Luận văn này được nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng hình thái, thể lực của học sinh nữ lứa tuổi 9 - 10 Trường TH Nguyễn Minh Quang - TP.HCM. Lựa chọn bài tập và xây dựng chương trình tập luyện TDNĐ phù hợp với sự phát triển hình thái, thể lực của học sinh lứa tuổi 9 - 10 Trường TH Nguyễn Minh Quang - TP.HCM. Đánh giá hiệu quả tập luyện TDNĐ tới sự phát triển hình thái, thể lực của học sinh lứa tuổi 9 - 10 Trường TH Nguyễn Minh Quang - TP.HCM. Mời các bạn cùng tham khảo!
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Phát triển thể dục thể thao (TDTT) phận quan trọng sách phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà Nước, nhằm bồi dưỡng phát huy nhân tố người nhằm nâng cao sức khỏe làm phong phú đời sống văn hóa tinh thần nhân dân Được quan tâm Đảng Nhà Nước, cụ thể thị 36-CT/TW công tác TDTT giai đoạn Ban bí thư trung ương Đảng nêu rõ: “Thực giáo dục thể chất tất trường học Làm cho việc tập luyện thể dục thể thao trở thành nếp sống hàng ngày hầu hết học sinh, sinh viên, niên, chiến sĩ lực lượng vũ trang, cán bộ, công nhân viên chức phận nhân dân”[1] Phong trào tập luyện TDTT tầng lớp nhân dân ngày phát triển số lượng, đa dạng nội dung Công tác giáo dục thể chất (GDTC) trường học phương tiện giáo dục người tồn diện GDTC khơng giúp học sinh có sức khỏe mà rèn luyện cho học sinh (HS) tinh thần đồn kết, sống tập thể, vượt lên Luật Thể dục, Thể thao Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 29 tháng 11 năm 2006, lần khẳng định: “GDTC mơn học khóa thuộc chương trình giáo dục nhằm cung cấp kiến thức, kỹ vận động cho người học thông qua tập, trị chơi vận động, góp phần thực mục tiêu giáo dục toàn diện Hoạt động TDTT nhà trường hoạt động tự nguyện người học tổ chức theo phương thức ngoại khóa, phù hợp với sở thích, giới tính, lứa tuổi sức khỏe nhằm tạo điều kiện cho người học thực quyền vui chơi, giải trí, phát triển khiếu thể thao”[8] Thể dục nhịp điệu (TDNĐ) tập chọn lọc hệ thống tập thể dục, gồm động tác có chủ định rèn luyện thân thể, phát triển tố chất lực vận động Các động tác tập thực gần liên tục với tần số cường độ thay đổi theo nhịp nhạc Vì vậy, phải xác định liều lượng tập hợp lý cho đối tượng có sức khỏe khác Các tập TDNĐ tập phát triển chung, tiến hành liên hợp vận động hay nhiều phận thể với nhau, động tác với âm nhạc phối hợp hỗ trợ với làm cho tất phận thể tham gia hoạt động, giúp cho tinh thần thoải mái, trình trao đổi chất chuyển hóa lượng thể tăng mạnh Hiện nay, Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) số tỉnh thành khác nước phong trào tập luyện TDNĐ phát triển mạnh Đặc biệt trường tiểu học (TH) Trường tiểu học Nguyễn Minh Quang trường đầu việc phát triển phong trào TDTT quận với học TDTT ngoại khóa có nhiều mơn thể thao đa dạng Trong đó, bật môn TDNĐ, nội dung giúp cho HS có thể khỏe mạnh mà tiết mục hay phục vụ ngày sinh hoạt tập thể nhà trường tham gia thi đấu, biểu diễn, góp