1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá luận tốt nghiệp: Quyền và nghĩa vụ của bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự và thực tiễn tại Toà án nhân dân quận Hoàn Kiếm

77 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

LE THUY TRANG

QUYEN VA NGHIA VU CUA BI CAO TRONG GIAI DOANXÉT XU SƠ THAM VU AN HÌNH SU VA THỰC TIEN

TAI TOA ÁN NHÂN DAN QUAN HOÀN KIEM

KHOA LUAN TOT NGHIEP

Hi Nội ~ Năm 2023

Trang 2

LE THUY TRANG

QUYEN VA NGHĨA VỤ CUA BỊ CÁO TRONG GIAI DOANXÉT XU SƠ THẢM VỤ ÁN HÌNH SỰ VÀ THỰC TIEN

"TẠI TÒA ÁN NHÂN DAN QUAN HOÀN KIEM

CHUYEN NGÀNH : LUẬT TÔ TUNG HÌNH SỰ

GIANG VIÊN HƯỚNG DAN: TS NGUYEN THỊ MAI

Hi Nội ~ Năm 2023

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

“Đập là khoá luận tốt nghiệp của tôi dưới sự hưởng dẫn của TS: NguyễnThị Mat cùng sw giúp đỡ của cơ quan - Toà án nhân dân quận Hoàn Kiểm Tienhững Miễn thức cling nive ứng dung thực tế trong quá trình học tập tại TrườngDat học Luật Hà Nội và thực tập tat Toà Án nhân dân quân Hoàn Kiếm

Moi số liệu trong khoá luận đã được Toà An nhân dân quận Hoàn Kiếmcho phép sử đụng công khai Đối với các ngudn tham khảo, đánh giá trích dẫnluật đều được gìủ nguén ch thích 6 phần danh muc tat liệu tham khảo.

Tôi xm cam đoan đập là công trình nghiên cửu của riêng tôi, các lết luận,

số liêu trong Rhóa luận tốt nghập là trung thực, adm bảo độ tin cậpXin chân thành cảm on.

Giảng viên hướng dẫn Tac gia khoá luận

TS Nguyễn Thị Mai Lê Thuỷ Trang

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIET TAT

BLTTHS Bộ luật To tung hình sự.

TTHS Tô tụng hình sự.

THTT "Tiên hank tổ tụngTAND Toa án nhân dan

VESND Vida kiếm sắt nhân dân.

VAHS Vu an hình sựXT Xã xử sơ thâm:

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN

DANH MỤC TỪ VIET TAT

MỤC LỤC

MỞ ĐÀU.

1 Ly do chọn dé tai 1

Tình hình nghiên cứu để tai

3 Mục đích va nhiệm vụ nghiên cứu 34 Đồi tượng và phạm vi nghiên cứu 35 Các phương pháp nghiên cứu 4D 47 5

YY nghĩa khoa học va thực tiễn của để tai

Bồ cục của khoá luận.

CHƯƠNG 1 NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE QUYEN VÀ NGHĨA VUCUA BỊ CÁO TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THAM VỤ ÁN HÌNHSỰ 6

1.1 Khải niêm quyển vả nghĩa vụ của bi cáo trong giai đoạn xét xử sơ thắm vu.án hình sự 61.1.1 Khải niệm bị cáo 61.12 Khái niêm quyền và nghĩa vu của bt cáo 71.13 Khái niêm giai doan xét xử sơ thâm vụ án hình sự 10

12 Ýngiữa cũa việc quy ãmhh quyén và nghĩa vu cia bt cáo trong giai đoạn xét

Trang 6

2.1 Quyển của bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ an hình sự 192LL Quyén được nhân quyết định đưa vụ án ra xét it: quyết Äịnh áp dụngthay abt, iy bố biện pháp ngăn chăm, biên pháp cưỡng chỗ: quyết định dink chỉvụ án, bản ám quyết dinh của Tòa án và các quyết din tổ ting khác theo quy

đinh của BLITHS 19

3.12 Quyén tham gia phiên tòa 42.13 Quyén được thông báo, giải thích về quyền và nghữa vu +%2.14 Quyén đề nghi giám ainh, ainh giá tài sản 362.15 Quyén đề nghi thay đổi người có thẩm quyển tiến hành tỔ tung ngườigiảm định người älnh giá tài sản người phiên dich người dich thuật đề nghỉtriệu tập người làm chứng, bt hat, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vu

đa người giám định, người dinh giá tài sản người 36

3.16 Quyén dua ra chứng cử tài liệu, đồ vật, yêu cẩu

2.17 Quyền trình bà

người có thẩm quyền tiễn hành tổ tung kiểm tra đảnh giá.

ƒ hiến về chứng cứ tài liệu, đỗ vật liên quan vài,

2.112 Quyén xem biên bản phiên tòa, yêu cầu ghi những sửa đối, bd sung vào

biên bản phiền tỏa 34

2.113 Quyén thing cáo bản án, quyết định của Tòa án 353.114 Quyên kitéu nại quyết dink hành vi lỗ tung của cơ quan, người có thẩmquyén tiễn hành tổ tung 3631.15 Các quyén khác theo quy đình của pháp luật 32.2 Nghĩa vụ của bi cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự 382.2.1 Nghita vụ có mặt theo giéy triệu tập cũa Téa án 382.2.2, Ngiữa vụ chấp hành quyết định, yêu cầu của Tòa án 38

Trang 7

KÉT LUẬN CHƯƠNG 2 40

CHƯƠNG 3 THỰC TIEN THUC HIỆN QUYEN VÀ NGHĨA VỤ CỦA BỊCÁO TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THAM VỤ ÁN HÌNH SỰ TẠITOA ÁN NHÂN DÂN QUAN HOÀN KIEM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHAPBẢO ĐẢM THỰC HIỆN 1

3.1 Thực tiễn thực hiền quyển vả nghĩa vụ của bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ

thấm vụ án hình sự tại Tòa án nhân dân quận Hoàn Kiểm 41

3.1.1 Tình hành xét xử sơ thẫm vụ án hình sự tai Tòa án nhân dân quận HoànKiếm 43.12 Thực tiễn thực hiện quyền được thông báo, giải thích về quyền và nghĩavụ quy inh tại Điều 61 Bộ luật Tổ tung hình sự năm 2015; quyển xem b

phiên tòa 4

3.13 Thực tiễn thực hiện quyền đồ nght giảm định, định giá tài sản: đồ ngịủthay đối người có thẩm quyền tiễn hành 6 tng người giảm dink người địnhgiả tài sẵn, người phiên dich người dich thuật, đề ngin triệu tập ngườichứng bi hat, người có quyén joi, nghữa vụ liên quan đến vụ dn, người giảmđịnh người định giá tài sản, người tham gia tổ tụng khác và người có thẩmquyén tiễn hành tổ tụng tham gia phiên tòa 453.14 Thực tiễn thực hiện quyền đưa ra chứng cứ tài liêu, đồ vật, yêu câu,

bày ý kiến Không buộc phẩt đưa ra lờichẳng lai chính minh: quyền tranh tung tại phiên tòa 46

3.15 Thực tiễn thực hiên quyên tự bào chia nhờ người bào chia cita bị cáo 473.116 Tine tiễn thực

ong của cơ quan, người có thẩm quyễn tiễn hành tổ tang của bị cáo 49

3.17 Thực tiễn việc thực hiên nghĩa vụ của bt edo trong giai đoạn xét xử sơthâm vụ án hình su 503.2 Nguyên nhân của những tôn tại, hạn chế bì3.2.1, Nguyên nhân về mặt pháp indt 51

3.2.2, Nguyên nhân ide 52

Trang 8

3.3 Mét số giải pháp nhằm bảo đảm thực hiện quyển và nghĩa vụ của bị cáo

trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự 52

3.3.1 Gidt pháp hoàn thiện pháp huật 523.3.2 Các giải pháp khác 5

KÉT LUẬN CHƯƠNG 3 5

KET LUẬN .56DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO

Trang 9

DANH MỤC SƠ ĐỎ, BANG BIỂU

Bảng 1: Số bị cáo bị đưa ra XXST tie ndum 2020~ 2023.

Bảng 2: Số vu án bị đưa ra XXST tie nd 2022 ~ 2023

Bảng 3 Số bị cáo là người dưới 18 trôi bị XXST năm 2022 - 2023.

44“

Trang 10

MỞĐÀU1 Lý do chọn để tài.

Xét xử sơ thẩm là cấp xét xử đâu tiên khi tiền hành giải quyết một vụ án do.đó xét xử sơ thẩm mang ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong TTHS Một trongnhững chủ thể tham gia TTHS cân được quan tâm lả bị cáo Trong đó, việc nhanước bảo đâm cho bi cáo quyền bình đẳng trước pháp luật va được pháp luật bảo.

Vệ là việc lam có ý nghĩa tiên quyết Trong Hiển pháp năm 2013, tại khoản 1

Điểu 31 quy định cụ thé: “ Nguoi bi buộc tôi được coi là không có tội cho đốnii được ching minh theo trành tự luật đình và có bản án lết tôi cũa Toà án đã.

có hiệu lực pháp luật.

Theo đó, bảo dim quyên va lợi ich hợp pháp của công dân, sự bình ding

cho những người tham gia tổ tung, đặc biết đối với bi cáo là mục tiêu và phải

được pháp luật tôn trọng Nhưng cũng từ đây, một van dé đất ra đó là đăm bãoquyển không déng nghĩa với trén trảnh thực hiện nghĩa vụ khi tham gia tố tung,

Bên cạnh việc bi cáo có các quyển loi pháp lý thi bị cáo cẩn thực hiển nghiêm.

các nghia vụ định Thực hiện tốt quyển và nghĩa vụ của bi cáo trong giai

đoan XXST hình sự giúp quả trinh giải quyết vụ án diễn ra nhanh chóng, Khách

quan và chỉnh sác, đồng thời là cơ sở dé xây dựng nha nước pháp quyển xã hội

chủ nghĩa dân chi, văn minh.

Hiện nay mặc dù quyền và nghĩa vụ của bi cáo trong giai đoạn XXST vụ án.hình sự đã được pháp luật ghi nhân khá dy đủ, song viếc quan tâm va bao đâm

chúng trên thực tế vấn chưa đạt hiệu quả cao như mong muốn BLTTHS năm.2015 đã có những quy định khá cụ thể vé quyển và nghĩa vụ tô tung của bi cáo,

tuy nhiên thực tế áp dụng cho thấy các quy định nảy còn có những khó khăn,

vướng mắc cần được khắc phục, pháp luật về quyền va nghĩa vụ td tụng của bicáo cần được hoàn thiện hơn.

Bai khi ap dung quy định pháp luật vao trong thực tế, đâu đó vẫn connhững hạn chế nhất định như việc thiểu tính cụ thể hay chưa thực sự phủ hợp

với tinh hình thực tế Đồng thời viée thi hảnh, thực hiện chưa sốt sao của cơ

Me eC eee eT

Trang 11

‘vu ola bị cáo trong tổ tụng hình sự, qua đó đánh giá mét cách toàn điện các quy

định của pháp luật, đánh giá thực tiga áp dụng pháp luật trong hoạt động TTHSvề quyển và nghia vụ của bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vu án hình sự vả.

để xuất một số giải pháp nhằm bao đảm thực hiện quyển va nghĩa vụ của bị cáo

trong giai đoan xét xử sơ thẩm vụ án hình sự.

Chính vi vậy, tác giả lựa chon để tài “Quyén và nghia vụ của bị cáo trong

giai đoạn xét xứ sơ thẫm vu ân hành sự và thực tiễn tại TAND quận HoànKiếm" đễ nghiên cứu và làm khóa luận tốt nghiệp.

2 Tình hình nghiên cứu dé tài

Hiện nay đã có một số công trình nghiền cửu của các tác giã về quyển va

nghĩa vụ của bị cáo trong giao đoạn xét xử sơ thẩm hình sự Tuy nhiên, quyền

‘va nghĩa vụ tổ tung của bị cáo mới được phân tích hoặc nghiên cửu trên khía

canh quyền va nghĩa vụ tổ tung nói chung hoặc để cập đến một sổ quyển va

nghĩa vụ tổ tụng đơn lẻ Các công trình nghiên cứu có thể kể đến như.

~ "Giáo trình Tuật tổ tụng hình sự Việt Nan” của Trường Đại học Luật Ha'Nội (Nab Công an nhân dân, 2021) do PGS.TS Hoang Thị Minh Sơn chủ biến,

- "Bình luân Khoa hoc Bộ luật Tổ tung hình sự Việt Nam’ của Hạc viện

Khoa hoc 28 hội (Nxb Tư pháp, 2012) GS.TS Võ Khánh Vinh,

- “Những nội dung mới trong Bộ luật Tổ tung hình sự năm 2015” (Nab.

Chính trị quốc gia, 2016) đo PGS.TS Nguyễn Hòa Bình chủ biết

- Luận án tiến sỉ luật học “Bao đảm quyển con người của người bị tam giữ:

bị cam, bị cáo trong tổ hưng hình sự Việt Nam” của tác giả Lại Văn Trinh

(Trường Đại hoc Luật thành phé Hé Chi Minh, 201 1);

- Bai viết "Dam bảo qm in con người của bi cdo trong Bộ luật Tổ tinghùnh sự năm 2003 và đựh hướng tiép tue hoàn thiên” Khoa học pháp lý, Số

6/2009) của tác gia Võ Thị Kim Oanh,

- Luân an Tiến st “Báo đấm quyén của bi cáo trong hoạt động xét wie sơthẩm các vụ dn hình sự của TAND cấp tĩnh ở Việt Nam hiên nay” của tác giã VõQuốc Tuân (Học viện chính tri quốc gia Ho Chí Minh, 2017),

Trang 12

- Luận án Tién s luật học “Hodre thiện guy dinh của pháp luật tổ tung hình

sự VỀ quyển của bi can, bị cáo” của tác giả Nguyễn Sơn Ha (Trường Đại học

Luật Hà Nội, 2015)

- Luan văn Thạc sf luật học " Quyển và nghĩa vụ pháp I} của người bi buộcTôi trong Luật tổ tung hình sự Việt Nava” của tác giã Dinh Hai Ninh (Khoa Luật,

Đại học Quốc gia Hà Nội, 2017);

- Luận văn Thạc luật học * Quyển bảo chfea của người bị buộc tôi tronggiai đoạn xét vievu án hình swe’ của tác giả Nguyễn Trần Hà Linh (Trường Đại

học Luật Hà Nội, 2016).

- Luân văn Thạc st “Quyển của bt cáo trong Tổ tung hình sự Việt Nam

của tác giả Trin Thi Thanh Thủy (Trường Đại hoc Luật Ha Nội, 2013),

Va một số bai viết như Bai viết “Hod thiện quy đinh về bị can, bi cáotrong Bộ luật Tổ ting Hình sự” (tap chí Kiểm sát số 01/2009) của tác giả Phạm.Hong Hai; bài viết “Bat cập về thực iiện một số quyền và nghĩa vụ của bi can,

bị cáo trong thực tiễn” (Tap chi nhà nước va pháp luật số 12/2010) của tác giả"Nguyễn Khắc Quang

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.

* Muc đích: Đưa ra giềi pháp nhằm bảo đảm thực hiện quyền va nghĩa vu

của bị cáo trong giai đoạn XXST VAHS.

* Nhiệm vụ: Lam 16 một số van để lý luận về quyền và nghĩa vụ của bị cáotrong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, phân tích, đánh giá các quy định.

của BLTTHS năm 2015 về quyển và nghĩa vụ của bi cao trong giai đoạn xét xử

sơ thẩm vụ án hình sự, từ đó làm rõ những điểm hạn ché, bat cập của BLTTHSnăm 2015 về quyền vả nghia vụ của bi cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án.hình sự, phân tích, đánh giá thực tiễn, chỉ ra những ton tại, vướng mắc trongthực tiễn thực hiện pháp luật về quyển vả nghia vụ của bi cáo trong giai đoạn xétxử sơ thẩm vụ án hình sự, tim ra nguyên nhân của những tén tai, hạn chế.

4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu

- Đôi tương nghiên cứu của dé tai là những van dé lý luận cơ bản, những.quy định của BLTTHS năm 2015 va thực tiễn thực hiến các quy định pháp luậtvề quyền va nghĩa vu của bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự.

Trang 13

- Pham vi nghiền cứu: Quyển và nghĩa vu của bị cáo trong giai đoạn xét xử

sơ thẩm vụ án hình sự là một ván để nghiên cứu tương đối lớn, phạm vi nghiên.cứu rồng nên có thể được nghiên cứu đưới nhiễu phương diện, khía cạnh khác

nhau và với nhiều nội dung khác nhau Trong pham vi nghiên cứu của khóaluên, khóa luận tập trung nghiên cứu vẻ quyền và nghĩa vụ tổ tung của bi cáo

trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự và thực tiễn thi hảnh tại Toa án.

nhân dân quận Hoàn Kiểm.

5 Các phương pháp nghiên cứu.

Việc nghiên cứu để tai khóa luân được thực hiện dua trên cơ sở phương,pháp luận duy vật biện chứng va duy vật lich sử của Chủ nghĩa Mác - Lénin, tưtưởng Hỗ Chí Minh vẻ Nhả nước và pháp luật vả chủ trương, đường lỗi củaĐăng, chính sảch pháp luật của Nhà nước về cải cach từ pháp, xây đưng nhanước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

Quả trình nghiên cứu để tài khóa luận, sinh viên đã sử dụng những phươngpháp nghiên cứu khoa học truyền thông để giải quyết các nhiệm vụ đất ra đối

với việc nghiên cứu dé tai, như phương pháp phân tích được sử dung để kam rổ

các vẫn để lý luân, các quy đính của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của bị cáotrong giai đoạn xét xử sơ thấm theo quy định của BLTTHS, phương pháp so

sánh để chỉ ra những điểm khác biệt giữa các quy định của BLTTHS năm 2015với các bộ luật trước đó vẻ quyền và nghĩa vụ tổ tung của bi cáo trong TTHS,phương pháp diễn dich, quy nạp, tổng hop dé khái quát, lý giải, chốt lại những,

khóa luậnvấn để cu thé lam sảng t các nôi dung nghiên cứu để

Trang 14

- Đánh gia thực trang pháp luật và thực tiễn thực hiện các quy định vẻquyền và nghĩa vụ của bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, chỉra những vướng mắc, bắt cập trong quy định của pháp luật,

- Để xuất những kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện và bao đâm thực hiện.các quy định về quyền và nghia vụ của bi cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ

an hình sự.

T Bố cục của khoá luận.

Ngoài phẩn Mỡ đâu, Kết luân và Danh mục tai liêu tham khảo, nội dung

khóa luân gồm có ba chương:

Chương 1 - Những vấn để lý luận vé quyển và nga vu của bị cáo trong

giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự.

Chương 2 Quy định của Bộ luật Tổ tung hình sự năm 2015 về quyển vànghĩa vụ của bi cáo trong giai đoan xét xử sơ thẩm vụ án hình sự.

Chương 3 : Thực tiễn thực hiện quyền va nghĩa vụ của bị cáo trong giai

đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự tại TAND quên Hoan Kiểm và một số giảipháp bảo đâm thực hiện

Trang 15

1.1.1 hái niệm bị cáo

Theo Từ điển tiếng Việt thi “Bi cáo ia người đã bi Tòa án quyết định đưara xết xử” Con theo từ điển Han Nôm thi “BY cáo là người bị tố cáo được đưara xét xử”? Dinh nghĩa bị cáo được đưa ra đầu tiên trong bản hướng dẫn về

trình tự tố tụng sơ thẩm vẻ hình sự kèm theo Thông tư số 16/TANDTC ngày27/9/1974 của Tòa án nhân dân tôi cao, theo đó “Bi cáo là người bị truy cửa:trách nhiệm hình sự trước Tòa án nhân dân Trong giải đoạn xét xử TAND chỉ

được đưa một người ra xét xứ với tự cách là bt cáo nẫu VESND đã truy tổ người5 trước TAND, néu Viện kiễm sắt không truy tổ thi TAND Không được xét wie

một người với te cách là bị cáo trừ những người mà TAND xát vie về việc hìnhphat nhẹ” Tiệp đó, BLTTHS năm 1998 ra đời thì khái niêm bị cáo được quy

định tai Điều 34 của Bd luật” va sau này, khái niêm bi cáo tiếp tục được sửa đổi

ghi nhận theo hướng diễn đạt ngắn gon hơn tí Điểu 50 BLTTHS năm 2003,

theo đó: “Bi cáo là người đã bị Tòa án an at định đưa ra xét xứ” Như vậy, kể

từ thời điểm Thẩm phán được phân công chủ tọa phiên tòa ra quyết định đưa vụ

an ra xét xử thì bị can trở thành bi cáo và tư cách này tốn tại suốt giai đoạn xétxử sơ thẩm, phúc thẩm va chỉ chấm dứt khi bản án, quyết định của Tòa án cóhiệu lực pháp luật Bộ luật Hình sự vả Bộ luật Tổ tung hình sự năm 2015 ra đời

14 một bước phát triển mang tinh đột phá trong lịch sử lập pháp của nước ta, lamthay đổi nhân thức truyền thông vẻ tội pham và hình phạt Lân đầu tên BLTTHS năm.

2015 ghi nhận bi cio la người hoặc pháp nhân Dưới góc độ luật tổ tụng hình sự,

khối niệm bị cáo được hiểu là cá nhân hog pháp nhân bị Tòa án quyết định đưa

` Viện sgềnngĩhọc C003), Tein Ding Vật hô Đi ng,

TR,đn mực hyờa Vit Hin Nom yore enamine

Điện 34 Bộ hut ông hàn sựuje 1908

Trang 16

Ta xét uk Bị cáo là người hoặc pháp nhân bi buộc tôi trong giai đoạn xét xử thời

điểm bị can trở thành bị cáo lả thời điểm Thẩm phán được phân công chủ tọa.phiên toa ra quyết định đưa vụ án ra xét xử Từ khái niệm trên có thể thấy bị cáotrong tổ tụng hình sự Việt Nam có các đặc điểm sau

Thứ nhất tư cách bi cáo xuất hiện khi Thẩm phán được phân công chủ tọaphiên tòa ra quyết định đưa vụ án ra xét xử Như vậy, bi cáo chỉ 1a khải niệm‘mang tinh hình thức, căn cứ vào quyết định tổ tụng được áp dung déi với người

đó ma hình thành nên tư cách bị cáo Một người sẽ trở thánh bị cáo khí bị Tòa

án quyết định đưa ra xét xử, quyết định đó có thé đúng nhưng cũng có thể sai.

Bị cáo không phải là người có tôi, bi cáo chỉ trở thành người có tội nếu sau khíxét xử, họ bi Téa án ra bản án kết tội va bản ân dé có hiệu lực pháp luật.

Thứ hai, đặc điểm vẻ chủ thể: bị cáo có thé la là cả nhân hoặc pháp nhân.

Cá nhân là bị cáo bao gồm cả công dân, người nước ngoài Bị cáo là cá nhân 1a

nhóm phổ biến nhất Bị cáo là pháp nhân tuy không phổ biển bằng nhóm bị cáo.là cá nhên nhưng thực trạng đấu tranh phòng, chống tội phạm trong tình hình

mới đã minh chứng, hiện nay ở Việt Nam và trên thể giới ngày cing xuất hiệnnhiễu các tôi pham kinh tế, tôi pham môi trưởng người pham tôi không chỉ làcá nhân ma còn là các pháp nhân Việc truy cứu trách nhiệm hình sự và xác địnhtừ cach bị cáo đối với pháp nhân thương mại lá một van dé mới được đất raBLTTHS năm 2015 quy định bi cáo là ca nhân và pháp nhân là một tiền bộ, taonén môi trường 2 hội an toản, lành mạnh cho moi người dân, đẳng thời đáp ứng'yêu cầu hôi nhập quốc tế cia đất nước.

1.1.2 Khái niệm quyền và nghia vu của bị cáo

Khải niếm quyển và nghĩa vụ có thể được tiếp cân ở nhiễu góc đồ khácnhau Theo định nghĩa trong Đại từ điển tiếng Việt thì “Quyển là thé, sức mạnh,

được hưởng do pháp luật công nhén hoặc do dia vị đem lại "5 Theo Từ

điển Luật học của Viên khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp thì “đu:

niệm khoa học pháp I} ding đỗ chỉ những điều mà pháp luật công nhãn và đảm

lợi l

là một khái

Boông Đạihạc Lait Hi NG: G018), Geo th Lait Tổ ng hàn sự Vt Nu, Nb, Dổng main dẫn.ˆ Nggyễn Nur ¥ (Gat bữa) 2008), Barns Gi tng Viet Đạ học qué ch TP, Hà CaM

Trang 17

bảo thực hiện đối với cả nhân, tổ chức dé theo 46 cá nhân được hưởng, đượclàm, được đồi hỗi mà không ai được ngăn cẩn, han chế “5 Có thể đưa ra định.nghĩa quyền là những điều mã pháp luật hoặc zã hội công nhên cho được hưởng,

được kam, được đồi hồi.

Quyén của bị cáo trong hoạt động xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của Toa

án ở Mỹ thông qua việc ghi nhân các quyển cia bi cáo trong pháp luất, dingthời, bão đảm quyên của bi cáo được thực hiện qua hoạt động xét sử của Tòa án,

ở đó Tòa án được đất ở vị trí là trọng tai để phán quyết trên cơ sở xem xét các.chứng cứ, tài liệu và quả tình tranh luân giữa bên buộc tội (công tổ) và gổ tôi(bảo chữa) Quyền của bị cáo trong hoạt động xét xử sơ thẩm các vụ án hình sựcủa Tòa án ở Mỹ chủ đến quyển tranh luận, quyển tranh tung, quyển bảo chữa,quyển đối chất, quyền xét xử kịp thoi; quyển được tiếp cận với dich vu trợ giúp

pháp lý tốt nhất So với TTHS ở Viết Nam, hệ thông TTHS ở Mỹ thừa nhân môi

số quyền khác như quyển được đổi chất với nhân chứng, quyên tiếp xúc với

người bảo chữa

Tai Việt Nam, hiện nay có nhiều quan niệm khác nhau về quyển của bị cáo.Chẳng han có ý kiến cho ring quyền của bị cáo là những bảo đảm pháp lý được.ghi nhận trong pháp luật, cho phép bi cáo sử dụng các quyền đó để thực hiện các

quyển khác hay chẳng lại sư vi phạm các quyển khác Tuy nhiên, quan niêm.

được nhiễu học giả thừa nhên cho rằng quyển của bi cáo là sự cu thể hóa các

quyển cơ bản của con người, quyển công đân khi một người thực hiện hảnh vi

phạm tội được quy định trong Bộ luật hình sự, đã bị VKS ra quyết định truy tổ

và Tòa án ra quyết định đưa vụ án hình sự ra xét xử Vi thể, Nha nước, các cơ

quan nha nước, người tiễn hành tổ tụng va các chủ thể khác có trách nhiệm phải

bao dim các quyền của bị cáo Khi tham gia vao hoạt động té tụng hình sự, dit

"với từ cách lẻ người bị buộc tôi thi bị cáo vẫn được pháp luật bão vệ và tôn trong

dựa trên những quyển con người, quyển công dân mà Hiển pháp đã ghỉ nhân chohọ, tuy nhiên có những han chế nhất định nhằm bão đầm thuận lợi cho các hoạt

đông tô tụng được thực hiện, dong thời dam bão quyên vả lợi ích hợp pháp chocác chủ thể khác

"Bộ Trphip -Viện khơi học pip ý G009), Tdi Luịthọc, NOD Reba bich kos — Noo, Trphíp,

Trang 18

Thông qua các quy định của BLTTHS, Nha nước trao cho con người những

phương tiện cẩn thiết để bao vệ các quyền của minh và thiết lập các cơ chế đểgiải quyết cũng như đảm bảo các quyển của các chủ thể tham gia té tung Cac

quyển này khí được pháp luất tổ tung hình sự quy định tức là đã được Nha nước.

chính thức thừa nhận chủ thể đó có các quyền tố tụng nhất định ma bat kì ai

trong xã hôi cũng déu phải tôn trong Trong các quyển của bị cao có những

quyển là chủ đồng, tức la bi cáo tư mình quyết đính hành đông ma không bi chỉ

phối bởi người khác, bị cảo có quyền được hưởng những việc ma cơ quanTHTT, người THTT phải làm cho minh, có những quyền bi đông như quyển yêucầu cơ quan THTT, người THT lam cho minh, tuy nhién đối với yêu cầu cia bi

cáo, cơ quan THTT, người THTT có thé chấp nhận hoặc không chap nhận.Tir đó, có thể đưa ra khái niém quyền của bị cáo như sau: Oxp

là những điền mà người pháp nhân bị Tòa ám quyễt định đưa ra xét xử theo quy

Ginn của BLITHS được hưởng được làm, được đồi lỗi

Mỗi người khi thực hiện quyên của minh đồng thời cũng phải cỏ ngiĩa vụ.

tuân thủ pháp luật, tôn trọng và Không được xâm phạm lợi ich của Nha nước, lợiích công công, quyển và lợi ích hợp pháp của người khác Vẻ nghĩa vụ của bị cáo,Theo Từ điển tiếng Viet: “Nghĩa vu là viếc mà pháp luật hay dao đức bắt bude phải

lâm đôi với xã hội, đối với người khác” Còn theo Từ điển Luật hoc: "Nghia ve lẻ

việc phd làm theo bén phân ® Dưới góc đã pháp lý thì nghĩa vụ được hiểu là

những hảnh vi mà một người phải thực hiện vì lợi ích của người khác,

Do vây, có thé đưa ra khái niệm: Nghfa vụ của bt cáo là những việc ngườipháp nhân bị Tòa ám quyết định ñưa ra xét xử buộc phải làm

Trong tổ tụng hình sự, bi cáo là hat nhân trong qua trình THTT ở mọi quốc

gia, bao đâm quyển và nghĩa vu của bi cio tức là bảo dm lợi ích hợp pháp củacông dân Nêu nghiên cứu quyển của bi cáo dựa trên cơ sở quyền công dân thì

quyển của bi cáo trong TTHS chính là méi quan hé pháp lý trong đó bi cáo được

yêu cầu chính đảng đổi với người THTT hoấc đổi với cơ quan THTT nhằm thưc

“Viên Ngônngšhọc 2010), diễn cổng Vit Ngọ, Tran dichinon

” Bộ Repiup C006), Tea Lthọc,1Đ9, Ridin Bính Khon vt DĐ, Trpldp

Trang 19

hiện một trách nhiệm liên quan tới việc thực hiện quyển của bi cáo Quyển và

nghĩa vụ của bị cáo là quyển vả trách nhiêm của cá nhân, pháp nhân được quy

định trong BLTTHS, dat trong mồi quan hệ pháp luất tổ tung hình sự giữa bi cáo

‘va Tòa án Việc ghi nhân quyển và nghĩa vụ của bị cáo tạo cơ hội tốt cho bị cáotham gia vào quả trình tổ tụng

Tuy nhiên, hiện nay chưa cỏ văn bản pháp luật náo đưa ra định nghĩa vềquyền va nghĩa vụ của bi cáo nhưng có thể kết luận: Quyển và ngiữa vụ của btcáo ia tổng hợp những điều mà Bộ luật Tổ ting hình sự quy định cho người,pháp nhân bị Tòa án quyết định Aưa ra xét xử được hướng, được làm được đồi

hổi và những điều mà người pháp nhấn nay bắt buộc phải làm.

1.1.3 Khái niệm giai doan xét wit sơ thẫm vụ án hình ste

Theo từ điển Luật học: “Xét xử la hoạt đông xem xét đánh giá bản chấtpháp lý của vụ việc nhằm đưa ra một phản xét về tính chất, mức độ pháp I của

vụ việc, từ đỏ nhân danh Nhà nước đưa ra một phản quy at tương ứng với bản

chất, mức đô trải hay không trái pháp luật của vụ việc “® Từ điển Luật hoc gai

thích: “6t xử sơ thẩm là lẫn đầu tiền đưa vụ án ra xét xử tại một Téa ám cô

thẩm quyền 1® Quan điểm nay mang tính chất khái quát chung, phản ánh đặc

trừng của sét xử sơ thẩm là

án có thẩm quyền xét xử” Như vậy, xét xử sơ thẩm là xét xử lan dau do Tòa án

sn đầu tiên” đưa vụ án ra xét xử va do "một Téa

có thẩm quyền thay mặt Nhà nước tiến hành việc xét xử tổng thé vụ án hình sựmột cách toàn diện, trên cơ sở bản cáo trang của Viện kiểm sat, xem xét, đánh.giả chứng cứ và dua vào kết quả tranh tung tai phiên tòa làm cơ sở để ra cácphản quyết công minh, có căn cử và đúng pháp luật bằng bản an và quyết đính

cia mình”, Trong tổ tung hình sự, hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình sự được

coi là giai đoan trong tâm của quá trình tổ tụng vì “hông at ði coi là có tội và

phải chin hình phat kit chưa có bản án lết tội của Téa án đã có hiệu lực phápuật”?2 Như vậy, để xác định một người có tôi vả phải chiu hình phat hay không,

“BS Tephip 2006), Te Ap Lait học, Nb Teddy Bich thon vi Ne Tháp° Bộ Tgphap C006), Từ điền Luậ học, sb, Tdi Bich os vi Nob, Tephap 780,

': Nguyễn Ngọc Chi 2019, Giáo tinh fait Tổ ng hàn a Vit Men, 2b Đi học Quốc ga Hi Nộït 390

' Điệu 73 Han pháp nim 1992

Trang 20

đi hỏi phải đưa ho ra xét xử trước phiên tòa, đu tiên là ở phiến tòa sơ thẩm.XX%ST vụ án hình sự la xét xử vụ án đó ở cấp đầu tiên, do Tòa án có thẩm quyền

thực hiện theo quy định của pháp luật TTHS Bản án, quyết đính của Toa án.chưa có hiệu lực pháp luật ngay, bản án, quyết đính đó cỏ thé bi kháng cáo,kháng nghĩ theo thủ tục phúc thẩm trong thời han luật đính Trong hệ thông cơquan tư pháp, Tòa an la cơ quan duy nhất được phân công thực hiện chức năng

xét xử Việc xét mir của Tòa án tạo cơ sở pháp lý cho việc đầu tranh chồng tiêu

cực Tòa án có thẩm quyền XXST vụ án hình sự được quy định trong BLTTHS2015 1a TAND cấp huyện, Téa án quân sự khu vực, TAND cấp tinh va Tòa án.quân sự cấp quân khu !3

Nou vậy, có thể kết luận: ZXST vu án hình sự là một giai đoạn TTHS, trong

đó Toà án có thẩm quyền thay mặt Nhà nước tiễn hành việc xét xử lẫn đầu, toànđiện tổng thé vụ ân hình sự trên cơ sở bein cáo trang cũa Viên kiểm sdt xem vếtđánh giá chứng cử và dựa trên ket quả tranhh tung tại phiên tòa làm cơ số dé ra

bẩn ám, quyết dinh có căn cứ và đăng pháp luật.

XXST vụ án hình sự là hoạt động nha mước do Tòa án thực hiện trên cơ sởnhững tải liêu, chứng cứ đã được thu thap trong quá trình điểu tra, quyết định

truy tổ của Viện kiểm sát, đồng thời bằng viếc xem xét, đảnh giá toàn điện các

chứng cứ, các tai liệu có được qua hoat đông xét xử tại phiên tòa, trên cơ sỡ đóra ban án, quyết định xác định có hành vi phạm tội hay không, người thực hiệnhành vi phạm tội, hình phạt được áp dụng đổi với người đã thực hiện hành vi

phạm tôi và giải quyết các vấn để khác có liên quan trong vụ án hình sự theo

quy định của pháp luật thông qua bin an hoặc quyết định

Từ những phân tích trên, có thể đưa ra khải niệm: Quyén và nghvụ của btcáo trong giai đoạn XXST vu án hình sự là những việc mà theo quy Ämh củaBLTTHS người, pháp nhân bị Tòa ám ãưa ra xét wie được hướng, được làm

ét vu

được đồi hỏi hoặc bude phải làm trong giai đoạn Tòa ân xem xét, giải qu

din về nội dung ở cấp thứ nhất, từ kiủ người, pháp nhân đó bị Tòa án quyết đinh:đưa ra xét xứ dén khi hit thời giam kháng cáo, kháng nght.

"pi 260 Bộ hit Tổ engi ari 2015,

Trang 21

12 Ý nghĩa của việc quy định quyển và nghia vụ của bị cáo trong giaiđoạn xét xử sơ thẫm vì én hin ste

‘Viée quy định quyển va nghia vụ của bị cáo trong giai đoan XXST vụ án

hình sự có nhiễu ý nghĩa quan trong© nghĩa pháp lý:

Quy đính cia BLTTHS về quyển và nghĩa vụ của bi cáo trong giai đoạnXEXST vụ án hình sự lả căn cử pháp lý để bị cáo được thực hiện các hoạt động tổtung, buộc bi cáo phải làm theo yêu cầu của Tòa án trong giai đoạn XXST vụ án

hình sự, đặc biệt la tranh tụng tai phiên tòa nhằm bảo vệ các quyén vả lợi ích hợp

pháp của mình Quy định về quyền và nghĩa vụ của bi cao cũng đồng thời là căn

cử pháp lý buộc Téa án phải chủ động lam những việc đổi với bi cáo hoặc xem

xét giải quyết yêu cầu của bi cáo, cho phép Toa án cấp sơ thẩm được chủ động.thực hiện nhiệm vụ trong trưởng hợp bi cáo không thực hiện nghia vụ Việc nắm.

vững quy định về quyền và nghĩa vu của bi cáo trong giai đoạn XXST vụ án hìnhsự và bao đâm thực hiện giúp Tòa án xét xử đúng người, đúng tôi, đúng pháp luật,có ý nghĩa rất lớn trong việc giãi quyết vu án hình sự, không bỗ lọt tội pham,không làm oan người võ tội, góp phân bảo dim lợi ích của nha nước, của zã hội,đáp ứng yêu câu của nha nước pháp quyển xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyển va

lợi ích hợp pháp của bi cáo vả những người tham gia tổ tụng khác.

+ Ứngiữa chính tri - xã hột

BLTTHS năm 2015 đã quy định chỉ tiết, rõ rằng các quyền va nghĩa vụ củabi cáo trong giai đoan XXST vụ án hình sư giúp ho ý thức được quyển va thực

hiện nghiêm túc nghĩa vụ của minh trong quan hệ pháp luật, đồng thời tránh

được sự vi phạm quyền va lợi ích hợp pháp của bị cáo Việc xét xử công khai

của phiên tòa hình sự sơ thẩm góp phân giáo dục công dân ý thức tuên thủ pháp,luật, tôn trọng các quy tắc cuộc sống, nâng cao ý thức đầu tranh phòng chống tộiphạm ở công dân Những quy định cụ thể về quyền và nghĩa vụ của bị cáo giaiđoạn XXST vụ án hình sự trong BLTTHS năm 2015 góp phẩn nâng cao chất

lượng công tác sét xử, nâng cao trách nhiệm của các cơ quan THTT va ngườiTHTT Moi hoat đông của cơ quan THTT, người THT phải được đầm bao thực

Trang 22

hiên khách quan, công tâm, đúng trình tư, thủ tục pháp luật quy định, bảo đâm.

công bằng xã hội, tăng cường dân chủ, cũng cố lòng tin của người dân vào Toaán, từ đó tin tưởng vào su lãnh đạo của Dang, của Nha nước, góp phan én định.

teat tự ã hội.

113 Những điều kiện bảo đảm quyền và nghĩa vụ của bị cáo trong giaiđoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự

13.1 Điêu kiện về mặt pháp luật

‘Trang lễ lùng kinh sự Viet Nami Gud Wa nghĩ vũ Gái bang giđoạn XXST vụ án hình sự được bao đảm thực hiện bang các chế định mang tính.pháp lý có giá trị thực tiễn Quyển va ngiữa vụ của bị cáo được dam bao thực

hiện thông qua các nguyên tắc cơ bản của pháp luật TTHS, việc quy định nhiệm.‘vu, quyển hạn của các chủ thể có trách nhiệm bảo đầm quyển của bi cáo vả trình

tự thủ tục liên quan đến việc thực hiền quyển va nghĩa vu của bị cáo.

Thứ nhất, việc bảo đâm thực hiền quyền cũa bt cáo được quy Ämh trongmột sé ng

Nguyên tắc bảo dim quyển bình đẳng trước pháp luật Đây lả một trong

én tắc cơ bản của pháp luật TTHS

những nguyên tắc hiển đính, quy đính tại Điểu 16 Hiển pháp 2013 Nội dungnguyên tắc thể hiên yêu câu mọi cả nhân, pháp nhân khi tham gia vào các hoạtđồng TTHS đều có quyền và nghĩa vu như nhau, không có sự phân biệt, việc ápdung các biện pháp tổ tung đối với ho luôn phải dua trên quy đính của pháp luật

TTHS Bảo đâm quyền bình đẳng trước pháp luật là yêu tổ không thể thiểu trongmột x hội dân chủ Trong TTHS, quyển binh đẳng trước pháp luật được hiểu lakhi tham gia với cùng một tư cách td tụng sẽ có các quyền và nghĩa vụ tổ tụngnhư nhau Tuy nhiên, bình đẳng không có nghĩa là ngang bằng, nếu chủ théthuộc nhóm yếu thé trong xã hội.

Nguyên tắc bão dim quyền bảo chữa của bị cáo trong TTHS được quy định.tại khoản 4 Điễu 31 Hiến pháp 2013 va cụ thé hóa tại Diéu 16 BLTTHS năm.

2015 “Người bị buộc tôi có quyển te bào chữa hoặc nhờ người khác bảochữa” Quyển tự bao chữa được coi là quyển cơ bản, đặc thủ của bị cao, ho là

chủ thé bị buộc tội nên phải tham gia td tung dé bảo vệ quyên lợi cho mình Bên

Trang 23

cạnh đó, bị cáo cũng có thể nhờ người khác bao chữa Đối với những bị cáothuộc nhóm đối tượng yếu thé trong sã hội ma theo pháp luật về trợ giúp pháp lýthi họ có quyển được trợ giúp pháp lý, được bảo chữa miễn phi ma không phảitrả tiển, lợi ich vật chất hoặc lợi ich khác theo quy định pháp luật.

Nguyên tắc tranh tung trong xét xử được bão đảm: Nguyên tắc nảy la sự

bảo dam phủ hợp với Hiển pháp 2013, đặt cơ sở pháp lý quan trong cho việcchuyển hướng tích cực của TTHS nước ta, có tính đột phá theo tinh thân của cải

cách tu phápđược quy định tại Điều 26 BLTTHS năm 2015 Theo đó, tranh

tụng cẩn đến sự phân vai rõ rang giữa các chủ thé và nhờ đó, các chủ thể hình.

thành bên buộc tội, bên bảo chữa với lợi ích tô tung độc lập và khác nhau Ban

chất của quá trình tranh tung nay lả việc các bên đưa ra những trình bảy, tranh.luận để làm rõ các chứng cử buộc tội và gỡ tội tai phiên tòa.

Ngoài các nguyên tắc nêu trên, BLTTHS năm 2015 còn quy định một số

nguyên tắc: Nguyên tắc tôn trong và bảo vệ quyền con người, quyển va lợi ich

hợp pháp của cả nhân (Điển 8), Nguyên tắc suy đoán vô tội (Điểu 13), Nguyên

tắc trách nhiệm của cơ quan, người co thẩm quyển tiền hành tô tụng (Điều 17)và nguyên tắc bão đảm quyển khiéu nai, tổ cáo trong tổ tung hình sự (Điều 32)

Vụ ctia bị cáo trong giai doan

xét xử so thẫm bằng các qup Ämh pháp luật vé nhiêm vụ quyền hạn của Téa ánThẫm phan, Hội thẩm, Thư lý Tòa án

Quy định về quyền và nghĩa vụ của bị cáo cũng đồng thời là căn cứ pháp lý

buộc Téa án phải thực hiện để bao vệ quyền va lợi ích hợp pháp cho bị cáoQuyên của bị cáo có thể là nghia vụ đổi với Tòa án, cụ thể là với Thẩm phán,Hội thẩm, Thư ký Tòa án, Điều 17 BLTTHS năm 2015 quy định: "Trongquả trình THTT, cơ quan, người có thẩm quyển THTT phải nghiêm chỉnh thựchiện quy đính của pháp luật và phải chịu trách nhiệm về hành vi, quyết định của

minh Bồ luật cũng quy định trách nhiệm xử lý khi cơ quan THTT, THTT vi

pham pháp luật trong quá trình xét xử, lim ảnh hưởng quyển của bi cáo thi tùy

tính chất, mức độ vi pham mã bị xử lý kĩ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình

`“ Mi vit 46:NG/TW/ng 0316/2005 ca Bộ Chi rid Cdn tụ ci cich wrpip nan 3030 xác

ph "Nông coo chất Họng rang tga cic phn test col đậy iin dtp của hoạt động te

Trang 24

sự theo quy định pháp luật Trong giai đoạn XXXST, Tòa én phải tôn trọng và bao

vệ các quyển và lợi ich hợp pháp của bi cáo, tao điều kiện cho bị cáo thực hiệnđược đây đủ quyền của mình, bao vệ lợi ích chính dang khi tham gia to tụng

nhằm làm rõ sự thật khách quan của vụ án Quy định pháp luật về nhiệm vụ,

quyển han, trách nhiém của Chánh án, Phó Chánh án, Thẩm phan, Hội thẩm,Thư ký Tòa án la cơ sỡ để bao dim thực hiện quyển vả nghĩa vụ của bị cáo giaiđoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự.

Tint ba, bảo đãm thực hiện quyền và nghữa vụ của bị cáo bằng các quy đinh

pháp luật vỗ trùnh te tai tue XSST liền quan đỗn việc thực hiện quyền và nghĩa vụ

của bt cáo và bằng các quy định pháp luật cu thé về quyằn và nghiia vụ của bị cáoĐể bảo dim quyên lợi hợp pháp cho bị cáo, quy định về quyền vả nghĩa vucủa bị cáo phải có sự cụ thể hóa trong các diéu luật, tạo niên một trình tự, thủ tục

xét sử tại phiên tòa Quy din pháp Int về quyền và nghĩa vụ của bị cáo tronggiai đoạn XXSTvu án hình sự phải cụ thể, đây đủ, rổ rang

và tự bảo về quyển của minh, đẳng thời nghiêm chỉnh thực hiện nghĩa vụ, đảmbao việc thực hiện quyển và nghĩa vụ của bị cáo trong TTHS dy đủ và hoàni cáo có thể hiểu

thiên hơn.

13.2 Các điều kiện khác.

Thứ nhất là điều kiên về con người: Dé bao dam quyền và nghĩa vụ của bi

cáo trong giai đoan XXST vụ án hình sự, cơ quan THTT, người THTT phải thựchiện nghiêm túc nhiệm vụ của mình Trong giai đoạn XXST vụ an hình sự, các

chủ thé có trách nhiém thực hiên nghĩa vu bao gồm: Chánh án, Phó Chánh án,Chủ toa phiên tòa, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Tòa án Những người nảy có ảnh.

hưởng trực tiếp đến quyển lợi của bi cáo Do vậy, nông cao nhân thức vẻ bảo

dam quyển của bi cáo trong giai đoạn XXST cho Chánh án, Phó Chánh án,Thẩm phán, Hội thẩm, Thư ký toa án là việc lam cân thiết.

Bén canh đỏ, đội ngũ luật su, trợ giúp pháp lý cũng có vai trò vô cùng quan.trong trong việc bảo đâm quyên của bi cáo Luật sư, trợ giúp pháp lý có kiến

thức, am hiểu quy định pháp luật thì mới có thé bao chữa, bảo vệ quyển lợi tốtnhất cho bi cáo, Ngoài ra, khả năng tự bảo vệ va thực hiến quyển của bị cáocũng 1a yếu tổ trực tiếp ảnh hưởng đến việc thực hiện quyền và nghia vu của ho

Trang 25

Thứ hat là điều kiện về cơ sở vật chất như trại tạm giam, phòng cách li ởphòng xử án, phỏng xử thân thiện với bị cáo dưới 18 tuổi Điểu 35 Luật Thihanh tạm giữ, tam giam cũng quy định cụ thé về người bi tam giữ, tam giam laphụ nữ có thai hoặc nuôi con đưới 36 thang tuổi Cụ thé: Bị cáo bị tạm giam la

phụ nữ có thai được bé tri nơi ở hợp lý, được khám thai, được chăm sóc y té,được hưởng chế độ ăn uống bao đầm sức khỏe Nếu sinh con thi được bảo đảm.

tiêu chuẩn, định lượng ăn theo chỉ dan của y si hoặc bác sĩ, được cấp thực phẩm,

đồ dùng, thuốc men cần thiết cho việc chăm sóc tré sơ sinh, được bao đăm thời

gian cho con bú trong thời gian nuối con bằng sữa ml“ Đây là những quy đính

mang tính nhên dao sâu sắc, nhằm bao đảm sức khỏe cho những bi cáo là đổitượng đặc biết

Ngoài ra, cũng cẩn quan tâm đến diéu kiện vẻ phòng xét xử Bi cáo la

người chưa thành niên thường có thái độ sokhi tham gia xét xử tại phiên tòa,

nguyên nhân một phén là do không khí nghiêm trang tại phòng xử án"5, Đối với

bị cáo là người đưới 18 tuổi, Thông tư số 01/2017/TT-TANDTC quy định vềphòng xử án có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2018 có hướng dẫn việc bổ

trí phòng xử án phải phủ hop với việc xét xử từng loại vụ án, vụ việc nhằm bảodim chất lượng, hiệu quả xét xử Phòng xử án phải được bổ trí thân thiện, phủ.

hợp và bao dim lợi ich tốt nhất cho người dưới 18 tuổi Việc bổ trí phòng xử án

theo không gian mới sé tác động tâm ly tốt tới người chưa thảnh niền, không,

lam ho hoảng sợ, việc khai báo chính xác hơn, góp phan bao dam chất lượng xét

xử vụ án của Tòa án được nâng cao.

Tint ba, chỗ độ, chinh sách đối với Thâm phản, Hồi thẫm, Tine Rƒ Tòa ám,

người bào chia chi dh, trợ giúp viên pháp if cũng là một trong những điềukiên đâm bão thực hiển quyền và nghĩa vu của bị cáo Với đặc thủ là cơ quanxét xử, thực hiên quyển tư pháp, nhưng ché đô tiễn lương của công chức làm.

việc trong Tòa án còn thấp Tién lương và phụ cấp chưa déng bô so với yêu

cẩu xây dung đôi ngũ cán bộ, công chức Tòa án trong sạch, vững manh theo

' ĐẬ35 tat Thù ng ten gen nấm 2015 :

° Tung trsỏ012017/TE TAND TC ngờ 2872017 của Toe inn đổi ho ey ev hông in

Trang 26

yêu cầu cải cách tư pháp Chế độ béi dưỡng đối với người bảo chữa chỉ định,trợ giúp viên pháp lý còn chưa phi hợp Diéu này ảnh hwing phan nảo tớichất lượng làm việc, trách nhiệm trong thi hành công vu của Thẩm phán,

người bao chữa chi định.

Trang 27

KET LUẬN CHƯƠNG 1

Nghiên cứu những vẫn dé chung về quyển và nghĩa vụ của bi cáo trong giaiđoạn XXST VAHS, tác giã khóa luận đã làm r6 được một số nội dung chính sau:

Thứ nhất, quyền và nghĩa vụ của bi cáo trong giai đoạn xét xử sơ tl

an hình sự là những việc mã theo quy định ciaBLTTHS, người, pháp nhân biToa án đưa ra xét xử được hưởng, được làm, được đòi hỏi hoặc buộc phải kam

trong giai đoạn Tòa an xem xét, giải quyết vụ án về nội dung ở cấp thứ nhất, từkhi người do bị Tòa án quyết định đưa ra xét xử đến khi hết thời gian kháng cáo,kháng nghĩ hoặc bản án, quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật.

Trt hai, phân tích những điều kiên bao đâm quyển và ngiãa vụ của bi cáo

trong giai đoạn XXST vụ án hình sự, trong đó có những điều kiến về mặt pháp

ly, điều kiện về con người và các điều kiên khác từ đó xác định rõ ý nghĩa pháp

lý, ý nghĩa chỉnh tri - zã hội của việc quy định quyền và ngiữa vu của bị cáo

trong giai đoan xét xử sơ thẩm vụ án hình sự.

Trang 28

QUY ĐỊNH CUA BỘ LUẬT T6 TUNG HÌNH SỰ NĂM 2015 VEQUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA BỊ CÁO TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ

SƠ THẲM VỤ ÁN HÌNH SỰ

2.1 Quyền của bi cáo trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình st

3.11 Quyên được nhận quyết định đưa vụ án ra xét xử; quyét định ápdung, thay đỗi, huty bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế; quyết địnhđình chỉ vụ án, bản án, quyết định của Tòa an và các quyết định 16 tụng khác

theo quy định của BLTTHS

* Quyên được nhận quyết định đưa vụ án ra xét xit

Quyên được nhận quyết định đưa vụ án ra xét xử lả quyền quan trong củabi cáo, được quy định tại điểm a khoản 2 Điều 61 BLTTHS năm 2015 Bị cáo làngười bị Tòa án quyết định đưa ra xét xử Đây chính 1a quyết đính đầu tiên ma

bi cáo được nhân Quyết định đưa vụ án ra xét xử có tinh chất pháp lý quan

trong, kể từ thời điểm có quyết định nay, tư cách bị can của người bị buộc tộichấm đứt và chuyển sang tư cách bi cáo Va đây cũng lả căn cứ để cơ quan

THTT áp dụng các biện pháp tổ tụng đúng với tư cách của bi cáo.

Dựa vào nội dung của quyết định đưa vụ án ra xét xử, bị cáo biết đượcminh bi đưa ra xét xử vẻ tôi gi, thời gian, địa điểm mỡ phiên tòa, tên của những,người THTT: Thẩm phản, Hội thẩm, Thư ký Tòa án, Kiểm sát viên tham gia

phiên toa; người bào chữa, những người tham gia tô tụng khác, Quyết định

đưa vụ án ra xét xử phải co day đủ các nội dung: Ngày, tháng, năm ra quyếtđinh, tên Tòa án ra quyễt dinh; gid, ngày, tháng năm dia điểm mỡ phiên tòatội danh và diém, khoản, điều của Bộ iuật hình sự mà Viện kiém sắt truy tổ đốtvới bi cáo: lọ tên Thẫm phản, hội thẩm thự kỷ Téa án ho tên Kiểm sát viênthực hành quyền công 16, kiểm sát vết vie tat phiên tòa, ho tồn người bào chữa(néu có); ho tên những người khác được triệu tập đền phiên tòa; vat chứng can

ưa Ta xem xét tại phiên toa

lang hàn arnim 201%

Trang 29

Quyết định đưa vụ án ra xét xử là cơ sỡ để bị cáo thực hiện những quyểntiếp theo như quyền và nghĩa vụ tham gia phiên tòa, quyển để nghị thay đổi

người THTT, người giám định, người phiên dịch, quyển đưa ra những tai liêu đỗvật, yêu cầu và quan trong nhất là quyền bảo chữa Bi cáo có quyển nhận quyết

định đưa vụ án ra xét xử để chuẩn bi cho việc bảo chữa tại phiên toa Quyết định.

đưa vụ án ra xét xử được giao cho bị cáo hoặc người đại điện của họ châm nhất

là 10 ngày trước khi mỡ phiên tòa Trường hop xét xử vắng mặt bị cáo thi quyết

định đưa vụ án ra xét xử được giao cho người bao chữa hoặc người đại diện của

bị cáo; quyết định đưa vụ án ra xét xử còn phải được niêm yết tại trụ sở Ủy ban.nhân dân xã, phường, thi trấn nơi bi cáo cử trú cuối củng hoặc cơ quan, tổ chức

nơi làm việc, học tập cuỗi cùng của bi cao!* Những quy định nảy của pháp luật

để dam bảo cho bị cáo sẽ nhận được quyết định đưa vụ án ra xét xử, bảo dam

quyển vả lợi ích hợp pháp của bi cáo trong giai đoạn XXST vụ án hình su.

BLTTHS năm 2015 déu quy định bị cáo có quyển được nhân quyết định.

đưa vụ án ra xét sc trong thời han luật định”, nhưng trong trường hợp ho không

được giao nhân quyết định đưa vụ án ra xét xử, hoặc việc giao nhân không dmbao thời hạn quy định thi hậu quả pháp lý của vẫn dé nay quy đính ở hai bô luậtlà khác nhau Điều 201 BLTTHS 2003 quy đính: ” Trong trường hop bt cáo

chua được giao nhận bẩn cáo trạng theo quy định tại khoản 2 Điều 49 và quyễtGini Äưa vụ án ra xét xứ trong thời hơn quy dink tại khoản 1 Điều 182 cũa Bộ

luật này và nếu bị cáo yêu cẩu thì Hội đồng xét xử phảt hoãn pi

việc quyển yêu cầu hoãn phiên tòa của bị cáo được đảm bảo Tuy nhị

khi đó, BLTTHS năm 2015 quy định thủ tục bất đầu phiên tòa tại mục IV

chương XXI gồm các điều từ Điều 300 đến Điều 305 thì hoàn toàn không để cậpđến việc chủ tọa phiên tòa phải tiền hảnh hỏi để kiểm tra bị cáo đã nhận được

quyết định đưa vụ án ra xét xử theo đúng thời han hay không Điều 297 BLTHS

ˆ! Đầu 286 Bộ bit Téumghinh seni 2015ˆ! Điều 286 Bộ hit Tổ ng hàn send 2015

Trang 30

năm 2015 quy đính: “1 Tòa án hoãn phiên tòa khi fiuộc một trong các trường

hop: a) Có một trong những căm cit guy định tại các điều 52, 53, 288, 289, 290291, 292, 293, 294 và 295 của Bộ luật này; b) Cẩn phat xác minh tha thập bỗsung chứng cứ tài liệu, đỗ vật mà không thé thực hiện ngay tại phiên tòa, Cằntiễn hành giám định bỗ sung giám ath lại: d) Cần đmh giá tài sản, định giá lat

Theo quy định tai Điều 109 BLTTHS năm 2015 các biển pháp ngăn chăn

‘bao gồm: giữ người trong trường hop khẩn cấp, bắt, tam giữ, tam giam, bảo lĩnh,

đất tiến để bảo đâm, cấm di khỏi nơi cư trú, tam hoãn xuất cảnh Điều 126

BLTTHS năm 2015 quy đính các biến pháp cưỡng chế bao gồm: áp giải, dẫn

giải, kê biên tài sin, phong töa tải sin Căn cứ áp dụng các biến pháp cưỡng chếđược quy định trong từng biên pháp vả cỏ các trường hop áp dung cu thể đểkhắc phục sự tủy tiên trong thực ti góp phẩn bao dim quyển công dân như:

biển pháp ap giãi bị cáo được tiến hành trong trường hợp bị cáo buộc phải cómặt theo giấy triệu tập nhưng “tống mặt không vì ý do bắt khả kháng hoặckhông do trở ngại khách quan

Pháp luật quy định bị cáo có quyền được nhận các quyết định áp dung, thayđổi, hủy bô biên pháp ngăn chăn, biện pháp cưỡng chếcó y nghĩa quan trong

trong việc bao đâm quyển lợi của bị cáo, là cơ sở để bi cáo biết được mình bị áp

dung các biên pháp ngăn chăn, biên pháp cưỡng chế nao, lý do bị áp dung vacách thức thực hiển biên pháp đó Bên cạnh đó, việc được giao quyết dinh áp

Trang 31

dung, thay đổi quyết định hủy bö biện pháp ngăn chặn là căn cứ pháp lý để bị

cáo sắc định Cơ quan THTT thực hiện đúng quyết định đó hay không là cơ sở

để bị cáo thực hiện quyển khiếu nại đổi với quyết định này.* Quyên được nhận quyết định đình chỉ vụ an

Người đã yêu cầu khởi tổ tự nguyện rút yêu cầu theo khoản 2 Điều 155

BLTTHS năm 2015, Tại khoản 3 4, 5 ,6 „7 Điều 157, các căn cứ không khởi tổvụ án hình sự như sau: Người thực hiện hảnh vi nguy hiểm cho sã hội chưa đến

tuổi chịu trách nhiệm hình sự, người mã hành vi phạm tội của họ đã có bản án

hoặc quyết định đính chỉ vụ an có hiệu lực pháp luật, đã hết thời hiệu truy cứutrách nhiệm hình sự, tôi pham đã đưc dai xả, người thực hiện hành vi nguy

hiểm cho xã hội đã chết, trừ trường hợp cẩn tái thẩm đối với người khác.

"Như vậy, trước khi mỡ phiên tòa xét xử sơ thấm nêu người đã yêu cầu khỏi

tô vụ án tư nguyên nit yêu cầu đổi với vụ án khỏi tổ theo yêu cầu của bị hai hoặc

khi có một trong các căn cứ thay rng người thực hiện hành vi nguy hiểm cho sãhội chưa đến tudi chiu trách nhiệm hình sự, người mã hành vi pham tội của hođã có ban án hoặc quyết định đính chỉ vụ án có hiệu lực pháp luật, đã hết thời

hiểu truy cứu trách nhiêm hình sự, tội pham đã được dai xã; người thưc hiện

hành vi nguy hiểm cho xã hội đã chết, trừ trường hợp cân tai thẩm đối với ngườikhác hoặc Viện kiểm sat rút toàn bộ quyết định truy tô trước khi mở phiên tòathì Thẩm phán chủ tọa phiên tòa ra quyết định đình chỉ vụ án.

Đình chi vu án la một trong hai hình thức kết thúc hoạt đồng xét xử mà nộidung của nó là dua trên những lý do và căn cử nhất định chim đứt hoạt động giảiquyết vu án hình sự trước khi mỡ phiên tòa xét xử Quy định về đính chỉ vụ án có ý

ngiữa xã hội sâu sắc Ban thân bi cáo cũng có quyền được nhận quyết định nay để

họ biết vụ án đã được dinh chỉ va ho được tra tự do nếu ho dang bị tam giam và

thực hiên quyền được béi thường hoặc khôi phục các quyển lợi khác.* Quyén được nhận bản án, quyết định của Tòa án

Sau khi kết thúc phiên tòa, bi cáo có quyền được nhận bản án, quyết đính

của Téa án Điều 262 BLTTHS năm 2015 quy định: “Trong thot han 10 ngéy lễ

từ ngày tnyên án, Tòa án cấp sơ thâm phải giao bản đm cho bi cáo gia bảndin cho bi cáo bị xét xứ vắng mặt quy định tại điễm c khoản 2 Điều 290 của Bộ

nat này

Trang 32

Theo quy định tại Điều 262 BLTTHS năm 2015 thì việc được nhân bản án

là quyền của bi cáo, việc giao bản án cho bi cáo là nghĩa vụ của Tòa án Bản án.

là căn cứ pháp lý xắc định bị cáo có phạm tội hay không, tôi danh của bi cáo,các căn cứ chứng minh bị cáo phạm tôi, hinh phat vả các biên pháp tư pháp ap

dung đối với bi cáo Bản án của Toa an quyết định những van để liên quan trực.

tiếp đến quyển va lợi ích hợp pháp của bi cáo, vé trách nhiệm hình sự, trách

nhiệm dân sự của bị cáo và những van đề khác như xử lý vat chứng, án phi,Do vay, bi cáo phải được nhân để có thể thực hiện những quyển khác của mảnh

Ban án là căn cứ pháp lý xác định bi cáo có phạm tôi hay không, tội danh.của bị cáo, các căn cử pháp lý chứng minh bi cáo phạm tội, hình phạt và cácbiện pháp tư pháp sẽ áp dụng đổi với bị cáo Bị cao phải được nhận ban an cảngsớm cảng có lợi cho họ Pháp luật quy định bi cáo có thời han 15 ngày kể từ

ngây Tòa tuyên an để kháng cáo bảo vệ quyên lợi cho minh Việc giao bản ancho bi cao là để ho thực hiển đúng thời han theo quy định pháp luật, bảo dimcho ho được thực hiến quyển kháng cáo Quy đính nay nhằm nâng cao tráchnhiệm cia Tòa án trong việc bao đảm quyển của bị cáo, luật sử dung từ“giao” chit không phải từ gửi Việc gửi bản án có thé dẫn đến thất lạc hoặc bicham trễ trong quá trình gửi Ví dụ: Nếu gửi bản án, Tòa án gửi qua đường bưu.điên, trong quá trình bưu điện chuyển ban án có thể bị thất lạc, hoặc bị chamthời gian Như vậy, co thé dẫn đến tinh trạng nhiễu khi bị cáo nhận được bản an

thi đã qua thời hạn kháng cáo và gây ra việc kháng cáo quá hạn không cân thiết

* Quyên được nhận các quyết định tố tung khác.

Bên canh việc được giao bản án, quyết định tam đính chỉ, quyết định đính,

chỉ vụ án, bị cáo còn được nhận quyết định phục hỏi vu án, quyết định chuyển.‘vu án, quyết định trả tự do cho bị cáo, Các quyết định do Tòa án ban hành itnhiễu déu ảnh hưỡng trực tiếp đến quyển vả nghĩa vụ của bi cáo Nhằm dam bao

cho bị cáo nhân được các quyết định của Tòa án, BLTTHS năm 2015 đã quyđịnh trách nhiệm của Téa án trong việc giao các quyết định nay cho bị cáo hoặc

người đại dién hợp pháp của bi cáo trong thời hạn luật định”, Việc pháp luật tô

° Điều 286 Bộ bật Tổ ng hàn sgnim 2015

Trang 33

tụng hình sự quy định bị cáo có quyển được nhận các quyết định tố tụng khácgiúp bi cáo nắm được diễn biển qua trinh giải quyết vụ án, những quyển lợi ma

bi cáo được hưởng va nghĩa vụ phải thực hiện.

Co thé thấy pháp luật TTHS quy định trách nhiệm của cơ quan tiên hành tổtụng như trên có ý nghĩa rất lớn trong việc bảo đâm việc thực hiện quyền đượcnhận các quyết định văn bản tổ tụng của bi cáo BLTTHS quy đính bị cáo cóquyển được nhận các văn bản quyết định tổ tụng giúp bi cáo cập nhật được diễn.biển qua trinh gidi quyết vụ án hình su, Tuy nhiên trên thực tế quyền được nhậncác quyết định văn bản tổ tung của bị cáo vấn chưa được thực sự bảo đảm vì

nhiễu lý do và nguyên nhân khác nhau,

ban, quyết định tổ tung Điều nay ảnh hưỡng rất lớn

dén bị co không nhận được các văn.quyền lợi của họ, đồng

thời bi cáo không thể thực hiện được tốt quyền va nghĩa vụ tổ tung của mình.3.12 Quyên tham gia phiên tòa

Phiên tòa là nơi diễn ra hoạt đông thẩm van, xét xử công khai, la người

tham gia tổ tung, bi cáo có quyển có mat trong suốt thời gian của phiên toa Việc

bi cdo có quyển tham gia phiên toa sẽ tạo điều kiện cho bị cáo được thực hiện tốt

các quyển bao chữa, trình bay lời khai, bão vệ quyền va lợi ích hợp pháp cho

minh Sự có mặt của bi cáo tai phiên tòa còn thể hiện tính công khai, minh bachkhi xét xử, dim bảo quyên bình đẳng của bị cáo trước Toa án Tại phiên tòa bicáo được Tòa án bảo đảm sự bình đẳng với bên buộc tội, bình đẳng với kiểm sátviên và những người tham gia to tụng khác trong việc đưa ra chứng cứ, tải liệu,đỏ vật, đưa ra yêu câu và tranh luận dân chủ tại phiên toa”? Sự tham gia của bi

cáo tại phiên tòa là một trong những bao dam quan trọng quyển và lợi ích của

họ Bản thân bị cáo tham gia phiên tòa, tinh bay ý kiến giúp lam sáng tô tất cảcác tình tiết của vụ án một cách khách quan, toàn diện vả day đủ, 1a cơ sở để Hội

đồng xét xử ra bản án hợp pháp, có căn cứ va đúng pháp luật Sw vắng mặt củabi cáo tại phiên tòa sẽ làm khó khăn cho việc nghiên cứu chứng cử, làm phức tapcho việc tìm kiểm sự thật khách quan của vu án, còn bản thân bị cáo mắt khảnăng bảo chữa bao về quyển lợi cho mình.

‘Hoc iện Cin sít nhân ân 019), Giáo rn Ld TỔ ng lò sự Việt Net, Hà Nội Neb Trpháp te 102

Trang 34

‘Tham gia phiến tòa không chỉ là quyển ma còn là nghĩa vu của bi cáo, tứclà bi cáo phải tham gia phiên tòa trừ những trường hợp đấc biệt do luật định

Quyên này được quy định tại điểm b khoản 2 Điều 61 BLTTHS năm 2015 va cuthể hỏa tại Điều 200 BLTTHS, theo đó: Bi cáo phải có mặt tại phiên tòa theogidy triệu tập của Tòa án trong suốt thời gian xét xử vụ án, nếu bị cáo vắng mat

không vì lý do bat khả kháng hoặc không do trở ngại khách quan thì bi áp gidi,nêu bị cao vắng mit vi lý do bat khả kháng hoặc do trở ngại khách quan thì phải

hoãn phiên tòa Nếu bi cáo bi bệnh tâm thần hoặc bị bệnh hiểm nghèo thi Hội

đồng xét xử tạm đính chỉ vụ ăn cho đền khi bi cáo khỗi bệnh Nếu bị cáo trốn thi

hôi đồng xét xử tam đính chỉ vụ án va yêu cầu Cơ quan diéu tra truy nã bị cao”

Quy định nay thể hiện tinh thân nhân đạo của pháp luật Việt Nam, khi bị cáo.trong tình trạng không thể dự phiên tòa thi việc tam đình chỉ vụ án cho đến khí

ho khôi phục lai tinh trạng sức khỏe bình thưởng lả hoàn toàn hợp lý, nhưng trênthực tế có rất nhiễu trường hop bi cáo lợi dụng quy định nay nhằm trén tránh,

kéo đài thời gian để không phải dự phiên toa gây nên sự chậm trễ trong quá trình

giải quyết vụ án

Toa án có thé ét sc vắng mất bị cáo trong trường hợp bi cáo trên va việc

truy nã không có kết quả, bi cáo đang ở nước ngoài không thể triệu tập đếnphiên tủa, bi cáo để nghị xét xử vắng mặt va được Hôi ding xét xử chấp nhận;

hoặc nêu bi cáo vắng mặt và sự vắng mặt không trở ngại cho việc xét xử”?

3.1.3 Quyên duoc thông báo, giải thích về quyên và nghia vụ

Chủ toa phiên toa phải giã thích quyền và ngiãa vụ cho bi cáo trong thủ tục

bat đâu phiến toà Bị cáo cẩn phải được biết ho có các quyển và nghĩa vu gi đểho có thé thực hiện các quyển và nghĩa vu đó theo đúng quy định của pháp luật.Tử quyền được thông báo, giải thích về quyển và nghĩa vụ, bi cáo có thể biếtđược mình có những quyền gì cũng như biết được những nghĩa vu ma họ phảithực hiện trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự Khi được biết quyển va

nghĩa vụ của mình, bị cáo sé chủ động thực hiện tốt hơn đặc biệt la quyển tự bao

Điều 200 Bộ bật Tổ ng hà sri 2015,> Khoản 3 Điệu 290 Bộ Một Tô Sg hàn năm 3015

Trang 35

chữa, quyền đưa ra tải liệu, đỗ vat, yêu cầu va quyển kháng cáo, giúp họ hiểu 16nghĩa vụ của mình để họ có thể thực hiện các quyền vả nghĩa vụ đó theo đúng

quy định pháp luật cũng như cũng như góp phan nhanh chóng kip thời sác minhsự thật, giải quyết vụ án.

2.1.4 Quyên dé nghị giám định, định gia tài sản

Bi cáo có quyển để nghị giám định, định giá tai sin theo quy định tại điểmd khoăn 2 Điểu 61 BLTTHS năm 2015 Kết luân giám định, định giá tải sản làmột trong những nguồn chứng cứ có ý nghia lả căn cứ để cơ quan tiền hanh tổ

tung vu án đó xem xét áp dung quy định của BLTTHS, BLHS trong việc diéutra, truy tố, xét xử bao đảm đúng người, đúng tôi, đúng pháp luất, không bỏ lọttôi pham, không làm oan người không có tôi.

Liên quan đến quyền của bị cdo đối với kết luận giám định, kết luận định.

gi tài sin, theo quy đính tai khoản 3 và khoản 4 của các Điểu 214,BLTTHS năm 2015 bị cáo có quyển trình bay ý kiến của mình vẻ kết luận giám

định, kết luận định giá tải sản, được dé nghị giám định bổ sung, giám định lại,được để nghị định giá lại tai sản Trường hop Tòa ăn không chấp nhân để nghĩcủa bi cáo thì phải thông báo cho người để nghỉ bằng văn bản vả nêu rổ lý do.Tuy nhiền, cơ sỡ pháp lý để ho từ chối để nghĩ thi Bộ luật Tổ tung hình sự năm.

2015 cũng như các văn bản quy pham pháp luật khác có liên quan chưa quy đính.

nên rat có thé cơ quan tiền hành tô tung, người tiến hành t6 tụng có thẩm quyền.

giải quyết dé nghị của bị cáo dua theo cảm tinh chủ quan, dé dẫn đến tủy tiến,không theo một chuẩn mực nao.

2.1.5 Quyên đề nghị thay đỗi người có thâm quyên

người giám định, người định giá tài sin, người phiên dich, người địch thud

đề nghị triệu tập người làm chứng, bị hại, người có quyên lợi, nghĩa vụ liênin hành t6 tung,

quan đến vu án, người giám định, người định giá thi sin, người

Quyên này được BLTTHS năm 2015 ghi nhên tại điểm d khoăn 2 Điều 61có ý ngiĩa bão dim cho bị cáo có quyển được hưởng sự công bằng từ việc xétxử một cách tốt nhất để tim ra sự thật của vụ án Bị cáo có quyển để nghị thayđổi người có thẩm quyền THTT, cụ thé trong giai đoạn xét xử sơ thấm là Kiểm.

Trang 36

sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm, Thư ký Tòa án trong các trường hợp: Người cóthấm quyển THTT đồng thời là bi hai, đương sự, là người đại điện, người than

thích cia bi hai, đương sự hoặc của bi can, bị cáo, hoặc đã tham gia với từ cáchlà người bảo chữa, người làm chứng, người giám định, người định giả tai sản,người phiên dịch, người địch thuật trong vụ án đó, hoặc có căn cứ rõ rang khác

để cho rằng ho có thể không vô tư trong khi làm nhiệm vu Day lả quyền tổtung của bi cáo, thể hiện rổ nguyén tắc cơ bản trong hoạt động TTHS: “bdo đấm:sự vô he của người có thẩm quyên tiễn hành tổ tụng “25.

Trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, mỗi chủ thể khi THTT cónhững vai trò nhất định trong viée giải quyết vụ án hình sự Tại phiên tòa, Kiểm

sát viên sẽ phải chứng minh hảnh vi phạm tôi có phải do bi cáo thực hiện hay

không, nêu có thi pham tôi gì, cin áp dụng khung hình phat nào Nếu Kiểm sát

viên thực hiện việc chứng minh hành vi pham tội của bị cáo không đúng quyđịnh của pháp luật dẫn đến áp dụng sai khung hình phạt sẽ ảnh hưởng trực tiềp

đến danh dự uy tín và quyền lợi của bị cáo Việc xét xử do Hội đẳng xét xử tién

hành có ảnh hưởng rất lớn đến quyền của bị cáo Thư ký Tòa án có trách nhiệm

phổ biến nội quy phiên tòa, ghi biên bản phiến tòa, nếu Thư ký Toa an không

thực hiện đúng nhiệm vụ sẽ làm cho trật tự phiên toa không được đầm bao, việcgh biên ban phiên toà không chính xc có thể dẫn đến việc xem sét tội danh vaquy dink trách nhiệm hình sự của bị cáo không khách quan Nếu vi một lý donào đó ma người THTT không khách quan thi sé ảnh hưỡng trực tiếp đến quyểnlợi của bị cáo, vi vây BLTTHS năm 2015 đã quy định cho bi cáo có quyển yêu

cầu thay đổi người có thẩm quyền THTT.

La đối tượng bi đưa ra xét xử, 18 người bị buộc tội trong vu én hình sự, việc

xét xử như thể nào ảnh hưởng trực tiếp đến quyền va nghĩa vu của bi cáo, vì vaybi cdo có quyền được để nghị thay đổi người tiễn hành tổ tung, người giám định,người phiên dịch, người dịch thuật khi có căn cứ rõ rảng để cho rằng nhữngngười nay có thể không vô tư trong khi làm nhiệm vụ.

5 Đều 49 Be hit Tj tpg hạn sgnệm 2015

° Điệu 21 Bộ bit To ng hành năm 2015

Trang 37

Điều 302 BLTTHS năm 2015 quy định về giải quyết việc dé nghị thay đổiThẩm phán, Hội thẩm, Kiểm sát viên, Thư ký Tòa án, người giám định, người

định gia tai sản, người phiên dich, người dịch thuật như sau: “Cññ toa phiên toa

phải hỗi những người tham gia tổ tụng có mặt tại phiên tòa xem họ có đề nghĩthay đổi Thẩm phán, Hội thẩm, Kiểm sát viên, Tae lý: Tòa án, người giám định,

người dinh gid tài sẵn, người phiên dich người dich thuật hay Không If do của

việc đề nghị thay đôi Nêu có người đồ nghị thi Hội đông xét xử xem xét quyếtđịnh “2 Bi cáo có thể thực hiện quyền này ngay tai phiên toa xét xử trước khihội đông xét xử xét hỏi Chánh an Toa án, hội đồng xét xử phải xem xét và giảiquyết yêu câu của bi cáo, khi can thiết hội đồng xét xử phải hoãn phiên toa Quyđịnh này của pháp luật thể hiện sự khách quan trong qua trinh xét xử, gop phan

bao về quyền va lợi ích hop pháp của bi cáo.

Bị cáo có quyển dé nghị triều tập người làm chứng, bị hại, người có quyền.lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, người giám định, người định giá tải sẵn, ngườitham gia tổ tung khác vả người có thẩm quyển tiền han tổ tung tham gia phiêntòa BLTTHS năm 2015 quy định cho bi cáo quyền nay thể hiện sự công bằng,

khách quan trong quá trình sét sci, bao vệ quyển lợi chính dang của bi cáo Các

yêu cầu này phải được Toa án xem xét giải quyết để đảm bảo sư chính sắc, timra sự thất khách quan trong quá trinh xét xử vụ án.

3.1.6 Quyên đưa ra ching cit, tài liệu, đồ vật, yêu cầu

Trong giai đoan xét xử, bi cảo có quyền đưa ra chứng cử, tai liệu, đổ vấtNhững chứng cứ tải liệu, đổ vật mà bị cảo đưa ra thưởng có ý nghĩa gỡ tôi

chứng minh bị cáo không phạm tôi hoặc chứng minh những tinh tiết giảm nhẹ

trách nhiệm hình sự cho bi cáo Bi cáo cũng có quyển nêu ra những yêu cầu của

minh về cung cấp, bổ sung chứng cứ trước khi mỡ phiên tòa (Điễu 279 BLTTHSnăm 2015) hoặc tại phiên tòa (Điểu 305) Hội đồng xét xử phải kiểm tra, xác

minh và đảnh giá các đổ vất, tà liêu đó có phải là chứng cứ trong vụ án không‘va giá trí của nó trong việc xác đính sự thật của vụ án.

© Điện 303 BLTTHSnim 2015,

Trang 38

Quyén dua ra chứng cứ, tai liêu, dé vat, yêu cầu được quy đính tại điểm đ

khoăn 2 điều 61 BLTTHS năm 2015 Theo quy định cia BLTTHS 2003 thì bi

cáo có quyển đưa ra “tat liêu, đồ vật, yêu câu” BLTTHS năm 2015 đã hoan

thiên hơn khí quy định bi cáo có quyển “dea ra chứng cử tài liêu, đồ vật, yêu

câu” Sự thay đổi nảy trong quy định của pháp luật là hoan toàn hợp lý, gopphẩn hoản thiện hơn hệ thống pháp luật nước ta Tại phiên tòa bị cáo bình đẳng‘voi kiểm sat viên trong việc bao vệ quyên lợi của minh, bị cáo có quyền đưa ranhững chứng cử, tải liêu, đổ vật dé chứng minh mình vô tôi hoặc giảm nhe trách.

nhiệm hình sự, đưa ra các yêu cầu tại phiên toa

Pháp luật quy định cho bi cao thực hiện quyền nảy nhằm bảo vệ quyền va

lợi ich hợp pháp của bị cáo, giúp bi cáo tự bảo về minh khi tham gia phiến tủa

và chỉ khi bi cáo thực hiện được quyển tham gia phiên toa, bi cáo có mặt tạiphiên tòa thi bị cáo mới có thể thực hiện quyền đưa ra chứng cứ, tai liệu, đỏ vật,

yêu cầu, giúp cho Hội đồng xét xử sắc đính được sự thật khách quan của vụ án.

2.17 Quyên trình bày ý kiểu về chứng cứ, tài

yeu cầu ngu hành 16 tung kiểm tra, đánh

Sau khi đưa ra những chứng cứ, tai liêu, đỗ vất, yêu cầu để có thể tự gỡ tôi

cho mình hoặc đủng lam tinh tiết giảm nhe, bi cdo có quyén trình bay ý kiến của

minh, va nếu can thiết có thể yêu cầu người có thẩm quyền THTT ldễm tra, đánh.

từng chứng cứ, tải liệu đồ vat và được sử dụng đúng với gi trị của nó

Pháp luật quy định bị cáo có quyền trình bay ý kién về chứng cứ, tải liệu,6 vật liên quan, có quyên yêu câu người có thẩm quyên THTT kiểm tra, đánh

giả các tai liêu, đổ vật đó nhằm làm sáng tö sư thật khách quan của vụ án2.1.8 Quyên tự bào chita, nhờ người bào chia

Quyén bảo chữa từ trước đến nay luôn lả một dé tai được nghiên cứu nhiều

và có da dang những ý kiến khác nhau vẻ khái niệm, đổi tượng cũng như nôi

Ngày đăng: 11/07/2024, 14:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w