1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu thành phần loài thân mềm chân bụng (gastropoda) ở khu vực núi đá vôi huyện thanh liêm, tỉnh hà nam

124 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngành thân mềm (Mollusca) ngành lớn giới Động vật (Animalia) xếp sau Chân Khớp (Arthropoda), có nhiều chủng loại đa dạng, phong phú (khoảng 130.000 loài) Khoảng 80% số loài Thân mềm biết đến Chân bụng [1] Đây lớp ngành Thân mềm có đại diện sống nước cạn Với đa dạng số lượng lồi, hình thái, phân bố nên Thân mềm Chân bụng có ý nghĩa quan trọng tiến hóa – thích nghi (sống cạn lẫn nước), đa dạng sinh học, giá trị khảo cổ thực tiễn Thân mềm Chân bụng cịn sử dụng nhóm thị đa dạng sinh học động vật không xương sống [2] Thân mềm Chân bụng gắn bó mật thiết với đời sống người, cư dân nhiều nơi khai thác nguồn thực phẩm giàu chất dinh dưỡng, dùng làm thức ăn cho người chăn ni, nhiều lồi trở thành thực phẩm đặc sản giàu chất dinh dưỡng ốc núi Tây Ninh (Cyclophorus anamiticus, Cyclophorus martensianus) có hàm lượng protein lên tới 57,94% 34,34% [3] Trong y học cổ truyền từ xa xưa người sử dụng ốc sên chữa bệnh như: hen suyễn, đau bụng kinh niên, thấp khớp,…Bệnh viện thần kinh Hà Nội dùng ốc sên chế thành siro, bột ốc sên, kẹo gôm sên, dùng làm thuốc bồi dưỡng thể Ngoài ra, vỏ nhiều lồi có hình dạng, màu sắc, hoa văn có lớp xà cừ nhẵn bong đẹp nên dùng khảm trai, mĩ nghệ trang sức Bên cạnh giá trị thực tiễn đem lại, Thân mềm Chân bụng cịn có lồi gây hại phá hoạ trồng, mùa màng như: ốc sên (Achatina fulica), ốc bươu vàng (Pomacea canaliculata, Pomacea bridgesi); vật chủ trung gian truyền bệnh sán cho gia súc, gia cầm người:Lymnaea swinhoei, Lymnaea viridis, Gyranlus sinensis, Polypilis haemisphaerula; ốc mút (Melanoides tuberculatus) vật chủ trung gian sán phổi [4] Thân mềm Chân bụng coi sinh vật thị cho tình trạng thay đổi mơi trường có đặc tính di chuyển, số lượng cá thể quần thể lớn, kích thước đa dạng, mẫn cảm với thay đổi mơi trường Một số lồi hồn tồn bị giới hạn khu vực đá vơi chúng cần đá vơi để tạo vỏ, lồi khác xuất nhiều nơi khác số lượng không nhiều [2] Huyện Thanh Liêm huyện phíaTây Nam tỉnh Hà Nam, địa hình phần lớn núi đá vơi thấp, có điều kiện sinh thái thuận lợi cho Thân mềm Chân bụng phát triển, loài Thân mềm Chân bụng cạn Tuy nhiên việc khai thác khoáng sản người tác động tới môi trường, ảnh hưởng đến đa dạng Thân mềm Chân bụng Mặt khác, chưa códẫn liệu Thân mềm Chân bụng khu vực tính đến nay.Vì để góp phần tìm hiểu thành phần loài Thân mềm Chân bụng đa dạng sinh học khu vực núi đá vôi huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam, thực đề tài “Nghiên cứu thành phần loài Thân mềm Chân bụng (Gastropoda) khu vực núi đá vôi huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam” Mục tiêu nghiên cứu Xác định thành phần loài, đặc điểm phân bố Thân mềm Chân bụng khu vực núi đá vôi huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam Đề xuất số giải pháp bảo tồn, phát triển khai thác bền vững tài nguyên đa dạng sinh học Thân mềm Chân bụng khu vực nghiên cứu Nôi dung nghiên cứu Nội dung 1: Nghiên cứu thành phần loài, phân bố Thân mềm Chân bụng khu vực nghiên cứu Nội dung 2: Tóm tắt đặc điểm hình thái, kích thước, sinh thái loài Thân mềm Chân bụng khu vực nghiên cứu Nội dung 3: Đề xuất số biện pháp bảo tồn, phát triển khai thác sử dụng bền vững tài nguyên đa dạng sinh học loài Thân mềm Chân bụng khu vực nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan Thân mềm Chân bụng (Gastropoda) Trong ngành Thân mềm, lớp Chân bụng (Gastropoda) lớp phong phú nhất, chiếm khoảng 80% số loài Thân mềm Lớp có 611 họ thuộc lớp chân bụng, có 202 họ tuyệt chủng, tìm thấy hóa thạch [5] a Đặc điểm sinh học Thân mềm Chân bụng có vỏ cuộn xoắn nên đối xứng hai bên, đa số có vỏ cuộn xoắn để bảo vệ thể, có số nhóm vỏ (sên trần) Vỏ chứa tồn nội quan theo vịng xoắn vỏ chia làm phần: đầu, thân, chân áo Hình 1.1:Sơ đồ cấu tạo Thân mềm Chân bụng cạn (M L Coppolino, 2007) Đầu có miệng, bên có lưỡi bào, phía đầu có giác quan râu thị giác Thân chứa nội quan: Tiêu hóa, tuần hồn, sinh dục, tiết,…Khoang áo phía trước thân có nhiệm vụ tiết vỏ giúp hô hấp (mang hay túi phổi) Chân khối khỏe dùng để di chuyển thể Phần lớn Thân mềm Chân bụng đơn tính (tức giống đực, riêng rẽ) nhiên có nhiều lồi lưỡng tính (một thể có quan sinh dục đực cái) nhiều ốc cạn Tuy lưỡng tính sinh sản chúng thường có giao phối cá thể, tự thụ tinh Lồi nước đẻ trứng bám vào giá thể (ốc bươu vàng, ốc nhồi họ Ampullariidae) đẻ (ốc vặn họ Viviparidae) Ốc cạn thường đẻ trứng mặt đất, sau nở non b Sinh thái học Đặc điểm phân bố Thân mềm Chân bụng phụ thuộc vào điều kiện sống như: nhiệt độ, độ ẩm, thức ăn, nguyên liệu tạo lớp vỏ,…đây lớp ngành Thân mềm có đại diện sống môi trường cạn hô hấp túi phổi Thân mềm Chân bụng phân bố rộng nhiều địa hình, mơi trường khác nhau: biển, số sống nước ngọt, cạn số kí sinh ngồi thể động vật Núi đá vơi có nhiều yếu tố thuận lợi cho Thân mềm Chân bụng cạn sinh sống nơi có tầng thảm mục dày, độ ẩm cao, có nhiều khe đá ẩm ướt Ở môi trường nước, Thân mềm Chân bụng ăn thực vật, rêu, mùn bã hữu Vào mùa lạnh khô, môi trường sống không thuận lợi (nhiệt độ, độ ẩm, thức ăn,…) chúng có thời kỳ nghỉ hoạt động (gọi ngủ đơng), miệng vỏ bịt kín chất nhầy chúng tiết [3] Những tác động người làm nương rẫy, khu dân cư, phá rừng, trồng trọt, ao hồ, sông suối gần khu dân cư sinh sống, tính đa dạng giảm rõ rệt nhiều đặc tính mơi trường bị biến đổi Chính phân bố Thân mềm Chân bụng sinh cảnh tự nhiên nhân tác có khác rõ rệt 1.2 Giá trị thực tiễn Thân mềm Chân bụng Giá trị thực phẩm Theo Lương y Vũ Quốc Trung, Hội Đông y Việt Nam, ốc đồng có chứa nhiều dinh dưỡng, đặc biệt canxi Cụ thể, 100g thịt ốc đồng chứa 10,7g protein; 1,2g lipit; 3,8g cacbohydrat; 1.357mg canxi; 191mg photpho; 19,8mg sắt Ngoài loại vitamin B1, B2, A…Nhiều loài trở thành thực phẩm đặc sản giàu chất dinh dưỡng hai loài ốc núi Tây Ninh Cyclophorus anamiticus Cyclophorus martensianus có hàm lượng protein lên tới 57,94% 34,34% Nguyên liệu y học Trong y học cổ truyền từ xa xưa, người sử dụng ốc sên chữa bệnh như: hen suyễn, đau bụng kinh niên, thấp khớp,… Dùng nhớt ốc sên để chữa vết cắn côn trùng chất tính kiềm trung hịa acid nọc rết làm dễ chịu, giảm đau nhức Ngoài ra, nhớt ốc sên chưa hợp chất axit hyaluronic, glycoprotein, proteoglycans, thành phần dưỡng da giúp kích thích sản sinh collagen elastin, giúp giữ ẩm phục hồi tế bào bị tổn thương Dưỡng chất giúp bảo vệ da khỏi nếp nhăn, mụn, mẩn đỏ, nám, bỏng, sẹo mụn cóc Vì vậy, đa phần nhớt ốc sên sử dụng dòng mỹ phẩm cao cấp chống lão hóa Nguyên liệu thủ cơng mỹ nghệ Vỏ nhiều lồi cịn có hình dạng, màu sắc, hoa văn có lớp xà cừ nhẵn bong đẹp nên dùng làm khảm trai mĩ nghệ trang sức trang trí nội thất Đối với hệ sinh thái Ốc nhóm ăn thực vật , chúng thức ăn số lồi động vật có xương sống, mắt xích chuỗi thức ăn cạn Nhóm sống lớp thảm mục mặt đất góp phần cải tạo đất, chất thải từ ốc góp phần tăng độ màu mỡ đất, giúp trình phân hủy chất hữu đất diễn nhanh Cơ sở thị môi trường Môi trường sinh vật ln có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại lẫn Những sinh vật bị chất gây ô nhiễm chất tự nhiên có môi trường tác động biểu chúng thị cho chất mức độ ô nhiễm mơi trường thơng qua thay đổi về: thành phần lồi, nhóm ưu quần xã sinh vật, đa dạng loài quần xã, sinh lý tập tính cá thể, khiếm khuyết hình thái tế bào, Qua sở đánh giá nguyên nhân, dự báo diễn sinh thái đề xuất biện pháp trì cân sinh thái Chỉ thị sinh học sử dụng sinh vật để quan trắc chất lượng môi trường hệ sinh thái Chúng lồi hay nhóm loài mà số chức năng, mật độ tồn chúng sử dụng để xác định tính ngun vẹn mơi trường hệ sinh thái [6] Một bước quan trọng coi sinh thái học đối tượng giám sát chất lượng môi trường sử dụng sinh vật thị Khái niệm chung sinh vật thị: Sinh vật thị sinh vật có yêu cầu định điều kiện sinh thái liên quan đến nhu cầu dinh dưỡng, hàm lượng oxy, khả chống chịu hàm lượng định yếu tố độc hại mơi trường sống Do đó, diện chúng biểu thị điều kiện sinh thái môi trường sống nằm giới hạn nhu cầu khả chống chịu đối tượng sinh vật Sinh vật thị lồi (lồi thị) tập hợp lồi (nhóm lồi thị) [6] Để chọn sinh vật thị cần xác định số tiêu chuẩn bản: định loại rõ ràng, dễ nhận dạng; dễ thu mẫu ngồi tự nhiên, có số lượng nhiều, kích thước vừa phải; có phân bố rộng; có nhiều dẫn liệu sinh thái cá thể đối tượng qua thử nghiệm sinh học; có khả tích tụ chất nhiễm; dễ ni phịng thí nghiệm; biến dị [6] Thân mềm Chân bụng sử dụng nhóm thị đa dạng sinh học động vật không xương sống; thân mềm Chân bụng cạn giúp đánh giá trạng môi trường khu vực núi đá vôi nơi chúng sinh sống, chúng chịu ảnh hưởng rõ rệt yếu tố môi trường lớp thảm thực vật, canxi, nhiệt độ, độ ẩm; thân mềm chân bụng nước giúp đánh giá chất lượng trạng môi trường nước chúng chịu ảnh hưởng độ PH, độ mặn, hệ thủy sinh,…Ngoài ra, hoạt động thường ngày người tác động trực tiếp tới chúng Các loài thị sinh học ốc sên sử dụng để biểu thị điều kiện trạng thái môi trường nơi chúng sinh sống Ý tưởng sử dụng ốc sên để đánh giá môi trường mới, có nghiên cứu thành cơng vấn đề Dallinger cộng sự, 2001 nghiên cứu chuyển hóa chất gây nhiễm hữu (thuốc trừ sâu) ốc sên Ở Việt Nam, việc nhìn nhận mơi trường góc độ sinh thái học, sinh học quan tâm đề cập gần đây, chưa thực đồng mức định tính Vì nay, chưa có số sinh học riêng, phù hợp với đặc điểm tự nhiên để đánh giá, giám sát mơi trường từ dự báo diễn môi trường sinh thái tác động tự nhiên nhân tạo, đặc biệt trình phát triển kinh tế - xã hội nhanh chóng 1.3 Tình hình nghiên cứu Thân mềm Chân bụng Việt Nam Nghiên cứu Thân mềm Chân bụng cạn Thân mềm Chân bụng Việt Nam nghiên cứu có hệ thống từ đầu kỷ XIX, dẫn liệu công bố chủ yếu tác giả nước đến Việt Nam sỹ quan quân đội Pháp đồn trú vùng thu lượm Dẫn liệu TMCB Việt Nam cơng trình trai ốc Đơng Dương Souleyet thời gian từ năm 1841 -1842, ghi nhận số loài ốc cạn miền Trung Việt Nam, Streptaxis aberratus, Streptaxis deflexus… [7] Các nghiên cứu Nam Bộ tiến hành sau Crosse Fischer (1863, 1864), Mabille Mesle (1866),… [8], [9], [10] Các nghiên cứu Bắc Bộ xuất nhiều nửa sau kỷ XIX tiêu biểu nghiên cứu Dautzenberg and Hamouville (1887), Bavay Dautzenberg (1899-1903),…Tổng hợp kết nghiên cứu từ kỷ XIX đến đầu kỷ XX Việt Nam, phát 579 loài ốc cạn, có 118 lồi Mang trước 461 lồi Có phổi Có thể thấy giai đoạn quan trọng mở đầu cho nghiên cứu Thân mềm Chân bụng Việt Nam Đặc biệt Thân mềm Chân bụng cạn, hàng loạt lồi mơ tả cơng bố tạp chí Châu Âu, định hướng cho nghiên cứu sau Đồng thời, chứng minh cho đa dạng đơn vị phân loại khu vực tự nhiên Việt Nam Trong thời gian từ nửa đầu kỉ XX đến năm 1975, ảnh hưởng chiến tranh, việc nghiên cứu ốc cạn nhóm ốc khác Việt Nam vùng Đông Dương ngưng lại, có số khảo sát kết hợp với địa chất đảo: Hoàng Sa, Bạch long Vĩ, số điểm khác Bắc Bộ Cho đến đầu kỷ XXI, công trình tiếp tục, tiêu biểu cơng trình Vermeulen Maasen (2003) ghi nhận 310 loài phân lồi thuộc 77 giống, 23 họ; có 142 lồi (chiếm 46%) chưa xác định vị trí phân loại [2] Đặng Ngọc Thanh (2008) tập hợp dẫn liệu từ kỷ XIX đến trước cách mạng Tháng – 1945 công bố xác định 776 loài phát toàn lãnh thổ Việt Nam (bao gồm đất liền đảo), cơng trình đầy đủ thành phần loài giai đoạn trước năm 1945 sau năm 1975 [11] Trên sở nguồn mẫu vật thu từ Việt Nam kết cơng trình nghiên cứu gần đây, Schileyko (2011) tu chỉnh cơng bố danh mục gồm 477 lồi phân lồi, thuộc 96 giống, 20 họ phân lớp Có phổi (Pulmonata) [12] Đây cơng trình có giá trị tổng kết đầy đủ thành phần lồi ốc cạn Có phổi, bước đầu sử dụng tài liệu cho danh lục lồi ốc Có phổi Việt Nam Giai đoạn này, Đỗ Văn Nhượng nhóm nghiên cứu thuộc Trung tâm nghiên cứu Động vật đất, trường Đại học Sư phạm Hà Nội có hàng loạt cơng bố phát thành phần lồi số khu vực Việt Nam : + Phía Bắc:36 lồi núi Voi, An Lão (Hải Phịng) thuộc 28 giống, 14 họ (2011) [13]; 48 lồi thuộc 26 giống, 15 họ, thơn Rẫy, xã Quyết Thắng, Hữu Lũng (Lạng Sơn) (2011) [14]; 73 loài thu thập thành phố Sơn La thuộc 49 giống, 19 họ (2012) [15]; 54 loài phân loài khu vực Tây Trang (Điện Biên) thuộc 35 giống, 15 họ, (2012) [16];62 loài ốc cạn khu Bảo tồn thiên nhiên Copia, tỉnh Sơn La thuộc 41 giống, 16 họ, (2013) [17]; 90 loài, thuộc 51 giống, 20 họ dọc sống Đà đoạn qua Sơn La Hịa Bình, lần phát phân bố loài Gudeodiscus multispira cho khu hệ ốc cạn Việt Nam (2014) [18] + Miền Nam: 25 loài phân loài ốc cạn đảo huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang thuộc 20 giống, 12 họ, bộ; bổ sung loài gặp Việt Nam (Quirosella knudseni, Pleurodiscus balmei) [19] Riêng khu vực Đông Nam Bộ, Đỗ Văn Nhượng cộng (2012), tiến hành nghiên cứu xác định 55 lồi có 12 lồi thu Tây Ninh [20] + Một số vườn quốc gia: 44 loài phân loài thuộc 27 giống, 14 họ, phân lớp xóm Dù vườn quốc gia Xuân Sơn, Phú Thọ [21];52 loài phân loài thuộc 31 giống, 13 họ vườn quốc gia Tam Đảo, Vĩnh Phúc [22];49 loài phân loài thuộc 34 giống, xếp 16 họ khu phục hồi sinh thái phía Đông vườn quốc gia Cúc Phương [23] Năm 2016, luận án tiến sĩ Việt Nam đề tài khu hệ Thân mềm Chân bụng cạn tỉnh Sơn La Đỗ Đức Sáng bảo vệ thành công [24] Như vậy, nghiên cứu ốc cạn Việt Nam thực nhiều nơi: số vùng núi phía Bắc, phần vùng núi phía Nam số đảo.Tuy nhiên, có nghiên cứu Vermeulen (2003) đề cập đến thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam chưa rõ địa điểm xác, phát 24 lồi có lồi chưa tìm thấy nơi khác [2] Chưa có tài liệu nghiên cứu ốc cạn khu vực núi đá vôi huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam Nghiên cứu Thân mềm Chân bụng nước Nghiên cứu ốc nước Việt Nam tiến hành từ kỷ XIX, mở đầu cơng trình Crosse Fisher (1863) cơng bố 45 lồi Thân mềm nước Nam Việt Nam Sau nghiên cứu tác giả người nước khác như: Morlet (1875, 1887, 1893), Brot (1887), Dautzenberg Fischer (1905, 1906, 1908),…Năm 1891, Fischer tiến hành tổng hợp lại tất dẫn liệu trai ốc nước ngọt, nước mặn cạn nghiên cứu khu hệ Thân mềm vùng Đông Dương Nghiên cứu tổng hợp 1.129 lồi thuộc 203 giống tìm thấy, có 127 lồi Việt Nam [25] 10 Các kết nghiên cứu ốc nước Việt Nam từ trước 1970 Đặng Ngọc Thanh cộng tổng hợp tu chỉnh vào năm 1980 phân loại học cơng bố cơng trình “Định loại động vật không xương sống nước Bắc Việt Nam”, xác định 47 loài ốc nước ghi nhận miền Bắc Việt Nam[26] Theo nhận định Đặng Ngọc Thanh, thời kỳ nghiên cứu thống kê đầy đủ thành phần loài trai ốc ngước vùng Đơng Dương nói chung Việt Nam nói riêng Các dẫn liệu ốc nước Việt Nam tiếp tục nghiên cứu thời kỳ sau 1954 đẩy mạnh kể đến nghiên cứu Đặng Ngọc Thanh cộng (2004) phân tích mẫu vặt họ Ốc vặn thu từ trước bổ sung từ năm 1975 (chủ yếu phía Nam), tác giả nhận định thành phần lồi họ ốc Việt Nam có loài, thuộc giống [27] Năm 2010-2011, Đặng Ngọc Thanh Hồ Thanh Hải phát thêm loài ốc thuộc giống Stenothyra họ Stenothyridae loài thuộc giống Vitetricula họ Pomatiopsidae Các phát bổ sung thêm thành phần loài ốc nước Việt Nam [28], [29] Đỗ Văn Nhượng cộng (2014), tiến hành nghiên cứu Thân mềm Chân bụng huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội phát 20 loài thuộc 14 giống, họ, phân lớp ốc Mang trước ốc Có phổi, có loài thuộc Danh lục đỏ Việt Nam IUCN (Antimelania swinhoei, Gyraulus convexiusculus Stenothyra messageri), loài (Stenomelania dautzenbergiana) lần đầu phát miền Bắc Việt Nam [30] Như chủ yếu có dẫn liệu nghiên cứu ốc nước miền Bắc Việt Nam Tuy nhiên, chưa có tài liệu nghiên cứu ốc nước huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam Với tiếp cận công cụ đại giải phẫu học sinh học