phần thúc đẩy việc nâng cao thể chất tạo sân chơi mới, thú vị cho học sinh cải tiến hình thức, nội dung phương pháp giảng dạy TDNĐ học TDTT ngoại khóa Chúng mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu phát triển hình thái thể lực học sinh nữ - 10 tuổi tác động hệ thống tập TDNĐ ngoại khóa Trường tiểu học Nguyễn Minh Quang – Tp Hồ Chí Minh sau năm học” Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu tác động hệ thống tập TDNĐ ngoại khóa tới phát triển hình thái thể lực học sinh nữ – 10 tuổi Trường tiểu học Nguyễn Minh Quang – TP.HCM sau năm học Nhiệm vụ nghiên cứu: Đánh giá thực trạng hình thái, thể lực học sinh nữ lứa tuổi - 10 Trường TH Nguyễn Minh Quang - TP.HCM Lựa chọn tập xây dựng chương trình tập luyện TDNĐ phù hợp với phát triển hình thái, thể lực học sinh lứa tuổi - 10 Trường TH Nguyễn Minh Quang - TP.HCM Đánh giá hiệu tập luyện TDNĐ tới phát triển hình thái, thể lực học sinh lứa tuổi - 10 Trường TH Nguyễn Minh Quang - TP.HCM Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Để làm sở mặt lý luận trình nghiên cứu, đề tài quan tâm đến vấn đề sau: 1.1 Các quan điểm Đảng Nhà nước công tác giáo dục thể chất trường học Việt Nam “Giáo dục thể chất thực hệ thống nhà trường từ mầm non đến đại học, góp phần đào tạo cơng dân phát triển tồn diện Giáo dục thể chất phận hữu mục tiêu giáo dục đào tạo nhằm giúp người phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức, thể chất – sức khỏe tốt nhân tố quan trọng việc phát triển nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc“ [6] 1.2 Những khái niệm liên quan đến giáo dục thể chất - Thể chất: Thể chất chất lượng thể người - Giáo dục thể chất: GDTC loại hình giáo dục mà nội dung chuyên biệt dạy học động tác, giáo dục tố chất thể lực 1.3 Đặc điểm tâm lý, sinh lý học sinh – 10 tuổi 1.4 Đặc điểm phát triển tố chất thể lực 1.5 Sự phát dục trưởng thành học sinh tiểu học 1.6 Tác dụng GDTC tập luyện thể thao sức khỏe học sinh Tiểu học 1.7 Công tác GDTC trường học Quận – TP.HCM 1.8 Một số cơng trình nghiên cứu có liên quan CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP – ĐỐI TƯỢNG – TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp nghiên cứu: 2.1.1 Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu 2.1.2 Phương pháp vấn 2.1.3 Phương pháp nhân trắc học 2.1.3.1 Chiều cao đứng(cm) 2.1.3.2 Cân nặng(kg) 2.1.3.3 Chỉ số BMI 2.1.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm: 2.1.4.1.Chạy 30m xuất phát cao (s) 2.1.4.2 Chạy thoi 4x10m(s) 2.1.4.3 Bật xa chỗ (cm) 2.1.4.4 Chạy tùy sức phút (m) 2.1.4.5 Dẻo gập thân (cm) 2.1.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: 2.1.6 Phương pháp toán thống kê: 2.2 Tổ chức nghiên cứu: 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu: 2.2.1.1 Đối tượng nghiên cứu: Hiệu quả tác động của bài tập TDNĐ ngoại khóa đến hình thái thể lực HS nữ - 10 tuổi Trường tiểu học Nguyễn Minh Quang - TP.HCM sau năm học 2.2.1.2 Khách thể nghiên cứu: Gồm 216 HS nữ - 10 tuổi (lớp 4, lớp 5) Trường tiểu học Nguyễn Minh Quang - TP.HCM 2.2.1.3 Địa điểm nghiên cứu: - Trường Đại học TDTT TP.HCM - Trường tiểu học Nguyễn Minh Quang - TP.HCM 2.2.2 Tổ chức nghiên cứu Giai đoạn 1: Từ tháng 12/2012 đến tháng 1/2013 Giai đoạn 2: Từ tháng 1/2013 đến tháng 8/2013 Giai đoạn 3: Từ tháng 9/2013 đến tháng 10/2014 2.2.3 Đơn vị, cá nhân phối hợp Trường ĐH TDTT TP.HCM, Trường tiểu học Nguyễn Minh Quang – Quận – TP.HCM số cộng khác Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đánh giá thực trạng hình thái, thể lực ban đầu học sinh nữ lứa tuổi – 10 Trường TH Nguyễn Minh Quang – TP.HCM 3.1.1 Thực trạng hình thái, thể lực ban đầu học sinh nữ lứa tuổi – 10 Trường TH Nguyễn Minh Quang – TP.HCM Kết kiểm tra thực trạng và so sánh với thể chất nhân dân 2001 HS nữ – 10 tuổi Trường TH Nguyễn Minh Quang – TP.HCM trình bày bảng 3.1 và 3.2: Bảng 3.1: Kết quả kiểm tra thực trạng hình thái, thể lực của HS – 10 tuổi Trường TH Nguyễn Minh Quang – TP.HCM t̉i (n=110) Nội dung X1 Hình thái Thể lực δ Cv % 10 tuổi (n=125) ε X1 δ Cv % ε Chiều cao (cm) 132.3 5.7 4.3 0.1 139.2 6.9 5.0 0.1 Cân nặng (kg) 31.1 6.9 22.3 0.4 36.9 7.9 21.3 0.4 Chỉ số BMI 17.7 2.1 11.6 0.2 19.0 3.2 16.9 0.3 Bật xa chỗ (cm) 114.4 10.4 9.1 0.2 125.2 13.7 10.9 0.2 Chạy 30m XPC(s) Chạy thoi 4x10m (s) Chạy phút tùy sức (m) Dẻo gập thân (cm) 7.0 0.6 8.5 0.2 6.7 0.5 7.9 0.2 14 0.9 6.6 0.1 13.5 0.8 6.2 0.1 0.2 667.9 67.9 10.2 0.2 0.4 61.3 1.2 652.1 70.7 10.8 7.0 1.3 19.1 7.2 4.4 Bảng 3.2: So sánh hình thái thể lực của HS – 10 tuổi Trường TH Nguyễn Minh Quang TP HCM với Kết quả điều tra thể chất nhân dân năm 2001 HS Trường Tuổi Các số, chỉ tiêu Nguyễn Minh Quang Việt Nam 2001 Chiều cao (cm) 132.3 128.3 Cân nặng (kg) 31.1 24.5 BMI 17.7 14.8 Bật xa chỗ (cm) 114.4 135.0 Chạy 30m XPC (s) 7.0 6.6 Chạy thoi 4x10m (s) 14 13.1 Chạy phút tùy sức (m) 652.1 747 7.0 5.0 Chiều cao (cm) 139.2 133.9 Cân nặng (kg) 36.9 27.2 BMI 19.0 15.1 Bật xa chỗ (cm) 125.2 144.0 Chạy 30m XPC (s) 6.7 6.5 Chạy thoi 4x10m (s) 13.5 12.9 Chạy phút tùy sức (m) 667.9 755 7.2 5.0 Dẻo gập thân (cm) 10 Thể chất Dẻo gập thân (cm) Qua bảng 3.1 bảng 3.2 ta thấy, hình thái của HS nữ – 10 tuổi, Trường TH Nguyễn Minh Quang tốt so với thể chất nhân dân năm 2001, thể lực của các em lại thấp so với thể chất nhân dân năm 2001 Chính vì vậy, việc nâng cao thể chất đặc biệt là thể lực củ a HS nữ – 10 tuổi Trường TH Nguyễn Minh Quang cần được chú trọng, quan tâm nữa 3.1.2 Đánh giá thực trạng hình thái, thể lực ban đầu học sinh nữ lứa tuổi – 10 Trường TH Nguyễn Minh Quang – TP.HCM theo nghị định 53 Bộ GD&ĐT Để phân loại thể lực nữ HS - 10 tuổi Trường TH Nguyễn Minh Quang, đề tài so sánh thành tích HS với tiêu chuẩn đánh giá thể lực theo định 53/2008/QĐ-BGDĐT Kết phân loại trình bày bảng 3.3: Bảng 3.3 Tỷ lệ phần trăm mức phân loại tiêu thể lực HS – 10 tuổi, Trường TH Nguyễn Minh Quang, trước thực nghiệm so với định 53 Bộ GD&ĐT STT Chỉ tiêu tuổi (n = 110) Đối tượng TỐT ĐẠT 10 t̉i (n=125) KHƠNG ĐẠT TỐT ĐẠT KHÔNG ĐẠT SL TL % SL TL % SL TL % SL TL % SL TL % SL TL % Chạy 30m XPC (giây) 32 29 64 58 14 13 53 42 54 43 18 14 Chạy thoi 4x10m (giây) 24 22 48 44 38 35 43 34 50 40 32 26 Bật xa chỗ (cm) 1 17 15 92 84 20 16 99 79 Chạy phút tùy sức (m) 3 24 22 83 75 37 30 85 68 Trung Bình % 13.64 34.77 51.59 21.00 32.20 46.80 Qua bảng 3.3 đề tài nhận thấy: phân loại thể lực test nữ HS – 10 tuổi Trường TH Nguyễn Minh Quang – TP.HCM là không Qua chỉ tiêu đánh giá thì có chỉ tiêu Chạy 30m XPC và Chạy thoi x 10m là có mức xếp loại Tốt , Đạt cao nhất và cao hẳn so với test Chạy phút tùy sức và Bật xa tại chỗ Qua so sánh với tiêu chuẩn đánh giá thể lực theo nghị định 53 Bộ GD&ĐT tỷ lệ HS chưa đạt cịn cao Lứa tuổi có 51.59% chưa đạt Lứa tuổi 10 có 46.8% HS chưa đạt Nhìn chung, thể lực của HS Trường TH Nguyễn Minh Quang so với thể chất nhân dân năm 2001 và so với bảng xế p loại thể lự c các lứa tuổi của Bộ GD &ĐT ban hành kèm theo quyết định 53/2008 đều thấp Cần tổ chức các hoạt động TDTT nói chung và hoạt động TDTT ngoại khóa nói riêng phong phú , đa dạng để thu hút các em tham gia tập luyện nhằm nâng cao thể chất đặc biệt là thể lực cho HS nữ – 10 tuổi Trường TH Nguyễn Minh Quang – TP HCM 3.2 Lựa chọn tập xây dựng chương trình tập luyện TDNĐ (Aerobic) phù hợp với học sinh nữ – 10 tuổi Trường TH Nguyễn Minh Quang – TP.HCM 3.2.1 Lựa chọn tập TDNĐ (Aerobic) cho học sinh nữ – 10 tuổi Trường Tiểu học TH Nguyễn Minh Quang – TP.HCM Để lựa chọn xây dựng chương trình tập luyện TDNĐ (Aerobic) đề tài tiến hành tham khảo tài liệu chun mơn, chương trình giảng dạy trường, trung tâm TDNĐ Cơ sở lựa chọn, biên soạn động tác , bài tập TDNĐ (Aerobic) cho HS nữ - 10 tuổi: Để lựa chọn bài TDNĐ (Aerobic) phù hợp để đưa vào chương trình giảng dạy, đề tài tiến hành các bước sau: Bước 1: Lựa chọn động tác và biên soạn bài tập TDNĐ cho HS nữ – 10 tuổi Tham khảo tài liệu, biên soạn, lựa chọn động tác, kết hợp tham khảo ý kiến các Huấn luyện viên , chuyên gia lĩnh vực TDNĐ để tiến hành biên soạn bài TDNĐ (Aerobic) 22 động tác liên hoàn TDNĐ (Aerobic) 35 động tác liên hoàn cho HS nữ – 10 tuổi Ngoài ra, đề tài còn lựa chọn thêm bài TDNĐ quy định cho HS cấp gồm 23 động tác Bước 2: Phỏng vấn lấy ý kiến các chuyên gia, huấn luyện viên về mức độ phù hợp của từng động tác 02 bài TDNĐ liên hoàn đã biên soạn đối với nữ HS – 10 tuổi (Bài TDNĐ quy định cấp 01 đã được kiểm nghiệm về độ tin cậy nên đề tài không lựa chọn lại động tác) Phiếu vấn xây dựng theo mức độ: - Thường xuyên sử dụng : điểm - Ít sử dụng : điểm - Không sử dụng : điểm Đề tài tiến hành vấn 15 Chuyên gia, Huấn luyện viên Giáo viên TDNĐ Phỏng vấn thực lần Giá trị sử dụng động tác xác định tổng điểm động tác Như vậy, điểm tối đa động tác 30 điểm Với nguyên tắc động tác đạt 70% điểm tối đa lựa chọn Kết quả phỏng vấn trình bày bảng 3.4 14 Biểu đồ 3.2: Kết kiểm tra hình thái, thể lực HS NĐC 10 tuổi Trường TH Nguyễn Minh Quang sau thực nghiệm Qua bảng 3.8 biểu đồ 3.1, bảng 3.9 biểu đồ 3.2 cho thấy: Kết kiểm tra tiêu hình thái sau thực nghiệm HS nữ – 10 tuổi NĐC có tăng trưởng em ngưỡng người có sức khỏe bình thường Các tiêu thể lực tăng trưởng tốt, có ý nghĩa thống kê ngưỡng xác suất P < 0.05 3.3.3 So sánh biến đổi hình thái, thể lực HS nữ NTN – 10 tuổi Trường TH Nguyễn Minh Quang – TP.HCM sau thực nghiệm Kết số liệu sau thực nghiệm HS NTN – 10 tuổi trình bày bảng 3.10 biểu đồ 3.3, bảng 3.11 biểu đồ 3.4 Bảng 3.10: Kết kiểm tra hình thái, thể lực HS NTN tuổi Trường TH Nguyễn Minh Quang sau thực nghiệm Nội dung Chiều cao Hình đứng (cm) thái Cân nặng (kg) Chỉ số BMI Bật xa chỗ (cm) Chạy30m XPC (s) Thể Chạy thoi lực 4x10m(s) Chạy tùy sức phút (m) Dẻo gập thân (cm) Trước thực Sau thực nghiệm nghiệm W% Cv% Cv% δ δ X X 132.2 6.1 30.6 17.4 4.6 136.1 6.4 7.0 23.0 33.1 3.0 17.2 17.7 7.9 3.2 t P 4.7 2.9 18.5 0.05 6.6 39.0 8.8 22.6 5.2 0.13 >0.05 2.4 18.8 3.9 20.9 0.5 0.36 >0.05 10.1 141.3 14.4 10.2 11.6 0.37 >0.05 5.9 6.3 0.4 6.4 5.7 1.04 >0.05 1.8 12.9 0.7 5.1 3.8 2.51 0.05 42.5 3.2 4.2 132.4 87.4 1.24 >0.05 Biểu đồ 3.7: So sánh nhịp tăng trưởng hình thái HS NĐC NTN 10 t̉i, Trường TH Nguyễn Minh Quang, TP.HCM 16 Biểu đồ 3.8: So sánh nhịp tăng trưởng thể lực HS NĐC NTN 10 tuổi, Trường TH Nguyễn Minh Quang, TP.HCM Qua bảng 3.12 biểu đồ 3.5, 3.6; bảng 3.13 biểu đồ 3.7 3.8 cho thấy: Kết kiểm tra tiêu hình thái sau thực nghiệm, NĐC tốt NTN tiêu thể lực NTN lại tốt NĐC Trong đó, test Dẻo gập thân (cm) có khác biệt rõ rệt thể qua nhịp tăng trưởng HS tuổi WTn% = 59.0% > WĐc%= 31.3%, HS 10 tuổi WTn% = 87.4 > WĐc%= 42.5% Các test lại có khác biệt khơng đáng kể Điều chứng tỏ việc tập luyện mơn TDNĐ có ảnh hưởng tích cực đến phát triển thể lực NTN, đặc biệt khả mềm dẻo 3.3.5 So sánh phát triển thể lực HS nữ - 10 tuổi Trường TH Nguyễn Minh Quang – TP.HCM NĐC NTN sau thực nghiệm với tiêu chuẩn đánh giá phân loại thể lực ban hành theo quyết định 53/2008/Bộ GD & ĐT Bảng 3.14 Tỷ lệ phần trăm mức phân loại tiêu thể lực HS nữ lứa tuổi - 10, Trường TH Nguyễn Minh Quang, TP.HCM trước sau thực nghiệm so với định 53 Bộ GD ĐT NHÓM THỰC NGHIỆM Đối tượng Tuổi TỐT (%) Chỉ tiêu n=51 Chạy 30m XPC (giây) ĐẠT (%) TTN STN TTN STN TTN STN TTN STN TTN STN KHÔNG ĐẠT (%) TTN STN 33.3 60.8 54.9 37.3 11.8 2.0 29.4 49.0 62.7 45.1 7.8 5.9 29.4 66.7 45.1 31.4 25.5 2.0 17.6 45.1 41.2 33.3 41.2 21.6 Bật xa chỗ (cm) 0.0 15.7 15.7 43.1 84.3 41.2 0.0 11.8 11.8 33.3 88.2 54.9 Chạy phút tùy sức (m) 2.0 9.8 17.6 43.1 80.4 47.1 3.9 3.9 23.5 29.4 72.5 66.7 16.2 38.2 33.3 38.7 50.5 23.0 12.7 27.5 34.8 35.3 52.5 37.3 50.9 86.0 45.6 12.3 3.5 1.8 42.1 71.9 43.9 28.1 14.0 1.8 Chạy thoi 4x10m (giây) 40.4 64.9 42.1 31.6 17.5 3.5 35.1 40.4 38.6 42.1 26.3 3.5 Bật xa chỗ (cm) 5.3 15.8 14.0 43.9 80.7 40.4 3.5 17.5 12.3 42.1 84.2 31.6 Chạy phút tùy sức (m) 1.8 12.3 24.6 56.1 73.7 31.6 1.8 8.8 35.1 56.1 63.2 40.4 24.6 44.7 31.6 36.0 43.9 19.3 20.6 34.6 32.5 42.1 46.9 19.3 Trung Bình % 10 TỐT (%) Chạy thoi 4x10m (giây) Chạy 30m XPC n=57 ĐẠT (%) NHĨM ĐỐI CHỨNG KHƠNG ĐẠT (%) Trung Bình % (giây) 17 Qua bảng 3.14, đề tài nhận thấy sau năm học tập thành tích kiểm tra hai nhóm có biến đổi tích cực, đặc biệt NTN Trước thực nghiệm tỷ lệ % HS xếp loại tốt đạt test kiểm tra thấp, sau thực nghiệm có biến đổi đáng kể Tỷ lệ phần trăm HS đạt loại tốt, đạt cao so với trước thực nghiệm, tỷ lệ phần trăm HS không đạt test giảm xuống Như vậy, sau năm tập luyện thể lực HS nữ – 10 t̉i Trư ờng TH Nguyễn Minh Quang có tăng trưởng đáng kể Điều chứng tỏ chương trình mơn GDTC nói chung đặc biệt chương trình thực nghiệm mơn TDNĐ có ảnh hưởng tích cực đến thể lực HS Chương 4: BÀN LUẬN VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Bàn luận thực trạng hình thái, thể lực ban đầu học sinh nữ – 10 tuổi, Trường TH Nguyễn Minh Quang – TP.HCM Kết kiểm tra test hình thái, thể lực có khác biệt thành tích kiểm tra nhóm khơng nhiều khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê ngưỡng xác suất P > 0.05 Sự phát triển em mang tính tự nhiên theo quy luật lứa tuổi Để đánh giá thực trạng hình thái thể lực HS lớp 4, Trường TH Nguyễn Minh Quang, đề tài so sánh thành tích kiểm tra số liệu ban đầu HS với kết điều tra Thể chất người Việt Nam 2001 Do không đủ điều kiện để so sánh toàn nên đề tài so sánh tiêu mà cơng trình đánh giá 18 Bảng 4.1 So sánh phát triển hình thái HS lớp 4, với kết điều tra thể chất người Việt Nam 2001 Thể chất Việt Nam Tuổi Các số NTN 2001 Chiều cao (cm) 132.2 128.3 Cân nặng (kg) 30.6 24.5 BMI 17.4 14.8 Bật xa chỗ (cm) 114.9 135.0 Chạy 30m XPC (s) 7.0 6.6 Chạy thoi 4x10m (s) 13.8 13.1 Chạy phút tùy sức (m) 652.6 747 Dẻo gập thân (cm) 6.9 5.0 Chiều cao (cm) 140.2 133.9 Cân nặng (kg) 37.0 27.2 BMI 18.7 15.1 Bật xa chỗ (cm) 125.8 144.0 10 Chạy 30m XPC (s) 6.6 6.5 Chạy thoi 4x10m (s) 13.3 12.9 Chạy phút tùy sức (m) 657.9 755 Dẻo gập thân (cm) 8.1 5.0 Qua so sánh, đề tài thấy:Các số hình thái HS hai lứa tuổi cao kết điều tra Thể chất người Việt Nam 2001, đặc biệt HS 10 tuổi Các số thể lực hai lứa tuổi thấp nhiều so với kết điều tra Thể chất người Việt Nam 2001 4.2 Lựa chọn tập xây dựng chương trình tập luyện TDNĐ (Aerobic) phù hợp với học sinh nữ – 10 tuổi Trường TH Nguyễn Minh Quang – TP.HCM 4.2.1 Lựa chọn tập TDNĐ (Aerobic) phù hợp với HS nữ – 10 tuổi Trường TH Nguyễn Minh Quang – TP HCM 19 Để lựa chọn tập TDNĐ (Aerobic), tiến hành tham khảo tài liệu chun mơn, chương trình giảng dạy trường, trung tâm TDNĐ (Aerobic) Từ đó, chúng tơi lựa chọn Aerobic quy định cấp 1, đồng thời tiến hành biên soạn TDNĐ (Aerobic) 22 động tác liên hoàn TDNĐ (Aerobic) 32 động tác liên hoàn Sau tiến hành vấn đưa vào thực nghiệm hai tập có phần trăm (%) số phiếu tán thành cao qua hai lần vấn Học kỳ I thực nghiệm TDNĐ quy định cấp 1, Học kỳ II thực nghiệm bàiTDNĐ 32 động tác 4.2.2 Bàn luận xây dựng ứng dụng chương trình tập luyện TDNĐ (Aerobic) phù hợp với HS nữ – 10 tuổi Trường TH Nguyễn Minh Quang – TP.HCM Căn vào thực tế hoạt động nhà trường hỗ trợ Ban giám hiệu Trường TH Nguyễn Minh Quang, chương trình TDNĐ (Aerobic) ngoại khóa thực nghiệm từ tháng 9/2013 đến tháng 4/2014 Chương trình thực nghiệm chia thành hai học kỳ, học kỳ 15 buổi, tuần học buổi vào chiều thứ cho HS lớp (9 tuổi) chiều thứ cho HS lớp (10 tuổi) Mỗi buổi học tiết tiểu học (35 phút/ tiết) 4.3 Bàn luận biến đổi hình thái, thể lực HS – 10 tuổi Trường TH Nguyễn Minh Quang TP.HCM sau thực nghiệm Sau chương trình thực nghiệm TDNĐ, ta thấy tiêu hình thái có tăng trưởng tốt, phù hợp với quy luật phát triển lứa tuổi Các tiêu thể lực nhóm phát triển Trong đó, test Dẻo gập thân (cm) có khác biệt rõ rệt Các test cịn lại có khác biệt khơng đáng kể Để đánh giá hình thái thể lực HS lớp 4, Trường TH Nguyễn Minh Quang sau thực nghiệm, đề tài so sánh với kết điều tra Thể chất người Việt Nam 2001, HS TH Bắc miền Trung 2011 HS TH huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai 2013 Do không đủ 20 điều kiện để so sánh toàn nên đề tài so sánh tiêu mà cơng trình đánh giá Về hình thái: Bảng 4.2 So sánh phát triển hình thái HS lớp 4, NTN với kết điều tra thể chất người Việt Nam 2001, HS Bắc miền trung 2008 Tuổi 10 NTN Thể chất Bắc miền Việt Nam 2001 trung 2008 Chiều cao (cm) (X2) 136.1 128.3 127.9 Cân nặng (kg) 33.1 24.5 24.5 BMI 17.7 14.8 14.8 Chiều cao (cm) 143.8 133.9 133.0 Cân nặng (kg) 39.0 27.2 27.2 BMI 18.8 15.1 15.1 Các số Qua so sánh, đề tài thấy: Các số hình thái HS hai lứa tuổi cao kết điều tra Thể chất người Việt Nam 2001 HS Bắc miền trung 2008 Nguyên nhân khách thể đề tài cao điều tra Thể chất người Việt Nam 2001 HS Bắc miền trung 2008 chúng tơi trình bày mục 4.1 đề tài Về thể lực: 21 Bảng 4.3 So sánh phát triển thể lực HS lớp 4, NTN với kết điều tra thể chất người Việt Nam 2001, HS Bắc miền trung 2008 HS huyện Vĩnh Cửu 2013 Tuổi Các số 10 NTN Việt Bắc HS huyện Vĩnh Cửu (X2) Nam miền 2001 trung Bật xa chỗ (cm) 130.7 135.0 133.8 132.4 Chạy 30m XPC (s) 6.7 6.6 6.7 7.15 Chạy thoi 4x10m (s) 13.0 13.1 13.1 13.45 Chạy phút tùy sức (m) 705.9 747 746.5 703.3 Dẻo gập thân (cm) 3.8 5.0 Bật xa chỗ (cm) 141.3 144.0 148 132.4 Chạy 30m XPC (s) 6.3 6.5 6.44 7.15 Chạy thoi 4x10m (s) 12.9 12.9 12.79 13.45 Chạy phút tùy sức (m) 735.9 755 786 703.3 3.2 5.0 Dẻo gập thân (cm) Tóm lại: Sau năm thực nghiệm Chương trình ngoại khóa TDNĐ thể lực HS nữ lớp 4, Trường TH Nguyễn Minh Quang có tăng trưởng đáng kể Trước thực nghiệm tiêu kiểm tra xa kết điều tra Thể chất người Việt Nam 2001, sau thực nghiệm gần kết điều tra Thể chất người Việt Nam 2001 Trong đó, test Chạy 30m XPC (s) lứa tuổi 10 test Chạy thoi 4x10m (s) hai lứa tuổi tốt Điều chứng tỏ việc tập luyện mơn TDNĐ có ảnh hưởng tích cực đến phát triển thể lực HS Ngoài ra, kết nghiên cứu đề tài cho thấy HS – 10 tuổi Trường TH Nguyễn Minh Quang – TP.HCM có sức nhanh khéo léo tốt sức bền 22 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua kết nghiên cứu đề tài, rút kết luận sau: Qua đánh giá thực trạng cho thấy hình thái HS nữ – 10 tuổi Trường TH Nguyễn Minh Quang – TP.HCM tốt so với Số liệu điều tra thể chất nhân dân 2001, nhiên về thể lực các em lại có thành tích thấp so với thể chất nhân dân 2001 Qua so sánh với tiêu chuẩn đánh giá thể lực theo nghị định 53 Bộ GD&ĐT, phân loại thể lực test nữ HS – 10 tuổi Trường TH Nguyễn Minh Quang – TP.HCM là không đ ều Qua chỉ tiêu đánh giá thì có chỉ tiêu Chạy 30m XPC và Chạy thoi x 10m là có mức xếp loại Tốt , Đạt cao nhất và cao hẳn so với test Chạy phút tùy sức và Bật xa tại chỗ Tỷ lệ HS chưa đạt cịn cao, lứa tuổi có 51.59% chưa đạt, lứa tuổi 10 có 46.8% HS chưa đạt Chứng tỏ chương trình GDTC khóa chưa đủ để em HS phát triển hình thái thể chất cách tồn diện Nội dung chương trình GDTC khóa thường lặp lại không tạo hứng thú cho HS Mặt khác, sở vật chất dụng cụ dạy học không đầy đủ dẫn đến hiệu tập luyện GDTC thấp Qua bước thực đề tài lựa chọn TDNĐ phù hợp với HS nữ – 10 tuổi Trường TH Nguyễn Minh Quang – TP.HCM xây dựng chương trình thực nghiệm 30 buổi cho NTN năm học, tuần học buổi tiết tiểu học (35 phút / tiết) Kết kiểm tra tiêu hình thái sau thực nghiệm, NĐC tốt NTN tiêu thể lực NTN lại tốt NĐC Trong đó, test Dẻo gập thân (cm) có khác biệt rõ rệt 23 thể qua nhịp tăng trưởng HS tuổi WTn% = 59.0% > WĐc%= 31.3%, HS 10 tuổi WTn% = 87.4 > WĐc%= 42.5% Các test cịn lại có khác biệt không đáng kể Trước thực nghiệm tiêu kiểm tra xa kết điều tra Thể chất người Việt Nam 2001, sau thực nghiệm gần kết điều tra Thể chất người Việt Nam 2001 Trong đó, test Chạy 30m XPC (s) lứa tuổi 10 test Chạy thoi 4x10m (s) hai lứa tuổi tốt Điều chứng tỏ việc tập luyện môn TDNĐ có ảnh hưởng tích cực đến phát triển thể lực NTN, đặc biệt khả mềm dẻo Kiến nghị Từ kết luận đề tài, đề xuất số kiến nghị sau: Trường TH Nguyễn Minh Quang tiếp tục ứng dụng chương trình TDNĐ (Aerobic) đề tài cho HS nữ – 10 t̉i chương trình ngoại khóa năm Cần tiếp tục nghiên cứu xây dựng hồn chỉnh chương trình TDNĐ (Aerobic) cho đối tượng HS khác Nhà trường cần mở rộng thêm nhiều nội dung môn tự chọn để HS lựa chọn theo sở thích nhằm nâng cao lực vận động hiệu giáo dục thể chất ... dung Động tác Động tác Động tác Động tác Động tác Động tác Động tác Động tác Động tác Động tác 10 Động tác 11 Động tác 12 Động tác 13 Động tác 14 Động tác 15 Động tác 16 Động tác 17 Động tác 18 Động. .. Động tác 10 Động tác 11 Động tác 12 Động tác 13 Động tác 14 Động tác 15 Động tác 16 Động tác 17 Động tác 18 Động tác 19 Động tác 20 Động tác 21 Động tác 22 Động tác 23 Động tác 24 Động tác 25 Động. .. tác 18 Động tác 19 Động tác 20 Động tác 21 Động tác 22 Nội dung Động tác Động tác Động tác Động tác Động tác Động tác Động tác Sử dụng 9 10 9 8 9 10 10 8 Sử dụng 10 8 Bài 22 động tác Ít sử dụng