BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHAP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOI
ĐINH THỊ HỎNG NHUNG
THUC HIEN QUYEN BAO CHỮA CUA BỊ CÁO TRONG
THUC TIEN TẠI THÀNH PHO HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
(Định hướng ứng dụng)
HA NỘI, NAM 2019
Trang 2BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHAP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
ĐINH THỊ HỎNG NHUNG
THUC HIỆN QUYEN BAO CHỮA CUA BỊ CÁO TRONG
THUC TIEN TẠI THÀNH PHO HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 8380104
Người hướng dẫn khoahọc: PGS.TS Nguyễn Văn Huyén
HÀ NỘI, NĂM2019
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây lả công trình nghiên cứu khoa học độc lập củatiếng tôi
Các kết quả nêu trong luận văn chưa được công bồ trong bat ky công
trình nao khác Các số liêu trong luận văn la trung thực, có nguồn gốc rổ rằng,được tríchđúng theo quy định.
Tôi xin chiu trách nhiệm về tính chính sác và trung thực của luân văntây,
TÁC GIÁ LUẬN VAN
‘Dinh Thị Hồng Nhung
Trang 4LỜI CẢM ON
Qua thời gian học tập, nghiên cứu lý luận vả tim hiểu công tác thực tiễn, được sự hướng dẫn, giảng dạy tận tỉnh va chu đáo của quý Thay Cô, sự
giúp đỡ của các cơ quan, củng với sự giúp đỡ cia ban bè, đồng nghiệp, tôi đãhoàn thành luên văn Thạc luật học.
Qua đây, tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu cùng quý Thay Cô
Trường Đại hoc Luật Hà Nội, các Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiền si đã tận tình.giảng day, truyền đạt kiền thức, kinh nghiêm quý báu trong suốt thời gian tôihọc tập tại trường,
Đặc biết, tôi xin gửi lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Văn Huyén ~ người đã tân tinh hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quả trình hoc tap
‘va hoàn thành luận văn này.
Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp va gia đính đã đông viên, giúp đỡ tôitrong suốt thời gian học tập
TÁC GIÁ LUẬN VAN
‘Dinh Thị Hồng Nhung
Trang 5DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
SIT Cụm từ day đủ Chữ cái viết tất
1 [Bo luat hinh sw BLAS2 [Bộ luất Tô tung hin sự BLTTHS3 [Co quan dieu ta cQPT
Trang 6MỤC LỤC
MỠ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 NHUNG VĂN ĐÈ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT VỀ THỰC HIEN QUYỀN BAO CHUA CUA BI CÁO TRONG GIAI
BOAN XÉT XỬ SƠ THAM VỤ ÁN HÌNH SỰ 9
1.1 Những van dé lý luận về thực hiện quyển bảo chữa của bị cáo trong giai đoạn xét xử sở thẩm vụ an hình sự 9
1.2 Quy định của pháp luật về thực hiện quyển bảo chữa cia bi cáo trong
giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự 7 KÉT LUẬN CHƯƠNG 1 4 CHƯƠNG 2 THỰC TIẾN ÁP DUNG TẠI THÀNH PHO HÀ NỘI VÀ GIẢI PHÁP NHẦM HOÀN THIÊN PHÁP LUAT, NANG CAO HIỂU QUÁ THỰC HIẾN QUYEN BAO CHỮA CUA BỊ CÁO TRONG GIAI DOAN
2.1 Thực tiễn thực hiện quyền bảo chữa của bị cáo trong giai đoạn xét xử: sơ thẩm vu án hình sự tại thành phô Ha Nội 4
2.2 Giải pháp nhắm hoàn thiên pháp luất, nâng cao hiệu quả thực hiện
quyên bao chữa của bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự 56 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 62 KETLUAN 63 DANH MỤC TAILIEU THAM KHẢO 65
Trang 7MỠBÀU Ly do chọn dé tài
“Xây dựng và hoàn thiên nên dân chủ va Nha nước pháp quyển xã hội
chủ nghĩa của dân, do dén va vì dân lả một chủ trương quan trong của Đăngvà Nha nước ta, moi đường lối, chính sách của Bang va Nha nước déu hướngtới Một trong những yêu tổ cơ bản, chủ đạo tao nên nên tăng vững chắc củamột xã hội dân chủ, văn minh va Nha nước pháp quyên đó là dim bảo quyểncon người, trong đó có quyển bảo chữa Quyển bảo chữa lả một quyên hiển
định được tat c các bản Hiền pháp của nước ta ghi nhân và được cụ thể hóa
trong Bộ luật tô tụng hình sự.
“Thông qua các chế định vẻ quyền bảo chữa, người bi buộc tội sử dung no để bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp của minh, đồng thời giúp cho công tac điều tra, truy tổ và xét xử được điỄn ra khách quan, toàn diện, đây đủ và chính xác, đâm bảo tính tranh tụng trong hoạt động tổ tung nhằm tránh để sảy ra
tình trang lam oan người võ tôi Theo đó, bảo dim quyền bảo chữa trung hoạtđông tô tụng là vẫn để quan trong trong cãi cách tu pháp, có ý nghĩa chiếnlược xây dựng một xã hội dân chủ và Nha nước pháp quyển
"Nhân thức được tam quan trọng đó, Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02tháng 06 năm 2005 của Bộ Chính trị vé chiến lược cải cách từ pháp đến năm.2020 đưa ra mục tiêu: "Xây dựng nén tư pháp trong sạch, vững manh, dânchủ, nghiêm minh, bảo vé công lý, từng bước hiên đại, phục vụ nhân dân,
phụng sự Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, hoạt động tư pháp ma trọng.
tâm là hoạt đồng xét xử được tiến hảnh có hiệu qua và hiệu lực cao” Nghị
quyết số 08-NQ/TW ngày 02 tháng 01 năm 2002 của B6 Chính tri vé “Một sốnhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới" trong đó có nhiém
vụ cụ thể là: “Nâng cao chất lương công tô của kiểm sát viên tại phiên toa,
"ME E1 Nghị quyết số 49-NQ/TW ngiy 03 thăng 06 năm 2005 cin Bộ Chữtvơi vỀ chiến Ino cicéch tehp din nim 2010,
Trang 8bảo đăm tranh tụng dân chủ với lut sư, người bảo chữa và những người tham.gia tổ tung khác"; “Khi xét xử, các toa án phải bao đảm cho moi công dân đều.
tỉnh đẳng trước pháp luật, thực sự dân chủ, khách quan, thẩm phán vả hội thấm độc lập va chỉ tuân theo pháp luật, việc phán quyết của toa an phải căn
cử chủ yếu vào kết quả tranh tụng tại phiên toa, trên cơ sở zem xét day đủ,
toản diện các chứng cứ, ý kiến của kiểm sát viên, của người bảo chữa, bị cáo,
nhân chứng, nguyên đơn, bi đơn và những người có quyển, lợi ích hợp pháp
để ra những ban án, quyết định đúng pháp luật, có sức thuyết phục va trong thời hạn quy định, Các cơ quan từ pháp có trách nhiệm tao diéu kiện để luật
sư tham gia vào qua trình tổ tung, tham gia héi cung bị can, nghiên cửu hỗ sơ
vụ án, tranh luận dân chủ tai phiên toa"? Đây là những định hướng quan
trọng cho việc xy dựng chế định vé bảo chữa và đảm bao thực hiên quyển.bảo chữa
Thực tế hiện nay, Tòa án chưa tạo diéu kiên để bi cáo và người bảo chữa thực hiện các quyền do luật định như việc dam bão quyên tranh luận,
trình bây ý kién, để nghị hỏi, thu thập, đưa ra chứng cứ, tai liêu dé vật, yêu.cẩu, xem biên bản phiên tòa Chính vi vậy nên quyền bảo chữa của bị cáo
chưa được thực hiện một cách triệt dé Hơn nữa, trong béi cảnh Bộ luật tổ
tung hình sự năm 2015 được Quốc hội thông qua có nhiễu nôi dung mới,quyền bảo chữa va thực hiện quyển bảo chữa của bi cáo từng bước được chútrong, bão dim, việc nghiên cứu để tài vé thực hiện quyển bảo chữa của bi
cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vu an hình sự là can thiết, phù hợp với
chiến lược cải cách từ pháp, đặc biệt trong lĩnh vực tô tụng hình sự
Trong quá trình nghiên citutham khảo các tải liệu liên quan, tác giã
nhận thay đến thời điểm hiện tại mặc da đã có một sô cổng trình, tải viết nghiên cứu liên quan về van dé nảy, nhưng chủ yếu nghiên cứu về nguyên tắc.
‘atc I:B-1 Nghị qt cả 08-NQ/TWagiy 02 thing 01 nim 2002 của Bộ Chăitt về "Mặt s nhiệm tụ
"rạng ti công tác ráp rong thời gia tố”
Trang 9các quyển của bị cáo nói chung, một số công trình nghiên cửu khác cũngchidé cập đến một Khia cạnh cia nội dung nay, chưa có công trình nào nghiên
cửu toàn điền, chuyên sâu về thực hiện quyển bảo chữa của bi cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sư và thực tiễn tại thánh phổ Hà Nội.
Chính vi lẽ đó, tác giả lựa chon để tài "Thực hiện quyển bảo chia của
bị cáo trong giai đoạn xét xứ sơ thẩm vụ án hình sự và thực tiễn tại thành phd
“Hà Noi" làm đề tải luôn văn thạc đ của mình.
2 _ Tình hình nghiên cứu đề tài
Tac giã đã nghiên cứu, tham khảo các tài liêu liên quan đền thực hiện.
quyển bảo chữa của bị cáo trong giai đoan xét xử sơ thẩm vụ án hình sự và thực tiễn tại thành phô Ha Nội, nhận thấy có một số công trình nghiên cứu liên quan, phải kể đền như:
- Nguyén Thị Thanh Hương (2017), “Hoat động thu thap tài liệu, đỗ vật tinh tiết liên quan dén việc bào chita của iuật sư trong tô tung hinh sự", Luận.
văn thạc sf luật học, Trường Đại học Luật Ha Nội Luda văn đã làm 16 nhữngvấn dé chung và quy định của pháp luật vẻ hoạt đông thu thập tai liêu, đỗ vat,tình tiết liên quan đến việc bao chữa của luật sư trong tô tung hình sự, đảnh.
giá được quy định của Bộ luật tổ tụng hình sự năm 2015 vẻ hoạt đông thu
thập tai liêu, đồ vật, tỉnh tiết liên quan dén việc bảo chữa của luật sư, so sảnhvới Bộ luật tổ tụng hình sự năm 2003 Đẳng thời, luận vẫn đã trinh bay thực
tiễn thực hiến hoạt đồng thu thép tai liêu, đỏ vat, tinh tiết liên quan đến việc ‘bao chữa của luật sư trong tổ tụng hình sự, phân tích chỉ ra những hạn chế, vướng mắc trong quả trình áp dung cũng như nguyên nhân của nó Qua đó,
Iugn văn đã đưa ra các giải pháp bao đâm hoat động thu thấp tài liêu, đồ vật,
tình tiết liên quan đến việc bảo chữa của luật sử trong tổ tụng hình sư?
‘gavin Thị Thanh Hương (2017), “Hoe đồng từ ấp ti bên, đồ wit tầh tất Hàn qua đôn vid bo ate
của ut sưươngtô na nh sợ! Luin vi thục s hậthọc, tường Đại học Tuậ Hà Nội
Trang 10= Ngô Thi Ngọc Vân (2016), “Hoat đông bào chia của luật su trong giat
đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự”, Luân án tiền i luật học, Trường Đại hoc Luật Ha Nội Luân án đã đưa ra những van để lý luận vẻ hoạt động bảo chữa của luật sư trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, phân tích cơ sỡ pháp.
lý va thực trang hoat đồng bảo chữa của Iuét sư trong giai đoạn xét xử sơ
thẩm vu án hình sự, chỉ ra nguyên nhân cia những bat cập hạn chế, đồng thời
đề xuất các giải pháp nâng cao chất lương hoạt động bao chữa của luật sư
trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vu an hình svt.
- Nguyén Tran Hà Linh (2016), “Quyên bào chita của người bị buộc tội
trong giai đoạn vét xứ vụ ám hình sự”, Luân văn thạc sf luật học, Trường Đại
học Luật Hà Nội Tác giả đã làm rõ những vẫn dé lý luận về quyển bảo chữa
của người bị buộc tô trong giai đoạn sét xử vụ án hình sự, quy định của phápuất tổ tụng hình sự Việt Nam về quyền bảo chữa của người bi buộc tội tronggiai đoạn sét xử vu án hình sự, chỉ rố thực trạng thực hiên quyển bảo chữacủa người bi buộc tôi trong giai đoạn sét xử vụ án hình sự và dua ra một số
giải pháp nhằm đâm bao thực hiện"
Ngoài công trình nghiên cứu nêu trên, còn một số công trình nghiên.cứu khác liên quan đến luận văn như Pham Văn Hiển (2015), “Béo đấm
quyén của người bào chữa trong tổ ting hình sự Việt Nam ở cấp xét xứ sơ thẫn", Luận văn thạc si luật hoc, Trường Đại học Luật Ha Nội, Chu Đăng
Chung (2014), “Ludt ste bào chita trong giai doan điều tra vu đn hình su”,
Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nguyễn Huy Cường (2013), * Quyền bào chiữa của người bị tạm giữ bị can bi cáo là người chưa hành niền trong pháp luật tổ tong hình sue Việt Nam’ , Luân văn thạc si luật học, Trường Đại học Luật Ha Nội, Nguyễn Thái Phúc (2010), “Bdo đấm
` Ngô Thị Ngọc Vân 2016), Host đồng bio chữ của hit sruơng gi đam ít eso tấm vụ nhàn ae”,
Tuân n tin c Bậthọc, Trường Đạihọ Luật Hi Một
“Nguyễn hin Bì Lath G019), Quyền bio chữ cia người bybut thi tong ga dom it rv nhàn:
say Thận vin tae Hthọc, Trương Đạthọc Tật Hà Mộ,
Trang 11quyén con người trong tổ tung hình sự trong điều Kiên xây dựng Nhà nước pháp guy
con người trong tổ tụng hình sự, Viên kiểm sát nhân dân Tối cao và Ủy ban nhân quyển Australia, Lê Hồng Sơn (2002), “Vấn đề thực liện quyền của.
XG hội chủ nghĩa Việt Nam", Tài liêu Hội thao quốc tễ về quyền
người bào chữa trong t6 tung hình sw”, Tap chi nhà nước và pháp luật số 7, Tran Văn Bảy (2001), “Người bào chita và vẫn dé bảo dam quyén của người
bào chữa trong TTHS Việt Nam", Tạp chí Khoa học pháp ly số 1; Hoàng Thị
Son (2000), "VẺ khái niệm quyền bào chữa và việc bảo adm quyển bào chữa
của bị can, bi cáo”, Tap chi Luật học số 5
Có thể thay các công trình nghiên cứu nêu trên déu là những công trình nghiên cứu có giá trị cao về cả mặt ly luận kkhoa học va thực tiễn Tuy nhiên,
nội dung chủ yêu của các công trình nghiền cứu nay là nghiên cứu về hoạtđông bảo chữa của luật sư, nguyên tắc các quyển của bị cáo, bảo dim quyềncủa người bao chữa, quyển bảo chữa của người bị tam giữ, bi can, bi cáocòn nội dung về thực hiện quyển bảo chữa của bị cáo trung giai đoạn xét xử
sơ thẩm vụ án hình sự được nghiên cứu rat ít, không chuyên sâu, toàn diện.
3 Mục dich va nhiệm vu nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu các van để lý luận, quy định của pháp luật vé thực hiện quyền bảo chữa của bi cao trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình su, cũng như phân tích thực tién việc thực hiện quyển bao chữa của bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự tại thành phó Hả Nội trong, những năm vừa qua để đưa ra được một số kiến nghị nhất định nhằm hoàn.
thiên, nâng cao hiệu quả khi thực hiện quyển bảo chữa của bi cáo trong giai
đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự.
ĐỀ dat được mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ của luận văn được đặt
mi
Trang 12~ Nghiên cứu, phân tích các van dé lý luận về quyền bảo chữa, thực ‘hién quyển bảo chữa của bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình su, đặc điểm thực hiện quyền bao chữa của bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm.
vụ án hình sự, ý ngiĩa của việc thực hiện quyển bảo chữa cia bi cáo
~ Nghiên cứu, đánh giá, phân tích nôi dung những quy định pháp luật
vẻ thực hiện quyển bảo chữa của bi cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án.
hình sự trong pháp luật tổ tụng hình sự Việt Nam
~ Phân tích, đánh giá thực tiễn áp dụng, qua đó chỉ ra được những van
đề còn han ché, vướng mắc trong qua trình thực hiện quyển bảo chữa của bi
cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự vả chỉ ra nguyên nhân của.
những hạn chế, vướng mắc trong qua trình thực hiện quyển bảo chữa cia bị
cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự.
- Đưa ra những giải pháp nhằm hoán thiện pháp luật va nâng cao hiệu
quả thực hiện quyền bao chữa của bi cáo trong giai đoạn sét xử sơ thẩm vụ án
hình sự.
4 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Dé tượng nghiên cửa: Luận văn tập trung nghiên cứu những vẫn dé vẻ thực hiện quyền bảo chữa của b¡ cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, quy đính của pháp luật tổ tụng hình sự liên quan đến van dé này cũng như thực tiễn thực quyển bảo chữa của bị cáo tại Tòa án nhân dân thành phổ
Ha Nội, Tòa án nhân dân cấp quân, huyện tại thành phổ Hà Nội.“Phạm vi nghiên cửa.
'VỆ nội dung Luân văn nghiên cứu vé thực hiện quyển bảo chữa của bị
cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo các quy định của pháp luật tổ tụng hình sự Việt Nam hiện hành vả quy định của Bộ luật tổ tụng hình.
sự năm 2003.
Trang 13‘Vé théi gian: Luận văn nghiên cửu thực trang thực hiên quyển bao chữa
của bi cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự tại thành phổ Ha Nội.
từ năm 2014 đến năm 2018.
Các phương pháp nghiên cứu.
Trong bai luận văn của mình, tác giã nghiên cứu trên cơ sở phương
pháp luận của Chủ nghĩa Mác - Lénin, các quan điểm của Đăng Công sản
Việt Nam, từ tưởng Hỏ Chi Minh.
"Tác giả sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học phủ hợp với nội
dung, cụ thé như: Phương pháp phân tích, so sánh, thống kê va phương pháp tổng hợp kết hợp với việc phân tích thực tiễn áp dung các quy định về thực tiện quyên bao chữa của bi cáo thông qua các vụ án hình sự cụ thể
6 _ Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Keét quả nghiên cứu của luận văn góp phan hoàn thiện, bỗ sung lý luân về thực hiện quyển bảo chữa của bi cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án.
hình sự trên dia ban cả nước nói chung va thành phé Ha Nội nói riêng,
Bén cạnh đó, luận văn có thể được sử dung kam tai liệu tham khảo, tải
liệu nghiên cứu trong qua trình học tập và giảng dạy Luận văn cũng là nguồn.
ải liêu tham khảo hữu ích đối với người bao chữa, bi cáo và người tham gia tổ tụng khác trong vụ án hình sự, vân dung trong quá trình giải quyết các vẫn.
để phát sinh trên thực tế
1 Bốcục củaluậnvăn.
Bổ cục của luận văn gồm phân mở đâu, phân nôi dung, phan kết luậnvà danh mục tai liệu tham khảo Phân nội dung của luận văn gồm hai chươnglà
Chương 1: Những vẫn để lý luận vả quy định của pháp luật vẻ thực hiên quyển bảo chữa của bị cáo trong giai đoạn xét xử sở thẩm vụ án hình sự.
Trang 14Chương 2: Thực tiến áp dung tại thành phố Ha Nội và giải pháp nhằm hoan
thiện pháp luật, nêng cao hiệu quả thực hiện quyền bảo chữa của bị cáo trong
giai đoạn xét xử sơ thẩm vu án hình sự.
Trang 15CHƯƠNG 1 NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT VE THỰC HIỆN QUYEN BAO CHỮA CỦA BỊ CÁO TRONG.
GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẲM VỤ ÁN HÌNH SỰ
111 Những vấn đề lý luận về thực hiện quyền bào chữa của bị cáo trong giai đoạn xét xử sở thâm vụ án hình sự.
LLL, Khái
"Tranh tung trong quá trình giải quyết vụ án hình sự chỉ cĩ thể đạt hiệu lệmquyên bào chữa của bị cáo.
quả cao khi tổn tai song song hai chức năng là buộc tơi và gỡ tối, chức năng,gỡ tơi tổn tai độc lập và đổi trong với chức năng buộc tơi Theo đĩ, quyên bảochữa (gỡ tơi) của người bi buộc tơi được nhà nước ta ghi nhân la một nguyên.tắc cơ bản trong Bộ luật tổ tung hình sự (BLTTHS) BLTTHS năm 2015 quy.
định cu thể nguyên tắc này tại Điều 16 vé bao đâm quyển bào chữa của người ‘bi buộc tơi, bao về quyển và lợi ich hợp pháp của bi hai, đương sự.
Theo Khoản 1 Điều 4 BLTTHS năm 2015 thi người bi buộc tội bao
gơm người bi bắt, người bi tam giữ, bi can, bi cáo Quyén bao chữa chỉ đặt ra
với người bị buộc tơi, cịn bi hai và đương sự khác thì khơng cĩ quyển nay.
Bai vi, hoạt đơng tổ tung hình sự là hoat đơng nhằm phát hién vẻ hành vi tơi pham dé truy cứu trách nhiém hình sự người pham tơi, ap dụng các biến pháp, cưỡng chế nghiêm khắc nhất của nha nước kể cả hình phat đối với người đĩ nhằm trừng tri và giáo đục họ, kèm theo đĩ là các hoạt đồng cĩ thé tác đơng rat lớn đến quyền con người của người bị buộc tơi Theo đĩ, vẫn để vẻ tơi
pham va hình phạt chỉ đất ra với người bị buộc tơi, chứ khơng đặt ra vớingười bi hai và các đương sự khác Người bị hại và các đương sự khác khơng
là đối tương để áp dung trách nhiệm hình sự, hình phat, nĩi cách khác ho khơng gây ra các hảnh vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bồ luật hình sự (BLHS) nên nếu đất ra quyên bảo chữa cho các đối tượng này thi
Tm Rhộn 1 D4 BLTTHSniE 2015
Trang 16không có ý nghĩa đối với họ Người bi buộc tôi sử dung quyền bao chữa nhằm
hướng tới việc bác bô một phan hoặc toàn bộ sự buộc tội không đúng cia cơ quan tiền hành tổ tung hoặc nhằm làm giảm nhe trách nhiệm hình sự mà ho
phải gánh chiu.
Người bi buộc tội được pháp luật quy định cho các quyền để thực hiển.
việc gỡ tôi, bao vệ chính họ, chống lai sự buộc tội không đúng của cơ quan
tiên hanh té tụng, có thể ké đến một sô quyền như quyển được biết lý do mình.
‘bi giữ, bị bắt, bị tam giữ, bị Khởi tổ, quyền được thông báo, giải thích về
quyền và nghĩa vụ của minh, quyên được trình bảy lời khai, trình bảy ý kiến, không buộc phải đưa ra lời khai chống lại chính mình hoặc buộc phải nhân
minh có tội, quyển được đưa ra chứng cứ, tai liệu, dé vật, yêu cấu, quyểnđược trình bây ý kién vé chứng cử, tải liệu, đỗ vật liên quan va yêu cầu người
co thẩm quyên tiền hanh tổ tung kiểm tra, đánh gia; quyền được tự bảo chữa,
nhờ người khác bảo chữa, quyền được để nghỉ chủ tọa phiên tòa hồi hoặc tự
‘minh hỗi người tham gia phiên tòa nếu được chủ tọa đồng ý, quyển được
tranh luận tại phiên tòa, quyền được nói lời sau cùng trước khi nghỉ an; quyền.
được xem biên bản phiên tòa, yêu câu ghi những sửa đổi, bổ sung vào biên ‘ban phiên tòa, quyển được kháng cáo bản án, quyết định của Tòa án Chính những quyên này, người bi buộc tôi sử dụng để thực hiên việc bảo chữa, gổ tôi cho mình Chẳng hạn như quyển được tranh luận tại phiên tòa, người bi ‘budc tội (cu thé 1a bị cáo) đưa ra các lập luận, lý lẽ để phản bác, bác bỏ các quan điểm đối lập của Viện kiểm sắt (VKS), nhằm truyền tai sức manh những điêu họ nêu 1a đúng va đông thời chỉ ra những điểm yêu, những điểm bat hợp ý trong lời luận tôi của VKS va quan điển, y kiến của người tham gia tổ tụng khác, từ đó người buộc ti có thể chồng lại sự buộc tôi, bão vệ chính mình.
Các chế định về quyển bảo chữa và thực hiện quyển bảo chữa của
người bị buộc tôi được đưa ra lả cần thiết, để đảm bao các quyển con người,
Trang 17quyên cơng dân, cũng như đảm bao cho việc giải quyết vu án một cách khách
quan, tồn điện, tránh tình trạng oan sa Để
trước hết chúng ta cần phân tích về quyển va bảo chữa Quyển lả điều ma
pháp luật hộc xã hội cơng nhân cho được hưởng, được làm, được địi hai”
‘Theo đĩ, quyển phải xuất phát từ việc được pháp luật hoặc xã hội cơng nhận.
iu hơn về quyển bảo chữa,
‘Vi dụ như quyền bau cử, quyển ứng cit, quyển bảo chữa lá những quyểnđược pháp luật cơng nhân cho phép cơng dân được làm, được hưỡng vả được
đơi hơi Các quyển về quyền được sống, quyển được tư do, quyển được mưu.
cẩu hạnh phúc là những quyển được tồn xã hội và nhân loại cơng nhậnBo là các quyển đương nhân được hưỡng của một con người Củn bảo chữa
được hiểu là dùng lý lẽ và chứng cớ để bênh vực cho một đương su nao đĩ
thuộc một vụ án hình sự hay dân sự trước tịa án, hoặc cho việc nào đĩ đang
bị lên án, Theo đĩ, hoạt động bảo chữa xuất hiện khi cĩ hành vi, việc lam
dang bị lên án và hình thức để bênh vực là ding lý lẽ và chứng cớ chứ khơng
phải dùng bao lực, tiễn bac hay vat chất nào khác,
“Xung quanh khái niệm vé quyền bảo chữa, cĩ rat nhiên quan điểm khác nhau đưới nhiều gĩc độ tiếp cận khác nhau, một số quan điểm cụ thể là.
~ Quan điểm thứ nhất cho rằng "Quyển bảo chữa là tổng hoa các hảnh vi tổ tung hướng tới việc bãi bd sự buộc tơi va zác định bi can khơng cĩ lỗi hoặc nhằm lam giảm trách nhiệm của bị can”® Ở quan điểm này, đã nêu khái
quất được đặc trưng riêng cia quyên bảo chữa 1a nhằm hướng tới bai bé sự
‘bude tơi, xác định người dé khơng cĩ lỗi hoặc lâm giảm nhe trách nhiệm của người đĩ Tuy nhiên, quan điểm nảy về nội ham thi rất rơng vì bao gém tổng hỏa tắt cã các hảnh vi té tụng va mới chỉ hướng đến một chủ thể la bị can
"Boing Thứ (chữ biện, 2018), Tedd Tổng Vật" 20 Hằng Đức, H Nội ư 1051"Hing Phê (chữbiơa, 2018), ‘Ted Tổng Vit" 20D, Hàng Đức HANG, tr 47
° Phi Bằng His 4609), Dim bio quyền bảo cla cia ngời bs buộc tộc) NB Cơng mab din, HH
Nenad
Trang 18~ Quan điểm thứ hai cho rang: “Quyển bảo chữa được hiểu rộng hon,
nó không chỉ dừng lai ở việc bác bé sự buộc tội va sắc đính bi can không có
lỗi hay làm giảm trách nhiệm của bi can ma nó còn được thể hiển trong cả việc dam bảo các quyển va lợi ích được pháp luật bảo vệ của bị can kể cả khi
chúng không trực tiếp liên quan tới việc làm giảm trách nhiệm của bi can
trong vụ an”, Theo quan điểm này thì quyên bảo chữa được hiểu rông hơn, mỡ rộng mục dich của quyển bảo chữa hơn, quyển bảo chữa được thể hiện
ngay cả khí thực hiện việc dim bao các quyển và lợi ích được pháp luật baovệ của bị can mặc đù nó không trực tiếp liên quan tới việc lam giảm tráchnhiệm hình sự cũa bi can trong vụ án.
~ Quan điểm thứ ba cho rằng: “Quyên bảo chữa không chỉ thuộc vẻ bị
can, bị cáo mà còn thuộc vé người bi tỉnh nghỉ pham tôi, người bị kết an,
người bảo chữa, bi đơn dân sự và người dai diên hợp pháp cia hợ" Dưới
góc đô tiếp cân đổi tượng có quyên bảo chữa, quan điểm nảy đã chỉ ra được các đối tượng có quyền bảo chữa gémbi can, bị cáo, người bị tinh nghỉ phạm.
tôi, người bi kết án, người bao chữa, bi don dân sự va người đại diện hợp
pháp của ho Tuy nhiên, nếu chỉ đưa ra khái niệm quyển bảo chữa theo quan điểm này thì chưa nêu rổ được nội ham cia quyển bảo chữa Hơn nữa, như
phân tích 6 trên thì quyển bao chữa không đặt ra với đổi tượng là bi đơn dân.
~ Quan điểm thứ tư cho rằng: “Quyền bảo chữa trong Bộ luật tổ tụng tỉnh sự la tổng hoà các hảnh vi tổ tung do người bị tam gjữ, bị can, bị cáo,
người bị kết an thực hiện trên cơ sở phù hop với quy định của pháp luật nhằm.phủ nhên một phan hay ton bộ sự buộc tội của cơ quan tién hành tổ tung, lâm.
“hum Hằng Hii (1999), Dina bio gyn bảo chế cia nguờibị bude tb Công en nhin din | HiNum1E
` Viên kim st nhân din ti cao (1995), Những vin đề ý hận và te ẩn cấp bí của Tật tổng hànsR yên đồ tàyhou học, Hà Nột
Trang 19giảm nhe hoặc loại trừ trách nhiệm hình sự của mình trong vụ án hình su”?
Theo quan điểm nảy thì phẩn nào đã nêu rõ được các đổi tương thực hiện quyền bao chữa và mục đích, ý nghĩa cia việc thực hiện quyển bao chữa Tuy nhiên, nêu ding phương pháp liệt kê doi trong được hưởng quyền nảy thì sé liệt kế không đẩy di Bai theo Khoản 1 Điều 58 BLTTHS năm 2015
thì người bị bắt cũng có quyển bảo chữa, nhưng lại chưa được liệt kế Hơn.
nữa, việc thực hiện quyền bảo chữa mà thực hiện trên cơ sở phù hợp với quy
định của pháp luật thi sẽ rất khó áp dung vi sự phủ hợp là dau hiệu định tinh,
không rổ răng
Qua đó, tác giả rút ra đánh giá chung là mỗi quan điểm nêu trên đều.
được lý giải trên những góc tiếp cân khác nhau, phẫn nao đã nêu ra được nội
‘ham khai niệm về quyền bảo chữa, các quan điểm trên déu có những ưu điểm và nhược điểm riêng Đồi tượng thực hiện quyền bảo chữa trong một sé quan điểm trên được đưa ra trong pham vi còn hẹp, chưa phủ hợp với quy định pháp luật va thực tiễn hiện nay, khi không chi có người bị tạm giữ, bi can, bi
cáo có quyền bao chữa ma ngay cả người bi bat cũng có quyển này.
Quyên bảo chữa của người bị buộc tôi được thực hiện qua hình thứcngười đó tư bảo chữa, nhờ người khác bảo chữa Tự bảo chữa là quyển năng
tổ tung đặc thi của người bị buộc tôi được pháp luật ghi nhân va bao đảm cho
phép người bị buộc tôi tự minh thực hiện hành wi tổ tụng, các quyền tổ tung
khác để bão vé mình trước các cơ quan pháp luật Còn việc nhờ người khác 'tbảo chữa được hiểu là việc người bi buộc tội dé nghị yêu cầu dich danh đổi tượng cụ thé trong các giai đoạn tổ tụng hình sự nhằm bao chữa, bao vệ quyển
và lợi ich hợp pháp cho người bi buộc tôi chống lại những cáo buộc của cơquantién hành tô tụng, người tiến hành tô tụng Theo đó, di là tự bao chữa
"hen Hằng Ha (1999), Dino qyồnbio ấn cia ngườibi buộc ts", Ne, ông manh dân Ht
8,020.30
Trang 20hay nhờ người khác bảo chữa thì cái dich đến cuối cũng cũng là nhằm baochữa cho người chính người bi buộc tôi
“Xuất phát từ những nghiên cứu trên, có thé đưa ra khái niệm chung nhất về quyển bảo chữa như sau: “Quyén bào chia ia tổng thé các quyền ma
pháp luật quy Ämh, cho pháp người bt buộc tôi có thé sử dung nhằm bác bỗmột phẩn hoặc toàn bộ sự buộc tôi không ding hoặc nhằm làm giảm tráchnhiệm cña he”
"Trong pháp luật tổ tung hình sự hiện nay thi khải niêm bi cáo chi tổn tại
khi người hoặc pháp nhân đã bi Tòa án quyết định đưa ra xét xử” Thực tiễn
cho thấy, chính giai đoạn xét xử vụ án hình sự, quyền bảo chữa cia bị cáo
được thể hiện rõ nét nhất, bởi vi ho được tham gia tranh luận tại phiên tòa, được trình bay ý kiến, được tham gia hỏi, được để nghỉ hỏi, được đưa ra những lý lẽ, chứng cứ chứng minh vé hảnh vi của mình và người tham gia tô tung khác Qua đó, chúng ta có thể hiểu quyên bảo chữa của bi cáo 1a tổng thể các quyên ma pháp luật quy định, cho phép bi cáo có thé sử dụng nhằm bác
'bö một phan hoặc toàn bộ sự buộc tôi không đúng hoặc nhằm lam giảm tráchnhiệm của bị cáo.
112 Thực hiện quyên bào chữa của bị cáo trong giai đoạn xét xứ sơ thâm:
vu âm hình se
112.1 Khái niềm tuc hiện quyền bào chữa cũa bị cáo trong giai doan xét itso thẩm vụ ân hình se
'VẺ khái niệm thực hiện, theo cuốn “Từ điễn Tiếng Việt" của Nha xuất
‘ban Hồng Đức năm 2018, thực hiện là bằng hoạt đông lam cho trở thành sự
thật, thực hiện cũng có thể được hiểu la làm theo trình tự, phép tắc nhất
"Yaa hon 1 Đền 61 BLTTBSnim 2015
Trang 21địnhÈ*, Theo đỏ, thực hiện chính là hành vi cụ thé của chủ thé được tién hank ‘bang hành động, hoạt động, việc lam cụ thé.
Giai đoạn xét xử sơ thẩm vu án hình sự là một trong những giai đoan của tô tụng hình sự (TTHS) Xét xử sơ thẩm vu án hình sự được thực hiền bởi Toa án nhân dân (TAND) có thẩm quyền xét xử sơ thẩm ở Việt Nam lả các
"TAND cấp huyện, TAND cấp tinh, Toa án quân sự khu vực, Toa án quân sự
cắp quân khu'” Giai đoạn xét xử sơ thẩm vu án hình sự bắt dau từ khi Tòa an thụ lý vu án đến khi hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị ban án, quyết định của TANDcấp sơ thẩm Trong giai đoạn nảy, Tòa án sẽ thực hiện các nghiệp vụ theo trình tự, thủ tục được quy định trong BLTTHS bao gồm chuẩn bị xét xử, đưa vu án ra xét zử va tuyên án Tòa án sẽ phải kiểm tra, thu thập, zac
minh toan bô tài liêu, chứng cứ của vụ án, bao gồm cả tai liệu chứng cứ do
'VKS chuyển sang cho Tòa án.
'Việc thực hiện quyển bảo chữa của bi cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự được thể hiện thông qua việc thực hiện quyền tu bảo chữa
và thực hiện quyển nhờ người khác bao chữa, Thực hiện quyển tự bảo chữa
của bị cáo trong giai đoạn xét xử sở thẩm vụ án hình sự là việc bị cáo tự sử dụng các quyển ma pháp luật quy định để bao chữa cho chính mình, đó là các hoạt động cu thé của bị cáo hướng tới việc bảo chữa để bảo vệ cho chính minh, Chẳng han như bị cáo thực hiện quyển trình bảy ý kiến, lập luân, đổi đáp với VIS để bác bỏ quan điểm, luận điểm đang buộc tội mình hay để chỉ ra những điểm không thuyết phục, bat hợp lý trong ban cáo trang va những quan điểm của VKS Trong vụ án hình sự, không ai hết chính bi cáo lả người hiểu rõ về hành vi của minh, việc mình có hay không có thực hiện hảnh vi để ‘Toa án xem xét xac định việc bị cáo có tội hay không có tôi ma VKS truy tổ.
Tuy nhiên, việc sử dụng va thực hiên quyển tư bảo chữa của bi cáo sẽ gặpˆ Boing thê (itn 2019), “Re đn Thing VỆC) nô, Hằng Đức BH Nội v 1232
“Xem Điệu 169 BLT TES 2015
Trang 22phải khó khăn nhất định khi bi cáo không có kỹ năng lap luân, kỹ năng tranh.
tụng hoặc những kỹ năng nay bi hạn chế do trình độ, kién thức của bị cáo bị
hạn chế La cơ quan tiến hành tô tụng trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án.
hình sự, điều hảnh việc xét xử vụ an, Toa an phải bảo dam cho bị cáo thựchiện quyền từ bảo chữa của minh và sự khách quan cia vụ én.
Thực hiện quyển nhờ người khác bảo chữa la việc bị cáo hoặc ngườiđại diên hoặc người thân thích của bị cáo nhờ người bảo chữa cho bị cáo
Người bảo chữa có thé là luật sử, người đại diện của bi cdo, bảo chữa viên
nhân dân, trợ giúp viên pháp lý Khi nha người khác bảo chữa, sẽ có sự phổihợp giữa người bảo chữa và bi cáo nhằm bảo về quyển va loi ích hợp phápcho bi cáo Khi đó, việc thực hiện quyền bảo chữa của bi cáo được thực hiệnhau hết thông qua các hoạt đông của người bảo chữa, có thể kể đến như các
hoạt động đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiền han tô tung, dé nghị
triệu tập người làm chứng, đưa ra chứng cứ, đánh giá những chứng cứ của vụán, tranh lập, đổi đáp tại phiên tòa Bằng các nghiệp vụ, kinh nghiệm và
trình độ chuyên môn của minh, sự tham gia của người bào chữa phin nào giúp cho việc thực hiện quyên bao chữa của bị cáo đạt hiệu quả hơn Ngoài ra, ‘bi cáo van có thé bd sung thêm ý kién bảo chữa ngoai những lời bảo chữa của
người bảo chữa
‘Tw những phân tích nêu trên, có thể hiểu thực hiện quyền bảo chữa của tị cáo trong giai đoan xét xử sơ thẩm vụ án hình sự là những hoạt động, việc lâm của bị cáo van dung quyển bảo chữa trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự để tư bảo chữa, nhờ người khác bảo chữa, sử dụng các quyển theo
quy định của pháp luật nhằm bao vé quyền va lợi ich hợp pháp cho mình.1.1.2.2 Nội dung thuec hiện quyền bào chita của bị cáo trong giai đoạn vét xi.sơ thẩm vụ ám hình sie
Trang 23Co sở của việc quy định về quyển bảo chữa và thực hiện quyền bao
chữa của bi cáo xuất phát từ việc đảm bao thực hiện quyển con người Quyển
con người luôn là nội dung quan trong va được đặt lên hảng đâu, 1a tiêu chi để
đánh giá tinh pháp quyển của một chế độ nba nước Nhằm dam bão quyển
con người, hướng tới xây dựng nha nước pháp quyển thinha nước phải luôn chủ trọng xây dưng và hoàn thiện hệ thống pháp luật để thông qua đó thực
hiên các chính sách, để ra các chế tải dim bảo thực hiện quyển con người,trong đó có quyển bao chữa Quyển con người được biết đến từ rất sớm trong
lich sử phát triển của loài người, quyển con người gắn liên với lịch sử vả phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, văn hóa của mỗi quốc gia.
G Việt Nam, bén cạnh thuật ngữ “quyền con người”, còn có thuật ngữ “nhân quyển" Cả hai thuật ngữ nay đều bắt nguồn tử thuật ngữ tiếng Anh.
“human rights”, ma nêu dich trực tiép sang tiếng Việt là quyên con người, còn.nến dich qua Hán - Việt là nhân quyền Xét vé mat ngôn ngữ học, theo Đại Từ
điển tiếng Việt, quyển con người và nhân quyền là hai từ đồng ngiũa'Š Theo Từ điển Luật học của Viện khoa học pháp ly thi: “Quyển con người la quyển
của thành viên trong xã hôi loài người -quyển của tat cả mọi người Đó là
nhân phẩm, nhu câu, lợi ích vả năng lực của con người được thể chế hóa (ghi nhận) trong pháp luật quốc tế va pháp luật quốc gia” Theo Giáo trình Lý.
luận và Pháp luật về Quyển con người của Khoa Luật Đại Học Quốc gia HaNổi thi: "Quyển con người là những nhu cầu, lợi ích tự nhiến, vốn có vảkhách quan cia con người được ghỉ nhân va bão vệ trong pháp luật quốc gia
và các théa thuận pháp lý quốc té"8.
Hiển pháp năm 2013 của nước Công hoa x4 hội chủ nghĩa Việt Nam, tại Điều.
Quyên con người được quy định trong
14 Hiến pháp quy định: *Ở nước Cong hòa xã hội chủ ng)ữa Việt Nam, các
° Viên Nginagithoc, Dein đến tổng Vật Neb Văn hót Thông tH, 1999, 1350'Việnhok học phap ý C006), “Te đn Luithoc" 20 Tephap S48
` Gáo tht Ly inn và Bhip hit ve Quyền con người ca Khoa Luật Bei Hoc Quốc gia Hà Nội (1999),ob Chal t Quốc gH Một
Trang 24trị, dân sục kinh tế, văn hóa, xã hội quyén con người, quyền công dân vẻ ci
được công nhãn tôn trong, bdo và, bảo đâm theo Hiến pháp và pháp huật Quyén con người, quyền công đân chi có thé bị hạn ché theo quy dmh của Trật trong trường hợp cần thiết vi if do quốc phòng, an ninh quốc gia trật tực
an toàn xã lội, dao đức xã lội, sức khỏe của cộng đông
Quyền con người là không chỉ được quy định va ghi nhận ở Việt Nam, mà còn được ghi nhân va bão vệ trong pháp luật các quốc gia trên thé giới và
1ä mỗi quan têm chung của công đông quốc tế Trong Tuyên ngôn độc lập của
nước Mỹ năm 1776 cũng đã ghi nhận: "Chúng tôi khẳng định những chân lý nay là hiển nhiên, mọi người sinh ra déu bình đẳng, ho được Tao hoa ban cho một số quyên tat yêu bat khả xâm phạm, trong đó có quyền song, quyên tự do và quyên mưu cầu hạnh phúc", Ban tuyên ngôn nhân quyển của Pháp năm 1791 đã nêu: "Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi và phải luôn luôn được từ do va bình đẳng về quyển lợi"? Trong Tuyên ngôn quốc tế nhân quyển được Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua năm 1948 cũng
đã ghi nhận tại Điều 3 như sau: "Mọi người déu có quyển sông, quyển tự do
‘va an toàn cá nhân”?2, Qua đó, chúng ta có thé thay rằng, quyển con người đã vva đang được toàn xã hội biết đến, hiển được tâm quan trọng của nó và ngày
cảng được để cao, như một yêu câu tat yêu của xã hội.
Nhằm dam bao thực hiện quyên con người, muôn buộc tôi và truy cứu.
trách nhiệm hình sự đổi với mét người thi phải có căn cứ, chứng cứ theo quy.
định pháp luết do Nha nước ban hành Để diéu tra, truy tô, xét xử được tiến
"hành một cách khách quan, minh bạch, toàn điển, bảo dim xét xử đúng người,đúng tôi, không làm oan người vô tội, phòng ngừa và ngăn chăn những viphạm từ phía các cơ quan tiền hành tổ tụng, người tiền hành tổ tung thi bi cáo
“hyàn ngân độc Bp củ mmớc Mỹ năm 1716
Tờ gavin của Pai
"Điền 3 yên ngôn qu nin quyền được Dail: ding Lita hợp quắc đã thẳng cha xấm 194
Trang 25phải được bay tô quan điểm, thái độ của minh đối với những lời buộc tôi,
được đưa ra những chứng cứ dé bac bô lời buộc tôi, thanh minh cho minh.
"Nói một cách khác la bị cáo phải có quyền bảo chữa và được thực hiện quyểnbảo chữa của minh Việc thực hiện quyển bao chữa của bi cáo chính la thực
hiện các quyển công dân, ma sâu xa đó chính là quyển con người.
Quyền bảo chữa của bi cáo bao gồm "quyền tự bao chita”,"quyén nha người bao chữa” hai quyền nay có thé song song tổn tại ma không loại trừ lẫn.
haw Bị cáo có quyển tự bảo chữa đồng thời có cả quyển nhờ luật sw hoặc
người khác bảo chữa và ngược lai khi đã nhờ người khác bảo chữa thì họ vẫn có quyển trình bay lồi bảo chữa của minh, bỗ sung thêm sau lời bảo chữa của
luật sử hoặc người khác bảo chữa.
Trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vu án hình sự, bi cao sử dung các quyền của mình được quy định cụ thể tại BLTTHS để thực hiện quyển tự bảo chữa.
cho mình Các quyển của bi cáo được thực hiện tương ứng theo trình tự của
thủ tục tổ tụng trong giai đoạn nay Chẳng hạn như quyên được thông báo,
giải thích về quyền và nghĩa vụ của bi cáo phải được thực hiện trong giai đoạn
khai mạc phiên tòa, để bi cáo nắm bắt được, biết được các quyển va ngiãa vụ của mình để thực hiện chứ không thé sau khi thủ tục tranh luận tién hành xong thì mới phổ biển quyền va nghĩa vụ cho bi cáo Do đó, để thực hiện quyền tự bảo chữa của bị cáo thi bị cáo phải hiểu và nắm rất chắc các quyển
và ngiữa vụ của mình theo luật đính Trong quá tình tổ tụng nêu phát hiện
các trường hợp sai phạm của cơ quan tiền hảnh td tung thi bị cáo có thé van đụng ngay quyền khiếu nại, tổ cáo các vi phạm của cơ quan có thẩm quyển tiến hảnh tổ tụng, người có thẩm quyền tiền hanh tá tụng Hau hết các quyền của bi cáo trong TTHS, bi cáo déu có thé sử dung cho mục đích thực hiến
việc bảo chữa của mình, đặc biết là thực hiện quyển được hỏi, dé nghỉ hi,
ˆ Hoing Thị Man Sem, 2015), “Giáo wish Hậtổ ng hàn sự Vật Ne, Công min din, BÀ Nội,
380.
Trang 26quyển được trình bay ý kiến, đổi đáp tranh luân Ngoài ra, bi cáo được thực
hiện quyên nhờ người bảo chữa cho bị cáo, quyền được lựa chon, thay di, tir
chối người bảo chữa Việc nhờ người bào chữa như cảnh cửa cứu sinh cho bị
cáo, bởi 1é không phải bi cao nào cũng am hiểu pháp luật, hiểu và van dung
được các quyển, nghĩa vụ của minh trong giai đoạn xét xử vụ an hình sự mắc.
dù đã được phổ biển các quyền va nghĩa vụ nay Bởi lẽ, các kỹ năng vẻ tranh.
tung phải được rèn luyện, đảo tao thi mới van dụng hiệu quả được Bên canh.
việc đã nhờ người bao chữa rồi bị cáo vấn được thực hiện quyển bảo chữa của
minh một cách đây dit như là được nhận các quyết định của cơ quan tiền hành.
tổ tung, được tham gia phiên toa, được thông báo gii thích về quyển và ngiấa
vụ, được thực hiện việc trình bảy ý kiến, thực hiện tranh luận tại phiên tòa,
thực hiện bé sung thêm ý kién sau ý kién, trình bay của người bảo chữa
Các nội dung quy định cụ thể về thực hiện quyển bao chữa của bị cáo
không chỉ giúp cho bi cáo mA còn giúp cho các cơ quan tiên hành tổ tụng,người tién hanh tổ tung, người tham gia tô tụng khác nắm bất được, van dụng
được trong thực tiễn Nếu chỉ quy định về quyên ma không quy định cụ thể để
thực hiện quyền đó như thé nào thi rổ rang la việc áp dung sẽ không đạt hiệu
quả, thâm chí là không áp dụng được Các nội dung thực hiện quyển bảo chữa đã làm sáng tö được quá trình thực hiện và những việc lam cụ thé, can thiết để thực hiện được quyền bảo chữa của bi cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ:
án hình sự nói riêng và trong các giai đoạn cia TTHS nói chung.
1.12 3 Đặc diém thực hiện quyên bào chita của bị cáo trong giai đoạn xét xứ:
so thẩm vụ án hình sue
"Trong tổ tung hình su, việc giãi quyết vụ án hình sự sẽ trai qua các giai
đoạn khác nhau, ma môi giai đoạn có những công việc, đặc điểm va tính chất riêng, Co nhiều quan điểm khác nhau về cách chia giai đoạn trong TTHS, nhưng theo quan điểm chung thi có thể chia lam các giai đoạn sau: giai đoạn.
Trang 27khởi tô vụ an, giai đoạn điều tra, giai đoạn truy tô và giai đoạn xét xử vụ án tình sự (xét xử sở thẩm vụ an hình sự vả xét xử phúc thẩm vụ án hình sự).
Trong giai đoạn khởi tổ vụ án, giai đoạn điều tra va giai đoạn truy tổ, việc
thực hiện quyển bảo chữa trong các giai đoạn này déu rất hạn chế so với giai
đoạn xét xử vụ án hình sự
Người bảo chữa được tham gia bảo chữa từ khi người bi bất có mắt tại
trụ sở của cơ quan diéu tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiền hành một số hoạt
đông điểu tra hoặc từ khi có quyết đính tam gi, Người bảo chữa có một số
quyển sau: có mặt khi lấy lời khai của người bị bất, bị tam giữ, khi hồi cũng
‘bj can và nếu người có thẩm quyền tiến hành lây lời khai, hỏi cùng đẳng ý thì được hdi người bị bat, người bi tam giữ, bị can, sau mỗi Ian lây lời khai, hỏi cung của người có thẩm quyên két thúc thi người bảo chữa có thể hỏi người bị bat, người bi tam giữ, bị can, có mặt trong hoạt động đối chất, nhân dạng,
nhận biết giọng nói vẻ hoạt đông diéu tra khác, thu thập, đưa ra chứng cứ, tài
liêu, đỗ vật, kiểm tra, đánh giả, trình bay ý kiến về chứng cứ, đỏ vật liên quan ‘va yêu cầu người có thẩm quyền tiên hảnh tổ tụng kiểm tra, đánh gia”,
Trong giai đoạn khối tô, điều tra, truy tổ, việc thực hiên quyền bảo
chữa của người bi buộc tội (người bi bắt, người bi tạm giữ, bi can) chủ yêu là
trình bày lời khai, trình bay ý kiến, đưa ra chứng cứ, tả liêu, đỏ vật, yêu câu,trình bảy ý kiến về chứng cớ, tai liêu, đồ vật liên quan va yêu cầu người có
thấm quyên tiễn hanh tô tụng kiểm tra đánh giá; được giải thích về quyền vả
nghĩa vụ của mình, được biết lý do minh bi giữ, bi bất, bị khởi tổ; được nhân.
các văn bản tô tung Ở các giai đoạn nảy, cơ quan tiến hảnh tổ tung tiến
hành các hoạt động chủ yếu hướng tới việc chứng minh tội pham, người bibất, người bị tam giữ, bị can không có quyén hỏi, tranh luận như giai đoạn xétxử vụ án hình sự Các hoạt động của người bảo chữa trong các giai đoạn nay
"Sam Diba 74 BLT TAS an 3015
° Yana Khoản | Biba 73 BLTTHS năm 2015
Trang 28cũng bi han chế so với giai đoạn xét xử so thẩm vu án hình sự Người bảo chữa tham gia vào các giai đoạn nảy giúp người bi buộc tội về mặt pháp lý
nhằm bão vệ quyền và loi ich hợp pháp của ho, tránh những lời khai gây batlợi về mặt pháp lý cho họ Về yêutam lý, sự có mất của người bảo chữatrong các giai đoạn nảy, giúp cho người bi buộc tôi an tâm hơn rat nhiễu, giúphho bình tỉnh, sáng suốt trong quá tình khai bảo, trung thực, khách quan, toán.diện, đúng quy định của pháp luật, tránh các trường hợp người bị buộc tôi bị4p củng, mớm cung, dụ cùng,
Trong giai đoạn xét xử vụ án hình sự nói chung và giai đoạn xét xử sơ
thẩm vụ án hình su nói riêng là một trong những giai đoạn quan trọng, Tòa án.
xem xét đưa ra ban án quyết định bị cáo phạm tội hay không phạm tôi vả mức
tình phạt cụ thể của bi cáo.
Ở giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, bị cáo được thực hiện quyên.
bảo chữa minh theo quy định của BLTTHS, việc thực hiện quyền bảo chữacủa bị cáo trong giai đoạn này rõ nét nhất so với các giai đoạn khác trungTTHS Khác với các giai đoạn khởi tổ, điều tra, truy tổ, trong giai đoạn xétxử, bi cáo, người bảo chữa cho bi cáo được thực hiện quyền dé nghỉ triệu tapngười tham gia tô tung, được quyền dé nghị hỏi, hỗi, tranh luận, đối đáp đưara lý lẽ chứng cứ, chứng mảnh sự vô tôi hoặc làm giảm trach nhiệm của bị
cáo Tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, moi tải liệu chứng cứ do Cơ.
quan điều tra (CQĐT), VKS thu thập được sẽ được công khai, những ngườitham gia tổ tung sẽ được nghe trực tiếp lời khai cũa nhau và được Tòa án xem
xét Hội đồng xét xử (HBX) điều khiển phiên Tòa bã dim việc tranh tung
giữa các bên buộc tôi và bên gỡ tội (bảo chữa), Téa án thực hiện chức năng
xét xử, lâm trong tai phân xử đưa ra phán quyết Toà án có trách nhiệm thẩm tra tất cả các chứng cứ của vụ án va bão đăm sự bình đẳng và các điều kiện cần thiết khác dé các bên tién hảnh tranh tụng một cách khách quan, toan
Trang 29diện, công bằng va đúng pháp luật vẻ các van dé của vu an, lâm cơ sở để Toa án ra bản án không kết tội hoặc kết tội va tuyên hình phạt đổi với bi cáo Do đó, trong giai đoạn nảy việc thực hiện quyền bảo chữa của bị cáo được thể
hiện rõ nết
11.3 Ý nghĩa của việc thực hiện quyên bào chita của bị cáo.
Thử ni, thực hiển quyển bảo chữa của bị cáo là thực hiện quyển conngười, quyền công dân
Quyền bao chữa của bị cáo là một trong những nguyên tắc hiển định
được ghi nhân tại Khoản 4 Điều 31 Hiển pháp năm 2013 với nội dung “4.
Người bị bắt tạm giữ: tạm giam khỏi tổ, điều tra truy tổ xét xử cô quyền te
bào chia, nhờ luật sw hoặc người khác bào chữa” Tại Khoản 7 Biéu 103
Hiển pháp năm 2013 quy định: “7 Quyển bào chữ cria bị can, bi cáo, quyền
bão vệ lợi ich hợp pháp cũa đương sư được bảo đâm” Trên cơ sử quy định
của Hiến pháp năm 2013, béo đảm quyển bảo chữa của bi cáo đã tré than
một trong những nguyên tắc cơ bản quy định tại Điều 16 BLTTHS năm 2015Nguyên tắc bao đâm quyển bảo chữa của người bi buộc tôi, bảo vệ quyển vàoi ích hop pháp của bi hai, đương sự là mốt nguyên tắc nhân đạo, gop phân"vào việc bao vệ quyển con người trong TTHS.
Nguyên tắc dim bao quyển bao chữa của người bị buộc tôi được quy
đính tại Điều 16 BLTTHS năm 2015, theo đó Cơ quan, người có thẩm quyên
tiến hành tổ tung có trách nhiêm thông báo, giải thích và bảo dim cho người‘bi buộc tôi, bi hai, đương sự thực hiện đây đũ quyền bảo chữa, quyền và lợi
ích hợp pháp của họ theo quy định của BLTTHS® Bị cao được thông báo,
giải thích, bão đâm thực hiện đây đủ quyên bảo chữa, quyền va lợi ích hop
pháp của họ Chúng ta có thé thấy rằng, việc thực hiên quyển bao chữa của bi
`" Xem Khoi 4 Đều 31 Hin nh năm 2013
“Xem hoàn 7 Bit 103 Hn php ni 2013
° Yam Buu 16 BLT TES 2015
Trang 30cáo chính là một trong những hoạt động ma bi cáo dang thực hiện các quyển
con người, quyển công dân của mình, cụ thể đó lả quyền được trình bày, quyên được phát biểu, quyền được tranh luận để bảo vệ bị cáo khỏi các cáo
‘bude của cơ quan tiền hành tổ tung va khỗi các biện pháp áp dụng hinh phat
có thể lá tước di quyền tu do, quyển được sông của bi cáo Nhà nước đảm bão để bị cáo thực hiện quyền nảy.
Thứ hat, thực hiện quyển bảo chữa là thể hiện tinh wu việt cia Nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
'Việc bảo dam thực hiện quyển bảo chữa của bi cáo trong qua trình giãiquyết vụ án hình sự có ý nghĩa quan trong, đảm bảo thực hiện quyển côngdân, quyền con người Đảng va Nhà nước ta đang từng bước thực hiện cảicách tư pháp, hướng tới xây dựng một zã hội dân chủ, phát huy toan diệnquyển tư do, dân chủ của công dân, bão dim thực hiện các quyển của conngười Hiến pháp và các văn bản pháp luật ghi nhân quyển bảo chữa của bị
cáo va nội dung dm bao thực hiện quyền bao chữa của bị cáo đã thể hiện tinh
chất dân chủ của Nha nước ta, được công đẳng quốc tế thừa nhận.
‘Trt ba, thực hiên quyền bảo chữa của bi cáo góp phan vào việc giúpTòa án giải quyét vụ án một cách khách quan, đẩy di, toản dién và đưa rađược quyết đính đúng đắn, đúng người, đúng tôi, không lam oan người v6 tôi
Bao chữa là một trong những nội dung cơ bản của TTHS, đối trong vớichức năng buộc tôi của VKS Trong vụ án hình sự nếu chỉ có buộc tội ma
không có gỡ tôi th cơ quan tiền hành tổ tụng sé rat dễ rơi vào tinh trang đánh giá chủ quan Nếu chi dựa vào đánh giá chủ quan để kết tội thi sẽ rat dé dẫn.
đến kết tôi oan người vô tôi vi không nhìn thay được đẩy đủ toàn diện bức
tranh vụ án Trong thực tiễn đã không có ít vu án oan sai vả hậu qua để lại vô cùng năng né, thậm chí có những hậu quả không thể khắc phục được vì nó có.
liên quan đến tính mang con người.
Trang 31'Việc dim bao việc thực hiện quyền bảo chữa của bị cáo gép phẩn vào
việc giúp giải quyết vụ án một cách khách quan, toản điện va đây đủ, đồng thời bão vệ quyển va lợi ich chính đáng của bi cáo được pháp luật bảo vệ.
Thứ tư, thực hiên quyền bảo chữa của bi cáo là con đường tìm ra chan
lý, sư that khách quan cia vu án
Su thật khách quan ola vu án là những sự việc dign ra trên thực tế khi
xây ra vụ án Những sự việc nay có nguyên nhân, điều kiện và quan hệ nhân
quả, vừa tn tai độc lập, vita có mỗi quan hệ logic chất chế với nhau, có người
thực hiên tôi pham, nạn nhân và những đối tượng, nhân chứng, vật chứng cóliên quan Thực hiện quyển bao chữa của bi cáo 1a con đường tim ra chân lý,sự thật khách quan cia vu én Bởi 1é chân lý, sự thật khách quan của vụ án chỉ
được lâm sáng tô khi có sự tranh luân giữa các quan điểm khác nhau.
‘Trit năm, thực hiện quyền bao chữa của bị cáo là thực hiện chức năng
co bản của tổ tụng hình sự nhằm giải quyết đúng đắn vụ án hình sự.
Trong tổ tụng hình sự ngoãi chức năng buộc tội, còn có chức năng gổtôi (bảo chữa) và chức năng xét xử Chức năng bao chữa là một trong những
chức năng quan trong của TTHS: "Ở đâu có buộc tội 6 đó có bảo chữa” Chức
năng bảo chữa bất đầu từ quyển bảo chữa của người bi buộc tội Mục đích bảochữa đỏ 1a bác bi một phản hoặc toản bộ sự buộc tội hoặc giảm nhẹ tráchnhiệm cho bên bị buộc tôi Theo đó, việc thực hiện quyên bảo chữa của bị cáochính là thực hiện chức năng bao chữa lä một trong những chức năng cơ bảncủa tổ tụng hình sw.
Thứ sản, thực hiển quyển bào chữa cia bị cáo nhằm dim bảo nguyên.tắc tranh tung trong tổ tung hình sự.
Nguyên tắc tranh tụng được quy định cu thé tại Điều 26 BLTTHS năm 2015 như sau: "Trong quả tình khởi tổ, điền tra, truy tổ, xét zữ, Điều tra viên, Kiểm sát viên, người khác có thẩm quyền tiền hanh tô tụng, người bi buộc tdi,
Trang 32người bảo chữa va người tham gia tổ tụng khác déu có quyển bình đẳng trong việc đưa ra chứng cử, đánh giả chứng cử, đưa ra yêu cầu dé lam rõ sự that khách quan của vụ án Tải liệu, chứng cử trong hồ sơ vụ án do Viện kiểm sát chuyển đến Tòa án để zét xử phải đây đủ và hợp pháp Phiên tòa xét xử vụ án hình sự phải có mặt đẩy đủ những người theo quy đính của Bộ luật nảy,
trường hợp vắng mặt phải vi lý do bat khả kháng hoặc do trở ngại khách quanhoặc trường hợp khác do Bộ luật này quy định Tòa án có trách nhiệm tạo
điều kiên cho Kiểm sét viên, bi cáo, người bào chữa, những người tham gia tổ
tung khác thực hiện đẩy dit quyền, nghĩa vu của minh và tranh tụng dân chủ,
tình đẳng trước Tòa án Moi chứng cứ xác định có tôi, chứng cứ sác định vô ôi, tinh tiết tăng năng, tình tiết giảm nhe trách nhiềm hình sự, áp dung điểm, khoản, điêu của Bộ luật hình sự để zác đính tội danh, quyết định hình phat,
mức bổi thường thiết hại đổi với bị cáo, xử lý vật chứng va những tình tiếtkhác có ý ngiấa giải quyết vu án déu phải được trình bay, tranh luôn, lâm rổtại phiên tòa Bản án, quyết định của Tòa án phải căn cứ vào kết quả kiểm tra,
đánh giá chứng cứ va kết qua tranh tung tại phiên tòa"?
Nguyên tắc tranh tụng thể hiện ở quyền bình đẳng trong việc đưa ra chứng cứ, đánh giá chứng cứ vả đưa ra yêu cau, ngoải ra còn thể hiện trong việc các bên tham gia phiên toa xét xử, đưa ra những trình bảy, tranh luận để
lâm rõ các chứng cử buộc tôi và gỡ tôi tai phiên tòa, tranh tung dân chủ binh
đẳng trước Tòa án Do đó, việc thực hiện quyển bảo chữa của bị cáo vita lả thực hiện chức năng gỡ tội trong TTHS, vừa là một trong những nội dung để am bão nguyên tắc tranh tụng trong TTHS Song song hai chức năng buộc tôi và gỡ tội mới đảm bao và thể hiện được tính tranh tụng của vụ án hình su.
" Đầu 36 BLTTESnäm 2015
Trang 331.2 Quy định của pháp luật về thực hiệ trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự.
BLTTHS 2015 được ban hảnh có nhiều quy định mới về quyển bảo chữa, thực hiện quyên bảo chữa của bi cáo so với BLTTHS năm 2003 gop phan nâng cao chất lượng tranh tụng tại phiên tòa theo tinh than cải cách tư pháp BLTTHS 2015 đã dành một chương lớn để quy định vé bao chữa, bao
vê quyển va lợi ich hợp pháp của bi hai, đương sự (Chương V) vả dành một
mục lớn để quy định về hoạt động tranh tụng tại phiên tủa (Mục 5, Chương.
XE - Thủ tục tranh tung tại phiên toa), đảm bao việc thực hiện tốt quy định
vẻ bảo chữa và tranh tụng tại phiên tòa, kết quả tranh tụng lả cơ sở dé Toa án.
ra phân quyết
Quyên bao chữa của bi cáo được quy định cụ thé tại Điểm g Khoản 2
Điều 61 BLTTHS năm 2015, theo đó bi cáo có quyển tự bảo chữa, nhờ ngườibảo chữa Bi cáo có quyển tự bao chữa đồng thời có cả quyền nhờ người bao
chữa và ngược lai khí đã nhở người bảo chữa thi bị cáo vẫn có quyển trình
quyền bào chứa của bị cáo.
bây lời béo chữa của mình, bỗ sung thêm sau lời bảo chữa của người bao
12, Các hình thức thực hiện quyên bào chita ctia bị cáo
12.111 Bị cáo he bào chữa
Từ bao chữa là một trong những hình thức để bị cáo thực hiện quyền ‘vao chữa của mình Bị cáo có thé tự sử dung các quyển của minh theo quy định của BLTTHS va các văn bản hướng dan thi hanh để tự thực hiện việc
bảo chữa cho minh ma không nhất thiết phải có người bao chữa Tự bảo chữakhông có nghĩa là chồng đổi cơ quan, người tiên hành tổ tung, ma đó là thựchiên một trong các quyên của bi cáo được pháp luật cho phép Hiển nay, có
không it trường hop do chưa có nhân thức đẩy đủ quyển của bi cáo nên Khi bị
Trang 34cáo thực hiện quyén tu bao chữa cho minh thi lại cho rằng bi cáo có thái đồ không thanh khẩn khi khai báo.
'Việc thực hiện quyên tự bảo chữa của bị cao được quy định cụ thể sau đây:
- Bị cáo được nhân quyết định đưa vụ án ra xét sc
Quyết định đưa vụ án ra ét xử được giao cho bị cáo hoặc người đạidiện của họ, gửi cho người bảo chữa, bi hai, đương sự châm nhất là 10 ngày
trước khi mỡ phiên tòa Trường hợp x¢t xử vắng mặt bi cáo thì quyết định đưa
‘vu án ra xét xử được giao cho người bao chữa hoặc người đại diện của bị cáo,
quyết định đưa vụ án ra xét xử còn phải được niêm yết tại trụ sở Ủy ban nhân dân zã, phường, thị tran nơi bị cáo cư trú cudi cùng hoặc cơ quan, tổ chức nơi.
lâm việc, học tập cuỗi củng của bi cáo?L
Quyết định đưa vụ án ra xét xử là một trong những quyết đính quan
trọng của Tòa án trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự Nội dung của
quyết định đưa vụ an ra xét xử phải có đây đủ các nội dung quy định tạiKhodn 1 Điều 255 BLTTHS năm 2015 Quyển được nhận quyết định đưa vụán ra xét xử là quyền quan trong của bi cáo Dựa vào nội dung cia quyết định,
‘bj cáo nắm bat được thời gian, dia điểm mỡ phiên tỏa, tôi danh ho bị đưa ra xét xử, tên những người tiền hảnh tổ tụng, tham gia tổ tụng, vật chứng cân đưa ra xem xét tại phiên toa” Trên cơ sỡ đó, bị cáo có thời gian để chuẩn bị
kế hoạch bảo chữa cho mình, thực hiên các quyển của mình như tham gia
phiên tòa, quyên để nghị thay đổi người tiến hảnh td tụng, bd sung người
tham gia tổ tung, quyên yêu câu zem xét thêm vật chứng- Được tham gia phiên tòa
Bi cáo phải có mét tại phiến tòa theo giấy triệu tép của Tòa án trongsuốt thời gian xét xử vụ án, néu vắng mặt không vi lý do bắt kha kháng hoặc
`" Xem Rhoix 1 Bide 186 BL TTHS nim 2015,
` Xem Khoi 1 Big 286 BL TTHSsấm 2015‘Yona Thoần 1 Bib 259 BL TTRS năm 2015
Trang 35không do trở ngại khách quan thi bi áp giải, nêu bi cáo vắng mat vi lý do bat
khả kháng hoặc do trỡ ngại khách quan thi phải hoãn phiên tòa Nêu bị cáo bị
‘bénh tâm thần hoặc bị bệnh hiểm nghèo thì Hội đồng xét xử tam đính chi vụ
án cho đến khi bị cáo khdi bệnh Nêu bi cáo trốn thì Hội đồng xét xử tạm đình
chỉ vụ án và yêu cầu Cơ quan điều tra truy nã bị cáo”?
Nov vậy, tham gia phiên tùa không chi la quyền ma còn là nghĩa vụ của
tị cáo Đông thời, việc bị cáo tham gia phiên tủa sé tao diéu kiến thun lợicho bị cáo thực hiện quyển bảo chữa và bao vệ quyển, lợi ích hợp pháp củatrình
- Được thông báo, giải thích về quyền va nghĩa vụ
Trong phân khai mạc phiên toa, Chủ tọa phiên tòa kiểm tra lại sự co
mặt của những người có mất tai phiến tủa theo gidy triệu tập của Tòa án và
kiểm tra ly lịch, phổ biển quyền vả nghĩa vụ của họ" Bị cáo phải được biết các quyền và nghia vụ của họ để họ vận dung các quyền vả nghĩa vụ của họ.
theo đúng quy định của pháp luật.
- Dé nghị thay đổi người có thẩm quyển tiền hảnh tô tụng, người giám.
định, người phiến dich, người dịch thuật, để nghĩ triệu tập người làm chứng,người có quyển lợi, nghĩa vụ liên quan dén vụ án, người giảm định, người
tham gia tố tụng khác và người có thẩm quyên tiền hành tổ tụng tham gia
phiên tòa
Bi cáo la đối tương bi buộc tôi trong vụ án hình sự, là người bi đưa ra
xét xử nên mọi vấn dé liên quan đến việc xét xử sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến
quyền va lợi ich của bị cáo Vi vây, khi có căn cứ cho rằng những người có
thấm quyền tiền hảnh tổ tụng, người giám định, người phiên địch, người địch thuật không võ tư khí làm nhiệm vu, bi cáo có quyển để nghỉ thay đổi theo
quy định của pháp luật Ngoài ra, bị cáo côn có quyển dé nghĩ triệu tập người
` Xem Koln | Điu 200 BLTTHS nấm 2015,+ 38m Khoản 3 Đi 301 BL.TTES năm 1015
Trang 36Jam chứng, người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, người giảm định, người tham ga tổ tụng khác vả người có thẩm quyển tiên hành tổ tung tham gia phiên toa để dim bão vu án được giải quyết khách quan toàn điện.
- Đưa ra chứng cứ, tải liệu, dé vật, yêu cầu.
Bi cáo có quyển đưa ra chứng cứ, tải liệu, đỏ vật, yêu cau theo Điểm đ
Khoản 2 Điều 61 BLTTHS năm 2015 Những tài liệu, đồ vật mà bị cáo đưa ranhằm mục đích gỡ tội cho bị cáo, chứng minh bị cáo không phạm tội hoặc
chứng mình những tình tiết giảm nhe cho bi cáo Hội đồng xét xử phải kiểm
tra, 4c minh các tai liêu đổ vất đó có giá tri chứng cứ trong vu án hay không,
vả dam bảo trong việc đưa ra chứng cứ, đánh giá chứng cứ, đưa ra yêu cầu để lâm rõ su thật khách quan của vụ án la bình ding.
- Trinh bay ý kiến, tranh lun tại phiên toa
Bi cáo, người bảo chữa, người tham gia td tung khác có quyền trình bay ý kiến, đưa ra chứng cứ, tai liệu va lập luận của minh để đối dap với Kiểm sát
viên về những chứng cứ xác định có tội, chứng cứ xác định vô tôi; tính chất,
mức đô nguy hiểm cho sẽ hội của hành vi pham tôi, hầu quả do hảnh vi phạm.
tôi gây ra, nhân thân và vai trò của bi cáo trong vụ án; những tình tiết tăngnăng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, mức hình phạt, trách nhiệm dan sự, xử lývật chứng, bién pháp từ pháp, nguyên nhân, điều kiện phạm tôi va những tình
tiết khác có ý nghĩa đối với vụ án Bị cáo, người bảo chữa, người tham gia tổ
tụng khác có quyền đưa ra để nghĩ của mảnh?”
Trinh bay ý kiến, tranh luận, đối đáp là tiến đề quan trong để bị cá thực hiến hoạt đồng tranh tung bao về quan điểm, quyển lợi của minh khi
tham gia tổ tụng, Trong phiến tòa, bi cáo có quyển trình bay lời bảo chữa va
có quyền bổ sung ý kiển bảo chữa của người bảo chữa cho mình.
` Xem Kein | Babu 323 BLTTRS nấm 2015
Trang 37- Để nghị chủ toa phiên tòa hồi hoặc tự minh héi người tham gia phiên.
tòa nếu được chủ tọa đẳng y.
'Việc hỏi tại phiên tủa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự có ý nghĩa vô cùng.
quan trọng, bởi chính những câu hỏi và câu trả lời tại phiên tòa 1a một trong
những chứng cứ để xác minh sự thật của vụ án Việc hỏi cũng nhằm mục đích lâm rõ các nội dung còn mâu thuẫn, chưa rổ trong vụ án Do đỏ, néu vận dung tốt quyến nay bị cáo có thể đạt được mục dich bảo chữa cho mình, minh oan
minh vô tội
- Nổi lời sau cùng trước khi HDXX vào nghĩ án
Sau khi những người tham gia tranh luận không trình bay gi thêm, chủ
toa phiên tòa tuyên bố kết thúc tranh luôn Bị cáo được nói lời sau cùng
Không được đặt câu hồi khi bi cáo nói lời sau cing Néu trong lời nói saucũng, bị cáo trình bảy thém tình tiết mới có ý nghĩa quan trong đối với vụ ánthủ Hội đồng sét xử phải quyết định trổ lai việc hỏi Hội đồng xét xử có quyền
yêu cầu bi cáo không được trình bảy những điểm không liên quan đến vụ án nhưng không được hạn chế thời gian đối với bị cáo BLTTHS quy định quyển nay để nhằm tạo điều kiện cho bi cáo bay ta thai độ nguyện vọng của.
minh lên cuối cùng trước khi HBXOX đưa ra những quyết định đổi với vụ án.
~ Xem biên ban phiên tòa, yêu câu ghi những sửa đổi, bd sung vào biên.
‘ban phiên toa.
Sau khi chủ toa phiên tòa va Thư ký Téa án ký vào biến bản phiên tòa,tị cáo được xem biên bản phiên toa Nếu có người yêu cầu ghi những sửa đổi,
'°bổ sung vào biên bản phiên tòa thi Thư ký Tòa án phải ghi sửa đổi, bổ sung đó vào biên ban phiên tòa Không được tẩy xóa, sửa chữa trực tiếp mã phải ghi sửa đổi, bd sung tiếp vào cuối biên bản phiên tòa va củng chủ tọa phiên tòa ký xac nhận, néu chủ toa phiên tòa không chap nhân yêu cau thi phải nêu
"ama Đn 04 BLTTESnEm 2015
Trang 3816 lý do va ghi vào biến ban phiên tòa” Việc xem biển bin phiên tòa giúp
cho bị cao nắm bất được các câu hỗi, câu trả lời, lời trình bảy và quyết định
tại phiên tòa, cũng như nắm bất được moi diễn biển tai phiến tòa từ khi bắt đâu cho đến khi kết thúc phiên tòa Từ đó, kiểm tra, kiểm soát được những, nội dung nao còn thiếu, những nội dung nao không đúng để yêu câu Thư ký Toa án ghi những sửa đổi, bỏ sung vào biên bản phiên tòa.
- Kháng cáo bản án, quyết định của Tòa án
Bi cáo có quyền kháng cáo ban án hoặc quyết định sơ thấm của Téa án
Kháng cáo là việc chồng lại bản án hoặc quyết định đã tuyên của Toa án
nhưng chưa có hiệu lực và yêu cầu được xét xử lại.
1.2.1.2, Bì cáo nhờ người khác bào chữa
Quyên nhờ người khác bảo chữa là quyển năng tổ tung đặc thủ của bi
cáo Nêu bị cáo không tự minh bảo chữa thi họ có thể nhờ luật sự hoặc người
khác bảo chữa Theo Khoản 1 Điển 71 BLTTHS năm 2015 thi người bao
chữa lả người được người bi bude tôi nhờ bảo chữa hoặc cơ quan có thẩm quyển tién hanh tổ tung chỉ định va được cơ quan, người có thẩm quyền tiền hành tổ tung tiếp nhận việc đăng ký bào chữa” Nhiệm vụ và mục dich của người bảo chữa tham gia tổ tung la nhằm lam sáng tö những tỉnh tiết cia vụ
án nhằm chứng minh sựvô tôi hoặc giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho ngườibi buộc tôi va giúp người bị buộc tôi vé mat pháp lý dé bão đăm các quyền và
lợi ich hợp pháp của ho”, BLTTHS đã mỡ rộng đối tượng có quyển yêu cầu
người bảo chữa, ngoài "người bi buộc tội” thì người đại điên hoặc người thân.
thích của họ cũng có quyển yêu câu người bảo chữa" Người thân thích của
người bị buộc tôi gồm Vợ, chéng, bé dé, mẹ dé, bồ chồng, me chồng, bồ vo,
` Xem Bila Hin ¢ Diba 25 BLTTHSniea 2015
» 3am hoàn Đồn 71 BỊ TTESnim 205,
"Bam Tho: Bh, Nguyen Mai Độ, Là Vin Tr, Ngyễn Ngoc Hi, Din Vin Layin, Pham Thi Tụ ĐỂ‘Ta Barong, Nguyln Cho Hing C018), “Binh hin Hoa học Bộ hit td emg hàn sens 2015", 26 Công
sunhin din, 2a Ns, 156
‘Som Điệu 75 BL Presa 2015,
Trang 39me vợ, bỗ nuôi, me nuôi, con dé, con nuôi, ông nội, bà nối, ông ngoại, bảngoại, anh ruột, chị ruột, em ruốt, cu nối, cu ngoại, bác ruột, chú ruột, câu.
uột, cô ruột, di ruột, chấu ruột của người bi buộc tôi"!
Người bao chữa có thé là Luật su, Người đại diện của người bị buộc
tôi, Bao chữa viên nhân dân, Trợ giúp viên pháp ly trong trường hợp người bị
‘bude tôi thuộc đối tượng được trợ giúp pháp ly" Cụ thể như sau: Thứ nhất, về người bào chia là luật swe
Theo Điểu 2 Luật luật sư năm 2006 (sửa đổi, bổ sung năm 2012) thì luật sư là người có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghệ theo quy định của Luật nay, thực hiện dịch vụ pháp lý theo yêu câu của cá nhân, cơ quan, tổ chức (sau đây gọi chung là khách hang) Tiêu chuẩn của luật sw được quy định tại Điều 10 Luật luật sư năm 2006 (sửa đổi, bỗ sung năm 2012) là: “Công dân 'Việt Nam trung thành với Tổ quốc, tuân thủ Hiền pháp vả pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt, có bằng cit nhân luật, đã được đào tao nghề luật su, đã qua
thời gian tập sư hành nghề luật sư, có sức khoé bão dim hành nghề luật sư thi
có thé trở thành luật sự
‘Vai trò của luật sư trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự có một
vi trí hết sức quan trọng, với nhiệm vụ sử dung moi biện pháp do pháp luật
quy định dé làm sáng t6 những tinh tiết sác định bi cáo vô tội hoặc những tình
tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cia bi cáo.
Thứ hai, về người bào chữa là người đại điện của bị cáo
Người đại diện theo pháp luật của cá nhân, pháp nhân được quy định cụ
thể tại Diu 136, Điều 137 Bộ luật Dân sự năm 2015.
© Xem Bile Thuần 1 Điều £ BE TTHS nim 2016
“2 Xem Khon 3, Buu 7Í BE TTES nấm 2015
“Yam Điệu 3 Lut mật sim 2006 (sữa đối bể ng ấm 2012)“Sum Điệu 10 Luật it seam 2006 sữa đi bở ng ấn 2012),
Trang 40Trường hợp bi cáo là cá nhân thì người đại diện theo pháp luật của họ
- Cha, me đối với con chưa thành nién,
- Người giám hô đổi với người được giảm hộ Người giảm hộ củangười có khó khăn trong nhân thức, lam chủ hảnh vi là người đại diện theopháp luật néu được Tòa án chỉ định
- Người do Tòa án chỉ định trong trưởng hop không xc định đượcngười dai điện
- Người do Toa án chỉ định đối với người bị han chế năng lực hành vìdân sự
Trường hợp bi cáo là pháp nhân thi người dai diên theo pháp luật của
pháp nhân ta
- Người được pháp nhân chỉ định theo điểu lệ
~ Người có thẩm quyên đại điện theo quy định của pháp luật.
- Người do Tòa án chỉ định trong qua trình tô tung tại Tòa án.
‘Thar ba, về người bào chữa là bào chữa viên nhân dân.
Theo quy định tai Khoản 3 Điều 72 BLTTHS năm 2015 thì Bao chữa
viên nhân dân được hiểu là công dân Việt Nam từ 18 tuổi trở lên, trung thành với Tổ quốc, có phẩm chất đạo đức tốt, có kién thức pháp ly, đủ sức khỏe bão đâm hoàn thanh nhiệm vụ được giao, được Ủy ban Mat trận Tổ quốc Việt
Nam hoặc tổ chức thành viên của Mat trận cũ tham gia bảo chữa cho người bị
buộc tội là thành viên của tổ chức minh"?
Nhu vay, so với BLTTHS năm 2003 thi BLTTHS năm 2015 đã quy
định cụ thé hơn vẻ bảo chữa viên nhân dân, đưa ra một số tiêu chí như từ 18
`9 Xem Biba l36 Bộ bật đôn arin 2015
“Seam Khoi 1, Điều 137 Bộ kật Din sruisa2015“Yom Khoin 3 Đâu 72 BLTTHS nis 2015