phân tử kết hợp với so sánh hình thái phân loại trai ốc tương lai kết nghiên cứu làm rõ thêm nhiều vấn đề phân loại học, hệ thống học nguồn gốc chủng loại ốc nước Việt Nam 110 Hoạt động thực địa Hoạt động thu mẫu cạn Mẫu vật thu Hoạt động thu mẫu nước Phỏng vấn người dân 111 Nghiên cứu phịng thí nghiệm Quan sát định loại mẫu Phân loại mẫu Đo đạc kích thước mẫu 112 PHỤ LỤC IV Hình 1: A Angulyagra duchieri; B Angulyagra boettgeri; C Angulyagra polyzonata; D Sinotaia aeruginosa; E Pomacea canaliculata; F Pomacea bridgesi 113 Hình 2: A Cyclophorus cambodgensis; B Cyclophorus courbeti; C Cyclophorus exaltatus; D Cyclophorus volvulus; E Cyclophorus sp.1; F Cyclophorus sp.2 114 Hình 3: A Japonia scissimargo; B Japonia insularis; C Japonia sp.; D Platyraphe vatheleti; E Pterocyclos danieli; F Scabrina tonkiniana 115 Hình 4: A Diplommatina mesageri; B Aphanoconia hugerfordiana halongensis; C Pupina anceyi; D Pupina artata; E Pupina brachysoma; F Pupina dorri 116 Hình 5: A Pupina exclamations; B Assiminea fracoisi ; C Cremnoconchus messageri; D Bithynia fuchsiana; E Bithynia misella; F Parafossarulus striatulus 117 Hình A Thiara scabra; B Melanoides tuberculatus; C Tarebia granifera ; D Stenothyra messageri; E Stenothyra divalis; F Stenothyra sp 118 Hình 7: A Lymnaea swinhoei; B Gyraulus convexiusculus; C Hippeutis umbilicalis; D Boysidia paviei; E Elasmias manilense; F Achatina fulica 119 Hình 8: A Allopeas clavulinum; B Allopeas crassula; C Allopeas subula; D Allopeas gracile; E Allopeas layardi; F Opeas pyrgula 120 Hình 9: A Haploptychius blaisei; B Kaliella subelongata; C Kaliella haiphongensis; D Kaliella microconu; E Kaliella scandens; F Macrochlamys despecta 121 Hình 10 A Sivella montana ; B Sivella paviei ; C Sivella latior ; D Teraia contempta ; E Bradybaena jourdyi ; F Bradybaena similaris 122 Hình 11 A Chalepotaxis infantilis ; B Camaena duporti ; C Camaena vayssierei ; D Camaena massiei ; E Ganesella coudeini ; F Cassidula aurismidae 123 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Vũ Ngân Phương Ngày tháng năm sinh: 24/055/1994 Nơi sinh: Hà Nội Địa liên lạc: 217 Quang Trung, Quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Quá trình đào tạo: Đại học - Hệ đào tạo: Chính quy - Thời gian đào tạo: 2012-2016 - Trường đào tạo: đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội - Ngành học: Quản lý môi trường - Bằng tốt nghiệp đạt loại: trung bình Thạc sĩ - Hệ đào tạo: Chính quy - Thời gian đào tạo: 2016-2018 - Chuyên ngành học: Khoa học môi trường - Tên luận văn: “Nghiên cứu thành phần loài Thân mềm Chân bụng (Gastropoda) khu vực núi đá vôi huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam” - Người hướng dẫn Khoa học: GVHD 1: PGS TS Đỗ Văn Nhượng GVHD 2: PGS TS Hoàng Ngọc Khắc 124 XÁC NHẬN QUYỂN LUẬN VĂN ĐỦ ĐIỀU KIỆN NỘP LƯU CHIỂU CHỦ NHIỆM KHOA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH PGS.TS Lê Thị Trinh PGS TS Đỗ Văn Nhượng CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS TS Hoàng Ngọc Khắc

Ngày đăng: 21/06/2023, 19:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w