1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Bảo về quyền lợi của người thứ ba ngay tình khi giao dịch dân sự vô hiệu

84 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 14,95 MB

Nội dung

Cơ sở khoa học của quy định bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tình khi giao dịch dân sự vô hiệu Quy định bảo vệ quyên lợi của người thứ ba ngay tình khi giao dich dân sự vôhiệu dua

Trang 1

BÔ TƯPHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Đào Xuân Mạnh

451404

BẢO VE QUYẺN LỢI CUA NGƯỜI THỨ BA NGAY TINH

KHI GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

Hà Nội - 2024

Trang 2

BO TƯPHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Đào Xuân Mạnh

451404

BAO VỆ QUYẺN LỢI CUA NGƯỜI THỨ BA NGAY TINH

KHI GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU

Chuyén ngành: Luật

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

TS NGUYEN BÍCH THẢO

Hà Nội - 2024

Trang 3

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam doan day là công trình r in cứu của riêng tôi,các Rết luận, số liệu trong khóa luận tốt nghiệp là trung thực,dain bảo độ tin cay./

Xác nhận của Tác giả khóa luận tốt nghiệp

giảng viên hướng dẫn (Ky và ghi rổ ho tên)

TS Nguyễn Bích Thảo Dao Xuan Mạnh

Trang 4

STT Viết đầy đủ Viết tit

1 Bộ luật Dân sự BLDS

2 Giao dịch dân sự GDDS

3 Giây chúng 3 quyên sử dụng GCNQSDĐ

4 Luật Hôn nhân và gia dinh Luật HN&GD

5 Nguoi thứ ba ngay tinh NTBNT

6 Toa án nhân dân TAND

7 Uy ban nhân dân UBND

iii

Trang 5

MỤC LỤC

vô hiệu =.

1.1.1 Khái niềm giao ich danisitval sian dich Hân tự tố Mu -6 1.1.2 Khái mém người thứ ba ngay tình §

1.1.3 Khái niém bảo về quyên lợi cña người Hung anne dich

đân sự vô hiệu ears ores scene

1.2 Cơ sở khoa học của quy dinh bảo vệ quyên lợi của người thứ ba ngay tinh

1.3 Nôi dung bảo vệ sine của người thứ ba cen ee giao dich dân sự

vô hiệu eee sexagusesttas resect 14

1.4 Sư phat trién của quy định pháp luật vê bảo vệ quyên loi của người thứ ba ngay tình khi giao dich dân su vô hiệu qua các Bộ luật Dân sự 17

1.41 Quy dinh của Bộ luật Dân sự 1995 và Bộ luật Dân sự 2005 về người thir

ba ngan tình Ề es 7:

1.41 Những điểm mới Xiược bổ simg sữa đã hana quan 2 din bdo về người thir

ba ngay tinh trong Bộ luật Dân sự 2015 àsc sec 20

1.5 Pháp luật của mét số quốc gia về việc bão vệ tapinte loi eee thứ ba

ngay tinh khi giao dich dan su vô luậu.

1.5.1 Pháp luật dân sw của Nga về bảo về quyền bi của người ¡ thế bat ngay

tình khi giao dich dân sự vô hiệu š

15.2 Pháp luật dân sự của Pháp về viễc boy về quyển lạie của người như bac

ngay tinh li giao dich dân sự võ hiểu

1.5.3 Pháp luật dân sự của Đức và Nhat Ban về việc Dhabi về nại én lot ci của

người thứ ba ngay tình khi giao dich dân sự vô hiệu.

CHƯƠNG 2 QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT VIET NAM HIEN HANH HVÈ

BAO VE QUYỀN LỢI CUA NGƯỜI THỨ BA NGAY TINH KHI GIAO

DICH DAN SỰ VÔ HIEU

2.1 Quy đính vệ hiệu lực của giao dich dân sư với người thứ ba ngay tinh

3.1.1 Trường hợp đối tượng giao dich là tài san không phải đăng lý

ặ 2 Trường hợp đối tượng giao dich là tài sản đã đăng ký.

tú 13 Tracing hop đối tượng giao dich là tài sarap se nhưng chưa

—- abcess isalaliatrtscslictace ores ec ath

2 Quy đính chủ sở a có quyên đời lại tai sản từ người thứ ba ngay

to rs)

Ww wo

Trang 6

33 Đánh giá quy định pháp luật hiện hành về bão vệ aera của người thứ ba

ngay tình khi giao dich dan sự vô hiệu 4I

2.3.1 Ưu điểm ieee rant Ente eee Al23.2 Han ché sicsaets 42

CHU ONG 3 E6 đit 8 AP DỤNG PHÁP LUAT = BAO VE QUYỀN

LỢI CỦA NGƯỜI THỨ BA NGAY TÌNH KHI GIAO DỊCH DÂN SỰ Vô

HIỆU VÀ KIEN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 1" 463.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật về bảo vệ quyên lợi của người thứ ba ngay tình

khi giao dich dân sự vô hiệu = 46

311 Những kết quả đạt được 31

#5 Newén nhân của những han chế at cap ET eee)

3.2 Một số kién nghị hoàn thiện phép luật vê bảo vệ quyên lợi của người thứ ba

ngay tình khi giao dich dân sư vô hiệu eases KG -38KET LUẬN

DANH MỤC TAI LIEU THAM KHÀO

Trang 7

LỜI MỞ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong điều kiện nên kinh tệ thi trường định hướng xã hội chủ nghia ở nước ta

biện nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của đời sông kinh tế - xã hội, GDDS có ý

nghia đặc biệt quan trong, sự tu do théa thuận giữa các bên trong GDDS cũng không

ngung được pháp luật tôn trọng và bảo đâm Tuy nhiên, sự tự do nào cũng phải trong

một khuôn khổ nhất định, do đỏ pháp luật đã đưa ra các điều kiên có hiệu lực củaGDDS, néu không tuân thủ đúng các điều kiên đó thì giao dich có thé bị vô hiệu vềnguyên tắc, khi một GDDS vô hiệu thì các bên khối phục lại tinh trang ban đầu, hoàntrả cho nhau những gi đá nhận, nêu không thé hoàn trả được bằng hiện vật thi trị giáthành tiền dé hoàn trả Việc giải quyết hậu quả pháp lý của GDDS vô hiệu sé phức

tạp hơn néu như nó ảnh hưởng đến quyên lợi của một bên chủ thé khác, nhất là khi chủ thể đó lại ngay tinh, do đó nêu áp dung nguyên tắc nêu trên sẽ ảnh hưởng tới

quyền và lợi ích hợp pháp của họ

Như vay, theo pháp luật quốc tê cũng nhw pháp luật dân sự Viét Nam, khi người

thứ ba được xác đính là “ngay tinh” thi pháp luật hướng tới bảo vệ quyền lợi củangười này bằng cách công nhận giao dich mà họ tham gia có hiệu lực trong một số

trường hợp V ay trong những trường hợp nao cần xác định tính “ngay tinh” của ngườithứ ba khi pháp luật cân bảo vệ quyên và lợi ích chính đáng của ho? Do chính là

những van đề đặt ra khi nghiên cứu đề tài bảo vệ quyên lợi của NTBNT khi GDDS

vô hiệu Vì BLDS năm 2015 mới có hiệu lực pháp luật, các văn bản của cơ quan nhà

nước có thâm quyền chưa kip thời ban hành hướng dẫn cụ thé nên có thé phát sinhnhiều quan điểm khác nhau về cùng mét vân đề nghiên cứu Mặt khác, do các quan

hệ dân sự rất đa dang, phức tap và liên tục phát triển nên việc nghiên cứu về lý luận,phân tích và đánh giá những thay đôi, từ đó dua ra kiên nghĩ hoàn thiện phép luật,giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về bảo vê quyên lợi của NTBNTkhi GDDS vô liệu trong BLDS năm 2015 là một van dé mang tính cấp thiết

Xuất phát từ những ly do trên, tác giả lựa chọn dé tài: “Báo vệ quyển lợi của

người thứ ba ngay tình khi giao dich dan sự võ hiệu” đã làm đề tai khóa tuận tétnghiệp của minh với mục đích nhằm tích lũy thêm nhiéu kinh nghiệm, đáp ứng được

yêu cầu chuyên môn Đây là mat dé tai có ý nghĩa quan trong cap bách cả về phương

diện lý luận lẫn thực tiễn.

2 Tình hình nghiên cứu.

Trang 8

Liên quan đến van dé bảo vệ quyên lợi của NTBNT khi GDDS vô liệu, một số

công trình khoa học đã được thực hiện nhu.

Một sô sách chuyên khảo có thé ké đền:

Sách chuyên khảo Binh luận về BLDS năm 2015 nlx “Bình luận Khoa học Bộluật Dân sự năm 2015” do PGS.TS Nguyễn V ăn Cừ - PGS.TS Trân Thị Hué đồng

chủ biên, xuất bản năm 2017, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, “Bình luận Khoa hoc

Bộ luật Dân sự năm 2015” do TS Nguyễn Minh Tuân chủ biên, xuất bản năm 2016,NXB Tư pháp, Hà Nội, “Binh huấn khoa học những điểm mới của Bộ luật Dân sựnăm 2015” do PGS.TS Đỗ V ăn Đại chủ biên, xuất bản năm 2016, NXB Hồng Đức

- Hai Luật gia Việt Nam, Hà Nội Các công trình khoa học trên đã phân tích và lam

rõ nội dung từng điều luật của BLDS năm 2015, tuy nhiên hau hết các công trình nayđều không tập trung đánh giá thực tiễn thi hành các quy dinh về bảo vệ quyền lợi củaNTBNT khi GDDS vô hiệu.

Sách chuyên khảo “Luật Hop đồng Viét Nam - Bản án và bình luận bản án - Tập

” của PGS.TS Đỗ V ăn Đại (chủ biên, 2011), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội (tái

bản, sửa chữa bd sung năm 2014) Công trình này có phan nghiên cứu, bình luận đối với một số bản án có liên quan đền việc bảo vệ quyên loi của NTBNT khi GDDS vôhiệu trong thực tiễn áp dụng phép luật Tuy nhiên, các nội dung này không tập trungnghiên cứu sâu sắc các van đề lý luận về bão vệ quyền lợi của NTBNT khi GDDS vôhiệu và chưa đặt ra van dé so sánh với pháp luật quốc tê

Luận văn thạc sĩ, luận án tiên i có mét số công trình sau đây:

Huỳnh Xuân Tình (2013), “Bao về quyền lợi ca người thứ ba ngay tình khi giao

dich dan sự vô hiệu trong pháp luật Viét Nam”, Luận văn thạc si Luật học, Trường

Dai học Luật thành phô Hỗ Chi Minh, thành pho Hồ Chí Minh, Nguyễn Vũ Hường

(2016), “Báo về quyền lợi của người thứ ba ngay tình khủ giao dich dân sự vô hiệu”,

Luận văn thạc si Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Ca hai luận văn nay

đều phân tích, làm rõ lý luân và thực tiễn áp dụng pháp luật về bảo vệ quyên lợiNTBNT khi GDDS vô hiéu nhưng được ng]iên cứu theo quy định của pháp luật dân.

sự ViệtN am qua các thời ky Đồng thời, các công trình trên được nghiên cứu chủ yêutheo quy định của BLDS năm 2005 đã hết hiệu lực pháp luật trong thời điểm hiện.

Trang 9

lý của nó nên phạm vi rat réng, phân bảo vệ quyên lợi của NTBNT khi GDDS vô

hiệu được dé cập rất hạn chế trong luận án Mặt khác, đề tai nay nghiên cứu dựa trên.

quy định của BLDS năm 1995 Trong khi đó, BLDS năm 2015 đã có sự thay dai rõ

rét điều luật quy dinh về van dé bão vệ quyền lợi của NTBNT klu GDDS vô hiệu.

Mat sô bài việt khoa học trên các tạp chi chuyên ngành:

PGS TS Trân Thị Huệ và ThS Chu Thị Lam Giang, “Mới số bat cấp trong quyđịnh tại Điều 133 Bộ luật Dân sự năm 2015 về bảo về quyền lợi của người thứ bangay tình khi giao dich đân sự vô hiệu”, Tạp chi TAND kỳ, II tháng 7/2016 sô 13,

14 Công trình nay đã có sự nghiên cứu về các quy đính liên quan đến bao vệ NTBNTtheo quy định của BLDS năm 2015 nhưng chưa có cái nhìn tổng quát về người thứ

mới của BLDS năm 2015 về bão vệ quyên lợi của NTBNT

TS Ngô Quốc Chiến và ThS Lê Thị Quỳnh Yén (2016), “Người thứ ba trong

Bộ luật Dân sự 2015” Tap chí Kinh tê đôi ngoai sô 86 Công trình nay đã có sựnghiên cứu về các quy định liên quan dén người thứ ba nói chung trong BLDS năm

2015 Tuy nhiên, phân NTBNT va bảo vệ quyên lợi của NTBNT khi GDDS vô liệu

mới chỉ nghiên cứu mang tính khái quát.

