1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Căn cứ ly hôn trong trường hợp vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn theo Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 và thực tiễn áp dụng tại Toà án

76 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Căn Cứ Ly Hôn Trong Trường Hợp Vợ Hoặc Chồng Yêu Cầu Ly Hôn Theo Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Năm 2014 Và Thực Tiễn Áp Dụng Tại Toà Án
Tác giả Nguyen Thi Hang
Người hướng dẫn ThS. Nong Thi Thoa
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Hôn Nhân Và Gia Đình
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 12,41 MB

Nội dung

Bởi vây, với mong muốn tìm hiểu rõ hơn về các căn cứ ly hôn, tác giả lựa chon nội dung “Căn cứ ly hồn trong trường hợp vơ hoặc chong yêu cẩu ly hôn theo Luật hôn nhân và gia đình Viét Na

Trang 1

BỘ TƯ PHAP BỘ GIAO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN THỊ HANG

MSSV: 451207

CĂN CU LY HON TRONG TRƯỜNG HOP VO HOẶC

CHONG YEU CAU LY HON THEO LUAT HON NHAN VA GIA ĐÌNH NAM 2014 VÀ THỰC TIEN AP DUNG TẠI TOA ÁN

HÀ NỘI - 2023

Trang 2

NGUYÉN THỊ HẰNG

MSSV: 451207

CĂN CỨ LY HÔN TRONG TRƯỜNG HỢP VỢ HOẶC CHONG YÊU CAU LY HON THEO LUẬT HON NHÂN VÀ GIA DINH NAM 2014 VÀ THỰC TIEN ÁP DUNG TAI TOA ÁN

CHUYEN NGANH: LUAT HON NHAN VA GIA DINH

KHOA LUẬN TOT NGHIỆP

NGƯỜI HUONG DAN KHOA HOC: ThS NÔNG THỊ THOA

HÀ NỘI - 2023

Trang 3

LOI CAMĐOAN

Tổi xin cam đoan day là công trình nghiền cứu của riêng tôi, các

kết luận, số liệu trong khóa luận tốt nghiệp là trưng thực, ddim bảo

độ tin cận

“Xác nhận của Tác gid khóa luận tốt nghiệp

giảng viên hướng dẫn (Ky và ghi rõ họ tên)

Trang 5

MỤC LỤC

Trang phu bìa i

Lời cam đoan ii

Danh mue ká hiệu hoặc các chit viết tắt iti

Mục lục iv

Chnong 1: MOT SÓ VAN DE LÝ LUẬN PHÁP LUAT VỀ CAN CỨ LY

HON TRONG TRƯỜNG HOP VO HOẶC CHONG YEU CAU LY HON

1.1 Khai niệm về ly hôn va căn cử ly hôn trong trường hop ve hoặc chong yêu câu ly

hôn

1.11.Kh i mém ly hon

1.1.2 Khái tiệm căn cứ ly hôn 0c nhe

1.1.3 Khái niém căn cứ ly hôn trong trường hợp vợ hoặc chong yêu câu ly hôn 81.2 Các yêu tô tác đông đến quy đính của pháp luật về căn cử ly hôn trong trường hợp

1.3 ¥ nghĩa của việc quy định can cứ ly hôn trong trường hop vợ hoặc chồng yêu câu

ly hôn theo quy đính Luật hôn nhân và gia đính năm 2014 12

1.4 Khéi quát pháp luật Việt Nam về căn cứ ly hôn trong trường hop vợ hoặc chồng

yêu câu ly hôn qua các giai đoạn lịch sử wld1.4.1 Can cứ ly hôn trong trường hop vợ hoặc chong yêu cau ly hôn theo pháp luật

thời kì phong kiến - csrriiiirrrrirrrrrnrrrrrrore 8

1.4.2 Căn cử 1y hôn trong trường hợp vợ hoặc chông yêu cau ly hôn theo pháp luật

tiời li Pháo: thane ee ie eee ae AS

1.4.3 Căn cứ ly hôn trong trường hop vợ hoặc chéng yêu câu ly hồn tử năm

1945-1.4.4 Căn cứ ly hôn trong trường hợp vợ hoặc chéng yêu câu ly hôn từ năm 1975 đến

nay =“ cegrena aces a 7 psi oe se 2216

1.5 Căn cử1y hôn trong trường hợp vơ hoặc chong yêu câu ly hôn theo quy định phápluật một số rước trên thé giới sit weld

Chiroug 2: NOI DUNG PHÁP LUAT HIEN HANH VE CAN CU LY HON

TRONG TRUONG HOP VO HOAC CHONG YEU CAU LY HON VA THUC

TIEN ÁP DUNG TAI TOA AN NHÂN DÂN THÀNH PHO HAI DƯƠNG 24

Trang 6

2.1 Căn cứ ly hôn khi vo hoặc chông có hành vi bao lực gia đính hoặc vi phạm

nghiém trọng quyên va nghia vụ của vo, chông khiên cho đời sông hồn nhan lâm vào

tinh trang tram trong, đời song chung không thé kéo dài, mục đích hôn nhân không dat

124

2.1.1 Một bên vợ hoặc chong có hành vi bao lực gia đính 25

2.1.2 Vo, chéng vi pham nghiêm trong quyên, ngliia vụ của vợ, chông 292.1.3 Mối liên hé nhân quả giữa hành vi bạo lực gia đính hoặc vi pham nghiêm trongquyên, nghĩa vụ của vợ chồng làm hôn nhân lâm vào tình trạng tram trọng, đời sôngchung không thé kéo dai, mục đích của hôn nhân không dat được 322.2 Căn cứ ly hôn khi vợ hoặc chồng bị Tòa án tuyên bồ mat tích yêu câu ly hôn 33

3.3 Thực tiễn áp dung cắn cứ ly hôn trong trường hợp vơ hoặc chông yêu câu ly hôn

khi giải quyết tranh chấp ly hôn tại Tòa án nhén dân Thành phô Hải Duong 352.3.1 Nhận xét chung d0026466xei nu 8g cua điệu cS2.3.2 Thực tiễn ép dung căn ctr vệ việc vợ, chồng co hành vi bạo lực gia dinh hoặc vipham nghiêm trong quyên và nghĩa vụ của vợ, chồng khién cho đời sông hôn nhân lâmvào tình trạng trâm trong, đời sông chung không thê kéo đài, mục đích hôn nhân

2.3.3.Thực tiễn áp dung căn cứ ly hôn trong trường hop vợ hoặc chồng bi tòa án tuyên

40

tổ mắt tính yêu cầu, lý Hổ áccecs220ns2120Ÿ20,4ảc cai du

2.4 Đánh giá việc áp dung căn cứ ly hôn dé giải quyết vụ việc ly hôn trong trường hop

vo hoặc chong yêu câu ly hôn

DUA TERHRENREAEIBUEE vs scosgociesoilasbsiogfssodozussindgroasabsgerroosasos SALDAD: Mabhan chine ence a Ohne tee AD

Chương 3: MOT SÓ KIEN NGHỊ HOÀN THIEN PHAP LUAT VA NÂNGCAO HIEU QUA THUC HIEN PHÁP LUAT VE CAN CU LY HON TRONG

TRƯỜNG HOP VO HOẶC CHONG YEU CAU LY HÔN

3.1 Định hướng hoàn thiện quy đính pháp luật ee)

3.2 Kién nghị hoàn thiện pháp luật về căn cứ ly hôn trong trường hop vợ hoặc chong

Su rằm lý HỖN 2 cect RdoSlneoakfdtuaboagsnaiildGuiasassokdlidetaLaasaandbo AT3.2.1 Các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Hôn nhan và gia đình năm 2014 cần lươnghóa các tiêu chi về nội dung căn cứ ly hôn theo quy đính tại Khoản 1 Điều 56 Luật

Hôn Hiện và oie Cint nie 0014 ss nccaaccoiAolttdbdotqateäiescsisisssoitessa AT

Trang 7

3.2.2 Quy định rõ hơn trường hợp vợ hoặc chông ly hôn với chông hoặc vợ đang chap

"n "" SO

3.3 Một sô giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu quả áp dung can cứ ly hôn theo yêu

sah

3.3.1 Tang cường sự lãnh đạo của Dang đôi với hoạt động xét xử của Tòa án 5L

cầu của mét bên vơ hoặc chông

3.3.2 Kiện toàn cơ câu tổ chức, nang cao nhân thức, kỹ năng nghiệp vụ, đạo đức của

Trang 8

MỞ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Luật hôn nhân và gia đính là một ngành luật trong hệ thông pháp luật Viét Nam,được tạo thành bởi nhiều chế định khác nhau nlrư chế định kết hôn, chế đính ly hôn

nhằm điều chỉnh những quan hệ xã hội trong lĩnh vực HN&GĐ nly quan hệ nhân.

thân, quan hệ tai sẵn giữa vợ chồng, giữa cha mẹ và cơn cái, giữa các thành viên trong

gia dinh với nhau Tuy nhiên so với các quan hệ trong lính vực pháp luật khác thi quan

hé phép luật trong HN&GD đặc biệt hon Chế dinh ly hôn được coi 1a một chế địnhquan trọng, thiết yêu của Luật HN&GD Việt Nam

Đời sống hôn nhân gia đính luôn là van dé rat nhạy cảm và phức tạp Hiện nay,

tinh trang ly hôn ngày co xu hướng tăng cao Linh vực HN&GĐ đã được nhà nước

quan tâm từ rat lâu, thể hiện qua các văn bản pháp luật điều chỉnh lĩnh vực này LuậtHN&GD năm 2014 thay thê cho Luât HN&GD năm 2000 đã có những quy định nhưthé nào về căn cử ly hôn va việc áp dung trong thực tiễn xét xử ra sao?

Thực tién thời gian qua cho thay, số lương vụ án ly hôn xảy ra rất nhiéu và có xu

hướng tăng manh, bên cạnh đó có nhiều vụ án chưa được xử lý, giải quyết thỏa đáng,chưa đúng căn cứ ly hôn theo quy định của pháp luật HN&GD Việt Nam Có nhiéunguyên nhân của van dé nay, đó là chuyên môn nghiệp vụ chưa đồng đều, một số ít

công chức chưa đạt chuẩn về trình độ, mới qua tập huân đào tạo, chế độ chính sách

còn thập Việc thực thi công vu đó vừa thiêu tính chuyên nghiép, vừa không đáp imgkip thời yêu câu của người dân

Khi đời sống hôn nhân không thê duy trì được nữa thi ly hôn là mét giải pháp cân.thiết cho cả đôi bên vo chong cũng như cho xã hội Ly hôn có thé coi là điểm cuối củahôn nhân khi quan hệ này thực sự tan rã Ly hôn giải thoát cho các cặp vợ chông vànhiing thành viên trong gia đính khối xung đột, mâu thuần bê tắc trong cuộc sống Dùquan hệ gia dinh có đồ vỡ thi sự bình dang về quyên và lợi ích giữa vợ và chẳng van

được đảm bảo

Luật HN&GĐ năm 2014 ra đời đã bảo vệ quyên lợi của moi thành viên trong gia

đính, hướng tới xây dụng hạnh phúc, là căn cứ để tòa án giải quyết các vụ việc hôn

nhân gia đính một cách thầu tinh đạt lý Bằng các quy định về ly hôn, nha nước cũnghướng tới bảo về lợi ích của gia đình, xã hội khi xác định những điều kiện cho phépcham đứt quan hệ hôn nhân trước pháp luật, gợi chung là căn cứ ly hôn

Trang 9

Tuy nhiên, căn cứ ly hôn hiện nay rat chung chung, khó xác định, ảnh hưởng toi

công tác xét xử ly hôn Các can cứ ly hôn được quy đính tại Điêu 55 và 56 của Luật

HN&GĐ năm 2014 còn chưa cụ thé va chưa có nghỉ định hướng dẫn về việc áp dụng

căn cử ly hôn đó Bởi vây, với mong muốn tìm hiểu rõ hơn về các căn cứ ly hôn, tác

giả lựa chon nội dung “Căn cứ ly hồn trong trường hợp vơ hoặc chong yêu cẩu ly hôn

theo Luật hôn nhân và gia đình Viét Nam năm 2014 và thực tiễn áp dụng tai tòa án”

để phân tích lam rõ nội dung về van đề căn cứ ly hôn theo yêu câu của một bên, từ đóđưa ra các kiên nghị hoàn thiện hon Ngoài ra, việc nghiên cứu đề tài có thé góp phan

néng cao hiệu quả của pháp luật HN&GD noi chung và hoạt động giải quyết các vụ án

ly hôn nói riêng

2 Tình hình nghiên cứu.

Căn cử ly hôn trong trường hợp vợ hoặc chéng yêu câu ly hôn theo LuậtHN&GĐ năm 2014 đã được giới khoa học pháp lí và nhất là những người trực tiệplâm công tác xét xử của ngành Tòa án quan tâm nghiên cứu Đã có nhiều công trìnhnghién cứu, bài viết dé cập dén một sô khía canh về những van dé liên quan đến đề tai

Về bai viết trêu các tạp chí gồm:

-ThS Nguyễn Thị Thu Vân, “Căn cứ ly hồn trong cỗ luật Tiệt Nam”, Tạp chí

Nhà nước và pháp luật, số 8/2005, Tz.55-61;

- PGS.TS Nguyễn Văn Cù, “Quyển yêu cẩu căn cứ và hậu quả pháp I cũa ly

hồn”, Tap chi Nghiên cứu lập pháp số 11, năm 2020, Tr.38-45

Về Luận vim, lận ám:

- Trên Thi Thùy Liên, “Chế định ly hồn trong Luật hôn nhân và gia đình năm

2014 những vấn đề If luấn và thực tiển”, Luận án tiên & Luật học, Trường Đại họcLuật Hà Nội, 2023 Luận án 1a công trình nghiên cứu toàn điện các van đề về lý luận

và thực tiễn liên quan đến chế đỉnh ly hôn, trên cơ sở đó đề xuất các kiên nghị hoàn.thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện các quy định về ly hôn trong thực tê

- Nguyễn Thi Tuyết Mai, “Căn cứ ly hôn theo Luật hôn nhân và gia đình năm2014”, Luân văn thạc ä Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2020 Nôi dung luận.văn trình bay chủ yếu về khái niệm ly hôn, khái niêm căn cứ ly hôn và thực tiễn ápdung căn cứ ly hôn theo Luật HN&GD năm 2014.

- Nông Thi Nhung “Căn cứ ly hồn trong trường hợp ly hôn — Một số vẫn dé I

luận và thực tiễn tại tinh Lang Son”, Luận văn thạc si Luật hoc, Trường Đại học Luật

Trang 10

Hà Ndi, 2014 Trong luận văn nay, tác giả Nông Thị Nhung đã nghiên cứu, phân tích.

và đánh giá thực tiễn áp dung căn cử ly hôn dé giải quyét các trường hợp ly hôn tai các

Toa án trên dia bàn tinh Lạng Son.

- Trân Nguyễn Thi Tâm Dan, “Ap đứng căn cứ ly hôn tại Tòa án nhân dẫn quân

Thanh Xuẩn — Thành phô Ha Nội”, Luân văn thạc si Luật học, Trường Đai hoc Luật

Hà Nội, 2017 Nội dung luận văn trình bay khái quát về ly hôn, căn cứ ly hôn và thực

tin áp dung căn cứ ly hôn dé giải quyết các vụ việc ly hôn tại Tòa án nhân dân quận.

Thanh Xuân, thành pho Hà Nội Mội số kiên nghị trong luận văn có giá trị tham khảo

hoàn thiện pháp luật về căn cử ly hôn

Mỗi công trình nghién cứu đều có đối tượng và phạm vị nghiên cứu nhất định:

Nhìn chưng, các công trình nghiên cứu khoa học, luận văn, luận án của các tác giả trên

đây chủ yêu dé cập dén một khía cạnh nào do của chế định ly hôn, chú trong nghiêncứu về mat lý luận chung về ly hôn, chưa di sâu nghiên cứu về căn cử ly hôn theo yêucầu một bên vợ hoặc chông theo Luật HN&GD hiện hành

Như vậy, đề tai “Căn cứ ly hồn trong trường hợp vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôntheo Luật hôn nhân và gia đình Viét Nam năm 2014 và thực tiễn áp ding tại tòa án”

van mang tinh ứng dụng cao Ndi dung dé tai tham khão các cổng trình nghiên cứu

trước đó về ly hôn, căn cứ ly hôn và căn cứ ly hôn theo yêu cầu mét bên vợ hoặcchong, Ngoài ra, thông qua đề tai, tác giả muốn chi ra những bất cập vả kiên nghịnhững giải pháp cụ thé hoàn thiên pháp luật về căn cứ ly hồn trong trường hợp vợ hoặc

chồng yêu cầu ly hôn theo Luật HN&GD Việt Nam năm 2014

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.

3.1 Mune đích nghiên cứm

Dé tải có mục dich nghiên cửu những van đề ly luận và thực tiễn về căn cử lyhôn trong trường hop vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn theo Luật HN&GĐ năm 2014cũng như việc áp dụng căn cứ ly hôn theo yêu câu của vơ hoặc chong trên dia ban

Thành phô Hải Dương, tỉnh Hai Dương để từ đó dé xuất các giải pháp hoàn thiên phápluật và nâng cao hiéu qua áp dụng căn cứ ly hôn.

3.2 Nhiệm sn nghiêm cin

Trên cơ sở mục đích nghiên cứu nêu trên, đề tải có nhiệm vụ nghiên cứu sau:

- Nghiên cứu những van đề lý luân về căn cứ ly hôn như khái niém, cơ sở lýluận và thực tiễn của quy dinh về căn cứ ly hôn, ý nghĩa của căn cứ ly hôn,

Trang 11

- Tìm hiểu day đủ, có hệ thông về căn cứ ly hôn trong trưởng hợp ve hoặc chồng

yêu cầu ly hôn theo Luật HN&GD năm 2014;

~ Nghiên cứu việc áp dung căn cứ ly hôn theo pháp luật hiện hành trong quá trình:

giãi quyết các vụ việc ly hôn trên địa bàn thành phô Hải Dương, tinh Hai Duong,

- ĐỀ xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp

luật về căn cứ 1y hôn hiện nay

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối trợng ughién cứm

Đối tương nghiên cứu đề tài: Luật HN&GĐ và các văn bản pháp luật có liên

quan về ly hôn cũng như thực tiễn áp dung căn cứ ly hôn trên dia bàn thành phó Hai

Dương tỉnh Hải Dương

42 Pham vỉ nghiều cin

Nghiên cứu cơ sở ly luận của căn cử ly hôn theo pháp luật hôn nhân gia định Viét

Nam và thực tiến áp dung tại Tòa án nhân dân thành phô Hai Dương, tinh Hải Dương,

5 Phương pháp nghiên cứu

Dé dat được các mục tiêu nghiên cửu ma đề tải dat ra, những phương pháp được

sử dụng dé nghiên cứu dé tai gom:

- Phương pháp luận của Chủ ngliia Mác —Lênin về chủ ngiữa duy vật biên chứng

và duy vật lịch sử, quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhànước về HN&GĐ

- Phương pháp phân tích, phương pháp dién giải: Phương pháp này được sử dụng

để làm rõ các quy định của pháp luật về ly hôn và căn cứ ly hôn theo yêu câu của mat

bên vơ hoặc chéng

- Phương pháp đánh giá, phương pháp so sánh: Những phương pháp này được sử

dung dé đưa ra ý kiến nhận xét quy dinh của pháp luật hiện hành có hợp lý hay không,dong thời nhìn nhận trong mới tương quan của pháp luật các thời kỷ hay các quy dinhpháp luật có liên quan và pháp luật của một sô nước khác trên thê giới

- Phương pháp quy nạp, phương pháp diễn dich: Những phương pháp này được

sử dung dé triển khai các van đề liên quan đến căn cứ ly hôn, đặc biệt 14 các vướng

mac bat cập va các kiên nghi hoàn thiên

Trang 12

6 Ý nghĩa lí luận và thực tiễn của đề tài

Kết quả đạt được từ khóa luận gop phân làm sáng tỏ phương điện lý luận của van

dé ly hôn và căn cứ ly hôn theo yêu câu của một bên vợ hoặc chồng, đông thời làmsáng tỏ vân đề căn cứ ly hôn được áp dung trong thực tiễn Cụ thể: Xây dụng được

khái tiệm và đưa ra những tiêu chí cơ bản nhất dé tòa án xác định căn cứ ly hôn trong

trường hợp vo hoặc chẳng yêu câu ly hôn, phân tích thực tiễn áp dung các căn cứ ly

hên theo quy định của pháp luật hiện hành dé giải quyét các vu án ly hôn; chỉ ra những

bat cập của pháp luật va đưa ra phương hướng hoàn thiện pháp luật về căn cứ ly hôn

theo yêu câu của một bên vợ hoặc chong

Ngoài ra những giải pháp hoàn thiện pháp luật là một kênh thông tin để các cơ

quan chức năng trong phạm vi, thâm quyền của minh có thê tham khảo dé sửa đổi, bổsung hoàn thiện pháp luật trong lĩnh vực tương ứng,

7 Kết câu của đề tài

Ngoài phân mở đầu, kết luận và danh mục tải liệu tham khảo, dé tai được kết cau

thành 03 chương.

Chương 1: Một số van đề lý luận về căn cứ ly hén trong trường hợp vợ hoặcchồng yêu câu ly hôn

Chương 2: Nội dung pháp luật hiện hành về căn cứ ly hôn trong trường hop ve

hoặc chồng yêu câu ly hôn và thực tiễn áp dụng tại Tòa án nhân dân Thành phó HảiDương.

Chương 3: Một sô kiên nghị hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện

pháp luật về căn cử ly hôn trong trường hop vợ hoặc chồng yêu câu ly hôn

Trang 13

CHƯƠNG 1

MOT SO VAN DE LÝ LUẬN PHÁP LUAT VỀ CĂN CU LY HON

TRONG TRƯỜNG HOP VỢ HOẶC CHONG YÊU CAU LY HON1.1 Khai niệm về ly hôn và căn cứ ly hon trong trường hợp vợ hoặc chồngyêu cầu ly hôn

1.1.1 Khái uiệm ly hon

Nêu như hôn nhân là khởi đâu dé xác lập nên quan hệ vợ chéng thì ly hôn có thểcơi là điểm cuối của hôn nhên khi quan hệ này thật sự tan rã Khi đời sống hôn nhânkhông thé duy trì được nữa thi ly hôn là mét giải pháp cân thiết cho cả đổi bên vechồng cũng như cho xã hội Ly hôn giải phóng cho các cắp vợ chồng và những thànhviên trong gia đính thoát khỏi xung đột, mâu thuần, bê tắc trong cuộc song Bảng cácquy định vệ ly hôn, nhà nước cũng hướng tới bảo vệ lợi ích của gia đính va xã hội khiquy định những điêu kiện cho phép châm đứt quan hệ hôn nhân trước pháp luật, goi

chung là căn cứ ly hôn Ly hôn mặc du là mặt trái của hôn nhân nhưng nó cũng là mat

không thể thiêu khi quan hệ hôn nhân tên tại chỉ là hình thức

Ly hôn được hiểu là: “chấm ditt quan hệ vợ chéng do tòa án nhân dan công nhân hoặc quyết đình theo yêu cẩu của vợ hoặc chéng hoặc cả hai vợ chẳng”! Cách giải

thích nay được sử dụng nhiêu trong các nghiên cứu, giải thích cho các đương sự liênquan trong thực tiễn giải quyết việc ly hôn Theo đó, ly hôn được phản ánh 16 nét, đó

là việc châm đút quan hệ vơ chông, ngiĩa là giữa hai bên vợ chông không còn tôn tạiquan hệ hôn nhân, moi quyên và nghia vụ của hai bên sẽ được pháp luật giải quyết

thöa đáng, đảm bảo quyên lợi cho các bên

Xét về mat phép lý thì ly hén la một sự kiện phép lí lam chêm đứt các quyền,ngiữa vụ giữa vo chồng và theo quy đính của pháp luật thì chi có vơ, chéng mới cóquyên yêu câu ly hôn Để ly hôn vợ, chồng hoặc cả hai hoàn toàn tự do trong việc lamđơn yêu câu tòa án giải quyết việc ly hôn của họ

Đối với khoa học pháp lý nói chung và khoa học luật HN&GD nói riêng việc

đưa ra khái niệm day đủ về ly hôn có ý ngifa quan trọng, phan anh quan điểm chung

nhật của nhà nước ta về ly hôn, tao cơ sở lý luận cho việc xác đính bản chất pháp ly

của ly hôn, xác dinh nội dung, pham vi điều chỉnh của các quan hệ pháp luật HN&GD

! Từ điển Luật học ,Nab Tư pháp, Tr 460.

Trang 14

về ly hôn và các van dé phát sinh khác Khoản § Điều § Luật HN&GD Việt Nam năm.

2000 quy dinh “Ly hồn là chấm đứt quan hệ hôn nhân do tòa án công nhận hoặc

quyết dinh theo yêu cẩu của vợ hoặc chéng hoặc cả hai vợ chẳng '2 Khoản 4 Điều 3

của Luật HN&GD năm 2014 quy định: “Ly hồn là việc cham đứt quan hệ vợ chồng

theo bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án Ê

Nhìn chung Luật HN&GD năm 2014 giải thích thuật ngữ ly hôn có sự thay đôi

cơ bản so với Luật HN&GD năm 2000 Tuy nhiên, về bản chật, Luật HN&GD năm

2000 và Luật HN&GD năm 2014 đều phần anh được ly hôn là việc cham đút quan hệ

vơ chông giúp các bên trong quan hệ hôn nhân được giải thoát khỏi tình trạng hôn

nhân đỗ vỡ

Như vậy, có thé hiểu khái niém ly hôn như sau: Ly hồn là một sự kiên pháp lí do

tòa an công nhận bằng quyết định công nhận thuận tinh ly hôn hoặc bằng bản án décham đứt quan hệ vợ chồng và cham ditt quyền và ngiữa vu của vợ chồng với nhan

1.1.2 Khái niém căn cứ ly hôn

Nghiên cứu luật HN&GD và luật Dân sự của một số nước trên thê giới cũng nltưtrong nước về van dé ly hôn và căn cứ ly hôn cho thay mỗi quốc gia có quan điểm vềvan dé ly hôn có sự khác nhau, do vậy cũng có những quy định khác nhau về căn cứ ly

hôn

Theo quan điểm của chủ nghia Mác-Lê nin, hôn nhân là hiện tượng xã hội mang

tính giai cap sâu sắc Trong từng giai đoạn phát triển của lịch sử, ở mỗi chế độ xã hôi

khác nhau, giai cấp thống trị đều thông qua Nha nước, bằng pháp luật (hay tục 18) quy

định chế độ hôn nhân pla hợp với ý chí của Nhà nước Tức là Nha nước bằng phépluật quy đính những điều kiện nào xác lập quan hệ vợ chồng, đông thời xác lập trongnhững điều kiện, căn cử nhất định mới được phép xóa bỏ quan hệ hôn nhân Do chính

là căn cử ly hôn được quy định trong pháp luật của Nha nước.

Pháp luật can dự liêu đúng và chính xác khi quy định về căn cứ ly hôn Dựa vào

những quy dinh đó, Tòa án có thể ap dụng đúng đắn các quy đính đó vào ting trường

hop cụ thé dé giải quyết ly hôn Điều này vô cùng quan trong, bởi ly hôn chính là khiđời sông ve chông đã thực sự kết thúc, đây là giải pháp cuối cùng mà cả hai bên vợchồng cùng chon lựa Sau ly hôn 1a hàng loạt những hau quả pháp lý nhu quyên nuôi

Ì Khoin 8 Điều 8 của Luật HN&GD nim 2000

” Khoản ‡ Điều 3 của Luật HN&GD nim 2014.

Trang 15

con, thanh toán nợ, nghiia vu cấp dưỡng Vi vay, pháp luật về căn cứ ly hôn quy địnhcàng rõ rang, cụ thể va thông nhật thi quá trình áp dung sẽ thuận loi và chính xác.

Như vậy, “căn cứ ly hôn là những tình tiết hay những điều kiện do pháp luật quy định mà khi có những tình tắt hay điêu kiện đó thì Téa án cho ly hôn ^

1.1.3 Khái uiệm cău cứ ly hon trong trường hop vợ hoặc chồng yêu can ly hômĐơn phương ly hôn hay gi là ly hôn theo yêu câu của một bên vơ hoặc chông là

việc một trong hai bên vợ hoặc chong nộp đơn ly hôn yêu câu tòa án châm đứt quan hệ

hôn nhân của minh déi với bên còn lại Một méi quan hệ hôn nhân được châm đút dựatrên hai trưởng hợp đông thuận và đơn phương, Đồng thuận là khi cả hai cấm thay đờisống hôn nhân quá bê tac và đều hiểu rang việc cham đứt là điều tật yêu, ho sẽ đồng

thuận yêu cau tòa án giải quyết ly hôn được thé hiện qua đơn yêu câu giải quyét việc

ly hôn đã có chữ ký của hai vợ chong

Bên cạnh đó, khi một bên vo hoặc chẳng cảm thay hôn nhan không thể tiếp tục,

đời sống hôn nhân không thé kéo đài thêm được nữa, mặc đù đối phương không đồng

ý việc châm đút quan hệ vo chông vì ly do chủ quan hoặc khách quan thì một bên vợhoặc chồng hoàn toàn có thé yêu câu ly hôn ma không cân sự dong thuận của bên con

lei Từ đó, tòa án sé dựa vào cơ sở đề giải quyết việc ly hôn theo yêu câu của một bên.

Cơ sở dé quy định căn cứ ly hôn theo yêu cầu của một bên vợ hoặc chéng duatrên cơ sở quan điểm của chủ nghĩa Mac-Lénin Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênunthể hiên quyên tự do kết hôn của nam nữ nhằm xác lập quan hệ vợ chồng, quyên tự do

ly hôn của vợ chong nhằm châm đút quan hệ hôn nhân và quyền tự do ly hôn theođúng bản chất của một sự kiện đó là hôn nhân đã chết, sự tôn tai của nó chỉ là bê ngoài

va lừa doi Đây không phải là ý chí của nha lập pháp, ma chỉ có ban chất của sự kiênmoi quyết dinh được cuộc sông hôn nhân này đã chết hay chưa Nhà lập pháp chỉ cóthé xác định những điều kiên bản chat của môi quan hệ, theo đó những trường hợp nao

về mặt phép lý hôn nhân được coi là sự tan vỡ, nghĩa là về thực chat, hôn nhân tự nó

đã pha vỡ và việc tòa án cho phép phá bö hôn nhân chỉ là việc ghi biên bản công nhận.

sự tan vỡ bên trong của nó và chỉ khi nào hôn nhan xét về ban chất không còn là hôn

nhân nữa, tòa án moi xử cho ly hôn

Căn cứ ly hôn theo yêu câu một bên vợ hoặc chông von được quy định trong đạoluật phong kiên hoàn chỉnh nhật của Việt Nam là bô luật Hông Đức, theo đó nhân

* Giáo tinh Luật HN&GD Việt Nam, Trường Daihoc Luật Hà Nội, Nob Tư pháp tr.393.

Trang 16

mạnh vào yêu tổ lỗi của vợ hoặc chồng dé làm can cứ giải quyết ly hôn theo yêu cau

của mét bên Các Mác đã việt: “Tể mặt hỗn nhân, nhà lập pháp chỉ có thé xác định

những diéu liện trong đó hôn nhân được phép tan ve, Quyên yêu câu ly hôn là một

trong những quyền dân su cơ ban của vợ, chồng được quy định trong BLDS năm 2015

và Luật HN&GD năm 2014 Tuy nhién, pháp luật cũng đã hen chế quyền yêu cau ly

hôn của người chồng, được quy đính tại khoản 3 Điều 51 của Luật HN&GD năm

2014.

Như vậy, khác với thuận tinh ly hôn, ly hôn theo yêu câu của vợ hic chồng là chỉ

có một trong hai vợ hoặc chong yêu cầu được cham đứt quan hệ hôn nhân Đây 1a một

hình thức ly hôn tương đối phô biển khi đời sông quan hệ vo chẳng khó có thể tiếp tục

duy trì

Điêu 56 Luật HN&GD năm 2014 quy định về ly hôn theo yêu câu của mét bên

nur sau:

“1 Khi vợ hoặc chẳng yêu cẩu ly hôn mà hòa giải tại Tòa án không thành thi

Tòa án giải quyết cho ly hôn nêu có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bao lực gia

dinh hoặc vi phạm nghiêm trong quyền ngÌĩa vu của vợ, chồng làm cho hôn nhân lãm

vào tình trạng trầm trong đời sống chung không thé kéo đài, mục đích của hôn nhânkhông dat được.

2 Trong trường hop vợ hoặc chẳng của người bị Tòa án tuyên bề mắt tích yên

cẩu ly hôn thì Tòa dn giải quyết cho ly hôn

3 Trong trường hợp có yêu câu ly hôn theo quy dinh tại khoản 2 Điều 51 củaLuật này thì Tòa dn giải quyết cho ly hôn nếu có căn cử về việc chồng vo có hành vibao lực gia dinh làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tinh mạng sức khôe, tình than của

người kia’

Theo đó, các căn cứ dé Tòa án quyết đính ly hôn theo yêu câu của một bên niu

sau:

Đôi với trường hợp khi vợ hoặc chẳng yêu cầu ly hôn mà hòa gidi tại Tòa án

không thành, Tòa án sé giải quyết cho ly hôn nêu có các căn cứ về việc vơ, chong cóhành vi bao lực gia đính hoặc vi pham nghiêm trọng quyên, nghia vụ của vo, chong

* Nguyễn Phương Thảo, “Căn cứ ly hôn theo yêu cầu một bền vợ hoặc chẳng va thực tiến ip đứng”, Luin văn thác sĩ Mật học, PGS TS Hà Thi Mai Liên.

* Điều 56 của Luật Hồn nhân và gia đình năm 2014.

Trang 17

lâm cho hôn nhân lâm vào tình trang trầm trong đời song chung không thể kéo dai,muc đích của hôn nhân không đạt được.

Do đó, khi có yêu câu ly hôn của một bên vợ hoặc chéng Tòa án sẽ tiên hành.điều tra và hòa giải Nêu hòa giải không thành thi Toa án sẽ xác định tinh trạng hôn

nihân có căn cứ dé ly hôn không thé giải quyết

Đổi với trường hợp vợ hoặc chồng của người bị Tòa án tuyên bồ mat tích yêu cau

ly hôn thì Tòa án gidi quyết cho ly hôn Ở trường hợp này, tuyên bồ mất tích của Toa

án đối với một người sẽ là căn cứ dé Tòa án cho ly hôn khi có yêu câu ly hôn của vo

hoặc chong của người mat tích

Trường hợp đồng thời yêu câu Tòa án tuyên bó mat tích và yêu câu Tòa án giảiquyết ly hôn, Tòa én chỉ giải quyết cho ly hôn khi có bang chứng chứng minh đượcchồng hoặc vo đã biệt tích từ hai nam trở lên kể từ ngày có tin tức cuối cùng về chồng

(vo), mặc đủ đã áp dụng day đủ các biện pháp thông báo, tim kiêm theo quy định của

pháp luật tô tung dan sự nhưng vẫn không có tin tức xác thực về việc người đỏ consông hay đã chết

Tóm lai, có thê liệu: Căn cứ ly hồn trong trường hop vợ hoặc chồng yêu cẩu ly

hồn là những tình tiết (đều hiển) do pháp luật quy định, theo dé ki một bên vơ

hoặc chông có đơn yêu cầu giải quyết ly hôn thi chỉ khi có những tình tiết đó Tòa án

mới xử cho ly hôn.

1.2 Các yếu to tác động đến quy định của pháp luật về căn cứ ly hôn trongtrường hop vợ hoặc chồng yêu cầu ly hon

Thứ nhất, guy định pháp luật về căn cử ly hôn theo yêu cẩu của vơ hoặc chồngchịu ảnh hướng bởi ÿ' chi của nhà nước Giai câp thông trị sẽ nhân danh nhà nước,bằng pháp luật quy định những quy phạm pháp luật trong các fĩnh vực dé điều chỉnh

các quan hệ xã hội, trong do co quan hệ HN&GD Do đó, các quy đính của pháp luật

được xây dung lên đều chịu sự chỉ phối ý chi của nhà nước và bảo vệ y chi của nhànước Khi xây dựng pháp luật điều chỉnh các quan hệ HN&GD, các nhà lập pháp đều

xây dựng sao cho phù hợp với lợi ích của nhà nước, phù hợp với mục đích xây dựnggia đính theo ý chí của nhà nước Từ trước đến nay, mỗi giai đoạn, mỗi một hình thái

xã hội, tính giai cấp thé biện khác nhau nhưng mục dich cuối cùng van là dé điềuchỉnh môi quan hệ gia định theo ý chí của nha nước

Trang 18

Thứ hai, qu’ đình pháp luật về căn cứ ly hôn theo yêu cẩu của vợ hoặc chồngchịu ảnh hưởng bởi các đều kiện lạnh tế, xã hội, văn hóa Nêu như trước kia, van đề

ly hôn được dat năng lên vai người chong trong gia định bởi vi họ là người năm quyềnkinh té nên kéo theo tất cả những quyền liên quan khác như kết hôn, ly hôn, phân chia

tải sản, đều phụ thuộc vào quyết định của người chồng thì ở thời điểm hiện tại, căn cứ

ly hôn đã mang đậm tính nhân văn hơn, bình đẳng hơn và bảo đảm quyền, lợi ích hợppháp của các bên một cách khách quan hơn Thậm chí các quy đính pháp luật về căn

cử ly hôn hiên nay còn tập trung bão vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người vơ so với

người chẳng” Việc tiép thu những giá trị tốt đẹp của các quốc gia khác trên thé giới,

sự phet triển của lich sử và kinh tê đã khién cho vị thé của người phụ nữ trong gia dinh

ngày càng được tồn trong, bình ding với đèn ông Cũng chính vi thé mà pháp luật về

HN&GĐ nói chung chế đính ly hôn nói riêng cũng được quy định dua trên những tư

tưởng, giá trị tiến bộ của xã hội ngày nay, do là tiên bộ, tự nguyên, bình ding

Thứ ba, quy đình pháp luật về căn cứ ly hôn đơn phương được quy định dựa trên

thực trang quan hệ vo chồng Nêu như trước đây, việc giải quyết ly hôn chỉ dựa vào

yêu tô lỗi khi có căn cử cho rằng những lỗi đó ảnh hưởng đền mdi quan hệ gia đính thì

hién nay tư tưởng làm luật đã có những sự thay đôi lớn trong nhận thức các nhà lam

luật cho rằng mục đích của việc xác lập hôn nhén là nhém xây dung gia đính âm no,

bình đẳng tiến bô, hạnh phúc, bền vững Vi vậy, khi vợ chẳng đã không con yêu

thương nhau nữa, tinh cảm da phai nhạt dén đền vo, chông có những mâu thuần sâu.sắc khó có thé tháo gỡ được, việc vo chồng tiệp tục chung sông sẽ không dem lại niềmvui, hanh phúc, đời sông chung không thé kéo dai, mục đích hôn nhân không dat được,hôn nhân chi còn mang tính hình thức thi các nhà làm luật đá dựa vào đó dé quy địnhcăn cứ ly hôn phủ hợp với ban chất của hôn nhân

Không giống như ở thời phong kiến, lỗi của người vơ, người chồng không phải làcăn cứ dé tòa án cho ly hôn ma phải xét tới cả môi quan hệ thực trạng của hai vo

chồng Hiện nay, pháp luật đã quy định căn cứ ly hôn có xét tới yêu tổ lỗ: của vo,

chồng với tư cách là nguyên nhân dan tới thực trang việc vơ chong rơi vào tình trang

trầm trọng, đời sông chung không thể kéo dải.

` Phòng Thủ Diễm Hương, “Cin cứ ly hôn trong pháp nit Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ Luật học Nim

3022,tr20.

Trang 19

14 Ý nghĩa của việc quy định căn cứ ly hôn trong trường hợp vợ hoặcchồng yêu cầu ly hôn theo quy định Luật hon nhân và gia đình năm 2014

Thứ nhất đối với các bên trong quan hệ hôn nhân

Ly hôn 1a việc vợ hoặc chồng hoặc cả hai mong muốn chấm đứt quan hệ hôn

nhân đã được xác lap và được nha nước công nhân Việc quy dinh căn cứ ly hôn có vai

trò quan trong trong quan hệ hôn nhân, tạo nên bô quy chuẩn và điêu chỉnh đạo đức

hành vi đối với vợ và chồng, giữ cho hôn nhén tổn tại trên cơ sở vơ chông tôn trong

nhau và thương tôn pháp luật Các bên trong quan hệ hồn nhân có thể đối chiều vớiquy định về căn cử ly hôn dé biết được hành vi nao của vợ hoặc chồng vi phạm quyđịnh của phép luật hoặc có thể là căn cứ dé châm đứt quan hệ hôn nhén hay chưa

Trong bối cảnh xã hội hiện nay, việc xung đột trong các quan hệ hôn nhân làkhông tránh khỏi Những tranh chap mau thuận lớn nhỏ đều co thể xảy ra và việc các

bên nhin nhân van đề cũng khác nhau Một khi quan hệ vợ chồng trở nên căng thing,

không thé tim được tiếng nói chung, nhà nước tôn trong quyền công dân, quyền mưu.cầu hạnh phúc của từng cá nhân, từ do tôn trong và thừa nhân quyên ly hôn của conngười

Các cặp vợ chẳng kết hôn ở đô tuổi con quá trẻ, tâm lý chưa thuc sự én định,

chưa có sự chuẩn bị về kién thức và kỹ nang sông trước khi bước vào đời sống hôn

nhân Không ít người chưa có việc lam, sau khi kết hôn phải tư lo cho cuộc sông riêng,

trong khi điều kiên kinh tế chưa đảm bảo nên dé phát sinh mau thuần Không chỉ vậy,

mt số khác trước khi kết hôn chưa có đủ thời gian tìm hiểu, sau khi sông chung họ bat

đồng quan điểm, tính tinh không hợp Da số các cắp vơ chong khi xảy ra mau thuầnkhông cùng nhau tim cách tháo gỡ hay nhờ sự giúp dé của gia đính và các tô chứcđoàn thé dé được góp ý, hòa giải ma đã vội lên tòa án yêu câu được ly hôn

Vì vậy việc quy định về căn cứ ly hôn giúp nâng cao kiên thức về hôn nhân, démét cá nhân trang bi cho minh những hiéu biết cân thiết khí bước vào một tranh chappháp lý về quyên nhân thân, quyên tai sản và con cái

Ngoài ra có những trường hợp không đám ly hôn vì nhiêu ly do (giữ gia đính chocác con, lo ngại điều tiếng từ gia đính, quan niém xã hô) dù đời sóng hôn nhén lâmvào tinh trang tram trong hoặc một bên vợ, chồng co hành vi bao lực gia định Tu đó,việc quy định căn cứ ly hôn cũng có phân nào đỏ giúp cá nhân tự nhân thức và bảo vệquyên và lợi ích hợp pháp của minh trong quan hệ hôn nhân

Trang 20

Thứ hai, đối với cơ quan cô thẩm quyển giải quyết ly hôn

Pháp luật của Nhà nước xã hội chủ nghia công nhận quyên tự do ly hôn chính.đáng của vợ chồng, không thé cam hoặc đặt ra những điều kiện nhằm hạn chế quyên tư

do ly hôn Ly hôn được dua trên cơ sở tự nguyên của vơ chông, là kết quả của hành vi

thể hiện ý chí của vợ chồng khi thực hiện quyên yêu câu ly hôn V ới bối cảnh xã hôi

hiện đại, sự khác biệt trong suy nghi và cách nhìn nhén của mỗi cá nhân trong quan hệ

hôn nhân, việc đất ra căn cứ ly hôn giúp cơ quan giải quyết quyền ly hôn thông nhật

trong việc đưa ra phén quyết đề giải quyết tranh chap ly hôn theo yêu cầu của một bên

vơ hoặc chong

Thứ ba đổi với xã hội

Những thập niên vừa qua, HN&GĐ ở Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi

mạnh mẽ Ví du nhy bat bình đẳng giới, quyên gia trưởng của người dan ông trong giađính, hôn nhân sắp đất dưới ảnh hưởng của Nho giáo đang giảm dan Bên cạnh đó,xuất hiện một số mô hình hién đại của HN&GD như sông thử, làm me đơn thén

Trải qua những thời ky lich sử khác nhau, dia vị của người vợ trong gia dinh đã

gop phân nâng cao Quan niém Nho giáo ngày càng mờ nhạt dân, nhường chỗ cho

những tư tưởng có phân tiên bộ hơn Quyên lợi của người vợ ngày càng được bảo vệ

Bên cạnh đó, những người phụ nữ cũng biết tự bảo vệ bản thân và hạnh phúc của mình.khi nhận thay hôn nhân không được như ky vọng, Pháp luật hién dai cho phép khôngchỉ người chẳng mà người vợ cũng có thể đơn phương yêu câu ly hôn

Quy định về căn cứ 1y hôn theo yêu câu một bên của vợ hoặc chẳng giúp bình énquan hệ hôn nhân, qua đó bảo vệ, thúc day sự phat triển của xã hôi Gia dinh là tế baocủa xã hội, một xã hội phôn thịnh thi gia đình mới én định Không những thé, quy dinhcăn cử ly hôn góp phân cũng có ché đô một vợ một chồng tự nguyện, tiến bộ, khẳngđịnh nguyên tắc bình đẳng giữa ve và chong Các quy đính là cơ sở đảm bảo sự nhậtquán, thống nhất trong việc xây dung những ch? đính, những quy phạm pháp luật

HN&GĐ

Như vay, việc quy định căn cứ ly hôn tại Luật HN&GD năm 2014 có ý nghia to

lớn trong việc dam bảo quyên và nghĩa vụ của người phụ nữ, vén là những đối tượngphải chiu định kiên giới Từ đó, cũng là cơ sở dé nhà nước đảm bảo quyền nhân thân

của méi cá nhên trong môi quan hệ HN&GD Khi cảm thấy hôn nhân không con phù

hop, không thé tim được tiếng nói chung vợ hoặc chéng có thé đơn phương yêu cau

Trang 21

tòa án giải quyết ly hôn mà không cân su đông thuận của người còn lai, cũng nhưkhông cân ý kiên của gia đính hay xã hội

1.4 Khái quát pháp luật Việt Nam về căn cứ ly hon trong trường hep vợ

hoặc chong yêu cầu ly hon qua các giai đoạn lich sử

Xuất phát từ vị trí, vai tro quan trong của gia định đôi với xã hội ma Nhà nướcluôn bằng pháp luật điêu chỉnh các quan hệ HN&GD, trong đỏ có van đề ly hôn Hệ

thong pháp luật ve HN&GD ở Việt Nam quy định về căn cứ ly hôn với những nôidung khác nhau qua từng thời kì.

1.4.1 Căm cứ ly hôn trong trường hợp vợ hoặc chồng yêu cầm ly hon theo pháphuật thời kì phong kiêu

Thời ky Phong kiên Việt Nam được tính từ năm 1858 trở về trước với nhiéu triệuđại lịch sử, trong đó nhiều văn bản pháp luật còn tôn tại và được nghiên cứu (Thời nhà

Ly co Bộ luật Hinh thư, thời nha Tran có Quốc Triệu Thông Chề ) Tuy nhiên nhữngvan ban pháp luật nêu trên chỉ chủ yếu tập trung vào việc cùng có bô máy của triệuđính và nhũng quy đính liên quan đến ruộng dat Còn quy định ly hôn chi được quyđịnh tử thời Hậu Lê, cụ thé là Bộ luật Hồng Đức được ban hành dưới triều đại vua Lê

Thánh Tông và sau đó là thời Nguyễn với Bộ luật Gia Long

Căn cứ ly hôn được quy định trong các bộ luật thời phong kiên phố biến tậptrung vào các yếu tô “lỗi”, đặc biệt là “tội”, “lỗi” của người vợ Theo quy đính của bộluật Héng Đức, người chồng buộc phải ly hôn vợ khi người vơ bị vô tử (không có

con), đa ngôn (lắm lờ), ghen tuông, gian dâm với kẻ khác (ngoai tình, không chung

thủy, có hành vi trém cắp, bat hiéu với cha, mẹ chồng trường hợp vơ cả, vơ lế phạmvào điều nghĩa tuyệt (that xuấÐ mà người chông giấu diém, không bỏ thi bi xử tôi

biém tùy theo việc nặng nhẹ ma xử.

Đổi với lỗi của người chông Bộ luật Hong Đức quy đính: Pham chong đã bỏ

lửng vo 05 thang không di lại (vợ được trình quan sở tại và xã quan làm chứng) thi

mất vợ Nếu vợ đã có con, thi cho han một năm Vi việc quan phải di xa thi không theo

luật này Nêu đã bd vợ ma lại ngăn cấm người khác lây vo cũ thì phải tôi biêm °

Không thé phi nhận những thành tựu về mat xã hội ma các bộ luật thoi phong

kiến dem lại, tuy nhiên do ảnh hưởng của các giáo lý Nho giáo, quyền lợi của người

* Ntp-Jhrvn hemcbar org/NewsD etail aspx? CatPK=4 &NewsPK=04

° Xem Quốc triệu hình hut, cluong IT (hd mén), 310 @iều 27), Ned Tự pháp ,2013, 11.147

Trang 22

phụ nữ trong thời kỳ phong kiên đã không được đảm bảo Từ đó, có thé thay quan

điểm lập pháp của nhà nước phong kiên Việt Nam đã bảo vệ cho tư tưởng ve giai capcũng như định kiên về giới Tuy bộ luật Hong Đức được đánh giá lả bộ luật mang tínhđột phá và tiên bô nhưng cũng đã chiu ảnh hưởng không nhỏ từ tư tưởng Nho giáo,

phản anh hiện thực giai cap và không ưu tiên bảo hộ cho quyền lợi của người phu nữ,

vn là chủ thé yêu thé trong xã hội

1.4.2 Cin cứ ly hon trong trường hợp vợ hoặc chồng yêu cầm ly hou theo pháp

thuật thời kì Pháp thuộc

Thời ky này, tực dan Pháp chia nước ta thành ba miền, mỗi mién áp đụng một

bô luật dé điều chỉnh quan hệ HN&GD

80 năm Pháp thuộc từ năm 1858 đến trước năm 1945 đã thay đổi nền văn minh

của xã hội “An Nam” bởi những tư tưởng có phân tiên bồ hơn đã du nhập vào đời sóng

xã hội của người Việt Nam Pháp luật cũng không phải ngoai lệ Thời ky nay, ba

BLDS được ban hành dựa theo Bộ luật Napoleon năm 1804 của Công hòa Pháp điêu

chỉnh các quan hệ dân su noi chung và các quan hệ HN&GD nói riêng ở ba miện!

Có thé nói, tư tưởng lập pháp của giai đoạn nay là sự giao thoa giữa những tưtưởng Tây phương tiên bộ và những phong tục tập quán con lạc hậu tên tại từ thờiphong kiến Ba BLDS bao gồm: Tập dân sự giản yêu Nam ky 1883, BLDS Bắc ky

1931 và BLDS Trung Kỷ 1936 đều coi hôn nhân nư “Hop đông”, hay "Kế ước” do

hai bên nam, nữ théa thuận xác lập trở thành quan hệ vo chông Căn cứ ly hôn dựa trên

cơ sở lỗi của vợ hoặc chông hoặc lỗi chung của hai vợ chong dan tới hôn nhân không,thé tiếp tục Ví du người chéng có quyền ly hôn vợ, khi người vo phạm gian (ngoaitình), người vợ đã tự ý bỏ nhà chong mà di, tuy bách phải về ma không vệ, khi vợ thứđánh chi, bao hành với vợ chính Vo có thé ly hôn chồng néu người chong tư ý đuổi

vợ ra khối nha ma không có ly do chính đáng, người chồng đã làm trái trật tự thê thiệp,

hoặc người chẳng đã không thi hành ngiĩa vụ phải cấp dưỡng cho vợ, còn tùy theo tư

lực Hai vợ chông có thể củng ly hén khi một bên hành ha, chủi rủa thậm tệ bên kia

hay với tô phụ của bên kia!

Có thé thay địa vị của người vo trong quan hệ hôn nhén da duce nâng cao đáng

kể, phân nao đã xóa bỏ được định kiên giới và thé luận được sự bình đẳng nhật định

Nguyen Phương Thảo, “Căn cứ y hôn theo yêu cầu một bin vợ, chẳng vi thực tiến ip dựng”, Luận văn,

thạc sĩ Luật học, Năm 2021, 12.13,

‘Bo bật Dân sự Bắc Kỳ (Điều 118,119, 120); Bộ hật Din sự Tamg Ky (Điều 118, 119)

Trang 23

1.4.3 Cain cit ly hôu trong trường hợp vợ hoặc chồng yêu can ly hon từ nian

1945- 1975

Sau Cách mang thang Tám 1945, do điều kiên lịch sử nên nước ta chưa ban hành.luật cụ thé dé điều chỉnh quan hé hôn nhén Tuy nhiên, sắc lệnh số 159/SL đã xóa bỏ

những duyén cớ ly hôn dua trên lỗi của mỗi bên vơ chồng mà quy dinh duyén cớ ly

hôn áp dung chung cho cả vơ và chồng

- Sắc lénh số 159- SL ngày 17/11/1950 gy định về ly hôn và căn cứ ly hồn

“Đàn bà ngang quyền với đàn ông về mọi phương điện ?2là điều đã được Hiên

pháp năm 1946 ghi nhận Bên canh đó, Sắc lệnh sô 159 của Chủ tịch nước quy đính về

ly hôn cũng đã quy định bao hô quyên tự do kết hôn, ly hôn bình đẳng giữa vo và

Yêu tổ “Lỗi” trong cén cứ ly hôn đã được thay thé bởi những duyên cớ ly hôn

bình ding Vo, chồng có thé ly hôn vì mét bên ngoại tình, vì một bên bị can án phạt

giam, vợ, chông bỏ nhà ci quá hai năm không co đuyên cé chinh đáng, vi một bên macbệnh điên hay một bệnh khó chữa khỏi hoặc vo chông tính tinh không hợp hay đối xửvới nhau đền mức không thé sông chung được

Xét bối cảnh lịch sử, các quy định về ly hôn và căn cứ ly hôn theo Sắc lệnh số

159 đã thé hiện được dan chủ tiên bô của Nhà nước, tuy nhiên, nội dung căn cứ ly hôn

nay vẫn con được quy dinh dựa theo lỗi của vợ, chồng giống như những nguyên nhân,

lý do ly hôn.

Sau năm 1954, Việt Nam van tam thoi bi chia cat làm hai miễn: miền Bắc đượcgiãi phóng bước vào thời ky quá đô xây dung ché đô mới, miễn Nam tiếp tục cuộc dau

tranh thông nhat nước nhà

Ở miền Bắc, Luật HN&GD năm 1959 có hiệu lực tử ngày 13/1/1960 Day là lầnđầu tiên căn cứ ly hôn được xác đính trên thực trang của quan hệ hôn nhân được quyđịnh tại Điều 26 Luật HN&GD năm 1959 Điều nay có bước tiên mới so với pháp luật

thời trước, chỉ quy định căn cứ ly hôn dựa vào yêu tó “lốt”

VỀ căn cứ ly hôn, Luật HN&GD năm 1959 quy định về căn cứ ly hôn với nội

dụng hoàn toàn không dua trên cơ sở “lỗt” của vợ, chồng như trước đây Luật quy định

giãi quyết ly hôn dua vào ban chất của quan hệ hôn nhân, quan hệ vợ chong đã tan vỡ

Luật HN&GD năm 1959 không quy định những căn cứ ly hôn riêng biệt ma quy định

'? Điều Ø Hiển pháp nim 1946.

Trang 24

căn cứ ly hôn duy nhật cho moi trường hợp là tinh trang tram trong, đời sóng chungkhông thé kéo dai, mục dich của hôn nhân không dat được Theo quy định của luật, dù

vo chồng thuận tình ly hôn hay mét bên vợ, chông có yêu cầu ly hôn, nêu hòa giải

không thành và néu xét thay tình trạng vợ chồng tram trọng, đời sông chung không thé

kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được thi tòa án mới được xử cho ly hôn.

Quy định nay đã tao cho tòa án cơ chê chủ đông trong xét xử các vụ việc ly hôn ở ViệtNam Giải quyết ly hôn chính xác theo đúng bản chất của quan hệ hôn nhân đã tan vỡ

được coi là một trong những giải phép nhằm cũng cô các quan hệ gia định dựa trên cơ

sở mới vững chắc hơn

Ở miễn Nam, các văn bản luật được nhà nước đưới chế độ nguy quyên Sài Gònban hành và thực hiện, điều chỉnh các quan hệ HN&GĐ

Sắc lệnh số 15/64 và BLDS năm 1972 đã ghi nhân quyền ly hôn hoặc ly thân của

hei vợ chồng, Tuy nhién, cả hai luật nay van quy định nội dung căn cử ly hôn dua vào

“lỗi” của vợ, chồng, cùng với quan niệm coi hôn nhân là mét hợp dong dân sự Theo

do, vợ, chong có thé xin ly hôn hoặc ly thân vì sự ngoại tình của bên kia; vì vo, chồng

bi kết án trong hình về thường tội, vi sự ngược đãi, bạo hành nhục ma có tính cách

thậm từ và thường xuyên làm cho vợ chéng không thể sống chung với nhau được nữa;

vì có phán quyết xác định sự biệt tích của người phối ngẫu, vì người vơ hoặc chẳng đã

bỏ phế gia dinh sau khi có phán quyết xử phat người phạm lỗi Đặc biệt, BLDS năm

1972 đã dự liệu: Vo chẳng có thé xin thuận tinh ly hôn nêu hôn thú được lập trên hei

nếm và không quá hai mươi nam)?

Quy đính nội dung căn cứ ly hôn đựa vào lỗi của vo, chéng mới chỉ xem xét dén

hình thức bên ngoài của quan hệ hôn nhân ma chưa phản ánh nội dung bản chat của

quan hệ hôn nhân đã thực sự phải châm đút hay chưa Tuy nhiên, việc quy định nhưvậy lại có ưu điểm là tránh: được sự tùy tiện trong xét xử các vụ án ly hôn của Tòa án.Khi giải quyét ly hôn, nêu bên nguyên đơn chứng minh rang bên bi đơn có lỗi, lỗi đó

đã vị phạm nghia vụ giữa vo chong theo luật định thì Tòa án có quyên xét xử cho ly

hôn

” Bài Đức Minh, “Ap đựng căn cứ ly hôn tử tực tiến tại Toa án nhân dân quận Dong Da, thánh pho Hi Nội, Luận văn thạc sĩ Luật học , Năm 2022,tr 33.

Trang 25

1.44 Can cứ ly hôu trong trường hop vợ koặc chồng yêu cầm ly hôu từ 1975đếu nay

Hệ thông pháp luật bao gồm cả luật HN&GĐ được thực thi trên toàn lãnh thổViệt Nam sau ngày 30/4/1975 Luật HN&GD năm 1986 và Luật HN&GĐ năm 2000

được xây dung và thực hiên trên cơ sở kế thừa các nguyên tắc cơ ban của chế độ

HN&GD từ Luật HN&GĐ năm 1959 Nội dung của hai văn bản luật này có nhiéu quy

định mới so với Luật HN&GD năm 1959, nhằm phù hợp với cơ sở kinh tê, xã hội

Bên cạnh đó với tiêu đề “can cứ cho ly hôn”, Điều 89 Luật HN&GD năm 2000quy dinh: “Tòa cn xem xét yêu cầu ly hôn, néu xét thấy tinh trang tram trong đời sốngchung không thé kéo dài, mục đích hôn nhân không đạt được thì Tòa án quyết định

cho ly hồn “4 Điệu luật trên đã nêu ra ba vẫn đề: Tình trang tram trong, Đời song

chung khéng thé kéo dai; Mục đích hôn nhân không đạt được.

Như vậy, khi giải quyết ly hôn, Tòa án xem xét yêu câu ly hôn, néu xét thay tình.trạng vợ chồng tram trong, đời sóng chung không thé kéo dai, mục đích của hôn nhân.không dat được thì Tòa án quyết đính cho ly hôn Có thé noi, quy định như trên là hệtsức khái quát, đảm bao cho sự thông nhét cả về lý luận và thực tiến áp dụng,

Trên cơ sở kế thừa và phát triển các nguyên tắc cơ bản của ché đô HN&GD trongcác văn bản Luật HN&GĐ năm 1986, Luật HN&GĐ năm 2000, Luật HN&GĐ năm

2014 tiệp tục ghi nhận và bảo hộ quyên tự do hôn nhân của cá nhân, trong đó có quyền

từ do ly hôn của vợ chẳng Luật HN&GD năm 2014 đã mở rộng phạm vi người có

quyên yêu câu ly hôn Theo quy đính của luật, trong trường hợp một bên vơ, chông do

bi bệnh tâm thân hoặc mac bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi

của minh, bi mất năng lực hành vi dân sự đông thời là nen nhân của bạo lực gia Ginh

do chẳng vo của họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trong tới tinh mang, sức khỏe, tinhthan của họ thi cha, me, người thân thích khác có quyên yêu câu ly hôn Quy định nayxuất phát từ thực tiễn của đời sông xã hội ve HN&GD nhằm bảo vệ quyên, lợi ích hoppháp của vo, chông là người mật năng lực hành vi dân sự và là nạn nhân của bạo lực

ga định.

Theo quy định tại Điều 55, Điều 56 Luật HN&GD năm 2014 thi có thể hiểu (theo

câu chữ của điêu luậÐ có 04 căn cứ ly hôn áp dung cho các trường hợp ly hôn theo luậtđình (thuận tinh ly hôn và ly hôn theo yêu cau của một bên vợ, chồng)

“ Khoin 1 Điều $9 của Luật Hôn nhân vi gia đà nim 2000.

Trang 26

Hiện tại, có hai quan điểm về nhận điện và áp dụng nội dung căn cứ ly hôn theoLuật HN&GD năm 2014

- Thứ nhất, khí Tòa án giải quyết ly hôn, tùy tùng trường hợp dé áp dụng căn cử

ly hôn cụ thể

+ Trường hop hai vo chông thuận tình ly hôn, nêu hòa giải không thành và “nêu

xét thay hai bên that sư tự nguyện ly hôn và đã thöa thuận về việc chia tai sin, việc

nuôi dưỡng, chim sóc, giáo duc con trên cơ sở bảo đâm quyền lợi chính đáng của vơ

và con thi Toa án công nhận thuận tinh ly hôn;

+ Trưởng hop ly hôn theo yêu cầu của một bên vợ, chồng (Điều 56), nêu hòa giảikhông thành thi Tòa án giải quyết cho ly hôn (1) nếu có can cứ về việc vo, chồng cóhành vi bao lực gia đính hoặc vi pham nghiêm trọng quyên, nghĩa vụ của vợ, chonglâm cho hôn nhân lâm vào tình trang tram trọng đời sông chung không thể kéo dai,mục đích hôn nhân không dat được (2) Trong trường hợp vợ hoặc chong của người bịTòa án tuyên bó mat tích theo yêu câu ly hôn thi Tòa án giải quyết cho ly hôn (3)Trong trường hợp có yêu câu ly hôn theo quy định tại Khoản 2 Điều 51 của Luật

HN&GD năm 2014",

- Thứ hai, đù vo hoặc chong có yêu câu ly hôn hay hai vợ chong thuận tinh lyhôn với bat kì lí do nào, nguyên nhân, đông cơ nao, nêu hoa giải không thành thi Tòa

án cũng chi được giải quyết cho vợ chong ly hôn néu xét thay hôn nhân đã lâm vào

“tinh trang trần trong đời sông chung không thé kéo dài, mục đích hôn nhân không

dat được “ N ghia là, cho đù vợ hoặc chông đã thực sự tư nguyên ly hôn hoặc một bên

vo hoặc chồng yêu câu ly hôn do chéng, vợ bị tuyên bô mat tích thì Tòa án cũng chiđược giải quyết cho ly hôn néu xét thay hôn nhân đã lâm vào “tình trang trầm trongđời sông chung không thé kéo đài, mục đích của hôn nhân không đạt được ”

1.5 Căn cứ ly hôn trong trường hợp vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn theo quyđịnh pháp luật một số nước trên thế giới

Nhiéu quốc gia trên thê giới có nhiêu quy định về can cứ 1y hôn trong trường hợp

vơ hoặc chông yêu câu ly hôn khác nhau Tùy thuôc vào văn hóa, phong tục tập quán,quy pham mà pháp luật về ly hôn của các quốc gia đó có những quy định khác nhau

sao cho phù hợp.

`* Giáo trith Luật Hôn nhân va gia dinh Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, 398

Trang 27

- Cơng hịa Pháp là quốc gia cĩ nén độc lập phát trién và cĩ anh hưởng lớn tới

các nước trong khu vực và thê giới Bộ luật Napoleon 1804 là sản phẩm pháp điền hĩa,

là khuơn mẫu để các nước khác xây dụng luật pháp.

Pháp luật Pháp về ly hơn giéng như pháp luật HN&GD Việt Nam Pháp luật

Pháp căn cứ trên cơ sở “lỗi” và xem xét tới tình trạng hơn nhân thực té của vợ chồngvới các quy định “1ố:” mét cách bình đẳng cho ca vợ và chồng Trường hợp vợ hoặc

chồng cĩ lỗi, một bên cĩ quyên kiện doi ly hơn Điều 229 bơ luật Napoleon quy định:

cĩ thể giải quyết cho ly hơn trong các trường hợp sau: Hai bên thuận tinh ly hơn, Đờisống chung bị tan vỡ, Do lỗi Ngồi ra, về căn cứ ly hơn đối với trường hop ly hơntheo yêu câu một bên vợ hoặc chồng cĩ thê nộp đơn xin ly hơn néu cĩ cuộc chia tay vợ

chồng trên 02 năm trở lên, tính từ thời điểm cĩ quyết định triệu tập ra tịa để giải quyếtviệc ly hơn (Điêu 238 bộ luật Napoleon) hoặc ly hơn cĩ yêu tơ “161” Trường hợp ly

hơn do yêu cầu mét bên vợ hoặc chồng phải nêu tồn bộ những sự việc bat nguơn từ

bên vợ hoặc chong lam cuộc sống chung khơng thể tiệp tục Trong trường hop cĩ lỗixảy ra, người nộp đơn xin ly hơn phải chứng minh được bên kia gây ra lỗi vi phạm

nglữa vụ của cuộc sơng hơn nhân, điều này khiến cuộc hơn nhân khơng thê tiếp tục

được, vi dụ như ngoại tinh hoặc bạo lực Sở

- Pháp luật Thai Lan coi hơn nhén là mét hợp đơng dân sự, vơ va chồng cĩ quyền

và nghĩa vụ ngang nhau về quan hệ nhân thân va tai sản Pháp luật Thái Lan thừa nhân

hei trường hợp ly hơn là thuận tình ly hơn và theo quyết định của tịa án khi một bên

vơ hoặc chéng cĩ đơn yêu câu Pháp luật Thái Lan rat tơn trong nguyên tắc một vợmột chống, dé cao sự chung thủy của vợ chồng, Điều 1516 Bộ luật dan sự và thươngmai Thái Lan quy đính căn cứ dé ly hơn, một trong hai bên cĩ quyền kiên đời ly hơn:

+ Thứ nhất, người chồng đã nuơi dưỡng hoặc thở phụng một người đàn bả khác

nhu vợ mình hoặc người vợ cĩ ngoại tình Pháp luật Thái Lan quy đính chi tiết về cáchành vi, điệu kiện của vợ chồng để làm căn cử lyhơn

+ Thứ hai, căn cử Khoản 2, Khoản 3 Điều 1516 Bộ luật dân sư và thương mại

Thái Lan, vợ hộc chơng cĩ phạm lỗi, cĩ hành vi dao đức xâu, bat ké hành vi đĩ cĩ

phải la tội hình sw hay khơng, nêu nĩ gây hai cho người kia, vợ hoặc chồng bị hành hạ

nghiém trọng về thê xác và tinh than, lắng ma người kia hoặc con cái người đĩ

Jutps:/Railieuthumidiao

comvcm-cu-ly-hon-va-cac-truong:hop-Iy-hon-theo-huat-honamhan-va-gia-dinh-Nams- 2000-5-54618.

Trang 28

+ Thứ ba, néu người vo hoặc chong đã rời bỏ người kia hơn 01 năm bị tuyên bồ

mat tích hoặc rời khối nơi cư trú của minh hơn 03 năm ma không có biết chắc là người

đó sông hay chết thì người còn lại có quyền kiện đời ly hôn.

+ Thử tư, vợ hoặc chồng đã phá vỡ cam kết của minh dé giữ đạo đức tốt Khi

quan hệ vợ chẳng không thể tiếp tục bởi nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhin

là họ không chung sống không cham sóc nhau trong một thời gian dai: hơn D1 nămhoặc hơn 03 năm thì như vậy, quan hệ tình cảm giữa vợ và chông cũng như cácthành viên trong gia đính - mục đích của hôn nhân đã không đạt được Hôn nhân đồ

vỡ, một trong hei bên vợ hoặc chồng có quyên xin ly hôn, đó là nhu cầu chính đáng

xuất phát tử bản thân nguyên vong của mỗi cá nhân, từ thực tiễn của quan hệ hôn

nhân”,

Ta co thé thay điểm chung của pháp luật Thai Lan và cộng hòa Pháp là đều quyđịnh 16 réng căn cử ly hôn trong trường trường hợp vo hoặc chong yêu câu ly hôn.Cũng như pháp luật Pháp, pháp luật Thái Lan cũng đề cao yếu tô “lỗt” trong quan hệhôn nhân giữa vợ và chồng Pháp luật của cả hai nước luôn dé cao sự bình ding trongquan hệ hôn nhân giữa vợ, chồng và tôn trọng quyên ly hôn các bên, hen ché tình trạngbao lực gia đính Nhìn chung qua nghiên cứu vệ cắn cứ ly hôn trong trường hep vehoặc chéng yêu câu ly hén theo phép luật của Pháp va Thái Lan, ta có thé thay đây là

hei quốc gia phát triển, có những quy định tiên bộ, mang tính nhân văn tiên tiên trong

quan hệ hôn nhân, những quy định có tinh dy trù sâu sa về quan hệ hôn nhân

- Tại Uc, đạo luật luật gia đình năm 1973 ban hành việc ly hôn không có lãi ở

Uc, đã sửa đổi luật của Uc về ly hôn và các van đề gia định hợp pháp khác vào nam

1975 Ké từ 1975, căn cứ duy nhật dé ly hôn 1a sự tan rã không thé dio ngược củacuộc hôn nhân bằng cuộc sông li thân kéo dai 12 tháng Điều này có nghĩa 1a khi raquyết định cho ly hôn, tòa án không xem xét lý do của cuộc hôn nhân đó Vo, chồngkhông cân phải chứng minh rằng người kia đã làm hoặc không lam điều gi khiển cuộc

hôn nhân tan vỡ Ly do duy nhất dé ly hôn là cuộc hôn nhân đá đỗ vỡ và không có cơ

hôi hợp lý dé các bên quay lại với nhau Cách tiếp cận nay có phân khác biệt so với

pháp luật Viét Nam về căn cứ ly hôn.

°Ì hetps-JKt slide share netrongthary3 fiuan-wan-can-cu-Iy-hon-theo-hut-honshun-va-gia-dinh-hot

Trang 29

- Tai Bulgaria, năm 2009 Bộ luật gia định (The Family C ode 2009) mới được ban

hành ở Bulgaria, cập nhật luật gia đính cũng quy định thuận tinh ly hôn được su dong

ý của cả hai bên vợ chong và ly hôn theo yêu cầu của một bên Đôi với trường hợp ly

hôn đơn phương, can ct dé tòa án xác định 1a có tên tại hôn nhan tan vỡ sâu sắc,không thể phuc hồi và có yêu tổ lỗi xảy ra Như vậy, pháp luật gia định Bulgaria gióngpháp luật Viét Nam trong việc tiếp cận cắn cứ ly hôn thi tòa án cân phi xác định cáccăn cứ về việc vợ, chéng có hành vi bạo lực gia đính hoặc vi phạm nghiêm trọngquyên, ngiữa vụ của vơ, chồng làm hồn nhân lâm vào tinh trang tram trọng, đời sóng

chung không thé kéo dai khién cho mục đích của cuộc hôn nhân không đạt được }Ê

Noi tom lại, pháp luật một số quốc gia trên thé giới đều quy định trường hợp ly

hôn theo yêu câu của vơ hoặc chong V ới mỗi trường hợp lại có những cách tiếp cận

khác nhau tùy thuộc vào tùng quốc gia Có quốc gia quy đính người nộp đơn yêu câu

ly hôn phải chứng minh được yêu tô lỗi xảy ra, gây ra quan hệ hôn nhân dẫn đến tinh

trang tram trong không thé đạt được mục đích hôn nhân Một số lỗ: có thé như ngoại

tinh, nghiện rượu, bạo lực gia đính (bao gầm thé chất, tinh than hoặc tinh duc) Bén

cạnh đó, có những quốc gia như Uc quy định một bên có thé ly hôn ma cuộc hôn nhân

không cân có lỗi bởi bên còn lại, nhưng lại yêu câu có sự chia trác, không sông chung

trong một khoảng thời gian nhất đính Cuối cùng, điểm chung của pháp luật V iệt Nem

và một số nước trên thé giới là đặt vai trò của Tòa án trong việc xác định và thâm tra

tình trang của cuộc hôn nhân xem yêu tô lừa đảo, che dâu dé ly hôn nhằm muc đích cá

nihân hay không và vai trò của pháp luật trong việc thêm tra cuộc hôn nhân có lâm vào

tình trang tram trong, đời sông chung không thé kéo dai, mục dich của hôn nhân không

dat được hay không, Ly do này xuât phát từ việc vai trò của HN&GÐ trong xã hội nói

chung đù ở bat cứ quốc gia nào, hôn nhân cũng can duy trì sự bên vững cho cá nhân,

gia đính và xã hội.

© Phững Thi Diễm Hương, “Cin cứ ly hôn trong pháp Init Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ Luật học ,tư 33.

Trang 30

Kết luận Chương 1Ban chat của ly hôn là sự châm đút quan hệ vo chong bằng quyết định hoặc bản.

án có hiệu lực pháp luật của Tòa án có thẩm quyên theo quy định tai Khoản 14 Điều 3

Luật HN&GĐ năm 2014 Căn cứ ly hôn trong trường hợp vợ hoặc chồng yêu câu ly

hôn là cơ sở để cơ quan có thâm quyền giải quyết ly hôn khi có yêu cầu từ vợ hoặc

chồng từ đó dé cơ quan Nhà nước có thâm quyền xem xét và quyết định giải quyết ly

hên Việc Tòa án quyết đính cho vợ chong ly hôn hay bác đơn yêu câu ly hôn cũng

phải dua trên cơ sở áp dụng chính xác căn cứ ly hôn đề giải quyết

Qua tiền trình lập pháp, các chế định về căn cử ly hôn cũng ngày cảng được hoànthiên hơn dé bat kịp với sự phát triển của đời sống xã hội nói chung và đời sốngHN&GĐ nói riêng Từ những điều luật dat ra theo giáo lý Nho giáo, Đạo giáo thâmdam tư tưởng trong nam khinh nữ, đến nay quyên và loi ích hợp pháp của người phụ

1iữ ngày càng được đảm bảo.

Thông qua việc lam rõ các khái miệm căn cứ ly hôn cũng như phân tích căn cử lyhôn trong từng trường hop cụ thé đã giúp cho những người làm công tác giải quyết

tranh chap về HN&GD nam được những căn cứ pháp lý và khái niém cơ bản của các

căn cử đó để vận dụng vào quá trình giải quyết các tranh chấp về HN&GĐ, đông thời

phát hiên ra những thiểu sót trong pháp luật để có những đề xuat sửa đổi các điều

khoản cho phù hợp với déi hỏi của thực tiễn trong từng giai đoạn cụ thé

Trang 31

CHƯƠNG 2

NOI DUNG PHAP LUAT HIEN HANH VE CAN CU LY HON TRONG

TRUONG HOP VO HOAC CHONG YEU CAU LY HON VA THUC TIEN AP

DUNG TAI TOA AN NHÂN DAN THÀNH PHÓ HAI DƯƠNG2.1 Căn cứ ly hôn khi vợ hoặc chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc viphạm nghiêm trọng quyền và nghĩa vụ của vợ, chồng khiến cho đời sóng hônnhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sóng chưng không thể kéo đài, mục đích

hôn nhân không đạt được

Luật HN&GĐ quy định: “Khi vo hoặc chồng yêu cẩu ly hồn mà hòa giải tại tòa

án không thành thì tòa an giải quyết cho ly hôn nêu có căn cử về việc vo, chồng cóhành vi bao lực gia đình hoặc vi pham nghiêm trong quyên, ngliia vụ của vợ, chồnglàm cho hôn nhân lâm vào tình trang đời sống clumg không thé kéo đài, mục đích của

hỗn nhãn không dat được lf

Khi có yêu câu ly hôn của vo, chong hoặc cả hai vợ chồng Tòa án phải tiên hành.điều tra và hòa giải, nêu hòa giải không thành thì Tòa án xác định tình trạng kháchquan của quan hệ hôn nhân đó, áp dung căn cứ ly hôn để giai quyết, việc giải quyệt lyhôn cần phải chính xác Việc xét xử đúng, phù hợp với nguyên vọng của các bên, bảo

vê quyền và lợi ich của các thành viên trong gia đính Ngược lại, nếu việc giải quyét

không chính xác sé dan đền tan vỡ hạnh phúc gia định và gây ra hậu quả không đáng

có Mặt khác, giải quyết ly hôn cũng đòi hỏi sự linh hoạt trong việc áp dung căn cứ ly

hôn đổi với mỗi trường hợp cụ thé.

Trước hết, cân hiểu thé nào là tình trang tram trọng, đời sông chung không thé

kéo dai, mục đích hôn nhan không dat được Trên cơ sở lý luận và thực tê cho thay,

khi tinh trạng vo chồng đền mức tram trong, đời sóng chung không thé kéo dai làmuốn nói đến tình yêu của vợ chồng không còn nữa, dong thời có những mâu thuần.sâu sắc dén mức không thé giải quyết được khiến tình cảm vợ chéng không thé han

gắn Nêu tiép tục sông trong hoàn cảnh đó thi không những không dem lại niém vui

ma con ảnh hưởng đền thành viên khác trong gia đính

Thử hai, cụm từ mục đích của hôn nhân không đạt được có ý nghĩa như thé nao?Hén nhân là sự liên kết giữa nam nữ dựa trên nguyên tắc hoàn toàn tự nguyện, bình

'° Khoản 1 Điều S6 cũa Luật HN&:GD 2014

Trang 32

bảo sự tên tại của hôn nhân, mỗi bên vơ chồng phải có ý thức trách nhiệm trong việcthực hiện nghia vụ của họ đối với nhau và đối với các thành viên khác trong gia đình

và xã hội Đặc biệt vo chồng phải tao điều kiện cho nhau thực hiên tốt các ngiĩa vụ và

quyên về nhân thân của vợ chẳng, Khi vo chông chung sống mỗi bên đều cảm thay hai

lòng, điều đó có nghĩa là hôn nhân đã đạt được mục dich Ngược lại, nếu vợ chồngchung sóng nhung môi người hoặc một trong hai người đều cảm thay minh thiệt thờibat hanh về mat thé xác và cả tinh thân dan tới không còn mong muốn sống chung với

nhau nữa, thi hôn nhân đó không dat được mục dich.

2.1.1 Một bén vợ hoặc chồng có hành vỉ bạo hee gia đình

Tinh trạng bao lực trong gia đính ngày cảng gia tăng và thé hiên tinh chất nghiêm

trong của nó Tinh trạng bạo lực trong gia dinh xây ra do nhiêu ly do khác nhau Cótrường hợp do cuộc sống vật chat quá khó khăn Có trường hợp do ghen tuông, nghĩngờ một bên ngoại tình Tệ cờ bac, nghiện ngập cũng là lý do dan tới tình trang vo

chồng đánh đập, ngược dai nhau Song đa phan bao lực trong gia đình dẫn tới tình

trạng vơ chẳng ly hôn, có trường hợp đẫn đền án mang Bên cạnh đó, đối với những vi

phạm khác, những mâu thuần, xung đột, bat đông xảy ra trong đời sông của vợ chồng

cũng là ly do dé ly hôn thì luật cũng quy đính rõ ràng phải có cơ sở dé nhận định đượctinh trang tram trong, đời sông chung không thể kéo dai, mục đích hôn nhân không đạtđược thi mới giải quyết cho ly hôn

Theo khoản 1 Điều 2 Luật phòng, chống bao lực gia đính năm 2022: “Bao lực giađình là hành vi cổ ý của thành viên gia đình gây tôn hại hoặc cỏ khả năng gây tôn hai

về thé chất, tinh thần tinh dục, kinh té đối với thành viên khác trong gia đình “2? Các

hành vi được coi là bạo lực gia định được liệt kê tại khoản 1 Điều 3 Luật phòng, chồng

bao lực gia đính năm 2022:

“1 Hành vi bạo lực gia đình bao gồm:

a) Hành ha ngược đãi đánh đập, de dọa hoặc hành vi cô ý khác xâm hại đếnsức khỏe, tính mạng:

b) Lăng mạ, chì chiết hoặc hành vi cổ ý khác xúc pham danh dự, nhân phẩm;

*° Khoản 1 Điều 2 của Luật phỏng, chống bao lực gia đỉnh năm 2022.

Trang 33

©) Cưỡng ép chứng kiên bạo lực đối với người, con vật nhằm gay áp lực thường

xuyên về tâm lý;

đ) Bo mặc, không quan tâm; không nuối dưỡng chăm sóc thành viên gia đình là

trẻ em, phụ nữ mang thai, phụ nữ đang nuôi con đưới 36 tháng buổi, người cao tuổi,

người khuyết tật người không có khả năng tư chăm sóc; không giáo duc thành viễngia đình là trẻ em;

a) Kỳ thi, phân biệt đối xử về hình thé, giới, giới tinh, năng lực của thành viên

gia đình;

#) Ngăn can thành viên gia đình gặp gỡ người thân có quan hệ xã hội hop pháp,

lành mạnh hoặc hành vi khác nhằm cô lập, gây dp lực thường xgén về tâm I;

8) Ngăn cẩn việc thực hiện quyển nghĩa vụ trong quan hệ gia dinh giữa ông bà

và cháu; giữa cha mẹ và cơn; giữa vơ và chồng; giữa anh, chi, em với nhau,

h) Tiết 16 hoặc phát tán thông tin về đời sống riêng he bí mat cá nhân và bí matgia đình của thành viên gia đình nhằm xúc pham danh du, nhân phẩm;

1) Cưỡng áp thực hiện hành vi quan hệ tinh duc trải ý muốn của vợ hoặc chồng:k) Cưỡng ép trình diễn hành vi khiêu dâm; cưỡng ép nghe âm thanh xem hình

ảnh doc nội dung khiêu dâm, kich thích bạo lực:

1) Cưỡng ép tảo hôn, kết hôn, ly hỗn hoặc cẩn trở kết hôn ly hôn hợp pháp;

m) Cưỡng ép mang than, pha thai, lựa chon giới tinh thai nhủ,

n) Chiém đoạt higy hoại tài sản clumg của gia đình hoặc tài sản riêng của thành

viên khác trong gia dinh;

9) Cưỡng ép thành viên gia đình học tap lao đông qua sức đóng góp tài chính

quá khả năng của ho; liễm soát tài sản, thu nhập của thành viên gia đình nhằm tao ratình trạng lễ thuộc về mặt vật chất, tình thân hoặc các mặt khác;

p) Cô lập, giam cẩm thành viên gia dinh;

4) Cưỡng áp thành viên gia đình ra khôi chỗ ở hợp pháp trải pháp luật vet:

Di tượng tác động của hành vi bạo lực gia đính là những thành viên khác tronggia định Luật HN&GD năm 2014 có quy đính về thành viên gia đính tại khoản 16Điều 3 như sau: “Thanh viển gia đình bao gồm vợ chẳng: cha mẹ đề, cha mẹ midi, cha đượng me kế, cha me vợ, cha mẹ chồng: con đề, cơn nudi, con riêng cña vợ hoặc chồng cơn đâu, con rễ; anh chi, em etmg cha me, anh, chi, em cùng cha khác me,

*! Khoin 1 Điều 3 của Luật phỏng, chống bao lực gia đỉnh năm 2022.

Trang 34

anh chi, em cing me khác cha anh rễ em rễ, chi đâu, em đâu của người cùng cha mẹhoặc cing cha khác me, cing me khác cha; ông bà nội, ông bà ngoai; chảu nội, chau

ngoai; cổ di, chit, câu bác rust và chens ruốt 2?

Trong trường hợp này, hành vi bao lực gia đính là hành wi có y của vợ hoặcchong, có ngiấa là khi thực hiên hành vi được coi là hành vi bao lực gia đính ma vợhoặc chdng nhận thức được hành vi do của minh gây tôn hại ngay tức khắc hoặc có

khả năng gây tên hại dén thé chất, tinh than, kinh tê đôi với chẳng hoặc vơ hoặc những.

thành viên khác trong gia định Nếu vợ hoặc chẳng thực hiện các hành vi được mô tả

là hành vi bao lực gia đính, nhưng vơ hoặc chồng khi thực hiện hành vi đó không cókhả năng nhận thức được hành vi của mình sẽ không được coi là thực hiện hành vi bao

lực gia đính.

Vợ, chống thực hiện hành vi bạo lực gia đính nhằm mục đích gây tổn hoặc có

khả năng gây tốn về thé chất, tinh than, kinh tế với các thành viên khác trong gia đính.

Theo đó, hậu quả thực tê không được coi là một yêu tổ bat buộc dé xác đính một hanh

vị là hành wi bạo lực gia đính đã hoàn thành, chi cân hành vị bạo lực gia đính có khanang gây tôn hại v thé chat, tinh than, kinh tê với các thành viên khác trong gia đình,

được coi là hành vi bao lực gia dinh đã hoàn thành và nó chỉ trở thành căn cứ để Tòa

án giải quyết ly hôn theo yêu cầu của vợ hoặc chéng nêu có hành vi bạo lực gia đính,

đó là nguyên nhân đẫn đến hôn nhân lâm vào tinh trang trầm trọng, đời sóng chung

không thể kéo dai, mục dich của hôn nhân không đạt được.

Một bên vợ hoặc chong có một trong số các hành vi được quy đính tại Điều 3

Luật phòng, chống bạo lực gia đính năm 2022 đều bi coi là có hành vi bạo lực gia

đính Hành vi vi phạm đó tác động tới môt bên vo hoặc chồng, làm ảnh hưởng không

nhỏ tới thé lực, trí lực, tâm tư tình cảm của vợ hoặc chong, lam ran mut quan hệ tinhcảm trong thời ky hôn nhân Như vay, bao lực gia đính không chi có đôi tượng tácđông là vợ hoặc chéng ma còn là các thành viên trong gia đính:

Có thé thay, tinh trang bao lực trong gia định ngày cảng tăng và thé hiện tinh chat

nghiém trong xảy ra với nhiêu lý do Việc Luật HN&GD nẻm 2014 quy định như vay

phù hợp với thực tiến hiện nay khí ma tinh trạng bạo lực gia định ngày cảng gia ting

va nạn nhân trong các vụ việc đó chiêm tỉ lệ cao là phụ nữ

* Khoản 16 Điều 3 của Tuật Hồn nhân vi gia dinh nim 2014.

Trang 35

Nhìn ở góc độ giới, bao lực giới được cho là đã tôn tai từ lâu và xuyên suốt tiềntrình lịch sử phát triển của các nước A Đông nói chung và Việt Nam nói riêng Nguyên.nhân là do định kiên giới đã ăn sâu vào suy nghĩ và hành đông của người dân ViệtNam qua tùng thời ky Ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa hoc, xã hôi, tư tưởngtrong nam khinh nữ đã phân nào mờ nhat, tuy nhiên đâu đó trong xã hội, nan bao lựcđổi với phu nữ con tiép diễn đưới nhiêu hình thức và mức đô khác nhau Hanh vi bạo

lực của người chồng với người vơ là cách thé hiện vai trò giới đã ăn sâu vào tư tưởng

của nam giới và được hun đúc bởi quyền lực vén không được cân bằng giữa nam và

nữ trong gia dinh cũng như trong xã hôi

Trong đời sông gia đính nói riêng và xã hội noi chung có thể phát sinh nhiều mau

thuẫn, nhiều van đề chi phối và ảnh hưởng đền đời sông vật chất, tinh thân như điều

kiện kinh tê, thu nhập, sinh hoạt, quan điểm tư tưởng, từ đó phát sinh mâu thuần, dan

đến thai độ thờ ơ, lạnh nhạt, vô trách nliậm, những hành vi xử sự lam tổn thương đến

lòng tự trong, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của vo, chong, hiện tượng bạo lực gia

dinh cũng từ đó ma nảy sinh.

Hậu quả của bao lực gia đính thường dé lei cho người phu nữ phải chịu đựng tổn

thương, đau đớn về thé xác, tinh thân, tinh duc và thiệt hai về kinh tê Ngoài những

hau quả về thé chat, tinh thần, mới quan hệ và xã hội đối với người phụ nữ, bao lực giađính con gây hâu quả nghiêm trọng đối với trẻ em, hậu quả mà trẻ em phải gánh chịukhi sống trong một gia đính bạo lực là hậu quả kép Những trễ em trong những gia

dinh thường xuyên phải chứng kiên cảnh bố mẹ xung đột, sau này rất có thể chúng sé

trở thành những ké vũ phụ, lắp lại những hành vi như cha me hoặc có rhững van đề vềhành vị như sợ hãi, trầm cảm

Việc quy định bao lực gia đính là căn cử dé mat bên vợ hoặc chong yêu câu lyhôn và tách biệt với những can cứ ly hôn khác cho thay quan điểm cứng ran và ý thứcsâu sắc của Đảng va Nhà nước trước van nan bao lực gia đính, bảo vệ người yêu thétrong xã hội ma chủ yêu là người phụ nữ Tuy nhiên, tác giả cho réng tình trang bạolực và mức độ của hành vi cân được làm rõ hơn trong các văn bản hướng dan dé người

bi bạo hành có thé nhận thức 16 rang quyền lợi của minh để tránh những trường hợp

đáng tiệc xảy ra

Như vậy, luật hiên hành quy định rat 16 bao lực gia đính là căn cứ để giải quyết

cho ly hôn Bởi thông qua tổng kết thực tiễn giải quyết các án kiện ly hôn của tòa én

Trang 36

cho thay sô vụ ly hôn có hành vi ngược dai, đánh đập chiém ti lệ cao nhật trong cácnguyên nhân dén đền ly hôn ở nước ta, trong đó thi đa phân phụ nữ là nan nhân của

tinh trang nay Tình trang bạo lực trong gia đính ngày càng gia tăng va thể hiện tinh

chất nghiêm trong của nó Da phan bao lực trong gia đính dẫn tới tình trạng vợ chồng

ly hôn, có trường hop dẫn đền án mạng Bên cạnh đó, đối với những vi pham khác,

những mâu thuần, xung đột bat dong trong đời sông vo chong là lý do dé ly hôn thiluật cũng quy đính rõ rang phải có cơ sở nhận định chung rang tình trang tram trong,đời sông chung không thé kéo dai, mục dich hôn nhên không đạt được thi mới giải

quyét cho ly hôn

2.1.2 Vợ, chồng vi phạm nghiêm trọng quyền, ughia vụ của vợ, chồng

Hành vi ví phạm nghiêm trong quyền, ngiữa vụ của vợ chéng là một trong nhữngcăn cứ dé tòa án quyết định giải quyết việc ly hôn cho vợ và chông Tuy nhiên, hiện

nay pháp luật cũng chưa co quy định cụ thé về hành vi vĩ phạm nlư thé nao được coi

là nghiêm trong, Hiện nay quy định nay chỉ mang tính chat chung chung và chưa có

hướng dẫn áp dung cụ thé Dé xác đính việc vi pham quyền và ngiấa vụ của vợ, chồng

dẫn đền việc một bên yêu câu ly hôn hay không, cần căn cử vào quy định pháp luật về

HN&GD và pháp luật khác có quy đính về quyền, ngiĩa vụ của vợ, chong

Khi tham gia quan hệ hên nhân, vợ, chong bình đẳng với nhau, có quyên, ngiữa

vu ngang nhau về mọi mất trong gia đính, trong việc thực hiện các quyền, nghia vụcủa công dân được quy định trong hiện pháp, pháp luật có liên quan (Điều 17 LuậtHN&GĐ 2014) Vo chồng không chi có nghia vụ thương yêu chung thủy, tôn trong,

quan tâm, chăm sóc, gúp đỡ nhau, cùng chia sé, thực hiện các công việc trong giađính; ma còn có ngiữa vụ sóng chung với nhau, trừ trường hop vợ chông có thöa thuận.

khác hoặc do yêu câu của nghề nghiép công tác, hoc tập, tham gia các hoạt đồng chínhtrị, kinh tế, văn hóa và lý do chính đáng khác Vo, chồng có ngiữa vụ tôn trong, giữgin và bão vệ danh dự, nhân phẩm, uy tin cho nhau

Căn cử dé xác đính vi pham nghiêm trọng quyền, ngiấa vụ của vơ, chong bao

gom hai nội dung chính là Vi pham quyền, nghĩa vụ về nhân thân va vi phạm quyđịnh về đại điện giữa vợ, chông, quyền, nghĩa vụ vệ tài sản

- Dĩ phạm quyển và nghĩa vụ về nhân thân giữa vợ, chong

Quyên nhân thân là một trong những quên dan sự cơ bản Từ sự kiên kết hôn,

quyên và nghĩa vụ về nhân thân của vợ và chồng phát sinh Quyên và nghĩa vụ về nhân

Trang 37

thân giữa vo, chông không chỉ được quy định tai Luật HN&GĐ mà còn đề cập tronghién pháp, BLDS và các văn bản pháp luật khác nên có pham vi rất rông Thôngthường, những vi phạm sau đây là vi pham nghiém trọng về nhân thân giữa vợ chéng

+ Vợ hoặc chẳng có hành vi phân biệt đôi xử, gây bat binh đẳng nghiêm trong vềquyền và nghiia vụ trong gia đính nhw việc ăn ở, chăm sóc, nuôi đưỡng con cái, quan

hệ với gia đính, ho hàng hai bên, phân biệt đôi xử, can trở vo hoặc chồng thực hiệnquyên, nghĩa vụ của công dân như chon nghệ nghiệp, việc làm, học tập nâng cao trình:

đô văn hóa, chuyên môn nghiệp vụ, tham gia hoạt đông chính trị, kinh tỉ, văn hóa, tôn

giáo, tin ngưỡng, tham gia công tác xã hôi

+ Vợ hoặc chồng ngoại tình, không chung thủy, chung sống như vợ, chồng với

người khác, bỏ mac không quan tâm chăm sóc lấn nhau, không củng nhau chia sẻ và

thực hiện công việc gia đình.

+ Vợ hoặc chong không chung sống với nhau mà không có lý do chính đáng

hoặc không có thỏa thuận khác Mục đích kết hôn nhằm xây dung gia đính êm âm, tiên

bô, hanh phúc Để dat được mục đích kết hôn, vợ chồng phải thực sự chung sống với

nhau, cũng không buộc phải thường xuyên, liên tục suốt thời ky hôn nhân nhưng nêu

không chung sống một thời gian dai mà không có lý do chính đáng và không có thỏa

thuận với nhau sẽ ảnh hưởng đến viéc thực hiện quyên, nghia vụ giữa vợ chồng và

những vẫn đề pháp lý khác Điều nay được thể hiện rõ nét tại Điều 19 Luật HN&GDnăm 2014:

“1 Vo chéng có ngiữa vu thương yêu chung thủy, tôn trong quan tâm chăm

sóc, gi đỡ nhau; cùng nhan chia sé, thực hiện các công việc trong gia đình

2 Vo chồng có ngÌĩa vụ sống chung với nhan, trừ trường hop vo chồng có théathuận khác hoặc đo yêu cẩu của nghề nghiệp, công tác, học tập, tham gia các hoạt

đông chính trị, kảnh tế, văn hóa, xã hội và lý do chính đáng khác >

+ Vợ hoặc chong ring buộc việc lựa chon nơi cư trú ma không có thỏa thuận với nhau Bên canh nghia vu chung sông thì vợ chong có quyền thỏa thuận lựa chon nơi cu

trú phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh chung sông và thuận Ici cho việc duy trì môi

quan hệ vợ chẳng, trường hợp bên vợ hoặc bên chong rằng buộc về nơi cư trú của bên

*ˆ Điều 19 Luật Hôn nhân và gia dh rằm 2014

Trang 38

kia mà không có sự ban bac, đồng ý hoặc hai bên thỏa thuận với nhau là đã vi phạmquyên, nghĩa vụ của vợ hoặc chồng.

+ Vợ hoặc chong có hành vi lam ảnh hưởng nghiêm trong tới danh dự, nhân

phẩm, uy tin của nhau Vo hoặc chồng có hành vi xâm phạm quyền tự do tin ngưỡng

tôn giáo của nhau.

- Dĩ phạm quy đình về đại điện giữa vợ, chéng và chế độ tài sản của vợ, chéng:+ Vơ hoặc chồng có hành vi vi phạm quy định về dai diện giữa vơ, chéng như tư

ý đúng ra xác lập, thực hiên, cham đút giao dich liên quan quyên lợi, nghia vụ của cả

vo chẳng gia định ma không được sự đồng y của bên kia làm ảnh hưởng dén quyền

loi, nghĩa vụ, lợi ich hợp pháp của bên không đúng ra giao dịch hoặc của cả gia định.

+ Vợ hoặc chong tử chôi lam người đai diện cho bên kia mà không có lý do

chính đáng trong những trường hợp pháp luật quy định dé đâm bão quyền và lợi ich

hop pháp của bên kia.

+ Vợ hoặc chồng vi pham quy định về bình dang quyền, ngiấa vụ trong việc tạo

lâp, chiêm hữu, sử dụng, định đoạt tai sản chung, phân biệt giữa lao động có thu nhap

với lao động trong gia định, đưa tài sản chung vào kinh doanh ma không có thỏa thuậnbang văn bản; không có tai sản, thu nhập để đáp vg nhu câu sinh hoạt thiết yếu của

gia đính, không thực hiện giao địch nhằm đép ứng nhu câu thiệt yếu của gia đính

+ Vợ hoặc chéng vi phạm quy đính về ding ký quyên sở hữu, quyền sử dung tải

sẵn chung không ghi tên của cả hai vợ chồng đối với tai sản chung pháp luật quy dinh

phải đăng ky quyền sở hữu, quyền sử dung ma không có thỏa thuận khác

+ Vợ hoặc chéng vi phạm nglữa vụ chung về tài sản của vợ chồng, về tráchnhiệm liên đới của vo, chồng,

Nếu như điều kiện cần là “ có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bao lực giadinh hoặc vi phạm nghiém trong quyền ngiữa vụ của vợ, chẳng” là những biểu hiệnphan ánh tinh trạng mau thuần vợ chong thì điều kiện đủ là “ làm cho hôn nhấn lâm

vào tinh trang tram trong đời sống chìmg không thé kéo dài, mục đích hôn nhânkhông dat được ””

Ngày đăng: 12/11/2024, 15:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w