1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Thực hiện quyền bào chữa của bị cáo là người dưới 18 tuổi trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự và thực tiễn tại Hà Nội

90 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 7,6 MB

Nội dung

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

LÝ THỊ THUY TRANG

THUC HIEN QUYEN BAO CHỮA CỦA BỊ CÁO LÀ NGƯỜI DƯỚI 18 TUỎI TRONG GIAI DOAN XÉT XỬ SƠ THẲM VU ÁN HÌNH

SỰ VÀ THỰC TIỀN TẠI HÀ NỘI.

HANOI, NĂM 2019

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

LÝ THỊ THÙY TRANG

THUC HIỆN QUYEN BAO CHỮA CỦA BỊ CÁO LÀ NGƯỜI DƯỚI 18 TUÔI TRONG GIAI DOAN XÉT XỬ SƠ THẢM VỤ AN

LUẬN VĂN THẠC SỈ LUẬT HỌC

Chuyên ngành: Hình sự vả Tổ tung hìnhsự Mã số: 8380104

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Tran Văn Độ

Trang 3

LỜI CAM DOAN

Tôi sin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôiCác kết quả nêu trong Luân văn chưa được công bổ trong bất kỳ công trìnhnao khác Cac sé liêu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc 18 rằng,

được trích dẫn đúng theo quy định.

"Tôi xin chịu trách nhiệm về tinh chính xác và trung thực của Luận văn nay.

Tae giả luận văn

Ly Thị Thủy Trang

Trang 5

DANH MỤC CÁC BANG BIEU

Bang 3.1: Số vụ án hình sự do người dưới 18 tuổi thực hiện đã xét xử và sự tham gia của người bao chữa trên dia ban thành phổ Hà Nội, giai đoan

2014-2018

Trang 6

MỤC LỤC

MỠ ĐÀU

Tinh cắp thiết của để tải

Tình hình nghiên cứu để tai

Mục dich và nhiém vụ nghiên cứu để taiĐối tượng và phạm vi nghiên cứu

Phương pháp nghiên cửu.

'Ý ngiĩa khoa học va thực tiễn của luận văn Kết cầu của luận văn.

Chương 1; NHỮNG VAN ĐÈ LY LUẬN VỀ THỰC HIEN QUYỀN BÀO CHUA CUA BỊ CÁO LÀ NGƯỜI DUO! 18 TUỔI TRƠNG GIAIDOAN XÉT XU SƠ THAM VỤ ÁN HÌNH SU 7

1.1 Khái niệm quyên bảo chữa va quyền bao chữa của bị cáo là người đười

18 tuổi trong giai đoan xét xử sơ thắm vụ án hình sự 7

1.1.1 Khái niệm quyển bảo chữa 7

1.12 Khai niệm bi cáo đưới 18 tuổi " 1.1.3 Giai đoạn xét xử sơ thấm vụ án hình sw 14 1.14 Khái niệm thực hiên quyên bảo chữa của bi cáo là người đưới 18 tuổi

trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự 181.2 _ Ý nghĩa của việc thực hiện quyển bảo chữa của bi cáo là người dưới 18tuổi trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự 20

1.2.1 Ý nghia chinh tn - xã hội 20

122 Ý nga phap ly 31.23 Ý ngiĩa giáo duc, phòng ngừa ”

KÉT LUẬN CHƯƠNG 1 36 Chương 3: QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT VỀ THỰC HIEN QUYỀN BẢO CHUA CUA BI CÁO LÀ NGƯỜI DUGI 18 TUỔI TRONG GIAI ĐOẠN.

3.1 Khai quất lich sir pháp luật tô tung hình sự vẻ thực hiến quyén bảo chữacủa bị cáo là người đưới 18 tuổi trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sw.

173.1.1 Pháp luật giai đoan 1945 - 1988 73.1.2 Theo Bộ luật tổ tung hình sự 1988 28

Trang 7

3.1.3 Theo Bộ luật tổ tụng hình sự 2003 292 Quy định cig BLTTHS 2015 vẻ thực hiện quyển bao chữa cia bi cáo là

nae dưới 18 tuổi trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sw 3

3.2.1 Quy định về thực hiện quyền tự bảo chữa 32.2.2 Quy định về thực hiện quyền nhờ người bao chữa 37

KETLUAN CHƯƠNG 2 45 Chương 3: THUC TIẾN VÀ CÁC GIẢI PHÁP BAO ĐÂM THỰC HIẾN QUYỀN BÀO CHỮA CUA BICAOLA NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI TRONG

3.1 Thực tiễn thực hiện quyền bảo chữa của bi cáo là người dưới 18 tuổi

trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự tại Ha Nội 463.1.1 Những kết quả dat được 46

3.1.2 Những hạn chế, vướng mic 4p 3.1.3 Nguyên nhân của những hạn ché, vướng mic 5 3.2 Các giải pháp bão đăm thực hiện quyền bao chữa của bị cáo dưới 18 tuổi

trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự 563.2.1, Giải pháp hoàn thiện cơ sở pháp lý vẻ thực hiện quyển bảo chữa cia bicáo là người đưới 18 tuổi trong giai đoan xét xử sơ thảm vụ án hình sự 5ố3.2.2 Giải pháp tổ chức thực hiện quyền bao chữa của bị cáo la người dưới

18 tuổi trong giai đoan xét xữ sơ thâm vụ án hình sw 60

KETLUAN CHƯƠNG 3 6T KÉT LUẬN 68 DANH MỤC TAILIEU THAM KHẢO 70

Trang 8

1 Tính cấp thiết của a8

Hiên nay, nước ta đang từng bước hội nhập quốc

nến tu pháp dân chủ t

`, xây dựng mộtlên giá trị của quyển con người luôn được tôntrong và bảo về là tư tưởng chỉ đạo của Đăng và Nha nước Việt Nam

Quyển con người trong TTHS là một trong những van dé kha nhay cảm Bai lẽ, quyên con người trong TTHS thường dễ bị xâm phạm, đặc biệt sự

xâm phạm đó thường gây ra hậu quả nghiêm trong không những vé vat

chất ma còn cả thé chất và tinh thân Do đó, việc quy định về các quyển cơ ban của bị cáo trong đó có quyền bảo chữa là cén thiết Khoản 4 Điền 31 Hiển pháp năm 2013 quy định về quyền nay như sau: “Ngưởi bt bắt tam giữt tạm giam, khỏi tổ, điều tra, truy tố, xét xứ có quyễn tự bào chit,

nhờ luật s hoặc người khắc bảo chữa

Đặc biệt, việc quy định cụ thể va thực hiện quyền bảo chữa đối với nhóm người đưới 18 có nhiều hạn chế về nhận thức và để bị zâm phạm.

khi tham gia tổ tung la hết sức cn thiết Do đó, BLTTHS năm 2015 đã

bổ sung quy định về quyển bảo chữa của người dưới 18 tuổi tại khoản 1 Điều 422: "Người b1 buộc tôi là người dưới 18 tudt có quyễn tự bào cha

ode nhờ người khác bào chữa” Khi người dưới 18 tudi vi phạm pháp uất hình sự thì họ bi zử lý theo quy định của pháp luật nhưng để dim

‘bao quyển va lợi ích hợp pháp cho họ thi Nha nước ta có quy định riêngtrong TTHS và cdc chế đính pháp luất mang tính riêng biệt nhằm để baođâm quyền va lợi ich hop pháp đổi với ho Điểu này chứng minh pháp

luật hình sự dé cao quyển con ngưởi đông thời cũng lả nghĩa vụ của các.

cơ quan TTHTT, người THTT đổi với loại tội phạm đặc biết nay.

Hiện nay, hoàn thiện các quy định pháp luật về bao đầm quyén con.người là một trong những nhiệm vụ cấp thiết được đặt ra Trong đó đặc

Trang 9

tiệt cần chú trong đến nhóm quyển của người bị buộc tội nói chung và bị

cáo đưới 18 tuổi nói riêng Bởi, đây là những người giữ vai trò yếu thé

khi them gia quan hệ TTHS, ho thường gặp những khó khăn, hạn chế

trong việc thực hiện quyển hợp pháp của bản thân Một trong những

nguyền tắc quan trọng trong qué trình giải quyết vụ án hình sự là đảm‘bao quyển bảo chữa cho người bi buộc tội Trong những vụ án có bị cáo

là người dưới 18 tuổi, để quy:

bảo, pháp luật đã có những quy định riêng vẻ bảo chữa với nhóm đối, lời ích hợp pháp của bị cáo được dim

tượng này Qua đó thể hiên tính nhân dao vả hướng tới mục tiêu bao dm quyển cho người đười 18 tuổi.

"Thực tiến TTHS thời gian qua cho thay quyền bảo chữa của bị cáo đưới 18 tuổi đã được thực hiện kha tốt, tuy nhiên, do những nguyên nhân khác nhau việc thực hiện quyển đó trên thực tế vấn còn những vi phạm,

"vướng mắc.

Do đó, việc nghiên cứu toàn diện, hệ thống những van để lý luận, phân tích quy định của pháp luật và thực tiễn thực hiện quyển bao chữa di để đưa ra các giải pháp thực thi có hiệu qua chế

của bị cáo dưới 18

định này có ý nghĩa rat quan trong vẻ lý luân cũng như thực tiễn Do đó,

bào chữa của bị cáo là

tác gia quyết định chon để tài: “Thực hiện quyé

người đưới 18 tiỗi trong giai đoạn xét xử sơ thẫm và án hình sự và thực tiễn tai Hà Nội” cho Luận văn Thạc si của mảnh.

3 Tình hình nghiên cứu dé tài

Qua khảo sát cho thay chưa có công trình nghiên cứu cụ thé nto nghiên cứu về thực hiện quyền bảo chữa của bi cáo dưới 18 tuổi trong

giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sư đã được công bổ nên học viên đã

tham khảo một vai nghiên cửu về nh vực bảo chữa va bảo chữa đối với

Trang 10

bị cáo đưới 18 tuổi như sau:

- Luận án tiễn st “Thee hiện quyễn bào chia của bị cam, bt cáo trong

Tổ tung hình sw” của TS Hoàng Thi Sơn, Trường Đại học Luật Ha Nội,

năm 2003.

~ "Những vấn đà Ij luận và thực tiễn về thủ tục tổ tung đổi với người chưa thành niên trong pháp luật tố hung hình swe Việt Nan” cia TS BE

Thi Phương, Khoa luật, Đại hoc Quốc gia Ha Nội, năm 207

~ “Bảo về quyền và lợi ich hợp pháp cũa người chưa thành niên theo pháp luật tổ ting hình sự Việt Nan” của Trần Bình Hưng, Luận án Tiên

sỹ Luật học, Học viên Khoa học xã hội, năm 2013.

= “Onyằn bào chữa cũa bị can, bị cáo là người chưa thành niên

trong tổ ting hình sự Việt Nam” của Nguyễn Hữu Thé Trạch, Luận án Tiên sỹ Luật học, Đại học Luật thảnh phổ Hé Chí Minh, năm 2014.

= “Hoạt động bào chita của luật sw trong giai đoạn xét xử sơ thẩm

vụ ám hình swe’ cũa Ngô Thi Ngọc Van, Luận án Tiên sỹ Luật hoc, Đạihọc Luật Ha Nội, năm 2016

Nhìn chung, những dé tải trên chủ yêu tập trung nghiên cửu các

‘vin dé lý luận và thực tiễn liên quan đến bảo vệ quyền và lợi ích của bị

can, bị cáo là người chưa thành niên phạm tôi cũng như tâm lý của ngườichữa thành niên, cho thấy chức năng bao chữa trong TTHS, thông qua đódua ra những giải pháp góp phn hoàn thiện những quy định về thủ tục tổ

tụng và giải quyết những vướng mắc đó trong thực tiễn áp dụng Luật

TTHS đối với người chưa thành niên Tuy nhiên, chưa có công tình tập

trùng nghiên cứu một cách toàn diện cả lý luôn và thực tiễn về thực hiện quyên bảo chữa trong TTHS Việt Nam cho người dưới 18 tuổi trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự sau khi BLTTHS 2015 có hiệu lực thi

Trang 11

Do đó, việc nghiên cứu vé thực hiện quyền bảo chữa cũa bị cáo

đưới 18 tuổi trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự vả thực tiễn tại Hà Nội, trên cơ sỡ cập nhất những quy định của pháp luật và thực tiễn mới có ý nghĩa quan trong trong lý luận vả thực tiến

3.Mue đích và nhiệm vụ nghiên cứu dé tài 3.1 Mute đích nghiên cit

Trên cơ sở nghiên cửu lý luận, đênh giá quy định cia BLTTHS

năm 2015 vả thực tiễn thực hiện tại các Toa án Ha Nội về quyển bảo chữa của bị cáo là người dưới 18 tuổi trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sư để kiến nghị những giải pháp đảm bao thực hiện quyển được ‘bao chữa của bi cáo la người đưới 18 tuổi trong giai đoạn xét xử sơ thẩm.

vu án hình sự

3.2 Nhiễm vụ nghiên cia

= Nghiên cứu một số van để lý luôn cơ bản vẻ quyển bảo chữa nói

chung va nói riêng cho bi cáo là người dưới 18 tuổi trong giai đoạn xét xử sơ thấm vụ án hình sự,

~ Phân tích quy định pháp luật hiện hảnh về quyển bao chữa của bi

cáo là người dưới 18 tuổi;

~ Đánh gia thực tiễn thực hiện quyên bảo chữa của bị cáo 1a người

đưới 18 tuổi trong giai đoạn xét xử sơ thẩm trên dia bản thành phó Ha

- Đưa ra một số kiến nghị để bao dam thực hiện quyền bảo chữa.

cho bị cao là người đưới 18 tuổi trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án.

hình sự.

Trang 12

.4.Đối trong và phạm vi nghiên cứu.

41 Đối tượng nghiên cian

Luận văn nghiên cứu về thực hiện quyền bao chữa của bị cáo đưới 18 tuổi trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự.

42 Pham vi nghiên củi

Luận văn chủ yêu nghiên cứu các vẫn để sau day: quy đính hiện

hành của pháp luật TTHS Việt Nam vé quyền bảo chữa đối với bị cáo dưới 18 tuổi trong giai đoạn xét xử sơ thẩm, nghiên cứu thực tiễn thực hiện quyển bao chữa của bị cáo đưới 18 tuổi trên địa bản thành phố Hà "Nội thông qua sổ liệu, các báo cáo của Téa án nhân dân tối cao và các

‘ban án trong giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2018.

5.Phương pháp nghiên cứu

Luận văn nghiên cửu dua trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác -Lenin va từ tưởng Hỗ Chí Minh vé Nhà nước va pháp luật Những quan

điểm, chủ trương chính sách của Bang vẻ Nha nước pháp quyển, cãi cách tư pháp về quyền công dân, quyền con người

Trong quá trình nghiên cứu sẽ áp dụng phương pháp phân tích,

tổng hợp, thống kê, khảo sát thực tiễn va vụ việc điển hình để chỉ ra được ‘uu điểm, hạn chế, bat cập của chúng va để xác định những định hướng hoàn thiện hơn khi áp dụng Bộ luật Tổ tung hình sw năm 2015.

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn.

Đề tải nghiên cứu về lý luận va đánh giả thực trang vé việc đảm bao việc bảo chữa cho bi cao dưới 18 tuổi phạm tôi trong TTHS Việt Nam Từ đó, kiến nghị phương hướng vả các giải pháp để bao dim quyển và lợi ích cho bi cáo dưới 18 tuổi trong giai đoạn xét xử sơ thẩm ‘vu án hình sự Với kết quả của việc nghiên cứu nay thi để tải góp phản.

Trang 13

vvao việc áp dụng và lý luên sẽ được phong phú hơn vé thực hiện quyền

bảo chữa của bị cáo dưới 18 tuổi.

Các để xuất, kiến nghĩ trong để tài có thé gop phân lêm tải liệu

tham khảo khi nghiên cửu, giảng day cũng như việc ban hành các văn.‘ban quy pham pháp luật.

T.Kết cầu của luận văn.

'Nội dung luận văn gồm 3 chương;

Chương 1: Những van dé ly luận về thực hiện quyền bảo chữa của bị cáo la người dưới 18 tuổi trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự

Chương 2: Cơ sở pháp lý của thực hiên quyển bao chữa của bi cáo là

người đưới 18 tuổi trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự

Chương 3: Thực trang va các giải pháp bao dim thực hiện quyển bao

chữa của bị cáo lả người dưới 18 tuổi trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ an

hình sự.

Trang 14

Chương 1

NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE THỰC HIỆN QUYỀN BAO CHUA CUA BỊ CÁO LÀ NGƯỜI DƯỚI 18 TUOI TRONG GIAI DOAN XÉT

XỬ SƠ THẢM VỤ ÁN HÌNH SỰ

11 Khái niệm quyền bao chữa và quyền bào chữa của bị cáo là người đuổi 18 tuôi trong giai đoạn xét xir sơ thâm vụ án hình sự.

1.11 Khéi niệm quyển bào chita

Quyển con người luôn 1a vẫn để được quan tâm trong mỗi đạo luật của các quốc gia Tại các quốc gia phát triển quyển con người được chú trọng từ rất sớm, cu thé, Đạo luật của Anh năm 1689 vẻ các quyền va Tuyên ngôn độc lập của Mỹ năm 1776 đều khẳng định: “Tất cả mọi người đồu sinh ra có quyên bình đẳng, tao hoá cho họ những quyên không ai có thé xâm phạm được, trong những quyén ấp có quyền được sống quyền được tự do và nuai cầu hạnh phúc" Tại Pháp, trong Ban tuyến ngôn nhân quyên năm 1791 ghỉ

nhận quyền con người như sau "Ngưởi ta sinh ra te do và bình đẳng vẻ

quyên lợi và pha luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyễn loi”

Có thể nói, quyển bao chữa lả một nội dung quan trong gép phin dim

bảo quyền con người trong sã hội Quyển này đã được ghi nhân trong Tuyên.

ngôn về Nhân quyên của Liên hợp quốc: “Moi người, nếu bi cáo buộc về hinh sục đều có quyền được coi là vô tội cho đến khi được ching minh là phạm tội

theo pháp luật, tai một phiên tòa xét xử công khái, nơi người đó được đâm

bão những điều kiện cân thiết để bào chita cho minh”) Xuất phát từ những,

nội dung văn bên quốc tế đã ghi nhân, các quốc gia đã thể hiện sự quan tâm.dén quyền bao chữa của người bị buộc tôi qua việc quy định tương đổi cụ thtoàn diên trong pháp luật mỗi nước Người bị buộc tôi được thông bảo vẻ

Điều 111 Tuyện ngàn Nhân gavin được Đụihộiđồng Lên kẹp gu: thông qua ngiy 1002/1948

Trang 15

quyển va được tạo điểu kiện dé bảo dam thực hiện các quyển, đặc biệt là quyển bảo chữa, quyển được tự do đưa ra ý kiến dap lại những lời buộc tội

minh, không buộc phải nhân mình có tội hoặc phải đưa ra lời khai chống lại

minh (Điều 114b, 115, 136, 143 BLTTHS Đức, Điển 63-1 BLTTHS Pháp,

Điều 46, 47 BLTTHS Liên bang Nga, Điểu 311 BLTTHS Nhật Ban) Luật

TTHS của các nước khác nhau cũng có những quy định khác nhau về chủ thé của quyển bảo chữa Theo pháp luật Nhật Bản, quyền bao chữa thuộc vé bi

cáo và người bị tinh nghĩ, điều này được quy đính tại Biéu 30 BLTTHS NhậtBản như sau: “Bi cáo hoặc người bị tình nghỉ có thé lựa chon luật sư bào chữa

‘bat kì lúc nao”, Ở Bungari, quyển bao chữa chỉ thuộc về bi can, bị cáo Tuy

nhiền quyển nay cũng khá hạn chế, béi bị can chỉ cỏ quyên nhờ người bảo

chữa trong một số trường hợp cụ thể ma pháp luật quy định (Điểu 73

BLTTHS Bungan) Theo BLTTHS cia chính quyển Sai Gòn trước đây, tạiĐiều 38 quy định: “Trong giai đoạn diéu tra sơ vẫn nghỉ can bi bat giữ hoặc bi điều tra phải biết ngay là pham tội gi va có quyển nhờ luật sw dự kiển”.^

Nhu vay, có rét nhiễu các hiểu khác nhau vé khái niêm quyển bảo chữatrong TTHS Trên thực tế, khái niêm nảy cũng được quy định không giống

nhau trong BLTTHS mỗi quốc gia Ở Việt Nam, bản Hiển pháp đầu tiên đã quy định về quyền tự bao chữa: "Người br cáo được quyển tee bào chia hoặc

mượn luật si” Nội dung này tiếp tục được ghi nhận ở các bản Hiển pháp

tiếp theo: Hiển pháp năm 1959 quy dink: “Quyén bào chita của người bị cáo được bảo dam” (Điều 101), Hiên pháp năm 1980, Hiển pháp năm 1992 déu tiếp tục khẳng định vé đăm bảo quyển bao chữa Điều 132 Hiến pháp năm.

1992 quy định: “ Quyê:

bào chữa hoặc nhờ người khác bảo ch

bao chiữa của bị cáo được bảo đâm Bi cáo có thé techo mình TỔ chức luật sư đượcTS Hoing Th Sen, VÌ khít im quyin bio đến vi vik bio dim qyÖn bảo dia cũ bi can bicio, Tp

‘i Lnit oe 05 (2000)Điền 7, Hin nhp 1646

Trang 16

thành lập đỗ giúp bị cáo và các đương sue Rade bdo về quyễn và lợi ích hop

"pháp cũa mình và góp phần bảo vệ pháp chỗ xã hội chủ nghĩa” Trong thời gian gin đây, mỡ rông dân chủ, tăng cường pháp chế bao vệ quyền công dân, quyển con người đang trở thành vẫn để cấp bách và là nhiém vụ của toàn sã hội Hiển pháp năm 2013 ra đời đã kế thừa va phát tnén các ban Hiển pháp trước, quy định rõ hơn về quyền bảo chữa của người bị buộc tôi, cu thé tại khoản 4 Điều 31 Hiển pháp năm 2013 quy đính: "Người bi bắt tam giữ: tạm giam, khôi tổ, điều tra, truy tổ, xét xứ có quyén tự bào chika, nhờ luật sư hoặc.

người khác bào chữa" Đồng thửi, Hién pháp 2013 cũng mỡ rông đôi tượngđược đảm bão quyển bảo chữa Quyển bảo chữa phát sinh ngay từ khi một

người bị bất qua việc họ quyển tư bảo chữa hoặc nhờ luật sw bao chữa Biéu nay được đảm bảo bởi Hiển pháp - dao luật có giá ti pháp ly cao nhất Để cụ thể hóa Hiển pháp, BLTTHS đã có những quy định về quyền bảo chữa của

người bi buộc tôi, đẳng thời bao đảm quyển bao chữa của người bi buộc tôi

được coi là nguyên tắc cơ bản của TTHS Quyển bảo chữa xuất hiện trong các

giai đoạn của TTHS như: khởi tô, điều tra, truy tô, xét xử Hiện nay, có nhiều,

cách hiểu không thống nhất về khái niệm quyên bảo chữa trong TTHS.

Quan điểm thứ nhất: “Quyển bảo chữa là tổng hợp những hanh vi tố

tụng liên quan đến bác bé va xac định bi can không có tội hoặc lêm giảm nhẹ ‘rach nhiệm hình sự của bị can”

Quan điểm thứ hai, quyền bảo chữa được hiểu rộng hơn: “Nó không chi

1 hoạt đồng nhằm bác bé sự buộc tôi hay làm giảm trách nhiệm của bị can

‘ma con bao gồm việc bảo dim các quyền va lợi ích hợp pháp của bi can kể cả

khi những quyền loi đó không trực tiếp liên quan đến việc lam giảm nhe trách.

ˆ âu Báo uo bào ciấacũznguời Bị bud tt âu Phan Hằng Hi, KS Công min dân, HỆ Nội,

aes),

Trang 17

nhiệm hình sự cũa bi can” 5

Co thé thay, hai quan điểm trên cho rằng quyên bảo chữa chỉ thuộc về ‘bi can Đây lả cách hiểu chưa thật day đủ về khái niệm quyền bảo chữa Bởi 1é, một người có tư cách bị can chỉ tir khi có quyết định khởi tổ bị can đền khi Toa án ra quyết định đưa vụ án ra xét xử Kể từ thời điểm có quyết định đưa ‘vu án ra xét xử, họ tham gia tô tụng với tư cách bị cáo Như vậy, nếu hiểu theo hai quan điểm trên thì từ khi Tòa án có quyết định đưa vụ án ra xét sử,

người bị buộc tội tham gia tổ tụng với tư cách bi cáo, ho sẽ không còn quyển.

bảo chữa Thực tiễn xét xử cho thấy, quyền bảo chữa ở giai đoạn nay mới được thể hiện một cách rõ nét nhất, bởi ho được bình đẳng, công khai đưa ra những chứng cử, lý lẽ, được tham gia tranh luân tại phiên tòa để chứng minh và bác bé sự buộc tôi đổi với mình Ngodi ra, ở nước ta, quyền bao chữa của bi cáo luôn được ghi nhận trong các các bản Hiến pháp từ trước đến Do đó, hai quan điểm trên cho rang chỉ bi can mới la chủ thể của quyển bảo chữa Ja trải với Hiển pháp cũng như các văn kiện quốc tế ma Việt Nam là thánh.

quy định, cho phép bị can, bi cao sử dung

'°uộc tôi hoặc giảm nhẹ trách nhiệm hình sự” © Có thể thay ở quan điểm nay, phạm vi chủ thể của quyển bảo chữa chỉ gồm bi can, bi cáo là chưa day di Thực tế, người bi buộc tội bao gồm: người bi bắt, người bị tạm giữ, bi can, bị cáo déu có quyền bảo chữa.

Quan điểm thứ tư “Quyển bảo chữa 1a tổng thể các quyền ma pháp luật quy định nhằm chồng lại sự buộc tội hoặc lam giảm nhẹ trách nhiệm hình sự.

* Hoag Thị Sen C003), Tục adn nh bảo cia cia cam bị cáo wong 8 ng lò Tuân tn tấn

Tiậthọc,Đạ học Lait Hi Nộu,B1,

Trang 18

Noi cụ thể hơn thi quyên bảo chữa giúp cho người bi buộc tội đưa ra những lý

luân, chứng cứ cần thiết liên quan đến viếc bị buôc tội của mình, để nghị cơ

quan tién THTT căn cứ vào quy định pháp luật, xem sét sự vô tôi hoặc việc

giảm nhe trách nhiệm hình sự đối với ho” Tác giã đồng tinh với quan điểm nay, béi có thé thay quyền bao chữa lä quyền tổ tụng zuất hiện trên cơ sở thực

hiện chức năng cơ bản của TTHS, chi thuộc về người bi buộc tôi Nhìn chung,

vẻ cơ ban hoạt động TTHS bao gồm các hoạt đông nhằm thực hiện các chức

năng chính của TTHS: chức năng buộc tội, chức năng bảo chữa va chức năng

xét xử Ba chức năng nay có mỗi quan hệ gắn bó không thể tách rời, trong đó

su đổi trong giữa chức năng buộc tôi và chức năng bảo chữa chính là yếu tổ

quan trong để hạn chế oan sai, giúp giải quyết đúng đắn vụ án hình sự, dam

bão hoạt đồng tổ tung khách quan, dân chữ.

Từ những phân tích trên, có thé đưa ra khái tiệm về quyển bảo chữa như sau Quyển bào chữa là tổng hop tat cả các quyền của người bi buộc tôi do pháp luật quy đinh nhằm chứng minh sự vô tôi hoặc làm giảm nhe trách

nhiệm hình sự bảo vệ quyén, lợi ich hop pháp của người bị buộc tội trước cơquan THTT thông qua việc sit diag các lý lẽ chứng cứ tải liệu

1.12 Khái niệm Bị cáo đưới 18 tdi

Một trong những hoạt đồng ma các quốc gia trên toàn thể giới đang nỗ ực thực hiện la tim moi cách bao dém hệ thống pháp luật liên quan đến người đưới 18 tuổi phạm tôi tuân thủ theo đúng luật quốc tế vé quyển con người Kể từ năm 1989 đến nay, với sư phát triển va hội nhập toán cầu manh mế, những nguyên tắc quốc tế ngảy căng được nhiễu nước trên thé giới đưa vao luật pháp

cũng như các chính sách quốc gia mình Trong hơn nữa thé kỹ qua, cũng với

việc nhiều văn bản quốc tế liên quan đến quyển con người, quyền trễ em ra

đối thì đây cũng là nội dung thường zuyên xuất hiện trong các hoạt động của"Pụ học Liệt Hà Nội Q01, Giáo inh tổng lồn, NHB Tháp 37

Trang 19

các cơ quan và chương trinh cia Liên Hop Quốc.

Các văn bản quốc tế va các chương trình của Liên Hợp Quốc vé van dé

trẻ em sử dung đồng thời hai khái niệm tré em và người chưa thành niên

Theo Điểu 1 Công ước quốc tế vẻ Quyển trẻ em (The United Nation

Convention on the Rights of the Child - CRC) được Đại hội đồng Liên Hợpquốc thông qua ngày 20/11/1989, tré em được đính nghĩa như sau: “Tré ein

được xác dinh là người đưới 18 tôi, trừ ki pháp luật quốc gia công nhận môi thành niên sớm hơn” Hay trong quy tắc tôi thiểu của Liên Hợp quốc về

bảo vệ quyển của người chưa thành niên bị tước tw do thông qua ngày

14/12/1900 cũng nêu "Người cheea thành niên là người dưới 18 mỗi

‘Theo quan niệm quốc tế thi tré em (Child) là người dưới 18 tuổi, người chưa thành niên (Juvenile) là người tir 15 đến 18 tuổi, thanh niên (Youth) là người từ 15 đến 24 tuổi, người tré tuổi (Young persons) bao gồm trẻ em,

người chưa thành niên va thanh niên.

Dé chỉ định những đối tượng được bảo vệ theo Công ước quốc tế về quyển tré em, các văn kiện pháp luật quốc tế sử dụng thuật ngữ không hoàn.

toán thống nhất Bên cạnh thuật ngữ "trẻ em” (child/children) được sử dụngtrong Công ước va ba Nghị định thư không bắt buộc của Công ước quốc tế về

quyển trễ em, có các thuật ngữ khác gồm: người chưa thành niên Guvenile) (1), thiểu niên (adolescence) (2), người trẻ tuổi (youth) (3) — được sử dụng nhiễu trong các Bộ quy tắc, các Hướng dẫn va Binh luận chung, Dù có sự

khác biết như vậy, nhưng các văn kiện nay déu thông nhất mục tiêu chung là

để bảo vệ những người đưới 18 tuổi hay những người chưa đạt đến tuổi trưởng thánh — tré em Giới hạn tuổi dưới mức nảy cân phải được pháp luật

ng vớc vé Quyên bể em cin Liên Hop quốc; Quy tie tiêu chuẩn th tu cia Liên hop

andes ap dụng pháp lit vox người chưa thành nién gay 29/11/1985; Hướng din cinTiên Hop quốc vệ phòng ngia pha pháp ở người chưa thin niên ngày 14/12/1950

Trang 20

xác định va không được tước quyển tư do của người chưa thánh nién”, Như vậy, tré em hay người chưa thanh niên được pháp luật quốc tế định nghĩa là người dưới 18 tuổi, trừ khi pháp luật quốc gia quy định khác vẻ độ tuổi chưa

thành niền sớm hơn.

Có thể thấy, pháp luật quốc tế đưa ra khái niệm vẻ trẻ em hay người chưa thành niên thông qua độ tuổi chứ không dua vào đặc điểm tâm — sinh lý ‘hay sự phát triển thé chất Cả hai khái niém trẻ em vả người chưa thành niên đều giới han đô tuổi là dưới 18 tuổi Đồng thời, cho phép các quốc gia có thể căn cứ vào điều kiện kinh tế - xã hôi, văn hod, truyền thống của minh dé quy định độ tuổi khác.

Do vậy, theo quy định của pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia thì

khái niêm người chưa thành niên đều quy đình giống nhau: Người chưa thành

xiên là người dưới 18 tuổi, chưa phát triển hoàn thiện về thé chat và tinh thân,

chưa có đẩy đủ các quyển va nghĩa vu pháp lý như người đã thanh niên.

Ở Việt Nam, đô tuổi người chưa thành niên được xác định thông nhất trong Hiển pháp năm 2013, Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi bổ sung năm.

2017, Bồ luật

Lao đồng năm 2012, Luật Trẻ em năm 2016, Pháp lệnh sử lý vi phạm hànhchính đối với người chưa thành niên vi pham pháp luật va một số văn ban

ố tụng Hình sự năm 2015, Bộ Luật Dan sự năm 2015, Bé luật

pháp luật khác có liên quan Tắt cả các văn ban pháp luật trên đều quy định tuổi của người chưa thành niên 1a đưới 18 tuổi và quy định riêng những chế

định pháp luật đốt với người chưa thảnh niên trong từng lĩnh vực pháp luật cụ

thể, bên cạnh đó, khái niệm người chưa thánh niên khác với khái niệm trễ em, theo Diéu 1 Luật Trẻ em năm 2016 thi "Trẻ em la người đưới 16 tuổi

1 Điều 21 Bộ luật Dân sự năm 2015 thi "Người chưa thành niền la người chưa đã 18 tuổi”

› khoản.

Trang 21

Lần đầu tiên BLHS năm 2015 đã thống nhất sử dụng khái niém “người

đưới 18 tuổi” thay cho khái niệm "người chưa thành niên” Có th

những người chưa hoàn toàn phát triển day di về nhân cách, thể chat, hảnh vi cũng chưa phát triển hoàn toàn về tâm, sinh lý, lả đối tượng thương và

can được pháp luật quan tâm bao vệ Xem xét một cách tổng quát thì khái niém trẻ em theo luật quốc tế và người dưới 18 tuổi tham gia vào hoạt động tổ.

tụng của pháp luật Việt Nam hiện nay là đồng nhất Quy định nảy cũng hoàn

toàn phù hợp với pháp luật quốc té về quyển tu pháp đối với trẻ em.

'Việc áp dụng BLHS đối với người dưới 18 tuổi phạm tôi quy định tại Điều 90 BLHS 2015 như sau: “Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi phạm tội

phải chịu trách nhiệm hình sự theo những quy định của Chương này, theo quyđịnh khác của Phin thứ nhất của Bộ luật nảy không trái với quy định củaChương nay.”

Theo BLTTHS 2003, bị cáo là người đã bi Tòa án quyết định đưa ra xétxử Khải niệm bị cáo theo quy định tại BLTTHS năm 2015 có hiệu lực từngày 01/01/2018 rộng hơn so với quy định tại BLTTHS năm 2003 Theo đó,khái niệm bi cáo được quy định tại Điều 61 BLTTHS 2015 như sau: “Bi cáo

1a người hoặc pháp nhân đã bị Tòa án quyết định đưa ra xét xử"

Nhu vậy, bi cáo dưới 18 tuổi được hiểu là: người từ đủ 14 tuổi dén dưới 18 mỗi tat thời điểm ho bị Tòa án quyết định đưa vụ án ra xét xứcăn cử theo

ny dinh của pháp luật TTHS

1.13 Giai đoạn xét xứ sơ thẩm vụ án hình sự.

Giai đoạn tố tung la các khâu, các phân việc khác nhau cud quá trinh tổ tung Tùy vao tính chất, nhiệm vụ của mối loại hoạt động tổ tụng, qua trình tố tụng có thể được chia thảnh nhiều giai đoạn khác nhau Các giai đoạn tổ tung có mỗi quan hệ mất thiết với nhau Ở mỗi giai đoạn tổ tụng, các cơ quan tiền.

Trang 22

hành tổ tụng, người tién hảnh tổ tụng và người tham gia tổ tung có những

quyên hạn, nghĩa vụ riêng,

Giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự lả giai đoạn trung tâm của quá trình giải quyết vụ án hình sự Trong giai đoạn xét xử sơ thẩm, với tư cách lả

cơ quan THTT, Toa án thực hiện hoạt động xét xử, xác định bi cáo có tôi haykhông từ đó áp dung quy định pháp luật để quyết đính hình phạt Trong các

trình tự xét xử sơ thẩm, xét xử phúc thẩm, giám doc thẩm, tái thẩm thi chỉ có trình tự xét xử sơ thẩm là trình tw bắt buộc trong mọi vụ án, các trình tự khác có thể không phát sinh Hiện nay, khái niệm giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự được hiểu không thông nhất.

* Quan điểm tint nhất cho rằng: Day là một giai đoạn tô tung doi hỏi

người THTT và người tham gia tổ tụng phải xử lý các tinh huồng một cachkịp thời, các lý lẽ đưa ra phải phải tuân theo những quy đính của pháp luật, chính xác, thuyết phuc?

* Quan điểm tint hai: Giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ an hình sự là giai đoạn sau của giai đoạn truy tô Trong giai đoạn xét xử sơ thẩm, Toa án tiền hanh nghiên cứu hỗ sơ để đưa ra các quyết định về việc giãi quyết vụ án hình sự, mở phiên toa

xem xét, đánh giá công khai các chứng cứ để quyết định tội danh, hình phạt, các.

‘ign pháp từ pháp cũng như ra các quyết định cần thiết khác đổi với bi cio!”

* Quan diém theta: Giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự là giai đoạn trung tâm va có vai trò quyết định trong giải quyết vụ án hình su, kể từ khi khởi tổ, điều tra đến Tòa án dua vụ án ra xét xt"

Giai đoạn xét xử sơ thâm vu an hình sự bat đầu từ khi toa án nhận hồ so

ˆ Nguyễn Hưng Quang vi cộng sự G012), Nun cia quyền bio dia trọng nhấp hột tổ ng hàn evidc ta tụi Vit Nam Tin hợp quốc ti sự Ha Nội r7

«eda hậthọc (2006), Tephip, Ha Một 233

` Nggyẫn Hang Quang ví công (2013), Nin cia quyền bio chấn trang pháp ted emg sev

cực tên ti Vit Nưa, Lên hợp qué tìiợ, là Nội, 131

Trang 23

vụ án từ Viện kiểm sat, thụ lý va kết thúc khi hết thời han kháng cáo, kháng.

nghỉ Đây là một giai đoạn tô tụng tương đối phức tap, bởi, nó không chỉ biliên quan đến quá trình chứng minh vụ án hình sự tại phiên toa ma nó còn biquy định bởi nhiệm vụ của giai đoạn xét xử la zac định sư thật của vụ án Cu

thể, trong giai đoạn nảy cân làm rõ: có tôi hay không có tôi; nếu có tội thì thì pham tôi gi, chủ thé của tôi pham la ai; trach nhiệm hình sự, trách hiém dân.

sự của người đã thực hiền hành vi phạm tôi như thé nào Như vậy, các quan.

điểm đưa ra ở trên tương đổi chính xac Tuy nhiên, có thể hiểu một cách khái quát, súc tích về giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự như sau: Xét xứ so thẩm vụ án hình sự là một giai đoam của tổ tụng hình sự bắt đầu từ kìủ toà ám nhận hỗ sơ vụ án và ket thúc kit nét thời ham khẳng cáo, kháng nghĩ trong đó

Toà án có thẫm quyên xem xét, giải quyết lẫn đâu và toàn bộ vụ án theo trình

‘he thủ tue Bộ luật tố tung hình sự quy anh

Từ những phân tích trên, có thé thay giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ an

hinh sự có những đặc trưng cơ ban sau.

Thứ nhất, giai đoạn nay bắt đầu từ Toa an có thẩm quyền nhận được hd

tiển hãnh vào, thu lý và công thẩm phán hoặc nhóm các thẩm phán thực tiện nghiên cứu hô sơ vụ an vả tham gia tổ tung tại phiên toa với tư cách là chủ toa hoặc thẩm phản xét xử Khi két thúc khi hết thời han kháng cáo,

kháng nghị thi giai đoạn nay cũng kết thúc,

Thứ hai, xét xử sơ thdm vụ an hình sự là xét xử lẫn đâu toàn bô vụ an” Toa án dựa trên cơ sở là bản cáo trang của Viện kiểm sat để xét xử vuj án

hình sự Giai đoạn nảy có nhiệm vụ là căn cứ vào quy định của pháp luật xem.

xét vả giải quyết toàn bộ các vấn để liên quan đến nội dung vu ản, bảo vệ lẽ

Trang 24

hải bảo vệ quyển con người, quyển công dân, bão vệ quyền va lợi ich của Nha

Thứ ba, Tòa ân là chủ thể cơ bản tién hành tổ tung trong giai đoạn này, chỉ có Toa án mới có thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án hình sự B.ên cạnh đó, đại diện Viện kiểm sát, bị hai, NBC, người lam chứng cũng cũng lả chủ thể

tham gia vào giai đoạn nảy,

Thực tế cho thay, dé xét xử vụ án hình sự đúng đẫn, khách quan phụ thuộc vào rất nhiên yếu tô khác nhau Một trong những yêu tổ đó phai kế đến hoạt đông chuẩn bi xét xử va hoạt động tại phiên tòa Đây là bước đầu tiên của giai đoạn xét xử sơ thấm Toa án chuẩn bi va các hoạt động cần thiết như:

nghiên cứu hồ sơ vụ án và quyết đính những công việc vé thi tục cũng như

nội dung để mỡ phiên toà sét xử Đây la những hoạt động nhằm đầm bão xét

xử đúng người, đúng tôi, đúng pháp luật Sau khi nghiên cửu hé sơ, nếu thay

có đủ tai liệu, chứng cứ và điều kiên đưa vụ án ra xét xử thì thẩm phán ra

thì thẩmphán sé ra một trong ba quyết định: trả hồ sơ điều tra bỏ sung, tam đình chỉ vụ án, định chỉ vụ án Bên cạnh đó, thẩm phán còn nghĩa vụ giải

quyết các khiêu nai của những người tham gia tổ tung, quyết định thời gian,

địa điểm mỡ phiên toà, triệu tập những người theo quy định pháp luật có mặt

tại phiên toa Toàn bộ những công việc trên déu nhằm đảm bão cho phiên tod

xét xử được điễn ra đúng trình tự va thủ tục do pháp luật quy định, để phiên.

toa xét xử minh bạch, hiệu qua.

Phiên toa được diễn ra công khai, nhằm xét xử vụ án một cách chính.

thức Cơ quan THTT, người THTT, những người tham gia tô tung khác đượcpháp luật quy định có quyển hoặc nghĩa vụ tham gia phiên téa theo quy địnhpháp luật Tại phiên tod, các bên có quyển chứng minh sự tht khách quan

thông qua viếc đưa ra các dé vật, tai liêu, chứng cứ mới, yêu cầu triệu tập hay

Trang 25

hỏi người lâm chứng mới Tòa án căn cứ vao kết qủa tra công khai tại phiên toa tiền hành xác định sự thật khách quan của vụ án để đưa ra ra các.

phan quyết giải quyết vụ an chính xác, đúng pháp luật Như vay, Toà án.

không những có vai tro trung tâm ma còn quyết định, và điều khiển phién toa Trach nhiệm quan trong của tòa an la đảm bảo cho các bên thực hiện quyền

chứng minh của minh theo quy định pháp luật BLTTHS hiên hành quy định

các phẫn của phiên toa xét xử sơ thấm như sau: (1) Thủ tục bất đâu phiên toa,

(2) phân xét hôi, (3) phản tranh luận, (4) phin nghị án, (5) tuyên án Tại phiên.to, các chứng cử của vụ án được đưa ra và xem xét công khai thông qua hoạt

đông xét hii, tranh luân, trình bay các luận điểm, lý lế của mảnh về đánh giá chứng cứ buộc tôi, gỡ tôi, HDX sẽ căn cứ vào đó để ra phán quyết, quyết

đính giãi quyết vu án hình sự chính sắc, khách quan, đúng pháp luật

1.14 Khái niệm thực hiệu quyên bào chữa của bị cáo là người đưới 18 "ôi trong giai đoạn xét xứ sơ thẫm vụ ám hinh sie

Ở hấu hết các nước trên thé giới, ban đâu, hệ thống Tư pháp thường, được thiết kế để nhằm tới người từ đủ 18 tuổi trở lên Mặc dit vậy, về thủ tục 6 tụng, các nước đều có những quy định riêng để phù hợp hơn với những vụ

án có trẻ em Hoạt đồng tổ tụng nay được goi là “Tu pháp phủ hop/than thiên.với tré em” (Child Friendly Justice hay còn được gọi Child-sensitive Justice)

Hiểu một cach đơn giãn, Tư pháp phủ hop/thén thiện với trẻ em la việc tiền

hành tổ tụng phải đầm bao một môi trường an toàn, thân thiện ma trong đó có

phương pháp đất cầu hỏi (trong diéu tra, xét xử) phù hợp với lứa tuổi Theo

nghiên cứu về Tư pháp với tré em của UNICEF thì một hệ Thống tư pháp phùhợp với trẻ em là hệ thống ma ở đó Các thủ tục diéu tra, truy tổ và xét xử

được điều chỉnh để phù hợp với những nhu cau cụ t ia tré em, Trẻ em

được đối xử bằng nhân phẩm, tinh thương và được tôn trong, bao về những

nhu câu cá nhân, lợi ích va sự riêng tư của minh; Tắt cã moi trẻ em được đổi

Trang 26

xử công bang, binh đẳng va không phai chiu bat kỷ hình thức phan biệt doi xử

"Thực té, việc tham gia trong tổ tung (cả hình sư, hôn nhân gia đính haydân sự) là một tải nghiêm đáng sợ đổi với bất kỷ ai, đặc biệt là đổi với mộtđứa trẻ Vi vay, thủ tục tổ tụng cân phải được thực hiện trong một không khí

thân thiện, an toàn va sự hiểu biết để trẻ em có thể tham gia day đủ và tự do ‘bay tô ý kiến của mình Để tạo dựng một môi trường có lợi cho trễ em vả gia đính, 6 nhiều nước đã thành lập các Téa án chuyên trách để xử lý các vụ án của tré em O một số quốc gia, đây là những Téa án riêng biết hoàn toàn va có

các phòng xét xử được thiết kế riêng và thân thiện với trẻ em Các phỏng xửnày thưởng là những phòng có điện tích nhỏ hơn, cách bổ trí cũng đơn gién và

gân gũi với mới trường sống ở gia định, trường học Các bên tham gia ngồi

xung quanh một chiếc bản "ít nghiêm trang" hon so với phòng xử án thôngthường,

Ở Việt Nam, pháp luật đã có những quy định riêng đổi với người dưới

18 di trong TTHS Trong nguyên tắc áp dụng định tội danh và hình phat của.

người từ di 18 tuổi phạm tôi ở cùng hảnh vi phạm tôi và tôi danh Đặc biết

vân dé quyền bảo chữa của bi cáo là người đưới 18 tuỗi cũng ngày càng được quan tâm và được pháp luật quy định cu thé Quyển bảo chữa của bi cáo dưới

18 di được thé hiện rõ nét nhất trong giai đoạn xét xử sơ

Theo Đại từ didn Tiếng Viet, “thực hiện” có nghĩa là "Lâm cho trở thảnh cái có thật bằng hoạt động cu thể, lam theo trình tu, thao tác nhất định”.

Dựa vao những phân tích ở trên, có thể hiểu: “Thực hiện quyền bảo chữa cũa bị cáo dưới 18 tudt trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ ám hình sự là

oat đông của người có quyển bào chữa hoặc được nhờ bào chữa nhằm

Trang 27

chứng minh sự vô tôi hoặc giảm nhe trách nhiệm hình sục bdo vê qu

ich hợp pháp của người từ đi 14 tuổi đến đưới 18 tuổi đã bị Tòa án quyết đimh đưa vụ an ra xét xứ nhằm đưa các quy dimh về quyễn bào chita của bi cáo dưới 18 tuỗi được thực hiện trên thực tổ đời sống xã hội khi phát sinh các an hệ TTHŠ trong giai đoan xét xử sơ thẫm vụ án hình sue”

1.2Ý nghĩa của việc thục hiện quyển bào chữa của bị cáo là người đưới 18 tuổi trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự

121 Ý nghĩa chinh trị - xã hội

Việc quy định quyên bảo chữa của bị cáo dưới 18 tuổi trong giai đoạn xét xử sơ thẩm có ý nghĩa chính trị to lớn, đáp ứng yêu cầu của Nha nước

pháp quyển của nhân dân, do dân va vi dan; đáp ứng yêu cầu của công cuộccải cách tu pháp, đặc biết là vấn để bảo dim quyển con người, trong đó có

quyển bảo chữa của bi cáo là người dưới 18 tuổi Để hướng đến một xã hội

công bằng, dân chủ, văn minh thì một trong những nhiệm vụ trong tâm dat ralà mỡ rông, bao đảm quyền cơn người, quyển công dân Trong TTHS nói

riêng, việc đầm bảo quyển con người được thể hiện rõ nét qua quyển bảo chữa của bị Nó góp phân không nhỏ trong bão vệ pháp chế zã hội chủ nghĩa

Đảng thới giúp Toa án giải quyết vu án hình sự đúng nguời, đúng tôi, đúng,pháp lut, hạn chế oan sai

Hiện nay, trong chủ chương chính sách của Đảng va Nha nước ta thé

hiện rổ sự quan tâm đặc biệt đến quyển con người, trong đó quyền bảo chữa

của bi cáo dưới 18 tuỗi được coi là nội dung quan trọng Bam bão quyển bảo chữa cia bị céo người đưới 18 tudi khống chỉ giúp tăng cường bao vệ quyền con người, quyển công dan ma con thể hiện dân chủ hóa công tác xét xử trên cơ sỡ các nguyên tắc, quy đính pháp luật hướng đến xây dựng Nha nước pháp quyển zã hội chủ nghĩa, Trên thực tế, dựa vào chỉnh sich pháp luật và thực trạng thực hiện quyển bảo chữa trong TTHS ở một số nước cỏ thé thay được.

Trang 28

quan điểm của dang cằm quyên, giới lãnh đạo của quốc gia đó tronng việc ‘bao dim quyền con người trong TTHS Ở nước ta, việc tăng cường tranh tụng.

dân chủ trong TTHS va tăng cường hoạt động bao chữa được Bang va nhanước dành sự quan tâm sâu sắc, đặc biệt là trong tiền trình cải cách từ pháp,xây dựng Nha nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa như hiện nay Bảo đăm tôn.

trong, tuân thủ pháp luật là một trong những yêu tổ cơ bản để xây dựng Nha

nước pháp quyền x4 hồi chủ nghĩa Trong TTHS, bi cáo và NBC chỉ thực hiện.hiệu qua hoạt động bảo chữa và phủ hợp với yêu cầu ã hội, yêu cầu của nhanước pháp quyền khi Nhà nước xây dựng được khung pháp lý vững chắc và

có điển kiện cẩn thiết khác để đảm bao quyển nay Thông qua thực hiện quyển bảo chữa, bi cáo va NBC góp phân thực thi pháp luật một cách đúng

đắn, dam bio pháp chế, dam bao quyển con người trong TTHS ®

'Việc quy định quyền bảo chữa của bị cáo dưới 18 tuổi trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự không chỉ có ý nghĩa chính trị ma còn mang ý: nghĩa xã hôi sâu sắc, dam bảo công bằng sã hội, tăng cường sự tin tưởng của

nhân dân vào hệ thống cơ quan tư pháp, Bang và Nhà nước, qua đó góp phân

6n định xã hội Bên cạnh đó, những quy định về quyền bảo chữa của bi cáo 1a người đưới 18 tuổi trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự còn tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho ho thực hiện quyền bao chữa của mình Đồng thời, day cũng là cơ sỡ để sác định trách nhiệm của cơ quan THTT trong bảo dim thực hiện quyển bảo chữa của bi cáo dưới 18 tuổi trong giai đoạn xét xử sơ thẩm.

vụ án hình sự

Việc BLTTHS quy định chi tiết các quyên của người bị buộc ti trongđó quan trong nhất lả quyền bảo chữa tạo điểu kiến cho người bi buộc tội códidu kiện đưa ra các lý lẽ, chứng cứ, tải liệu chứng minh sự vô tội hoặc giảm.

` Phụ Ts Tash Msi 2019),“Fot động bảo dia tung tổ ng hàn sự Vt Nun", Tp eld uất lọc số

22015 30

Trang 29

nhẹ trách nhiệm hình sự cho mảnh Qua đó, thể hiện sự tôn trọng việc bao vệ các quyển và lợi ich hợp pháp của công dân, đồng thời nâng cao hơn nữa trách nhiệm của cơ quan THTT trong quá trình giải quyết vụ án hình sự.

Quy định về quyền bao chữa của bị cáo 1a người dưới 18 tuổi trong giai đoạn xét xữ sơ thẩm vu án hình sự giúp đăm bao sự cên bằng trong hoạt động

TTHS, giữa một bên là bị cáo ~ người bị buộc tôi với tiên buộc tôi là các cơquan THTT, đại điện thực hiện quyển lực Nhà nước Bao đăm quyển bảochữa chính 1a dim bao việc thực hiện công bằng, dân chủ trong TTHS, giúpcông lý được thực thi, không làm oan sai Như vây, quyền bảo chữa là cơ sởquan trọng mà pháp luật trao cho người bi buộc tội nỏi chung va bi cáo là

người dưới 18 tuổi nói riêng, giúp ho bảo vệ quyển và lợi ích hợp pháp cia mình một cách nốt nhất Đồng thời, trách nhiệm bảo đảm thực hiên quyển bào

chữa thuộc vé phía các cơ quan THTT, người THTT phải luôn tuân thủ các

quy đính pháp luật về bảo dam quyên bảo chữa, có tác dụng hạn chế sự lạm quyển vả vi phạm pháp luật của cơ quan, người THTT Qua do, giúp cũng co

hiệu lực pháp luật, giúp tăng cường pháp chế XHCN Đồng thời, uy tín của bộmấy nha nước được tăng cường, nâng cao lòng tin của nhân dân vao hệ thống

‘tu pháp hình sự, vao pháp luật va Nha nước, góp phân ồn định trật tự xã hội.

Việc quy đính về thực hiện quyền bảo chữa đối với bị cáo là người

dưới 18 tuổi trong BLTTHS không những thể hiện tính nhân đạo sâu sắc của ể hiện được tinh dân chủ, bình đẳng của pháp luật "Nhân thay sự bất lợi, hạn chế vé thé chất, tinh thin, nhân thức pháp luật cũng

nha nước ta mã còn t

như xã hội của người dưới 18 tuổi trong quan hệ tổ tụng hình sự, đủ cho ho có

1ä người phạm tôi Như vay việc quy định vé quyên bảo chữa đổi với người

dưới 18 tudi trong pháp luật TTHS có ý nghĩa sã hội rất to lớn, nó góp phan thể hiện được sự quan tâm, chính sách nhân đạo cũng như thé hiện được tỉnh dân chủ, bình đẳng của pháp luật nước ta nói chung, pháp luật tổ tung hình sự

Trang 30

nói riêng, phủ hợp với chuẩn mực quốc tế vả Hiển pháp 2013 - một Hiển.

pháp để cao việc tôn trong, bảo vê, đầm bảo quyển con người, quyển công

12.2 Ý nghĩa pháp i

Bị cáo tham gia tổ tung với tư cách người bi buộc tôi và bị pháp luật

coi là đối tương đã thực hiện hảnh vi nguy hiểm cho sã hội, va có thể bị áp dụng các biên pháp cưỡng chế hình sự Do vậy, bị cáo và đặc biệt là bi cáo dưới 18 tuổi — nhóm đối tượng còn hạn chế về thể chất và tinh than rất dé bị xâm pham quyển vả lợi ích hợp pháp đến từ phía cơ quan THTT, người THT Do đó, việc quy định cụ thể quyền bao chữa của bi cáo la người đưới 18 tuổi trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự sẽ tạo khung pháp lý vững chắc cho họ bảo vệ quyển va lợi ích hợp pháp của mình một cách có

hiệu quả đồng théi góp phản ác định sự thật của vụ án, dim bao việc giải

quyết vụ án chính xác, không để lọt tội phạm, không lam oan người vô tôi,

góp phan bao vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nha nước, quyển và

lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức, bao vệ trật tự pháp luật KHCN Từ đó, góp phân không nhỏ vảo công tác dau tranh phòng ngừa va chóng tôi

phạm, giáo dục ý thức tuần thủ pháp luật của người dan.

Những quy định vụ thể vé quyển bảo chữa của bị cáo dưới 18 tuổi trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự vả những bảo đảm thực hiện quyển này trên thực té sẽ giúp tạo cơ sỡ pháp lý cho bị cáo là người dưới 18 tuổi bảo về được quyền lợi hợp pháp của mình khi tham gia vào quan hệ pháp

luật TTHS Bên cạnh đó, trên cơ sở quy định quyền bảo chữa của bị cáo đưới

đoạn xét xử sơ thẩm cũng đòi hỏi các cơ quan THTT, người

Hing Mạ di 0013) 5 tiện sich bow gaya cơnngji,guỗn ên dân câyxem tôn sả họ His up sn J0L ch Mouse mất OD.

"Phan Thi Thanh Mai (2015), “Hoat động bio chữa trong tổ timg hinh sự Việt Nam", Tap ch luất học sổ.

‘Ut mãi

Trang 31

THTT phải có trách nhiệm hơn nữa khi thực hiện nghĩa vụ của minh để bão đâm quyển bao chữa của bi cáo Đây cũng là căn cứ pháp ly phát sinh nhiệm

vụ và xác định trách nhiệm của cơ quan THTT, người THTT trong việc bão

đâm thực hiện quyền bao chữa của bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ.

án hình su.

Mất khác, có thể thay giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự la giai

đoan trung têm trong quá tình giải quyết vụ án, bỡi ở giai đoan nay, Toa ánsẽ tiền hành xac định xem bị cáo có tôi hay không va néu có tội đó là tội gi, từđồ quyết định hình phat phủ hợp đối với hanh vi phạm tội đó Trong giai đoạn

xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, quyển bảo chữa của bi cáo được thể hiện rõ nét nhất tại phiên toa xét xử vụ án hình sự Song, để quyền bảo chữa được thực hiện có hiệu quả tại phiên thi ngay từ giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm, bị

cáo, NBC cẩn phải có biết sử dụng hết khả năng, cũng như các quyển hợp

pháp của mình Từ những phân tích ở trên, có thể thay, uyén bao chữa của bị cáo là người đưới 18 tuổi có ÿ nghĩa quan trọng trong việc bảo vệ quyên va lợi ich hop pháp cia ho, thể hiện tinh dân chủ tại phiên toa và góp phân tăng

cường pháp ché XHCN.

123 Ý nghĩn giáo duc, phòng ngừa.

Trước thực trạng số người đưới 18 tuổi vi phạm pháp luật hình sự diễn a phức tap như hiện nay, pháp luật hình sự, TTHS đã có hàng loạt các chế định pháp luật mang tinh cá biệt nhằm bảo đâm quyển của người đưới 18 tuổi phạm tôi Các quy định trong pháp luật nước ta về người dưới 18 tuổi nói chung và quyền bảo chữa của người dưới 18 tuổi nói riêng góp phan giúp người đưới 18 tuổi pham tôi nhận thức, sửa chữa sai 1am, trở thảnh công dân tốt, có ich cho xã hội qua đó thé hiện sự giao duc với các em.

Mũi quyền lợi áp dụng đối với người đưới 18 tuổi phạm tối trong đó có

Trang 32

quyển bảo chữa được quy đính trong pháp luật nước ta đảm bao việc xử lý

hình sự với nhóm đối tượng này phù hợp với hoan cénh va tương xứng với

tính chất vả mức độ vi phạm của người dưới 18 tuổi Việc xử lý hình sự đổi với người đưới 18 tuổi nhằm mục dich để các em nhận thức được hảnh vi ma của các em đã thực hiện lả nguy hiểm cho zã hội và vi pham các quy tắc cia

aha nước và của xã hội va các e phải chịu trách nhiệm vé những hảnh vi đótheo quy định pháp luật Tuy nhiên, khi quy đính vẻ việc áp dung các biển.

pháp xử lý người dưới 18 tuổi pham tội, BLHS không chỉ căn cứ vảo tính chất, mức đô nguy hiểm của hành vi cũng như hậu quả do hành vi đó gây ra

ma con xem xét đến những yếu tổ khác như độ tuổi, hoàn cảnh riêng của mỗi

em Sd di, pháp luật quy đính như vậy béi vì mục dich của xử lý hình sự đổi

với người đưới 18 tuổi phạm tội ngoài để trừng phạt người vi phạm, thì còn.

có nhằm giáo dục, cdi tạo, giúp các em nhận thức được hành vi vi phạm vagiúp các em tái hòa nhập công đồng

Những quy định về quyển bao chữa của bi cáo là người dưới 18 tuổi cho thấy tất cả người dưới 18 tuổi pham tội déu có quyển được bao vệ va đổi xử bình đẳng, không phụ thuộc vảo hoản cảnh gia đính, vùng miễn, tôn giáo, dân tộc Thông qua quyển bảo chữa, việc xử lý người dưới 18 tudi pham tội được thực hiện và áp dung các chế tai riêng nhằm phủ hop với đặc điểm tâm — sinh lý của lứa tuổi va bao vé khdi sự vi pham từ phía các cơ quan THTT Bị cáo là người dưới 18 tuổi là đổi tượng đặc biệt, để bi xâm pham khi tham gia quan hệ TTHS, do đó pháp luật có những quy đính cụ thể, riêng biệt cho họ

Đảng thời, pháp luật TTHS cũng đặt ra những đòi hôi đối với cơ quan THTT,

người THTT trong quá trinh gi quyết vụ án có người dưới 18 tuổi phạm tội Ở mọi giai đoạn TTHS, bị cáo la người đưới 18 tuổi déu có quyền được bảo.

vệ theo quy định pháp luật nhằm giúp các em được đổi xử công bằng, đảm.‘bdo thực hiện quyền của các em trên thực tế

Trang 33

KET LUẬN CHƯƠNG 1

Như vậy, người dưới 18 tuổi nói chung, người đưới 18 tuổi phạm tội nói riêng luôn được xác định 1a một chủ thể đặc biết trong các quan hệ pháp luật của nba nước ta Xuất phát từ đặc điểm là Nhà nước nhà nước pháp quyển XHCN, ở Viết Nam, các quyển con người nói chung, vả quyền bảo chữa bi cáo là người đưới 18 tuổi nói riêng sẽ luôn được quan tâm và bão đêm

thực hiện

Đất nước ta trong thời kỳ đỗi mới đã ngày một tốt hơn, các quyền cia

con người nói chung, quyển bảo chữa của bị cáo dưới 18 tuổi nói riêng ngày cảng được đáp ứng tốt hơn Nghị quyết sé 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 của B6

Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện h thống pháp luật đến năm

2010, định hướng đến năm 2020 được triển khai và đi vào cuộc sống đã thực sự làm thay đỗi đắt nước ta một cách tích cực trên nhiễu phương diện, trong đó việc hoan thiện hệ thong pháp luật cũng như déi mới căn bản cơ chế xây.

dựng và thực thi pháp luật đã và đang góp phân tăng cường hiệu quả của cảhệ thông pháp luật nói chung, pháp luật hình sự nói riêng nhằm thực hiện và

bảo vệ tốt hơn nữa các quyển của người chưa thành nién phạm tội trong thời

gian tới.

Trang 34

Chương 2

QUY ĐỊNH CUA PHAP LUAT VE THỰC HIỆN QUYEN BAO CHUA CUA BỊ CÁO LÀ NGƯỜI DƯỚI 18 TUOI TRONG GIAI DOAN XÉT

XỬ SƠ THẢM VỤ ÁN HÌNH SỰ

2.1 Khai quát lich sử pháp luật tố tụng hình sự về thực hiện quyền bao chữa của bị cáo là người dưới 18 tuổi trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự

2.1.1 Pháp luật giai đoạn 1945 — 1988

Các văn bảnpháp luật trong giai đoạn từ năm 1946 đến năm 1959 chưaquy định cụ thé về quyền bảo chữa của bi cáo là người dưới 18 tuổi, chỉ quyđịnh một cách rất chung chung về quyền bảo chữa của bi cáo nên chưa đảm‘bao được quyên va lợi ích hợp pháp của họ Điều 46 Hién pháp năm 1946 quy.định: “Người bi cáo được quyên bao chữa lây hoặc mươn lut sư" Va trongđể án về quyên bảo chữa cia bị cáo do Hội nghị Tư pháp hop tại Bộ Tư pháp

thông qua ngày 20/6/1956 cũng quy định: “Bi cáo nhờ người bảo chữa la để

giúp đỡ bi cáo thực hiện các quyên lợi vẻ tổ tung và bênh vực cho bị cáo”.Các văn bản pháp luật trong giai đoạn từ sau khi Hiển pháp năm 1959được ban hành đến trước khi BLTTHS năm 1988 ra đời có nhiều tiên bô hơngiai đoạn trước, đã có những quy đính để đảm bảo quyển bảo chữa cho bị cáo

Ja người đưới 18 tuổi như: quy định cụ thể vé quyên vả nghĩa vụ của người tham gia tổ tung, người THTT, các trình tư, thủ tục xét xử, quy định cu thể khi THTT trong những vụ án má bị cáo là người dưới 18 tuổi, người THTT

phải cha ý dén sự tham gia cia NBC, người đại diện hop pháp của người dưới

18 tuổi để dam bảo quyển lợi cho họ.

Sau khi Hiển pháp năm 1959 ra đổi, Nhà nước Việt Nam đã ban hành.

một số văn ban pháp luật quy định cu thể vé quyển bảo chữa của bị cáo Cụ

Trang 35

thể la Luật tổ chức Toa án nhân dân và Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (1960) đã đánh đâu một bước phát triển mới trong hoạt động, tổ chức tư pháp của Việt Nam Quyển bảo chữa của bị cáo được quy định tại Điều 7 Luật tổ

chức Toa án nhân dân: “Quyển bào chữa của bt cáo được bảo aim NgoàiViệc tự bào chiữa ra, bị cáo có thé nhờ luật ste bào chia cho minh Bi cáo

ciing có thé nhờ người công dân được đoàn thé nhân dân giới thiệu hoặc được Tòa án nhân dân chép nhận bào chữa cho mình Khi cân tất, Toà án

nhân dân chỉ định người bào chita cho bị cáo

Liên quan đến quyển bảo chữa của bi cáo dưới 18 tuổi, vẫn để chỉ đính người bảo chữa cho bị cáo được bd sung theo hướng dẫn về trình tự xét xử so thấm về hình sự (kèm theo Thông tư số 16 ngày 27/09/1974 của Tòa án nhân dân tôi cao) là: “BY cáo ià vị thàmh niên, là người có nhược điễm về thé chất hoặc tinh thin mà phạm pháp nghiém trong Nắu bi cáo là vi thành niên thì người bào chita có quyên chủ đông Rháng tổ đỗ bảo vệ nhiững quyên lợi của bị cáo mà không cân phải được sự đồng ÿ của ho

từ đây, những vấn để về người dưới 18

trong Chương VII, néi dung cơ bản của những quy đính nay thể hiện đường,

nhằm giáo duc giúp đổ họ sửa chữa sai lâm, khuyết điểm dé trở thảnh công

dân có ich cho xã hồi.

2.1.2, Theo Bộ luật tố tung hình sự 1988

BLTTHS năm 1988 đã dành một chương riêng (Chương XX) quy.định vẻ thủ tuc t6 tung đối với bị cáo lả người chưa thành niên Trong 10 ĐiềuTuật của BLTTHS 1988, liên quan dén quyền bao chữa của bị cáo chưa thánh.niên có các điều luật quy đính vẻ việc tham gia cia đại diễn gia đình, tổ chức

Trang 36

xã hội vả NBC trong vụ án Đối với, bi cáo là người chưa thành niên, người

đại hiện hợp pháp của ho cũng cỏ quyển "yêu céu thay đổi hoặc từ chối người bao chữa" (điểm b, khoản 2 Biéu 37 BLTTHS 1988) đối với người bao

chữa do cơ quan THTT yêu câu Đoàn luật tự cỡ.

Kế thừa các quy định vẻ NBC, đại diện gia đỉnh, tổ chức xã hồi trong Thông từ 16 Téa án nhân dân tôi cao ngày 27/09/1074 của Téa án nhân dân tôi cao, BLTTHS 1988 đã quy định một cách rổ ring hơn, chất chế hơn, cụ thể “Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án phải yêu cầu Doan luật sự cử

người bảo chữa cho bi cáo nêu bi cáo không tự lựa chon được, Đại điện hop

pháp của bị cáo có thé lựa chọn người bảo chữa hoặc tự mình bao chữa cho bị

cáo” Tuy nhiên sau một thời gian thực hiên, một số quy đính trong chương

nay cia BTTHS năm 1988 có điểmkhông phủ hợp với quy định chung của bộ

luật này, các thuật ngữ dùng chưa chính sác nên các nhà lảm luật nhận thay

sự cần thiết phải có bộ luật hoàn chỉnh hơn Trong giai đoạn từ năm 1999 đến

trước khi có BLTTHS 2003 liên quan đến quy định về quyển bảo chữa của bịcáo lả người chưa thành niên có Công văn số 16/1999/KHXX của Tòa an

nhân dân tối cao ngàu 01/12/1999 có hướng dẫn thí hảnh đổi với quyển từ

chốt luật sư của bị cáo a người chưa thành niền như sau: "Đối với trường hopLuật sư chỉ định theo pháp luật vắng mất tại phiên töa thì tiễn hành sét xửtheo thủ tục chung, có sự tham gia của người bao chữa đã được ct.”

Qua một thời gian thực hiện, BLTTHS 1988 đã bộc lô những hạn chế

nhất định, không đám ứng kip thời yêu cẩu, đòi hõi của thực tiễn đầu tranh

phòng chồng tội phạm trong thời kỳ mới

2.13 Theo Bộ luật tố tung hình sự 2003

BLTTHS 2003 ra đời dành Chương 32ØXII để quy đính vé thủ tục tổ tụng đối với người chưa thảnh niên, trong đó có các quy định rõ rang về

Trang 37

quyển bao chữa đổi với bị cáo là người chưa thành miên Ké thừa va phát triển.

quy định về quyển bảo chữa của bị cáo trong ba bản Hiển pháp trước, Điểu

132 Hiển pháp 1992 quy định: "Quyền bao chữa của bị cáo được bảo đảm Bị

cáo có quyển từ bảo chữa hoặc nhờ luật sư, bao chữa viên nhân dân bảo chữa

cho mình Tổ chức luật sư được thánh lập dé giúp bi cáo va các đương sự

khác bảo vệ loi ich hợp pháp của minh và góp phan bảo vệ pháp chế zã hội

chủ nghĩa” Điển 9 Luật tổ chức Toa an năm 1902 cũng quy định: "Tòa an dam bảo quyển bảo chữa của bị cáo, quyền bảo về quyển va lợi ích hợp pháp

của đương sự"

Trong B TTHS 2003, quyển bao chữa với bi cáo trong giai đoạn xét xử

sơ thẩm được ghỉ nhận cụ thé tại khoản 2 Biéu 217: "Bị cáo trình bây lời bảo

chữa, nếu bi cáo có người bảo chữa thì người nảy bảo chữa cho bi cáo Bị cáo

có quyên bổ sung ý kiến bảo chữa”.

Quyển nhờ người khác bảo chữa của bi cáo được quy định cụ thể tại

Điều 11 và Diéu 50 của BLTTHS năm 2003 Bên cạnh đó, đổi với bị cáo làngười chưa thành nién thi BLTTHS 2003 còn có những quy định riêng véquyển nhờ người khác bảo chữa tại khoản 2, Điển 57 và khoản 2 Điều 305Người dai dién hợp pháp của bi cáo lả người chưa thành nién cũng có quyểnnhữ NBC hoặc tự minh bảo chữa cho bi cáo là người chưa thành niền (khoản.

1 Điêu 305 của BLTTHS 2003) Quy định này hoàn toan hợp lý

chưa thành niên chưa phát triển đây đủ vé thé chat, tinh thân và hiểu biết day di nên sự giúp đỡ vé việc thực hiện quyền bao chữa từ phía đại diện hợp pháp của họ 1a cân thiết trong quá trình tổ tung.

bởi bị cáo

Ngoái được quy định trong các điều của BLTTHS, quyển được nha người khác bảo chữa của bị cáo chưa thảnh niên còn được cụ thể trong các ‘van ban dưới luật Cu thé, tại tiểu mục 2, mục II của Nghi quyết 03/2004/NQ-HĐTP, ngày 02 tháng 10 năm 2004 của Hội déng thẩm phán TANDTC quy

Trang 38

định: "Đối với bị can, bị cáo là người chưa thành niền, người cô nhược đễm về tâm thần hoặc thé chất, thì họ và người đại điền hợp pháp của ho đều có

quyên được lựa chọn người bào chữa

Ngoài ra, BLTTHS 2013 còn quy định một số trường hợp đặc biệt vềsự tham gia của NBC vào trong vu an không phụ thuộc vào ý chi của bi cáo“Trong những trường hop sau đây, nêu bị can, bi cáo hoặc người đại diện hop

pháp của họ không mời người bảo chữa thì cơ quan điều tra, Viện kiểm sát hoặc Tòa án phải yêu cầu Doan luật sư phân công Văn phòng luật sư cử người ‘bao chữa cho họ hoặc để nghị Ủy ban Mất trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thánh viên của Mất trận cử người bảo chữa cho thành viên của tổ chức mình ®) Bi can, bi cáo lả người chưa thanh niên, người có nhược điểm về tam thân hoặc thé chất” (điểm b, khoản 2 Điều 57 của BLTTHS) Tương tự vậy, tại khoăn 2, Điêu 305 BLTTHS cũng quy định vé trường hợp này Nghi quyết số 03/2004/NQ- HĐTP, ngày 02 tháng 10 năm 2004 của Hội đồng thẩm phán ‘Toa án nhân dân Tối cao cũng cụ thé hóa quyền được có NBC của bi cáo 1a người chưa thành niên Tại điểm b, tiểu mục 3, mục II thể hiện sự bão đâm.

thực hiện quyển được có người bao chữa của bi cáo là người chưa thành niên:“Trường hợp bi can, bi cáo, người dai dién hợp pháp của họ không mời ngườibảo chữa và theo yêu cầu của Tòa án, Văn phòng luật sư đã cử người bảo

chữa cho họ hoặc Uy ban Mật trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên của.

‘Mat trên đã cử bảo chữa viên nhân dên bào chữa cho thánh viên của tổ chứcmình, thì Tòa an phải thông bảo cho bị can, bị cáo và người đai dién hợp phápcủa bị can, bi cáo là người chưa thành niên, người có nhược điểm vẻ tâm thanhoặc thé chất biết Việc thông bao co thể bằng văn bản riêng, có thé được ghitrong quyết định đưa vụ án ra xét xử.”

Quy định về sự bất buộc tham gia của NBC hay quyên được có NBCđổi với bi cáo chưa thành niên trong TTHS l quy định mang tính nhân đạo

Trang 39

của BLTTHS 2003 nước ta Sự tham gia của NBC trong vu án có bi cáo langười chưa thành niên không phụ thuộc vào ý chi của bi cáo giúp dim bão

chấc chấn quyền bào chữa của ho được thực hiện trên thực tế

Nhìn chung, BLTTHS 2003 đã có những quy định mới thể hiện sự chú

trọng trong van dé thực hiện quyền bảo chữa của bi cáo chưa thành niên Đây.

không chỉ La cơ sở pháp lý bảo đâm quyển va lợi ích hợp pháp của bi cảo chưathánh niên ma còn giúp ác định sự thật của vụ án, góp phân giải quyết vụ án.chính xác, khách quan, đúng người, đúng tội, đúng pháp luật Đông thời, đáp‘ing một trong những nhiệm vụ quan trong của Nha nước ta hiện nay là từng

bước zây dựng nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật về bảo đảm quyển con người Đặc biệt, trong quan hé TTHS can chủ trong đến nhóm quyển của

người bi buộc tốt nói chung và bị cáo người chưa thành niên nói riêng

2.2 Quy định của BLTTHS 2015 về thực quyền bào chữa của bị cáo 1a người dưới 18 tuổi trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự.

Tại khoăn 4 Điều 31 Hiển pháp năm 2013 quy định: "Người bi bắt, tam giữ, tam giam, khởi tổ, điều tra, truy to, xét xử có quyển tự bảo chữa, nhờ luật sư hoặc người khác bảo chữa ” BLTTHS năm 2015 đã cụ thể hoa nguyên tắc Hiển định nêu trên tại Điều 16 về bao đâm quyển bảo chữa của người bi buộc tôi, bao vệ quyển và lợi ich hợp pháp của bi hai, đương sự: "Người bị buộc tội

có quyển tư bảo chữa, nhờ luật sử hoặc người khác bảo chữa”

Vé vẫn để quyển bảo chữa của người chưa thành niên, Điển 305BTTHS năm 2003 mới chỉ quy định quy định một cách khái quất Người đạiđiện hợp pháp của người bi tam giữ, bị can, bị cáo là người chưa thánh niên

có thể lựa chon NBC hoặc tự mình bao chữa cho người bị tam giữ, bi can, bi cáo Đến BLTTHS năm 2015 đã quy định cu thể về van dé bảo chữa của người đưới 18 tuổi (Bộ luật năm 2015 đã thay cụm từ người chưa thành niên

Trang 40

‘bang cụm từ người đưới 18 tuổi).

Điểm đáng chú ý là, tai chương 2£VIII quy định về thủ tục tổ tung đối với người đưới 18 tuổi, Điều 422 đã bổ sung quy định khẳng định quyển bao chữa của người dưới 18 tuổi Người bị buộc tội là người dưới 18 tuổi có quyển tu bảo chữa hoặc nhờ người khác bảo chữa Ngoài ra, Điều luật đã bô cum từ mang tính chất tùy ghỉ "có thé” va thay vào đó 1a cụm từ "có quyển” Người đại điện của người dưới 18 tuổi bi buộc tôi có quyển lựa chọn người bảo chữa hoặc tự minh bảo chữa cho người dưới 18 tuổi bị buộc tôi

3.2.1 Quy định về thực hign quyên tr bào chữa

Trong những hình thức thực hiên quyền bảo chữa cla bi cáo la người

chưa thánh niên, thì quyển tự bảo chữa là một là nội dung quan trọng TTHSViệt Nam hiện hành Điều 16 BLTTHS 2015 quy định “Người bị buộc tôi có

quyễn te bào chia ” Xuất phat từ nguyên tắc này, điểm g khoăn 2 Điều 61 BLTTHS 2015 đã quy đính cu thể, bị cáo có quyển tự bảo chữa Theo quy

định pháp luật hiền hành, bi cáo có quyền tự bảo chữa cho mình thông quathực hiên các hành vi tổ tung như đưa ra các tai liêu, chứng cử, lý lẽ, tranh.

luận tại phiên tòa Kể cả khi đã có NBC thì bị cáo vẫn có quyền tự bảo chữa

và ngược lại

Bị cáo đưới 18 tuổi tuy còn nhiều hạn chế vẻ thể chat, tinh thân, nhân

thức về pháp luật chưa đây di nhưng ho là người trực tiếp thực hiện hảnh vi

nén hơn ai hết họ nắm được chính xác những tình tiết, nội dung liên quan đền

vụ việc Do đó, khi tham gia tổ tụng, bi cáo có thé tự mình đưa ra lập luận, lý.1E cũng để bao vệ những quyên và lợi ích của bản thân

*Quvén te bào chữa của bị cáo dưới 18 tudt trong giai doan chuẩn bị

Xét xứ sơ thẩm

Đổ thực hiện quyển tự bảo chữa một cách có hiểu quả, bi cáo phải năm.

Ngày đăng: 11/04/2024, 09:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w