Luận văn thạc sĩ Luật học: Bảo đảm quyền của bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự và thực tiễn tại Toà án nhân dân quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội

93 0 0
Luận văn thạc sĩ Luật học: Bảo đảm quyền của bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự và thực tiễn tại Toà án nhân dân quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

; ¬ BO TƯ PHAP

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỌI

BUI THỊ MINH PHUGNG

LUẬN VĂN THAC Si LUẬT HỌC

(Định hướng ứng dụng)

HÀ NỘI, NAM 2020

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HANOI

BÙI THỊ MINH PHƯỢNG

BAO DAM QUYEN CUA BỊ CÁO TRONG GIAI DOAN XÉT XỬ SƠ THAMVU ÁN HÌNH SU VA THỰC TIEN

TẠI TOA ÁN NHÂN DÂN QUAN HOÀN KIEM, THÀNH PHO HÀ NOL

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HOC

Chuyên ngành: Luật Hình sự và Tổ tung Hình sự

"Mã số: 8380104

Người huớng din khea hạc: PGS.TS Nguyễn Văn Huyện

HÀ NỘI, NĂM 2020

Trang 3

LỜI CAMĐOAN

Hoc viên cam đoan đây là công trình nghiên ci khoa học do cá nhân

thực hiện Kết quả trong Luận văn chưa từng được công bé trong bắt tỳ công trình nào khác Các thông tin, số liêu và nội dùng trong Luân văn là hoàn Toàn trung thực, có nguôn gốc rỡ rằng và đâm bảo độ tin cay.

Học viên

Bai Thi Minh Phượng

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIET TAT

'UBND: Ủy ban nhân dan VKS: Viện kiểm sat

Trang 5

DANH MỤC CÁC BẢNG

SIT Ténbang Trang

¡ | Ptênphâp ngến chin do TAND quận Hoàn Kiêm |áp dung từ 2016 đến 6/2020

„2 | Tỷlê gãi quyétan của TAND quân Hoàn Kiếm % ~ từ 2016 đến 6/2020

Bang 2.3: Tỷ lệ hoãn phiến tủa theo yêu câu của

23 | bicdo ở TAND quận Hoàn Kiểm từ năm 2016 38đến 6/2020

'Việc giải quyết yêu cau thay đổi người tiền hành.

24 | tổ tụng cia TAND quân Hoan Kiếm từ năm 2016] 39đến 6/2020

Bang 25 Tỷ lệ người bảo chữa tham gia phiên

35 tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự tại TAND quận 43

Hoan Kiểm từ năm 2016 dén 6/2020

2s |_ TỶ lỆkháng cáo tal TAND quận Hoàn Kiếm từ =năm 2016 đến 6/2020

Trang 6

MỤC LỤC

LOI CAM DOAN

DANH MUC TU VIET TAT

MỞ ĐÀU a 'CHƯƠNG 1 NHỮNG VAN ĐÈ LÝ LUAN VÀ QUY ĐỊNH CUA PHAP LUAT VỀ BAO DAM QUYỀN CUA BỊ CÁO TRONG XÉT XỬ SƠ THÂM vy ÂN HÌNH SỰ 7

1.1 Những vẫn đề lý hận về bio dim quyền cũa bị cáo trong xót xế sử thắm vụ

án hình sự 7

11.1 Khai widm, đặc diém về bảo đâm quyều cũa bị cáo và vai trd cña Toa du

1.2.1 Bão đâm quyén nhậu quyết định đưa vụ du ra xét xử; quyết định áp đụng, thay di, hãy bổ biện pháp ngău chặn, biện pháp cưổng chế; qnyất dink dink chỉ vụ đây bu án, quyết dink của Tòa đu và các quyết định tổ tụng khác theo quy

Trang 7

1.26 Báo đâm quyễn trình b chứng cứ, từ hậu, đồ vật lên quan và yêu dic ngời có tn uyễn tấn hành tễ ong kad tra dh giá 23

1.37 Bảo đâm quyển nebo chữa nhờ người bao chữa 24

1.28 Bác dim quyển trinh bày lời khe, tinh bày # hiến không buộc phẩt ica ra 1 Khar chẳng lại chinh minh hoặc buộc phải nhân tình cô tôi 2s 1.29 Báo dim quyễn dé nghĩ chi toa phiên tòa hỗi hoặc tee mình hỗi người tham cgaphiên tòa néu được chủ toa đồng ý: tranh hud ti phân tên 26

1.2.10 Báo đầm quyén nd Ln ss cing tse ngh án 27

12.11 Bảo dim quyển xem biên bản phiên tên yêu câu gi những sửa đã, bổ cig

vào biển bản phiên tòa 21.312 Báo in quyễn khẳng cáo bản án quất Ảnh cũa Tòa on 29

1.213 Báo dim quyển khiểu nea quyễt dn hành vi tỔ ning của cơ quan người cô thẫn quan tiến hành tổ hưng 2 TIỂU KET CHƯƠNG \ at 'CHƯƠNG 2 THỰC TIỀN BẢO DAM QUYỀN CUA BỊ CAO TRONG XÉT XỬ SƠ THÂM VỤ ÁN HÌNH SỰ TẠI TAND QUAN HOÀN KIEM, THÀNH

PHO HÀ NỘI : ae Ey

2.1 Tình hình địa phương 3

22 Kết quả bie dim quyền tế tung của bị cáo trong hoạt động xét xử sư thẳm

vụ án hình sự của TAND quận Hoàn Kim 33

2.2.1 Báo din quyễu cha bị cáo ð giai dogn chuẩn bị xát xứ.

2.2.2 Bảo dim quyễu cũa bị cáo ð giai dogn thi tục bắt din phiên tòa.2.2.2 Báo đầm quyên cũa b cáo ð giai dogn trauk tung

2.23.1 Báo đâm ag2.23.2 Báo đâm gy

2.24 Báo din quyên cha bị cáo ð giai dogn nghị dn và gu dn

23 Những hạn chế thiếu sót cũa việc bảo dim quyền cia bị

Trang 8

'CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP BẢO DAM QUYỀN CUA BỊ CÁO TRONG XÉT

"XỬ SƠ THÁM VỤ ÂN HÌNH SỰ TẠI TAND QUAN HOÀN KIỀM 34

3.1 Gidiphap hoàn thiện pháp Iujtva ban hành vin ban hướng dẫn thi hành54 3.2 Gidiphap nang cao năng lye cũa những người tiền hành tổ tụng Ey

3.2.1 Ning cao wing lực đội ugit Thm phn

3.2.2 Ning cao chất lượng Hội thi nhân dm

33 Gili pháp ning cao vai trồ và trách nhiệm nguời bào chữa cia bj c:việc phát hign những thiếu sút của Téa Sn khử ông bảo dim quyén cia

Trang 9

MỞ ĐÀU

1 TÍNHCÁPTHIẾT CUADE TAI

Hoat động xét xử được coi là trong tâm cia quá trình giải quyết mét vụ

án hình sự bởi đây lả hoạt đông thể hiện quyền lực tôi cao của ngành tư pháp

khi mà Toa án- nhân danh nha nước trên cơ sở kết quả điều tra, truy tổ, tranh

tung tại tòa để kết luận một người vô tội hay có tội, nếu có tội thì đưa ra hinh

phạt tương xứng với hảnh vi phạm tội của họ Xét xử hai cấp là một nguyên

tắc tiễn bộ được áp dung phổ biển trên thể giới va nhiều quốc gia, trong đó xét xử sơ thẩm là thủ tục xét xử đâu tiên, theo đó tủa án tổ chức phiên tòa, xem xét đánh giá chứng cứ va dựa trên kết qua tranh tung tại phiên tòa để đưa ra

‘ban án, quyết định Theo pháp luật tổ tung Việt Nam hiện hành thi xét xữ so

thấm được xác định như là một giai đoạn kết thúc của quá trình giải quyết một

vụ án hình sự, moi tai liệu chứng cứ của vụ án do CQĐT thu thập trong quatrình điều tra déu được xem xét một cách công khai tại phiên tod, những

người tiền hành tổ tụng và người tham gia tổ tụng được nghe trực tiếp lời khai của nhau, được chất vấn tranh luân những điểu ma tại CQĐT họ không có điểu kiện thực hiện “Xét xử sơ thẩm được coi như là đình cao của quyển tư pháp, tại phiên toa quyển và nghia vu của người tién bảnh tổ tung va người

tham gia tổ tụng được thực hiện một cách công khai, dy đũ nhất, những lo âucủa bị cáo, người bi hai và của những người tham gia tổ tung khác được giãi

toa tại phiên toa”?

Những năm qua, Bang và Nha nước ta đã có nhiễu chủ trương, chínhsách cũng như các biển pháp nâng cao chất lượng xét xử vụ án hình sự nói

LHEUT9B3M- en D4 p94 C3% Alp ORME WEAN ADU 200% EINEBWO ION EINES AS,WEIS BBY Aes One C6¥BOW EI WEY OD 94 205% FI BAN BEY 2% C3% ADNAN EINE

Hới

Trang 10

chung va vụ an sơ thẩm hình sự của TAND cấp huyện nói riêng, Yêu cầu cải

cách tư pháp đã và đang đặt ra yêu cầu liên quan đến việc bao đăm quyển củangười bị buộc tôi nói chung và của bị cáo nói riêng Mặc dù Bộ luật TTHS

2015 đã có nhiều quy định tiên bộ nhằm khắc phục những hạn chế của Bộ luật TTHS 2003 vẻ van dé bao dam quyển của bị cáo trong xét xử sơ thẩm, tuy nhiền những quy định này vẫn chưa hoản toàn đáp ứng được yêu cầu hiện nay Thực tế van diễn ra rất nhiều các trường hợp vi phạm nghiêm trọng đến.

quyền của bi cáo, Điều này không chi zâm phạm đến quyển lợi hợp pháp của

một con người ma còn dẫn dén hàng loạt các vụ án oan sai, bỏ lọt tội phạm, thêm chi gây ảnh hưởng lớn đền nền tư pháp của đất nước.

'Việc nghiên cứu những van dé lý luận vả thực tiễn thực hiện để có được

những kién nghị nhằm bão dim quyển của bi cáo trong hoạt động sét xử sơ

thấm các vụ án hình sự là nhiệm vụ cân thiết hiện nay Trên thực tế cũng đã

có khả nhiều công trình nghiền cứu, luậnvăn, luận an về để tài nay nhưng lạichưa có công trình nào di sâu vào việc bảo dim quyển của bi cáo tại TAND.

quận Hoan Kiếm Từ những lý do trên, dựa trên thực tiễn diễn ra tại TAND quan Hoan Kiếm, tac giả chọn dé tài “Bao dam quyên của bị cáo trong hoat động xét xữ sơ thẫm các vụ án hình sự và thực tién tại Tòa én nhân dân.

quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội” là đề tai luân văn thạc ä chuyên.ngành Luột Hình sự và Tổ tung hình sự

2 TÌNHHÌNH NGHIÊN CỨU

Van để bao dam quyền cia bi cáo trong tổ tung hình sự đã được nhiều

công trình nghiên cứu chuyên sâu và pháp điển hóa trong pháp luật tổ tung hình sư Bao dim quyển của bị cáo trong hoạt động xét xử sơ thẩm các vụ án

hình sự cũng là một trong các nguyên tắc cơ bản của TTHS nên dé tải nay có

khá nhiễu bài viết và công trình nghiên cửu Tuy nhiên da phân trong số đó

Trang 11

chi lam rõ về từng quyển cụ thể chử không bao quát toản bộ các quyền lợi ‘hop pháp của bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm Các bai viết tap chi, dé tải khoa hoc tuy không có nhiêu nhưng có thể kể đến một số công trình tiêu: biểu như sau:

- _._ Đoán Thi Phượng (2019), "Một số giãi pháp tăng cường bao dimquyển cũa bi cáo trong xét xử vụ án hình sự”, ta chi TAND (4), tr42-44

- VÑ Quốc Tuấn (2019), “Vai trò của Téa án trong việc bão đảm.

quyền của bi cáo tại phiên tòa xét xử các vụ án hình sự ð Việt Nam hiện nay ~thực trạng và giải pháp”, tap cif TAND (12), tr 26-33

- V6 Quốc Tuấn (2016), "Bảo đảm quyển của bi cáo tại phiên tòa

xét xử sơ thấm các vụ án hình sự của tòa án nhên dân ở thi tục ét hỗi”, tap

chỉ Nghiên cứu lập pháp số, (22), tr.16-23.

- Nguyén Sơn Hà (2010), “Bao dm quyền của bi can, bi cáo trong

các vụ án áp dụng thủ tục rút gon”, tap chỉ Dân chủ và pháp luật, (9) tr.11-23

w Nguyễn Tiền Dat (2007), “Bao dam quyền của người bị tạm giữ,

tí can, bị cáo, trong Tổ tụng hình sự Việt Nam”, tap chi TAND (11), tr4-11Các nghiên cứu có tính đại cương như.

w Trần Quang Tiệp (2009), Vé báo đấm quyền, lợi ích hợp pháp của người bị tam gitt bi can, bi cáo trong tố tung hành su”, Neb Chính tr

quốc gia

Ngoài ra còn một số luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ:

- V8 Quốc Tuân (2017), Báo adm quyển cũa bị cáo trong hoạt động xét xứ sơ thẩm các vụ dn hình sự của TAND cấp tĩnh ở Việt Nam hiện

nay, Học viên chính trị quốc gia Hé Chi Minh

- Huynh Phương Minh (2018), Quyển và nghita vụ cũa bị cáo trong giai đoạn xét xứ sơ thẩm vụ án hình sự, Đại học Luật Ha Nội.

Trang 12

3 MỤC ĐÍCH,NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

3.1 Mục đích nghiên cứu.

Trên cơ sở phân tích các quy định của Bồ luật Hình sự và Tổ tụng Hình

sự Việt Nam liên quan cùng với việc liên hệ thực tiễn tại TAND quận Hoan

Kiểm, thành phổ Hà Nội, tác gia đã đưa ra các giải pháp bao đảm các quyển

tố tung của bị cáo, đồng thời làm nỗi bật vai trò vả trách nhiệm của Tòa án trong việc bão dim quyền của bị cao trong gia: đoạn xét xử sơ thẩm.

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Dé thực hiện được mục đích nghiên cứu trên, trong luân văn nay tác giả

đã đặt ra và tép trung nghiên cứu những van đẻ như sau:

m Phân tích những van dé lý luận như khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa vẻ bao đảm các quyển tổ tụng của bị cáo trong hoạt động xét xử sơ thẩm vụ.

án hình sự của TAND cắp huyện

+ Nghiên cứu, đánh giá thực trạng xét xử sơ thẩm vụ án hình sự cũng như cơ chế bao đâm quyền của bi cáo trong hoạt động xét xử sơ thẩm các vụ án hình sử ỡ TAND quân Hoàn Kiếm, thành phố Ha Nội.

- Phan tích và để xuất những quan điểm, giải pháp bảo đảm quyền tố tung của bi cáo trong hoạt động xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của

TAND cấp huyện ở Việt Nam hiện nay.

4 ĐỐITƯỢNG,PHẠM VINGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu.

Đối tượng nghiên cửu của luôn văn này lả những van để lý luận chung,những quy định của pháp luật hiện bảnh về thực hiện bão đảm quyển tổ tung

của bị cáo trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự vả thực trang áp dung thực tiễn

tại TAND quận Hoàn Kiểm, thành phô Ha Nội

Trang 13

4.2 Phạm vi nghiên cứu

'V phạm vi nội dung, Luận văn tập trung nghiên cứu vẻ bảo đăm quyền tố tung của bị cáo lả cá nhân phạm tội va vai trò của Toa án trong việc bão đâm quyển tổ tụng của bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự.

Vé phạm vi không gian va thời gian: Luân văn tập trung nghiên cứu

việc bảo đảm các quyển tô tụng của bị cáo trong xét xử sơ thẩm các vu án tình sự ở TAND quận Hoan Kiểm, thành phé Hà Nội V phạm vi thời gian,

luận văn nghiên cứu thực trang bão dm quyên cia bị cáo trong hoạt động xét

xử sơ thấm các vụ án hình sự của TAND quận Hoàn Kiểm trong ving 05 năm.

từ năm 2016 đến tháng 6/2020

5, PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

5.1 Phương pháp luận.

Luận văn dựa trên các quan điểm cơ ban của chủ nghĩa Mác - Lénin, tw

tưởng Hỗ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật xã hội chủ ngiĩa làm cơ sở

phương pháp luận, đặc biết là các đường lối, quan điểm của Đăng va Nha nước vẻ cải cách tư pháp, bao đảm quyền của bị cáo trong hoạt động xét xử

các vụ án hình sự

5.2 Phương pháp nghiên cứu.

Trên cơ sở phương pháp luận chủ nghĩa Mac - Lénin, luận văn sử dung

các phương pháp nghiên cứu, như phương pháp phân tích, tổng hợp, phương,

pháp thống kê - so sánh, phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp kếthop lý luân với thực tiễn, Ngoài ra tác giả còn khai thác và sử đụng các số

liệu, thông tin trong các công trình nghiên cứu đã công bó trước đây để chứng minh cho luận điểm của mình trong luận văn.

Trang 14

6 YNGHIALYLUAN VÀTHỰC TIẾN

Về lý luận Luận văn góp phan làm rõ các vấn để lý luận về bao đảm

các quyển tổ tung của người bi buộc tội nói chung vả của bi cáo nói riêng tại

giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, gop phan bd sung cơ sở lý luận khoa.

học luật TTHS.

Về thực tiễn Kết quả nghiên cứu dé tai luận văn có thé dùng lam tải

liệu tham khảo cho những công trình nghiên cứu sau này Ngoài ra dựa trên

tinh hình thực tế luận văn còn đưa ra các phương thức, giải pháp dé dim bão quyền tổ tung của bị cáo trong xét xử sơ thẩm Những giải pháp đó có thé trở thành cơ sở tham khéo đổi với các nha hoạch định chính sách, xây dựng và

thực hiện pháp luật, góp phân bao dim quyển của bị cáo trong hoạt động xét

xử sơ thẩm các vụ án hình sự của TAND cấp huyện sao cho phù hợp với yêu.

cầu cải cách tư pháp cia nước ta hiện nay.

7 KẾT CẤU CỦALUẬN VĂN

Ngoài phén mỡ đâu, kết luân và tải liệu tham khảo thì phân nội dungcủa luận văn bao gồm 03 chương

Chương 1: Những vẫn đề lý luân và quy đính của pháp luật về bao đăm.

quyển của bị cáo trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự

Cương 2: Thực tiễn bao đâm quyền của bị cáo trong xét xử sơ thẩm vụ.

án hình sự cia TAND quận Hoàn Kiểm, thành phổ Hà Nội

Chương 3: Các giãi pháp nhằm bão dim quyển của bị cáo trong xét xử

sơ thẩm vụ án hình sự của TAND quận Hoan Kiểm.

Trang 15

CHƯƠNG 1

NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT VE BẢO DAM QUYEN CỦA BỊ CÁO TRONG XÉT XỬ SƠ

THAM VỤ ÁN HÌNH SỰ

111 Những vấn đề lý luận về bảo đảm quyền của bị cáo trong xét xử vụ án hình sự

1.11 Khái niệm, đặc điềm!

Tòa án trong việc bão đâm quyên của bị cáo

1.111 Khải niềm

bảo đâm quyén của bị cáo và vai trò của.

Xã hội ngày cảng phát triển, van để “quyên” của mỗi cả nhân, tổ chức

lại trở thành phạm tri trung tâm, là một trong các yếu tổ quan trong trong việc

xây đựng, áp dụng pháp luật vào đời sóng xã hội Dựa theo sự phát triển của xã hội, phạm vi các quyển của cá nhân ngày cảng mở rộng vả phát triển theo

hướng đa dang hóa hơn Tôn trọng các quyên của cá nhân và dm bao chúng

được thực hiên la nguyên tắc quan trong của hoạt động tư pháp và cũng là nội

dung quan trong của chính sách quản lí nhà nước, quản lí xã hồi trong giaiđoạn hiện nay.

Theo Từ điển Tiếng Việt, “Quyển” có nghĩa là: “Điển mà pháp luật ode xã lôi công nhận cho được hưởng, được làm được đôi lỗi"

“Dau hiệu đâu tiên va đặc trưng nhất của quyền 1a phải có sư ghi nhânvẻ mặt pháp lí và được bảo đầm thực hiện bai các quy định của pháp luệt, thứ

hai 1 phải có sự thừa nhân vẻ mặt sã hội, gắn lién với chi thể cá nhân, được thể hiện trong thực tế đời sông thông qua các quan hệ xã hội cụ thể của cá nhân trong một công đồng nhất định "3 Theo đó, quyên của cá nhân được phát

Viên Nginngithoc G009), Train Ming Vi Nhớ Di Ning, 815

Inps/ter 125doc gidocznenzl$19430-guyh vi nghie va cor bi cụt rong tp-amghinh se.¬

Trang 16

sinh, tăng thêm, giảm di hay biển mắt déu phụ thuộc vào quả trinh tén tại và phat triển của bản thân cũng như xã hôi Đổi với cá nhân, các quyển cơ bản.

xuất hiện khi cá nhân sinh ra vá phát sinh thêm khi cá nhân phát tri lến một

giai đoạn nhất định va tham gia những quan hệ xã hội, lĩnh vực hoạt độngQuyên của cả nhân chỉ bi tước bô hoặc han chế khi cá nhân đó phạm tội bởipháp luật va chấm dút khi người đó chết Quyển luôn phải gin với nghĩa va

và phải chiu tác động trong pham wi giới han cia pháp luật hay vùng lãnh thé

nhất định.

Ở Việt Nam, quyền của công dan được cu thé hoa va thể chế hóa tại Hiển pháp và các điều luật Theo đỏ, công dân có các loại quyển như quyển

con người, quyển được sống, quyển tư do, quyển mưu cấu hạnh phúc, cácquyền về chính trị như quyển bau cử, img cit, quyển được tham gia quan lí

nhà nước, quân lí zã hội, ; các quyền vẻ kinh tế văn hóa, 28 hôi, quyền bình đẳng nam nữ, quyền được Nha nước bão hộ về hôn nhân, gia đính; các quyền.

về tư do dân chủ và tự do cá nhân như quyền tự do ngôn luân, tự do báo chí,

quyền bắt khả sâm phạm vé thân thể, quyền được pháp luật bao hô về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm Những quyển nảy được áp dung với

toán bô công dân nước Công hòa xã hội chủ ngiấa Việt Nam, tức là những

người có quốc tich Việt Nam (kế cả những công dân Việt Nam đính cu ở

nước ngoài), tuy nhiên khi tham gia vào các hoạt đông đặc biệt như hoạt đông

xét xử thi công đân với tư cách lả người tham gia tổ tụng sé có các quyền như:

quyền được tham gia phiên tòa, quyên tự bảo chữa hoặc nhờ người bảo chữa

(néu là bị cao), quyển kháng cáo,

Từ các nhận định trên ta có thể định nghia: “Quyén ia khái niém khoa ọc pháp li đễ chỉ những điều mà pháp luật và xã lội công nhãn và đâm bảo cho mỗi t6 chức, cá nhân được hưởng được làm được đồi lỗi mà không at được phép ngăn cản, han chỗ

Trang 17

Nếu đã nhắc đến “quyền” thi phải nói đến việc "bão đăm quyển" Theo

từ điển Tiếng Việt, khải niệm “bao đảm” được hiểu la: “Lam cho chắc chắn

thực hiện được, gift gin được hoặc có aay đủ những gì cần thiét’* Khái niêm.

‘bdo dim quyền trong khoa hoc pháp lý được hiểu là “Tục hiện các điền kiên

khách quan các phương tiên (công cu) 18 chức và các phương thite khác

không chỉ là nhằm me dich công bỗ, ght nhận về mặt pháp if các quyền đó ma còn nhằm mục đích bảo vệ chúng một cách toàn điện và chắc chắn rằng các quyền đó sẽ được thực thi trong cuộc sống” Ý kiến khác lại cho ring

“Báo đâm quyén là hoạt động cũa Nhà nước, các cơ quan cá nhân tổ chute

cá nhân trong việc xdy dung và thực hiện pháp luật nhằm thiết lập, triển khai déy đủ các quyền trên cơ sở những dam bảo clung về quyền của mỗi con người "5

Theo bộ luật TTHS 2015 quy định: “BY cáo là người hoặc pháp nhân

đã bị Tòa án quyết din đưa ra xét xứ Š.

Trên thực tế, bi cáo lé tên gọi của người bi buộc tôi trong giai đoạn xétxử một vụ án hình sự, sau khi Tòa án quyết định đưa vụ án ra xét xử: Một vụ

án hình sự sau khi CQĐT đã kết thúc việc điều tra va thấy rằng đã có đủ chứng cứ chứng minh việc phạm tôi thi sẽ chuyển hô sơ, để nghị VKS truy tô ra trước Tòa án Thẩm phản được phân công sau khi nhận hé sơ vả nhận thay đã đủ điều kiện để đưa vụ án ra xét xử, không can tra hỗ sơ cho VKS để điều

tra bỗ sung hay không có căn cứ để định chỉ (tam đính chi) vụ an thi sé ra quyết định đưa vụ án ra xét xử Kể từ thời điểm này, bị can trở thảnh bị cáo 'Việc dim bão quyén của bị cáo trong giai đoạn xét xử cũng bat đầu từ chính

Túc nay.

Ả Nguễn Nae Ý,Đạitừ đến Ting Việt (199) 20 Văn hóa Thống th, m1

SLE Meù Thing C012), áo đâm qui ie ng cue hn rn mừng TTS ö Fit Na, Bọc

‘iin Catt Hi ch móc ga Hồ Chi Mint 48"pin 1 Dil Bộ hye To amg s 2015

Trang 18

‘Tham gia vào quan hệ TTHS, pháp luật quy định bi cáo có các quyền va nghĩa vụ cơ bản, được thể hiện trước hết trong Hiển pháp, Bộ luật Hình sự, Bö luật THHS, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Luật

nhân dân, Pháp lệnh về Thẩm phán và Héi thẩm nhân dân Quyén của bt cáo là những nin cẩu và lợi ich hợp pháp vốn cỏ cũa bt cáo kit tham gia vào chức Viện kiểm sát

quan lê pháp luật TTHS trong giai đoạn xét vie phh hợp với pháp luật quắc

gia, chuẩn mực quốc tế và duoc ghi nhận trong Hiển pháp và các văn bản

ny phạm pháp luật có liên quan

Tổ tụng hình sự là một quá trinh, trong đó quyển của người bi buộc tôi

tất dé bị hạn chế, ảnh hưỡng béi những hành vi, hoạt đông và quyết định của cơ quan có thẩm quyền tiền hành tổ tụng Đặc biệt, đối với quyền lợi của bị cáo thì những quyết định, biên pháp cưỡng chế đối với ho thường mang tinh nghiêm khắc nên rất dé xảy ra nguy cơ bị xêm phạm và chiu những hậu quả nghiêm trọng bởi những sai sót, vi phạm pháp luật do người có thẩm quyền.

gây nên Bị cáo tham gia quả tỉnh TTHS nhưng không đồng nghĩa là tộipham mà mới chỉ bị tình nghỉ là người đã thực hiện hành vi phạm tôi Với tư

cách này, bị cáo vẫn phải được dm bão quyển lợi của minh trong suốt qua trình t tụng diễn ra Thực hiên việc bão đảm quyển của bị cáo nghĩa là tao điều kiện để bi cáo có thể thực hiện được các quyển của minh trong giai đoạn xét xử sơ thẩm Chủ thể của hoạt động bảo dim nảy là Tòa án- cơ quan trực tiếp tiền hành hoạt động xét xữ Thời han bao đầm được tính từ khi Thẩm.

phán- chủ tọa phiên tòa được phân công xử lý vụ án ra quyết định xét xử choén khi kết thúc phiên tòa

“Xet xử sơ thẩm vụ án hình sự la xét xử lân đầu do Tòa án có thẩm.

quyền thay mặt Nha nước tiên hành việc xét xử vu án hình sự một cách toànđiền, trên cơ sỡ bản cáo trang của VKS, xem xét, đánh giá chứng cứ va dựa

Trang 19

vảo kết quả tranh tụng tai phiên tòa lam cơ sở để ra các phán quyết công.

mình, có căn cử và đúng pháp luật bằng bản án va quyết định của minh”?

Từ các phân tích trên có thể

hoạt đông cụ thé của Tòa dn để các quyền của bi cáo trong giai đoạn xét xứ “Bảo đâm quyén của bị cáo là những

sơ thẩm được thực liện đây đĩ mà không chỉ mang tỉnh hình thúc

1112 Đặc đễm

Bao dam quyển của bi cáo trong hoạt động tổ tụng nói chung vả trong

hoạt động xét zử sơ thấm vu án hình sự nói riêng luôn được đết ra như một

yên câu và nhiệm vụ cấp thiết hiện nay Dựa trên việc nghiên cửu pháp luậtTTHS Viet Nam cũng như số liệu trên thực té, tác giã rút ra một số đặc trưnghoạt động bao đảm quyền của bị cáo ở nước ta như sau:

Bao đầm quyên của bị cáo trong xét xử vụ án hình sự là một phân củaviệc bảo dim quyển lợi hợp pháp của công dân trong quá trình TTHS Banchất của Nha nước ta là Nha nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân

dân va vi nhân dân, do đó việc tôn trong và bảo đầm các quyển va lợi ích hop

pháp của công ân nói chung và của bị cáo nói riêng vẫn luôn được coi lả một

nhiệm vụ quan trọng,

Khi bi cáo tham gia vào quan hệ pháp luật TTHS thi sẽ xuất hiện nhụcâu cin được bao vệ vả bao đâm cho các quyên của minh được thực hiện Xetvề bản chất, phương pháp điêu chỉnh của ngành luật TTHS lả phương pháp

quyển uy để tác động lên mỗi quan hệ giữa cơ quan tó tung, người tiền hanh tổ tung với người tham gia tổ tung (6 day là bi cáo) Trong quan hệ này không hé có sự công bằng giữa hai bên bởi bị cáo luôn phải phục tùng các quyết định của cơ quan hay người tiến hành tổ tung Nói cách khác, để đâm bảo.

nhiệm vụ đầu tranh, phòng chồng tôi pham, giữ gìn trét tự an toàn xã hồi thì

Nha nước phải sử dụng một sổ biện pháp hạn chế một số quyền của bị cáo.

