1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Giám hộ theo quy định của pháp luật Việt Nam và thực tiễn thực hiện trên địa bàn thành phố Hà Nội

107 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẢO TẠO BỘ TƯPHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

VO THỊ HONG TRANG

LUẬN VAN THAC SY LUẬT HỌC (Định hướng ứng dụng)

HÀ NỘI, NAM 2022

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VABAO TẠO BỘ TƯPHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẠT HÀ NỘI

VO THỊ HÔNG TRANG

GIAM HỘ THEO QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VA THUC TIỀN THỰC HIỆN TREN DIA BAN THÀNH PHO HÀ NỘI.

LUẬN VĂN THẠC SY LUẬT HỌC

Ngành: Luật Dân sự và Tố tụng dân sự.

Mã số: 8380103

HÀ NỘI, NAM 2022

Trang 3

LỜI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tiêng tôi

Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bồ trong bất kỳ công trình nao khác Cac sé liêu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc 6 rằng,

được trích dẫn đúng theo quy định.

Tôi xin chu trách nhiệm về tính chính xác va trung thực của Luân văn.

Tac giả luận van

'Võ Thị Hồng Trang.

Trang 4

PHAN MỞ BAU

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài 2 Tình hình nghiên cứu đề tài

3 Mục đích nghiên cứu dé tài

4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu

5 Phương pháp nghiên cứu.

giám hộ

PHAN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN DE LÝ LUẬN VE GIÁM HỘ

1.1 Khái niệm giám hộ.

1.2 Đặc điểm của giám hộ

13 Phân loại giám hộ,

1.3.1 Giám lộ đương nh 1.3.2 Giám hộ của cá nhân và

144 Pháp luật về giám hộ ở Việt Nam qua các thời kỳ.

1.4.1 Ché định giám hộ trongpháp luật dan sự Việt Nam trước năm 194528 1.4.2 Ché định giám hộ trongpháp luật dain sự Việt Nam sau năm 1945 3Á

36 36

1.5.2 Vương quốc Campuchia 38

1.5.3 Nhật Bãi 40

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT DÂN SỰ: HIEN HANH VE GIÁM HỘ 54

2.1 Người được giám hộ 54

2.2 Người giám hộ, 57 23 Giám sát giám hộ 58

15 Pháp luật của một số quốc gia về giám hộ

15.1 Cộng hoà Pháp.

Trang 5

2.4, Cũ, chỉ định người giám hộ,

2.5 Nghĩa vụ, quyền của người giám hộ.

PHO HÀ NỘI VÀ KIỀN NGHỊ HOÀN THIỆN 68 3.1 Thục tiễn thực hiện quy định của pháp luật dân sự hiện hành về giám.

'hộ đối với người chưa thành niên và kiến nghị hoàn 68

3.2 Thực tiến thực hiện quy định của pháp luật dân sự hiện hành về.giám hộ đối với người mắt năng Inc hành vi dân sự và kiến nghị hoàn.

Trang 6

PHAN MỞ ĐẦU

1, Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề

Một trong những nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự Việt Nam đó là

mọi cả nhân, pháp nhân déu bình đẳng, không được lay bat kỳ lý do nao dé

phân biệt đổi zử, được pháp luật bảo hô như nhau vẻ các quyền nhân thân và

tải sản Tuy nhiên, mỗi cá nhân có thé do khuyết tt, rồi loạn tâm thân hoặc thể chất, suy giảm chức năng trí tuệ hoặc những nhóm người.

chất, tinh thin của họ cũng khác nhau nên

những quan hệ dân sự không được thiết lập trên cơ sử bình đẳng, thöa thuận

và tự do ý chi giữa các bên Các bên tham gia quan hệ giao dịch dân sự cin niên các điều kiện

thực hiện các quyển va nghĩa vụ theo sự thỏa thuận của các bên nên việc một ‘bén không có năng lực hảnh vi dân sư day đủ sẽ ảnh hưởng đến quyển lợi của ho Do đỏ, để hỗ trợ nhóm người này, bên cạnh năng lực pháp luật dân sự thì

pháp luật đã quy định năng lực hành vi dân sự trao cho chủ thể quyên tự minh hoặc thông qua cơ chế giám hộ, người đại diện Tùy cap độ nhận thức, kiểm soát hành vi ma tương ứng với nó là loại năng lực hảnh vi nhất định Cụ thể là.

có năng lực hành vi dân sự day di, không có năng lực hành vi dân sự, mắt năng lực hành vi dân sự hay hạn chế năng lực hành vi dân sự Vì vay, để bảo vé của những cả nhân nảy - những người có khó khăn trong nhân thức, làm chủ hành vi, người chưa thành niên, người mắt năng lực hành vi dân sự khi tham gia vao các quan hé dân sự, cản phải có người giám hô Việc giám hô giúp ho tránh khỏi bị lửa đối, de doa, cưỡng ép vé tải sản, không đâm bao

nguyên tắc bình đẳng trong pháp luật dân su Có thể nói, việc giám hộ có ý nghia vô cùng quan trong trong thực tiễn cuộc sống Đặc tiệt, trong những.

năm gin day, Thành phô Ha Nội chiu tác đông của dai dịch Covid 19 khá

năng né Khi thi dé rơi vào đỉnh dich với các ca nhiễm tăng dân, thảnh phổ

‘ban hành những lệnh gidn cach sã hội Với sự cổ ging, đẳng lòng của can bô

Trang 7

cũng như nhên dén thảnh phổ trong công tác chống dich, đính dich dẫn qua đi, các ca nhiễm bat đâu giảm, thành pho lại chung tay khắc phục những hậu quả ma dich đã để lại Tuy nhiên, những hậu gia do Covid 19 để lại 1a rất nặng né Hàng nghìn gia đính mat đi những người thân yêu nhất, hang trăm đứa trẻ trở thành mô côi khi covid đã cướp đi bô me của các em Có rat nhiều em bé mất cả cha lẫn mẹ nhưng còn quá nhỏ để hình dung nỗi đâu phải gánh.

chịu sau nay Lúc nay, các chế định vẻ giám hộ bat dau thể hiện vai tro của.

Những quy định vẻ giám hộ trong bộ luật dân sự nhìn chung đã giải quyết va đáp ứng những cấp thiết trong cuộc sống, góp phan bao vệ quyền và lợi ích hợp pháp cia những người chưa thành niên, những người mắt năng lực hành vi dén sự hay những người có khó khăn trong nhân thức, làm chủ han

‘vi Chế định nay thể hiện sự quan tâm sâu.

tương không đủ năng lực chủ thể như người chưa thành niên có hoàn cảnh.

của Nhà nước ta đến những đổi

đặc biệt hay người mat năng lực hanh vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, im chủ bảnh vi Sự "trợ giúp” nay của người giám hô không chỉ

đừng lại ở việc hỗ trợ về năng lực chủ thể ma còn đưa ra những đâm bảo tốt

nhất cả về vật chất va tính thân cho người được giám hô Tuy nhiên, có cá

nhân, tổ chức khi trở thành người giám hộ nhưng không nắm rõ các quy định về việc giám hộ gây ảnh hưởng đến quyên lợi của người được giám hộ Va những chế định giám hộ cũng bộc lộ những hạn chế trong thực tiễn áp dụng,

đặc biệt la trong việc giải quyết các hau quả pháp lý của những giao dich dân sử có liên quan đến giám hộ

‘Vi vậy, để gop phan lam sáng td những quy định của chế định giám hộ,

tác giả lưa chọn để tài "Giám hộ theo quy định của pháp luật Việt Nam và

thực tiễn thực hiện trên địa bàn thành phô Hà Nội” đễ thực biên luận văn.

thạc sỹ của mình.

Trang 8

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Giảm hộ lả một chế định lâu đời trong hệ thống pháp luật dân sự Viết Nam Bộ luật dân sự đâu tiên của Việt nam ra đời khi nước nhà thống nhất ~ Bo luật dân sự 1995 đã ghi nhận chế định Giám hộ Tiếp sau đó, các BLDS

2005, 2015 tiếp tục thừa kể va có điều chỉnh, bổ sung để phủ hợp với thực tiễn phát triển và đổi mới của đất nước.

BLDS 2015 1a bộ luật hiện hành đang có hiệu lực điều chỉnh các quan hé

giám hộ trong thực tiễn kể từ ngày 01/01/2017 Năm năm chính thức áp dung các quy định vào thực tiễn cuộc sống, các quy định về chế định giám hộ đã

bước dau giải quyết được những tranh chấp về giám hô, giám hộ cho người chưa thảnh niên, người có khó khăn trong nhân thức làm chủ hành vi,

Trong suốt quá trình áp dung các quy định cũng có một số những bai viết, ý kiến cho thay có nhiêu điểm chưa hợp lý.

Một sé bai viết phn tích, để cập đến các khía canh của chế định Giảm hộ như.

Bai viết “Một vài vẫn dé giảm hộ” Ì của tac giả Tưởng Duy Luong được

đăng trên tạp chi Toa án nhân dân Số 20/2006, tr 38 - 41 Tác giã phân tích một số vẫn để về giảm hộ trong quá trinh giải quyết đang gấp khó khăn Bộ

luật t tung dan sự chưa quy định rõ loại việc ma đương sự yêu cầu toa án tuyên bổ người giám hô vi phạm nghĩa vụ giám hộ hoặc đang 1a giảm hộ

không di diéu kiện kam người gidm hộ là thuộc loại vụ án dân sự hay việc dân sự Đây là van để phức tạp, còn có nhiều ý kiến khác nhau.

Bai viết “Một số điễm mới trong các quy đinh VỀ giao dich đân swe giám

Tô và đại dién của Bộ luật Dân sự năm 2015"? của tác giã Trương Hồng

Quang đăng trên tap chi Nha nước và Pháp luật, Số 11/2016 Bai viết đã nêu

1 Thông Duy Lương, C006), Mat F

“Tương Hồng Quang, C016), Một số điểm mới rong các any dink về giao dich dân sự, giám hộvà đại điện cũa Bộ luật Dân sự năm 2015, Tạp chỉ Nhà mước và Pháp ấn

Trang 9

vả phân tích một số điểm mới của Bộ luật Dân sự năm 2015 v giao dich dân sự, giám hô vả đại điên Qua đó cho thấy Bô luật nảy đã bảo đăm tốt hơn

quyển con người, tao môi trường pháp lý thông thoáng hơn cho các quan hệ

dân su, cơ chế giám hộ và đáp ứng yêu câu của thực tiễn xã hội.

Bai viết “Quy dinh của Bộ luật dân sự năm 2015 về giám hộ và vướng,

mắc cần Miắc plac” 3 của tác giả Pham Văn Tuyết đăng trên tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 6/2018 Bài viết nêu rõ vai trò của chế định

giám hô, khải quát những nội dung cơ ban của Bộ luật dân sự năm 2015 vẻ

giám hộ như: chủ thể trong quan hệ giám hộ, diéu kiện của người giám hộ,

mục đích của giám hộ, các trường hợp giám hộ, các trưởng hợp cân có người

giám hộ đối với người chưa thành niên, thứ tự áp dụng các căn cứ để xc định

người giám hô Trên cơ sỡ nghiên cửu thực trạng pháp luật, bai viết phân tích, bình luân, xác định những van dé còn vướng mắc trong quy định vé giám.

hộ nhằm đưa ra kiến nghỉ khắc phục góp phẩn vào quá trình hoàn thiên Bộ

uất dan sự.

Bai viết “Chế định giám hộ trong Bộ luật dân sử - một số tổn tat từ thực

tiễn áp dung” * của tác giả Nguyễn Văn Dũng đăng trên tạp chí điện từ Toa

án nhân dân tinh Quảng Nam (2017) đã phân tích những quy đính của giám.

hộ được thực hiện trong thực tiễn đổi với người mắt năng lực hành vi dân sự

‘va người có khó khăn trong nhận thức, lâm chủ hành vi

Bai viết “Chi dinh người giám hộ theo Bồ luật dân sự 2015 và vướng.

° của tác giả Dương Tan Thanh (Toa án nhân dân thị xã mắc trong thực tiễn

` Phạm Văn Toyết 2018), Qi “Anh của Bộ hất đến sự năm 2015 về ston hộ và vướng mde cẩn

ắc ply, Tap chi Lnật hoe số 06/3018

Nguyên Vin Ding C011), Chế anh gon hộ trong Bộ hột dân Một ổn ti từ tực sẵn áp

cảng Tham Hho ti: Ips osanisnly gov rele dinkeganho-trong-bo-iatdan-st-matso-toretaistithne-tienap dung hal

` Dương Tân Thanh COIS), C nh người son hổ theo Bộ luật dn sự 2015 và vướng mắc rong

cục nến Tham khảo tink ips tp bacgiang gov valentino

Trang 10

Duyên Hải, tinh Trả Vinh) phân tích các trường hợp Toà án chỉ định người

giám hộ khi co tranh chấp va phân tích các vướng mắc trong thực tiễn thực

hiện chỉ đính người giám hô.

Một số khoa luận tốt nghiệp: Giảm hộ - Một số van dé lý luận và thực tiễn của Nguyễn Thị Sinh thực hiện năm 2010, Giám hộ cho người chưa thảnh niên — Một số vẫn dé lý luân vả thực tiễn năm 2012 của Ha Duy Tân.

"Một sé luận văn thạc sĩ luật hoc trọng tâm nghiên cứu về giám hộ, bao

Luận văn “Giám hộ - Một số vấn đề If luận và thực tiễn”5 của Trịnh.

‘Minh Hiển (năm 2015) Trình bay một số van để lý luận vẻ giám hộ, phân tích

các quy định pháp luật dân sự Việt Nam hiện hành về giám hộ, chỉ ra những ‘vat cập của chế định giám hộ và đưa ra một số kiến nghị nhằm hoan thiện 'pháp luật về van dé nảy.

Luận văn “Giám hô theo Bộ luật Dân sự năm 2015” ” của Phạm Thị

Trinh thực hiện năm 2017 đã giải quyết được các nội dung như nêu các vẫn để lý luôn chung về giám hộ va cơ chế gidm hộ theo BLDS năm 2015, nghiên

cứu việc thực hiện pháp luật vé vẫn đẻ nay, chỉ ra các han chế, bất cập va từ

đó để xuất một sổ giải pháp hodn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả của

'việc áp dung chế định nay trong thực tiễn ở Việt Nam.

Luận văn thạc s luật học của Hứa Văn Nghiệp năm 2018 về “Nhiing vẫn đề pháp if về giám hộ - Thực tiễn áp dung trong việc giải quyết vụ dn dẫn sự tai Toà da nhân dân tinh Lang Som’ đã giãi quyết nhiền vẫn đê thuộc về lý un va thực tiễn Đặc biệt, luận văn phân tích được về thực trang pháp luật về

‘asset prblshetixtMsriGfRUNHeontenichiislcnguo-giawbo theo'bo-huat-dan-su-nam 2015.

ˆ Thịnh Minh Hiên (2015), Giám hệ - Một số vẫn để lý luận và thực.

"Phạm Thị Thanh (2017), Giám bổ theo BG hit đâm sie nấm 2015

° Bữa Văn Nghệp C018), Những vấn để pháp li về giám hồ - Thự tin áp dong rong vide git

avd ve án đân sự hại Toà ân nhân dân ồnh Tạng Sen

Trang 11

giám hô đương nhiên, giám hộ cir cũng như việc áp dụng trong giải quyết

tranh chấp tại một toa án cụ thể (Toa án tinh Lạng Sơn) và đưa ra kiến nghị

"hoàn thiên pháp luật

Luận văn thạc sỹ luật học của Bùi Thị Mai năm 2021 về “Giám hộ theo

quy dmh của pháp iuật Việt Nam ˆ' Luận văn trình bày một sé vân đề lí luân vẻ giám hộ Phân tích thực trạng pháp luật và thực tin thực hiện pháp luật về giám hộ, từ đó đưa ra kiến nghị nhằm hoàn thiên pháp luật về van dé nay.

3 Mục đích nghiên cứu đề tài

"Việc nghiên cứu dé tài ” Giám hộ theo guy dink của pháp luật Việt Nam

và thực tiễn thực hiện trên địa bàn thành phố Hà Nội” nhằm hướng đến các

mục đích chỉnh sau đầy,

Thứ nhất, cũng cỗ thêm những khía cạnh lý luôn của chế định giám hộ ‘va các trưởng hợp giám hộ cụ thể.

Thứ hai, phân tích và đánh giá thực trang quy định của pháp luật và thực

tiễn áp dụng các quy định trong điều chỉnh các quan hệ giám hộ phát sinh trên

địa bản thành phố Hà Nội

‘Trt ba, đưa ra cắc kiên nghị hoàn thiện với các quy đính của pháp luật chưa phù hợp hoặc còn thiểu

Thứ he việc nghiên cứu dé tai nay nhằm cung cấp nguồn tai liệu quan

trọng cho các nha lập pháp trong lĩnh vực dân sự nói chung và trong việc đánh giá những hạn ché, khắc phục những thiểu sót vé giảm hộ nói riêng,

Thứ năm, việc nghiên cứu này còn góp phan cùng cấp nguồn tải liệu quan trọng phục vu quá trình hoc tập, nghiên cứu, giảng day môn Luuật dân sự tại trường đại hoc Luật Ha Nội va các trường có đảo tạo chuyên ngành luật.

Bùi Thị Mai 2021), Giám hộ theo guy dink cia pháp hut Vidt No

Trang 12

Trên đây là những mục tiêu nghiên cứu chính nhất dành cho

“Giám hộ theo quy dinh cũa pháp luật Việt Noon và thực tiễn thực hiên trên

dia bàn thành phd Hà Noi” của tác giả.

4 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu.

Đôi tượng nghiên cứu: Đổi tương nghiên cửu của dé tai là vấn để lý luân và thực tiến thực biên các quy đính về chế định giám hộ trên dia bản than phố Ha Nội như khái niệm giảm hô, đặc điểm của giám hô, phân loại giảm hộ; thực tiễn áp dụng các quy định của giảm hộ đổi với người chưa thảnh.

niên; người mắt năng lực hảnh vi dân sư, người có khó khăn trong nhân thức, lâm chủ hành vi theo quy định của BLDS 2015 và pháp luật về giám hộ của các quốc gia trên thể giới

“Phạm vi nghiên cửa Pham vi nghiên cứu dé tài được giới hạn về không, gian và thời gian

Đổ tài tập trùng nghiên cứu khải niệm vẻ giám hộ, đặc điểm của giảm.

hô, phân loại giảm hộ, so sánh chế định giảm hô với một số quốc gia trên thé

giới, va thực trang áp dụng các quy định của giám hộ đối với người chưa.

thành niền, người mắt năng lực hành vi dân sw, người có khó khăn trong việc nhận thức làm chủ hành vi

Về không giam: đề tai nghiên cứu các chế định giám hộ theo quy định của 'pháp luật Việt Nam vả thực tiễn áp dụng trên địa bản thành phó Ha Nội từ đó

so sảnh với chế độ giám hộ tai một số quốc gia trên thé giới như Nhật Bản, "Pháp, Cam — pu - chia

Vé thời gian: đề tài nghiên cửu các chế định giảm hộ theo quy định của

pháp luật Viết Nam, so sénh với một số quốc gia trên thé giới như Nhật Bản,

Pháp, Cam — pu — chia, thực tiễn áp dung các quy định hiện hành trên địa bản.thành phô Ha Nội đối với người chưa thành niên, đổi với người mắt năng lực

Trang 13

hành vi dân sự, đối với người có có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành.

vi trong Bộ luết dân sự 2015

5 Phương pháp nghiên cứu

Đổ tải được triển khai dua trên việc thực hiền các phương pháp nghiên cửu cơ bản sau:

Phuong pháp luận: Việc nghiên cứu dé tai dựa trên cơ sử phương pháp Tuân duy vật biên chứng và duy vật lich sử của Chủ nghĩa Mác - Lenin Day

được coi là kim chỉ nam cho việc định hướng các phương pháp cu thé cia tác

gia trong quá trình thực hiện để ta

Cac phương pháp nghiên cứu cụ thể, bao gồm:

“Phương pháp lịch sit Tác giã sit dụng phương pháp này nhằm nghiên cửu lịch sử ra đời, lịch sử các quy định vẻ giém hô trong nước va trên thể

giới Từ đó có thể so sánh vả xác định bản chất của giám hộ trong pháp luật

hiện đại

“Phương pháp phân tích và bình inden: Phương pháp này nhằm làm rổ quy

định của pháp luất hiện hành về giám hộ như khái niệm giảm hô, đặc điểm

của giám hộ, phân loại giám hộ, pháp luật giám hô ở Việt Nam và ở một số quốc gia trên thể giới, phân tích rõ thực trang áp dụng các chế định giám hộ

đổi với người chưa thảnh niên, người mắt năng lực hanh vi dân sự, người có.

khó khăn trong nhân thức lãm chủ hành vi trên địa bên thánh phố Ha Nội

Ha Nôi đổi với người chưa thành niên, người mắt năng lực hành vi dân sự,

người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi để có thể đưa ra những.

nhân định vẻ những khó khăn, hạn ché trong quá trình áp dụng các quy định của chế định giám hồ

6 Kết cầu luận văn

Trang 14

Ngoài Mỡ đầu, Kết luận, Danh mục tai liều tham khảo, để tai được chia thành ba chương như sau

Chương 1: Một số van dé lý luận về giám hộ.

Chương 2: Thực trạng các quy đính của pháp luật dân sự hiện hành về

giám hộ

Chương 3: Thực tiễn thực hiện các quy định của pháp luật dân sự hiệnhành vé giám hộ trên địa bản thành phố Ha Nội và kiến nghị hoán thiện

Trang 15

PHAN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE GIÁM HO

1.1 Khái niệm giám hộ

Lịch sử khoa học pháp ly cho thay sự ra đời, tn tại của giám hộ trải dọc

với thời gian vô cing lâu dai, gắn lién với sự ra đời và phát triển của loài người Từ thời Babylonia cỗ đại, đến đề chế La Mã, Trung Quốc, luật Do ‘Thai, Giám hộ là một sản phẩm kết hợp giữa chính trị, văn hóa, pháp lý Khai

niệm giám hộ đã zuất hiên từ rất sớm, tử thời La Mã cỗ đại Các luật gia La mẽ không phân biết năng lực pháp luật và năng lực hành vi của công dân,

nhưng họ lại quy định độ tuổi, vả điều kaện để công dân có thể thực hiện được các quyền, nghĩa vụ dân sự của mình Cụ thể Người dưới 7 tuổi và người bị tam thân không có năng lực hảnh vi nhưng họ vẫn có năng lực pháp luật và phải có người giám hộ, nữ từ 7 12 tuổi, nam từ 7 - 14 thì có năng lực

‘hanh vi một phan, được tham gia những giao dich nhỏ, những giao dich lớn thì phải được sự dong ý của gia chủ hoặc người đỡ dau, luật còn quy định.

chúng chỉ được tham gia những giao dich làm ting giá trị tai sin của bản thân,

những giao dich không làm tăng giá tri tải sản của họ đều vô hiệu Nam trên 14 tuổi, nữ trên 12 tuổi không mắc các bệnh tâm thân đều có năng lực hành vi

đây đủ và được tham gia và các giao dịch, một số người do hanh vi của minh

mà bị hành chế năng lực hành vi như người nghiện rượu, người sống tha hóa ti đối xử như người 10 tuổi va phải đặt dưới sự giám sát của người giám hộ.

Luật La Mã quy định những người mắc bệnh tâm thân, người mắt năng lực

hành vi, người bị bạn chế năng lực hành vi, người bi hạn chế về thé chất, đêu phải đất đưới sự giám hd”

"Pháp luật La Mã ảnh hưởng sâu sắc va toàn diện đến hệ thống pháp luật

dân sự Việt Nam Đặc biệt là các chế định về địa vị pháp ly của chủ thé trong

“Teh Mina Hiễn (2015), Giám hỗ - Một số vẫn đã lý ein va thục tấn, Luận vấn Thạc Z hật

học, Tường Đại học Luật Ha Nội, t4.

Trang 16

quan hệ dân sự Có thể thay rằng ngay từ thời La Mã cổ đại, pháp luật về giám hô đã được quy định một cách khá hoàn thiên vả đây đủ, cũng thể hiển trình độ pháp lý tương đổi cao của người La mã cỗ đại.

"Ngày nay, trong hệ thống pháp luật Việt Nam, giảm hộ trở thảnh một chế

đính quan trong, thể hiên trong Bộ luật dân sự, Luật Hôn nhân và gia định, Khải niệm giám hộ cân có sự kết hợp giữa nhiều yếu tổ va được xem xét ở nhiễu góc độ khác nhau Giải thích ở khía cạnh ngôn ngữ: “Giảm có

ghia là kiêm tra, theo đãi còn hộ thi có thé được hiễu là bảo vệ, giữ gin” Vì vây giám hô có nghĩa là hành đông theo dõi, giám sat va bảo vệ của một người đối với mốt người.

Tai Việt Nam, định nghĩa giảm hồ được ghỉ nhân va được luật hoá Định nghĩa giám hô được ghi nhân trong Hoang Việt luật lệ năm 1936 (được biết đến là Bộ luật dân sư Trung Ky năm 1936) quy định như sau: “Quyên giám hộ là theo pháp luật để bảo hé những con cải vị thành niên mỏ côi cha hay là

mô côi cả cha và me Mục dich của quyền giám hô là dé trông nom bản thân.

cho người vi thành niền, nếu người ay có tài sản riêng, thời lại phải quản trị

tài sản cho nó nữa" @igu thứ 221), Con trong Bồ luật dân sự Bắc Ky thi ghỉ

nhân: "Quyển giám hộ lả trồng nom sinh mệnh và quan trì tai sản cho người vị thành niên” (Điểu 225) và “khi người cha chết thi quyên giám hộ các con dé và các con nuối, cùng ở một gia đỉnh chính, tự nhiên chiều luật thuộc vẻ người me còn lai" (Điều 225) Trong Bộ luật dân sự Bắc Ky không ghi nhân nối ham giảm hồ nhưng ghi nhân quyển giám hộ của cha, mẹ với con chưa thành niên hoặc ông bà với châu chưa thành niên.

‘Van dé chăm súc cũng như bão vệ quyển và lợi ich hop pháp cho người

không có khả năng chăm sóc va bao vé ban thân lan đâu tiên được nha nước.

quy định trong chế đô đỡ đâu tai chương VIII của Luật Hôn nhân va gia đỉnh.

năm 1986 (Tử Điểu 46 - đến điều 51) Tiếp đó chế định giảm hồ được quy

Trang 17

định tại các Bộ luật dn sư 1905, Bộ luật Dân sự 2005 va gan day nhất là Bộ Tuật dân sự 2015 Cụ thể như sau: Khoản 1 Điển 67 Bộ luật dân sự 1995 quy.

định “Giám hộ việc cá nhn tỗ chức hoặc cơ quan nhà nước (got là người giám hô) ñươc pháp luật quy dinh hoặc được cử dé thực hiện việc chăm sóc

và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cũa người chưa thành niên, người bt bênh

tâm thin hoặc mắc các bệnh khác mà không thé nhận thức, làm chủ được

"ành vi cha mình (got là người được giám lô)

Khodn 1 Điều 58 Bộ luật dân sự 2005 "Giám hộ là việc cá nhân, tổ chức (sau đây gọi chung là người giám hộ) được pháp luật quy định hoặc được cit

để thực hiện việc chăm sóc và bao vệ quyển, lợi ich hop pháp của người chưa

thành niên, người mất năng lực hảnh vi dân sự (sau đây gọi chung là người được giám hộ) "

‘Theo Khoản 1 điều 46 Bộ luật dn sự 2015 thir “Gidea hộ là việc cá

nhân, pháp nhân được luật quy định, được Uy ban nhân dân cấp xã cứ được Tòa án chi định đỗ thực luện việc chăm sóc, bdo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người chưa thành niễn, người mắt năng lực hành vi dân ste người có Rhó

khăn trong nhận tiưác, làm chủ hành vĩ

Tit những phân tích va và quy định của Bộ luật dân sự có thể định nghĩa như sau: Giám hộ là mối quan đại diện giữa người giám lộ với người được

giám hộ mà người được giảm lộ là người chưa thành nién Không còn cha mẹ

hông xác đinh cha me hoặc có cha me niung cha me không đi điều kiện làm người đại điện cho con chưa thành niên: hoặc người mắt năng lực hành vi

din sự hoặc người có khỏ kiăn trong nhân thức, lâm chat hành vi

1.2 Đặc điểm của giám hộ

‘Tw những phân tích về khái niệm ở trên, có thể khái quát đặc điểm giám.

hộ nhữ sau

Trang 18

Chai thé của quan hệ giảm hộ được giới han theo quy định của pháp luật,

được chia thành ba nhóm chink: Người giám hồ, người được giám hộ va người giêm sắt Đối với từng nhóm đổi tương, pháp luật có những quy định

cu thể vé đối tượng, điều kiện cũng như cách thức hình thảnh, thay đổi hoặc cham dứt Cụ thể như sau:

Thứ nhất trong quem hộ giám hộ thì người được giám hô liôn là cả

nhân và là người yêu thd

Người được giém hộ 1a người chưa thành niên ma không còn cha mẹ

hoặc không xác định được cha me hoặc cha, me déu mắt năng lực hành vi dân sự, bị han chế năng lực hanh vi dân sự, cha, mẹ đều bi Toa án tuyên bó han

chế quyển đới với con; cha, me déu không có diéu kiến chăm sóc, giáo duc còn va có yêu cầu người giám hộ, Người mắt năng lực hành vi dân sự, Người có khó khẩn trong nhân thức, làm chủ hành vi, Người có năng lực hành vi

dân sự đây đủ đã lựa chon nguời giám hô cho minh và người giám hộ đẳng ý

khi ho ở tinh trạng cân được giám hô.

Người được giám hộ là người ở trong tinh trang không thé tự mình xác.

1p, thực hiền các quyên, nghĩa vụ của chính mình nên cẩn phải có cả nhân có

năng lực hoặc pháp nhân có năng lực hảnh vi dân sự day đủ thực hiện thay để

bảodđãm quyên và lợi ich hop pháp cia người giảm hộ

Người giám hô là cá nhân hoặc pháp nhân có năng lực hành vi dân sw

đây đủ, có điều kiện cân thiết để trở thành người giám hd Người giám hô có thể được sắc định theo quan hệ huyết thống hoặc theo chi định của Toa án, do

Uy ban nhân dân zã cử hoặc do người có năng lực hành vi dân sự đẩy đũ lựa

chọn Trường hợp này can sự đồng ý của người được lựa chọn.

Thứ hai, trong quan hộ giám hô thì chủ thé là người giám hỗ chỉ cô thé là một người, trừ trường hợp cha me, ông bà.

Trang 19

Nếu nhiễu người cing giám hộ cho một người ma không thoả thuận.

được việc thực hiện quyền vả nghĩa vu của người giám hộ thì sẽ gây ra những tranh chấp va quan hệ đại dién không thể thực hiện được Trường hợp cha, mẹ, ông, bả được cho phép giám hộ cho nhiều người (ở đây là các con, chau) bởi cha, me, ông, ba lả những người thân đều có chung sự quan tâm chăm sóc va mong muốn con, cháu có được điều kiện tốt nên sẽ không phát sinh ra mâu thuẫn về lợi ích hay trách nhiém.

Thứ ba, việc giám hộ làm phái sinh quan hệ đại diện của người giám hộ với người thứ ba

Đổzác lập, thực hiện các quyển và nghĩa vu cho người được giám hộ thì

người giám hộ đại điện cho người được giám hộ tham gia ác lập các giao dich dân sự và thực hiên các quyển và ngiễa vụ phát sinh từ giao dich dân sự với người thứ ba Tuy nhiên không phải giao dich dân sự nào người giám hộ cũng phải tham gia xác lập ma chỉ nhưng giao dich vì lợi ích của người giám hộ

Thứ te trong quan hộ giảm hộ người giảm lộ khong có nghĩa vụ đẳng

tài sản của minh dé thực liện việc chăm sóc, bảo vệ quyền và lợi ích hợp

phéip của người được giảm hộ

Ngiấa vụ chính của người giảm hô là chăm sóc, quản lý tai sin, đại điện cho người giảm hô trong các giao dich dân sự, bão về quyền va loi ích hop pháp của người giám hộ, Tuy nhiên, pháp luật không quy định người giảm hộ

phải có nghĩa vụ dùng tai sản của minh dé thực hiện việc chăm sóc, bảo về

quyền va lợi ích hợp pháp của người được giảm hộ Quy định này là phủ hop với người giảm hộ néu người giám hô không phải là người thân thích với người được giém hộ Chưa phủ hợp với trường hợp người giám hộ là người thân thích với người được giám hô như trường hợp cha, me la người giám hô cho con để thành niên bị mất năng lực hành vi dân sự hoặc ko có vợ, con hoặc

Trang 20

có vơ, con nhưng vợ, con déu không có di điều kiến làm người giám hô Bai theo quy định của Luật hôn nhân và gia dinh thi cha, mẹ có nghĩa vụ nuôi dưỡng con, nếu con đã thảnh niên bị mat năng lực hảnh vi dân sự mà không,

có tải sản 'nuôi sống bản thân !1

13 Phân loại giám hộ

Khoản 1 điểu 46 Bộ luật dân sự 2015 quy định “Giám hộ là việc cá.

nhân, pháp nhân được luật quy định được Oy ban nhân dân cấp xã cứ được Tòa án chi định để thực luện việc chăm sóc, bảo vệ quyén, lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên, người mắt năng lực hành vi dân sie người có khó

*hăn trong nhận thức, làm chủ hành vt

Cá nhân hay pháp nhân có đủ diéu kiên theo quy định tại Điều 49, Điều 50 của Bộ luật Dân sự thì được làm người giám hô Một cá nhân, pháp nhân

có thể giảm hộ cho nhiéu người (Điều 48 Bộ luật Dân sự 2015)

Theo quy định của pháp luật thì cỏ hai loại gồm: Giám hộ đương nhiên và Giám hô được ot

13.1 Giám hộ đương nhiên và Giám hộ cứ: 13.11 Miớm giám hộ đương nhiền

Giám hộ đương nhiên là cơ chế giám hộ được sác lập trên cơ sở hôn nhân vả huyết thống Việc giám hộ do những người thân thích, gin gũi với người được giám hộ thực hiện mà không phụ thuộc vào bat kỷ thủ tục hanh chính nao, Mặc dù pháp luật quy định giảm hộ cân phải đăng ký nhưng nếu

người giảm hô không đăng ky việc giảm hô thi vẫn thực hiện được các quyển và nghĩa vụ của người giám hộ Trong chế định nay, người giém hộ chi có thé

là cá nhân, vả phải có quan hệ thân thích với người được giám hô Hay nói

"Higa Văn Nghiệp C018), Ning van để pháp về giảm lộ - Thực nbn áp ng trong vite gi

“quất nu án i sự tạ Toà án nhấn dân nh Lạng Soe

Trang 21

cách khác, quan hệ giữa người giám hộ va người được giấm hồ 18 quan hệ hôn nhân, nuôi dưỡng, có cùng dòng máu, cùng ho trong phạm vi ba đời

Giảm hộ đương nhiên của người chưa thành niên

Người chưa thành niên lả người chưa đủ 18 tuổi Khoan 1 điều 21 Bộ luật dân sư 2015) Theo quy định của Bộ luật dân sự 2015 ( Điểu 47) thì

người chưa thành nién là người được giảm hộ khi thuộc một trong các trương hợp sau

Thứ nhất, người chưa thành nién không còn cha, mẹ hoặc không xác

định được cha, me

Người chưa thành niên không còn cha, me la trường hợp cha, mẹ đều đã

chết (chết về mặt sinh học hoặc bị Téa án tuyến bé là đã chết, tuyên bổ mắt

tích theo thủ tục giãi quyết dân sự) Người chua thánh niên không sác định được cha me là trường hop người chưa thành niên khi sinh ra bị cha, mẹ bỗ

rơi hoặc vi một lý do nào đó ma người chưa thành niền không thể sác định

được cha, mẹ cia mình.

"Thứ hai, người chưa thành niên có cha, me nhưng cha, me đều mat năng lực hành vi dân sự, cha, me đều có khó khăn trong nhân thức, lâm chủ hành vi, cha me déu bị han ché năng lực hành vi dân su.

"Thứ ba, người chưa thành niên có cha, mẹ nhưng cha, mẹ đều bi Téa án

tuyên bổ hạn chế quyền đối với con Tòa án tuyên bồ hạn chế quyên của cha,

mẹ đổi với con khí cha mẹ có một rong những hành vi đối với còn được quy

định tại điều 85 Luật hôn nhân va gia đình, cụ thể như sau:

“Cha, mẹ bi két án về một trong các tội xâm phạm tinh mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh đự của con với lỗi cổ ý:

Cha mẹ có hành vi vi pham nghiém trong nghia vụ trông nom chăm sóc, nuôi dưỡng giáo duc con

Cha, me có hành vi phá tán tài sẵn của con

Trang 22

Cha mẹ có lỗi sống đôi truy

Cha me mit gine, áp buộc con làm những việc trải pháp luật, trải dao đức xã hội

"Thứ tư, cha me đều không có điều kiện chăm sóc, giáo duc con và có yêu cầu người giám hô Tuy nhiên pháp luật chưa quy định thé nào la "không có

đủ điều kiện chăm sóc, giao duc con” nên có thể xét đến mặt thực tiễn một số trường hợp được coi lả cha, me không đủ điều kiện chăm sóc, giao dục con

như đang chấp hanh án phạt tù tại cơ sở giam giữ, cha mẹ khánh kiệt về tải

sản hoặc cha mẹ bị tai nạn lao động nằm liệt giường.

‘Theo quy định của khoản 1 điển 47 Bộ luật dân sự 2015 thi tắt cả những người chưa thành niên khi thuộc trưởng hợp phải có người giềm hô thì đều

được giam hộ ké cả người chưa thành niên có độ tuổi tử 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi Bộ luật dan sự 2015 đã bỏ quy định vẻ giới hạn độ tuổi về trường hop

người chưa thành niên có người giảm hô Quy định nay của Bộ luật dân sự là

hợp lý, dap ứng được nhu câu thực tiễn Vi những người chưa thảnh nién có độ tuổi từ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi đã có sự phát triển nhất định về thé chat ‘va tinh thân, có thé tự minh tham gia một số giao dich dân sự nhưng van cân có người đại điện để tham gia vào các giao dich lớn, đặc biét là các giao dich

dân sử có tranh chấp

Theo quy định của Diéu 52 BLDS 2015 thi người giảm hộ đương nhiên của người chưa thành niga ma không còn cha me hoặc không xác định được cha mẹ thi được sắc định theo thứ tư sau đây:

‘Anh ruột là anh cả hoặc chi ruột la chị cả lả người giám hộ, nêu anh cả hoặc chi cả không có đã diéu kiện kam người giám hộ thi anh ruột hoặc chi xuột tiếp theo là người giám hộ, trừ trường hợp có théa thuân anh ruột hoặc chi ruột khác lam người giám hộ

Trang 23

Trường hop không có người giảm hộ không có anh, chi ruột thi ông nôi, bả nội, ông ngoại, ba ngoại là người giảm hô hoặc những người này thöa

thuận cit một hoặc một số người trong số họ lam người giảm hộ

Trưởng hop không có anh, chị ruột, ông nồi, ba nội, ông ngoại, ba ngoại thì bác một, chú ruột, câu ruột, cô ruột hoặc di ruột là người giám hộ.

‘Theo quy định này của BLDS 2015 thì anh cả hoặc chỉ cả là người giám

hộ đương nhiên của người chưa thảnh niên Ở đây, anh cả hoặc chi cả không,

có quyền tho thuân với những anh hoặc chỉ ruột tiép theo của người em chưa thành niên về người giám hộ đương nhiên cho người em chưa thảnh niên Những người anh chi ruột tiếp theo chỉ có quyền thoả thuận ai là người giảm hộ tiép theo cho người em chưa thành niên khi anh cả hoặc chỉ cả không đủ

điểu kiện để giám hộ Quy định nay sẽ giải quyết được van dé, đó là không, phải lúc nảo anh ruột là anh cả hoặc chi ruột lả chi cả cũng sẵn lòng kim người giám hô cho người em chưa thành niên, Tuy họ có đủ điều kiện để trở

thánh người giám hộ nhưng ho lẫy cơ đã có ra đình riêng, cén chăm lo cho gia inh nên thoả thuận với người anh hoặc ruột tiếp theo làm người giảm hộ cho em chữa thánh niên

‘Theo quy định tại khoản 2 điều 52 Bộ luật dân sư 2015 thi họ có quyển thoả thuận cir một trong sé họ là người giám hộ đương nhiên cho người chưa thánh niên Điển này là phù hợp với thực tế cuộc sống vì những người giảm.

hộ trong trường hợp này déu là những người đã cao tuổi Ho có thể không di điều kiên dim bao những quyển lợi tốt nhất của người chưa thành niên nên những người thuộc diện giám hộ của người chưa thảnh nién có thể thoả thuận để cử ra một hoặc một số trong số những người giám hộ để lam người giám.

hộ cho người chưa thành niền

Giám hộ đương nhiên của người mắt năng lực hành vi ân sự

Trang 24

Theo quy định của Điều 22 BLDS 2015 để xác định một người co mắt

năng lực hành vi dân sự hay khơng thì cén phải xem xét đến các diéu kiện sau

Thứ nhất, khi một người do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh tâm thân ma khơng thể nhận thức, lam chủ hảnh vi.

Thứ hai, phãi cĩ yêu cầu tuyên bồ người do bị bệnh tâm than hoặc mắc ‘vénh khác ma khơng thể nhận thức, lam chủ được hanh vi là người mắt năng lực hành vi dân sự của người cĩ quyên, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ

chức hữu quan.

Thứ ba Toa án ra quyết định tuyên bồ là người nảy mat năng lực hành vi

dân sự trên cơ sở kết luận giám định pháp y tâm thin

Bộ luật dân sư năm 1905 quy định người được giám hộ là người bị bệnh tâm thân hộc mắc các bệnh khác ma khơng làm chủ được hanh vi của minh Ngược lại, Bộ luất din sự 2015 quy định người được giám hộ là người mat năng lực hành vi dân sw Quy đính nảy mang tính khái quát vả rơng hơn, bao vệ tốt các quyên và ngiĩa vụ hợp pháp của những người được giám hơ Bởi, những người mắt năng lực hành vi dân sự khơng chỉ cĩ những người bi bệnh tâm thin hoặc mắc các bệnh khác ma khơng thé nhận thức, làm chủ hảnh vi

‘Theo quy định tại điển 53 BLDS 2015 thi thứ tự xác đính người giám hơ đương nhiên đối với những người mắt năng lực hành vi dân sự như sau

1 Trường hop vo là người mắt năng lực hành vi dân sự thủ chẳng là người giám hộ: nễu chồng là người mắt năng lực hành vi dân sự thì vợ là

"người giảm hơ

Quan hệ vợ chồng được xác lập khi nam va nữ tién hành kết hơn theo quy định của pháp luật Vo chồng cĩ quyền và nghĩa vu ngang nhau, Vì vay, nến một trong hai bên lâm vào tinh trang mắt năng lực hành vi dân sự thỉ bên.

Trang 25

con lại lã người đầu tiên có quyền va ngiấa vụ chấm sóc, bảo vệ quyền va lợi ích hóp pháp cho bên kia.

2 Trường hop cha và me đều mắt năng lực hành vi dân ste hoặc một người mắt năng lực hành vi dân sự, còn người kia không có đủ điều kiện làm người giảm hô thì người con cả là người giảm hộ; nễu người con cả Không có đi điều Kiện làm người giảm hộ thì người con tiếp theo có đủ điều kện làm người giảm hộ là người giảm hộ;12

Cha, me cỏ quyển va nghĩa vụ đổi với với con cái thì con cải cứng phải có quyên và nghĩa vụ đổi với cha mẹ nếu cha, me mắt năng lực hành vi dân sự hoặc một trong hai người mắt năng lực hành vi dân sự , người kia không đủ điều kiện làm người gidm hộ thì con đã thành niến có đủ điểu kiên lam người giám hộ lả người giám hộ đương nhiên cho cha, me hoặc cả cha và mẹ Việc giám ho được xác đính theo thử tự con cả là người giám hộ, nêu người con cả không đủ điều kiện làm người giám hô thi nguwời con tiếp theo có đũ điểu kiện lâm người giám hộ là người giảm ho.

3 Trường hợp người thành niên mắt năng lực hành vi dân sự chưa có vo, chẳng con hoặc có vợ, chéng con đều không có aii điều kiện làm người

giám hộ thi cha, me là người giảm hộ

Cha, mẹ có quyển, ngiữa vụ trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bao vệ quyền và lợi ich hợp pháp của con dé thành niên mắt năng lực hành vi dân sự.

Ngay cả trong trường hợp con đã thảnh niên đã có vợ hoặc chẳng, đã có con.

nhưng vợ hoặc chồng hoặc con đền không có đũ điều kiện lâm người giảm hộ thì cha, mẹ là người giám hộ đương nhiên cho con đã thành niên mắt năng lực hành vi dân sự

13.12 Nhôm Giảm hộ cứ

Bộ hit din sự 2015

Trang 26

Giám hộ cử là hình thức giảm hộ theo trinh tự do pháp luật quy định Giám hộ cử được đất ra trong trường hop người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, lâm chủ hành vi không có người giám hô đương nhiên thi Uy ban nhân dân cấp xã nơi cử trú của người được giám hộ có trách nhiệm cử người giám hô Bộ luật Dân sự

1995 chưa quy định về giám hộ cit Giám hộ cử được quy định lẫn đâu tai các didu 63, 64 của Bồ luật dân sự 2005 vả diéu 54 của BLDS 2015

Dac điểm của giám hộ cử như sau:

Một là, giám hô được đất ra trong trường hop người chưa thành niên, người mắt năng lực hành vi dân su không có người giám hô đương nhiền theo quy định của các điều 52, 523 của Bô luật dân sự 2015.

Hai là, thẩm quyền cử người giám hộ thuộc Uy ban nhân dân cấp xã nơi

cư trú của người được giám hô Bởi chỉ có Uy ban nhân dân cấp xã nơi người

giám hộ cử trú mới có thể nắm rõ tinh hình của người được giám hộ.

Ba là, việc cử người giám hộ cho người chưa thành niên từ đũ sáu tuổi trở lên thi phải xem xét nguyện vọng của người này để đăm bảo nguyện vong muốn ở với ai Tuy nhiên, quy định này cũng gây khó khăn trong thực tế bởi

người chưa thành niên trong trường hợp này còn khá nhỏ nên chưa có chính.

kiến rõ rang, hay thay đổi quyết định và quyết định theo cảm tinh Pháp luật

chỉ quy định "phải xem xét nguyên vong”, do đó đây không phải lả căn cứu

‘vat buộc để cử người giảm hộ theo nguyên vọng của ho.

Bồn la, vệc cử người giám hộ phải được sự đồng ý của người được cit lâm người giám hộ Giảm hộ cir được đặt ra khi người chưa thành niên và người mất năng lực hành vi dân sự không có người giám hộ đương nhiên Người giám hô được cử trong trường hợp không được là người thân thích với

người chưa thành niên hay người mat năng lực hành vi dân sự Vì vậy cần có

su đồng ý của người được cit làm người giám hồ, vi họ không đương nhién có

Trang 27

nghĩa vụ chăm sóc, nuối dưỡng, bảo về quyển lợi ich hợp pháp của người được giảm hộ

‘Nam la, việc cử người giám hộ phải được thé hiện thánh văn bản ghi rổ ly do cử người giám hộ, quyền vả nghĩa vụ cụ thé của người giám hô để đảm ‘bao thực hiện day đủ trách nhiệm của người giám hộ trên tinh than tự nguyện.

13.2 Giám hộ của cá nhân và Giám hộ của 16 chức

Sur phân loại này dựa trên căn cứ là vé loại người giám hộ Như đã phân

tích, người giảm hộ có thé là cá nhân hoặc tổ chức (phải la pháp nhân).

1.3.2.1, Giám hộ là cá nhân

Để có tt trở thành người chăm sóc, quan lý và bao bệ tài sin, quyển va lợi ích hợp pháp cho người khác thì đương nhiên những cá nhân là người giám hộ phải đáp ứng được những điều kiện

"Một la, có đây đủ năng lực hành vi dân sư Người có hảnh vi dân sự diy đủ 1a người đã thành niên và không rơi vào trưởng hop mắt năng lực hành vi hoặc có khó khăn trong nhân thức, làm chủ hành vĩ Tức la có khả năng nhân thức, làm chủ hành vi, Ca nhân là người giám hộ nhân danh người được giám.

hộ trong mọi giao dich mà pháp luật yêu cầu thi bản than người giám hộ phải đũ diéu kiện để tham gia những giao dich đó.

Hai là, điêu kiện về mat đạo đức va các điều kiện cân thiết để thực hiện.

quyển, nghĩa vụ của người giám hô Để giáo dục người được giảm hộ nếu người nay là người chưa thành niên thi bản thân người giám hộ phải có chuẩn.

mực dao đức Đó là lý do mã điều kiện về mặt đạo đức lả một trong những điều kiện quan trong đành cho người giám hô Nhưng sác định thé nao lả đạo

đức tốt thì cũng chỉ có thể xét ở mức tương đổi, không thể có tiêu chuẩn tuyệt đổi được Thế nên, dao đức tốt đôi khi được xác định mang tính loại trừ, tức

1ä người giám hô không thực hiện những hành vi pháp luật cém hoặc xã hội lên ăn,

Trang 28

Ba là, không phải là người đang bi truy cứu trách nhiém hình sự hoặc

người bị kết an nhưng chưa được xóa án tích về một trong các tội có ý xâm phạm tính mạng, sức khe, danh dự, nhân phẩm, tai sản của người khác.

Bồn la, không phải là người bi Tòa an tuyến bổ hạn chế quyển đổi với con chưa thánh niên.

Nhu vậy, cá nhân mudn tré thành người giám hộ cho những người chưa

thành niên, mat năng lực hành vi dân sự, ban chế năng lực hảnh vi dân sự,

người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hảnh vi thi cần phải được xác

đính là người phải có đủ nẵng lực hảnh vi dân sự và đương nhiên không thể thiếu quy định về độ tuổi Người đó phải từ đủ 18 tuổi trở lên và đặc biệt

không thuộc các trường hợp quy định tại Diéu 22, 23 va 24 của Bộ luật Dân

sự năm 2015 Bên canh đó thì để trỡ thành một người giám định thật sự tốt và có thé bảo vệ quyên lợi cho người được giám hộ thi người nay cẩn phải có tư

cách đạo đức tốt Pháp luật nước ta không đồng ý cho việc một người - đang ‘i truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc người bi kết án nhưng chưa được xóa án

tích về một trong các tôi có ý xâm phạm tinh mạng, sức khöe, danh dự, nhân phẩm, tài sản của người khác có thể trở thành người giám hộ vì những người này chưa thực sư có tư cách đạo đức tốt và không có thể dap ứng đủ các điều

kiện về người giám hộ

1.3.2.2, Giám hộ là pháp nhân

Bén canh những quy định vé người giám hộ là cá nhân thi tại Điều 50 Bồ luật Dân sự năm 2015 cũng có quy định về người giám hô là pháp nhân khi

đáp ứng day đủ các điều kiện sau có thể lam người giám hô Dién 50 Bộ luật dân sự 2015 quy định

“Pháp nhiên có đi các điều kiện sau Ady cô thé làm người giám hộ

1 Có năng lực pháp luật dân sư pihù hop với việc giám hộ.

Trang 29

đỗ thực hiện quyền nghĩa vu cia người giám

Pháp nhân quy định trong Bộ luật dân sự 2015 được chia thành Pháp nhân thương mai và Pháp nhân phi thương mai Pháp nhân thương mai lả

doanh nghiệp và tổ chức kinh tế, Pháp nhân phi thương mai la cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân, tổ chức chính trí, tổ chức chính trị -xã hội, tổ chức chính trị -xã hội — nghề nghiệp, tổ chức -xã hội, tổ chức -xã hội nghề nghiệp, quỹ xã hôi, quỹ từ thiện, doanh nghiệp xã hội và các tổ chức thương mại khác, Một pháp nhân có thể trở thành người giảm hô cho nhiều

Chủ thé nay ra đời dựa trên việc pháp luật xác định mẫu hình, ghi nhận.

các điều kiện và trình tư ra đời Pháp nhân là người giám hộ cân có năng lực pháp luật dân sự phủ hợp với việc giám hộ Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân là khả năng của pháp nhân có các quyền, ngiĩa vu dân sự Yêu chu vẻ sự phù hợp của năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân không được giải

thích cụ thé trong điêu luật va rat khó để xác định Có thể suy đoán rằng điều kiên nảy yêu câu pháp nhân thực hiện các hoạt đông trong các lĩnh vực có thể

đâm bao quyển và lợi ích hop pháp của người giám hộ Ví dụ như pháp nhân

1ã td chức giáo dục, la cơ sở chữa bệnh Tuy nhiên, với những pháp nhân liên.

quan đến hoạt động giai trí đơn thuân (như Karaoke) hoặc liên quan dén các

sản phẩm không được sử dung ở lửa tuổi chưa thanh niên (như bia rượu, thuc l8) sẽ không thực sự phù hợp với mục đích nuối dưỡng, giáo dục và bao

vệ người được giám hộ Những pháp nhân trở thành người giám hồ cho người được giám hô như Trung tâm dưỡng lão, Viện tré m côi sẽ lả người giém hộ cho người già neo don, tré mé côi hoặc các viện bao trợ đang trực tiếp

chăm sóc cho những đối tượng cén được bao trợ Do vay pháp nhân phải đáp

ting điều kiên vé ngành, nghề hoạt đông va Pháp nhân khi ra di đều phải

Trang 30

đăng kỷ lĩnh vực hoạt đông với nha nước Trên cơ sở lĩnh vực hoạt động đã

đăng ký, Nha nước sẽ giám sát, quan lý để pháp nhân thực hiện đúng lính vực của mình Vi dụ, các pháp nhân hoạt động trong lĩnh vực y tế có thể thực hiện hoạt động chăm sóc sức khoé cho người mắt năng lực hành vi dân sự tốt hơn,

hay các pháp nhân hoạt động trong lĩnh vực giáo dục sẽ thực hiện các hoạt đông trong việc giáo dục đổi với người chưa thành niền tốt hơn Quy định may

ra đời lả phù hợp với nhu cầu thực tiễn của cuộc sống, đảm bão quyền va lợi ích hợp pháp cho những đổi tượng yếu thé trong x4 hội Do đỏ, để trỡ thành.

giám hộ cho người khác thi có nghĩa pháp nhân phải thực hiện việc chăm sóc,

thêm chi có thé la cả giáo dục đối với người chưa thành niên, phải quản lý tải sản nếu người được giám hộ có tai sản riêng, phải bao vệ quyển, lợi ich hop

pháp cho người được giám hô

Pháp nhân cũng phải có điều kiện về vật chat, con người để thực hiện việc giám hộ cho từng đối tương cụ thể Thé nên, điều kiên vé vat chất, con

người thực hiện công việc giám hô cũng la một điều kiện tiên quyết cho phép

pháp nhân có thể trở thành người giám hộ hay không Điễu kiện nay có thé

suy luận về các yêu cầu liên quan đến tai chính, nhân sự cũng như vị trí dia lý nơi có trụ sở, văn phòng, chỉ nhánh của pháp nhân.

Điều 50 Bộ luật dân sự năm 2015 là một điều luật hoàn toàn mới so với

BLDS năm 2005 Trước đây, quy định của BLDS 2005 chỉ dừng lại ở điều kiện của cá nhân mã khuyét thiểu quy định về pháp nhân lả người giám hồ.

Do đó, BLDS năm 2015 đã bd sung về điều kiện nảy để pha hợp với thực tiễn.

cuộc sống, Theo Tac giã, pháp luật Việt Nam quy định người giám hồ la pháp

nhân 1a phù hợp với thực tiễn cuộc sông Bởi, mỗi một pháp nhân la mộtdoanh nghiệp, tổ chức kinh tế hoặc 1a các trung tâm bao trợ Những phápnhân nay có thể giam hộ cho nhiêu đối tượng trong xã hội để giám bớt gánh.nặng xã hội mà van có thể chăm sóc, giáo đục những đổi tượng can được

Trang 31

giám hộ Quy định giám hộ 1a pháp nhên phải có đủ điều kiện vẻ để thực hiện quyền và nghĩa vu giảm hộ lả để đâm bảo quyền vả nghĩa vụ của người được giám hộ về những giao dich dân sự hay tải sản Đây cũng là một cach để tan dụng nguồn vốn 2 hôi hóa, thể hiện tinh thin tương thân tương ai của người ‘Viet Nam đối những trưởng hợp can được gam hộ lả những người yếu thé

trong 38 hội

hi có sự phân loại như trên thi cũng có ý nghĩa rất lớn Thứ nhất, giúp

xác định được diéu kiện đất ra với người giảm hộ Nêu giảm hộ là cá nhân thì điều kiện đặt ra theo điểu kiện dành cho cá nhân lâm người giám hô Tương ứng, nêu người giám hộ 1a pháp nhân thi điều kiện lại phải là điều kiện dánh

cho tổ chức la người giám hộ.

Thứ hai, giúp sác định cả thủ tục để cit người giám hô, Giám hộ là cá nhân có thé được xác định theo thủ tục đương nhiên nhưng néu người giám

hộ pháp nhân thì đương nhiên phải theo thủ tục cử hoặc chỉ định.

"Thứ ba, sắc định chủ thể chịu trách nhiệm nếu như người được giám hô

có hành vi vi pham trong giao dich hoặc có hành vi gây thiệt hai Nếu người giám hộ là cá nhân thi đương nhiên khi người được giảm hộ có hảnh vi vi pham nghĩa vụ, người giám hộ trực tiếp chiu trách nhiệm hoặc nêu người nay có hành vi gây thiết hai thi người giám hộ cũng trực tiếp có trách nhiệm béi thường hoặc là người phi sử dung tài sản của minh bù cho phén thiểu néu

như không chứng minh được minh là người không có lỗi Đổi lại, nêu người

giám hô là pháp nhân thi lúc nay buộc phải xem xét trách nhiệm cả cả nhân trực tiếp được giao chăm sóc người được giám hô hoặc quan lý tai sẵn của

người này.

‘Nav vay, sự phân loại nay cũng có ý nghĩa rat quan trọng bởi nó có thé

tác động đến nhiêu khía cạnh: từ điêu kiên dảnh cho người giám hô cho đến

thủ tục dé xác định người giảm hộ và cA trách nhiệm của người giám hô.

Trang 32

Tuy nhiên, có thể nhân thay, các điều kiên được quy định tại Điều 50 lả

con rất chung chung va mang tính khái quát quá cao Cách quy định may khó.

có khả năng trở thành căn cir hiệu quả vả thiết thực để có thể áp đụng trên thực tế Pháp luật chỉ quy đỉnh có điều kiện cần thiết để thực hiện quyển, nghĩa vụ của người giám hô ma chưa quy định cu thể điều kiên như thể nao là phủ hợp để thực hiên quyền, nghia vụ của người giám hô.

13.3 Giám hộ của người chua thành niên, giám lộ của người mắt

năng lực hành vi din sự và giám lộ của người có khó khăn trong nhận hức, lầm chat hành vi

Căn cứ vảo người được giam hộ thì gám hộ có thé chia theo ba đối

tương cẩn được giám hộ gồm: người chưa thành niên, người mắt năng lực hành vi dân sự vả người có khó khăn trong nhân thức, lam chủ hành vi, Sur

phan loại nảy cứng có ý nghĩa nhất định, cụ thể: Một, xác định thời điểm cẩn có giảm hô Nếu tré chưa thành niên thi thời điểm cân người giám hộ la thời điểm bổ, mẹ người nay mắt hoặc ngay từ khi người nay bị bỏ rơi hoặc tại thời điểm ma bồ, mẹ người nảy bi tuyên mat năng lực hành vi dan sự, tuyên khó khăn trong nhận thức, lam chủ hành vi hoặc tuyên han chế năng lực hành vi dân sự hoặc bị tuyên hạn chế quyển với con chưa thành niên hoặc thời điểm

để nghĩ cử người giám hộ cho con néu như họ không có kha năng chăm sóc, giáo duc con Nêu người được giám hộ là người mat năng lực hành vi dân sự

thì thời điểm cần người giám hộ 1a thời điểm quyết định tuyên bổ mat năng,

lực hành vi dân sự của Toà án với cá nhân nay có hiệu lực Nêu là người có

khó khăn trong nhân thức, làm chủ hảnh vi là thời điểm mà người nay cũng, nhân được tuyên bổ của Toa án có hiệu lực, Hai, xác định căn cứ dé xác định

người gidm hô đương nhiên cho người được giám hô Hơn nữa, người chưa thành niên hoặc người có khó khăn trong nhận thức, lm chủ hành vi cũng có

quyển thể hiện ý chi trong việc lựa chọn người giám hộ cho mình, Ba, xác.

Trang 33

định phạm vi ngiĩa vụ, quy

được giám hộ Nêu la người chưa thảnh niền nhưng thuộc nhóm từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi thi người giảm hộ không phải thực hiến việc chấm sóc như với người đưới 15 tuổi Tương tư, nêu người có khó khăn trong nhận thức, 32

han của người giảm hô tương ứng với người

làm chủ hành vi thì khí người nảy tỉnh tảo, người giám hộ chỉ thể hiện sự đẳng y hoặc không ding ý với các giao dịch người nay xác lập để đăm bao quyển lợi cho người được giám hộ, Bồn, các định cả thời điểm chấm dứt giảm hộ Đơn cit, nếu người thành niên med đã từ đủ 18 tuổi trở lên thi đương nhiền quan hệ giám hộ cham dứt, tức là lấy mốc sau ngày sinh nhật Ian thử 18 của

người được giám hô Quan hệ giảm hô giữa người giám hộ va người được

giám hộ cũng có thể châm dứt nếu người mắt năng lực hảnh vi dan sự lay lại

được năng lực bảnh vi dân sự của mình.

144 Pháp luật về giám hộ ở Việt Nam qua các thời ky

Giám hộ là một trong những chế định xuất hiện lâu đời trong hệ thống pháp luật dân sự Việt Nam Việc giám hộ được thực hiện nhằm đảm bao việc chăm sóc, giáo duc, nuôi dương , bảo vệ các quyển với lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên, người bị mắt năng lực hành vi dan sự

1.4.1 Chế định giám hộ trongpháp luật dan sự Việt Nam trước năm:

Ở Việt Nam trong thời kỳ phong kién chưa có su phân biệt thành các

ngành luật nên các quan hệ x8 hội thường được điều chỉnh bằng một bộ luật

chung Điển hình nhất trong giai đoan phong kiến nước ta phải kể đến Bộ.

Quốc triển hình luật đưới thời nha Lê va va Bộ luật Gia Long dưới thời nha

"Dưới thời Lê, pháp luật dân sự được xây dựng và hoàn thiện với sự quan tâm đặc biết Mặc đù Bô Quốc triéu hình luật tập trung quy định các van dé về

hình sự nhưng Bô Quốc triều hình luật đã dành hẳn hai chương - Hộ hôn va

Trang 34

Điền sản - để nói không chỉ vé hôn nhân, gia đính, ruộng at ma còn c vé chế độ tai sin của vơ, chẳng, thừa kế, ting cho va di chúc, hương hỏa, nghĩa vu, hợp đồng Ngoài hai chương này, một số quy định dân sự cũng nằm rãi rác ở

các chương khác hoặc trong các văn bản luật riêng lẻ ma không được đưa vào Bo luật Như vậy, đưới thời nha Lê, pháp luật dân sự Việt Nam 148 đã được “xây dựng vả bước đầu được quan tâm ghỉ nhân, đặc biệt lả những quy tắc liên

quan đến hôn nhân, chế độ tài sản của vo, chẳng và thừa kế Đến thời Nguyễn, Bộ luật Gia Long giải quyết các van dé dan sự như là một phan của

những vần để lớn hơn vẻ gia đình, hành chính và hình sự Trong thời gian áp

dung Bộ luật Gia Long, người làm luật thời Nguyễn có bổ sung một số quy

đính về dân sự trong các lĩnh vực thừa kế, khế ước, hôn nhân và gia định,

nhưng đó chi lả những bé sung rất nhỏ lẽ, không mang tính hệ thông ?'

"Thời kỳ Pháp thuộc, Pháp chia nước ta thành 3 kỹ để dễ bê cai tri gồm Bac kỳ, Trung kỷ, Nam kỷ Theo đó, mỗi một kỳ chíu sự điều chỉnh bởi một

bộ luật riêng BLDS Nam Ki giãn yêu 1883 áp dung cho các tinh thuộc Nam kỳ, Bộ dân luật Bắc Ki năm 1931 áp dụng cho các tỉnh thuộc Bắc kỷ và Bộ dân luật Trung Ki Hoang Việt Hộ luật) 1936 áp dụng cho các tỉnh thuộc

Trung kỳ.

"Trong 3 bô dén luật (Bô dan luật Bắc kỷ, Trung kỳ và Nam kỹ giản yếu,

chế định giềm hộ đều được ghi nhận giảm hô với hai trường hop cụ thể (i)

Giám hộ với người vị thánh niên và đi) Giám hộ với những người bị cảm

quyển Đồng thời cơ chế giảm hồ thể hiên trong ba Bộ Dân luật nay cũng gồm.

giám hồ đương nhién của những người thân thuộc trong gia đỉnh và việc cit giám hô của hội đồng gia tộc.

Trang 35

“Thứ nhất, về nhận diện bản chất của giám hộ Về chế định giám hộ trong

Bồ dân luật Bắc ki 19311 tại Thiên thứ IX của Bộ dân luất quy định về người

võ tư cách, trong đó có các tiết cụ thể quy định về giám hộ Cụ thể theo Điểu

thứ 225 ~ "Quyển giám hộ lả trông nom sinh mệnh và quản trị tải sản cho người vi thảnh niên" Tương tư với Bộ dân luật Bắc kì, Bô dân luật Trung kỉ

1936 cũng quy định vé giám ho tại Điều thứ 221 như sau: "Quyển giảm hộ la theo pháp luật dé bảo hô những con cái vi thành nién mé côi cha hay là mồi

côi cả cha và me

Mục đích của quyển giảm hộ là để trông nom ban thân cho người vi thành niên, nêu người ấy có tai sản riêng, thời lại phải quan tr tải sản cho nó nữa" Con trong B6 dân luật Nam lẻ giản yêu 1883 cũng ghi nhận quyển thủ

hộ (hay quyển giám hộ) là quyển pháp luật đặt ra để bảo hồ những con cái vị

thành niên mé côi cha hay mỗ côi cả cha và me

Qua các quy định được trích dẫn trong ba Bộ dân luật mặc dù có những sự khác biệt nhất định nhưng nhin chung đều thể hiện được một sổ van để

chung sau đây:

Một, mục dich của giám hộ nhằm trông nom, chấm sóc cho người vị thánh niên va quản lý tai sản cho người này,

Hai, nếu người chưa thành nién còn có cha hoặc có đây đủ cả cha me thì không đặt ra vẫn để thi hộ.

Do đó, chỉ đặt ra vấn để thủ hộ đối với người vị thành niên khi người nay mô côi cha hay mô côi c cha me.

Thứ lai về quyên giám hộ cũa người me

Một, giảm hô chỉ đất ra khi người cha mất hoặc cả cha và me đều mắt.

Tức là điều nảy được hiểu, trường hợp người mẹ mất nhưng người cha van

còn sống thì không đất ra van để giám hô cho người vị thành niên.

Trang 36

Hai, trong cả ba Bộ dân luật đều có những quy định ghi nhận về việc lam

giám hộ của người me đổi với vị thành niên khi người cha chết Như vậy, rõ rang người mẹ không có quyển đương nhiên như người cha đối với vị thánh.

niên khí người me chết mà lại phải thông qua cơ chế giám hô

Trong Bộ dân luật Bắc ki 1931, theo Điều thứ 226 - Khi người cha chết thì quyên giảm hộ các con dé và các con nuối, cùng ở một gia đính chính, tự nhiền chiếu luất thuộc về người me còn lại Nếu có những con vi thành niên

do các vợ thử sinh ra mà ở riêng từng gia đỉnh một, thì cứ con người nào thuộc quyển giảm hô người ấy Ngoài ra, Điểu thứ 227 cũng quy định: “Pham

vợ goa di tái giả hoặc ăn ở tư tỉnh với ai, hay là vô hạnh, thì mat quyền giảm hộ con cái minh, trừ khi nào hội đông gia tộc cử giữa quyền giám hộ cho người ay thì không kể".

Tương tự như Bộ dân luật Bắc ki 1931, Bộ dân luật Trung kỉ và Nam ki giản yêu đều có những quy định tương tự Như Điểu thứ 222 Bộ dân luật

Trung Id 1936 quy định "Khi người cha mệnh một thời quyển giám hộ của các con người cha dé ra cùng các con nuối ở chung một gia đính chính sẽ tự nhiên thuộc về người chính thất quả phụ hiện còn sing Nếu có những con vị thánh niên do các vợ thứ sinh ra mã 6 riêng từng gia đình, thời con của người ảo sẽ thuộc quyển giám hộ người ay”.

Một điểm khá tién bô trong ba Bộ dân luật thời kỉ đó déu ghỉ nhận quyền.

từ chỗi không làm giám hộ của người me đổi với con cải của mình Bộ dân luật Bắc lẻ 1931 còn quy định vé vẫn dé từ chỗi quyển gidm hé hộ của người

me tại Điều 228, cụ thể “Người mẹ bao giờ cũng có thé xin từ chổi quyền giám hô con cái mình Sự từ chối dy phải khai với quan thẩm phán sơ cấp”

Bộ dân luật Trung kì 1936 quy định nôi dung tương tự như với Bộ dân luật Bac ld 1931 Còn Bộ dân luật Nam kả giản yếu cũng có ghi nhân quyển từ chối không lêm thủ hộ của người me nhưng sw từ chối ay phải khai với ông

Trang 37

Biển ly toa Sơ thẩm hay ông Chánh án Toa Hoa giải rộng quyển nhân danh chức vụ Biên lý

Thứ ba quyền giám hộ do người cha và người me giao phó.

Người goá vợ hoặc người chồng chưa tái giá có thể cắt cử một người trong ho hang hoặc ngoài họ để làm giám hộ cho con của ho Đây la quyển

giao phó giám hộ của người cha, người me đối với con vị thảnh niên Điển.

nay được thể hiện tại Điều thứ 229 Bộ dân luất Bắc kì 193180, Điều thứ 226

Bộ dân luật Trung kì năm 1936

Thứ te quyền giám hộ của người trong gia dinh

Cả Bộ dân luật Bắc ki 1931 và Trung kì 1936 đều ghỉ nhận tương đổi

giống nhau van dé này Điều thứ 231 Bộ dân luật Bắc ki 1931 quy định "Khí nao người cha hay người mẹ chết sau, chưa kip cử người giám hộ cho con vị thành niên, nếu là con chỉnh thi quyển giám hộ chiéu luật thuộc về ông nội, không có ông nội thì thuộc vé ba nội” Nếu không có ông nội bả nội thì quyển

giám hộ thuộc về anh cả đã thành niền (Điều thứ 232 Bộ dân luật Bắc kì 1931) Tương tự, Điểu thứ 227, 228 Bô dan luật Trung kỹ năm 1936 cũng ghỉ nhận vai trd giám hộ của ông bà nổi va của người anh cả trong gia đính Còn tại Nam phân, "nêu trong gia quyển có nhiễu người trưởng (nghĩa lả những người ba con vai trên) ngang hing (chú, bác hay ông chú, ông bác) thi hội nghị gia tộc phải hợp lai mà cử một vị thủ hộ trong hàng ba con gần chimg ảo tốt chimg dy”

Thứ sáu, quyền giảm hô những con hoang

Cả Bộ dân luật Bắc ki, Trung kả và Nam kì déu có những quy định riếng

vẻ vấn để giám hộ cho những con hoang Cu thể tại Điều thứ 237 Bộ dân luật

Bắc ld 1931 quy định: “Néu cha mẹ đứa con hoang vị thành nién chưa cit

* Phan Văn Thiết (1961) (Luật khoa Cũ nhân, thm phán), Dân ust Tụ Ti, in lin tế 5 Nhà cách

Khai Ti (© Đại lò Lá Log, Sài Gòn

Trang 38

người giám hộ cho chúng nĩ, thi quyền giám hộ ấy chiều luật sé thuộc về các.

người anh đã thành niên theo thứ tự trưởng au” Khơng cĩ người anh đã thành niên, thì quyền giám hơ thuộc về các người chẳng chỉ, người nào nhiêu.

tuổi hơn thi chọn người Ay (Điều thir 238 Bộ dân luật Bắc ki 1031).

"Ngồi ra, tại Điều thứ 239 cịn quy định dự phịng khơng cĩ anh ruột va

anh rễ, thi do Toa án sơ cấp giao quyên giám hộ cho một người thân thuộc.

‘bang lịng nhân lâm, mà người thân thuộc ay nên chon một người bực trên về ‘bén ho người cha hoặc người me đã khai nhân dita con Trong các người anh

ruột vả các người anh rễ đã thành nién, tất phải cĩ một người đã nhận lây

quyển giám hơ thi các người khác mới được từ chỗi, trừ khi nảo cĩ cớ căn

khác chính đáng thì khơng kể.

Thứ bây, quyén giảm hộ của những đứa con vơ thừa nhận Thứ tám, nĩi vê các nguyên nhân mién giám hội

Khi một người được cha mẹ hoặc hội ding gia tộc lựa chọn làm người

giám hộ thì theo quy định của luật họ cũng co thể được miễn giám hộ Tuy nhiên, việc miễn giám hộ chỉ được chap nhận khi thộ mãn các điều kiên quy.

định trong ba Bộ đân luật.

Giám hộ cho người bị cẩm quyền

Bên cạnh trẻ vi thành niên, người bị cẩm quyển cũng cân cĩ giám hơ

Bộ dan luật Bắc ld, Trung kì và Nam ki déu ghi nhận về van để nảy.

Trước hết, người bị cắm quyền được hiểu là người đã thành niên, hoặc đã thốt quyên ma thường cĩ tính ngắn ngơ, ngu độn, hoặc điên, thì cĩ thể do một người thân thuộc, vợ hoặc chồng, hay là do hương lý hoặc quan tỉnh xin

cắm quyên người dy.

‘Theo Điệu thứ 276 Bộ dan luật Bắc ki 1931: "Người bi cắm quyển cũng

củng một tinh trang như người vị thảnh niên Néu khơng cĩ sẵn người giámhộ chiéu luật thi sẽ cử một người giám hơ theo như cách thức và thể lệ đã

Trang 39

định về người vị thành niên” Còn tại Điều thứ 277 Bộ dân luật

quy định thì người vợ có thé do hội đẳng gia tốc cử lam giám hô cho người chẳng bi cắm quyển Người con cả thành niền cũng có thể cit làm giám hộ cho cha bị cam quyển Con rễ củng anh em ruột người bị cấm quyền cũng có thể chon làm giảm hộ cho người ấy được (Điều thứ 278 Bộ dân luật Bắc kì

Người giám hộ phải trồng coi bản thân của người bi cám quyển và nhất

là phải giữ gì cẩn thận để chứng điên cudng của người ấy đừng làm thiệt hại

đến người ngoài Người giám hô trông coi người bi cắm quyền cũng có quyền han vé bản thân và tai sin của người ay như người giảm hộ trồng coi người vị thành niên và cũng phải chịu trách nhiệm như vậy.

Nếu người bị cắm quyên có con vị thánh niên mã đứa con ấy không có me hoặc ông bả, thì quyền giám hộ các con người dy thuộc vẻ ngữơi giảm hộ người ấy trông coi

Các vẫn để trên đây đã được qui định trong ba bộ dân luật cũ BLB (Dân uất Bắc), DLT (Dân luật Trung) và DLGY (Dân luật giản yêu) Sự quy định.

của bộ DLGY khác giải pháp cũa DLB và DLT ở hai điểm chính yéu: (1) Hai bộ DLB va DLT chỉ dự liệu sự tổ chức giám hô trong trường hop cha chết

trước, Trai lai, theo bô DLGY, một khi một trong hai cha mẹ chết trước, thì

sử giám hộ déu được tổ chức cho các con vị thành niên, (2) Theo hai bộ DLB và DLT, tổ chức giám hộ chỉ gồm co hai cơ quan: Viên giám hộ vả Hội đồng.

gia tộc Trái lai, Bộ DLGY đã bất chước sự qui định của DLP va dự liệu cơ

joan tong tổ chút giám hộ: 1° Viên giám hộ; 2-— Viên đại nhiệm giant hộ; 3 —H6i đồng gia tộc, 4 — Toa án 'Ý

1.4.2 Chế định giảm hộ trongpháp luật dan sự Việt Nam sau năm

kêu Thi Thuy Linh (2021), chế địnhgEm hộ trong ộ ht đầnsự 205 và hn nghị hoàn thiện

Trang 40

én Sau cách mang tháng 8 năm 1945, nước Viết Nam dân chủ công hoa ra đời, cùng với việc xây dưng và cũng có chính quyển thì việc ban bảnh pháp luật là vô củng quan trong Quan hệ giám hô lúc nảy vẫn chiu sự điều chỉnh của các văn ban pháp Inét như Bộ luật dân sự Nam kỳ giản yêu 1983,

BO dân luật Bắc kỳ 1931, Bộ dân luật Trung ky 1936 được áp dung tại ba

miễn „ Trung, Nam.

Cho đến năm 1986, Luật hôn nhân và gia đình 1986 ra đời, việc giám hôi được quy định tại Chương Đỡ đầu ( từ điều 46 dén điều 51) Các quy định mới chỉ dimg lại ở những quy đình chung có tính chất nguyên tắc, chưa dé

cập đến những loại hình giám hô phủ hợp với thực tiễn nên việc thực hiển quy

định nay còn gặp nhiêu khó khăn.

Ké thừa những quy định vẻ đổ đâu trong Luật Hôn nhân và gia đính năm 1986, B6 luật dân sư 1995 được Quốc hội thông qua vả có hiêu lực thi hành

ngày 01/7/1996 đã quy định khả cụ thể vẻ chế định Giám hô Bd luật đã dành một nội dung lớn để quy định vẻ giảm hộ (mục 5 chương II, từ Điều 67 đến.

điểu 83) Tai đây, chế định giảm hồ đã được quy định day đủ vé việc chăm sóc và bao về quyền, lợi ich hợp pháp của người được giám hồ Bộ luật 1995 cũng đã làm rõ khái niệm cũng như đổi tượng được giám hô, nghĩa vụ giám hồ

Bộ luật Dân sự 1995 ra đời thể hiện sự quan tâm sâu sắc của nhà nước và xã hội ta đổi với người chưa thành niên, đặc biết là đổi với trẻ em dưới 15

có hoan cảnh khó khăn và những người bi bệnh tâm than hoặc mắc bệnh khác

mà không thể nhân thức làm chủ hành vi của mình Điền 46 Luật hôn nhân và

ia đình 1986 chỉ quy định việc đổ đâu (giám hộ) được thực hiện trong các

trường hợp can dam bao việc chăm nom, giáo duc va bảo vệ quyên lợi của

người chưa thành niên ma cha mẹ đã chết hoặc tuy cha, me còn sông những

không có điều kiện để thực hiên trách nbiém.

Ngày đăng: 30/03/2024, 16:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w