1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu xây dựng một số giải pháp phát triển tiềm năng phong trào Thể dục thể thao Huyện Bến Lức – tỉnh Long An

24 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 201,28 KB

Nội dung

Nội dung chính của Luận văn này là: Đánh giá thực trạng tình hình phát triển phong trào TDTT quần chúng và xây dựng một số giải pháp, để tiếp tục phát triển phong trào thể dục thể thao huyện Bến Lức – tỉnh Long An trong thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo!

1 LỜI MỞ ĐẦU Trong năm qua, phong trào TDTT nước có bước phát triển mạnh mẽ thể thao thành tích cao thể thao quần chúng Có thành cơng nhờ quan tâm, đạo Đảng, Nhà nước nỗ lực toàn ngành TDTT Các chủ trương, sách Đảng, Nhà nước TDTT vận dụng linh hoạt, sáng tạo gắn liền với vận động “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại” Huyện Bến Lức, tỉnh Long An so với quy hoạch xây dựng vùng Đồng sông Cửu Long, theo chuỗi đô thị vùng hành lang Quốc lộ 1A từ TP.HCM Cần Thơ Chiều dài hành lang khoảng 160Km, cầu nối quan trọng vùng trung tâm Đồng sông Cửu Long với Thành phố Hồ Chí Minh Trong năm qua, phong trào tập luyện TDTT huyện Bến Lức đạt số thành tựu, thực tế cịn có mặt yếu Vì vậy, huyện xác định cần phải đẩy mạnh phong trào TDTT học đường lấy làm tảng cho công tác xây dựng lực lượng vận động viên, từ định hướng đầu tư cho sở vật chất, người, môn thể thao mạnh huyện tiến tới xây dựng môn thể thao mà chậm phát triển, chưa xây dựng Bản thân cán quản lý điều hành hoạt động TDTT, nhằm phát triển phong trào TDTT Huyện Bến Lức, xúc trước khó khăn thực tiễn hoạt động TDTT Huyện Bến Lức có trăn trở mong muốn phong trào TDTT Huyện ngày phát triển Vì vậy, xuất phát từ trạng, yêu cầu, đòi hỏi phát triển thực tiễn ý nghĩa khoa học vấn đề đặt đây, nên mạnh dạn chọn đề tài: “Nghiên cứu xây dựng số giải pháp phát triển tiềm phong trào Thể dục thể thao Huyện Bến Lức – tỉnh Long An” 2 Mục đích nghiên cứu: Nhằm đánh giá thực trạng tình hình phát triển phong trào TDTT quần chúng xây dựng số giải pháp, để tiếp tục phát triển phong trào thể dục thể thao huyện Bến Lức – tỉnh Long An thời gian tới Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích nghiên cứu trên, đề tài cần giải nhiệm vụ nghiên cứu sau: Nghiên cứu đánh giá thực trạng phát triển phong trào TDTT quần chúng huyện Bến Lức giai đoạn 2002 – 2012 Nghiên cứu lựa chọn đánh giá hiệu số giải pháp khả thi cho phát triển phong trào TDTT huyện Bến Lức CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những quan điểm phát triển TDTT quần chúng Đảng Nhà nước 1.1.1 Những quan điểm Đảng lãnh tụ phát triển TDTT quần chúng 1.1.2 Sự lãnh đạo Nhà nước phát triển TDTT quần chúng 1.2 Định hướng phát triển TDTT quần chúng tỉnh Long An Để nâng cao hiệu công tác quản lý, tổ chức hoạt động phong trào TDTT địa bàn tỉnh Long An ngày 13 tháng năm 2003 Ban thường vụ Tỉnh ủy Long An ban hành Chương trình hành động số 06-CTr/TU phát triển thể dục thể thao tỉnh Long An Chương trình hành động nhận định, phong trào TDTT tỉnh Long An năm qua trì phát triển Tuy nhiên tồn tại, yếu kém: “Cơ sở vật chất kỹ thuật TDTT phát triển thiếu đồng bộ, số sở chưa quản lý, sử dụng khai thác có hiệu quả, cịn lãng phí…” “Tổ chức máy quản lý nghiệp TDTT vừa thiếu ổn định, vừa chưa phù hợp, cấp huyện sở Trình độ đội ngũ cán chủ chốt nhiều hạn chế, lực thực tiễn yếu…” 1.3 Khái lược đặc điểm kinh tế-xã hội phong trào hoạt động TDTT quần chúng Huyện Bến Lức: Huyện Bến Lức có diện tích đất tự nhiên 28.954ha với 14 đơn vị xã 01 thị trấn, có 150.053 người, huyện có số dân đơng thứ tỉnh, phần lớn người lao động Phong trào thể dục, thể thao quần chúng phát triển tốt số lượng chất lượng với nhiều loại hình phong phú đa dạng, số người tập luyện thường xuyên tăng từ 16% (năm 2002) lên 26,2% (năm 2012); số CLBTDTT xã, thị trấn từ 27 câu lạc (năm 2002) lên 52 câu lạc (năm 2012); thành lập hội thể dục, thể thao quần chúng; số trường học có sân bóng đá mini 23/26 trường; tồn huyện có sân bóng đá; 10 sân quần vợt; 25 sân bóng chuyền, thu hút thanh, thiếu niên đến luyện tập thi đấu 1.4 Một số cơng trình nghiên cứu có liên quan: CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp nghiên cứu 2.1.1 Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu 2.1.2 Phương pháp điều tra xã hội học 2.1.3 Phương pháp SWOT 2.1.4 Phương pháp thực nghiệm 2.1.5 Phương pháp toán học thống kê 2.2 Tổ chức nghiên cứu 2.2.1 Thời gian nghiên cứu: từ tháng 11/2012 đến tháng 10/2014 2.2.2 Địa điểm triển khai nghiên cứu:Trung tâm TDTT Bến Lức Trường Đại học TDTT Thành phố Hồ Chí Minh 2.2.3 Đối tượng nghiên cứu: - Đánh giá thực trạng số giải pháp phát triển phong trào Thể dục thể thao huyện Bến Lức – tỉnh Long An - Khách thể nghiên cứu: + Các đồng chí lãnh đạo Huyện ủy, UBND huyện, Thủ trưởng ban ngành đoàn thể huyện; Chủ tịch 05 Hội TDTT, Chủ nhiệm 15 CLB.TDTT môn, dự kiến khoảng 100 người 60 giáo viên TD trường TH, THCS, THPT HLV TT phụ huynh học sinh, hộ gia đình thể thao số lượng 700 người CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Nghiên cứu đánh giá thực trạng phát triển phong trào TDTT quần chúng huyện Bến Lức – tỉnh Long An giai đoạn 2002 – 2012 3.1.1 Thực trạng đội ngũ cán TDTT huyện: Đội ngũ cán TDTT Huyện lực lượng quan trọng định trực tiếp hiệu hoạt động TDTT toàn Huyện, số lượng cán ngày bổ sung số lượng chất lượng phân bổ sau: Qua bảng 3.1, 3.2 thấy trạng đội ngũ cán TDTT tồn ngành huyện có 32 cán TDTT, trình độ đại học có 13 cán chiếm tỷ lệ 40.62% Cấp xã – thị trấn khơng có cán chun trách TT, phần lớn tốt nghiệp đại học khác cán chưa đào tạo TDTT chiếm tỷ lệ tương đối cao 53.33% 3.1.2 Thực trạng phong trào tập luyện TDTT thường xuyên nhân dân giai đoạn 2002 – 2012: Tổng số người tập luyện thường xuyên năm 2002 16% đến năm 2012 26,2% / tổng số dân, trình bày bảng 3.3 biểu đồ 3.1 Kết thống kê trạng số người tập luyện TDTT thường xuyên nhịp độ phát triển với tỷ lệ người trình bày qua bảng 3.4 5 Tỷ lệ người tập TDTT thường xuyên trình bày bảng 3.4 Qua bảng 3.4, hình thức tập TDTT thường xuyên lựa chọn đa số môn thể thao khác chiếm 77.38%, cịn lại hình thức tập TD buổi sáng chiếm 10.61%, TD sức khỏe chiếm 12% biểu thị qua biểu đồ 3.2 * Nhu cầu sở thích lựa chọn mơn thể thao ưa thích: Qua bảng 3.5 cho thấy phân bổ người tập TDTT theo môn đơn vị xã, thị trấn khơng đồng Ba mơn có số người tập cao Bóng đá 7,579 người (19.35%), Điền kinh 6,701 người (17.11%) Cầu lông 5,418 người (13.83%) Cịn lại 16 mơn thể thao khác võ thuật (các mơn võ), cờ, bơi lội, đá cầu, bóng bàn, quần vợt, cử tạ thể hình, thể dục, bóng chuyền, nhân dân tham gia tập luyện với mức độ tỷ lệ khác nhau, song 3.1.3 Thực trạng phân bố hộ gia đình thể thao: Kết điều tra khảo sát thực trạng phân bố số hộ gia đình thể thao xã, thị trấn huyện Bến Lức trình bày qua bảng 3.6 cho thấy tỷ lệ % số hộ đạt tiêu chuẩn gia đình thể thao phân bồ đồng tất xã, thị trấn theo mật độ dân số đạt tỷ lệ từ 14.13% - 19.66%, cao xã Thanh Phú thấp xã Thạnh Lợi 3.1.4 Thực trạng hệ thống tổ chức thi đấu giải thể thao: Tuy khó khăn định sở vật chất, kinh phí Trung Tâm TDTT huyện trì chủ động phối kết hợp với ban, ngành, đoàn thể huyện tổ chức nhiều hoạt động biểu diễn, thi đấu TDTT, tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng tham gia như: Hội khỏe Phù Đổng, giải Vô địch học sinh, Hội thao niên công nhân, Hội thao khối lực lượng vũ trang, Hội thao chiến sĩ công an khỏe, Hội thao phụ nữ khỏe, Hội thao nông dân 6 3.1.5 Thực trạng Công tác Giáo dục thể chất trường học Huyện Bến Lức (2002 – 2012) 3.1.5.1 Đánh giá GDTC nội khóa : Qua kết thống kê 10 năm, toàn huyện tỷ lệ giáo dục thể chất nội khóa trường tiểu học đạt 90%, trường trung học sở 96%, Trường trung học phổ thông đạt 98% (bảng 3.8) Tuy nhiên, chất lượng GDTC chưa cao (nhất cấp tiểu học) thiếu giáo viên thể dục chuyên trách Bảng 3.8: Đánh giá trạng GDTC nội khóa ngoại khóa huyện Bến Lức Cấp học Nội dung Tổng số học sinh Tham gia nội khóa Tham gia ngoại khóa Tỷ lệ TDTT nội khóa Tỷ lệ TDTT ngoại khóa Tham gia mơn thể thao tự chọn Rèn luyện thân thể Tiểu học THCS THPT 12,546 11,291 7,845 90% 62.53% 57% 100% 7,264 6,973 3,735 96% 51.42% 42.15% 100% 4,157 4,074 1,275 98% 30.67% 24.27% 100% Song song với chương trình GDTC nội khóa bắt buộc cịn có chương trình mơn thể thao tự chọn Mơn TT giáo viên trường lựa chọn (bảng 3.9) để giảng dạy nhà trường thường tập trung môn thể thao xếp thứ tự sau: mơn cầu lơng có tỷ lệ 90.47%, mơn đá cầu có tỷ lệ 73.81%, mơn cờ vua có tỷ lệ 57.14% 3.1.5.2 Đánh giá thực trạng tập luyện NK tiêu chuẩn RLTT: Hoạt động TDTT ngoại khóa (bảng 3.8) trường học thuộc huyện Bến Lức năm qua tỷ lệ học sinh tham gia tập luyện TDTT ngoại khóa năm qua thay đổi theo cấp học, cấp tiểu học (62.53%) lên cấp trung học sở (51.42%) có giảm sút cấp trung học phổ thơng (30.67%) Kết kiểm tra tiêu chuẩn rèn luyện thân thể học sinh đạt tỷ lệ từ 99% đến 100% tổng số học sinh tham gia kiểm tra Có thể biểu thị thực trạng tập luyện TDTT nội ngoại khóa huyện Bến Lức giai đoạn 2002 - 2012 trình bày qua biểu đồ 3.3 3.1.5.3 Thực trạng câu lạc thể thao trường học: Hiện phần lớn trường học huyện Bến Lức có xây dựng câu lạc thể dục thao đa môn, môn thể thao phổ thông, không cần kiện có sân bãi rộng như: mơn cờ, đá cầu, bóng bàn, cầu lơng, điền kinh Qua bảng 3.10; 3.11 3.12 thấy, câu lạc thể thao trường học trì hoạt động 42/42 trường chủ yếu gồm mơn thể thao: bóng đá mini, cờ vua, bóng bàn, đá cầu, cầu lơng, điền kinh, võ thuật môn thể thao tự chọn phối hợp tổ chức tập luyện với HLV Trung tâm TDTT huyện 3.1.5.4 Thực trạng Đội ngũ giáo viên thể dục trường học Hiện trạng đội ngũ giáo viên thể dục, qua phân tích số liệu điều tra, trình độ chun mơn đội ngũ giáo viên thể dục cho thấy, tồn huyện có 47.30% GVTD có trình độ Đại học TDTT, 47.30% GVTD có trình độ Cao đẳng TDTT, 5.40% GVTD có trình độ trung cấp TDTT, thể bảng 3.16 3.1.6 Phong trào thể dục thể thao lực lượng vũ trang: Số lượng cán chiến sĩ tham gia tập luyện thường xuyên từ năm 2002 đạt 70% năm 2012 95% Số cán chiến sĩ đạt tiêu chuẩn chiến sĩ khỏe hàng năm từ 95% đến 99% Nhìn chung, phong trào TDTT khối lực lượng vũ trang bước có chuyển biến rõ rệt, trở thành nhu cầu thiếu sinh hoạt, tạo nên khơng khí vui khỏe góp phần nâng cao hiệu công tác chuyên môn nghiệp vụ 8 3.1.7 Thực trạng tình hình hoạt động thể thao thành tích cao: - Cơng tác xây dựng lực lượng vận động viên quan tâm, thực có kế hoạch cụ thể nhóm mơn thể thao với số lượng trì từ 300 đến 500 vận động viên hàng năm, song song đó, huyện Bến Lức hàng năm cung cấp vận động viên tuyến vào đội tuyển tỉnh năm 2002 cung cấp 15 vận động viên đến năm 2012 59 VĐV 3.1.8 Thực trạng điều kiện sở vật chất đảm bảo 3.1.8.1 Hiện trạng sở vật chất: Theo số liệu điều tra sở vật chất, sân bãi tập luyện TDTT 15 xã – thị trấn huyện Bến Lức, năm 2012 toàn huyện Bến Lức có số sân bóng đá lớn, nhỏ; số sân quần vợt, nhà tập cầu lông; sân bóng rổ; hồ bơi số nhà tập thể hình (bảng 3.15) Qua bảng cho thấy, sở vật chất sân bãi, nhà tập toàn huyện cịn ít, phân bố khơng đồng nên thực tế chưa đáp ứng nhu cầu tập luyện TDTT quần chúng nhân dân huyện Về diện tích đất dành cho tập luyện TDTT 15 xã – thị trấn huyện Bến Lức năm 2012 đạt tỷ lệ bình quân đầu người: 1,15 m2/người thấp so với nhiều địa phương khác Đây khó khăn ngành TDTT cần phải khắc phục để đẩy mạnh phong trào tập luyện TDTT toàn huyện 3.1.8.2 Hiện trạng kinh phí hoạt động TDTT: Kinh phí dành hoạt động TDTT huyện giai đoạn 2002 – 2012 nhìn chung có xu hướng tăng, giảm, lên, xuống không ổn định, thay đổi không nhiều khó khăn cơng tác điều hành Mặt khác theo xu hướng có tăng thực tế cịn chưa theo kịp xu phát triển xã hội 9 3.1.9 Thực trạng cơng tác xã hội hóa thể dục thể thao: 3.1.9.1 Cơng tác xã hội hố TDTT huyện Bến Lức: Thực Nghị số 08-NQ/TW Bộ Chính trị Chương trình hành động số 15-CTr/TU tăng cường lãnh đạo Đảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ TDTT đến năm 2020 Trung tâm TDTT huyện tiến hành vận động tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức xã hội góp phần Nhà nước việc tổ chức hoạt động thể thao địa bàn dân cư 3.1.9.2 Công tác xã hội hóa TDTT quần chúng Hiện nay, huyện Bến Lức có 05 Hội thể thao quần chúng: Hội bóng đá, Hội Võ thuật, Hội Thể dục dưỡng sinh, Hội Cầu lông, Hội Quần vợt hoạt động theo nguyên tắc tự quản chịu quản lý Nhà nước Tóm lại, xã hội hóa TDTT bước đầu vào sống phát huy tác dụng