 loăi TBX nước ngọt được ghỉ nhận mới tại Việt Nam vă 5 loăi mới cho khoa học (trong đó có 3

loăi ghi nhận ở sinh cảnh cât) Câc kết quả nghiín cứu đê cho thấy tiềm năng về đa dạng

sinh học ngănh TBX nói chung vă TBX ở sinh cảnh cât của Việt Nam lă lớn, cần thiết

Trang 28

CHƯƠNG 2

ĐÓI TƯỢNG VĂ PHƯƠNG PHÂP NGHIÍN CỨU 2.1 Đối tượng

Đối tượng nghiín cứu của đề tăi lă câc loăi Trùng bânh xe nước ngọt thuộc ngănh Trùng bânh xe (Rotifera), giới Động vật (Animalia)

Tâc giả đê thu được tông số 64 mẫu phđn tích TBX tại 12 địa điểm (Bảng 2.1) lă câc ao, hồ, vùng nước tạm (Hình 2.2) nằm trong vùng đất cât ven biĩn tinh Quang Nam,

theo mặt cắt theo hướng Đông Bắc - Tđy Nam chạy dọc theo sông Trường Giang Thời

gian thu mẫu văo mùa hỉ (thâng 8) vă văo mua mưa (thâng 11) năm 2019

Trang 30

Đặc điểm khu vực nghiín cứu:

Khu vực nghiín cứu thuộc vùng đất cât ven biển tỉnh Quảng Nam, Việt Nam Có

tọa độ địa lý từ 108°2029.0" đến 108°2601.9" kinh độ Đông vă từ 15°41'41.8" đến

15°4801.7" vĩ độ Bắc Phía Đông giâp với biển Đông của Việt Nam, phía Tđy vă phía

Nam giâp với miền đồng bằng vă đồi núi của tỉnh Quảng Nam, phía Bắc giâp với hệ

thống sông Thu Bồn

Đặc điểm địa hình: khu vực nghiín cứu có địa hình tương đối bằng phẳng với độ

cao trung bình khoảng 10m so với mặt nước biển, gồm 2 dải cồn cât trải dăi gần như

song song với đường bờ biển vă bị chia cắt bởi sông Trường Giang

Đặc điểm khí hậu: nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với 2 mùa rõ rệt trong năm Mùa khô bắt đầu từ thâng 2 đến hết thâng 8 của năm, thời tiết nắng nóng với nhiệt

độ cao bởi gió Tđy Nam từ hạ Lăo thổi về có lúc lín đến 40°C, lăm cho sông suối, ao

hồ cạn kiệt, cđy cối xơ xâc Mùa mưa bắt đầu từ thâng 9 năm trước đến thâng 2 năm

sau, thời tiết khắc nghiệt thường xuyín chịu sự tâc động của bêo lũ, lượng mưa trung bình năm từ 1,000 ~ 2,000mm Nhiệt độ toăn vùng trung bình từ 24°C đến 27°C, độ đm trung bình hăng năm khoảng 80%

Đặc điểm thủy văn: Trường Giang lă con sông lớn nhất chảy qua khu vực, cùng

với đó lă hệ thống câc nhânh sông, ao hô, được hình thănh từ lượng nước được cung cấp bởi con sông năy Ngoăi ra, trong vùng đất cât tồn tại khâ nhiều câc ao hồ, vùng nước tạm được hình thănh chủ yếu từ nguồn nước mưa Sông Trường Giang có chiều

dăi khoảng 60km, chạy dọc bờ biển vă chảy theo hướng Tđy Bắc = Đông Nam, được ngăn câch với biển bởi dải cồn cât rộng lớn, đoạn sông ở phía Nam câch bờ biển khoảng 2km nhưng đoạn sông ở phía Bắc có nơi câch bờ biển tới 7km Ở phía Bắc, sông Trường, Giang nối liền với hạ lưu hệ thống sông Thu Bồn, ở phía Nam nối liền với hạ lưu sông, Tam Kỳ Nguồn nước của sông Trương Giang một phần được thu nhận từ hệ thống sông

Thu Bồn vă sông Tam Kỳ, một phần ảnh hưởng bởi thủy triều Chế độ dòng chảy của

sông tương đối phức tạp, văo mùa cạn dòng chảy phụ thuộc chủ yếu văo thủy triều Khi

thủy triều lín, nước từ biển đồ văo câc cửa vă chảy theo hai hướng ngược nhau, đoạn

sông phía Bắc nước chảy hướng xuống phía Nam, còn đoạn sông phía Nam nước lại

chảy ngược lại Khi thủy triều xuống thì đoạn sông phía Bắc chảy hướng về phía Bắc ra

cửa Đại, còn đoạn sông phía Nam chảy theo hướng Nam ra cửa Lở vă cửa An Hòa Văo mùa lũ, sông Trường Giang góp phần thoât lũ cho câc sông Vụ Gia vă Thu Bồn, đồng

thời cũng lă tuyến đường thủy nội địa quan trọng

Đặc điểm kinh tế - xê hội: khu vực có điều kiện khí hậu khắc nghiệt vă nhiều biến

động của vùng đất cât ven biển nín dđn cư tập trung ở đđy còn thưa thớt, chủ yếu tập trung đọc hai bín bờ sông Trường Giang, tiến văo sđu trong vùng đất cât thì dường như

không có dđn cư sinh sống Hoạt động kinh tế chủ yếu ở đđy lă đânh bắt vă nuôi trồng

Trang 31

20

Nam 2018, quan thĩ du lịch, nghỉ dưỡng vă giải trí Vinpearl Nam Hội An được hoăn

thănh, vă đưa văo khai thâc đê tạo điểm nhắn phât triển du lịch, thương mại, qua đó góp

phan tạo thím công ăn việc lăm vă kinh tế cho địa phương 2.2 Phương phâp nghiín cứu

2.2.1 Phương phâp nghiín cứu ngoăi thực địa

Tại mỗi địa điểm nghiín cứu, mẫu phđn tích TBX ở sinh cảnh cât (psammon habitat) được thu tại 2 vùng lă Hygropsammon vă Eupsammon (Hình 2.3), được chia theo mặt cắt ngang vuông góc với đường mực nước của thủy vực Bín cạnh đó, mẫu phđn tích TBX ở sinh cảnh cột nước gần bĩ (littoral habitat) cũng được thu kỉm theo

mỗi địa điểm nhằm so sânh đặc điểm quần xê TBX ở câc sinh cảnh sống khâc nhau

(Hình 2.4) Phần mô tả chỉ tiết câc phương phâp nghiín cứu ngoăi thực địa được trình

băy dưới đđy:

a Đấi với mẫu Trùng bânh xe

oe

Hình 2.3 Thu mẫu Trùng bânh xe ở sinh cảnh cât

Trang 32

khi được lấy lín sẽ được cho văo một xô nhựa vă khuấy trộn với nước đê lọc' dĩ tâch nhóm động vật phù du thoât ra khỏi k hở giữa câc hạt cât vă chuyển văo trạng thâi lơ

lững trong nước, phần nước năy sẽ được lọc qua vợt thu mẫu động vật phù du với kích thước mắt lưới 50um Đối với mẫu định lượng, ô tiíu chuẩn hình chữ nhật với kích

thước 10x100 em sẽ được xâc định ngẫu nhiín, đảm bảo tính đại diện cho địa điểm nghiín cứu, sau đó tiến hănh hănh thu mẫu như đối với mẫu định tính

Mẫu TBX ở sinh cảnh cột nước gần bờ được thu bằng vợt phù du có kích thước

mắt lưới 50um Khi đó, mẫu định tính được lấy theo mặt cắt ngang của thủy vực bằng

câch thả lưới câch mặt nước từ 15-20em vă kĩo theo hình số tâm hay Zíc zắc Đối với

mẫu định lượng, tiến hănh lọc 30 lít nước qua lưới bằng xô định lượng I0 lít

Hình 2.4 Thu mẫu TBX ở sinh cảnh cột nước gần bờ

Tất cả mẫu TBX sau khi thu được chuyển văo bình nhựa có dung tích 150ml vă cố định bằng formaldehyde cho đến 4%

b Đối với mẫu phđn tích môi trường

Câc thông số môi trường nước: nhiệt độ, pH, EC, TDS, TP, TN, vă đặc điểm môi

trường cât (kích thước hạt) được phđn tích để khảo sât điều kiện môi trường khu vực

nghiín cứu Trong đó, câc thông số nhiệt độ, pH, EC, TDS được đo đạc trực tiếp tại hiện trường bằng mây đo đa chỉ tiíu hiệu YSI 6920 V2 (Mỹ) Câc thông số còn lại được phđn tích tại phòng thí nghiệm

Mẫu nước vă mẫu cât được lấy cùng vị trí vă thời điểm với mẫu phđn tích động

vật phù du Trong đó, mẫu nước được lấy theo hướng dẫn TCVN 5994:1995 đói với hồ

ao tự nhiín vă nhđn tạo Sau khi thu, mẫu sẽ được bảo quản lạnh ở nhiệt độ khoảng S°C trong thùng xốp vă đưa về phòng thí nghiệm theo hướng dẫn TCVN 6663-3:2008 Mau

cât được lấy bằng bộ dụng cụ lấy mẫu đắt, sau đó cho văo túi Zipper bịt kín vă được bảo

quản lạnh trong quâ trình vận chuyển về phòng thí nghiệm để phđn tích

Trang 33

22

2.2.2 Phương phâp nghiín cứu tại phòng thí nghiệm

a Đối với mẫu Trùng bânh xe

Quâ trình phđn tích, định danh được tâc giả thực hiện tới loăi bằng phương phâp so sânh hình thâi dưới kính hiển vi quang học Hund (H600) có gắn thiết bị chụp ảnh Câc mẫu cần thiết phải phđn tích mề nghiền (trophi) được thực hiện bằng câch sử dụng nước Javen loêng Nguồn tăi liệu chính được sử dụng trong định danh loăi TBX lă: Koste (1978), Segers (2007), Wallace va cs (2006) Để tăng độ tin cậy, kết quả phđn loại 'TBX của tâc giả được thẩm định bởi người hướng dẫn khoa học vă chuyín gia

Hình 2.5 Ảnh dùng phđn loại mẫu Trùng bânh xe

Mật độ của mỗi loăi TBX được xâc định bằng buồng đếm sinh vật phù du Sedgewick — Raffer Câc bước được tiến hănh theo thứ tự sau: (1) Loại bỏ cặn, râc trước

khi đếm mẫu (2) Cô mẫu đê lăm sạch đến khoảng 80 ml (3) Hút bằng pipet 1 ml mẫu

văo buông đếm vă tiến hănh đếm mẫu (4) Số lượng động vật phù du được xâc định bằng công thức: Ani X= Fz 1000 @) Trong đó: X: số lượng câ thể động vật phù du (câ thể); A: số lượng câ

đếm được trong V (ml) dung dịch mẫu; V; mẫu đê đếm (ml); V: thí tích mẫu thu (ml)

b Đối với mẫu phđn tích môi trường

Xâc định giâ trị câc thông số TP, TN lần lượt được thực hiện theo hướng dẫn của

TCVN hiện hănh Kích thước hạt cât được xâc định lă khoảng câch lớn nhất giữa hai

điểm nằm trong hạt cât vă được đo đạt trín phần mềm Imagel sau khi mẫu được xử lý

Dựa văo đặc điểm năy, câc địa điểm nghiín cứu được chia thănh 3 nhóm: Nhóm cât rất nhỏ (<125um), Nhóm cât nhỏ (125 - 250m) vă nhóm cât vừa (>250um) (Wentworth,

1922)

í động vật phù du

lẻ tích mẫu đê cô (ml); Vạ: thể tích

Trang 34

Chỉ số đa dạng sinh học theo Shannon — Weiner (Shannon, 1948) được tính theo công thức: H=-X ¡ng (2) Trong đó: loăi (độ giău loăi); ‘a thể của loăi ¡; N: tông số lượng câc thể trong mẫu

Ước tính độ giău loăi vă đường cong tích lũy loăi thông qua chỉ số Jacknife 2 (Smith & van Belle, 1984) vă Chao 2 (Chao, 1987)

2N-3 (N-2)?

Jack, = So+ fiz “®# Nano @)

= N-1) (fi-1)*

Chao, = S.+ (+) AES) (4)

Trong dĩ: S,: ting sĩ loai duge quan sât trong mẫu; f,: số lượng loăi có một câ thể; fy: số lượng loăi có hai câ thí; N: tổng số mẫu

Phương phâp phđn tích tương quan đa biến CCA (Canonical correspondence

analysis) được tâc giả sử dụng đề kiểm tra mối tương quan giữa quần xê TBX với câc

thông số môi trường

Trang 35

24 CHUONG 3 KET QUA NGHIEN CUU VA THAO LU: 3.1 Đa dạng Trùng bânh xe ở sinh cảnh cât 3.1.1 Thănh phần loăi

Nghiín cứu năy đê ghi nhận tổng số 101 loăi TBX thuộc 24 chi, 16 họ, 3 bộ tại

vùng đất cât ven biển tỉnh Quảng Nam (Bảng 3.1) Nhìn chung, tổng số loăi TBX được ghỉ nhận ở sinh cảnh cât vùng hygropsammon lă cao hơn so vùng eupsammon với tổng

số loăi ghi nhận lần lượt lă: 76 vă 49 loăi (chiếm 75,25% vă 48,51%) Tuy nhiín, độ giău loăi TBX được ghi nhận cao nhất ở sinh cảnh cột nước gần bờ với 84 loăi (chiếm

83,17% tổng số loăi) (Bảng 3.2), kết quả năy tương đồng với kết quả nghiín cứu của

Muirhead vă cs (2006) ở 3 hồ nước ngọt vùng ôn đới tại Ba Lan với số loăi TBX cao

nhất ở sinh cảnh cột nước gần bờ (137 - 162 loăi), cao hơn so với ở sinh cảnh cât (100

- 135 loăi)

Trong số câc loăi TBX ở sinh cảnh cât, có 3 loăi thuộc nhóm psammobiotic lă: /

minuta, L phapi va L spiniventris (chiĩm 3,9% tông số loăi); 8 loăi thuộc nhóm

psammophilic: 1 abanica, L bifurca, L dorysimilis, L inermis, L lunaris, L tenuiseta,

L ovalis, C gibba (chiím 10,39% tông số loăi); 66 loăi TBX trong nhóm psammoxenic

Trang 39

28 89 Cephalodella gibba (Ehrenberg, 1830)"*" 90 Monommata actices Myers, 1930°**! Họ Scaridiidae 91 Scaridium longicaudum (Maller, 1786)°**" Ho Synchaetidae 92 Polyarthra sp.**! Ho Trichocercidae 93 Trichocerca bicristata (Gosse, 1887)*°"™" 94 Trichocerca bidens (Lucks, 1912)! 95 Trichocerca dixonnuttalli (Jennings, 1903)" 96 Trichocerca insulana (Hauer, 1937)*°*" 97 Trichocerca pusilla (Jennings, 1903)" 98 Trichocerca similis (Wierzejski, 1893) 99 Trichocerca weberi (Jennings, 1903)**" Ho Trichotriidae 100 Macrochaetus subquadratus (Perty, 1850)°"*!

101 Trichotria tetractis (Ehrenberg, 1830)"

(* Ghi nhận mới cho ngănh TBX Việt Nam; a: psammobioic: b: psammophilic; c:

psammoxenie; Ì: cột nước gần bờ; h: vùng hygropsammon; e: vùng eupsammon) 'Bảng 3.2 Thănh phần loăi TBX theo sinh cảnh sóng tại vùng đắt cât ven biển, tinh Quảng Nam Sinh cảnh Bộ Ho Chi Loai Tỉ lệ (%) Cột nước 3 16 24 84 83,17 Hygropsammon 1 " 15 76 75,25 Eupsammon 2 " 13 49 48,51 Tổng số 3 16 24 101 100

Trang 40

Hình 3.1 Mĩt số loăi ghỉ nhận mới cho ngănh TBX của Việt Nam: a) 7 weberi b) L discoidea c) L serrata d) T tridentata africana e) L robertsonae f) E incisa g) T

bicristata

Dĩ da dang

Hình 3.2 thể hiện sự đânh giâ mức độ đa dạng của TBX ở câc sinh cảnh khâc nhau văo mùa khô vă mùa mưa dựa văo chỉ số Shannon Vao mita khô, độ da dạng trung bình của TBX trong cột nước (He¿.ssø= 1,35) lă cao hơn so với trong câc vùng cât (Heupsammon ,68 vă Huzosmmo = 1,21) Tuy nhiín, kết quả phđn tích ANOVA cho thấy sự khâc biệt chỉ có ý nghĩa thống kí giữa Heạ s«âc vă H«psmmo với độ tin cậy 90% (p-value =

0.07) Văo mùa mưa, giâ trị chỉ số đa dạng đều tăng ở cả 3 sinh canh, dat gid tri Hes muse

,66; Hapse=ea = 1,24 vă Huzepsmma = 1,68 Trong đó, sự tăng lín ở 2 sinh cảnh cât

lă có ý nghĩa thống kí (p-value < 0.1) Ngoăi ra, sự khâc biệt về độ đa dạng của TBX

trong cột nước, trong vùng eupsammon vă hygropsmmon văo mùa mưa lă không đâng

kể Sự biến động về độ đang dạng của quần xê TBX trong cât theo mùa có thể lă do sự thay đổi câc điều dưới kiện môi trường TBX trong sinh cảnh cât được cho lă chịu sự

chỉ phối của câc yếu tố như lượng vat chat hữu cơ, cau tric tang cât, tỉ lệ nước, pH, nhiệt độ, hăm lượng oxy trong tằng cât (Evans, 1982; Neel, 1948; Pennak, 1940; Ruttner-

Kolisko, 1953; Schmid-Araya, 1998b) Câc yếu tố năy hoăn toăn có thể thay đổi do ảnh

hưởng của sự gia tăng lượng mưa trong lưu vực văo câc thâng mùa mưa, kĩo theo sự

biến động trong độ đa dạng loăi của quần xê TBX

Ngày đăng: 31/08/2022, 14:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN