Nội dung nghiên cứu xoay quanh các quy định của pháp luật Việt Nam vềquyên sao chép tác phẩm, về việc ứng dung các quy định pháp luật trên thực tiễn.Qua đó, khóa luận dat được một sô kết
Trang 1BỘ TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
452628
QUYỀN SAO CHEP TÁC PHAM - NHỮNG VAN ĐÈ
LY LUAN VA THUC TIEN
KHOA LUẬN TOT NGHIỆP
Hà Nội - 2024
Trang 2BỘ TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
LƯU MINH HUỆ
452628
QUYỀN SAO CHÉP TÁC PHAM - NHUNG VAN DE
LY LUAN VA THUC TIEN
Chuyên ngành: Luật Sở hữu trí tuệ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC: TH S PHAM MINH HUYEN
Trang 3LOI CAM DOAN
Tôi xin cam Goan Gay là công trình nghiên cứa của riêng tôi, các kêt luận, sô liên trong khóa luận tot nghiệp là trung thực, dam bao độ tin cập./.
“Xác nhân của giảng viên Tác giả khóa luận tốt nghiệp
hưởng dan
(K và ghi rõ ho tên)
Trang 4DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
BLDS Bô luật Dân sự
BLHS Bô luật Hình sự
Công ước Berne Công ước về bảo hộ các tác phẩm văn học
và nghệ thuật - Berne Convention for the Protection of Literary and Artistic Works
Hiép dinh CPTPP Hiệp đính Đối tác Toàn diện va Tiên bô
xuyên Thái Bình Dương - Comprehensive and Progressive Agreement for Trans- Pacific Partnership
Hiép dinh TRIPS Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến
thương mai của quyên sở hữu trí tuệ
-Agreement on Trade-Related Aspect of Intellectual Property Rights
Hiệp định EVFTA Hiệp đính thương mại tự do giữa Công hòa
xã hội chủ nghia Việt Nam và Liên minh
Châu Âu - European-Vietnam Free Trade
Agreement QTG Quyên tác giả
SHTT Sở hữu trí tuệ
VIETRRO Hiệp hội Quyên sao chép Việt Nam
-Vietnam Reproduction Right Organization
Trang 55, Dai tượng và phạm vi nghiên cứu
5.1 Đối tượng nghiên cứu
5.2 Pham vi nghiên cứu
6 Phương pháp nghiên cứu
7 Kết cau khóa luận
CHƯƠNG 1: NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE QUYEN SAO CHEP TÁCPHAM
1.1 Khái quát về quyên sao chép tac pham
1.1.1 Khéi niệm quyền sao chép tác phẩm
1.1.2 Đặc điểm của quyền sao chép tác phẩm
1.1.3 ¥ nghĩa của quyên sao chép tác phẩm
1.2 Khái quát pháp luậtvề quyền sao chép tác phẩm
1.2.1 Khéi niệm pháp luật về quyên sao chép tác phẩm
1.2.2 Nội dung quy định pháp luật về quyền sao chép tác phi
1.2.3 Pháp luật quốc tê về quyền sao chép tác phẩm
Trang 6CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VE QUYỀN SAO CHEP TÁCPHAM VA THỰC TIEN ÁP DỤNG PHÁP LUAT VE QUYEN SAO CHEP
TAC PHAM TAI VIỆT NAM
2.1 Thực trạng pháp luật vé quyền sao chép tác phẩm
2.1.1 Thực trạng pháp luật về khá: niém quyên sao chép tác phi
2.1.2 Nội dung quyên sao chép tác phẩm
2.1.3 Chuyển giao quyên sao chép tác phẩm
2.1.4 Giới hạn, ngoại lê của quyên sao chép tác phẩm
2.1.5 Thời hạn bảo hộ quyền sao chép tác phẩm
2.1.6 Hành vi xâm phạm quyền sao chép tác phẩm
2.2 Thực tiễn áp dụng về quyền sao chép tác phẩm
2.2.1 Một số kết quả đạt được
2.2.2 Một số khó khăn, vướng mắc
CHƯƠNG 3: KINH NGHIEM CUA MOT SÓ QUỐC GIA VA DE XUẤTGIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUAT, NÂNG CAO HIỆU QUA ÁPDỤNG PHÁP LUAT VE QUYEN SAO CHÉP TÁC PHAM
3.1 Kinh nghiệm của một so quốc gia về bảo hộ quyền sao chép tác pham 55
KÉT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÀO
Trang 7MO DAU
1 Tinh cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Trong thời đại công nghệ số, việc sao chép va phổ biên tác phẩm trở nên dễ
dang hơn bao giờ hết Tuy nhiên, điều này cũng dẫn đền nguy cơ xâm phạm QTG
ngày cảng gia ting Theo đó, việc nghiên cứu về quyền sao chép tác phẩm có ý
nghiia quan trong trong việc bảo vệ chủ sở hữu QTG, thúc day sáng tạo văn học,nghệ thuật và phát triển kinh tế - xã hội Hơn nữa, Việt Nam dang trong quá trìnhhội nhập sâu rộng quốc tê - bang việc tham gia vào nhiều hiệp định, công ước camkết về bảo hộ quyền SHTT Do đó, Việt Nam cần ngày càng hoàn thiện hơn hệthống pháp luật về QTG, bao gồm ca quy định về quyên sao chép tác phẩm, để phủ
hợp với các tiêu chuẩn quốc tô Thực tiến cho thây, việc bảo vệ quyên sao chép tác
phẩm ngày cảng được chú trong Các quốc gia đều có những quy đính riêng về
quyền sao chép tác phẩm, phù hợp với điêu kiện kinh tế, xã hội và văn hóa của mai
quốc gia Nhiéu quốc gia đã ban hành luật riêng hoặc sửa đổi hệ thông luật SHTT
nhằm phủ hợp hơn với xu thé dé tăng cường bão vệ quyền nay Các tổ chức quốc tê
nhu Tô chức Sở hữu trí tuệ Thê giới (WIPO) cũng tích cực thúc day các quốc gia
thực biện các biên pháp bảo vệ quyền sao chép tác phẩm
Tại Việt Nam, quyên sao chép tác phẩm được quy định trong Luật SHTT 2005(được sửa đôi, bd sung năm 2009, 2019 va 2022 gọi tất là Luật SHTT) Luật SHTTViệt Nam đã quy định kha day đủ về sao chép tác phẩm, như dinh nglữa hành vi saochép tác phẩm; các trường hop ngoai lệ được phép sao chép tác phẩm ma không cânxin phép và trả tiên cho chủ sở hữu QTG; trách nhiệm pháp lý doi với hành vi viphạm quyền sao chép tác phẩm Tuy nhiên, quá trình thực thi, vẫn bộc lộ một sốvướng mắc, bat cập liên quan đến quyên sao chép tác phẩm Việc sao chép tác phẩmtrái phép diễn ra phô biển, gây ảnh hưởng nghiêm trong đền lợi ich của QTG và sự
phát triển chung của xã hội Ví dụ như việc xác định hành vi vi pham quyên sao
chép tác phẩm con nhiều khó khăn, biện pháp xử lý vi phạm quyên sao chép tác
phẩm chưa đủ sức rin de và các hoạt động tuyên truyền, phổ biến kiến thức về
quyền sao chép tác phẩm còn hạn chế Ngoài ra, việc thực thi quyền sao chép khôngtốt có thé gây ra nhiều hậu quả nghiêm trong cho sáng tao, kinh té và văn hoa Khitác phẩm bị sao chép mà không được ghi nhận sẽ dan đền việc tác giả không có
Trang 8quyền loi xứng đáng và giảm đông lực sáng tao những tác phẩm mới Hanh vi saochép diễn ra tràn lan con gây thiệt hai cho ngành công nghiệp giải trí, các doanh.nghiệp sử dụng tác phẩm sáng tạo dé kinh doanh cũng bị tác động làm giảm doanhthu, lợi nhuận kinh tê Thậm chí, Nhà nước sẽ mat di nguồn thu thuê từ các hoạtđông séng tao gây that thoát ngân sách Viéc sao chép trái phép là một hành vi viphạm đạo đức xã hội và có thé dan dén những hành vi sai trái khác Từ đó, các tácphẩm bị sao chép biên dang sé lam ảnh hưởng tới việc bảo tên và phát huy sự đadang văn hóa Bởi vậy, nghiên cứu đề tai “Quyên sao chép tác phẩm — Những van
đề lý luận và thực tiéw” là một việc lam cần thiết và cấp bách Việc nghiên cứu đềtai này sẽ góp phân làm 16 các quy định về quyền sao chép tác phẩm trong pháp luật
Việt Nam, thực tiễn áp dung dé xác đính những vướng mắc, bat cập trong việc bảo
vệ quyên sao chép tác pham và đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật về quyên sao
chép tác phẩm tại Viét Nam Két quả nghiên cứu đề tài này sẽ có ý nghĩa quan trọng,
gop phân bảo vệ quyên lợi của chủ sở hữu QTG, thúc day phát triển văn hóa, khoa
hoc, công nghệ tại V iệt Nam
2 Tình hình nghiên cứu
QTG nói chung và quyên sao chép tác phẩm nói riêng là van dé cân được quantâm và chủ trọng Mặc dù đã có mét số bai báo, bai việt dé cập dén van đề naynhung hậu hệt chỉ đừng lại ở mức độ nội dung chưa được chuyén sâu hoặc mat sốluận văn, luận án mac đủ phân tích day đủ nhưng chỉ tập trung vào các quy địnhpháp luật trong các thời kỷ trước Quyên sao chép thường xuất hiện như một phânnhỏ trong phạm vi nghiên cứu về QTG nói chung hoặc doi với tùng vận dé cụ thểtrong phạm vi quyền SHTT Một số bai viết, công trình nghiên cứu tiêu biểu có đềcập đến quyền sao chép tác pham, QTG mà tác giả đã tim biểu được bao gồm:
Thực hiện quyền sở hữu trí tué và quyền tác giả trong hoạt đông thông tin thư viện - Tap chí Thư viện Việt Nam số 127) —2011 (tr.16-23) - Bùi Loan Thùy,Bùi Thu Hang Trường ĐHKHXH&NV - ĐHQG TP.HCM: Bài viết quy định vềquyền sao chép tác phẩm trong hoạt động của thư viện và đưa ra một số giải phápnham khắc phục những hạn chế trong hoạt động thực hiện quyên sao chép cho các
-thư viên tại Viét Nam.
Trang 9- Nghiên cứu một sô vân dé lý luận về Quyên sao chép - Tap chi Khoa họcĐHQGHN: Luật hoc Tập 32, Số 4 (2016) 1-7, Nguyễn Thi Quê Anly Bai viết đềcập tới việc phân tích những van đề lý thuyết cơ bản về quyên sao chép nhận điện.các vân đề phép lý về quyền sao chép trong bối cảnh phát trién của các công nghệ
sao chép trong thể giới hiện đại ngày nay.
- Hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ liên quan đến hành vị sao chép và tríchdan tác phẩm tại các cơ sở giáo dục đại học hiên nay, Tạp chí Nghề luật, Số 8, 2021,
Vũ Thi Hồng Yến, Hoc viện Tư pháp: Tai tap chí tác giả tap trung vào phân tích các
hành vi sao chép và trích dan tác phẩm tại các cơ sở giáo dục đại học và đề xuất các
giãi pháp hoàn thiện pháp luật.
~ Quyên sao chép trong môi trường kỹ thuật số - Những van dé lý luận và thựctiễn: Luận văn thạc i luật học Nguyễn Quốc Việt Đức, Vii Thị Hải Yén hướng dan,Trường Đại học Luật Hà Néi (2017): Luận văn giới thiệu tổng quan về quyên saochép trong môi trường kỹ thuật số Phân tích quy dinh của pháp luật hiện hành; tựctrạng bảo hô quyền sao chép trong môi trường kỹ thuật số và đề xuất một số kiếnnghi nhằm nâng cao hiệu quả thực thi quyên sao chép trong môi trường kỹ thuật số
tại Việt Nam.
~ Quyên sao chép - Một số van dé ly luận và thực tiễn: Khóa luận tốt nghiệp
Cu Minh Ngọc; Kiều Thị Thanh hướng dan, Trường Dai học Luật Hà Nội (2016):
Khoa luận trình bay những van đề lý luân chung về quyền tác giả và quyền liên
quan Nghiên cứu các quy định pháp luật về quyền sao chép, thực tiễn thi hành và
đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiéu quả thi hành pháp luật về quyền này
Nghiên cứu về quyên sao chép tác phêm tại Viét Nam giúp đem lại nhiều tiêmnang cho sự phát triển của dat nước cũng như chuyên ngành pháp luật SHTT Dé tàinay cần được nghiên cứu một cách chuyên sâu và bài bản dé góp phan hoàn thiện hệthống pháp luật về SHTT và bảo vệ quyền lợi của các chủ the QTG
Trang 103 Ý nghĩa khoa học và thực tien
3.1 Ý nghĩa khoa học
Dé tài “Quyéu sao chép tác phẩm — Những van đề lý luận và thực tien” đã
tổng hop, hệ thống hóa các quy định của pháp luật Việt Nam khi thực hién hoạt
đông sao chép Từ đó, đưa ra những bình luận, nhận xét cụ thé dé nâng cao thực
tiện các quy định pháp luật về SHTT
3.2 Ý nghĩa thực tiễn
Trong hoạt động liệt kê ra những hạn chế vướng mắc và các kết quả đạt đượccủa quyên sao chép trong cuộc sóng Tử đó, khóa luận đã đưa re nhiều bai học kinhnghiém dé giải quyết cho những lân tiép theo, tránh tái pham các hành vị xâm phạmQTG đặc biệt là hành vi sao chép tác phẩm
4 Mục đích nghiên cứu
Thất nhất, hệ thông hóa cơ sở lý luận của quyền sao chép tác phẩm là một
công việc quan trong, giúp làm rõ khái niém, nội dung pham vi bão hộ và các quy
đính liên quan đền quyền sao chép Dựa trên cơ sở lý luân từ pháp luật Việt Nam và
quốc tê, qua đó đâm bảo tính thông nhất và phù hợp với thực tiễn.
That hai, tim liều thực trang pháp luật và thực tién áp dụng pháp luật về
quyền sao chép là bước cân thiết dé đánh giá hiệu quả viêc thực thi pháp luật trên
thực tế Qua đó, khóa luận tập trung nghiên cứu vào các thuận lợi và khó khăn trong
việc thực hiện quyên sao chép tác phẩm
Thứ ba, đề xuât các giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả của
việc áp dung các quy định về quyền sao chép tác phẩm nhằm mục tiêu bao vệ quyênlợi của chủ sở hữu QTG thúc đây sáng tao và phát trién văn hóa, khoa học, kỹ thuật
5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5.1 Đối tượng nghiên cứu
Dé tài tập trung nghiên cứu các vân dé quyên sao chép từ một số vân đề lýluận đến thực tiễn Qua đó, trình bay cái nhìn tông quan về quyền sao chép, phântích cơ sở lý luận cũng nhy những quy dinh của quyên sao chép bao gồm: Các ngoại
lệ và giới han, phạm vi bảo hộ, hành vi xâm phạm, trong pháp luật Việt Nam va
Trang 11thé giới Dưa trên cơ sở pháp luật Viét Nam, đông thời so sánh với pháp luật quốc tê,pháp luật một số quốc gia, đề tài sẽ làm rõ quyền sao chép trong QTG thông qua
hanh vi sao chép tác phẩm của các chủ thé quyền Thông qua hoạt động nghiên cửu.
thực tiễn áp dung pháp luật mà dénh giá khả năng đáp úng của pháp luật hiện hanh
so với yêu câu của thực tê và học hỏi kinh nghiêm pháp luật một số quốc gia khác.Theo đó, tác giả dé xuất kiên nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Viét Nam và nâng cao
liệu quả với những giải pháp bảo vệ quyền sao chép trong thực tiễn.
§.2 Phạm vi nghiên cứu.
Nội dung nghiên cứu xoay quanh các quy định của pháp luật Việt Nam vềquyên sao chép tác phẩm, về việc ứng dung các quy định pháp luật trên thực tiễn.Qua đó, khóa luận dat được một sô kết quả nhất dinh và đưa ra giải pháp phù hop
trong thực tê cuộc sông Dé tải cũng tim tiểu quy định của mét số quốc gia trên thê
giới, một số công ước quốc tê về quyền sao chép tác phẩm, cụ thể là Công ướcBerne, Hiệp định TRIPS, Luật Bản quyền Hoa Ky, Luật Bản quyền Trung Quốc,
dé phân tích cu thé và đánh giá tính phù hợp, tính tương thích và sự khác biệt giữapháp luật SHTT Việt Nam với pháp luật quốc tế
6 Phương pháp nghiên cứu
Dé thực nghiên cửu đề tài “Quyểu sao chép tác phẩm — Những van dé lý
huận và thực tiễu”, tác giã sé áp dung một sô phương pháp nghiên cứu cu thé sau:
Phương pháp so sánh, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp
tình luận.
- Phương pháp so sánh đóng vai trò quan trong trong việc nghiên cứu đề tài,
có tác dụng đối chiêu, nhận điện những điều còn hạn chế từ đó mà rút ra bài họckinh nghiệm để khắc phục Phương pháp này được sử đụng để so sánh pháp luậtSHTT Việt Nam với pháp luật của một số quốc gia khác Đông thời phương phápnghién cứu so sánh cũng được áp dung trong chương đầu tiên khi so sánh quyền sử
dung tự do tác phẩm theo pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam.
- Phương pháp phân tích được vận dung đề giải thích va lam sáng tỏ các điệuluật liên quan dén quyên sao chép tác phẩm, chỉ ra những ưu điểm cũng như những.han chế của pháp luật hiện hành và đưa ra nhận xét cu thé dé giải quyết van đề
Trang 12Không những vây, từ thực tiễn cuộc song mà phân tích 16 các cơ sở về quyền sao
chép tác phẩm qua hành vi sao chép, cũng như thực trạng áp dụng quyền này tai các
co sở giáo dục, thư viên, các hoạt động kinh doanh tại Viét Nam.
- Phương pháp tổng hop được sử dung đề tổng hợp các quan điểm, tài liệu, số
liệu thu thập được trong quá trình nghiên cứu, hệ thông hóa kiên thức về quyên saochép tác phâm Va từ việc kết luận nhằm đưa ra những nhận định, đánh giá kháchquan về van dé nghiên cứu
- Phương pháp bình luận đã phản ánh thực trạng xâm phạm QTG bao gồmquyên sao chép tác phẩm, bình luận hiệu quả của việc áp dụng quy định pháp luậttrong việc giải quyết tranh chap cũng như xử lý vi phạm Qua đó, tác giả đánh giámức độ và liệu quả áp dụng pháp luật SHTT Việt Nam trên thực tê
Việc kết hợp các phương pháp nghiên cứu trên sẽ giúp cho dé tải được nghiêncứu một cách toàn điện, khách quan và khoa học Các kết quả nghiên cứu thu được
sẽ có tính chính xác và tin cậy cao.
7 Kết cầu khóa luận
Gôm 3 chương
Chương 1: Những van đề lý luận về quyền sao chép tác phẩm
Chương 2: Thuc trang pháp luật về quyên sao chép tác phẩm và thực tiễn ap
dung pháp luật về quyên sao chép tác phẩm.
Chương 3: Kinh nghiệm của một số quốc gia và đề xuất giả: pháp hoàn thiệnpháp luật, nâng cao liệu quả áp đụng pháp luật về quyên sao chép tác phẩm
Trang 13CHƯƠNG 1: NHỮNG VAN ĐÈ LÝ LUẬN VE QUYỀN SAO CHÉP TÁC PHAM1.1 Khái quát về quyền sao chép tác phẩm
1.1.1 Khái niệm quyền sao chép tác phẩm
Trước khi tim hiểu khái niém “quyển sao chép tác phẩm ”, chúng ta cân hiểumột cách cụ thé thé nao là hành vi “sao chép” Có thể ké đền, trong Từ điển Hán.Việt Tran Van Chánh thuật ngữ “sao chép” có nghĩa là chép, sao lại, chép lại củangười khác, Nói cách khác, ta có thể hiểu thuật ngữ sao chép trong từ điển TiếngViệt phô thông là ghi chép lai từ bản gốc
Còn khả niệm “quyển sao chép” có một số nhà nghiên cửu trước đây đã tùng
có những quan điểm khác nhau về nội hàm của quyên sao chép như sau: E
Gavrilov định nghĩa quyền sao chép như là “sự lặp lại” tác phẩm đưới bat ky bình
thức vật chất nao CònO Ioplie coi quyền sao chép là việc nhân bản tác phẩm” Do
đó, chúng ta cần phải đưa ra được mét khái niệm cu thé dưới nhiều cách suy luận
phong phú khác nhau về quyền sao chép để dim bảo, phù hợp cho các van dé lý
luận và thực tiễn trong tiễn trình bảo vệ tài sẵn trí tué khi thực hiện hành wi sao chép
tác phẩm
Khi nhắc đến quyên sao chép, tai Đạo luật “Statute of Arme”- Luật bản quyền.đầu tiên trên thé giới của nước Anh có liệu lực từ tháng 10/1710 thì việc sao chéptác phẩm cân phải được sự cho phép của chủ sở hữu QTG thì mới được thực hiệnhành vi nay Tác giả có độc quyền những tác phâm của minh và độc quyền đó đượcbảo vệ trong một khoảng thời gan nhật định Nữ hoàng Anne quy định dành 14nam độc quyên cho việc in một cuốn sách và độc quyên này có thể được gia hanthêm 14 năm nữa, néu tác giả của cuôn sách van còn sóng khi thời han bảo hô dau
tiên đã hêÈ, Có thé thay, “Dao luật Ame” đã trao quyền độc quyên kiểm soát hành
vi tao bản sao tác pham cho chủ sở hữu QTG Theo đó, ngay từ những thê ky trước
quyên sao chép đã được chú trong va bảo vệ một cách nghiém ngặt
` Trần Văn Chánh (1999), Từ điển Heo Việt, NXB Trị, TP Hồ Chi Minh, tra cứu trên trang thông tin thự viện.
số hips /Awdic thivien net/ —— sie:
Nguyễn Thị Qué Anh (2016), Ngiiển cưu mét số vấn đề BF luận về Quyên sao chép, Tạp chi Khoa học
` Bài Loan Thùy, Bai Thu Hing (2011), Thực Hiển quyên 6 ihe oi td và quyền tác gid trong hoạt động.
thông tin- thự viễn, Tạp chí Thur viin Việt Nam số 1(27), Trường ĐHKHXH&NV - ĐHQG TP HCM,
tr.16-33.
Trang 14Ngoài ra, khái niém quyền sao chép còn được hiểu rộng hơn theo quy định tại
Điều 9(1) Công ước Berne như sau: “Tác giả có các tác phẩm văn hoc nghệ thuật
được Công ước này bao hộ được toàn quyén cho phép sao in các tác phẩm đó đưới bắt kỳ phương thức, hình thức nào ki Công ước này quy định các quyền cơ bản của tác giả đối với tác phẩm của minh, bao gềm quyền tự do quyết đính việc “cho phép”
hay không “cho phép” sao in tác phẩm của mình, cũng như quyết đính các phương
thức, hình thức sao im.
Pháp luật nhiêu quốc gia trên thé giới về QTG cũng ghi nhận quan điểm nay.Khoản 15 Điều 1 Luật Quyền tác giả Nhật Bản quy định: “Sao chép là tái sản xuấtmột cách hiểu hình bằng các phương pháp như in an, chụp ảnh sao chip, ghi âm,ghi hình và bao gồm các hành vi sau đây: a) Ghi âm hoặc ghi hình cuộc biểu diễn,
phát sóng hoặc truyền tải hitu tyễn một vỡ kịch hoặc là các tác phẩm cùng loại; b)
Đối với một tác phẩm liễn trúc thì đó là việc dura vào bản vẽ dé hoàn thành mộtcông trình kiến tric“ Điều 1270 BLDS Liên bang Nga quy định về việc tác giả cóđộc quyên trong việc sử dung tác phẩm dưới bat ky hình thức nao và bằng bất ky
phương thức nào, trong đó có quyên sao chép tác phẩm: “Sao chép tac phẩm là việc
chuẩn bị một hoặc nhiều bản sao tác phẩm hoặc một phan tác phẩm dưới bat i}
hình thức vật chất nào, trong đó có hình thức ghi âm, ghi hình, tái tạo một hoặc
nhiều bản sao tác phẩm hai chiều trên không gian ba chiều; tdi tạo một hoặc nhiềubản sao tác phẩm ba chiêu trên không gian hai chiều Tiệc ghi lai các tác phẩm
trên phương tiên điện từ trong đó việc ghi lai trong bộ nhớ may tinh cig được coi
là sao chép tác phẩm trừ trường hợp bản ghỉ đó là bản ghi tam thời và tao thànhmột phan đáng kế không thé thiếu của quy trình lý thuật có mục đích dy nhất lànhằm sử ding hợp pháp bản ghi hoặc truyền tải tác phẩm một cách hop pháp đến
công ching’ “Tai bản tác phẩm được bdo hộ dưới dang ban sao hoặc ban ghi ”” 2
Tai Việt Nam, QTG nói chung và khái niém sao chép tác phẩm noi riêng được
ghi nhân trong Luật SHTT và các văn bản hướng dẫn có liên quan Theo Khoản 10
1 CONG UOC BERNE (Đạo uit Paris, ngày 24 thing 7 nim 1971, Sữa doingiy 28 thing 9 năm 1979), Bio
hộ các tác phẩm vin học vì nghề thuật, https -/Attp toaan gov wavirebcenterportalitttp
/chi-tist-dieu-toc 7dDoc Name=TOAAND09737.
` Nguyễn Quoc Việt Đức (2017), Qiwénsao chép trong môi trường tế thudt số - Những vấn để tí luận và
due tiễn, Luận văn thạc sĩ tật học, Trường Đai học Luật Hi Nội, Hà Nội, t0.
Trang 15Điều 4 Luật SHTT định ngiĩa sao chép như sau: “Sao chép là việc tao ra ban saocủa toàn bộ hoặc một phan tác phẩm hoặc bản ghi âm, ghi hình bang bắt iphương tiên hay hình thức nào” Có thé hiéu đơn giãn pháp luật SHTT Việt Namquy định sao chép là việc tai tao bản sao từ tác phẩm gốc, có thé là một phan hoặc
toàn bộ tác phẩm bằng bat kỹ phương tiên và hình thức nào khác nham mục dich sử
dung hợp pháp
Như vậy, từ việc tim hiểu các nghiên cứu trên ta có thê định ngliia: Quyển saochép tác phẩm là quyền cho phép người khác tải tạo một phan hoặc toàn bé tácphẩm dưới các hình thức, phương tiên khác nhau (phương tiện thù công hoặcphương tiện công nghệ hiện dai) được pháp luật thừa nhân, cho phép nhằm mucdich sử dung hoặc để tao thành một tác phẩm khác không xâm hại đến chủ sở hữu
quyển tác giả
1.1.2 Đặc điểm của quyền sao chép tác phẩm
- Quyền sao chép sao chép đóng vai trò quan trọng, tạo điều kiện cho việcthực thi các quyền năng khác của tác giả đôi với tác phẩm
QTG theo Luật SHTT quy đình là quyên của tô chức, cá nhân đối với tác
phẩm do minh sáng tạo ra hoặc sở hữu (khoản 2 Điều 4 Luật SHTT) Ở đây, QTG
được biểu hién bằng việc sở hữu thành quả lao đông tri thức mà tác giã sáng tao ra,
dong một vai tro quan trong trong quá trình phát triển di lên của đất nước Vì vậy,
không phải ai cũng được sao chép, sử dụng xâm hai đến các tác phẩm do Pháp luật
cần có một sự bảo vệ phủ hợp đối với những hành vi nay Cụ thể, quyển sao chép
không chi đơn thuận là tạo ra bẻn sao, ma còn là nên tang cho việc thực thi các
quyền năng khác của QTG như phân phối, truyền dat, cho thuê và công bé tác
phẩm một cách hiệu quả Có thê hiểu rằng, quyền sao chép cờn là nên móng tạo
điều kiện thuận lợi cho việc phân phối bản góc hoặc bản sao tác phẩm, phục vụ mục
dich kinh té của chủ sở hữu hoặc chủ thể được nhượng quyên Trong xu hướng hiện
đại, việc phân phối bản sao được chú trong hơn bởi tính tiện lợi và khả năng tiếp
cận rộng rất Sao chép tác phẩm với sự đông ý của chủ sở hữu QTG tạo ra nguồn
cung bản sao can thiết cho hoạt động phân phôi Bản sao tác phẩm cũng 1a nên ting
cho việc cho thuê tác pham, mang lai lợi ích kinh tê cho chủ sở hữu hoặc chủ thé
Trang 16được nhượng quyền Hon nữa, quyên sao chép gớp phân thúc day việc công bó tác
phẩm rộng rai Bên cạnh việc công bô bản gốc, việc tao ra và phân phối bản sao
giúp tác phẩm tiếp cân công chúng ở nhiều địa điểm và không gian khác nhau Như
vây, quyền sao chép đóng vai trò then chốt trong việc bảo vệ quyên lợi của tác giả
và tối ưu hóa khả năng khai thác tác phẩm, mà còn góp phân vào sự phát triểnchung của nên văn hóa và xã hội
- Quyền sao chép tác pham là quyền tài sản có giá trị kinh tế lớn
Từ việc sáng tạo ra tác phẩm mà tác giả được hưởng thành quả có giá tri vềmặt vật chat hoặc tinh thân Cho nên, không phải bất ky cá nhân, tô chức nào cũngđược sử dung tác phâm mét cách tủy tiện mà không xin phép hoặc trả thù lao cho
tác gia, chủ sở hữu QTG ngoại trừ các trường hợp mà pháp luật quy định Trong đó
quyền tai sản tại Điều 115 Bộ luật Dân sự (BLDS) 2015 “La quyển mi giá đượcbằng tên bao gồm quyền tài sản đối với đối tượng quyền sở hữm tri tué, quyền sửding đất và các quyền tài sản khác ° Trên cơ sở đỏ, Luật SHTT cũng quy định việcsao chép trong quyên tài sản là: “Sao chép trực ép hoặc gián tiếp toàn bộ hoặcmốt phan tác phẩm bằng bat lì phương tiện hay hình thức nào, trừ trường hop quyđình tại diém a khoản 3 Điều này; ” (điểm c khoản 1 Điều 20 Luật SHTT) Như vậy,quyền tai sản có được từ hoạt động sao chép ma tác giả, chủ sở hữu QTG sở hữu sédem lại một giá trị nhất định cho chủ thé nam giữ doi tượng thuộc pham vi bảo hộKhi mà tổ chức, cá nhân thực hiện việc sao chép tác phẩm bat ky buộc phải xinphép và trả tiên nlưuận bút, thù lao và các quyên lợi khác cho chủ sở hữu QTG, trừ
mét số trường hep ngoại lệ không cần phải xin phép được pháp luật quy đính Hanh
vi sao chép, khai thác, sử dụng tác phẩm khi chưa có su dong ý đối với đối tượngquyên SHTT ma không trả tiên chính là hanh vi xâm pham QTG cũng như quyêntai sản thành quả SHTT Cho nên, quyền tai sản được thé liện thông qua các khoảnthủ lao, vật chật nhật định tinh trị giá được bằng tiền của quyên sao chép tác phẩm
- Sao chép tác pham được thực hiện bằng nhiều cách thức khác nhau
Theo khoản 10 Điều 4 LSHTT, sao chép là “Tiée tao ra một hoặc nhiều bảnsao của tác phẩm hoặc bản ghi âm, ghi hình bằng bắt kỳ phương tiện hay hình thứcnào, bao gém cả việc lưu trit thường xuyên hoặc tam thời tác phẩm dưới hình thức
Trang 17điện từ” Hình thức vật chất là sự biểu biện dưới nhiêu thể loai khác nhau như Ky
tự, chữ việt, bô cục, đường nét, hình khối, mau sắc ma từ đó có thé phân biệt và
nhận biết được tac phẩm Khi trên thực tế, có rất nhiéu phương thức về sao chép tác
phẩm, có thể kế đền nh
- Sao chép tác phẩm bang phương pháp sao, in hoặc phương thức đồ hoa(offset): Day là hình thức sao chép tác pham sử dung các công cu in ân có hoặckhông có sự kết hợp với phương pháp kỹ thuật liên quan đến đô họa Chẳng hạnnhu hình thức sao chép tác phẩm bằng máy in, máy scan,
- Sao chép tác pham bằng phương pháp kỹ thuật cơ khí đưới dang bản ghi âm,
ghi hình Vi du như máy ghi âm tương tự, máy ghi âm kỹ thuật số, máy quay hình:
anh Đây đều 1a hình thức sao chép tác phẩm sử dụng thiết bị dé ghi lại âm thanh,
hình ảnh đưới dang tin hiệu số, tín hiệu mau hoặc tín liệu video được lưu trữ trên
ia, 6 cúng của máy
- Sao chép tác pham bằng việc lưu trữ đưới hình thức điện tử Day là hình thức
sao chép tác phẩm đưa các thông tin, đữ liệu vào hệ thông máy tính, điện thoại, (06
nhớ trong hoặc bô nhớ ngoài) Phương thức này con người không thé tương tác trực
tiếp với bản sao của tác phẩm Ngiữa là, con người không thé cam, nắm bản sao tác
phẩm như đối với phương thức sao chép tác phẩm bằng phương pháp sao, in mà chỉtiếp xúc gián tiép thông qua công cu truyện tải như màn hình máy tính, điện thoại
- Quyền sao chép tác pham không yêu cầu tính sáng tạo và ban thânquyền sao chép không phải l một quyền năng thể hiện tính sáng tạo
Tác phẩm là thành quả lao động của cá nhân tác giả được thé hiện dưới hìnhthức nhật định Tác phẩm được sáng tạo thông qua việc tác giả dau tư trí tué, côngsức của mình mà không phải sao chép từ tác phẩm của người khác Sư thành côngcủa tác pham 1a khi được moi người biết đến, sử dụng nêu có nội dung và hình thức
đa dạng, phong phú được kết hợp bởi yêu cầu của độc giả trong thời điểm cân sử
dung hay giá trị nghệ thuật, khoa hoc và kinh nghiệm của tác giả Vi vậy, việc sao
chép tác phẩm cân phải được sự cho phép từ tác giả hoặc các trường hợp ma phápluật quy định Nêu như quyên sao chép đời hỏi yêu câu sáng tao, thi định ngiia đó
Trang 18khác hoàn toàn việc sao chép tác phẩm ma thay vào đó là sáng tao một tác phẩm
mới từ tác phẩm ban đầu Theo đó, khi sao chép tác pham nao đó không cân đặt ra
điều kiện về tính sáng tao trong hoạt động này Ở đây, phép luật chỉ xác đính có hay
không việc sao chép toan bô hay một phan tác phẩm ma không đất ra vấn đề việcthể hiện nội dung sao chép đó ở hình thức nao khác, có hay không có su sáng tạo
1.1.3 Ý nghĩa của quyền sao chép tác phẩm
- Đối với nên kinh tế - xã hôi: Việc sao chép tác phẩm sẽ giúp thuận tiên honcho các vân đề nghiên cứu văn hóa - xã hội của Nhà nước hay các nhà khoa học,
nghién cứu sinh sáng tạo ra những sản phẩm mới, độc đáo, có lợi ích hơn triệt bỏ đi
những cái cũ, lỗi thời Cùng với đó, hoạt động sao chép hợp lý còn giúp thúc day,phát triển và truyền bá văn hóa và tri thức, lợi ích của xã hội, theo đó dong góp cho
sự phát triển khoa học, nghệ thuật nói chung Việc quá khắt khe đổi với hành vi sao
chép cũng sẽ tạo rào cản cho công chúng khai thác các đổi tượng SHTT để phát
triển kinh tế và nhằm phục vụ mục đích văn hóa, giáo dục Vì vậy, quyền sao chép
tác phẩm van phải được đặt trong mới tương quan giữa quyên lợi của tác giả và lợi
ích của xã hội, cần có một giải pháp hợp lý để mọi người có thể khai thác hiệu quả
nhật
- Đôi với những tác giả, chủ sở hữu QTG về việc bảo hộ quyên tài sản SHTT,cần xác định ranh giới cho việc giới hen giữa hành vi xêm pham và không xâmphạm đến tác phẩm Khi sáng tao tác phẩm, để được nôi tiếng tác giả cần phải giớithiệu, tạo ra nhiéu bản sao của tác phẩm và truyền bá, quảng cáo bản sao tác phẩmcủa mình đến công chúng Như vậy, sẽ giúp moi người biệt đến tác giả nhiều hơnthông qua đó thu lợi nhuận từ thành quả sáng tạo, có thé là lợi ích tinh thân như các
giải thưởng của Nhà nước, các cudc thi trong nước và nước ngoài trao tặng hoặc
những giá trị thương mại khác Việc tạo za bản sao tác phẩm là hành vi độc quyêncủa tác gia hay chủ sở hữu quyền Còn những hành vi sao chép không được sự đẳng
ý của các chủ thê QTG sẽ được xem là bắt hợp pháp, ngoại trừ một số trường hợp
ma pháp luật cho phép Do đó, hành vi sao chép tác phẩm luôn tác đông trực tiếpđến QTG Ngoài ra, khi một bản sao tác phẩm re đời và được đưa vào đời sông xãhội với mục đích thương mai sẽ tạo ra nhũng giá trị vật chất nhật dinh Khi tác giả
Trang 19sáng tao ra tác pham là chủ thể đương nhiên được hưởng những lợi ich vật chat từ
hoạt đông nay V ậy nên, với giá trị kinh tê cao, quyên sao chép tác phẩm là mộttrong những quyên tài sản quan trọng của tác giả mang lại lợi ich tinh thên và vậtchất cho tác giả, chủ sở hữu QTG tao động lực thúc day các cả nhân này tiếp tụcsáng tao đóng góp cho sư thịnh vượng của dat nước
- Đôi với độc giả: Việc trao cho người học quyên sao chép ma không phải xinphép, trả thủ lao cho tác giả, chủ sở hữu QTG dé phục vụ nhu câu học tập, nghiêncứu kiến thức của cá nhân Thông qua hoạt động sao chép, độc giả có cái nhìn mởrông khái quát hơn hiéu được van dé cân đặt ra Qua đó, việc tiếp thu tri thức cho
sự phát triển văn hóa — xã hôi ngày cảng được nâng cao Điều nay cũng phù hợp với
xu hướng tiễn bộ trên thé giới khi tat cả moi người đều có quyền được doc, đượchoc tập, được nghiên cứu một cách toàn điện Tuy nhiên, cũng cân có những sự hạnchế nhất đính vì không phải trường hợp nao cũng có quyền được sao chép tác phẩm
Vì vậy, pháp luật cần đặt ra những điều luật cụ thể để việc “sao chép” tác phẩm
một cách đúng dan, hợp ly tránh các trường hợp ding vào các mục đích thương mai
lam xâm pham đến QTG, chủ sở hữu QTG
1.2 Khái quát pháp luậtvề quyền sao chép tác phẩm
1.2.1 Khái niệm pháp huậtvề quyền sao chép tác phẩm
Luật SHTT được ra đời nhằm đưa ra các quy định pháp luật điều chỉnh và bảo
vệ một sô van dé của liên quan đến SHTT Trong đó, phạm vi điều chỉnh của Luật
SHTT bao gồm “Quyền tác giá quyền liên quan đến quyển tác gid quyển sở hữucông nghiêp, quyền đối với giống cây trồng và việc bảo hỗ các quyển db” (Điều 1Luật SHTT) Dac biệt, quyền sao chép nói riêng và QTG nói chung luôn là van đề
cần được chú ý bởi những hành vi vi phạm pháp luật Cho nên, pháp luật SHTT can
dua ra những điều luật cụ thé, 16 rang dé xử phạt và ngăn chan các hành vi xâm
phạm tài sản trí tuệ
QTG là nội dung quan trong trong lĩnh vực SHTT QTG gôm quyền nhân thin
và quyền tài sản đối với tác phém do mình sáng tạo (Điêu 18 Luật SHTT) Quyên
nhân thân là quyền gắn liên với nhiên thân của tác giả sáng tạo ra tác phẩm như:
Quyên đất tên tác pham, công bồ tác pham, đứng tên thật hay bút danh lên tác phẩm
Trang 20(Điều 19 Luật SHTT) Đây đều là những đắc quyền riêng biệt gắn với tác gia khithực hiện việc sáng tao tác phêm Còn quyên tài sản bao gồm những quyền như:
Làm tác phẩm phái sinh, biểu diễn tác phẩm trước công chúng, sao chép tác phẩm,
phân phối, nhập khâu bản géc hoặc bản sao tác phẩm (Điều 20 Luật SHTT) Cũng
như tên goi quyên tài sản, quyền này mang đến những lợi ích về thương mai, vật
chất cho tác giả sáng tạo tác phẩm hoặc chủ sở hữu quyên
Như đã trình bay ở trên, quyên sao chép là một trong những quyền tài sản củaQTG khi sáng tao ra tác pham Đây là một quyên hợp pháp của tác giả khi tác giảcủa tác phẩm đáp ứng những quy đính pháp luật cụ thể Vì vậy, Luật SHTT hình
thành dé bảo vệ các quyên lợi này bao gồm quyên sao chép tác phẩm Từ đây, ta có
thể hiểu: Pháp luật về quyển sao chép tác phẩm là tổng hợp các quy phạm phápluật điêu chính các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân liên quan đến viễc tạo raxác lập, sử img dinh đoạt và bdo về quyển sao chép tác phẩm
1.2.2 Nội dưng quy định pháp luật về quyền sao chép tác phẩm
Trước đây, khi Nhà nước chưa ban hành quy dinh pháp luật riêng về SHTT,van dé QTG được điêu chỉnh trong BLDS 1995 và được hướng dẫn bởi Nghị định76/CP ngày 29 tháng 11 năm 1996 về hướng dan thi hành một số quy định về QTGtrong BLDS Cho đến ngày 29 tháng 11 năm 2005, Luật SHTT chính thức đượcthông qua và trở thành khung pháp ly thông nhật ở Việt Nam ghi nhân những quy
đính liên quan dén SHTT và đóng vai trò chủ đạo khi áp dụng vào những hoạt động,
phát sinh của cuộc sóng Dén nay, văn bản pháp luật nay qua nhiéu lan được sửa đôi,
bổ sung năm 2009, 2019 va 2022 đã ngày càng hoàn thiện hơn hệ thống pháp luậttrong việc bảo vệ các tai san trí tuệ Trên tinh thân đó, các quy định của pháp luật vềQTG, cu thé là quyên sao chép cũng được thống nhật điều chỉnh, sửa đổi qua vănban nay và một số văn bản hướng dẫn liên quan dé phù hợp với tình bình thực tê
Cụ thể, pháp luật đã dé cập đền các van đề về quyền sao chép như sau:
- Khái niém sao chép: Như sao chép là việc tạo ra bản sao của toàn bộ hoặc
một phân tác phẩm hoặc bản ghi âm, ghi hình bằng bat ky phương tiện hay hình.thức nào (khoản 10 Điều 4 Luật SHTT)
Trang 21- Chủ thé của quyên sao chép: Các chủ thé được pháp luật quy định có quyền.
đổi với tác phẩm của minh Tô chức, cá nhân có tác phẩm được bảo hộ quyền tác
giả gồm người trực tiệp sáng tạo ra tác pham và chủ sở hữu QTG quy đình tại các
điều từ Điều 37 đên Điều 42 của Luật này (khoản 1 Điều 13 Luật SHTT)
- Nội dung quyên sao chép tác phẩm: Quyền sao chép là quyên tải sản độcquyên của các chủ thé có quyền đôi với tác phẩm Chi có các chủ thê quyên hợppháp của tác phẩm mới có quyền sao chép ngoại trừ một số trường hợp pháp luậtquy định (điểm c khoản 1 Điều 20)
- Thời hạn bảo hộ quyền sao chép tác phẩm: Quyên sao chép được bảo hộtrong thời hạn bảo hộ QTG và được quy định tại khoăn 2 Điều 27 Luật SHTT
- Quy định về các trường hop ngoại lê, giới hạn của quyên sao chép tác phẩm:Tại Điều 25 quy định các trường hợp sử dung tác phẩm đã công bó không phải xin
phép và không phải trả tiên nhuận bút, thủ lao Ví du như tự sao chép một bản để
nghién cứu khoa học, học tập của cá nhên và không nhằm mục đích thương mai
- Hành vi xâm pham quyên sao chép tác phẩm: Là hanh vi sao chép tác phẩm
ma không được phép của chủ sở hữu quyên tác giả (Điều 28 Luật SHTT)
- Biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyên sao chép tác phêm: Bao gồm biệnpháp tư bảo vệ, dân su, hành chính và hành sự (Điều 198, Điều 202, Điêu 211 vàĐiều 212 Luật SHTT)
Luật SHTT và các văn bản hướng dẫn liên quan là nhiing công cu quan trong
để bảo vê quyên sao chép tác phẩm Việc tuân thủ các quy định của phép luật về
quyền sao chép sẽ góp phân thúc day sư sáng tao và phát trién văn hóa nghệ thuật
Trang 221.2.3 Pháp luật quốc tế về quyền sao chép tác phẩm
* Công ước về bảo hộ các tác pham văn học và nghệ thuật (Berne
Convention for the Protection of Literary and Artistic Works - Công tức
Berne)
Khi nói về QTG cần nhắc tới Công ước Berne về bảo hộ các tác phẩm văn học
và nghệ thuật Trong quá trình tôn tại 112 năm, Công ước Beme để trải qua 5 lanxem xét điều chỉnh, sửa đôi va bd sung cho thích ứng với những tiền bộ của khoa
học công nghệ cũng như những đời hỏi của các nước mới dành được độc lập đang
phát triển cân được tiếp cân với các tác phẩm văn hóa, khoa hoc vì mục tiêu pháttriển quốc gia (sửa đôi, bd sung năm 1908 tại Berlin, năm 1928 tại Rome, năm 1948
tại Brussels, năm 1967 tại Stockholm và năm 1971 tại Pari)Ế Ngày 9 tháng 9 năm.
1886 tại Berne (Thuy Si), 10 nước châu Âu đã thông qua théa thuận quốc tế dau
tiên về bảo hô quyền tác giả Công ước về bảo hộ các tác phẩm văn học và nghệ
thuật, được goi tắt là Công ước Beme Cùng với Công ước Paris về bảo hộ quyền sở
hữu công nghiệp năm 1883, Công ước Beme ra đời đã đánh dau mat bước ngoặt lớn
trong lĩnh vực bảo hộ quyên SHTT trên thê giới với vai trò tiên phong của các nướcchâu Âu, đẳng thời cũng là những nước sáng lập ra Tô chức Sở hữu Trí tuê Thể giới
(WIPO) Trước năm 2004, khi Việt Nam chưa là thành viên của Công ước Berne thì
các van đề về sở hữu trí tuệ đặc biệt là quyền sao chép tác phẩm chưa được dé cậpmột cách cu thé Từ ngày 26 tháng 10 năm 2004 Việt Nam đã trở thành thành viêncủa Công ước Berne những van dé về SHTT ngày cảng được quan tâm, chú ý Sau
đó, vào năm 2005 Luật SHTT Việt Nam ra đời đánh dâu sự phát triển vượt bậc củaTĩnh vực này, các van đề quyên sao chép bắt đầu xuất hiện những nội dung cần đượccân nhắc và bảo hô Ngay nay, quyền sao chép tác pham đang là van đề đặc biệt chu
y bởi những hành vi xâm pham QTG 6 đây, khi Công ước Berne ra đời đã tao mộtkhung pháp lý chung cho thé giới về các van đề liên quan đền QTG đối với tácphẩm văn học, nghệ thuật cũng như tao nên móng đầu tiên cho ngành Luật SHTTnói chung và các quy dinh về QTG nói riêng ở các quốc gia thành viên
° Bài Ngọc Toàn (2012), Ziệt Naw với việc gia nhập Công ước Berne về bảo hộ các tác phẩm văn học và
naghé Đuiệt, tần tire ,s0 29
Trang 23Ni bật trong quy định của Công ước Berne về quyên sao chép và sử dụng tự
do tác phẩm là Điêu 9 và Điệu 10 Điều 9 quy định về quyền sao chép nlhư sau:
“[ Quyển sao chép: 1 Quy định clung: 2 Các ngoại lệ có thé có; 3 Ghi âm
và ghi hình]
1 Tác giả cỏ các tác phẩm văn hoc nghệ thuật được Công ước nay bảo hộ,được toàn quyền cho phép sao in các tác phẩm dé đưới bat lỳ phương thức, hình
thức nào.
2 Luật pháp quốc gia thành viễn Liên hiệp, trong một vài rường hợp đặc biệt,
có quyén cho phép sao in những tác phẩm nói trên, miễn 1a sur sao in đó khôngphương hại đến việc khai thác bình thường tác phẩm hoặc không gây ảnh hưởngbắt hop iy: đến những quyền lợi hop pháp của tác giả
3 Ghi âm hay ghi hình đều được xem là sao in theo định nghĩa của Công ước
Quy đính của Công ước Beme sử dụng chữ “gun, theo đó các quốc giathành viên tham gia Công tước này “được toàn quyên”, “cỏ quyển” áp dụng nhữngđiêu luật trên sao cho phù hợp với đặc điểm của tùng dat nước mang tính chat chủđộng như theo quy đính Ngoài ra, quyền sao chép còn được thể hiện rat đặc biệttrong công ước Berne bằng việc đưa ra phép thử ba bước xác đính rõ phạm vi củaquyên sao chép tác phẩm Phép thử ba bước nay được van dụng từ cơ sở lý luận,
thông qua thực tiễn kinh nghiệm từ việc xét xử qua nhiêu lần sửa đổi của Công ước
Berne Bao gom các yêu té như Quy định chung thực hiện hành vi sao chép, các
ngoai lệ có thể có trong một vài trường hợp hợp đắc biệt và ghi âm, ghi hình đều
được xem là sao in Qua đó, việc sao chép tác phẩm sẽ không gây phương hai đền.việc khai thác bình thưởng tác phẩm hoặc không gây thiệt hại đến lợi ích hợp pháp
của tác giả
` CONG UGC BERNE (Đạo hnit Paris, ngày 24 thing 7 năm 1971, Sửa đổi ngày 28 tháng 9 nim 1979), Bio
hộ các tác phẩm vin học và nghệ thuật, HHps/Atptoaan gov uniirebcenterfportalttp
/chi-tiet-diew-oc 7dD/chi-tiet-diew-ocName=TOAANO09737.
Trang 24Điều 10 Công ước Berne quy định như sau:
1{ Một sé sit aiing tir do tác phẩm: 1 Trích dẫn: 2 Minh hoa phục vu giảng
day; 3 Chỉ dẫn nguồn gốc và tác giả]
1 Được coi là hợp pháp những trích dẫn rút từ một tác phẩm đã được phd cấp
tới công ching một cách hợp pháp, miễn là sự trích dẫn đó phit hợp với nhữngthông lễ đíng đắn và không vượt quá mục đích trích dẫn, kế cả những trích dẫn cácbài bảo và tập san dinh lạ dưới hình thức điểm bảo
2 Luật pháp quốc gia thành viên Liên hiệp và những hiệp đình đặc biệt đã cósan hoặc sẽ ky kết giữa các quốc gia này có thẩm quyền cho pháp sử ding có mucdich những tác phẩm văn học hay nghệ thuật bằng cách minh hoa các xuất bảnphẩm, phát sóng ghi âm hoặc ghi hình dé giảng day, miễn sao việc làm đó phù hợpvới thông lệ ding đắm
3 Khi sử dụng tác phẩm như đã nói ở các khoản trong Điều trên đây phải ghỉ
rỡ nguồn gốc tác phẩm và tên tác gid niễu có.
Điều 10 (bis)
[ Các loại sử dụng tự do hợp pháp khác về tác phẩm: 1 Một số bài báo và tac
phẩm phát sóng: 2 Đối với tác phẩm nghe nhìn gắn với tin thời sư]
1 Luật pháp quốc gia thành viên Liên hiệp có thẩm quyển cho pháp in lại trênbảo chi, phát trên sóng hoặc thông tin đường day những bài báo có tính chất thời
sự về kính tế, chính tri hay tôn giáo đã đăng tai trên báo chi hoặc tập san hoặc cáctác phẩm đã phát sóng có tính chất tương tự với điều kiên những tác phẩm đókhông phải là những tác phẩm mà tác gid dich danh giữ bản quyền
Tiy nhiên, bao giờ cing phải ghi rõ nguồn gốc tác phẩm Vi phạm nghĩa vụ
này sẽ bị xét xứ theo luật của quốc gia công bé bảo hộ.
2 Luật quốc gia thành viên Liên hiép có thẩm quyền quy đình điều liện sao in
và phô cập những tác phẩm văn hoc nghệ thuật nghe nhàn, đưới hình thite nhiếp
Trang 25ảnh điện ảnh, phát sóng hoặc thông tin đường đây dé phục vu cho mục đích thông fin với mức dé sir dung thông tin đã được thông nhất Si
Điều 10 Công ước quy định về một số sử dụng tự do tác phẩm cụ thể bao gồmtrường hợp trích dan, minh họa phục vụ giảng day và kèm theo chỉ dan nguồn gộc
và tác giả Ngoài ra Điều 10 bis con quy đính thêm về những loại sử dung tự do hoppháp khác từ tác pham Có thé thay 16, Công ước Berne đã chia ra tùng trường hợp
cụ thể để áp dụng việc sử dung tư do tác phẩm một cách hop lý không làm ảnh.hưởng giữa QTG cũng như quyên lợi chung của các độc giả, những người day họchay các nhà nghiên cứu trong tiên trình phát triển của nhân loại
Ngoài ra, Công ước Beme đã phân biệt 16 hai hoạt đông “sao chép” và “trích
dẫn” Điều này khẳng định Công ước Berne là quy định mang tính tâm cỡ quốc tê,khi tinh chỉnh từng câu chữ sao cho hop lý đến việc sử dung các điều luật Côngtước đã mở ra cho các quốc gia thành viên những quy định phép luật mang tính tiên
bô và cụ thé hơn liên quan đến SHTT đặc biệt là QTG Dén ngày này, khi đã quabao thang tram lịch sử với những sửa đổi va bd sung cân thiết các điều luật trongCông ước, nhưng các nguyên tắc va các quy định chung nay van còn giá trị sử dụng
và được công nhận trong pháp luật nhiéu quốc gia khác Là một trong những thànhviên của Công ước Berne, Việt Nam đã ngày một nâng cao vi thé, biết áp dungnghién cứu và ban hành các quy định bảo hô QTG đáp ứng yêu cầu mà Công ước
Berne dat ra.
* Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mai của quyền sở hữu
trí tuệ (Agreement on TradeRehted Aspect of Intellectual Property Rights
-Hiệp định TRIPS)
Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mai của quyên SHTT (Hiệp
đính TRIPS) được ký kết ngày 15 tháng 4 năm 1994 và có hiệu lực từ ngày 1 tháng
1 năm 1995 cùng với sưra đời của Tô chức Thương mai thê giới (WTO) Hiệp địnhTRIPS là một điều ước quốc tế đa phương quan trọng về SHTT Các quy định củaHiệp định này có tính chất rang buộc về mặt pháp ly đối với tật cả các Thành viên
“CONG UOC BERNE (Đạo hit Peis ngiy 34 thing 7 nim 1971, Sa adingiy 28 thing 9 năm 1979, Bio
hộ các tác phám vin học va nghệ tut, \s http torn gov wmvvrebcenter/
cha-tist-dieu-toc 7dDo¢c Name=TOAAND09737.
Trang 26WTO Hiệp dinh TRIPS có hiệu lực với Việt Nam ngay từ khi Việt Nam trở thành.
Thành viên của WTO (năm 2007)
Hiệp định TRIPS là một hiệp định quan trong trong thương mai quốc tê Hiệpđịnh này kế thừa những chức năng của các Hiệp định chung của WTO, trong đó décao van đề SHTT trong thương mai, là kết quả của sự kế thừa nhũng quy định củaCông ước Beme Không phải là ngẫu nhiên khi hiệp định TRIPS lại quy định vềvan dé han chế và ngoại lệ của QTG ma đây là một điều kiện quan trong dé tạo ra
sự cân bằng trong thương mai, xóa 06 các khoảng cách khác biệt giữa các chủ thékhi tham gia vào quan hệ có tinh chất bat binh đẳng giữa các nước đang phát triển
và phát triển Các ngoai lệ nay cũng gop phan nâng cao tri thức của xã hội.
Hiệp định TRIPS là mét hiệp định đặc biệt quan trọng có vai trò thúc dayquyền tu do trong thương mại SHTT Hiệp định TRIPS là kết qua của nhiều vòngdam phán, cân nhắc đưa ra những tuyên bó thích hợp cho việc sử dụng các quy định.chung của nhiều quốc gia thành viên Cho nên, khi là thành viên của Hiệp địnhTRIPS các quốc gia cân phải điều chỉnh phép luật quốc gia sao cho phù hợp vớipháp luật quốc tê Hiệp đính này kế thừa các chức năng từ những thỏa thuận quốc têtrước đây nhằm tạo thuận lợi cho các van dé SHTT trong thương mai, ví dụ như đúckết từ quy định của Công ước Berne Tại Điều 13 Hiệp định TRIPS đã quy định vận
dé hạn chế và ngoại lệ đôi với hành vi sử dung tác phẩm, được coi là điều kiện quan.trọng để xóa bỏ khoảng cách giữa toàn quyên chiêm dung tác phẩm với giới thiệucác tác phẩm cho moi người cùng liệu rõ hơn Qua đó, việc quy định nh vậy giúp
nâng cao trình độ hiểu biết của xã hội, phát triển tri thức, khuyên khích nghiên cứu,
học tập xây dụng một tương lai tươi đẹp.
Điều 13 Hiệp định TRIPS quy đính hạn chế và ngoại lệ Theo do“ Các Thànhviễn phải giới hạn những han chế và ngoại lệ déi với các độc quyển trong nhữngtrường hop đặc biệt nhất đình, không mâu thuẫn với việc khai thác bình thường một
? _ Nfps/Arvir Ðvtramgovvnhost-ong:-shcn:trong-rmoc/./asset publilur/73sjBfghCÐ
AVicontentinghi-
M-thar-sue-oi-hiep-mh-trips-cua-vito-chimh-thac-co-hiew-]-1:~ text=Hi% 1% BBS /p% 20% C49 1% E1% BB%SENh% 20 TRIP 5% 20¢ % C3%B3% 205% E1 BB%§7 USHE]% BBY OFM 20h%E1% BBY AFU% 201% CIN AD% 200% 1% BBS 7% 2Okhi% CIMAIC.
Trang 27tác phẩm và không làm tốn hai một cách bắt hop lý đến lợi ích hợp pháp của người
năm quyên".!9
Hiệp định này nêu ra những quy định về hạn chế và ngoại lê dành cho cácquốc gia thành viên Tại đây Hiệp đính TRIPS đã kê thừa phương pháp phép thử ba
bước trong Công ước Berne Theo đó, Hiệp định TRIPS đưa ra phép thử ba bước
như sau: Tứ nhất: giới hạn các ngoai lệ và độc quyền được áp dụng cho “nhữngtrường hợp đặc biệt nhất định”; Tint hai, các ngoại lệ này không được làm ảnhhưởng, bất đồng quan điểm cho việc khai thác tác phâm, Ti ba, là không gây tônhai một cách bat hợp lý dén lợi ích hợp pháp của “người nắm quyền” Như vậy,hiệp định TRIPS cũng ké thừa phép thử ba bước của Công ước Berne Tuy nhiên,khác nhau ở chỗ Công ước Beme đề cập đến hành vi sao chép, còn Hiệp địnhTRIPS lai mở rộng phạm vi đối với các hành vi ảnh hưởng tới độc quyên, đồng thờihan chế hành vi xâm pham tới lợi ích của “gười nắm quyề “ bao gam tác giả, chủ
sở hữu QTG trong khi Công ước Berne chỉ tập trung bảo vệ lợi ích của tác gia Tuy
nhiên, quy định nay dùng lại ở mức ở quy dinh chung hơn là nghĩa vụ các quéc gia
thành viên cần phải tuén theo Ngoài ra, các quốc gia hoàn toàn có thé tự tạo lập,
quyét đính một số van đề với những quy định mang tính linh hoạt, bên cạnh nhữngtiêu chuẩn bảo hô tối thiêu theo chính sách của riêng minh
* Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương
(Comprehensive and Progressive Agreement for TransPacific Partnership Hiệp định CPTPP)
-Hiệp dinh CPTPP mang tính khu vực là một hiép định thương mai tu do thé hệmới Việt Nam tham gia ký hiệp định này chính là một bước cu thé hóa chiến lược
về đa phương hóa và đa dang hóa các mới quan hệ hợp tác quốc tê, biểu hiện chomột quá trình hội nhập với khu vực và quốc tế Vé mức độ bảo hô, Hiệp định cónhững yêu cầu cụ thể về mức đô bảo hộ đối với từng đối tương trong đó có QTG.Trong nội dụng về SHTT, Hiệp định này đã quy định với mục tiêu bảo hộ và thựcthi quyền SHTT cân đóng góp vào việc thúc day đổi mới công nghệ, vào việc
'Ê Hiệp đành về các khía cạnh liên quan đến thương mai của quyền sở hữu trí tuệ, (Ky kết ngày 15/4/1994),
https /rungtannrto vnAploadifiles/šrto/$-cac-uep-đeh:co-ban/19-PRu#20 c9 201C%20-%20 TRIPs bát,
Trang 28chuyển giao và phổ biên công nghệ, vào lợi ích chung giữa nhà sản xuất và người
sử dung tri thức công nghệ theo cách thức có lợi cho phúc lợi kinh tê và xã hội, vàcho sự cân bang giữa quyên và nghia vụ (Điêu 18.2 Hiệp định CPTPP) Cũng tạiChương 18 Hiệp đính CPTPP đá quy đính về các điều luật cụ thé trong lĩnh vựcSHTT, bao gồm quyền sao chép và những giới han, ngoai lệ
Thất nhất, quy định về quyên sao chép cân xác đính rõ các đối tượng cụ thểlam sao cho việc sao chép tác phẩm một cách thỏa đáng Qua đó không làm ảnhhưởng giữa lợi ích riêng giữa tác giả, chủ sở hữu và lợi ích chung của công đông xã
hồi
“Điều 18.58: Quyển sao chép
Mỗi bên phải quy Anh rằng tác giả người biểu dién, và nhà sản xuất bản
ghỉ am” được độc quyển cho phép hoặc cẩm tất cả việc sao chép tác phẩm, cude biểu điễn hoặc bản ghi âm của mình theo bắt lẹ cách thức hoặc hình thức nào, bao gồm cả hình thức điện từ” 1Ê
Theo đó, đổi với những tổ chức, cá nhân muốn thực hién việc sao chép tác
phẩm cần phải được cho phép của chủ thé QTG theo từng trường hợp khác nhau với
những đối tượng cụ thé đưới bat kỹ một hình thức nào Nêu không, hành vi đó được
coi là việc xâm phạm trái phép tác phẩm.
Tint hai, quy dinh về giới hen và ngoại lệ cho các quốc gia thành viên Hiệp
đính CPTPP ghi nhận giới han, ngoại lệ sao chép tác phẩm của chủ sở hữu QTG
nihư sau:
“Điều 18.65: Giới hạn và ngoại lễ
1 Theo guy định tại Muc này, mỗi Bên phải xác đình các giới han và ngoai lệđổi với các quyên độc quyển trong những trường hợp đặc biệt cụ thé mà không mâu
"Da rổ ring hơn, các Bên hiễu rằng pháp hật mỗi bền có quyền quy dinh rằng tic phim, cuộc biểu đến hoặc bin gu ìm nói dương hoặc bit kỹ oxi tác phim, cuộc biểu diễn và bin ghi im cụ thể mo chỉ được bio
hộ quyền tác gi, quyén bàn quan Khi được din hình đưới mat hình thúc vật chất nào do.
* Cụm từ ‘tac gai người biểu dit, nha sin saut bin ghi âm)” bao gom cả nhiing người thừa kế quyền của ho
có liên gan F
° Hập định Doi tác Toản diện va Tiên bộ xuyên Thái Binh Dương (Co hiệu hrc tại Việt Nam từ ngày
14/1/2019), Tưtos:/frumgtanmnyto vavup load files dmb/16_Chuang%201§_So lum trì tue_-_VIEpdf
Trang 29/fta/174-da-ky-ket/175-cptpp-tpp11/177-noi-dumg:hiep-thuẫn với việc khai thác bình thường tác phẩm cuộc biểu dién hoặc ban ghi âm, vàkhông gân phương hai một cách bat hop lj: dén lợi ích hợp pháp của chủ thé quyền
2 Điều nay không thu hẹp cĩng không mở réng phạm vi áp dụng các giới han
và ngoại lệ được phép của Hiệp định TRIPs, Công ước Berne, Hiệp ước WCT, hoặc
Tiệp ước WPPT.“!4
Hiệp định đưa ra những quy định về hạn chế và ngoai lê trong các trường hợpđặc biệt, không xâm phạm đến quyên khai thác và sử dung tác phẩm gớp phân bảo
vệ tac phẩm một cách toàn vẹn Hiệp định CPTPP ngoài việc đưa ra những quy định.
chung còn xem xét đền phép thử ba bước kê thừa Công ước Berne Tuy là một Hiệpđính mang tính đa phương nhung phan nào không sửa đổi, hạn chế một số quyền lợitại các điều ước quốc tê mà biểu hiện rat cụ thé cho các quốc gia thành viên
That ba, sự cân bằng trong hệ thong QTG, quyên liên quan và thé hiên 16 các
mục đích như nghiên cứu, hoc tập, giảng day Việc liệt kê các hành vi này có tác
dung rất lớn trong việc hướng dan các quốc gia thành viên có một tiêu chi cụ thể dévừa áp dụng pháp luật quốc tê vừa nội luật hóa vào pháp luật quốc gia
“Điều 18.66: St cân bằng trong hệ thông quyền tác gid quyển liên quan
Mỗi Bên phải nỗ lực dé đạt được sự cân bằng thích hop trong hệ thống quyền
tác giả và quyên liên quan của mình kế cả bằng cách giới han hoặc ngoại lệ phù
hop với Điều 18.65 (Giới hạn và ngoại lệ) bao gồm cả những giới han và ngoại lễ
trong mỗi trường sé xem xét cân trong các muc đích hợp pháp chang han nlue: phê
bình; bình luận; dua tin; giảng day, hoc tập nghiên cit, và các muc dich tương tự
khác; và tạo điều kiện tiếp cận với tác phẩm được công bé cho người mù, ngườiKhiém thi, hay người có các khuyết tật khác không thé đọc được tài liêu im 75 16:17
“Hp định Doi tác Toản diện vi Tiến bộ xuyên Thái Binh Dương (Có hiệu bực tại Việt Nam từ ngày
14/1/2019), — ttps:/rumgtamnvto vaviuplondifilesfta/174-da-ky-ket/175-cptpp-tpp 11/177 noi-camg điùv18_Chueng®2018_ So lam tri tue_-_VIE pat.
hiep-* Như được ghủ nhận tong Hiệp ước Mamakesh và tao điều kiên tiếp cận tic phẩm di mit bin cho người
mù người khiêm thị vi người không đọc được tii liệu m, thing qua ngày 27/6/2013tại Marrakesh (Hiệp woe
Maurakesh) Cac bên thừa nhận ring một số Bin tạo thain lợi cho các tác phẩm choi các dang thức có thể
tiếp cin được cho những đôi tượng thn luởng ngoài các yêu cầu của Hiệp woe Marakesh.
° Đã 16 ring hon, việc sử cog có yêu tổ thương mai, trong những trường hop thích hop, có thể được coi lì nox đích hợp pháp theo quy đánh của Điều 18.65 (Giớihạn và ngoại 13).
Trang 30Theo đó, ngoai lê trên không được “mẩu thuần với việc khai thác bình thường
tác phẩm ” và “không gân phương hai một cách bắt hop lý: đến lợi ich hop pháp của
chit thể quyên” BE phù hợp với sự phát triển của khoa học — kỹ thuật ngày nay,
Hiệp định CPTPP đã nhắc đến đến môi trường số và ngoại lệ được áp dung cho cả
mục đích học tập, mục đích tương tự khác và có quy đính thêm các trường hop đặc
tiệt này được áp dung cho mục đích giảng day, học tập, nghiên cứu Ngoài ra, còn.
một điểm đặc biệt tiền bộ là Hiệp định CPTPP còn quan tâm đến những người mù,người khiêm thi hay người có các khuyết tật khác tạo điều kiện cho ho được tiépcận nguồn tri thức như những người bình thường khác
* Hiệp định thương mại tự do giữa Cộng hỏa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
và Liên minh Châu Âu (European- Vietnam Free Trade Agreement - Hiệp định
EVFTA)
Hiệp định EVFTA là một thỏa thuận thương mại tự do giữa Việt Nam và
27 nước thành viên EU Các van dé trong inh vực SHTT được quy định tại Chương
12 với nhiều cam kết về tiêu chuân bảo hộ, cũng là một trong những chương có
dung lương lớn trong toàn bô nội dung của Hiệp định Việt Nam cũng thông qua
Hiệp đính này mà có thé tiệp cận một cach 16 rang các quy dinh SHTT phục vụ cho
quá trình phát triển kinh tê, khoa học, x4 hội.
Hiệp định EVFTA mang pham vi hep hơn so với những quy định tiền nhiệm.Tuy nhiên, điều này không đồng ngiĩa với việc Hiệp đính này sẽ có những quy định
đơn giản hơn quy định của các Hiệp định trước đó Hiệp đính quy định từ ngữ mang
tính chất nhẹ hơn như khuyên nghị chứ không bat buộc Theo đó, mỗi bên “có thé”
quy đính các giới hạn và ngoại lệ
Tht nhất, mdi Bén phải quy định rằng các hành vi sao chép nêu tại các Điêu
từ12 6 (Tác giả) đến 12.10 (Phát sóng va truyền đạt tới công chúng) được chia cho
tùng đổi tương cụ thé (Tác giả, người biểu diễn, nha sản xuất bản ghi âm, tô chứcphát sóng) Quy định “Mối bền” cho phép các đối tượng này có thé độc quyên hoặccam khi sao chép “true tiếp” hoặc “gián tiếp” bằng bat kỳ phương tiên hay hình
14/1/2019), — đăh/19_ChuangW2018_So Tam trị tuc _-_VTIEpdt
Trang 31Hrps/rmgtamrtovnApload#il:sfta/174-da-ky-ket/175-cptpp-p11/177noi-dtmghiep-thức nao khi sao chép “mét phẩn” hoặc “todn bổ” tác phẩm Riêng đối với “td
chức phát sóng” thì nội dung việc sao chép là “đặc quyên cho pháp” hoặc “cẩm”
đổi với “sao chép bản định hình chương trình phát sóng của minh” Hành vi sao
chép ở đây cân phải được su cho phép từ chủ thé quyền nêu không đây được coi là
xâm pham đến tác phẩm Ngoài ra, cần phải trả một khoản thi lao hop lý cho mục
đích thương mại khi khai thác, sử dụng tác phẩm trong hoạt động sao chép củangười biểu dién và nhà sản xuất bản ghi khi bản ghi âm đã được công bố hoặc bản.sao của bản ghi âm đó được sử dung dé phát sóng bằng phương tiện vô tuyên hoặc
để truyền dat tới công chúng
Thứ hai, quy định về các giới hạn và ngoai lệ như sau:
Tại “Điều 12.14:
1 Mỗi Bên có thé quy định các giới hạn và ngoại lễ đỗi với các quyển quy
Anh tại các Điều từ 126 (Tác giả) đến 12.10 (Phát sóng và truyền đạt tới
EU/TNWn 143 công chúng) chi trong những trường hợp đặc biệt nhất đình mà
không mâu thuẫn với việc khai thác bình thường của các đối tương bảo hộ và không
gân phương hai bắt hợp lý đến lợi ích hợp pháp của chit thé quyền, phù hợp với các
đều ước quốc tê mà ho là thành viên.
2 Mỗi Bên phải quy định rằng các hành vi sao chép néu tại các Điều từ 12.6(Tác giả) đến 12 10 (Phát sóng và truyền đạt tới công chimg), nếu tam thời hoặcngẫu nhiên và là một phần thiết yên không thé tách rời của một quy trình công nghệ
và mục dich diy nhất là dé cho phép:
(a) việc truyền phát trong một mang lưới giữa các bên thứ ba thông qua một
tring giam; hoặc
(b) việc sử dụng hop pháp, đôi với tác phẩm hoặc đối tượng được bảo hộ khác
và hành vi đó không có mục dich lanh tế độc lập, phải được miễn trừ quyền saochép quy định tại các Điều từ 12.6 (Tác giả) đến 12 10 (Phát sóng và truyền dat tớicông chưng) “2°
° Hiệp định thương mại tr do giữa Công hỏa xã hội chủ nghĩa Việt Num và Liên minh Châu Âu (được Quốc hội Vật Nam phê chuân vào ngày 8/6/2020), https //tnmgtanrto szyŠ:Ìs/19733/:3gtong: 12-evfta pet.
Trang 32Hiệp định đã kế thừa phép thử ba bước của Công ước Berne: Thứ nhất là,
ngoai lệ sé áp dung trong những “trường hợp đặc biệt nhất định” Thit hai là,
“không mâu thuẫn” với việc khai thác bình thường của các đối tương được bảo hộ.
Thứ ba là “khổng gậy phương hai bat hop | đến lợi ích hop pháp của chủ théquyển”, phù hợp với các điều ước quốc tế mà các quốc gia là thành viên Nhìnchung, phép thử ba bước mang tinh kế thừa và phát huy những điểm nổi trôi vốn có
từ Công ước Berne Thêm vào do, Hiệp dinh EVFTA cũng quy đính nội dung của
ngoai lệ đối với hành vi sao chép Việc sao chép này có thé diễn ra môt cách tamthời hoặc ngẫu nhiên, không có mục đích kinh té độc lập Từ việc áp dung khungpháp luật quốc tế, nham đưa ra một tiêu chuẩn tdi thiểu để các quốc gia thành viên
có thể làm căn cử áp dụng vào khung pháp luật quốc gia Thêm vào đó, sự phát triển
của khoa học - công nghệ da làm cho việc sử dung và khai thác tác phẩm mang
nhiều đặc điểm khác biệt Vì thé pháp luật SHTT ngày nay cần được can chỉnh sao
cho phù hợp với thực tế cuộc sống
Trang 33Tiểu kết chương 1
Trong Chương 1, tác giả đã nêu khái quát một cách cụ thể những nội dung liên
quan đến cơ sở lý luận và cơ sở pháp ly của quyên sao chép tác phẩm Co thé thayrang, quyên này dong vai trò quan trong đối với sự phát triển dat nước Ví du nhthực hiện quyên sao chép thông qua hoạt động giới thiệu, phô biên các tác phẩmvăn hóa, nghệ thuật và khoa học, dén cho công chúng, qua đó thúc day két quả củaviệc nghiên cứu tiệp thu tri thức Tuy nhiên, không phải tác phẩm nao cũng được
thực luận hành vi sao chép ma phải tuân thủ các quy định pháp luật Vi vay, chúng
ta can cụ thé hóa quyền sao chép thành những quy định pháp luật SHTT phù hợpvới thực té cuộc sông va trong các hoat động quản lý của Nhà nước
Các điều ước quốc tê và pháp luật quốc gia đều coi trọng van dé bảo hộ QTG,
trong đó có quyền sao chép tác phẩm — bao gam quyên nhân thân và quyền tài sản.
đều là những quyền quan trong của tác giả, chủ sở hữu QTG Nhưng dé hưởng tới
loi ích chung và tạo ra một xã hôi công bằng, pháp luật SHTT Việt Nam đã dung
hoà quyền lợi giữa tác giả, chủ sở hữu QTG và công chúng bang việc đất ra trường
hop ngoại lệ của QTG trong việc sử dung tác phẩm bằng hinh thức sao chép Nhìn
chung, pháp luật SHTT Việt Nam hiện hành đã có những quy đính khá chi tiết về
các trường hợp được phép sao chép tác phẩm ma không phải xin phép, không phải
tra tiên nhuận but, thù lao Nhung trên thực tá, quy định của pháp luật van còn mat
số bat cập, tao nên mét số rao can nhất đính và chưa theo kịp tình hành thực tiếnĐặc biệt, trong bồi cảnh Việt Nam đã và đang tham gia nhiêu Hiệp định Điều ước
quốc tê liên quan dén lĩnh vực SHTT, việc tiép cân nhiêu hơn nữa các quy định
pháp luật tiên bô khác là vô cùng quan trong và thiệt thực nhằm dam bảo bảo véliệu quả các tải sản trí tuệ, qua đó phục vụ tốt công tác xây đựng pháp luật quóc gia
va tạo một thi trường mở cửa tự do.
Trang 34CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VỀ QUYEN SAO CHEP TÁCPHAM VA THU‘ TIẾN ÁP DỤNG PHÁP LUAT VỀ QUYỀN SAO CHEP
TÁC PHẢM TẠI VIỆT NAM
2.1 Thực trạng pháp luật về quyền sao chép tác phẩm
Cùng với sự phát triển manh mé của kinh tế xã hội, van dé vi phạm QTG ngày
càng trở nên nhức nhdi và thu Init nhiêu sự quan tâm từ công đồng QTG là quyên.hop pháp của tô chức, cá niên đối với tác pham do ho sáng tạo ra hoặc sở hữu vàpháp luật cần đấm bảo cho những chủ thé nay được hưởng lợi ích từ việc khai thác,
sử dung tác phẩm Tuy nhiên, lợi nhuận từ việc sử dụng tác phẩm đã dẫn đền nhiêuhành vi xêm phạm QTG, đặc biệt là hành vi sao chép tác phẩm Trong chương nay,
chúng ta cùng nhau tìm hiểu thực trạng và thực tiễn và quyền sao chép tác phẩm từ
van đề lý luận đến thực tin cuộc sông.
2.1.1 Thực trạng pháp luật về khái niệm quyền sao chép tác phẩm
Một trong những khái mém phổ biên và quan trong trong lĩnh vực QTG nói
riêng hay SHTT nói chung chính là khái niệm quyền sao chép Với tư cách là métpham trù pháp lý, quyên sao chép xuất hién cùng với sự xuất hién của QTG Trênthực tế, có rất nhiéu bài báo, luận văn đưa re khái niém về quyên sao chép tác phẩm
Cụ thể như tai Tap chí Nghệ luật số 8, 2021 với chủ đề “Hodn thiện pháp luật
sở hữu trí tuệ liên quan đến hành vi sao chép và trích dẫn tác phẩm tại các cơ sởgiáo due đại học hiện nay ” quy định: “Quyển sao chép tác phẩm là một trong cácquyển tài sản độc quyên thuộc quyển tác giả do chủ sở hitu thực hiển hoặc chophép người khác thực hiện việc tạo ra bản sao tác phẩm bằng bat lỳ phương tiên
hay hình thức nào, bao gôm cả việc tao ra ban sao dưới hình thức điện nel?
Hay tai pháp luật nước ngoài trong đó co Đức tại Điều 16(1) Luật Bản quyềnĐức quy định: “Quyển sao chép là quyền sản xuất các bản sao của tác phẩm, bat
kế là tạm thời hay vĩnh viễn, theo quy trình nào và số lượng ra sao” 2
'°°VÑ Thi Hong Yên (2021), Hodon thiện pháp luật sở hit tri tug liên quan đến hành vi sao chép và trích dẫn
tác phẩm tại các cơ sở giáo duc det học hiển nạp, Tap chí Nghà Mắt, Số 9, Học viên Tư pháp tr 42-47
*°§ 16 Vervielfahigungsre cht , Urheberrechtsgesetz.
lms Jidejure orgie setze [UYhG/16 1e]
Trang 35Theo quy định pháp luật hiên hành, quyền sao chép chưa được ghi nhân cụ thể
trong một điều luật hoàn chỉnh nào Luật SHTT chỉ đưa ra khái niém của “sao
chép” Hành vi sao chép năm trong QTG được quy định, hướng dẫn bởi Luật SHTT
va các văn bản liên quan khác V oi vai trò là một văn bản luật, Luật SHTT được
xây dựng không chi đáp ứng mục đích nghiên cứu pháp luật, giúp các cơ quan chức
nang vận dung ép dụng pháp luật ma còn cân dam bảo nhu câu sử dung thông tintrên thực tiễn cuộc song Do đó, Luật SHTT phải được xây đựng một cách 16 ràng,
dé biểu dé đáp ung bat ky nhu cau tim hiểu nào của công dân Vi vậy, việc đưa ramột khái niêm hoàn chỉnh về quyền sao chép dé cho hoạt động thực thi pháp luậttrên thực té một cách dé dang hơn Quyên sao chép ở đây được hiểu là hành vi chép
lại tác phẩm của tác giả, chủ sở hữu QTG ma không trái với quy định pháp luật, vi
phạm QTG.
Ngoài ra, Luật SHTT không tén tai cum từ “gnyén sao chép” hay “quyển sao
chép tác phẩm ” do đó, chưa có điều khoản cụ thể nào điều chỉnh trực tiếp về van đề
quyền sao chép tác phẩm Thay vào đó, quyên sao chép chỉ được điều chỉnh mét
cách gián tiép dua trên các quy định về QTG Vai nét sơ lược trên đây thé hiên mat
vai hạn chế nhật định trong quá trình xây dung pháp luật về quyền sao chép Khisao chép tác phẩm đang trở thành một van đề nlyức nhôi trong xã hội hiện nay thinhững quy định về quyên sao chép vẫn chưa cu thé dẫn dén căn cứ pháp lý chưa rõrang để điều chỉnh, tạo ra nhiều khó khăn cho việc áp dung pháp luật và bảo hộquyên sao chép
Pháp luật SHTT vẫn chưa đưa ra khái niém quyên sao chép tác phẩm ma nóchỉ được đề cập ở pháp luật nước ngoài, các bài luận văn, luận án, tạp chí nghiêncứu khoa học trong nước và nước ngoài Vay nên, cân phải có văn bản hướng dan
bổ sung dé đưa ra khái niệm nay Trên thực tế quyên sao chép tác pham bao gồmnhiéu hoạt đông phong plxú như việc sao chép nội dung hay hình anh bằng máy quét,máy photocopy, hay bat ky phương tiện nào khác, có thé thực hiện quyền năngsao chép bằng việc ghi âm, ghi hình
Trang 362 Nội dung quyền sao chép tác phẩm
Căn cứ theo khoản 10 Điều 4 Luật SHTT giải thích thuật ngữ sao chép: “Tàviệc tạo ra một hoặc nhiều ban sao tác phẩm hoặc bản ghỉ âm, ghi hình bằng bắt lẹphương tiện hay hình thức nào, bao gồm cd việc tạo ra bản sao dưới hình thức điển
tứ” Còn “Tác phẩm là sản phẩm sảng tao trong lĩnh vực văn hoc, nghệ thuật và
khoa học thé hiện bằng bat ig phương tiên hay hình thức nào” (khoản 7 Điều 4
Luật SHTT).
Cũng tại đó, pháp luật SHTT ghi nhận quyên sao chép nằm trong nội dungquyền tài sản tại điểm c khoản 1 Điều 20 Luật SHTT: “Quyển tài sản bao gồm cácquyển sau đây: c, Sao chép trực tiếp hoặc gián tiếp toàn bộ hoặc một phan tácphẩm bằng bat I phương tiện hay hình thức nào, trừ trường hợp quy đình tại điểm
a khoản 3 Điều này” Có thé thay rang việc sao chép tác phẩm quy dinh trong quyền
tài sản của QTG Trước khi thực hiện việc sao chép tác phẩm bằng cách “true ñép”hoặc “gián tiếp” “toàn bổ” hoặc “một phan” tác phẩm bang bat kỳ phương tiệnhay hình thức nào trừ các trường hợp mà pháp luật cho phép được sao chép thì tôchức, cá nhân cần phải xin phép trước đối với các chủ sở hữu QTG và trả một
khoản thù lao tương xúng với thành quả tác giá, chủ sở hữu QTG đã bỏ ra Tuy
nhiên, chủ sở hữu QTG không có quyên ngăn cam tô chức, cá nhân khác thực hiệncác hành vi sau đây: Sao chép tác phẩm chi dé thực liện các quyên khác theo quy
dinh của Luật này, sao chép tạm thời theo một quy trình công nghệ, trong quá trình:
hoạt động của các thiết bi dé truyền phát trong một mạng lưới giữa các bên thứ bathông qua trung gian hoặc sử dung hợp pháp tác phâm, không có mục đích kinh têđộc lập và bản sao bi tu động xóa bỏ, không có khả nang phục hôi lại Chúng ta cóthể biểu, nội dung sao chép tại điểm a khoản 3 Điều 20 thể hiện mức đô tiép cậnđến công chúng một cách cao hơn khi cho phép sao chép tác phẩm dé thực hiện các
quyên khác tạo điều kiện cho việc sử dụng tác phẩm cho các mục đích hợp pháp
như trích dẫn, bình luân, phê bình, giới thiêu Không những vậy, việc sao chép
tem thời tác phẩm trong quá trình hoạt động của các thiết bị dé truyền phát trong
một mang lưới giúp tang cường khả năng chia sé thông tin và tiệp cân kiến thức cho
moi người Tom lại, các quy định trên 1a một bước tiền tích cực nhằm khuyên khích
sử đụng tác phẩm cho mục đích giáo đục và nghiên cứu, déng thời giải quyét van đề
Trang 37sao chép tác phẩm trong môi trường kỹ thuật số Tuy nhiên, chúng ta cũng cần cónhững biện pháp thực thi hiệu quả dé dim bảo rang Luật SHTT được áp dung một
cách công bằng và phù hợp Vi du từ vụ việc thực tế về xâm pham QTG đối với
sách “Chim Liệt Nam ” do Nguyễn Lân Hùng Sơn va V6 Quý biên soạn đã bị pháthiện sử dụng trái phép ảnh của Công ty Hoang Da”! Nhận thấy rằng vu việc trên đã
sử dụng hình ảnh không được sự cho phép tác gia, chủ sở hữu QTG (Công ty Hoang
D8) dé minh họa trong sách “Chim Liệt Nam“ thông qua hành vi sao chép tác phẩm
và không chủ thích nguôn gốc ảnh dan dén hành vi xâm pham QTG V ới mục đíchxuất bản sách tiêu thu ra thi trường, theo đó Nhà xuất bản Dai học quốc gia Hà Nội
đã quyết định thu hôi, tiêu hủy toàn bộ sách “Chim Iiệt Nam”, đây được xem như
là một bai học đáng giá đối với hành vi xâm phạm quyên SHTT khi chưa được swđông ý của các chủ thê QTG
Từ sự dẫn chiéu những quy định trên, việc thực hiện quyên sao chép có thé từ
chủ thể quyền tác gid hoặc do các cá nhân, tổ chức khác thực hiện thông qua sư
đông ý của tác giả, chủ sở hữu quyên tác giả Tại khoản 2 Điêu 20 Luật SHTT quy
đính: “Các quyền guy định tại khoản 1 Điều này do tác giả chit sở hữm quyển tácgid đốc quyền thực hiện hoặc cho phép người khác thực hiện theo đứng guy đìnhcha Luật nay Hành vi sao chép trên thực tế rất khó kiểm soát một cách hiéu qua,
khó bảo hộ một cách toàn điện Độc quyên ở đây nhằm bảo vệ cho tác giả, chủ sở
hữu QTG khỏi những thiệt hai về mat vật chất cũng như tinh thân không thé naođếm được, qua đó tôn trong thành quả lao động, giá tri của tác phẩm Điều này làhoàn toàn hợp lý nhằm dam bảo trọn vẹn các lợi ích từ các hành vi trái pháp luật.Tom lại, các quy đính này giúp cho nội dung quyền sao chép tác phẩm được khaithác ở moi khia canh của tác pham đối với sự phát trién xã hôi ma không loại trừ dikhả năng khai thác giá trị kinh tế đôi với tác phẩm minh sáng tạo
2.1.3 Chuyên giao quyền sao chép tác phẩm
Chuyển giao quyền sao chép tác phẩm là hành vi chuyên giao quyên SHTTđổi với tác phẩm tử tác giả hoặc chủ sở hữu QTG cho bên nhận quyền Theo Giáo
trình Luật SHTT - Dai học Luật Hà Nội đã đưa ra khái tiệm nltư sau “Chuyển giao
*httos J/mmoitre vnviquyet-dinh-tiewJory-sach- chim viet-nama-20170908111230444 him
Trang 38quyên SHTT là bình thức khai thác quyên SHTT theo đó chủ sở hữu hoặc người cóquyên sử dung đối tượng SHTT chuyên giao quyên sở hữu hoặc quyền sử dung đôitượng SHTT của minh cho chủ thể khác"? Tại đây, chúng ta có thé xét hai trườnghop về chuyên giao quyên sao chép tác phẩm bao gồm:
Trường hop 1: Tai khoản 1 Điều 45 Luật SHTT quy định về chuyển nhượngquyền: “I Chuyến nhương quyển tác giả, quyền liên quan là việc chit sở hữm quyềntác gid, chủ sở hữa quyền liên quan chuyên giao quyền sở hữu đối với các quyềnguy dinh tại khoản 3 Điều 19 Điều 20 khoản 3 Điều 29, Điều 30 và Điều 31 củaLuật này cho tổ chức, cá nhân khác theo hợp đồng hoặc theo quy đình của pháp
luật có liên quan” Pháp luật quy định cho phép chủ thể khác thực hiện quyên sao
chép thông qua chuyên nhượng QTG, quyên liên quan đưới phương thức hợp đẳng
hoặc theo các quy định khác của pháp luật Qua đó, việc chuyển nhượng sẽ làm xuất
hiện một chủ thể mới có độc quyền thực luện sao chép, dong tác giả và chủ sở hữu.
QTG ban đầu sau khi đã chuyên nhượng xong sẽ châm đút việc khai thác quyền sao
chép đối với tác phẩm
Trường hợp 2: Tại khoản 1 Điều 47 Luật SHTT quy đính về chuyển quyền sửdụng: “1 Chuyến quyển sử ding quyên tác giá quyền liên quan là việc chủ sở hituquyển tác giả chủ sở hữm quyền liên quan cho phép tổ chức, cá nhân khác sử đụng
có thời han một, một số hoặc toàn bồ các quyền quy định tại khoản 1 và khoản 3
Điều 19 khoản 1 Điều 20 khoản 3 Điều 29 khoản 1 Điều 30 và khoản 1 Điều 31
của Luật này” Việc cho phép chủ thê khác sao chép tác pham thông qua chuyên
quyền sử dụng tác phẩm không làm mắt di quyền năng vốn có mà pháp luật đặt ra
cho tác giả, chủ sở hữu QTG đối với sao chép tác phẩm Tác giả, chủ sở hữu QTG
có thé lựa chon cho phép tổ chức, cá nhén khác sao chép trong một khoảng thờigian nhất định, có thé lựa chon cho phép sao chép một số hoặc toàn bộ tác pham
Đối với các chủ thé không phải la tác giả, chủ sở hữu QTG nêu muôn thựchiện quyền sao chép thì can được sự cho phép, đông ý từ tác giả, chủ sở hữu QTG(trừ những trường hợp ngoại lộ Pháp luật SHTT cũng quy định rõ khi muôn thực
* Trường Đai học Luật Hi Nội (2021), Giáo trình Luật Sở ithe trí tế, NXB Công an nhân din, Hà Nội, tr33i
Trang 39tiện quyên sao chép tác phẩm thi đời hỏi phải có sự xin phép, trả tiên nhuận bút, thù
lao, các quyên lợi vật chất khác (khoản 2 Điêu 20 Luật SHTT )
Từ những quy định trên, chúng ta phân biệt được rõ ràng hoạt động chuyểnnhượng và chuyển quyền sử dụng trong chuyên giao quyền sao chép tác phẩmTrong khi chuyển nhượng là giao dich ma chủ thé quyền tài sẵn trí tuệ chuyển giaoquyên sở hữu cho tổ chức hoặc cá nhân khác Việc chuyên nhương nay dẫn đến sựthay đổi quyên sở hữu của tài sản trí tuệ từ chủ sở hữu seng bên nhận chuyểnnhượng, Cho sở hữu nhận khoản tiên tương ứng với giá trị tương ứng và bên nhậnchuyển nhượng trở thành chủ sở hữu mới Còn chuyên quyền sử dung là chủ théquyên cho phép nhiêu người sử dụng đông thời, dựa trên thỏa thuận riêng trong một
pham vị hoặc một khoảng thời gian nhất đính tai sản trí tué do Người được phép sử
đụng có thể chuyển giao quyền sử dụng cho bên thứ ba nhưng phải được sư đông ý
của chủ sở hữu Do đó, chủ sở hữu thường sử dụng hình thức chuyển quyền sử dung
để khai thác tôi đa giá trị kinh té của tai san trí tuệ
Tuy nhiên, trong hoạt động chuyển giao quyền sao chép tác phẩm khi thựchién các thủ tục pháp lý cũng cần lưu ý tuên thủ các quy định của pháp luật vềSHTT Hợp đồng chuyển giao quyền SHTT phải được lập thành văn bản và có đây
đủ các thông tin cân thiệt quy định tại Điều 46 và Điêu 48 Luật SHTT Ngoài ra,các bên tham gia vào việc chuyên giao quyên sao chép tác pham cân phải thực hiện
đúng các ngliia vụ của minh theo quy định của hợp đông và pháp luật
2.1.4 Giới hạn, ngoại lệ của quyền sao chép tác phẩm
Khi một tô chức, cá nhân muốn khai thác tác pham nói chung và sao chép tác
phẩm nói riêng phải nhén được sự cho phép của tác giả, chủ sở hữu QTG trước khi
sao chép tác pham và phải trả tiền thù lao, nhuận bút hoặc các quyên lợi vật chatkhác cho chủ sở hữu QTG Tuy nhiên, không phải lúc nao tô chức, cá nhân cũngđều phải thực hiện day đủ các ngiĩa vụ này Có một một vài trường hợp nhất định
ma pháp luật cho phép tổ chức, cá nhiên được quyền sử dụng, sao chép tác phẩm mà
không cân phải xin phép và không cần phải trả tiên thù lao, nhuan bút cho chủ théquyên hoặc phải trả tiên thù lao, nhuận bút nhưng không nhật thiệt phải xin phép tác
Trang 40giả, chủ sở hữu quyền trước khi thực hiện việc sao chép tác phẩm Theo đó, có thể
xét các trường hợp đưới đây:
* Các trường hợp ngoại không xâm phạm QTG
Luật SHTT sửa đổi năm 2022 đã thay đổi Điều 25 từ “các trường hợp sử dụng
tác phẩm đã công bé không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao”thành “các trưởng hợp ngoại lễ không xâm phạm QTG” Việc sửa đỗi này hướngđến việc bảo vệ QTG một cách toàn diện hơn trong đó có quyên sao chép tác pham,thay vi chỉ liệt kê các trường hợp được phép sử dung tác phẩm mà không cân xinphép Các ngoại lệ được quy đính cụ thé tại điểm a, b, c, d, e, k, m Khoản 1 Điều 25
Luật SHTT về các trường hợp sử dung tác phẩm đã công bô không phải xin phép, không phải trả tiên bản quyên nhung phải thông tin vé tên tác giả và nguén gốc,
xuất xứ của tác phẩm bao gầm
- “a) Tự sao chép một ban để nghiền cứu khoa học, hoe tập của cá nhân và
không nhằm mue dich thương mai Ory định nay không dp đụng trong trường hợp
sao chép bằng thiết bị sao chép; ”
Thức nhất, đối với hành vi “tự sao chép” của cá nhân, đã cho phép với mục
đích nghiên cứu, học tap và không nhằm mục dich thương mai để chudc lợi đặc biệt
là không áp dung cho trường hợp sao chép bang thiệt bi sao chép Pháp luật SHTTđang tiép thu nhiều khía canh hướng tới hoat đông khuyên khích xã hội học tập vàthúc đây nên kinh tê tri thức
- “b) Sao chép hop Ij một phan tác phẩm bằng thiết bị sao chép dé nghiên cứu
khoa học, hoc tập của ca nhân và không nhằm mue dich thương m
That hai, hoạt động “sao chép hop Ij: một phan tác phẩm ”' bằng việc sử dung
thiết bị được cho phép nhằm bão vệ QTG khởi những xâm phạm không đáng cóTại đây, Luật SHTT đã quy đính quyên sao chép tác pham cân được tiên hành mộtcách thỏa đáng thích hợp đôi với phần nội dung sao chép mà không ảnh hưởng dén
các phân đoạn, bổ cục, hình thức, của tác phẩm.
- “) Sir dụng hop Ij tác phẩm dé minh họa trong bài giảng ẩn phẩm, cuộc
biểu dién ban ghi âm, ghi hình chương trình phát sóng nhằm mục đích giảng day