tốt, góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy phát triển phong trào TDTT huyện nhà năm gần 3.1.10 Thực trạng công tác phối hợp liên tịch quan, tổ chức xã hội: Trong năm qua, chương trình ký kết liên tịch với ban ngành đồn thể ln trì tổ phối hợp hoạt động thể dục thể thao bước có tác động ổn định cho phát triển phong trào, với mục tiêu xác định 3.1.11 Đánh giá thành tích đạt được, nguyên nhân học kinh nghiệm: * Những thành tựu đạt được: - Trong năm qua phong trào TDTT quần chúng huyện Bến Lức tiếp tục phát triển ổn định, sâu rộng đến tầng lớp nhân dân với nhiều hình thức, nội dung phong phú 10 - Phong trào tập luyện TDTT quần chúng hình thành nên nhiều gia đình thể thao, thể thao đối tượng công nhân viên chức, thể thao nông thôn, thể thao người cao tuổi, thể thao phụ nữ, thể thao lực lượng vũ trang, thể thao học sinh, thể thao người khuyết tật … trì phát triển - Hoạt động phong trào thể dục thể thao quần chúng góp phần tích cực trì, nâng cao sức khỏe cho người, phòng chống bệnh tật, làm giảm tệ nạn xã hội, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ sống tinh thần nhân dân kinh tế- xã hội huyện nhà đà phát triển * Những nguyên nhân: - Đạt kết nhờ quan tâm cấp lãnh đạo: Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân huyện, Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch, hỗ trợ đơn vị, phịng ban, đồn thể, cấp ủy, quyền sở, đơn vị liên tịch - Nhiều sở TDTT tư nhân hình thành với đầu tư qui mơ, phong phú, khang trang, từ tổ chức nên nhiều hình thức đa dạng phù hợp với đối tượng, lứa tuổi, giới tính, câu lạc không ngừng phát triển, thu hút đông đảo người dân tham gia tập luyện thi đấu thể thao - Cơ sở vật chất, sân bãi, kinh phí, trang thiết bị dụng cụ tập luyện TDTT quan tâm đầu tư bước có phát triển trước 3.2 Nghiên cứu lựa chọn đánh giá hiệu số giải pháp khả thi cho phát triển phong trào TDTT huyện Bến Lức 3.2.1 Định hướng phát triển phong trào TDTT quần chúng huyện Bến Lức đến năm 2020 Mục tiêu chung: Phát triển phong trào tập luyện thể dục thể thao quần chúng sâu rộng, phấn đấu đến năm 2015 có 28-30%, đến năm 2020 có 35-36% 11 dân số tập luyện thể dục thể thao thường xuyên; có 100% học sinh đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể theo quy định Bộ Giáo dục đào tạo; 55% - 60% xã, thị trấn xây dựng hồn chỉnh Trung tâm văn hố - thể thao học tập cộng đồng 3.2.1.1 Các phương án phát triển TDTT thường xuyên: Phương án 1: (Phương án tối thiểu) Theo dự báo dân số huyện Bến Lức đến năm 2015 2020 Với nhịp độ tối thiểu bình quân hàng năm người tập luyện thể thao thường xuyên 1.2% đến năm 2015 số người tập luyện thể thao thường xuyên đạt khoảng 45,248 người (đạt tỷ lệ 29.70% dân số) Đến năm 2020 số người tập luyện thể thao thường xuyên khoảng 55,692 người (đạt 35.70% dân số) Phương án 2: ( Phương án tối đa) Theo dự báo dân số huyện Bến Lức đến năm 2015 2020 Với nhịp độ tăng tối đa bình quân hàng năm người tập luyện TT thường xuyên 1.4%, đến năm 2015 số người tập luyện TT thường xuyên đạt khoảng 46.162 người (đạt tỷ lệ 30.30%) Đến năm 2020 đạt khoảng 58,188 người (đạt tỷ lệ 37.30% dân số) 3.2.1.2 Định hướng phát triển môn thể thao trọng điểm, môn thể thao truyền thống, môn thể thao nhiều người ưa thích Từ kết phân tích thực trạng môn thể thao trọng điểm, mơn thể thao ưa thích tồn huyện, nhận thấy: nội dung có tương đồng khơng có khác biệt lớn, tập trung theo nhóm mơn ưu tiên theo thứ tự: Nhóm gồm mơn: bóng đá, bóng chuyền, võ Taekwondo, võ cổ truyền, cầu lơng Nhóm gồm mơn: cờ tướng, đá cầu, thể dục, thể hình, thể dục thẩm mỹ, quần vợt, bơi lội Nhóm gồm: võ vovinam, võ karate, cờ vua, bóng rổ, đẩy gậy 12 3.2.1.3 Định hướng hoạt động câu lạc TDTT: Định hướng đến năm 2015, đơn vị thành lập nhiều CLB.TDTT tổ chức hoạt động tốt như: Thị trấn Bến Lức, xã Long Hiệp, xã mỹ Yên, xã Tân Bửu, cần tiếp tục phát triển CLB.TDTT đơn vị như: xã Tân Hòa, xã Lương Hịa, xã Bình Đức, xã Lương Bình số đơn vị khác thành lập CLB.TDTT quan, doanh nghiệp nhằm phát triển phong trào TDTT 3.2.1.4 Định hướng hoạt động thi đấu TDTT: Theo tinh thần đạo Huyện Ủy để đảm bảo thực kế hoạch số 47-KH/HU ngày 07 tháng năm 2012 Huyện ủy Bến Lức Trung tâm TDTT xây dựng kế hoạch định hướng tổ chức thi đấu toàn Huyện theo chu kỳ đại hội TDTT huyện năm/lần theo kế hoạch năm cụ thể trình bày bảng 3.21 3.2.1.5 Định hướng hệ thống tổ chức quản lý đào tạo cán TDTT a Xây dựng hệ thống tổ chức quản lý: Tăng cường công tác quản lý Nhà nước, quản lý chuyên môn Hội thể thao quần chúng, tổ chức thể thao, câu lạc thể thao, hồ bơi, sân tập thể thao tư nhân, nhằm phát huy vai trò chức nhiệm vụ tổ chức xã hội theo tinh thần Nghị 05/2005 NQ-CP phủ tiếp tục đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa thể thao b Định hướng quy hoạch, sử dụng cán TDTT: Căn quy định quản lý tối ưu người hướng dẫn người tập TDTT khoa học quản lý, đồng thời theo điều tra kết nghiên cứu nhu cầu cán TDTT giai đoạn 2012 -2015 2015 – 2020 sau: 13 Bảng 3.22: Định hướng quy hoạch tỷ lệ cán TDTT số người tập luyện Năm 2012 2015 2020 Số CB.TDTT/ Số người TLTX 4,52/1000 6,1/1000 8,4/1000 (177/39.163) (282/46.162) (488/58.188) Với tổng số 177 cán làm công tác thể thao (cán cộng tác viên TT.TDTT huyện: 32 người, cán hướng dẫn viên sở xã, thị trấn: 71 người 74 giáo viên thể thao trường phổ thông huyện) tổng số 39.163 người tập luyện TDTT thường xuyên tỷ lệ số CB.TDTT/số NTLTX 4,52/1000 người(Bảng 3.23) Bảng 3.23: Định hướng quy hoạch nhu cầu đào tạo cán TDTT STT Trình độ cán 2012 2015 2020 02 04 08 Trên đại học (từ cao học) – số người Trình độ đại học (tỷ lệ % số CB.TDTT) 57,9% 70% 80% Trình độ chun mơn trung cấp cao đẳng 30 % 20% 10%CĐ 3.2.1.6 Định hướng sở vật chất: Kết điều tra thực trạng diện tích đất TDTT bình qn đầu người tồn huyện 1,15m2/người, phân bổ không đồng khu dân cư tồn huyện Đây kết cịn thấp chưa đáp ứng nhu cầu tập luyện TDTT nhân dân Do theo định hướng, cấp ngành chức huyện cần thực nghiêm túc quy hoạch đất dành cho TDTT tối thiểu đến năm 2020 bình quân đạt 2,5m2/người 3.2.1.7 Nguồn đầu tư kinh phí: Căn định hướng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Bến Lức đến năm 2015 giai đoạn 2015 – 2020 Dự kiến nguồn đầu tư kinh phí cho ngành TDTT huyện, ngân sách Nhà nước cấp sau: 14 Bảng 3.24: Định hướng nguồn đầu tư kinh phí nghiệp TDTT huyện Bến Lức (2012 - 2020) STT Các số Bình quân đầu người/năm ( đồng ) Tổng kinh phí chung năm (triệu đồng) 2012 2015 2020 6.130 8.530 12.180 920 1.300 1.900 3.2.1.8 Định hướng phát triển công tác thơng tin tun truyền: Xây dựng phịng truyền thống TDTT – thư viện (tủ sách) để phục vụ tốt cho công tác tuyên truyền Xây dựng hệ thống tuyên truyền từ cán Đài truyền cán văn hóa xã hội xã, thị trấn, để phát huy tính động TDTT sở 3.2.1.9 Các phương án phát triển TDTT nội khóa: Phương án 1: (Phương án tối đa) Với nhịp độ tăng tối đa bình quân hàng năm học sinh tập TDTT nội khóa huyện 5%, đến năm 2015, số học sinh tập TDTT nội khóa khoảng 24,647 học sinh (đạt tỷ lệ 98%) Đến năm 2020 số học sinh tập TDTT nội khóa khoảng 27,500 học sinh (đạt 100%) Phương án 2: (Phương án tối thiểu) Với nhịp độ tăng tối thiểu bình quân hàng năm học sinh tập TDTT nội khóa huyện 4%, năm 2015 số học sinh tập TDTT nội khóa khoảng 24,395 học sinh đạt tỷ lệ 97% đến năm 2020 số học sinh tập TDTT nội khóa khoảng 27,225 học sinh đạt tỷ lệ 99% 3.2.1.10 Các phương án phát triển TDTT ngoại khóa: Phương án 1: (Phương án tối đa) Với nhịp độ tăng tối đa bình quân hàng năm học sinh tập TDTT ngoại khóa huyện 5%, đến năm 2015 số học sinh tập luyện TDTT ngoại khóa khoảng 14,748 học sinh ( đạt tỷ lệ 58.64%) 15 Đến năm 2020 số HS tập TDTT ngoại khóa khoảng 16,676 HS (đạt tỷ lệ 60.64%) Phương án 2: (Phương án tối thiểu) Với nhịp độ tăng tối thiểu bình quân hàng năm học sinh tập TDTT ngoại khóa huyện 4%, năm 2015 số học sinh tập TDTT ngoại khóa khoảng 14,496 học sinh (đạt tỷ lệ 57.64%) đến năm 2020 số học sinh tập TDTT ngoại khóa khoảng 16,400 học sinh (đạt tỷ lệ 59.64%.) Bảng 3.25: Phương án phát triển tối đa hoạt động TDTT nội khóa - ngoại khóa huyện Bến Lức (2012 – 2020) (phương án 1) Phương án tối đa Nội dung 2012 2015 2020 23,967 25,510 27,500 93% 98% 100% Số người tập 22,290 24,647 27,500 Tỷ lệ tập ngoại khóa 53.64% 58.64% 60.64% Số người tập ngoại khóa 12,855 14,748 16,676 Học sinh Tỷ lệ tập nội khóa W2015 = 5% W2020 = 7% Bảng 3.26: Phương án phát triển tối thiểu hoạt động TDTT nội khóa - ngoại khóa huyện Bến Lức (2012 – 2020) Phương án tối thiểu Nội dung 2012 2015 2020 23,967 25,510 27,500 93% 97% 99% Số người tập 22,290 24,395 27,225 Tỷ lệ tập ngoại khóa 53.64% 57.64% 59.64% Số người tập ngoại khóa 12,855 14,496 16,400 Học sinh Tỷ lệ tập nội khóa W2015 = 4% W2020 = 6% 16 3.2.1.11 Định hướng phát triển câu lạc TDTT trường học: Định hướng đến năm 2015, phấn đấu có 50% số trường tồn huyện tổ chức hoạt động CLB.TDTT thực chất có hiệu quả, trường cịn lại tiếp tục xây dựng kế hoạch, định hướng cho hoạt động CLB TDTT, lưu ý xây dựng CLB TDTT cần gắn với môn thể thao tự chọn mà học sinh ưa thích Phấn đấu đến 2020,các trường thành lập CLB 3.2.1.12 Định hướng xây dựng hệ thống thi đấu TDTT trường học: Trong kế hoạch định hướng đến năm 2015 giai đoạn 2015 – 2020, nội dung hệ thống thi đấu TDTT trường học vừa phải trì, phát huy hoạt động thường xuyên trở thành nề nếp hàng năm, vừa phải bổ sung hoạt động nhằm phát triển TDTT trường học sâu rộng hơn, đáp ứng nhiệm vụ giáo dục 3.2.1.13 Định hướng phát triển điều kiện đảm bảo: a Định hướng phát triển đội ngũ giáo viên TDTT Theo tỷ lệ 01 giáo viên/ 300 học sinh đến năm 2015 tỷ lệ giáo viên/ 250 học sinh đến năm 2020 kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên TDTT toàn huyện cần phát triển theo định hướng thể bảng 3.28 b Định hướng phát triển sở vật chất kinh phí Khi phân tích số liệu sở vật chất, sân bãi, dụng cụ tập luyện TDTT khối trường học nhận thấy diện tích bình qn loại sân bãi TDTT tính đến năm 2012 1,15m2/học sinh, so với tiêu chuẩn quy định (4-5m2/học sinh), học sinh cấp học cịn thiếu khơng gian chơi sân bãi tập luyện TDTT Nhiều trường học huyện chưa có sân chơi, dụng cụ tập luyện TDTT c Định hướng phát triển công tác thông tin tuyên truyền - Thành lập phòng truyền thống TDTT kết hợp với thư viện 17 - Thường xuyên thông tin tuyên truyền hoạt động TDTT nhà trường tin huyện d Định hướng phát triển công tác xã hội hóa TDTT huyện Bến Lức (2012-2020) Một số tiêu đến năm 2020: - Tổng số người tập luyện TDTT thường xuyên: có từ 35 – 36% dân số tập luyện TDTT thường xuyên - Tổng số hộ gia đình thể thao: có từ 24 – 25% số hộ gia đình TT e Cơng tác xã hội hóa TDTT quần chúng: Cần đa dạng hóa hình thức tổ chức hoạt động phong trào, đa dạng hóa loại hình tập luyện phù hợp với điều kiện cụ thể, thu hút rộng rãi tự nguyện tham gia quần chúng nhân dân f Công tác xã hội hóa hoạt động thi đấu TDTT Tăng cường vận động kêu gọi tài trợ, quảng cáo, ủng hộ trao thưởng kêu gọi việc chăm lo đời sống cho VĐV đạt thành tích cao g Phát triển xã hội hóa TDTT sở vật chất Quy hoạch đất dành cho TDTT xã, thị trấn, trường học, bước xây dựng hình thành hệ thống sở vật chất TDTT ổn định phù hợp với dân số địa bàn dân cư Các đơn vị động việc kêu gọi xã hội hóa để xây dựng câu lạc thể thao, nhà tập, bể bơi đơn giản để phục vụ cho việc luyện tập thể thao nhân dân địa phương 3.2.2 Xây dựng giải pháp phát triển TDTT quần chúng huyện Bến Lức 3.2.2.1.Phân tích SWOT thực trạng TDTT quần chúng huyện Bến Lức Từ kết đánh giá thực trạng phong trào TDTT huyện Bến Lức giai đoạn 2002 – 2012, để có thêm sở đề xuất giải pháp 18 phát triển phong trào TDTT huyện Bến Lức, đề tài tiến hành phân tích điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ, thách thức (Trang 81- 82 luận văn ) 3.2.2.2 Xây dựng giải pháp phát triển phong trào TDTT quần chúng huyện Bến Lức - Căn vào đánh giá thực trạng phong trào tập luyện TDTT huyện Bến Lức giai đoạn 2002 – 2012 - Từ định hướng kế hoạch phát triển phong trào TDTT quần chúng huyện Bến Lức giai đoạn 2012 – 2020 - Qua phần tích Swot điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức đề tài đề xuất 04 nhóm giải pháp với 25 giải pháp nhỏ sau: * Nhóm 1: có 06 giải pháp phát triển phong trào TDTT quần chúng (trang 82 - 83 luận văn) * Nhóm 2: có 07 giải pháp phát triển phong trào TDTT trường học (trang 83 luận văn) * Nhóm 3: có 03 giải pháp phát triển câu lạc bộ, tổ chức xã hội hóa TDTT (trang 83 - 84 luận văn) * Nhóm 4: có 09 giải pháp phát triển điều kiện đảm bảo ( trang 84 - 85 luận văn) 3.2.3 Lựa chọn, ứng dụng đánh giá hiệu thực nghiệm số giải pháp ngắn hạn để phát triển TDTT quần chúng huyện Bến Lức 3.2.3.1 Lựa chọn ứng dụng thực nghiệm số giải pháp ngắn hạn để phát triển phong trào TDTT quần chúng Từ 04 nhóm giải pháp với 25 giải pháp nhỏ, đề tài tiến hành lựa chọn số giải pháp ngắn hạn khả thi để ứng dụng thực nghiệm phát triển phong trào TDTT quần chúng huyện Bến Lức Theo quy 19 ước, đề tài lựa chọn 06 giải pháp để ứng dụng tổ chức thực nghiệm ( trang 85 - 86 luận văn) * Ứng dụng tổ chức thực nghiệm: Từ kết xác định 06 giải pháp ngắn hạn để ứng dụng thực nghiệm phát triển phong trào TDTT quần chúng huyện Bến Lức qua năm (2013), đề tài tiến hành xây dựng kế hoạch biện pháp để tổ chức ứng dụng thực nghiệm (trang 87- 89 luận văn) * Tổ chức thực nghiệm: Thời gian tổ chức thực nghiệm từ tháng 01/2013 đến tháng 12/2013 Việc tổ chức thực nghiệm tiến hành tháng 01/2013 đồng thời 06 giải pháp Riêng giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa theo hình thức CLB tiến hành 02 buổi/tuần ( tiểu học 60 phút/buổi, THCS 90 phút/buổi) Đồng thời tất tập ngoại khóa lớp có 01 HLV Trung tâm hỗ trợ 3.2.3.2 Đánh giá hiệu số giải pháp khả thi cho phát triển phong trào TDTT huyện Bến Lức Qua năm đầu tư sở vật chất tuyên truyền, vận động quần chúng nhân dân tham gia tập luyện TDTT, rèn luyện sức khỏe Kết phong trào TDTT xã Mỹ Yên có chuyển biến mạnh mẽ, số người tập luyện TDTT thường xuyên đạt 24,95%, tăng 4,17% so với năm 2012 Số giải thể thao xã tổ chức tăng từ 08 giải lên 12 giải thể thao năm 2013, với số kinh phí vận động để tổ chức giải từ mạnh thường quân doanh nghiệp đóng địa bàn xã 145.835.000đ Việc tổ chức tập luyện TDTT ngoại khóa 02 trường TH Mai Thị Non THCS Nguyễn Trung Trực đạt kết quả: em tham gia tập luyện đầy đủ buổi tập, trường hợp vắng có lý đáng phụ huynh sau năm, sức khỏe em tiến triển rõ rệt qua lực hoạt động vận tập 20 Đồng thời số lượng học sịnh tham gia đăng ký ngày đông, cụ thể đến cuối năm 2013, số lớp cầu lông trường TH Mai Thị Non tăng lên 05 lớp số lớp võ Taekwondo trường THCS Nguyễn Trung Trực tăng lên 05 lớp Cuối năm 2013, công tác xã hội hóa lĩnh vực TDTT, Trung tâm TDTT thực tư vấn khai thác dịch vụ cung ứng TDTT đạt kết cụ thể như: Với bình quân ngày khoảng 400 đến 500 lượt người tham gia tập bơi, ngày thứ bảy, chủ nhật có khoảng gần 1000 lượt người tham gia Qua tháng thực có 1.350 em ( 05 đơn vị trường ) tham gia bơi phổ cập kết đạt tất em bơi 02 kỹ thuật bơi trường sấp bơi ếch với cự ly tối thiểu 25m CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Các điều kiện kinh tế xã hội tự nhiên huyện Bến Lức Phong trào TDTT huyện nhiều năm liền tỉnh cơng nhận đơn vị có phong trào TDTT xuất sắc, lực lượng VĐV huyện tham gia nhiều giải tỉnh, khu vực, toàn quốc với tổng số huy chương tăng dần hàng năm, từ năm 2003 149 huy chương, năm 2012 đạt 198 huy chương loại ( riêng năm có tham dự Đại hội TDTT cấp tỉnh, thành tích cao tăng theo kỳ Đại hội: 2002 tổng số huy chương 204; năm 2006 237 huy chương 2010 252 huy chương) 4.2 Về TDTT quần chúng: Từ kết nghiên cứu phân tích trạng TDTT quần chúng phân bố theo 15 xã, thị trấn, 42 trường đối tượng, nhận thấy: phong trào TDTT khu vực công nhân, người lao động, lực lượng vũ trang có tỷ lệ tiến triển thấp, sở vật chất TDTT đơn vị điều kiện kinh tế gia đình, đối tượng thiếu niên tham gia tập luyện TDTT chưa ổn định thiếu tập trung, chủ yếu theo 21 đợt hoạt động phong trào, tỷ lệ học sinh tập luyện TDTT có cao, song thực tế phong trào chưa ổn định 4.3 Về TDTT học đường: Công tác GDTC trường học năm 2011 - 2012 tỷ lệ học sinh tập thể dục nội khóa 93%, ngoại khóa 53.64% Kết điều tra cho thấy tập thể dục nội khóa trường THCS THPT thực tương đối tốt, hoạt động ngoại khóa chưa quan tâm mức nên chất lượng hoạt động ngoại khóa học sinh thấp Mặt khác lực lượng giáo viên thể dục thiếu số lượng chưa ổn định, trình độ chun mơn chưa đáp ứng theo nhu cầu phát triển 4.1 Các điều kiện sở vật chất kinh phí: Cơ sở vật chất dành cho TDTT nhìn chung cịn thấp ( bình qn 1,15m2/ người) phân bổ khơng đều, cơng trình TDTT lớn có tập trung khu trung tâm, xã có nhà văn hóa, tụ điểm sinh hoạt TDTT chưa hoàn chỉnh, sân bãi, CLBTT trường học thường ghép với hoạt động đồn thể Kinh phí nghiệp TDTT huyện ngân sách cấp hàng năm có tăng, từ năm 2009 ngành TDTT thực theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2006 Chính phủ việc quy đinh quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ tổ chức máy, biên chế tài nghiệp cơng lập 4.5 Cơng tác xã hội hóa TDTT: Cơng tác xã hội hóa TDTT huyện năm qua chưa thực tốt, phần lớn sở TDTT tư nhân có phát triển, thành phần kinh tế, tổ chức xã hội, có đầu tư sở vật chất, sân bãi, phòng tập, câu lạc thể thao, có tổ chức thi đấu thể thao nhằm phục vụ cho nhu cầu vui chơi giải trí nhân dân, nhiên để tập trung hoạt động xã hội hóa thể thao vào hoạt động phong trào 22 huyện chưa thu hút tham gia nhà đầu tư cịn thiếu khuyến khích quan nhà nước cấp huyện, thiếu mời gọi, hướng dẫn lúng túng việc thành lập tổ chức xã hội lãnh vực thể thao cấp huyện, thời gian tới cần có nghiên cứu sâu đề tài xã hội hóa thể thao 23 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Qua kết nghiên cứu đề tài, rút kết luận sau: Đánh giá thực trạng phong trào TDTT quần chúng huyện Bến Lức giai đoạn 2002 – 2012 cho thấy: Phong trào toàn dân “Rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại” thực sâu rộng cán nhân dân, số người tập luyện TDTT thường xuyên ngày tăng Nhiều cơng trình TDTT địa bàn huyện xây dựng, đội ngũ VĐV thường xuyên tập luyện đạt nhiều thành tích cao thi đấu Các tổ chức xã hội nghề nghiệp, CLB.TDTT thành lập hoạt động đạt nhiều kết Phong trào TDTT doanh nghiệp, trường học ngày phát triển Công tác xã hội hóa lĩnh vực TDTT có nhiều tiến góp phần lớn vào phong trào TDTT huyện nhà Nhiều năm liền huyện đạt thành tích cao thực tiêu chí thi đua tỉnh Kết lựa chọn giải pháp đề xuất 04 nhóm giải pháp 25 giải pháp nhỏ Trong đề tài cịn xác định 06 giải pháp có tính ngắn hạn phù hợp với điều kiện thực tế huyện để ứng dụng phát triển phong trào TDTT quần chúng Huyện Bến Lức giai đoạn 2012 - 2020 gồm giải pháp sau: Giải pháp tăng cường lãnh đạo cấp uỷ đảng, Chính quyền, Đồn thể Tiếp tục tun truyền đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa hoạt động TDTT Tuyên truyền, vận động nhận thức công tác GDTC trường học 24 Phát triển nhiều nội dung chương trình mơn thể thao tự chọn theo ưa thích em Đề xuất giải pháp thành lập CLB.TDTT trường chưa tổ chức hình thức hoạt động cho học sinh theo mơ hình CLB.TDTT Xây dựng kế hoạch, tổ chức, tư vấn hoạt động dịch vụ TT CLB TT Long Phú, SVĐ Bến Lức, hồ bơi đưa vào hoạt động KIẾN NGHỊ: Từ kết luận trên, rút số kiến nghị sau: Cần kiện toàn máy tổ chức quản lý Trung tâm TDTT huyện, tiếp tục củng cố hoàn thiện mạng lưới cán chuyên trách TDTT xã, thị trấn GVTD khối tiểu học khối trung học sở Tăng cường công tác quy hoạch đội ngũ cán TDTT có trình độ chun mơn cao, có phẩm chất đạo đức lực chun mơn Đặc biệt khẩn trương đào tạo cán chuyên trách TDTT 15 xã, thị trấn Các cấp ủy đảng, quyền, ban ngành, đồn thể huyện tiếp tục quy hoạch, đầu tư sở vật chất, kinh phí cho hoạt động TDTT địa bàn Đặc biệt, UBND xã, thị trấn cần có dự trù kinh phí cho hoạt động TDTT năm Tiếp tục tổ chức tuyên truyền, vận động hướng dẫn nội dung, phương pháp tập luyện cho đối tượng dân cư, để người hiểu biết giá trị TDTT mang lại đời sống ngày, từ nâng cao nhận thức tự giác tập luyện, tự nguyện, tự chọn nội dung, phương pháp phù hợp để tập luyện cho thân gia đình ... đích nghiên cứu: Nhằm đánh giá thực trạng tình hình phát triển phong trào TDTT quần chúng xây dựng số giải pháp, để tiếp tục phát triển phong trào thể dục thể thao huyện Bến Lức – tỉnh Long An. .. hoạt động phong trào TDTT địa bàn tỉnh Long An ngày 13 tháng năm 2003 Ban thường vụ Tỉnh ủy Long An ban hành Chương trình hành động số 06-CTr/TU phát triển thể dục thể thao tỉnh Long An Chương... đoạn 2002 – 2012 Nghiên cứu lựa chọn đánh giá hiệu số giải pháp khả thi cho phát triển phong trào TDTT huyện Bến Lức CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những quan điểm phát triển TDTT

Ngày đăng: 27/05/2021, 04:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN