1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ luật học: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do sản phẩm có khuyết tật gây ra - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn thực hiện pháp luật ở Việt Nam

337 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 337
Dung lượng 74,82 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC ÀO TẠO BỘ T¯ PHÁP TRUONG DAI HỌC LUẬT HÀ NOI

NGUYEN MINH THU

TRACH NHIEM BOI THUONG THIET HAI

DO SAN PHAM CO KHUYET TAT GÂY RA - MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VA THUC TIEN THUC HIEN PHAP LUAT O VIET NAM

MA SO: 62 38 01 03

LUAN AN TIEN Si LUAT HQC

NGUOI HUONG DAN KHOA HOC:

1 PGS TS DINH VAN THANH 2 TS NGUYEN MINH TUAN

Trang 2

LỜI CAM OAN

Tôi xin cam oan day là công trình nghiên cứu cua riêng lôi Các số liệu nếu trong luận an là rung thực Những két luận khoa học cua luận an không trùng lap và ch°a từng °ợc công bô o các công trình nghiên cứu tr°ớc ó.

Tác giả luận án

NGUYÊN MINH TH¯

Trang 3

MỤC LỤC

DANH MỤC CHU VIET TAT SỬ DUNG TRONG LUAN ÁN vi DANH MỤC HINH SỬ DUNG TRONG LUAN ÁN 5c -csceccsescee vii

CHUONG 1: MOT SO VAN DE LY LUAN VE TRACH NHIEM BOI THUONG THIET HAI DO SAN PHAM CO KHUYET TAT GAY RA 9 1.1 Một số van dé lý luận về trách nhiệm bơi th°ờng thiệt hqi -s ọ J.1.1 Khai niệm về trách nhiệm bơi th°ờng thiệt hại -s sec S222 9 1.1.2 ặc diém trách nhiệm boi th°ờng thiệt Qin 12 1.1.3 iều kiện phái sinh trách nhiệm bồi th°ởng thiệt hại se: 13 1.1.4 So sánh trách nhiệm bơi th°ờng thiệt hai trong hop ồng và trách nhiệm bơi th°ờng thiệt hại ngồi hợp ồng ¬ Ä _TỪDỪD Ư 17 1.2 Khái quát về trách nhiệm bồi th°ờng thiệt hai do sân phẩm co khuyét tật

BAY ÂN SH nọ Họ TH cm g4 19

1.2.1 Khái niệm trách nhiệm bơi th°ờng thiệt hại do san pham cĩ khuyết tat

1.2.2 ặc iêm trách nhiệm bơi th°ờng thiệt hại do san pham cĩ khuyết tật

BE JP su ore chữ ace sume HN NGHỊ a ene HH NaNO ERE XoEtE ES0E2LiM GD Mee uae H55.100 204 mah tk Ras annem BỂ

1.2.3 Diéu kiện phat sinh trách nhiệm bồi th°ờng thiệt hại do san pham cĩ

khuVẾt tật gây FA SE Ennn 1n Ha HH2 HH2 ngu Hung ung 25

1.2.4 Những yếu tổ c¡ ban của trách nhiệm bơi th°ờng thiệt hại do sản pham cĩ khuyết lật LAV F4 à c EnnnnnnHn n2 n2 truy 38 1.3 Lịch sự hình thành và phat triển của trách nhiệm bồi th°ờng thiệt hai do sản phẩm cĩ khi HVẾI UG SAY 10 5-5- + e2 se SsEEtEeEkekeEkeEsrketsrkrkersrererersree 54 KET LUẬN CHU ONG Loweeccecssssssssesssecsssscsseessccsstessnscessssesnecssnsesnseesacessuecsnceenseeneees 63 CHUONG 2: THUC TRANG PHAP LUAT VA THUC TIEN THUC HIEN PHAP LUAT VE TRACH NHIEM BOI THUONG THIET HAI DO SAN PHAM CĨ KHUYET TAT GAY RA Ở VIỆT NAM -ccsccccsceeeees 64 2.1 Thực trang pháp luật Liệt Nam về trách nhiệm bơi th°ờng thiệt hai do sản PRAM CO KNUVEL AG GAY 10 000 aậầ 64

Trang 4

2.1.1 Nhóm quy ịnh chung về rách nhiệm bồi th°ởng thiệt hại do san pham

2.1.2 Nhóm quy ịnh riêng về trách nhiệm bôi th°ờng thiệt hai do san phâm có [0/1 U181218-1fragaaaaảÝảỶ 67

2.1.3 ánh giá chung hệ thông pháp luật Việt Nam về trách nhiệm bôi th°ờng

thiệt hại do san pham có khuyết TAL BẤY FÁ Ặ vn nh HH nhà nh ra 77 2.2 ánh giá thực tiễn thực hiện pháp luật về trách nhiệm bôi th°ờng thiệt hại do sản phẩm có khuyết tật gây ra 6 Việt ÌNAHH -s5- 5s csecsSsceeesersrserces 86 2.2.1 Thực tiễn thực hiện pháp luật về trách nhiệm bôi th°ờng thiệt hại do san

phám có khuyết tật gay ra cua Hg°ời MEU AUAG à.àà cà ttteteteneeentees 882.2.2 Thực tiên thực hiện pháp luật về trách nhiệm bôi th°ờng thiệt hai do san

phẩm có khuyết tật gây ra cua các tô chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh 93 2.2.3 Thực tiễn thực hiện pháp luật về trách nhiệm bồi th°ờng thiệt hại do san pham có khuyết tật gây ra cua hệ thống các c¡ quan nhà n°ớc về bao vệ quyên

LOT 41(08112782/10)-08rtrddad /01

2.2.4 Thực tiên thực hiện pháp luật về trach nhiệm bồi th°ởng thiệt hại do san phẩm có khuyết tat gây ra cua hệ thông các tô chức trọng tài th°¡ng mại 127 2.2.5 Thực tiên thực hiện pháp luật về rách nhiệm bôi th°ờng thiệt hại do san pham có khuyết tật gây ra cua các tô chức xã hội bao vệ ng°ời tiêu dùng 131 '4010007.9009:10/9))/9227 140 CH¯ NG 3: KIÊN NGHỊ HOÀN THIEN PHÁP LUẠT VÀ NANG CAO HIỆU QUÁ HOAT DONG THỰC HIỆN PHÁP LUẠT VE TRÁCH NHIEM BOI THUONG THIET HAI DO SAN PHAM CÓ KHUYÉT TAT GAY RA O

VIET NAM 8 142

3.1 ịnh h°ớng hoàn thiện pháp luật Việt Nam về trách nhiệm bồi th°ờng thiệt hai do sản phẩm có khuyét tật gây FA - 5©scc<cs<esseeeesressererseree 142 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả hoạt ộng thực hiện pháp luật về trách nhiệm bồi th°ờng thiệt hai do sản phẩm có khuyết

li pay 10 Of VIE! NIN cassesaaanenenndeiaesanaonbdltdesiioiiEnstdiiagtDkAGSI.800DGCISI0)40 K0EVPDRLSNAISIES40004 148

Trang 5

3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về những yếu tô c¡ bản cua trách nhiệm hoi th°ờng thiệt hại do san phâm có khuyết tật gây ra àà se 148

3.2.2 Kiến nghị nâng cao hiệu qua hoạt ộng thực hiện pháp luật về /rách nhiệm bồi th°ờng thiệt hai do san pham có khuyết tật gây ra cua hệ thong các

c¡ quan quan lý nhà n°ớc vê bao vệ quyên lợi ng°ời tiêu dùng 157

3.2.3 Kién nghị nâng cao hiệu qua hoạt ộng thực hiện pháp luật về rách nhiệm bôi th°ờng thiệt hại do san phâm có khuyết tật gây ra của hệ thong các

CO QUAN LOD GPL oecccececceeccceeecen 4 162

3.2.4 Kién nghị nang cao hiệu qua hoat ộng thực hiện pháp luật về (rách nhiệm bôi th°ờng thiệt hại do sản phâm có khuyết tật gây ra của hệ thong các

tội Edit trai di EOI PO tua tà cone nhí can th NHÀ nos eee sm Ha A McA Nat 195 NGSH em NH 167

3.2.5 Kiến nghị nang cao hiệu qua hoạt ộng thực hiện pháp luật về rách nhiệm bồi th°ờng thiệt hại do san phâm có khuyết tật gây ra cua các tô chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh Tnhh rrrrsese 168 3.2.6 Kién nghị nang cao hiệu qua hoạt ộng thục hiện pháp luật vê /rách nhiệm bôi th°ờng thiệt hại do sản phâm có khuyết tật gây ra cua các tô chức xã

hội DAO VỆ NGUOT KIÊN AUG cocci S2 2122211011212 1 TH HH tà T7]

3.2.7 Kiến nghị náng cao hiệu qua hoạt ộng thực hiện pháp luật về trdch

nhiệm bôi th°ờng thiệt hai do sản phám có khuyết tật gay ra cua ng°ời tiêu

KET LUẬN CH¯NG 3 (<5 S< S323 E*EE E2 3 123 313 8 2x cerkrrerree 177 KET LUAN ThễhẢhAhAhAAA DANH MUC CAC CONG TRINH DA CONG BO LIEN QUAN DEN NOI DUNG DE TÀI LUẬN ÁN - - 5H HH ng gu ng 180 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHU LUC 1: TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU VA HUONG PHÁT TRIEN NOI DUNG CUA DE TAI

PHU LUC 2: BAO CAO KET QUA KHAO SAT Y KIÊN NG¯ỜI TIEU DUNG VE TRÁCH NHIEM BOI THUONG THIET HAI DO SAN PHAM CO KHUYET TAT GAY RA CUA NHA SAN XUAT, PHAN PHOI SAN PHAM

Trang 6

PHU LUC 3: BANG SO SANH TRÁCH NHIỆM BOI THUONG THIET HAI TRONG HỢP DONG VA TRÁCH NHIEM BOI THUONG THIET HAI NGOAI HOP DONG

PHU LUC 4: THONG KE THU LY, GIAI QUYET CAC LOAI VU VIEC DAN SỰ S  THÁM CUA TOA ÁN NHÂN DAN TOI CAO TỪ 2008 - 2012

PHU LUC 5: DANH MỤC CÁC C  SỞ VI PHAM VA HAM LUONG 3 -MCPD V¯ỢT MỨC CHO PHÉP

PHỤ LỤC 6: HỆ THÓNG NHỮNG DANH MỤC VN BẢN PHÁP LUẠT

VIỆT NAM QUY ỊNH QUY CHUAN KY THUAT QUOC GIA TRONG

L(NH VỰC THỰC PHÁM

PHU LUC 7: HE THONG CÁC C  QUAN QUAN LÝ NHÀ N¯ỚC VE BẢO VỆ QUYEN LỢI NG¯ỜI TIEU DUNG

PHU LUC 8: NHUNG VỤ VIỆC KHIEU NẠI DIEN HINH DO CUC QUAN LY CANH TRANH GIẢI QUYET TU NAM 2009 - 2012

PHU LUC 9: DANH SACH MOT SO HANG HOA KHUYET TAT DUOC THU HOI TRONG NAM 2012

PHU LUC 10: SU KHAC BIET VE CAC THU TUC GIAI QUYET VAN DE TRACH NHIEM SAN PHAM CUA CAC NUOC THANH VIEN EU

PHU LUC I1: KET QUA HOAT DONG TU VAN GIẢI QUYET KHIEU NẠI CUA VINASTAS NAM 2012 - 2013

PHU LUC 12: PHAN LOAI KHIEU NAI NAM 2013 CUA VAN PHONG HA NOI (VINASTAS)

Trang 7

Nha san xuat Nha phân phối

Trách nhiệm sản phâm

C¡ quan nhà n°ớc

C¡ quan quản lý nhà n°ớc

Tô chức bảo vệ quyền lợi

ng°ời tiéu dungCong hoa lién bang

San pham

Cộng ồng kinh tế Châu Au Cộng ồng Châu Âu

Liên minh Châu Âu

Tòa án Nhân dân

Tòa án Nhân dân tôi cao

Công hòa xã hội chủ ngh)a

Ủy ban nhân dân

Bao vệ quyên lợi ng°ời tiêu

Hội tiêu chuân và bảo vệ

ng°ời tiêu dùng Việt Nam

Tô chức Th°¡ng mại thê giới

Trang 8

DANH MỤC HÌNH SU DỤNG TRONG LUẬN ÁN

Hình 1.1 Quá trình phân phối sản phẩm trong thị tr°ờng - sec 38

Hình 2 1: Mức tng san l°ợng vận chuyên hàng hóa hàng không - 76

Hình 2.2: Số liệu khiếu nại tại vn phòng t° vấn khiếu nại tại Hà Nội (639 khiếu nai) và thành phố Hồ Chi Minh (650 khiếu nại) giai oạn 2009-2012 133

Trang 9

PHAN MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu dé tài

Từ những nm 1990 nên kinh tế Việt Nam chuyên từ giai oạn kế hoạch hóa sangnên kinh tế thị tr°ờng Quá trình chuyên ôi này ã làm cho kinh tế Việt Nam ạt °ợc

nhiều thành tựu nôi bật nh° tng tr°¡ng kinh tế nâng cao ời sống nhân dân Trong l)nh

vực tiêu dùng SP hàng hóa và dịch vụ tng nhanh ca về số l°ợng và chất l°ợng phong phú

a dạng về chủng loại tạo iều kiện cho NTD có quyên tự o lựa chon theo nhu cau SP hàng hóa °ợc sản xuất ra ngày càng nhiều thì NTD càng quan tâm h¡n tới chất l°ợng SP.

mẫu mã và các giá trị sử dụng Cuộc chay ua th°¡ng tr°ờng ã khiến cho những NSX,NPP phải liên tục °a ra thị tr°ờng các loại SP mới với các thiết kế, tính nng và vật liệu

a dạng phù hợp với các xu thế của thị tr°ờng Việc sản xuất liên tục các SP mới nay một mặt ã áp ứng °ợc nhu cầu luôn thay ổi của NTD và mang lại lợi nhuận cho NSX,

NPP nh°ng mặt khác áp lực cạnh trạnh về giá cả cing khiến các thiết kế hoặc việc thunghiệm trên những SP ó ôi khi thiểu hoàn hao và gây ra thiệt hại hoặc tai nạn không

mong muốn cho ng°ời sử dung SP ặc biệt, từ khi Việt Nam tro thành thành viên chính

thức của WTO, bên cạnh những lợi ích là NTD Việt Nam °ợc tiếp cận và sử dụng những

hàng hóa dich vụ chất l°ợng ến từ các n°ớc khác nhau với công nghệ san xuất hiện dai, kinh nghiệm quản ly tiên tiến, vẫn còn tồn tại hiện t°ợng nhiều NSX NPP n°ớc ngoài, ặc

biệt là ở các n°ớc phát triên coi Việt Nam là một “bdi rác thai” ê lắp ặt những dây chuyển san xuất lạc hậu, tiêu thu những hàng hóa lỗi, hết hạn sử dụng, SP có khuyết tật gia

tng ca về số l°ợng lẫn mức ộ vi phạm với tính chất ngày càng tinh vi phức tạp.

Trong những nm dau cua thé ky XXI, van dé BVQLNTD °ợc dé cập khá nhiều

trên các ph°¡ng tiện thông tin ại chúng va ang °ợc công luận coi là một van dé nóng

bong trong diéu kién nén kinh té thi tr°ờng và hội nhập kinh tế quốc tẾ Không chỉ tại Việt Nam, hau hết các n°ớc trên thé giới ều rất coi trọng công tác này b¡i lẽ bảo vệ NTD chính là bảo vệ sự phát triên bên vững của xã hội trở thành một bộ phận không thê thiếu trong hệ thông pháp luật của các n°ớc Do ó nhiều quốc gia ã sớm ban hành các ạo luật với mục ích bảo vệ các quyên và lợi ích hợp pháp của NTD Tại Việt Nam ngày 27 tháng 4 nm 1999, Ủy ban Th°ờng vụ Quốc hội ã ban hành Pháp lệnh BVQLNTD cụ thê hóa các yêu cầu của nguyên tac bao vệ NTD nói chung trong Hiến pháp 1992 bng việc quy ịnh rõ các

quyền c¡ bản của NTD Việt Nam nh° quyền °ợc an toàn quyền °ợc lựa chọn hàng hóa

dịch vụ quyên °ợc cung cấp thông tin (iều 8) quyền °ợc bồi th°ờng thiệt hại (iều 4) quyền °ợc khiếu kiện (iều 9) ây có thê coi là một b°ớc ngoặt quan trọng trong

công tác bảo vệ NTD o n°ớc ta cho thấy sự quan tâm cua Dang và Nhà n°ớc ối với công

tác này là tiên dé quan trọng cho sự ra ời cua Luật BVQLNTD và các van bản quy phạm

pháp luật khác có liên quan nh°: BLDS: Bộ luật Hinh sự: Luật Th°¡ng mại: Luật Cạnh

tranh; Luật Chat l°ợng SP hàng hóa Luật An toàn SP Trong ó dé bao vệ quyên lợi

Trang 10

NID khi bị xâm hại pháp luật quy ịnh hệ thống những chế tài a dạng có thê áp dụng ối

với cá nhân tô chức san xuất kinh doanh vi phạm Những chế tài này có ý ngh)a quan

trong trong việc xây dựng một nén kinh tế lành mạnh công bng tránh những thiệt hại choxã hội cing nh° nâng cao trách nhiệm của NSX, kinh doanh ối với cộng ông Tuy nhiên.việc áp dụng chê tài hành chính và chế tài hình sự phai tuân theo các trình tự thu tục rất

chặt chẽ và chủ yếu mang tính chất rn e trừng phạt chu thê vi phạm cua các c¡ quan nhà

n°ớc về c¡ bản ứng d°ới góc ộ của NTD việc áp dụng những chế tài này vẫn ch°a du

và không có ý ngh)a thiết thực trong việc bảo vệ quyên lợi cho NTD ê giúp những NTD ền bù tôn thất khắc phục °ợc những thiệt hai mà họ phải gánh chịu thì chi có việc áp dụng những chế tài dân sự ặc biệt là chế tài về TNBTTH do SP có khuyết tật gây ra mới có ý ngh)a trực tiếp ôi với NTD Tuy nhiên, trên thực tế nó lại không °ợc quy ịnh hoàn

thiện và °ợc thực thi một cách hiệu qua công tác bao vệ NTD hiện nay chu yêu mới áp

dụng phô biến các chế tài hành chính Thực trang này ã phan anh sự mắt cân bằng trong

việc sử dụng biện pháp dân sự ê giải quyết khiếu kiện khiếu nại của NTD trong khi biệnpháp này mới chính là mong muốn của NTD khi bị xâm phạm quyên và lợi ích Trên thégiới theo kinh nghiệm từ những n°ớc sớm coi trọng và áp dụng phô biến chế tài này ã

khiến nhiều doanh nghiệp ngoài việc phai ền bù thiệt hại một khoản tiền có thê rất lớn

cho NTD biện pháp nay còn có một sức ran e vô hình khiến các cá nhân, tô chức sảnxuất kinh doanh luôn phải lo so, dé chừng và cé gng tránh những hành vi vi phạm vì nếubị áp dụng trách nhiệm này sẽ làm ảnh h°ởng xấu ến danh tiếng, uy tín của cá nhân tô

chức ó cing nh° th°¡ng hiệu của hàng hóa dịch vụ sẽ bị NTD tây chay, trực tiếp suy

giảm lợi nhuận của doanh nghiệp vi phạm Vi thé, nó khiến NSX, NPP khi °a SP ra thịtr°ờng sẽ phải nỗ lực dé loại trừ những khiếm khuyết của SP từ ó dem lại cho NTD

những SP ảm bảo an toàn.

TNBTTH o SP có khuyết tật gây ra là một phần quan trọng của pháp luật bảo vệ quyên lợi NTD nói chung ã ra ời từ những nm 1970 và °ợc chấp nhận rộng rãi trên toàn thé giới ặc biệt là ở các n°ớc Hoa Kỳ EU, Nhật Ban Sau nay, kế thừa kinh

nghiệm các n°ớc phát triên, hâu hết các quốc gia ều ban hành một ạo luật ê iều chinh

ối với loại trách nhiệm này: Luật TNBTTH do SP có khuyết tật gây ra hay còn gọi là Luật TNSP quy ịnh về TNBTTH của NSX ng°ời nhập khâu, ng°ời bán hàng ối với SP mà

mình san xuất l°u thông có khuyết tật và gây nguy hiém, thiệt hại về tài san hoặc sức khỏecho NTD tạo c¡ sở pháp lý bảo vệ quyền lợi cho NTD nâng cao ý thức kinh doanh chânchính cho những NSX NPP SP Tại Việt Nam những nm gan ây tr°ớc hàng loạt các vụ

việc xâm phạm nặng né', gây thiệt hai không chi về tài san mà còn anh h°¡ng ến sức

khoe thậm chí là tính mạng của NTD gia tng cả về số l°ợng và mức ộ nh°ng ch°a có

tr°ờng hợp nào NSX NPP phải bôi th°ờng cho những SP có khuyết tật gây thiệt hại cho 1 ã 5 © ’ ; ` A ~ §

Chang hạn: Truong hợp n°ớc t°¡ng v°ợt quá hàm l°ợng chat 3-MCPD: su dụng han the, formoletrong bun pho va các thực phâm khác có nguy c¡ gay ung th° cho NTD

Trang 11

NTD và cing ch°a có tr°ờng hợp nào NTD lên tiếng khiếu kiện khiếu nại bồi th°ờng ma°ợc chap nhận khiến van dé TNSP ¡ Việt Nam ch°a bao giờ thu hút °ợc nhiều sự quantâm cua xã hội nh° hiện nay Mặc dù Luật BVQLNTD 2010 quy ịnh các quyên °ợc

Khiếu nại kh¡i Kiện quyền °ợc bồi th°ờng thiệt hại cua NTD ối với các hành vi vi phạm cua NSX NPP SP* cing ã phan nào chứng minh cho sự tôn tại cua pháp luật về

TNSP °ợc thừa nhận o Việt Nam nh°ng có vẻ những nỗ lực luật hóa ê những quy ịnh

này thực sự i vào cuộc sông là iêu không hé ¡n giản Vi không °ợc ban hành một cách trực tiếp trong một ạo luật cụ thê nh° các n°ớc trên thế giới và việc quy ịnh còn chung

chung mờ nhạt máy móc nên khi xay ra thiệt hại NTD không ủ c¡ s¡ pháp lí ê òi bồi

th°ờng thiệt hai hoặc có °ợc bôi th°ờng thi cing không thỏa áng Rất nhiều nội dung quan trọng liên quan ến loại trách nhiệm này không °ợc luật cụ thê hóa nh° cách tinh thiệt hai, các tr°ờng hợp miễn trừ miễn giam thiệt hai, chủ thê có trách nhiệm bôi th°ờng, chu thé °ợc yêu cầu bôi thuong , hoặc quy ịnh thêm bớt quá nhiều theo pháp luật bao vệ NTD n°ớc ngoài nên không khả thi trên thực tế không phù hợp với xã hội Việt Nam.

Ngoài Luật BVQLNTD vấn ề TNSP cing °ợc quy ịnh trone các ạo luật khác liên

quan trực tiếp nh°ng mới nhắc tới một cách tan mát, rời rạc, không hệ thống thậm chí

chông chéo và mẫu thuẫn Hầu hết các quy ịnh mới chi dừng lại ở việc áp dụng theo

nguyên tắc về TNBTTH nói chung nên ch°a thê hiện °ợc tính ặc thù của loại trách nhiệm này” Vì vay, trên thực tế, TNBTTH do SP có khuyết tật gây ra ối với NTD bị

NSX NPP phot lờ tinh trạng xâm phạm quyên lợi NTD chng những không giảm mà ngày càng có xu h°ớng gia tng nhiều và nghiêm trọng hon, trang tron ngang nhiên h¡n

cho thấy những quy ịnh pháp luật mà nhà n°ớc ban hành trong thời gian qua vẫn ch°a phát huy ầy ủ tác dụng mong muốn và còn rất nhiều lúng túng trong việc áp dụng, thực

thi Su gia tng các vụ kiện òi bôi th°ờng thiệt hại liên quan ến TNSP vẫn tạo ra những

thách thức không nhỏ cho các doanh nghiệp sản xuất và cả các CỌNN, ặc biệt là trong các vụ kiện TNBTTH do SP khuyết tật gây ra có yếu tổ n°ớc ngoài Vì vay, việc tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện pháp luật BVQLNTD nói chung cing nh° pháp luật về TNBTTH do SP có khuyết tật gây ra nói riêng là một òi hỏi cấp thiết, áp ứng nhu cầu cấp bách và tam quan trong tr°ớc thực tế xã hội hiện nay Việc tập hợp và tìm hiéu, phan tích làm rõ co sở lý luận và thực tiễn thực hiện của loại trách nhiệm này một cách có hệ thống là iều rất cần thiết ó là ly do dé dé tài: “Trach nhiệm bồi th°ờng thiệt hai do sản nhằm có khuyết tật gây ra — Một số vấn dé lý luận và thực tiễn thực hiện pháp luật ở Việt Nam” °ợc tác giá lựa chọn làm ề tài nghiên cứu của luận án tiễn s) luật hoc — chuyên

ngành dân sự Do thời gian nghiên cứu còn hạn chê không thê tránh °ợc những sai sót

° iều 23, 24 Luật BVQLNTD 2010

` Chang hạn BLDS 2005 cing chi quy ịnh về loại trách nhiệm nay ven vẹn trong một iều luật:

"Cá nhan, pháp nhân, chu thê khác san xuất, kinh doanh không dam bao chát l°ợng hàng hóa mà

gáy thiệt hại cho NTD thì phái bồi th°ờng ` (iêu 630)

Trang 12

nhất ịnh tác gia rất mong °ợc sự óng góp ý kiến từ các thây cô giáo các nhà nghiên

cứu và bạn ọc quan tâm Xin chân thành cam ¡n!

2 Tình hình nghiên cứu ề tài

Xem phân tông quan tình hình nghiên cứu cua luận án (Phụ lục 1)

3 Mục ích và nhiệm vụ nghiên cứu3.1 Mục ích nghiên cứu

Trên c¡ so làm rõ những van dé lý luận cua pháp luật về TNBTTH nói chung va

TNBTTH do SP có khuyết tật gây ra: và thực tiễn thực hiện pháp luật về loại trách nhiệm

này tại các CQNN: các tô chức, cá nhân san xuất kinh doanh SP: các tô chức trọng tài th°¡ng mại: NTD các TCBVQLNTD ở Việt Nam trong thời gian qua luận án ề xuất những kiến nghị nhằm:

s* Góp phan xây dung và hoàn thiện pháp luật Việt Nam hiện hành vẻ bao vệ quyền lợi NTD nói chung cing nh° pháp luật về TNBTTH do SP có khuyết tật gây ra nói riêng:

“+ Dé xuất những kiên nghị nhằm tháo sỡ những khó khn bất cập và nâng cao hiệu

qua hoạt ộng thực hiện các quy ịnh của Luật BVQLNTD Việt Nam 2010 và các van bản

pháp luật liên quan iều chỉnh về TNBTTH do SP có khuyết tật gây ra 3.2 Nhiệm vu nghiên cứu

Dé ạt °ợc mục ích nghiên cứu nêu trên, luận án phải giai quyết các nhiệm vụ cụ

thê sau ây:

s* Nêu rõ khái niệm ặc diém, những van ề lý luận pháp luật về TNBTTH nói chung và TNBTTH do SP có khuyết tật gây ra nói riêng:

s* Phan tích những yếu t6 c¡ ban của TNBTTH do SP có khuyết tật gây ra trong ó có sự nghiên cứu, so sánh với pháp luật của một số n°ớc trên thế giới nh° Hoa Kỳ EU Nhật Ban, Trung Quéc :

s* Phan tích thực trạng hệ thông pháp luật hiện hành về BVQLNTD ở Việt Nam và các vn bản pháp luật khác quy ịnh cụ thê về TNBTTH do SP có khuyết tật gây ra, ê từ ó có sự ánh giá tông quan nhất những °u iêm và hạn chế, bat cập của hệ thong những

vn ban pháp luật nay, là c¡ sở quan trong dé °a ra những kiến nghị xây dựng và hoàn

thiện pháp luật về TNBTTH do SP có khuyết tật gây ra:

s* ánh giá thực trạng thực hiện pháp luật vẻ TNBTTH do SP có khuyết tật gây ra ở

Việt Nam; trong ó nêu bật những thuận lợi khó khn bất cập và nguyên nhân của bất cập

trong công tác áp dụng và thực thi pháp luật về loại trách nhiệm này trong thời gian qua tại

các CQNN: các tô chức cá nhân san xuất kinh doanh SP: các tô chức trong tài th°¡ng

mại; NTD: các TCBVQLNTD ở Việt Nam;

“+ Dé xuất ịnh h°ớng hoàn thiện pháp luật Việt Nam vẻ TNBTTH do SP có khuyết

tật gây ra trong thời gian tới:

“ Dé xuất nhimg kién nghị cu thé hoàn thiện pháp luật Việt Nam về TNBTTH do SP

có khuyết tật gây ra dé từ ó quyên lợi của NTD cing nh° những tô chức cá nhân san

Trang 13

xuất kinh doanh SP °ợc bao vệ tốt nhất các CQNN các tô chức trọng tài cing nh° các

TCBVQLNTD có thê phát huy tối a vai trò và nang lực cua minh trong việc thực thi pháp

luật về loại trách nhiệm này.

4 ối t°ợng và phạm vi nghiên cứu 4.1 ối t°ợng nghiên cứu

ối t°ợng nghiên cứu cua luận án là những van dé liên quan tới pháp luật và việc thực hiện pháp luật Việt Nam về TNBTTH do SP có khuyết tật gây ra Day là phan trọng tâm mà ề tài luận án cần phải làm rõ trên c¡ s¡ nghiên cứu và học hoi kinh nghiệm của những n°ớc tiên tiến trên thé giới nh° Hoa Kỳ các n°ớc EU Nhật Ban Trung Quốc

4.2 Phạm vi nghiÊH curu

“+ ]Ê nội dung: Luận án chủ yêu phân tích các yếu tố của TNBTTH do SP có khuyết tật gây ra (Ch°¡ng 1) theo ngh)a hẹp cua khái niệm TNSP các n°ớc trên thé giới B¡i theo

ngh)a rộng thì phạm vi khái niệm TNSP có thê °ợc hiểu là mọi trách nhiệm của tô chức.

cá nhân kinh doanh liên quan ến SP hàng hóa dịch vụ; nó có thê là trách nhiệm trong hợp ông nh°ng cing có thê là trách nhiệm bồi th°ờng ngoài hợp ồng có thê phát sinh từ tr°ớc, trong và sau quá trình sản xuất phân phôi SP cho NTD bao gôm: trách nhiệm cung cap thông tin chính xác về SP; trách nhiệm giao SP úng chất l°ợng cam kết; trách nhiệm h°ớng dẫn sử dụng SP úng cách; trách nhiệm sua chữa bảo hành; trách nhiệm thu hồi SP có khuyết tật; trách nhiệm thay thé SP mới; trách nhiệm hoàn tiên trách nhiệm bồi th°ờng do SP có khuyết tật gây ra thiệt hại Trong phạm vi nghiên cứu có hạn của luận án tác

giả chủ yếu tập trung vào nghiên cứu TNSP theo ngh)a hẹp d°ới góc ộ là TNBTTH do SP

có khuyết tật gây ra Theo ó, ây chi là một loại °ách nhiệm bồi th°ờng dân sự của tô chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh SP ối với NTD bị thiệt hại do khuyết tật của chính SP ó gây ra Các loại trách nhiệm khác của NSX, NPP SP ối với NTD xin phép °ợc trình bảy trong các công trình nghiên cứu tiếp theo.

s* 1 thời gian: Khi nghiên cứu thực tiễn thực hiện pháp luật về TNBTTH do SP có khuyết tật gây ra ở Việt Nam (Ch°¡ng 2), tác giả chủ yếu tập trung vào hai mốc thời gian

chính là kê từ khi BLDS 2005 và Luật BVQLNTD 2010 có hiệu lực thi hành Khi ề xuất

ịnh h°ớng và kiên nghị hoàn thiện pháp luật (Ch°¡ng 3) luận án ã °a ra những kiến nghị ê hoàn thiện pháp luật Việt Nam về TNBTTH do SP có khuyết tật gây ra trong thời gian tới ến những nm 2020 thậm chí xa h¡n nữa khi hoạt ộng xuất nhập khâu SP tại Việt Nam ngày càng phát triên và cá nhân, tô chức sản xuất kinh doanh trong n°ớc phải ối mặt với những vụ kiện quốc tế yêu cầu TNBTTH có giá trị rất lớn so với giá trị thực tế của SP hàng hóa xuất khâu

“ 16 không gian: Những nội dung liên quan ến thực tiễn thực hiện pháp luật

(Ch°¡ng 2), luận án nghiên cửu giới hạn trong phạm vi lãnh thô Việt Nam Việc iều tra.

khao sát thực tế ở Việt Nam sẽ không bị giới hạn chu thê NTD nh°ng tuân thu những

nguyên tac xã hội học trong lây mau và iêu tra iện hình Ngoài ra có sự an xen học hoi

Trang 14

ằng kinh nghiệm pháp luật quốc tế nh° Hàn Quốc EU Hoa Ky Thái Lan nhm giải

quyết triệt dé những iêm khuyết bat cập trong các van dé lý luận (Ch°¡ng 1) cing nh° rong thực tiễn thực hiện pháp luật vẻ TNBTTH do SP có khuyết tật gav ra ở Việt Nam

Ch°¡ng 2).

3 Ph°¡ng pháp nghiên cứu

a.! Ph°¡ng pháp luận nghiên cứu của dé tài

ê làm rõ các van dé nghiên cứu ph°¡ng pháp luận nghiên cứu cua dé tài là Chu ighia Mác Lénin về duy vat biện chứng và duy vật lịch sử: Tu t°¡ng Hỗ Chí Minh và các quan diém của ang về nền kinh tế thị tr°ờng, vê chính sách BVQLNTD là kim chi nam sto ph°¡ng pháp luận nghiên cứu của dé tài luận án.

3.2 Các ph°¡ng pháp nghiên cứu cụ thé của ê tài

Bên cạnh do, trong quá trình thực hiện luận án tác gia cing ã su dụng các ph°¡ng

shap nghiên cứu cụ thê nh° : ph°¡ng pháp phân tích và tông hop ph°¡ng pháp thông kê shuong pháp hệ thống hóa ph°¡ng pháp diễn giải ph°¡ng pháp so sánh , ph°¡ng pháp liều tra xã hội học Cụ thê:

% Ph°¡ng pháp kết hợp lý luận với thực tiên: Ph°¡ng pháp này °ợc su dụng o tất ca

cac ch°¡ng của luận án Cụ thê, tác gia sử dụng lý luận về TNBTTH nói chung TNBTTH do SP có khuyết tat gây ra , khái niệm SP, SP có khuyết tật (Ch°¡ng 1); kết hợp giữa ly luận va thực tiễn áp dụng loại trách nhiệm này (Ch°¡ng 2) làm c¡ sở dé xuất các ịnh h°ớng và kiến nghị hoàn thiện , dé gop phần xây dựng pháp luật Việt Nam hiện hành về BVQLNTD nói chung cing nh° pháp luật về TNBTTH do SP có khuyết tật gây ra;

% Ph°¡ng pháp phân tích và tông hợp - Ph°¡ng pháp nay °ợc sử dụng trong tat ca

các ch°¡ng cua luận an Cụ thê là °ợc sử dụng dé i sâu vào tìm tòi _, trình bày các học

thuyết nén tang lý luận _ các quan iêm về TNSP trên thé giới _ về TNBTTH do SP có khuyết tật gây ra các quy ịnh và thực tiễn thực hiện pháp luật về loại trách nhiệm nay;

khái quát va tông kết lai trong các kết luận (Ch°¡ng 1 Ch°¡ng 2); tử ó rút ra các ịnh h°ớng kiến nghị và giai pháp phù hợp (Ch°¡ng 3):

“ Ph°¡ng pháp hệ thông hóa - °ợc sử dụng xuyên suốt toàn bộ luận án nhm trình bày các van dé các nội dung trong luận án theo một trình tự một bo cục hợp ly chặt chẽ.

có sự gn kết, kế th°a, phát triên các vấn ề, các nội dung dé dat °ợc mục dich yêu cầu

ã °ợc xác ịnh cho luận an:

s* Ph°¡ng pháp so sánh - Ph°¡ng pháp này chu yếu °ợc su dụng tại Ch°¡ng l,

Ch°¡ng 2 cua luận an Cu thé là °ợc vận dụng trong việc tham khao các ly thuyết quan iêm vẻ nội dung TNBTTH do SP có khuyết tật gây ra nh° chủ thê chịu trách nhiệm bồi

th°ờng bên bị thiệt hại khái niệm khuyết tật mức ộ an toàn hợp lý phạm vi SP trong ó có sự so sánh với pháp luật của các n°ớc khác trên thé giới chng hạn nh° EU Nhật Ban Trung Quốc Ngoài ra tại Ch°¡ng 3 của luận án tác gia cing s° dụng ph°¡ng pháp

nay dé so sánh và rút ra các bài học kinh nghiệm và những kiên nghi dé xuât các giai pháp

Trang 15

phù hợp nhm nâng cao hoạt ộng thực hiện pháp luật TNBTTH do SP có khuyết tật gây ratrong giai oạn hiện nay và giai oạn toi:

s* Ph°¡ng pháp phán tích tình huống: Tác gia su dụng ph°¡ng pháp phân tích tình

huống dựa trên sự phan tích một số vụ việc xay ra trên thực tiễn hoặc ã °ợc xét xử tại tòa án °ợc giai quyết tại các CQQLNN có thâm quyền cua Việt Nam (Ch°¡ng 2) nhằm rút ra những bài học kinh nghiệm hoàn thiện pháp luật Việt Nam (Ch°¡ng 3):

* Ph°¡ng pháp iều tra xã hội học: Luận án su dụng ph°¡ng pháp iều tra xã hội học dựa trên việc xây dựng bang câu hoi (Phụ lục 2) cho NTD trên khắp các vùng miền lãnh thô của ca n°ớc Day là ph°¡ng pháp vừa có °u iêm nh°ng vừa có nh°ợc iểm.

Nh°ợc iềm của ph°¡ng pháp này là phụ thuộc hoàn toàn vào ng°ời tham gia khao sát do

ó việc lựa chọn ối t°ợng tham gia óng vai trò quan trọng Ngoài ra khi sử dụng ph°¡ng pháp này ng°ời iều tra sẽ không có c¡ hội ề giái thích những iêu mà ng°ời tham gia ch°a hiệu rõ Bên cạnh ó ối với những câu hoi mo thì có thê thu thập dữ liệu rat lớn vì vậy sẽ mat thời gian dé hoàn thành Tuy nhiên tác gia vẫn su dụng ph°¡ng pháp nay vi nó

có °u iêm là có thé cô dong °ợc nội dung từ ó h°ớng cho những ng°ời tham gia khao

sát tập trung trả lời vào nội dung cần nghiên cứu kết quá thu thập °ợc sẽ là những thông tin gan liên và chính xác với thực tiễn nhất Ngoài ra ph°¡ng pháp này cing thuận lợi, chủ ộng về thời gian thu thập thông tin của tác gia so với các ph°¡ng thức khác;

s* Ph°¡ng pháp tập hop ý kiến chuyên gia: Luận án su dụng ph°¡ng pháp tập hợp ý kiến của các chuyên gia trong l)nh vực thi hành và áp dụng pháp luật TNBTTH do SP có Khuyết tật gây ra tại các CỌNN, TCBVQLNTD NSX NPP SP (Ch°¡ng 2, Ch°¡ng 3) Mac dù nh°ợc iêm của ph°¡ng pháp nay là mat thời gian và số l°ợng ng°ời °ợc phong

vấn không nhiều, tuy nhiên thuận lợi mà nó mang lai ó là tác gia có thé i sâu vào van ề nghiên cứu trong quá trình phỏng van, chủ ộng iều chỉnh câu hoi và có ổi t°ợng lấy ý

kiến °ợc chọn lọc.

6 Những óng góp mới của ề tài luận án

Trên c¡ s¡ kế thừa có chọn lọc kết quả của các công trình nghiên cứu tr°ớc ây về

pháp luật BVQLNTD và TNBTTH do SP có khuyết tật gây ra, ồng thời với quá trình nghiên cứu ộc lập và nghiêm túc luận án ã có những óng góp mới vé mặt khoa học:

Thứ nhất luận án ã nghiên cứu và làm rõ t°¡ng ối toàn diện những van dé lý luận liên quan ến TNBTTH do SP có khuyết tật gây ra nh° chủ thê chịu trách nhiệm bồi

th°ờng NTD chủ thê °ợc bồi th°ờng thiệt hại khái niệm khuyết tật khái niệm mức

ộ an toàn hợp lý, phạm vi khái niệm SP thời hiệu kh¡i kiện yêu cầu TNBTTH do SP

có khuyết tật gây ra :

Th° hai luận án ã tông hợp qua trình hình thành và phát triên cing nh° những nội dung c¡ ban cua chế ịnh pháp luật trách nhiệm bồi th°ờng ối với SP khuyết tật tại các n°ớc trên thế giới nh° Hoa Kỳ EU Canada Hàn Quốc và ôi chiếu so sánh với pháp

Trang 16

luật Việt Nam từ ó rút ra những bài học kinh nghiệm phù hợp ề hoàn thiện pháp luật

Việt Nam:

Thứ ba luận án nghiên cửu phân tích ánh giá thực hiện khao sát một cách có hệ

thông thực trạng pháp luật hiện hành cing nh° thực trạng thực hiện pháp luật vẻ TNBTTH do SP có khuyết tật gây ra tại các CQNN các tô chức trọng tài th°¡ng mai TCBVQLNTD các cá nhân tô chức san xuất và kinh doanh và chính mỗi NTD Từ do rút ra những bat cập cua pháp luật dan ến khó khn v°ớng mắc trong việc thực hiện trên thực tế của những nhóm chủ thê này ê °a ra những ịnh h°ớng và kiến nghị hoàn thiện hệ

thống pháp luật Việt Nam về TNBTTH do SP có khuyết tật gây ra sao cho phù hợp với

òi hoi khách quan cua nên kinh tế thị tr°ờng cing nh° phù hợp với iều kiện vn hóa xã hội và yêu cầu xây dung nhà n°ớc pháp quyền Việt Nam trong thời kỳ hội nhập quốc tế:

Thứ t° luận án ã s°u tâm thu thập một cách công phu những kết qua số liệu tông kết hoạt ộng thực thi pháp luật tại các CQQLNN; tòa án; các tô chức cá nhân sản xuất kinh

doanh SP: các TCBVQLNTD dé làm c¡ sở cho những kết luận lập luận chính xác dé

luận án không chi có ý ngh)a về mặt lý luận mà còn có ý ngh)a ca về mặt thực tiễn, trở thành công cụ hữu hiệu bao vệ cho NTD khi quyền lợi của họ bị xâm phạm khá nghiêm trọng nh° trong bối cảnh hiện nay;

Thứ nam, những kiến nghị, giải pháp mà luận án °a ra góp phan không nhỏ trong việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật BVQLNTD nói chung cing nh° TNBTTH do SP có khuyết tật gây ra nói riêng ở Việt Nam những nghiên cứu trong luận án có thê làm

tài liệu phục vụ giảng day, học tập và nghiên cứu khoa học trong l)nh vực pháp luật nàycing nh° nâng cao hoạt ộng thực hiện pháp luật trên thực tiển.

7 Kết cau của luận án

Ngoài phần mục lục, danh mục từ viết tắt, danh mục hình sử dụng trong luận án phản mở ầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo danh mục các công trình ã công bố

có liên quan ến dé tài các phụ lục, nội dung của luận án bao gồm ba ch°¡ng:

Ch°¡ng 1 Một số van dé ly luan về trách nhiệm bôi th°ờng thiệt hai do san phâm

có khuyết tật gây ra

Ch°¡ng 2 Thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật về trách nhiệm bôi th°ờng thiệt hại do sản phâm có khuyết tật gây ra o Việt Nam

Ch°¡ng 3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu qua hoạt ộng thực

hiện pháp luật về trách nhiệm bồi th°ờng thiệt hại do sản phâm có khuyết tật gây ra ở Việt

Nam

Trang 17

CHUONG 1: MOT SO VAN DE LÝ LUAN VỀ TRÁCH NHIEM BOI THUONG THIET HAI DO SAN PHAM CO KHUYET TAT GAY RA 1.1 Một số van dé lý luận về trách nhiệm bồi th°ờng thiệt hại

1.1.1 Khải niệm về trách nhiệm bồi th°ờng thiệt hại

Trong bat kỳ xã hội nào con ng°ời sinh sống và làm việc ều phải nm trong một trật tự nhất ịnh tôn trọng những quy tac chung của xã hội tôn trọng pháp luật cua nhà n°ớc không thé vì lợi ich của mình mà xâm phạm ến quyền và lợi ich hợp pháp của những ng°ời khác của cộng ồng và của nhà n°ớc Trên c¡ sở những quan hệ xã hội °ợc báo vệ, hệ thong phap luat cua cac quéc gia °ợc chia thành nhiều ngành luật mỗi ngành luật có ối t°ợng phạm vi iều chính những nhóm quan hệ xã hội khác nhau khi các chủ thê tham sia vào các quan hệ ó bên cạnh các quyền °ợc nhà n°ớc bảo vệ thì ều gan với ngh)a vụ trách nhiệm t°¡ng ung

với từng nganh luật nh° trách nhiệm dan sự trách nhiệm hình sự trách nhiệm ky

luật trách nhiệm hành chính [70, trang 7]

TNBTTH là một trong những loại trách nhiệm dân sự truyền thống °ợc hình thành sớm nhất trong lịch sử pháp luật của mọi quốc gia Ngay từ thời La Mã cô ại Luật La Mã ã coi quyền khiếu nại òi bồi th°ờng thiệt hại (reparation

damni) là một trong những nội dung c¡ ban cua quan hệ ngh)a vụ va là một

"ph°¡ng tiện ặc biệt ề bảo vệ quyền s¡ hữu {31: trang 81.109] Theo từ iên luật

học TNBTTH là: “Trach nhiệm cua ng°ời có hành vi vi phạm có lôi trong việc gáy ra thiệt hại về vật chất, tinh thân phai bôi hoàn cho ng°ời bị thiệt hại nhằm phục hôi tình trạng tài san, bù ắp tôn thất tinh than cho ng°ời bị thiệt hại ` [84, trang 799] ây là biện pháp c°ỡng chế °ợc áp dụng ối với ng°ời ã có hành vi vi phạm pháp luật giữ vai trò quan trọng trong việc iều chỉnh và khôi phục vẻ mặt tài sản, nhm bù ặp những tôn that về vật chất và tỉnh thần cho bên bị thiệt hại bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các cá nhân tổ chức hoặc nhà n°ớc Lý luận về TNBITH ã °ợc ặt những nên móng hết sức c¡ bản và °ợc kế thừa một cách t°¡ng ối thống nhất trong pháp luật của hau hết các n°ớc Thông th°ờng các n°ớc déu quy ịnh TNBTTH nay sinh trên c¡ sở sự vi phạm ngh)a vụ hợp ồng (nh° bôi th°ờng thiệt hại trong hợp ồng) hoặc nghia vụ t°¡ng tự với hợp ồng (nh° thực

hiện công việc không có sự ủy quyền °ợc lợi về tài sản không có cn cứ pháp

luật) hoặc trên c¡ sở trách nhiệm pháp lý ối với các hành vi trái pháp luật (nh° bôi th°ờng thiệt hại ngoài hợp ồng) Tuy nhiên trai qua các thời kỳ lịch sử và ở những

n°ớc khác nhau quy ịnh về ng°ời phải bôi th°ờng cách thức bôi th°ờng thiệt hại,

Trang 18

cách xác ịnh thiệt hại nguyên tặc bồi th°ờng thiệt hại phân loại TNBTTH cing có những sự khác biệt phụ thuộc vào quan diém giai cấp iêu kiện kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia.

Tại Việt Nam ngay từ các Bộ luật cô cùng ã xuất hiện những quy ịnh về

TNBTTH tuy nhiên một iểm chung trong những quy ịnh nay thi êu không có sự tách biệt riêng giữa trách nhiệm bồi th°ờng với các loại trách nhiệm khác Chng hạn: iều 29 Bộ luật Hồng ức” iều 466 Bộ luật Hồng ức iều 201 Bộ luật Gia Long iều 271 Bộ luật Gia Long [81: trang 254-255] thì ều lỏng các quy ịnh về hình phạt mang tính chất hình sự và phạt mang tính chất dân sự thành một theo h°ớng nh° một khoản bồi th°ờng vật chất và chịu ảnh h°ởng rất nhiều vào

nhân thân ng°ời bị thiệt hại Vì mang tính chất hình phạt nên mức bồi th°ờng °ợc

pháp luật ấn ịnh gấp ôi gấp ba gấp bốn lân thiệt hại thực tế ã xảy ra ch°a thê hiện °ợc úng ban chất của loại trách nhiệm này Do sự phát triên của xã hội quan iểm pháp luật về TNBTTH cing dan dân °ợc thay ôi không còn °ợc hiéu là hình phạt mà là ngh)a vụ bôn phận của ng°ời gây thiệt hại nhm phục hỏi tình trạng tài sản của ng°ời bị thiệt hại Hiện nay trong Bộ luật Hình sự bôi th°ờng

thiệt hại cho ng°ời bị hại °ợc quy ịnh theo h°ớng là một biện pháp t° pháp” chứ

không phải là biện pháp hình sự hay hình phạt phụ chỉ áp dụng ối với các cá nhân và yếu tô lỗi óng một vai trò rất quan trọng nh° Luật cô Trong BLDS TNBTTH

°ợc khng ịnh là một loại trách nhiệm dân sự là loại trách nhiệm tải san do

CQNN có thâm quyền áp dụng ối với mọi cá nhân pháp nhân và các chủ thé khác yếu tổ lỗi của ng°ời vi phạm cing không óng vai trò ặc biệt quan trọng nh° trong pháp luật hình sự TNBTTH có thể nói là một trong những chế ịnh pháp luật quan trọng nhất của BLDS Việt Nam °ợc quy ịnh tại iều khoản tông quát - iều 307 BLDS 2005 rải rác tại các iều khoản quy ịnh các tr°ờng hop vi phạm ngh)a vu cụ thê - iều 146 iều 223 iều 426 iều 435 BLDS và tại ch°¡ng XXI cua Bộ luật về TNBTTH ngoài hợp ồng Tuy nhiên, có thể nhận tháy rằng trong rat nhiều những quy ịnh BLDS liên quan ến TNBTTH nói trên thi không có quy ịnh nào nêu ra khái niệm cụ thê về loại trách nhiệm nay mà chi có quy ịnh VỀ cn cứ phát sinh TNBTTH nguyên tac bồi th°ờng nng lực chịu trách nhiệm bôi th°ờng thời hiệu khởi kiện yêu cầu trách nhiệm bồi th°ờng Theo ó TNBTTH chi °ợc * Tiên ến mang °ợc an ịnh tùy theo pham trật cua kẻ bị chết nh° sau: “Nhat pham, tong nhát

phám °ợc ến 15.000 quan, nhị pham, tong nhị pham 9.000 quan, tam pham, tong tam pham~000 quan, tứ pham, tong tứ pham 5.000 quan, ngi pham, tong ngi pham 2.000 quan, lục pham,

tong luc phám 1.000 quan, that pham, tong that pham 500 quan, bat pham dén c°u pham 300van, thứ nhan tro xuông 150 quan”

iều 42 Bộ luật Hình sự 1999, sửa doi bô sung nm 2009

Trang 19

ịnh ngh)a d°ới dạng liệt kê bao gồm TNBTTH về vật chất và TNBTTH bù dap tôn thất về tinh thân” nh° sau:

+ TNBTTH về vật chat’ là trách nhiệm bù dap ton that vat chat thuc tế, tinh °ợc thành tiền do bên vi phạm gây ra bao gôm tôn thất về tài sản chi phi hop lý dé ngn chặn hạn chế khac phục thiệt hại thu nhập thực tế bị mat hoặc bị giam sut: TNBTTH bu dap tôn thất về tinh thần (sau ây gọi là TNBTTH vẻ tinh than)® °ợc hiéu là việc một ng°ời gây thiệt hại về tỉnh thần cho ng°ời khác do xâm

phạm tính mạng sức khỏe danh dự nhân phẩm uy tín của ng°ời ó thì bên cạnh

việc chấm ứt hành vi vi phạm xin lỗi cải chính công khai còn phải bồi th°ờng một khoan tiền dé bù ắp tôn thất vẻ tỉnh thân cho ng°ời bị thiệt hại.

Nhận thấy quy ịnh trên mới chỉ mang tính chất phân loại TNBTTH là một khia cạnh lý luận của TNBTTH mà ch°a thê hiện °ợc hết bản chất không thê thay thế °ợc khái niệm về loại trách nhiệm này Chính thiếu sót ó làm cho TNBTTH °ợc hiêu một cách rời rac, tan mát không thống nhất và gây nhiều khó khn cho hoạt ộng thực hiện pháp luật trên thực tế, cho thấy những “16 hông” còn tôn tại trong chế ịnh quan trọng này của pháp luật dân sự Sau một quá trình nghiên cứu và tông hợp từ thực tiễn tác giả xin °ợc °a ra ịnh ngh)a về TNBTTH nh° sau: “TNBTTH là một loại trách nhiệm dân sự bao gom TNBTTH vé vat chat va TNBTTH về tinh than, phat sinh khi ng°ời nào do lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý xâm phạm

ến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phâm, uy tín, tài san, các quyÊn và loi ích

hợp pháp khác cua ca nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài san cua pháp nhân hoặc

các chu thê khác mà gây thiệt hại thì phải có trách nhiệm bỗi th°ờng cho bên bị thiệt hại trong hợp ồng hoặc ngoài hop ồng” Chủ thé bi áp dụng loại trách nhiệm này có thê là một công dân pháp nhân tô hợp tác hộ gia ình Một số tr°ờng hợp các CQNN” co quan tiên hành tổ tụng cing có thé trở thành bên có quyền hoặc bên có ngh)a vụ Bên bị thiệt hại (bên có quyền) và bên gây ra thiệt hại (bên có ngh)a vụ) có thê là một hoặc nhiều ng°ời cùng tham gia Nghia vụ hoặc quyền của ho có thê là liên ới riêng rẽ hoặc theo phan tùy thuộc vào iều kiện

hoàn cảnh và ôi t°ợng bị xâm hại.

$ iệu 307 khoản 1 BLDS 2005

¿ iệu 307 khoan 2 BLDS 2005

„ Dieu 307 Khoan 3 BLDS 2005 ;

Chang hạn: Nha n°ớc (thông qua các CỌNN co thảm quyền) trong qua trình thực hiện nhữnghoạt ộng chức nang quan lý chat l°ợng SP cua minh mà vi phạm pháp luật gây thiệt hai choNTD thi nhà n°ớc sẽ phai liên ới bôi th°ờng với NSX, NPP SP khuyết tật ó Việc bôi th°ờngkhông phai do vi phạm các ngh)a vụ về hợp dong không có sự liên hệ trực tiệp với NTD chính

vì vậy trách nhiệm bôi th°ờng cua nhà n°ớc ôi với các thiệt hại gây ra boi hoạt ộng công

quyền trong tr°ờng hop này là TNBTTH ngoài hợp ông (Luật Trách nhiệm bôi th°ờng cua nhà

n°ớc 2009)

Trang 20

1.1.2 ặc iểm trách nhiệm bôi th°ờng thiệt hai

TNBTTH là một loại trách nhiệm pháp lý nên ngoài những ặc iểm của

trách nhiệm pháp lý nói chung nh° do CQNN có thâm quyền áp dụng áp dụng ối với ng°ời có hành vi vi phạm pháp luật luôn mang ến hậu qua bat lợi cho ng°ời bị áp dụng °ợc âm bảo thực hiện bằng c°ỡng chế nhà n°ớc [64] thì TNBTTH còn có những ặc iểm riêng sau ây:

Thứ nhất, về co s¡ pháp lh: TNBTTH là một loại trách nhiệm dân sự ộc lập không phụ thuộc hay thay thế trách nhiệm hình sự hay các loại trách nhiệm pháp lý

khác Quan hệ bôi th°ờng thiệt hai một quan hệ tài san do pháp luật dan sự iều

chính °ợc quy ịnh trong BLDS và các vn bản h°ớng dẫn có liên quan dựa trên

nên tảng từ những nguyên tắc chung của Hiến pháp '° va các nguyên tac c¡ bán

°ợc quy ịnh trong BLDS'':

Thứ hai, về c¡ s¡ hình thành: TNBTTH °ợc hình thành dựa trên sự thỏa thuận hợp pháp giữa các bên hoặc theo quy ịnh của pháp luật xuất hiện khi có sự

kiện gây thiệt hai do hành vi vi phạm ngh)a vụ hoặc hành vi trai pháp luật thi ng°ời

gay thiệt hại phải bồi th°ờng cho những thiệt hại ó:

Thứ ba, về khách thê cua quan hệ bôi th°ờng thiệt hại: Lợi ích mà các bên h°ớng tới trong quan hệ bồi th°ờng bao giờ cing mang tính chat tài sản là “hanh ộng" bù ắp những tôn thất cho ng°ời bị thiệt hại Bởi lẽ khi một ng°ời gây ra tôn

that cho ng°ời khác thì tôn that ó phải tính toán °ợc bng tiên hoặc phải °ợc

pháp luật quy ịnh là một ại l°ợng vật chất nhất ịnh nếu không sẽ không thể thực hiện °ợc việc bồi th°ờng Do ó những thiệt hại về tỉnh thần mặc dù không thể tính toán °ợc nh°ng cing sẽ °ợc xác ịnh theo quy ịnh của pháp luật dé bi dap lại tổn thất cho ng°ời bị thiệt hại;

Thí nr, về chủ thé có ngh)a vụ bôi th°ờng: Chu thê bị áp dụng TNBTTH thông th°ờng là ng°ời trực tiếp có hành vi gây thiệt hại trong một số tr°ờng hợp TNBTTH còn °ợc ap dụng cả ối với những chủ thê khác có mối liên hệ nhất ịnh

với ng°ời gây ra thiệt hại nh°: cha me của ng°ời ch°a thành niên; ng°ời giám hộ

của ng°ời °ợc giám hộ; pháp nhân ổi với ng°ời của pháp nhân gây ra thiệt hai: tr°ờng học bệnh viện hoặc tô chức khác nh° c¡ sở dạy nghé trong tr°ờng hợp ng°ời ch°a thành niên ng°ời mat nng lực hành vi dân sự gây thiệt hại trong thời

gian quan ly của những tô chức này:

'! iệu 20 30 Hiến pháp 2013

' iều 5 6 10 BLDS 2005

Trang 21

Thir nm về ph°¡ng thức giai quyết tranh chap: Ph°¡ng pháp iều chính

cua pháp luật dan sự là sự tác ộng ý chí của nhà n°ớc vào các chu thê tham gia

quan hệ dân sự một cách mềm dẻo linh hoạt là tôn trọng ý chí thoa thuận va tự ịnh oạt bình ng và tự nguyện giữa các chủ thể nên ph°¡ng thức giải quyết các tranh chap vẻ TNBTTH rất phong phú có thé °ợc giải quyết bang biện pháp tự hòa giải th°¡ng l°ợng các bên có thê thỏa thuận bất cứ những iều mà pháp luật không cắm:

Thir sáu, về hậu qua pháp lý: Hành vi gây thiệt hai trái pháp luật của chủ thê vi phạm có thé rât a dạng là xâm phạm ến tính mạng sức khoe danh dự nhân phâm uy tín tài sản các quyền và lợi ích hợp pháp khác của cá nhân xâm phạm danh dự uy tín tài sản của pháp nhân hoặc các chủ thê khác có thê gây ra thiệt hại về vật chất hoặc thiệt hại về tỉnh thần tuy nhiên hậu quả mà nó mang lại luôn là sự gánh chịu bất lợi về tài san cho ng°ời gây thiệt hại qua ó dé khắc phục những thiệt

hại cho bên bị vi phạm.

1.1.3 iều kiện phát sinh trách nhiệm bôi th°ờng thiệt hại

iều kiện phát sinh TNBTTH là những yếu tố những c¡ sở ề xác ịnh trách nhiệm bồi th°ờng ng°ời phải bồi th°ờng ng°ời °ợc bồi th°ờng và mức ộ bồi th°ờng ây sẽ là những chứng cứ pháp lý làm phát sinh quan hệ bồi th°ờng thiệt hại giữa ng°ời vi phạm với ng°ời bị thiệt hại theo ó bên bị thiệt hại có quyền yêu

câu bôi th°ờng thiệt hại còn bên vi phạm có ngh)a vụ ên bù cho những tôn thất do

hành vi trái pháp luật gây ra Các iều kiện này phải °ợc xem xét trong mối quan hệ biện chứng thống nhất và ầy ủ ó là gồm bốn iều kiện: (i) Có hành vi trái pháp luật gây thiệt hai; (1) Có thiệt hại xảy ra: (111) Có mối quan hệ nhân quả giữa thiệt hại xảy ra và hành vi trái pháp luật; (iv) Có lỗi của ng°ời gây ra thiệt hại (Một số tr°ờng hợp ặc biệt nh° TNBTTH ngoài hợp ồng do nguồn nguy hiêm cao ộ

gây ra thì không cần iều kiện lỗi ” ):

1.1.3.1 Hanh vi trải pháp luật gáy thiệt hại

Hành vi trái pháp luật trong TNBTTH là hoạt ộng có ý thức và ý chí của

chủ thê °ợc thể hiện thông qua hành ộng hoặc không hành ộng trái với các quy ịnh của pháp luật vi phạm ngh)a vụ hợp ồng hay vi phạm quy ịnh pháp luật xâm phạm ến lợi ích của nhà n°ớc lợi ích công cộng quyên và lợi ích hợp pháp

a3

của ng°ời khác 'Ì Hành ộng gây thiệt hại có thê là tác ộng trực tiếp của chủ thê '* iều 623 BLDS 2005

'`Nghị quyết 03/2006/NQ-HDTP ngày 8/7/2006 cua Hội ông Thâm phán TANDTC thi: “Hanh vi

trai phap luat là những xu sự cụ thé cua con ng°ời °ợc thé hiện thong qua hành ộng hoặc khonghành ọng trái với các gui: ịnh cua pháp luật `.

Trang 22

vao ối t°ợng gây thiệt hai hoặc có thé là tác ộng gián tiếp của chu thê vào ôi

t°ợng thông qua công cụ ph°¡ng tiện gây thiệt hại Không hành ộng gây thiệt hại

là một hình thức của hành vi gây thiệt hại nó làm biển ôi tinh trạng binh th°¡ng cua ối t°ợng tác ộng gây thiệt hại bng việc chu thê không làm một việc pháp luật quy ịnh bat buộc phải làm mặc dù có day ủ iều kiện dé làm việc ó [80 trang 21] Tuy nhiên một số hành vi gây thiệt hại không bị coi là trái pháp luật ó là những hành vi của ng°ời thừa hành nhiệm vụ công tác trong tr°ờng hợp cần thiết do pháp luật quy ịnh mà gây thiệt hại '” hành vi gây thiệt hại trong tình thé cấp thiết` và phòng vệ chính áng”

1.1.3.2 Thiệt hại xay ra

Nội dung của TNBTTH là việc ng°ời có ngh)a vụ phải bù ắp cho phía bên kia những ton thất vật chất mà mình ã gây ra do vi phạm ngh)a vụ hợp ồng hoặc o có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại Vì thế về nguyên tắc thiệt hại là một trong những yếu tổ c¡ ban và quan trọng nhất cần °ợc xác ịnh cụ thé trong cau thành loại trách nhiệm này, nếu không có thiệt hại thì trách nhiệm bồi th°ờng không thé phat sinh va mục ích khôi phục bù dap những ton thất cho ng°ời bị thiệt hại sẽ

không ạt °ợc Trong những tr°ờng hợp này TNBTTH cing sẽ không °ợc ặt ra

cho dù vẫn có ầy ủ các iều kiện khác '” Thông th°ờng, việc chứng minh thiệt hại trên thực tế rất phức tạp vì từ một hành vi trái pháp luật gây thiệt hại có thê làm phát sinh nhiêu hậu quả trong ó có những thiệt hại xảy ra ngay lập tức nh°ng cing có những thiệt hại xảy ra trong t°¡ng lai nh° thiệt hại về c¡ hội chắc chn sẽ có lợi nhuận chac chan sẽ thu °ợc : có những thiệt hại nhìn thây °ợc nh°ng cing có những thiệt hại không nhìn thay °ợc: có những thiệt hai có thê xác ịnh °ợc trên

` iệu 38, khoan |, iểm d Luật Phòng cháy chữa cháy sửa ôi 2013'` iệu 613 khoản | BLDS 2005

'“ iều 614 khoan | BLDS 2005

'ˆ Tuy nhiên, hiện nay xung quanh van dé này cing có một số quan iêm khác cho rằng iều nay chi

úng với TNBTTH ngoài hợp ông còn TNBTTH trong hợp dong thì không hoàn toàn úng nh° vậy.Boi, cing có những ngoại lệ trong pháp luật các n°ớc khi quy ịnh về TNBTTH khi ch°a có thiệt hạixây ra thực tế, ví dụ nh° iều 1145 BLDS Pháp (ban dịch tái ban nm 2005) quy ịnh: “Zrongtr°ờng hợp ngh)a vụ không lam mot việc, thì chi riêng việc vi phạm ngh)a vu ay cing du dé ng°ời

vi phạm phai bồi th°ờng thiệt hại” [`7 trang 314] Trong tr°ờng hợp này, ôi t°ợng cua hợp dong

chính là hành vi chứ không phai là một ôi t°ợng vật chat khác nên việc không thực hiện hành vi°ợc coi nh° ã °¡ng nhiên gây ra thiệt hại cho bên có quyên [69] và chu thê có hành vị vi phạmngh)a vụ van có thê phai gánh chịu trách nhiệm bôi th°ờng hoặc trách nhiệm phạt vi phạm nêu các bên

có sự thoa thuận tr°ớc trong hợp dong [3 trang 54].

Trang 23

thực tế” có that và tính toán °ợc nh°ng cing có những thiệt hại Không the xác ịnh rõ rang °ợc có tính suy oán suy diễn

Thiệt hại là sự biến ổi theo chiều h°ớng xấu di trong tài san của một ng°ời thê hiện ở những tôn that thực tế tinh °ợc thành tiên mà ng°ời ó phải gánh chịu [81 trang 49] Trong từ iển luật học thiệt hại là: * Tôn thất về tính mạng, sức khoe, danh dự nhân phâm, uy tin, tài san, quyên và lợi ích hợp pháp khác cua cá nhân,

tài sản, danh dự uy tín của pháp nhân hoặc chu thê khác °ợc pháp luật bao vệ”

[84 trang 713] Tr°ớc kia phạm vi của thiệt hại chi °ợc hiểu là sự "mát mát, h° hong nặng né về ng°ời và của" chủ yêu là những thiệt hại vật chất Quan iềm về thiệt hại trong giai oạn hiện nay thể hiện sự tiến bộ của pháp luật dân sự Việt

Nam `” °ợc phát trién thêm với sự thừa nhận những thiệt hại về tỉnh thần (sự thiệt

hại của các giá trị tinh than tinh cảm tâm ly của cá nhân nh° au th°¡ng mồ côi cảnh g6a bua sự xấu hô do sức khoe danh dự nhân phâm uy tín bị xâm phạm: tô chức bị mat lòng un, sự tín nhiệm bị giảm sút, bị hiéu lầm do danh dự uy tín bị

xâm phạm” ) cing °ợc yêu cầu bôi th°ờng Về nguyên tac, những loại thiệt hai

này không thê trị giá °ợc bằng tiền theo nguyên tắc ngang giá trị nh° trong trao ối hàng hóa và không thê phục hồi °ợc Nh°ng với mục ích an ủi ộng viên ối với ng°ời bị thiệt hại về tỉnh thần cing nh° một biện pháp giáo dục nhằm ngn chặn ng°ời có hành vi trái pháp luật BLDS quy ịnh ng°ời xâm hại phải: "Bồi

th°ờng một khoan tiên khác ê bù dap tôn thất về tinh than cho ng°ời bị thiệt hại,

ng°ời thân thích gân gii cua ng°ời ó phải gánh chịu” ' Tuy nhiên, mặc dù ã °ợc quy ịnh trong BLDS” nh°ng quy ịnh này còn chung chung ch°a cụ thê nên ến nay việc giải quyết tranh chấp TNBTTH về tinh than vẫn còn những quan iềm khác nhau ch°a thống nhất.

1.1.3.3 Mối quan hệ nhân qua giữa hành vi trai pháp luật và thiệt hại xảy ra

Quan hệ nhân qua là mối quan hệ nội tại tat yếu giữa các sự kiện hiện t°ợng

nối tiếp nhau trong một không gian và trong một khoảng thời gian xác ịnh Thiệt hại xảy ra là kết quả tất yếu của hành vi trái pháp luật và hành vi trái pháp luật là

nguyên nhân của thiệt hại, nó không chi là sự tiép nôi về mặt thời gian nguyên nhân'3 Thiét hại thực tế là thiệt hại có thê tinh °ợc chứ không phải do suv iền mà co ` 33 trang 105]

Có quan iểm cho rng thiệt hại tinh than chi là một khải niệm xã hội sự tôn hại về mặt tinh thânlà ở trong phạm vi tình cam nên không thê òi bôi th°ờng do không thê tính thành tiên °ợc, không

thê dùng tiên ê chuộc lại hay mua lại nh° thiệt hại vê vật chat Pháp luật các n°ớc van có những

quan diem ông tình và không ồng tinh với loại thiệt hại nay ây cing là van dé ã °ợc °a ra

bàn luận va gay ra nhiêu tranh luận, nhật là trong quá trình xây dựng BLDS o Việt Nam.

~ Nghi quyết 03/2006/NQ-HDTP ngày 8/7/2006 của Hội ông Tham phán TANDTC tại iểm 1.1

khoản | : ‹

ˆ_ iệu 609 khoan 2 iêu 610 khoan 2 Dieu 611 khoản 2 BLDS 20057= iều 307 khoan 3 BLDS 2005

Trang 24

luôn luôn có tr°ớc kết qua và kết qua chi xuất hiện sau nguyên nhân mà còn là môi quan hệ san sinh ó là nguyên nhân sinh ra Kết quả [34 trang 252] Trong thực tế

mỗi quan hệ nhân qua giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại xảy ra biều hiện rất

phức tạp B¡i một kết quả có thê do nhiều nguyên nhân sinh ra và một nguyên nhân có thê làm phát sinh nhiều kết quả Vì vậy nếu có nhiều nguyên nhân khác nhau dân ến thiệt hại thì khi xác ịnh trách nhiệm bồi th°ờng thuộc về ai cần xem xét hanh vi v1 phạm cua họ có quan hệ nh° thế nào ối với thiệt hại Xây ra Nếu không xác ịnh chính xác môi quan hệ nay rat dé dan ến những sai lầm khi áp dụng TNBTTH Mỗi quan hệ này tổn tại không phụ thuộc vào ý chí của con ng°ời nên khi xem xét cần báo ảm tính khách quan phải ặt trong mỗi liên hệ tất nhiên nội

tại của các hiện t°ợng [21 trang 23].

1.1.3.4 Lỗi của ng°ời gáy thiệt hại

Quan iểm pháp lý truyền thống từ tr°ớc tới nay luôn coi lỗi là một trong những yếu t6 óng vai trò là mặt chủ quan là yếu t6 không thé thiểu trong bốn yếu tổ cầu thành dé xác ịnh trách nhiệm dân sự nói chung và TNBTTH nói riêng [5] Lỗi °ợc hiéu là trạng thái tâm lý của con ng°ời mang tinh phủ nhận ối với những nguyên tắc xử sự chung °ợc pháp luật quy ịnh hoặc thừa nhận, là khía cạnh chủ quan của ng°ời thực hiện hành vi phản ánh nhận thức của ng°ời ó ối với hành vi và hậu quả của hành vi mà họ ã thực hiện Khi một ng°ời có du nhận thức va iều kiện ề

lựa chọn cách xu sự sao cho xu sự ó phù hợp với pháp luật tránh thiệt hại cho chu thé

khác nh°ng vẫn thực hiện hành vi gây thiệt hai thì ng°ời ó thi bi coi là có lỗi Yếu tô lỗi °ợc xem xét trong INBTTH bao gồm lỗi cố ý và lỗi vô ý của ng°ời gây ra thiệt hại:

s* Cố ý gây thiệt hại là tr°ờng hợp ng°ời gây ra thiệt hại nhận thức rõ hành vi của mình sẽ gây thiệt hại cho ng°ời khác ma vẫn thực hiện và mong muốn (lỗi cố ý trực tiếp) hoặc không mong muốn nh°ng ể mặc cho thiệt hại xảy ra (lỗi cô ý gián tiếp):

s* Vô ý gây thiệt hại là tr°ờng hợp ng°ời gây ra thiệt hại không thấy tr°ớc việc mình sẽ gây thiệt hại cho ng°ời khác mặc dù phải biết tr°ớc thiệt hại sẽ xay ra hoặc thấy tr°ớc hành vi của mình có khả nng gây ra thiệt hại nh°ng cho rng thiệt hại sẽ không xảy ra (lỗi vô ý vì cau thả) hoặc có thê ngn chặn °ợc thiệt hại (lỗi vô ý vì

quá tự tin).

Van dé lỗi trong TNBTTH ngoài hợp ông °ợc quy ịnh tại iều 604 BLDS còn lỗi trong TNBT TH trong hợp ồng °ợc quy ịnh tại iều 308 BLDS ap dung cho việc vi phạm trong các quan hệ hợp ồng Tuy nhiên khác với luật

hành chính và hình sự lỗi óng một vai trò và ý ngh)a quan trọng trong việc xác

ịnh tội danh và quyết ịnh hình phạt xử phạt nh°ng trong TNBTTH dân sự van ề

Trang 25

hình thức lỗi mức ộ lỗi ảnh h°¡ng rat ít ến việc xác ịnh trách nhiệm bôi th°ờng trong nhiều tr°ờng hợp còn áp dung nguyên tac suy oán lỗi” thậm chí quy ịnh trách nhiệm bồi th°ờng trong cả tr°ờng hợp không có lỗi” Việc xác ịnh mức ộ và hình thức lỗi chi có ý ngh)a trong việc xem xét các tr°ờng hợp miễn TNBTTH do sự kiện bất khả kháng do hoàn toàn là lỗi của bên có quyền” hoặc dé xem xét giảm mức bồi th°ờng thiệt hại cho ng°ời gây thiệt hại.

1.1.4 So sánh trách nhiệm bồi th°ờng thiệt hai trong hop dong và trách nhiệm bôi th°ờng thiệt hại ngoài hop ông

Ngay từ thế ky thứ XVIII tr°ớc Công nguyên Bộ luật Hamurabi ở vùng L°ỡng Hà cô ại ã có sự phân loại TNBTTH thành TNBTTH ngoài hợp ồng và TNBTTH trong hợp ồng C¡ sở khoa học cho sự phân loại này cn cứ nguồn gốc phát sinh trách nhiệm: từ ngh)a vụ hợp ồng hay từ các hành vi vi phạm ây là cách phân loại c¡ bản nhất bởi lẽ xác ịnh c¡ sở giải quyết bồi th°ờng theo hợp ồng và ngoài hợp dong sẽ rất khác nhau việc phân biệt so sánh chúng là iều rất cần thiết và có ý ngh)a trong nghiên cứu khoa học pháp lý cing nh° thực tiễn áp dụng (Phụ lục 3) Ngoài iểm giống nhau là cùng phát sinh dựa trên bốn iều kiện của trách nhiệm bồi th°ờng nói chung TNBTTH trong hợp ồng và TNBTTH ngoài hợp ồng còn có những iểm khác biệt về yếu tổ lỗi về cn cứ xu lý thâm quyền xử lý và những iềm khác biệt c¡ bản quan trọng sau:

Thứ nhát, vê can cứ phát sinh: G) TNBTTH trong hợp ồng là trách nhiệm

dân sự phát sinh trong tr°ờng hợp một bên do không thực hiện thực hiện không

úng không day ủ các iều khoản ã tự nguyện cam kết trong hợp ồng mà gây

thiệt hại cho bên kia Loại trách nhiệm nay bao giờ cing phải dựa trên c¡ sở một

hợp ồng có tr°ớc tức là giữa ng°ời °ợc h°ởng bồi th°ờng và ng°ời gây ra thiệt

hại tr°ớc ó phải có một quan hệ hợp ồng hai bên có thể dự liệu và thỏa thuận

tr°ớc về cn cứ phát sinh TNBTTH dự liệu thiệt hại xảy ra mức bôi th°ờng các

biện pháp bao ảm thực hiện ngh)a vu bồi th°ờng về trách nhiệm liên ới (ii)

TNBTTH ngoài hợp ồng là trách nhiệm phát sinh khi ng°ời nào có hành vi trái pháp luật xâm phạm ến quyền và lợi ích hợp pháp của ng°ời khác thì phải bồi * ối với TNBTTH ngoài hop ồng: Ng°ời mat nang lực hành vi dân su, ng°ời không có nng lực

hành vi dân sự thi họ không phải chịu trách nhiệm boi th°ờng Theo nguyên tac suy oán lõi thicha me, ng°ời giám hộ °ợc suy oán là có lôi khi không thực hiện tốt các ngh)a vụ chm sóc.giáo duc, quan lý và họ phải chịu trách nhiệm bôi th°ờng thay cho ng°ời trực tiép gay thiệt hại:

Pháp nhân CQNN phai bôi th°ờng thiệt hại thay cho nhân viên của c¡ quan này gây thiệt hại

trong khi thực hiện nhiệm vụ °ợc giao.

ôi với TNBTTH trong hop ông: Ng°ời gây thiệt hại không thực hiện theo úng ngh)a vụ ã thoathuận tr°ớc trong hợp ông thi °¡ng nhiên °ợc suy oán la có lôi

ˆ iệu 623 khoan 3 BLDS 2005 [True 2

“` iều 302 khoan 2 va khoan 3 BLDS 2005 RUNG

Trang 26

th°ờng cho những thiệt hại do mình gây ra ây là loại trách nhiệm phát sinh giữa

các chu thê ma tr°ớc ó không có quan hệ hợp ông hoặc tuy có quan hệ hợp ồng nh°ng hành vi của ng°ời gây thiệt hại không liên quan ến ngh)a vụ trong hợp ông ã ký kết [26 trang 436] hoặc trong những tr°ờng hợp hợp ồng ch°a °ợc giao kết giữa các bên ch°a °ợc coi là tồn tại khi hợp ông vô hiệu hợp ồng bị hủy bỏ vi phạm dé nghị giao kết hợp ồng :

Thủ hai, về diéu kiện phat sinh trách nhiệm: TNBTTH ngoài hợp ồng vì không có sự thoa thuận tr°ớc các bên nên về nguyên tắc chi phát sinh khi có ủ các iều kiện o pháp luật quy ịnh gồm bốn iều kiện trừ những tr°ờng hợp pháp luật

có quy ịnh khác (tr°ờng hợp thiệt hại do súc vật nuôi gây ra”” ) Tuy nhiên.

TNBTTH trong hợp ồng do c¡ sở phát sinh trách nhiệm là dựa trên sự thoa thuận nên các bên cing có thé tự ặt ra các iều kiện phat sinh có thê không bao gồm day du những iều kiện trên nh° bên vi phạm hop ồng không có lỗi cing vẫn phải bồi th°ờng vi phạm ngh)a vụ coi nh° là có thiệt hại cho bên có quyển và phải bôi th°ờng mặc dù ch°a có thiệt hại thực tế ặt ra ;

Thủ ba, về chu thê chịu trách nhiệm: TNBTTH ngoài hợp ông ngoài việc áp dụng ối với ng°ời có hành vi trái pháp luật thì còn có thé áp dụng ối với ng°ời thứ ba”” Tuy nhiên TNBTTH trong hợp ồng thì chi có thê áp dụng ối với các bên tham gia hợp ồng mà không áp dụng ối với ng°ời thứ ba trừ tr°ờng hợp họ

có thỏa thuận khác;

Thứ t°, về mức bôi th°ờng: TNBTTH ngoài hợp ồng về nguyên tac là

ng°ời gây thiệt hại phải bồi th°ờng toàn bộ thiệt hại xảy ra Thiệt hại chi có thê

°ợc giảm trong một tr°ờng hợp ặc biệt ó là ng°ời gây thiệt hại có lỗi vô ý và thiệt hại xảy ra quá lớn so với khả nng kinh tế tr°ớc mat và lâu dài của họ [26] Còn ổi với TNBTTH trong hợp ồng thì các bên có thoả thoả thuận ngay trong hợp ồng về mức bồi th°ờng bằng thấp h¡n hoặc cao h¡n mức thiệt hại xảy ra và khi phát sinh TNBTTH thì mức bồi th°ờng sẽ áp dụng theo mức do các bên thoả

Thứ nm về thời diém phát sinh và chấm dứt trách nhiệm bồi th°ởng: (1) TNBTTH trong hợp ồng thời iểm xác ịnh ngh)a vụ và thời iểm xác ịnh trách nhiệm bồi th°ờng là khác nhau Thời iểm xác ịnh ngh)a vụ là lúc các bên giao kết hợp ồng TNBTTH chi phát sinh nếu có vi phạm việc thực hiện ngh)a vụ nh° ã thỏa thuận trong hợp ồng mà gây thiệt hại iều ó có ngh)a là thiệt hại xảy ra chi

” iều 625 BLDS 2005

7 iều 606 618 619 620 621, 622 BLDS 2005

Trang 27

là một trong những iêu kiện phát sinh TNBTTH trong hợp ông và việc bôi th°ờng thiệt hại không là cn cứ làm châm dứt quan hệ hợp ồng chủ thé vi phạm vừa phai có TNBTTH vừa phải tiếp tục thực hiện ngh)a vụ trong hợp ồng theo thỏa thuận (ii) TNBTTH ngoài hop ồng thời iểm xác ịnh ngh)a vụ và phat sinh trách nhiệm bôi th°ờng thi xuất hiện ồng thời Nh° vậy có thê thay thiét hai xay ra vừa là iều kiện xác ịnh ngh)a vụ bôi th°ờng vừa là iều kiện xác ịnh TNBTTH và việc thực hiện day du nghia vu bôi th°ờng thông th°ờng sẽ làm chấm dứt quan

hệ ngh)a vụ giữa các bên:

Thứ sáu, về trách nhiệm liên ới: Những ng°ời cùng gay thiệt hại ngoài hợp ồng cho ng°ời bị thiệt hại thì °¡ng nhiên phải chịu trách nhiệm liên ới nh°ng trong hợp ồng thì van ề trách nhiệm liên ới chi °ợc ặt ra nếu °ợc các bên trong hợp

Bồi th°ờng thiệt hại do SP có khuyết tật gây ra là một loại TNBTTH ặc biệt

của các NSX nhập khâu NPP cung ứng SP hang hóa dịch vụ cho NTD tr°ớc

những thiệt hại phát sinh mà NTD phải gánh chịu trong quá trình su dung SP hàng

hóa dịch vụ khuyết tật do Quá trình phát triên của chế ịnh pháp luật này gan liền

với nhu cầu bảo vệ NTD nó xuất hiện nh° một công cụ can thiệp từ bên ngoài dé “yon nắn” quan hệ tiêu dùng vốn bat cân xứng và yếu thé giữa NTD với các cá nhân tổ chức sản xuất, kinh doanh Sự phát triển của pháp luật về TNBTTH do SP có khuyết tật gây ra là một b°ớc tiến của pháp luật ở nhiều n°ớc trong việc kiêm soát các NSX cung ung SP vi lợi ích của cộng ồng xuất phát từ sự xung ột lợi ích giữa việc chạy ua lợi nhuận của các cá nhân, tô chức san xuất kinh doanh với sự cần thiết phải dam bảo an toàn tính mang, sức khỏe cho NTD nh° một sự tất yếu nhằm áp ứng yêu cầu bảo vệ NTD một cách day ủ và hữu hiệu nhất.

Tr°ớc kia thời kỳ ầu thé kỷ 20 TNBTTH do SP có khuyết tật gây ra phát sinh tr°ớc tiên từ ngh)a vụ °¡ng nhiên của ng°ời bán trong việc ảm bảo chất l°ợng SP bán ra cho ng°ời mua và yêu cầu TNBTTH chỉ xảy ra khi ng°ời bán không thực hiện úng ngh)a vụ này [79] Do ó nó chỉ phát sinh trong khuôn khô của những hop ồng cụ thé và các quốc gia th°ờng dựa vào BLDS dé giải quyết các khiếu kiện về bồi th°ờng thiệt hại mà NTD gặp phải khi su dụng SP Nhu vay, trách nhiệm về những SP khuyết tật gây thiệt hại sẽ phụ thuộc vào sự quy ịnh của pháp

Trang 28

luật dân sự vẻ trách nhiệm cua ng°ời bán hàng ối với ng°ời mua hoặc vao sự thỏa thuận sẵn có cua các bên trong hợp ông Sau nay với sự gia tng không ngừng cua hang loạt các hang san xuất cùng với cuộc chay dua th°¡ng tr°ờng ã làm cho các NSX có xu h°ớng bo qua những yêu cau về an toàn của SP hoặc bỏ qua những cảnh báo về sự nguy hại tiềm tàng của việc sử dụng SP khiến việc kiểm soát chất l°ợng cing tr¡ nên khó khn h¡n và iều này dẫn ến sự gia tng những thiệt hại về vật chất và tỉnh thản do SP chứa ựng khuyết tật ối với ng°ời mua hàng ng°ời sử

dụng thậm chí ng°ời thứ ba có liên quan Trong khi ng°ời bị thiệt hại th°ờng

Không thiết lập quan hệ pháp lý trực tiếp với NSX NPP SP” mà SP ó ến °ợc

tay ng°ời bị thiệt hại ã trai qua nhiều khâu của hệ thống phân phối ặc biệt là những SP hàng hóa nhập khâu nên loại trách nhiệm này dan tách khỏi ngh)a vụ hop ồng và có những nội dung ặc thù riêng Do ó dé bảo vệ an toàn cho NTD và tạo môi tr°ờng kinh doanh lành mạnh công bng ý t°ởng xây dựng pháp luật về TNBTTH do SP có khuyết tật gây ra ã nồi lên sau chiến tranh thé giới lần thứ hai va ngày cảng phat triên trong ba m°¡i nm trở lại ây [108 trang 369] Ngày nay, TNBTTH do SP có khuyết tật gây ra ã phát triển tới việc cho phép bất cứ ai bị thiệt hại bởi một SP khuyết tật °ợc phân phối trên thị tr°ờng thì ều °ợc quyền yêu câu bồi th°ờng nếu có thiệt hại thực tế phát sinh từ SP có khuyết tật ó Chủ thê thực hiện trách nhiệm bồi th°ờng cing không bó hẹp là NSX nữa mà có thê là bat kì ai trong chuỗi phân phôi SP có thê là ng°ời bán buôn ban le ng°ời nhập khâu ng°ời trung gian thậm chí là ng°ời chỉ sản xuất một bộ phận linh kiện của SP Pháp luật a số các n°ớc trên thé giới ều gọi chung loại trách nhiệm nay theo một thuật ngữ ó là TNSP theo ó NSX NPP SP phải bù dap theo những hình thức va mức ộ phù hợp với những thiệt hại mà SP do họ cung cấp ã gây ra cho ng°ời sử

dụng dựa trên những cn cứ pháp luật quy ịnh hoặc theo những thỏa thuận trong

hợp ồng: *7TNSP là khái niệm ding dé chỉ trách nhiệm cua NSX, ng°ời ban buôn, bán lẻ (kê ca ng°ời xuất khẩu) liên quan ến việc bôi th°ờng thiệt hại vê tài san, tính mạng hoặc sức khoe khi SP có khuyết tật [60 trang 41 — 49]” Thậm chí chế ịnh TNSP trong quy ịnh của các n°ớc phát triển ngoài trách nhiệm bôi th°ờng

(ngh)a hẹp) còn °ợc hiệu theo ngh)a rộng là: “Moi trách nhiệm cua tô chức, ca

“Vu kiện iên hình ở Hoa Kỳ ánh dau việc cho phép ca những ng°ời không có mối liên hệ trực

tiếp với NSX NPP vẫn °ợc yêu cầu bồi th°ờng thiệt hại: Nguyên ¡n Baxter kiện công ty FordMotor o Hoa Kỳ do kính chan gió mô tô hang Ford san xuất, °ợc bao hành là chịu lực tot vàkhông vỡ nh°ng trong quá trình s° dụng lại bị vỡ, gây th°¡ng tích cho Baxter vả ng°ời bạn cùngdi Trong vụ nay tòa an ã xu công ty Ford phai bồi th°ờng cho ca Baxter và ng°ời bạn i cùng

theo iêu kiện bảo hành trong hợp dong giữa Ford và Baxter

Trang 29

nhân kinh doanh liên quan ến SP [67]” bao gôm: trách nhiệm cung cấp thông tin trung thực: trách nhiệm bảo hành: trách nhiệm thu hôi SP và ca TNBTTH do SP có khuyết tật gây ra nh° ở Hoa Kỳ Tùy theo tính chất mức ộ của từng tr°ờng hợp cụ thê mà NTD có thê khởi kiện yêu cầu òi bồi th°ờng theo các loại TNSP trên Nh° vậy pháp luật về TNBTTH do SP có khuyết tật gây ra (TNSP) sẽ là chế ịnh ặc biệt của c¡ chế áp dụng bôi th°ờng dan sự ối với NTD có vị trí khá ộc lập với chế ịnh hợp ồng ân sự và trên thực tế nó không phải là pháp luật hợp ồng nh° nhiều ng°ời vẫn th°ờng hay ngh) [66 trang 11] Hầu hết các n°ớc nhất là những n°ớc phát triên ều ban hành ạo luật riểng iêu chỉnh loại trách nhiệm này hoặc quy ịnh nó là một chế ịnh quan trọng trong luật BVQLNTD tách ra khỏi các ạo luật dân sự Nghiên cứu lý luận về khái niệm và các nội dung c¡ bản của TNBTTH do SP có khuyết tật gây ra trong hệ thống pháp luật các n°ớc trên thé giới và học hoi kinh nghiệm tiền bộ của họ là một iều hết sức cần thiết cho các nhà lập

pháp Việt Nam.

Tại Việt Nam dé có một cách nhìn nhận cụ thé và rõ ràng về loại trách nhiệm này thì vẫn còn là một iều kha mới mẻ hiện nay Những quy ịnh pháp luật trong l)nh vực BVQLNTD ã bat ầu °ợc nhen nhóm từ những nm 90 khi mà Việt Nam chuyển ôi c¡ chế kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang c¡ chế kính tế thị tr°ờng ặc biệt trong ngành kinh doanh bảo hiêm dé áp ứng các nhu cầu thực tế bao hiém TNSP ã xuất hiện trong danh mục các SP bao hiém của doanh nghiệp °ợc Bộ Tài chính Việt Nam phê duyệt nhiều nm nay Pháp luật về TNSP cing ã °ợc hình thành trong hệ thống các vn bản pháp luật Việt Nam trong nhiều nm nay Thế nh°ng hiện nay vẫn ch°a nhiều ng°ời biết và càng ít ng°ời hiểu °ợc rõ ràng về khái niệm TNSP TNBTTH do SP có khuyết tật gây ra quyền °ợc yêu cầu TNBTTH do SP có khuyết tật gây ra của NTD SP khuyết tật phạm vi iều chỉnh của khái niệm và NSX NPP SP van liên tục °a ra thị tr°ờng những SP có khuyết tật xâm hại ến quyền lợi và sức khỏe NTD thậm chí hoạt ộng ó tại Việt Nam ngày càng trang tron, tỉnh vi và nguy hiểm h¡n Mặc dù iều 8 11, 22, 23, 24 Luật

BVQLNTD 2010 quy ịnh về quyền °ợc bồi th°ờng và trách nhiệm bôi th°ờng do

hang hóa có khuyết tật gây ra: iều 444 BLDS 2005 về bao dam chất l°ợng vật mua bán: iều 630 BLDS 2005 về bôi th°ờng thiệt hại do vi phạm quyền lợi của NTD: iều 604 khoản 2 BLDS 2005 về cn cứ phát sinh TNBTTH ngoài hợp ồng; Mục 2 ch°¡ng V Luật Chất l°ợng SP hàng hóa 2007 quy ịnh van dé bồi th°ờng thiệt hai vé chất l°ợng SP hang hóa chủng ta cing ã phan nào thừa nhận tinh thân của chế ịnh TNSP tại Việt Nam - một b°ớc tiến trong công tác BVQLNTD nh°ng vi

Trang 30

không °ợc quy ịnh boi một khái niệm chính thức rõ ràng nên cách hiệu về

TNBTTH do SP có khuyết tật gây ra hay TNSP còn tản mát rời rạc không thống nhất tôn tại nhiều bất cập trên thực tế: (i) Thử nhất còn nhiều quan iêm tranh cãi liên quan ến khái niệm TNSP vì các học gia cho rang SP thì không thê có */rách nhiệm nh° chủ thê con ng°ời tô chức việc áp dụng thuật ngữ này khá xa lạ máy móc không phù hợp với pháp luật và không thực sự chính xác về mặt luật học quy ịnh tên gọi về loại trách nhiệm này sao cho phù hợp với thực tế Việt Nam vẫn còn nhiêu tranh cãi: (ii) Thứ hai có rất nhiều vn bản pháp luật hiện hành iều chính về

loại trách nhiệm này nh°ng lại không có vn ban nao °a ra khái niệm TNSP cing

nh° khái niệm TNBTTH do SP có khuyết tật gây ra nên loại trách nhiệm nay cụ thê là gì vẫn còn là một câu hỏi gây ra sự nhằm lẫn với các chế tài dân sự khác: (iii) Thứ ba bản thân cụm từ "hàng hóa có khuyết (at °ợc Luật BVQLNTD ịnh ngh)a” có phạm vi nội hàm nhỏ h¡n cụm từ “SP co khuyết tat” của chế ịnh TNSP các n°ớc không thê chi ra hết những ối t°ợng SP không phải là hàng hóa cho phép áp dụng loại trách nhiệm này khiến quy ịnh về TNBTTH do hàng hóa có khuyết tật gây ra mà Luật BVQLNTD 2010 quy ịnh không rõ rang về mặt phạm vi; (iv) Thứ t° cách tiếp cận về TNSP hiện nay ở n°ớc ta trên thực tế mới chi dừng lại ở TNBTTH thông th°ờng nói chung” nên vẫn không làm rõ °ợc bản chất ặc thù và ý ngh)a của loại trách nhiệm này: (v) Thứ nm vì nm rời rạc trong các vn bản khác nhau nên phạm vi khái niệm INSP °ợc hiểu theo nghia rộng hay ngh)a hẹp vẫn còn ch°a °ợc quy ịnh thống nhất Nhm khắc phục những bat cập ỏ theo quan iểm cua tác giả khái niệm TNBTTH do SP có khuyết tật gây ra (TNSP) nên xây dung theo h°ớng: “7NBTTH do SP có khuyết tật gây ra là một loại trách nhiệm bôi th°ờng dân sự ặc thù phái sinh giữa các tô chức cá nhân sản xuất kinh doanh là NSX, NPP, trung gian SP với NTD khi SP cua họ sản xuất, l°u thông có khuyết tat gáy ra thiệt hai về tai san, tinh mang và sức khoe cho NTD”’ Với ịnh ngh)a này, phạm vi khái niệm TNSP iều kiện phát sinh TNSP ối t°ợng áp dụng TNSP ều °ợc quy ịnh rõ ràng và phù hợp với thực tế xã hội Việt Nam.

1.2.2 ặc iểm trách nhiệm bôi th°ờng thiệt hại do sản phẩm có khuyết tật gây

TNBTTH do SP có khuyết tật gây ra (TNSP) cing là một loại TNBTTH nên nó mang những ặc iểm của TNBTTH nói chung nh°: tính t°¡ng ối ôn ịnh tồn tại theo những quy luật khách quan mục ích bao vệ sự phát triên của các quan hệ -* iệu 23 Luật BVQLNTD 2010

” iều 630 BLDS 2005

Trang 31

về tài sản và nhân thân trong l)nh vực dân sự chi phat sinh dựa trên các iêu kiện nhất ịnh °ợc dam bao bng su c°ỡng chế nhà n°ớc Bên cạnh ó nó còn có những ặc iềm riêng nh°:

Thứ nhất TNBTTH do SP có khuyết tật gây ra là một loại TNBTTH dân sự ặc thù mà pháp luật quy ịnh có thê xuất hiện với t° cách là TNBTTH ngoài hợp ồng hay với t° cách là TNBTTH trong hợp ồng tùy vào từng tr°ờng hợp cụ thé thỏa mãn các quy ịnh của pháp luật về TNBTTH trong hợp ồng hay ngoài hợp ồng việc vêu cầu trách nhiệm boi th°ờng không nhất thiết phải dựa vào sự thỏa

thuận hợp ồng từ tr°ớc giữa ng°ời bị thiệt hại và NSX cung ứng SP Vi thế việc

phân tách nó một cách tuyệt ối thuộc loại trách nhiệm trong hay ngoài hợp ồng không có ý ngh)a quan trọng ối với co sở lý luận về loại trách nhiệm này:

Nếu TNBTTH do SP có khuyết tật gây ra là TNBTTH ngoài hợp ồng thì sẽ

mang những ặc diém chính nh°: (i) Là một loại trách nhiệm pháp lý do luật ịnh

nên có thé phat sinh trong tr°ờng hợp không có hợp ồng thỏa thuận giữa nhà cung ứng và NTDỲ: (ii) Thỏa mãn các iều kiện phát sinh TNBTTH ngoài hợp ồng noi chung gồm bồn yếu tổ (lỗi không phải là yếu tố bat buộc trong mọi tr°ờng hợp): (iii) Yếu 16 lỗi cô ý hay vô ý của NSX NPP SP giúp xác ịnh việc tng giảm mức bồi th°ờng thiệt hại cho NTD; (iv) Khách thé của hành vi vi phạm là tinh mạng sức

khoe tài sản của NTD

“+ Nếu INHTTH do SP có khuyết tat gay ra là TNBTTH trong hợp dong thì sé

mang những ặc iểm chính nh°: (¡) Giữa NTD và NSX NPP SP luôn có một quan hệ hợp ồng hợp pháp dù nó °ợc thé hiện d°ới bat kỳ hình thức nào: (ii) Trách nhiệm này phát sinh trên c¡ sở sự vi phạm quyên lợi NTD của các nhà cung ứng vi không thực hiện úng ngh)a vụ từ một thỏa thuận trong quan hệ hợp ồng với NTD: (iil) Ngh)a vụ của nhà cung ứng theo hợp ồng không chỉ °ợc xác ịnh theo các iều khoản °ợc quy ịnh trong hợp ồng mà còn ở các iều khoản th°ờng lệ -những iều khoản mà nội ung của nó th°ờng °ợc quy ịnh trong các vn bản quy phạm pháp luật: ngh)a vụ ảm bảo chất l°ợng ngh)a vụ ảm bảo an toàn quy chuân Kỹ thuật và hệ thống các tiêu chuân mà nhà cung ứng ng ký với CQNN có thâm quyền hoặc cam kết với NTD thông qua các hình thức ph°¡ng thức da dang; (iv)

Trách nhiệm bồi th°ờng chi giới hạn trong phạm vi những thiệt hại thực tế mà NTD

phải gánh chịu do hành vi vi phạm ngh)a vụ hợp ồng của NSX NPP: (v) Lỗi của NSX NPP SP là một trong những iều kiện bắt buộc nh°ng không phân biệt hình thức lỗi là cỗ ý hay vô ý vì mức bôi th°ờng ã °ợc các bên thỏa thuận từ tr°ớc

'Ì iều 604 BLDS 2005

Trang 32

Thứ hai TNBTTH do SP có khuyết tật gây ra khác với trách nhiệm dam bao chat l°ợng hang hóa trong hợp ồng Theo ó trách nhiệm dam bao chat l°ợng hàng hóa trong hợp ồng là trách nhiệm mà ng°ời bán (hoặc ng°ời xuất khâu) phải thực hiện tr°ớc ng°ời mua (hoặc ng°ời nhập khâu) theo úng thỏa thuận Trong khi ó TNBTTH do SP có khuyết tật gây ra không chi ¡n giản là dam bao chất l°ợng SP mà lại liên quan ến những quyền ặc biệt của ng°ời sử dụng (NTD hoặc ng°ời thứ ba có liên quan) °ợc pháp luật bảo vệ về một SP phải ảm bảo an toàn khi nó °ợc °a tới tay ng°ời sử dụng Chng hạn ôi với các SP hàng hóa thì ủ trọng l°ợng.

khối l°ợng màu sắc hạn s° dụng không bi ri sét méo mó nh° ã thỏa thuận.

ảm bảo SP sản xuất phù hợp với các tiêu chuân quy chuân t°¡ng ứng thì hang hóa ó ã có thê °ợc coi là ảm bảo chất l°ợng nh°ng TNBTTH do SP có khuyết tật gây vẫn có thê phát sinh nếu trong quá trình sử dụng hàng hóa ó những thiệt hại không mong muốn ã ối với ng°ời sử dụng mặc dù ng°ời sử dụng ã tuân theo những chi dẫn cần thiết của NSX NPP SP:

Thứ ba chủ thé chịu TNBTTH do SP có khuyết tật gây ra là NSX NPP hay bát cứ chủ thê nào tham gia vào quá trình °a một SP ến tay NTD Chủ thê ó có thé có môi liên hệ trực tiếp hoặc không có mối liên hệ trực tiếp với NTD iều kiện can dé xác ịnh một chủ thể phải chịu TNBTTH do SP có khuyết tật gây ra chỉ phụ thuộc vào việc bản thân ng°ời ó có mối liên hệ ối với SP mà NTD ã sử dụng hay

khong: là ng°ời sản xuất ra SP, bao gôm ca ng°ời sản xuất ra SP hoàn chỉnh hoặc là ng°ời sản xuất ra một phân một bộ phận trong SP hoàn chỉnh ó: là ng°ời thực hiện

vai trò phân phối trung gian ối với SP hoặc là ng°ời cung cấp SP ến tay của NTD bang các hình thức khác :

Thứ t° c¡ sở dé xác ịnh TNBTTH do SP có khuyết tật gây ra là mối quan hệ nhân qua giữa SP bi khuyết tật và thiệt hại NTD phải gánh chịu khi sử dụng SP Khuyết tật của SP có thé bat nguồn từ thiết kế từ chất liệu °ợc sử dụng từ kết hợp giữa các bộ phận thành phần hay cách thức sử dụng vận hành SP và làm phát sinh thiệt hại cho ng°ời sử dụng trong iều kiện thông th°ờng sẽ là những cn cứ dé xác ịnh TNBTTH va mức ộ bồi th°ờng:

Thứ nm, TNBTTH do SP có khuyết tật gây ra là một loại trách nhiệm bồi th°ờng ặc biệt có thê °ợc áp dụng ngay cả khi không có ây ủ các iều kiện phát sinh TNBTTH thông th°ờng (chỉ cần ba trong bốn iều kiện) Ng°ời bị thiệt hại theo ó không có ngh)a vụ chứng minh lỗi của NSX NPP mà chỉ cản chứng minh SP có khuyết tật gây ra thiệt hại thì có thê yêu cầu NSX NPP bôi th°ờng cho

những thiệt hai ma mình phải gánh chịu:

Trang 33

to ti

Th° sau TNBTTH do SP có khuyết tật gây ra có thê là loại trách nhiệm do hành vi hay do tài sản gây ra phụ thuộc quan iểm và góc nhìn của mỗi quốc gia khác nhau Những quốc gia xây dựng c¡ chế bồi th°ờng cho loại trách nhiệm này dựa vào hành vi vi phạm pháp luật của NSX hoặc các chủ thé trong chudi phân phối SP tới NTD chủ thê nào có lỗi vô ý hoặc cố ý tạo ra khuyết tật trong SP thì sẽ phải bôi th°ờng do hành vi trái pháp luật của minh gây thiệt hại thì TNBTTH do SP có khuyết tật gây ra sẽ °ợc coi là một loại TNBTTH do hành vi gây ra Còn ối với cách hiểu trách nhiệm bồi th°ờng do tài sản gây ra thì việc xác ịnh TNBTTH do SP có khuyết tật gây ra dựa trên sự kiện SP tiềm ấn khuyết tật gây thiệt hại mà không nhất thiết khuyết tật ó có phải do lỗi của NSX NPP SP tạo ra hay không Loại trách nhiệm này vẻ nguyên tắc sẽ thuộc về những chủ thê có mối liên hệ trực tiếp với SP nh° sản xuất phân phối quản lý SP mà không cần xem xét ến iều kiện lỗi của những chu thé này.

1.2.3 iều kiện phát sinh trách nhiệm bồi th°ờng thiệt hại do sản phẩm có kh uyét tật gây ra

TNBTTH do SP có khuyết tật gây ra chính là một loại TNBTTH nên iều

kiện làm phát sinh loại trách nhiệm này cing xuất phát từ nên tảng của các iều kiện phát sinh TNBTTH nói chung” Việc xác ịnh các iều kiện nảy cụ thê nh° thé nào có ý ngh)a rất lớn trong hoạt ộng giải quyết các yêu cầu TNBTTH do SP

có khuyết tật gây ra trên thực tê Những n°ớc xây dựng chế ịnh TNSP dựa trên học

thuyết về lỗi cầu thả và sự bất cân nh° Canada thì quy ịnh NTD khi yêu cầu TNBTTH của NSX NPP vẫn phải chứng minh °ợc ầy ủ cả bốn iều kiện của bồi th°ờng nói chung Tuy nhiên iều ó gây rất nhiều khó khn cho NTD làm mat i tính ặc thù và không thể hiện °ợc bản chất của loại trách nhiệm này Hiện nay pháp luật ở hầu hết các n°ớc trên thé giới ều xây dựng chế ịnh này trên nền tảng của học thuyết trách nhiệm nghiêm ngặt Theo ó khi một SP °ợc phân phối cho NTD SP ó °¡ng nhiên phải °ợc coi là an toàn NSX, NPP phải nỗ lực ê loại trừ khuyết tật của SP trong moi khả nng cua minh Về nguyên tac, trong tr°ờng

hợp sự an toàn không °ợc ảm bao và NTD phải gánh chịu thiệt hại thi NTD sẽ

°¡ng nhiên °ợc bao vệ và không một NSX, NPP nào có thê loại trừ trách nhiệm

bôi th°ờng khi ó lợi ích của NTD sẽ °ợc dam bao ở mức cao nhất Vì thế da số

các n°ớc ều xác ịnh iều kiện phát sinh TNBTTH do SP có khuyết tật gây ra theo h°ớng NTD chi can chứng minh ba iều kiện: (i) SP có khuyết tật: (ii) Thiệt hại xảy ” Gồm: (i) Hành vi trái pháp luật gây thiệt hại: (ii) Thiệt hại xay ra: (iii) Mối quan hệ nhân qua

giữa hành vi trai pháp luật và thiệt hại xảy ra; (iv) Lôi cua ng°ời gay ra thiệt hại.

Trang 34

ra (iii) Mối quan hệ nhân quả giữa SP có khuyết tật và thiệt hại xảy ra Trong ó iều kiện vệ lỗi không bắt buộc ặt ra chính là iêm khác biệt c¡ bản ặc thù nhất giữa TNBTTH do SP có khuyết tật gây ra và TNBTTH nói chung cụ thê:

1.2.3.1 San phâm có khuyết tật

Chứng minh SP có khuyết tật là một trong những iều kiện quan trọng không thê thiếu cua NTD khi yêu cầu TNBTTH do SP có khuyết tật gây ra vì loại trách nhiệm này không phụ thuộc vào hành vi hay yếu tố có lỗi cua NSX NPP NSX NPP phải chịu trách nhiệm bồi th°ờng ngay ca khi không biết về khuyết tật hoặc không thê bị ô lỗi gây ra khuyết tật trên SP Một SP gây thiệt hại cho NTD trong quá trình sử dụng có thê do nhiều nguyên nhân vì SP ến tay NTD trải qua nhiều công oạn nên việc nghiên cứu vẻ khái niệm SP có khuyết tật giúp cho việc xác ịnh chủ thé phải chịu trách nhiệm trong các vụ kiện liên quan ến TNSP dé dàng h¡n Tuy nhiên, dé có thé giải quyết °ợc khái niệm khuyết tật SP thì việc tr°ớc tiên là cần làm rõ phạm vi khái niệm SP thuộc sự iều chính của chế ịnh TNBTTH do SP có khuyết tật gây ra Vì vậy SP khuyết tật SP và cách thức xác ịnh khuyết tật SP là gì là những vấn ề mang tính kỹ thuật pháp lý không thê thiếu khi xây dựng chế ịnh TNBTTH do SP có khuyết tật gây ra tại các quốc gia trên thé giới.

*Khải niêm san pham

Theo cách nhìn nhận SP trong l)nh vực marketing, “SP la thứ có kha nang

thoa mãn nhu câu mong muốn cua khách hàng, công hiển những lợi ich cho họ và có thé dua ra chào bán trên thị tr°ờng với kha nng thu hit sự chú ý mua sắm và tiêu dùng [74 trang 18]” SP theo quan niệm nay gồm hai bộ phận là: hàng hóa

(goods) va dich vụ (service).

Theo ịnh ngh)a của iều khoản 3.4.1 và 3.4.2 Bộ tiêu chuân ISO 9000:2007 hệ thong quản lý chất l°ợng về c¡ sở và từ vựng thì khái niệm SP là: “Két gua cua một tập hợp các hoạt ộng có quan hệ lân nhau và t°¡ng tác ê biến âu vào thành âu ra [1597” SP bao gồm cả những hàng hóa hữu hình và những hàng hóa vô hình ”.

“Có bồn chung loại SP chung nhát nh° sau: + Dịch vụ là kết qua cua it nhất một hoạt ộng cán °ợc tiễn

hành tại H¡i tuong giao giữa ng°ời cung ung tiều khoan 3.3.6 ISO) và khách hàng (iệu khoan 3.3.5 /SO)

và th°ờng không hữu hình (Vi dụ: vận chuyên): + SP mém bao gôm thong tin và th°ởng không hữu hình, vacó thê d°ới dạng ph°¡ng pháp, cách chuyên giao hav thu tục (Vi du: ch°¡ng Trình máy tinh, tự iện); ~ SP

c°ng th°ờng hữu hình và l°ợng cua chung là một ặc tính êm °ợc (Vi dụ: các thiết bị c¡ khí), + Vat liệu°ợc chế biến: th°ờng hữu hình và l°¡ng cua chúng là ặc tinh liên tục (Vi du: dau bói tron) SP cung vaval ¿iệu qua chế biên th°ờng °ợc gọi là hàng hóa [159] Nhiéu SP bao gâm các thành phản thuộc các loại

SP khác nhau Khi do một SP °ợc gọi là gọi là dịch vụ, mém, cứng hay vat liệu chê bién sẽ tuy thuộc vao

thành phản nói trội Vi dụ: SP “xe h¡i ` gôm SP cứng (sam lôp) vat liệu (nhiên liệu dung dich làm mat), SP

mém (phan mém kiêm soái ộng c¡, số tay lai xe) và dich vụ (giai thích vận hành do ng°ời bán hàng thựchiện).

Trang 35

Theo góc ộ pháp lý về chế ịnh TNSP nói chung: “SP bao gồm những ộng san °ợc chế biến hoặc sản xuất nó không phụ thuộc vào việc san xuất theo day chuyên công nghiệp voi quy mô lớn hay sản xuất thu công những SP riêng lé (60 trang 41 - 49] ” Nhu vậy những SP không qua chế biến nh° SP nông lâm ng° nghiệp khoáng san hay những tài sản vô hình nh° th°¡ng hiệu quyền s¡ hữu trí tuệ quyền sử dụng ất sang chế phát minh sẽ không là ối t°ợng nghiên cứu của pháp luật TNBTTH do SP có khuyết tat gây ra hau hết các n°ớc.

Nh° vậy có rat nhiêu cách hiéu khác nhau trên các l)nh Vực về SP và phạm vi cua SP SP có thê °ợc chia thành nhiều loại dua trên các tiêu chí ánh gia trong từng l)nh vực nh°ng chủ yếu là hai loại c¡ bản: hàng hóa hữu hình và hàng hóa vô hình (dịch vụ) Việc phân biệt SP theo cách hiểu thông th°ờng và SP d°ới góc ộ iêu chỉnh của TNBTTH do SP có khuyết tật gây ra có ý ngh)a rất lớn trong việc giải quyết các vụ kiện yêu cầu TNBTTH của các cá nhân tô chức sản xuất kinh doanh

vì có những hàng hóa °ợc coi là SP theo cách hiéu thông th°ờng nh°ng lại không

°ợc coi là SP trong TNSP theo quan iểm của từng quốc gia và không °ợc iều chinh boi chế ịnh này)” Vì thế SP theo góc ộ nghiên cứu của Luật TNSP mang tính chất ặc thù và chi là một bộ phận của khái niệm SP nói chung.

Hoa Kỳ: Theo Luật TNSP khái niệm SP °ợc hiểu là một thuật ngữ khá rộng từ các tài sản cá nhân hữu hình nh° ồ n ồ gia dung, dung cụ làm bếp cho ến máy bay, vật liệu xây dựng và các máy móc công nghiệp khác So với khái niệm SP theo pháp luật TNSP ở nhiều n°ớc khái niệm SP ở Hoa Kỳ không chỉ bó hẹp ở ban thân SP ó mà còn bao gồm tat cả những yêu tổ có liên quan tác ộng ến nhận thức của khách hàng về SP hoặc các yếu tố tạo nên sự an toàn cua SP [42] nh° sách h°ớng dẫn khách hàng sử dụng SP các thông tin quảng cáo khuyến mại các tờ r¡i Cách quy ịnh này anh h°ởng rất lớn tới các NSX NPP SP vì việc quy kết

trach nhiệm bôi th°ờng hoàn toàn dựa trên khả nng sáng tạo và linh hoạt của luật`! Chang hạn nh° vụ kiện ở Florida mà nguyên ¡n là anh Jody Gorran ã kiện nhà xuất ban Diet Atkins về

TNSP vi cho rang cac sach huong dẫn n kiêng °ợc ban của nha xuất bản nay thiéu an toàn và nguy hiêm.

trực tiếp gây ra các van dé vẻ sức khoê khi nguyên ¡n thực hiện theo chế ộ n kiêng mà sách °a ra Tr°ớc

kh: n kiêng l°ợng cholesterol cua Gorran là 146 Sau chi hai tháng n kiêng con sô nay da lên toi 230 Anhta tiếp tục n kiêng và ã phai chịu ựng một trận au ngực dữ dội Gorran cho rng sự suy giảm sức khoẻ

của anh ta là hậu quả trực tiếp của sự trung thành với chế ộ n kiêng theo sách Toa án quận liên bang ãbác bo khiêu kiện của Gorran theo úng iêu !2c Luật TNSP bang Florida vì cho rng những lời khuyên°ợc °a ra trong cuốn sách chi mang ý ‘chi chủ quan cua tác gia việt không phải là sự chi ịnh trực tiếp cua

bác si cho ng°ời n kiêng NTD thông th°ờng có thê l°ờng tr°ớc chê ộ n kiêng là nguy hiém vì nó òi hoi

n với l°ợng chất béo, chất ạm cao l°ợng cacbon thấp mà iêu này làm tng nguy co mac bệnh tim xo cứng

déng mạch bệnh tiêu °ờng chứng ột quy và các loại bệnh ung th° khác tr°ớc khi ho quyết ịnh thực hiệntheo Nh° vậy, trong vụ kiện này sách h°ớng dẫn n kiêng không phải là một SP có khuyêt tật d°ới góc ộ

Luật TNSP vi những gia trị hữu hình cua cuôn sách nh° bia trang sách và sự liên kết giữa chúng êu không cé khuyết tật và gây ra thiệt hại cho NTD Còn những giá trị vô hình của cuôn sách nh° là ý Kiến và sự diễn

giải thì Không °ợc coi là SP có khuyết tật và chịu sự iêu chình cua Luật TNSP.

Trang 36

s° bên nguyên ¡n các luật s° càng giàu kinh nghiệm thi việc giải thích thuật ngữ

SP càng °ợc mở rộng và khả nng quy kết trách nhiệm cho NSX NPP càng cao EU: Trong Chi thị 85/374/EEC (iều 2) và Chi thị 34 ra ời và sửa ôi Chi thi 85 quy ịnh SP là những tài sản hàng hóa hữu hình bao gồm ca các ộng san gn liền với bất ộng sản ộng sản °ợc sản xuất theo quy trình công nghiệp các loại ộng sản ch°a qua chế biến nh° thịt thú rừng và những nông sản nh° ngi cóc rau hoa quả : ngoại trừ tr°ờng hợp bat ộng san: thuốc kê ¡n: các tài san vô hình nh° th°¡ng hiệu quyền sở hữu trí tuệ quyên sử dụng ất quyên tài sản sáng chế phát minh Các mặt hàng phụ trợ ảnh h°¡ng ến mong ợi của NTD hoặc an toan SP nh° số tay của ng°ời sở hữu số bao hành phụ tùng thay thé, quảng cáo số tay dịch vụ và nhãn mác cing có thê cấu thành nên một phan của chính SP ó (giống Hoa Kỷ) và ều có thê là SP theo Luật TNSP Một số tr°ờng hợp ặc biệt nh° máu và các SP liên quan tới máu sử dụng với mục ích y học bao gồm các chất huyết t°¡ng ẫn xuất của huyết t°¡ng và các Vac-xin song hay là SP vô hình nh° iện nng cing thuộc phạm vi iều chỉnh của Chỉ thị này Các n°ớc thành viên EU: Vé phạm vi khái niệm SP các n°ớc cing có những sửa ôi nhất ịnh trên c¡ sở những quy ịnh của Chi thị 85 chng hạn: Luật TNSP của Bi thu hẹp lại khái niệm

SP và qui ịnh chi những ộng sản hữu hình; Cộng hòa Ai-len coi iện nng là SP

iều chinh bởi Luật TNSP chi khi việc không thé phát iện gây ra thiệt hại: Tây

Ban Nha có qui ịnh cụ thê rng ga cing là SP °ợc iêu chính theo Luật INSP:

BLDS của Pháp quy ịnh khái niệm SP ồng ngh)a với khái niệm hàng hóa và phạm vi của nó rất rộng `” `

Nhật Bản: Theo iều 2 khoản | Luật TNSP khái niệm SP °ợc hiểu ¡n giản là tài sản °ợc sản xuất hoặc chế biến có thê di chuyên °ợc Thuật ngữ “chế biến” ở ây không bao gdm các hoạt ộng cat, say khô hay °ớp lạnh Nh° vậy các SP nh° nông nghiệp, lâm nghiệp ng° nghiệp và khoáng sản mà không °ợc chế biến không có sự tác ộng của quá trình sản xuất thì không phải là ối t°ợng iều chính của Luật TNSP SP ang sản xuất do dang hay ch°a hoàn thành vật nuôi bat ộng sản, các tài sản vô hình nh° th°¡ng hiệu quyền sở hữu trí tuệ bng sáng chế, phat minh dich vu, thông tin, các ch°¡ng trình, ứng dụng phần mềm iện nng

cing không °ợc coi là SP theo quan diém của Luật này [13].

” Bao gôm tất ca tài san là ộng sản (iêu 1386-3) kê ca ộng sản gan liên với bat dong sản, nh°

hoa lợi có °ợc từ trong trọt, chan nuôi sn bn va ánh bat, bao gôm ca nguyên liệu dau vào hay

ã qua chê bien SP che tạo các loại nông san, iện [54 trang so} bộ phận c¡ thê ng°ời hoặc SP

có nguồn gốc từ một bộ phận này (Dieu 1386 -12) cing °ợc coi là SP

Trang 37

Philippines và Indonexia: Về mặt nội dung sự khác biệt lớn nhất có thê nói là hai cuốc gia này ã mo rộng phạm vi khái niệm SP không chi dừng lại ở hàng hóa hữu hình mà con iều chỉnh ối với cả các loại dich vụ iêu ma cả các quốc gia

phát triên là Hoa Kỳ EU cho ến nay vẫn ch°a áp dụng

Có thê thấy rng tùy thuộc vào iều kiện kinh tế xã hội và quan diém lập

pháp của mỗi quốc gia danh mục các loại SP chịu sự áp dụng cua chế ịnh TNBTTH do SP có khuyết tật gây ra °ợc mo rộng (nh° Hoa Kỳ) hay thu hẹp (nh° Nhật Bản) Cho ến nay ngoại lệ duy nhất là Philippines và Indonexia áp dụng

TNSP ổi với hàng hóa vô hình là dich vụ còn lại phan lớn các quốc gia trên thé

giới mới dừng ở việc áp dụng chế ịnh TNSP ối với hàng hóa hữu hình vì những ly do: (i) ối với SP là hàng hóa hữu hình do quá trính san xuất và phân phối tách rời quá trình tiêu thu và sử dụng SP nên NTD không thê kiêm soát °ợc hết các nguyên liệu ầu vào quy trình sản xuất và óng gói SP ến tay NTD có thê tiềm ân những yếu tố nguy hiém mà bng hiéu biết và kinh nghiệm thông th°ờng NTD không thé nhận biết °ợc: (ii) ối với SP là dich vụ có ặc thù do tính vô hình của nó việc xác ịnh khuyết tật ối với dich vụ cing sẽ là van dé rất phức tạp h¡n nữa việc cung ứng dịch vụ không thê luân chuyên nên luôn xác ịnh °ợc ng°ời cung ứng dịch vụ trực tiếp ê ràng buộc trách nhiệm theo hợp ồng nên việc ặt ra trách nhiệm ối với SP dịch vụ là iều không cần thiết Vì vậy việc nghiên cứu pháp luật

các n°ớc trên thê gidl vê phạm vi những loại SP chịu sự iều chỉnh của chế ịnh

pháp luật này óng vai trò quan trọng cốt lõi trong công tác xây dựng và hoàn thiện pháp luật TNBTTH do SP có khuyết tật gây ra ở Việt Nam [51].

*Khái niêm khuyết tát SP và cách thức xác ình khuyết tát SP

Theo ịnh ngh)a trong Black`s Law dictionary [107] thì SP có khuyết tật là: “SP gây ra sự nguy hiểm (thiếu an toàn) một cách bất hợp lý trong iều kiện sử dung bình th°ờng mà không áp img °ợc yêu câu mà một ng°ời s° dụng mong ợi, không phù hợp với những tiêu chuân thiết kế ban dau hoặc có lỗi k) thuật trong thiết kế, san xuất SP”.

Theo ịnh ngh)a của iều khoản 3.1.2 và 3.6.3 Bộ tiêu chuân ISO 9000:2007 hệ thong quan lý chất l°ợng về c¡ sở và từ vựng thì sai lệch/ khuyết tật của SP là:

“ Chang han, Dieu 99 Luật NTD cua Philippines về trách nhiệm ôi với dich vụ có khuyết tật quy

ịnh: “Nha c°ng cáp dịch vụ phai chịu trach nhiệm sua chữa, khói phục, boi th°ờng, không phụ

thuộc vào việc có loi hav không, ổi với những thiệt hại gái ra cho ẤT D do những khuyết tat liên

quan ến việc cung cap dich vụ cing nh° việc không cung cáp ay du thông tin về việc thực hiện

dich vụ va kha nàng gay hại cua Hồ `

Trang 38

“Sur khong thực hiện một nhu cau hay mong ợi ã °ợc công bó, ngắm hiệu chung hay bắt buéc liên quan ến việc sử dụng ịnh nhằm tới hay ã quy ịnh [159]”.

Hoa Kỳ: “Mot SP có khuyết tật khi SP ó không dam bao an toàn một cách hop lý cho mục dich sử dụng cua nó” Sự thiêu an toàn °ợc hiểu là rủi ro gây ra tử nạn th°¡ng tôn hoặc thiệt hại về tài sản nh°ng không bao gồm sự sai lệch chức nng hoặc chất l°ợng thấp Ví dụ một chiếc ti vi bị bốc cháy vi thế chiếc ti vi ấy trở nên không an toàn và bị xếp loại vào “cd khuyér tat” Tuy nhiên nếu chiếc tỉ vi

không lên hình khi bật sẽ bị coi là SP hong hóc hoặc kém chất l°ợng chứ không bị

coi là SP "*eó khuyết tật”.

EU: Theo quan iểm của Chi thị 85 khuyết tật SP xây ra khi SP không áp ứng °ợc sự an toàn mà áng lẽ khách hang °ợc h°ởng Tuy ta không tìm thấy khái niệm rõ ràng về một “SP có khuyết tật ` nh°ng ng°ợc lại Chi thị này lại °a ra khái niệm về một “SP an roàn ` cho NTD Không chi vậy Chi thi còn dua ra các tiêu chí mà NSX có thê áp dụng ê chứng minh SP của mình an toàn và °ợc chấp nhận tại thị tr°ờng EU Các n°ớc thành viên EU: Da phan cing áp dụng giống Chi thị 85 về van dé này tuy nhiên một số n°ớc qui ịnh chi tiết h¡n nh° Bi, Dan Mach, Thuy iển [15] hoặc rộng h¡n nh° Pháp” khi cho rằng một SP ù °ợc sản xuất trong iêu kiện tối °u không có khuyết tật trong khâu sản xuất và thiết kế vẫn có thé bị coi là có khuyết tật nếu nh° nó không “ddp ng mức ộ an toàn mà

Hg°ời s° dụng có quyên mong ợi chính áng ` Và việc xác ịnh phạm trù khái

niệm “mong ợi chính áng” của NTD trên thực tế không phải là iều dé dàng Nhật Ban: Theo iều 2 khoản 2 Luật TNSP: “Khuvét tật có ngh)a là sự thiéu an toàn mà một SP bình th°ờng cân có, bao gôm ban chất tự nhiên cua SP, cách sử dụng có thê của SP, thời gian mà ng°ời sản xuất có thê °a SP vào l°u thông trên thị tr°ờng và những tr°ờng hợp khác liên quan ến SP " [120].

Philippines: Ch°¡ng 5 Luật NTD về vấn dé trách nhiệm ối với SP là hàng hóa và dich vụ, iều 97 quy ịnh: “Bat kỳ NSX hay nhập khâu nào cua Philippines hay n°ớc ngoài déu phải chịu trách nhiệm khôi phục hoặc bôi th°ờng, không kê có lôi hay không ổi với các thiệt hại gáy ra cho NTD do khuyết tật có nguyên nhân từ

thiêt kê, chê tạo, xây dung, lap rap, dựng, nâng cấp, trình bày hay óng gói SP.

` iêu 1386-4 BLDS ịnh ngh)a về SP °ợc coi là có khuyết tật: "Khi không dam bao °ợc an

toàn mà ng°ợi su dụng có quyền mong ợi chính dang Vjéc ánh gia mirc ộ an toan ma ng°ời sudung có quyên mong ợi chính áng phải tính dén mọi véu 16, ặc biệt là về mau mã SP, tính nang

suv dung có thê °ợc mong ợi một cach hợp I va thoi diém SP °ợc °a vào l°u thong ”

'* Chang hạn nh° tinh hữu ich và hữu hiệu cua SP t°¡ng quan giữa giá ca cua SP và mức ộ an

toàn của SP kha nng gây nguy hiểm cua SP, tuôi thọ cua SP

Trang 39

cing nh° do cung cap không day du thông tin về công dụng và các kha nng gáy

hại cua chúng ` [33].

Nhìn chung các n°ớc trên thé giới có những quan diém khác nhau về SP có khuyết tật phụ thuộc vào tùy từng iều kiện kinh tế xã hội của quốc gia Có n°ớc

°a ra khái niệm này theo ngh)a rộng (nh° Pháp) nh°ng cing có n°ớc theo ngh)a

hẹp (nh° Hoa Kỷ) nh°ng ều có iểm chung cho rằng khuyết tật SP không chi ¡n thuân là việc có sai sót về chất l°ợng SP mà còn là việc thiếu sót về ộ an toàn của SP mà thông th°ờng ng°ời ta có thê mong ợi vì vậy một SP bị coi là có khuyết tật

có thé °ợc hiéu là khi nó “nguy hiểm một cách bat hợp lý” va gây ra những rủi ro

về tài sản và tính mạng sức khỏe cho ng°ời sử dụng SP ó Khuyết tật của SP có thê bat nguồn từ: (i) Khuyết tật do thiết kế (design defects) xảy ra khi SP °ợc san xuất theo thiết kế nh°ng bản thân SP có những dấu hiệu có thê gây ra nguy hiểm bất hợp lý cho ng°ời sử dụng theo cách thức thông th°ờng Những khuyết tật này là do trong quá trình thiết kế nhà thiết kế NSX ã không l°ờng tr°ớc °ợc những nguy hiêm trong quá trình thiết kế hoặc không áp ứng các tiêu chuân iều kiện an toàn thông th°ờng cho một thiết kế của SP: (ii) Khuyết tật do sản xuất (manufacturing defects) là khuyết tật trong giai oạn sản xuất SP xuất hiện khi ma thành phâm không tuân theo thiết kế dự kiến hoặc quy cách phâm chất của NSX ề ra sử dụng những vật liệu không úng tiêu chuân không tuân theo các thông số k) thuật ã thiết kê : (iii) Khuyết tật do không thử nghiệm ộ an toàn của SP theo ó NSX ã không thực hiện các cuộc kiểm tra, thử nghiệm cần thiết mà lẽ ra phải có dẫn ến khuyết tật của SP gây thiệt hại cho NTD: (iv) Khuyết tật do không cảnh báo sự nguy hiểm, không cảnh báo sự an toàn (warrant defects) là khuyết tật th°ờng xuất hiện trong giai oạn chào bán °a SP vào quá trình tiêu dùng Theo ó NPP ã không cảnh báo ầy ủ thông qua việc mô tả h°ớng dẫn sử dụng hoặc là những chỉ dẫn ặc biệt cho NTD về những nguy hiểm có thê xảy ra khi sử dụng SP Một SP không mắc bất kỳ lỗi nào trong sản xuất hay thiết kế hay thử nghiệm vẫn có thê bị kiện khi nó gây tôn hại ến cho NTD do các chi dan và cảnh báo ính kém với SP không ầy ủ không rõ ràng hoặc quá phức tạp làm tng sự nguy hiểm nên có thê coi là sự câu tha của NSX NPP vì thế °¡ng nhiên °ợc coi là khuyết tật của SP Ng°ợc lại một SP ân chứa các nguy c¡ gây nguy hiém nh°ng °ợc cảnh báo một

cách thích hop cho ng°ời sử dụng theo cách thức thông th°ờng thì NSX NPP sẽ'” Nếu một SP vốn ã ân chứa sự nguy hiểm nh°ng việc sử dụng SP nguy hiêm ó lại °ợc coi 1a

sự nguy hiém một cách hợp lý vì tính hữu dụng của nó còn lớn h¡n nhiêu so với sự nguy hiém thi

NSX sẽ không phai chịu trách nhiệm cho SP ó và sự nguy hiém nay không °ợc coi là khuyết tatcua SP: xng san xuất ra ã ê boc cháy, con dao san xuất ra ã luôn sac nhọn

Trang 40

khong phải chịu trách nhiệm ối với các nguy hiém ó Kê từ những nm 1940 các

luật s° và giới chuyên môn ã tranh luận rất nhiêu về việc mo rộng phạm vi của khuyết tật SP ối với cả những sai sót trong quá trình quảng cáo của NSX °a ra về

SP trên ài báo tờ roi hay các ph°¡ng tiện thông tin ại chúng khác Tuy nhiên chi

ến những nm gần ây thì trách nhiệm ối với loại khuyết tật này mới °ợc công nhận trong pháp luật các quốc gia phát triên.

Cách thức xác ịnh SP có khuyết tat cing là một yếu tố hết sức phức tạp và không thé thé hiện bằng những quy ịnh mang tính ịnh l°ợng vì mỗi SP có thê có

những chi tiêu ánh gia mức ộ an toàn riêng và pháp luật không thê bao quát °ợc

hết tất ca các loại SP ó ó là lý do th°ờng xuyên xay ra xung ột pháp luật các n°ớc về van dé này ặc biệt là trong những vụ kiện TNBTTH do SP có khuyết tật gây ra có yêu tổ n°ớc ngoài [52] Do vậy ph°¡ng án phù hợp nhanh chóng và don giản nhất dé bao vệ quyền lợi của NTD là pháp luật các n°ớc nên °a ra những ph°¡ng thức và các tiêu chí chung và chì tiết chuyên ngành trong việc xác ịnh từng loại SP có khuyết tật bao gồm: thiết kế kỹ thuật thông số kỹ thuật công dụng ph°¡ng thức sử dụng thời iểm °a SP vào l°u thông và quan trọng nhất là làm rô phạm vi khái niệm “dam bao sự trông ợi mét cách hợp lý cua NTDT?° ể có thể hạn chế tối a nhất sự xung ột này ặc biệt ối với một số loại SP ặc thù nh° iện nông sản bất ộng sản máu và các SP liên quan ến máu cụ thê nh°:

> Nông san: (i) Thứ nhất là ôi với các SP thu hái, ánh bat tự nhiên Mặc dù, hau hết các quốc gia ều loại trừ nhóm SP này khỏi ối t°ợng của phạm vi TNSP tuy nhiên, khuyết tật SP vẫn có thé xảy ra nên nhóm SP chỉ nên °ợc loại trừ trong tr°ờng hợp trình ộ khoa học và công nghệ tại thời iểm NSX cung ứng SP không phát hiện °ợc SP có khuyết tật và NSX NPP không có lỗi Còn ối với các SP tự nhiên thông th°ờng nếu ng°ời thu hái ánh bắt biết rõ hoặc phải biết ó là SP có khuyết tật (có chứa ộc 16) nhung van cé tinh phan phối cho NTD ề thu lợi nhuận mà gây ra thiệt hại thì không thê loại trừ trách nhiệm này T°¡ng tự ối với các nông sản ch°a qua chế biến nh°ng có sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và các loại kháng sinh thuốc tng tr°ởng, hóa chất ộc hại thì cing không nên loại trừ (ii) Thứ hai là việc áp dụng chế ộ TNBTTH do SP có khuyết tật gây ra ối với nhóm nông sản là SP trông trọt chn nuôi - một loại nông sản ặc tr°ng cho nhiều ât n°ớc chú

yêu là nên kinh tế nông nghiệp trong ó có Việt Nam việc ràng buộc trách nhiệm

*° Chang hạn: SP bình n°ớc nóng có hệ thống chống rò iện th°ờng có giá cao h¡n những SP bình

n°ớc nong khác Khi mua SP này, NTD sẽ có quyên °ợc trông ợi một cách hợp ly là không bị tai

nạn iện giật nh° các loại bình thông th°ờng khác Nêu tai nạn vân xay ra thì SP ó bị coi là cókhuyết tật và NSX phai có trách nhiệm bôi th°ờng TNSP.

Ngày đăng: 29/04/2024, 12:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w