ThS Thân Van Tải 2015), “Hodn thiện guy định về bảo vệ người thứ ba ngay

tình khi giao dich dan sự vô hiéu trong dur thao Bồ luật Dân sự (sửa đổi) “ Tạp chí

Nha nước và Pháp luật số 8/2015; Tưởng Duy Lượng 2015), “Báo vệ người thứ ba

ngay tình kin giao dich dân sự bị vô hiệu trong dự thảo Bồ luật Dân sự”, Tham luận.

trong hôi thảo chế định hợp đồng trong du thảo Bộ luật Dân su (sửa đổi), ngày

18/3/2015 Các công trình trên có sự nghiên cứu về bảo vệ NTBNT, dong thời dựa

trên thực tiễn thông qua mot số Bản án, Quyết định giám độc thẩm dé chỉ ra những

bắt cập trong quy định của pháp luật hiện hành và đề xuất các kiên nghị hoàn thiện

pháp luật Tuy nhiên, các công trình này cũng chỉ nghiên cứu mang tính khái quát

Những tai liệu kế trên là nguồn tài liệu tham khảo quý gia trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp của tác giả Tuy nhién, do BLDS năm 2015

mi được ban hành nên hâu hệt các công trình nêu trên nghiên cứu với nội dung được

Trang 10

xây đựng trên nên các quy định của BLDS năm 2005, vậy nên đều cần bổ sung yêu

tố cập nhật Trong khi đó, các công trình khoa học nghiên cứu về van dé này theo

BLDS năm 2015 mới chỉ dimg lại phân tích các quy định của pháp luật về bảo vệ

quyền lợi của NTBNT khi GDDS vô hiệu ở một góc độ nhất định hoặc công trìnhđược nghiên cửu dưới góc dé lý luận hoàn thiên phép luật còn ít, chua có tính chất hệthống Vì vậy, có thé khẳng đính rằng, luân văn là mét công trình khoa học dau tiênnghiên cứu chuyên sâu phát hiện những vướng mac, bất cập về van dé bảo vệ quyềnlợi của NTBNT khi GDDS theo BLDS năm 2015, đây là một đề tài hoàn toàn độclập, không có sự trùng lap với bat kỳ một công trình nghiên cứu nào

3 Phạm vivà mục đích nghiên cứu

Pham vỉ nghiêu cứu đề tài: V oi đề tài luận văn này, về giới han pháp luật, tácgiả chi nghiên cứu van đề bảo vệ quyên lợi của NTBNT khi GDDS vô liệu theo Điều

133 BLDS nam 2015 về lãnh thổ, tác giả chỉ nghiên cứu trong pham vi về bảo vệ

quyên lợi của NTBNT khi GDDS vô hiệu theo pháp luật Viét Nam và có so sánh với

BLDS của một số nước khác Vé thời gian, tác giả chỉ nghiên cứu trong giới hạn của

pháp luật V iệt Nam từ giai đoan BLDS năm 2015 có luậu lực đến nay, mac đủ trong

luận văn có đề cập đền một số văn bản quy phạm pháp luật trước đây nhung chỉ nhim

mục đích so sánh, đối chiêu Tap trưng nghiên cứu về van dé bảo vệ quyền lợi của

NTBNT khi GDDS vô hiệu, không nghiên cứu về người thứ ba trong BLDS năm

2015 nói chung.

Mặc đích nghiên cứu dé tài: Dựa trên những cơ sở lý luận về bảo vệ quyền lợicủa NTBNT khi GDDS vô hiệu dé qua do đánh giá quy đính pháp luật, thực tiễn ápdụng pháp luật giải quyết tranh chấp Đồng thời chi ra những vụ việc còn tên tại nhiều.sai sót, chua thöa đáng va chỉ ra nhũng bat cap, thiêu sót của luật thuc định Qua đó,

đề xuất một so kiên nghị nhằm hoàn thiện quy dinh của BLDS và van bản pháp luậtliên quan về bảo vệ quyên lơ: của NTBNT khi GDDS vô hiéu trong bối cảnh V:ệt

Nam hiện nay.

4 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

Luận văn có nhiém vụ phân tích quy đính của pháp luật về bảo vệ quyên lợi của

NTBNT khi GDDS vô hiệu theo BLDS năm 2015, từ đó đánh giá những quy định

phủ hep, đông thời tim re những vướng mac, bat cập và đua ra kiện nghị nhằm hoàn

thiện quy định pháp luật Dé có thé đạt được mục đích đặt ra khi nghiên cứu dé tai, đời hỏi luận văn phải giải quyết các van dé sau:

Trang 11

Thứ nhất phân tích và nghiên cứu làm sáng tỏ những vận dé lý luận của quy địnhpháp luật hiện hành về bão vệ quyên lợi của NTBNT khi GDDS vô hiệu

Thứ hai, phân tích và đánh giá những quy định của pháp luật về bảo vệ quyên lợi

của NTBNT khi GDDS vô hiệu Qua đó, phát hiện những bat cập của một số quy định pháp luật về bão vệ quyên loi của NTBNT khi GDDS vô hiệu.

Thứ ba, phân tích thực tiễn giải quyết những tranh chap về bảo vệ quyền lợi củaNTBNT khi GDDS vô hiệu tại TAND trong một số năm trở lại đây, từ đó nhận xéthiệu quả điều chỉnh của pháp luật về quy đính này và đua re các gidi pháp hoàn thiệnpháp luật pla hop với thực tién

5 Phương pháp nghiên cứu

Phương phép luận: Dé tai được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận duy vậtbiện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lénin, tư tưởng Hồ Chí Minh về

Nhà nước và pháp luật, quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước về pháp luật

Một số phương pháp nghiên cửu cụ thể được áp dụng Phương pháp phân tích và

so sánh luật, vén là mét phương pháp được áp dung phô biển trong nghiên cứu luậthọc; phương pháp phân tích được áp dụng cho toàn bộ nghiên cứu trong luận văn,

phương pháp so sánh luật được thé hiện ở hai khía canh chính, do là so sánh các quy

định của luật moi với quy định của luật cũ và so sánh các quy định của pháp luật Viét

Nam với các quy định của pháp luật nước ngoài Đẳng thời có sự kết hợp giữa lýthuyết và thực tiẫn thông qua việc thu thập các vụ án thực tế và đánh giá bản chat củahiện tương trong pham vi đề tai nghiên cứu

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

Vé lý luận: Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phân lam sáng tö phương diện

lý luận trong khoa học pháp lý của vân đề bảo vệ quyên lợi của NTBNT khi GDDS

vô hiệu Cu thé: Phân tích những quy định của pháp luật và thực trang điêu chỉnhpháp luật đôi 5 với van đề này, chỉ ra nhiing bat cập của pháp luật và đưa ra giải pháphoàn thiện pháp luật về bão vệ quyên lợi của NTBNT khi GDDS vô luệu Kết quả

nghiên cứu của luận văn góp phân làm cơ sở lý luân cho các văn bản hướng dẫn thi

hành BLDS năm 2015 Ngoài ra, luận văn con là tài liệu tham khảo phục vụ công

Việc nghién cứu giảng dạy và học tập của giảng viên và sinh viên các trường đại học,

cao đăng trung cấp, trung học chuyên nghiệp,

T thee tiễn: Luan văn đề ra các giải pháp cụ thé hoàn thiện pháp luật về bảo vệ

quyên loi của NTBNT khi GDDS vô hiệu, giúp cho việc áp dung pháp luật có hiệuquả Đông thời, những giải pháp hoàn thiện pháp luật là cơ sở quan trong dé các cơ

Trang 12

quan chức năng trong phạm v1, thêm quyền của minh sửa đối, bd sung, hoàn thiện

pháp luật trong lĩnh vực tương ung Bên cạnh đó, luận văn không chỉ là tai liệu tham.

khảo hữu ich đối với giảng viên, sinh viên ma còn có giá tri đối với các cán bô danglàm công tác hoạch định chính sách, xây dung pháp luật về lĩnh vực pháp luật dan sư

nước ta

7 Kết cau của luận văn

Ngoài phan Mở đầu, Kết luận, Danh mục tải liệu tham khảo và phan Phụ lục,phân Nội dung chính của luận văn gồm 02 Chương, cụ thé

Chương 1: Một số van đề ly tuận về bảo vệ quyên lợi của người thứ ba ngay tình

khi giao địch dân sự vô hiệu.

Chương 2: Quy đính của pháp luật việt nam hiên hành về bảo vệ quyên lợi của

người thứ ba ngay tinh khi giao dich dân sự võ hiệu

Chương 3: Thực tiến áp dụng pháp luật về bảo vệ quyền lợi của người thứ ba

ngay tình khi giao dich dân sự vô luậu va kiên nghĩ hoàn thiện pháp luật

CHƯƠNG 1

MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VỀ BAO VE QUYÈN LỢI CUA NGƯỜI THU’

BA NGAY TINH KHI GIAO DICH DÂN SỰ VÔ HIỆU

1.1 Khái niệm bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tình khi giao dich dân sự

vô hiệu

1.1.1 Khái niệm giao địch đâu sw và giao địch đầm sự vô hiện

1.1.1.1 Khái niệm giao dich đâu sir

Giao dịch là một trong những phương tiên pháp lý hữu hiệu dé các chủ thể thỏa

méan nhu cau vật chất và tinh thân Ngay từ khi nhân loại bước vào thời ky trao đổi

hang hóa thi giao dich dân sự đã hình thành và chiêm giữ một vị trí quan trong trongviệc điều tiết các môi quan hệ xã hội

Khái niêm giao dich theo từ điền Tiéng Việt được hiéu mat cách đơn giản nhất là

sự đổi chác, mua bán Giao dich hình thành từ hình thức đơn giản nhất nhy con ngườitrao đổi sản phẩm do minh làm ra cho dén ngày nay khi giao dich được thể hiện dưới

nhiều hình thức biểu đạt Theo đó thì một cá nhân, tổ chức muôn tôn tại và phát triển

trong xã hôi phải tham gia vào các giao dich nhật định dé trao đôi và dich chuyên các

lợi ích vì nhau.

Với vị trí và ý nghia quan trọng như vậy, cho nên giao dich dân sự nhanh chong

được đưa vào hệ thông pháp luật của các quốc gia dé Gn định nên kinh tế phát triển

Co thé khẳng đính: Mét xã hội phát triển luôn phải đặt ra nhu cau hoàn thiện và phát

6

Trang 13

triển chế định giao dich Điều này thé hiện rõ nét trong pháp luật V iêt Nam từ khi ra

đời cho đến nay

So với thé giới, sự phát triển của “giao địch đân sự" tạ mai quốc gia có những,

đặc thủ riêng Nét chung nhật có thé thay được là vi trí của chế định giao dich dân sựngày càng được nâng cao và chú trọng Tuy nhiên, tùy theo tình hình phát trién của

tùng nước mà giao dich dân sự được quy định ở những khía cạnh, góc độ khác nhau.

Vi dụ tại BLDS Nhật Bản quy định hợp déng và chế định thừa kê theo di chúc; tạiBLDS Pháp không nêu ra chê đính giao dich dân su ma quy đính về chế định hợpđông và ché đính thừa ké, Dù BLDS ở các nước này không quy định khái niém giaodich dân sự nhung về bản chat và các loại hình của giao dich dân sự như hợp dong,hành vi pháp lý đơn phương đều được quy định cụ thé va chi tiết

Ở Việt Nam, khái niệm giao dich dân sự được quy định cụ thé tại Điêu 116 BLDSnăm 2015 theo đó “giao dich dân sự là hợp đồng hoặc hành vi pháp l' đơn phươnglàm phát sinh, thay đôi hoặc chấm đứt quyền nghiia vu đân sự"

1.1.1.2 Khái tiệm giao dich đâu sự vô hiệu

Một giao dich dân sự chỉ có hiéu lực pháp luật néu đáp ứng đây đủ các điều kiện

có hiéu lực mà pháp luật đã quy định Vi thé, giao dich dân sự vô hiệu được hiểu là

những giao dich thiểu một trong các điều kiện có hiệu lực “ Giao dich dan sự không

có một trong các điều kiên được guy dinh tại Điều 117 của Bồ luật này thi vô hiệu

trừ trường hop Bộ luật này có quy đình khác ”>

Với đặc trưng do, giao dich dân sự vô hiệu khác với giao dich dân sự không được

thực hiên trong các trường hợp khác nw:

Giao dich bi Ing? bỏ: Giao dich bi huy bỏ là giao địch có giá trị ở thời điểm xáclập, nhưng trở nên mat liệu lực do có một sự kiện xảy ra sau đó và các bên buộc phải

trở lại tinh trạng ben đầu Ví du điển hình là hợp đồng được giao kết với điều kiện.

trường hợp nhà ở đang được cho thuê bị thiêu rụi trong một vụ hoa hoạn `

‘PGS TS Phạm Vin Tuyết và TS Trần Thị Hud (2022), Giáo trừnh luật Dân sự Việt Nam, Nhà xuất bin Te pháp Ha Nội, Trường Đai học Luật Hà Nội (TY 229).

` Đầu 122 BLDS năm 2015 l

` Nguyễn Như Tim (2022) Bao về quyển lợi người thet ba ngey tinh khi giao địch đân su v6 Hiệu, Luân văn

thạc sĩ mật khh tế , Tường Đai học Hòa Bình.

Trang 14

1.1.2 Khái miệm ugrtời thir ba ngay tinh

Khi một giao dich dân sự bi tuyên là vô hiệu thì giao dich đó không có giá trịpháp lý tại thời điểm ký két, không xác lập quyền và ngÏữa vu của các bên, trở lại tinhtrạng ban đầu và phải hoàn trả cho nhau nhũng gì đã nhận Trong trường hợp ngườithứ ba tham gia giao dich ngay tình thì giải quyết như thế nào Dé giải quyết van đềnày trước hết cân phải hiéu rõ thé nào là người thứ ba ngay tình khi tham gia giao

dich Khi giao dich dân sự vô luệu, van dé bảo vệ người thứ ba ng ay tình được đặt

ra khi thoả man các điều kiên pháp luật quy đính Đề hiéu rõ về người thứ ba ngaytình nhằm bảo vệ quyền loi của người thứ ba ngay tình hiệu quả, cân xác định chủthé là “người thứ ba" Có quan điểm cho rằng: “Trong quan hệ dan sự: ngoài các chitthé hoặc người dai điện, người được uF quyển tham gia giao dich, một số trường hợp

có người khác có quyén lợi và ngÌữa vụ liên quan Đó là người thir ba trong quan hệdan sự" Dé bảo vệ quyên lợi của người thứ ba ngay tình khí giao địch dân sự vôhiệu cần thoả mãn điều kiện “giao dich dân sự vô hiệu”

Bộ luật dân sự (BLDS) 2015 sử dung khái niém “người thứ ba” trong nhiêu quyđịnh khác nhau, nhưng không đính ngiữa thé nào là “người thứ ba” Không phải làmột bên trong quan hệ dan sự, người thứ ba được hiéu là người không thé luận ý chitham gia thành lập giao dich’ Xét theo nghiia đó, có một sô giao dich có sự tham giacủa ba bên, nhung bên thứ ba không được coi là người thứ ba, chang hạn trong các

quan hệ thể ngiĩa vụ, vì bên thứ ba đã thể hiện y chí tham gia và trở thành mot bên.

trong quan hệ

Khảo sát BLDS 2015 cho thay có ba kiêu “người thứ ba” Kiểu thứ nhất là nhữngngười không trực tiếp tham gia giao dich dân sự nlumg can thiệp hoặc có anh hưởngtới quá trình hình thành giao địch Do là người thử ba va giao dich có điều kiện vàngười thứ ba thực hiện hành vi lừa đối hoặc đe doa mét bên trong hợp đông Kiểu thứhai là những người không có bat kỳ mối quan hệ nao với giao dich dân sự nhưng lại

bi ảnh hưởng bởi việc thực luận giao dich đó Do là người thứ ba có quyên bị người

có nghĩa vụ trén tránh thực hién nghĩ a vụ đối với mình (Điều 124 BLDS 2015), ngườithứ ba ngay tình khi giao dich dân sự vô liệu (Điều 133 BLDS 2015) và người thứ

ba trong các giao dich bão đảm (các điều 292 và tiếp theo BLDS 2015) Kiểu thứ ba1à những người không ký kết hợp đông nlumg lại được hưởng lợi từ hợp đông ( Điều

3 Nguyễn Mạnh Hing(2011), Thuật ngữ pháp tý, NXB Chính trị quốc gia- Sythất, Hi Nội, tr 313

‘Do Van Daiet Ngo Quoc Chien, Tiers et Contaten droit vienvenien, Hội thảo Les Jounées Puvmaiermes

“Les Tiers”, Hiệp hoi Henri Capitant rửởng người ban của vin hóa pháp huit Phip, thing 5/2015

thew henric apitant or; /12 ,(ruy cập ngày 15 tháng 12 nim 2018).

° Ngo Quốc Chiên (2013), “Độ hột din sự cần bỏ sưng quy định về chuyên giao hợp đồng”, tap chi Nghiên

cau lập pháp, (2 +3),tr 69-77

§

Trang 15

415 dén 417 BLDS 2015) Mặc đủ BLDS 2015 đã sửa đổi khá nhiêu nội dung liênquan đến người thứ ba trong các chế định khác nheu, nhưng các sửa đổi này liệu đãthực sự phủ hợp? Các quy định mới phải chăng đã phản ánh tốt hơn thực tiễn và giúp

cho các quan hệ dân sự có liên quan tới, hoặc có sự tham gia của người thứ ba được

thuận lợi hơn?

Theo Từ điển giải thích thuật ngữ luật học thì người thứ ba ngay tình khi thamgia giao dịch vô hiệu được hiểu là “người được chuyển giao tài sản thông qua giaodich dân sự mà họ không biết, không buộc phải biết là tài sản đó do người chuyên

giao cho họ thu được từ một giao dich vô hiệu”?

Vay người thứ ba tham gia giao dich dân sự ngay tinh là khi tham gia giao dich

trên cơ sở tư nguyên, bình đẳng và tuân theo các quy định của pháp luật mà khôngbiết đối tượng ggao dich là tài sản bị chiêm hữu bật hop pháp, do chủ sở hữu đượcxác lập trước do bởi một giao địch vô liệu Đây có thé noi là yêu tó quan trong nhất

để xác đỉnh người tham gia giao dich hoàn toàn ngay tình

Sư không biết và không buộc phải biết ở day còn được thể hiện, đôi với một người

tình thường thi không thé biét được tai sản đưa vào giao dich xuất phát từ một giaodich vô hiệu Thông thường trong thực tiến giải quyết tranh chap người ta căn cứ vàoyêu tổ khách quan của các bên tham gia giao dich dé xác định tinh chat nay Đối vớitài sản không cân có giây tờ sở hữu mà người chiêm hữu tai sản khẳng đính do là tài

sản của họ, thì người mua không bắt buộc phải biệt Đi với loại tai sản mà theo pháp

luật phải có giây chứng nhận quyên sở hữu, thì người chiêm giữ tài sản có giây tờ sởhữu hoặc có giấy uỷ quyên tham gia giao dich và người mua trong điều kiện thôngthường đối với một người bình thường thi bude phải biết Trong trường hợp giây tờnày nhìn với mat thường và trong điều kiện bình thường thi không thé phát hiên ra

đó là giấy tờ giả hoặc được cơ quan có thâm quyên cap trái quy định của phép luậtthì không phải do lỗi của bên mua

Một người bình thường khi tham gia giao dich mua bán hay chuyển hương tài

sản khó có thé biết chính xác được liệu người bán hay người chuyên giao tài sản cho

ho có phải là chủ sở hữu đích thực của tai sản hay không Trên thực tê co rất nhiềugiao dich ma bên chuyển giao tài sản không phải là chủ sở hữu đích thực của tai sản

đó mặc đù họ đang nam giữ tài sẵn và cả giây tờ Thông thường sau những giao dich

ˆ Nguyễn Thị Hong Thủy (2021), Bio vi người thứ ba ngày tith theo Bộ bật Dân sự 2015 và thực tin áp,

ching, bitps:/1sen

savba0-ve-nguoi-thu-ba-ngay-tinh-theo-bo-hut-dan-su-2015-va-thaxc-tien-ap-chmg1 616873609 lim, truy cập 21/3/2024.

Trang 16

nhu vậy, chủ sở hữu đích thực của tải sản sẽ kiện đời lại tài sản từ người chiếm hữutài sản không hop pháp.

Bên canh việc xác định chủ thé nào được coi là người thứ ba, cân lam rõ “ngaytình” là như thé nao Theo Tu điển Luật học: “Ngay fình là lòng ngay thang thật thàtình thé rõ ràng"

Pháp luật Việt Nam không đưa định nghĩa về “người thứ ba ngay tình” ma chỉ

đưa ra đính nghĩa “Người chiếm hits tài sản không có căn cứ pháp luật nung ngay

tình”, đó là “người chiêm hữu mà không biết và không thé biết việc chiếm hữm tài sản

đó là không có căn cứ pháp luật Š Nhung khi sữa đổi BLDS năm 2015 thì định nghiia

này đã được bỏ di và thay vào đó là định nghiia về “Chiếm hữu ngay tinh” Theo Điều

180 BLDS 2015, chiêm hữu ngay tinh là “việc chiếm hữn mà người chiếm hữu: cócăn cứ dé tin rằng mình có quyền đối với tài sản dang chiêm hữn"

Như vậy biểu mét cách chung nhật, người thứ ba ngay tình là người chiêm hữutài sin nhưng không biết hoặc không thé biết rằng việc chiêm hữu tài sin của mình

là không có can cứ pháp luật Ho không biết rang họ đang thực hiện giao dich vớimột người không có quyên dinh đoạt đối với tai sin đang được giao dịch

Người thứ ba ngay tình là người đang chiêm hữu tai sản ngay tình, nghia là người

đó có căn cứ dé tinréng minh có quyên đôi với tải sản đang chiêm hữu vi không biết

và không buộc phải biết rằng người đã thực hiện giao dich với minh không có quyên

chuyển giao đối với tải sản giao dich Họ hoàn toàn trung thực, ngay thẳng khi than

gia vào giao dich đó, Điều đó có nghiia là khi tham gia vào giao dịch, người này hoàn.

toàn tin rang người giao dich là người có quyền giao dich và giao dich đáp ứng cácđiều kiện dé giao dịch có liệu lực

Trong trường hợp ngược lai, người này biệt hoặc buộc phai biệt người tham giagiao dịch không có quyền giao địch thì không được coi là người thử ba ngay tinh vàkhông được bảo vệ trước chủ sở hữu tài sản ban đầu Người không có quyên giaodich là người giao dich không phải chủ sở hữu hay được chủ sở hữu tài sản cho phép,

Ví dụ như, ông A mua một 6 tô của ông B, nhưng chiếc xe này thuộc sở hữu chung

vợ chông ông B, ông B không có quyên tự mình bán Sau đó, ông A bán chiếc xe nay

cho ông C Vo ông B kiện đòi lại chiéc ô tô Lúc nay, có thể éngC sẽ lả người thứ ba

ngay tình nêu chúng minh minh không biết hoặc không thé biết chiếc xe đó là sở hữuchung Một ví dụ khác, ngân hàng nhận thê chấp dat và nha của ông M Mảnh dat nayông M nhận chuyên nhượng từ ông N, nhưng việc chuyên nhượng này là không hop

` Đầu 189, Bộ Luật Dân sự 2005

10

Trang 17

pháp Lúc nảy, ngân hang trở thành người thứ ba ngay tinh néu chứng minh họ không

thể biết hoặc khéng buộc phải biết giao dich giữa ông M và éngN là không hợp pháp

Từ cách hiéu như trên một chủ thé trong giao dich dân sự là “người thứ ba ngay

tình” thì phải đủ hai căn cứ sau:

That nhất, khả người thử ba tham gia vào mét giao dich dân sư thì da có một giao

dich din sự trước đó được thực hiện với cùng một đôi tượng giao địch nhưng giaodich dân su này bị coi là vô hiệu (tức là nó không thỏa man một trong những điềukiện hiệu lực được quy định tai Điều 117 BLDS năm 2015)

Thit hai, người thứ ba tham gia vào giao dịch dân sự phải “ngay tinh”, có nghia

là họ thực hiện giao địch mét cách ngay thang, trung thực, tin tưởng tuyệt đôi vào daitác Ho không biệt hoặc không thể biết rang minh đang giao dich với người không cóquyền sở hữu tải sản hợp pháp Tuy nhiên, đối với những trường hợp là tải sản phai

đăng ký như xe máy, ô tô thi thông thường khi tham gia giao dịch người thứ ba

buộc phải biết tai sản có thuộc chính clit sở hữu hay không do hai bên phải thực hiệnnihững thủ tục sang tên, đổi chủ và dé hoàn thành những tht tục đó cần phải có giầy

tờ chúng nhân quyền sở hữu Lúc này, người thứ ba trong giao dịch sẽ không được

xem là người thứ ba ngay tình.

1.1.3 Khái uiệu bao vệ quyén lợi cha người tht ba ngay fink khi giao địch đâu sịt

vô hiện

Theo cách hiểu thông thường, “báo về là chồng lai mot sự xâm phạm dé giữ cho

luôn luôn được nguyên vẹn"” hay “bảo vệ là bênh vực bằng Ip lẽ xác đảng” Như

vậy, muc đích của bảo vệ là nham giữ gìn cho đổi tượng được bảo vệ được an toàn,được ôn định như ban đầu cho đủ có sự tác động vào nó V iệc bảo vệ mat đối tươngnào đó bên cạnh việc ngăn chan những hành vi xâm pham đến đối tượng còn nhằmphục hồi những quyên lợi của chủ thé đó néu họ bị xêm hai Qua đó, chúng ta có thểhiểu bảo vệ quyên lợi của người thứ ba ngay tinh là những biện pháp tác động thôngqua các quy định pháp luật nham chồng lai sự xâm pham đến loi ích chính đáng của

người thứ ba ngay tình hoặc khôi phuc quyền loi của ho khi giao dich dân sự vô hiệu

Còn “quyển lợi ” biểu theo ngiĩa thông thường là “lợi ích mà người ta có quyền

được hướng" Theo Từ điện Luật học giải thích: “Quyển lợi là quyền được hưởngnhững lợi ich vẻ chính trị xã hội, về vật chat, tinh than do kết qua lao động của bảnthân tạo nên hoặc do phúc lợi chung do nhà nước, xã hôi hoặc tập thé co quan, xi

° Viên Ngôn ngữ (2010), từ điển Tiếng Việt phổ thong NXB Thánh Niền,tr34.

Trang 18

nghiệp, tổ chức nơi mình sinh sống làm việc dem lai!” Như vây, khách thé của việc bảo vệ rat rộng, có thé là những lợi ích chính trị, xã hôi, vật chất, tinh than

Nhung việc bảo vệ quyên lợi của người thứ ba ngay tình khi giao dich dân sự vôhiệu không phii là bảo vệ tat cả những lợi ích đó của người thứ ba ngay tình, ma chủyêu tập trung phân tích quyên và lợi ích chính đáng của người thứ ba ngay tình trong

môi quan hệ với chủ sở hữu ban đầu và người xác lập giao dich với họ khi có mat

giao dịch dân sự vô hiệu.

Chính vi thé, có thể biểu bảo vệ quyên lợi của người thứ ba ngay tình khi giaodich dan sự vô liệu là bảo vệ quyên và lợi ích chính đáng của người thứ ba ngay tình.trong môi quan hệ với chủ sở hữu ban dau và người xác lập giao dich với ho khi cómột giao dịch dan sự vô hiệu trước đó lâm ảnh hưởng đền quyền lợi của người thứ ba

ngay tình R6 rang khi giao dich dân sự vô hiệu thì quyên lợi của người thứ ba ngaytinh cân được bảo vệ, do đó BLDS nam 2015 dua ra những phương thức bảo vệ khác

nhau nh Kiện đòi lại tai sản, kiện đòi bôi thường thiệt hại, kiện yêu cầu châm duthành vi vi pham V ay mức độ bảo vệ quyên lợi của người thử ba ngay tình khi giaodich dân sự vô hiệu sẽ như thé nao? Nhật là trong trường hop chủ sở hữu ban đầukiện doi lei tải sản, yêu câu tuyên bố giao dịch của người thứ ba vô hiệu thì họ cóđược quyên sở hữu tài sin đó hay phải trả lại tai sản cho chủ sở hữu ban dau và yêucầu bôi thường thiệt hại Xét dưới góc đô bảo vệ quyên lợi, chúng ta thay việc trả lạitài sẵn và yêu câu bôi thường hay là được giữ lại tai sản thì quyền lợi của người thứ

ba ngay tình đều được bảo vệ, tuy nhiên nếu xét về mức đô bảo vệ thì trong trường

hợp ho được sở hữu tai sản đang có tranh chap sẽ là biện pháp bảo vệ quyền lợi tối

uu nhất

1.2 Cơ sở khoa học của quy định bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tình

khi giao dịch dân sự vô hiệu

Quy định bảo vệ quyên lợi của người thứ ba ngay tình khi giao dich dân sự vôhiệu dua trên các lý thuyết sau đây: Lý thuyết pháp lý, Tâm ly học và Khoa hoc Xã

hội, và Kinh tế học Pháp luật, cụ thể

Ly tuyết pháp by

Lý thuyét pháp lý về bảo vệ quyền loi người thứ ba ngay tình mở dau bằng việcnhân mạnh nguyên tắc cơ bản của công lý và sư công bang, khang định rang moi cánhân và tổ chức đều có quyền được bảo vệ khỏi những tên that và thiệt hei khôngcông bằng, Trong khi các lý thuyết hợp đông truyền thông chủ yêu tập trung vào

https /WJua3enphapbuat vn/hối- deer phep-lnatl 1D 85 C- hệ quven-lot-lee gt him, trry cập 21/03/2024

12

Trang 19

quyền lợi và nghia vụ giữa các bên trong hợp dong, sự phát trién của xã hội và nhu

cầu về một hệ thống pháp luật toàn diện đã thúc day các lý thuyết pháp lý hiện đại

mở rộng phạm vi bảo vệ, bao gồm cả những người không trực tiép tham gia vào giaodich nhung van bị ảnh hưởng bởi kết quả của nó

Tâm lý Học và Khoa học Xã hội

Cơ sở khoa hoc đẳng sau việc quy đính bảo vệ người thứ ba ngay tinh trong tinh

huồng giao dich dân sự bị tuyên bé vô hiệu được giải thích thông qua góc độ của tam

lý học và khoa học xã hội Các ngành học nay cung cấp cái nhìn đa chiêu về cách mà

hành vi và quyết dinh của con người được hình thành, và lam thé nao ma các cơ chế

pháp luật và chính sách công có thể điều chỉnh những hành vi và quyết đính do déphục vụ lợi ích rộng lớn hơn của xã hội, bao gam cả việc bảo vệ quyền lợi của những

người không trực tiếp liên quan

Trong bôi cảnh giao dich dân sự vô hiệu, việc công bô rõ rang các quy định và

hậu quả pháp lý được chứng minh là có khả năng tác đông mạnh mẽ đến cách thức

cá nhén và tổ chức đán giá rủi ro và đưa ra quyết đính Tâm lý hoc hành vi nghiên

cứu sâu về nhận thức, quyết định và hành vi, giúp làm rõ cách thức các cơ chế phápluật có thé được thiét kế để khuyên khích hành wi tích cực va giảm thiêu hành vi gây

hại cho người thứ ba.

Hơn nữa, khoa học xã hội đưa ra cái nhìn sâu sắc về mối quan hệ và tương tác xãhội, phân tích cách mà các quy định pháp luật anh hưởng đến cầu trúc và hành vi xãhội Qua việc nghiên cứu vé các môi quan hệ xã hội, khoa học xã hội giúp xác địnhcách thức các quy định có thé được thiệt kê không chi dé bảo vệ người thứ ba mộtcách hiệu quả, ma con dé tôi ưu hóa lợi ích xã hội, thúc day sự hợp tác va giảm thiéu

xung đột.

Thông qua việc kết hợp tâm ly học và khoa học xã hội, có thé xây dựng các chính

sách pháp luật hướng tới việc tạo ra một môi trường pháp lý trong đó quyên lợi củangười thứ ba được bảo vệ một cách toàn điện và công bằng, đồng thời khuyên khích

sự tham gia tích cực và trách nhiém của tat cả các bên liên quan Như vậy, tâm lý hoc

và khoa học xã hội đóng vai trò quan trọng trong việc cung cập cơ sở khoa học vữngchắc cho việc thiết lập và thực thi các quy định pháp luật bảo vệ người thứ ba ngaytình, nhật là trong tình huông giao dich dan sự được tuyên bó vô luệu

Kinh tê học Pháp luật

Cơ sở khoa học đẳng sau việc bảo vệ người thứ ba trong các giao địch dân sự

được cơi là vô hiệu có thể được sâu sắc hiểu và giải thích thông qua lăng kính củakinh tê học pháp luật Linh vực này nghiên cứu sự tương tác giữa kinh tế và luật pháp,

Trang 20

cung cấp cái nhìn sâu rộng về cách mà các quy đính có thể được tinh chỉnh dé thúc

day sư công bằng va tối đa hóa lợi ích cho xã hội

Khi áp dung vào van đề bảo vệ quyền lợi người thứ ba, kinh tế hoc pháp luật đặt

ra một khung cảnh dé đánh giá cả chi phí và lợi ích liên quan đến việc thiệt lập mat

cơ chê bảo vệ liệu quả Điều nay bao gom việc phân tích tác động của giao dich vô

hiệu đến những người khéng phải là bên trực tiếp trong hop đồng nhung vẫn chiu anh

hưởng từ kết quả của nó Mục tiêu là tao ra một hệ thông phép lý có khả năng cân

nhac đền lợi ích rộng lớn, dam bảo rằng người thứ ba được bão vệ khỏi tôn thật không

xúng đáng và được bôi thường thích đáng nêu cân

Một trong những đóng góp chinh của kinh tê học pháp luật là việc nhén m anh vàovan dé tạo lap các kích thích cho việc tuân thủ va hợp tác tư nguyện, giúp giảm thiểu

xung đột va tối ưu hóa lợi ich cho moi bên liên quan Điều nay không chỉ giúp phòng

ngừa các van đề phát sinh từ giao dich vô hiệu mà con hướng dẫn các bên hành xửmột cách có trách nhiệm và minh bạch, giảm thiểu khả néng gây hai cho người thứ

ba

Kinh té học pháp luật cũng đề cập đến việc phân tích môi trường kinh tế và xã

hội ma trong đó các quy định được áp dụng, đánh giá tác đông của chúng lên hành vĩ

kinh té và quyết định của các bên Nghiên cứu trong lĩnh vực này giúp xác định cáchcác quy đính phép luật có thé được thiét kế để không chỉ bảo vệ người thứ ba mộtcách công bằng ma còn khuyên khích sự phát triển kinh tế bên vững

Tom lại, kinh tê học pháp luật cưng cấp một cai nhin toàn điện và khoa học về

Việc bảo vệ quyền lợi của người thứ ba trong các giao dịch dân sự vô hiéu Bảng cách

tích hợp nguyên tắc kinh tê vào pháp luật, lĩnh vực này mỡ ra những giải pháp sáng

tạo va công bằng, nhằm tối ưu hóa lợi ich cho toan xã hôi và đảm bảo sự công bằng

cho tat cả các bên, bao gốm cả những người ở vị thê người thứ ba

1.3 Nội dung bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tình khi giao dich dan sự

Dé bao vệ quyên lợi của người thứ ba ngay tình trong bộ luật Luật Dân sự năm

2015 đã quy định rõ những biện pháp tác động thông qua các quy đính pháp luậtnhằm chồng lại sự xêm phạm đến quyền, lợi ích chính đáng của người thứ ba ngay

tình hoặc khôi phục quyên, lợi ích của ho khi giao dich dân sự vô hiệu Quyên, lợi

ich hợp pháp của người thứ ba ngay tình cân được bão vệ phéi được đất trong mdi

quan hệ với chủ sở hữu ban đâu và người xác lập giao dich với ho nhằm tránh gây

thuật hại không đáng có cho một bên trong giao dich dan sự vô liệu.

14

Trang 21

Khi tham gia vào một giao dịch dân sự, người thứ ba ngay tình có căn cứ để tia

rang hành vi của minh là hợp pháp, không biết và không bude phải biết tài sản đưavào giao dich xuất phát từ môt giao dịch vô hiéu Thông thường trong thực tiễn giảiquyết tranh chấp cơ quan nhà nước có thêm quyên căn ctr vào yêu khách quan củacác bên tham gia giao dich dé xác định tính chất nay, cụ thé

Đối tượng của giao dich mà người thứ ba ngay tình tham gia được bên còn lai

trong giao dich có được thông qua một bên giao địch vô hiệu:

Xem xét ý chí của người thứ ba ngay tình khi tham gia giao dich và hành vi khách

quan thé hiện ÿ chi Tại thời điểm xác lập giao dich, bỗi cảnh đặt trong một điều kiên

thông thường thì họ có thé biết được bên chuyển nhương tài san xác lập quyền tài

sản thông quan một giao dich dan sự vô hiểu trước đó hay không?

Người thứ ba tham gia giao dich dan sự phối là người có day dit năng lực pháp

luật và năng lực hành vi dan sur phù hợp với giao địch dân sự mà ho tham gia Nếu

trong trường hop mà họ không có day địt năng lực hành vi dân sự thi họ phải có

người giảm hộ hoặc người dai điện hợp pháp

Người thứ ba ngay tình đã thực hiện ngÌữa vụ và được hướng những quyên trong

giao dich đân sự do ho xác lấp, hay nói cách khác là giao dich dan sự do người thir

ba ngay tình tham gia đã đạt được muc dich giao dich và ho đã nhận ẩuoc tài sản tir

Trinh tự xác lập giao địch tuân thủ theo trình tự pháp luật cho phép

Khi có tranh chấp xảy ra thì người thứ ba ngay tình phải có yêu cẩu độc lập đượchưởng tài sản hay yêu cầu bồi thường thiệt hại, nêu tài sản đã bị trả cho chủ sở hina

hoặc tích thu sưng công qu.

Tuy nhiên, ở đây xuất hiện sự xung đột lợi ích giữa người thứ ba ngay tình và chủ

sở hữu hợp pháp của tai sản, có những giao dich dân sự vô hiệu do chủ sở hữu tai sản

có ý thực hiện nhưng có những giao dich dân sự vô liệu không do lỗi của chủ sở hữu.tài sẵn Khi xem xét tời van đề giải quyết hậu quả pháp lý khi giao dich dan sự vôhiệu, quyên lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu tài sản cũng can được bao vệ, nhữngquyền loi của người chủ sở hữu sẽ luôn xung đột với loi ích của người thứ ba ngay

`! Nguyễn Như Tim (2022) Beto về quyển lợi người thứ ba ngey tình lửa giao dich dan sự vô liệu, Luận văn, Thạc sĩ Luật kinh tế, Trường Daihoc Hòa Bh.

Trang 22

tình Một nguyên tắc được thừa nhận trong chế định sở hữu đó là các quyên năng củachủ sở hữu sẽ được pháp luật tên trong và bảo vệ tuyệt đối thông qua các quy địnhcho phép chủ sở hữu đòi lại tai sản của minh từ những người chiêm hữu, người sửdụng, người được lợi về tài sẵn không có căn cứ pháp luật Nhưng nêu người đangthực tê chiếm giữ tai sẵn lả người thứ ba ngay tình thì khí nào chủ sở hữu đòi lại đượctài sẵn, quyên lại của người thứ ba ngay tình cần được bão vệ như thê nào? Nêu tuyệt

đối hóa hoàn toàn quyên được doi tai sản của chủ sở hữu thì sẽ tạo ra tâm lý e đè, lo

sợ của các chủ thê Khi quyét đính thực hiện một giao dich dan sự đề xác lập quyên

sở hữu đối với mot tai sản cuthé Như vậy, vô hình chung quy định nay sẽ tạo ra mot

rao can cho sự thúc đây các giao lưu dân sự phải thương mai, phát trién và kìm hấm

sự phát triển kinh tế xã hội nói chung, đắc biệt trong bôi cảnh của nền kinh tê thịtrường đang chuyển mình hội nhập của nước ta hiện nay Để giải quyệt sự xung đột

về lợi ích giữa chủ sở hữu tai sản và người thứ ba ngay tinh, BLDS 2015 đã có những

quy định rất mém déo và linh hoạt, đó 1a!?:

Tint nhất, bảo vệ quyền, lợi ich chính đáng của các chủ thể tham gia giao dich

BLDS 2015 đã quy định 16 không phải moi trường hợp giao dich dân sự vô liệu thi

giao dich với người thứ ba ngay tình cũng vô liệu Như vậy, pháp luật quy định bảo

vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tinh khi giao dịch dân sự vô hiéu, trước hết lànhằm dam bão lợi ích của chính các Chủ thé tham gia giao địch một cách ngay tinh

Ho không thể biết rằng giao dich mình tham gia có thé bị vô hiệu Trong môi quan

hệ này, người thứ 3 được coi là ngay tình khi tham gia giao dich vi họ tin tưởng người

xác lập giao dịch với minh là chủ sở hữu Vi vay, họ hoàn toàn ngay thang, trungthực Do đó, pháp luật cân phải dat ra những quy định bảo vệ người thứ ba ngay tinh

là điều tất yêu

Tint hai, bảo vệ Gn định trật tự xã hội nói chung và ôn định giao dich dân sự nóiriêng, thúc day su phát triển của xã hội Trên thực tế có thé thây giao dich dân sự vôhiệu xảy ra rất nhiéu Trường hợp tai sân là đổi tượng của hợp đông vô liệu đã chuyển

giao cho mét người thứ ba ngay tinh cũng không phải ít Day là trường hợp đặc biệt

bởi 1é tài sản là đối tượng của hợp đông không còn nằm trong sư quan lý của một bênchủ thé, V iệc yêu câu hoàn trả lại tai sản cho chủ sở hữu trước thời điểm giao dichdân sự vô liệu được xác lập không phải là điệu đơn giản Khi đó, việc bão vệ quyềnlợi của người thứ ba ngay tình được đất ra Người thứ ba ngay tình có thể yêu cầuđược sở hữu tài sản đó hoặc yêu câu bôi thường thiệt hại Nếu không có cơ chế bảo

`? Nguyễn Main Hiểu (2019), Bao về người du bangay tinh Xử giao dich dn su vô hiệu Luận vẫn Thạc sĩ Luật học, Trường daihoc Luật Hà Nội.

16

Trang 23

vệ quyền lợi chính đáng của người thứ ba ngay tình thi chắc chắn các chủ th sẽ Tang

tâm lý hoang mang, lo sợ và hen chế tham gia các giao dich dân sự Qua đó sé tạo ra

rao can cho sự thúc đây các giao lưu dân sự và kim hấm sự phát triển kinh tê xã hội

Quy định của BLDS 2015 Không chỉ bảo vệ lợi ích của người thứ ba ngay tình ma

còn góp phan bao vệ loi ich chung của nha nước, đâm bảo én định trật tự xã hội, từ

đó thúc day xã hội phát trién

That ba, han ché tranh chap phát sinh và kéo dài giữa chủ sở hữu ban đầu và người

thứ ba ngay tinh Có thé nói tranh châp giữa chủ sở hữu ban đầu và người thứ ba ngay

tình khi giao dich dân su vô hiéu là điêu khó tránh khỏi Vì vậy, việc ban hành quy

định điều chỉnh van dé này là cân thiết để hạn ché thép nhật tranh chap có thê xảy ra.Đông thời tạo điều kiện thuận lợi cho Tòa án có cơ sở pháp lý rõ rang khí giải quyếttranh chấp Từ đó tranh chap được giải quyết mét cách nhenh chóng mà vấn đảm baođược công bằng cho các chủ thé

Việc cân đôi quyền lợi giữa chủ sở hữu và người thứ ba ngay tình có mục đíchbảo vệ quyên lợi cả chủ sở hữu hợp pháp trên tai sản, quyên lợi chính đáng, hợp lý,hợp pháp của các bên tham gia giao dich dong thời xem xét dén việc đảm bão tính ônđịnh của quan hệ dân sự, tránh những xáo trộn không cân thiết, khuyên khích các chủthé tự bảo vệ quyên lợi của minh, góp phân xây dung ý thức pháp luật của các bên

trong quan hệ dân sự.

1.4 Sự phát trien của quy định pháp luật về bão vệ quyền lợi của người thứ ba

ngay tình khi giao dich dan sự vô hiệu qua các Bộ luật Dân sự

1.41 Quy dinh cña Bộ luật Dan sự 1995 và Bộ luật Dân sự 2005 về người thứ ba

ugay tinh

Pháp luật dân sự Việt Nam luôn bảo vệ lợi ich hop pháp của các chủ thé, trong

đó có bảo vệ quyên sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp của chủ thé có quyên Tuy nhiên

tùng giai đoạn khác nhau việc bảo vệ chủ sở hữu tai sin, người có quyên sử dung datcũng có những thay đổi theo hướng ngày cảng chú ý hơn đến người ngay tinh trongchiếm hữu tải sản, tham gia giao dịch

Bộ luật Dân sự (BLDS) 1995 quy định về bảo vệ người thứ ba ngay tình tai Điều

147 như sau:

“Béo vệ quyén lợi của người thứ ba ngày tình khi giao dich đân sự vô hiệu”

Trong trường hợp giao dich dân sự vô hiéu nhưng tai sản giao dich đã được

chuyên giao bằng một giao dich khác cho người thứ ba ngay tinh, thi giao dich giữa

người thứ ba vẫn có hiệu luc; néu tải sản giao dịch bị tịch thu, sung quỹ nhà nước

Trang 24

hoặc trả lại cho người có quyền nhận tài sản đó, thì người thứ ba có quyên yêu cầungười xác lập giao dịch với mình bôi thường thiệt hại.

Nếu chỉ trong phạm vi quy đính này, với nội dung được gach chân ở trên sẽ nghĩrang Bộ luật bảo vệ rất mạnh mẽ cho người thứ ba ngay tình khi giao dich dân sự vô

hiệu Nhưng thật ra quy đính ngày mang nặng tính tuyên ngôn hơn là thực tê, bởi lế,

quy đính tại Điều 190 về chiêm hữu có căn cứ pháp luật và các điều 175, 263, đặcbiệt là điều 264 về bảo vệ quyền sở hữu đã không dành sự ưu ái cho người thứ bangay tình trong giao dich dân sự do có những quy định về quyên đòi lại tai sản, bão

vệ gan nhu tuyệt đôi cho chủ sở hữu như sau “Chủ sở hữu người chiếm hữm hợppháp có quyền yêu cầu người chiếm hity người sử dụng tài sản, người được lợi vềtài sản, không có căn cứ pháp luật đối với tài sản thuộc quyên sở hữu hoặc thuộcquyển chiêm hint hop pháp của mình phải trả lại tài sản đó là “trường hợp quy địnhtại khoản Ì Điều 255 của Bộ luật”, do người chiêm hữu được sở hữu tai sản theo thời

hiệu hưởng quyên dân sự

Dén BLDS 2005 đã bat đầu chú ý, quan tâm nhiéu hơn đến việc bảo vệ ngườichiếm hữu ngay tình, người thứ ba ngay tình khi giao dich dân sự vô hiệu Mặc daquy định bảo vệ quyên sở hữu tại Điều 169, Điều 183 về chiêm hữu có căn cứ phápluật vẫn cơ bản kê thừa quy định tại Điều 175, Điêu 190 BLDS 1995 nhưng các quyđịnh tại Chương XV về bảo vệ quyên sở hữu đã giảm xuống, thay vào đó tăng cườngbảo vệ người chiêm hữu ngay tinh tại Điều 257 và Điều 258 BLDS năm 2005

Do các quy đính trong BLDS 1995 vệ bao vệ người thứ ba ngay tình hình con rat

mo nhạt, nên thực tê, người chiém hữu ngay tình chỉ được bảo vệ trong một it trườnghợp liên quan đến chiếm hữu ngay tình khi tham gia giao dich có đèn bu mà đối tượnggiao dich là động sản không phải đăng ký, còn da số các trường hợp đối với ngườithứ ba chiếm hữu ngay tinh khi giao dịch dan sự vô liệu đều không được bảo vệ, khi

có tranh chap các Tòa án đã tuyên bổ giao dich vô hiệu, trừ trường hop chủ sở hữubat động sẵn và đông sản đăng ký không được lấy lại tai sản khi có chứng cứ củ sở

hữu biết giao dich đó nhung không phản đôi ngay, chỉ khi giá cả tăng đột biên mới

yêu cầu hủy 06 giao địch nhằm lây lại tài sản từ người thứ ba chiêm hữu ngay tình.

Nếu xét về bản chat đường lỗi xét xử trong những trường hợp cả biệt nói trên,

người thử ba được bao vệ không đơn thuân là do người thứ ba chiêm hữu ngay tinh(đây chỉ là điệu kiện cân), ma chính là dua trên lý thuyết về tự do, tự nguyện, quyên

tự quyết của chủ sở hữu Du lúc giao dich diễn ra họ không tham gia, nhưng đồng

chủ sở hữu biết, hoặc sau đó biệt không phản đối nên được coi là chủ sở hữu này

đông ý giao địch Cũng can nói rõ không phải ngay từ dau đã xác định được đường

18

Trang 25

lối, ma sau rất nhiéunam kế từ klu BLDS 1995 có hiệu lực, với bao “suy tư, trăn trở”

những người lam thực tiễn mới tìm ra, mới nhén thay cần điều chỉnh lại cách vận

dụng pháp luật dé có công bằng hơn, phù hợp với thực tê ma van không trái quy định

của Bộ luật

Khi BLDS 2005 có hiệu lực thì những đường lối đã định hình từ giai đoạn BLDS

1995 có hiệu lực về bảo vệ người thứ ba ngay tình trong các giao dich tiếp tục được

duy trì và có nhân thức day đủ hơn trong quá trình áp dung Bộ luật dựa trên quy định

tại Điều 257, Điều 258 Do đó, ngoài trường hợp bảo vệ người thứ ba ngay tình đượcnêu trên, thì đối tương giao dich dân sự là động sản không phải đăng ký đã đượcchuyén giao cho người thứ ba ngay tinh bằng một giao dich dân sự có dén bù, thi đaphân đều được các Tòa án công nhân giao dich dan sự với người thứ ba

Quy đính của BLDS 2005 và thực tiễn xét xử đi theo hướng nói trên là hoàn toànhop tình, hop lý xét cả ba góc độ lý luân, thực tiến, quy đính của Bộ luật Tai sản

không phải ding ký thì người chiếm hữu mạc nhiên được thừa nhận là chủ sở hữu,

họ có quyên định đoạt, người mua không cân phải yêu câu người bán ching minhquyền sở hữu Nai khác di, pháp luật không bat buộc người mua phải tìm hiéu, xác

định người ban có là sở hữu chủ hay không, bởi don giản đó 1a mot việc không kha

thi đối với người mua Người mua thực hiện giao dich có dén bù bình thường là phải

công nhận người mua là người thứ ba ngay tình, pháp luật phải bảo vệ ho, chính là

bảo vệ lẽ công bằng

Đôi với trường hợp động sản phải đăng ký quyền sở hữu và bat động sản ma

người thứ ba chiêm hữu ngay tinh nhận được tài sản thông qua dau giá hoặc giao dich

dân sự với người ma theo bản án, quyét định của cơ quan nha nước có thâm quyênlà

chủ sé hữu tai sản nhưng sau đó người này không phải là chủ sở hữu tài sản do bản

án, quyết định bị hủy, sửa thi Tòa án công nhận giao dich dân sự đó là hợp pháp Batrường mới bd sung trong BLDS 2005 nhằm bảo vệ người thứ ba ngay tình là hep

Trang 26

1.41 Những diém tới được bỗ sung, sita đôi liêu quan đếu bảo vệ người thit ba

ugay tình trong Bộ luật Dầu sự 2015.

Quy định tại khoản 1 Điều 133 BLDS 2015 chỉ bố sung từ ngữ như thay từ “tài

sản” giao dịch bằng từ “đôi tương của” giao dich, thay từ “đồng sản” bằng “tải san”

và bd sung cum từ “xác lập, fare hiện" cho khối quát, chặt chế hon, còn nội dungkhông có gì khác mà hoàn toàn kê thừa khoản 1 Điều 138 BLDS 2005

Đoạn một khoản 2 Điều 133 BLDS 2015 hoàn toàn mới được bé sung đã mở rộng

không gian, tạo hành lang rông hơn khi bảo vệ người thứ ba ngay tinh trong giao dich

dân sự với quy đính: “Trường hop giao dich dan sự vô liệu nhưng tài san đã được

đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyển sau đó được chuyến giao bằng một

giao dich đân sự khác cho người thứ ba ngay tinh và người nay căn cứ vào việc đăng

ký dé mà xác lấp, thực hiện giao dich dan sự thì giao dich dan sur dé không bi vỗ

hiệu”.

Néu nhv ý thứ nhật của khoản 2 Điều 138 BLDS 2015 việt: “Trong trường hoptài sản giao dich là bat động sản hoặc là động sản phải đăng Ips quyền sở hia đãđược chuyển giao bằng một giao dich dân su khác cho người thứ ba ngay tinh thigiao dich với người thứ ba bị vô hiểu, trừ ”, thi đoạn hai khoản 2 Điều 133 BLDS

2015 đã sửa đôi và chỉ giữ lại: “Trưởng hợp tài sản phải đăng ký” và bỗ sung bai cum

từ “nà chưa được đăng ig} tại co quan nhà nước có thẩm quyển" sau đó tiệp tục giữ

lại đoạn “thi giao dich với người thứ ba bị về hiểu, trừ ”và ý thứ hai của đoạn hai

đã bé sung cum từ “tại tổ chức có thâm quyền” còn lại đã giữ nguyên như quy dinh

BLDS 2005, vừa nhằm cũng có cho nôi dung mới được bô sung ở đoạn một khoản 2Điều này, vừa làm cho nội dung kê thừa khoản 2 Điêu 13§ của BLDS 2005 được chat

chế hơn.

Khoản 3 Điều 133 BLDS 2015 và bình thức là một khoản mới được bd sung

nhưng chỉ có cụm từ “phát hoàn trả chi phi hợp Ij” là chứa đựng nội dung moi và

cũng là điểm cân nghiên cứu làm rõ, còn những nội dung khác xét về ban chất không

có gi mới so với các quy định khác về bảo vệ chủ sở hữu đã được quy đính trong

BLDS 2005.

Xét trên tổng thể, tác giả cho rằng, quy đính tại khoản 3 Điêu 133 BLDS 2015chủ yêu mang tính kỹ thuật, có vai trò chỉ dẫn cho chủ sở hữu cách thức bảo vệ quyền.lợi của minh khi không được lây lại tài sản

Trang 27

15 Pháp luật của một so quốc gia về việc bảo vệ quyền lợi của người thứ bangay tình khi giao địch đân sựvô hiệu

Để con người tôn tại và xã hôi phát triển, pháp luật cân phải bảo hô quyên sở hữutai sản cho cá nhiên và tổ chức, đây là trách nhiém của nha rước Tuy thuôc vào tìnhhình chính trị, xã hội cụ thể mà méi quốc gia có phương thức bảo vệ quyền loi hợppháp của người thứ ba ngay tình khác nhau Mỗi phương thức đó đều tên tại điểmmạnh và yêu và nều kết hợp được các phương thức trên, thi quyên sở hữu sé được

bảo vệ tốt nhất, nhưng nhìn chung pháp luật đều hướng tới bảo vệ quyên lợi của ngườithứ ba ngay tình khi tham gia vào giao dich dan sự vô hiệu, cụ thể

1.5.1 Pháp luật đâu swe cha Nga về bảo vệ quyều lợi của người thất ba ngay tình

khi giao địch đâm sự vô hiệu

Trong chương 20 bộ luật dân sự của Liên bang Nga năm 1994 quy định về bảo

vệ quyền sở hữu và các quyền tài sản khác

Theo điêu 301 bộ luật dân su nay quy định về yêu cầu doi lại tài sản từ người

chiém hữu, không có căn cử pháp luật Quy đính này mang tính nguyên tắc bảo hộquyền của chủ sở hữu khi có mot cá nhân khác chiêm giữ tài sản của minh một cách

trái pháp luật, không ngay tinh.

Tiệp theo tại điều 302 trong bộ luật dân sự Nga, quy định về yêu câu doi tải sảntừngười chiêm hữu, không có cén cử pháp luật nhưng ngay tinh Trong khoản 1 điều

này, chủ sở hữu có quyên doi lại tai sản khi tài sản bị chủ sở hữu hoặc người đượccha sở hữu chuyển cho đã đánh rơi hoặc bị mất trém hoặc người khác chiếm giữ bằng

những phương thức trái với ý chí của chủ sở hữu hoặc người chiêm hữu hợp pháp.Nội dung trong quy định này tương tự điều 167 BLDS năm 2015 Trong các trườnghop tai sản rời khỏi chủ sở hữu hay người chiém hữu hợp pháp ngoài ý chi thi người

sở hữu hoặc người chiêm hữu có quyên yêu câu đời lại tai sản Tại khoản 2, điều 302BLDS Nga quy đính người chiếm hữu ngay tình thông qua giao dich không đền bù

có tài sản thi phải trả lại cho chủ sở hữu tài sản Vì thé, theo điều luật này, ta có théhiểu ngược lại là người thứ ba ngay tình trong trường hợp tham gia vào giao dịch cóhợp đồng có đền b thi không phải trả lại tài sản cho chủ sở hữu Sang khoản 3 điềunay đối với tiên va giây tờ có giá, người cam giữ tai sản không được yêu cau ngườichiém hữu ngay tình trẻ lại),

Qua nội dung của hai điều luật trên cho thay nhiing điểm tương đồng và khác biệt

giữa hai Bộ luật din sự của Viét Nam và Liên bang Nga như sau:

`* Nguyễn Thủ Quỳnh Anh 2021) 3áo về người Du? bangey tình Ki giao dich dn sic vỗ Wisi và thuec tiễn

áp chong tại Toà ám nhân dân tinh Nghệ An, Luận văn thục sĩ mật học, Trường Daihoc Luật Bà Nội.

Trang 28

BLDS Liên Bang Nga không phân biệt về việc doi lại tai sản không phải đăng kýquyền sở hữu va tai sản phải đăng ký quyên sở hữu Do vậy, theo điều 302 BLDS

Nga thi người ngay tình thông qua giao dich dân sự không phải trả lai trong moi

trường hợp Điều nay phi hợp với thực tê, đó là do người ngay tình không có lỗi trongviệc chiếm hữu tai sản, vì thé người này can phải được bảo vệ lợi ích chính đáng của

họ Trong trường hợp tài sản phải đăng ký quyền sở hữu, việc chuyển giao có giấy tờ

do cơ quan nhà nước cấp đúng thâm quyền thì người ngay tinh cũng cân được pháp

luật bảo vệ.

Theo khoản 3, điều 302 BLDS Liên Bang Nga cũng quy đính về việc người chiêmhữu ngay tình đôi với tiền hoặc giây tờ có giá Trong trường hợp này, người ngay tìnhkhông phải trả lại cho người có các loại giây tờ đó Việc này không phân biệt vềnguyên nhân, nguồn gộc chiêm hữu ngay tinh Quy đính này trong BLDS Liên BangNga được dat ra riêng đối với tài san là tiên và giây tờ có giá Thực tê, người chiếmhữu ngay tinh đương nhiên không biết được nguén gốc hợp pháp của giây tờ và tiên

đó, do đỏ dé đảm bảo các giao dich dân sự phát triển mét cách én định, quy định pháp

luật công nhận quyên sở hữu của người thứ ba ngay tình Qua nhũng tìm hiéu vềBLDS Liên Bang Nga năm 1994 ta thay rang bộ luật nảy không phân biệt việc doi laitai sản phải đăng ký quyên sở hữu và tải sản không phải đăng ký quyền sở hữu

1.5.2 Pháp lật đâu sự của Pháp về việc bao vệ quyều lợi cha người tit ba ngay

tinh khỉ giao dich dan sự vô hiệu

Theo quy định tại Điều 2280 BLDS Công hòa Pháp, người đang giữ vật của người

khác bị mat ma đã mua vat đó ở chợ, hôi che, ban đầu giá, thì chủ sở hữu chi có quyênlay lai vật bằng cách trả cho người giữ vật số tiên đã mua N goài ra, điều luật nay conquy đính, người cho thuê muốn doi lại động sản cho thuê đã bị chuyên dich, muônđời lại vật thì phải trả cho người có vật số tiền mua vật đó

Theo quy định của Điều 2280 nêu người thứ ba ngay tình mua thông qua bán đâugiá, tạ hội cho chưa được xác lập quyền sở hữu theo thời hiéu thi chủ sở hữu chi có

thé lây lại tài sản bằng phương thức mua lại tai sản đó Quy định nay phù hợp vớithực tê, bởi lễ người mua qua dau giá, hoặc trong hội chợ thì không buộc phải biết

nguôn géc tai sản có hợp pháp hay không, vi đó là cuộc mua bán công khai nơi công

cộng mà ai cũng có thé mua va bán, vì thé dé đảm bảo cho các giao lưu dân sự thông

thoáng én định, thi cần phải bảo vệ người mua ngay tinh!*

`* Nguyễn Minh Tuán(2008) ‘Bio vệ quyền sở hữu bằng phuvơng thúc kiện đôi tải sin trong pháp hật din sự Việt Nam và pháp lật din sự của một số nước ”, Tapeh tuuthoc, (4),tr 50-56

22

Trang 29

Diéu2265 quy định người thứ ba ngay tinh xác lập quyên sở hữu đối với bat đôngsản đã mua là 10 năm nêu người chủ sở hữu cư trú trong địa phan quản hat có batđộng sản, 25 năm nêu chủ sở hữu cư trú ngoài quan hạt Như vậy, nều một người muabán bat động sẵn ngay tình thì được xác lập quyên sở hữu đối với vật mua, cho nên

chủ sở hữu không doi lei vật được Ngược lại, người mua chưa đủ thời hạn xác lập

quyền sở hữu phải trả lại tài sản cho chủ sở hữu Điều luật cũng không quy đính việc

mua bán theo phương thức nào ( dau giá ), bởi vì đây 1 là trường hợp xác lập quyên

sở hữu đặc biệt Thông thường thời hiệu khởi kiên đối với tài sin hoặc quyền nhânthân đều 30 năm, tuy nhiên trường hợp mua bán ngay tình bat động sản 1 à 10 năm,thì xác lập quyên sở hữu Quy định này hợp lý hơn so với Điêu 258 BLDS Việt Nam

Trong BLDS của Công hoà Pháp, ngoài quy định về việc xác lập sở hữu đối vớibat đông sản đã mua của người thứ ba ngay tình theo thời hiệu tai Điều 2265 (cụ thể:Tuy thuộc vào địa hạt cư trú của người chủ sở hữu với bat động sản mà có quy địnhkhác nhau (nêu chủ sở hữu cùng dia hạt cư trú với bất động sản 1 à 1Ũ năm và néuchủ sở hữu cư trú ngoài quan hạt với bat động sản là 25 năm) thi tại Điều 2280 BLDSPháp cũng quy định bảo vệ quyền loi của người thứ ba ngay tình mua tài sản thôngqua bán đầu giá nêu chưa xác 1 tập quyên sở hữu theo thời liệu (Điêu 2265) thì chủ

sở hữu chỉ có thé lây lei nhà ở bằng plương thức mua lại tai sản do.’

1.5.3 Pháp luật dan sự của Đức và Nhật Ban về việc bảo vệ quyều lợi của người

thứ ba ngay tinh khi giao địch đầm sir vô hiện

Trong BLDS Công hòa Liên bang Đức quy đính về hậu quả pháp lý của việc đăng

ky sai Nêu thửa dat đã bán cho người thứ ba được phép suy đoán là chủ sở hữu thụđắc ngay tình Chủ sở hữu đích thực ban đầu có quyên yêu câu người đã đăng ký sai

Gi thường thiệt hai theo nguyên tắc thụ đắc vô căn trên cơ sở quan hệ trái quyền *

Như vậy, trong trường hợp này người thứ ba ngay tinh sẽ không phải hoàn trả tai

sẵn cho chủ sở hữu ban đầu Lúc đó, chủ sở hữu ban đầu được bảo vệ bằng cách yêu

cầu người đã đăng ky sai bê: thường thiệt hei V ci giải pháp này quyên lợi của người

thứ ba ngay tình được bảo vệ một cách tối tru

Tiệp theo, Bộ luật dân sự nhật Bản cũng được quy dinh mét cách tương tự

Trong trường hợp huỷ bé hợp đông trong đó A bị B lừa đối phải bán tai sản cho

B bat đông sẵn với giá rẻ quá đáng và có hành vi pháp lý khác, trong đó C không biét

‘S“Neuyén Thị Minh Phương (2013)Bảo vệ quyền lợi của người lor ba ngay tinh khi hợp đồng nữa bin

ne vỏ hiều theo quy đnh tai Điều 138 BLDS Việt Nam năm 2005”, Tạp cit Toà tim dân

(31)17.23-9 nhàng Thị Tiny’ HÌng(0012), “Chế dich vt quyền vi dự kiến da đổ trhần “tù sân vì quyền số hôn " trong BLDS sửa doi của Việt Num’? Hoi thio Mét số vớn để về pháp luật đâm sục so sánh pháp luật Công hoà liên Bang Đức, Công hoà Pháp, Nhật xôi và Viết Neon.

Trang 30

về sự lừa dối đã nvua lại từ B bắt động sản néi trên, thi A không thé đời bất động sin từC mà chỉ có thể yêu cầu B bồi thường thiệt hại)”,

Theo đó, chủ sở hữu chi được quyên yêu câu người đã xác lap giao dich với minhbồi thường thiệt hại, chứ không được đời lại tài sản từ người thứ ba ngay tinh Tuynhiên, có thé mở rộng ra, không chỉ những người đã xác lap giao dich với họ ma ngay

cả những người có lỗi dẫn dén giao dich vô hiệu đều có trách nhiệm bổ: thường, Tómlại, giao dich với người thứ ba ngay tinh được công nhận là có liệu lực néu rơi vào

trường hợp ngoai lệ như đã nêu Khi đó, người thứ ba ngay tình sẽ không phải hoàn.

trả lai tai sản Quyên loi của chủ sở hữu ban dau sẽ được bảo vệ bằng cách yêu caubôi thường thuật hai

`? Viên nghiên cứu Khoa học phip lí (1995), Binh luận Khoa học Bộ huật Dân sự Nhật Bảy NXB Chúng: quốc ga, Ha Nộigr 138

24

Trang 31

CHƯƠNG 2QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT VIET NAM HIEN HANH VE BẢO VE

QUYEN LỢI CUA NGƯỜI THỨ BA NGAY TINH KHI GIAO DỊCH DAN

SỰ VÔ HIEU2.1 Quy định về hiệu lực của giao dich dân sự với người thứba ngay tình

2.1.1 Trường hop đối trong giao dich là tài san không phải đăng ký

BLDS năm 2015 quy đính rộng hơn so với BLDS năm 2005 về đối tương giao

dich, đã thay thê cum từ “đồng sản không phải đăng ký” bằng cum từ "đài sản không

phải đăng ký" Tai sản trong quy dinh này bao gém hai loại là động sản và bat động

sản chứ không chỉ bo hep là đông sản nhờ quy định của BLDS năm 2005 Quy định

mới gớp phân bảo dam tốt hơn, công bằng, hợp lý hơn quyên và lợi ích hợp pháp của

người thiện chi, ngay tinh trong giao lưu dân sư

Theo khoản 2 Điều 105 BLDS năm 2015 quy định: “Tài sản bao gồm bắt đồngsản và động sản" Như vay, có thé biểu tài sản bao gồm bat đông sản và động sản,trong đó bat động sản và đông sản là tài sản hiện có và tai sẵn hình thành trong tươnglai Mặt khác, Điêu luật căn cứ vào tính chất của tai sản dé xác định bat đông sản vàđộng sản, đồng thời dua vào tính khách quan dé xác đính tài sản luận có và tài sinhình thành trong tương lai Quy định này nhằm xác dinh giá tri pháp lý của các quan

hệ có déi tượng là tài sản, ngoài ra còn là căn cứ dé xác đình quyên, nghĩa vụ, tráchnhiém pháp lý phát sinh từ quan hệ tải sin có đối tương là tài sản Xác định nghĩa vụ

của một hoặc các bên chủ thé trong giao dich dân sw chuyên giao tai sản hay bôi

thường thiệt hai về tai sản Theo phương thức kiện doi lại tai sản hay kiên doi yêucầu bôi thường thiệt hại về tai sản được áp dung Do đó, tài sản không phải đăng kybao gom: Động sẵn không phải đăng ky và bat đông sản không phải đăng ký Nhưvay, căn cứ dé phân biệt khoản 1 và khoản 2 Điều 133 BLDS nam 2015 phụ thuộcvào yêu tổ có phải đăng ky hay không phải đăng ky Tai sản không phải đăng ký là

tài sản theo quy định của pháp luật chủ sở hữu không phải đăng ký tại co quan nha

nước có thâm quyên V ới cách hiểu này, chúng ta thay rất mơ hô về tai sản nào phảihay không phải đăng ky Bởi lễ, hién nay các quy đính về tài sản phải đăng ký khôngnhững chưa 16 rang ma con nam rải rác ở nhiêu văn bản pháp luật khác nhau, ké cảđổi với củng một loại tài sản

Đổi tượng của giao địch là động sản không phải đăng ký: Đối với động sản thichiếm hữu là cách biểu thị công khai quyền sở hữu, chỉ trừ những trường hợp màpháp luật có quy định 16 là đối với loại tai sản do áp dung chế đô đăng ký Điều 106

BLDS năm 2015 quy định về đăng ký tài sn: “Quyền sở hữu, quyên khác đốt với tài

Trang 32

sản là động sản không phải đăng lý, trừ trường hợp pháp luật về đăng ky’ tài sẵn có

quy dinh khác” V ay, những đông sản nào là động sản không phải đăng ký và những

động sẵn nao pháp luật bắt buộc phải đăng ký quyền sở hữu? Một thực tế hiên nay,nội dung về đăng ký tài sản được quy định phân tán trong nhiêu văn bản quy phampháp luật khác nhau Trong khi đăng ký tai sẵn là điều kiện làm phát sinh quyên đốivới tai sẵn hoặc tao higu lực đối kháng với người thứ ba (các quyền được đăng ký cóhiệu lực đối kháng với người thứ ba) và đăng ky tải sản là việc cơ quan nha nước có

thâm quyên ghi sự kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi, hạn chế hoặc châm đứt quyền

về tài sản của các tổ chức, cá nhiên Vi du về một số động sản bat buộc phải đăng ky

quyền sở hữu như Tau bay theo quy định tại Điêu 28, 29, 30 Luật hàng không dân.dung năm 2006 sửa đổi, bô sung năm 2014, tau biển theo quy đính tại Điêu 18, 19,

36 Bộ luật hàng hãi năm 2015; phương tiện giao thông đường bộ gam: Xe cơ giới và

xe máy chuyên dimg cho giao thông đường bộ theo quy đính tại Điều 53, 57 Luậtgiao thông đường bộ năm 2008; phương tiện thủy nội dia theo quy đính tại Điều 1Thông tư số 75/2014/TT-BGTVT ngày 19/12/2014 quy định về đăng ký phương tiênthủy nội dia; bảo vật quốc gia theo quy định tại Điều 41 a, 42 Van bản hợp nhất Luật

Di sản văn hoa Qua đó, cho thay rằng BLDS và các văn bản pháp luật khác khôngquy đính bat buộc tat cả các quyền sỡ hữu, quyền khác đối với tài sản là đông sản.phải đăng ky Tuy nhiên, những động sản khi sử dung có ảnh hưởng đến trật tự an

toàn xã hôi, cần sự quan ly của Nhà nước; han chế chủ thể có quyền sở hữu, việc bảo

dam quyền sở hữu sẽ gặp khó khăn nêu không thực hiện việc ding ký thi cần phải

đăng ký quyền sở hữu Như vay, đông sản không phải đăng ký quyền sở hữu 1a nhữngđộng sản không bao gồm những loại đã ké trên

Về đôi tương của giao dich là bat động sản không phải đăng ký: Cho thay, quyđịnh BLDS năm 2015 chưa khái quát hết được các loại tài sản là bất động sản nhưkhoáng sản trong long dat, cây lâu năm, hoa màu chưa thu hoạch Đôi với bat động

sản không phải đăng ký quyền sở hữu, ví dụ như cây trồng trên đất, cột thu lôi gắn

vào nhà, hoa lợi chưa thu hoạch Ở Việt Nam, chưa có thói quen đăng ký cây lâu

năm, cây cô thụ và chua có thới quen đóng bảo hiểm cho cây lâu năm, cây cổ thy,

cây cảnh quý hiém Tuy nhiên, ở Nhật Bản, những gia định có cây lâu năm, cây cảnh:quý hiém thi chủ sở hữu đăng ký cây lâu năm giống như ding ký bat động sẵn vatham gia bão hiểm dé bảo hiểm đối với cây lâu nếm, cây quý hiém

Điều kiện về chủ thé được bảo vệ, theo Điêu 133 BLDS nam 2015 quy dink:

“Trường hợp giao dich dan sự võ hiệu nhưng đối tương của giao dich là tài sản không

phải đăng kp đã được chuyên giao cho người thứ ba ngay tình thi giao dich được xác

26

Trang 33

lập, thực hiện với người thứ ba vẫn có liệu lực, trừ trường hop quy định tại Điều 167của Bộ luật nay ” Trong trường hợp trên Tòa án căn cứ vào tính chất, đặc điểm của

loại tai sản và từng loai giao dịch cụ thể để đưa ra phán quyết đảm bảo tính linh hoạt,

không trai pháp luật và đông thời đáp ứng được nguyện vong bên tham gia giao dịch

Đổi với những tài sản mà không thể để được lâu như trái cây, thực phẩm hoặc

những tài sản không thể lây lại được khi tuyên bồ giao dịch vô hiệu thì chỉ cần buộccác bên hoàn trả cho nhau theo nguyên tắc bù trừ ngiĩa vụ Khi giao dich dân sự bị

tuyên vô hiệu nhưng đối tượng của giao dich la tài sản không phải đăng ký quyền sở

hữu đã chuyên giao cho người thứ ba ngay tinh thông qua một giao dich thi giao dichvới người thứ ba ngay tinh van có higu luc Do đó, dé quyền lợi hợp pháp của chủ thé

tham gia giao dich dân sự được bảo vệ klu giao dich dân sự vô hiéu trong trường hợp

đổi tượng là tài sẵn không phải đăng ký thì điều kiện tiên quyết là chủ thé được bảo

vệ phải là người thứ ba ngay tình Việc công nhận giao dich của người thứ ba ngay

tình giúp bảo vệ quyên loi của họ một cách tuyệt đối

Tuy nhiên, không phải người thứ ba ngay tinh được bảo vệ một cách tuyệt đối khi

ho có được động sản không phả: đăng ký quyền sở hữu thông qua moi hep dong cóđến bu với người không có quyên định đoạt tai sin giao dich dân sư với người thứ

ba ngay tình được công nhận có hiệu lực trừ ngoai lệ, đó là trường hợp tại Điều 167BLDS năm 2015 quy định chủ sở hữu có quyền đời lại đông sản không phải đăng kýquyền sở hữu từ người chiêm hữu ngay tình Do đó, quyên lợi của người thứ ba ngay

tình không được bảo vệ và phải hoàn trả lại tài sản cho chủ sở hữu trong hai trường

hợp sau:

@ giao dich dân sự với người thứ ba vô hiệu, cho dù đối tương của giao dich là

động sản không phải đăng ký quyên sở hữu và người thứ ba là người ngay tình cóđược đông sản này thông qua hop đông không có đền bù với người không có quyên

định đoạt tài sản, thì người thứ ba phải trả lại tài sản cho chủ sở hữu.

(1) giao dich dân sự với người thứ ba vô hiệu trong trường hợp người nay có được

động sản không phải đăng ký quyền sở hữu thông qua hợp đồng có đền bù khi động

sản do bị lây cap, bi mat hoặc bị chiêm hữu ngoài ý chi của chủ sở hữu.

Như vậy, quy đính của BLDS nam 2015 hướng đến bảo vệ lợi ích và quyền củaclủ sở hữu là hợp lý, tuy nhiên còn chưa 16 ràng, clue cụ thé Bởi vì không quy định

trách nhiệm cho chủ sở hữu phải chứng minh tư cách chủ sở hữu của minh Trong

trường hợp chủ sở hữu không chứng minh được tư cách chủ sở hữu của mình thì

quyền đời lại tài sản của chủ sở hữu nên bi bác bö và quyên lợi của người thứ ba ngaytình nên được bảo vệ Điều đó sẽ hợp lý néu đó là một người tự nhận tư cách minh là

Trang 34

chủ sở hữu của tai sản một cách vô lý, có ý đô chiém hữu tài sản bất hợp pháp vàđông thời góp phân bảo vệ lợi ích chính đáng của người thứ ba ngay tinh.

So sánh với pháp luật dân sự nước ngoài, ví du tại Điều 192 BLDS Nhật Bản cóquy đính về chế độ “iu đắc ngay lập tức” đôi với đông sản nhằm bảo vệ người ngaytinh, có thé hiểu tinh thân của Điều luật là trường hop một người mà bat đầu sở hữu

động sản mét cách công khai và hòa bình bang một giao dich mua lại thi có quyền

định đoạt đối với động sản đó ngay lập tức nêu người đó có trung thực và không cólỗi Tiếp theo, tại BLDS của Liên bang Nga năm 1994 (sửa đổi, b6 sung năm 2012)đôi chiéu với khoản 2, 3 Điều 302 quy định về quyên đời tai sản từ người chiêm hữu.không căn cứ nhung ngay tình Tại khoản 2 quy đính người chiêm hữu ngay tìnhthông qua giao dich không đền bù thi phải trả lại tài sản cho chủ sở hữu Như vậy, có

thé hiểu ngược lại là người ngay tinh thông qua hợp đông có đền bù thì không phải

trả lại tài sản cho chủ sở hữu Tại khoản 3 quy định đối với tiền và giây tờ có giá thìchủ sở hữu không được yêu câu người chiếm hữu ngay tình trả lại vì tiên và giây tờ

có giá là công cụ thanh toán trong các giao dich nên cân phải gữ Gn đính các giao

lưu dân sự, thương mai Mặt khác, tiền và giây tờ có giá là vật cùng loai, vì vay khôngcần thiết phải trả lại số tiên hoặc giây tờ có giá đó mà chủ sở hữu có quyền yêu cầubôi thường thiệt hei từ người đã chuyên cho người thứ ba ngay tinh Qua nội dungcủa các điều luật trên cho thay những điểm tương đồng và khác biệt giữa BLDS củaViệt Nam, Nhật và Liên bang Nga Các Bộ luật đều quy đính người ngay tinh khôngphải trả lại tai sin cho chủ sở hữu nêu thông qua giao dich có đền bù Tuy nhiên,BLDS Liên bang Nga không phân biệt việc đời lại đông sản phải đăng ký quyền sởhữu va bat động sản với động sản không phải đăng ký quyền sở hữu Việc đời lai taisẵn căn cứ vào ý chí của chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp và hành vi của ngườithực tê chiêm hữu tai sản là ngay tinh hay không ngay tình Trong quy định về đời laitài sản có sự phân biệt giữa tiền, giây tờ có giá và các tai sản khác, nêu người chiêm

hữu ngay tình đối với tiền và giầy tờ có giá thì không phải trả lại chủ sở hữu Đây là

quy đính riêng của BLDS Liên bang Nga ma BLDS của các nước không đề cập

Đôi với giao dich có đối tượng là đông sản không phải đăng ky thì điều dau tiênclưúng ta cân phải xem xét người thử ba ngay tinh da xác lập hợp đông có đền bù haykhông? Nêu hợp đông không có đền bù thi giao địch với người thứ ba vô hiệu người

thứ ba ngay tình có được động sản thông qua hợp đông không có đền bù với người

không có quyền định đoạt tài sản, bản thân họ khi tham gia giao dich chỉ nhân được

lợi ích ma không mat bất ky lợi ich nào Chính vi vay, pháp luật thiên về hướng bảo

vệ chủ sở hữu ban đầu của tài sản là đông sẵn không đăng ký bằng cách không công

28

Trang 35

nhận giao dich của người thứ ba ngay tinh có hiéu lực và cho phép chủ sở hữu hợp

pháp có quyền đòi lại tai sản Ngược lại, nêu là hợp dong có dén bù thi giao dịch vớingười thứ ba được công nhân có hiệu lực Căn cứ vào những quy định pháp luật vềhậu quả pháp lý của giao địch dân sự vô hiệu, quyên lợi hợp pháp của người thứ bangay tình sẽ được bảo vệ khi người chiêm hữu ngay tình có được động sản khôngphải đăng ký quyền sở hữu thông qua hợp đông có đền bù thì chủ sở hữu có quyền.đời lai đông sản nêu động sản đó bi lây cắp, bi mat hoặc trường hop chiếm hữu ngoài

ý chí của chủ sở hữu căn cứ quy đính tại Điều 167 BLDS năm 2005 Tuy nhiên,trường hợp này không cân phải xem xét, bởi lễ phạm vi nghiên cứu của luận văn vềbảo vệ quyên lợi của người thứ ba ngay tình kh: giao dich dân sự vô hiệu, điều đó cóngia là đã tên tại mét giao dich đầu tiên của chủ sở hữu Chính vi thé, đã là mat giaođịch thì đương nhiên phải nam trong ý chí của chủ sở hữu nên loại trừ trường hợp tàisan giao dich bị lay cap, bị mat hoặc trường hợp chiêm hữu ngoài ý chí của chủ sở

hữu.

Tom lại, với quy đính trên thi giao dich của người thứ ba ngay tình có hiệu lực

chi trừ một ngoai lệ duy nhật đó là hợp đông của người thứ ba ngay tình là hợp dongkhông có dén bu Hay nói cách khác, giao dich của người thứ ba ngay tình vô hiệukhi hợp đông của người thứ ba ngay tinh là hợp đồng không có đền bù Cho thay,

BLDS năm 2015 quy định nhu vậy lả hop lý, bởi 1é tai sản không phải đăng ký thi ta

dựa vào sự chiêm hữu tai sản đó để chúng minh quyên sở hữu (theo nguyên tắc suyđoát): N gười chiêm hữu được suy đoán là ngay tình, người nào cho rằng người chiêmhữu không ngay tình thì phải chứng minh Trường hợp có tranh chap về quyên đốivới tai sản thì người chiếm hữu được suy đoán 1a người có quyền đó Người có tranhchap với người chiém hữu phải chứng minh về việc người chiêm hữu không có quyên.Khi đó, chúng ta cân so sánh lợi ích hợp pháp nào cân được bảo vệ hơn Chính vi

vậy, không phải đương nhién là người thứ ba “ngay tình” thì quyền lợi của họ sé được

bảo vệ ma cân phải xem xét mét cách toàn điện trong môi quan hệ với những yếu tổ

khác.

Ngoài ra, BLDS năm 2015 quy dinh thống nhất thuật ngữ “giao dich dan sự”trong đó được hiểu là hợp đông và hành vi pháp ly đơn phương làm phát sinh, thayđổi, châm đứt quyền và ngiữa vụ dan su Tuy nhiên, tại Điều 167 BLDS năm 2015thi chi quy định việc đòi lại động sản không phải đăng ký quyên sở hữu từ người

chiếm hữu ngay tinh khi người này có được động sản không phải đăng ký quyên sở

hữu thông qua “hợp đồng" Như vậy, vô hình chung sẽ có cách hiểu đối với loại giaodich dân sự là hành vi pháp ly đơn phương thi không áp dụng quy định trên Từ do,

Trang 36

đối với moi giao dich dân sự vô hiéu là hành vi pháp lý đơn phương ma đôi tương

của giao địch là động sản không phải đăng ký quyên sở hữu đã được chuyển giao cho

người thứ ba ngay tinh thi giao dich được xác lập, thực hiện với người thứ ba vẫn cóhiệu lực, điều này là không hợp lý

Việc công nhận giao dịch của người thứ ba ngay tình có liệu lực là cách hiệu quả

nhat dé bảo vệ quyên, lợi ích chính đáng của người thứ ba ngay tình Tu đó, họ đượccông nhận quyền sở hữu tải sản và không phải trả lại tải sản, tuy nhiên khi không

công nhận giao dich của người thứ ba ngay tình có hiệu lực thi không có ngbiia là

quyền lợi họ không được bảo vệ Trong trường hợp người thứ ba ngay tình có đượcđộng sản không phải đăng ký quyền sở hữu thông qua hợp đông không có đền bu với

người không có quyên định đoạt tai sản ma bị chủ sở hữu doi lại tải sản thì người thử

ba ngay tình được quyên yêu câu người xác lập giao dịch với mình phải bổi thườngthiệt hai vì trong giao dich nay, bản thân người thứ ba ngay tình không có lỗi và lỗi

thuộc về người xác lập giao dich với họ Tuy nhiên, khi xác lập hop dong không cóđền bù, có thé thay người thứ ba ngay tình là bên nhận được tải sản, bên có quyền mà

không có nghĩa vụ nào và không mat bat ky lợi ích gì, vây vân đề bôi thiệt hại đặt ra

có ý nghia niu thé nào khi người thứ ba không có thiệt hai? Thực tế, khi người thứ

ba ngay tình nhận được tai sản từ giao dich với người không có quyền định đoạt tàisẵn thi họ có thé sửa chữa, thay đổi, làm tăng giá trị tài sản ban đầu Theo Điều 583BLDS năm 2015 quy định: “Chit sở hữu, chí: thể có quyền khác đối với tài sản, người

bị thiệt hai được hoàn trả tài sản thì phải thanh toán chi phi cần thiết màngười chiếmhữn, người sử dung tài sản người được lợi về tài sản mà không có căn cứ pháp luậtnhưng ngay tinh đã bỏ ra dé bdo quản, làm tăng gid trị của tài sản” Khả chủ sở hữuđời lại tai sản thi người thứ ba ngay tinh đã vô tinh mất chi phí làm tăng giá trị tải sản

đó, do vậy van dé bôi thường thiệt hei được dat ra ngay cả khi người thứ ba ngay tinhthực hiện giao dich không có đền bù nhằm bảo dam bat kì thiệt hại nào của ho đềuđược đền bù một cách hợp pháp, bảo vệ hiệu quả quyên lợi chính đáng của người thứ

ba ngay tình Không những vay, người thứ ba ngay tình con được hưởng hoa lợi, loi

tức phát sinh trong quá trình chiêm hữu tài sin ngay cả khi bị chủ sở hữu đích thực

đời lại tài sản.

2.1.2 Trrờng hop doi trong giao địch là tài san đã đăng ký:

Đổi tương giao dich là tai sản phải đăng ky bao gồm: Bat đồng sản phải đăng ky

và động sản phải đăng ký theo quy định của pháp luật Các bất đông sản phải đăng

ky như là quyền sử dung đất, ding ký quyên sở hữu nha ở, đăng ký công trình xây

dung gắn liên với dat đai Những đông sản phải đăng ký là những đông sản khi sử

30

Trang 37

dung có ảnh hưởng đến trật tự an toàn xã hội, cân có quản lý của Nhà nước Lân đầu

tiên BLDS ghi nhận tai sản đã được đăng ký tại co quan nhà nước có thâm quyên,

sau đó được chuyên giao bang một giao dịch dân sự khác cho người thứ ba ngay tình

ma người này căn cứ vào việc đăng ky đó thực hién giao dich thi giao dich với người

thứ ba không vô hiệu Theo tinh thân này, Điều 168 BLDS năm 2015 tiếp tục khẳngđịnh: “Chit sở hữm được đời lại đồng sản phải đăng lý: quyên sở hữu hoặc bắt đồngsản từ người chiếm hữu ngay tinh, trừ trường hop guy định tại khoản 2 Điều 133 ”Như vậy, quyền lợi của người thứ ba ngay tình được bão vệ trong trường hop này, đó

là người thứ ba ngay tình được trở thành chủ sở hữu hợp pháp đối với tai sản Chothay, với quy định trong BLDS nam 2015 đã và đang tao cơ ché pháp lý hữu hiệu đểbảo vệ quyền, lợi ich của người thứ ba ngay tinh, của bên thiện chí trong quan hệ dân

sự Quy định trên có ý ng†ĩa quan trong trong bối cảnh Hiền pháp năm 2013 đã đặt

ra nhiều yêu câu mới trong việc bảo vệ và bão dam thực hiện quyên con người, quyêncông dân, quyền dân sự cơ bản ở Việt Nam Quyên và lợi ich hợp pháp của người thir

ba ngay tình khi giao dich dan sự vô hiệu được bảo vệ hiệu quả hơn, bởi vì pháp luật

công nhận quyền sở hữu của người thứ ba ngay tinh doi với tải sản đó, nghia vụ hoàn.trả tai sản và bôi thường thiệt hại cho chủ sở hữu ban dau thuộc về người đã xác lập

giao dich với người thứ ba ngay tinh

Mặt khác, có thực sư một chủ thé được ding ký quyên sở hữu đối với một tải sảntại cơ quan nhà nước có thêm quyên sé là chi sở hữu dich thực của tài sản do? Có thé

thay về mặt quy đính của pháp luật thi đúng nhưng bản chất thi không hẳn lúc nào

cũng vậy Nếu như một chủ thé không phải là chủ sở hữu của tài sản (có được tai sản.thông qua thủ đoạn hoặc mot hành vĩ bat hợp pháp không bi phat hiên) thực hién việcđăng ký quyền sở hữu của mình trên tai sản đó tại cơ quan nhà nước có thêm quyên

và cơ quan nhà nước có thêm quyên xác nhận cho quyên sở hữu này thì đương nhiênngười này trở thành chủ sở hữu của tai sẵn, từ đó dan tới việc quyên lợi của ngườithứ ba ngay tình sẽ được bảo vệ Rõ ràng trong trường hợp này, chủ sở hữu đích thực

của tài sản thì không được bảo vệ quyền lợi rừng người thứ ba ngay tình lại đượcbảo vệ quyền lợi V ay plnáp luật sẽ làm như thê nào dé bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp

của chủ sở hữu? Mat ngoai 1é của quyên đeo đuôi quyền sở hữu, bản thân chủ sở hữu.đích thực của tai sản có quyên yêu câu cơ quan nhà nước có thêm quyên đã xác nhận.việc đăng ký quyền sở hữu đối với một tải sản cũng nlur chủ thể yêu câu việc đăng

ky này xác định lại tư cách của chủ sở hữu đích thực đối với tài sản nêu họ có lỗi

Ở Việt Nam, một thực tế đặt ra đó là hệ thông đăng ký quyền sở hữu đối với tàisản chưa thực sự đâm bảo, việc gian lận trong cung cấp thông tin, cung cấp giây tờ

Trang 38

hợp pháp, của chủ thé di thực hiện việc đăng ký quyền sở hữu đối với tài sản cũngnhư những bat cập trong quá trình thực biên việc xác nhận đăng ký quyên sở hữu đốivới tai sản của cơ quan nhà nước có thêm quyên đã dẫn tới việc néu trong moi trườnghop chỉ dựa vào việc đăng ky nay ma bảo vệ quyên lợi của người thứ ba ngay tinhkhi tham gia giao địch mà không quan tâm đồn lợi ích, quyên lợi của chủ sở hữu dichthực - người đáng lý ra phải được bảo vệ trong nhũng quyết định chưa có sự chính.xác của cơ quan nhà nước có thâm quyên là không phù hợp Quy định trong BLDSnăm 2015 hướng tới việc nâng cao trách nhiệm của các cơ quan nhà nước có thấmquyền trong việc đăng ký quyên sé hữu đối với tài sản, đông thời bảo vệ lợi ích chính.đáng của các chủ thé Tuy nhiên, điều nay chỉ thuc sự đem lại luệu quả khi có một hệthống đăng ky quyền sở hữu đối với tài sản tốt, công khai, minh bach, 16 ràng, cũngnhư xác định được trách nhiêm của các cơ quan nhà nước có thâm quyền khi có sai

phạm.

Ngoài ra, tại Điều 47 Luật HN&GD năm 2014, Điều 16 Nghị định

126/2014/NĐ-CP quy đính về thỏa thuận xác lâp chế độ tài sản của vo va chông, vệ việc cung cậpthông tin về chế độ tai sản của vợ chông theo thỏa thuận trong giao dich với ngườithứ ba như sau: "Trường hợp chế đồ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận được apdung thì kiti xác lập, thực hiện giao dich vợ, chồng có ngÌĩa vụ cung cấp cho ngườithứ ba biết về những thông tin liên quan; néu vợ, chồng vi pham ngÏấa vụ này thìngười thứ ba được coi là ngay tinh và được bdo vệ quyên lợi theo quy định của Bộluật Dân sự" Quy dinh này dẫn tới việc sửa đôi, bỗ sung nội dung của chế độ tải sincủa vợ chong được coi là hợp pháp và vợ, chông có nghia vụ cung cap thông tin liên.quan cho người thứ ba, nêu vi phạm nghia vu này thì người thứ ba được coi là ngay

tình Điều này tạo thuận lợi cho vợ, chong trong việc xác định chê độ tai sin của minh

theo luật định hoặc theo thỏa thuận Tuy nhiên, chính điều đó lại dẫn đến một số henchế liên quan đến giao dich với người thứ ba ngay tình nhu việc cung cấp thông tin

cho người thứ ba, việc thay đổi tư cách chủ sở hữu tài sản của vợ chéng là một bên.

trong giao địch với người thứ ba làm cho người thứ ba khó có thể xác định được tưcách hợp pháp của chủ sở hữu tài sản (Ai là chủ sở hữu tài sản, vợ hay chông hay cảhai? Phân tai sản nào thuộc quyền sở hữu của ai) trong tùng giai đoạn khác nhau danđến việc không ôn định trong giao lưu dân sự và khó áp dung được việc bảo vệ người

thứ ba ngay tình khi giao dich dân sự vô liệu.

Trường hợp công nhân hiéu lực của giao dich với người thứ ba ngay tình xác lập

sau khi tài sản đã được đăng ký quyền sở hữu thi nglifa vụ hoàn trả tài sẵn cho chủ sở

hữu đã chuyển qua cho người đã xác lập giao dich với người thnx ba và những chủ thé

32

Trang 39

có liên quan Khoản 3 Điều 133 BLDS năm 2015 đành quyền khởi kiện dé bảo vệ quyền lợi cho chủ sở hữu như sau: “Chủ sở hữu khổng có quyền đồi lại tài sản từ

người thứ ba ngay tình nêu giao dich dén sự với người nay không bi võ hiểu theo quyđình tại khoản 2 điều nay nhưng có quyền khởi kiện yêu cẩu chit thé có lỗi dẫn dén

việc giao dich được xác lập với người thứ ba phái hoàn trả những chi phi hop lý và

bồi thường tiệt hai” Van đề cần xác dinh là chủ thé có lỗi dẫn đến việc giao dichđược xác lập với người thứ ba là những chủ thé nao? Trong trường hợp cơ quan, tổchức có thâm quyền công chúng, chứng thực giao dịch trái pháp luật, UBND thực

hiện việc cap GCNOSDD, cơ quan nhà nước có thấm quyền câp giấy chúng nhận sở

hữu tài sản sai thêm quyên, thủ tục, cấp trái pháp luật thi có được xem là có lỗ: danđến việc xác lap giao dich với người thử ba? Mặt khác, theo quy định mới của BLDSnăm 2015, việc tai sản đã được đăng ký quyền sở hữu là một trong những căn cứ quantrong để công nhận hiệu lực giao dich với người thứ ba ngay tinh, do đó cũng cầnxem xét trách nhiệm của cơ quan có thâm quyên trong việc đăng ký quyền sở hữu tài

sân khi lập thủ tục đăng ký không đúng trình tự thủ tục do luật định:

Như vậy, chủ thể có lỗi ghi nhân trong khoản 3 Điêu 133 BLDS năm 2015 khá

“mỡ”, không đóng khung trong chủ thé tham gia giao dich ma còn là các chủ thé cóliên quan đền giao dịch Trong trường hop có cơ sở xác định tô chức, các cơ quannha trước có thẩm quyền không tiên hành đúng trình tự, thủ tục trong việc đăng kýquyền sở hữu tài sẵn thi cũng phải chịu trách nhiệm bôi thường đối với những thiệt

hai của chủ sở hữu ban dau, bởi vi tải sin được đăng ky là cơ sở đề công nhận giao

dịch với người thứ ba Trong trường hợp chủ sở hữu yêu câu bôi thường thì áp dụngquy dinh về béi thường thiệt hai do người của pháp nhân gây ra dé xác định trách.nhiém của cơ quan, tô chức công chứng, chứng thực và cơ quan có thâm quyền ding

ky quyền sở hữu tai sản Việc xác định trách nhiém bôi thường của các chủ thé trongtrường hop này sẽ tăng cường trách nhiệm của tổ chức, cơ quan nha nước có thâm

quyền, hạn chế trường hợp đăng ký không đúng trình tự, thủ tục dẫn đến thiệt hại cho

chủ sở hữu tải sản, đồng thời cũng sẽ bảo vệ hiệu quả quyên và lợi ích của chủ sở hữu.khí công nhận giao dich với người thứ ba, giảm thiệt hại trong trường hợp người cónghiia vụ (bên da xác lập giao dich với người tứ ba) không có khả nang dé bôi thường

Có thể đánh giá đây là mét giã: pháp đột phá nhằm khắc phục những tên tại, yêu kém.trong thực tiễn công tác quản lý, đặc biệt là công tác quản lý nhà ở và đất dai hiệnnay của cơ quan nhà nước có thêm quyên

Một van đề khác đặt ra là khí có nhiêu chủ thé có lỗi dan đến việc giao dịch vớingười thứ ba gây thiệt hai cho chủ sé hữu thi trách nhiém bôi thường là trách nhiém

Trang 40

tiêng rễ theo muc độ lãi hay trách nhiệm liên đới Tuy nhiên, BLDS nam 2015 hiện

hành không quy đính vệ lỗi, mức độ lỗ: và căn cứ để xác định trách nhiệm bồi thường.

theo mức độ lỗi Do vậy, việc xác định lỗi và trách nhiệm bôi thường thuật hai củacác chủ thé trong trường hợp nay phải có sự đánh giá khách quan, căn cứ vào tínhchất của tùng vụ việc Đặc biệt, không thé chỉ xác dinh trách nhiệm của người đã xáclập giao dịch với người thứ ba mà loại trừ trách nhiệm của các chủ thé khác

Giá trị hoàn tré và van đề trượt giá: Chủ sở hữu có quyên khởi kiện yêu câu người

đã có lỗt dẫn đến xác lập giao dịch với người thứ ba phải hoàn trả những chi phí hợp

ly và bôi thường thiệt hai Tuy nhién, BLDS năm 2015 không quy định “chi phí hop1ƒ” là như thé nào và những khoản nào được coi là “tét hai”? Nếu giao dich dân sựban đầu bị tuyên vô hiệu thì phải hoàn trả cho chủ sở hữu khoản lợi thu được từ việc

xác lập giao dich với bên thứ ba hay các bên hoàn trả lại những gi đã nhận theo

nguyên tắc xử lý hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô liệu? Trong trường hợp

giao dich dân sự với người thứ ba có hiệu lực, khí giao dich đân sự ban dau bị tuyên

vô hiệu, các bên không thể hoàn trả lại cho nlau những gi đã nhân ma chỉ có thể trịgiá thành tiên dé hoàn trả Tuy nhiên, Điều 131 BLDS năm 2015 lại không quy địnhtrị giá thành tiên dé hoàn trả là trị giá tại thời điểm các bên xác lập giao dich hay giátrị tài sản tại thời điểm giao dich bị tuyên vô hiệu

Thông thường phân lớn tai sản được hoàn trả không phải lúc nao cũng còn nguyên

giá trị như thời điểm giao kết Cho đến nay, van dé trượt giá chỉ được hướng dan tại

Nghị quyết số 01/2003/NQ- HĐTP ngày 16/4/2003 của Héi dong Tham phán TAND.

tối cao “Hướng dẫn dp cing pháp luật trong việc giải quyết một số loại tranh chấp

đân sư hôn nhân và gia đình", nhưng chỉ áp dung đôi với trường hợp giao dịch vềnhà ở vô hiệu Theo hướng dan của Hồi đông Tham phán, phan chênh lệch giá đượcxem là thiệt hai và bên nào có lỗ: lam cho hợp đồng vô hiệu thì phải béi thường theo

tỉ 1ê tương ứng với số tiền đã thanh toán Tuy nhiên, trên thực tế giá trị tai sẵn có thé

bị biến đổi do nhiéu nguyên nhân khác nhau nh sự hao mon tunhién, do sự tác động.

của con người hoặc do quy luật kinh té thi trường, Do đó, trường hop xem xét nghĩa

vụ hoàn trả khi giao dich dân sự ban đầu vô liệu, xác dinh gia trị tài sản, nghĩa vụphải hoàn trả, chúng ta phải cân nhắc kỹ đến các yêu tô nay, đặt biệt là van dé tăng,trượt giá dé dim bão 1é công bằng Mặt khác, tai sản là đối tượng của giao dich dan

sự rất đa dạng hướng dan của Hội đẳng Tham phén chỉ trong phạm vi giao dich vềnha ở nên không thé bao quát hết các tai sản khác khi giải quyét hậu quả của giao

dich vô hiệu.

34

Ngày đăng: 08/11/2024, 03:56