‘BH Quốc g Hà Nội 2013), Giáo rồi ute TH Fite Naw, Web Đại học Quốc ch Hà Nội

Trang 20

Trong trường hợp này, quyền của bi cáo rất dé bị xâm phạm Do do việc bảo.

đâm quyển của bị cáo tức là phải tạo môi trường thuận lợi cho bị cáo, giúp ho

vững vàng về tâm lý và có điều kiên sử dụng pháp luật dé bao vệ quyển lợi

hợp pháp của mình.

Vé phương thức, bao dim quyền của bi cáo trong hoạt đồng xét xử sơ

thấm các vụ án hình sự được ghỉ nhân trong các văn bản pháp luật như Hiển

pháp, Luật va các văn bản đưới luật Bang việc đưa các quy đính này vàotrong các văn bản pháp luật, Nhà nước không chỉ thửa nhân các quyền của bị

cáo ma còn buộc các cơ quan tiền hành tổ tụng, người tiên hành tổ tụng phải

đâm bao những quyên này được thực hiên thông qua việc thực hiện các nghĩa

‘vu của minh tại phiên tòa sơ thẩm Ngoài các quy định pháp luật, để bảo đảm quyển con người của bị cáo, pháp luật quy định vẻ các nguyên tắc trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nha nước, đặc biết là nguyên tắc tổ chức và

hoạt động của các CQĐT, công tổ và xét xử Ví dụ như đối với hệ thống Tòaán là cơ quan sét xử thì sẽ có các nguyên tắc như nguyên tắc xét act độc lêpchỉ tuân theo pháp luật, xét xử kịp thời, công khai, công bang; suy đoán vôtôi, nguyên tắc hai cấp ét xử.

Về thời gian, bi cáo được phép sử dụng và được bao dam việc sử dung

quyền của mình từ lúc Tòa án ra quyết định đưa vụ án ra xét xử đến khi Thẩm phán- chi toa phiên tủa tuyên án Tai thời điểm nảy, khi bi can trở thành bị cáo thi quyền của bị cáo xuất hiện vả các cơ quan, người tiên hanh tô tung có.

trách nhiệm phải thông báo về quyển và đăm bao chúng được thực hiện xuyênsuốt quá trình xét xử vụ án hình sự.

Về mặt chủ thể, chủ thé bão đâm quyền tổ tung của bị cáo trong giai đoạn xét xữ sơ thâm là Téa án (bao gồm Chánh án Téa án và HBXX) Chủ thể được bảo dam 1a các quyền tổ tụng của bị cáo dién ra trong suốt quá trình xét xử sơ thẩm một vụ án hình sự.

Trang 21

1.1.13 Vat trò cũa Téa án trong việc bảo đâm quyén cũa bt cdo

Toa án là cơ quan xét xử của Nhà nước Công hòa sã hội chủ nghĩa ViệtNam, thực hiện quyển tư pháp, có nhiêm vụ bao vé công lý, bảo vệ quyển conngười va quyển công dn, trong đó có quyển của bị cáo “Vai trỏ của Téa án

trong việc bảo dam quyền của bi cáo trong hoạt đông xét xử sơ thẩm vu an hình sự la việc ghi nhân bằng pháp luét các quyền của bi cáo, đẳng thời thông qua thực tiễn xét xử tại phiên toa va thông qua Tham phan, Hội thẩm nhân.

dân và các chủ thể khác thực hiên tốt các chức năng, nhiệm vu bảo về quyên

của bi cáo cũng như tạo điều kiện cẩn thiết để bị cáo có thể sử dụng quyền.

của minh theo quy định của pháp luật"Š

Trong giai đoạn xét xử sơ thẩm các vu án hình sự, bảo dim quyền của ‘bi cáo phai bất đầu từ khi Thẩm phán- chủ tọa phiên tòa ra quyết định đưa vụ

án ra xét xử cho đến khi tuyên án Trách nhiệm của Tòa an trong việc bảo

đâm quyển cũng phải kéo dai suốt qua trinh xét xử và không thể bị ảnh hưỡng

bởi bat kỹ ai va bất kỹ điều gi Theo đó các chủ thể bao gồm Chánh án, Phó

chánh án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dan, Thư ký Tòa án phải thực hiện các.

hoạt đông nhằm phát huy hết trách nhiệm của ho trong việc bảo đảm quyển

cho bị cáo tương ứng với các giai đoạn: Giai đoạn chuẩn bị xét xử, giai đoạn.

mi đâu phiên tỏa, giai đoạn tranh tụng, giai đoạn nghi án vả tuyên án Vai tro

của Téa án trong việc bảo đảm quyển của bi cáo được thể hiện ở các phương

điện như.

Tint nhất, Toa an và cụ thể là các chủ thể tiền hanh tổ tụng phải tạo mọi điểu kiện để bị cáo có thể thực hiện các quyền lợi hợp pháp của minh trong quá trình sét xử Trong trường hop bi cáo không nắm rõ được quyền của minh hoặc không có điều kiện để thực hiện quyển đó thì Tòa án phải thực hiện các hoạt động giúp bi cáo thực hiện quyền của mình một cách dé dang hơn Ví dụ

` Võ Quic Trần 2019), Vaid ca Tòa in rong vil bảo dim quyền ca bi áo ti phần teat

aici wu ínhaht Vit Naanhện huy De trạng và ghép”, Zap ch Tb dan đấu (2)036-30

Trang 22

như chủ đông16 về quyển lợi của mình, chỉ địnhngười bảo chữa cho bị cáo trong những trường hop đặc biệt,

Thứ hat, tuân thủ nghiêm các nguyên tắc khi xét zử của TTHS nhưnguyên tắc xét xử kip thời, công khai, công bằng, nguyên tắc xét xử độc lập

chỉ tuân theo pháp luật, nguyên tắc xét xử có Hội thẩm tham gia, nguyên tắc

suy doan vô tội, Những nguyên tắc này được coi là kim chỉ nam trong việc

“xét xử để bảo đảm một phiến toa công bing, dén chủ, đẳng thời cũng bảo đảm.

các quyển của bị cáo.

Thứ ba tự ý thức và nêng cao trách nhiệm của Tòa án trong việc bãođâm quyển của bị cáo Chỉ khí các chủ. ‘én hành tổ tụng thay đổi cách suy.

nghĩ "bị cáo là người phạm tôi”, “trong chứng hơn trong cung”, thi quyểncủa bị cáo mới được coi trong va bao dim.

1.12 ¥nghia

Trên thực tế việc dim bão quyền của bi cáo không bi xâm phạm có rấtnhiều ý ngiữa

'V mặt chính tri, bão đảm quyển va lợi ích hợp pháp của bị cáo đáp ứngyêu cầu của Nhà nước pháp quyển đổi với việc bão dim quyền con người,quyển va loi ích hợp pháp của công dân, bảo đảm dân chủ 28 hội Bảo dim

quyển của bị cáo trong hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình sự cũng là thể hiện trách nhiêm của cơ quan, người tiền hành tổ tụng va các chủ thể khác đổi

với quyển của bị cáo trong hoạt động sét xử, thể hiện trách nhiệm của Nha

nước, cia xã hội trong việc tôn trong vả bao vệ quyển va lợi ich hợp pháp cia

công dân nói chung, quyển của bị cáo nói riếng

Bao đâm quyền của bi cáo trong hoạt đông xét xử sơ thẩm các vụ án hinh sự thé hiện quyết tâm cla Đăng va Nhà nước trong công cuộc cải cách tư pháp “Nha nước ban hành pháp luật TTHS nhằm mục dich thể chế hóa

Trang 23

đường, chính sách của Bang về TTHS, dam bão muc tiêu xây dựng một sã

hội công bằng, dân chủ, văn mình, tạo cơ sở vững chắc cho mọi người tôn

trọng, nghiêm chỉnh chấp hảnh vả thực hiện các gia ti xã hội được thừa nhận, bao vệ” Pháp luật TTHS là công cụ sắc bén, hữu hiệu của Nhà nước, có tinh

‘bat buộc bang cách xac lap những điều ma bat ky ai, kể cả những người có thấm quyển tiền hảnh tô tung cũng không được vi pham Do đó, van dé bảo đâm quyển cho bi cáo được thi hành bai các quy định của pháp luật TTHS va bằng sự cưỡng chế của Nhà nước Trên cơ sỡ đó, mọi hành vi xêm pham đến quyền va lợi ich hợp pháp của bi cáo déu sé bi xử lý nghiêm minh Có thể nói pháp luật TTHS chính là thước do, là phương tiện để bị cáo tự bảo vệ quyển lợi hợp pháp của minh khôi các hành vì sâm hai từ bất cử chủ thể nào.

Bao đảm quyển của bi cáo thể hiện sự an toản pháp lý của công dân

trong mồi quan hệ với Nha nước và đâm bảo công bằng xã hội, nâng cao hiệu

quả hoạt động tuyên truyền, phổ biển, giáo đục pháp luật Việc quy định

giữa vụ của cơ quan tiền hành tổ tung, người tiền hành tổ tung trong việc bao

đâm quyển va lợi ích hợp pháp của bi cáo thé hiện thai độ nhất quản của Nhà

nước đổi với trách nhiêm phục vụ nhân dân, phục vụ x8 hội Mục dich caonhất của hoạt đông xét xử chính la sét xử đúng người đúng tôi nên sẽ lảkhông công bằng néu có thai độ thiểu trách nhiệm đổi với quyển và lợi ich

hợp pháp của bị cáo nhằm mục đích nhanh chóng giải quyết vu án hình sự.

Ngoài ra việc bao dam quyên cia bị cáo còn góp phân cũng cổ lòng tin vả sựtín nhiệm cia nhân dân đổi với các co quan tư pháp và Nha nước.

Bảo dim quyền của bị cáo trong hoạt động xét xử sơ thẩm giúp giải

quyết đúng đắn vụ an hình sự, góp phân tìm ra sự thất khách quan cia vụ án,

tránhÀ dẫn đến các vụ án oan sai hay bô lọt tôi pham Ngoài ra việc bão dm

"arin Quang Tiệp C009), “72 bo đân qui lời (hợp phíp ca người bị vợt git bi comb ciorong tổ ng his No Chit quốc gia 24

Trang 24

quyền của bi cáo còn được thể hiện qua việc thực hiện tốt các nguyên tắc cơ

ban cia TTHS, góp phẩn đầm bao tinh minh bạch, dân chủ, công khai tronghoạt động tổ tung

Bao dim quyền của bi cáo trong xét xử sơ thẩm nhằm khẳng định địa vị

pháp lý của bi cáo, minh bạch hóa các quyển va nghĩa vụ của bi cáo trong

hoạt động xét xử” Các quy định của pháp luật về việc bảo đảm quyền giúp cho việc nhận thức đúng đắn dia vị pháp lý của bị cáo trong TTHS để cơ quan

tiến hành tổ tung, người tiền hành tô tung có cái nhin khách quan vả thái độthân trong trong việc nhận thức vụ án hình sự một cách khoa học, không hamoan người vô tôi cũng như không b6 lọt tội pham.

1.2 Quy định của pháp luật hiện hành về bảo đảm quyền cửa bị cáo trong hoạt động xét xử sơ thâm vụ án hình sự:

Dua theo quy định của pháp luật, bi cáo không phải la chủ thể của tội

phạm va khái niệm bị cáo cũng không đồng ngiữa với khái niệm tội phạm.“Bi cáo không phải lả người có tội ma chi trở thành người có tội nếu khi xét xử Tòa án đã đưa ra bản án kết tôi va bản an đó đã có hiệu lực pháp luật"!

Chính vi vậy không thể đánh đông bị cáo với tôi phạm và thi hành các biên pháp hạn chễ quyên lợi của họ Để zác định cũng như dim bảo quyển của bị

cáo được thực thi đây đủ, pháp luật TTHS đã đưa ra nhiêu quy định vé bảo

đâm quyển của bi cáo trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự Tuy nhiên ở luận

"văn nay tác giả chỉ tập trung phân tích những quyền tổ tụng của bi cáo tại giai

đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, được quy định tại khoản 2 điều 61 bộ luật

TTHS năm 2015

' 9a Quốc Ton G017), Bao ment cũ hy cáo hong loạt đng sát it sơ thân các nuán lùn

ca la TAND cép td hệt at Pn, Hạc viên chán tr gc ga HỒ Chí Man,

'*Đ Luật Bá Nột G019), Gi in hết TTHIS Vi Mme, No Công ein in 141.

Trang 25

1.2.1 Bảo đâm quyên nhận quyết định đưa vụ án ra xét xử; quyét dink áp dụng, thay déi, Iniy bố biện pháp ngăn chin, biện pháp cưỡng chế; quyét định đình chỉ vụ án; bản án, quyét định của Tòa án và các quyết định

ung khác theo quy định của Bộ luật TTHS?

Quyển được nhận quyết định xét xử là quyển quan trong của bi cáo bởi quyết định này có tính chất pháp lý đặc biệt, kể từ thời điểm nảy bị can chính thức thay đổi tư cách tổ tung và trở thành bi cáo Đây cũng là căn cứ để các ca quan tiền hảnh tô tung thay đổi các biện pháp tô tung sao cho phủ hop,

trảnh xêm pham đến quyển lợi của bi cáo, Quyết định đưa vụ án ra xét xửphải có đẩy di các nội dung Ngày, tháng, năm, tên Tòa án ra quyết định,

ngày, thang, năm, địa điểm mở phiên tòa, Tôi danh va căn cứ pháp luật ma VKS truy tô với bị cáo; họ tên Tham phán, Hội thẩm, Thư ký Tòa án, Kiểm sát viên thực hảnh quyển công tố, họ tên người bảo chữa, những người được triệu tập đến phiên tòa (néu có) Quyết định nay để bị cáo có thể nam được tôi danh của minh và lả cơ sỡ để bị cáo thực hiện những quyên tiếp theo như quyển tham gia phiên toa, quyền dé nghỉ thay đổi người tiền hành to tung,

quyền bao chữa Ngoai ra quyết định đưa vu án ra xét xử phải được giao chobị cáo hoặc người đại điện của họ chậm nhất là 10 ngay trước khi mỡ phiêntòa Trường hợp xét xử vắng mit thi quyết định đưa vụ án ra xét xử được giaocho người đại điện, người bảo chữa và phải niêm yết tai trụ sở UBND xã,

phường, thi tran lả nơi bị cáo cư trú cuối cùng hoặc cơ quan, tổ chức nơi lắm.

việc, học tập cuối cũng của bi cáo” Những quy đính nảy của pháp luật nhằm.

chắc chấn ring bi cáo đã nhận được quyết định đưa vụ an ra xét ac, đảm bão quyên và lợi ích hợp pháp cia bi cáo trong giai đoan chuẩn bị xét xử

Bi cáo có quyển được nhân quyết định áp dung, thay đổi, hủy bỗ biện.

pháp ngăn chăn, biên pháp cưỡng chế Trong quá trình xét xử, khi có căn cứ‘Di Kota ? Đồn đi Bộ bik Tông Hàn 2015

° Đâu 206 Bộ hộ To ung Hie 205

Trang 26

pháp luật, néu sét thấy cân thiết hoặc không cân thiết áp dung các biện phép

ngăn chan, biện pháp cưỡng chế thi Tòa an có thé đưa ra quyết định áp dung, thay đổi, hủy bé biên pháp ngăn chăn, biện pháp cưỡng chế Mỗi biến pháp nay déu sẽ gây ảnh hưởng ít nhiều đến quyên lợi của bị cáo Chính vi vay pháp luật quy đính quyển được nhân quyết đình áp dung, thay đổi, hủy bö biện pháp ngăn chấn, biện pháp cưỡng chế để bị cáo nắm được minh bi áp

dụng biên pháp ngăn chặn, han ché nao, lý do bị áp dụng, cách thức thực hiện

biên pháp đỏ, Déng thời đây cũng là cơ sỡ để bi cáo thực hiện quyển khiêu

nại của mình đổi với quyết định được nhận

Bi cáo có quyển được nhận quyết định đình chỉ vụ án Binh chỉ vụ án làmột trong hai hình thức kết thúc hoạt động xét xử, dưa trên những lý do và

căn cứ nhất định để chấm dứt hoạt động giải quyết một vụ án hình sự trước.

khi mỡ phiên tòa xét xử Nhân được quyết định đính chỉ vụ án tức là bị cáocũng sẽ được trả tư do khi tạm giam, tam giữ, được khôi phục các quyển lợi

hợp pháp của minh va thậm chí được quyển đòi bôi thường nếu nhận thay quyển của mình bị xâm phạm bắt hợp pháp trong quá trình giải quyết vụ án.

Bi cáo có quyển được nhận bản án, quyết định của Tòa án Bản án là kếtquả xét xử của vu án, là căn cứ pháp lý xác định bị cáo có tôi hay không có

tôi, tôi danh của bị cáo (nếu có), hình phạt và các biện pháp áp dụng đổi với bi cáo nên có liên quan trực tiếp đến quyển vả lợi ích hợp pháp của bị cáo

Ngoài ra việc nhận bản án, quyết định của Tòa còn đảm bão quyển kháng cáo

của bị cáo trong vòng 15 ngày kể từ ngày Tòa tuyên án Có thể nói việc được

nhận ban án là quyển của bi cáo còn việc giao ban án là nghĩa vụ của Téa

án Bô luật TTHS quy đính trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày tuyên án, Tòa án cấp sơ thắm phải giao bản án cho bi cáo hoặc gửi ban én cho bị cáo bi sét xử vắng mat quy định tại điểm c khoản 2 Diéu 290 Bộ luật TTHS Trường hop xét ait vắng mặt bị cáo theo quy định tại điểm a hoặc điểm b khoản 2 Điều

Trang 27

290 Bộ luật TTHS thi trong thời han 10 ngày, bản an phải được niém yết tai

trụ sở UBND 24, phường, thi tran nơi cur trủ cuối cùng hoặc cơ quan, tổ chức noi lam việc, học tập cuối cùng của bị cáo

Ngoài ra, bị cáo còn có quyển nhận các quyết định tổ tụng khác như quyết định chuyển vụ án, quyết dinh phục hổi vu án, quyết định trả hỗ sơ điều tra bé sung, Nhằm đâm bao bị cáo chắc chấn nhận được quyết đính nảy, bộ

luật TTHS đã quy đính rit rõ ràng về trách nhiệm của Tòa án trong việc giaocác quyết định đến tay bị cáo Khoan 1 Điều 286 Bộ luật TTHS 2015) Việcquy định này giúp bi cáo cập nhật quá trình giễi quyết vụ án, những quyểntrình được hưỡng cũng như nghĩa vụ minh phải tuân theo,

1.2.2 Bão đâm quyén tham gia phiên tòa”

Phiên tòa là nơi dién ra hoạt động thẩm van, xét xử công khai, là nơi ma hai bên luận tội và gỡ tôi củng nhau tranh luận, tạo cơ sở để HDXX đưa ra ân án cuối cùng, Tại phiên tòa bi cáo được Tòa án dim bảo sự bình đẳng với ‘vén buộc tội, bình đẳng với Kiểm sat viên và những người tham gia tổ tụng.

khác trong việc đưa ra chứng cứ, tải liệu, đỗ vật, đưa ra yêu câu và tranh luân.dân chủ tại phiên tòa Việc có mat tại phiên tòa sẽ tao điều kiện cho bi cáo

thực hiện các quyền của minh như quyển bao chữa, quyền trình bảy ý kiến

giúp lêm sóng tô sự thật vu án một cách khách quan, toàn điện, đồng thời

cũng tạo điều kiện cho bi cáo có cơ hội tranh luận dé chứng minh mình v6 tội Để dam bao bi cio được tham gia phiên tỏa, Bộ luật TTHS 2015 đã quy định tại điểm b khoản 1 điều 61 va cụ thé hóa quyền nay tại khoản 1 điều 200 bộ luật nay như sau “BY cáo phải có mặt tại phiên tòa theo giấy triệu tập của Tòa án trong suốt thời gian xét xứ vụ dn; nếu vắng mặt không vi If do bắt kha kháng hoặc không do trở ngại Rhách quan thi bị áp giải; nếu bị cáo ving mặt

2Ehgin1 Dis l6) Bộ tật ổn Bàn ne 2015

Đăng Koon? Đền g] Bộ bặ Tô mg nh a 1015

Trang 28

vi I} do bắt khả kháng hoặc do trở ngại khách quan thi phải hoãn phiên tòa Niu bi cáo bị bệnh tâm thân hoặc bị bệnh hiểm nghèo thi HDXX tạm đình chỉ

vụ dn cho đến Khu bi cáo khỏi bệnh Nếu bi cáo trồn thi HĐXX tạm đình chỉ vụ án và yêu cầu CODT truy nã bị cdo” Quy định này vừa thé hiện tinh thân nhân đạo của pháp luật Việt Nam vẻ khía cạnh chăm sóc sức khöe của bị cáo, ‘vita dam bảo việc bi cáo sẽ có mặt ở phiên toa để tự bao vệ quyền va lợi ích.

hợp pháp của mình.

“Ngoài ra pháp luật quy đính thêm các trường hợp Tòa án có thể xét xử

vắng mất bị cáo, đó là "Bị cáo trồn va việc truy nã không có kết quã, bị cáo

đang ở nước ngoài và không thể triệu tập đến phiên tủa, bi cáo để nghĩ xét xử

vắng mặt và được HDXX chấp nhên, Nếu sự vắng mat của bị cáo không vì lýdo bat khả kháng hoặc không do trở ngại khách quan va sw vắng mặt cia bị

cáo không gây trở ngại cho việc xét xữ""#, Quy định này nhằm tránh việc Tòa án vì muôn nhanh chóng giải quyết vụ án nên vẫn cho tiếp tục xét xử di

không có mất bị cáo tại phiên tòa, khiến bi cáo mắt di quyển bao chữa hoặc tựbảo chữa cho bản thân

1.2.3 Bảo dam quyên được thông bio, giải thích vê quyên và nghia

Kế từ khí nhận quyết định đưa vụ án ra xét xử thì người bị bude tôi trong vụ án hình sự đã thay đổi tư cách và trở thành bi cáo Cùng với đó các quyển va nghĩa vụ tương ứng cũng sé thay đổi nên bị cáo can được thông bao, giãi thích về quyền của mình trong tư cách tổ tung mới Tại phần thủ tục bắt đầu phiên toa, Thẩm phán- Chủ tọa phiên tòa sẽ lả người giải thích quyền va nghĩa vụ cho bi cáo va phải chắc chấn rằng bị cáo đã nghe và hiểu rõ về

quyền lợi của mình Việc bao đầm quyển được thông báo, giã thích về quyền"yon 2 Đền 390 Bộ vặt Tổ ng hà: nự2015

‘uc Khoản 3 Đi i Bộ bật Tô ng Hầh nự 2015

Trang 29

và nghĩa vụ của bi cáo có ý nghĩa rất quan trọng bởi khi nấm rõ bi cao sẽ chủ

động thực hiện các quyển của minh như quyển bào chữa, quyển khang

cáo, gop phan nhanh chóng tim ra su thật của vụ án Tuy nhiên trên thực tế

có không ít trường hợp việc Thẩm phán- chủ toa phiền tòa giải thích chỉ mang

tính hình thức chứ chưa thực sự đạt hiệu quả.

1.2.4 Bao đâm quyên đề nghị giám định, định giá tài sản; đề nghị

tung, người giảm định, người

dink giá tài sin, người phiên dich, người dich thuật; dé nghị triệu tap thay đôi người có thâm quyên tiễn hành:

người làm ching, bi hai, người có quyén lợi, nghia vụ.

người giám định, người dink giá tài sản, người tham gia

en quan đến vụ án,ng khác và người có thâm quyên tiễn lành tô tụng tham giaphiên toa"®

Bộ luật TTHS quy định và bảo dim quyển nảy của bị cáo nhằm chắc chấn rằng bi cáo có quyển được huring một phiên xét xử công bằng “Két luận

giám đính, định giá tải sản là một trong những nguồn chứng cứ giúp Tòa án xác định sự thật khách quan của vụ án hình sự" Bản kết luân nay cũng có

thể ảnh hướng rất lớn đến việc định tội danh cũng như mức hình phat mả bị

cáo sé phải chịu Chính vi vậy nếu có nghỉ ngỡ về kết quả giám định, định giá

nay bi cáo có quyển để nghỉ giám định bé sung hay định giá lại tải sin

“Trường hợp họ trình bay trực tiếp thi CQĐT, VKS, Tòa án phải lập biên bản,trường hợp không chấp nhân thì phải thông báo cho người để nghĩ bằng văn ‘ban và néu rõ lý do” Tuy nhiên vi không có văn bản pháp luật não quy định cơ sỡ, lý do từ chối nên có trường hợp các cơ quan tiền hành tô tụng, ngườitiến hành t tung tùy tiện từ chỗi theo cảm tính chủ quan gây ảnh hưỡng đến.quyền lợi cia bị cáo

‘© Đi 4 Kain 2 Điền 61 Bộ bit Tổ ung Hàn sy2015 “Dim a Roig 1 Đứu E7 fang ah 52015

* Hin 34 Buu 314,371 B hl Tổ ng Hash ne 2015

Trang 30

Bi cáo có quyên dé nghị thay đổi người tiền hảnh t6 tung, cụ thé trong giai đoan xét xử sơ thẩm la Tham phán, Hội thẩm, Thư ký Tòa an, Kiểm sat

viên nếu có căn cit cho ring họ không vô tư khi thực hiện quyển tổ tung của

minh hay thiếu công bang khi xét xử vu án Quyền thay đổi người tién hảnh tổ tụng còn dim bao nguyên tắc cơ bản của pháp luật TTHS: ‘bdo đấm sự võ tre của người có thẩm quyền tiễn hành tổ ting

Cũng như người có thẩm quyền tiền hảnh tô tung, bi cáo có quyền yêu cầu thay đổi người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người.

dịch thuật nếu có căn cứ cho rằng họ thiểu khách quan hoặc cảm thay sự có

mặt của họ có thể khiến vụ án được giải quyết theo hướng bất lợi cho ban

thê Bộ luật TTHS có quy đính: “Chai toa phiên tòa phải hồi Kiểm sát viên

và những người tham gia tổ tung có init tại phiên tỏa xem ho có đề nghị they đỗi Thâm phán, Hội thẩm Kiểm sát viên, Tine igs Tòa cn, người giảm ainh,

người định giá tài sa người phiên dich người dich thuật hay không, lý do

của việc đề nghĩ thay đổi Nén có người đề nghị thi HĐXX xem xét, quyết

ami” Bé có thé sử dụng quyền nay bị cáo phải được nhân quyết định đưa vụ án ra xét xử (trong quyết định sét xử có danh sách những người tham gia

tổ tụng) trước ngày xét xử ít nhất 10 ngày để có thé xem xét và quyết định có yêu cầu thay đổi hay không Tại phiên tòa khi Thẩm phán- chủ tọa phiên tòa phải hôi bị cáo có yêu câu thay đổi hay không, nếu có phải hai rõ lý do vả

xem xét thực hiện

Ngoài ra bị cáo có quyên dé nghị triệu tập người làm chứng, bi hại,

người có quyển lợi, nghĩa vụ liên quan dén vụ án, người giảm định, người

định giá tải sản, người tham gia tô tụng khác và người có thẩm quyên tiền.

hành tô tụng tham gia phiên tòa Yêu cầu nảy được bị cáo đưa ra khi nhận.

quyết định đưa vụ án ra xét xử và phãi được Tòa án xem xét giải quyết để bão

` Đền ĐI Bộ bật Tổ png Hàn sự 2015‘Buu 303 Bộ bịt Tổ ng Hàn sự 1015

Trang 31

đầm quyển lợi hợp pháp của bị cáo cũng như dim bảo tim ra sự thất khách.

quan của vụ án

1.2.5 Bão đâm quyên đưa ra chưng cứ, tài liệu, đồ vật, yêu cầu”? Tai phiên tòa xét xử, Thẩm phán- Chủ toa phiến toa phải hỏi Kiểm sát viên và những người tham ga tổ tung có mặt tại phiên toa (trong đó có bị cáo)

xem có ai yêu cầu triệu tập thêm người làm chứng hoặc yêu câu đưa thêm vật chứng, tài liêu ra xem xét hay không” Nêu có HDXX có trách nhiệm kiểm tra, xác minh va giải quyết những chứng cứ, tai liêu, đổ vật đó theo đúng quy.định của pháp luật Những tai liệu, chứng cứ được bi cáo đưa ra hoặc yêu cầucung cấp thường có ý nghĩa gỡ tôi hoặc giảm nhẹ trách nhiệm hình sự nênquyên đưa ra chứng cứ, tải liêu, đổ vật, yêu cầu của bị cáo phải được đâm bảotrong suốt qua tình sét xử và phải được HĐ3OX xem xét, đánh giá một cách

kỹ lưỡng, giúp bi cáo có thể tự bảo chữa và tu bao vê quyển lợi của mảnh 1.2.6 Bão đâm quyên trình bày ý kiến vê chứng cú; tài liện,

quan và yêu cầu người có thầm quyén tiễn hành tô tụng kiêm tra, đánh: os

Đây là một sự đổi mới của Bộ luật TTHS 2015 so với Bộ luật TTHS

vật liên.

2003 khi không chỉ bổ sung thêm quyền trình bay ý kién về chứng cứ, tải liệu, đỗ vật mà còn có thêm quyển yêu cầu người có thẩm quyền tiền hành tổ tụng, kiểm tra, đánh giá chúng, Tương tự như quyển đưa ra chứng cứ, tai liêu, đồ vật, yêu câu (điểm đ khoản 2 điều 61), quyền mới bổ sung nay cũng nhằm.

mục đích nâng cao sử chủ động của bi cáo trong việc tự bảo chữa hay bao về

quyên lợi của minh, HBXX phải tao diéu kiến để các chứng cứ, tải liệu, đỗ

© pil d Khain 2 Điều 61 Bộ bit Tổ ung Hàn sy2015

“Dig 305 Bộ hit Tô ng Hanh ev2015

ume Khoản ? Điện 6Ì Bộ hit Tông Hàn my 2015

Trang 32

vật sau khi bị cáo đưa ra phải được giãi tỉnh đây đủ và khi bi cáo có yêu câu

phải nhanh chong tiến hảnh kiểm tra, đánh giá tinh chân thực của những ching cứ, tai liệu nay Việc kiểm tra danh gia phải diễn ra nhanh chóng, lqp

thời với tiến độ giải quyết vụ án nhưng đỏng thời phải chính sác, đúng theo

quy định của pháp luật vả phải thông báo kết qua cho bị cáo nắm được.

1.2.7 Bio dim quyên te bào chiva, nhờ người bào chữa".

Quyển bảo chữa là quyền hiển định được quy đính tại Điển 31 Hiểnpháp năm 2013 và cũng la một trong những nguyên tắc cơ bản của TTHS

(Điễu 16) Về mặt bản chất, quyên bao chữa của bị cáo là quyền ma pháp luật quy định cho phép bi cáo được trình bay quan điểm đổi với cáo trạng do VKS: trình bay, đưa ra những chứng cứ cin thiết để để nghị các cơ quan tiến hành.

tổ tung xem xét các tình tiết để chứng minh minh vô tôi hoặc giảm nhẹ tráchnhiệm hình sự cho mình theo quy định của pháp luật.

Quyển bao chữa được thực hiện ngay từ khi một người bi bắt, trở thành.người bi buộc tôi và được thực hiện xuyên suốt qua tình khối tổ, điều tra,truy tô, xét xử dưới nhiều hình thức khác nhau nhưng 16 nét nhất qua việc bicáo tự bảo chữa hoặc nhờ người khác bảo chữa tại phiên tòa Theo quy định

tại điều 16 Bộ luật TTHS 2015, bị cáo có quyền tự bao chữa để bảo vệ quyển,

lợi ích hop pháp cia mình hoặc nhờ người khác (luật sư, trợ giúp viên pháp

lý, bảo chữa viên nhân dân) bảo chữa cho mình nêu nhân thay băn thân han chế về kiến thức pháp luật hoặc kỹ năng bảo chữa Téa án phải tôn trọng

quyền bảo chữa của bị cáo và phải tao mọi diéu kiện thuận lợi cho họ đượcthực hiện quyển của minh, Bộ luật TTHS 2015 cũng đã có thêm rét nhiều quy

định mới để bao đảm quyển bảo chữa của bi cáo Ví du như mỡ rồng điên người bảo chữa, bd sung thêm Trợ giúp viên pháp lý nhằm bảo chữa miễn phí

ˆ pilm g Rhošn 2 Đền 61 Bộ hột Tổ ng Hl ar 2015

Trang 33

cho các đối tượng thuộc diện chính sách, thay đổi trường hợp cơ quan tổ tungbất buộc phải chỉ định người bảo chữa cho bi cáo bi truy cửu trách nhiệm hìnhsự vẻ tội ma BLHS quy định mức cao nhất là 20 năm tủ thay vì mức cao nhất1à từ hình như quy định của Bộ luật TTHS năm 2003 Ngồi ra để bão đăm sự

cơng bằng, bộ luật bỗ sung cho người bào chữa quyên thu thêp chứng cứ thay

vi chỉ cĩ quyển thu thập tài liệu, đồ vật như trước đây, đồng thời quy định

người bảo chữa cĩ quyển kiểm tra, đánh giá và trình bay ý kiến về chứng cứ, tải liệu, đổ vật liên quan va yêu cầu người cĩ thẩm quyền tiền hành té tụng kiểm tra, đánh giá Những quy định mới nảy hồn toan hợp lý bởi người bảo

chữa cĩ vai trị rất quan trong trong quả trình bảo vê quyển lợi của bị cáo, đặcbiệt là đổi với những vụ án bi cáo là đối tượng đặc biết thì sự cĩ mat củangười bảo chữa cĩ tính chất quyết định đến việc bảo đầm quyển vả lợi ich hoppháp của bị cáo Việc tơntrong va bảo đầm quyển tự bảo chữa, nhờ người bao

chữa của bị cáo khơng chỉ đảm bảo quyén lợi cho bị cáo, thể hiện tính nhân

đạo va dân chủ trong TTHS mà cịn giúp HDX tìm ra sự that của vụ án mộtcách khách quan, toan diện và đây đủ.

1.2.8 Bảo dam quyên trình bày lời khai, trình bày ý kiển, khơng buộc phải đưa ra lồi khai chống lại chink mink hoặc buộc phải nhận minh cĩ

Mục dich của quyền này nhắm nâng cao sự chủ động cia bị cáo trung

phiên tịa, để bị cáo cĩ thể trình bảy, nêu ý kiến trước Tịa án, tự bảo chữa vả ‘bao vệ minh trước lời buộc tội của VKS Trong phiên tịa xét xử, bi cáo cĩ thể

trình bay lồi khai là những tỉnh tiết cia vụ án, trả lời những câu hỏi củaHDXX, VKS hoặc những người khác cùng tham gia phiên tịa Tuy nhiên đây

1a quyển chứ khơng phải nghĩa vu, bi cáo cĩ thể lựa chon trình bay, khơng

‘ilu Rhộn 2 bu 61 Bộ hột Ténmg Hà ar 2015

Trang 34

trình bay hoặc lưa chọn quyền im lãng Bị cáo cũng không buộc phải đưa ralời khai chống lại mảnh, buộc phải nhận minh có tột dit trong bat kỷ trườnghợp nao và có quyển trình bay ý kiến về lời khai của người khác hay có

những ý kiến khác để bão vệ quyên lợi hợp pháp của minh Trên thực tế, mặc

da HBXX luôn mong đợi sư hop tác của bi cáo, nhưng nếu bị cáo không

muốn trả lời những van để bất lợi cho bản thân, không nhận tôi thi HBX

cũng phải tôn trong lựa chọn của bi cáo Việc bị cáo giữ im lãng hay ngoan

cổ, không khai báo thanh khẩn không được coi là tỉnh tiết tăng năng trách

nhiệm hình sự cia hanh vi phạm tội Nêu bi cáo không nhân tôi mã bên phía

công t không thé đưa ra chứng cử phạm tội thuyết phục thi HĐ3ZX phải phan

bi cáo vô tội Bảo dam bi cáo được quyển tình bảy lời khai, ý kiến, khôngbuộc bị cáo phải đưa ra lời khai chống lại chính mình hoặc buộc phải nhân.

trình có tội nhằm tránh việc HĐ3EX phản xét chủ quan dn đền oan sai hay bd

lọt tôi phạm.

1.2.9 Bảo dam quyên đề nghị clu tọa phiên tòa hoi hoặc tr minh hoi người tham gia phiên toa nếu được chủ toa đông ý; tranh luận tai phiên Trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, tranh tung bao gồm hai thủ tục xét hỏi va tranh luôn Các giai đoạn nay có nhiễu chủ thể tham gia va kết quả

tranh tung là một trong những cơ sở cho HBXX giải quyết vu án Do đó việcbảo dim quyển để nghị chủ tọa phiên tòa héi hoặc tự minh hồi người tham giaphiên tòa néu được chủ toa đồng ÿ trong giai đoạn nay là rat cần thiết đổi vớití cáo trong việc chứng minh minh vô tôi hay tim ra những tỉnh tiết giảm nhetrách nhiêm hình sự của bản thân Theo đó ở thủ tục xét hỗi bị cáo có quyển

để nghĩ với chủ toa phiên tòa hai thêm về những tình tiết không được HEXK

"Đinh Khuăn 2 Du 61 Bộ hột Tổ ng Hàn ar 2015

Trang 35

nhắc đến, những chỉ tiết ma theo bị cáo cẩn lam sang tö thêm hay những chi tiết có lợi cho bị cáo Tuy nhiên để tránh việc bi cáo trở thảnh người chất vẫn.

HDXX thi bị cáo chỉ có quyền để nghỉ chi toa phiên tòa hôi hoặc tự mình hii

người tham gia phiên tòa nêu được chủ toa đồng ý Ngoài ra ở thi tục tranh

luân bị cáo còn có thêm quyển tranh luận tại phiên tòa Việc bi cáo trực tiếp

tranh luận giúp bi cáo tim ra những chỉ tiết có lợi cho ban thân va có vai trò

quan trong trong việc xác định tính chất, mức độ và hậu quả do hành vỉ pham.tôi gây ra một cách khách quan và chính sác nhất Khoản 3 diéu 322 Bộ luật‘TTHS năm 2015 quy định không giới han thời gian va số lẫn tranh luận cia bi

cáo tại phiên tòa để bị cáo có thêm cơ hồi bảo vệ và chứng mình tôi phạm

không phải do minh gây ra Việc hdi cũng như đối chất trực tiếp tại phiên tòa

sẽ là căn cứ quan trong dé viée xét xử được khách quan, toàn diện cũng như tăng thêm tinh thuyết phục cho kết quả xét xử cuối cùng Bảo dam quyển để

nghị chủ tọa phiên tòa hỏi hoặc tự mình hỏi người tham gia phiên tòa nếuđược chủ toa đồng ý hay tranh luận tại phiên tòa sẽ kam tăng tính chủ độngcho bi cáo, giúp bị cáo thực hiện quyền bảo chữa của mình được tốt hơn.

1.2.10 Báo dam quyên nói lời sau cùng trước khi nghị an”

Sau khi HBXX kết thúc xét hồi và tranh luân, bi cáo được phép nói lờisau cing trước HBXX vào nghĩ an Lời nói sau cùng nay có ý nghĩa rất quantrong Pháp luật quy định cho phép bị cáo nói lời sau cùng chính là tạo diéukiện cho bị cáo bay tố thai độ của minh đối với sự buộc tội của bên công tổ vànguyên vong của mình đổi với bản án cia HĐXO Qua lời nói sau cùng,

HDXX có thể nhân thấy thái độ ăn năn hồi hận đổi với hành vi phạm tội hay cân nhắc đến hoàn cảnh gia đính của bi cáo để đưa ra một ban án hợp cả tình lẫn ly Quy định nay nhằm đâm bảo bi cáo có cơ hội cuối củng để tự biện hộ

"palm Khuăn 2 Du 61 Bộ hột Tổ ng Hồn ar 2015

Trang 36

cho ban thân minh HX phải tôn trọng quyển nói lời sau cùng của bi cáo,

không được phép từ chỗi hoặc ngất lời của bi cáo HBXX không được phép

đặt thêm câu hõi sau khi bi cáo nói lời sau cùng (trừ trường hợp bị cáo trình.

bay thêm tình tiết mới của vụ án thì HBYOX quyết định quay lai thủ tục xét hõi) Để tránh việc mắt thời gian HĐ3CX có quyển yêu cẩu bị cáo không được trình bay những van dé không liên quan đến vu án nhưng không được phép

giới hạn thời gian.

1.2.11 Báo đâm quyên xem biên bản phiên tòa, yêu cầu ghi những sửa đôi, bỗ sung vào biên ban phiêu toa”

Đây là một trong những quy định mới được bỗ sung thêm của Bộ luật

‘TTHS năm 2015 so với điển 50 Bồ luật TTHS 2003 Biên bảnphiến tòa phan

ánh mọi điễn biến của phiên tòa xét xử, đồng thời cũng thể hiện thái độ của bị

cáo đối với hành vi phạm tôi của minh qua những lời hõi- đáp và tranh luận

Trên thực tiễn, nhiều trường hợp biên bản phiến tòa chưa phan ánh đẩy di diễn biển của phiên tòa nhất la trong giai đoạn xét hỗi va giai đoạn tranh luận, không thể hiện được hảnh đông va thái đô của những người tham gia tô tụng,

đặc biệt là những phiên tòa có nhiễu bị cáo hay nhiều người tham gia Chính

vi vậy, pháp luật quy định bị cáo có quyền xem biên bản phiến tòa, néu phat hiện có sai sót không đúng với điễn biến thực té thì yêu câu ghi những sữa đổi, bd sung vào biên bản phiên toa Nêu bị cáo yêu câu ghi những sửa đổi, bd sung thì Thu ký Toa án phãi ghi lại những sửa đổi, bổ sung đó vao biên ban 'phiên tòa nhưng không được tẩy xóa hay sửa trực tiếp ma phải ghi sửa đổi, bd sung tiếp vao cuối biên bản phiên toa và cùng Tham phán- chủ tọa phiên toa ký sắc nhận Trường hop thẩm phán không chấp nbn yêu cầu của bị cáo thì phải nêu rổ lý do va ghi vào biên ban phiên tòa ĐỂ tránh trường hợp sửa chữa

"Đền 1 Bộ hột Tổ umg Hàn sự201

Trang 37

gây mắt thời gian, pháp luật TTHS cho phép Thư ky toa án phải ngoai việc hủ biên bản bằng cách đánh may hay viết tay truyền thông có thé ghi âm, ghi tình điển biển phiên toa để có thé thể hiện chính xác nội dung biến ban Quy

định mới này không chỉ thể hiện tinh minh bạch, khách quan và công khai của

phiên tòa mà còn góp phan hạn chế những tiêu cực trong công tac ét xử: 1.2.12 Báo đâm quyên kháng cáo bản án, quyết định của Tòa én

Quyển kháng cáo bản án, quyết đính cia Tòa án lả một trong những

quyền quan trong của bi cáo được quy đính từ Bộ luật TTHS 2003 và vẫn

được giữ nguyên ở bô luật mới Bi cáo có quyển kháng cáo mét phân hay toàn

'bộ ban án của Toa án cấp sơ thẩm trong thời hạn 15 ngày ké từ ngày tuyên án Quyên tự do khang cáo của bị cáo không chi là phương tiện để bị cáo có thể tự bao vệ quyển va lợi ích hợp pháp cia mình ma còn la thể hiện bản chất nhân đạo và dân chủ của nha nước Pháp luật TTHS đã quy đính rất rõ vị hủ

tuc kháng cáo, thời han kháng cáo, thủ tục tiép nhận và xử lý kháng cáo tại

các Điễu 332,333 va 334 Bộ luật TTHS 2015 để bi cáo có thể nắm được và

thực hiện quyển kháng cáo nêu thấy cân thiết Bộ luật cũng quy định việc

kháng cáo quá han có thé được chap nhân nêu có lý do bat khả kháng hoặc do trở ngại khách quan mà người kháng cáo không thể thực hiện được việc

kháng cáo trong thời hạn do Bộ luật TTHS quy định Đây 1a một ngoại lệ Nhà

nước đặt ra nhằm đâm bảo tốt nhất quyên kháng cáo của bị cáo Ngoài ra cơ

quan tiền hành tổ tung, người tiền hành tổ tụng có trách nhiệm thông báo cho‘i cáo về quyền lợi của minh va bao đâm cho ho được thực hiển quyền kháng

1.2.13 Bão đâm quyên khiểu nại quyết định, hành vi 6 tung của co quan, người có thâm quyên tiễn hành tô tụng

Trang 38

Quyên khiếu nai lả một trong những quyển cơ ban nhất của công dân được ghi nhân tại Điều 30 Hiển pháp năm 2013 Việc ghi nhận quyền khiểu

nai trong pháp luật TTHS vừa đáp ứng yêucủa Hiển pháp vừa tao cơ sỡ

pháp lý cho bị cáo thực hiện quyển cơ ban của mình Bi cáo có quyền khiếu nai nếu nhận thay quyên vả lợi ích hợp pháp của minh bị xêm pham hoặc cảm thấy cơ quan tiên hanh tổ tụng, người tiễn hành tô tụng có hảnh vi vi phạm quy định pháp luật Đồi tượng khiéu nai có thể la các quyết định, hành vi tố tụng quy định tại điều 470 Bộ luật TTHS Thời hiệu khiếu nại là 15 ngày kể từ ngày bi cáo nhân được hoặc biết được quyết định, hành vi tổ tụng ma bi

cáo cho rằng có vi phạm pháp luật Trường hop vi lý do bat khả kháng hoặcdo trỡ ngại khách quan má bi cáo không thực hiện được quyền khiêu nai theođúng thời hiệu th thời gian đó không tính vào thời hiện khiéu nại (Điều 471Bồ luật TTHS năm 2015) Bên canh đó, Bộ luật TTHS năm 2015 còn quy.

định trình tự, thi tục vả người có thẩm quyên giải quyết khiến nai cia bị cáo trong từng trường hợp cu thể Cac chủ thể có thẩm quyền giải quyết khiểu nại

phải xem xét và giải quyết khiéu nai theo đúng quy định và trong thời hạnpháp luật quy định Két qua xem sét, giải quyết khiêu nai phải được thông

‘bao bằng văn bản cho bi cáo biết Những quy định mới nay thể hiện sự tiền bộ

của pháp luật Việt Nam trong việc bao dim quyển của bi cáo, giúp bị cáo chữđồng hơn trong việc lên tiếng bao vé quyên lợi hợp pháp của mình.

Trang 39

TIEU KET CHUONG1

‘TTHS la một quá trinh ma trong đó quyền của con người rat đễ bi ảnh thưởng bởi những quyết định, hành đông của cơ quan có thẩm quyên tién hảnh tố tung và người có thẩm quyền tiền hành tổ tung Đặc biệt, đối với bị cáo thì những quyết định, hành đông đó đều mang tính cưỡng ché nên việc quyển của ‘ho bi xâm phạm bởi những sai phạm của chủ thể tiền hành tổ tụng la điều hoàn toàn có thể xảy ra Do đó bảo đâm quyển của bị cáo nói chung va các quyền tổ tụng của bi cáo nói riêng trong hoạt động xét xử sơ thẩm vu án hình sự luôn được đặt ra như một yêu câu và nhiêm vụ cấp thiết hiện nay.

Ở chương 1 của luân văn, tác giả đưa ra các khái niệm vẻ bao dim quyển của bị cáo trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, các đặc điểm cũng như

ý nghĩa của việc bảo đảm quyển Thông qua hoạt đông nghiên cứu hệ thôngpháp luật TTHS, đặc biệt là các quy định của Bộ luật TTHS 2015, tắc giả đisâu phân tích vẫn để bảo đảm các quyền tổ tung của bi cáo, đồng thời nêu batvai trở của Tòa án trong việc bão đảm quyển cia bi cáo trong hoạt động xétxử Đây sẽ là căn cứ, tiến dé cho việc hoàn thiện pháp luật nói chung cũngnhư đưa ra các giải pháp bảo dam quyền của bị cáo nói riêng trong TTHS.

Trang 40

CHƯƠNG 2

THUC TIEN BAO DAM QUYEN CỦA BỊ CÁO TRONG XÉT XỬ SƠ THẢM VỤ ÁN HÌNH SỰ TẠI TAND QUAN HỒN KIEM,

THÀNH PHĨ HÀ NỘI

Cac quyên của bị cáo đều cĩ mỗi liên hệ mật thiết, một số quyền diễn ra ngay tử lúc đầu- khi bi cáo nhận được quyết định đưa vụ án ra xét xử nhưng cũng cĩ quyển chỉ xuất hiện vào thời điểm nhất đính Do đĩ việc đánh giá

thực trang bảo đảm quyển của bi cáo trong giai đoạn xét xử phải được thực

hiện & cả 04 giai đoạn: giai đoạn chuẩn bi xét xử, giai đoạn thủ tục bất đâu

phiên tịa, giai đoan tranh tung, giai đoan nghỉ án vả tuyến án Tương tự nhưvay, tác gid cũng đánh giá thực trang bao đảm quyển của bi cáo trong giai

đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sơ TAND quận Hoan Kiểm, thành phổ Ha "Nội dua trên những thành tựu đạt được cũng như những hạn chế thiểu sĩt ở cả

04 giai đoạn trên

2.1 Tình hình địa phương

Quân Hồn Kiểm tuy lả quên cĩ diện tích nhé nhất tại thành phổ Ha

'Nội (điện tích 5,29 km?) nhưng cĩ đến 18 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc ‘bao gồm 18 phường, 155 phổ với những địa điểm du tích- lịch sử nỗi tiếng.

Chính vi vậy mất độ dân cư ở đây rat đơng đúc, tap trung nhiễu khách du lịchđến tình hình xã hội ở đây rất phức tạp Chính vì

vậy, tuy chỉ co thẩm quyên xét xử những vụ án hình sự vé tội phạm ít nghiêm.

trọng, tội phạm nghiêm trong va tơi phạm rất nghiêm trong (trừ những tộipham quy định tại Khoăn 1 Điều 268 Bộ luật TTHS 2015) thì số lượng án.

TAND quận Hồn Kiểm, thành phơ Hà Nội phải giải quyết vẫn tương đổi cao.

(khộng hơn 400 vu/năn;) và cĩ tính chất ngày cơng phức tạp hơn Đặc biết số

lượng bi cáo tăng lên rat nhiễu với đũ thành phân giới tính, độ tuổi, địa vị zã trong và ngồi nước,

Ngày đăng: 07/04/2024, 17:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan