Thẩm quyền giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất theo pháp luật việt nam

88 10 0
Thẩm quyền giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất theo pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

4 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH HỒNG LAM THỤY CHÂU THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế - Mã số: 60.38.50 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ HOÀI PHƯƠNG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2009 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, định, án nêu luận văn hoàn toàn trung thực Những ý kiến, đề xuất khoa học luận văn kết nghiên cứu thân tôi, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn HOÀNG LAM THỤY CHÂU LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Luật TP.HCM, Phòng Đào tạo sau đại học Trường Đại học Luật TP.HCM tạo điều kiện cho thực hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô, quý cán công tác Tòa án nhân dân Ủy ban nhân dân, quý bạn bè, đồng nghiệp đóng góp ý kiến, cung cấp tài liệu khoa học để giúp tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, xin gửi lời tri ân sâu sắc đến Tiến sỹ Nguyễn Thị Hoài Phương Giảng viên Trường Đại học Luật TP.HCM - tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Trải qua nhiều thời kỳ khác nhau, thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất theo pháp luật Việt Nam có nhiều chuyển biến phức tạp Luận văn nghiên cứu “Thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất theo pháp luật Việt Nam” hẳn không tránh khỏi sơ sót Kính mong nhận đóng góp, phản hồi từ quý thầy cô, bạn bè độc giả để đề tài nghiên cứu hồn thiện Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2009 Tác giả luận văn HOÀNG LAM THỤY CHÂU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TAND : Tòa án nhân dân UBND : Ủy ban nhân dân VKSND : Viện kiểm sát nhân dân PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay, quyền sử dụng đất xem hàng hóa có giá trị đặc biệt Điều Luật Đất đai năm 1987 “nghiêm cấm việc mua, bán, lấn, chiếm đất đai, phát canh thu tơ hình thức” Đến Luật Đất đai năm 1993, quyền sử dụng đất phép tự chuyển nhượng thị trường nên giao dịch quyền sử dụng đất có sở phát triển mạnh mẽ Từ đó, tranh chấp quyền sử dụng đất ngày gia tăng ln mang đậm tính thời Theo pháp luật đất đai hành, thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất giao cho quan hành Tòa án nhân dân Thực tiễn giải tranh chấp quyền sử dụng đất cho thấy tượng nhầm lẫn thẩm quyền, từ chối, đùn đẩy trách nhiệm giải tranh chấp quyền sử dụng đất quan hành Tịa án nhân dân diễn phổ biến Nguyên nhân dẫn đến tượng phần xuất phát từ khả nhận thức vận dụng pháp luật hạn chế quan chức người có thẩm quyền, phần quy định pháp luật đất đai thiếu đồng bộ, chồng chéo, vướng mắc bất hợp lý mà chưa có điều chỉnh sửa đổi bổ sung Hậu quả, kết giải tranh chấp quyền sử dụng đất sai thẩm quyền phải bị hủy để giải lại làm cho thời gian giải tranh chấp bị kéo dài, vừa gây tốn công sức quan nhà nước, vừa gây lòng tin nơi bên tranh chấp quần chúng nhân dân Để đảm bảo cho hoạt động giải tranh chấp quyền sử dụng đất thống đạt hiệu pháp lý cao, cần nghiên cứu thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất góc độ khoa học pháp lý thực tiễn “Thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất theo pháp luật Việt Nam” đề tài nghiên cứu có tính cấp thiết tình hình giải tranh chấp quyền sử dụng đất nước ta Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất theo pháp luật Việt Nam Đối với thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất Tòa án nhân dân, có luận văn thạc sỹ luật học học viên Trường Đại học Luật TP.HCM thực hiện, gồm: “Thẩm quyền giải tranh chấp đất đai Tịa án từ thực tiễn tỉnh Bình Dương” (năm 2005) Lê Bảo Quân, “Thủ tục giải tranh chấp quyền sử dụng đất Tòa án” (năm 2006) Lý Thị Ngọc Hiệp, “Giải tranh chấp đất đai đường Tòa án qua thực tiễn thành phố Đà Nẵng” (năm 2008) Mai Thị Tú Oanh Đối với thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất quan hành chính, có luận văn thạc sỹ học viên Nguyễn Thiện Thành (Lớp Thành ủy khóa - Trường Đại học Luật TP.HCM) “Giải tranh chấp, khiếu nại lĩnh vực đất đai theo thủ tục hành thành phố Hồ Chí Minh” Ngồi ra, số khóa luận cử nhân luật, viết đăng tạp chí chuyên ngành pháp lý có nghiên cứu giải tranh chấp đất đai Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu giới hạn phạm vi địa phương cụ thể đề cập sơ lược thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất theo pháp luật Việt Nam mà khơng có tính chun sâu Sự chuyển biến pháp luật thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất qua thời kỳ, thực tiễn xác định thẩm quyền, vướng mắc, chồng chéo phát sinh xác định thẩm quyền giải tranh chấp, giải pháp hoàn thiện pháp luật thẩm quyền giải tranh chấp… vấn đề chưa nghiên cứu cụ thể Đề tài “Thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất theo pháp luật Việt Nam” nghiên cứu chuyên sâu mặt lý luận, thực tiễn giải pháp hoàn thiện pháp luật thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất Qua đó, luận văn phân tích phương hướng, yêu cầu giải pháp hoàn thiện cụ thể thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất theo pháp luật Việt Nam Để đạt mục đích đề ra, cần thực nhiệm vụ cụ thể sau đây: - Nghiên cứu vấn đề lý luận thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất theo pháp luật Việt Nam - Phân tích thực trạng áp dụng pháp luật việc xác định chủ thể có thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất theo pháp luật Việt Nam - Nêu phương hướng, yêu cầu giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất Đề tài giới hạn vấn đề nghiên cứu phạm vi quy định, thực tiễn áp dụng giải pháp hoàn thiện pháp luật thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở vận dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: 10 Phương pháp luận triết học chủ nghĩa Mác – Lênin: Việc phân tích đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất theo pháp luật Việt Nam phải sở phù hợp với lịch sử hình thành phát triển điều kiện kinh tế - xã hội đất nước Phương pháp lịch sử: Dùng để phân tích q trình chuyển biến hệ thống pháp luật Việt Nam thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất Phương pháp diễn dịch, chứng minh: Dùng để nêu vướng mắc thực tiễn áp dụng pháp luật thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất thông qua vụ việc cụ thể Phương pháp phân tích, tổng hợp: Thơng qua thực tiễn giải tranh chấp quyền sử dụng đất quan hành Tịa án nhân dân, luận văn phân tích tổng hợp, khái qt thành nhóm vấn đề thực tiễn áp dụng pháp luật xác định chủ thể có thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất Phương pháp thống kê: dùng để đưa số liệu nhằm đánh giá tính hiệu đề tài nghiên cứu Ý nghĩa việc nghiên cứu giá trị ứng dụng đề tài Đề tài nghiên cứu khái quát vấn đề lý luận thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất qua thời kỳ Thông qua vụ việc tranh chấp cụ thể sinh động thực tiễn, luận văn đề xuất hướng hoàn thiện pháp luật vấn đề Kết nghiên cứu dùng làm tài liệu tham khảo để nhìn lại thực tiễn xác định chủ thể có thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất theo pháp luật Việt Nam hành Kết nghiên cứu sử dụng kênh góp ý, kiến nghị hoàn thiện pháp luật thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất Bố cục luận văn Luận văn gồm phần mở đầu, nội dung, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo Phần nội dung luận văn kết cấu thành ba chương, gồm: Chương Những vấn đề lý luận thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất theo pháp luật Việt Nam Chương Thực trạng áp dụng pháp luật thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất Việt Nam Chương Hoàn thiện pháp luật thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất 11 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất 1.1.1.1 Khái niệm thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất Cùng với hình thành phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, pháp luật đất đai Việt Nam có nhiều thay đổi lớn Điều Luật Đất đai năm 1987 quy định “nghiêm cấm việc mua, bán, lấn, chiếm đất đai, phát canh thu tô hình thức” Đến Luật Đất đai năm 1993, quyền sử dụng đất tự chuyển nhượng thị trường nên trở thành loại hàng hóa có giá trị đặc biệt Tại Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Đảng Nhà nước ta nhấn mạnh chủ trương: “Phát triển thị trường bất động sản, có thị trường quyền sử dụng đất, tạo điều kiện thuận lợi để chuyển quyền sử dụng đất…” Những chuyển biến tạo điều kiện cho giao dịch quyền sử dụng đất có sở phát triển mạnh mẽ, kéo theo gia tăng tranh chấp quyền sử dụng đất Tranh chấp quyền sử dụng đất tượng bình thường xã hội, không mang tính thời Hiện tượng pháp luật thức ghi nhận quy định đường lối giải Để đảm bảo cho hoạt động giải tranh chấp quyền sử dụng đất đạt thống có hiệu pháp lý cao, cần có nghiên cứu thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất góc độ khoa học pháp lý thực tiễn Thuật ngữ “thẩm quyền” tiếng Anh “jurisdiction”, tiếng Pháp “compétence” “Jurisdiction” nghĩa quyền hạn, quyền lực pháp lý, quyền xét xử, quyền tài phán, phạm vi quyền hạn1 “Compétence” quyền quan nhà nước, hành hay tư pháp, quan chức hành hay tư pháp làm số việc, định số văn số vấn đề phạm vi pháp luật cho phép2 Theo cách giải nghĩa số từ điển tiếng Việt, “thẩm quyền” “quyền định thức vấn đề đó”3; “quyền xem xét để kết luận, định, định đoạt vấn đề theo pháp luật, chẳng hạn thẩm quyền xét xử Nguyễn Văn Khôn (1994), Từ điển Anh Việt đại, Nhà xuất Mũi Cà Mau, tr.860 Nguyễn Thanh Bình (2001), “Thẩm quyền Tịa án nhân dân việc giải khiếu kiện hành cơng dân”, Tạp chí Luật học, (4), 3-8 Nguyễn Lân (2000), Từ điển từ ngữ Việt Nam, Nhà xuất TP.HCM, tr.1695 12 cấp tòa án, thẩm quyền định quan có thẩm quyền”4; “tư cách chun mơn thừa nhận để xem xét, có ý kiến mang tính chất định nhằm giải vấn đề đó”5 “Giải quyết” có nghĩa “làm cho khơng cịn trở ngại, khó khăn để đạt tới kết tốt đẹp”6; “dùng biện pháp khiến cho việc khó khăn đạt kết quả”7; “làm cho khơng cịn thành vấn đề nữa”8 Thuật ngữ “tranh chấp” có nghĩa “giành cách giằng co không rõ thuộc bên nào, đấu tranh giằng co có ý kiến bất đồng thường vấn đề quyền lợi bên”9 “Tranh chấp quyền sử dụng đất” đề cập văn pháp luật đất đai thuật ngữ chưa lần định nghĩa thức Theo khoản 26 Điều Luật Đất đai năm 2003, tranh chấp đất đai “tranh chấp quyền nghĩa vụ người sử dụng đất hai nhiều bên quan hệ đất đai” Vậy “tranh chấp đất đai” có đồng nghĩa với “tranh chấp quyền sử dụng đất” hay khơng? Có hai quan điểm khác vấn đề này10 Quan điểm thứ nhất: Khái niệm tranh chấp đất đai rộng khái niệm tranh chấp quyền sử dụng đất Điều 136 Luật Đất đai năm 2003 quy định thẩm quyền giải tranh chấp đất đai, liệt kê tranh chấp quyền sử dụng đất tranh chấp tài sản gắn liền với đất Như vậy, tranh chấp quyền sử dụng đất phần tranh chấp đất đai Quan điểm không hợp lý Theo Điều 135 Điều 136 Luật Đất đai năm 2003, thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai UBND xã, phường, thị trấn nơi có đất mang tính bắt buộc tranh chấp quyền sử dụng đất Pháp luật tố tụng dân không quy định tranh chấp tài sản gắn liền với đất phải hòa giải UBND xã, phường, thị trấn nơi có đất (ví dụ tranh chấp hợp đồng mua bán hoa màu đất) Mặt khác, quan hành nhà nước có thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất mà khơng có thẩm quyền giải tranh chấp tài sản gắn liền với đất Quan điểm thứ hai: Khái niệm “tranh chấp đất đai” đồng nghĩa với khái niệm “tranh chấp quyền sử dụng đất” Quan điểm giải thích hợp lý Hiến pháp năm 1980 xóa bỏ hình thức sở hữu tư nhân thiết lập hình thức sở hữu tồn dân Bộ Giáo dục Đào tạo - Trung tâm Ngơn ngữ Văn hóa Việt Nam (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội, tr.1540 Viện Ngôn ngữ học - Trung tâm từ điển học (2006), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng, Hà Nội-Đà Nẵng, tr.922 Bộ Giáo dục Đào tạo - Trung tâm Ngôn ngữ Văn hóa Việt Nam, tlđd 4, tr.727 Nguyễn Lân, tlđd 3, tr.739 Viện Ngôn ngữ học - Trung tâm từ điển học, tlđd 5, tr.388 Viện Ngôn ngữ học - Trung tâm từ điển học, tlđd 5, tr.1024 10 Lưu Quốc Thái (2006), “Bàn khái niệm “tranh chấp đất đai” Luật Đất đai năm 2003”, Tạp chí Khoa học Pháp lý, (2), 3-14 13 đất đai11 Người sử dụng đất không quyền sở hữu đất đai nên họ tranh chấp với quyền sử dụng đất Tranh chấp tài sản gắn liền với đất tranh chấp đất đai, mà tranh chấp liên quan đến quyền sử dụng đất Như vậy, “thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất” hiểu sau: Thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất quyền nghĩa vụ quan nhà nước có thẩm quyền đưa kết luận có tính chất định nhằm giải mâu thuẫn, bất đồng chủ thể trình sử dụng đất 1.1.1.2 Đặc điểm thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất Thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất theo pháp luật Việt Nam có đặc điểm sau: Thứ nhất, thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất trao cho hai hệ thống quan khác nhau: hệ thống quan hành (giải theo thủ tục hành chính) hệ thống tòa án nhân dân (giải theo thủ tục tư pháp) Tùy thời kỳ, thẩm quyền hai hệ thống quan bị thu hẹp mở rộng Khi giải tranh chấp quyền sử dụng đất, hai hệ thống quan phải đảm bảo giữ vững nguyên tắc đất đai thuộc sở hữu toàn dân Thứ hai, tiêu chí xác định thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất thời kỳ có tương đồng, kế thừa khác biệt định Tùy giai đoạn, việc phân định thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất vào tiêu chí chủ thể tranh chấp, loại tranh chấp đặc tính pháp lý loại giấy tờ quyền sử dụng đất Thứ ba, giải tranh chấp quyền sử dụng đất, quan hành TAND quyền nhân danh nhà nước để đưa kết luận mang tính chất định nhằm giải tranh chấp Các án, định giải tranh chấp quan hành TAND có giá trị bắt buộc thực bên tranh chấp chủ thể khác có liên quan Người từ chối chấp hành định, án giải tranh chấp có hiệu lực pháp luật bị cưỡng chế thực Thứ tư, thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất quy định sở đảm bảo tính thống nhất, phối hợp chặt chẽ với hệ thống quan hành TAND nhằm tránh tượng chồng chéo, tranh giành thẩm quyền chối bỏ thẩm quyền Các tượng làm phát sinh thiệt hại 11 Điều 19 Hiến pháp năm 1980 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa VI, kỳ họp thứ thông qua hồi 15 25 phút ngày 18 tháng 12 năm 1980 77 Chủ tịch UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương xem vô nghĩa Với nguyên tắc xét xử độc lập tuân theo pháp luật, TAND khơng có nghĩa vụ giải vụ án dựa sở định giải tranh chấp lần đầu Chủ tịch UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Nếu đối tượng khởi kiện định giải tranh chấp lần đầu Chủ tịch UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, chất vụ án lúc khơng phải vụ án dân sự, mà vụ án hành Trong trường hợp này, Điều 11 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành năm 2006 (quy định khiếu kiện thuộc thẩm quyền giải tòa án) phải bổ sung thêm điều khoản “khiếu kiện định giải tranh chấp quyền sử dụng đất” Vì tại, Điều 11 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành năm 2006 khơng liệt kê “khiếu kiện định giải tranh chấp quyền sử dụng đất” vào khiếu kiện thuộc thẩm quyền giải tòa án Hơn nữa, trình tự giải theo dự thảo sửa đổi mâu thuẫn với Luật Khiếu nại, tố cáo, Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành Điều 138 Luật Đất đai năm 2003 hành Vì theo văn pháp luật này, người khởi kiện phải thực giai đoạn tiền tố tụng, tức thực việc khiếu nại lần đầu Trong đó, dự thảo sửa đổi Điều 136 Luật Đất đai năm 2003 lại quy định khởi kiện TAND định giải tranh chấp lần đầu Chủ tịch UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Mặt khác, giải vụ án hành yêu cầu khởi kiện định giải tranh chấp quyền sử dụng đất, tòa án đưa phán tranh chấp quyền sử dụng đất bên Trong vụ án hành chính, tịa án tun khơng hủy định giải tranh chấp đó, tuyên hủy định giải tranh chấp yêu cầu Chủ tịch UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giải tranh chấp lại từ đầu Trong trường hợp tranh chấp giải lại từ đầu, Chủ tịch UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giữ nguyên quan điểm giải tranh chấp trước Lúc này, bên tranh chấp lại khởi kiện vụ án hành tịa án Tịa án lại tuyên hủy định giải tranh chấp để yêu cầu giải tranh chấp lại từ đầu Tranh chấp hóa rơi vào vịng luẩn quẩn khơng hồi kết 78 Vì vậy, xu hướng tất yếu xóa bỏ thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất quan hành chính, chuyển giao tồn thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất sang cho TAND Trong trường hợp Luật Đất đai năm 2003 tiếp tục đưa vào Chương trình xây dựng luật Quốc hội, kiến nghị sửa đổi Điều 136 Luật Đất đai năm 2003 sau: “Điều 136 Giải tranh chấp quyền sử dụng đất tranh chấp tài sản gắn liền với đất Tranh chấp quyền sử dụng đất phải hoà giải Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất tranh chấp Tranh chấp quyền sử dụng đất hoà giải Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất tranh chấp khơng thành, tranh chấp tài sản gắn liền với đất Tồ án nhân dân giải Việc giải tranh chấp quyền sử dụng đất, tranh chấp tài sản gắn liền với đất thực theo quy định pháp luật tố tụng dân Thời hiệu nộp đơn khởi kiện tranh chấp quyền sử dụng đất Tòa án nhân dân theo quy định điều 90 ngày, kể từ ngày nhận biên hịa giải khơng thành Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất tranh chấp” Bên cạnh kiến nghị sửa đổi Điều 136 Luật Đất đai năm 2003, kiến nghị sửa đổi Điều 138 Luật Đất đai năm 2003 cho phù hợp với Điều 136 Cụ thể, khoản Điều 138 Luật Đất đai năm 2003 cần bãi bỏ Điều 138 cần sửa đổi theo hướng sau đây: “Điều 138 Giải khiếu nại đất đai Người sử dụng đất có quyền khiếu nại định hành hành vi hành quản lý đất đai Việc giải khiếu nại đất đai thực theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo.” 3.2.2 Thống quy định hệ thống pháp luật liên quan đến vấn đề xác định thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất Thực tiễn giải tranh chấp quyền sử dụng đất cho thấy việc xác định chủ thể có thẩm quyền giải tranh chấp gặp nhiều vướng mắc liên quan đến giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Nhiều diện tích đất tranh chấp có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất việc xác định thẩm quyền giải tranh chấp khó khăn Trong nhiều trường hợp, bên vừa tranh chấp quyền sử dụng đất, vừa khiếu nại việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Theo quy định Luật Đất đai năm 2003, đất tranh chấp có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất phải thuộc TAND 79 Sau thụ lý vụ án thẩm quyền, nhiều tòa án định tạm đình việc giải vụ án để chờ kết xác minh UBND thơng tin liên quan đến diện tích đất tranh chấp Thay cung cấp thơng tin cho TAND diện tích đất tranh chấp, UBND nhiều địa phương lại tự hủy bỏ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp trước giải tranh chấp bên Như vậy, UBND tự cho phép quyền phủ định vai trị TAND việc giải tranh chấp quyền sử dụng đất Bên cạnh đó, nhiều TAND sau tiếp nhận đơn khởi kiện vụ án tranh chấp quyền sử dụng đất hướng dẫn người dân thực quyền khiếu nại việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất UBND Theo hướng xử lý này, tranh chấp dân quyền sử dụng đất đương lại chuyển thành khiếu nại hành quan nhà nước có thẩm quyền Hơn nữa, chất định giải khiếu nại việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, suy cho cùng, lại mang nội dung việc giải tranh chấp quyền sử dụng đất người cấp giấy người khiếu nại việc cấp giấy Chính quy định chưa hợp lý hệ thống pháp luật tạo nên tình trạng đùn đẩy, thối thác trách nhiệm giải tranh chấp quyền sử dụng đất Khoản 17 Điều 11 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành (đã sửa đổi bổ sung năm 2006) quy định khiếu kiện định hành chính, hành vi hành quản lý đất đai trường hợp cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thuộc thẩm quyền giải tòa án Theo khoản Điều Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành chính, cá nhân, tổ chức có quyền khởi kiện để tòa án giải vụ án hành khiếu kiện quy định khoản 17 Điều 11 Pháp lệnh trường hợp: Đối với định hành chính, hành vi hành quản lý đất đai Chủ tịch UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh giải khiếu nại lần đầu người khiếu nại không đồng ý với định giải khơng tiếp tục khiếu nại đến Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Đối với định hành chính, hành vi hành quản lý đất đai Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giải khiếu nại lần đầu người khiếu nại không đồng ý với định giải Dựa vào quy định này, nhiều TAND hướng dẫn người dân không khởi kiện vụ án dân tranh chấp quyền sử dụng đất, mà liên hệ với UBND để khiếu nại việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Hoặc nhiều trường hợp, TAND bị UBND tước bỏ thẩm quyền giải tranh chấp cách hủy bỏ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp trước 80 Nhằm tránh vướng mắc nêu trên, cần thống quy định hệ thống pháp luật liên quan đến vấn đề xác định thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất Trước mắt, nên giới hạn phạm vi khiếu nại liên quan đến việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Luật Khiếu nại, tố cáo năm 2005, đồng thời điều chỉnh khoản 17 Điều 11 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành năm 2006 theo hướng giới hạn phạm vi khiếu kiện liên quan đến việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Việc điều chỉnh theo hướng sau: Bổ sung khoản vào Điều Luật Khiếu nại, tố cáo năm 2005 nội dung sau: “Điều … Các khiếu nại việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có liên quan đến quyền lợi người thứ ba khơng thuộc phạm vi điều chỉnh Luật này” Nội dung khoản 17 Điều 11 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành điều chỉnh theo hướng sau: “Điều 11 Các khiếu kiện thuộc thẩm quyền giải Tịa án: … 17 Khiếu kiện định hành chính, hành vi hành quản lý đất đai trường hợp giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, trưng dưng đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất; bồi thường, hỗ trợ, giải phóng mặt bằng, tái định cư; gia hạn thời hạn sử dụng đất; cấp thu hồi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, trừ trường hợp quy định khoản Điều Luật Khiếu nại, tố cáo” Điều chỉnh loại bỏ khả đùn đẩy, né tránh trách nhiệm giải tranh chấp quyền sử dụng đất TAND Khi đất tranh chấp có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, dù giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp hay sai, tranh chấp liên quan đến diện tích đất phải giải TAND theo thủ tục tố tụng dân Với điều chỉnh này, TAND khơng có sở từ chối thụ lý giải tranh chấp để hướng dẫn người dân nộp đơn khiếu nại việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất UBND Trong trường hợp việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sai, UBND hủy bỏ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp sở phán nêu án dân giải tranh chấp quyền sử dụng đất TAND 3.2.3 Xác định mối quan hệ pháp lý TAND với UBND xã, phường, thị trấn giải tranh chấp quyền sử dụng đất 81 Bên cạnh việc sửa đổi Luật Đất đai năm 2003 theo hướng chuyển giao thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất cho TAND, cần xác định mối quan hệ pháp lý TAND UBND xã, phường, thị trấn giải tranh chấp quyền sử dụng đất Pháp luật đất đai hành trao cho UBND xã, phường, thị trấn vai trò lớn quản lý đất đai địa phương UBND xã, phường, thị trấn có trách nhiệm tổ chức thực việc xác định địa giới hành thực địa, lập hồ sơ địa giới hành phạm vi địa phương; quản lý mốc địa giới hành thực địa địa phương; quản lý, lưu trữ đồ địa chính; lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa phương; tổ chức, đạo thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa phương, phát hiện, ngăn chặn hành vi sử dụng đất trái với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất công bố; thống kê, kiểm kê đất đai… Thông qua hoạt động quản lý đất đai địa phương, UBND xã, phường, thị trấn có điều kiện thuận lợi việc nắm bắt tình trạng cụ thể diện tích đất tranh chấp, thẩm tra xác minh nguồn gốc đất trình sử dụng đất chủ thể sử dụng đất Điều 85 Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 quy định chứng vụ án chưa đủ sở để giải quyết, thẩm phán yêu cầu đương giao nộp bổ sung chứng Trong trường hợp đương tự thu thập chứng có u cầu, thẩm phán yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức cung cấp tài liệu liên quan đến việc giải vụ án Tuy nhiên, hoạt động giải tranh chấp quyền sử dụng đất TAND hoạt động lĩnh vực đặc biệt Để góp phần nâng cao hiệu xét xử ngành TAND, cần xác định mối quan hệ pháp lý TAND UBND xã, phường, thị trấn giải tranh chấp quyền sử dụng đất UBND xã, phường, thị trấn phải có trách nhiệm phối hợp, cung cấp thơng tin cần thiết liên quan đến diện tích đất tranh chấp theo yêu cầu TAND thụ lý giải vụ án tranh chấp quyền sử dụng đất Mọi hành vi từ chối chậm cung cấp thông tin UBND xã, phường, thị trấn theo yêu cầu TAND phải bị xử lý nghiêm minh, gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Việc xác định mối quan hệ pháp lý TAND với UBND xã, phường, thị trấn giải tranh chấp quyền sử dụng đất cần ban hành dạng văn quy phạm pháp luật phải bao gồm số nội dung sau: Đối với tranh chấp quyền sử dụng đất mà người nộp đơn khởi kiện khơng thể xuất trình giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hợp pháp diện tích đất tranh chấp (vì đất tranh chấp chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; đất tranh chấp cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp 82 cho người khác nguyên đơn; giấy chứng nhận quyền sử dụng đất bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan người khác giữ…), TAND có quyền u cầu UBND xã, phường, thị trấn nơi có đất tranh chấp xác nhận thông tin liên quan đến diện tích đất tranh chấp Trong thời hạn tháng kể từ ngày nhận văn yêu cầu TAND, UBND xã, phường, thị trấn có trách nhiệm cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến quyền sử dụng đất kết hòa giải tranh chấp quyền sử dụng đất chủ trì Khi cung cấp tài liệu, thơng tin liên quan đến diện tích đất tranh chấp, UBND xã, phường, thị trấn có quyền trình bày quan điểm việc giải tranh chấp quyền sử dụng đất bên Văn thể quan điểm giải tranh chấp UBND khơng xem chứng cứ, mà xem nguồn tài liệu có giá trị tham khảo Ngoài việc xác định mối quan hệ pháp lý TAND với UBND xã, phường, thị trấn giải tranh chấp quyền sử dụng đất, cần hiệu lực hóa giá trị biên hòa giải tranh chấp quyền sử dụng đất UBND xã, phường, thị trấn nơi có đất tranh chấp chủ trì Theo Luật Đất đai năm 2003, hòa giải tiền đề bắt buộc để tịa án thụ lý giải tranh chấp quyền sử dụng đất Tuy nhiên, hiệu lực biên hịa giải khơng quy định cụ thể Tại Công văn số 116/2004/KHXX ngày 22-72004, TAND tối cao hướng dẫn TAND cấp sau: “Kể từ ngày 1-7-2004 trở tòa án thụ lý, giải tranh chấp đất đai, tranh chấp đất đai hòa giải UBND cấp xã mà bên bên đương khơng trí khởi kiện đến tòa án Trong trường hợp đương nộp đơn khởi kiện yêu cầu tòa án thụ lý, giải tranh chấp đất đai mà tranh chấp chưa qua hịa giải UBND cấp xã, tịa án trả lại đơn kiện cho đương sự…” Hạn chế quy định hành hòa giải tranh chấp quyền sử dụng đất cần đáp ứng yêu cầu hịa giải UBND xã, phường, thị trấn tịa án thụ lý giải mà khơng phụ thuộc vào kết hòa giải Trong trường hợp hịa giải khơng thành, hịa giải thành chưa thực kết hòa giải, hòa giải thành thực kết hòa giải sau lại đổi ý…, bên tranh chấp nộp đơn khởi kiện tòa án Điều làm vơ hiệu giá trị việc hịa giải thành, đồng thời làm tăng số lượng vụ án mà TAND phải thụ lý giải trước bên tranh chấp hòa giải thành UBND xã, phường, thị trấn Vì vậy, cần hiệu lực hóa giá trị biên hòa giải thành để đảm bảo tính đồng với kiến nghị sửa đổi Điều 136 Luật Đất đai năm 2003 83 3.2.4 Nâng cao trình độ, kiện tồn đội ngũ cán làm công tác xét xử, đầu tư xây dựng sở vật chất ngành tòa án * Về việc nâng cao trình độ, kiện tồn đội ngũ cán làm cơng tác xét xử: Bên cạnh việc hoàn thiện pháp luật đất đai theo hướng chuyển giao toàn thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất cho TAND, việc nâng cao trình độ kiện tồn đội ngũ cán ngành tòa án vấn đề cấp thiết Cơng tác tổ chức cán ngành tịa án trọng thực Để kiện toàn đội ngũ cán ngành mình, TAND tối cao TAND địa phương thực tốt công tác tuyển dụng, tiếp nhận cán cơng chức tịa án theo quy định pháp luật Năm 2008, TAND tối cao phối hợp với Bộ Tư pháp tuyển sinh 456 cán tòa án cấp tham gia khóa đào tạo nghiệp vụ xét xử để tạo nguồn bổ nhiệm thẩm phán Chủ tịch nước định bổ nhiệm bổ nhiệm lại 31 thẩm phán TAND tối cao Chánh án TAND tối cao định bổ nhiệm bổ nhiệm lại 379 thẩm phán TAND địa phương TAND địa phương tuyển dụng 348 người cơng tác tịa án Tuy nhiên, việc tuyển dụng cán bộ, bổ nhiệm thẩm phán số tòa án, đặc biệt miền Trung, Tây Nguyên, Nam Bộ tòa án vùng sâu vùng xa khó khăn thiếu nguồn cán chỗ để tuyển dụng, bổ nhiệm Chế độ tiền lương cán công chức ngành TAND thấp Chất lượng xét xử cần cải thiện Theo thống kê TAND tối cao, tình hình thụ lý giải vụ án, tỷ lệ án định giải tranh chấp dân bị hủy sửa có chiều hướng giảm cao: Năm 2005: thụ lý 150.195, giải 129.926, bị hủy 1,5%, bị sửa 3,6% Năm 2006: thụ lý 160.979, giải 143.580, bị hủy 1,4%, bị sửa 3,8% Năm 2007: thụ lý 188.992, giải 171.681, bị hủy 1,6%, bị sửa 3,4% Năm 2008: thụ lý 192.336, giải 174.732, bị hủy 1,4%, bị sửa 3,1% Để đáp ứng u cầu cơng tác xét xử nói chung công tác giải tranh chấp quyền sử dụng đất nói riêng, tồn ngành TAND cần tập trung đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ thẩm phán, hội thẩm nhân dân có lực xét xử Cán làm cơng tác xét xử cần thường xuyên học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ kiến thức pháp luật đất đai nhằm nâng cao chất lượng số lượng vụ án tranh chấp quyền sử dụng đất Ngành tòa án cần chủ động đào tạo nguồn nhân lực cho ngành mình, đẩy mạnh việc đào tạo, đào tạo lại thẩm phán, cán ngành tòa án mặt pháp luật, lĩnh trị, nghiệp vụ xét xử… Đối với vùng sâu vùng xa, cần có chế độ đãi ngộ xứng đáng dành cho cán có lực tình nguyện cơng tác Mặt khác, chế độ lương thưởng, phụ 84 cấp cho cán cơng tác ngành tịa án cần nâng cao để thu hút nhân lực, giúp cho cán ngành tịa án n tâm cơng tác mà khơng tính đến chuyện bỏ việc Ổn định số lượng, nâng cao chất lượng nhân lực ngành tòa án điều kiện quan trọng giúp tòa án đảm đương thực tốt nhiệm vụ giải tranh chấp quyền sử dụng đất * Về đầu tư xây dựng sở vật chất ngành tòa án: Cơ sở vật chất ngành tòa án thiếu yếu Năm 2007, có 38 TAND địa phương phải thuê trụ sở làm việc TAND cấp tỉnh thiếu tới 162 hệ thống camera phục vụ công tác xét xử TAND cấp huyện thiếu tới 500 máy photocopy Năm 2008, 98 tòa án đầu tư xây dựng trụ sở làm việc, 127 đơn vị cải tạo mở rộng trụ sở làm việc Các trang thiết bị làm việc khác xe máy, bàn ghế hội trường xét xử, bàn ghế làm việc, tăng âm loa đài, máy vi tính, máy photocopy… tăng cường nhằm giúp cho tòa án có điều kiện tốt thực cơng tác xét xử Tuy nhiên, sở vật chất ngành tòa án nhìn chung chưa tương xứng với số lượng vụ án mà ngành thụ lý phải giải năm Để nâng cao hiệu công tác xét xử ngành tòa án, trụ sở làm việc TAND cấp cần đầu tư xây dựng, nâng cấp, đặc biệt TAND cấp huyện Các phương tiện phục vụ cơng tác xét xử ngành tịa án cần tăng cường trang bị bổ sung Kết luận: Chuyển giao toàn thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất cho TAND hướng đắn có sở thực Để thực việc chuyển giao này, cần sửa đổi quy định Luật Đất đai năm 2003 thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất Hoạt động giải tranh chấp quyền sử dụng đất TAND đạt hiệu cao mối quan hệ pháp lý TAND UBND xã, phường, thị trấn thức xác định văn quy phạm pháp luật Việc hiệu lực hóa giá trị biên hịa giải tranh chấp UBND xã, phường, thị trấn chủ trì; đầu tư đào tạo nhân lực sở vật chất ngành tòa án giải pháp cần thiết nhằm nâng cao hiệu xét xử vụ án tranh chấp quyền sử dụng đất TAND Bên cạnh đó, việc thống quy định pháp luật hành đảm bảo cho việc xác định thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất xác, đồng thời bảo vệ tốt cho quyền lợi ích hợp pháp bên tranh chấp, tạo niềm tin nơi quần chúng nhân dân vào nhà nước pháp quyền nhân dân, nhân dân nhân dân 85 KẾT LUẬN Tranh chấp quyền sử dụng đất xuất cách lâu đến mang tính thời Với chủ trương Đảng nhà nước ta việc phát triển thị trường bất động sản, bao gồm thị trường quyền sử dụng đất bất động sản gắn liền với đất, quyền sử dụng đất tạo điều kiện để chuyển thành hàng hóa cách thuận lợi Khi quyền sử dụng đất xem loại tài sản có giá trị đặc biệt, vụ tranh chấp quyền sử dụng đất ngày gia tăng số lượng, đa dạng phức tạp nội dung tranh chấp Nghiên cứu lịch sử phát triển pháp luật đất đai Việt Nam qua thời kỳ, thấy thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất trao cho quan hành TAND Quy định thực tế làm phát sinh số vướng mắc thực tiễn áp dụng pháp luật Hiện tượng tranh chấp quyền sử dụng đất bị giải sai thẩm quyền UBND “đá lộn sân” TAND, TAND “đá lộn sân” UBND diễn phổ biến nước Các quy định pháp luật nhiều chồng chéo, khả nhận thức pháp luật hạn chế… nguyên nhân dẫn đến việc UBND TAND nhầm lẫn thẩm quyền thụ lý giải tranh chấp từ chối đùn đẩy trách nhiệm giải tranh chấp quyền sử dụng đất cho Các quy định thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất dần tiến tới việc thu hẹp thẩm quyền UBND mở rộng thẩm quyền cho TAND Hiện tại, việc phân định thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất vào tiêu chí giấy chứng nhận quyền sử dụng đất loại giấy tờ quy định khoản 1, Điều 50 Luật Đất đai năm 2003 Theo hướng phân định này, việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoàn tất nước thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất đương nhiên thuộc quan TAND Thực tiễn giải tranh chấp quyền sử dụng đất cho thấy TAND có nhiều ưu điểm vượt trội việc giải tranh chấp quyền sử dụng đất so với UBND Đa số vướng mắc, nhầm lẫn, sai sót xuất phát từ việc giải tranh chấp quyền sử dụng đất UBND Vì vậy, chuyển giao toàn thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất cho TAND xu hướng tất yếu Tuy nhiên, chờ đợi hoàn tất việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nước để thẩm quyền giải tranh chấp chuyển giao đương nhiên cho TAND e khơng có tính khả thi Hồn thiện pháp luật thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất cần thực theo hướng chuyển giao toàn thẩm quyền giải tranh chấp cho 86 TAND Để thực công việc này, cần sửa đổi Luật Đất đai năm 2003 Song song đó, cần khai thác lợi UBND xã, phường, thị trấn cách xác định mối quan hệ pháp lý TAND UBND xã, phường, thị trấn việc giải tranh chấp quyền sử dụng đất Bên cạnh việc sửa đổi Luật Đất đai năm 2003, số quy định Luật Khiếu nại tố cáo năm 2005, Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành năm 2006 cần điều chỉnh kịp thời để đảm bảo tính đồng bộ, tránh tượng lẩn tránh trách nhiệm giải tranh chấp quyền sử dụng đất TAND Kết nghiên cứu luận văn đúc kết từ thực tiễn công tác tác giả Vì vậy, luận văn chưa bao trùm hết vướng mắc tồn Tuy nhiên, kết nghiên cứu đóng góp phần nhỏ cho việc hồn thiện pháp luật thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất nước ta _ 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục văn pháp luật 01 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980, 1992 02 Bộ luật không số ngày 28-10-1995 Quốc hội dân 03 Bộ luật số 33/2005/QH11 ngày 14-6-2005 Quốc hội dân 04 Bộ luật số 24/2004/QH11 ngày 15-6-2004 Quốc hội tố tụng dân 05 Luật không số ngày 4-12-1953 Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hòa cải cách ruộng đất 06 Luật không số ngày 29-12-1987 Quốc hội đất đai 07 Luật không số ngày 14-7-1993 Quốc hội đất đai 08 Luật số 09/1998/QH10 ngày 02-12-1998 Quốc hội khiếu nại tố cáo 09 Luật số 13/2003/QH11 ngày 26-11-2003 Quốc hội đất đai 10 Luật số 26/2004/QH11 ngày 15-6-2004 Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Luật Khiếu nại, tố cáo 11 Luật số 58/2005/QH11 ngày 29-11-2005 Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Luật Khiếu nại, tố cáo 12 Pháp lệnh không số ngày 21-5-1996 Ủy ban thường vụ Quốc hội thủ tục giải vụ án hành 13 Pháp lệnh số 10/1998/PL-UBTVQH10 ngày 25-12-1998 Ủy ban thường vụ Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành 14 Pháp lệnh số 29/2006/PL-UBTVQH11 ngày 05-4-2006 Ủy ban thường vụ Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành 15 Nghị định số 01-NĐ/75 ngày 5-3-1975 Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam ban hành sách ruộng đất 16 Nghị định số 45/CP ngày 3-8-1996 Chính phủ việc bổ sung Điều 10 Nghị định số 60/CP ngày 5-7-1994 Chính phủ quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất đô thị 17 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29-10-2004 thi hành Luật Đất đai năm 2003 18 Thông tư số 55/ĐKTK ngày 5-11-1981 Tổng cục quản lý ruộng đất hướng dẫn cách giải trường hợp sử dụng ruộng đất không hợp pháp, không hợp lý 88 19 Thông tư liên ngành số 04/TTLN ngày 3-5-1990 Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng cục quản lý ruộng đất hướng dẫn giải tranh chấp tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất đai 20 Thông tư liên tịch số 02/TTLT ngày 28-7-1997 Tòa án nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Tổng cục địa hướng dẫn thẩm quyền Tịa án nhân dân việc giải tranh chấp quyền sử dụng đất theo quy định khoản Điều 38 Luật Đất đai năm 1993 21 Thông tư liên tịch số 01/2002/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-TCĐC ngày 03-012002 Tòa án nhân dân tối cao – Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Tổng cục Địa hướng dẫn thẩm quyền Tòa án nhân dân việc giải tranh chấp liên quan đến quyền sử dụng đất 22 Quyết định số 201-CP ngày 01-7-1980 Hội đồng Chính phủ việc thống quản lý ruộng đất tăng cường công tác quản lý ruộng đất nước 23 Quyết định số 447/QĐ-UB ngày 25-7-1991 UBND TP.HCM việc ban hành quy định giải tranh chấp đất đai thành phố 24 Công văn số 1427 CV/ĐC ngày 13-10-1995 Tổng cục Địa hướng dẫn xử lý số vấn đề đất đai cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 25 Công văn số 92/KHXX ngày 08-8-1997 TAND tối cao hướng dẫn thi hành Thông tư liên tịch số 02/TTLT ngày 28-7-1997 TAND tối cao, VKSND tối cao Tổng cục Địa hướng dẫn thẩm quyền TAND việc giải tranh chấp quyền sử dụng đất theo quy định khoản Điều 38 Luật Đất đai năm 1993 26 Công văn số 116/2004/KHXX ngày 22-7-2004 TAND tối cao việc thực thẩm quyền TAND theo quy định Luật Đất đai năm 2003 27 Công văn số 9060/TNMT-DKKTD ngày 05-12-2005 Sở Tài nguyên Môi trường TP.HCM việc cho ý kiến xác định chứng từ hợp lệ quyền sử dụng đất Danh mục tài liệu tham khảo 28 Báo cáo số 12/BC-UB ngày 18-3-2005 UBND tỉnh Bình Định tổng kết thực Chỉ thị số 09-CT/TW pháp luật khiếu nại, tố cao lĩnh vực quản lý, sử dụng đất đai từ năm 1999 đến năm 2004 29 Báo cáo số 36/BC-UBT ngày 18-8-2005 UBND tỉnh Sóc Trăng tình hình năm triển khai thi hành Luật Đất đai địa bàn tỉnh Sóc Trăng 89 30 Báo Pháp Luật TP.HCM số: 019 (1536) ngày 19-1-2008, 049 (1566) ngày 25-2-2008, số 113 (1630), ngày 29-4-2008, số 034 (1549), ngày 3-22008, số 088 (1358), ngày 15-6-2007 31 Phạm Văn Bảo (2006), “Những điểm cần ý giải tranh chấp đất đai”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (3), 37-38 32 Nguyễn Thanh Bình (2001), “Thẩm quyền Tịa án nhân dân việc giải khiếu kiện hành cơng dân”, Tạp chí Luật học, (4), 3-8 33 Bộ Giáo dục Đào tạo - Trung tâm Ngơn ngữ Văn hóa Việt Nam (1998), Đại từ điển tiếng VIệt, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội 34 Nguyễn Thị Cam (2005), “Một vài suy nghĩ quyền sử dụng đất - loại quyền tài sản đặc thù”, Tạp chí Khoa học Pháp lý, (1), 5-7 35 Nguyễn Văn Cường (2005), “Về bài: Những vấn đề cần trao đổi áp dụng Điều 136 Luật Đất đai năm 2003”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (8), 40-41 36 Đặng Xuân Đào (2004), “Một số vấn đề giải tranh chấp khiếu nại đất đai theo quy định Điều 136 138 Luật Đất đai năm 2003”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (23), 29-35 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Trần Văn Độ (2003), “Đổi tổ chức hoạt động Tịa án nhân dân”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (11), 10-16 40 Nguyễn Văn Khôn (1994), Từ điển Anh Việt đại, Nhà xuất Mũi Cà Mau 41 Nguyễn Lân (2000), Từ điển từ ngữ Việt Nam, Nhà xuất TP.HCM 42 Tưởng Bằng Lượng (2003), “Một vài suy nghĩ hướng giải tranh chấp quyền sử dụng đất (kỳ I)”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (11), 17-22 43 Tưởng Bằng Lượng (2003), “Một vài suy nghĩ hướng giải tranh chấp quyền sử dụng đất (kỳ II)”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (12), 8-11 44 Tưởng Duy Lượng (2007), “Một vài suy nghĩ giải tranh chấp quyền sử dụng đất”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (3), 20-29 45 Phạm Hữu Nghị (2001), “Luật Đất đai năm 1993 qua hai lần sửa đổi, bổ sung”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (10), 50-61 46 Phạm Hữu Nghị (2004), “Về điểm Luật Đất đai năm 2003”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (7), 53-62 90 47 Phạm Hữu Nghị (2005), “Vai trò nhà nước việc thực quyền sở hữu tồn dân đất đai”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (1), 51-56 48 Đặng Anh Quân (2006), “Một số suy nghĩ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (2), 7-14 49 Sở Địa TP.HCM (1997), Tìm hiểu ngành luật Việt Nam: đất đai, nhà ở, cho thuê nhà đất, thuế nhà đất quyền lợi, nghĩa vụ người sử dụng đất, Nhà xuất TP.HCM 50 Tạp chí Địa Thanh tra - Tổng cục Địa (1997), Các văn pháp quy quản lý đất đai ban hành Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1997 (tập 2), Nhà xuất Bản đồ, Hà Nội 51 Lưu Quốc Thái (2006), “Bàn khái niệm “tranh chấp đất đai” Luật Đất đai năm 2003”, Tạp chí Khoa học Pháp lý, (2), 3-14 52 Tòa án nhân dân tối cao, báo cáo tổng kết cơng tác ngành tịa án từ năm 1999 đến năm 2008 53 Tòa án nhân dân tối cao (2008), “Tài liệu tham khảo hội nghị triển khai cơng tác năm 2008 ngành Tịa án nhân dân” 54 Tòa án nhân dân tối cao (2008), “Tài liệu hội nghị triển khai công tác năm 2009 ngành Tòa án nhân dân” 55 Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh (2007), “Báo cáo tổng kết cơng tác thi đua năm 2006 phương hướng công tác thi đua năm 2007 ngành Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh” 56 Tạ Quang Tịng (2005), “Một vụ tranh chấp đất đai khơng có hồi kết”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (12), 32-33 57 Cao Bá Trung (2005), “Phân biệt thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất Tòa án nhân dân Ủy ban nhân dân”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số chuyên đề Hiến kế lập pháp, (9), 59-61 58 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nhà xuất Cơng an nhân dân, Hà Nội 59 Nguyễn Quang Tuyến (2006), “Hệ thống pháp luật đất đai Việt Nam 20 năm đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (11), 33-41 60 Văn số 16/1999/KHXX ngày 1-2-1999 TAND tối cao giải đáp số vấn đề hình sự, dân sự, kinh tế, lao động, hành tố tụng 61 Viện nghiên cứu Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2000), “Kết khảo sát thực địa, điều tra xã hội học hộ gia đình quyền sử dụng đất Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh”, Thơng tin Khoa học pháp lý, (3) 91 62 Viện Ngôn ngữ học - Trung tâm từ điển học (2006), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng, Hà Nội - Đà Nẵng Các Website: 63 http://www.hcmulaw.edu.vn 64 http://vietnamese-law-consultancy.com 65 http://phapluattp.vn ... luận thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất theo pháp luật Việt Nam Chương Thực trạng áp dụng pháp luật thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất Việt Nam Chương Hoàn thiện pháp luật thẩm. .. liền với đất tranh chấp đất đai, mà tranh chấp liên quan đến quyền sử dụng đất Như vậy, ? ?thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất? ?? hiểu sau: Thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất quyền. .. thẩm quyền giải tranh chấp, giải pháp hoàn thiện pháp luật thẩm quyền giải tranh chấp? ?? vấn đề chưa nghiên cứu cụ thể Đề tài ? ?Thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất theo pháp luật Việt Nam? ??

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan