TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
PHUNG THỊ KIMDUNG
PHO BIEN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VE
DICH VỤ CÔNG TRỰC TUYẾN TỪ THỰC TIEN THÀNH PHÓ HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
HÀ NỘI NĂM 2020
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
PHUNG THỊ KIMDUNG
PHO BIEN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VE
DICH VỤ CÔNG TRỰC TUYẾN TỪ THỰC TIEN THÀNH PHÓ HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Chuyên ngành: Lý luận và Lịch sử nhà nước và pháp luật
Mã số: 8380106
Người hướng dan khoa học: GS.TS NGUYEN MINH ĐOAN
HÀ NỘI - NĂM 2020
Trang 3Luận văn thạc Luật “Phé biển, giáo đục pháp luật về địch vụ congtrực ngễn từ thực tiẾu thành phổ Ha Nội” là công tình tự tối nghiên cứu,tham khảo tai liêu để hoàn thành Các số liêu, vi du và trích dẫn trong Luân.văn dim bảo tính chỉnh xác, tin cây va trung thực Tôi đã hoản thành tắt cảcác môn hoc và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định củatrường Dai học Luật Hà Nội
Vay tôi viết Lời cam đoan nay để nghỉ trường Đại học Luật Hà Nồi
xem xét để tôi có thể bao vệ Luận văn.
Tôi xin chân thành cẩm ơn!
'Nguời cam đoan.
Phùng Thị Kim Dung.
Trang 4Luân văn “Phổ biển, giáo duc pháp luật về dich vu công trực tuyén tic
“hực tiễn thành pho Hà Nội” đã được hoàn thành thé hiện kết qua tổng hợp,
cô dong của hai năm học Cao hoc tại trường Đại học Luật Ha Nội
Em xin được trân trọng bay tö lòng biết on Ban Giám hiệu trường Đại ‘hoc Luật Hà Nội, Văn phòng Khoa sau dai học, cô giáo chủ nhiệm, các thay,
các cô là các Giáo sư, Pho giáo sư, Tiền si đã tham gia giảng day lớp Cao học.Luật khóa 26 (2018-2020), đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Giáo sư
~ Tiền si Luật học Nguyễn Minh Đoan ~ người thay giáo đã nghiêm túc, nhiệt tình, trực tiếp hướng dẫn em hoản thành luận văn này.
Nhân dip nảy, em cũng xin được chân thảnh cảm ơn các thay, các côtrong Hội đồng phn biên, chấm luận văn cao học của trường Đại học LuậtHa Nội đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành luận văn nảy.
'Người viết luận văn.
Phùng Thị Kim Dung
Trang 6CHUONG 1 NHUNG VAN DE LY LUAN CUA PHO BIEN, GIAO DUC PHAP LUAT VE DỊCH VỤ CONG TRỰC TUYẾN lL
1.1 Khái niệm và vai trò của hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật về
1.2 Chủ thể, đối trong, nội dung, hình thức của phổ biến, giáo dục pháp
12.1 Chủ thé, đỗi tượng của PBGDPL về Dich vụ công trực tu %
1.2.2 Nội dung, hành thức của PBGDPL về Dịch vụ công trực muyễn 3L 143 Các yếu tổ ảnh hưởng đến phổ biến, giáo dục pháp luật về DVCTT37
1.3.2 Các yến tb Kinh tế, văn hóa - xã hội 39 1.3.3 Yếu to pháp lý và các yêu tô khác 40
TIỂU KET CHƯƠNG I «4L CHƯƠNG 2 THỰC TRANG PHO BIEN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VE DỊCH VU CÔNG TRỰC TUYẾN TREN DIA BAN THÀNH PHO HÀ.
NỘI 4
3.1 Cơ sở pháp lý của hoạt động phổ biến giáo dục pháp luật về dịch vụ công trực tuyến trên địa bàn thành phố Hà Nội 42
2.2 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động phổ biến giáo ducpháp luật về dich vụ công trực tuyến trên địa bàn thành phố Hà Nội 45
3.3.1 Yếu tổ tự nhiên, din cw 4
Trang 7công trực tuyén trên địa bàn thành phô Hà Nội.
3.4.2 Nguyên nhân của thực trạng về đôi tượngphô biển giáo đục pháp
Init v
2.5 Thực trạng và nguyên nhân của thực trạng về nội dung phổ biến giáo duc pháp luật về dịch vụ công trực tuyến trên địa bàn thành phố Hà Nội 62 2.6 Thực trạng và nguyên nhân của thực trạng về việc thực hiện các phương pháp và hình thức phổ biến giáo dục pháp luật về dịch vụ công.
trực tuyến trên địa bàn thành phố Hà Nội 63 2.61 Thực trạng thực hiệu các phương pháp và hành thức phỗ biến
lich vụ công trực tuyén trên địa bàn thành phô Hà Nội 59
giáo duc pháp luật về dich vụ công trực tuyén trên địa bàn thành phd
Hà Nội 63
2.6.2 Nguyên nhân của thực trạng thực hiện các phương pháp và hành:
thức phô biển giáo duc pháp luật về dich vụ công trực tuyển trên địa ban thành phô Hà Nội 70
2.7, Một số địa phương điển hình trong công tác phổ biến giáo dục pháp
'uật về dịch vụ công trực tuyến trên địa bàn thành phố Hà Nội T3
TIỂU KET CHƯƠNG II 16CHUONG 3 PHUONG HUONG VA GIAI PHAP NHAM NANG CAOHIEU QUA PHO BIEN, GIAO DUC PHAP LUAT VE DICH VU CONGTRỰC TUYẾN 77
Trang 8dịch vụ công trực tuyến T1 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả phổ biến giáo dục pháp luật về dịch vụ.
T8thông pháp luật đối với công tác phô biến giáo duc
3.2.2 Cũng cố, ning cao chất lượng đội ngũ cán bộ thực hiệu công tác phd biển giáo duc pháp luật vé dich vụ công trực tryếr 79
3.3.3 Đôi mới nội dung, hình thức phô bi duc pháp luật về dichnụ công trực tuyến phù hop với từng nhóm đỗi trong 82
3.2.4 Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, ha tằng, kỹ thuật tạo điều kiệm thuận lợi cho hoạt động phô biến giáo duc pháp luật về dich vụ cong trực tryễn 85 3.2.5, Tăng cường sự phối hợp giữa các ban ngành liêu quan 86 3.2.6 Thực hiệ “Ong tác kiêm tra, giám sút, tông kết đánh giá rút
Trang 9PHAN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của dé tài
Trong béi cảnh kinh tế 24 hội ngày càng phát triển theo hướng hiện đại
hóa thi việc cải cách hảnh chỉnh nhằm théa mãn nhu câu thiết yéu cho ngườidân là vẫn dé cân phải được quan tâm Cách quản lý, vận han, sử dụng dich
vụ công phải được thay đổi nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả cải cách "hành chính va vì thé địch vụ công trực tuyến (DVCTT) ra đời như một xu thé tất yêu trong thời đại công nghệ 4.0 bung nỗ như hiện nay Với các tính năng wu việt được tích hợp, DVCTT đã góp phân giảm thiểu áp lực công việc cho
‘b6 phân trực tiếp lam công tác quản lý hành chính đồng thời giảm chỉ phí,thời gian, công sức người dân khi thực hiện các thủ tục hành chỉnh (TTHC).
Để thực hiện triển khai DVCTT, nhiều tỉnh thành trên cả nước như: Ha Nội, Hé Chi Minh, Đà Nẵng, Vĩnh Phúc, Hai Phong, Hai Dương, Bắc Ninh đã chủ trọng đầu tư xây đựng trang web đăng ký DVCTT, hỗ trợ máy tính, máy scan cho công dân sử dụng khi đến cơ quan ảnh chính nha nước, đẳng thời đưa vào sử dụng các hệ thống phan mẻm điện từ để đăng ký va quản lý
các TTHC.
‘Theo báo cáo Chỉ số phát triển Chính phủ điện tử của Liên hợp quốc tir nm 2012 đến nay, chỉ tiêu về DVCTT của Việt Nam đã được Liên hợp quốc.
đánh giá có những bước tiền ấn tượng, tử vi trí thứ 93 nde 2012) lên vi trí 82tăm 2014) tiếp tục nâng lên xếp thứ 74 năm 2016) và gin đây nhất là xếpthứ 59/193 vào năm 2018, Tuy được thăng hang trên trường quốc tế nhưng
theo số liệu thống kê của Văn phòng Chính phủ và Bộ Thông tin va truyền thông cho thấy: mặc dù số lượng DVCTT mức 3, mức 4 tăng manh nhưng nếu so sánh số lượng DVCTT với tổng số hỗ sơ phát sinh lại chi đạt ở mức thấp Vi
du như trong quý IV/2018, tai bô, ngành, tỷ lê DVCTT mức đồ 3,4 có phát sinh.
hồ sơ trực tuyến đạt 40,85%, còn ở các dia phương, tỷ lệ DVCTT mức độ 3,4 có phát sinh hỗ sơ trực tuyển chỉ đạt 12,84% trên ting số hỗ sơ DVC.
Trang 10vực y tế, giáo duc, địa chính - zây dựng, hãi quan, đăng ký và quản ly hộ
tich Trong số các TTHC thực hiện ở cấp cơ sở, thủ tục đăng kỹ hộ tịch là
một trong những thủ tục phát sinh nhiễu nhất trong quá trình sinh sống, lâm.
việc của công dân Với cấp độ tăng dân số như hiện nay, số lượng thủ tục
đăng ký hộ tịch phát sinh từng ngày, từng gid là võ cùng lớn Tuy nhiên, theo
số liệu thong kê nêu trên, trong quý IV năm 2018, ở các địa phương, tỷ lê
DVCTT mức độ 3,4 có phát sinh hồ sơ trực tuyến chỉ có 12,84% Con số này
có thé nói lả rat nhỏ so với số lượng hé sơ phát sinh ở cấp cơ sở Diéu nay chứng tô ring việc triển khai thực hiện DVCTT ở địa phương còn chưa đạt hiệu quả cao Kết quả này đòi héi các nhà quản lý can phai có biện pháp đẩy manh hơn nữa hoạt động phổ biến giao đục pháp luật (PBGDPL) về DVCTT
nhằm góp phan nâng cao nhân thức của người dân vé những quyền lợi ichđược hưởng khi sử dụng DƯCTT
Công việc hiện tại của tác giả lá công chức tư pháp — hộ tịch cấp xã trên dia ban thánh phố Ha Nội, đã được đảo tạo qua các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ về việc PBGDPL về DVCTT Trong phạm vi công việc của mình, là người trực tiếp hướng dan công dân sử dụng các DVCTT về lĩnh vực tư pháp hộ tịch.
và cũng nhận được khả nhiều những đóng góp ý kiến của công dân khi trực
tiếp trải nghiệm DVCTT Tiếp xúc với khá nhiều công dân trong độ tuổi trễ (khoảng từ 18 tudi tới 35 tuổi) là độ tudi nhạy bến với công nghệ thông tin nhất, thé nhưng tác giả nhân thay đại đa số công dan rat mơ ho về các kiển thức pháp luật liên quan đến DVCTT cũng như không hé biết về cách thức sử
dung các DVCTT đơn giãn thông dụng, Hiện nay, chúng ta đều có trong tay it
nhất một chiếc điện thoại thông minh có thể kết nổi mang 4G ở bat kỷ nơi đâu, có thể trao đổi thông tin, học tap, lam việc, giải trí thường xuyên qua
hình thức online, Tuy nhiên, để sử dụng nó vào việc đăng ký DVCTT lại
không phải là thỏi quen thường có của mỗi người.
Trang 11Điều nay cho thay công tác PBGDPL về DVCTT còn nhiều hạn chế, chưa thực sự đạt được hiệu quả tích cực dẫn đến việc pháp luật cũng như lợi
ích về DVCTT chưa được phổ biển sâu rộng trong quản chúng nhân dân Việckhắc phục những hạn chế này 1a vô cùng cần thiết, gop phản cải thiện về sốlượng, chất lượng hồ sơ được thụ lý thông qua hình thức DVCTT.
"Nhận thay hoạt đông PBGDPL về DVCTT là van để vô củng cấp thiết vaquan trọng trong bối cảnh thời đại công nghệ thông tin (CNTZ) bing nỗ nhưhiện nay đồng thời cũng xuất phát từ nhiệm vu và yêu cầu mới đặt ra đổi vớiviệc nâng cao hiệu quả của hoạt động PBGDPL về DVCTT trên địa bản thành
phố Ha Nội hiện nay, tôi đã mạnh dạn chon lựa để tải “Phổ biển giáo duc pháp luật vê dich vụ công trực tayén tit thực tiễn thành phô Hà Nội” dé
nghiên cứu thực hiện luận văn thạc sĩ của mình. 2 Tình hình nghiên cứu dé tài
Hoạt động PBGDPL là một hoạt đông diễn ra thường xuyên, liên tục va
có vai trò quan trong trong việc đưa các quy định pháp luật vao áp dung trong
thực tiễn cuộc sống đồng thời nâng cao nhận thức pháp luật của nhân dân, gớp
phan trong công cuộc cãi cách hành chính nha nước Chính vì vay, các vẫn để
liên quan đến hoạt động PBGDPL được rét nhiễu nha khoa học pháp lý, các
học giả quan tâm nghiên cứu Trong đó, có thể kể đến một sổ công trình khóahọc sau:
* Nhóm các công trình khoa học nghiên cửa về công tác phổ biến, giáo duc pháp luật có thé kễ đến nine
(1) Luận văn thạc sĩ Luật học của tác giã Phan Kim Dung với để tai“Giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức cơ quan hành chỉnh ö thành phốHa Nội hiên nay ”, Bai hoc quốc gia Ha Nỗi, năm 2010 Với để tai nảy, tác giãđã sâu nghiên cứu cơ sở lý luận của hoạt đông giáo dục pháp luật đồng thời
nghiên cứu thực tiễn thực hiện hoạt động giáo duc cho đổi tượng cụ thể là cán ‘06, công chức cơ quan hảnh chính ở thanh phố Hà Nội.
Trang 12(©), Luân văn Thạc s{ Lut học của tác gia Biti Thi Diễm Trang nghiên cứu đề tài “ Hoạt đồng phd biến giáo duc pháp luật đối với đoàn viên, thanh niên.
trên địa bàn thành phd Hà Nội trong tiễn trinh lội nhập phát trién cũa đấtsớc “, Đại học Quốc gia Ha Nội, năm 2010 Luận văn đã phân tích, đảnh giá
một cách khoa học đặc điểm và thực trạng hoạt ding PBGDPL đổi với đoàn.
viên thanh niên trên dia bản thảnh phố Hà Nội đẳng thời xác định nhu câu
thực tiễn phải nông cao hiện quả hoạt động PBGDPL đổi với doan viên thanh xiên trong tiến trình hội nhập va phát triển của đất nước Từ đó, tác giả đã dé xuất những giãi pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động PBGDPL đối với
đoản viên thanh niên trên địa bản thành phổ Hà Nội nói riêng, góp phẩn thực
hiện tốt công tác giáo duc chính trị tư tưởng nói chung đổi với thể hệ trẻ trước
những yêu cầu phát triển mới của đết nước.
(3) Luân án Tiến i Luật hoc của tác giã Trần Thị Sáu nghiên cứu để
tải "Giáo duc pháp luật cho học sinh trong trường tring học phd thông ở Việt
Nam”, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2012 Tác giả của luận án đã
nghiên cứu các van để lý luân giáo dục pháp luật cho học sinh THPT; đánh giá kinh nghiệm của một số quốc gia giáo dục pháp luật cho học sinh THPT
cho Việt Nam tham khảo, góp phân hoàn thiện cơ sở lý luận va đưa ra những
giải pháp hữu ích nhằm tăng cường GDPL cho học sinh THPT Việt Nam để
đáp ứng những yêu cầu mới trong tiên tình zây dưng Nha nước pháp quyểnxã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế
(4) Luận văn thạc sĩ luật học của tác gia Lê Viết Thiện viết về “Vat
Trò của công chức te pháp — hộ tịch xã trong việc phổ bién, giáo duc pháp.
iật 6 Việt Nam hiện nay, trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2013 Luân vănnay làm sáng tö hơn về mat lý luận vai trò của đội ngũ công chức tư pháp —hộ tịch xã trong công tác PBGDPL trước các yêu chu mới của công cuộc cải
cách hành chính đang điển ra ở Việt Nam đồng thời đóng góp giúp nâng cao
chất lương của hoạt động PB GDPL, ở cấp cơ sở nói chung,
Trang 13giáo đục pháp luật cho thanh nién ở đô the - từ thực tu
thành phố Hà Nội”, Học viên Hành chính quốc gia, năm 2016 Luân văn.
cứu về “Phổ.
nghiên cứu các van đề nhằm lam rõ thêm cơ sở lý luận, thực thién cho việc.
PBGDPL cho thanh nién ỡ đô thị Luôn văn cũng đánh giá được thực trang
PBGDPL cho thanh niên ở thánh phố Hà Nội từ đó có cơ sở để xuất những
giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác PBGDPL cho thanh niên ở
khu vực than thi từ thực tiễn của thành phô Ha Nội
(6) Luận văn thạc sĩ luật học của tác Tran Cẩm Nga “Phổ biển giáo duc pháp luật trên dia bàn tinh Nghệ An — Một số vẫn đề j luận và thực tiến”, Trường Đại học Luật Ha Nội, năm 2017 Với để tai nay, tae giả đã tiền hành nghiên cứu cơ sé lý luận về hoạt động PBGDPL đẳng thời nghiên cứu thực trang hoạt động PB GB GDPL trên dia ban tỉnh Nghệ An dé từ đó đưa ra
các giãi pháp nhằm nâng cao chất lượng của công tác này trong thời gian tớiNhững giải pháp của tác giả dua ra có thé được xem xét, ap dung cho các địaphương khác.
(7), Luận văn thạc sf luật học của Lê Anh Hưng “Ming cao hiệu quảcông tác phổ biển, giáo đục pháp luật trên dia bàn tinh Điện Biên”, Đại họcLuật Hà Nội, năm 2018 Luân văn trình bay cơ sỡ lý luận vả pháp lý về
PBGDPL nói chung đồng thời di phân tích thực tiến thực hiện PBGDPL trên
địa bản tinh Điện Biên trong giao đoạn 2013-2018 Tir đó, tác giả đưa ra mộtsố phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác PBGDPL phủ.
hợp với những đặc thù và nhu cầu cén thiết cũa tinh Điện Biển
(8) Luân án tiên sf Luật học của tac giả Nguyễn Văn Vi nghiên cứu về
để tai “Giáo đục pháp luật trong quân đôi nhân dân Việt Nam”, Hạc viên
Khoa học xã hồi, 2018 Luận an đã góp phan xây dựng, hoản thiện cơ sở lý
luân khoa học và để xuất được một số giải pháp tăng cường giáo dục phápluật trong Quân đội nhân dân Việt Nam phủ hợp với hoàn cảnh của đất nước,
Trang 14đáp ứng những yêu cầu của việc xây dựng Nhà nước pháp quyển va hồi nhập
quốc tế ở nước ta trong giai đoạn hiển nay.
Ngoài ra còn rét nhiều luận văn, luận án tiến si nghiên cứu vé van đểPBGDPL như Lê Đình Khiên (2002), Néng cao J thức pháp luật của đội ngữ.cán bộ quản If hành chính ở nước ta hiện nay, Luận án Pho Tiên si Luật học,
Hoc viên Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, Nguyễn S¥ Hùng (2003),
Giáo đục pháp luật qua hoạt động báo chi, Luận văn Thạc sỉ luật học, Đaihọc Luật Hà Nội, Vũ Thị Hoài Phương (2008), Giáo duc pháp luật trong cácdoanh nghiệp nhà nước 6 Việt Nam hiện nay, Luân an tiến si Luật học, Họcviên Chính trị Quốc gia Hỏ Chi Minh; Trần Công Ly (2009), Giáo đục J thức"pháp luật cho cán bộ, công chức ở Việt Nam hiện nay, Luân án Tiên sĩ Quin
lý hành chính công, Hoc viên Hành chính quốc gia, Ha Nội, Phan HéngDương (2014), Giáo due pháp luật cho sinh viên các trường Đại học Riôngchuyên 6 Việt Nam, Luân án tiên si Luật học, Học viên Khoa học zã hội
Mỗi tác giả déu có cách khai thác dé tai nảy ở những góc độ, quan điểm.
khác nhau nhưng tựu chung lại, các công trình nghiên cửu trên đã làm sáng tỏnhững van để lý luận va thực tiễn vé hoạt động PBGDPL Bên canh đó, thingqua các công trình nghiên cứu khoa học của mình, các tác gia cũng đã đua ramột số sáng kiến, mô hình, giải pháp hay nhằm thực hiện tốt công tác
PBGDPL đổi với từng nhóm đổi tượng cụ thể như học sinh trung học phổ
thông, đoàn viên, thanh niên, sinh viên các trường đại học không chuyến, cán.bộ công chức, lực lương vũ trang, doanh nghiệp nha nước, hoặc nghiên cứu
hoạt động PB GDPL nói chung trên một dia bản tỉnh, thảnh phổ nhất định * Nhôm các công trình khoa học nghiên cửa về DYCTT.
(1) Đỗ Mai Thanh, Đề xuất mô hình địch vụ hành chính công trực.
tuyển phù hợp với thực tế xây dựng chính phi điện tử tại Việt Nam, Luân vănThạc đ, Đại học Công nghệ, năm 2012.
Trang 15(2) Bui Hoang Minh, Ung dụng công nghệ thông tin trong cùng cấp
dịch vụ công trực tuyến tai tinh Thửa Thiên Huế, Luân văn Thạc sĩ, Học viên.
Hanh chính Quốc gia, năm 201 3
(3) Trén Đức Thiện, Phát triển dich vụ công điện từ cấp huyền trên địa bản tỉnh Đắc Lắc, Luân văn Thạc si, Học viện Hanh chính Quốc gia, năm 2014.
(4), Dao Hưng, Cung cắp DVCTT cấp huyện trên địa ban tỉnh Đắc Lắc Luận văn thạc sĩ quản ly công, Học viện Hanh chính quốc gia, năm 2017.
(5) Phan Thị Bích Thảo, DVCTT và vẫn đề xây dung chính quyền điện
tie thủ đô Hà Nội, Tap chi Quân lý nhà nước, số 8/2015, tr 95 - Ø7.
(6) Nguyễn Dang Phương Truyền, Nang cao chất lượng cung ứng địch vu lành chính công trực tuyén cũa co quan nhà nước, Tap chi Nghiên cửu
lập pháp, Số 0, T5/2017, tr 34 - 39
(7) Quách Thi Minh Phượng, Pham Văn Phong, Những vấn để đất ra gi với chính sách DVCTT 6 Việt Nara hiện nay, Tap chi Thanh tra Chính phũ Số 8/2017, tr 23 - 25.
(8) Dao Minh Huan, Kinh nghiệm của một số nước châu Âu về quản ij và phát triển dich vụ công kim vực đồ thị - những tham chiếu cho Việt Nam,
Tap chi Quân lý nha nước, Số 254 (T3/2017),tr 107 - 111
Các công trình khoa học trên đây để cập việc ứng dụng CNTT trong
việc phát triển DVCTT ở một số địa phương Các công trình khoa học, bải viết nghiên cứu déu đã gop phân giải quyết nhiều nội dung về lý luận và thực tiễn trong xây dựng chính phủ điện tử đưới nhiều góc độ khác nhau, trong đó có công tác tăng cường phố biển về DVCTT Tuy nhiền chưa có công trình nao dé cập, phân tích một cách toàn diện va thống kê số liệu một cách cụ thể vẻ công tác PBGDPL về DVCTT qua thực tiễn thành phó Hà Nội Luân van nay đã kế thừa các thảnh tuu nghiên cửu trước đó về PBGDPL nói chung và
các công trình khoa học nghiên cứu về DVCTT Luận văn cũng nghiên cứunhững vấn để lý luân chung của hoạt động PBGDPL vẻ DVCTT được quy
Trang 16định trong các văn ban pháp luật Việt Nam va thực tiễn áp dụng trên địa ban thánh phô Hà Nội Qua đó, dé xuất một số giãi pháp thiết thực nhằm cãi thiên
chất lượng của công tác PBGDPL về DVCTT trong giai đoạn hội nhập quốc
tế hiện nay.
3 Đối trong nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu của luân văn là hoạt đông PBGDPL về DVCTT
thông qua thực tiễn thành phổ Ha Nội.
Pham vi nghiên cứu dé tế là tập trung nghiên cứu một số van để lý luận
của công tác PRGDPL về DVCTT và nghiên cửu thực trang của hoạt động
nay trên địa bản đơn vị hành chính cấp tinh, thảnh phổ - cụ thé la thành phổ
Ha Nội trong hai năm 2018-2019, từ đó đưa ra các giải pháp nâng cao hiệuquả của công tác PBGDPL về DƯCTT
4 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu.
Luận văn có mục tiêu lâm rõ những vấn để vẻ lý luên liên quan đếnhoạt đông PBGDPL vẻ DVCTT Cùng với đó là nghiên cứu thực trang thựchiện PBGDPL về DVCTT trên địa ban thành phô Ha Nội và những nguyên
nhân, yếu tổ tác động tới kết qua thực hiện Trên cơ sở nghiên cứu về lý luận và thực tiến, để xuất giải pháp nâng cao hiệu quả của công tác PBGDPL vẻ
DVCTT trên cả nước nói chung
Dé đạt được mục tiêu trên, luân văn cẩn phải giải quyết những nhiệm ‘vu cụ thể sau:
‘Thi nhất, phân tích, làm rõ những van để lý luân liên quan đến hoạt động PBGDPL vẻ DVCTT.
Thứ hai, nên và phân tích những ưu điểm, hạn chế, những kết quả đạt được: của công tác PBGDPL về DVCTT trên địa bản thành phó Hà Nội Từ
đó, rút ra nguyên nhân của những bắt cập, tổn tai trong thực trang PBGDPLvéDVCTT.
Trang 17hoạt động PBGDPL về DVCTT.
5 Phương pháp nghiên cứu
- Luên văn được thực hiện trên cơ sỡ vận dụng phương pháp luận củachủ nghĩa Mác ~ Lê nin, tư tưởng Hỗ Chí Minh về nha nước và pháp luật, chủ
trương, đường lỗi chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam, quan điểm xây
đựng Nha nước pháp quyên zã hội chủ nghĩa Việt Nam
~ Phương pháp cụ thể được luận văn sử dụng để nghiên cứu gồm:
+ Phương pháp phân tích, tổng hop được sử dung để lam rổ nội dung.
cơ sở lý luận của hoạt động PBGDPL về DVCTT ở Chương ï luân văn.
+ Phương pháp so sánh, đổi chiều, thông kê, phân tích, tổng hợp được sử dụng ở Chương II của luận văn để đánh giá những những kết quả đạt được
cũng như chỉ ra những mất còn tén tại, han chế của hoạt đông PBGDPL vẻ
DVCTT từ thực tiễn thành phé Ha Nội.
+ Phương pháp phân tích, tổng kết thực tiễn tiếp tục được luận văn sử
dung dé lam 16 nội dung các quy đính pháp luật thuôc phạm vi nghiên cứu
của luận văn đồng thời để xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật
'Việt Nam hiện hành, nâng cao hiệu quả của công tác PBGDPL về DVCTT
trên địa ban cả nước nói chung thể hiện 6 Chương IIL
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn.
6.1 Ý nghĩa khoa hoc
Luận văn là công trình khoa học nghiền cứu chuyên biệt và toan diện
vẻ công tac PBGDPL về DVCTT từ thực tiễn mét đơn vị hảnh chính cấp tỉnh.
1a thành phổ Hà Nội
Luận văn góp phan nâng cao nhận thức về cơ sở lý luận, vi trí, vai trò, tâm quan trọng của công tác PBGDPL vẻ DVCTT, la cơ sở khoa học và thực.
Trang 18tiễn giúp các dia phương nâng cao chat lượng công tac PBGDPL vẻ DVCTT
trong bối cảnh cả nước chung tay xây dựng Chính phủ điện tờ. 6.2 Ý nghĩa thực tiễn
Luận văn đã phân tích, đánh giá đúng thực trang hoạt động PBGDPL,
về DVCTT trên địa bản thảnh phô Ha Nội để từ đó chỉ ra các yêu cầu của công tác PBGDPL về DVCTT.
Các giải pháp để ra trong Chương III của dé tai có thể được tham khảoáp dung thực hiện trong giai đoạn hiện nay.
7 Kết cấu của luận văn.
'Ngoái phan mỡ đâu, kết luận vả danh muc tai liệu tham khảo, nội dungcủa luận văn gồm 3 chương,
Chương 1: Những vẫn để lý luân của phổ biển, giáo dục pháp luật về
địch vụ công trực tuyển
Chương 2: Thực trạng hoạt động phé biến, giáo dục pháp luật vẻ dich ‘vu công trực tuyển trên địa bản thánh phổ Hà Nội.
Chương 3: Phương hướng va giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả phố
hiển, giáo dục pháp luật về dịch vụ công trực tuyển.
Trang 19NHUNG VAN DE LY LUAN CUA PHO BIEN, GIAO DUC PHAP LUAT VE DICH VU CONG TRUC TUYEN
111 Khái niệm và vai trò của hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật ve dịch vụ công trực tuyến.
LLL Khải niệm Dịcông trực nyễn
Dich vụ công là thuật ngữ được sử dung khá phổ biển trong khơa hoc và đời sống x4 hội Hiến nay, khái niêm dịch vụ công (DYC) được hiểu theo
nhiễu pham vi rông hẹp khác nhau:
Theo Từ én Oxford, DVC la “Dich vụ được cùng cấp bởi chỉnh pha
Toặc một tỗ chức chinh thức cho người dân trong một xã lội cu thé”?
Còn theo từ điển Le Petit Larousse: "Dich vu công là hoạt đông vi lợi Ích chung, do một cơ quan nhà nước hoặc tư nhân đâm nhiệm "ˆ
Hai định nghĩa trên đều đưa ra cách hiểu chung về DVC, tuy nhiên
chưa có sự phân định rạch rồi giữa Nha nước va từ nhân trong việc cung ứngDVC, do đó không làm sảng tô được tính chất “cổng” của loại hình dich vụ.đặc biết này,
Nếu nghiên cứu từ các góc độ kinh tế học, “DYCTM được hiểu lá là các
hoạt đông cung ứng cho xã hội một loại hàng hóa có tinh chất “đặc biệt"Thứ nhất, loại hàng hóa nay mang tính công cộng, tức là nó mang lại lợi ích
cho tất cả mọi người, không loại trừ bất cứ ai kể cả người “mua né” hay
người không phải trả tiên cho loại hàng hóa nay Thứ hai, việc tiêu đừng củangười này không làm giảm lượng tiêu đùng cia người khác do đó việc cũngứng loại hang hóa này không tuên theo quy luật cung cấu vốn có của thi
trường Còn nếu nghiên cứu từ góc độ chủ thé quan ly nha nước: DVC lả
Trang 20những hoạt động của cơ quan nha nước trong việc thực hiện chức năng quảnlý hành chính nha nước vả đảm bảo cung ứng các loại hang hóa công công
phục vụ nhu câu chung, thiết yêu của zã hội Định nghĩa nảy nhân manh vai
trò của nhà nước trong việc đầm bão nhu cầu thiết yêu cho xã hội (iue cungứng điện, nước, giáo duc, y tổ, bão lễm xã lội )
Nói một cách khái quát, DVC ra đời xuất phát từ vị tí và vai tro cũaNha nước, đó 1a phục vu xã hồi, phục vụ nhân dân Hoạt động thu thuê nhằm.
tạo dựng nguồn thu chính một cách én định của ngân sách nha nước là nhằm
mục đích thực hiện các hoạt đông phục vụ lợi ích chung của đa số dân chúngNhu vậy, nha nước có những điều kiến tải chỉnh, điều kiên vật chất va con
người nhất định để thực hiện DVC
Khai niệm vả phạm vi DVC cũng có thể biến đổi tùy thuộc vào điều
kiên kinh tế - xã hội, khả năng của nha nước và nhu cẩu về những dịch vụ
chung cẩn thiết của mỗi x4 hội trong từng thời kỷ nhất định hay ở mỗi quốc.
gia khác nhau Ví du ở Việt Nam những năm 80 của thé kỹ XX, việc omg cập
lương thực, thực phẩm được coi là một loại hình DVC thiết yếu thi hiện nay
việc cung cung cấp lương thực, thực php được thực hiền thông qua quan hệ
mua bán, trao đổi dân sự thuần túy Hay đối với một số quốc gia châu Âu có
điều kiện tự nhiên đặc thù 1a mùa đồng vô cùng lạnh giá thi việc cũng cấp khíđốt để sưởi âm được coi là một loại hình DVC.
Ở Pháp, khái niệm “DƑC” được hiểu là những hoạt động phục vụ nh cầu thiết yếu của người dân do cơ quan nha nước đâm nhiệm hoặc do các tổ.
chức cá nhân thực hiện theo những tiêu chuẩn do nhà nước quy định “D?C'
ở Pháp bao gồm các hoạt đồng phục vụ nhu cẩu về tinh than va sức khöe cia
người dân (giáo duc, văn hóa, xã lội, thé thao và thường được got là hoạt
động sự nghiệp) các hoạt động phục vụ nhu cầu thiết yêu cia đời sống cư dân.
(nine điện, nước, giao thông công công, vệ sinh môi trưởng thường đượcgot là hoạt đông công ich mang tính công nghiệp), các địch vụ hành chỉnh
Trang 21cơng gồm các hoạt động của cơ quan hanh chính vẻ cấp phép, hộ khẩu, hơ
tịch, và cả các hoat động liền quan đắn trật tu, an ninh, quốc phịng,
'Ở Canada, pháp luật liệt kê cụ thể 34 loại hoạt động được coi là DVC,
trong đĩ cĩ: quốc phịng, an ninh, pháp chế, các chính sách kinh té - xã hội
(tao việc làm quy hoạch, bảo vệ mơi trường, giáo duc, vẫn héa bảo hiễm am
sinh xã lột )
Kế thừa những nghiên cứu của các nha khoa học đã nghiên cứu trước
đĩ, ta cĩ thé định nghĩa DVC 1a những loại dich vụ phục vu nhu câu thiết yếu.
của xế hội, vi loi ich chung của cơng đồng, của x hội, do nhả nước trực tiếp
đâm nhận hộc ủy quyển cho tổ chức ngồi nhà nước thực hiện dưới sự giám
sat chất chế của Nhà nước Việc tổ chức thực hiện DVC 1a trách nhiệm củaNha nước trong việc thực thi chức năng quản lý nha nước.
Trục tuyến (hay cịn got là Online) là một thuật ngữ được sử dụng
thường xuyên hàng ngày trên intemet Trực tuyển được sử dụng khi ban dangkết nối trực tiếp với mang Intemet hoặc chỉ liên kết trong mang cục bộTrong sử dụng thơng thường, "true myén” thường để cập đến Intemet hoặcmang tồn cầu World Wide Web Ngược lại với trực tuyển là ngoại tuyển
(Gjfine) đĩ là trường hợp một thiết bi khơng thực hiện kết nồi, hoạt động độc.
lập m khơng cân liên kết với những thiét bi khác.
Nhu vậy, “Trực tuyển“ cĩ thể hiểu la một hệ thống kết nĩi toan cầu vả mỗi cá nhân cĩ thể trao đổi thơng tin với mọi đổi tượng trong phạm vi tồn thể giới No được coi là cầu nĩi thơng tin nhanh nhất giữa các quốc gia, giữa người với người Con người cĩ thé sử dụng các phương tiện điện tử thơng minh (dy tinh, điện thoại ) để kết nổi trực tuyên, va từ đĩ phục vụ cho việc giải trí, tìm kiếm, trao đổi thơng tin và nhiễu tiện ích khác nữa trong khơng,
gian mang.
Tir những phân tích nêu trên, tác giả đưa ra kết luận DVCTT (Onlinepublic services) là dich vụ hành chính cơng và các dich vụ khác của cơ quan.
Trang 22nha nước được cung cap cho các td chức, cả nhân trên môi trường mang Noi
cách khác, DVCTT la các loại hình DVC được cung cấp thông qua hệ thốngcông nghệ thông tin kết nỗi trén môi trường mang nhằm thực hiện chức năngquan lý hành chính của nhà nước Với việc được kết nồi trực tuyển, công tân,doanh nghiệp, tô chức có thé sử dụng DVC trong bắt cứ thời gian, không gianảo ma ho muỗn,
Hiện nay, việc sử dung DVCTT ngày cảng được phổ biển trong thời đại công nghệ hiện dai 4.0 vả là xu thé tat yêu thúc đẩy quá trinh đỗi mới tổ chức,
quản lý, giúp hoạt động quản lý nha nước hiệu lực, hiệu quả hơn, công khai
minh bạch, phục vụ người dân, tổ chức vả doanh nghiệp ngày cảng tốt hơn và hướng tới mục tiêu xây dưng Chính phủ điện tử Trên thé giới có rất nhiều quốc gia đã triển khai sử dụng DVCTT từ lâu và đã, đang đạt được những kết
quả tích cục
Tai My, để sử dụng các DVCTT của chỉnh quyền liên bang, công dân và doanh nghiệp có thể truy cập tới Cổng thông tin điện tử tại dia chỉ 'wwnw usa.gov Tại đây, công dân có thể lựa chọn các mục như: hỏi đáp, gửi — nhận email, liên hệ với Chính phi, Bên canh đó, Công thông tin điện tử của chính phủ liên bang Mỹ còn hỗ trợ DVCTT cho các doanh nghiệp ở Mỹ với các nội dụng như Khối nghiệp, Phát triển kinh doanh, Truy cập tải chính, Bắt đâu xuất khẩu, Mỡ rông xuất khẩu, Tim cơ hội kinh doanh Ngoài đối tượng phd biển như doanh nghiệp va công dân khác, công thông tin nay còn cũng
cấp DVCTT cho một số đổi tượng như Trẻ em, Người cao tuổi, du khách tớiMỹ, nhân viên Liên bang
Côn ở Australia, việc cũng cập DƯCTT được Chính phủ triển khai đưa trên Luật về DYC ban bảnh năm 1999 (Public Service Act 1990)2và Luật về
` Otay lie (1999), Luất Dich vw sống (Aushalia Pbiie Service Act), hich trong tạ liu: “TeinCao Tùng (2019), Cung ea eich vu cổng mực npn của một số mước rên hd git và ink nghữmcho Tất Nam, Tạp chi quân lý nba nước, ke Íhnw guanlynhưwuoc
Trang 23vu2019109)24lesng:cap-Giao dich điện tr cũng ban hành cùng năm 1900 (Blectronte Transactions Act 1999)' Hai bô luật này đã tạo ra một cơ ché cho việc sử dụng phương thức liên lạc điện tử trong các giao dịch, cho phép người dân và doanh nghiệp cóthêm một lựa chọn sử dụng phương thức liên lạc điện tử khi giãi quyết côngviệc với các cơ quan chính phi, DVCTT của nước nảy được phên chia thành
hai nhóm va được cung cấp trên 2 Cổng thông tin điện tử khác nhau Nhóm các
DVCTT đành cho công dân được cung cấp tại địa chi www australia gov.ca vànhóm các DVCTT dảnh cho doanh nghiệp được cùng cấp tại địa chi
www business gov an Tại Công thông tin này, các dich vụ được phân loại rất rõ, như thuê, hãi quan, tải chính, xuất - nhập khẩu vả công cụ tìm kiểm thông tin cũng d dàng, nhanh chóng va chính sác Chính phủ cũng sử dụng các mạng xã hội như Facebook, Twitter, Youtube, dé hướng dẫn công dân, tổ
chức và doanh nghiệp
‘Vuong quốc Anh la một trong những quốc gia được cộng đẳng quốc tế
đánh gia rit cao trong việc xây dưng và phát triển chính phi điện tử Theo kết
quả khảo sát chỉ số phát triển Chính phủ điện tử do Liên hiệp quốc thực hiện bất đều kế từ năm 2001 đến nay, Vương quốc Anh là quốc gia liên tục được
xếp trong nhóm 10 nước có chỉ số phát triển chính phũ điện tir cao nhất” Các
DVCTT phục vụ người dân được tích hợp và cung cấp trên Cổng thông tin
với tên gọi Directgov’ Đẳng thời, các DVCTT phục vụ doanh nghiệp được.
tích hợp và cung cắp trên một Cổng thông tin riêng với tên gọi BusinessLink’, Đến ngày 17/10/2012, Chính phủ Anh quyết định nhập 2 Cổng trên vào một Công tích hợp toàn bộ thông tin va dich vu cho cả người dân và doanh nghiệp
dichmu-cong-mechyencuamotsomoc-tenthe-gioiveliuhaghiencho-vistaaml, ngày ty.cập 03/6/2031.
“Trin Cao Tùng, td chủ tín 3,15”
* Kink nghiim mriển khai DVCTT của Vương quốc Ảnh kipliaitagovva tại đa.tps ii gov-vnfkinh-nghiens tien Khai dich-ma-cong-tme-huyen-cua-ruong-quocanh, tuy cập
gay 02/06/2020
“Than Cao Tang, 0l eld thích 3,15‘Than Cao Ting, td chi thich 3,15
Trang 24tai địa chỉ winw.gov.ule
ngành và 331 cơ quan’.
‘Theo những phân tích nêu trên, DVCTT là các dich vu hành chính côngđược thực hiện trên môi trường mạng intemet nên trước
đặc điểm của dich vụ hành chính công, đó la
9 Thứ nhất: Việc cung mg DVCTT luôn gắn liên với thẩm quyền và hoạt động của các cơ quan hảnh chính nha nước Thực chất, nhu cầu được
cung ứng các dich vụ hành chính công của người dân không phải là nhủ cầutự thân của họ mà xuất phat tir những quy định có tinh chất bất buộc Có thé
ví dụ như việc mỗi đứa trẻ được sinh ra là sự kiện sinh học bình thường cia mỗi cá nhân Nhưng để đâm bão quyển lợi của tré em nên Nha nước đã quy.
định thủ tục đăng ký khai sinh 1a bắt buộc Xuat phát từ quy định đó nên cha,‘me, người thân cia đứa trẻ có trách nhiệm phải thực hiền một loại hình dịch.vụ hành chính công do nha nước ban hành va quan lý.
g gov tt đã được tích hợp với website của 24 bộ,
L,nó có day đủ các
‘Mot điểm đặc biệt lả các hoạt động cung ứng DVCTT không thé ủy quyền cho bat kỹ tổ chức nào ngoái cơ quan hành chính Nhà nước thực hiện
và chỉ có hiệu lực khi được cơ quan hành chính Nha nước được giao quyên
trực tiếp thực hiện Vi vậy, có thé nói rằng đặc trưng của DVCTT đó là mang.
tính quyển lực pháp ly Nha nước bắt buộc vả khuyến khích mọi người thực
hiện các quy định này nhằm đảm bão trật tự và an toàn xã hội, thực hiện chức
năng quản lý mọi mat đòi sống sã hồi.
@ Thit hai:DVCTT đất ra nhằm mục đích phục vu hoạt đông quản lý
xã hội, quản lý công dân Bản thân DVCTT không thuộc về chức năng quản.ý nha nước, chúng chỉ là một hoạt đồng nhằm phục vụ cho chức năng quản lynhả nước, Vi vay, hiện nay trong nghiên cứu khoa học pháp lý đã đặt ra vẫn.để xung quanh việc tách bạch chức năng hảnh chính vả chức năng quản lýtrong hoạt động của cơ quan hảnh chính nhà nước.
° Bên Cao Tùng, Hdd chó thích 3,15
Trang 25Thic ba: DVCTT là những hoạt động không nhằm mục tiêu lợi
nhuận Diéu nảy thể hiện ở việc đối tượng thụ hưởng DVCTT không phải trực
tiếp tả tiên (ho đã trả qua hình thức đồng thuế vào ngân sách nhà nước)Trong một số trường hop nhất định, người sử dung vẫn phải trả thêm mộtkhoản phí hoặc 1é phí vảo ngân sách nhả nước theo quy định chất chế củapháp luật Tuy nhiên, cho đủ có phải trả thêm mốt khoản phi thì nơi làm.DVCTT cũng không trực tiếp hưởng lợi nhuận từ nguồn thu nảy Thông
thường, quy đính về thu phí, lệ phí ở mỗi địa phương được ghỉ nhân tại Nghỉ quyết của HĐND tinh, thanh pho đó, ngoải ra còn căn cử theo các văn bản hướng dẫn thi hành của các cơ quan chuyên môn trực thuộc trung ương,
.@ Thứ te: DVCTT có tính chất sã hội Những dich vụ này được sinh
a với mục đích chính 1a phục vụ lợi ich chung của công đồng, đáp ứng nhủ
cầu của tat cả công dân Tinh xã hội còn thể hiện ở việc mọi công dan và tổ chức đều có quyền bình đẳng trong việc tiếp nhận va sử dụng các DVC TT với từ cách là đổi tượng phục vụ của chính quyển ma không có bat kỹ sự phân.
biệt đối xử nào về điều kiện kinh té, giai cấp hay dia vi xã hội Nha nước có
‘rach nhiệm vả nghĩa vụ phục vu công dân trên nguyên tắc công bằng, bảo
đâm sự ổn định, bình đẳng và hiệu quả của hoạt động cung cấp DVCTT "Ngoài ra, nhằm thực hiện tốt công tác an sinh xã hội, bao tro 28 hội, nhà nước cũng có những chính sách riêng đối với các đối tượng dc biệt: người có
công, gia đình chính sách, người thuộc hộ nghèo khi thực hiện một số thủ
tục được miễn phi, lệ phí theo quy định.
© Thứ năm: DVCTT không có tính loại trừ và không có tinh canh. tranh trong tiêu dùng, Điều nay được hiểu là mọi người đều có quyển sử
dụng, tiêu dùng loại hình DVCTT cho đủ người đó có trả tién cho dịch vụ đóhay không, Đồng thời việc tiêu dùng của người nay không anh hưỡng tớinguôn cung dich vụ đối với người khác nên DVCTT khống có tính canh tranhcả về nguồn cung và
Trang 26Ngoái các đặc điểm chung giống như các loại hình địch vụ hành chính
công nói chung, do được thực hiện trên môi trường mạng nên DVCTT còn
một số đặc điểm riêng như sau:
cá nhân tổ
> Thứ nhất, đôi với các loại hình DVC truyền thống,
chức phải đến trực tiếp trụ sở các cơ quan nha nước (not cung cấp DVC) để
thực hiến các thủ tục theo nhu cầu cia mảnh Nhưng với DVCTT, mọi công
dan và tổ chức có thể thực hiện các TTHC công ở bat cứ không gian nao (6
nhà 6 công ty, 6 quán caf ) chỉ với diéu kiên vô cùng đơn giãn là nơi đó có
thiết bi di động có kết nối mạng Intemet.
> Thc hai, việc sử dụng DVCTT không han chế về thời gian Điều này,
có nghĩa là thông qua các trang web trực tuyển do Chính phủ quản lý,
DVCTT có thể được cung cap ở mọi thời điểm (24/24h), không bị phụ thuộc 'vảo ngày nghỉ, ngày lễ, giờ hành chính của cơ quan nha nước Bắt kể vao thời gian nào trong ngày, công dân déu có thể nộp hỗ sơ cho DVCTT mà minh có nhủ cau,
Thứ ba, việc sử dụng DVCTT đòi hồi người sử dụng phải có những
điểu kiên nhất định, đó là phải có thiết bi thông minh (mdy tinh điện thoại đt
đông) có kết nỗi mang Internet, dng thời người đó cũng phải có hiểu biết và
sử dụng được các tính năng của thiết bi thông minh va mang Intemet, biết sửdụng céc phan mém chuyên dung hoặc trên website cia cơ quan nha nước.
Đối với một số dịch vụ (wie khai thé điện tứ: nộp thud điện tứ ) con yêu.
cẩu người dân, doanh nghiệp bất buộc phải có chữ ký số được cấp bởi nhà
cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số thi mới được đăng ký va sử dụng.
DTiut tr, việc sit dụng DVCTT hạn chế giao tiếp giữa công dân va can
bộ công vụ Moi việc giao dịch, hỗ trợ công dân hay tiếp nhận, thu lý giải quyết hô sơ đều được thực hiện trên môi trường mang máy tính hoặc điện.
Trang 27thoại Nếu so với việc sử dung DVC truyền thông, công dân phai đến trụ sở cơ quan nhà nước thực hiên, phải giao tiếp với cán bộ, công chức công vụ thi
mới thực hiện được thủ tục thì nay họ không cén phải lam việc đó nữa Điền
nảy vita mang ý nghĩa tích cực vừa có thé mang lại một s6 bắtlợi Tích cực & chỗ cản bộ, công chức không phai tốn nhiều thời gian để hỗ trợ trực tiếp cho công dân, công dân cũng không cân gặp cán bộ mới hoan thiện được ho sơ, tir đó giảm bet hiện tương voi vĩnh, sách nhiễu, đưa hối lô, nhân hổi lô, “5ôi trơn” để làm nhanh các TTHC Tuy nhiên, do việc hỗ trợ công dân chỉ được
thực biển qua môi trường mang máy tinh hay điện thoại nên nhiễu khi sé
không được cu thé hoặc do một lý do khách quan nao đó (đường truyền không Gn định ) mA công dân không thé nộp đúng, đủ hỏ sơ được yêu cầu.
>> Thit năm, các đơn vi cùng cấp DVCTT phải dim bảo được một số điểu kiện nhất định như: nhân lực tiếp nhận va xử lý DVCTT, nhân lực hỗ tro kỹ thuật Ngoài ra, đơn vị cong cấp DVCTT càn phải đầu tư các trang thiết bị
điển ti tốt nhất, bảo dim đường truyén, máy móc, trang thiết bi phục vụ việc.thu thập, xử lý thông tin; Bảo đâm an toản thông tin và dữ liêu trên môitrường mang Đẳng thời phải thường xuyên thực hiện bảo trì, bảo dưỡng,
nâng cấp các phản mém điện tử chuyên dụng để có thể đưa DVCTT đến
người sử dụng một cách nhanh và hiệu quả nhất Đây được coi la một trong
những doi hỏi tiên quyết bắt buộc đổi với các đơn vị cung ứng DVCTT.
Do tắm quan trọng của DVCTT như đã nêu trên nên Nha nước đã ban
hành pháp luật để điều chỉnh việc thi hành, thực hiện DVCTT Pháp luật về
DVCTT là hệ thống các quy phạm pháp luật quy định vẻ các vẫn để cơ bản.
liên quan đến DVCTT như: Tổ chức, cá nhân cung cap DVCTT, lánh phí phục vụ công tác triển khai DVCTT, tổ chức cá nhân sử dụng DVCTT, quyển, ngiấa vụ, trách nhiệm của mỗi chủ thể khi tham gia vào quá trình quan
ý, khai thắc, sử đụng DVCTT và cácđể liên quan khác.
Trang 28gm pho biển, giáo dục pháp luật về Dich vụ công trực tuyển
Nha nước CHXHCN Việt Nam la Nhà nước pháp quyển sã hội chủnghĩa nên một trong những nguyên tắc cơ ban trong quản lý ở nha nước ta
được ghi nhận trong Hiến pháp năm 2013 là: “Nha nước được 16 chức và hoạt động theo Hiển pháp và pháp luật, quản ip xã hội bằng Hiễn pháp và _pháp luật” Thượng tôn pháp luật chính là nguyên tắc quan trọng để xây dựng,
thánh công XHCN ở Việt Nam Không chỉ là phương tiện dm bão cho sự tintại, vận hành của Bồ may nha nước, pháp luật còn góp phan đặc biết quan
é giữ gin sự ôn định, phát triển bên vững của xã hội.
Chính vi lẽ đó, muồn thực hiền tắt việc quan ly 28 hội bằng pháp luật,
đầu tiên cần phải cỏ một hê thống pháp luật đỏng bồ, thông nhất, công khai, dan chủ, để điều chỉnh lặp thời các quan hệ phat sinh hàng ngày trong đời sống xã hôi Sau đó, để đưa pháp luật đến gần hơn với người dân, để dân biết được, hiểu được và tự giác chap hanh pháp luật lại là một bai toán khó đối với.
các cơ quan quan lý Mau chốt vẫn dé & chỗ, phải sử dụng hình thức, phương
pháp nao để pháp luật phải đi vao cuộc sống một cách gan gũi, thiết thực, dé nhân dân cảm thấy pháp luật như hơi thờ của cuộc sống, dé nhân dân nhên ra tảng pháp luật cân phải có cho một zã hôi công bằng, dân chi, văn minh.
“Xuất phát từ yêu câu trên nến đôi hồi việc tuyên truyền PBGDPL cho nhân.dân cân phải được đẩy mạnh hơn nữa, cả vẻ chất lượng va số lượng, Nội dung
PBGDPL can phải thiết thực, tránh giáo điều sáo rong, liên tục được đổi mới để bắt kop với sự thay đổi không ngừng của đời song xã hội Hình thức, phương pháp PBGDPL cẩn phải sang tao, linh hoạt, hạn chế theo tư duy, lối
tạo hứng khối cho người dân khi fim hiểu pháp luật
Khái niệm PBGDPL được sử dụng khá rộng rãi, thường xuyên trongcác văn kiện của Bang, các văn bản quy pham pháp luật, các văn ban hướngmòn cũ
dẫn chuyên môn nghiệp vụ liên quan Tuy nhiên trong khoa học pháp lý hiến.nay, thuật ngữ PBGDPL vẫn chưa được định nghĩa một cách chính thức,
Trang 29thống nhất Khi phân tích khái niệm nảy, đa phẩn các chuyên gia luật hoc
thường nghiên cứ dựa vào căn cứ PBGDPL la một từ ghép, kết hop
giữa'hổ biến pháp luật” và “giáo duc pháp luật” Ké thừa các công trình
nghiên cứu trước về PBGDPL, trong phạm vi nghiên cứu luận văn nay, tácgiả luân văn cũng phân tích thuật ngữ PBGDPL trên cơ sở khái niệm “phd
biển” và “giáo duc pháp luât'
Theo Đại từ điển Tiếng Việt thì “Phổ biến là làm cho đông đảo mọi người biết dén một vẫn đồ, một tri thức bằng cách truyền dat trực tiếp hay
thông qua hình thức nào đó °
Còn “Giáo đục là hoạt động nhằm tác động một cách có hệ thẳng đến sự phát triển tĩnh thân thé chat của một đối tương nào dé iàm cho đỗi tượng Ấy dần dẫn có được niững phẩm chất và năng iực nine yêu câu đồ ra Giáo
duc là quá trình tác động dink hưởng của nhân tổ chủ quan lên khách thể
giáo đục.” 10
Theo một cách định nghĩa khác thi: “Giáo duc là quá trành hoạt động
có ý thức, có mục đích có Rế hoạch, có tổ chức nhằm bỗi dưỡng cho con người những phẩm chất đạo đức và những trì thức cân thiết đỗ người ta có
"*hã năng theon gia mọi mặt của đồi sống xã hôi
Ngoài các cách định nghĩa trên, tác gia của một số sách chuyên khảo,tải liêu hướng dấn nghiệp vụ, công trnh nghiên cứu khoa học đã đưa ra đính.nghĩa về “giáo duc pháp luật ” nh sau:
Theo Sé tay Hướng dẫn nghiệp vụ Phổ biển pháp luật thì: Giáo duc
pháp luật là một khải niệm rộng bao gồm cả quá trình nâng cao trí thức pháp
luật cho déi tượng và bằng nhiễu cách (thuyết phục, nêu gương, ám thi )
"hình thành tinh cém, niém tin pháp luật cho đổi tương, từ đó nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật của đổi tượng !2
‘Dai Te điền Tiếng Việt bang 3© Theo Te didn Tiếng Vidt mim 2009"Dai te điện Tt và ngỡ Hán Việt- tang 3
SỐ tay Hudng đẫn nghiệp vụ Phỏbiển pháp hit, bang 7
Trang 30Con theo Giáo trình lý luận về Nha nước va pháp luật của trường Đại
học Luật Ha Nội, giáo duc pháp luật được định nghĩa la “Ste tde đồng mộtcách có lê thông cô muc dich và thường xuyên tới nhân thức của con người
nhằm trang bt cho mỗi người một trình độ kién thức pháp it nhất đỉnh đề tie đó có ƒ thức đúng đắm về pháp iuật, tôn trọng và tự giác xứ sự theo yêu câu của pháp iuật "1®
Tác gia Trần Thị Bich Hạnh tiếp cận khái niệm phổ biến, giáo đục pháp
uất theo hai nghĩa hep và rông Theo nghĩa hep: PBGDPL là giới thiệu tinh
thân văn bản pháp luật cho người có nhu cau; theo đó phổ biển, giáo đục pháp luật la việc truyền ba pháp luật cho đối tượng nhằm nâng cao tri thức, tình.
cảm, niém tin pháp luật cho đối tượng tử đó nâng cao ý thức tôn trong pháp
luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật của đối tương, Con theo nghĩa rộng: PBGDPL lá một khâu của hoạt động tổ chức thực hiện pháp luật, là hoạt đông định hướng có 18 chức, có chủ định thông qua các hình thức giáo duc, thuyết
phục, nêu gương nhằm mục đích hình thảnh ở đổi tương tri thức pháp lý,tinh cảm và hành xử sự phủ hợp với các đổi hỏi của hệ thống pháp luật hiện
‘hanh với các hình thức, phương tiện, phương pháp đặc thủ !*
Nhu vậy, về cơ bản, các khái niệm trên đều có sư thống nhất cơ bản về
khái niệm giáo dục pháp luật Nhìn chung, giáo dục pháp luật la quả trình tácđông có tổ chức va được thực hiện thường zuyên, liên tục nhằm xây dựng nêný thức pháp luật va những thói quen, hành xử tích cực cho mọi người Như
vậy, người được giáo dục chịu sư tác động có định hưởng của chủ thé giáo
đục pháp luật
"Trong phạm nghiên cứu của luận văn nay, tác giả cho rằng PB GDPL véDVCTT là một nội dung nằm trong PBGDPL nói chung Từ những phân tíchvề khái niêm PBGDPL va khải niệm DVCTT nói trên, tác giả rút ra kết luận
> Giáo bình lý luân về Nhà nước và php ht của tường Đại học Loặt Hà Nội, bang 431
“ Rem Luận văn tha sĩ uất học của Trên Thị Bich Hank, “Phổ bắn giáo dục pháp luật co thankrên ở đồ th tr thực nn think phd Hà Nà”, săm 2016, tr12
Trang 31PBGDPL về DVCTT là hoạt động có tô chức, có định Intong của chit the giáo duc, thông qua các hình thức truyền dat thông tin, giáo duc, thuyét _phục, nên gương nhằm hình thành nén ÿ thức pháp luật, tri thức pháp
Int, thôi quen hành xit theo pháp luật của các 16 chức, cá nhân trong việcsử dung DVC trên môi trường mang.
Van dung lý luên vẻ PBGDPL nói chung và những đặc trưng của
DVCTT, chúng ta có thể rút ra những đặc tinh cơ bản của hoạt động
PBGDPL về DVCTT.
"Thứ nhất, PBGDPL về DVCTT là hoạt động có tổ chức dựa trên nhữngnguyên tắc của hoạt động PBGDPL nói chung,
Thứ hai, PBGDPL vẻ DVCTT được thực hiện với những hình thức,phương pháp nhất định trên cơ sở phủ hợp với tính chất đặc thủ của từng đổitượng được giáo dục
Thứ ba, PRGDPL vé DVCTT la hoạt động có mục dich, định hướngnhằm tác động lên déi tương giáo dục Từ hoạt đông này, đối tượng giáo dụcsẽ được trang bị những tr thức pháp luật cần thiết về các loại DVC đẳng thờitạo lập cho họ thói quen sử dụng các dich vụ đó thông qua các phương tiệnđiện tử thông minh được kết nỗi internet.
Thứ tư, PBGDPL về DVCTT còn truyền đạt những lợi ích vô cùng
thiết thực của việc sử dụng DVCTT Tử đó góp phân nâng cao số lượng công dân truy cập sử dụng DVCTT, tạo tiễn để xây dung hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia va Chính phủ điện tử trong tương lai gan.
Thử năm, hoạt động PBGDPL về DVCTT cần được tiến hành thường
xuyên, liên tục, có lộ trình, có kế hoạch cụ thể, phù hợp với từng đối tượng, trong tửng giai đoạn để đạt được hiệu quả cao nhất.
Thử sảu, người thực biện hoạt động PBGDPL vé DVCTT vừa phải la
người có kiến thức pháp lý vững vàng vừa phãi có trình độ ứng đụng công.
nghệ thông tin nhất định củng với kỹ năng truyền đạt tốt thì việc PBGDPL vẻ
Trang 32DVCTT mới đạt chất lượng, hiéu qua cao Như vậy, am hiểu về CNTT la đòi
hỏi đặc thủ, bất buộc cần phãi có của người làm công tác nay.
1.13 Vai trò của hoạt động phố biển, giáo duc pháp luật về Dich vu
DVCTT là không thể phủ nhận nhưng nếu không được nhân dân biết đền và
sử dung thi cũng sẽ giảm giá tr, tốn tién của công sức đâu từ của Nha nước.
Chính vì vậy, có thé nói công tác PBGDPL vé DVCTT có vị trí, vai trò quan trọng trong việc là cầu nỗi đưa pháp luật về DVCTT đến gin hơn với người
dân, với doanh nghiệp, Cho dù công tác xây dựng pháp luật về DVCTT có tốt
đến may nhưng nếu công tác PBGDPL không hiệu quả thì DVCTT vẫn mãi
chi là khái niệm sa la với người dân, với doanh nghiệp.
Thứ hai, PBGDPL về DVCTT giúp hình thánh lỏng tin của các tanglớp nhân dân vao mục tiêu xây dựng thành công Chính phủ điện ti trong thời
gian sớm Việc tao lập niém tin nảy phụ thuộc vào nhiều yêu tổ ma quan trong
nhất là công tác PBGDPL vẻ DVCTT Thông qua hoạt động nảy, nhiều
người dân biết đến và áp dụng DVCTT thường xuyên hơn sẽ giúp nhanh
chúng xây dựng Cơ sở dữ liệu điện từ quốc gia, tăng cường mỗi liên kết giữanhân dân với nha nước thông qua con đường Intemet nhanh chóng và thuận.lợi hơn
Thứ ba, PBGDPL về DƯCTT gop phân nâng cao ý thức tự giác chấphành pháp luật về DVCTT của các tng lớp nhân dân Ý thức pháp luật củangười dân được hình thành từ hai yêu tổ đó la tri thức pháp luật va tinh căm.pháp luật.
‘Tri thức pháp luật 1a sự hiểu biết pháp luật của các chủ thé có được qua việc học tập, tìm hiểu pháp luật, qua quá trình tích lũy kiến thức của hoạt
Trang 33động thực tiễn và công tac Tinh cảm pháp luật chính là trang thái tâm lý của các chủ thể khi thực hiện pháp luật vả áp dung pháp luật, ho có thể đồng tinh
‘ing hô với những han vi thực hiến đúng pháp luật, lên án các hành vĩ vi
phạm pháp luật !Ê
Muôn người dân có ý thức tự giác chấp hành pháp luật về DVCTT thiđòi hỏi công tác PBGDPL phải được tiền hành thường xuyên, kịp thời và có
tính thuyết phục PBGDPL về DVCTT không đơn thuần là phổ biển các van
‘ban pháp luật đang có hiệu lực nói chung ma còn phải phân tích lợi ích giữa
việc sử dụng DVCTT với các loại hình DVC truyền thống khác, đồng thời lên
án các hành vi vi phạm pháp luật, làm ảnh hưởng tới hoạt động của DVCTT,
giúp hình thành dư luận sã hội ủng hộ chính quyển trong công tác triển khai DVCTT ở mi lĩnh vực, moi dia phương Tử đó, các ting lớp nhân dân sé tự giác thực hiền mọi DVCTT trong tâm thé đồng tinh, ting hộ va có lòng tin vào
Nhà nước
Thứ tư, PBGDPL vẻ DVCTT có vai trò néng cao hiệu lực hiệu quảquản lý Nha nước, quên lý sã hội Có được vai trò nay là bởi PBGDPL vẻDVCTT sẽ trang bị cho moi người tr thức pháp luật đúng din, từ đó hình.thánh các bảnh vi hợp pháp, tao tiên để cho việc Nha nước quản lý sã hộiđược dễ dang hơn, hiệu quả hơn.
1.2 Chủ thể, đối trong, nội dung, hình thức của phổ biến, giáo dục pháp uật về Dịch vụ công trực tuyến.
12.1 Chủ thé, doi tượng của phô biến giáo duc pháp luật về Dich vu
công trực tye1211 Chủ
Căn cứ vào méi liên hệ giữa mục đích của PBGDPL và chức năng,
nhiệm vu do luật định, trong lý luân va thực tiễn đã ác định có hai loại chit thé PBGDPL là cini thé cimyên nghiệp và cin thé không cimyên nghiệp Hoạt
Giáo tình lý hận nhà nước và pháp bit, Thường Đại hoc Luật Ha Nật
Trang 34đông PBGDPL về DVCTT là một bộ phân của PBGDPL nói chung nên chủ thể của PBGDPL về DVCTT cũng được phân định như vậy.
Chủ thé chuyên nghiệp: đây được coi là lực lượng ning cốt của cũng tác PBGDPL Chủ thể nay là những người có chức năng, nhiêm vụ chủ yếu,
trực tiếp, thường xuyên, liên tục thực hiện các mục tiêu của PBGDPL vẻDVCTT, bao gồm:
+ Các can bô, chuyên gia làm cổng tac nghiên cứu, chỉ đạo PBGDPL,
tại các cơ quan nhả nước, tổ chức, xã hội
+ Các giáo viên, giảng viên giảng day pháp luật trong các nhà trường,+ Báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật từ trung ương tối cơ sỡ,+ Các phóng viên, biển tập viên, phát thanh viên của các cơ quan thông
tin đại chúng (báo, đài phát thanh - truyền hình, tap chi, tập san về pháp
Tuật ) phụ trách các chuyên muc pháp luật hay các nội dung liên quan đền.pháp luật,
Chủ thé không cinyôn nghiệp: là những người có chức năng, nhiệm vụ.chính không phải la PBGDPL nhưng trong pham vi thì hành công vu đã tiếnhành một số hoạt động tham gia vào mục tiêu PBGDPL về DVCTT như đại
tiểu Quốc hội, đại biểu HĐND các cấp; đội ngũ cán bộ trong các cơ quan.
hành pháp, từ pháp như công chức Tư pháp ~ hô tịch, thư ký Toa án, Ki
viền , can bộ là thành viên của các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức hanh nghề về pháp luật, tổ chức xã hội nghề nghiệp về pháp luật,
cơ sử đào tạo luật, cơ sở đào tạo, bồi dưỡng chức danh tư pháp, CBCCVCtrong các cơ quan quản lý nhả nước.
Đối với hoạt động PBGDPL về DVCTT, trình độ, học vấn, kĩ năng nghề nghiệp của hai đối tượng chủ thể trên đều gop phan quan trong trong.
việc đưa DVCTT đến gần hon với người dân va doanh nghiệp
Bên cạnh đó, mỗi công dân cũng có thể trở thành chủ thể của hoạt động.
PBGDPL về DVCTT khi chính ban thân ho từ hoc hei, trau di, tích lũy kiến
thức pháp lý cùng với việc trải nghiêm sử dung các DVCTT trên thực tiễn sắt
Trang 35‘Bang sự tự nhận thức, tự giáo duc va bằng sự gương mẫu chap hành pháp luật ma mỗi công dan co thể ảnh hưởng giáo dục tích cực đến các thảnh viên khác
trong gia đính vả xã hội.
1.2.1.2 Đỗi tượng
Đối tương PBGDPL vẻ DVCTT là những œá nhân hay những
nhóm, công đẳng xã hội cụ thể tiếp nhân tác động của các hoạt động giáo duc pháp luật ma ÿ thức pháp luật vả hành vi của họ l khách thé của giáo dục pháp luật Trong đó, khách thể giáo duc pháp Iuat la ý thức pháp luật và những thóiquen, nếp sống, ứng xử hợp pháp của công dân, của các nhóm cộng đồng ‘va toàn xã hội, thể hiện trình độ nhất định của nên văn hóa pháp lý !ế
Đối tương tác đông của PBGDPL vẻ DVCTT rất da dang, phong phúbởi trong điển kiện xây dưng nha nước pháp quyền XHCN, tăng cường quản.lý 2 hội bằng pháp luật và nâng cao hiệu quả cải cách hành chính nên bat kỹ
chủ thé nao cũng cẩn trang bị những tri thức cẩn thiết về pháp luật để thực
hiện quyền và nghĩa vụ phép lý của minh khi tham gia vào quan hệ sã hộinhất định.
Căn cử vao địa vị pháp lý, đặc điểm tâm sinh lý, nhu cau, năng lực
nhận thức pháp luật khác nhau ma chủ thể giáo duc pháp luật sẽ lựa chọn nộidung, hình thức giáo dục phủ hợp với từng nhóm đối tượng nhất định Trên cơsở các yêu tổ như trình đô học van, địa vi xã hội, yêu tổ dân tộc, giới tính,điều kiện, hoàn cảnh tiép nhận những thông tin về pháp luật, ma đổi tương
PBGDPL về DVCTT có thé chia thành các nhóm sau:
(@) CBCCVC nhà nước: đây là đôi tượng đặc biệt bai xuất phát từ vi
trí, vai trò của họ trong cơ quan Nha nước thi họ via có thể là chủ thể của
PBGDPL vừa lé đổi tượng tiếp nhận giáo dục pháp luật Với từ cách là đổi
tương của PBGDPL, quá trinh PBGDPL vé DVCTT hướng tới cũng cấp cho CBCCVC những tr thức hiểu biết về chủ trương, chính sách của Nha nước a Ngọc Đường, Dương Thanh Mai (1995), Ban về giáo đục pháp hut, NEB Chú tị Quốc
ia Hà Nội, tls
Trang 36liên quan đến DVCTT, các kiến thức quản trị công như trình tự, thủ tục tiền"hành các nhiệm vụ, thắm quyên, trách nhiệm cũa các cấp chỉnh quyền và cấphành chính khi triển khai DVCTT trên thực tiễn Ngoài ra, việc PBGDPL còn
tiổi đưỡng vẻ phẩm chất đạo đức nghé nghiệp, thải đô chấp hảnh các nguyên tắc pháp chế khu thi hành công cụ.
Trong pham vi thực thi công vụ, CBCCVC nha nước đóng vai tro là
chủ thể giáo dục pháp luật Ho có nhiệm vụ cung cắp thông tin, văn bản pháp uật, tai liệu pháp ly liên quan đền DVCTT mã họ quân lý hoặc họ hiểu bi Bên cạnh đó họ còn hướng dẫn cho các đối tượng ứng xử đúng pháp luật trong từng hoàn cảnh cụ thé để thực hiện vả bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của mình, nâng cao hiểu biết pháp luật từ đó tao lập thói quen, hành vi ứng, xử, ý thức thượng tôn pháp luật của mỗi công dân.
Thực tiễn hiện nay thấy ring, PBGDPL cho đổi tượng này vửa là nhụ
cầu cấp bách, vừa là vẫn để lâu dài bởi cân bộ, công chức lả những người đạidiện cho cơ quan công quyển trước nhân dân nên họ Ja lực lượng chủ yếu và
trực tiếp tổ chức thực hiện pháp luật, đảm bảo việc đưa pháp luật vào cuộc sống Quả trình xây dựng Nhà nước pháp quyển di hỏi họ không chỉ có ban Tĩnh chính trì vững vàng, kiển thức chuyên môn sâu, hiểu biết pháp luật chất
chế, kỹ năng tmg dung công nghệ thông tin cao để vận dụng vảo quá trìnhtriển khai DVCTT của cả nước, góp phan xây dựng nên hành chính hiện đại,hiệu quả, hoàn thành mục tiêu xây dựng thành công Chính phủ điện tờ.
@) Các ting lớp nhân dân: theo tác gid trong nhóm này có thé chia thành 3 đồi tượng sa:
“Niân dân iim vực thành tht: Đây là lực lượng chiêm đa số trong xã hôi
nên hoạt động PBGDPL về DVCTT can phải cung cấp những kiến thức cơ ‘ban nhất mang tính phd thông, đại trà về DVCTT để bắt cứ ai cũng có thể dễ đáng tiếp thu và thực hiến Ở khu vực thảnh thi hiện nay, mat d6 dân cư ngày
cảng đông đúc, tinh trang ùn tắc giao thông diễn ra thường nhật Trong khi
Trang 37đó, ap lực số lượng TTHC can giải quyết trong một ngày là rat lớn Chính vì vậy, nhu câu sử dụng DVCTT của cư dân khu vực thành thi sẽ rất lớn Công.
dân nêu được biết va sử dụng thành thạo phin mềm DVCTT thì sẽ han chếđược thời gian, chi phí, công sức của người dân đồng thời bộ phân cán bô,công chức cũng sẽ tiếp nhên và thụ lý giải quyết hé sơ nhanh chóng hơn
thông qua việc sử dung phan mềm DVCTT.
Bên cạnh đó, đặc thủ của đổi tượng nay 1a sống ở khu vực thánh thị nên
đa phân có trình độ văn hóa, có điều kiện tiếp mic với các thông tin pháp luật
và việc sử dung các thiết bị điện tử kết nổi intemet cũng phổ
vực nông thôn Do đó, công tác PBGDPL về DVCTT cũng phải căn cứ đặc
trưng của đổi tượng nảy để có phương pháp, hình thức phd biển cho phù hợp “Nhân dân kim vực nông thôn: (đặc biệt là đồng bào dân tộc thiễu số, miền mit, vùng sâu, ving xa ): Khi PBGDPL cân chú ý tới đặc điểm đặc thù của từng nhóm đối tượng để zác định các nội dung, hình thức, phương tiện,
biện pháp phù hợp góp phân nâng cao hiệu quả công tác PBGDPL Như đổi
‘voi người dân ở vùng dân tộc thiểu so, miễn núi, vùng sâu, ving 2a, biên giới,
hôi đặc biệt khó khăn khién hơn ở khu
ven biển, hãi đão, vùng có diéu kiện kính tế
-PBGDPL cần tập trung vảo các quy định pháp luật phổ thông, cơ bản.
hướng dẫn một cách ti mi, cẩn thận để người dân có thể tiếp thu một cách dé
dang, Ngodi ra, việc PBGDPL vẻ DVCTT ở những nơi này rất cần kết hopvới thực hành Hình thức PBGDPL chủ trong thực hiện thông qua trợ giúp
pháp lý lưu động, tu van pháp luật, cung cắp thông tin, tả liêu pháp luật miễn phí bằng tiếng dân tộc cho đồng bào dân tốc thiểu số Hoạt động PBGDPL được chú trọng việc phô biển trực tiếp, niêm yết các quy định pháp luật tại nơi lâm việc, ti sách pháp luật, tờ gấp pháp luật Thực sự hoạt đông PBGDPL.
về DVCTT ở khu vực nông thé , đặc biệt la vùng sâu vùng xa, dân tộc thiểu.
số là một nhiệm vụ vô cùng khó khăn và trước mắt trong thời gian tới, đâyvẫn chưa phải là nhiệm vu trong tâm trong hoạt động PBGDPL nói chung ởkhu vực này,
Trang 38“Bộ phân thanh niên: Thanh niên được hiễu là công dân Việt nam từ đủ
mười sảu tuổi đễn ba mươi tudt Theo tac giã, đối tượng nay là đôi tượng can
được đặc biệt chú trong trong công tác PBGDPL vẻ DVCTT bởi các lí do sau:Thứ nhất, đây là đổi tương dễ học hỏi nhưng do kinh nghiệm sống chưa
nhiều nên đôi khi chưa biết chọn lọc va tiếp thu các thông tin tích cực Do đó, công tác PBGDPL lả cầu nói để truyền tai những thông tin pháp luật chính
xác, định hướng tư duy pháp luật, giúp hình thành ý thức pháp luật, tăng
cường sự hiểu biết pháp luật nói chung đồng thời khuyên khích thói quen thực tiện DVCTT của công dan khi can thiết.
"Thứ hai, đổi tương thanh niên là thành phân gắn bó với tiến trình phát
triển của xã hội, đi đầu trong các phỏng trao xây dựng đất nước Da phan
trong số ho có tr thức, có kha năng tiếp thu nhanh các văn bản pháp luật, rat
năng đông, và đặc biệt la bộ phân nhay bén nhất đối với công nghệ thông tin,
các thiết bi điện tử hiện nay Độ tuổi nay cũng có nhu câu lớn thực hiện nhiềuloại DVCTT như đăng ký kết hôn, đăng ký khai sinh, cấp hô chiếu, cắp phiêu.lý lich từ pháp Vi vay, việc PBGDPL về DVCTT cho đối tượng nay sẽgiúp ho tiếp nhận thông tin nhanh va ứng dung vào thực
sống hàng ngày.
Thứ ba, đối tượng thanh niền được coi là “chat nhaên tương lai của đất xước ”, là nhóm nhân khẩu xã hội đặc thù, chiém số đông trong dan cư, đan.
xen trong mọi tang lớp va có mất trên mọi Hinh vực hoạt đông của đời sông xãhội Chính vi vay, khi tiếp nhân được những kiến thức pháp luật hữu ích, ho
sẽ có ảnh hưởng tích cực, hướng dẫn những người xung quanh ở gia định, nha
trường, nơi lam việc thực hiện đúng các quy định pháp luật nói chung và cách.thức thực hiện DVCTT Họ đóng vai trò quan trong trong việc xây dựng cơ sởdữ liệu điện tử quốc gia và Chính phủ điện tử trong tương lai.
Tém lại, công tác PBGDPL, vẻ DVCTT phải coi đối tượng thanh niên.Viet Nam là đổi tượng "mi whon” trọng tam cũng là đối tượng đặc thù so
Trang 39với các loại PBGDPL về các lĩnh vực khác nhằm triển khai các phương pháp,
"hình thức tuyên truyền, giáo duc phủ hợp nhằm dat hiệu quả cao.
() Các tổ chức kinh té, doanh nghiệp
Sir dụng DVCTT trong giao dịch, thực hiện các TTHC 1a một au thể tắtyến trong quá trình xy dựng chính quyển điện tử Trong các đổi tương rất
cẩn sử dụng DVCTT thưởng xuyên không thể không kể đến doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế khác Trong quả trình hoạt động của minh, các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp thường xuyên phải thực hiện rat nhiều thủ tục pháp lý, TTHC như khai bảo biển động số lương lao động của công ty, xin cấp giấy
phép xây dựng, phòng cháy chữa chảy, thu nộp thuê, đăng ký sing chế, si
hữu công nghiệp, nhãn hiệu và rất nhiễu thủ tục khác Chính vi vậy, nêu ‘ban thân các doanh nghiệp, tổ chức biết và hiểu được các quy định pháp luật về DVCTT thi họ có thé dé dang áp dụng thường xuyên vao thực tiễn Muốn.
cải thiên số lượng va chất lượng sử dụng DVCTT thì bản thên doanh nghiện,
tổ chức kinh tế phải là đối tượng rất cén được quan tâm trong qua trình.
PBGDPL về DVCTT.
1.2.2 Nội dung, hành thức của PBGDPL về Dịch vụ công trực tuyén
1221 Nội dong
Nội dung PBGDPL về DVCTT là những quy định pháp luật liên quanđến quyển, ngiĩa vụ cơ bản của công dân khí sử dụng DVCTT, trình tự, thituc thực hiện các DVCTT, lợi ích của người dân khi sử dụng DVCTT.
Nội dung giáo dục pháp luật phải được xây dựng phủ hop với từng đổi
tượng, bao dim tính thông nhất, đồng bộ, co hệ thong va chuẩn xác.
Nhìn từ thực tiễn thực hiện pháp luật, xuất phát từ mục tiêu, yêu cầu của công tác PBGDPL về DVCTT cùng với trách nhiệm học tập, tim hiểu
pháp luật của công dân thi nội dung PBGDPL vẻ DVCTT bao gồm:
- Thông tin vẻ pháp luật, gém những trí thức hiểu biết cơ bản về các loại dịch vụ hành chính công va các loại dịch vụ khác được Nhà nước triển
khai thông qua môi trường mang
Trang 40DVCTT ở mỗi địa phương, mỗi lĩnh vực có chiều hướng gia tăng hay giảm.
xuống, thông tin vé việc điều tra, xử lý các hành vi vi pham pháp luật- Thông tin liên quan đến kết quả nghiên cứu, điều tra
thực hiện, áp dụng pháp luật về DVCTT, phân ảnh nhu cau, nguyên vọng, để
xuất ý kiến của nhân dân, các chuyên gia pháp luật trong việc xây dựng, thực ‘hién và hoản thiện hệ thống pháp luật về DVCTT.
- Thông tin hướng dẫn hảnh vi pháp luật cụ thể của công dân như
quyền va nghĩa vụ pháp lý của công dân khi tham gia sử dụng DVCTT, trìnhtự, thủ tục bão vệ quyển và loi ích hop pháp của công dén khi sử dụngDVCTT Ngày nay, khi công dân thực hiện các TTHC thông qua các phẩn.
mềm DVCTT déu được công khai phi, lệ phí phải trả cho loai dịch vụ đó Vì vậy, nếu công dân bị “vỏi vinh”, thu quả số tiền lệ phí đã được công khai
trước đó thì công dan có quyền khiêu nại theo quy định cia pháp luật.
Nếu được PBGDPL đây đủ, cung cắp thường xuyên, liên tục những thông tinhữu ích trên, đối tượng giáo duc sẽ được trang bi môt hệ thông kiến thức phápluật cẩn thiết, có khả năng sử dung những tn thức đỏ một cách có hiểu quảkhi tham gia thực hiện các TTHC néi chung và DVCTT nói riêng.
Bên cạnh đó, do đặc điểm têm sinh lý, hoàn cảnh, trình đô dân tr, tính
chất công việc của từng đối tương khác nhau nên nội dung giáo duc pháp luật
về DVCTT hướng tới cũng không giống nhau Có thé chia lam 3 cấp độ:
ấ hội học về
Môt là, nội dung pháp luật cơ bản cho moi công dân Đây là yêu cầu tôi thiểu đổi với mọi công dân, mỗi công dan phải có kién thức căn bản nhất về DVCTT Sống trong một xã hội văn minh, hiện đại như ngày nay, mỗi công.
dân đều cần phải biết những kiến thức pháp luật cơ ban nhất về DVCTT, ýthức đây đũ vai tr, trách nhiệm của mình trước Nha nước và trong quan hề
với các chủ thể khác Ngoài ra can phải có những kỹ năng tối thiểu để vận.
dụng pháp luất trong những trường hợp cần thiết Ngày nay, công dén chỉ cầntruy cập vào trang web wiww google comvn để tìm kiểm bất cử thông tin