1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự

85 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 13,01 MB

Nội dung

Khi tiên hành tôtụng, giai đoạn xét xử được coi là giai đoạn trung tâm, nơi ma mọi tình tiết của vụ án được đánh giá, xem xét một cách toan diện và trên cơ sở kết quả tranh tung giữa luậ

Trang 1

BOTU PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

HO VÀ TEN: TRINH LƯU TUAN

Trang 2

BỘ TƯ PHAP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

HO VÀ TÊN: TRINH LƯU TUAN

MSSV: K20ECQ099

BAO DAM QUYEN BAO CHỮA CỦA BỊ CAN, BI CAO

TRONG GIAI DOAN XET XU SO THAM VU AN

HINH SUChuyên ngành: Luật Hình sự

NGƯỜI HUGNG DẪN KHOA HOC:

TS MAI THANH HIẾU

Hà Nội - 2023

Trang 3

“Xác uhận cha

giảng viêu lntớng dan

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xia cam đoạn khóa luận về đề tài “Bao dem quyên bào

chữa của bị can bi cáo trong giai doan xét xử sơ thâm vụ

đmhình sự” là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết luận số liêu trong khóa luận tốt nghiệp là khách quan, trưng thực, dem bảo đồ tin cậy, được trích dẫn theo ding quy dinh/

Tác giả khóa uậu tot nghiệp

(K và ghi rố họ tên)

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Viết đầy đủ

BLTTHS Bộ luật Tô tung hình sự

Trang 5

DANH MỤC BANG BIEU

xét xử sơ thâm vụ án hình sự giai đoạn 2020 — 2022

bine 53 Bang thong kê số liệu hoạt động của Trung tâm trợ giúp pháp ly

Ế với các cơ quan tiên hành tô tụng giai đoạn từ năm 2020 — 2022

Biểu đồ | Cơ cấu số lượng lượng bị cáo có người bào chữa trong giai đoạn

21 xét xử sơ thâm vụ án hình sự giai đoạn 2020 ~ 2022

Trang 6

MỤC LỤC

LOT CO? OAS NEE RGAE EEN RENO

SDAA Lùiip ie AEE ÍẨN:oáisinssgacedilgiaaiadadiaxiuaodtgiatasiidia-llaebaiaaddbasusaudffaie as BE Wi GuungagiiukikoaAktbisdtiadsblikbiessebaGasaa¿esasaaoSfIMC DAU suessgeseossgdoosigitb48100401060001200g10000800nggsasszssasexsapslliCHƯƠNG 1 MOT S6 VAN ĐÈ LÝ LUẬN VE BẢO DAM QUYỀN BAO

CHỮA CỦA BI CAN, BỊ CÁO TRONG GIAI DOAN XÉT XỬ SƠ THẲM VỤ

1.1 Khái niệm quyền bào chứa và bảo đảm quyền bào chứa của bị can, bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự siigtưae28

1a 1 Khai niém quyén bao Chita ella bi can DỊ Cả0:::ix-i.stceaassaelS

1.1.2 Khái niệm giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự 7

1.1.3 Khái mém bao dam quyên bảo chữa của bi can, bị cáo trong giai đoạnxét xử sơ thâm vụ án hình sự - neo 9

1.2 Nội dung bảo dam quyền bào chữa của bị can, bị cáo trong giai đoạn

1.2 1 Phân loại việc bao dam quyên bao chữa của bị can, bi cao trong giai

đoạn xét xử sơ thấm vụ án hình sự occceczeseee TÍ

1.2.2 Trách nhi êm bão dam quyển bao chữa của bị can, bị cáo trong giai

đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự 52 seeeeeseeeeeeee 13

13 Ý nghĩa của bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cáo trong giai

đoạn xét xử sơ tham vụ án hình sự : tong Gian ,

Kết luận chương 1 al

CHƯƠNG 2 QUY ĐỊNH CUA PHAP LUẬT TO TUNG HINH SỰ VIET NAM

VE BAO ĐÀM QUYỀN BAO CHUA CUA BỊ CAN, BI CAO TRONG GIAIĐOẠN XÉT XU SƠ THAM VÀ THUC TIẾN THI HÀNH 22

Trang 7

2.1 Quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam về bảo đảm quyền

bào chữa của bị can, bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thâm setounsivaranaete D2

2.1.1 Quy đính tự bao chữa của bị can, bi cao trong giai đoạn xét xử sơ

thấm vụ án hình sự — ee ee 22

2.1.2 Quy dinh về nhờ người khác bao chữa của bi can, bi cáo trong giai

đoạn xét xử sơ thâm vụ an hình sự s 5s s22 ze ——

2.1.3 Quy đính về chỉ định người bảo chữa cho bị can, bị cáo trong giai

đoạn xét xử sơ thấm vụ án hình sự 22 22 BM

2.2 Thực tiễn bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cáo trong giai đoạn

2.2.1, Những kết quả dat được cette 2.2.2 Những hạn chế, vướng mắc 22 2221222 erxe 402.2 3 Nguyên nhân của những hạn chế, vướng mắc 43

Kết luận chương 2 „47

CHƯƠNG 3 GIẢI PHAP BAO BAM QUYỀN BAO CHỮA CỦA BỊ CAN, BỊCÁO TRONG GIAI DOAN XÉT XU SƠ THAM VỤ ÁN HÌNH SƯ 48

3.1 Giải pháp hoàn thiện quy định của pháp luật tố tung hình sự Việt

Nam về bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cáo trong giai đoạn xét xử

3.2 Những giải pháp khác 2.2222 eeeec- 523.2.1 Hoàn thiên về chính sách pháp luật

3.1.2 Tăng cường công tác tuyến truyền phô biên pháp luật đôi với bi can,

bị cao về bao dam quyên bào chữa 2 833.2.3, Nâng cao trách nhiệm của các cơ quan, người có thâm quyên tiền

kênh lỗ tụng BÌÊN 800 eseenieSeonicsaisdioRvsapisssessaeslirassa SA

Trang 8

3.2.3 Nâng cao số lượng và chất lượng đội ngũ luật sư, đội ngũ trợ giúp

VY DEN usuianddindndiisutraHueaoidaniadgnosaliadblosossaz.gituaelSSôl0 .daJ/Ö+£Œ::

Trang 9

1 Tính cấp thiết của đề tài

Quyên bảo chữa của người bị buôc tdi đã trở thành nguyên tắc hiến định trongHiền pháp Việt Nam qua từng thời kỷ va ngày cảng được dam bảo, củng cô, phattriển Hiến pháp năm 2013 quy định vê quyên bảo chữa tại khoản 7 Điều 103 nhưsau: "Quyên bào chita của bị can, bi cáo quyén bdo vệ lợi ích hợp pháp của đương

sự được bdo dam” Trên tinh than đỏ, theo Điều 4 BLTTHS năm 2015 người bị

buộc tôi la người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Trong đó, bị can và bị cáo

là hai đôi tượng chịu sự chỉ phối nhiêu nhật của quyên bảo chữa Vì vậy, có thể nói,nghiên cứu việc bảo dam quyên bao chữa của bi can, bị cáo từ góc độ lap pháp,

cũng như áp dụng pháp luật co vai trò rat quan trọng trong việc thực hiện nhiêm vụ

xây dung Nha nước pháp quyên zã hôi chủ nghĩa nói chung, trong cuôc cải cách tưpháp nói riêng Việc thực hiện tốt các nguyên tắc bảo đảm quyên bảo chữa củangười bị budc tôi giúp các cơ quan tiền hành tô tung xác định được sự thật kháchquan của vụ an, giúp hoạt động TTHS được tiến hành đúng trình tự, dam bao việcxét xử công minh, kịp thời không để lọt tôi phạm và không làm oan người vô tôi

Hoạt động TTHS là một mặt hoạt động của Nha nước liên quan rat chặt chế

đến quyên con người Hoạt động nảy giúp các cơ quan tiền hanh tô tung có thể ápdụng các biện pháp cưỡng chê tác động trực tiếp đến quyên con người, nên đâycũng là nơi quyên con người của người bị buộc tôi có nguy cơ dé bị xâm hại nhậtTrong đó, quyên bào chữa được xem là quyên quan trong nhật Khi tiên hành tôtụng, giai đoạn xét xử được coi là giai đoạn trung tâm, nơi ma mọi tình tiết của vụ

án được đánh giá, xem xét một cách toan diện và trên cơ sở kết quả tranh tung giữa

luật sư bảo chữa va đại diện Viện kiểm sat giữ quyên công tô tại phiên tòa, tòa an

sẽ căn cứ ra bản án, quyết định tuyên một người có phạm tôi hay không

Giai đoạn xét xử sơ thâm là giai đoạn quan trong trong thủ tục tô tung tại tòa

án Thực tiễn cho thay trong quá trình xét xử sơ thâm VAHS thì việc bão dam quyênbảo chữa của bị can, bi cáo còn bộc lộ nhiêu han chê do nhiều nguyên nhân khacnhau, như: một sô quy định liên quan đến việc bao dam quyền bảo chữa của bị can,

Trang 10

bị cáo còn vướng mắc, bat cap, chưa thong nhát về cách hiéu và cách áp dụng, nhận

thức của bị can, bi cáo, đại điện của ho, người bảo chữa, người tiền hảnh tô tungchưa day đủ về quyên bảo chữa cũng đã có ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả xét

xử của cơ quan có thâm quyên Do đó van còn diễn ra tinh trạng xâm phạm dén

quyền, lợi ich hop pháp của công dân, zã hôi va của Nhà nước

Để có cái nhìn toản diện hơn về mặt lý luận cũng như thực tiễn ap dụng quyđịnh pháp luật về bao đảm quyên bao chữa trong xét xử sơ thẩm VAHS, tác giảilựa chọn dé tai: “Bao đâm quyên bào chita của bị can, bị cáo trong giai đoạn xétait sơ thâm vụ én hành sq” làm khóa luân tốt nghiệp

Quyền bào chữa luôn là van dé được Nhà nước, x4 hội quan tâm bởi đây lamột quyên cơ bản của con người Với ý ngiữa đó, việc bảo đảm quyên bảo chữacho bi can bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thấm WAHS hiện nay Ia dé tải nhiều tácgiả lựa chon cho công trình nghiên cứu của minh Trong đó có thể kể đến một sônhư:

Một số tài liệu nghiên cứu là luận án tiên si, gôm có:

Luận an tiến sĩ luật học Time hién quyền bào chita của bị can, bị cáo trongluật tổ tung hình sự Viet Nam của tac gia Hoàng Thi Sơn, Trường Đại học Luật HaNội, 2003; Luận án tiền sĩ luật hoc của tác giả Đố Thi Phượng Trường Đại học Luật

Hà Nội, năm 2008, Những vấn dé I} luận và thực tiễn thực hiện về tim tục tố tungđối với người chưa thành niên trong luật tô tung hình swe, Luân an tiên sĩ luật hocHoạt động bào chữa của luật su trong giai đoạn xét xử vụ đa hình sự của tac gia Ngô Thị Ngoc Vân, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2015.

Một số tài liệu nghiên cứu là các bài viết đăng trên tap chi, hội thio khoahọc gônm có:

Bài viết "Thực trạng thực hiện nguyên tắc bảo dam quyền bào chita của bịcan, bị cdo” của tác giả Hoang Thị Sơn, tap chí luật học, 2002; Bai viết “Quyên

Trang 11

bào chữa và việc bdo Adin quyền bào chữa của bị can, bị cáo trong tô tung hìnhsv’ của tác giả Nguyễn Văn Trượng, tạp chí Dân chủ và pháp luật, 2009

Hồi thão khoa học: “Pháp iuật t6 tung hình sự với việc dam bảo quyền conngười và quyền công dan” do trường Dai học Luật Ha Nội tô chức vào năm 2010.Bao dam quyên con người của người bị buộc tôi trong tổ tụng hình sự do khoa phápluật hình sư trường Đại học Luật tô chức năm 2018

Những bai viết trên đây đã dé cập trực tiếp đến quyên bảo chữa, bảo damquyên bao chữa của bị can, bị cáo Song hau hết chưa có nghiên cứu nao nói riêng

về bao dam quyên bảo chữa của bị can, bi cáo trong giai đoạn xét xử sơ thâm VAHS

Do vậy, việc nghiên cứu đê tai “Báo ddim quyên bào chita của bi can, bị cdo tronggiải doan xét xử so thẫm vụ dn hình sự” là cần thiệt

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

-Muc đích nghiên cứu: Mục dich của việc nghiên cứu dé tài nay là để lâm rõmột sô van dé mang tinh chat lý tuân va thực tiễn về bao dam quyên bao chữa của

bị can, bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thâm Qua đó tìm ra những ưu điểm, hanchế vả nguyên nhân, giải pháp khắc phục những hạn chế, hoản thiện các quy địnhcủa pháp luật về bảo dam quyền bao chữa nói chung va nâng cao hiệu quả bảo damquyên bào chữa của bị can, bi cáo trong giai đoạn xét xử sơ thâm VAHS núi riêng

~ Nhiệm vụ nghiên cửu: Trên cơ sé mục đích nghiên cứu dé tai thì khóa luân

thực hiện những nhiệm vu sau:

Một là, nghiên cửu một số van dé ly luận như khái niêm, nội dung, ý nghĩabao dam quyén bao chữa của bi can, bi cao trong giai đoạn xét xử sơ thấm VAHS.

Hai là, nghiên cứu quy định của pháp luật tô tung hình sự Việt Nam về bảodam quyên bảo chữa của bi can, bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thấm VAHS

Ba là, nghiên cứu đánh gia thực trạng vả tim ra nguyên nhân của những yêukém, bat cập trong việc bảo dam quyên bảo chữa của bị can, bi cáo trong giai đoạnxét xử sơ thấm VAHS; phân tích, dé xuất giải pháp nhằm bao dam thực hiện quyênbảo chữa của bị can, bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thâm VAHS

Trang 12

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tương nghiên cứu: Khóa luận tập trung nghiên cứu một sô van đê lý luận

về bao dam quyên bảo chữa của bị can, bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thâm VAHS,

quy định của pháp luật TTHS nhằm bao đảm quyền bào chữa của bị can, bị cáo

trong giai đoan xét xử sơ thấm VAHS vả thực tiễn bao đảm quyên bao chữa của bican, bi cáo trong giai đoạn xét xử sơ thấm VAHS

- Pham vi nghiên cứu: Khóa luận tập trung nghiên cứu quy định của BLTTHS

năm 2015 về bao dam quyền bảo chữa của bi can, bi cáo trong giai đoan xét xử sơ

thấm vụ VAHS, cũng như thực tiễn bão dam quyên nay trong khoảng thời gian từ

năm 2018 đến năm 2023 và đưa ra một số giải pháp nhằm bao dam quyển bảo chữa

của bị can, bi cáo trong giai đoạn xét xử sơ thâm VAHS.

5 Bố cục của khóa luận

Ngoài phân mỡ dau, kết luận và danh mục tai liệu tham khao, nội dung của

khóa luận gồm có 03 chương:

Chương 1 Một số van dé lý luận về bao dam quyên bao chữa của bị can, bịcáo trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sv

Chương 2 Quy định của pháp luật tô tung hình sự Việt Nam về bao dam quyênbảo chữa của bị can, bi cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm va thực tiến thi hành

Chương 3 Giải pháp nhằm bảo dam thực hiện quyên bảo chữa của bi can, bị

cáo trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự

Trang 13

CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE BAO BAM QUYỀN BAO CHUA

CUABI CAN, BỊ CÁO TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THAM VỤ ÁN

HÌNH SỰ

1.1 Khái niệm quyền bào chữa và bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ tham vụ án hình sự

1.1.1 Khái niệm quyên bào chita của bị can, bị cáo

Một trong những hình thức dau tiên và cơ bản nhất dé đảm bảo thực hiệnquyên con người chính là ghi nhân công dân đó cơ quyền tư bảo vệ minh trước bat

kỷ xâm phạm nào Trong quan hệ pháp luật Tô tụng hình sự, mỗi quan hé giữa mộtbên la các cơ quan tiễn hành tô tụng chứng minh hành vi phạm tôi của người bị tìnhnghỉ là có hành vi phạm tội Trong mối quan hé nay, "Người bi bude tôi la phạm

một tội hình sự có quyền duoc cot là vô tội cho tới khi tội của người đó duoc cứng

minh theo pháp iuật"1 Nhằm chồng lại xu hướng áp đặt của cơ quan có thấm quyên

tiến hành tổ tụng, pháp luật đã dành cho bi can, bi cáo quyền tự bảo vệ mình, chứng

minh minh vô tôi trước các cáo buộc của cơ quan có thẩm quyên tiền hanh tó tung,

đó chính 1a quyền bảo chữa

Quyên con người luôn được dé cập trong các dao luật của môi quốc gia Qualich sử đầu tranh, tôn tại vả phát triển, quyên do van luôn được ghi nhân va baodam Quyên bảo chữa chính thức được quy định trong Tuyên ngôn về nhân quyềncủa Liên Hợp quôc: “Bi cáo về một tội hình sự được suy đoán là vô tôi cho đễn khi

có ati bằng chứng phạm pháp trong một phiên xử công khai với day ait bảo đâmcan thiết cho quyền biên hộ” 2 Quyên bào chữa được quy định tại Công ước củaLiên hợp quốc về các quyên dân sự và chính trị năm 1066 (ICCPR) tại điểm dkhoản 3 Điều 14 như sau: “rong gud trình xét xử về một tôi hình sự mọi người

đều có quyền được cô mặt trong khi xét xử và được tự bào chữa hoặc thông qua sự

tro giúp pháp Ip theo sự lưa chọn của mình; được thông bdo về quyền này nếu chưa

cô sittrơ gitp pháp i}; và được nhận surtre giúp pháp I) theo chi định trong trường

` khoản 2 Điều 14 Công ước Quốc tế về quyên dân sự và chính tricia Đại Hội đồng Liên hợp quốc nằm 1966.

? Tuyén ngôn Quốc tế nhàn quyền c ủa Đại Hội đồng Liền hợp quốc nšm 4948.

Trang 14

hop lợi ích của công If đòi hỏi và không phải trả tiền cho sự trơ giúp đó nễu không

có đñ điều kiện tra” Như vậy, quy định này đã xác định nội dung của quyền baochữa bao gồm quyền tư bảo chữa và quyền nhờ người khác bảo chữa trong đó bao

gồm cả việc cung cập tư van pháp luật miễn phi cho bị can, bị cáo không đủ khảnang chi tra cho chi phí nảy.

Đôi với Việt Nam, là một thành viên của Công ước Liên Hợp quốc, quyền baochữa là một trong các quyền cơ bản của công dân được ghi nhận trong tat cả cácban Hiền pháp nước ta Bản Hiên pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cônghòa năm 1946, tại Điêu 67 trong Chương các cơ quan tư pháp quy định: “Người bịcáo được quyền tự bào chita lay hoặc muon iuật sự” Trong Hiên pháp năm 1959

và Hiền pháp năm 1980 quyên bao chữa déu được quy định tai Chương TAND va

Viện kiểm sát nhân dân, cụ thé Điều 101 Hiến pháp 1959 và Điều 133 Hiến pháp

năm 1980 ghi nhận: “Quyên bào chita của bị cáo được bdo adm” Hiên pháp năm

1992 quy định quyên bảo chữa tại Điều 132: “Quyền bảo chữa của bi cáo duocbảo đãm Bị cáo có thé tự bào chữa hoặc nhờ người khác bào chita cho minh Tôchức luật sư được thàmh lập dé giúp bi cáo và các đương sự khác bảo vệ quyền vàlợi ích hợp pháp của mình và góp phan bảo vệ pháp ché xã hội chi nghia’ Theo

đó, Hiến pháp các năm 1946, 1959, 1980, 1992 déu xép quyên bảo chữa trongchương về cơ quan tư pháp Quyền bảo chữa của người bị buộc tội chỉ được dambao thực hiên trong pháp vi của giai đoạn tại TAND (giai đoạn xét xử) Đến Hiệnpháp năm 2013, quyên bảo chữa không chi được mỡ rộng đối với "Người bi bắt,tam gift tam giam, khỏi lỗ, điều tra, truy tố, vét vi” (Khoản 4 Điều 31) mà cònduoc sắp xép trong nhóm quyên cơ ban của công dân, quyền con người, xác định

16 quyền bảo chữa là quyên con người, quyền công dan nên không chỉ cơ quan xét

xử mà tất cả các cá nhân, cơ quan, tô chức trong xã hội phải co trách nhiệm tôntrong và được Nha nước dam bảo thực hiện 3 Hiến pháp năm 2013 đã nêu 16 tạikhoản 4 Điêu 31: “Người bi bắt tam giữ: tạm giam, khởi t6, điều tra, truy tố, vét

` Hà Thái Thơ, Huỳnh Xuân Tình, "Đảm bảo quyên bảo chữa theo quy định của Hiến pháp 2013 vả Bộ Luật Tố tụng hình sự 2015”, http://ww/t/luanchinhtrivn/ome/index.php/dien-dan/ftem/1902-darm-bao-quyen-bao-chưa-

‘theo-quy-dinh-cua- hien- phap- 204 3-va-bo-luat-to-tung-hinh-su- 2045.html, truy cập ngày 05/10/2023.

Trang 15

Xử có quyen tự bào chữa nhờ luật su hoặc người khác bào chita’, Điểm đ khoản

1 Điều 4 BLTTHS năm 2015 quy định: “Vgười bị buộc tôi gồm người bị bat, người

bị tạm giit bi can, bị cdo”, các quy định trên cho thây không chỉ khi bị truy tô, xét

xử mới được tự bảo chữa hoặc nhờ người bảo chữa ma ngay từ khi bi bat, bị tạmgiữ đã phát sinh quyên bảo chữa

Từ những luân giải trên, có thé rút ra khái niệm quyền bảo chữa của bi can, bịcáo như sau: Quyên bao chứa của bị can, bi cdo id tông hợp các quyền mà phápluật quy định cho phép bị can, bi cáo ding đề bdo vệ họ trước các cli thê tiễn hành

16 tung từ thời diém bị khối tô đến khi có quyết đình của cơ quan tiễn hành tỗ tung

về việc có tôi hay không có tội, hoặc làm giãm nhe trách nhiệm hừnh sự của hotrong các vụ dn.

1.12 Khái niệm giai đoạn xét xứ sơ thâm vụ án hình sir

Theo Từ điển Luật hoc thì xét xử được hiểu là: “hoat đông của Tòa ám tạiphiên tòa dé xét xứ các chứng cứ và căn cứ vào pháp luật xử lý vụ án bằng việc rabẩn dn và các quyết định của Tòa đn”* Theo đó, xét xử không chỉ đơn giản là kiểmtra lại các tải liêu, chứng cứ thu thập được trong quá trình điều tra, truy tô để tuyên

án, mà còn là hoạt động đặc biệt mang tính quyền lực Nhà nước, do Toa án thựchiện nhằm giải quyết vụ án Thông qua việc xét xử moi vân dé của vu án được lam

sang td, trên cơ sở đó Toa án ra các quyết định can thiết dé bao về quyên, lợi ichhợp pháp của công dân, cơ quan, tô chức, lợi ích của Nha nước, bảo vệ chế độ

Nhằm mục đích xét xử đúng người, đúng tôi, ap dung đúng pháp luật không

để lọt tội pham, không xử oan người vô tội, BLTTHS năm 2015 quy định vệ việcthực hiện chế độ hai cấp xét xử là xét xử sơ thâm và xét xử phúc thâm” Tuy nhiên,không phải moi vụ an déu được đưa ra xét xử hai cấp vi không phải mọi quyết định

sơ thâm, bản án sơ thâm của Tòa án đều bị khang cáo, kháng nghị

` viên khoa học pháp lý (Năm 2006}, Ti dién Luật hoc, Nxb Tư pháp, tr27

* Quy định cụ thể tại Điều 20 BLTTHS năm 2015.

Trang 16

Hiện nay, pháp luật TTHS Việt Nam chưa có quy định cụ thé về khái niệm xét

xử sơ thâm Do đó có nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm của cap xét xử nảy,

- Quan điễm thi hai: Xét xử sơ thâm VAHS là giai đoạn ké tiếp giai đoạn truy

tố Trong giai đoạn nay, Tòa án có thâm quyên tiền hành nghiên cứu hô sơ, ra cácquyết định cân thiét về việc giải quyết VAHS, mở phiên tòa nhằm xem xét, đánhgiá công khai các chứng cứ dé ra ban án, quyết định tội danh của bi cáo, hình phạt,các biện pháp tư pháp cũng như ra các quyết định cân thiết khác

- Quan diém tii ba: Xét xừ sơ thẩm VAHS là một giai đoạn của TTHS Trong

đó, tỏa án có thấm quyên tiên hành xem xét vả giải quyết VAHS, ra ban án, quyếtđịnh tô tung theo quy định pháp luật nhằm bảo vệ ché đô, bao vệ Nhà nước, quyên

và lợi ích hợp pháp của công dân, gop phân dau tranh và phòng ngừa tôi phạm

Phan quyết của xét xử sơ thâm là những phán quyết dau tiên của Tòa án đôi vớimột vụ án, nó cũng có thể là phản quyết cuôi cùng trong trường hợp không cókháng cáo, kháng nghị.

Ba quan điểm về khái niệm cap xét xử sơ thấm VAHS trên đã phan anh được

ban chat của hoạt đông xét xử sơ thấm VAHS Tuy nhiên chưa thể hiên được day

đủ tính chat của xét xử sơ thâm, chưa phân biệt rõ được xét xử sơ thẩm và xét xửphúc thấm VAHS

Từ những quy đính pháp luật va quan điểm của ban thân, tác giả xin được nêuđịnh nghĩa vé giai đoạn xét xử sơ thâm VAHS như sau: Giai đoạn xét xử sơ thẫmVAHS là một giai đoạn TTHS trong đó, Tòa dn cấp thi nhất thực hiện việc xemxét đánh giá chứng cứ các tinh tiết của vụ dn một cách công khai, Rhách quan,

Trang 17

toừn diện đầy đủ áp dung các quy dinh của pháp luật có liên quan ra ban đa

hoặc các quyết đinh t6 tung cần thiết đề giải quyết vụ dn

1.1.3 Khai niém bảo dam quyén bào chita của bị can, bi cáo trong giai doan xét

xứ sơ thâm vụ án hinh sự

Theo Từ điển Tiếng Việt, “báo dam” được hiểu là: “Làm cho chắc chém thựchiện được, giữ gin hoặc có day aii những gì cẩn thiét’® Nghia là bao dam quyềnbao chữa của bị can, bi cáo là làm cho bị can, bị cáo chắc chan thực hiện đượcquyên bao chữa của mình khi tham gia vào quá trinh TTHS

Theo Từ điển Luật học, thì “Bdo đám là làm cho chắc chắn thực hiện đượcnhững điều can thiết, là trách nhiệm của một ch thé (cá nhân hoặc tô chức) phảilàm cho quyén và lợi ich hợp pháp của bên kia chắc chắn được thực hiện, được giữgin, néu xdy ra thiệt hại thì phải bôi thường" Theo cách hiểu nay thì bão dam

quyên bảo chữa của bị can, bi cáo là lam cho chắc chan thực hiện được những điều

cân thiết và các cơ quan, tô chức, cá nhân có trách nhiệm bảo dam một cách chắcchắn điêu đó Quyên bao chữa là quyên ở dạng tiêm năng và chỉ có thể trở thànhhiện thực nêu có các điều kiện cụ thể cùng với các cơ chế bão dam dé thực hiện

Cũng theo Từ điển Luat học, thuật ngữ "xéf xử” được hiểu là “hoat động xemxét ãánh: giá bản chất pháp If của vụ việc nhằm đưa ra một phan xét về tính chất,

mức độ pháp ij của vụ việc, từ đó nhân danh Nhà nước dea ra mét phan quyếttương ứng với ban chất, mức độ trái hay không trái pháp luật của vụ việc”Š và xét

xử sơ thấm VAHS lả giai đoạn của TTHS, trong đó, Toa án có thấm quyên (cấp xét

xử thứ nhất) thực hiện trên cơ sở kết quả tranh tung tai phiên toa xem xét, giải quyết

vụ án bằng việc ra bản án quyết định bị cáo (hoặc các bị cáo) có tôi hay không có

tôi, hình phạt và các biện pháp tư pháp, cũng như các quyết định tổ tung khác theo

quy định của pháp luật” Giai đoạn xét xử sơ thâm VAHS 1a một trong những giai

Ngôn ngữ học (2021), Tir điến Tiếng Việt, Nxb Hong Đức Sdd, tr.38.

khoa học pháp lý (2006|, rừ điến Luat học, Nxb Tư pháp, tr27.

"Viên Khoa học pháp lý (2006), Từ điến Luột học, Nxb Tư pháp, Ha Nội, tr870.

? Hoang Thị Minh Sơn chủ bién (2019), GiGo trình tuật tố tụng hình sự Việt Nom, NX8 Công an nhân dan, Hà Nội,

tr391.

Trang 18

đoạn của TTHS Tòa án có thấm quyên tiền hành kiểm tra, thu thập, xác minh toàn

bộ

chuyển sang cho Tòa án, giải quyết vụ án, ra ban án, quyết định tô tung theo quy

liệu, chứng cứ của vụ an, bao gôm cả tải liệu chứng ctr do Viên kiểm sat

lý của luật sư và những người bảo chữa khác (quyền nhờ người khác bảo chữa)nhằm bão vệ quyên, lợi ich hop pháp của bị can, bi cáo, bao dam quyên bảo chữa

của họ trong TTHS Việc pháp luật quy định quyền, nghia vụ của bị can, bi cáo,

người bảo chữa vả trách nhiém của cơ quan, người có thẩm quyền tiên hành tô tụngchính 1a những biện pháp quan trọng dé bảo dam thực hiện được quyển bảo chữa

Từ những phân tích trên, tác giả zin đưa ra khái niém bao dam quyên bao chữacủa bị can, bị cáo trong giai xét xử sơ thẩm VAHS như sau: Báo đấm quyền bàochita của bi can, bị cdo trong giai doan xét xử sơ thâm VAHS là việc bdo adm bằngpháp luật trong đỗ bị can, bị cáo có quyền tự bào chita và nhờ người khác bàochita dé bảo vệ quyền và lợi ich hop pháp của minh, đồng thời dam bảo bằng tráchnhiệm của Tòa án trong việc tạo ra những điều kiện cần thiết theo guy định dé bịcan, bị cáo chắc chắn thực hién duoc quyền bào chita của mình trong giai đoanxét xử sơ thẩm VAHS

1.2 Nội dung bao dam quyền bào chữa của bị can, bị cáo trong giai đoạn xét.

xử sơ thâm vụ án hình sự

Quyên bảo chữa trong Hiền pháp năm 2013 được quy định trong nhóm quyền

cơ bản của công dân, quyền con người Hiên pháp đã xác định rõ quyền bảo chữa

là quyên con người, quyên công dan nên không chỉ các cơ quan có thấm quyền ma

tat cả các cả nhân, tô chức trong xã hôi phai có trách nhiệm tôn trong va được Nhanước bao dam thực hiện Từ khái niêm bao dam quyền bảo chữa cho bi can, bị cáo

Trang 19

trong giai đoạn xét xử sơ thâm VAHS, ta có thé nit ra một số nội dung cơ ban của

bao dam quyên nay như sau

1.2.1 Phân loại việc bao dam quyên bào chita của bị can, bị cáo trong giai doan

xét xứ sơ thâm vụ an hình sự

Bao đảm quyên bao chữa của bị can, bi cáo bằng các quy định của pháp luậtTTHS được thé hiện trên ba phương điện, đó là: bao dim quyên tự bảo chữa, bảodam quyên nhờ người bảo chữa và bảo dam thông qua việc chỉ định người bao chữa(quyên có người bảo chữa)

12.1.1 Bảo đãm quyền tự bào chữa

Quyên bao chữa của bi can, bi cáo đã được quy định rất sớm trong cácBLTTHS qua các năm Trong BLTTHS năm 1988, quyên bảo chữa của bị can, bịcáo được quy định cụ thể tại Điều 12 như sau: “Bi can, bi cáo có quyén tư bào chitahoặc nhờ người khác bào chữa Cơ quan điều tra, Diên Mêm sát, Tòa án có nhiệm

vụ bdo dam cho bi can bị cáo thực hiện quyền bào chữa của họ" Đôi với BLTTHSnăm 2003 đã mở rộng hơn về đói tương được hưởng quyên bảo chữa là người bi

tạm giữ Đến BLTTHS năm 2015, chủ thé của quyền bảo chữa tiếp tục được mỡrộng đối với người bị bắt 10

Tư thực hiên bảo chữa là việc bị can, bị cáo tự mình thực hiện các hoạt đông

tổ tung được pháp luật quy định nhằm bảo vệ quyền và loi ích hợp pháp của minhtrước các cơ quan tiền hành tô tung trong giải quyết VAHS Chang han, bị cáo cóthể nhân tôi hoặc không, nhưng ở mức đô nào đó, kể cả việc bi cáo có quyên imlặng không khai báo hoặc khi bi cáo nhận tdi nhưng không đưa ra những tình tiếttương ứng cho việc nhận tôi thi cơ quan có thâm quyên tiến hành tô tụng cũngkhông thé ép buộc họ phải đưa ra những chứng ly 1é dé khẳng đính cho sự nhân tôi

mà phải tư minh xác minh tính đúng dan của việc nhận tội đó theo quy định tạiĐiều 15 và Điêu 98 BLTTHS năm 2015") Vi vậy mà bị can, bị cao luôn có quyên

`*ĐÊu16 burs nấm 2015: “Người bị buộc tội có quyền tự bào chữa, nhờ luột su hoặc người khóc bào chita”.

© ĐiỀu15 BLTHS năm 2015: “Trach nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về cơ quan có thom quyền tiến hành tổ tụng.

Người bị buộc tôi có quyền nhưng không buộc phải chứng minh lò mình vô tôi".

Trang 20

bao chữa để giảm nhe lỗi cho minh Tuy nhiên trên thực tế thì việc tự bảo chữa của

bị can, bi cáo thường mang lai kết quả không cao Do đó, bên cạnh việc bi can, bịcáo có quyền tự bảo chữa thì pháp luật còn quy định cho ho có quyên nhờ người

khác bảo chữa.

1212 Bao đâm quyền nhờ người bào chita

Quyên nhờ người khác bảo chữa là việc bị can, bị cáo thông qua người khác(như Luật sư, người đại điện của bi can, bị cao; Bảo chữa viên nhân dan; Trợ giúpviên pháp lý) dé thực hiện các quyên và nghĩa vu của người bảo chữa quy định tạiĐiều 73 BLTTHS năm 2015, khi tham gia tô tụng ho có quyên thu thập chứng cứ

có lợi cho bi cáo nhằm mục dich gỡ tôi cho bi cáo hoặc giảm nhẹ trách nhiệm hình

sự cho bị cao So với việc bi can, bi cáo tự thực hiện quyên bảo chữa thì người bàochữa do bị can, bị cao nhờ mang lại hiệu qua cao hơn Bởi lẽ, người được nhờ baochữa có quyên được thu thập, đưa ra chứng cứ, tải liệu, đô vật, yêu câu; đê nghịtriệu tập người làm chứng, người tham gia tô tụng khác, Qua đó, họ nắm đượcnhững tình tiết khách quan của vụ án (vi dụ: bi can, bi cáo có thực hiện hanh vi viphạm pháp luật không, hành vi đó có dâu hiệu cau thảnh tôi phạm không, nêu cóthì cầu thành tôi gi; đông cơ, mục dich của hành vi phạm tôi, các tình tiết tăng nặng,

giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của bị can, bị cáo, ) Trên cơ sở đó đề xuât các ý

kiến đổi với cơ quan tiền hành tổ tụng va người tiến hanh to tụng nhằm làm sang

td sự thật khách quan của vu án Quyên tự bảo chữa và quyên nhờ người khác baochữa là hai hình thức ma bị can, bi cáo có thể áp dụng cùng lúc, song song với nhau

để bao vệ tốt nhật quyên bào chữa của mình

12.13 Bảo đâm quyền duoc bào chữa chỉ dinh

Quyên bao chữa được xem như là phương tiên pháp lý cần thiết dé bảo vệđược quyên và lợi ích hợp pháp của người b¡ buộc tôi Thông thường, sự tham giacủa người bao chữa phụ thuộc vao ÿ chi của bi can; bị cao; người bị tạm giữ hay

'ĐiỀu98 BLTTHS năm 2045: Lời nhộn tội của bị con, bi cdo chí có thể được coi là chứng cứ nếu phù hợp với những.

chứng cit khóc của vụ án Không được dùng lời nhận tôi cúa bị can, bi coo làm chứng cứ duy nhất dé buộc tôi, kết

ror’.

Trang 21

người bị bắt Tuy nhiên trong một số trường hợp đặc biệt luật quy định sự tham gia

của người bảo chữa vảo trong vụ án không phụ thuộc vào ý chi của bị can, bi cáo.

Trường hợp nay, pháp luật gọi la chi định người bao chữa Những người được chi

định được gọi là người bảo chữa chỉ định.

Dé bảo dam quyên bao chữa của bi can, bị cáo thi ngoài việc quy định quyên

tự bào chữa hoặc nhờ người khác bào chữa thì pháp luật còn quy định việc chỉ địnhngười bảo chữa cho bị can, bị cáo trong những trường hợp nhất định Sự tham giabắt buộc của người bảo chữa trong TTHS là một chế định day tính nhân văn củaBLTTHS Điều nảy tiép tục được phát huy tại BLTTHS năm 2015 Quy định củaluật vê sư tham gia của người bảo chữa vảo trong vụ án không phụ thuộc vào y chí

của bi can, bị cáo như là sự nhân đôi bảo dam quyên bào chữa cho người bị buộc

tội Trường hop được chỉ định người bao chữa khi bị can, bi cáo là người chưathành niên, người có nhược điểm về thé chất ma không thể tự bảo chữa, người cónhược điểm về tâm thân, người bị khởi tô vê tôi có mức cao nhất của khung hìnhphạt là 20 năm tu, tù chung thân hoặc tử hình Quy định nay nhằm thé chế hoachính sách nhân đạo của Dang, Nhà nước và phủ hợp với điều kiện cụ thé ở nước

ta

1.2.2 Trách nhiém bão đãm quyên bào chữa của bị can, bị cáo trong giai doanxét xứ sơ thâm vụ an hình si

Bên cạnh việc bảo dam quyên bảo chữa của bi can, bi cáo bằng các quy định

pháp luật về tự bao chữa, nhở người khác bào chữa va chỉ định người bao chữa, thìtrách nhiệm của cơ quan, người tiền hành tổ tụng trong việc thực hiện các quy địnhcủa pháp luật ở giai đoạn xét xử sơ thâm cũng nhằm dam bảo tốt nhật quyên lợicủa bi can, bi cáo, trong đó có quyên bảo chữa Như vậy, để bị can, bị cáo có théthực hiên được quyên bào chữa của mình, các cơ quan, người có tham quyên tiênhành tổ tụng phải có trách nhiệm thông báo, giải thích va bao dam cho họ thực hiệnđây đủ quyền bảo chữa, quyên và loi ich hop pháp của minh theo quy định củaBLTTHS Ở giai đoạn xét xử nói chung và giai đoạn xét xử sơ thấm VAHS nóiriêng thì trách nhiệm bão đâm quyên bảo chữa của bị can, bị cáo thuộc vê các cơ

Trang 22

quan tiến hành tô tụng Theo đó, các cơ quan tiến hành to tung có trách nhiệm tạođiều kiện cho bị can, bị cáo tu bao chữa, nhờ người bào chữa và chỉ định người bào

chữa ở những giai đoạn tô tụng, cu thể

Thứ nhất bảo adm quyền bào chita của bị cáo từ khủ Tòa án quyễt đình VHAS

ra xét xử đến khi bắt đầu phiên tòa

Từ khi Tòa an quyết định đưa VAHS ra xét xử, thi bị can, bi cáo được bao

dam những quyên sau: Gửi các quyết định tô tụng cho bị cáo; lập kê hoạch xét höisau khi có quyết định đưa vu án ra xét xử, tiền hành các công việc chuẩn bị mởphiên tòa, giải quyết các yêu câu của bi cáo ở giai đoạn trước khi mở phiên toan sơthấm VAHS

Khi bắt đầu phiên tòa sơ thấm VAHS, chủ toa phiên tòa phải hướng dẫn bi cáothực hiện quyên của mình, trong đó có quyền bảo chữa Sau đó kiểm tra xem bi cáo

đã nhân được quyết định đưa vụ án ra xét xử và cáo trạng hay chưa, nêu nhận đượcthi dé nghị bi cáo kiểm tra có đúng trong thời hạn quy định hay không?

Ngay sau khi công bố các thảnh viên của hội đồng xét xử (HD XX), Kiểm satviên (KSV), người phiên dịch, người giảm định (nêu co), Chủ toa phiên toa hỏingười bảo chữa cho bị cáo và höi bị cáo có dé nghị thay đổi Tham phan, hội thẩmnhân dân, KSV, người giám định, người phiên dịch, Trường hợp bị cao có dénghị thay đôi, người tiền hảnh tô tụng, người phiên dich thi Chủ tọa xem xét lý do

dé nghị có đúng quy đính pháp luật hay không Chủ toa không được có những lờiran de, gay gat với bi cáo Việc vắng mặt của bi cáo nêu có lý do chính đáng thi

phải hoấn phiên tòa Nếu bị cáo 1a người chưa thành niên, hoặc có nhược điểm vềthể chat, tâm thân ma vắng mặt người bảo về quyên lợi hợp pháp của ho thì phảihoãn phiên toa

Vệ phía người bảo chữa cho bị cáo, người bảo chữa có nghĩa vụ tham giaphiên tòa Người bảo chữa có thể gửi trước bản bảo chữa cho Toa an Nêu ngườibao chữa vắng mặt Toa án van mở phiên tòa xét xử Trong trường hợp bắt buộcphải có người bao chữa theo quy định mà người bảo chữa vắng mat, thì HDXXphải hoãn phiên tòa

Trang 23

Thứ hai, bdo đâm quyền bào chia của bị cdo ở giai đoạn xét hỗi.

HĐXY phải trực tiếp tiền hành xác minh, kiểm tra tat cả các tai liệu chứng cứ

có trong vụ án, không bö lọt bat ky chứng cứ, tai liệu tình tiết nao của vụ án HDXX

có nghĩa vụ phải khách quan, công minh vả coi trọng quyên bảo chữa của bị cáo,

không được bức cung, mớm cung, hay có những cử chỉ, lời nói xúc phạm đến danh

dự, nhân phẩm của bị cáo Chủ toa phiên tòa phải hỏi trước, đặt những câu hỏi cótính chat nêu lên vân dé, KSV va người bảo chữa đặt những câu hỏi có tính chatbuộc tôi, gỡ tdi Chủ tọa phải luôn thé hiện vai tro điều khiến việc xét hỏi, “nếuthấy câu hỏi cô tinh chất mom cưng, ép cưng hoặc nhiing câu hỏi có liên quan đến

bí mật Nhà nước, bí mật công tác, bí mật điều tra xúc phạm nhân phẩm, danh dựcon người thì phải yêu cầu người hôi đặt lại câu hỗi hoặc yêu câu người trả lời

không trả lời câu hỏi 26” Khủ xét hoi bị cáo, thành viên HDXX không nên nhắc

lại hay công bô lời khai của bị cáo trước đó nhằm tránh gây áp lực tâm lý cho người

bị xét hỏi trong đó có cả bị cáo Bị cáo có quyền im lặng không khai báo và ngườixét hỏi không được ép buộc hay ép cung bi cáo.

Vệ phía người bào chữa, phải tập trung theo đối va năm bắt các câu hỏi củaChủ toa, VKS, lắng nghe những câu trả lời của những người được hỏi va đặc biệt

là phân trả lời của bị cáo Đền lượt được hỏi, người bảo chữa nên đặt những câuhỏi trong tâm, đi thăng vào van đề cần được lam sáng tỏ sao cho những câu hỗi nayphải có lợi cho bị cáo, bố sung những điểm chưa rõ trong lời khai Có thé đặt những

câu hoi gơi mở để người được hỏi nhớ lại sự kiện, tình tiết, hay đặt những câu hỏi

để vạch rõ sự gian dôi trong lời khai không đúng sư thật khách quan gây bat lợi cho

bị cáo.

Thứ ba, bảo dam quyền bào chita của bị cáo 6 giải doan tranh luân

Tranh luận tại phiên tòa xét xử sơ thâm VAHS được coi là giai đoạn rat quantrong thể hiên vai trò đôc lap, khách quan của Tòa án trên con đường đi tìm chân

lý, đồng thời, qua đây bi cáo được sử dụng pháp luật để bao vệ quyên và lợi ích

`? pinh van Quế (2012), *Một số vấn đề chú ý khi xết xử vụ án hình sự", Top chí tuột học, (34), tr22.

Trang 24

hợp pháp của mình một cách công khai, dân chủ trước sự chứng kiến của các bênbuộc tội, gỡ tdi, trên cơ sở đây đủ các chứng cứ, tai liệu có liên quan đến vụ án

Nhằm đầm bao quyên của bị cáo, Chủ toa phiên tòa không thiên vi cho KSV

ma yêu cau họ trả lời hoặc đưa ra những lập luân cho quan điểm của mình côngkhai tại phiên tòa, dé nghị KSV phải đáp lại những ý kiến có liên quan đến vụ áncủa người bai chữa vả những người tham gia to tụng khác mà những ý kiến đó chưađược KSV tranh luận Đông thời chủ toa phiên toa can tạo điều kiện cho bị cáotrình bay lời bảo chữa, néu bị cáo có người bảo chữa thì người nảy bảo chữa cho bịcáo Bị cáo hoặc người bảo chữa có quyển bé sung cho y kiến bảo chữa Chủ toaphiên tòa không đươc han chê thời gian trình bay của bi cáo tuy nhiên cũng có thécất ngang nêu nhận thay ý kiến đó không liên quan đến vụ án Khi bi cáo hoặcngười bao chữa trình bay về hanh vi pham tội thì HDXX phải lắng nghe những kiênnghị, yêu câu của ho cũng như đồng cơ, mục dich thực hiện hành vi phạm tôi

Kết thúc tranh luận, Chủ tọa phiên toa dé bị cáo nói lời sau cùng HDXX

không hạn chê thời gian trình bay của bi cáo Nêu bị cáo nói lời sau cùng có thêmnhững tình tiết mới có ý nghĩa quan trong ma trước đó bị bö qua, chưa được chứng

minh lam sáng tö thi Chủ toa phiên tòa quyết định qua trở lại việc xét hai để làm

rõ vân dé đó làm căn cứ giải quyết vụ án Khi bị cáo nói lời sau cùng, HDXX phảilắng nghe ý kiến trinh bay của bị cáo, HDXX không cất lời bị cáo khi họ trình bay.Chủ toa phiên tòa bao dim KSV hay những chủ thé khác không được cắt lời bị cáohay không để họ dat những câu hỏi yêu câu bị cao trả lời

Thứ tư bảo äãm quyền bào chữa của bị cáo ở giai doan nghị an và tuyên an.Sau khi bi cáo nói lời sau cùng, HDXX tiền hành nghị an Bao đâm quyền baochữa của bi cáo khi nghị án HDXX chi được căn cứ vào các chứng cứ va tài liệu

đã được thẩm tra tại phiên tòa, trên cơ sở xem xét đây đủ, toàn điện các chứng cử,

ý kiên của KSV, bi cáo, người bảo chữa và những người tham gia tố tụng khác tạiphiên tòa HĐXXš chi được xét xử bị cáo và những hành vị đã bị Viện kiểm sát truy

tổ và đã bị Tòa án quyết đính đưa ra xét xử

Trang 25

Các ban án hình sự sơ thâm thé hiện ré vai trò bảo vệ quyên bi cáo của Tòa án

như: Trinh bảy việc pham tôi của bi cáo với những điều kiện, hoàn cảnh, nhân thân,những tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của bị cáo Các chứng cứ

trong bản an được HDXX phân tích đánh giá một cách khách quan, đây đủ lý lễbuộc tội vả gỡ tôi cho bị cáo, cùng với do là các lời khai của nhân chứng, các tài

liệu đồ vật có trong hồ sơ vụ án được đánh giá khách quan, toản điện, đúng qui

định pháp luật.

Khi tuyên an, Chủ toa phiên tòa phải dam bao tính nghiêm minh của pháp luậtnhưng đồng thời phải công khai, ké cA xử kin cũng phải được tuyên án công khaiChủ toa phiên tòa phải công bó toản bộ bản án, tranh những trường hợp công bômột số nội dung chính, ảnh hưởng đến quyên bào chữa của bị cáo Qua đó, bị cáo

và những người tham gia tô tụng khác được biết những nội dung quyết định củaHĐXX về từng van dé của vụ án Trên cơ sở đó, bị cáo có thé thực hiện các quyên

bị can, bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thấm VAHS luôn có ý nghĩa đặc biệt quantrong trong hoạt động chính trị - xã hội, chính sách pháp luật vả thực tiễn áp dụng

Cụ thể

Thứ nhất việc quy đinh dam bảo quyền bào chữa của bị can, bị cáo trong giaiđoạn vét xứ sơ thâm VAHS mang ý nghĩa chính trị sân sac

Trang 26

Việc quy định va dam bảo quyền bảo chữa của bị can, bị cáo 1a sự cam kết rõ

rang nhất trong việc thực hiện nghiêm chỉnh, đây đủ các Công ước quốc tế ma ViệtNam đã gia nhập trong việc bảo vê quyền con người, quyên công dân Hién pháp

và các văn bản pháp luật tổ tụng ghi nhận nguyên tắc bao dam quyển bao chữa của

bị can, bi cáo đã thé hiên được chủ trương quan điểm của Đăng va Nhà nước trongvan dé bao dam quyên con người; gop phan bão vệ pháp chê xã hội chủ nghĩa, cing

có lòng tin của nhân dân vào hoạt động của các cơ quan tư pháp trong TTHS Quyđịnh bao dam quyên bảo chữa của bi can, bi cáo chính la thể hiện sự bão dam quyêncon người, quyền công dân khi tham gia to tung, góp phan bảo vệ pháp chế zã hộichủ nghĩa Đông thời, việc bao dam này sé giúp qua trình xét xử đúng người, đúngtội, đúng pháp luật, hạn chê việc quy tội khách quan, hay quy tôi chủ quan, thé hiện

rõ nét bản chất của xã hội dân chủ

Nhà nước có trách nhiệm tao ra khung pháp ly và những điêu kiện cân thiếtkhác dé người bị buộc tội và người bao chữa của ho thực hiện hoạt đông bao chữa

có hiệu qua, phù hợp với yêu câu x4 hội Ngược lại, hoạt động bảo chữa góp phanthực hiện việc bao dam tôn trong pháp luật, xác định đúng trách nhi êm qua lại giữaNha nước và công dân với việc bảo vệ các quyền va lợi ích hop pháp của công dân.Bang hoạt động bảo chữa, người bị buộc tội, người bảo chữa góp phan vào việcbao dam pháp chế, bao dam pháp luật được thực thi có hiệu quả, bao đảm quyên

con người }Š

Thứ hai, việc ght nhân nguyên tắc bảo đãm quyền bào chita trong TTHS thé

hiện tinh nhân dao và dan cìm của chính sách pháp inat Viet Nam.

Tinh nhân đạo của nguyên tắc bao dam quyên bao chữa của bị can, bi cáotrong TTHS được thể hiện trong một số trường hợp nhất định theo quy định củapháp luật Việc ghi nhận, bảo dam quyên bao chữa của bị can, bị cáo trong giaiđoạn xét xử sơ thắm VAHS nói riêng và trong TTHS nói chung la biểu hiện của

© Nguyễn Thanh Giang (2018), “B30 dam quyền bào chito của người bị buộc tội trong xét xứ sơ thắm vụ én hình

sứ", Lưàn văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Ha Nội, tr23.

Trang 27

tính dân chủ xã hôi chủ nghĩa của pháp luật Trong THHS, tính dân chủ là bảo damquyển bình dang giữa những người tham gia tô tung với các cơ quan, người tiếnhành tô tung Các quyên tô tụng của bi can, bị cáo được quy đính kha chi tiết vàđây đủ trong các văn ban pháp luật, tạo cơ hội cho bi can, bị cáo có thé năm rõquyển, nghĩa vụ của mình, tích cực, chủ động khi tham gia vảo quan hệ tố tungTrong từng giai đoạn tô tụng, bi can, bi cáo đều có quyên lựa chon và quyết định

có sử dung quyên bảo chữa hay không dé bảo vệ quyên vả lợi ích hợp pháp củamình Đồng thời, quy định nay cũng dé các cơ quan tiền hành tô tung căn cứ vào

đó tạo điều kiên cho bi can, bị cáo thực hiện quyền bảo chữa một cách hiệu quả

Thứ ba, ý nghĩa thực tiễn của nguyên tắc bảo dam quyền bào chita cho bị can,

bị cdo trong giai Goan xét xữ so thẩm VAHS

Quy định về bảo dam thực hiện quyên bảo chữa cho bị can, bi cáo trong giaiđoạn xét xử sơ thâm VAHS góp phân tạo cơ sở pháp ly thuận lợi cho bi can, bị cáokhi tham gia vao quan hệ pháp luật TTHS, dé bảo vệ quyền va lợi ích hop pháp củachính họ Đồng thời, quy định nay còn có ý nghĩa hết sức tích cực trong việc bảodam cho các cơ quan, người tiền hành tổ tụng giải quyết các vụ án hình sự một cáchkhách quan và hiệu quả khi xét xu sơ thấm Theo đỏ, trong giai đoạn xét xử sơthấm, người bi buộc tội, người bao chữa vả những người tham gia tô tụng khác déubình đẳng trong việc đưa ra chứng cứ, đánh giá chứng cứ, đưa ra yêu câu dé làm rõ

su that của vụ án Nên đây là điều kiên bảo dam cho hoạt đông TTHS khách quan,công bằng, dân chủ, công khai Ngoài ra, quy định nay 1a cơ sở phát sinh tráchnhiệm của các cơ quan va người tiên hành tô tụng trong việc bảo đảm quyền baochữa trong suốt các giai đoạn to tụng, giúp ho nâng cao y thức trách nhiệm trongquá trình thi hành công vu.

Bên cạnh đó, van dé bao dim quyên bảo chữa của bi can, bi cáo trong giaiđoạn xét xử sơ thâm VAHS củng với việc bao dam các quyên khác được ghi nhậntrong Hiến pháp và BLTTHS còn có ý nghĩa to lớn trong việc bảo vệ lợi ích của

Trang 28

Nha nước, bảo vệ trật tự xã hôi, góp phần vào công cuộc cải cách tư pháp và xây

dựng Nhà nước pháp quyên tại Việt Nam, giáo dục ý thức tuân theo pháp luật củangười dân.

Trang 29

Kết luận chương 1

Bao dam quyên bảo chữa của bị can, bị cáo trong giai đoan xét xử sơ thâmVAHS 1a nguyên tắc cơ bản nhằm bao đâm quyên con người, quyên bình dangtrước pháp luật của công dân Quyển bảo chữa la quyên cơ ban và đặc thu củangười bị buộc tdi, dé bao dam quyền bào chữa, cân có một hệ thông pháp luật TTHShoàn thiện vả rất nhiêu các điều kiện mới có thể bảo dam Bên cạnh việc đưa ra cáckhái niém về quyên bảo chữa, bão đảm quyền bảo chữa cho bị can, bị cáo tronggiai đoạn xét xử sơ thâm VAHS thì nội dung chương 1 còn đi sâu phân tích các van

để lý luận, thực tiễn trong việc đâm bảo quyền bảo chữa vả đặc biệt la nội dung củaviệc dam bảo quyên bảo chữa Trong đó tập trung nêu va phân tích trách nhiém củacác cơ quan tiên hành tổ tung trong việc bảo dam quyên bao chữa cho bi can, bịcáo ở giai đoạn xét xử sơ thấm VAHS

Qua việc nghiên cứu hệ thông pháp luật về TTHS, đặc biệt là BLTTHS năm

2015 về các quy định nhằm bão đảm quyên bảo chữa cho bi can, bi cáo trong giaiđoạn xét xử sơ thâm VAHS cho thầy sự quan tâm, nỗ lực của Nhà nước trong việcbao dam quyên con người, quyên công dan Tuy nhiên bên cạnh những điểm tiên

bộ thì quá trình áp dụng pháp luật TTHS cũng gặp không ít những bat cập, vướngmắc can sửa đôi, bé sung hoặc hướng dẫn cu thể Việc nghiên cứu mang tính lýluận và thực tiễn sé la tiên dé cho việc hoàn thiên hệ thông pháp luật TTHS nóichung và các chế định nhằm dam bao quyên bào chữa cho bị can, bi cáo trong giaiđoạn xét xử sơ thâm VAHS

Trang 30

CHƯƠNG 2 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TÓ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM

VE BẢO ĐÂM QUYEN BAO CHUA CỦA BỊ CAN, BỊ CÁO TRONG GIAI

ĐOẠN XÉT XU SƠ THAM VÀ THỰC TIEN THI HANH

2.1 Quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam về bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thâm

2.1.1 Quy định tự bào chữa của bị can, bị cáo trong giai đoạn xét xứ sơ thâm vụ

an hinh sir

Tự bảo chữa là một trong những hình thức dé bị can, bi cáo bảo vệ quyền va

lợi ích hợp pháp của mình theo quy định của pháp luật Tự bào chữa là quyền năng

tô tụng đặc thù của bị can, bi cao được pháp luật ghi nhận va bao dam cho phép bican, bị cáo tự mình thực hiện các hành vi tô tụng và biện pháp bao chữa theo quy

định của pháp luật nhằm minh oan, bác bö sự buộc tội hoặc giảm nhẹ trách nhiệmhình sự cho minh Bị can, bị cáo có thé đưa ra những lý lẽ, chứng cử hoặc yêu câubão vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ khi không có sự tham gia của người bài

chữa Quyên tự bảo chữa của bị can, bị cáo được dam bảo thực hiện xuyên suốt quatrình tô tung từ khi bị tạm giữ đến khi có bản án, quyết định của Toa án có hiệu lựcpháp luật Cụ thể

Một là được nhận các quyết dinh tỗ tung.

Bi cáo là người đã bi tòa án quyết định đưa ra xét xử Bi cáo tham gia tô tung

từ khi có quyết định đưa vụ án ra xét xử đến khi bản án hoặc quyết định của toa án

có hiệu lực pháp luật Việc bao dam quyên tự bao chữa của bị cáo trong giai đoạnnày chịu ảnh hưởng từ các hoạt động tô tụng của Tòa án Bị cáo có quyên đượcnhận các quyết định tô tụng như: quyết định đưa vụ an ra xét xử, quyết định apdung, thay đôi, hủy bỏ biện pháp ngăn chăn, biên pháp cưỡng chế, quyết định đìnhchi vụ an, bản án, quyết định của Toa án va các quyết định tô tụng khác Khi bi cáonhận được day đủ các quyết định nay, họ sẽ tiếp cận được những thông tin cân thiết,

có điều kiên tt hơn trong việc thực hiện quyên bảo chữa cũng như các quyên vànghiia vụ to tụng khác Cùng với thông tin được thé hiện trong kết luận điều tra, ban

Trang 31

cáo trạng và các tinh tiết vụ án, việc nghiên cứu quyết định đưa vụ án ra xét xử là

cơ sở để bi cáo thực hiện quyên bào chữa

Trong quyết định đưa vu án ra xét xử có những nội dung cân thiết cho bị cáotrong việc chuẩn bị bao chữa như: tội danh vả điều khoản của BLHS mà Viện kiếmsát ap dụng đôi với hành vi của bi cáo, ngày, gid, tháng, năm, địa điểm mở phiên

toa, họ tên Tham phán, Hội thấm, Thư ký tòa án, Kiểm sát viên, người bao chữa,

người phiên dich (nếu có), (Điều 255 BLTTHS năm 2015) Quyết định đưa vụ

án ra xét xử phải đươc giao cho bị cáo chậm nhất 10 ngày trước khi mở phiên toa(khoản 1 Điều 286 BLTTHS năm 2015) Với những nội dung cu thé, can thiết trongquyết định đưa vu an ra xét xử thì việc nghiên cứu những nội dung của quyết địnhcũng la cơ sở dé thực hiên được các quyên của mình như quyên tham gia phiên tòa,quyển dé nghị thay đổi người tiền hành tô tung, quyền yêu câu, xem xét thêm vậtchứng mới, _ dé bảo dam tốt nhất quyên tu bảo chữa của mình

Hai là được tham gia phiên tòa vét xứ so thâm VAHS

Tại phiên toa xét xử sơ thấm VAHS, HDXX sẽ nhân danh Nha nước quyếtđịnh những van dé quan trọng nhat của vụ án là xác định tội danh và quyết định

hình phạt đối với bi cáo dua trên những chứng cứ đã thu thập được tại phiên tòa, Phan quyết của Tòa án được quyết định dua trên cơ sở những chứng cứ được

dua ra tại phiên tòa, dựa trên việc xét hdi, tranh luận giữa các bên.

Tại phiên tòa, bị cáo có địa vị pháp lý bình đẳng với KSV và những người

tham gia tố tụng khác trong việc đưa ra các chứng cứ, đô vat, tài liệu, đưa ra yêucầu vả tranh luận dan chủ tại phiên tòa, Qua đó, giúp bị cáo thực hiện được

quyển tự bảo chữa và có điều kiện bảo vệ quyên, loi ich hợp pháp của minh trước

su buộc tôi của Viện kiểm sát Việc tham gia phiên toa giúp bi cao nắm bắt đượctoàn bộ dién biển vuan, thông tin, tài liệu, chứng cứ, Từ đó bị cao đưa ra những

lý lẽ, chứng cứ gỡ tôi phù hợp, bao dam quyên tư bao chữa của mình trước sư cáo

buộc của Viên kiểm sát tại phiên tòa

Bi cao tham gia phiên tòa xét xử sơ thâm VAHS không chỉ là quyền ma con

là nghia vu của bị cao, trừ trường hợp đặc biệt do pháp luật quy định Điều này đã

Trang 32

được quy định cụ thé tai Điêu 200 BLTTHS năm 2015: “Bi cáo phải có mặt tại

phiên tòa theo giấy triệu tập của Tòa dn trong suốt thời gian xét xử vụ đa”, nêu bi

cáo vắng mặt có lý do chính đáng thi phải hoãn phiên tòa Theo do, Tòa án chi đượcxét xử vắng mặt bi cáo trong những trường hợp pháp luật quy định tại khoản 2 Điêu

200 BLTTHS năm 2015, nhứng trường hợp khác phải hoãn phiên tòa Trong

trường hợp bị cáo bị bệnh tâm thân hoặc bị bệnh hiểm nghèo thì Hội đông xét xử

tạm đình chỉ vụ án cho đến khi bị cáo khỏi bệnh Quy định này giúp cho quyền tựbảo chữa của bị cáo được bảo đảm và cho thay được su nhân đạo của pháp luật

bị cáo tại phiên toa thuộc trách nhiệm của Chủ toa phiên toa theo quy định tại Điều

301 BLTTHS năm 2015 Cu thé, trong phân thủ tục bắt dau phiên tòa, Chủ toaphiên toa phải giải thích cho bị cáo biết về quyên và nghĩa vụ của mình, trong đó

có quyên tự bảo chữa, nhờ người bao chữa cũng như các quyên khác nhằm baodam quyên bảo chữa như đưa chứng cứ, đô vật, tai liệu, tham gia xét hdi, tranhluận, Việc giải thích quyên và nghĩa vụ của bị cáo càng cu thể, rõ rang thì họcảng có kha năng bao vệ quyên va lợi ích hợp pháp của mình

Bốn là đề nghị giám định, định giá tài san; thay đôi người tiễn hành tố ning

người giám dinh, người phiên địch; đề nghi triệu tập người làm chứng bi hai,

người có quyên lợi, ngiữa vụ liên quan

“Wa án được xét xử vắng mặt bì cáo trong những trường hợp sau: bị cdo trốn vả việc truy nã không có kết quả; bi

cáo đanng ở nước ngoài và không thé triệu tap đến phiên tỏa; bị cáo đề nghĩ xết xử vắng mặt và được Hội đồng

xét xử chấp nhận, nếu sự vắng mặt của bị cáo không vì lý do bất khả kháng hoặc khong do trở ngại khách quan và

sự vẳng mặt cửa bị cáo khong gay trở ngai cho việc xét xử.

Trang 33

Khi có căn cứ cho rằng, người tiền hành tổ tụng, người giám định, người phiên

dịch không vô tư, biên bản định giá tai sản không khách quan, bỏ sót người làm.

chứng, bi hại người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan, bi cáo có quyên được dé nghị

giám định, định giá tai sn, thay đôi, triệu tập những đối tượng trên? Thời điểm bị

cáo có thé thực hiện quyền nay đó 1a trước khi mở phiên tủa hoặc ngay tai phiên

toa xét xử, sau khi được giải thích về quyền vả nghĩa vụ Trước khi mở phiên tòa,

trong thời gian chuẩn bị xét xử, nếu bi cáo yêu cầu thay đôi KSV thi Viện trưởngViện kiểm sat xem xét giải quyết yêu câu, néu bị cáo yêu câu thay đôi thành viên

HDXX, Thư ký Tòa án thì Chánh án Tòa án xem xét giải quyết yêu cầu của bị cáo

Tai phiên tòa, khi bị cao có yêu câu thay đổi người tiền hành tô tung, người giảm.

định, người phiên dịch thì HDXX xem xét quyết đính Việc pháp luật quy định

quyên năng nay có ý ngÏĩa trong việc đánh gia, xem xét chứng cứ khách quan,

trung thực hơn, tránh được sư thiên vị không co lợi cho việc bảo chữa cũng như

bao vệ quyên vả lợi ich hợp pháp của ho

Năm là đưa ra chứng cứ tài liêu, đồ vật yêu cầu

Phương tiện bị cáo sử dung dé tự bao chữa cho chính minh la những thông tin

bị cáo nắm được có lợi cho mình Bị cao có quyên đưa ra các tai liệu, dé vật tạiphiên tòa để gỡ tôi, chứng minh bi cáo không phạm tôi hoặc chứng minh nhữngtình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho minh Trach nhiệm của HDXX tronghoạt đông nay là phải kiểm tra, xác minh và đánh giá các đồ vật, tải liêu đó có phai

la chứng cứ trong vụ án không và ý nghĩa của no trong việc xac định sự thật của vụ

án Tuy nhiên, việc thực hiện quyên này của bị cáo cũng gặp rất nhiều khó khăntrong trường hop bị cáo bị tạm giam thì không có cơ hội dé thu thập tai liệu, chứng

cứ có lợi cho ho Ngoài ra, dé có thêm nguôn tải liêu có lợi cho việc bao chữa, phápluật cũng quy định cho bị cáo có thé đưa ra những yêu cầu đôi với HĐXXX tại phiêntoa sơ thâm như yêu câu triéu tập thêm người làm chứng, yêu cầu đưa thêm vậtchứng, tài liệu xem xét, yêu câu xem biên ban phiên tòa,

© Điều 305 BLTTHS năm 2015.

Trang 34

Sau là trinh bày ý kiến tranh luận tại phiên tòa xét Xử sơ thẩm VAHS.

Tại phiên tòa khi bi cáo trình bay ý kiến tranh luận thi bi cáo có địa vị pháp lýbình đẳng với KSV va những người tham gia tranh luận khác Khoản 1 Điều 322BLTTHS năm 2015 quy định: “Bi cáo, người bào chữa người tham gia tô tungkhác có quyền trình béy ý kiễn, đưa ra chứng cứ tài liệu và lâp luận của mình đềđối đáp với KSV về những chứng cứ vác dinh có tội chưng cứ xác định vô tội; tínhcắt mruức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi pham tôi: hậu qua đo hành vi phan

tội gay ra; nhân thân và vai trò của bi cáo trong vụ dn hình sie những tình tiết tăng

nặng giám nhẹ trách nhiệm hành suc mức, khung hinh phat; trách nhiễm dan su;

xử lf vật chứng, biện pháp tirpháp, nguyên nhân, điều kiên phạm tôi và những tìnhtiết khác có ý nghia đối với vụ an” Nhiệm vụ của Chủ toa phiên tòa la tao moi điềukiện thuận lợi dé bi cáo tranh luận, trình bay ý kiên, quan điểm của mình về nhữngtình tiết, nôi dung liên quan đến vụ án nhằm lam rố sự thật khách quan Khoản 2Điều 320 BLTTHS năm 2015 quy định: “Bi cáo frình bài Idi bào chita: người bào

chữa trinh bày lời bào chữa cho bị cáo: bi cdo, người dai điện của bị cáo có quyền

bỗ sung ý kiên bào chứa"

Bay iat kháng cáo Ban dn, Quyết định của Tòa ám

Nhằm bảo đâm tốt nhật quyền bảo chữa của bi cáo, pháp luật đã quy định bị

cáo có quyên kháng cáo Bản án, Quyết định của Tòa án Đây được coi là quyênquan trọng giúp bi cáo một lân nữa được thực hiện quyên bao chữa của mình trongxét xử sơ thâm VAHS BLTTHS năm 2015 cũng quy định néu chi có kháng cáo của

bi cao ma không có kháng cáo của bị hai, kháng nghị của Viện kiểm sát thi Tòa áncấp phúc tham không có quyên sửa ban án theo hướng bat lợi cho bị cáo Bị cáo có

quyên kháng cáo khi không đông ý với toàn bộ hoặc một phân Ban án hoặc Quyết

định sơ thầm chưa có hiệu lực pháp luật của Tòa án như: tôi đanh, khung, loại hìnhphạt, hình phạt bỏ sung, mức hình phạt, Bị cáo cũng có quyên kháng cáo quyếtđịnh định chi, tạm đính chi vu án chưa có hiệu lực pháp luật của Tòa an.

Trang 35

Bên cạnh những quyên trên, bi cáo còn phải thực hiện những nghĩa vụ củaminh theo quy định của luật TTHS, được quy định cu thể tại khoản 3 Điều 61

BLTTHS nam 2015.

2.1.2 Quy dink về nhờ người khác bào chita của bị can, bị cáo trong giai doan

xét xứ sơ thâm vụ âm hink si

Nhờ người khác bào chữa la hình thức nhờ giúp đỡ về mat pháp lý cho bi can,

bị cáo thực hiện quyền bào chữa cho bản thân, hoạt đông này không chỉ nhằm bao

vệ quyên va lợi ích chính dang của người bị buôc tdi ma còn bao dam cho việc giãiquyết vụ án khách quan, toàn điện, day đủ Tai khoản 2 Điêu 72 BLTTHS năm

2015 quy định vê người bao chữa co thé la: Luật sư, người đại diện của người bibuộc tội, bảo chữa viên nhân dân, trợ giúp viên pháp lý.

Luật sư là người có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hanh nghệ theo quy định của LuậtLuật sư, thực hiện dịch vụ pháp ly theo yêu câu của cá nhân, cơ quan, tô chức nhằmbao vệ các quyên, lợi ích hợp pháp theo quy định của pháp luật, góp phan bảo vệcông lý, các quyên lợi ích hợp pháp theo quy định của pháp luật, góp phân bão vệcông ly, các quyền tự do, dan chủ của công dân; quyền, lợi ích hợp pháp của canhân, cơ quan, tô chức Ngoài việc thực hiện theo hợp đông dị ch vu pháp lý, LuậtLuật sư còn quy định trách nhiệm, nghiia cụ thực hiện trợ giúp pháp lý và thực hiện

các vụ việc theo chỉ định của các cơ quan tiễn hanh tổ tung 6

Người đại điện của bi can, bị cáo có thể thực hiện bao chữa trong trường hopngười bị buộc tôi lả người có nhược điểm về thé chat ma không thể tư bảo chữa,người có nhược điểm về tinh thân hoặc người dưới 18 tuôi Người đại điện có thé

là cha mẹ đẻ, cha me nuôi, anh chi em ruột hoặc người giám hô của họ Pháp luậtkhông có quy định về những yêu cầu đối với người dai diện hợp pháp tuy nhiên để

thực hiên chức năng bảo chữa có hiệu quả thì những người nay phải có kiến thức

về pháp luật

'# khoản 12 Đầu 4 tuật sửa đồi, bố sung mốt số điều cửa Luật Luật sư năm 2012.

Trang 36

Bao chia viên nhân dân là công dan Việt Nam từ 18 tuôi trở lên, trung thành

với Tô quốc, có phẩm chat đạo đức tot, có kiến thức pháp lý, đủ sức khỏe bao damhoàn thành nhiém vụ được giao, duoc Ủy ban Mặt trận Tô quốc Việt Nam hoặc tô

chức thành viên của Mặt trận cử tham gia bảo chữa cho người bị buộc tôi là thànhviên của tô chức mình ! Tiêu chuẩn của bảo chữa viên nhân dân chưa được quyđịnh cu thé và địa vị pháp ly chưa ngang bằng với trợ giúp viên pháp lý và luật sư,

tuy nhiên đây cũng là đối tượng giúp bảo đảm tốt hơn quyên bảo chữa cho bị can,

bi cáo khi xét xử sơ thâm VAHS

Trợ giúp viên pháp If là đôi tương tham gia tô tung dé bao chữa, bao vê ngườiđược trợ giúp pháp ly Đôi tượng được nhận trợ giúp pháp lý 1a những người dantộc thiểu số ở cùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, những người

thuộc hô nghèo, cận nghèo, người dưới 18 tuôi; lả nạn nhân trong vụ việc bạo lực

gia đình hay nan nhân của hành vi mua bán người, người nhiễm HIV hay một sôđối tượng chính sách như người có công với Cách mang, người nhiễm chất độcmau da cam, người cao tuôi, người khuyết tật, _ '8 Những doi tượng này có nhucầu nhờ người bảo chữa nhưng do mét sô điêu kiện nhật đình nên Nhà nước cóchính sách trợ giúp pháp lý dé bảo dim cho đổi tương nay được hưởng dich vụpháp lý miễn phí

Vệ địa vi pháp lý của người bảo chữa trong TTHS còn có nhiều quan điểm

khác nhau Có quan điểm cho rằng người bảo chữa là người tham gia tô tụng độclập, quan điểm khác lại cho rằng người bao chữa tham gia tó tung với tư cách langười đại dién của người bị buộc tôi Tổng hợp hai quan điểm trên thi có thêm mộtquan điểm khác về dia vị pháp lý của người bảo chữa vừa la chủ thé độc lập đồngthời vừa là người dai dién của người bị buộc tôi, nhưng đại điện có hình thức đặcbiệt Bão vệ quyên và lợi ích hợp pháp của người bị buộc tôi bằng những phươngtiện và phương pháp hợp pháp, người bảo chữa thể hiện vị trí tô tụng độc lap củamình Điều đó có nghĩa 1a người bao chữa co quyên không tuân theo yêu câu không

© Khoản 3 Điều 72 BLTTHS nằm 2015.

“ Điều7 Luật Trợ giúp pháp lý năm 2017

Trang 37

hợp pháp, không có căn cứ của người bi buộc tội Vi trí đôc lập của người bao chữa

trong tô tung hình sự được xác định bằng những quy pham tô tung hình sự và trong

do la những quyền và nghĩa vu ma người bảo chữa có như là 1a một chủ thể tô tung

hình sự độc lập, bình đẳng

Khi tham gia tô tung, người được nhở bảo chữa có nhiệm vụ làm sáng tö sự

thật khách quan của VAHS vả đưa ra những chứng cứ, lý 1é để gỡ tôi cho thân chủ

minh, cùng thân chủ hợp thành một bên tranh tụng Nhằm thực hiện chức năng làm

sang tö những tình tiết gỡ tôi hoặc giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho bị can, bi cáo

và giúp đỡ bị can, bị cáo vẻ mặt pháp lý, BLTTS năm 2015 đã quy định đây đủ vả

cụ thé hơn vê quyển va nghĩa vụ của người được nhờ bảo chữa như sau

Về quyền của người bào chita trong giai doan xét xứ sơ thẩm VAHS

Người bảo chữa có quyên được gặp và hỏi người bị buộc tôi Trong mọi giaiđoạn tô tụng, người bảo chữa déu có quyền được gặp người bi buộc tôi để trao đôi

những van dé liên quan đền vụ án, liên quan đến việc bảo chữa Hoạt động này giúp

cho người bao chữa có thé nắm bắt được day đủ các tình tiết vụ án, các đặc điểm

về nhân thân và diễn biên tâm lý, tâm tư, nguyện vọng của người được bảo chữa.Qua gặp gỡ, trao đôi, người bảo chữa giải thích những van dé về pháp luật và cũng

có thé tác động đến người bị buộc tội dé ho có thái độ thành khẩn khai báo hơn

Được dé nghị thay đôi người tiền hanh tổ tụng, người giám định, người phiên

dịch, người định giá tải san khi có căn cử cho rang những người nay không vô tư,

khách quan hoặc vi pham tô tụng Dé đê nghị của minh về việc thay đôi người tiền

hành tô tung, người phiên dich, được xem xét giải quyết kip thời, ngoài việc

phải tuân thủ những căn cứ luật định thi việc dé nghị phải được dé đạt tới đúngngười có thâm quyền quyết đính Yêu cau có căn cứ của người bảo chữa được cácchủ thể tiền hành tô tung giải quyết không những góp phân vào bảo vệ quyền vảlợi ích của người được bào chữa ma còn giúp các chủ thé tiên hành tô tung hoàn

thành nhiệm vụ của ho, đâm bao tinh dân chủ trong hoạt đông tô tụng

Được thu thập chứng cử, tải liệu, yêu câu, kiểm tra, đánh giá vả trình bảy ýkiến về chứng cứ, tải liệu, đô vật liên quan vả yêu cầu người có thấm quyên tiền

Trang 38

hành tô tụng kiểm tra, đánh giá Để thu thập chứng cứ, người bao chữa có quyên

gặp người ma minh bảo chữa, người bị hai, người lam chứng và người tham gia tôtụng khác để hỏi, nghe họ trình bay về những van dé liên quan đến vụ án; có quyên

dé nghị các cơ quan, tô chức, cá nhân cung cấp tải liệu, đô vat, dir liệu liên quan

đến bảo chữa

Doc, ghi chép và sao chụp những tai liêu trong hỗ sơ vụ án liên quan đền việcbảo chữa Người bao chữa có quyền doc, ghi chép va sao chụp những tai liệu cótrong hô sơ vụ án, nghiên cứu hô sơ để biết được mọi tình tiết của vụ án, lời khaicủa người làm chứng, ma trước đó người bảo chữa chưa được biết tới Qua hoạtđộng nay, người bảo chữa năm được toàn bộ nội dung vụ án, trên cơ sở đó chuẩn

bi cho việc bao chữa, tham gia tranh tụng tại phiên tòa xét xử sơ thâm

Tham gia hỏi, tranh luận tai phiên tòa Vai trỏ của người bảo chữa được thểhiện ré nét nhật tại phiên tòa Việc tham gia höi, tranh luận tai phiên toa của ngườibao chữa nhằm mục dich lam sang tö các tình tiết trong vụ án, các tình tiết có lợicho người được bào chữa Thông qua tranh luân, người bao chữa sé đưa ra nhữngphân tích, lập luận, lý lễ để bao vệ bị cáo, bac bö buộc tôi hoặc giảm nhẹ tráchnhiệm đôi với bị cáo

Ve nghia vụ của người bào chia trong giai đoan xét xử sơ thâm VAHS

Bên cạnh các quyên, người bảo chữa có các nghĩa vụ cu thể được quy định tại

khoản 2 Điều 73 BLTTHS năm 2015 Cụ thể: sử dung mọi biên pháp do pháp luậtquy đình để lâm sáng td những tình tiết xác định người bị buộc tôi vô tôi, nhữngtình tiết giảm nhẹ trách nhiềm hình sự của bi can, bị cáo; giúp người bị buộc tôi vềmặt pháp lỷ nhằm bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của họ, không được từ chốibảo chữa cho người bị buộc tội ma minh đã dam nhận bảo chữa nêu không vì lý do

bat khả kháng hoặc không phải do trở ngai khách quan, tôn trọng sự that; khôngđược mua chuộc, cưỡng ép hoặc xúi giuc người khác khai báo gian dồi, cung cập

tài liệu sai sự thật,

Trang 39

2.1.3 Quy định về chỉ dinh người bào chita cho bị can, bị cáo trong giai đoạnxét xứ sơ thâm vu an hình: sự.

Pháp luật về TTHS quy định vé chỉ định người bao chữa cho bi can, bị cáotrong giai đoạn xét xử sơ thâm VAHS nhằm bão vệ tot nhất các quyên va lợi íchhợp pháp của người bị truy cứu trách nhiệm hình sự cũng như nhằm tránh nhữngsai sót không thể khắc phục được trong những trường hợp nhất định, đông thời thểhiện chính sách nhân đạo của Đảng, Nhà nước

Theo quy định tại khoản 1 Điều 76 BLTTHS năm 2015 quy định Trong các

trường hop sau đây néu người bị buộc tội, người đai diện hoặc người thân thích của

ho không mời người bao chữa thi cơ quan thâm quyên tiên hành tô tụng phải chỉđịnh người bảo chữa cho họ:

“a) Bị can, bị cáo và tôi mà Bô luật hình suquy dinh mức cao nhất của khunghành phat la 20 năm th, tì chưng thân, tử hình;

b) Người bị buộc tôi có nhuoc điễm về thé chất mà không thé tir bào chữa;ngudi co nhược điêm về tâm thén hoặc ia người đưới 18 trôi"

Những tôi được quy định trong BLHS mà có mức cao nhất của khung hình

phạt là 20 năm, chung thân hoặc tử hình là những tội nghiêm trong, đặc biệt nghiêmtrong va người bị buộc tôi có nguy cơ bị ap dung các hình phạt nghiêm khắc nhấttrong do có tước quyền con người, quyên được sông Vi vậy, pháp luật quy địnhbắt buộc phải có người bảo chữa nhằm bao dam tính thận trọng, khách quan vatránh những sai lâm không thể khắc phục được

Tính nhân đạo của Nhà nước ta thông qua pháp luật cũng được thể hiện ré tạiđiểm b khoản 1 Điều 76 BLTTHS năm 2015, quy định bắt buộc có người bảo chữatrong trường hợp bị can, bị cáo là người dưới 18 tuôi hoặc có nhược điểm về thểchất không thể tự bảo chữa hay có nhược điểm về tâm thân Do trình độ phát triển

về thé chat va tinh than còn chưa thật hoàn thiện (chưa đủ 18 tuôi) hoặc vì nhượcđiểm về thể chất hoặc tâm thân lâm cho họ không thực hiện được hoặc thực hiệnkhông đây đủ quyền bảo chữa của mình nên pháp luật quy định cung cấp dịch vụ

Trang 40

bao chữa miễn phí néu ho, đại diện, người thân thích của ho không mời được ngườibao chữa ma vẫn muốn có người bảo chữa tham gia tô tung (có yêu câu chỉ định

hoặc không từ chai người bảo chữa được chỉ định)

Khoản 2 Điều 76 BLTTHS năm 2015 quy định: “Co guan có thẩm quyên tiễnhành tô tung phải yêu cầu hoặc đề nghị các tô chute san day cử người bào chữa

cho các trường hợp quy đình tại khoản 1 Điều này:

a) Đoàn luật sư phân công tô chức hành nghệ iuật swe cử người bào chiữa;

b) Trung tâm tro gitp pháp lý nhà nước cử Tro giúp pháp Ij Luật sư bào chữa cho người thude điện được tro git pháp iy:

c) Uy ban Mat trân Tô quốc Viét Nam và các tô chức thành viên của Mặt trận cửbào chữa viên nhân dân bào chữa cho người bị buộc tội là thành viên của tô chứcminh”.

2.2 Thực tiễn bao dam quyền bào chữa của bi can, bị cáo trong giai đoạn xét

xử sơ thâm vụ án hình sự

2.2.1 Những kết qua đạt được

Sau khi BLTTHS năm 2015 có hiệu lực thi hành, việc tham gia tô tụng của

người bảo chữa đã góp phân bảo vệ tôi đa quyên, lợi ích hợp pháp của bị can, bịcáo, đông thời giúp các chủ thể tiến hành tô tụng giải quyết vụ án môt cách khách

quan, toàn diện, đây đủ Việc bao đảm quyền bảo chữa của bi can, bị cáo trong giai

đoạn xét xử sơ thâm VAHS thời gian qua đã đạt được những kết quả tích cực, cụthể

2.2.11 Kết quả bảo dam quyền tự bào chita của bi can, bị cáo trong giai đoạn xét

Ngày đăng: 12/11/2024, 16:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w