Tuy nhiên tác giả mới chỉ trình bay một cách sơ lược các quy định về kháng cáo kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm dân sự nhưng, chưa di sâu vào phân tích, nghiên cứu các quy định về kháng
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
HOÀNG THỊ QUYNH
QUYEN KHÁNG CÁO THEO QUY ĐỊNH CUA
BỘ LUẬT TO TUNG DÂN SỰ NĂM2015 VA THỰC TIEN
THỰC HIEN TẠI THÀNH PHO HA NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
HÀ NỘI, NĂM 2020
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
HOÀNG THỊ QUYNH
QUYEN KHÁNG CÁO THEO QUY ĐỊNH CUA
BỘ LUẬT TO TUNG DÂN SỰ NĂM2015 VA THỰC TIEN
THỰC HIEN TẠI THÀNH PHO HA NỘI
LUAN VĂN THẠC SĨ LUẬT HOC
Chuyên ngành: Luật Dân sự
Mã số: 8380103 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Hà
HÀ NỘI, NĂM 2020
Trang 3“Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi Các kết luận, số liệu trong luận văn là trung thục, dim bảo độ tin cây Té xin chịu, trách nhiệm vé tính chính xác và trung thực cũa Luận vin này J
Tác gã luận vẫn.
(Ky và ghi rổ họ tên)
Hoang Thị Quỳnh
Trang 4“Trong sudt quả bình học tập vi hoàn thành luân vin này, bên canh sơ nỗ lựccủa ban thân, tối đã nhân được rất nhiều sự giúp đố, động viên và hướng din của
các thầy, cô giáo, gia đính, ban bộ, đồng nghiệp
Voi Jong kính trọng và iết on sâu sắc, tối in gũi lỗi cm on chân thành đến
số giáo TS Lê Thị Hà để hết lòng giúp đố, tân tinh hướng din, chi bảo va tạo mai
tấu kiện cho tôi rong suốt quá tình thực hiện luận vấn oie mình,
Đng thời tối xin gối lời căm ơn chân thành va siu sắc tới các thấy, cô trong nhà
trưởng Dai học Luật Hà Nội nói chung và các thầy, cô trong Khoa Sau dei học, Khoa
Thấp luật din sự nói riêng và đã ruyễn ti cho tối niễm yêu thích học tập và vấn kiến
thức quan trong trong sut quá tình học tập, nghiên cứu ti trường,
‘Tai cũng xin gi lỗi cần ơn chân thành din gia dink, bạn bè đã luân bên cạnh động vin và giúp đổ tối trong quá tình học tip và so: Hiện luận vấn the ấ tốt nghiệp.
Hạc viên
Hoang Thị Quỳnh
Trang 51.Tính cấp thiết của dễ tài.
2.Tình hình nghiên cứn để
3 Đối trong và phạm vi nghiên cứu của đề tài.
.4.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề:
Š5.Phương pháp nghiên cứu của đề:
.6 Ý nghĩa khoa học và thực tién của luận văn.
7.B6 cục của luận văn i Chương 1 VAN DE CHUNG VE QUYEN KHANG CAO TRONG T:
2
ác định phaon vi xét xi:
_phúc thẫm đồng thời là cơ sở lam,phát sinh thai tục phúc thâm
113.2 Chủ thé thực hiện quyên khúng cáo nhằm lurớng đến đối tượng là bảndán, quyét định sơ thâm cluea có liệu bec pháp lit
1.1.3.3 Chủ thé có quyên kháng cáo có qu
“kháng cáo, phạm vi kháng cáo, thay đôi, bô sung, rit kháng cáo
113.4 Chủ thể được thực hi quyên kháng cáo là nhưững chat thé tham gia 6
"mg, có quyén lợi, nghĩa vụ liên quan bị ảnh lưỡng bởi bản én, quyét định của
Toa ám hoặc là những người dai điện hợp pháp cho clui thể có quyén lợi, nghia
vu Bên quan 2 1.L3.5 Các chai thể tham gia khúng cáo chi được quyên Kháng cáo trong thời
‘gn mà pháp liệt qnp định trừ một số trường hop đặc bit
Trang 6an những nội dung đã được giải quyết ở Tòa án cấp so thâm
1.13.7, Hậu quả của việc tage hiện quyên kháng cáo hợp lệ là làm cho bản án
“rgếi định sơ hâm cluea được đưa ra đi hành chính trường hop đặc bit và Toa
29
lên quyên kháng cáo 3)
12 Những quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam vỀ kháng cáo theothủ tue phúc thẩm.
12.1 Chủ thễ có quyên kháng cáo
ám cấp phúc thâm sẽ tién hành cúc thai tục dé xét xiữ lai vụ ám đầm sự
1.13.8 Pháp luật tổ ng dn sự quy định trình tự thực
122 Thời han thực hiện quyén kháng cáo và Khing cáo quá han
12.3 Boi tượng phạmvi của quyên Khéng cáo
124 Hình thức kháng cáo và ti đục thực lộn quyên kháng cáo.
12.5 Quyên được thay đôi, bô sung, nit yêu cầu kháng cáo
12.6 Người có quyền Kháng cáo thực hign kháng cáo không hop lệ
12.7 Han quả pháp lý của việc thực hiện quyên kháng cáo theo thi: fục
phúc thim .41
KET LUẬN CHƯƠNG1 2 Chương 2 THỰC TIEN THỰC HIỆN QUYEN KHANG CÁO TẠI CAC TOA AN TREN DIA BAN THÀNH PHO HÀ NỘI - NHUNG BAT CAP, KHO KHAN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC.
‘2.1 Thục tiễn thục hiện quyền kháng cáo tại các Toà án ở Hà Nội
3.11 Giới thiệu clung về thành phô Hà Nội và các Toà án của Hà Nội
3.111 Vị trí địa i, đặc điềm dan cư của thành phô Hà Nội
11.12 Cơ cầu tỗ chúc Toa énthành phô Hà Nội
312 Thực tiễn thực hiện quyên kháng cáo tại các Toà án trên địa bàn thin
Trang 7kháng cáo 63
2.2.1 Sữa đôi, bô sung quy định vé người có quyên kháng cáo
312 Bồ sung quy định về trách nhiệm của người thực hiện quyên khúng cáo 662.2.3 Sữa đôi bỗ sung quy định về
thim
tượng của khúng cáo theo thit tuc phic
7 2.24, Tích cue tỗ chúc các hoại động uyên truyêu, ph
"lận thức và ÿ thức chấp hànhpháp luật của người dn
KET LUẬN CHƯƠNG 2.
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO
Trang 8PHAN MỞ BAU
1 Tính cấp thiết của dé tài
‘Theo quy đính của pháp luật hiện hảnh thì Tòa án nhân dân la cơ quan xét aif của Nước Cộng hòa zã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyển tư
pháp, có nhiệm vu bảo vệ công lý, bảo vệ quyển con người, quyên công dân,
‘bao vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bão vệ lợi ich của Nhà nước, quyển và lợi ich hop pháp của
pháp luật sé được bảo dim thực hiện bằng sức manh cưỡng chế Nhà nước Do
chức, cả nhân Bản án, quyết định của Tòa án có hiệu lực
vây, việc dé ra những phương thức để bão dam các bản án, phán quyết của
Toa án phải chính sắc, công minh, đúng quy định pháp luật, được xem xét, quyết định thân trọng có ý nghĩa chính trí, pháp lý và xã hội hết sức to lớn Một trong những phương thức đó là quy đính về quyền kháng cáo theo thi tục
phúc thẩm dân sự
Căn cứ của việc phát sinh thủ tục phúc thẩm dân sư đó 18 do đương sựkhông đẳng ý với phán quyết của Tòa án, có nhu cầu muốn được xét zử lại mộtlân nữa nên đã yêu câu kháng cáo, việc nảy giúp tòa án cấp phúc thẩm có sơpháp lý để xem sét Iai tinh hợp pháp, hợp lý trong phán quyết của téa án cấp sơthấm Từ đó khắc phục kịp thời các sai 1am, vi pham pháp luật có thé có trong.các bản án, quyết định của tòa án cấp sơ thẩm, giúp bảo dam những bản án,
quyết định của tòa án được thí hảnh là những bản án, quyết đính chỉnh sắc, công minh và đúng quy định pháp luật Qua đó bảo vệ lợi ích của Nhà nước,
quyển va lợi ich hợp phép của cá nhân, cơ quan, tổ chức, góp phan bao đầm
công bằng xã hội va pháp chế 2a hội chủ ngiĩa, nâng cao sự tin tưởng của nhân dân đối với đường lỗi, chính sách của Đăng, pháp luật của Nha nước.
Ở nước ta, quyền kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm đã được ghi nhận
ngay từ những văn ban đâu tiên của Nhà nước về tổ tung dân sự khi nước Việt Nam Dân chủ công hoa ra đời Đến nay, đã cỏ rất nhiễu công trình nghiên cứu.
Trang 9phân tích, đánh giá các quy định của pháp luật tổ tụng dân sự vẻ kháng cáo
theo thủ tục phúc thẩm dân sự, những vẫn đề có tinh lý luân vẻ vẫn để nayhầu như không được để cập đền, khái niém kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm
và nhiễu vấn để khác mang tính lý luận xung quanh vẫn chưa được nghiên
cửu sâu sắc, toán diện
"Trước năm 2004, các quy đính về khang cáo phúc thẩm dân sự nằm rảirac ở nhiễu văn ban như Luật tổ chức Tòa án nhân dé năm 1981, luật tổ chức'Viện kiểm sắt nhân dân năm 1992, Pháp lệnh thủ tục gidi quyết các vụ án dân
sự năm 1989, Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh té năm 1904, Pháp
lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động năm 1996, Luật tổ chức viện.kiểm sát nhân dân 2002, Luật tổ chức Toa án nhân dân năm 2002 Các quy.định về kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm dân sw được tập trung thông nhất
trong Bộ luật tổ tung dân sự năm 2004 Sau đỏ, các quy đính vẻ kháng cáo
theo thủ tục phúc thấm dân sư tiếp tục được nghiên cứu, kế thừa va phát triểntại Luật sửa đổi bỗ sung một số điều của Bộ luận tổ tung dân sự năm 2011 và
Bồ luật tô tụng dân sự năm 2015 hiện hảnh
Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn một số khó khăn, vướng mắc trong thựctiễn áp dụng các quy định về kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm dân su trong.'Bô luật tố tung dân sự năm 2015, cụ thể như Hiểu như thé nao là vượt qua
phạm vi kháng cao ban đầu? Tòa án ban hành văn ban hay chỉ cân thông báo miệng đối với trường hop trả lại đơn kháng cáo, nếu là văn ban thi văn bản đó được xây dựng dưới hình thức thông bao hay quyết định? Việc khiếu nại của người kháng cáo đổi với trường hợp trả lai đơn kháng cáo được giải quyết
như thé nao? Đây déu là những van để phát sinh trong thực tiễn, nhưng
chưa được quy đính đây đủ trong Bồ luật tổ tung dân sự năm 2015
việc các cơ quan tiền hanh tô tụng khi triển khai giải quyết các vụ việc trên bị
khó khăn, trùng lặp va hing túng.
đến
Trang 10‘Noi tóm lại, kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm dân sự có ý nghĩa rat quantrong trong hệ thống pháp luất tổ tụng dân sự của nước ta Thể nhưng, thủ tục
nay chưa được nghiên cứu đây đủ, sâu sắc vẻ mặt lý luân, quy định của pháp
luật còn chưa day đủ, một số điểm bất cập, làm ảnh hưởng đến quyền va lợiích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, lợi ich công công, quyển va lợi ích hoppháp của Nha nước Vi vậy, tác giả chon Dé tải “Quyên kháng cáo theo quydink của Bộ luật Tổ tung đâu sự năm 2015 và thực tién thực hiện tai thành:phô Hà Nội” đễ làm đề tải nghiên cửu cho luận văn tốt nghiệp cao học Luật
Dân sư và Tổ tung dân sự của mình.
2 Tinh hình nghiên cứu đề tài.
Trong thời gian vừa qua, ở Việt Nam có rat nhiêu công trình nghiên cứu
đã dé cập đến các khía cạnh ở mức đô khác nhau vẻ vẫn để kháng cáo theo
thủ tục phúc thẩm dân sự Đây la van dé luôn thu hút được sự quan tâm, đóng,góp ý kiên cia rất nhiêu nhà khoa học, nha nghiên cửu, các cán bộ thực tiếnĐiển hình như:
Công trình nghiên cứu cấp Bộ “Miững quan diém cơ bản về Bộ luật Tế
tụng dén swe Việt Nam” do Viện Nghiên cứu Nhà nước và Phép luật thuộc Trung tâm Khoa học XA hội vả Nhân văn Quốc gia thực hiện năm 2001 Để
tải này dé cập dén kháng cáo, kháng nghĩ theo thủ tục phúc thấm dưới góc độ
1ä một nội dung của nguyên tắc thực hiên chế độ hai cấp xét xử, Công trình
nghiên cửu khoa học cấp Bộ “Thue trang hoạt đông xét xử phúc thẫm và giải
hip nâng cao chất lương, hiệu qua hoạt động xét xữ phúc thẩm của các tba phic thẩm Tòa án nhiên dân tối cao” của Téa án nhân dân tôi cao thực hiện
năm 2006 Để tai nay dé cập đến khái niêm, vị trí, vai trò của xét xử phúcthẩm nói chung nhưng chưa đưa ra được khái niệm cũng như vị trí, vai trò của
dân sự nói riếng
Trang 11in của việc Công trình nghiên cứu cấp cơ sở “Cơ sở jÿ luận và tec
hoàn thiện một số ché định cơ bản của pháp luật Tổ tung dân sự Việt Nam
do Trường Đại học Luật Ha Nội thực hiện năm 2002 Để tài này đã phân tích
cơ si lý luên va thực tiễn của việc hoản thiện một số chế định cơ ban trong
pháp luật tổ tụng dan sử trong đó có chế định kháng cáo, kháng nghị theo thũ
tục phúc thẩm dân sự Tuy nhiên, để tài được tiến hành trước khi ban hảnh Bồ.uất tổ tung dân sự nên một số phân tích vé quy định của Pháp luật không côn.phủ hop vả một số isién nghị trong dé tai đã được sửa đổi, bỏ sung trong Bộ
luật tô tụng dân sự năm 2004
Luận án tiến i Luật học “Phúc thẩm trong tổ tung dân sự Việt Namnăm 2011 do tác giả Nguyễn Thi Thu Hà thực hiện, luận an nay có dé cập đếnvấn dé cơ sở lý luận vả thực tiễn của việc hoàn thiện một số chế định cơ bản
trong pháp luật tố tụng dân sw trong đỏ có chế đính kháng cáo, kháng nghị
theo phúc thẩm Tuy nhiên, luận án này được tiền hành trước khi ban hành Bộuất tố tung dân sự năm 2015 nên một số kiến nghỉ trong để tài đó đã được
"Nhà nước tiếp thu sửa đổi, bỗ sung trong Bộ luật tổ tung dân sự năm 2015.
Luận văn thạc Luật học “Cimẩn bi xét xử phate thẩm vụ án đân sựnăm 2010 của tác giải Nguyễn Thi Thủy Hòa Tác giả nghiên cứu các hoạtđộng tổ tung dan sự dién ra trong giai đoạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm trong
đó có một số van để liên quan dén luận văn như việc thay đổi, bd sung, rút
kháng cáo, kháng nghĩ Tuy nhiên, các van dé này mới chỉ được trình bay một cách đơn giãn, bằng việc nêu các quy định của Bộ luật tổ tung dân sự và các
văn bản hướng dẫn thi hành Bô luật tổ tụng dân sự, chưa đi séu vào phân tích
các vẫn đề
Khia luận tốt nghiệp “Khdng cáo, kháng nght theo thi tue phúc thẩm
dé sự” năm 2012 của tác giải Nguyễn Thị Bich Ngọc vả khóa luận tốt
nghiệp “Kháng cdo, kháng nghỉ theo thủ tục phúc thẳm” năm 2012 của tác
Trang 12mang tính lý luân và thực tiễn của việc hoàn thiện một số quy định vé khángcáo, kháng nghị phúc thẩm Tuy nhiên, các van dé mới chỉ được trình bảy mộtcách đơn giản, được tiền hảnh trước khi Bộ luật t6 tụng dân sự năm 2015 ban
hành nên nhiễu kiến nghị không còn phủ hợp.
Luận văn thạc sĩ Luật học "Kháng cáo, king nghĩ theo thi tục phúc
thẩm dân si” năm 2017 của tác giả Phạm Xuân Duy Nội dung luận văn tácgiả tình bay một số vấn để lý luận cơ bản vẻ kháng cáo, kháng nghị theo thủtục phúc thẩm dân sự Phân tích thực trang các quy định của phép luật tổ tungdân sự hiện hành vé kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm dân sự vàthực tiễn áp dụng ở Việt Nam, từ đó đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện
pháp luật về vẫn để này Tuy nhiên tác giả mới chỉ trình bay một cách sơ lược
các quy định về kháng cáo kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm dân sự nhưng,
chưa di sâu vào phân tích, nghiên cứu các quy định về kháng cáo mét cach kỹ
cảng và chưa nêu được thực tiễn thực hiện tại một địa bản cụ thể để chỉ ranhững nguyên nhân gây ra bất cập va giải pháp cu thé cho dia bản đó nóitiêng và khắc phục những vướng mắc gấp phải trong quá trình thực hiện trên
cả nước nói chung
'Ngoài ra, còn có các giáo trình về luật tô tụng dân sự của các trường đại
học và học viên như giáo trình luật tô tung dân sự của Khoa Lust, Trường Đại
‘hoc Tổng hợp Ha Nội xuất bản năm 1995; Giáo trình Luật tổ tung dân sự Việt
Nam của Trường Đại học Luật Ha Nội do Nha xuất bản Tư pháp xuất ban năm 2017, Giáo trình Luật tổ tung dân sự của Học viên Tư pháp do Nhà xuất
‘ban Công an nhân dân xuất bản năm 2007 Tuy nhiên, các giáo trình nay mới
chi dimg lai ở mức cung cấp các kiến thức cơ bản cho sinh viên mã chưa có
su phân tích, đánh giá chuyên sâu các quy định của pháp luật tổ tung dân sự
'về quyền khang cáo, theo thủ tục phúc thẩm
Trang 13Cac bai viết của các tác giả đăng trên các tap chi cỏ nghiên cứu về những
van để riêng lẽ của kháng cáo, kháng nghỉ theo thủ tục phúc thẩm như
“Kháng cdo, Kháng nghỉ theo thủ tuc phúc thẩm dân su’ của TS Trần Phuong Thảo đăng trên Tap chi Luật học số đặc san góp ý Dư thảo Bộ luật tổ
tụng dan sự năm 2004; “V quyên kháng nght theo thủ tục phúc thẩm dân sựcủa viện kiểm sát” của T.S Nguyễn Thị Thu Ha đăng trên tạp trí Luật học số11/2019, “Điệc thay đối, bỗ sung kháng cáo, kháng nghỉ theo thủ tue phúcthẩm dân sự” của T.S Nguyễn Thị Thu Hả đăng trên tạp chỉ của Tòa án nhân.dân sô 8/2010, “Phúc thẩm dân sự và vẫn đề kháng cáo, kháng nghị bản án,quyết dinh của Tòa án cắp sơ thẩm " của tac gia Duy Kiên đăng trên Tạp chỉToa an dan số 15/2012, “Một số vấn dé về chuẩn bi xét xứ phúc thẩm theo BộTuật Tế tung đân sự sửa đổi,
trên tap chi Tòa án nhân dân kỳ II tháng 9 năm 2014, ”Ngưởi có guy
cân sự và chu trách nhiệm của người kháng cáo:
sung năm 2011” của tác gidi Duy Kiên đăng
kháng cáo theo thủ tue phúc t
của TS Nguyễn Thị Thu Hà đăng trên tạp chí luật học số 5/2014, “Mới số
*iển nghị giải pháp nâng cao chất lượng kháng nghị phúc thẩm dân si’ củaTh.S Nguyễn Thi Thủy Hằng đăng trên tap chi kiểm sát số 07, tháng 4/2015;
“Một số Rmh nghiệm rit ra từ công tác kháng nghị phúc thẩm dn dân sự ởTâp Ninh” của tác giả Nguyễn Khanh Bình đăng trên Tạp chí Kiểm sát số 18,tháng 9/2015, “Những sửa đôi, bd sung về Rháng cáo, kháng nghỉ theo timi tucphúc thẩm trong Bộ iuật Tô tung dân sự năm 2015”, TS Nguyễn Thị Thu Hàđăng trên Tap chi Nhà nước và Pháp luật số 6/2016, “Pham vi xát xử phúc
thẫm từ thực tiễn giải quyết tranh chắp hop đồng thuê nhà 6” của PGS.TS
Nguyễn Minh Hằng va tác giả Vũ Thi Hỗng Nguyên đăng trên tạp chí kiểmsat số 18, thang 9/2016; “Thử tuc kháng cáo, hứng nghi phúc thâm theo qng'
inh của Bộ luật Tổ tung dân sự năm 2015” cia tác giả Vũ Hoang Anh đăng,
Trang 14trên tap chí Dân chủ vả pháp luật sé 5 năm 2017 Các bài viết này dé cập đến
các vẫn để khác nhau của kháng cáo theo thủ tục phúc thấm trong tổ tung dân
su cũng như phân tích các vấn để nay dưới góc đô khác nhau Tuy nhiên, các
bãi viết nay mới chỉ là những nghiên cứu mang tính chất nh lẽ, chủ yêu lả phân tích, đánh giá từng măng nhö của kháng cáo, kháng nghĩ theo thủ tục
phúc thẩm trong tổ tụng dân sự, hdu như không để cập dén những vẫn để cótính lý luân về kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm dân sự, một số van để có ýnghia về lý luận và thực tiễn có được dé cập đến nhưng lại chưa được lý giải
"một cach thöa dang va cân phải tiếp tục nghiên cứu sâu sắc va hoan thiện hơn Luận văn là công trình khoa học gop phan nghiên cứu làm rõ các quy.
định về quyền khang cáo theo theo quy định của Bộ luật t tụng dân sự năm
2015 và thực tiễn thi hảnh các quy định đó tại một địa phương cụ thé từ đó chỉ
za những nguyên nhân dẫn đến bat cập và giải pháp khắc phục những bat cậpcòn tén tại trên thực tế
3 Đối trong và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đồi tương nghiên cứu của luôn văn là những van dé lý luận vẻ kháng cáo
năm 2015 tại Thanh phổ Ha Nội và nguyên nhân dẫn đến việc tốn tại những
‘bat cập, khó khăn nay trong những năm gan đây
Khang cáo trong tổ tung dân sự là một trong các van để lớn, là một trong những thủ tục tổ tung quan trong nhằm bao đảm quyển và lợi ích của các đương sự Do đó,
phúc thẩm trong tổ tụng dân sự cũng như do giới hạn về sé trang vả thời gian
nghiên cứu chuyên sâu vẻ quyền kháng cáo theo thủ tục
nghiên cứu nên trong pham vi nghiên cứu của luận văn chúng tôi chỉ tập trung
‘vio một số van dé chủ yêu sau
Trang 15- Luận văn chỉ nghiên cứu vẻ quyển kháng cảo theo thủ tục phúc thẩm.
để khác như đổi với vụ án dân sư theo thủ tục thông thường Đối với các
kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc t
theo thủ tục rút gon; kháng cao theo thủ tục phúc thẩm đối việc dân sự luân
‘vin chưa nghiên cứu va sé tiếp tục giải quyết ở công trình khác
ấm đổi với vụ án dân sự giải quyết
- Luân văn chỉ đi sâu nghiên cửu các quy đính liên quan đến kháng cáo
và chi đừng lại đến giai đoạn Tòa án tiép nhân hỗ sơ kháng cáo va chuyển dénToa án cấp phúc thẩm, không đi sâu nghiên cứu các quy định giải quyết vụ án
theo trình tự phúc thẩm.
- Luân văn nghiên cứu, phân tích tình hình thực tiễn thực hiện các quy
định về quyển kháng cáo tại thành phổ Hà Nội, chỉ ra các vướng mắc, khó
khăn, bất cập trong quá trình thực hiện và đưa ra các biển pháp hoàn thiện
pháp luận tổ tung dân sư về kháng cáo
4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Để tải nghiên cửu có mục dich làm rõ những vẫn để lý luận cơ ban củakháng cáo, lam rổ những điểm hạn ché, bat cập trong các quy định của phápluật t tung dan sự Việt Nam hiện hảnh về kháng cáo vả những vướng mắc.trong quá trình áp dung những quy định đó trong thực tiễn xét xử tại Tòa án
‘Thanh phố Ha Nội, từ đó tim ra những giải pháp cu thể nhằm hoàn thiện pháp uật t6 tung dân sự về kháng cáo va giải pháp dé bao đảm việc thực hiện pháp uất tô tụng dân sự vẻ kháng cáo.
Đổ thực hiện được mục đích nêu trên, việc nghiên cứu đẻ tai phải lâm rõnhững nhiệm vụ cu thể sau:
- Nghiên cứu làm rõ những van dé lí uân cơ bản vẻ kháng cáo như định nghĩa, đặc điểm,
- Đánh giá đúng thực trạng các quy định của pháp luật tố tung dân sự
‘Viet Nam hiện hành vé kháng cáo va việc áp dung các quy định đó trong thực
tiễn xét xử của Tòa an thánh pho Ha Nội,
Trang 16- Xác định những yêu câu và để suất những kiến nghỉ cu thé nhằm hoàn
thiện pháp luật tổ tụng dan sự vẻ kháng cáo.
5 Phương pháp nghiên cứu của dé tài
Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận của chủ ngiấa
Mac-Lénin về nhà nước và pháp luật, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt
‘Nam về cải cách tư pháp vả xây dựng nha nước pháp quyền Việt Nam zã hộichủ nghĩa Bên cạnh đó, việc nghiên cứu để tai luân văn cũng sử dụng các
phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành như phương pháp phân tích,
tổng hop, thông kê, so sánh, lich sit,
Trong đó, phương pháp phân tích, tổng hợp mang lại cho luận văn cáinhìn tổng quát van dé hà nghiên cửu cũng như làm cho luận văn có chiêu sâu hơn, phương pháp lịch st, so sảnh luôn được sử dụng song hành trong nghiên cứu để tải Khi phân tích một số nội dung của kháng cáo trong tổ tung dân sự đều có sự so sánh giữa pháp luật thực định với pháp luật thời ky trước đó Từ
đó, luận văn có được những bình luận và đánh giá chính xác vé những điểm.tiến bộ, hạn chế của van dé đồng thời đưa ra được kiến nghị giúp hoàn thiện.'pháp luật tổ tung dan sự về kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm Phương phápthống kê được sir dung khi xử lý các sổ liệu về kháng cáo theo thủ tục phúcthẩm, thực tiễn xét xử các vụ án phúc thẩm dân sự theo thong kê của Toa án
thành phô Hà Nội năm 2017, 2018, 2019.
"Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biên chứng, phương pháp luân của chủ nghĩa duy vat lich sử cũa triễ học Mác ~ Lénin, tác gia sit
dung phương pháp nghiên cửu khoa học như phương pháp phân tích, ting
‘hop, so sánh, phương pháp lịch sử và tiếp cân thực tiễn để giải quyết các
nhiệm vu nghiên cứu đặt ra
6 Ý nghĩa khoa học và thực
Luận văn là công trình khoa học gép phan nghiên cứu một cách chuyên
sâu về quyền kháng cáo theo quy định của Bộ luật tô tung dân sự năm 2015
của hận văn.
Trang 17Trong đó khải niệm vả các đặc điểm cơ bản của khang cáo trong tổ tung dan
sư được phát hiện va phân tích một cách kế cảng, Qua đó là cơ sở cho việc luân giải những vẫn để liên quan dén nội dung các quy định về kháng cáo
theo thủ tục phúc thẩm trong tổ tụng dân sư với kháng nghị theo thủ tục giám.đốc thẩm, tái thẩm trong tố tung dân sự Trên cơ sử nghiên cứu các quanđiểm, luận cử khoa học về quyền kháng trong tổ tụng dân sự, luận văn đã lam
6 quyền
kháng cáo, đối tượng pham vi kháng cáo, thời hạn kháng cáo Những van dé
lý luận nay là cơ sở để đánh giá thực trạng pháp luật tố tung dân sự vẻ khang
cáo cũng như làm định hướng cho việc kién nghị hoán thiện pháp luật tổ tụng dân sự về kháng cáo
Luận văn phân tích, đánh giá một cảch tương đổi toàn diện và sâu sắc
sảng tö thêm hệ thống lý luân khoa học vẻ kháng cáo như chủ tỉ
các quy định của pháp luật tổ tung dân sự Việt Nam về kháng cáo va thực tiến
áp dụng các quy định này tại Tòa án nhân dân Thành phô Ha Nội trong những
năm gan đây Tử những nghiên cứu này luận văn đã nêu rổ những hạn chế,
bất cập côn tôn tai trong các quy định của Bộ lut tổ tung dân sự năm 2015 vé kháng cáo, những vướng mắc trong qua trình áp dung các quy định này trong
thực tiễn xét xử tại Tòa án nhân dân nói chung và Tòa án nhân dân Thanh phố
Ha Nội nói riêng, đồng thời chỉ ra các nguyên nhân và có phương án giải
quyết thực trang nay một cách cụ thé,
Luận văn kiến nghị sửa đổi bd sung một số quy định của Bộ luật tố tụng
dân sự năm 2015 vé kháng cáo nhằm hoàn thiện Pháp lut tổ tung dân sự Viết
Nam, bao đăm thực hiện quyển kháng cáo cũng như giải quyét việc kháng cáođạt hiệu quả cao như: sửa đổi nội dung quy đính về chủ thể khang cáo chophù hợp hơn với lý luân, bé sung quy đính vé trách nhiệm cia người khángcáo để tránh trường hợp người kháng cáo lạm dụng quyển kháng cáo của.mình; bd sung quy định về việc giải quyết kháng cáo quá hạn Những kiến
Trang 18nghỉ nay được đưa ra dua trên cơ sở khoa hoc va thực
lỗi, chủ trương của Đảng vẻ cải cách tư pháp và xây dưng Nha nước pháp
quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa cũng như đáp ứng yêu câu hội nhập kinh tế quốc tế của Viết Nam.
phù hợp với đường,
Luận văn góp phn vào việc nâng cao nhân thức khoa học vé kháng cáotrong tổ tụng dân sự ở Việt Nam, những kiến thức khoa học của luận văn cógiá trị khoa học trong nghiên cửu, giảng day, hoc tập luật to tụng dan sự ởViệt Nam Kết quả nghiên cứu của luận văn có thé dùng lam tai liệu hướng.dẫn việc áp dụng pháp luật về kháng cáo trong tô tụng dân sự theo thủ tụcphúc thẩm, bảo dam tinh thông nhất và chính xac trong thực tiễn giải quyết
các vụ án dân sự theo thủ tục tổ tung dân sự Đồng thời, luận văn cũng đồng
gop các ý kiến cho cơ quan lập pháp trong quá trình sửa đổi, bd sung Bộ luật
tổ tung dân sự năm 2015.
1 Bố cục của luận văn
Ngoài phén mỡ đâu, kết luận và danh mục tải liệu tham khảo, luôn văn
gdm 2 chương sau:
Chương 1:Vén để chung vé quyền kháng cáo trong tổ tung dân sự
Chương 2: Thực tiễn thực hiện quyền kháng cáo tai Toà án trên địa bản
thành phố Hà Nội, những bat cập, khó khăn và giải pháp khắc phục.
Trang 19Chương 1
VAN DE CHUNG VE QUYỀN KHÁNG CAO TRONG
TOTUNG DÂN SỰ:
111 Nhận thức về quyền kháng cáo.
1.11 Khái niệm quyên kháng cáo
Trước tiên cẩn khẳng định quyển tham gia tổ tụng la một trong những,quyển con người được nha nước ta thừa nhận va ghi nhận trong rat nhiễu cácvăn băn pháp luật theo đĩ, quyền con người được hiểu lá những quyển tự
nhiên, vốn cĩ va khách quan của con người được ghi nhân và bao vệ trong
pháp luật quốc gia vả các thỏa thuận pháp lý quốc tế Ở Việt Nam, quyền con
người, quyển và nghĩa vụ cơ bản của cơng dan luơn được tơn trong va bão
đâm Quyền tổ tụng là một trong những quyền như thể Trong lĩnh vực tổ tungdân sự, từ những điều luật đâu tiên đã quy định về quyền tổ tụng của cơngdân Cụ thể tại các điều
"Vẻ quyển: Quy định tại Điển 4, Điều 5
“Điều 4 Quyền yêu cầu Tồ án bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp
Cá nhân co quan, tổ chức do Bộ luật này quy dink cĩ quyên Khởi kiên
vu dn dân sự; yêu cầu giải quyết việc dân sự tại Tồ dn cĩ thẩm quyễn đỗ yêucầu Tồ ân bảo về quyằn và lợi ich hop pháp cũa mình hoặc của người khác.Diéu 5 Quyên quyết định và tự định đoạt của đương sue
1 Đương sự cĩ quyền quyết định việc kit lện yêu cầu Tồ an cĩ thẩm.quyén giải quyết vụ việc dan sự Tồ ám chi tin If giải quyết vụ việc dan sự
âu cĩ đơn Mỗi kiên, đơn yêu câu của đương sự và chỉ giải quyết trong pham
vì đơn khối kiện, đơn yêu cầu đĩ
2 Trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự các đương sự cĩ quyềnchẩm ditt, thay abi các yêu cầu của mình hoặc thộ thmân với nhm một cách
henguyén, khơng trái pháp luật và dao đức xã hột
Trang 20Quyền tô tung của đương sự sẽ bảo dim cho đương sw cỏ phương tiện
để bao vệ được quyền va lợi ích hợp pháp của mảnh trước các hảnh vi xâmpham của các chủ thể khác bằng việc tham gia tổ tụng tai Toa án Với cácquyển năng được pháp luật trao cho, cho phép các chủ thé có thé sử dungquyền năng đó như mét công cụ hữu hiệu để yêu cầu Tòa an bảo vệ quyển
lợi của mình, chống lại các hành vi vi phạm của chủ thể khác Khi một cá
nhân hay cơ quan, tổ chức chơ rằng có quyển vả lợi ích bị xâm phạm thì
quyền tổ tung đầu tiên được thực hiện đó là quyển khối kiến đến Tòa an có
thấm quyển để yêu cau thực thi công lý Có thé nói, quyên khởi kiện, quyên.yêu cẩu giải quyết vụ việc dan sự là quyền tổ tụng rat quan trọng, là cơ sở
pháp lý lâm phát quan hệ pháp luật t6 tung dan sự và cũng là tiên để cho các quyền tô tung khác.
Day là cơ sở pháp lý quan trọng để đương sự có thé sử đụng để doi hỏicông lý, là cơ sở để người tiền hành tổ tung ý thức được bổn phận phải tôn
trọng va bao dim các quyển cn ban nay Ngoài ra, các ghỉ nhân của pháp luật
tổ tung dan sự về các quyển cơ bên này còn thể hiện được bản chất của một
Nha nước của dân, do dân và vi dân trong lĩnh vực từ pháp dân su.
Tay theo từng giai đoạn tổ tung, pháp luất trang bi cho các đương sự
những quyên td tụng khác nhau để đương sự tư do lựa chọn va quyết định có
sử dụng hay không để bão vé quyên và lợi ich hop pháp cũa minh, Các quyền
năng nay được trao cho đương sự có ý nghĩa trong việc chống lại sự lạm
quyền, thiên vị hay sai sót của hệ thông Tòa án hoặc tao điều kiện cho các bên
đương sự có cơ hội như nhau trong việc chứng minh bão vệ quyển lợi của
minh, có phương tiên để chồng lại sự thiểu trung thực, gian lận hay thiếuthiện chí của bên đối phương,
Một trong những quyển tổ tụng cần được lưu ý va làm rõ đó là quyền
kháng cáo quy định tại Điều 189 BLTTDS
Trang 21Quyền kháng cáo trong tổ tung dan sự la phạm tri có thể được nhìn nhân.đuối nhiêu góc đồ khác nhau tuỷ thuộc vào vấn để nghiên cứu Dưới góc độ làquyển con người, quyển kháng cáo thé hiện khả năng của công dân - những,
nguời tham gia tổ tụng như nguyên đơn, bi đơn, người có quyển và lợi ich liên quan được bảy tô trong đơn kháng cáo sự không đồng ý của mình đổi với phán quyết của Toa án đã xét xử sơ thẩm và để nghị Toà án cấp trên trực tiếp của Toa án đã ra phán quyết đó xét xử lại theo trình tự phúc thẩm Dưới góc
đô pháp lut, quyền kháng cáo được hiểu la chế định của pháp luật tổ tungdân sự bao gồm tổng thể các quy định về các chủ thể có quyền kháng cáo; thủ
tuc kháng cáo; thời han kháng cio; kháng cáo quả han; thông bảo vẻ việc
kháng cáo, hậu quả của việc kháng cáo, bổ sung, thay đổi, rút kháng cáo
‘Su hình thành va phát triển của quyền kháng cáo trong té tụng dân sựgin liên với sự hình thành va phát triển các tư tưởng, các nguyên tắc dân chủ
vả tiến bộ của tổ tụng dân sự
Bản chất dân chủ và tiến bộ là một trong những thuộc tính quan trọng, của hệ thống từ pháp dân sự hiện đại Sự ra đời của quyền kháng cáo trong tô
tụng dan sự là nhu cầu tắt yếu khách quan xuất phát từ bản chất của tổ tụng
dân sự là bão về ngày cảng có hiệu quả hơn quyển con người bao đầm lợi ích
của các bên khi tham gia tổ tung, dim báo sự công bang, minh bach trong tổtung dan sự Quyển kháng cio là biểu hiện của dén chủ và công bằng, minh
bạch bão đăm pháp lý cho việc bao vệ quyển va lợi ich hợp pháp của công dân trong tổ tụng dân sự Thể nhưng, những đôi hồi của công bằng trong xét
xử không phải lúc nào cũng đạt được do nhiễu nguyên nhân nhự không cỏ sự
thống nhất giữa các thảnh viên trong Hội đồng xét xử, giữa các Toa án trong
việc nhân thức va áp dụng pháp luật, đặc biết là, khi cin ap dung các quy định.
‘mang tinh chất đánh giá hoặc mang tính chất tuy nghi Việc quy định và tiếnhành thủ tục phúc thẩm, sét đến cùng lé đảm bao quyền va lợi ich hợp pháp của
công dân, dim bão công bằng 24 hồi, quyển cơn nguời trong tô tung dén sự
Trang 22Sutra đời của quyển kháng cáo còn xuất phát tir quan niệm đúng đắn của
các nhà lập pháp cho rằng, nhờ xét xử phúc thẩm các vụ án khi kháng cáo,kháng nghị theo trình tự phúc thẩm Toa án cấp trên trực tiếp sẽ hạn chế được.những sai sót về xét xử của các Thẩm phán Tòa sơ thẩm cấp dui trực tiếp.Toa án cắp trên trực tiếp làm được điểu đó bởi Toa án có những Thẩm phangidi hơn, có kanh nghiệm xét xử đúng và công bằng hơn Đồng théi, do Toa
án cấp trên ở xa các đương sự nên không chịu sự ảnh hưởng từ phía dia phương Rõ rằng, sự ra đời của quyền kháng cáo la một nhu cầu tất yêu khách.
quan của xế hội loài người phát triển đến một trình độ nhất định, gắn liên với
sự hình thành và phát triển của các từ tưởng về nguyên tắc dan chủ và tiến bô
của tổ tung dân sự Ngày nay, dân chủ hóa moi mặt đời sông xã hội dang tra
thành xu hướng tat yêu của các quốc gia, vi vậy, quyển được kháng cáo trong
tổ tung dân sự ngày cảng đuợc hoàn thiện va trỡ thánh một trong những hình thức, phương tiện bao đảm và bảo vệ có hiện quả quyển và lợi ích hợp pháp của các bên trong tổ tung dân sw Tựu trung lại, quyển kháng cáo có ý nghĩa
‘v6 cùng quan trọng thể hiện ở những điểm sau đây:
~ Mét la, quyền kháng cáo tao ra một trong những diéu kiện làm cơ sở cho
việc xét xử cia Téa án cấp trên trực tiếp đối với bên án, quyết định chưa cóthiệu lực pháp luật của Tòa án dưới trực tiếp Thông qua việc xét xử phúc thẩm,Toa án cấp trên trực tiếp không chỉ kiểm tra tinh hợp pháp và tính có căn cứcủa ban án, quyết đính sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật mà còn phát hiện,
khắc phục kip thời các thiếu sót, sai lâm về xét xử của Tòa án cấp dưới.
- Hai la, quyền kháng cáo lả một trong những phương tiên hữu hiệu để
‘bao vệ kip thời quyền và lợi ích hợp pháp của các bên đương sự, đêm bao tính công bằng, khách quan.
-Ba là, thông qua việc xét xử các vụ án do công dân thực hiện quyềnkháng cáo, Tòa án cấp phúc thẩm góp phan đảm bảo nhận thức va áp dụng
Trang 23thống nhất pháp luật, nâng cao lương xét xử, tăng cường hiệu quả giáo dục
pháp luật và cũng cổ niém tin vao công lý, công bằng xã hội cho nhân dân
Định nghiia quyển kháng cao la “quyển của công đân được thực hiện
thông qua các hoạt động tổ tung tại Tòa án theo quy định của pháp luật at
không đồng ý với bản án, quyết đmh của Tòa dn cấp sơ thẩm chưa có hiệu lựcpháp Iuật Ki đô chủ thé tham gia tổ ting có quyền yên cầu Tòa đm xem xét,
xét vữ lại vụ án theo thủ tục phate thẩm, a là quyén khẳng cáo của đương ste 1.12 Khái niệm kháng cáo
Pháp luật Việt Nam quy đính trin tự tổ tung công khai, minh bạch xét
xử công bằng dựa trên các tải liệu, chứng cử có được Tuy nhiên, trên thực tế
có thể do lý do khách quan hoặc chủ quan khiến cho bản án, quyết định sơthấm vẫn có thể có những thiểu st, sai lâm Vi vậy, nhấm bao đâm quyền vàlợi ich hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức đẳng thời khắc phục những,thiểu sót, sai lam có thể có trong các ban án, quyết định của Tòa án cap sơthấm thì pháp luật tổ tung dân sự của hau hết các nước đều quy định cho phépchủ thé theo quy định của pháp luật có quyển yêu cầu xét sử lại vụ án theothủ tục phúc thẩm trừ trường hop pháp luật có quy đính khác Như vậy, thủtục phúc thẩm co thé nói được phát sinh dựa trên yêu cầu của chủ thé theo
quy định của pháp luật Yêu cầu nay được gọi là kháng cáo theo thi tục phúc
thấm dân sự
Ngay từ thời La Mã cỗ đại, thủ tục phúc thẩm đã được áp dụng “theo
trình tu tổ tung đặc biệt (cognitio estraordinaria), các quyết định do các quan tòa cấp đưới đưa ra không phải lúc nào cũng có hiệu lực, do vậy nếu các bên.
không thỏa mãn thì được quyển kháng cáo lên Toa án cấp trên" Việc xác.định quốc gia nao là nước đâu tiên quy định quyển kháng cáo cho các chủ thể
'NggỄn Nepe Bio 2000), rút Za NOB Tổng hẹp Đẳng Nes, 254-258, wri tưng tàu gin
‘ey ha Ha G01), Pe điệu rong tổ hy đâu set Naw, ttn Late”
Trang 24tham gia tổ tung là một van để không dé dang để xác định Theo các tác giảFrederic William Maitland va Frederic Pollock cho rằng vào thé kỹ thử mười
hai, dudi ảnh hưởng của giáo luật, khái niệm kháng cáo trở nền quen thuộc.
‘hon đổi với người Anh Cu thể, họ kháng cáo từ pho giáo chủ đến giám mục,
từ giám mục đến tổng giám mục, từ tổng giảm mục đến giáo hoảng, Thủ tục.nay của Tòa án giảo hội ngày cảng được công nhân là một mô hình hấp dẫnToa án của nhà vua cũng đồng thời được hưởng lợi từ ý tưỡng mới này Toa
án của nhà vua đã thiết lập với các Téa an địa phương theo cách ma viện nguyên lão dưới thời La Mã đã thiết lập với các Téa án của giảm mục Sao
đó, phải mắt một thời gian, ý tưởng này mới được áp dung ở nước Anh theo
trình từ từ Tòa án đến Téa án”, Tiền si Nguyễn Đăng Dung khi nghiên cứu về
hệ thông tu pháp của Pháp có cho rằng “Nước Pháp, ở nén công hòa thứ nhất
cũng đã thử nghiệm chế đô kháng cáo chuyển ngang hay kháng cáo chu luân.Sau khi tuyên xử, nếu đương sw không tâm phục khẩu phục thi vụ án sẽ được
chuyển sang Tòa án khác cùng cấp ở địa hạt bên cạnh để phúc thẩm "`
Co thé thay, theo thời gian, kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm ngày cảng.phat triển va từng bước được khẳng định vai trò của minh trong hệ thông tổtung dan sự Ở Việt Nam, theo quy định tại Điều 17 của Bộ luật tô tụng dan
sự năm 2015, chúng ta áp dụng nguyên tắc bao đầm chế độ xét xử sơ thẩm,phúc thẩm Xét xử vụ án dân sự tại Tòa án nhân dân lả giai đoạn quan trọng
nhất cia tổ tung dân sự, là "nơi phân ánh một cách đây đủ và sâu sắc nhất ban chất của một nên công lý, biểu hiện tập trung của quyền tư php” Tuy nhiên,
*X&t xử lả hoạt đồng dựa trên tư duy của các Thẩm phán vả chỉ điễn ra trongmột thời gian nhất định”, do đó quyết định của Thẩm phán có thể có những
"enaoenal Bur Assocation Ses, Crs Pato (Biter) (1993), Chủ dppeal Proceaes Woridvide
Grab cout Toons, London, UE, ih wong ti Hậu 'gpyễn Thị To Ha 2011) Pict mong
‘Nguyn Ding Deng 2001), Lute Hn php đế chất, NB Thừnh thề Hồ Chí Mh 268, wid wong tht
Tu “Nguyễn Thy Dex Ha 011), Phí /hên ong tổ nog ain su Pie Neo, Lan tn sf ithe 15"
Trang 25thiểu sot, sai lam Cac thiểu sot, sai lâm nay anh hưởng trực tiếp đến quyên valợi ích hợp pháp của ca nhân, cơ quan, tổ chức Vi vậy, cân phải có giải pháp
sửa chữa các quyết định đó Một trong những giãi pháp đó là quy định nguyên
tắc hai cấp xét mtr Theo đó, sau khi tòa án cấp sơ thẩm tuyên án, đương sự vànhững người tham gia tổ tụng khác nêu không đông ý với các giải quyết củatòa án cấp sơ thấm thi có quyền kháng cáo lên tòa án cấp trên để yêu cầu xem.xét lại theo thủ tục phúc thẩm Theo đó, các bản án, quyết định của Tòa sơthẩm có thé bị kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm Khi đương sự có yêu cầu
kháng cáo đổi với ban án, quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật thi
Toa án cấp phúc thẩm sẽ xét xử lai vụ án dân sự theo thủ tục phúc thẩm
Khang cáo là một quyển tổ tung quan trong cia đương sự và của những chủ
thể khác theo quy định của pháp luật trong viéc bay tỏ ý kiến, quan điểm, thái
độ không đông ý với kết qua xét xử của Tòa án cấp sơ thẩm, yêu cầu tòa án có.thấm quyền xem xét lại nội dung vu án
Để hiểu rõ hơn khái niệm kháng cáo, từ điển tiếng Việt định nghĩa kháng.cáo có nghĩa 1a “chồng ánlên toa án cấp trên, yêu câu xét xử lại” tức 1a khi vu
việc đã được đưa ra xét xử và đã được kết luân bằng một bản án cia Toa án
cấp sơ thẩm ma các bên đương sự không thấy théa mãn với kết quả xét xử
hay trong qua trình xét xử nhân thấy có xy ra sai sót thi sẽ mong muốn chống lại bản án đó, hoặc làm cho nó không có hiệu lực thi hành bằng cách.
yêu cau tòa án cấp trên xét xử lại vụ án để bao dam quyên va lợi ích hợp pháp
của mình
Giáo trình Luật Tổ tung dân sự trường Đại học Luật Ha Nội đính nghĩa
“Kháng cáo là hoạt đông tổ ning của đương sự và các chủ thé khác theo quydinh của pháp iuật trong việc yêu cầu tòa án cắp trên xét xử lại vụ án mà bản
ám, quyết định chưa cô hiệu lực pháp luật của Tòa dn theo thủ tục phúc
Trang 26thẩmï'* Theo khái niệm nay, quyền kháng cáo lả quyển của các chủ thé trong.việc chong lại bản an, quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực.
áo đảm quyển và lợi ích hợp pháp của mình Đây là điều kiện
để tòa an cấp phúc thẩm tiền hành xét xử phúc thẩm vụ án
Về cơ ban nhằm dự trủ cho tình huồng ban án, quyết định sơ thẩm có thé
có những sai sót, pháp luật đã quy định sau khi tuyến án thì những ban án, pháp luật
quyết định nay chưa có hiệu lực ngay lập tức (trừ trường hop pháp luật có quy
định khác) Do đó đương sự và người đại điện của đương sư có thời gian đểxem xét kỹ lai bản án, quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm va có quyển phản.đổi nêu thấy bản án không được xét xử theo đúng quy định của pháp luật hoặc
cho rằng ban án đang sâm pham quyên và lợi ích hợp pháp của ho Như vay,
khái niệm về kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm có thể được định nghĩa nhưsau: "Kháng cáo theo thủ tục phúc thẫm là một trong những hoạt đông tổhung mà đương sự và các chủ thé khác theo quy đinh của pháp luật trong quátrình tham gia tổ tung không đồng ý với một phần hoặc toàn bộ bản ám sơthẩm chưa có hiệu lực pháp luật hoặc có căn cứ cho rằng bản an, quyết định
sơ thẩm & đã xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của minh, yêu câuTòa án cắp phúc thẩm xét xử lại một phần hoặc toàn bộ bản an, quyết đinh soTiẩm đó
1.13 Đặc điễm của quyên kháng cáo
1.13.1 Quyén kháng cáo là cơ số hình thành căn cứ vác định phạm vì xét vítphúc thẩm đồng thời là cơ sỡ làm phát sinh thủ tục phúc thẩm
Trong tố tung dân sự, xét xử phúc thẩm la một trong những thủ tục rat
quan trọng nhằm bảo đảm quyển va lợi ích của đương sự khi pháp luật quy
định đây là cấp có thẩm quyền xét xử lại vụ án để khắc phục những thiểu sót,
Giáo wind Liệt TỔ ng đôn ự Pit Nex, O017) tường Đạihọc Luật Ha Nột shi sit bin Công an
Nin din, 309
Trang 27sơ thấm Tuy nhiên, để bảo đâm tinh ổn định.của hệ thong pháp luật tô tụng thi không phải moi bản án, quyết định đều hiển
sai lắm của bản án dân sự
nhiên được xem xét xét xử lại theo thủ tục phúc thẩm mà chỉ những ban án,quyết định của tủa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bi kháng cáomới được xem xét xét xử lại theo thủ tục phúc thẩm
‘Sau khi yêu cầu kháng cáo ban án được Tòa án xem xét va chấp nhận,trong quá trình giải quyết vụ án theo trình tự, thủ tục phúc thẩm thì Tòa án chỉ
được xem xét trong phạm vi không vượt qua những nội dung đã được giãi
quyết ở Toa án cấp sơ thẩm hoặc trong trường hợp người kháng cáo chi khangcáo một phẩn của ban án, quyết đính sơ thẩm thì Tòa án khi giải quyết theotrình tự phúc thẩm cũng chỉ xem xét giải quyết trong pham vi ma người kháng
cáo yêu cầu, không giải quyết những nội dung đã được giải quyết ở bản án sơ
thấm ma đương sự không yêu cầu Nhằm bão đâm nguyên tắc hai cấp xét xử:thì khi giải quyết vu việc theo tình tự phúc thẩm Toa án không được giảiquyết những nội dung mới ma chỉ giải quyết những van dé trong pham vi cấp
sơ thẩm đã giải quyết Tuy nhiên, để bão đảm quyển tự định đoạt của đương,
sự thi pháp luật quy định Tòa án không xem xét lai tắt cả các ban án đã được
xét xử sơ thẩm mà Téa án chỉ xem xét giải quyết lại những phẩn của bên án
ma có yêu cầu của đương sư thông qua kháng cáo hoặc kháng nghị của viên
kiểm sit Theo đó, kháng cáo chính là một trong hai cơ sỡ lam phát sinh thittục phúc thẩm cũng la căn cứ xác định phạm vi xét xử phúc thẩm
1.13.2 Chai thé thực hiện quyền kháng cáo nhằm hướng đến đối tương là bản
ám quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật.
Trong quá trình giải quyết vụ an dân sự, Tòa án ban hanh rất nhiều văn.bản như quyết đính áp dụng biện pháp khẩn cấp tam thời, quyết định côngnhận sự théa thuân cia đương su, quyết định chuyển vụ án, quyết định trả laiđơn khởi kiện, chuyển đơn khởi kiện, quyết đính hoãn phiên tòa bản án sơ
Trang 28thấm, quyết định tam đính chỉ
giải quyết vụ án dân sự Tuy nhiên không phải moi văn bản tổ tụng do Toa án.
quyết vụ an dân sự, quyết định định chỉ
sơ thẩm ban hảnh déu là đổi tượng của kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm mađổi tượng cũa kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm chi lả những văn bản tổ tung
chưa có hiệu lực pháp luật ngày sau khi ban hành và có nội dung quyết định pháp lý liên quan dén việc giải quyết vẻ nội dung vụ án quyết định trực tiếp
đến quyên va lợi ích của các đương sự
‘Ban án, quyết định dân sự sơ thẩm la văn bản tổ tung rất quan trong lakết tinh của toàn bộ hoạt đông của Tòa án, Viện kiểm sat, những người tham.gia tổ tụng, có nội dung giải quyết đút điểm tất cả các vấn để của vụ án dân
sự, ac định cụ thể quyên vả nghĩa vụ của các bên Quyết định đính chỉ giải
quyết vụ án sẽ kết thúc qua trình giải quyết vu án, khi có hiệu lực pháp luật thì đương sự không được khởi kiện lại, trừ trường hợp vụ én khởi kiến sau khác với vu án trước vẻ đương sự, quan hệ pháp luật cin giải quyết hoặc trường hợp pháp luật quy định khác.
Do vay bản án sơ thẩm va quyết định đình chi giải quyết vụ án dân sự lảđổi tượng của kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm Những văn bản tổ tụng có
hiệu lực pháp luật ngay sau khi ban hành như quyết định công nhận sự théa
thuận của các đương su, quyết định áp dung biện pháp khẩn cấp tạm thời,quyết dinh tam đính chỉ giải quyết vu án dân sự hoặc mang tính chất chuyển
giai đoan như quyết định đưa vụ án ra xét xử quyết định hod phiên toa, tam dừng phiên tòa, chi lả những văn bản đơn thuần vẻ mặt thủ tục không giãi
quyết bat kỳ vấn dé gi về nôi dung vụ án; không quyết định trực tiép đếnquyền lợi và lợi ich của các đương sư nên không phải là đổi tương của khángGio theo pinde (HN Wage ima túng những ay AAT yaa đấu
in đến việc kéo dai thời gian giải quyết vu án.
Trang 291.13.3.Cini thé có quyền kháng cáo cô quyền te định đoạt việc thực hiệnquyén kháng cáo, phạm vi Rhảng cáo, thay đối, bỗ sung, riit kháng cáo.
Theo quy định của pháp luật, người có quyền kháng cáo bao gồm đương,
su, người đại diện hợp pháp của đương sự, cơ quan, tổ chức, cả nhân khởi kiện
Trong đó, đương sự là cơ quan, tổ chức, cả nhân bao gồm nguyên đơn, bi đơn, người có quyển lợi nghĩa vụ liên quan trong vụ án dân sự Nguyên đơn lá những
cá nhân, tổ chức theo quy định của pháp luật khởi kiện để yêu cầu Tòa án bảo vệ
quyển và lợi ích của mình khi cho rằng quyển và loi ich dé bị xâm phạm, các cơ
quan, tổ đhức được pháp luật quy định có quyên khởi kiện để yêu cầu Tòa an
bảo vệ lợi ích cộng, lợi ich nh nước khi cho rắng quyển và lợi ích đó bị xâm pham cũng là nguyên đơn Bi đơn là những cá nhân, tổ chức bi nguyên đơn khởi kiện yên cầu Tòa án giải quyết vụ án dân sự khí cho ing quyên và lợi ich hop
pháp của nguyên đơn vị cá nhân, tổ chức đó xâm phạm Người có quyển lợi,nghĩa vụ liên quan được hiểu là những người tuy không khởi kiện hay bị kiệnnhưng trong quả trình giải quyết vụ an dân sự có liên quan đến quyển lợi, nghĩa
vụ của họ nén được Tòa án chấp nhân đưa họ vào tham gia tổ tụng Những chủthể này có quyển tự định đoạt, quyết định nội dung yêu cầu khởi kiện của mìnhTrong quá trinh giải quyết vụ án nếu nhận thấy bản án, quyết định của Tòa án
giải quyết vụ án dân sự chưa dim bảo quyên, lợi ích hợp pháp của mình , họ có quyển được yêu cẩu Tòa án xem xét, xét xử lại vụ án trong thời han pháp luật
quy định để bảo về tôi đa quyển, lợi ích hợp pháp của mình Đây là cơ sở cho
việc pháp luật quy định quyển kháng cáo cho các đương sự Bên cạnh đương sự thì người đại diện hợp pháp của đương sự cũng có quyển kháng cáo theo thủ tục
phuc thẩm đôi với bản án, quyết định chưa có hiệu lực pháp luật của Tòa án cấp
sơ thẩm Trong trường hợp đương sự không tự minh kháng cáo thi có thể ủy
quyển cho người khác đại điện mình kháng cáo hoặc đối với người chưa thánh nriền, người mắt năng lực hành vi dân sự, người bị han chế năng lực hảnh vi dân.
sự thì người đại dién theo pháp luật của đương sự có thể tự minh làm đơn kháng
Trang 30cáo hoặc ủy quyển cho người khác đại diễn cho minh kháng cáo Quyền khángcáo trong trường hợp này nhằm bảo vệ lợi ích tối đa cho các cá nhân, tổ chức khi.
tham gia tổ tung yêu câu Tòa án bảo về quyển va lợi ích hợp pháp của mình, bao
Về quyển, lợi ích công công, lợi ich nhà nước.
'Về ban chất, kháng cao theo thủ tục phúc thẩm lả một trong những.phương thức để những chủ thể có quyển kháng cáo hạn chế vi phạm từ phía
cơ quan, người tiến hành tô tung, bảo dim tính chính xác, công bằng, ding quy định pháp luất trong các ban án, quyết định cia Tòa án Thông qua việc
thực hiện kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm, các chủ thé có quyền trình baynhững kién, quan điểm của minh về những nội dung cia ban án, quyết định
sơ thẩm ma ho cho là chưa phủ hợp quy định của pháp luậ và xuất trình cáctải liêu, chứng cứ bảo vệ cho các quan điểm đó
Tuy nhiên để bảo đâm nguyên tắc quyền tự định đoạt của đương sự ,pháp luật tổ tung dân sự quy định các chủ thể nay có quyền tư định đoạt trongviệc thực hiện quyền kháng cáo của minh, họ có quyển thực hiện hoặc khôngthực hiên quyển kháng cáo Bên canh đó, khi các chủ thể có quyển kháng cáo
đã thực hiện việc kháng cao thi họ vẫn có quyền tự định đoạt việc thay đổi, bổ.sung, rút kháng cáo Việc thay đổi, bd sung kháng cáo phải đáp ứng các điều
kiến sau.
+ Việc thay đổi, bỗ sung kháng cáo phải trong phạm vi những nội dung đã
được giải quyết ở Tòa án cấp sơ thẩm để bão đâm nguyên tắc hai cấp xét xử+ Việc thay đôi, bd sung, rút kháng cáo phải được bão dm thông tin day
đủ cho bên kia được biết đồng thời bao đâm sự công bằng trong tô tung để
‘bén kia có đ thời gian chuẩn bi tai liệu, chứng cit phân biện lại các yêu cầu
kháng cáo
Ngoài ra, các chủ thé có quyền kháng cáo có quyên tự định đoạt phạm vinối dung minh sé kháng cáo, có thé kháng cáo một phân hoặc toàn bộ bản án,quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm
Trang 31Quyền tự định đoạt trong việc thực hiện quyển kháng cáo theo thủ tụcphúc thẩm của các chủ thé có quyển kháng cao khác với việc thực hiện quyền.kháng nghị của Viện kiểm sát la thay mặt Nha nước kiểm tra việc tuân theo
pháp luật trong quá trình giải quyết vụ án dân sự Do vậy, việc kháng nghị
những ban an, quyết định sơ thẩm hoặc văn bản án quyết định sơ thẩm vừa lảquyền nhưng cũng đồng thời là trách nhiệm của viện kiém sát
1.13.4 Ciủ thé được thực hiện quyền kháng cáo là những chủ thé tham gia
16 tung, có quyền lợi, nghữa vụ liên quan bị ảnh hướng bởi bẩn đm, quyết địnhcủa Tòa án hoặc là những người đại diện hợp pháp cho chit thé có quyễn lợi
ghia vụ liên quan
Quyên kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm la một cơ chế pháp lý giúp bao
đâm quyển con người quyển công dén trong giải quyết vu án dân sự tại Tòa
án Tuy nhiên không phải mọi chủ thể déu có quyển kháng cáo theo thủ tụcphúc thẩm Pháp luật quy định chi có một số chủ thể nhất định mới có quyền.kháng cáo, bởi lế nếu quy định chủ thể có quyền kháng cáo qua rộng sẽ không
bão dm được tính nhanh chóng, lap thời của pháp luật tô tụng dân sự, không
‘bao đâm được nguyên tắc hai cấp xét xử hay tinh én định của bản án, quyết
định, làm xêm pham quyển va lợi ích hợp phép của nhà nước lợi ích công công quyên và lợi ích hop pháp của công dân.
Đôi với một sô chủ thể người lam chứng, người phiên dich người giảm.định mặc đủ họ cũng được Tòa án cấp sơ thẩm triệu tập tham gia tổ tung
nhưng họ không có quyền lợi trong vụ an dân sự, đồng thời không phải là đổi
tượng thi hành ban án quyết định của Tòa an cấp sơ thẩm nên cũng sẽ không
có quyển kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm
Thêm vao đó, các chủ thể có quyển kháng cáo muốn thực hiện quyển
kháng cáo của minh thì phải có năng lực hanh vĩ tố tụng dân sự Đây là khả năng bằng hanh vi của mình thực hiện các quyển và nghia vụ tổ tụng dan sự
Trang 32cá nhân Đó 1a người khi co đây đủ năng lực hanh vi tổ tụng dân sự thì có thể
tự mình kháng cáo hoặc ủy quyển cho người khác có đẩy đủ năng lực hành vi
tố tung dân sự đại diện cho minh kháng cáo Trường hợp cá nhân lả người
chưa thành niền, người bị mất năng lực hành vi dân sự hoặc người có khó
khăn trong nhân thức và làm chủ hành vi thi ho không thể tự mình khỏi kiên
vụ án dan sự tham gia tổ tung, cũng không thé tự minh khang cao nên người
đại diện hợp pháp của họ sẽ thực hiện việc kháng cáo, trừ trường hợp pháp luật quy định khác Riêng đối với người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự thì người nay có quyển tư minh kháng cáo hay không côn có những ý kiến khác nhau như:
+ Ý kiến thứ nhất cho rằng người bi han chế năng lực hành vi dân sự chỉ không có quyển tự minh kháng cáo trong lĩnh vực mà ho bị tòa án tuyên bổ
hạn chế còn lĩnh vực ma họ không bị tòa án tuyên bổ hạn chế thì vẫn cóquyển tự minh kháng cáo Vi dụ: anh T nghiện rượu nặng dẫn tới hành vi phá
tán tai sin của gia đính Vợ anh đã yêu cầu Tòa an tuyên anh hạn ché năng lực
‘hanh vi dan sự để hạn chế các hành vi phá tán nay và đã có quyết định của toa
án tuyên bổ anh T bi hạn chế năng lực hành vi dân su, không thể trực tiép
tham gia, thực hiện một sổ các giao dich, Mặc dit đã có quyết định tuyên bồ bị
hạn chế năng lực hanh vi dân sự, nhưng anh T vẫn có quyển tư minh khởikiện yêu cầu xin ly hôn va kháng cáo bản án ly hôn của tủa án cấp sơ thẩm+ Ý kiến thứ hai cho ring người bi han chế năng lực hành vi dân sự vẫn
có quyển tư minh kháng cáo kể cả trong lĩnh vực mà bị tòa án tuyên bé hanchế dé bão vé quyền va loi ich hợp pháp của minh
Theo quan điểm của chúng tôi chỉ nên quy đính việc hạn chế quyển
kháng cáo của người bị han chế năng lực hành vi dân sự trong những lĩnh vực
hho bi tòa án tuyến bồ hạn chế, còn đổi với những lĩnh vực khác vẫn nên quy
định quyền kháng cáo của ho Bởi 1é vé mặt lý luân người bị hạn chế năng lực
Trang 33"hành vi dân sự là người thành nién, có năng lực hành vi dân sự Nhưng do họ
‘bi nghiên ma tủy hoặc các chất kích thích khác dan đền phá tán tải sin của giađịnh, nên họ có thé bị yêu cầu tuyên bố là người bi han chế năng lực hảnh vi
dân sự việc xác lập thực hiện các giao dich dân sự liền quan đến tai sin của
ho phải có sự đồng ý của người đai diện theo pháp luật, trừ giao dịch nhằm.phục vụ nhu cầu sinh hoạt hằng ngày hoặc Luật liên quan có quy đính khác
Do vay trong những lĩnh vực không bị hạn chế năng lực hành vi dân sự,những người này vin có quyển xc lập thực hiên giao dịch dân sự bình
thường nên cũng có quyển kháng cáo Trong những lĩnh vực ho đã bị tuyên.
bố bị hạn chế năng lực hanh vi dân sự thì việc ác lập thực hiện các giao dich dân sự của họ phải được sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật Do vay
việc tham gia tổ tung cũng như kháng cáo của họ nên do người đại diện theo
pháp luật thực hiện như vây sẽ bảo vệ hơn quyển và lợi ích hợp pháp của chính họ cũng như những người tham gia tổ tụng khác.
1.13.5 Các chủ thé tham gia kháng cáo chi được quyên kháng cáo trong thôitheca mà pháp luật quy định trừ một số trường hợp đặc biệt
Đổ bảo dm tinh nhanh chồng của pháp luật tổ tung dân sự và bảo đảm.tính én định của ban án, về nguyên tắc các chủ thể có quyền kháng cáo chỉđược kháng cáo trong thời hạn theo quy định của pháp luật tổ tụng dân sự
hi hét thời hạn kháng cáo thì việc kháng cao sẽ không có hiệu lực hay không được chấp nhận.
Tuy nhiên, từ thực té cuộc sống có thé có những trường hop xảy ra sự
kiên bat khả kháng hoặc tré ngai khách quan như thién tai lũ lụt, bệnh tat, tai
nan phải nằm viện diéu trị dẫn đến người có quyền kháng cáo không thể thực
hiện việc kháng cáo trong thời hạn kháng cáo theo quy định của pháp luật Trong những trường hợp nay ma yêu câu kháng cáo của ho không được xem xét chấp nhận thi sé lam ảnh hưỡng đến quyển và lợi ích hợp pháp của ho.
Trang 34Những trường hợp nay nguyên nhân dẫn đến việc kháng cáo quả thời han.
hoàn toàn nằm ngoài ý thức chủ quan của ho Trong khi quyển kháng cáo lả
một trong những quyền tổ tụng quan trọng để các đương sự theo dõi và đánh
giá su vi pham từ phía cơ quan người tiên hành tổ tung bảo đảm tính chính
xác đúng quy định pháp luật trong các ban án quyết định cia tòa an do vaypháp luật tổ tụng dân sự đã ghi nhân vé việc giải quyết đổi với trường hợpkháng cáo có thời hạn và về nguyên tắc thì việc kháng cáo có thời han vẫn cóthể tự chấp nhận nêu trong trường hợp bat kha kháng hay trở ngại khách quan
theo quy định của pháp luật
'Về việc khang cáo quá hạn thi có quan điểm cho rang không nên chapnhận kháng cáo quá hạn bởi vi kháng cáo quá hạn là cẩn thiết trong một số.trường hop nhưng nhìn chung có mâu thuấn với những quy đình khác nhaucủa luật tổ tụng, kéo dài thời hạn xét xử dễ dẫn đến việc tùy tiện xét xửkhông kịp thời ở cấp phúc thẩm, không bảo dam nguyên tắc bình đẳng giữacác đương sự Tuy nhiên, quan điểm nay có một sé điểm không hợp lý cụthể như sau:
"Thứ nhất trình tự thủ tục để giải quyết kháng cáo quá han cũng như căn
cử chấp nhân kháng cáo quá han được quy đính rất chặt chế kháng cáo qua
hạn sẽ được sắp xếp bởi hôi đồng xét kháng cáo quá han và chỉ được chấp
nhận trong trường hợp bat khả kháng hoặc trở ngại khách quan do vậy chắc
chắn sẽ không thé có sự tùy tiện trong xem xét khang cáo quá hạn
Thứ hai quyền kháng cáo là một trong những quyển tố tung cơ ban va
quan trọng của đương sự, 1a cơ sở pháp lý để đương sự có thé bão vệ được
quyển va lợi ích hợp pháp của mình Việc bao dim quyền kháng cáo của đương sự là cân thiết quy định vẻ việc kháng cáo quá hạn chính la một trong
những phương thức để bảo đảm quyển kháng cáo cho đương sự nêu không
quy định kháng cáo quá han thi những đương sự vi lý do bat khả kháng chiến
Trang 35Jai khách quan va không thé thực hiện quyển kháng cáo trong hạn sẽ bị tướcquyền kháng cáo hợp pháp của minh khí đó quyển han cao của đương sự sẽ
không được bão đâm.
"Thứ ba quy định kháng cáo quả hạn không lam ảnh hưỡng dén nguyên
tắc bình đẳng giữa các đương sự bởi lẽ quy định khang cáo qua han được ap
dụng chung cho tat cả các đương sự trong vụ án moi đương sự đều có quyển tiếp côn quy định nay Việc khang cáo quá hạn không phải do ý chi chủ quan
của người kháng cáo ma do trường hợp bat khả kháng dẫn đền việc thực hiện
quyền kháng cáo của mình không được kip thời, Chính vì vây, cho phép
kháng cao quá han trong những trường hợp nay là nhằm để bảo đâm sự bình.đẳng về quyền giữa các bên đương sự
113.6 Khi thực hiện quyền kháng cáo, pham vi kháng cáo Không vượt quá
giới hạn những nôi ng aa được giải quyét ở Tòa án cấp sơ thẩm
Phạm vi kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm được xác định khác nhau ở
các nước theo truyền thông pháp luật dân sư - “civil law” và các nước theo
truyền thống pháp luật án lệ “common law’ Ở các nước theo truyền thôngpháp luật ân lê, do Tòa án cấp phúc thẩm “chi xét lại vé mặt pháp lý của vụ án.chứ không xét đến các van dé sự kiện" nến các chủ t
cáo vẻ những van dé về luật pháp Con ở các nước theo truyền thống pháp
chỉ có quyển khang
luật dân sự, “quyển phúc thẩm bao gồm cả quyển về xem xét lại những sựkiện thực tế cũng như những van dé vé luật pháp" nên các chủ thể có quyền.kháng cáo vé những vấn dé vẻ sự kiện thực tế va cả những vẫn để về phápluật Tuy nhiên, phạm vi kháng cáo vẫn bi giới hạn trong những van để đãgiải quyết ở Tòa án cấp sơ thẩm Các chủ thể nảy không được đưa ra yêu cầu
2 ig SN Dụng 0 ue gn Nephi ức g tàn
ˆ Toa nahn dint cao (2000), 78 pháp ut tổ nog dân sự, Kỷ yêu Dự £n VIESS/017 Ting cing ning
Trang 36mới nhưng hoàn toàn cho phép xuất trình các chứng cứ mới Tuy nhiên một
số nước như Cộng hòa Pháp cho phép các đơn sư ra những yêu cầu mới ở tòa
án cấp phúc thẩm nhưng với điều kiện yêu cầu mới này là để bù trử bác bỏ
các yêu cầu của đối phương hoặc để nghị xử những van để mới phát sinh do
có sự tham gia tô tung của người thứ ba hoặc do có xuất hiện hoặc phát hiên
được một sự việc mới theo quy định tại điều 564 bộ luật tổ tung dân sự Công hòa Pháp
6 Việt Nam phạm vi kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm cũng như đượcquy định khác nhau trong từng giai đoạn lich sử hiện nay các chủ thể có
quyền kháng cáo chỉ được kháng cio vẻ những nội dung đã được giãi quyết ở
tòa án cấp sơ thẩm va không được kháng cáo vẻ những van để chưa được giảiquyết ở sơ thẩm Bởi vì nếu các chủ thể có quyên kháng cáo cả những van démới chưa được giải quyết ở toa an cấp sơ thẩm thi có nghĩa là đã vi phạm
nguyên tắc hai cấp xét xử.
1.13.7, Hậu quả cũa việc thực hiện quyền kháng cáo hop lệ là làm cho bản
án quyết dinh sơ thẫm chưa được đưa ra di hành chinh trường hop đặc biệt
và Tòa án cấp phic thẩm sẽ tiễn hành các tidi tục để xét xử lat vụ dn dan sue'Việc khang cáo theo thủ tục phúc thẩm dân sự dẫn đến hậu quả là bản án.quyết định hoặc phân ban án quyết định sơ thẩm bi kháng cáo chưa có hiệu
ực thi hành trừ trường hợp pháp luật quy định cho tiến hảnh ngay Đỏ là các
ân án quyết định giải quyết nhu câu cấp bách của đương su, ảnh hưởng đến việc én đính cuộc sống của chính đương sự và những người thân của đương
sử cụ thé như: ban án tuyến liên quan đến vấn để cấp dưỡng, trả lương chocông nhân lao động hay trợ cấp thôi việc va trợ cấp mắt việc lam, trợ cấp mắtsức lao động, hoặc bôi thường thiệt hai vé tính mang sức khỏe, tổn that về
tink thân,
Trang 37Về mặt pháp lý kháng cáo hợp lệ chính là cơ sở để phát sinh thủ tục phúc.thấm khi xem xét lại theo thủ tục phúc thẩm Bản án quyết định hoặc phan
‘ban án quyết định sơ thẩm bi kháng cáo có thé bị toa an cấp phúc thẩm sửahoặc hủy nêu phát hiện có sử vi phạm pháp luật Do vay để ngăn chăn việc thihành những bản án quyết định của toa án có thể bị xác định là không phủ hop
quy định của pháp luật, ngăn chăn việc gây ra những hầu quả nghiêm trong
không thể khắc phục được thi việc chưa đưa ra thi hành những bản án quyếtđịnh hoặc phan bản án quyết định sơ thẩm bị kháng cáo là cẩn thiết Đồng
thời việc này sé giúp ngăn chăn những nội dung mới phát sinh từ việc thi hành án làm kéo dai thời gian giải quyết vụ án anh hưỡng đến quyển và loi ích hợp pháp của các đương sự trong vụ án
Đôi với những trường hợp như liên quan đến việc cấp dưỡng, lương trả
công lao động, trợ cấp thôi việc và tro cấp mắt việc làm, trợ cấp mắt sức lao
đông hoặc béi thường thiệt hại vẻ tính mang sức khỏe, tổn that vẻ tinh thân thì
việc thi hành ngay là cân thiết vi nếu kéo dai thời gian thi hanh án sẽ ảnh
thưởng đền việc giải quyết nhu cầu cấp bách của đương sự Nếu có sự thay đổi
trong nội dung bản án khi đã được kháng cáo thì hậu quả sẽ được khắc phục trong quá trình thi hành án
113.8 Pháp lat té tung đân se quy dinh trình te tinee hiện quyền kháng cáo
"Tương tự như moi hoạt đông tổ tung khác khi thực hiện việc kháng cáo thì
các chi thể có quyên kháng cáo đều phải tuân thủ theo đây đủ chính xác mi quyđịnh của pháp luật tổ tụng dân sự các vấn để vé chủ thể có quyển kháng cáo,
"hình thức của kháng cáo, thời han kháng cáo, thủ tục kháng cáo, viếc nộp tài liệu
chứng cứ bổ sung, déu phải bão dam tuân theo các quy định về điều kiện trình
‘rth tục, thời gian, cách thức thực biện đã được quy định cụ thé trong bộ luật tổ
tung dân sự Moi trường hợp vi pham các quy định của pháp luật tổ tung dân sự
vẻ kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm chẳng hạn như vi phạm về chủ thể có
Trang 38quyên kháng cáo, vi phạm vẻ thời han kháng cáo đều không được chap nhận và
có thé bi trả lại đơn
1.2 Những quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam về kháng cáo theo thủ tục phúc thâm.
12.1 Chủ thể có quyên kháng cáo
Theo quy định tai Điều 271 Bộ luật tổ tung dân sự năm 2015 thì người có
Am là đương sự, người đại diện hợp pháp
quyển kháng cáo theo thủ tục phúc
của đương sự, cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện Những chủ thé nay có quyểnlâm đơn kháng cáo với ban án sơ thẩm để yêu cau Toa án cấp phúc thẩm giảiquyết lại theo thủ tục phúc thẩm
quan, tổ chức, cả nhân khối kiện Còn đối tượng mà đương su, người đại điện
‘hop pháp của đương sự, cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện có quyền lâm đơn.kháng cáo dé yêu câu Tòa án cấp phúc thẩm trực tiép giãi quyết theo thủ tụcphúc thẩm dân sự Để thực hiện quyển kháng cáo của minh, những người cóquyển kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm dân sự can có các điều kiện sau đây:
"Thứ nhất, người có quyển kháng cáo phải là đương sự của vụ án Đương
sur kháng cáo khi cho rằng bản án, quyết định của Toa án cấp sơ thẩm đã
không bao vê được quyển và lợi ích hợp pháp của ho Theo đó sau khi vụ án được đưa ra sét xử các đương sự là nguyên đơn, bi đơn, người có quyền, lợi
ích liên quan nhận được quyết đính, ban án sơ thẩm dân sự nhân thấy kết quảxét xử có thể đã xâm phạm đến quyển va lợi ích hợp pháp của họ thi có quyền.kháng cáo yêu cầu Tòa án cấp phúc thẩm xem xét, xét xử lại vụ án Theo tácgia Nguyễn Huy Đầu thi “mỗi quyền lợi chủ quan có một phương các luậtpháp tổng quát la tổ quyển quyền lợi là điều kiện tất yếu của tố quyền vả
Trang 39tố quyển chỉ được chuẩn cấp nếu người hành xử cỏ lợi ich” Tức lả không.phải tắt cả các chủ thể tham gia tổ tung ở giai đoạn sơ thẩm đều có quyền.kháng cáo mả chỉ có những chủ thể của quan hệ pháp luật nội dung, cóquyên, lợi ich liên quan đến vụ án mới có quyền kháng cáo Đồng thời cácthủ thể này cần phải phải chứng mảnh được trong vụ án họ có lợi ích thiếtthực cần được bảo vệ thì kháng cáo của họ mới được tòa án chấp nhên Nhưvây, người kháng cao phúc thẩm dân sự phải la người có quyển va lợi ích.
liên quan đến việc họ có thực hiện quyển kháng cáo của minh hay không lả
do họ tự quyết định.
"Thứ hai, dé thực hiện quyền kháng cáo của mình, người kháng cáo phải
có năng lực hanh vi tô tung dân sự Theo đó, "năng lực hảnh vi tổ tung dân sự của đương sự là khả năng bằng hành vi của minh thực hiện các quyển va
nghĩa vụ tô tung dan sự", Đối với cả nhân, khi có năng lực hành vi tổ tụng dân
sự thi cá nhân có quyền tự minh kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm dân sự
hoặc ủy quyển cho người khác có năng lực hảnh vi tổ tung thay mắt mình kháng cáo
Trong trường hợp cá nhân không có năng lực hành vi tổ tung dân sự thì
do họ không thể tư mình khởi kiên vụ án dân sự mà người đại điện hợp phápthay mat ho để khởi kiện nên khi kháng cáo họ cũng không thé tự mình kháng
cáo mã người đại điên hợp pháp của họ sẽ thực hiện việc kháng cáo, trừ
trường hợp pháp luật có quy định khác Đối với cơ quan, tổ chức thì ngườikháng cáo phải là người đại diên theo pháp luật của cơ quan, tổ chức đó hoặc
người được người đại dién theo pháp luật ủy quyền bằng văn bản Như vậy,
khi kháng cáo phúc thẩm dân sư, người kháng cáo phi có năng lực hanh vi tổ
tụng dân sự hoặc phải là người có năng lực hành vĩ tổ tung dân sự va được ủy
quyền hợp pháp vì “sự đại quyên phải được xác minh bằng giây tờ hợp lê, đểđổi phương có thể kiểm soát và sửa soạn bảo chữa”
Trang 40‘Van để đất ra ở đây là người kháng cáo phúc thẩm cĩ nhất thiết phải
Ja đương sự hay người đai diện hợp pháp của đương sự ở Tịa án sơ thẩm
hay khơng?
‘Van dé nay, pháp luật tổ tụng dân sự của nhiễu nước trên thé giới quy.định tương đổi khác nhau Chẳng han, theo quy định của pháp luật tổ tụng dân
sự Cơng hịa Pháp, chỉ cĩ các đương sự và người đại diên của đương sự va
người đại điên của đương sự ở tịa án cấp sơ thẩm mới cĩ quyển kháng caophúc thẩm Cịn những người cĩ quyển vả lợi ích liên quan đến vụ án nhưngkhơng được tham gia tổ tung ở tịa an cấp sơ thấm thì khơng cĩ quyền khang
tổ nếu bản án, quyết định của tịa án xâm pham đến quyên lợi của họ (Điều
583 Bộ luật tổ tung dân sự Cơng hịa Pháp) Theo pháp luật tổ tung dân sự của
Anh thì các bên đương sự là nguyên đơn, bi đơn hay người cĩ quyển lợi va
giữa vu liên quan được tịa án triệu tập cĩ quyển khang cáo phúc thẩm Hơn
nữa, những người là một bên hộc người bị thiết hai bởi ban án, quyết định
của tịa án cĩ quyển kháng cáo phúc thấm nêu ho chỉ ra được lý do va được sự
đẳng ý của tịa án Hoặc theo quy định của pháp luật tổ tung dân sự Liên bang Nga thi chỉ những người được tịa án triệu tập với tư cách la các bên đương sự
‘va những người tham gia tổ tụng khác mới cĩ quyển khang cáo phúc thẩm.Những người khác khơng được tham gia tổ tung ở tịa án cấp sơ thẩm nêu
thấy quyền và lợi ích hợp pháp của minh bị bản án, quyết dink của toa án zâm pham thi cĩ quyển kháng cáo bản án, quyết định của tịa án đã cĩ hiệu lực
pháp luật theo thủ tục giám doc thẩm (các điều 320, 336, 376 Bộ luật tơ tụng
dan sự Liên bang Nga),
Nhu vay, mắc dù cĩ những quy định khác nhau nhưng pháp luật tổ tung,dan sự các nước déu cĩ những quy định để người khơng được tham gia tơtung ở toa án cấp đưới cĩ quyền chồng lại bản an, quyết định của tịa án theocác thủ tục như thủ tục kháng té của người thứ ba, thủ tục phúc thẩm hay thủ