Bảo vệ quyền trẻ em việt nam trong quan hệ nhận con nuôi có yếu tố nước ngoài – so sánh pháp luật việt nam với pháp luật một số nước

85 8 1
Bảo vệ quyền trẻ em việt nam trong quan hệ nhận con nuôi có yếu tố nước ngoài – so sánh pháp luật việt nam với pháp luật một số nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Về bài báo, có các bài “Bản chất pháp lý của việc nuôi con nuôi theo pháp luật Việt Nam” của tác giả Nguyễn Phương Lan đăng trên Tạp chí Luật học số 3/2004; bài “Công ước La Haye năm 199

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRỊNH THỊ KIM LOAN BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM VIỆT NAM TRONG QUAN HỆ NHẬN CON NI CĨ YẾU TỐ NƢỚC NGỒI – SO SÁNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỚI PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƢỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT QUỐC TẾ TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11 NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM VIỆT NAM TRONG QUAN HỆ NHẬN CON NI CĨ YẾU TỐ NƢỚC NGỒI – SO SÁNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỚI PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƢỚC Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số : 60380108 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Họ tên học viên Lớp Khóa :PGS TS TRẦN THỊ THÙY DƢƠNG : TRỊNH THỊ KIM LOAN : CAO HỌC LUẬT QUỐC TẾ : 19 TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11 NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu thực riêng tơi, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Thị Thùy Dương Các khái niệm, quan điểm, ý kiến, bình luận khơng phải tác giả trích dẫn luận văn dẫn nguồn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Tác giả luận văn Trịnh Thị Kim Loan DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Giải thích BLDS Bộ luật Dân BLDS năm 2005 Bộ luật Dân năm 2005 LNCN năm 2010 Luật Nuôi nuôi năm 2010 Công ước La Haye 1993 Công ước La Haye 1993 Bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi quốc tế PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM ĐƢỢC NHẬN LÀM CON NI CĨ YẾU TỐ NƢỚC NGỒI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 Việc bảo vệ quyền trẻ em thể qua nguyên tắc giải ni ni có yếu tố nƣớc 10 1.1.1 Nguyên tắc thứ nhất: Khi giải việc nuôi nuôi cần tôn trọng quyền trẻ em sống mơi trường gia đình gốc 11 1.1.2 Nguyên tắc thứ hai: Việc nuôi nuôi phải bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp người nhận làm ni người nhận ni, tự nguyện, bình đẳng, không phân biệt nam, nữ, không trái pháp luật đạo đức xã hội 12 1.1.3 Nguyên tắc thứ ba: Chỉ cho làm nuôi nước ngồi khơng thể tìm gia đình thay nước 14 1.2 Việc bảo vệ quyền trẻ em thể qua hiệp định song phƣơng Việt Nam nƣớc 15 1.3 Việc bảo vệ quyền trẻ em thông qua Công ƣớc La Haye 1993 Bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi quốc tế 20 1.3.1 Sự cần thiết gia nhập Công ước La Haye 1993 20 1.3.2 Nội dung Công ước La Haye 1993 21 KẾT LUẬN CHƢƠNG 27 CHƢƠNG BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM ĐƢỢC NHẬN LÀM CON NI CĨ YẾU TỐ NƢỚC NGỒI THEO PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƢỚC – SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT VIỆT NAM 29 2.1 Điều kiện ngƣời đƣợc nhận làm ni nƣớc ngồi 29 2.1.1 Điều kiện để nhận làm nuôi nói chung 29 2.1.2 Các điều kiện để bổ sung nhận làm ni người nước ngồi 35 2.2 Điều kiện ngƣời nhận ni có yếu tố nƣớc 36 2.2.1 Điều kiện người nhận ni ni nói chung 36 2.2.2 Các điều kiện bổ sung trường hợp nhận ni ni nước ngồi 40 KẾT LUẬN CHƢƠNG 42 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CHO CON NI VIỆT NAM CĨ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI VÀ ĐỊNH HƢỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM 44 3.1 Thực trạng cho nuôi Việt Nam có yếu tố nƣớc ngồi 44 3.1.1 Số lượng trẻ Việt Nam nhận làm ni nước ngồi 44 3.1.2 Đối tượng trẻ Việt Nam nhận làm nuôi nước 51 3.2 Các giải pháp hồn thiện pháp luật Việt Nam ni ni có yếu tố nƣớc ngồi 56 3.2.1 Giảm thiểu tình trạng làm sai lệch, làm giả hồ sơ nuôi nuôi 56 3.2.2 Theo dõi tình hình trẻ nhận làm nuôi 60 3.2.3 Điều chỉnh điều kiện người nhận nuôi 61 3.2.4 Điều chỉnh điều kiện người nước ngồi nhận ni đích danh 62 3.2.5 Điều chỉnh lệ phí chi phí đăng ký nuôi nuôi 62 3.2.6 Đảm bảo quyền thông tin tư vấn trẻ em trước đưa ý kiến đồng ý việc nuôi nuôi 64 3.2.7 Giải hệ việc nuôi nuôi 64 3.2.8 Nâng cao nhận thức quan chức nuôi nuôi 65 KẾT LUẬN CHƢƠNG 65 KẾT LUẬN 67 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Trẻ em hôm - giới ngày mai” câu nói mà nhiều người biết đến Trẻ em hệ tương lai dân tộc Nói rộng nữa, trẻ em tương lai giới Đất nước muốn phát triển trẻ em phải chăm sóc giáo dục tốt Gia đình mơi trường chăm sóc giáo dục trẻ em tốt nhất, chỗ dựa để trẻ em phát triển Tuy nhiên, tất trẻ em sinh hưởng hạnh phúc sống gia đình Nhiều trẻ em khơng có gia đình, nhiều trẻ em có gia đình gia đình em lý chủ quan hay khách quan khơng ni em Điều dẫn đến quyền lợi em bị xâm hại, chí nguy trẻ bị mua bán, lạm dụng xảy Nhìn từ góc độ đó, ni ni mang tính nhân đạo sâu sắc Mục đích cao việc nuôi nuôi mà Việt Nam hướng đến “nhằm xác lập quan hệ cha, mẹ lâu dài, bền vững lợi ích tốt người nhận làm nuôi, bảo đảm cho ni ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục mơi trường gia đình” Quyền lợi ích người nuôi quan tâm, đề cao Việt Nam nước giới Ở Việt Nam, việc ban hành Luật Nuôi nuôi năm 2010 bước tiến vượt bậc Ngoài ra, bên cạnh điều ước song phương, ngày 18/11/2011 Việt Nam phê chuẩn công ước La Haye 1993 Bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi quốc tế Cơng ước có hiệu lực từ ngày 01/02/2012 Điều thể tâm Việt Nam việc bảo vệ quyền trẻ em quan hệ nuôi ni có yếu tố nước ngồi Tuy nhiên, thực tế, việc bảo đảm quyền lợi ích trẻ em cho làm ni nước ngồi Việt Nam cịn nhiều hạn chế Ví dụ: tình trạng cịn nhiều sai sót, chậm trễ việc giải hồ sơ cho trẻ nhận làm nuôi, việc theo dõi trẻ sau nhận làm ni cịn chưa chặt chẽ… Những bất cập dẫn đến quyền trẻ em quan hệ ni ni có yếu tố nước ngồi bị xâm phạm Với mục tiêu phân tích điểm bất cập trên, việc tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam Công ước liên quan điều cần thiết Bên cạnh đó, việc nghiên cứu so sánh pháp luật Việt Nam với pháp luật ni ni số nước nhằm tìm điểm tương đồng, khác biệt để định hướng hoàn Điều Luật Nuôi nuôi năm 2010 thiện pháp luật Việt Nam quan trọng Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam quan hệ nhận ni có yếu tố nước ngồi So sánh pháp luật Việt Nam với pháp luật số nước” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học luật Tình hình nghiên cứu đề tài Ở Việt Nam chế định ni ni có yếu tố nước đề tài thu hút quan tâm tìm hiểu nhiều tác giả Có thể kể hội thảo, đề tài nghiên cứu sau: - Hội thảo “Giới, sách, pháp luật xã hội” tổ chức Thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh vào tháng 11 năm 2009 Hội thảo có đề cập vấn đề bình đẳng giới việc bảo vệ quyền lợi trẻ dự án Luật Nuôi nuôi - Hội thảo “Bảo đảm quyền trẻ em thực việc nuôi nuôi quốc tế Việt Nam” tổ chức Đà Nẵng vào tháng năm 2010 Hội thảo xoay quanh vấn đề chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn để đảm bảo nâng cao quyền trẻ em, thông qua việc nuôi nuôi quốc tế - Hội nghị “Triển khai Luật Nuôi nuôi” Hà Nội vào tháng năm 2016 Hội nghị có thảo luận vấn đề liên quan đến Luật Nuôi nuôi năm 2010 như: nuôi nuôi nước; ni ni có yếu tố nước ngồi; trường hợp nuôi nuôi khu vực biên giới, ni ni thực tế…; vấn đề lệ phí đăng ký chi phí giải ni ni nước ngoài, hỗ trợ nhân đạo theo quy định Luật Nuôi nuôi năm 2010; thủ tục cấp phép quản lý Văn phịng ni nước ngồi Việt Nam - Luận văn thạc sĩ “Quan hệ nuôi ni có yếu tố nước ngồi Việt Nam” tác giả Trần Võ Tân Khoa, bảo vệ năm 2014 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả nghiên cứu quan hệ nuôi nuôi có yếu tố nước ngồi Việt Nam điều kiện kinh tế, đạo đức, quan niệm xã hội pháp luật điều chỉnh quan hệ Tuy nhiên, luận văn chưa vào nghiên cứu hiệp định song phương liên quan đến vấn đề nuôi ni có yếu tố nước ngồi Việt Nam nước; Công ước La Haye 1993 Bảo vệ quyền trẻ em hợp tác lĩnh vực ni quốc tế Luận văn cịn nêu quy định pháp luật Việt Nam chính, chưa vào so sánh với quy định pháp luật số nước quan hệ ni ni có yếu tố nước - Luận văn thạc sĩ “Pháp luật ni ni có yếu tố nước ngồi Việt nam mối tương quan với Công ước La Haye” tác giả Vũ Kim Dung, bảo vệ năm 2013 Trường Đại học Luật Hà Nội Tác giả nghiên cứu quy trình thủ tục giải ni nuôi quốc tế theo tiêu chuẩn Công ước La Haye quy định pháp luật Việt Nam, phân định rõ vai trò trách nhiệm quan quản lý nuôi nuôi trung ương việc thực nghĩa vụ Công ước Trong luận văn, tác giả trọng vào việc liệt kê nguyên tắc, điều kiện quan hệ nuôi ni, chưa đưa bình luận, nhận xét để làm bật điểm tương đồng khác biệt quy định Công ước La Haye 1993 so với quy định pháp luật Việt Nam - Luận án Tiến sĩ “Cơ sở lý luận thực tiễn chế định pháp lý nuôi nuôi Việt Nam” tác giả Nguyễn Phương Lan, bảo vệ năm 2007 Trường Đại học Luật Hà Nội Luận án giải vấn đề như: cần phải thêm quy định phân biệt khác việc ni ni hình thức chăm sóc trẻ khác Luận án thực Luật Nuôi nuôi năm 2010 chưa ban hành Việt Nam chưa thành viên Công ước La Haye 1993 Chính điều đó, luận án chưa phân tích quy định Luật Nuôi nuôi năm 2010 quy định Công ước La Haye 1993 Ngồi ra, cịn có số báo đăng tạp chí báo cáo như: - Báo cáo đánh giá “Nhận nuôi từ Việt Nam - Những phát kiến nghị đánh giá” Tổ chức Dịch vụ Xã hội Quốc tế (ISS) thực năm 2009 - Sách “Tìm hiểu cơng ước La Haye nuôi nuôi” Bộ Tư pháp, nhà xuất Tư pháp, năm 2007 Về báo, có “Bản chất pháp lý việc nuôi nuôi theo pháp luật Việt Nam” tác giả Nguyễn Phương Lan đăng Tạp chí Luật học số 3/2004; “Công ước La Haye năm 1993 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế - so sánh với pháp luật Việt Nam nuôi nuôi” tác giả Nguyễn Hồng Bắc đăng Tạp chí Luật học số 4/2011; Bài “Vấn đề bình đẳng giới việc bảo vệ quyền lợi trẻ em dự án Luật Nuôi nuôi” tác giả Bùi Sỹ Lợi đăng kỷ yếu hội thảo Giới sách, pháp luật xã hội tháng 11/2009… Các báo tiếp cận góc độ mơ tả quy định luật trước yêu cầu hội nhập quốc tế, chưa sâu vào việc phân tích bảo vệ quyền trẻ em quan hệ ni ni có yếu tố nước ngồi Tham khảo cơng trình nghiên cứu, viết, diễn đàn trên, tác giả tiếp tục nghiên cứu so sánh để tìm hiểu quyền lợi ích trẻ làm nuôi, pháp luật nuôi nuôi Việt Nam tương quan với pháp luật số nước giới Từ đó, tác giả đề xuất số giải pháp để Luật Nuôi nuôi phát huy hiệu tốt thực tế Mục đích nghiên cứu đề tài Luận văn nhằm mục đích giải vấn đề sau đây: (i) làm rõ vấn đề lý luận bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam quan hệ nhận ni ni có yếu tố nước ngồi; (ii) tìm điểm tương đồng khác biệt pháp luật Việt Nam pháp luật nước quan hệ ni ni có yếu tố nước ngồi; (iii) làm sáng tỏ hạn chế việc bảo vệ quyền trẻ em quan hệ ni ni có yếu tố nước đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam Câu hỏi trung tâm mà tác giả đặt thực luận văn là: luật Việt Nam – so sánh tương quan với luật số quốc gia khác – bảo đảm quyền trẻ em nhận làm ni quan hệ ni ni có yếu tố nước ngồi thơng qua chế bật nào, làm để hoàn thiện chế đó? Phạm vi nghiên cứu Dưới góc độ lý luận, đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận quyền trẻ em; mục đích, ý nghĩa việc ni ni có yếu tố nước ngồi, ngun tắc cần áp dụng giải hồ sơ xin ni có yếu tố nước ngồi Cần ghi nhận rằng, bên cạnh quyền người phổ quát mà tất người điều hưởng, trẻ em – đặc biệt trẻ khơng có gia đình - với tư cách nhóm người dễ bị tổn thương có quyền đặc thù Luận văn khơng nghiên cứu quyền người nói chung, vốn đề tài nhiều cơng trình khoa học nước quốc tế Tác giả tập trung nghiên cứu quyền trẻ em, đặc biệt trẻ khơng gia đình đối tượng nhận làm ni quan hệ ni ni có yếu tố nước ngồi; có quyền như: sống mơi trường tốt để phát triển thể chất tinh thần, không bị lạm dụng, mua bán… Mặt khác, vấn đề thủ tục nhận ni ni phân tích nhiều cơng trình nghiên cứu, hội thảo (như hội thảo Triển khai Luật Nuôi nuôi tháng 1/2016, luận văn thạc sĩ tác giả Vũ Kim Dung bảo vệ năm 2013 Đại học Luật Hà Nội… đề cập đây) Vì vậy, tác giả điểm qua thủ tục tập trung chủ yếu vào việc phân tích nguyên tắc áp dụng cho việc giải hồ sơ xin nuôi ni có yếu tố nước ngồi gắn với mục đích bảo vệ quyền trẻ nhận làm ni Dưới góc độ quy định pháp luật, đề tài nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam ni ni có yếu tố nước ngồi Bên cạnh đó, tác giả so sánh quy 65 phù hợp với khoản Điều Công ước liên hợp quốc Quyền trẻ em “Các quốc gia thành viên cam kết tôn trọng quyền trẻ em giữ gìn sắc kể quốc tịch, họ tên quan hệ gia đình pháp luật thừa nhận mà khơng có can thiệp phi pháp” Vì vậy, theo quan điểm tác giả, pháp luật cần sửa đổi quy định theo hướng: “trẻ nhận làm nuôi quyền thay đổi dân tộc theo cha mẹ nuôi Việc thay đổi dân tộc trẻ tuổi phải hỏi ý kiến trẻ” 3.2.8 Nâng cao nhận thức quan chức nuôi nuôi Nuôi nuôi quốc tế vấn đề nhạy cảm, vấn đề liên quan đến số phận trẻ em có hồn cảnh thiệt thòi phải sống xa quê hương, đất nước nơi sinh Tuy nhiên, số quan nhà nước Trung ương địa phương cịn có nhận thức chưa vấn đề ni ni nói chung ni ni quốc tế nói riêng, số quan cịn cố tình làm khó khơng mặn mà tiếp nhận hồ sơ xin ni Một số người cịn có tư tưởng “ban phát” cho người muốn xin nuôi đứa trẻ mà khơng nghĩ đến lợi ích cho trẻ Thậm chí, họ cịn mơ hồ tính nhân đạo, nhân văn nuôi nuôi quốc tế vấn đề pháp lý có liên quan 138 Tại Việt Nam, tồn số hành vi thiếu tính nhân đạo trục lợi mua bán, lợi dụng xin nuôi để xâm hại trẻ, gây hậu khôn lường trẻ em, người nhận ni, mà cịn ảnh hưởng đến quan hệ nước cho nước nhận ni Để cải thiện tình trạng trên, nhà nước ta cần có nhiều biện pháp tổ chức hội thảo, diễn đàn… nhằm khích lệ tinh thần, đồng thời hỗ trợ tài nhằm tăng cường nhận thức cán tham gia vào trình giải ni ni Bên cạnh đó, cần xây dựng chế tài phạt hành trường hợp cố tình làm khó giải vụ việc nuôi nuôi KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong năm qua, số lượng trẻ em Việt Nam cho làm ni nước ngồi tương đối ổn định Việc thi hành pháp luật nuôi nuôi góp phần giúp cho nhiều trẻ em tìm mái ấm gia đình, chăm sóc, ni dưỡng giáo dục tốt Bên cạnh đó, thơng qua chế này, nhiều cặp vợ chồng thực quyền làm cha mẹ Tuy nhiên, số liệu trẻ em nhận làm ni nước ngồi 138 Báo cáo Tổng kết năm thi hành pháp lệnh nuôi nuôi từ năm 2003-2008 ngày 10/8/2009 Bộ Tư pháp, trang 18 66 chưa đạt mong đợi, phần tình pháp luật khơng thể dự liệu hết được, bất cập pháp luật ni ni có yếu tố nước ngồi Từ việc phân tích bất cập trên, tác giả nêu kiến nghị mang tính thực tiễn để pháp luật ni ni có yếu tố nước ngồi Việt Nam phù hợp thực tiễn, bảo vệ tốt quyền trẻ nhận làm nuôi 67 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu quy định nhằm bảo vệ quyền trẻ em quan hệ ni ni có yếu tố nước ngồi Việt Nam, đồng thời so sánh, đối chiếu với quy định pháp luật số quốc gia, luận văn đạt kết sau: Thứ nhất, luận văn làm rõ khái niệm nuôi nuôi, nuôi ni có yếu tố nước ngồi Đồng thời, tác giả tổng hợp nguyên tắc tiêu biểu văn luật Việt Nam điều ước mà Việt Nam tham gia liên quan đến nuôi ni có yếu tố nước ngồi, gắn với mục đích bảo vệ quyền trẻ nhận làm nuôi Thứ hai, tác giả tiến hành so sánh, đối chiếu phân tích điều kiện người nhận nuôi người nhận nuôi, hai chủ thể mối quan hệ ni ni có yếu tố nước ngồi, theo quy định luật Việt Nam với luật số nước có hoàn cảnh tương đồng Ấn Độ, Thái Lan, Nê Pan Trung Quốc Giống Việt Nam, quốc gia quốc gia cho nuôi nhiều nhận nuôi quan hệ nuôi ni có yếu tố nước ngồi Từ so sánh từ việc nghiên cứu thực trạng cho ni có yếu tố nước ngồi Việt Nam nay, luận văn đề số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam Trẻ em tương lai giới, đồng thời đối tượng dễ bị xâm phạm quyền người Đặc biệt, trẻ bị bỏ rơi, trẻ khuyết tật, trẻ khơng có gia đình, trẻ nhận làm ni quốc gia khác lại dễ bị tổn thương trước nguy xâm hại, mua bán, lạm dụng trẻ em Vì vậy, việc bảo vệ quyền trẻ em, có trẻ em nhận làm ni quan hệ ni ni có yếu tố nước ngồi có ý nghĩa vơ quan trọng Trong q trình nghiên cứu, tác giả khơng thể tiếp cận số thơng tin, ví dụ: thống kê số lượng trẻ Việt Nam nhận làm nuôi Mỹ từ năm 2011 đến năm 2014 Do phạm vi luận văn, tác giả chưa nghiên cứu luật quốc gia nơi trẻ nhận làm nuôi sinh sống Tác giả tin rằng, việc tiếp tục cập nhật thông tin nghiên cứu sâu việc bảo vệ quyền trẻ em quan hệ ni ni có yếu tố nước đề tài nên tiếp tục quan tâm năm tới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục văn pháp luật Công ước liên Hợp quốc Quyền trẻ em năm 1989 Công ước La Haye 1993 bảo vệ Quyền trẻ em hợp tác quốc tế lĩnh vực nuôi nuôi Công ước số 138 ILO năm Công ước số 138 tuổi tối thiểu làm việc Thông qua ngày 26/7/1973, Việt Nam phê chuẩn ngày 24/6/2003 Hiệp định tương trợ tư pháp lĩnh vực dân thương mại nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam An-giê-ria ký ngày 14 tháng năm 2010 Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nga ký ngày 25 tháng năm 1998 Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trung Quốc ký ngày 19 tháng 10 năm 1998 Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ucraina ký ngày tháng năm 2000 Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Triều Tiên ký ngày tháng năm 2002 Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Liên bang Nga ký ngày 10 tháng 12 năm 1981 10 Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tiệp Khắc ký ngày 12 tháng 10 năm 1982 11 Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân sự, gia đình hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Mông Cổ ký ngày 17 tháng năm 2000 12 Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân sự, gia đình, lao động hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bê-la-rút ký ngày 14 tháng năm 2000 13 Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân sự, gia đình Và hình nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hoà dân chủ Đức ký ngày 15 tháng năm 1980 14 Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hoà Pháp ký ngày 24 tháng năm 1999 15 Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Kazakhstan ký ngày 31 tháng 10 năm 2011 16 Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân hình nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào ký ngày tháng năm 1998 17 Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân sự, gia đình hình nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hung-ga-ri ký ngày 18 tháng năm 1985 18 Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân sự, gia đình hình nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bung-ga-ri ký ngày tháng 10 năm 1986 19 Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân sự, gia đình hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa Ba Lan ký ngày 22 tháng năm 1993 20 Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân sự, gia đình, lao động hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa Cuba ký kết ngày 30 tháng 11 năm 1984 21 Nghị định thư bổ sung Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nga ký ngày 23 tháng năm 2003 22 Thỏa thuận tương trợ tư pháp lĩnh vực dân thương mại nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đài Loan ký ngày 12 tháng năm 2010 23 Tuyên bố giới Quyền trẻ em năm 1959 24 Tuyên ngôn giới nhân quyền năm 1948 25 Hiến pháp Việt Nam năm 1992 26 Hiến pháp Việt Nam năm 2013 27 Bộ luật Dân Việt Nam năm 2015 28 Bộ luật Hình Việt Nam năm 2015 29 Bộ luật Lao động Việt Nam năm 2012 30 Bộ luật Tố tụng hình Việt Nam năm 2015 31 Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam năm 2004 32 Luật Dân nước Cộng hòa Pháp năm 1804 33 Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 34 Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2014 35 Luật Hộ tịch Việt Nam năm 2014 36 Luật Nuôi nuôi cấp dưỡng Ấn Độ năm 1959 37 Luật Nuôi nuôi Nê Pan năm 2008 38 Luật Nuôi nuôi Trung Quốc năm 1999 39 Luật Nuôi nuôi Việt Nam năm 2010 40 Luật Phổ cập giáo dục tiểu học Việt Nam năm 1991 41 Luật Trẻ em Việt Nam năm 2016 42 Những nguyên tắc chủ đạo việc nhận nuôi quốc tế Thái Lan năm 1979 43 Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Hôn nhân gia đình quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi 44 Nghị định số 69/2006/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2006 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Hơn nhân gia đình quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi 45 Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2011 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Nuôi nuôi 46 Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã 47 Nghị định số 114/2016/ NĐ-CP ngày tháng năm 2016 Chính phủ quy định lệ phí đăng ký ni ni, lệ phí cấp phép hoạt động tổ chức ni nước ngồi 48 Thơng tư số 12/2011/TT-BTP ngày 27 tháng năm 2011 Bộ Tư pháp việc ban hành hướng dẫn việc ghi chép, lưu trữ, sử dụng biểu mẫu nuôi nuôi 49 Thông tư 15/2014/TT-BTP ngày 20 tháng năm 2014 Bộ Tư pháp hướng dẫn tìm gia đình thay nước cho trẻ khuyết tật, trẻ em mắc bệnh hiểm nghèo, trẻ em từ tuổi trở lên, hai trẻ em trở lên anh chị em ruột cần tìm gia đình thay 50 Thơng tư 24/2014/TT-BTP ngày 29 tháng 12 năm 2014 Bộ Tư pháp Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 12/2011/TT-BTP ngày 27 tháng năm 2011 Bộ Tư pháp việc ban hành hướng dẫn việc ghi chép, lưu trữ, sử dụng biểu mẫu nuôi nuôi 51 Chỉ thị số 19/CT-TTg ngày 20 tháng năm 2013 Chính phủ việc nâng cao nhận thức pháp luật nuôi nuôi tăng cường biện pháp bảo đảm thực thi Công ước Lahay số 33 bảo vệ trẻ em hợp tác quốc tế lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế B Danh mục tài liệu tham khảo 52 Nguyễn Hồng Bắc (2011), “Công ước LaHay năm 1993 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế - so sánh với pháp luật Việt Nam ni ni”, Tạp chí Luật học số (4), tr.45-49 53 Vũ Kim Dung (2013), Pháp luật nuôi ni có yếu tố nước ngồi Việt nam mối tương quan với Công ước La Haye, luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 54 Đỗ Văn Đại, Mai Hồng Quỳ (2010), Tư pháp quốc tế Việt Nam, NXB trị quốc gia Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh 55 Lê Thị Nam Giang (2010), Tư pháp quốc tế, Nhà xuất Đại học quốc gia, Tp Hồ Chí Minh 56 Chu Mạnh Hùng (2003), “Công ước quyền trẻ em năm 1989 – sở cho việc bảo vệ quyền trẻ em”, Tạp chí Luật học số (3), tr.31-34 57 Đào Thu Hường (2008), “Tìm hiểu ni ni có yếu tố nước ngồi Thụy Điển”, Tạp chí Luật học (1), tr.69-74 58 Nguyễn Công Khanh (2004), 100 câu hỏi pháp luật Ni ni có yếu tố nước ngồi, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 59 Trần Võ Tân Khoa (2014), Quan hệ ni ni có yếu tố nước Việt Nam, luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 60 Nguyễn Phương Lan (2004), “Bản chất pháp lý việc nuôi nuôi theo pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Luật học số (3),tr.30-36 61 Nguyễn Phương Lan (2007), ”Cơ sở lý luận thực tiễn chế định pháp lý nuôi nuôi Việt Nam”, luận án tiến sĩ luật, Trường Đại học Luật Hà Nội 62 Nguyễn Phương Lan (2011), “Hệ pháp lý việc nuôi nuôi theo luật nuôi nuôi Việt Nam”, Tạp chí Luật học (10), tr.20-29 63 Nguyễn Ngọc Lâm (2007), Tư pháp Quốc tế - Phần – Một số vấn đề lý luận bản, Nhà xuất Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh 64 UNICEF- ISS (2009), Nhận nuôi từ Việt Nam- Những phát khuyến nghị đánh giá, Hà Nội 65 Vũ Hải Việt, Nguyễn Thị Thanh Bình (2015), “Cần quy định thống độ tuổi trẻ em hệ thống pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ pháp luật (10), tr.41-45 66 Bộ Tư pháp- Cục nuôi (2006), Pháp luật Việt Nam Điều ước Quốc tế Ni ni có yếu tố nước ngoài, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 67 Bộ Tư pháp- Cục nuôi (2009), Báo cáo tổng kết năm thi hành pháp lệnh nuôi nuôi (2003-2008), Hà nội 68 Bộ Tư pháp- Cục nuôi (2009), Báo cáo đánh giá tác động dự thảo Luật Nuôi nuôi, Hà Nội 69 Bộ Tư pháp- Cục nuôi (2009), Kỷ yếu Hội thảo “Giới sách, pháp luật xã hội”, Quảng Ninh 70 Bộ Tư pháp- Cục nuôi (2010), Kỷ yếu Hội thảo Bảo đảm quyền trẻ em thực việc nuôi nuôi quốc tế Việt Nam, Đà Nẵng 71 Bộ Tư pháp- Cục nuôi (2016), Kỷ yếu Hội nghị “Triển khai Luật Nuôi nuôi”, Hà Nội 72 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp trường “Nuôi nuôi có yếu tố nước ngồi theo Luật ni ni năm 2010”, Hà Nội 73 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2010), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nhà xuất Đại học quốc gia, TP Hồ Chí Minh 74 Trường Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Tư pháp quốc tế phần riêng, Nhà xuất Hồng Đức, Tp.Hồ Chí Minh C Website http://www.moj.gov.vn http://mofa.gov.vn http://www.hcch.net http://www.unicef.org/ http://family.jrank.org http://travel.state.gov http://www.rmiodp.com http://www.molisa.gov.vn Phụ lục 3: SƠ ĐỒ QUY TRÌNH THỦ TỤC CHO CON NI TRONG QUAN HỆ NI CON NI CĨ YẾU TỐ NƢỚC NGỒI TẠI VIỆT NAM Cục ni Ngƣời nƣớc ngồi nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi Sở Tƣ pháp 10 Cơ sở nuôi dƣỡng Nguồn: Tổng hợp từ Luật Nuôi nuôi Việt Nam năm 2010 UBND tỉnh

Ngày đăng: 27/12/2023, 09:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan