1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản trị rủi ro trong dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam

107 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO ĐỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYÊN VIỆT QUAN TRI RUI RO TRONG DỊCH VỤ NGAN HANG DIEN TU TAI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN NGOAI THUONG VIET NAM LUAN VAN THAC Si QUAN TRI KINH DOANH 2013 | PDF | 106 Pages buihuuhanh@gmail.com Da Ning — Nam 2013 BỘ GIÁO ĐỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYÊN VIỆT QUAN TRI RUI RO TRONG DICH VU NGAN HANG DIEN TU TAI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN NGOAI THUONG VIET NAM Chuyên ngành : TÀI CHÍNH - NGÂN HÀ" Mã số : 60.34.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS NGUYÊN NGỌC VŨ 2013 | PDF | 106 Pages buihuuhanh@gmail.com Đà Nẵng - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Quản trị rủi ro dịch vụ Ngân hàng điện tử Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam” công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bồ bắt kỳ cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Nguyễn Việt MỤC LỤC MỞ ĐÀU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu - 2+2ttttt.trtrrrrrrrrrrrrrre Ï Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bồ cụcđề tài TH 2020210121111 1.1.1 Khái niệm NHĐT 1.1.2 Đặc điểm dịch vụ ngân hàng ca 1.1 NHUNG VAN DE CO BAN VE NHDT điện tử 1.1.3 Phân loại dịch vụ ngân hàng điện tử z HÀNG ĐIỆN TỬ o2 Tổng quan tài liệu nghiên cứu — CHƯƠNG 1: NHỮNG VÁN ĐÈ CHUNG VE NGAN HANG G ĐIỆN TU, RUI RO VA QUAN TRI RUI RO TRONG DỊCH VỤ NGÂN 1.2 QUAN TRỊ RỦI RO TRONG DỊCH VỤ NHĐT I2 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Các loại rủi ro NHĐT 1.2.3 Nội dung Quản trị rủi ro dich vu NHDT ° 1.3 CAC NHAN TO ANH HUONG DEN QUA TRINH QUAN TRI RUI RO TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG ĐIỆN TỪ 1.3.1 Những nhân tố bên 1.3.2 Nhân tố bên tron; KẾT LUẬN CHƯƠNG I CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG DICH VỤ NHĐT TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 37 2.1 TÔNG QUAN VỀ VIETCOMBANK s 22s 37 2.1.1 Sơ lược đời phát triển Vietcombank 2.1.2 Ngành nghề kinh doanh 2.1.3 Cơ cấu tô chức quản lý Vietcombank - 2.1.4 Một số kết hoạt động kinh doanh chủ yếu Vietcombank 41 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG DỊCH VỤ NHĐT TẠI VIETCOMBANK TH se 2.2.1 Thực trạng triển khai dịch vụ NHĐT tai Vietcombank 46 2.2.2 Thực trạng quản trị rủi ro dịch vụ NHĐT Vietcombank 52 KẾT LUẬN CHƯƠNG “ Theo CHƯƠNG 3: MỘT SÓ GIẢI PHÁPP NHẰM H HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẦN TRỊ RỦI RO TRONG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 70 3.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 3.1.1 Về mục tiêu 3.1.2 Về định hướng 3.1.3 Về nhiệm vụ trọng tâm đến năm 2020 -.222+ - 72 3.1.4 Thuận lợi khó khăn việc hạn chế rủi ro dịch vụ NHĐT Vietcombank 3.2 MỘT SĨ GIẢI PHÁP "¬ NHẰM -73 HỒN THIỆN CONG TAC QUAN TRỊ RỦI RO TRONG DỊCH VỤ NHĐT TẠI VIETCOMBANK 75 3.2.1 Hồn thiện quy trình nhận dạng đánh giá rủi ro 3.2.2 Giải pháp ban quản trị ngân hàng 3.2.3 Thiết lập quy trình giám sát mối quan hệ với bên sản phâm đối tác hỗ trợ dịch vụ NHĐT ngân hàng (bén thir ba) 79 3.2.4 Giải pháp kỹ thuật 80 3.2.5 Giải pháp pháp lý uy tín . -. stseeeerecv ÑG 3.2.6 Giải pháp tài trợ rủi ro 22222c22cztrrrsssserrrrreceeeee ĐŨ, 3.3 MỘT SỐ KIÊN NGHỊ VỚI CƠ QUAN HỮU QUAN 3.3.1 Đối với phủ 3.3.2 Đối với ngân hàng nhà nước KẾT LUẬN se TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu băng Tên bảng 2.1 | Tinh hinh huy dong Vietcombank giai đoạn 20102012 22 [Tình hình cấp tín dụng Vietcombank giai doan 2010-2012| 2.3 [Kết hoạt động kinh doanh Vietcombank, giai đoạn 2010-2012 Trang 42 44 45 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình 21 Tỷ lệ giả mạo Vietcombank so với toàn hệ thống Ngân 22 Trang hàng thương mại Việt Nam Tình hình rủi ro tốn thẻ qua năm từ 2010-2012 54 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TÁT CNTT NH NHĐT : Công nghệ thông tin : Ngân hàng : Ngân hàng điện tử NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHNNVN : Ngân hàng nhà nước Việt Nam NHTM : Ngân hàng thương mại TMCP : Thương mại cổ phần VIETCOMBANK : Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam MỞ ĐÀU Tính cấp thiết đề tài Các dịch vụ NHĐT triển khai ngày rộng rãi hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung hệ thống Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam nói riêng Đấy hệ xu hướng cách mạng cơng nghệ tảng ứng dụng ngày rộng rãi CNTT Tuy nhiên, với việc mở rộng dịch vụ NHĐT, rủi ro phát sinh từ hoạt động gia tăng với mức độ đáng kể Các nghiên cứu phương diện lý thuyết đề cập đến việc nhận diện loại rủi ro Tuy nhiên, việc xem xét tốn diện q trình quản trị rủi ro dịch vụ NHĐT chưa tiến hành cách có hệ thống Mặt khác, xét góc độ ngân hàng cụ thể Vietcombank, dịch vụ NHĐT chưa đạt đến trình độ ngân hàng đại xuất biểu rủi ro cần có nghiên cứu đánh giá, lý giải đề xuất giải pháp phù hợp Tuy nhiên, ngân hàng chưa có nghiên cứu chủ đề Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài Quản trị rải ro dịch vụ Ngân hàng điện tử Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam có cần thiết khách quan, đáp ứng đòi hỏi thực tiễn hoạt động quản trị ngân hàng nói riêng, chừng mực đó, đóng góp vào nghiên cứu chung quản trị rủi ro dịch vụ NHĐT nói chung Mục tiêu nghiên cứu - _ Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan NHĐT quản trị rủi ro dịch vụ NHĐT - _ Khảo sát, đánh giá thực trạng quản trị rủi ro dịch vụ NHĐT Vietcombank 84 chính, pháp lý E-banking thường truyền qua mạng cơng cộng, ngân hàng cần phải có giải pháp bảo đảm tính tin cậy giao dịch, ghỉ thơng tin Một số trịn dịch vụ NHĐT thông tin E-banking bị vi phạm, dẫn đến rủi ro uy tín Do nên dễ gặp rủi xác, tính tồn biện pháp bảo giao dịch ro; vẹn vệ liệu + Các giao dịch, ghi E-banking cần lưu lại, kiểm tra thay đổi phương thức tối ưu nhằm hạn chế truy cập trái phép suốt tồn q trình xử lý + Giao dịch E-banking quy trình lưu ghi phải đựợc thực môi trường kỹ thuật công nghệ đại, đủ điều kiện kiểm sóat, ngăn chặn truy cập trái phép, hạn chế rủi ro + Các sách kiểm soát cần thay đổi hợp lý, nhằm ngăn chặn thay đôi trái phép hệ thống E-banking, thay đổi ảnh hưởng tiêu cực đến q trình kiểm sốt độ tin cậy liệu + Bất kỳ lỗi hay thay ghi giao dịch E- banking, phải kiểm soát qua chức xử lý, giám sát giao dịch # Lưu vết trình giao dịch E- banking Đối với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam triển khai dịch vụ E-banking không chịu áp lực việc đảm bảo hoạt động kiểm sốt nội mơi trường tự động cao, mà cịn chịu áp lực việc trì tính độc lập hoạt động kiểm soát, đặc biệt với ứng dụng dịch vụ NHĐT chủ chốt Duy trì việc kiểm sốt lưu vết dịch vụ NHĐT làm tăng vai trị kiểm sốt nội ngân hàng Những loại giao dịch E-banking sau cần lưu vết: + MG, thay đổi đóng tài khoản khách hàng; + Mọi giao dịch liên quan đến kết tài chính; + Mọi hô trợ, chuyên đôi hay hủy bỏ quyền truy cập hệ thống 85 Hệ thống E-banking Vetcombank cần thiết kế lắp đặt cho thu đựơc chứng pháp lý, giúp ngân hàng phòng ngừa xáo trộn hay chứng không thật Ví dụ, thực lưu vết nhà cung cấp dịch vụ; ngân hàng cần chắn truy cập đến lưu vết trì nhà cung cấp dịch vụ Lưu vết trì nhà cung cấp dịch vụ theo tiêu chuẩn ngân hàng g Bao mat thông tin E-banking quan trong, thong tin có tính nhạy cảm truyền lưu sở liệu Sự xuất E-banking đồng nghĩa với thách thức bảo mật thông tin tăng thêm Bởi truyền qua mạng internet lưu trữ sở liệu, thông tin dễ bị truy cập trái phép Hơn thời đại ứng dụng công nghệ, phụ thuộc ngày gia tăng đối tác, nhà cung ứng dịch vụ hay nhân viên ngân hàng nguyên nhân gây rò rỉ liệu quan trọng ngân hàng Mục tiêu việc bảo mật thông tin E-banking: + Tất liệu ngân hàng ghi bảo mật, có cá nhân, tổ chức hệ thống cung cấp quyền sử dụng truy cập; + Mọi liệu ngân hàng bảo mật phải trì hệ thống bảo mật bảo vệ tránh bị truy cập, thay đổi trái phép suốt thời gian truyền mạng + Ngân hàng phải kiểm soát việc sử dụng bảo vệ liệu suốt trình bên thứ ba truy cập đến liệu ngân hàng thơng qua quan hệ ngồi luồng; + Mọi truy cập đến liệu có kiểm sốt, phải cải đặt, sử dụng mật để tránh truy cập trái phép 86 Ngan hang cần có quy trình để nhận dạng, kiểm tra định yếu tố cần thiết đào tạo cho nhân viên hiểu rõ kỹ thuật sử dụng quy định ngân hàng bảo mật 3.2.5 Giải pháp pháp lý uy tín a Rõ việc cài đặt sử dụng tên sản phẩm Ebanking ngân hàng Vì E-banking dịch vụ giới hạn tương tác trực tiếp trao đổi thông tin thông qua giấy tờ với khách hàng , nên rủi ro pháp lý đễ xảy Vì vậy, ngân hàng sử dụng tên kinh doanh khác dịch vụ E-banking cần ý: ~ Công bố cách rõ ràng rộng rãi phương tiện thông tin, quảng cáo dịch vụ E-banking ngân hàng, cho khách hàng biết phần sản phẩm ngân hàng ~ Xem xét đăng ký tên sản phẩm đưa công chúng, tránh gây nhằm lẫn hay trùng lặp với sản phẩm ngân hàng khác b Cần cung cấp đầy đủ thông tin Website cho phép khách hàng tiềm đưa đánh giá vấn đề bảo mật quy định ngân hàng trước tham gia vào giao dịch E-banking Ngân hàng cần tạo cho khách hàng tâm lý thỏai mái trao đổi thông tin, giúp cho khách hàng bảo vệ thơng tin liệu phục vụ liên tục qua kênh phân phối điện tử Để giảm thiểu rủi ro pháp lý uy tín xảy hoạt độn E-banking, ngân hàng cần cung cấp thông tin đầy đủ, xác Website để khách hàng xem xét, đưa đánh giá công tác bảo mật nguyên tắc ngân hàng trước tham gia giao dịch E-banking Một số thông tin ngân hàng cần thiết đưa lên Website: + Cung cấp đầy đủ tên ngân hàng địa phương địa điểm trụ sở §7 nhánh + Công bồ thông tin, quảng cáo dịch vụ E-banking ngân hàng Giới thiệu kỹ lưỡng dịch vụ E-banking mà ngân hàng cung cấp hướng dẫn thủ tục tham gia + Cách thức khách hàng liên hệ với trung tâm dịch vụ khách hàng để đưa quan điểm giải vấn đề số điện thoại đường dây nóng + Các thơng tin liên quan đến việc bồi thường, bảo hiểm tiền gửi mức độ bảo vệ yêu cầu + Các thông tin phù hợp khác luật pháp yêu cầu € Đảm bảo yêu cầu tính riêng tu thông tin khách hàng phù hợp mặt pháp lý Bảo mật thông tin riêng tu khách hàng nhiệm vụ quan trọng ngân hàng thực dịch vụ E-banking Để đáp ứng thách thức liên quan đến việc bảo mật thông tin cho khách hàng, nhánh cần phải đảm bảo + Việc xây dựng, áp dụng chế sách a tiêu chuẩn bảo mật thông tin khách hàng cần phải tuân thủ theo quy định pháp luật; + Phổ biến kiến thức bảo mật liên quan đến việc sử dụng dịch vụ E- banking cho khách hàng nhân viên ngân hàng + Khách hàng từ chối việc chia sẻ thông tin liên quan đến cá nhân, sở thích, vị trí tài hay hoạt động ngân hàng với bên thứ ba; + Thơng tin liệu khách hàng không sử dụng phạm vi cho phép, + Thực quy định pháp luật việc bảo đảm bí mật riêng tư khách hàng bên thứ ba truy cập đến liệu thông qua quan hệ 88 với khách hàng Một số biện pháp ngân hàng cần thực để đảm bảo tính an tồn thơng tin cho khách hàng - Sử dụng kỹ thuật mã hóa thích hợp, điều khoản hợp lý hay phương pháp bảo mật khác để đảm bảo bí mật liệu Ebanking khách hàng ~ Phát triển quy trình thích hợp giám sát liên tục truy cập vào thông tin bảo mật khách hàng ~ Ngân hàng cần đảm bảo bên thứ ba có sách bảo mật để đảm bảo an toàn cho khách hàng ngân hàng ~ Cần thực bước để thông báo cho khách hàng cần tỉ để bao mit dé dam bảo an toàn cho khách hàng ngân hàng ~ Cần thực bước thông báo cho khách hàng cần thiết để bảo mật thông tin Bao gồm: + Thơng tin cho khách hàng sách riêng tư thơng tin cá nhân ngân hàng, đưa lên trang website ngân hàng + Yêu cầu khách hàng phải bảo mật thông tin mật khẩu, số PIN liệu bí mật khác ngân hàng khách hàng + Cung cấp cho khách hàng thông tin liên quan đến phương thức bảo mật bảo vệ máy tính khỏi xâm nhập virut, kiểm soát xâm nhập sử dụng tường lửa cá nhân kết nối giao dịch d Lập kế hoạch dự phòng nhằm đảm bảo tính liên tục dịch vụ hệ thống E-banking Bên cạnh việc tránh rủi ro hoạt động kinh doanh, rủi ro pháp lý uy tín, dịch vụ E-banking cịn phải đáp ứng u cầu ngày cao khách hàng: thời gian xử lý giao dịch ngắn, phục vụ liên tục 24 giờ, 89 ngày Muốn vậy, việc đầu tư phát triển sản phẩm dịch vụ đại, nhánh tự cần có giải pháp đảm bảo tính sẵn sàng cao cho hệ thống, đặc biệt phải xây dựng phương án dự phòng (hệ thống bakup) cách hiệu Để đảm bảo tính ổn định sẵn sàng cao hệ thống dịch vụ E- banking + Phân tích tình hình thị trường thương mại điện tử E-banking: lượng khách hàng dự kiến tỉ lệ tăng trưởng tương lai thị phần mục tiêu qua cần có kế hoạch đầu tư thỏa đáng, đảm bảo lực xử lý ổn định hệ thống E-banking + Việc đánh giá lực xử lý hệ thống giao dịch E-banking cần thực hiện, thử nghiệm kiểm tra thường xuyên + Bảo đảm tính liên tục kinh doanh kế hoạch dự phòng E-banking kiểm tra thường kỳ cập nhập liên tục để phù hợp với phát triển khoa học công nghệ môi trường pháp lý kinh tế e Xây dựng kế hoạch đối ứng để quản lý, ngăn chặn giảm thiểu đề rủi ro việc cung cấp dịch vụ dịch vụ NHĐT Các chế ¡ ứng quan trọng việc giảm thiểu rủi ro hoạt động, quy định pháp lý uy tín phát sinh ngồi dự kiến Ví dụ tắn cơng nội từ bên ngồi làm ảnh hưởng đến việc cung ứng dịch vụ hệ thống E-banking Vietcombank cần phải phát triển kế hoạch đối ứng bao gồm chiến lược truyền thơng nhằm đảm bảo tính liên tục kinh doanh, kiểm soát rủi ro uy tín hạn chế khó khăn xảy dịch vụ E-banking, bao gồm rủi ro xuất phát từ hệ thống hoạt động ngòai nguồn Để xây dựng kế hoạch đối ứng kịp thời vấn đề phat sinh, chi nhánh cần phát triển: 90 + Các kế hoạch đối phó với vấn đề phát sinh xảy nhằm phục hồi hệ thống dịch vụ E-banking phảu xây dựng dựa hồn cảnh, tình hình vị trí địa bàn phục vụ Phân tích hồn cảnh bao gồm việc xem xét khả mà rủi ro xuất ảnh hưởng đến ngân hàng Các hệ thống E-banking nằm ngồi phạm vi kiểm sốt nhà cung ứng dịch vụ, bên thứ ba xem xét kế hoạch + Các chế để nhận biết vấn đề phát sinh xuất hiện, nhằm kiểm tra mức độ nghiêm trọng vấn đề sớm kiểm sốt rủi ro uy tín + Các chiến lược truyền thơng rộng rãi nhằm kiểm soát thị trường phương tiện truyền thơng liên quan đến nơi phát sinh vi phạm bảo mật, tắn công trực tuyến lỗi hệ thống E-banking + Xây dựng nhóm kỹ thuật đào tạo cấp quyền đề phân tích hệ thống, phát phát sinh kịp thời xử lý tình hình khẩn cấp liên quan đến E-banking + Xây dựng quy trình thu thập lưu trữ chứng nhằm tạo điều kiện cho việc xem xét, đánh giá sau phát sinh dịch vụ NHĐT để hỗ trợ việc truy cứu trách nhiệm đối tượng vi phạm 3.2.6 Giải pháp tài trợ rủi ro a Mua bảo hiểm Cần nghiên cứu mua bảo hiểm cho số rủi ro mà trình nhận dạng đánh giá cho thấy có xác suất xuất cao khả tổn thắt lớn Đối với loại rủi ro này, sở mơ hình đánh giá đo lường rủi ro, cần tiết hành thương lượng với công ty bảo hiểm để thực bảo hiểm cho loại rủi ro với mức phí phù hợp với điều kiện bảo 91 hiểm tương ứng b Tài trợ tốn thất từ quỹ dự phịng tài trích lập từ lợi nhuận sau thuế Đương nhiên, để thực điều cần phải tiến hành xây dựng quy chế thích hợp điều phải quy chế chung toàn hệ thống Ngoài ra, cần phải xây dựng quy định nội cụ thể tỉ mỉ vi phạm quy trình dẫn đến rủi ro hoạt động gây tổn that cho ngân hàng để tiến hành quy trách nhiệm rõ ràng cho phận nhân viên hành tài trợ tốn thất thông qua biện pháp bồi thường 3.3 MỘT SỐ KIÊN NGHỊ VỚI CO QUAN HUU QUAN 3.3.1 Đối với phủ Thuc tiễn mơi trường pháp lý Việt Nam có cải thiện rõ rệt thời gian qua, nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu phát triển dịch vụ E- banking thời gian tới Chính vi vay, dé tạo điều kiện việc phát triển dịch vụ NHĐT thuận tiện công tác quản trị rủi ro dịch vụ NHĐT, phủ Quốc hội cần phải ban hành văn bản, quy định, chủ trường, phương pháp, biện pháp cụ thẻ cho dịch vụ Môi trường pháp lý hoạt động CNTT, mạng Internet hoạt động liên quan đến dịch vụ NHĐT đặt nhiều vấn đề cần giải quyết, thừa nhận tính pháp lý thương mại điện tử; thừa nhận tính pháp lý chữ ký điện tử; bảo vệ tính pháp lý hợp đồng, giao dịch điện tử; quy định pháp lý liệu, sở hữu trí tuệ, bí mật riêng tư, bảo vệ tính pháp lý mạng thông tin, chống xâm nhập tội phạm với mục đích bắt hợp pháp thu nhập tin tức mật, thay đổi thông tin trang web, thâm nhập, chép trộm liệu, phần mềm, truyền virut phá hoại “Thực tế cho thấy, có số văn pháp luật liên quan tới 92 dịch vụ NHĐT quy định bảo mật Tuy nhiên, văn sơ sài, chưa tạo khung pháp đầy đủ đảm bảo an toàn dịch vụ NHĐT 'Với thách thức to lớn mặt pháp luật, việc tham khảo kinh nghiệm quốc tế áp dụng chúng vào điều kiện Việt Nam cách tiếp cận hợp lý để giải vấn đề Thực tiễn Việt Nam liên qua đến việc lựa chọn giải pháp xây dựng khung pháp luật có đặc trưng sau: Thứ nhất: hệ thông pháp luật thương mại ta chưa đầy đủ, thiếu chặt chẽ hiệu lực thi hành thấp, cần liên tục bổ sung, sửa đôi, không nảy sinh vấn đề hoàn toàn mẻ thương mại điện tử Thứ hai: hoạt động lập pháp Việt Nam mang đặc điểm quan hệ xã hội cón mẻ, chưa phát triển chưa điều chinh luật mà ban hành pháp lệnh nghị định Lý quan trọng thực tế chỗ thủ tục soản thảo ban hành đạo luật mắt thời gian khơng kịp thời đáp ứng địi hỏi cắp bách sống Với đặc điểm nêu hệ thống pháp luật hoạt động lập pháp Việt Nam, phủ cần ban hành văn quy phạm pháp luật để đáp ứng nhu cầu trước mắt hoạt động thương mại điện tử nói chung NHĐT nói riêng Nội dung văn phải đề cập đến vấn đề pháp lý liên quan đến thương mại điện tử, NHĐT, sách phủ, quy định bảo mật, rủi ro trách nhiệm quan có liên quan việc đảm bảo hoạt động thương mại điện tử dịch vụ NHĐT Việt Nam Mặc khác, phủ cần phải có cách tiếp cận lâu dài tổng thể hơn, hướng tới việc hoàn thiện toàn văn quy phạm pháp luật điều 93 chinh nhiều lĩnh vực khác có liên quan pháp luật hợp đồng giao dịch điện tử, pháp luật sở hữu trí tuệ, thuế, pháp luật hình sự, luật giao dịch điện tử; chống lạm dụng máy tính bí mật riêng tư 3.3.2 Đối với ngân hàng nhà nước Ngân hàng nhà nước quan chịu trách nhiệm trực tiếp hoạt động ngân hàng Chính vậy, đạo ngân hàng nhà nước đóng vai trò quan trọng việc phát triển dịch vụ NHĐT nói chung cơng tác quản trị rủi ro dịch vụ NHĐT nói riêng Trong thời gian tới, để dịch vụ NHĐT thực phát triển mạnh mẽ an toàn, trước tiên ngân hàng nhà nước cần phải có định hướng chiến lược phát triển dịch vụ NHĐT chung cho ngân hàng thương mại Việt Nam Bên cạnh nghị định phủ, ngân hàng nhà nước cần có thơng tư hướng dẫn cụ thể việc áp dụng văn pháp lý việc triển khai đảm bảo tính an tồn dịch vụ Bên cạnh đó, ngân hàng nhà nước phải có kiến nghị kịp thời với nhà nước để ban hành văn pháp lý phù hợp với thực tiễn phát triển dịch vụ tình hình phát triển mạnh mẽ loại hình dịch vụ tinh chat tinh vi công nghệ lừa đảo Ngân hàng nhà nước cần phải thường xuyên tổ chức hội thảo, chuyên đề, khóa đào tạo ngân hàng việc triển khai dịch vụ, công tác quản trị rủi ro, đông thời hội để ngân hàng nước rút kinh nghiệm cho nhau, tránh lỗi mà ngân hàng gặp, nâng cao hiệu công tác quản trị rủi ro dịch vụ NHĐT Ngân hàng nhà nước cần tạo điều kiện cho ngân hàng nước hợp tác, học hỏi kinh nghiệm quản trị rủi ro nước phát triển riển khai dịch vụ NHĐT Cuối cùng, ngân hàng nhà nước phải quan giám sát, kiểm tra trực tiếp, thường xuyên rủi ro, hạn chế ngân hàng 94 trình triển khai dịch vụ NHĐT Chỉ có vậy, ngân hàng nhà nước sửa chữa kịp thời sai sót mà ngân hàng thương mại phạm phải, tránh việc lan rộng rủi ro hệ thống ngân hàng 95 KET LUAN Qua trình nghiên cứu nghiêm túc, sử dụng phương pháp nghiên cứu phù hợp, luận văn đạt kết nghiên cứu sau đây: ⁄ Tổng hợp, hệ thống hóa nội dung NHĐT */ Phân tích rủi ro dịch vụ NHĐT sở kế thừa nội dung nghiên cứu trước Kết hợp phát triển phân tích cá nhân người nghiên cứu v⁄ Trên sở kế thừa nội dung nghiên cứu lý thuyết quản trị rủi ro chung, luận văn phát triển nghiên cứu nội dung quản trị rủi ro cho lĩnh vực đặc thù dịch vụ NHĐT ngân hàng thương mại Đồng thời phân tích, lý giải nhân tố ảnh hưởng đến trình quản trị rủi ro dịch vu NHDT Thu thập liệu, tiến hành khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản trị rủi ro dịch vụ NHĐT Vietcombank Trên sở vận dụng sở lý thuyết kết phân tích, đánh giá thực trạng quản trị rủi ro dịch vụ NHĐT Vietcombank, luận văn đề xuất hệ thống giải pháp nhằm phòng ngừa hạn chế rủi ro dịch vụ NHĐT Vietcombank Tuy giải pháp nhằm áp dụng cho Vietcombank nói chung mang tính phổ quát mức độ Đề xuất kiến nghị quan hữu quan nhằm tạo điều kiện tốt cho việc nâng cao chất lượng công tác quản trị rủi ro dịch vụ NHĐT Vietcombank 96 Tuy cố gắng nhiều luận văn cịn nhiều thiếu sót, nhược điềm Vì vậy, tác giả luận văn mong muốn nhận góp ý, hướng dẫn thầy giáo người đọc TAI LIEU THAM KHAO in] F.S Mishikin (1999), Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài chính, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2] Hiệp hội thẻ Việt Nam (2007), Thị trường thẻ Việt Nam (3) Hiệp hội thẻ Việt Nam (2008), Báo cáo tổng kết hội ngân hàng toán thẻ Việt Nam 14] Đỗ Văn Hữu (2005), “Thúc đầy phát triển ngân hàng điện tử Việt Nam”, Tap chí tin học ngân hàng số 03/2005, trang 8-9 [5] Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp vụ ngân hàng đại, NXB Thống kê, Hà Nội I6] PGS.TS Trần Hồng Ngân & Ngơ Minh Hải (2006), Sự phát triển Ngân hàng điện tử (E-Banking) Việt Nam, http:/lobs-ueh.neVLoBs/modules.php? name=Newsẩkfile=article&sid=439 ữ] Nguyễn Quang Thu (chủ biên), Ngô Quang Huân, Võ Thị Quý, Trần Quang Trung (1998), Quản rrị rải ro, NXB Giáo dục, Hà Nội [8] PS Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài — Trường đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội 19] Ủy ban Basel giám sát ngân hàng (7/2003), Các nguyên tắc quản trị rủi ro ngân hàng điện tử, Bản dịch website : http//wvww.sbv.gov.vn [10] Zorayda Ruth AnDam (2003), Kinh doanh điện tử thương mại điện tử, Nhóm cộng tác e-ASEAN chương trình phát triển thơng tin Châu Á- Thái Bình Dương UNDP (UNDP ~APDIP)

Ngày đăng: 16/07/2023, 04:48

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w