1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ luật học: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do tài sản gây ra theo pháp luật dân sự Việt Nam

251 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do tài sản gây ra theo pháp luật dân sự Việt Nam
Tác giả Nguyễn Văn Hợi
Người hướng dẫn PGS.TS. Bùi Hồng Hiếu, TS. Hoàng Thị Thúy Hằng
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật dân sự và tố tụng dân sự
Thể loại Luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 251
Dung lượng 72,28 MB

Nội dung

Những mâu thuẫn này xoay quanh các vấn ề pháp lý quan trọng nh°:các iều kiện phát sinh TNBT; c¡ sở dé xác ịnh chủ thể chịu TNBT; tài sản gây thiệthại có tồn tại hành vi trái pháp luật củ

Trang 1

TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN VN HOI

TRACH NHIEM BOI THUONG THIET HAI DO TAI SAN GAY RA THEO PHAP LUAT DAN SU VIET NAM

HÀ NOI - 2017

Trang 2

TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN VAN HOI

TRACH NHIEM BOI THUONG THIET HAI DO TAI SAN GAY RA THEO PHAP LUAT DAN SU VIET NAM

Chuyên ngành : Luật dân sự và tố tụng dân sự

Mã số : 62.38.01.03

Ng°ời h°ớng dẫn khoa học: 1.PGS.TS Bùi ng Hiếu

2 TS Hoàng Thị Thúy Hằng

HÀ NỘI - 2017

Trang 3

Tôi xin cam oan áy là công trình nghiên cứu khoa

học của riêng tôi Các số liệu nêu trong luận án làtrung thực Những phân tích, kết luận khoa học củaluận án ch°a từng °ợc ai công bố trong bất kỳ

công trình nào khác.

TÁC GIÁ LUẬN ÁN

Nguyễn Vn Hợi

Trang 4

Tác giả xin bày tỏ lòng biết ¡n sâu sắc ối với PGS.TS Bùi

ng Hiếu và TS Hoàng Thị Thúy Hằng - hai ng°ờih°ớng dân ã tận tình chỉ bảo trong quá trình tác giả thựchiện luận an Tác giả cing xin cam on các thay, cô, anh,chi, ban bè, ồng nghiệp và gia ình ã ộng viên, khuyếnkhích, giúp a6, óng góp y kiến quý bau dé tác giả hoàn

thành bản Luận an nay.

TÁC GIÁ LUẬN ÁN

Nguyễn Vn Hợi

Trang 5

BLDS 2005 : Bộ luật dân sự nm 2005

BLDS 2015 : Bộ luật dân sự nm 2015

BTTH : Bồi th°ờng thiệt hại

CSH : Chủ sở hữu

NQ 03 : Nghị quyết số 03/2006/NQ-HTP ngày 08/7/2006 của Hội ồng

thâm phán Tòa án nhân dân tối cao h°ớng dẫn áp dụng một số quy

ịnh của Bộ luật dân sự nm 2005 về bồi th°ờng thiệt hại ngoàihợp ồng

NCS : Nghiên cứu sinh

NCH : Ng°ời chiếm hữu

NSD : Nguoi sử dụng

TNBT : Trách nhiệm bồi th°ờng

TNBTTH : Trách nhiệm bồi th°ờng thiệt hại

Trang 6

TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU DE TÀI

Ch°¡ng 1 C  SỞ LÝ LUẬN CUA TRÁCH NHIỆM BOI THUONG THIET HẠI DO TÀI SAN GAY RA 2 S2 1 E1 151121521212112121121112101111 1111 xe 13

1.1 Khái niệm, bản chất của trách nhiệm bồi th°ờng thiệt hại do tài sản gây ra 13

1.1.1 Khải niệm trách nhiệm bôi th°ờng thiệt hại do tài sản gáy ra 13

1.1.2 Bản chất của trách nhiệm bôi th°ờng thiệt hại do tài sản gây ra 20

1.2 ặc iểm trách nhiệm bồi th°ờng thiệt hai do tài sản gây ra 23

1.3 iều kiện phát sinh trách nhiệm bồi th°ờng thiệt hại do tài sản gây ra 25

1.4 C¡ sở xác ịnh chủ thê chịu trách nhiệm bồi th°ờng thiệt hại o tài sản gây ra 34

1.5 Phân loại trách nhiệm bồi th°ờng thiệt hại do tài sản gây ra 40

KET LUẬN CH¯NG 5-5 + SE SE2191915151511211111112111111111111 1 1 1x0 44 Ch°¡ng 2 CÁC TR¯ỜNG HOP BOI THUONG THIET HAI DO TAI SAN GAY RA ooo 55 46

2.1 Bồi th°ờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao ộ gây ra - 5+: 46 2.1.1 Khái niệm và những ặc tr°ng của nguồn nguy hiểm cao ộ 46

2.1.2 Thực trạng pháp luật về bôi th°ờng thiệt hại do nguôn nguy hiểm cao ộ 20072777 — e ee EEE EEE EEE E EEE E EEE E EEE EEEEEE ELLE EEE EEEEEEEEEEEEEE EEE EEE; EEE HEHE HEHE EES 48 2.1.3 Thực tiên áp dụng pháp luật về bôi th°ờng thiệt hai do nguồn nguy hiểm CAO AG SGV Ve PP a .5I.¬â na SẼ 64

2.2 Bồi th°ờng thiệt hại do ộng vật gây ra - 5S ScEE2x2E2EEerrrrrees 71 2.2.1 Khái niệm, ặc iểm ộng VGte.cececccscecscscscecsesvsvevsvsvssesesvsvsvssseseseseseseeees 71 2.2.2 Thuc trang về bồi th°ờng thiệt hại do ộng vật gây ra - 73

2.2.3 Thực tiên bồi th°ờng thiệt hại do ộng vật gây ra - + 92

2.3 Bồi th°ờng thiệt hai do cây cối gây ra esesescsesesesesesesssesteeseseeeeees 100 2.3.1 Khái niệm, ặc iểm của cây CỐI - c5: cS SE 2E112EE1EEEEEEerki 100 2.3.2 Thực trạng pháp luật về bôi th°ờng thiệt hai do cây cối gây ra 101

2.3.3 Thực tiễn bôi th°ờng thiệt hai do cây cối gây ra cczcecs+c+css2 109 2.4 Bồi th°ờng thiệt hại do nhà cửa, công trình xây dựng khác gây ra 112 2.4.1 Khái niệm, ặc iểm nha cửa, công trình xây dựng eee 112 2.4.2 Thực trạng pháp luật về bồi th°ờng thiệt hại do nhà cửa, công trình xây

RiWiiir (iGEI.,TRIN Tfflleua, nan: ee 115

2.4.3 Thực tiễn áp dung pháp luật về bôi th°ờng thiệt hai do nhà cửa, công trình

xây dựng kháC ÂY TR c0 1113113111111 1133 1111115511111 1111011111111 111k rrrẻ 129

2.5 Bồi th°ờng thiệt hai do các loại tài sản khác gây ra - -ccsccsc: 131 KET LUẬN CHUONG 2.000 ccccsccccscsscsesscsssesessescssscsesesscsescssssssesesissssescssseeeasees 135

Trang 7

HIỆU QUÁ AP DỤNG PHAP LUAT VE TRÁCH NHIEM BOI THUONGTHIET HAI DO TÀI SAN GAY IRA 2-5 + ESE‡EEEEEEEEEEEEEEEEEerkrkerrree 1363.1 Hoàn thiện những quy ịnh chung về bồi th°ờng thiệt hại do tài sản gây ra

trong Bộ luật dân sự nm 2015 111111111111 95111111111 ngờ 136

3.1.1 Những °u iểm AG dat ẩ°ỢC ST E111 E121 111 ke 1363.1.2 Những hạn chế và ịnh h°ớng hoàn thiỆN -ccccccSSs+++ssssses 1363.2 Hoàn thiện quy ịnh về bồi th°ờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao ộ gây ra

trong Bộ luật dân sự nấm 2V ã nà ssicanns aoe cana.ans Le Lini nho nuốt am an NN SARE 30033881488 138

3.2.1 Những °u iểm dat ẩ°ỢC - - c ttEEEEEEEE1111118121.111111 nu 1383.2.2 Những hạn chế cân khắc phục và quan iểm hoàn thiện pháp luật 1393.3 Hoàn thiện quy ịnh về bồi th°ờng thiệt hại do ộng vật gây ra trong Bộ luật

dân sự nm 201 ` - - - + - + << E1 2211110130302 1111 113 111111 HH ng cv ch 142

3.3.1 Những °u iểm dat ẩ°ỢC - - c tkEEEEEEEE11111181212111111111 1 rrryu 1423.3.2 Những hạn chế và quan iểm hoàn thiện + + cccceczxctersrsreei 1423.4 Hoàn thiện quy ịnh về bôi th°ờng thiệt hại do cây cối gây ra trong Bộ luật dan

sự nm 2015 - c2 1100211030111 1110101111 11v cv HH ng cv cv vết 145

3.4.1 Những °u iểm dat ẩ°ỢC tk EE11115111E121111111 11 ng 1453.4.2 Những hạn chế và quan iểm hoàn thiện - + + + ssecxzxcersrereei 1463.5 Hoàn thiện quy ịnh về bồi th°ờng thiệt hại do nhà cửa, công trình xây dựng

khác gây ra trong Bộ luật dân sự nm 2015 << << vvcxxsssessses 147

3.5.1 Những wu iểm dat °ỢC tk EEEEE1111121 2121.111111 riyg 1473.5.2 Những han ché va kién nghị hoàn thiỆN cv kxxsssssses 1483.6 Giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về bồi th°ờng thiệt hại do tài

SET GAY? TH nao ns nho nce sn cans cas ans 080: OR AS ARIE ANE ABI AIR AIL SRN SL ASE AAR FRR AS 152

3.6.1 Những tôn tại trong thực tiễn áp dụng pháp luật về bôi th°ờng thiệt hại do

3.6.2 Một số kiến nghị trong việc áp dụng pháp luật về bôi th°ờng thiệt hại do

LAL SCI SAY VO PP MHIIỒỶỶ 152

KET LUẬN CH¯ NG 3 00 0.ccccccccccscccscsscscsescecscscsesscscscscscevsvssusasscscavevsvsvsseseeeees 157KET LUẬN CHUNG 2.uo.ococccccccccccccccccscccscecscscscscsescscscscscsvevsssssesscscsvevsvsssseseeaees 158CAC CONG TRINH KHOA HOC CUA TAC GIA DA CONG BO CO LIENQUAN DEN DE TÀI LUẬN AN u ccecccccccccecesesceceecscscescecseececseecscseetecsesseeeees 160DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO - + 2 S2 S2£E2E2EzEzEeEerrersrxsed 161PHU LUC 1 TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CUU | ccc 169PHU LUC 2 KHÁI QUAT QUY ỊNH PHAP LUAT VIỆT NAM VE TRÁCHNHIEM BOI THUONG THIET HAI DO TAI SAN GAY RA QUA CAC THỜIKỲ Q2 n2 121211211 11111 r°ợu 208PHU LỤC 3_ MOT SO BẢN ÁN, QUYÉT ỊNH, VỤ VIỆC THUC TE VE BOITH¯ỜNG THIET HAI DO TÀI SAN GAY RA 72-525cc2sccczxezreereee 213

Trang 8

1 Tính cấp thiết của ề tài

Xã hội càng phát triển, ời sống ngày càng °ợc nâng cao ể thoả mãn cácnhu cầu n, mặc, ở, con ng°ời ngày càng tạo ra và sở hữu những loại tài sản với rấtnhiều những tính nng, công dụng khác nhau (các loại vật liệu mới, các loại chất mới,các loại máy móc thiết bị hiện ại, robot, ) Những loại tài sản này tạo ra hiệu quảlao ộng cao và có thê thay thế một số l°ợng lớn sức lao ộng của con ng°ời Bêncạnh những lợi ích mang lại cho con ng°ời, tài sản cing luôn tiềm ân những nguy c¡gây ra thiệt hại cho con ng°ời và môi tr°ờng xung quanh (các loại vật liệu phát né,cháy, robot giết ng°ời, ) Cing giống nh° thiệt hại do hành vi của con ng°ời gây ra,khi tài sản gây thiệt hại, việc bảo ảm quyền lợi của ng°ời bị thiệt hại cing nh° củang°ời chịu trách nhiệm bồi th°ờng là một òi hỏi khách quan và pháp luật trở thànhcông cụ hữu hiệu áp ứng òi hỏi khách quan ó Tính khách quan của òi hỏi này thểhiện ở chỗ việc quy ịnh và áp dụng quy ịnh về TNBT do tài sản gây ra là tất yếu ma

không phụ thuộc vào ý chí của CSH, NCH, NSD tài sản cing nh° ng°ời bị thiệt hại.

Chỉ khi giải quyết tốt các vấn ề có liên quan ến TNBTTH do tài sản gây ra thì quyền

và lợi ích hợp pháp cho ng°ời bị thiệt hại cing nh° ng°ời chịu trách nhiệm bồi th°ờng

thiệt hại mới °ợc bảo ảm.

Tr°ớc khi BLDS 2015 có hiệu lực, vn bản pháp luật quy ịnh về BTTH do tai

sản gây ra là BLDS 2005, trong ó có những quy ịnh °ợc h°ớng dẫn bởi NQ 03/2006

Về c¡ bản, TNBTTH do tài sản gây ra ã °ợc quy ịnh thành các tr°ờng hợp cụ thể.Tuy nhiên, các quy ịnh về BTTH do tài sản gây ra trong hai vn bản này bất cập ở chỗ:(1) Bộ luật dân sự mới chỉ quy ịnh thành 4 tr°ờng hợp cụ thê về BTTH do tài sản gây

ra tại các iều 623 - “BTTH do nguồn nguy hiểm cao ộ gây ra”, 625 - “BTTH do súcvật vây ra”, 626 - “BTTH do cây cối gây ra”, 627 - “BTTH do nhà cửa, công trình xâydựng khác gây ra” mà ch°a bao quát °ợc tất cả các tr°ờng hợp xảy ra trên thực tiễn;

(2) Các quy ịnh trong hai vn bản này ch°a rõ ràng, tản mát, việc h°ớng dẫn áp dụng

pháp luật cing ch°a phù hợp với bản chất của TNBTTH do tài sản gây ra Cụ thể, có thểthấy iều 623 ch°a chỉ rõ khi nào °ợc coi là nguồn nguy hiểm cao ộ gây thiệt hại, khinào là việc sử dụng nguồn nguy hiểm cao ộ gây thiệt hại, ồng thời việc h°ớng dẫn thihành iều 623 cing ch°a phù hợp; iều 626 mới chỉ dừng lại ở việc quy ịnh tr°ờnghợp BTTH do cây cối ồ, gẫy gây ra chứ ch°a bao quát °ợc các tr°ờng hợp khác nh°quả trên cây rụng xuống gây thiệt hại; iều 627 mới chỉ ừng lại ở việc BTTH o nhàcửa, công trình xây dựng gây ra trong ba tr°ờng hợp sụp ồ, h° hỏng, sụt lở chứ ch°a

bao quát °ợc các tr°ờng hợp khác nh° nhà cửa, công trình xây dựng bị cháy gây ra.

Những bất cập này dẫn ến thiếu c¡ sở cho việc thực hiện, chấp hành pháp luật, ồngthời thiếu c¡ sở dé các c¡ quan Nhà n°ớc có tham quyền giải quyết các tranh chấp phát

Trang 9

sinh iều này °ợc chứng minh bởi thực tiễn giải quyết tranh chấp về BTTH ngoài hợp

ồng nói chung, BTTH do tài sản gây ra nói riêng, Tòa án th°ờng vận dụng quy ịnhkhông phù hợp làm cn cứ ể °a ra quyết ịnh giải quyết vụ việc ồng thời, cùng một

vụ việc hoặc những vụ việc t°¡ng tự nhau nh°ng còn mâu thuẫn giữa các cấp xét xuhoặc các Hội ồng xét xử trong cùng một cấp Tòa trong việc xác ịnh các vấn ề có liênquan nh° chủ thê phải bồi th°ờng, mức bồi th°ờng,

Những bất cập của BLDS 2005 ã phần nào °ợc khắc phục bởi các quy ịnhtrong BLDS 2015 Trong ó, khoản 3 iều 584 BLDS 2015 là quy ịnh mang tính baoquát và là c¡ sở ể áp dụng cho các tr°ờng hợp tài sản gây thiệt hại mà không thuộccác tr°ờng hợp cụ thê Ngoài ra, các quy ịnh về BTTH do tài sản gây ra trong cáctr°ờng hợp cụ thể cing °ợc sửa ổi cho phù hợp với thực tiễn Tuy nhiên, qua nghiêncứu các quy ịnh này, NCS nhận thấy vẫn còn nhiều iểm bất cập phải °ợc hoànthiện dé bao ảm việc áp dụng hiệu quả trong giải quyết các vụ việc thực tiễn

TNBTTH do tài sản gây ra là một trong những nội dung quan trọng của chế

ịnh TNBTTH ngoài hợp ồng Tuy nhiên hiện nay còn tồn tại nhiều quan iểm tráing°ợc nhau về các van dé lý luận cing nh° thực tiễn áp dụng pháp luật về BTTH dotài sản gây ra Những mâu thuẫn này xoay quanh các vấn ề pháp lý quan trọng nh°:các iều kiện phát sinh TNBT; c¡ sở dé xác ịnh chủ thể chịu TNBT; tài sản gây thiệthại có tồn tại hành vi trái pháp luật của CSH, NCH, sử dụng tai sản không: thiệt hại donguồn nguy hiểm cao ộ gây ra và thiệt hại do hành vi của con ng°ời gây ra có liênquan ến nguồn nguy hiểm cao ộ có cùng c¡ sở pháp lý là iều 601 BLDS 2015không; Ngay cả khi BLDS 2015 ã °ợc thông qua và có nhiều sửa ổi thì nhữngquan iểm trái chiều này vẫn tồn tại Nguyên nhân của những mâu thuẫn này là donhững quy ịnh pháp luật ch°a thực sự rõ ràng Nếu nh° những mâu thuẫn này vẫn tồntại sẽ ảnh h°ởng trực tiếp ến việc áp dụng pháp luật vào thực tiễn, và iều này sẽ gâyảnh h°ởng ến quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thé

Từ thực tế trên cho thấy, việc nghiên cứu ể làm rõ các vẫn ề lý luận, các vấn

ề pháp lý về TNBTTH do tài sản gây ra, bảo ảm việc hiểu và áp dụng thống nhất cácquy ịnh pháp luật vào thực tiễn là yêu cầu bức thiết Do ó, việc lựa chọn và nghiêncứu dé tài “Trách nhiệm bôi th°ờng thiệt hại do tài sản gây ra theo pháp luật dân sựViệt Nam” sẽ có giả trị lý luận và thực tiễn sâu sắc

2 Tình hình nghiên cứu ề tài

TNBTTH do tài sản gây ra là một nội dung quan trong trong chế ịnh TNBTTHngoài hợp ồng Có nhiều công trình khoa học của nhiều tác giả °ợc nghiên cứu d°ới

các hình thức khác nhau nh°: luận án, luận vn, khóa luận, sách, bài tạp chi, Tuy nhiên, các công trình này hoặc mới chỉ nghiên cứu về một khía cạnh nhỏ mà ch°a có

Trang 10

ặc biệt, từ khi BLDS 2015 °ợc thông qua vào ngày 24 tháng 11 nm 2015, ch°a có một công trình nghiên cứu d°ới góc ộ luận án °ợc thực hiện Do ó, việc nghiên

cứu dé tài trên c¡ sở các quy ịnh của BLDS 2005 và BLDS 2015 là hoàn toàn cầnthiết và có giá tri lý luận và thực tiễn sâu sắc (Nội dung chi tiết sẽ °ợc thê hiện trongphần tổng quan tình hình nghiên cứu ề tài)

3 ối t°ợng, phạm vi nghiên cứu của ề tài

* ối t°ợng nghiên cứu: luận án tập trung nghiên cứu các van ề lý luận, thựctrạng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về TNBTTH do tài sản gây ra

* Phạm vi nghiên cứu:

Thứ nhất, trên co sở những quy ịnh của pháp luật về TNBTTH ngoài hợp ồng

nói chung và TNBTTH do tai sản gây ra nói riêng, luận án sẽ tập trung nghiên cứu va

làm rõ c¡ sở lý luận về TNBTTH do tài sản gây ra

Thứ hai, luận an tập trung làm rõ các quy ịnh của BLDS 2005, BLDS 2015 và

các vn bản pháp luật có liên quan về TNBTTH do tài sản gây ra Thông qua ó làm rõnhững thay ổi của BLDS 2015 so với BLDS 2005 Ngoài ra, luận án cing nghiên cứupháp luật một số n°ớc trên c¡ sở so sánh với các quy ịnh của pháp luật Việt Nam

Cùng với việc nghiên cứu các quy ịnh của pháp luật thực ịnh, luận án cing i vào

nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật về TNBTTH ngoài hop ồng trên thực tế dé làmnồi bật thực trạng quy ịnh pháp luật về van ề này

Thứ ba, trên c¡ sở nghiên cứu các van ề lý luận, thực trạng pháp luật và thực tiễn

áp dụng pháp luật về TNBTTH do tài sản gây ra, luận án sẽ °a ra những ý kiến ánh giá

và những kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy ịnh pháp luật về van dé này

4 Mục ích và nhiệm vụ nghiên cứu của ề tài

Mục ích nghiên cứu của luận án là làm sáng tỏ những vấn ề lý luận, thựctrạng quy ịnh pháp luật cing nh° thực tiễn áp dụng pháp luật về TNBTTH do tài sảngây ra Trên c¡ sở ó, luận án cing nhằm °a ra các kiến nghị hoàn thiện quy ịnhpháp luật về TNBTTH do tài sản gây ra Với những mục ích nh° này, luận án cónhững nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể nh° sau:

Thứ nhất, làm rõ bản chất của TNBTTH do tài sản gây ra, xây dựng °ợc kháiniệm và chỉ ra °ợc những ặc iểm của TNBTTH do tài sản gây ra Phân tích °ợccác vấn ề lý luận về các iều kiện phát sinh TNBTTH do tài sản gây ra cing nh°phân tích °ợc nguyên tắc xác ịnh chủ thé chịu TNBT Qua ó, chỉ ra sự khác biệt

với TNBTTH do hành vi của con ng°ời gay ra.

Thứ hai, làm rõ các tr°ờng hợp BTTH do tài sản gây ra với các nội dung c¡ bản

nh°: ặc iểm, thực trạng pháp luật, thực tiễn áp dụng pháp luật và những cn cứ loại

Trang 11

trừ trách nhiệm ồng thời, nghiên cứu quy ịnh pháp luật của một số n°ớc trên thégiới theo h°ớng so sánh với các quy ịnh pháp luật của Việt Nam, nhằm hoàn thiện

quy ịnh pháp luật Việt Nam.

Thứ ba, chỉ ra những °u iểm, hạn chế của các quy ịnh và kiến nghị cụ thé déhoàn thiện các quy ịnh pháp luật về TNBTTH do tai sản gây ra

5 ph°¡ng pháp luận và ph°¡ng pháp nghiên cứu

* Ph°¡ng pháp luận: việc nghiên cứu luận án sẽ d°a trên c¡ sở ph°¡ng pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của Chủ ngh)a Mác - Lénin ây °ợc coi

là kim chỉ nam cho việc ịnh h°ớng các ph°¡ng pháp nghiên cứu cụ thê của tác giảtrong quá trình thực hiện luận án Ph°¡ng pháp này °ợc NCS sử dụng dé nghiên cứucác vấn ề lý luận trong luận án

* Ph°¡ng pháp nghiên cứu cụ thể: trên c¡ sở ph°¡ng pháp luận của chủ ngh)a

Mac - Lénin, trong quá trình nghiên cứu luận an, NCS sẽ sử dụng các ph°¡ng pháp

nghiên cứu cụ thể nh° sau:

- Ph°¡ng pháp phân tích và bình luận ể làm rõ những vấn ề lý luận và quy

ịnh pháp luật hiện hành về TNBTTH do tài sản gây ra;

- Ph°¡ng pháp tong hợp nhằm khái quát hoá thực trạng pháp luật và thực tiễn ápdụng pháp luật về TNBTTH do tài sản gây ra, nhm °a ra những kiến nghị phù hợp;

- Ph°¡ng pháp so sánh ể nhằm chỉ ra những iểm t°¡ng ồng và khác biệtgiữa quy ịnh của pháp luật Việt Nam với pháp luật của một số n°ớc trên thế giới

6 Những óng góp mới của việc nghiên cứu ề tài

Kết quả nghiên cứu ề tài “Trách nhiệm bồi th°ờng thiệt hại do tài sản gây ratheo pháp luật dân sự Việt Nam” có thê mang lại những iềm mới sau:

Thứ nhất, việc xác ịnh bản chất của TNBTTH do tài sản gây ra là iểm mới

ầu tiên của luận án mà ch°a có một công trình nào chỉ ra;

Tứ hai, nghiên cứu và chỉ ra những nét tổng quát nhất về TNBTTH do tài sản

gây ra Trong ó, phân tích và bình luận những nội dung phù hợp cing nh° ch°a phù

hợp của các khái niệm về TNBTTH do tài sản gây ra của một số tác giả Qua ó, xâydựng °ợc khái niệm phù hợp nhất về vấn ề này

Thứ ba, việc phan tích và xác ịnh °ợc các iều kiện phát sinh TNBTTH dotài sản gây ra là iểm mới có giá tri lý luận và thực tiễn cao Trong ó, việc phân tích

về tính tự thân hoạt ộng gây thiệt hại của tài sản là một van dé ly luận nôi bật xuyênsuốt toàn bộ luận án

Thứ tw, việc phân tích nguyên tắc chung trong việc xác ịnh chủ thể chịuTNBTTH trên c¡ sở quy ịnh về nng lực chịu TNBTTH của cá nhân sẽ góp phần xác

ịnh TNBT của từng chủ thé trong các tr°ờng hợp cụ thé

Trang 12

hại trong tr°ờng hợp tài sản vô chủ, tài sản của ng°ời °ợc giám hộ, của ng°ời ch°a

thành niên gây thiệt hại thé hiện tính bao quát của việc nghiên cứu của luận án, góp phan

tích cực vào việc nâng cao nhận thức trong việc nghiên cứu cing nh° công tác thực tiễn

Thứ sáu, việc nghiên cứu các tr°ờng hợp BTTH do tài sản gây ra theo h°ớng

khái quát hoàn toàn mới nhằm xây dựng một bức tranh toàn diện các quy ịnh pháp

luật và thực tiễn áp dụng pháp luật Qua ó, giúp các nhà lập pháp cing nh° các nhà

nghiên cứu có °ợc cái nhìn bao quát nhất về van ề này

Tứ bảy, việc nghiên cứu quy ịnh pháp luật của một số quốc gia theo h°ớng sosánh sẽ góp phần hoàn thiện pháp luật Việt Nam, và bảo ảm sự phù hợp của pháp luậtViệt Nam với thế giới

Thứ tám, những ánh giá của luận án về những quy ịnh pháp luật sẽ giúp các nhàlập pháp và các nhà nghiên cứu thấy rõ những lỗ hồng trong quy ịnh pháp luật hiện hành

về TNBTTH o tài sản gây ra Qua ó góp phần hoàn thiện những quy ịnh về TNBTTHngoài hợp ồng nói chung và các quy ịnh về TNBTTH do tài sản gây ra nói riêng

7 Kết cầu của luận án

Ngoài phần mở ầu, kết luận, tổng quan tình hình nghiên cứu ề tài, danh mụctài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung của luận án bao gồm 3 ch°¡ng:

Ch°¡ng 1: C¡ sở lý luận của trách nhiệm bồi th°ờng thiệt hại do tài sản gây raCh°¡ng 2: Các tr°ờng hợp bồi th°ờng thiệt hại do tài sản gây ra

Ch°¡ng 3: Một số kiễn nghị hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụngpháp luật về bồi th°ờng thiệt hại do tài sản gây ra

Trang 13

TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU È TÀI

1 Các công trình nghiên cứu ã °ợc công bố liên quan ến ề tài luận án

1.1 Một số công trình khoa học trong n°ớc:

1.1.1, Luận an, luận vn, khoá luận:

- Luận án tiến s) luật học của Nguyễn Thanh Hồng (2001) về “TNBTTH trongcác vụ tai nạn giao thông °ờng bộ” Trong luận án, tác giả °a ra khái niệm nguồnnguy hiểm cao ộ và °a ra một số nhận ịnh về nguồn nguy hiểm cao ộ:

- Luận vn thạc s) luật học của Lê Mai Anh (1997) về “Những van ề c¡ bản vềTNBTTH ngoài hợp ồng trong Bộ luật dân sự” Trong luận vn, tác giả °a ra kháiniệm nguồn nguy hiểm cao ộ và chỉ ra một số ặc iểm của nguồn nguy hiểm cao ộ

- Luận vn thạc s) luật học của Trần Trà Giang (2011) về “Một số van ề lýluận và thực tiễn về TNBTTH do nguồn nguy hiểm cao ộ gây ra” Trong luận vn,tác giả cing °a ra khái niệm và một số ặc iểm về nguồn nguy hiểm cao ộ ồngthời phân tích những quy ịnh trong BLDS 2005 về BTTH do nguồn nguy hiểm cao

ộ gây ra;

1.1.2 ề tài khoa học

ề tài khoa học cấp tr°ờng (2009) về “Trach nhiệm dân sự do tài sản gây thiệthại, van ề lý luận và thực tiễn” do TS Trần Thị Huệ làm chủ nhiệm ề tài, Tr°ờng Daihọc Luật Hà Nội, Hà Nội ề tài bao gồm 12 chuyên ề, nghiên cứu tong hop cac van

dé lý luận và thực tiễn về trách nhiệm dân sự khi tài sản gây thiệt hai

1.1.3 Bài dng tạp chí

- Bài viết của tác giả Phạm Kim Anh về “Trách nhiệm dân sự và chế ịnhBTTH ngoài hợp ồng trong Bộ luật dân sự 2005, thực trạng và giải pháp hoàn thiện”,Tạp chí Khoa học pháp lý, số 6 nm 2009, tr.03-13 Trong bài viết này, tác giả có °a

ra một sô quan iểm về van ề BTTH do nguồn nguy hiểm cao ộ gây ra và BTTH do

nhà cửa, công trình xây dựng khác gây ra.

- Bài viết của tác giả Nguyễn Xuân Quang về “Một số vấn ề pháp lý vềTNBTTH do nguồn nguy hiểm cao ộ gây ra”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 03 nm

2011, tr.34-38 Tác giả cho rằng, trên thực tế, việc nghiên cứu và áp dụng TNBTTH

do nguồn nguy hiểm cao ộ gây ra vẫn có sự nhầm lẫn trong việc xác ịnh thiệt hại donguồn nguy hiểm cao ộ gây ra với thiệt hại do hành vi trái pháp luật gây ra Tác giảcing khẳng ịnh việc xác ịnh chính xác thiệt hại do hành vi trái pháp luật và thiệt hai

do nguồn nguy hiểm cao ộ gây ra có ý ngh)a hết sức quan trọng về lý luận cing nh°thực tiễn áp dụng pháp luật, ảm bảo tính chính xác, khách quan và úng ắn

- Bài viết của tác giả ỗ Vn ại và Lê Hà Huy Phát về “BTTH do nhà cửa,công trình xây dựng khác gây ra”, Tạp chí Khoa học Pháp lý, số 05/2012, tr.72-80

Trên c¡ sở việc nghiên cứu Quyết ịnh số 322/2011/DS-GDT ngày 28/4/2011

và Quyết ịnh số 19/2012/DS-GT ngày 13/01/2012 của Toà dân sự Toà án nhân dân

Trang 14

tối cao, tac giả ã °a ra một số quan iểm về các van dé pháp lý có liên quan ến

TNBTTH do nhà cửa, công trình xây dựng khác gây ra.

- Bài viết của tác giả Phạm Vi Ngọc Quang với tiêu ề “Cần có thông t° liêntịch h°ớng dẫn thi hành quy ịnh về BTTH do nguồn nguy hiểm cao ộ gây ra”, Tạpchí Kiểm sát, số 07/2012, tr.45-53 ây là công trình nghiên cứu cả về mặt lý luận vàthực tiễn áp dụng các quy ịnh của pháp luật về TNBTTH do nguồn nguy hiểm cao

ộ gây ra.

- Bài viết của tác giả Vi Thị Hồng Yến với tiêu ề “Bàn về TNBT trong tr°ờnghợp tai sản gây ra thiệt hại”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số 11/2012, tr.02-10 Trênc¡ sở phân tích các quy ịnh pháp luật có liên quan ến iều kiện xác ịnh TNBTTH

do tài sản gây ra, chủ thể phải chịu TNBT và những kiến nghị hoàn thiện pháp luật

- Bài viết của tác giả Bùi Thị Thanh Hang và ỗ Giang Nam về “TNBTTH

do tác ộng của tài sản gây ra d°ới nhìn so sánh”, Tạp chí Luật học, số 03 nm

2013, tr.61-72 Trong bài viết này, tác giả i vào nghiên cứu so sánh pháp luật vềBTTH o tác ộng của tài sản gây ra trong pháp luật của Mỹ, Pháp, ức, Châu Âu

với Việt Nam.

- Bài viết của tác giả Hoàng ạo và Vi Thị Lan H°¡ng về “Yếu tổ lỗi trongTNBTTH ngoài hợp ồng”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 13, tháng 7/2013, tr.34-

40 ây là công trình nghiên cứu chuyên sâu về vấn ề lỗi khi xem xét các iều kiệnphát sinh TNBTTH do nguồn nguy hiểm cao ộ gây ra

- Bài viết của tác giả Nguyễn Thị Minh Phuong với tiêu ề “Ban về TNBTTH donhà cửa, công trình xây dựng khác gây ra theo iều 627 BLDS 2005”, Tạp chí Toa ánnhân dân, số 15, tháng 8/2013, tr.11-13 và tr.34 Day là công trình i vào nghiên cứulàm rõ thực tiễn áp dụng quy ịnh này khi giải quyết tranh chấp và những bat cập ã naysinh trong thực tiễn Thông qua bài viết này, tác giả thể hiện một số quan iểm về iều

các iêu kiện phát sinh trách nhiệm.

Trang 15

- Cuốn sách chuyên khảo về “Luật BTTH ngoài hợp ồng Việt Nam - Bản án

và bình luận bản án”, TS D6 Vn ại, Nxb Chính tri quốc gia, Hà Nội - 2010 ây làcuốn sách nghiên cứu một cách có hệ thống các bản án có liên quan ến BTTH ngoàihợp ồng Trong ó, tác giả phân tích, ánh giá và °a ra quan iểm cá nhân về một số

vụ việc liên quan ến TNBTTH do tài sản gây ra

- Cuốn sách chuyên khảo về “TNBTTH do tài sản gây ra theo pháp luật dân sựViệt Nam”, TS Trần Thị Huệ (chủ biên), Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội - 2013

ây là cuốn sách ã kế thừa hầu hết các nội dung trong ề tài khoa học cấp tr°ờng vớinhan ề “Trách nhiệm dân sự do tài sản gây thiệt hại - Vấn ề lý luận và thực tiễn”,bảo vệ nm 2009, do TS Tran Thị Huệ làm chủ nhiệm ề tài

1.2 Một số công trình khoa học n°ớc ngoài

- Tác pham “Liability in Roman Law for damage caused by Animals” của tácgiả D.LC Ashton — Cross, (Nguồn: The Cambrigde Law Journal, Vol 11, No 3 (1953),

tr 395 — 403) Trong ó tác giả °a ra quan iểm về TNBT khi các loại ộng vậthoang ã và ộng vật thuần d°ỡng gây ra

- Cuốn sách “The Law of Torts”, John G Fleming, 4" Edition, The Law BookCompany limited, Australia, 1971, p.298-308 Day là công trình nghiên cứu một cach

c¡ ban nhất về luật bồi th°ờng Tại ch°¡ng 16 của cuốn sách, tác giả nghiên cứu vềvan ề BTTH do ộng vật gây ra

- Cuốn sách “Modern Tort Law” (7" Edition), Vivienne Harpwood, published

2009 by Routledge-Cavendish, 2 Park Square, Milton Park, Abingdon, Oxon, OX14

4RN Công trình này nghiên cứu một cách c¡ ban những nội dung liên quan ến luậtbồi th°ờng hiện ại Trong ó, tác giả cho rằng ộng vật °ợc coi là nguy hiểm nếuthỏa mãn 2 iều kiện sau: Ä⁄/ /v, một loài thông th°ờng không °ợc thuần hóa tạiquan dao Anh; Hai /à, loài khi phát triển ầy ủ th°ờng có những ặc tính mà chắcchắn, trừ khi bị giam cầm, sẽ gây ra những thiệt hại nghiêm trọng hoặc bất kỳ loại thiệthại mà nó có thể gây ra chắc chn là nghiêm trọng

- Tác phẩm “Liability for damage caused by Animals” [113;25/3/2014],European Council Khi ánh giá về pháp luật Cộng hòa Séc ã khái quát lai rangviệc BTTH do ộng vật hoang dã gây ra °ợc iều chỉnh bởi Luật Sn bắn số 512

nm 1992.

- Trong bài viết “Damage-from-trees-and-neighbours-trees”, Penrith city,Australia nhận ịnh rằng ng°ời CSH cây cối có thé phải chịu trách nhiệm với bat kythiệt hại nào do cây cối trực tiếp gây ra nếu có chứng cứ cho rằng ng°ời ó mắc lỗicầu thả trong việc chm sóc, hoặc biết rõ về việc thiệt hại do cây cối gây ra nh°ngkhông thé khắc phục dẫn ến thiệt hại xảy ra

- Thông qua bài nghiên cứu về “Damage caused by trees Not just a residentialproblem”, Công ty Luật Herrington & Carmichael ã phân tích về một tình huốngpháp lý iển hình, trong ó nếu cây cối của bạn gây ra một loại thiệt hại nào ó cho bất

Trang 16

ộng sản liền kề, bạn sẽ phải chịu TNBTTH iều này van °ợc áp dung ngay cả khi

bạn không nhận thức °ợc khả nng xảy ra thiệt hại ó.

- Trong bài viết “Cars of the Future: Seventeenth Report of Session 2003-04”,Great Britain: Parliament: House of Commons Trong ó có bình luận về ph°¡ng phápxác ịnh mức ộ bồi th°ờng và cách thức giảm thiệt hại do ô tô gây ra

- Bài viết “Animals as a source of increased danger” by Dmitry E ZaKharov

ng trên tạp chí Pháp luật Nga: giáo dục, thực hành và khoa hoc, số 9 (62), nm 2009.Trong bài viết này, tác giả phân tích những khả nng tng nguy c¡ gây thiệt hại củacác loại ộng vật hoang da cing nh° vật nuôi trong nha (bao gồm cả những loại ộngvật °ợc huấn luyện) Trên c¡ sở phân tích những c¡ sở tng nguy c¡ các loài ộng vậtgây thiệt hại, tác giả cing °a ra những phân tích cụ thé về trách nhiệm của các chủthể có liên quan

- Công trình “The Japanese Product Liability Law” by Jason F.Cohen — University (USA) dang trén tap chi “Fordham International Law Journal, November

1997” Trong công trình này, tác giả ã i nghiên cứu dé làm rõ c¡ sở chính sách củaNhà n°ớc ối với chế ộ trách nhiệm sản phẩm ở Nhật Bản ồng thời, tác giả cingchỉ ra những ặc iểm c¡ bản của chế ộ trách nhiệm sản phẩm ở Nhật Bản

- Cuốn sách “The Law of Product Liability” của tác giả Grubb, Andrew andOthers - Butterworths, London nm 2000 Trong cuốn sách nay, tác giả ã °a ranhững nhận ịnh về luật trách nhiệm sản pham của V°¡ng quốc Anh Trong ó, tácgiả tập trung nghiên cứu những iều khoản về trách nhiệm nghiêm ngặt tại phần 1 củaluật Bảo vệ ng°ời tiêu dùng nm 1987 và các quy ịnh về an toàn sản phẩm

2 ánh giá kết quả nghiên cứu các van ề thuộc phạm vi nghiên cứu của luận án2.1 Về mặt lý luận

- Bản chất của TNBTTH do tài sản gây ra: Ch°a có công trình nào nghiên cứu

về bản chất của TNBTTH do tài sản gây ra

- Khai niệm TNBTTH do tài sản gáy ra

Chỉ có ề tài khoa học cấp tr°ờng (2009) về “7rách nhiệm dân sự do tài sảngây thiệt hại, van dé lý luận và thực tiên” do TS Trần Thị Huệ làm chủ nhiệm ề tài

và cuốn sách chuyên khảo “TNBTTH do tài sản gây ra theo pháp luật dân sự ViệtNam”, xuất bản nm 2013, do TS Tran Thị Huệ làm chủ biên °a ra khái niệm vềTNBTTH do tài sản gây ra Tuy nhiên, cả hai công trình này ều °a ra khái niệmvới góc nhìn là một chế ịnh pháp luật mà ch°a nghiên cứu d°ới góc nhìn của mộtloại chế tài dân sự, nên mới chỉ dừng lại ở việc coi TNBTTH nh° một cn cứ làm

phát sinh quan hệ pháp luật dân sự.

- ặc iểm TNBTTH do tài sản gây ra

Chỉ có ề tài khoa học cấp tr°ờng (2009) về “7rách nhiệm dân sự do tài sảngây thiệt hại, van dé lý luận và thực tién” do TS Trần Thị Huệ làm chủ nhiệm ề tài

và cuốn sách chuyên khảo “TNBTTH do tài sản gây ra theo pháp luật dân sự Việt

Trang 17

Nam”, xuất bản nm 2013, do TS Trần Thị Huệ làm chủ biên °a ra các ặc iểmcủa TNBTTH do tài sản gây ra Tuy nhiên, qua nghiên cứu, cho thấy những ặc iểm

mà công trình này °a ra vẫn ch°a làm nồi bật một sự khác biệt của TNBTTH do tài

sản gây ra.

- Diéu kiện phát sinh TNBTTH do tài sản gây ra

Hau hết các công trình nghiên cứu ều khang ịnh mà không lý giải vì sao lỗikhông phải là một trong các iều kiện phát sinh TNBTTH do tài sản gây ra

- C¡ sở xác ịnh chủ thể BTTH do tài sản gây ra

Các công trình chi khang ịnh quy ịnh tại iều 606 BLDS 2005 về nnglực chịu TNBTTH của cá nhân không thê áp dụng ối với tr°ờng hợp tài sản gây rathiệt hại mà không có công trình nào °a ra c¡ sở ể xác ịnh chủ thể BTTH do tài

sản gây ra.

- Phan biệt TNBTTH do hành vi cua con ng°ời gây ra và do tài san gây ra

Chỉ có ề tài khoa học cấp tr°ờng (2009) về “Trach nhiệm dân sự do tài sảngây thiệt hại, van dé lý luận và thực tiên” do TS Trần Thị Huệ làm chủ nhiệm ề tài,

có phân biệt giữa TNBTTH do hành vi của con ng°ời gây ra với TNBTTH do tài sản

gây ra Tuy nhiên, sự phân biệt mới chỉ dừng lại ở một iểm khác biệt duy nhất ó lànguyên nhân dẫn ến thiệt hại

2.2 Về các tr°ờng hợp BTTH do tài sản gây ra

2.2.1 BTTH do nguồn nguy hiểm cao ộ gây ra

Các công trình chỉ i vào nghiên cứu quy ịnh chung nhất tại iều 623 BLDS

2005 mà ch°a có công trình nào nghiên cứu quy ịnh tại iều 601 BLDS 2015 Mặtkhác, khi nghiên cứu cứu chung về nguồn nguy hiểm cao ộ gây ra, các tác giả cing théhiện những quan iểm trái ng°ợc nhau về cing một vấn ề

2.2.2 BTTH do ộng vật gây ra

Nhìn về tong thể, không ít công trình ã nghiên cứu về vấn dé này Tuy nhiên,các công trình này mới chỉ nghiên cứu xoay quanh vấn ề BTTH do thú ữ (một loạinguồn nguy hiểm cao ộ) gây ra và BTTH do súc vật gây ra mà ch°a có công trìnhnào nghiên cứu về TNBTTH do các loài ộng vật khác gây ra

2.2.3 BTTH do cây cỗi gây ra

Các công trình này mới chỉ nghiên cứu các quy ịnh trong BLDS 2005 và

cing ch°a nghiên cứu chuyên sâu về thực tiễn áp dụng quy ịnh về BTTH do câycối gây ra

2.2.4 BTTH do nhà cứa, công trình xáy dung gây ra

Các công trình nói trên mới chỉ nghiên cứu về vấn ề BTTH do nhà cửa, côngtrình xây dựng khác gây ra ở mức ộ c¡ bản nhất Ch°a công trình nào °a ra những

ặc iểm pháp lý c¡ bản của hai loại bất ộng sản này Ngoài ra, từ khi BLDS 2015

°ợc thông qua, cing ch°a có công trình nào nghiên cứu một cách c¡ bản về vấn ềnày nên ch°a có những kiến nghị phù hợp

Trang 18

2.2.5 BTTH do các loại tài san khác gây ra

Hầu hết các công trình nghiên cứu chỉ tập trung vào nghiên cứu các tr°ờng hợptài sản gây thiệt hại ã °ợc pháp luật quy ịnh cu thé tại các iều 623, 625, 626, 627BLDS 2005 Một số công trình có ề cập ến các loại tài sản khác gây ra thiệt hạinh°ng ch°a nghiên cứu cụ thé các nội dung có liên quan ặc biệt, BLDS 2015 °ợcthông qua ã có quy ịnh mang tính nguyên tắc xác ịnh TNBTTH do tài sản nóichung gây ra tại khoản 3 iều 584 và một số quy ịnh khác có liên quan Song nhữngquy ịnh này vẫn còn nhiều iểm bat cập cần °ợc giải quyết mà ch°a có một công

trình nào nghiên cứu và °a ra h°ớng hoàn thiện.

2.3 Về kiến nghị hoàn thiện pháp luật

Có thê thấy, hầu hết các công trình nghiên cứu ều chỉ tập trung vào một khíacạnh nhỏ của TNBTTH do tài sản gây ra, nên tác giả chỉ °a ra kiến nghị về mộttr°ờng hợp cụ thê Tuy nhiên, từ khi BLDS 2015 có hiệu lực pháp luật, chứ có mộtcông trình nào nghiên cứu một cách tổng hợp các quy ịnh về TNBTTH do tài sản gây

ra nên ch°a công trình nào có kiến nghị hoàn thiện toàn bộ các quy ịnh có liên quan

3 Hệ thống các vấn ề thuộc nội dung nghiên cứu của luận án

3.1 C¡ sở lý luận về TNBTTH do tài sản gây ra

- Về bản chất của TNBTTH do tài sản gây ra: Luận án sẽ là công trình ầu tiênnghiên cứu về bản chất của TNBTTH do tài sản gây ra

- Về khái niệm TNBTTH do tài sản gây ra: luận án sẽ tiếp tục nghiện cứu vàhoàn thiện khái niệm này d°ới góc ộ của một chế tai dân sự

- Về ặc diém TNBTTH do tài san gây ra: luận án sẽ tiếp tục nghiên cứu làm rõnhững ặc iểm c¡ ban của TNBTTH do tài sản gây ra

- Về iều kiện phát sinh TNBTTH do tài sản gây ra: Luận án sẽ tập trungnghiên cứu ể lý giải vì sao lỗi không phải là iều kiện làm phát sinh TNBTTH, ồngthời sẽ i vào bình luận từng iều kiện cụ thẻ

- Về c¡ sở xác ịnh chủ thé chịu TNBTTH do tài sản gây ra: luận án sẽ nghiêncứu ể °a ra c¡ sở xác ịnh chủ thể chịu TNBTTH do tài sản gây ra

- Về sự khác nhau giữa TNBTTH do hành vi của con ng°ời gây ra và TNBTTH

do tài sản gây ra: luận án sẽ tiếp tục nghiên cứu làm rõ những iểm giống và khác nhau

c¡ bản giữa TNBTTH do hành vi và do tai sản gây ra.

- Về l°ợc sử quy ịnh pháp luật về BTTH do tài sản gây ra: luận án sẽ tiếp tụcnghiên cứu những quy ịnh pháp luật Việt Nam qua các thời kì ể xác ịnh c¡ sở pháp

lý cho việc áp dụng TNBTTH do tài sản gây ra trong từng giai oạn.

3.2 Các tr°ờng hợp BTTH do tài san gây ra

3.2.1 BTTH do nguồn nguy hiểm cao ộ gây ra

Luận án sẽ tiếp tục nghiên cứu các quy ịnh trong BLDS 2015 trên c¡ sở sosánh, ối chiếu với BLDS 2005 ồng thời, luận án sẽ i vào nghiên cứu quy ịnh

Trang 19

pháp luật một số n°ớc, qua ó rút ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong

việc hoàn thiện pháp luật.

3.2.2 BTTH do ộng vật gây ra

Về TNBT do súc vật gây ra: Luận án sẽ tiếp tục nghiên cứu làm rõ các vấn ềnh°: ặc iểm của súc vật, các iều kiện phát sinh TNBT, chủ thể chịu TNBT và các

tr°ờng hợp loại trừ trách nhiệm, ặc biệt, luận án sẽ tập trung nghiên cứu các quy

ịnh trong BLDS 2015 nhằm °a ra những kiến nghị hoàn thiện quy ịnh về vẫn ề này

Về TNBTTH do thú dữ gây ra: Luận án sẽ i vào nghiên cứu cụ thể vấn ềBTTH do thú ữ gây ra Trong ó tập trung làm rõ các ặc iểm khác biệt của thú ữ dovới các loài ộng vật khác, c¡ chế hoạt ộng gây thiệt hại, TNBTTH của các chủ thể khi

thú dữ gây thiệt hại.

Về TNBTTH do các loài ộng vật khác gây ra: Luận án sẽ nghiên cứu làm rõcác vấn ề có liên quan ến BTTH khi các loài ộng vật khác trên c¡ sở quy ịnh tạikhoản 3 iều 584 BLDS 2015

3.2.3 BTTH do cây cỗi gây ra

Luận án sẽ tập trung nghiên cứu quy ịnh trong BLDS 2015 về TNBTTH docây cối gây ra, những ặc iểm của loại tài sản này so với các loại tài sản khác ồngthời sẽ nghiên cứu thực tiễn van ề BTTH do cây cối gây ra

3.2.4 BTTH do nhà cứa, công trình xây dựng khác gây ra

Luận án sẽ tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện quy ịnh pháp luật về TNBTTH do

nhà cửa, công trình xây dựng gây ra theo quy ịnh của BLDS 2015.

3.2.5 BTTH do các loại tài sản khác gây ra

Luận án sẽ nghiên cứu quy ịnh chung về BTTH do tài sản gây ra trong BLDS

2015 Qua ó sẽ °a ra những kiến nghị hoàn thiện quy ịnh về vấn ề này

3.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật

3.3.1 ánh giá quy ịnh pháp luật hiện hành về TNBTTH do tài sản gây ra

Trên c¡ sở phân tích những quy ịnh pháp luật hiện hành, luận án sẽ ánh giá

quy ịnh pháp luật hiện hành về TNBTTH do tài sản gây ra Qua ó tìm ra những

iểm tích cực và hạn chế trong quy ịnh của pháp luật, làm c¡ sở cho việc °a ranhững kiến nghị hoàn thiện pháp luật

3.3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật

Mặc dù các tác giả khi nghiên cứu về TNBTTH do tài sản gây ra, ều °a ranhững kiến nghị hoàn thiện pháp luật Tuy nhiên, những kiến nghị này chỉ nhỏ lẻ ốivới từng tr°ờng hợp cụ thể ặc biệt, từ khi BLDS 2015 có hiệu lực pháp luật, ch°a cómột công trình nào °a ra những kiến nghị tổng thể về vẫn ề này Do ó, việc nghiêncứu và °a ra những kiến nghị hoàn thiện pháp luật về TNBTTH do tài sản gây ra làmột trong những nhiệm vụ mà luận án cần phải giải quyết

Trên ây là nội dung tóm tắt tổng quan tình hình nghiên cứu dé tài Nội dungchi tiết °ợc NCS trình bay cụ thé trong bản PHU LUC 1 ính kèm luận án này

Trang 20

Ch°¡ng 1

C  SỞ LÝ LUẬN CỦA TRÁCH NHIỆM BÒI TH¯ỜNG THIỆT HẠI

DO TÀI SAN GAY RA

1.1 Khái niệm, bản chat của trách nhiệm bồi th°ờng thiệt hai do tài san gây ra1.1.1 Khái niệm trách nhiệm bi th°ờng thiệt hại do tài sản gây ra

Trong lịch sử xã hội loài ng°ời, ở mỗi một giai oạn khác nhau, con ng°ời ta

°ợc sinh ra và °ợc h°ởng thụ những giá tri tinh thần và vật chất khác nhau Nh°ng cómột iểm chung của con ng°ời trong các giai oạn phát triển ó là con ng°ời °ợc sinh

ra trong xã hội nào cing ều có những nhu cầu c¡ bản Từ những nhu cầu thiết yêu nhấtnh° n, mặc, ở cho ến những nhu cầu cao h¡n về kinh tế, chính trị, xã hội, ây lànhững nhu cầu khách quan gan với sự tồn tại, phát triển tất yêu của con ng°ời và xã hội

“Các nhu cầu khách quan của con ng°ời tạo ra quyền con ng°ời Một nhu cầu c¡ bảncua con ng°ời, về logic, sẽ tạo ra một quyền” [110; tr.12] Nh° vay, vé ban chat, quyéncon ng°ời không phải là ý chí chủ quan của một giai cấp, một tầng lớp hay một conng°ời cụ thể, mà nó là quyền tự nhiên và °ợc hình thành một cách khách quan ngay từkhi con ng°ời °ợc sinh ra Ở mỗi một thời kì lịch sử khác nhau, mỗi một quốc gia khácnhau, quyền con ng°ời °ợc ghi nhận và bảo vệ ở các mức ộ và phạm vi khác nhau.Trong xã hội ngày nay, vấn ề bảo vệ quyền con ng°ời ngày càng °ợc quan tâm sâusắc và nó giỗng nh° một cuộc cách mạng ang hàng ngày °ợc tiễn hành ở mỗi Châulục, mỗi quốc gia, mỗi tang lớp, khác nhau Việc bảo vệ quyền con ng°ời °ợc thựchiện bng nhiều công cụ khác nhau, mà một trong những công cụ có tính hiện thực nhất

ó là công cụ pháp lý Tức là “dé thực hiện quyền con ng°ời ở ngh)a tự nhiên cần phảithê chế hóa quyền ó thành các quyền pháp lý” [110;tr.14]

Thực tế hiện nay cho thấy, pháp luật Việt Nam ang ngày càng thể hiện sự hoànthiện trong việc ghi nhận và bảo ảm quyền con ng°ời ở mọi l)nh vực của ời sống xãhội iều ó thé hiện ngay trong bản Hiến pháp nm 2013, trong ó quyền con ng°ờitiếp tục °ợc ghi nhận và °ợc khẳng ịnh ở một vi trí quan trọng Trong các vn bảnpháp luật °ợc ban hành sau ó, quyền con ng°ời cing °ợc ghi nhận và bảo ảm cả

về mức ộ và phạm vi Va dé bao ảm cho công dân °ợc h°ởng các quyền con ng°ờithực sự, quan iểm lập pháp của Nhà n°ớc ta cing h°ớng tới việc ghi nhận cho cáccông dân °ợc quyền tự do trong việc thực hiện các hành vi nhằm thỏa mãn các nhucầu c¡ bản của mình Tuy nhiên, sự tự do của mỗi ng°ời luôn nằm trong mối quan hệvới sự tự do của những ng°ời khác, tức là việc thực hiện quyền tự do của mình cingphải bảo ảm quyền tự do của ng°ời khác Nha t° t°ởng Motesquieu cing ã °a raquan iểm về tự do nh° sau: “Ti o là quyén °ợc làm tat cả những diéu mà pháp luậtkhông cấm Nếu một công dân làm iều trải luật thì anh ta không con °ợc tự do nữa;

vì nếu ề anh ta tự do làm thì mọi ng°ời déu °ợc làm trái luật ca” [37;tr.99] T°t°ởng này về sau °ợc cụ thể hóa trong nhiều vn kiện quốc tế về quyền con ng°ời,

Trang 21

trong ó tại iều 4 Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp nm 1789 cingkhang ịnh: “7 do bao gom quyển có thé làm mọi iều không gây hại cho ng°ời khác.Nh° vậy việc thực hành các quyên tự nhiên của mỗi ng°ời chỉ bị giới hạn trong việcbảo dam cho các thành viên khác của xã hội °ợc h°ởng các quyên ó; các giới hạnnày chỉ có thé do pháp luật quy ịnh” [93; iều 4].

Theo các t° t°ởng trên, tự do phải nm trong khuôn khổ của pháp luật và sự tôntrọng các quyền của ng°ời khác Sự tự do của mỗi ng°ời khi ã v°ợt quá giới hạn chophép của luật (làm những iều trái luật) có thê gây ra những thiệt hại cho ng°ời khác.Suy rộng ra, iều ó có ngh)a rằng việc ghi nhận và bảo ảm hiện thực hóa các quyềncon ng°ời nếu không có sự kiểm soát bng các thiết chế sẽ gây ra những ảnh h°ởngtiêu cực không chỉ ối với từng cá nhân, mà nó còn có thể ảnh h°ởng ến sự phát triển

và ton vong của cả một quốc gia, dân tộc Nh° vậy, bảo ảm quyền con ng°ời khôngchỉ là sự ghi nhận và cho phép mỗi công dân °ợc tự do thực hiện các hành vi mà luậtkhông cấm, mà ó còn là việc xây dựng các thiết chế nhằm ngn chặn hành vi lamdụng quyền tự do và bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của mỗi chủ thé tr°ớc những sự

vi phạm ó Qua những phân tích này cho thấy, việc ghi nhận và bảo vệ quyền conng°ời là một trong những c¡ sở quan trọng cho việc hình thành và phát triển của cácchế ịnh pháp luật, trong ó có chế ịnh TNBTTH ngoài hợp ồng

Nghiên cứu lich sử hình thành và phát trién của các chế ịnh pháp luật có théthấy chế ịnh TNBTTH ngoài hợp ồng là một trong những chế ịnh có lịch sử hìnhthành và phát triển sớm trong các chế ịnh pháp luật dân sự (xem chi tiết trong phụ lục2) Trên thế giới, quá trình hình thành và phát triển của chế ịnh TNBTTH ngoài hợp

ồng trải qua nhiều giai oạn khác nhau, trong ó có hai giai oạn iển hình ó là giai

oạn bồi th°ờng dựa trên chế ộ t° nhân phục cừu và bồi th°ờng dựa trên chế ộ thụckim Ở Việt Nam, trải qua quá trình hình thành và phát triển lâu dai, chế ịnhTNBTTH ngoài hợp ồng °ợc hình thành và phát triển cing chịu ảnh h°ởng của cáct° t°ởng pháp luật của các quốc gia trên thé giới trong từng thời kỳ khác nhau Do ó,quan iểm về BTTH trong các thời kỳ khác nhau cing có sự thay ổi rõ rệt Trong thời

kì phong kiến, chế ịnh trách nhiệm dân sự nói chung, TNBTTH ngoài hợp ồng nói

riêng “°ợc quy ịnh s¡ sài và tản mát, các quy ịnh này không phân biệt rõ trách

nhiệm dân sự và trách nhiệm hình sự” [111;tr.141] Tức là trong thời kỳ này,

TNBTTH °ợc thê hiện trong các vn bản pháp luật về hình sự và ng°ời gây thiệt hại

th°ờng phải chịu cả trách nhiệm hình sự và trách nhiệm dân sự Các quy ịnh pháp

luật ều nhằm h°ớng tới bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị chứ không chú trọngvào việc bảo vệ quyền con ng°ời trong xã hội Cùng với sự phát triển của xã hội vàcông cuộc ấu tranh giành ộc lập, các quy ịnh về BTTH ngoài hợp ồng cing cónhững thay ổi cho phù hợp với thực tế ời sống xã hội

Trong giai oạn hiện nay, chế ịnh TNBTTH ngoài hợp ồng dựa trên nền tảngcủa các quy ịnh mang tính nguyên tắc của trách nhiệm dân sự Theo ó, TNBTTH

Trang 22

ngoài hợp ồng là trách nhiệm của ng°ời phải bồi th°ờng với ng°ời °ợc bồi th°ờng.Các quy ịnh về BTTH ngoài hợp ồng h°ớng tới bảo vệ quyên lợi của những ng°ời

bị thiệt hại, và sâu xa h¡n là nhằm h°ớng tới bảo vệ quyền con ng°ời và các quyền c¡bản của công dân Trong khoa học pháp lý dân sự, khi nói ến TNBTTH ngoài hợp

ồng, hầu hết các nhà nghiên cứu ều ồng nhất cho rằng TNBTTH ngoài hợp ồngxuất phát từ hành vi vi phạm pháp luật (hành vi gây thiệt hại) ây không chỉ là quan

iểm của các học giả nghiên cứu các vấn ề mang tính lý luận về BTTH ngoài hợp

ồng, mà ó cing là quan iểm của các học giả nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật

về BTTH ngoài hợp ồng Có thể minh chứng cho quan iểm này bằng một số khái

Các khái niệm này ều °ợc xây dựng dựa trên cn cứ phát sinh trách nhiệmbồi th°ờng thiệt hại ngoài hợp ồng °ợc quy ịnh tại iều 604 BLDS 2005, trong ónguyên nhân gây ra thiệt hại °ợc xác ịnh là hành vi xâm phạm các ối t°ợng °ợcpháp luật bảo vệ Tr°ớc thời iểm BLDS 2015 có hiệu lực, các khái niệm °ợc °a rahoàn toàn phù hợp với quan iểm lập pháp của Việt Nam Tuy nhiên, BLDS 2015

°ợc thông qua ngày 24 tháng 11 nm 2015 (có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 nm

2017) ã có sự thay ổi c¡ bản về TNBTTH ngoài hợp dong, trong ó nguyên nhândẫn ến thiệt hại °ợc ề cập tại iều 584 Bộ luật này không chỉ có hành vi mà còn cóhoạt ộng của tài sản iều này cho thấy, khi BLDS 2015 có hiệu lực thi hành, cácquan iểm về TNBTTH ngoài hợp ồng sẽ phải thay ổi cho phù hợp với quan iểmcủa các nhà lập pháp Tức là khái nệm TNBTTH ngoài hợp ồng không chỉ °ợc xây

dựng trên c¡ sở hành vi gây thiệt hại, mà còn phải dựa vào cả tr°ờng hợp tai san gây ra

thiệt hại, nh°ng vẫn dựa trên nên tảng của trách nhiệm dân sự nói chung Theo ó,khái niệm TNBTTH ngoài hợp ồng có thể °ợc hiểu nh° sau:

“TNBTTH ngoài hop dong là trách nhiệm dan sự mà trong ó một hoặc nhiễuchủ thể phải bù ắp những ton thất về vật chat và tỉnh than mà ng°ời bị thiệt hại phảiganh chịu khi các doi t°ợng °ợc pháp luật bảo vệ bị xâm phạm”

Trong khoa học pháp lý thế giới, có nhiều học thuyết về TNBTTH ngoài hợp

ồng °ợc hình thành, phát triển qua nhiều thời kì lịch sử khác nhau Trong ó có haihọc thuyết iển hình vẫn còn tôn tại trong khoa học pháp lý dân sự hiện ại, ó là họcthuyết cổ iển (quan iểm cô iền) và học thuyết trách nhiệm khách quan (quan iểmtrách nhiệm khách quan; hay còn gọi là lý thuyết rủi ro)

Trang 23

Những ng°ời theo thuyết cô iển cho rằng, “cần phải có một sự quá thất (có lỗi)mới có trách nhiệm dân sự” [60; tr.481] Theo học thuyết này, ng°ời bị thiệt hại muốn

°ợc bồi th°ờng thì phải chứng minh lỗi của ng°ời gây thiệt hại Những t° t°ởngtrong học thuyết này còn tổn tại cho ến tận ngày nay và °ợc cụ thê hóa trong nhiều

hệ thống pháp luật trên thế giới, trong ó có Việt Nam Cn cứ quy ịnh tại iều 604BLDS 2005 có thể nhận thấy, TNBTTH phát sinh khi có lỗi cố ý hoặc vô ý của ng°ờigây thiệt hại Thực tế cho thấy, học thuyết này chỉ phù hợp với tr°ờng hợp BTTH dohành vi của con ng°ời gây ra Tuy nhiên, học thuyết này cing có những hạn chế mànếu không khắc phục °ợc sẽ ảnh h°ởng ến quyên và lợi ích hợp pháp của ng°ời bịthiệt hại Bởi vì, trên thực tế, trong nhiều tr°ờng hợp, sự kiện gây thiệt hại xảy ranh°ng ng°ời bị thiệt hại không thé chứng minh °ợc lỗi của ng°ời gây thiệt hại hoặcthiệt hại xảy ra mà không một chủ thé nào có lỗi Do ó, “nếu buộc nạn nhân phải dẫnchứng lỗi, tức là gián tiếp bác bỏ quyền òi bồi th°ờng của nạn nhân” [20; tr.242] Mặtkhác, quan iểm lập pháp trong BLDS 2015 d°ờng nh° chống lại quan iểm cổ iểnnày Theo quy ịnh tại iều 584 BLDS 2015, TNBTTH do hành vi hay do tài sản gây

ra ều không phụ thuộc vào iều kiện lỗi, tức là ng°ời bị thiệt hại chỉ cần chứng minh

có thiệt hại xảy ra, có nguyên nhân gây thiệt hại và có mối quan hệ nhân quả là ã cóthê yêu cầu ng°ời gây thiệt hại hoặc ng°ời có liên quan phải BTTH

Theo quan iểm của những ng°ời theo học thuyết trách nhiệm khách quan (lýthuyết rủi ro), TNBTTH phát sinh không phụ thuộc vào yếu tố lỗi của bất cứ chủ thénào Theo ó, chỉ cần có thiệt hại xảy ra, có hành vi hoặc hoạt ộng của tài sản gây rathiệt hại và có mối quan hệ nhân qua thì ng°ời bị thiệt hai ã có thể yêu cầu BTTH màkhông cần chứng minh lỗi của ng°ời phải bồi th°ờng Do ó, học thuyết này gắn liềnvới TNBTTH do tài sản gây ra Những ng°ời ủng hộ cho học thuyết này th°ờng °a ranhiều lý do dé bảo vệ, và một trong những lý do có tính thuyết phục nhất ó là “lý docông bang xã hội” [20; tr.243] Day không phải là học thuyết mới xuất hiện trong phápluật dân sự hiện dai, mà nó xuất hiện từ thời La Mã cô ại Trong thời kỳ La Mã cổ ại,

“khi một sự tổn hại ã do một súc vật hay một ng°ời nô lệ gây nên, ng°ời chủ phải chịutrách nhiệm” [60; tr.560] Cho ến ngày nay, học thuyết này vẫn tồn tại và °ợc nhiềuluật gia, học giả, nhà nghiên cứu thừa nhận Ủng hộ cho học thuyết này, một số luật giacủa Pháp ã cn cứ vào các án lệ của Pháp dé khang ịnh rằng “trách nhiệm do tác ộngcủa các vật vô tri phải là một trách nhiệm khách quan rõ rệt không cn cứ vào quá thất(16i)” [60; tr.560] Khi nghiên cứu về TNBTTH do tài sản gây ra, quan iểm của nhiềuhọc giả Việt Nam cing phù hợp với học thuyết này khi cho rang TNBTTH do tài sảngây ra không cần iều kiện về lỗi Dé xác ịnh TNBTTH chỉ cần 3 iều kiện sau day: (i)

Có thiệt hại thực tế xảy ra; (1) Có sự kiện gây thiệt hai trái pháp luật; (111) Có mối quan

hệ nhân quả giữa sự kiện gây thiệt hại trái pháp luật và thiệt hại thực tế ã xảy ra [54;tr.20] Quan iểm này không chỉ °ợc thé hiện khi nghiên cứu tong thé các iều kiệnphát sinh trách nhiệm bồi th°ờng thiệt hại do tài sản gây ra, mà khi nghiên cứu về trách

Trang 24

nhiệm bồi th°ờng thiệt hại do tài sản gây ra, những ng°ời theo quan iểm này cingkhang ịnh “TNBTTH do nguồn nguy hiểm cao ộ gây ra là loại trách nhiệm không cần

iều kiện lỗi” [76; tr.82]

Trên c¡ sở những phân tích ở trên có thé thay rằng, trong khoa học pháp ly thégiới vẫn còn tồn tại các học thuyết ối lập nhau về TNBTTH ngoài hợp ồng Mặc

dù vậy, mỗi học thuyết ều dựa trên nền tảng những lý luận vững chắc và vẫn °ợc

áp dụng ở các quốc gia khác nhau cho ến tận ngày này Thông qua quá trình lậppháp dân sự ở Việt Nam, có thé nhận thấy việc xây dựng chế ịnh TNBTTH ngoàihợp ồng không ịnh hình trên một học thuyết cụ thể, mà d°ờng nh° dựa trên nềntảng của các học thuyết khác nhau iều này có thé dé dàng nhận thay thông qua quy

ịnh trong BLDS 2015, trong ó khoản 2 iều 584 °a ra hai cn cứ loại trừTNBTTH mà trong ó ều thể hiện ng°ời chịu TNBTTH không có lỗi (thiệt hại xảy

ra do sự kiện bat khả kháng hoặc hoàn toàn do lỗi của bên bị thiệt hai) iều này chothấy, nếu ng°ời gây thiệt hại có lỗi sẽ không °ợc loại trừ TNBT (tức là lỗi vẫn °ợccoi là một trong các iều kiện phát sinh TNBTTH) Tuy vậy, theo nguyên tắc giảmmức bồi th°ờng °ợc quy ịnh tại khoản 2 iều 585 có thé thấy, việc ng°ời chịuTNBTTH “không có lỗi” chỉ là một trong các iều kiện ể có thể xem xét giảm mứcbồi th°ờng chứ không phải là cn cứ loại trừ TNBT (tức là chủ thé phải bồi th°ờngngay cả khi không có lỗi, hay lỗi không phải là một trong các iều kiện phát sinhTNBTTH ngoài hợp ồng) Liệu rang, với những quy ịnh này có thé i ến kết luậnchế ịnh TNBTTH ngoài hợp ồng trong pháp luật dân sự Việt Nam °ợc xây dựngdựa trên sự pha trộn nền tảng lý luận của cả học thuyết cô iển và học thuyết trách

nhiệm khách quan nh° ã phân tích ở trên?

Theo quan iểm của NCS, có thé việc xây dựng chế ịnh TNBTTH ngoài hợp

ồng ở Việt Nam dựa trên nền tang lý luận của nhiều học thuyết khác nhau, nh°ng ókhông phải là sự pha trộn mà là sự vận dụng linh hoạt các nên tảng lý luận từ các họcthuyết này iều nay có thé là c¡ sở lý luận quan trọng cho việc phân ịnh rõ ràng

TNBTTH do hành vi gây ra với TNBTTH do tài sản gây ra trong BLDS 2015 Nghiên

cứu các quy ịnh về trách nhiệm dân sự nói chung, TNBTTH nói riêng cho thấy, hầuhết hành vi gây thiệt hại chỉ làm phát sinh TNBTTH nếu hành vi ó là hành vi trái

pháp luật (những hành vi gây thiệt hai mà không trái pháp luật thì không làm phát sinh

TNBTTH, ví dụ nh° hành vi thi hành án tử hình ối với phạm nhân mặc dù gây rathiệt hại về tính mạng cho phạm nhân nh°ng hành vi ó không trái pháp luật nên

không phat sinh TNBTH) Một hành vi trái pháp luật °ợc thực hiện sẽ luôn kéo theo

yếu t6 lỗi của một chủ thê nhất ịnh, chu thé ó có thé chính là ng°ời thực hiện hành

vi trái pháp luật hoặc có thể là ng°ời có trách nhiệm quản lý ng°ời thực hiện hành vitrái pháp luật Nh° vậy, các quy ịnh về BTTH do hành vi trái pháp luật gây ra phùhợp với học thuyết cô iển (trách nhiệm dựa trên lỗi)

Trang 25

ối voi tr°ờng hop tài sản gây thiệt hai, TNBTTH phát sinh không phụ thuộcvào yếu tổ lỗi (lỗi không phải là một trong các iều kiện phát sinh TNBTH) Bởi vì, lỗichỉ gắn với hành vi trái pháp luật của một chủ thể nhất ịnh mà quan iểm lập pháp

dân sự trong BLDS 2015 ã tách biệt TNBTTH do tài sản gây ra với TNBTTH do

hành vi gây ra nh° ã ề cập ở trên Thông qua những nghiên cứu của mình, NCS chorằng c¡ sở lý luận ể tách biệt quy ịnh về BTTH do tài sản gây ra chính là nền tảng lýluận của học thuyết trách nhiệm khách quan (hay còn °ợc gọi là học thuyết tráchnhiệm nghiêm ngặt - trách nhiệm không dựa trên iều kiện lỗi) Nh° vậy, học thuyếttrách nhiệm khách quan (trách nhiệm nghiêm ngặt) sẽ là học thuyết mà NCS sử dụnglàm chủ thuyết nghiên cứu cho quá trình thực hiện luận án

Cho ến thời iểm hiện nay, không có nhiều công trình khoa học nghiên cứumột cách tổng quát những quy ịnh về TNBTTH do tài sản gây ra Các công trình nếu

có cing chỉ nghiên cứu về từng tr°ờng hợp riêng biệt liên quan ến TNBT do các loạitài sản cụ thê gây thiệt hại Do ó, khái niệm về TNBTTH do tài sản gây ra không

°ợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm xây dựng Một trong những công trình có xâydựng khái niệm này ó là cuốn sách chuyên khảo về “TNBTTH do tài sản gây ra theopháp luật dân sự Việt Nam”, xuất bản nm 2013, do Tiến s) Trần Thị Huệ làm chủ

biên Trong ó, tại trang 16 có °a ra khái niệm nh° sau:

“TNBTTH do tài sản gáy ra là quy ịnh cua luật Dán sự mà khi ap dung sẽ phát

sinh một quan hệ pháp luật dân sự Theo ó, CSH, NCH, sử dung ể tài sản gáy thiệthại về tinh mạng, sức khoẻ, tài sản, các quyển và lợi ích hợp pháp của chủ thé khác

phải BTTH do tài sản gáy ra” [54; tr l6].

Với khái niệm này, NCS nhận thấy một số van dé cần bàn luận nh° sau:

Thứ nhất, khái niệm này °ợc xây dựng d°ới góc ộ của một chế ịnh luật màkhông phải một loại trách nhiệm dân sự Bởi vì nếu nhìn nhận d°ới góc ộ là một loạitrách nhiệm dân sự thì TNBTTH do tài sản gây ra phải là một hậu quả bất lợi mà

không phải “là quy ịnh của luật Dân sự” Sự nhìn nhận d°ới góc ộ này ch°a làm toát

lên ban chất của TNBTTH do tai sản gây ra so với các loại trách nhiệm dân sự khác;

Thứ hai, theo khái niệm này thì khi áp dụng quy ịnh của luật Dân sự về

TNBTTH do tài san gây ra sẽ phát sinh một quan hệ pháp luật dân sự NCS không

ồng nhất với nhận ịnh này Bởi vì, về mặt lý luận, quan hệ pháp luật dân sự nói

chung, quan hệ BTTH do tài sản gây ra nói riêng phat sinh không phải do việc áp dụng

quy ịnh của luật mà nó phát sinh từ sự kiện pháp lý xảy ra trên thực tế Lý luận nàycing °ợc thể hiện cụ thê trong giáo trình Luật dân sự Việt Nam của Tr°ờng ại học

Luật Ha Nội: “Cững nh° những quan hệ pháp luật khác, quan hệ pháp luật dan sự

phát sinh, thay ổi, hay cham ditt do những sự kiện nhất ịnh - những sự kiện pháp lý”

[90; tr.75] Do ó, ngay khi có sự kiện tài sản gây thiệt hại cho con ng°ời cing nh°

môi tr°ờng xung quanh thì quan hệ pháp luật về BTTH do tài sản gây ra sẽ phát sinh

mà không phải ến khi áp dụng pháp luật thì mới làm phát sinh quan hệ BTTH Việc

Trang 26

áp dụng pháp luật nếu có chỉ nhằm giải quyết quyền và lợi ích hợp pháp của các bên

trong quan hệ;

Thứ ba, NCS cing không ồng nhất với việc sử dụng từ “ể” trong oạn “ Theo ó, CSH, NCH, sử dụng ể tài sản gáy thiệt hại về tính mang, sức khoẻ, tài san,các quyên và lợi ích hợp pháp của chủ thể khác ” Bởi vì iều này có thé dẫn ếncách hiểu rằng CSH, NCH, sử dụng cố ý dé cho tài sản gây ra thiệt hại cho chủ thékhác Ngh)a là CSH, NCH, sử dụng tài sản ã dùng tài sản nh° một công cụ nhằm gây

ra thiệt hại cho chủ thé khác ây chính là hành vi dùng tài sản gây thiệt hại chứ khôngcòn là tự bản thân tài sản gây ra thiệt hại nữa iều này có thé dẫn ến sự nhằm lẫn

trong việc xác ịnh giữa TNBTTH do tài sản gây ra với TNBTTH do hành vi gây ra.

Quan iểm lập pháp về BTTH ngoài hợp ồng của Việt Nam khi xây dựngBLDS 2005 và NQ 03 cho thấy, về nguyên tắc chung, TNBTTH phát sinh khi có bốn

iều kiện ó là: có thiệt hại xảy ra; có hành vi trái pháp luật gây ra thiệt hại; có mối

quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại xảy ra; có lỗi của ng°ời gây

thiệt hại Tức là TNBTTH không thê phát sinh nếu thiếu iều kiện về hành vi trái phápluật và iều kiện về lỗi Tuy nhiên, có nhiều tr°ờng hợp thiệt hại do tài sản gây ra vàbản thân CSH cing nh° các chủ thé có liên quan ã tuân thủ ầy ủ các quy ịnh vềquản ly, sử dung tai sản (tức là không thé gan lỗi cho CHS, NCH, NSD) Theo ó,trong tr°ờng hợp tài sản gây thiệt hại, nếu bắt buộc ng°ời bị thiệt hại phải chứng minh

có hành vi trái pháp luật và có lỗi thì vô hình chung pháp luật ã t°ớc i quyền yêucầu BTTH của ng°ời bị thiệt hại Thực tế này òi hỏi một giải pháp phù hợp nhằm bảo

ảm quyền lợi của các bên khi tham gia vào quan hệ pháp luật dân sự Theo ó, phápluật sẽ ràng buộc TNBTTH ối với một chủ thể có liên quan ến hành vi gây thiệt hạihoặc liên quan ến tài sản ã gây ra thiệt hại cho chủ thé khác, nhằm khắc phục nhữngton that mà ng°ời bị thiệt hại phải gánh chịu

TNBTTH do tài sản gây ra là một loại trách nhiệm dân sự xuất phát từ hoạt

ộng của tài sản mà không có sự can thiệp từ hành vi của con ng°ời Trên c¡ sở học

thuyết trách nhiệm khách quan (trách nhiệm nghiêm ngặt), có thê thấy rằng ây làtrách nhiệm không dựa trên yếu tố lỗi của CSH, NCH, NSD tai sản Khi tài sản gâythiệt hại, ng°ời chịu TNBT không chỉ có CSH mà còn có thê là các chủ thể khác C¡

sở dé xác ịnh chủ thé chịu TNBT là sự vi phạm quy ịnh pháp luật về quản ly tàisản hoặc những lợi ích mà họ °ợc h°ởng do tài sản ó mang lại Cho dù việc bồith°ờng thiệt hại có thé °ợc thực hiện theo những ph°¡ng thức khác nhau do các bênthỏa thuận hoặc pháp luật quy ịnh thì nó cing ều thể hiện những hậu quả bắt lợi vềvật chất ma chủ thé bồi th°ờng phải gánh chịu Ng°ời °ợc bồi th°ờng có thé làng°ời chịu sự xâm phạm trực tiếp từ tài sản hoặc là những ng°ời có liên quan (ví dụ

nh° thân nhân của ng°ời bị xâm phạm tính mạng, ng°ời chm sóc ng°ời bị xâm

phạm sức khỏe trong thời gian iều trị, ), nh°ng ó phải là ng°ời phải bỏ ra nhữngchi phí dé khắc phục những thiệt hai do tài sản gây nên, bao gồm những thiệt hại về

Trang 27

vật chất và cả những tôn thất về tinh thần Do ó, thiệt hại °ợc bồi th°ờng cing baogồm những ton thất về vật chất và những ton thất về tinh than Từ những phân tíchnày, TNBTTH do tài sản gây ra có thê °ợc hiểu nh° sau:

“TNBTTH do tài sản gây ra là một loại trách nhiệm dan sự mà theo óchủ sở

hữu, ng°ời chiếm hữu, ng°ời sử dụng tài sản phải gánh chịu hậu quả bat lợi về vậtchất nhằm bù ắp những ton thất do tài sản gây ra cho một chủ thé nhất ịnh”

Qua khái niệm này và những phân tích ở trên, có thể nhận thấy những dấu hiệuc¡ ban của TNBTTH do tài sản gây ra, cụ thé: M6t /à, nó luôn là hậu quả bat lợi ối vớing°ời phải bồi th°ờng, nhằm bù dap ton thất về vật chất và tinh than mà ng°ời bị thiệthại phải gánh chịu; Hai /à, nó có tính bắt buộc thực hiện ối với chủ thé nhất ịnh; Ba/à, nó phát sinh từ hoạt ộng gây thiệt hại của tài san; Bốn là, chủ thể phải bồi th°ờng cóthê là CSH, NCH, hoặc NSD tài sản - những ng°ời vi phạm quy ịnh về ngh)a vụ quản

lý tài sản hoặc °ợc h°ởng các lợi ích mà tài sản mang lại ây là khái niệm về

TNBTTH do tài sản gây ra °ợc nhìn nhận d°ới góc ộ của một loại trách nhiệm dân

sự Trong khoa học pháp lý hiện ại, khái nệm này còn có thể °ợc nhìn nhận từ nhiềugóc ộ khác nhau nh° một quan hệ pháp luật, một chế ịnh pháp luật D°ới góc ộ là

một quan hệ pháp luật dân sự, TNBTTH do tài sản gây ra là quan hệ xã hội (quan hệ

giữa ng°ời phải bồi th°ờng và ng°ời °ợc bồi th°ờng) °ợc các quy phạm pháp luật vềBTTH ngoài hợp ồng iều chỉnh D°ới góc ộ là một chế ịnh pháp luật, TNBTTH dotài sản gây ra là tong hợp các quy ịnh do c¡ quan nha n°ớc có thâm quyền ban hànhtheo úng trình từ, thủ tục luật ịnh nhằm iều chỉnh các quan hệ phát sinh trong quátrình bồi th°ờng thiệt hại do tài sản gây ra Nh° vậy, có rất nhiều góc nhìn ối với khái

niệm TNBTTH do tài sản gây ra mà chỉ khi ứng ở các góc ộ ó, khái niệm này mới

°ợc nhìn nhận một cách toàn diện nhất Việc phân tích va °a ra khái nệm TNBTTH

do tài sản gây ra có vai trò quan trọng trong việc triển khai nghiên cứu các nội dung

trong luận an.

1.1.2 Bản chất của trách nhiệm bôi th°ờng thiệt hai do tai sản gây ra

Thực tế cho thấy, trách nhiệm dân sự có thể phát sinh từ sự vi phạm các thỏa thuậntrong hợp ồng (trách nhiệm dân sự theo hợp ồng), hoặc phát sinh từ hành vi vi phạmquy ịnh của pháp luật mà không liên quan ến các thỏa thuận trong hợp ồng (tráchnhiệm dân sự ngoài hợp ồng) Ngh)a là, về nguyên tắc chung, một chủ thê chỉ phải chịutrách nhiệm dân sự nếu có sự vi phạm thỏa thuận hoặc vi phạm quy ịnh của pháp luậtxảy ra trên thực tế Minh chứng cho iều này, chúng ta có thê ề cập tới rất nhiều các quy

ịnh pháp luật có liên quan nh°: (i) quy ịnh về nguyên tắc chịu trách nhiệm dan sự tại

iều 7 BLDS 2005 cing nh° khoản 5 iều 3 BLDS 2015; (ii) quy ịnh về trách nhiệmdân sự từ iều 302 ến 308 BLDS 2005 cing nh° iều 351 ến iều 364 BLDS 2015;(iii) quy ịnh về cn cứ phát sinh TNBTTH tại iều 604 BLDS 2005 cing nh° iều 584BLDS 2015; Nếu cn cứ vào những quy ịnh này có thé thấy, không thé có tráchnhiệm dan sự tồn tại mà không có sự vi phạm xảy ra iều ó có ngh)a là, trách nhiệm dan

Trang 28

su giống nh° hệ quả tất yếu của sự vi phạm Nói ến trách nhiệm dân sự là nói ến việcchủ thê phải gánh chịu một hậu quả bắt lợi từ sự vi phạm của mình.

TNBTTH do tài sản gây ra cing là một trong các loại trách nhiệm dân sự nên

cing i liền với sự vi phạm của CSH, của ng°ời °ợc giao chiếm hữu, sử dụng tài sản.Thực chất của sự vi phạm ó là gì? Có phải mọi tr°ờng hợp TNBTTH do tài sản gây

ra ều gắn liền với sự vi phạm hay không? Và cuối cùng thì bản chất của TNBTTH do

°ợc những lợi ích mong muốn Tuy nhiên, việc thực hiện quyền sở hữu cing dựa trênnhững nguyên tắc nhất ịnh nhm bảo ảm quyền lợi của các chủ thé khác

Ở n°ớc ta, ngay từ thời kì ầu thành lập, nguyên tắc thực hiện quyền sở hữu ã

°ợc thê hiện một cách rõ ràng thông qua quy ịnh tại iều 12 Sắc lệnh của Chủ tịchn°ớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa số 97/SL ngày 22 tháng 5 nm 1950: “Ng°ời ta chỉ

°ợc h°ởng dụng và sử dụng các vật thuộc quyên sở hữu của mình một cách hợp pháp

và không thiệt hại ến quyên lợi của nhân dân” Nm 1995, Bộ luật dân sự ầu tiên

°ợc ban hành, nguyên tắc này tiếp tục °ợc thê hiện một cách rõ ràng, cụ thể h¡n.Theo ó, iều 178 Bộ luật dân sự nm 1995 quy ịnh về nguyên tắc thực hiện quyền sởhữu nh° sau: “CSH °ợc thực hiện mọi hành vi theo ý chí của minh ối với tài sản,nh°ng không °ợc làm thiệt hại và ảnh h°ởng ến lợi ích của Nhà n°ớc, lợi ích congcong, quyén, lợi ích hợp pháp cua ng°ời khác” Nam 2005, Bộ luật dan sự thứ hai °ợcban hành trên c¡ sở sự kế thừa có sửa ôi, bố sung các quy ịnh trong Bộ luật dân sựnm 1995 Trong ó, nguyên tắc thực hiện quyền sở hữu tiếp tục °ợc ghi nhận nh° mộtnguyên tắc c¡ bản nhất trong chế ịnh tài sản và quyền sở hữu iều 165 BLDS 2005quy ịnh: “CSH °ợc thực hiện mọi hành vi theo ý chi của mình ối với tài sản nh°ngkhông °ợc gáy thiệt hại hoặc làm ảnh h°ởng ến lợi ích của Nhà n°ớc, lợi ích côngcộng, quyên, lợi ích hợp pháp của ng°ời khác” Bộ luật dan sự nm 2015 °ợc thôngqua ngày 24 tháng 11 nm 2015, nguyên tắc xác lập, thực hiện quyền sở hữu tai sản

°ợc quy ịnh tại iều 160 và vẫn kế thừa hầu nh° hoàn toàn quy ịnh trong BLDS

2005 Theo ó, “CSH °ợc thực hiện mọi hành vì theo ý chí của mình ối với tài sảnnh°ng không °ợc trái với quy ịnh của luật, gây thiệt hại hoặc làm ảnh h°ởng ến lợiích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng, quyên và lợi ích hợp pháp của ng°ời khác”.BLDS 2015 còn có sự bố sung so với BLDS 2005 ó là nguyên tắc xác lập và thực hiệncác quyên khác ối với tài sản của các chủ thé không phải là CSH Khoản 3 iều 160BLDS 2015 quy ịnh: “Chui thé có quyên khác ối với tài sản °ợc thực hiện mọi hành

Trang 29

vi trong phạm vi quyên °ợc quy ịnh tại Bộ luật này, luật khác có liên quan nh°ngkhông °ợc gây thiệt hại hoặc làm ảnh h°ởng ến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích côngcộng, quyên và lợi ích hợp pháp của CSH tài sản hoặc của ng°ời khác”.

Không chỉ quy ịnh cụ thé trong các vn bản pháp luật chuyên ngành, manguyên tắc thực hiện quyền sở hữu cing °ợc quy ịnh một cách gián tiếp trong cácbản hiến pháp nh° một nguyên tắc hiến ịnh Hiến pháp nm 2013 °ợc ban hànhcing gián tiếp quy ịnh nguyên tắc này tại iều 15: “Quyên công dân không tách rờingh)a vụ công dân” (khoản 1), “Việc thực hiện quyền con ng°ời, quyên công dânkhông °ợc xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, quyển và lợi ích hợp pháp của

ng°ời khác” (khoản 4).

Việc quy ịnh các nguyên tắc thực hiện quyền sở hữu là cần thiết Bởi vì sự bấtcần dù là nhỏ nhất của CSH, ng°ời °ợc giao chiếm hữu, sử dụng tài sản cing có thểxâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể khác Tài sản mà họ quản lý cóthê gây thiệt hại cho chủ thể khác nếu có sự vi phạm các quy ịnh về quản lý, sử dụng,

ịnh oạt tài sản Thông qua các quy ịnh về nguyên tắc thực hiện quyền sở hữu,chúng ta nhận thấy rằng, khi CSH thực hiện quyền sở hữu thì phải ảm bảo không xâmphạm tới quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể khác iều ó có ngh)a là songsong với các quyên lợi °ợc h°ởng, CSH cing phải tuân thủ các ngh)a vụ t°¡ng ứng

mà pháp luật quy ịnh Nếu CSH vi phạm các quy ịnh pháp luật về chiếm hữu, sửdụng, ịnh oạt tài sản mà dẫn ến thiệt hại xảy ra với các chủ thé khác thì phải bồith°ờng Mặc dù sự vi phạm °ợc nói ến ở ây không phải là nguyên nhân dẫn ếnthiệt hại, nh°ng nó lại là c¡ sở có tính thực tế nhất dé quy trách nhiệm cho CSH, ng°ời

°ợc giao chiếm hữu, sử dụng tài sản hoặc những chủ thé khác có liên quan

Thực tế cing chứng minh, trong nhiều tr°ờng hợp, sự hoạt ộng của tài sản ôikhi nằm ngoài sự kiểm soát của con nguol iều ó có ngh)a là, mặc dù CSH, NCH, sửdụng tài sản ã thực hiện ầy ủ các quy ịnh của pháp luật về quản lý tài sản nh°ngvẫn không thé ngn chặn hết các nguy c¡ tài sản gây ra thiệt hại cho con ng°ời cing nh°

môi tr°ờng xung quanh Trong những tr°ờng hợp này, CSH, NCH, NSD tài sản °ợc

coi là không có lỗi ối với thiệt hại xảy ra Tức là không tôn tại sự vi phạm của CSH,NCH, NSD tài sản trong việc quản lý tài sản Vậy có ặt ra van ề BTTH trong tr°ờnghợp này không? Nếu chỉ dựa vào nguyên tắc xác lập và thực hiện quyền sở hữu cingnh° các quyền khác ối với tài sản nh° ã nói ở trên thì CSH, NCH, NSD tài sản khôngphải BTTH cho ng°ời bị thiệt hại Bởi vì thiệt hại xảy ra mà không có bat ky su vi phamnao của CSH, NCH, NSD tai sản Tuy nhiên, có thé coi thiệt hại xảy ra trong tr°ờng hopnày chính là rủi ro mà tài sản mang lại Nếu em van ề lợi ích ra so sánh thì chúng tathay CSH, NCH, NSD tài sản ã °ợc quyền khai thác công dụng và h°ởng các lợi ích

mà tài sản mang lại Trong khi ó, ng°ời bị thiệt hại không °ợc h°ởng bat ky loi ich gi

từ tài san ó Nếu ng°ời bị thiệt hai không °ợc h°ởng bat kỳ lợi ích gi từ tài san lại

phải gánh chịu những rủi ro do tài sản mang lại trong khi CSH, NCH, NSD tài sản °ợc

Trang 30

h°ởng lợi ích do tài sản mang lại không phải gánh chịu rủi ro là iều hết sức vô lý vàkhông phù hợp với lẽ công bằng mà các hệ thống pháp luật ều h°ớng tới Do ó, dé

ảm bảo quyền lợi của ng°ời bị thiệt hại cing nh° bảo ảm sự công bng giữa các chủthể trong việc h°ởng lợi ích từ tài sản và gánh chịu những thiệt hại mà tài sản mang lại,

CSH, NCH, NSD tài sản phải BTTH ngay cả khi không có lỗi

Qua những phân tích ở trên cho thấy, TNBTTH do tài sản gây ra có thé gan liềnhoặc không gan liền với sự vi phạm ngh)a vụ quản lý tài sản của CSH, của NCH, sửdụng tài sản Do ó, theo quan iểm của NCS, bản chất của TNBTTH do tài sản gây ra

là hậu quả bất lợi mà một chủ thể phải gánh chịu do sự vi phạm các quy ịnh pháp luật

về quản lý tài sản hoặc do họ là ng°ời °ợc h°ởng các lợi ích mà tài sản mang lạinhằm ảm bảo sự cân bằng giữa những giá trị mà hoạt ộng của tài sản mang lại với

thiệt hại mà nó gây ra.

1.2 ặc iểm trách nhiệm bồi th°ờng thiệt hại do tài sản gây ra

TNBTTH do tài sản gây ra cing là một trong các loại TNBTTH ngoài hợp

ồng Về c¡ bản, nó cing mang ầy ủ các ặc iểm của TNBTTH ngoài hợp ồng

nói chung nh°:

Thứ nhát, là một loại trách nhiệm dân sự

TNBTTH ngoài hợp ồng nói chung là trách nhiệm của ng°ời phải bồi th°ờng

ối với ng°ời °ợc bôi th°ờng (những chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự) mà

không phải là trách nhiệm của ng°ời gây thiệt hại với nhà n°ớc Việc xác ịnh thiệt

hại, chủ thê phải bồi th°ờng, nguyên tắc, nng lực bồi th°ờng, °ợc iều chỉnh bởi

các quy phạm pháp luật dân sự mà không phải quy phạm pháp luật hình sự hay quy phạm pháp luật hành chính.

Thit hai, là trách nhiệm mang tinh tài sản (trách nhiệm vật chất)

Thiệt hại xảy ra trên thực tế có thể là thiệt hại về tài sản, sức khỏe, tính mạng,danh dự, nhân phẩm, uy tín Nh°ng ng°ời chịu TNBT không phải chịu một sự tônthất t°¡ng tự về sức khỏe, tính mạng, mà thiệt hại phải bồi th°ờng luôn °ợc xác

ịnh bằng một l°ợng tài sản nhất ịnh, ng°ời phải bồi th°ờng chỉ phải chịu tôn thất

về tài sản

Thứ ba, là hậu quả bat lợi mà một chủ thể phải gánh chịu

Về nguyên tắc, các bên có thê thỏa thuận về ph°¡ng thức bồi th°ờng bang tiền,bng hiện vật, phải thực hiện một công việc, Tuy nhiên, việc bồi th°ờng dù có °ợcthực hiện bằng ph°¡ng thức nào i chng nữa thì cing h°ớng tới việc bù ắp nhữngthiệt hại mà ng°ời bị thiệt hại phải gánh chịu Tức là ng°ời có TNBT phải bù ắpnhững thiệt hại °ợc tính toán bằng một l°ợng tài sản nhất ịnh (phải chấp nhận mat

i một lợi ích nhất ịnh)

Thứ t°, chi phát sinh khi có thiệt hại xảy ra

Thực tế, nhiều loại trách khác phát sinh ngay khi có hành vi vi phạm xảy ra, cho

dù hành vi ó ch°a gây ra hậu quả (ví dụ trách nhiệm hình sự) Tuy nhiên, TNBTTH

Trang 31

ngoài hợp ồng chỉ phát sinh nếu ã có thiệt hại ối với một chủ thê nhất ịnh Tức là

sự vi phạm phải gây ra thiệt hại cho ng°ời bị vi phạm iều ó cho thấy vai trò quantrọng của thiệt hại trong việc xác ịnh các iều kiện làm phát sinh TNBTTH ngoài hợp

ồng Nếu hành vi trái pháp luật (không thực hiện úng quy ịnh về quản lý tài sản) ã

°ợc thực hiện mà không có thiệt hại thực tế xảy ra thì mục ích bù dap tôn thất sẽ

không °ợc ặt ra.

Thứ nm, °ợc bảo ảm thực hiện bng các biện pháp c°ỡng chế

Việc BTTH ngoài hợp ồng luôn °ợc cu thé hóa bằng các ngh)a vụ theo quy

ịnh của pháp luật hoặc theo thỏa thuận (chuyển giao tai sản, thực hiện một công việc

dé bù ắp tôn thất, ) Tức là trong quan hệ ó, bên phải thực hiện ngh)a vụ (bên phảibồi th°ờng) là bên phải gánh chịu những bat lợi, còn bên có quyên (bên °ợc bồith°ờng) sẽ °ợc h°ởng những lợi ích mà bên kia mang lại Sự ối lập nhau về lợi ích

có thể khiến cho bên có TNBT không thực hiện ầy ủ trách nhiệm của mình ề bảo

vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bên bị thiệt hại, việc áp dụng các biện pháp c°ỡngchế sẽ °ợc ặt ra dé ngn chặn tinh trạng này

Tứ sáu, phát sinh giữa các chủ thé ch°a từng có quan hệ hợp ồng hoặc ã cóquan hệ hợp ồng nh°ng thiệt hại xảy ra không có liên quan ến những thỏa thuậntrong hợp ồng

ây là ặc iểm quan trọng ể phân biệt TNBTTH ngoài hợp ồng vớiTNBTTH trong hợp ồng Trong khi TNBTTH trong hợp ồng luôn phát sinh giữacác chủ thé ã có quan hệ hợp ồng với nhau, và thiệt hại xảy ra luôn là hậu quả của

sự vi phạm các thỏa thuận trong hợp ồng, thì TNBTTH ngoài hợp ồng lại hoàn toànng°ợc lại Thiệt hại xảy ra là hậu qua tất yêu của hành vi vi phạm pháp luật hoặc sựkiện tài sản gây thiệt hại trái pháp luật, chứ không có bat kì sự liên quan nào ến cácthỏa thuận trong hợp ồng, kế cả trong tr°ờng hợp các bên ã hoặc ang có quan hệhợp ồng với nhau

Ngoài những ặc iểm chung của TNBTTH ngoài hợp ồng, TNBTTH do tàisản gây ra cing có những ặc iểm riêng biệt sau:

Thứ nhất, hoạt ộng của tài sản là nguyên nhân dẫn ến thiệt hại

Hiện nay vẫn tồn tai hai luồng ý kiến xung quanh van dé tài sản gây thiệt hại cóhành vi trái pháp luật của CSH, NCH, sử dụng tài sản hay không? Ý kiến thứ nhất chorằng khi tài sản gây thiệt hại vẫn tồn tại hành vi trái pháp luật của CSH hoặc các chủ thểkhác, và hành vi trái pháp luật này có thê tồn tại d°ới dạng hành ộng hoặc không hành

ộng và ó là nguyên nhân dẫn ến thiệt hại Ý kiến thứ hai (cing là quan iểm củaNCS) cho rằng khi tài sản gây thiệt hại có thể tồn tại hành vi trái pháp luật của CSHhoặc các chủ thé khác, nh°ng hành vi này không phải là nguyên nhân dẫn ến thiệt hại.Hành vi ó là hành vi liên quan ến hoạt ộng quản lý tài sản, và thiệt hại xảy ra khôngphải là kết quả tất yêu của hành vi quản lý tài sản Có tr°ờng hợp tài sản gây ra thiệt hại,

có tr°ờng hợp tài sản không gây ra thiệt hại Vì vậy, có thê thấy thiệt hại xảy ra là hậu

Trang 32

quả cua sự hoạt ộng cua tài san, tức là không tồn tại hành vi gây thiệt hại của CSH,ng°ời °ợc giao chiếm hữu, sử dụng tài sản.

Thứ hai, lỗi không phải là iều kiện bắt buộc phải chứng minh

ối với tr°ờng hợp tài sản gây thiệt hại, ng°ời bị thiệt hại không cần phảichứng minh lỗi của CSH hoặc ng°ời °ợc giao chiếm hữu, sử dụng tài sản Thực tếcho thấy, lỗi là yếu tố gắn liền với hành vi trái pháp luật và có ý thức của con ng°ời

Do ó, khi tài sản gây thiệt hại thì bản thân tài sản không thể bị coi là có lỗi, bởi vìhoạt ộng gây thiệt hại của tài sản không thể coi là một hành vi có ý thức Tuy nhiên,

iều này cing không thé khang ịnh khi tài sản gây thiệt hai thì không có lỗi của bat

kỳ một chủ thé nào Bởi vì, sự tồn tại và hoạt ộng của tài sản luôn nằm trong sự quản

lý của CSH hoặc một chủ thê nhất ịnh Mặc dù, ng°ời quản lý tài sản không có hành

vi gây ra thiệt hại, nh°ng việc tài sản thuộc sự quản lý của họ gây ra thiệt hai thì mặcnhiên xác ịnh là họ có lỗi trong quản lý tài sản

Thứ ba, về c¡ sở xác ịnh chủ thé chịu TNBTTH

Khi tài sản gây thiệt hại, việc xác ịnh chủ thể bồi th°ờng không chỉ dựa trên c¡

sở hành vi trái pháp luật mà còn dựa vào nguyên tắc h°ởng lợi và gánh chịu rủi ro do tàisản mang lại Do ó, khi xác ịnh chủ thể chịu TNBTTH do tài sản gây ra, chúng takhông chỉ cn cứ vào ộ tuổi, khả nng nhận thức và nng lực về tài sản của CSH,NCH, NSD tai sản tai thời iểm tai sản gây thiệt hại, mà còn phải cn cứ vào việc chủthê có °ợc h°ởng lợi ích và các quyền nng ối với tài sản hay không

Thứ t°, chủ thê chịu TNBT có thé xác ịnh theo thỏa thuận

ối với tr°ờng hop tài sản gây thiệt hại, việc xác ịnh chủ thé chịu TNBTTH

về co bản van do pháp luật quy ịnh Theo ó, ng°ời phải chịu TNBTTH là CSH,ng°ời °ợc CSH chuyền giao quyền chiếm hữu, sử dụng tài sản, hay của chủ thé khác(NCH, sử dụng trái pháp luật, ng°ời thứ ba, ) ều °ợc quy ịnh một cách cụ thểtrong từng tr°ờng hợp Tuy nhiên, trong một số tr°ờng hợp nhất ịnh, việc xác ịnhchủ thé chịu TNBTTH do tài sản gây ra lại phụ thuộc vào sự thoả thuận của các bên

Ví dụ khoản 2 iều 601 BLDS 2015 quy ịnh: “ nếu CSH ã giao cho ng°ời khácchiếm hữu, sử dụng thì những ng°ời này phải bồi th°ờng, trừ tr°ờng hợp có thoả

thuận khác”.

1.3 iều kiện phát sinh trách nhiệm bồi th°ờng thiệt hại do tài sản gây ra

* Vé diéu kiện “có thiệt hai xảy ra”

Trong TNBTTH ngoài hợp ồng nói chung, thiệt hại th°ờng °ợc xác ịnh lànhững ton thất về vật chất và những tôn thất về tinh thần Thiệt hại do hành vi gây rahay do tài sản gây ra cing ều có thé bào gồm hai yếu tố cau thành này Thiét hại vềvật chất th°ờng có thể °ợc tính toán một cách cụ thể bằng những ¡n vị o l°ờng, do

ó những thiệt hại về vật chất do hành vi hay do tài sản gây ra ều °ợc xác ịnh bằngnhững ¡n vi o l°ờng cụ thé, biểu hiện thông qua những con số cụ thé mà ng°ời bịthiệt hại chứng minh Tổn thất về tinh thần th°ờng không xác ịnh °ợc một cách cu

Trang 33

thé bang các ¡n vi o l°ờng Tr°ớc hết, mức bù ắp ton thất về tinh thần sẽ do các

bên thỏa thuận Trong tr°ờng hợp các bên không có thỏa thuận hoặc không ạt °ợc

sự thỏa thuận thi mức ộ tồn thất về tinh than sẽ do Hội ồng xét xử xác ịnh phù hợpvới từng nhóm ối t°ợng bị xâm phạm (mức bù ắp ton thất về tinh than tối a trongtr°ờng hợp tính mạng bị xâm phạm là 100 tháng tiền l°¡ng c¡ sở, sức khỏe bị xâmphạm là 50 tháng tiền l°¡ng c¡ sở, danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm là 10tháng tiền l°¡ng c¡ sở) Theo quy ịnh tại các iều từ iều 589 ến iều 592 BLDS

2015, ối t°ợng bị xâm phạm dẫn ến phát sinh TNBTTH ngoài hợp ồng có thé là tàisản, sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín Tuy nhiên, trong các yếu tôtrên, yếu tổ nào mới là ối t°ợng có thé bị xâm phạm bởi hoạt ộng của tài sản dẫn

ến phát sinh TNBTTH? Hiện nay, con tồn tại hai luồng ý kiến khác nhau về vẫn ềnày Cụ thé:

(i) Ý kiến thứ nhất cho rang hoạt ộng của tài sản không xâm phạm ến danh

dự, nhân phẩm, uy tín bởi vì danh dự, nhân phẩm, uy tín chỉ là ối t°ợng chịu sự tác

ộng của hành vi có ý thức của con ng°ời Cùng một sự việc nh° nhau (một cô gái bị

kéo tụt váy), nếu do hành vi của con ng°ời thì có thé xác ịnh danh dự, nhân phẩm bixâm phạm, nh°ng nếu do hoạt ộng của tai sản (ộng vật) gây ra thì chỉ xác ịnh cóton thất về tinh thần ối với một chủ thé nào ó chứ không xác ịnh danh dự, nhânphẩm bị xâm phạm iểm hạn chế của luồng ý kiến này là khi xác ịnh thiệt hại sẽkhông chỉ ra °ợc cn cứ cụ thé là iều luật nào, và mức bù dap tôn thất về tinh thantối a là bao nhiêu Khi ó sẽ phải dẫn chiếu một quy ịnh cụ thé dé áp dụng t°¡ng tự.Chắc chắn rng, quy ịnh phù hợp dé áp dụng t°¡ng tự nhằm xác ịnh mức ộ bù ắpton thất về tinh than tối a là bao nhiêu tháng tiền l°¡ng c¡ sở sẽ là quy ịnh về xác

ịnh thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm tại iều 592 BLDS 2015;

(ii) Ý kiến thứ hai cho rng, hoạt ộng của tài sản cing có thể xâm phạm ếnbất cứ ối t°ợng nào °ợc liệt kê trong BLDS 2015 Những ng°ời ủng hộ ý kiến nàyth°ờng ứng ở góc ộ hậu quả xảy trên thực tế Theo ó, nếu hậu quả xảy ra nh° nhauthì cho dù nguyên nhân dẫn ến hậu quả là khác nhau thì cing ều phát sinh TNBTTHgiống nhau Việc xác ịnh nguyên nhân gây ra thiệt hại chỉ là cn cứ dé xác ịnh chủthé chịu TNBTTH H¡n nữa, khi tổn thất ó do tài sản gây ra thì cing phải gắn tônthất ó vào một ối t°ợng cụ thê ể có cn cứ xác ịnh mức bù ắp tối a mà ng°ời bịthiệt hại °ợc nhận và Hội ồng xét xử cing có c¡ sở pháp lý cụ thé dé °a ra phánquyết chính xác Ngoài ra, theo quan iểm của NCS, việc xác ịnh nguyên nhân gây raton thất tinh thần là hành vi hay tài sản không ảnh h°ởng ến việc xác ịnh mức ộBTTH do tồn thất về tinh thần mà ng°ời bồi th°ờng phải gánh chịu Bởi vi, theo quy

ịnh tại tiểu mục 1.1 phần I NQ 03/2006, việc xác ịnh thiệt hại về tinh thần ều dựatrên những yếu tố ảnh h°ởng nh° au th°¡ng, buôn phiền, mất mát về tình cảm, bịgiảm sút hoặc mat uy tín, bi ban bè xa lánh do bị hiểu nhằm

Trang 34

* Vê nguyên nhân dan ến thiệt hai

Trong TNBTTH do tài sản gây ra, nguyên nhân dẫn ến thiệt hại chính là hoạt

ộng của tài sản Hoạt ộng gây thiệt hại của tài sản có thé có liên quan hay không liênquan ến hành vi của con ng°ời, nh°ng hành vi của con ng°ời không có tác ộng

trong việc gây thiệt hại của tài sản Tức là hoạt ộng gây thiệt hại của tài sản phải là

“hoạt ộng tự thân”.

Về mặt khái niệm, hoạt ộng °ợc hiểu là “vận ộng, cử ộng” [112; tr.1390].Với tính cách là “thuộc tính cố hữu của vat chất” theo quan iểm của triết học Mác -Lénin, vận ộng là sự tự thân vận ộng của vat chất, °ợc tạo nên từ sự tác ộng lẫnnhau của chính các thành tổ nội tại trong cau trúc vật chat [22;tr.179] Dựa trên nhữngthành tựu khoa học của thời ại mình, Ph.ng-ghen ã phân chia vận ộng thành nmhình thức c¡ bản: vận ộng c¡ học (sự di chuyền của các vật thê trong không gian); vận

ộng vật lý (sự vận ộng của các phân tử, các hạt c¡ bản, vận ộng iện tử, các quá trình nhiệt iện, ); vận ộng hóa học (vận ộng của các nguyên tử, các quá trình hóa hợp và

phân giải các chất); vận ộng sinh học (trao ôi chất giữa c¡ thé sống và môi tr°ờng);vận ộng xã hội (sự thay ổi, thay thế các quá trình xã hội của các hình thái kinh tế - xãhộ!) [22;tr.181] Nhu vậy, trên c¡ sở những lý luận của chủ ngh)a Mác - Lénin về vận

ộng, chúng ta có thé nhận thấy rang vận ộng bao gồm vận ộng bên trong (vận ộng

vật lý, vận ộng hóa học) và vận ộng bên ngoài (vận ộng c¡ học, ) Theo ó, hoạt

ộng của tài sản cing có thé là hoạt ộng diễn ra bên trong cầu tạo vật chất của tài sảnhoặc hoạt ộng diễn ra bên ngoài thế giới tự nhiên của tài sản

Hoạt ộng bên ngoài của tài sản trong nhiều tr°ờng hợp là hoạt ộng tự thân (sự

di chuyén của ộng vật), trong nhiều tr°ờng hợp lại chịu sự tác ộng của hành vi conng°ời (xe máy di chuyên từ vị trí này ến vị trí khác), nếu thiếu tác ộng của conng°ời thì rất nhiều loại tài sản không có hoạt ộng bên ngoài

Hoạt ộng bên trong của tài sản không chịu sự tác ộng từ hành vi con ng°ời ma

phụ thuộc vào cấu tạo vật chất (bất ộng vật), bản tính loài (ộng vật), không có sự tác

ộng của con ng°ời thì hoạt ộng này van diễn ra một cách liên tục, và ó chính là sự vật

ộng của một dạng vật chất cụ thé, là ph°¡ng thức tồn tại của vật chất [8;tr.89]

Quá trình hoạt ộng của tài san dù là tự thân hay chịu sự tác ộng của con

ng°ời thì ều có sự tác ộng qua lại với môi tr°ờng xung quanh Sự tác ộng này cóthể là sự tác ộng về mặt c¡ học (sự va chạm của tài sản với tài sản khác, với conng°ời, ), sự tác ộng về mặt vật lý hoặc hóa học (chất cháy phản ứng với môi tr°ờng dẫn ến tự cháy, chất nỗ trong iều kiện môi tr°ờng thuận lợi có thể tự phát nô, ) Sự tác ộng của tài sản có thé gây ra những thiệt hại cho con ng°ời cing nh° môi

tr°ờng xung quanh.

Qua phân tích ở trên chúng ta nhận thấy, sự hoạt ộng của tài sản có thể là hoạt

ộng tự thân, cing có thé là hoạt ộng chịu sự tác ộng của con ng°ời Tất cả nhữnghoạt ộng này ều có thé gây ra thiệt hại mà ban thân con ng°ời có thê nhận thức hoặc

Trang 35

không thé nhận thức °ợc Nếu hoạt ộng tự thân tài sản mà gây ra thiệt hại thì thiệthại ó là do tài sản gây ra Trong nhiều tr°ờng hợp, hoạt ộng tự thân gây thiệt hại của

tài sản cing chịu sự ảnh h°ởng từ hành vi của con ng°ời Tuy nhiên, sự tác ộng cua

hành vi con ng°ời vào tài sản chỉ có vai trò trong việc quyết ịnh không gian mà tàisản gây ra thiệt hại là ở âu (việc di chuyển tài sản từ ịa iểm này ến ịa iểm kháclàm thay ổi vị trí tài sản gây thiệt hại) mà không phải là nguyên nhân dẫn ến thiệthại Nếu sự tác ộng của hành vi của con ng°ời vào tài sản mà dẫn ến thiệt hại (ví dụnh° iều khiển xe gắn máy từ vị trí này ến vị trí khác mà v°ợt quá tốc ộ cho phép

gây ra thiệt hai) thì ó là hành vi gây thiệt hại mà không phải tai sản gây thiệt hại, tài

sản chỉ là vật trung gian ể chủ thể thực hiện hành vi gây thiệt hại

Theo quy ịnh trong BLDS 2005 và vn bản h°ớng dẫn thi hành, c¡ sở pháp lý

chung ể xác ịnh các iều kiện phát sinh TNBTTH ngoài hợp ồng (trong ó cóTNBTTH do tài sản gây ra) là iều 604 BLDS 2005 và mục 1 phần I NQ 03/2006 Hầunh°, những quy ịnh này ều °ợc kế thừa những quy ịnh trong Bộ luật dân sự nm

1995 cing nh° Nghị quyết số 01/2004/NQ-HTP ngày 28/4/2004 của Hội ồng Thamphán Tòa án nhân dân tôi cao h°ớng dẫn áp dụng một sỐ quy ịnh của Bộ luật dân sự vềBTTH ngoài hợp ồng Tuy nhiên, khi tài sản gây thiệt hại thì có tồn tại hành vi tráipháp luật không? ây là van ề ã tồn tại những quan iểm khác nhau

Quan iểm thứ nhất cho rằng hành vi trái pháp luật là một trong các iều kiệnlàm phát sinh TNBTTH do tài sản gây ra iển hình cho quan iểm này là tác giảNguyễn Thanh Hong Trong luận án của minh, tác giả khang ịnh rằng: “ndi một cáchchính xác thì ban thân nguôn nguy hiểm cao ộ không bao giờ gây ra thiệt hại, nếuthiếu hành vi của con ng°ời tác ộng vào chúng (sử dụng, vận hành, bảo quản )”[43;tr.35] ặc biệt, tại trang 63 trong mục 2.1 ch°¡ng 2 của luận án, tác giả khẳng ịnhc¡ sở pháp lý của TNBTTH trong các vụ tai nạn giao thông °ờng bộ bao gồm 4 iềukiện, mà một trong 4 iều kiện ó là hành vi gây thiệt hại (bất ké ó là nguồn nguy hiểmcao ộ gây thiệt hai hay hành vi iều khiến ph°¡ng tiện giao thông gây thiệt hai)

Quan iểm thứ hai cho rằng “7NBTTH do tài sản gây ra chỉ °ợc áp dụng khi tự

thân tài san do gay thiệt hại Sự kiện gay thiệt hại cua tài san trong những tr°ờng hop

này theo c¡ chế ‘tu gây thiệt hai’, hoàn toàn không có sự tác ộng của con ng°ời”[54:tr.57&58] Tức là theo quan iểm này, nguyên nhân dẫn ến thiệt hại không phải là

hành vi gây thiệt hại mà là hoạt ộng tự thân của tài sản gây ra thiệt hại Day là quan

iểm của hầu hết các tác giả khi nghiên cứu về TNBTTH do tài sản gây ra nói chungcing nh° TNBTTH do tài sản gây ra trong từng tr°ờng hợp cụ thé D°ới góc ộ cánhân, NCS cing ồng ý với quan iểm này Tuy nhiên, iều ó cing không thé khang

ịnh rằng trong mọi tr°ờng hợp tài sản gây thiệt hại thì ều không tồn tại hành vi trái

pháp luật của CSH, NCH, sử dụng tài sản Khi tài sản gây thiệt hại mà CSH, NCH, sử

dụng tài sản vi phạm quy ịnh về quản lý tài sản thì họ bị xác ịnh là có hành vi trái

pháp luật Trong tr°ờng hợp họ chứng minh °ợc mình ã tuân thủ các quy ịnh pháp

Trang 36

luật về quan lý tai sản thì không tồn tại hành vi trái pháp luật Van dé ặt ra là có tồn tạihành vi trái pháp luật thì hành vi ó có phải là nguyên nhân dẫn ến thiệt hại hay không?

Về nguyên tắc, CSH, NCH, sử dụng tài sản phải tuân thủ tuyệt ối các quy ịnhpháp luật liên quan ến việc quản lý tài sản Nếu CSH, NCH, sử dụng tài sản khôngtuân thủ các quy ịnh về quản lý tài sản thì ã ton tại hành vi trái pháp luật Ng°ời có

hành vi vi phạm pháp luật °¡ng nhiên phải chịu trách nhiệm pháp lý ngay cả khi thiệt hại ch°a xảy ra, nh°ng trách nhiệm này là trách nhiệm hành chính mà không phải

TNBTTH iều này cho thấy, hành vi vi phạm pháp luật trong tr°ờng hợp này khôngphải là nguyên nhân dẫn ến thiệt hại Do ó, nếu thiếu hoạt ộng của tài sản thì chắcchắn thiệt hại không xảy ra Ví dụ, ông A buộc trâu ở công làng khiến cho mọi ng°ời

i lại khó khn và ảnh h°ởng mỹ quan (hành vi của ông A là trái pháp luật — hành vi

buộc trâu ở n¡i không úng quy ịnh) Nếu con trâu nhà ông A chỉ nằm một chỗ màkhông gây thiệt hại cho ai thì TNBT không phát sinh, nếu con trâu của ông A ứngdậy húc ng°ời i °ờng bị th°¡ng thì TNBTTH phát sinh Nh° vậy, dù con trâu nằm

im hay ứng dậy húc ng°ời thì hành vi của ông A vẫn không thay ổi (vẫn là hành vi

buộc trâu ở n¡i không úng quy ịnh) TNBTTH có phát sinh hay không hoàn toàn

phụ thuộc vào việc con trâu nằm im hay i lại húc ng°ời chứ không phục thuộc vào

hành vi buộc trâu sai quy ịnh.

Với những phân tích trên ây cho thấy, khi tai sản gây thiệt hại có thé van tồntại hành vi trái pháp luật của CSH, NCH, sử dụng tài sản Vấn ề ặt ra là có sự tách

bạch giữa hành vi trái pháp luật gây thiệt hại với hoạt ộng tự thân của tài sản gây ra

thiệt hai hay không? ây là van dé còn tồn tại hai cách hiểu khác nhau:

Cách hiểu thứ nhất cho rằng không nên tách biệt hoạt ộng tự thân gây thiệt hại

của tài sản với hành vi trái pháp luật gây thiệt hại, bởi vì khi tài san gây ra thiệt hại thì

CSH hoặc ng°ời quản lý, sử dụng luôn bị coi là vi phạm pháp luật (tức là tồn tại hành vitrái pháp luật) Những ng°ời theo cách hiểu này th°ờng quan niệm hành vi gây thiệt hạitheo ngh)a rộng bao gồm hành ộng trái pháp luật gây thiệt hại và không hành ộng tráipháp luật gây ra thiệt hại Theo ó, nếu một ng°ời thực hiện hành vi quản lý, sử dung tàisản nh°ng không tuân thủ quy ịnh pháp luật dẫn ến thiệt hại cho ng°ời khác (iềukhiển ph°¡ng tiện v°ợt èn ỏ gây thiệt hại) thì ng°ời ó ã thực hiện một hành vi tráipháp luật d°ới dạng một hành ộng Ng°ợc lại, nếu một ng°ời có trách nhiệm trôngnom, giám sát, bảo quản tài sản nh°ng lại l¡ là, mat cảnh giác hoặc không có sự quantâm úng mức ến tài sản, dẫn ến tài sản gây thiệt hại cho ng°ời khác (không kiểm tra

kỹ xe ô tô tr°ớc khi l°u thông nên trong quá trình vận hành, xe ô tô nỗ lốp gây thiệt hại)

thì ng°ời quan lý, sử dụng tai sản trong tr°ờng hợp này cing bi coi là có hành vi trái

pháp luật d°ới dang không hành ộng gây ra thiệt hại Cách hiểu này chịu ảnh h°ởngbởi quan iểm lập pháp của một số quốc gia trên thế giới, hiện tại các quốc gia này ch°a

có sự tách biệt rach roi giữa hành vi trái pháp luật với hoạt ộng gay thiệt hại của tai sản

[28; iều 1384,1385,1386], ồng thời cing phù hop với quan iểm lập pháp trong

Trang 37

BLDS 2005 và NQ 03/2006 Cách hiểu này cing có những °u iểm và hạn chế nhất

ịnh nh°:

(i) Về °u iểm, cách hiểu này ảm bao rang chỉ cần có sự kiện tài sản gây thiệthại thì ng°ời bị thiệt hại sẽ °ợc bồi th°ờng mà không cần phải chứng minh thiệt hại

do tự thân tài sản gây ra hay chịu sự tác ộng từ hành vi bất cân trong quản lý và sử

dụng của con ng°ời;

(ii) Về nh°ợc iểm, cách hiểu này chỉ h°ớng tới việc bảo vệ quyền lợi củang°ời bị thiệt hại mà không ứng trên ph°¡ng diện bảo vệ quyền và lợi ích hợp phápcủa tất cả các chủ thê có liên quan Nếu không tách biệt rạch ròi giữa hành vi trái phápluật ra khỏi hoạt ộng tự thân của tài sản sẽ khó có thé xác ịnh chính xác chủ thé phảichịu trách nhiệm cuối cùng (Ví dụ, Pháp nhân A giao xe cho nhân viên B i chở hàng,khi xe gây thiệt hại mà không xác ịnh cụ thé lái xe có lỗi trong iều khiến xe hay tựthân xe hỏng gây thiệt hại thì khó xác ịnh pháp nhân A có °ợc yêu cầu B hoàn trả sốtiền ã bồi th°ờng hay không) Ngoài ra, trong nhiều tr°ờng hợp, việc buộc một chủthể không có lỗi cing không °ợc h°ởng lợi từ việc quản lý tài sản phải chịuTNBTTH do tài sản mà mình quản lý gây ra sẽ không phù hợp với lẽ công bằng màpháp luật của hầu hết các quốc gia ều h°ớng tới (Ví dụ, vợ chồng A nhờ B trông nhà

hộ ể i xem phim, nếu nhà của vợ chồng A sụp ô gây thiệt hai cho nhà C mà khôngxác ịnh cụ thé nhà ồ do lỗi của B hay do tự ồ thì sẽ khó có thé xác ịnh B có phải

chịu TNBT với tu cách là ng°ời quan lý tài sản hay không).

Cách hiểu thứ hai cho rằng nên tách biệt hoạt ộng tự thân của tài sản gây thiệthại với hành vi trái pháp luật gây thiệt hại Theo cách hiểu này, hành vi gây thiệt hạiphải °ợc hiểu theo ngh)a hẹp, tức là ó là hành ộng gây thiệt hại của một chủ thênhất ịnh, nêu hành vi gây thiệt hại gắn với hoạt ộng của tài sản thì hành vi ó chỉ cóthé là hành vi sử dụng tài sản không úng quy ịnh của pháp luật (ví dụ vận hành, iềukhiển ph°¡ng tiện c¡ giới vận tải v°ợt quá tốc ộ cho phép, i vào °ờng ng°ợcchiều, v°ợt èn ỏ) gây ra thiệt hại chứ không bao gồm việc không tuân thủ quy ịnh

về quản lý tài sản (không quản lý súc vật dẫn ến súc vật phá hoại mùa màng) D°ớigóc ộ cá nhân, NCS cho rằng cách hiểu thứ hai hợp lý bởi những lý do sau:

(i) Việc tách biệt này dam bảo xác ịnh c¡ sở xác ịnh chủ thể chịu TNBTTH là

ai, qua ó xác ịnh chính xác chủ thê phải bồi th°ờng khi tài sản gây ra thiệt hại Nếu tàisản gây thiệt hại mà có lỗi của CSH, NCH, sử dụng tài sản thì ng°ời có lỗi phải bồith°ờng Nếu không ai bị coi là có lỗi thì ng°ời nào °ợc h°ởng lợi cing nh° °ợcquyên khai thác lợi ích từ tài sản sẽ chịu TNBT Vi du, A nhờ B trông cửa hang hộ dé icông việc, sau ó hệ thống iện trong cửa hàng của A bị chập gây ra cháy, dẫn ến thiệthại cho các nhà xung quanh Trong tr°ờng hợp này, nếu xác ịnh nguyên nhân là do B

tự ý sử dụng iện trong cửa hàng quá tai gây ra chập iện (hành vi của B gây ra thiệt

hại) thì B phải BTTH, nếu xác ịnh nguyên nhân là do day iện hở cọ xát vào nhau dan

ến chập gây thiệt hại thì A phải bồi th°ờng;

Trang 38

(ii) Việc tach biệt giữa hành vi gây thiệt hai có liên quan ến hoạt ộng cua tài

sản với tự thân hoạt ộng của tài sản gây thiệt hại sẽ ảm bảo việc xác ịnh chính xác

chủ thé chịu trách nhiệm cuối cùng là ai Vi du công ty X giao cho Y iều khiển xe chở

can bộ công nhân viên i làm, khi xe dang vận hành thì gay ra thiệt hại cho ng°ời i

°ờng Tr°ớc hết công ty X phải BTTH với tu cách là CSH ph°¡ng tiện dong thời làng°ời giao nhiệm vụ cho Y Tuy nhiên, nếu xác ịnh nguyên nhân dan ến thiệt hại là

do lái xe Y phóng nhanh, v°ợt au, uống r°ợu say khi lái xe thì công ty X có quyễn yéucau lái xe Y hoàn lại số tiền ã bôi th°ờng; nếu xác ịnh °ợc nguyên nhân dan ếnthiệt hại là do xe dang di bị nỗ lốp gây ra thì công ty X không có quyên yêu câu Y hoànlại số tiền ã bôi th°ờng Qua ví dụ này cho thấy, việc tách biệt giữa hành vi gây thiệthại với hoạt ộng tự thân của tài sản gây ra thiệt hại sẽ bảo ảm °ợc quyền và lợi íchhợp pháp của tất cả các chủ thê mà không chỉ là ng°ời bị thiệt hại;

(ii) Cách hiểu này phù hợp với quan iểm lập pháp hiện tại của Việt Nam °ợcthé hiện trong BLDS 2015 Trong BLDS 2015, TNBTTH do tài sản gây ra nói chung(khoản 3 iều 584) ã °ợc tách biệt với TNBTTH do hành vi gây ra (khoản 1 iều

584) Theo quy ịnh trong BLDS 2015, dù thiệt hại do hành vi gây ra hay thiệt hai dotài sản gây ra thì ng°ời bị thiệt hại cing không phải chứng minh lỗi của ng°ời gây

thiệt hại cing nh° của ng°ời quản lý, sử dụng tài sản Do ó, chỉ cần có hành vi gâythiệt hại hoặc có hoạt ộng gây thiệt hại của tài sản thì ng°ời bị thiệt hại có thể yêucầu BTTH Việc chứng minh các cn cứ loại trừ TNBTTH thuộc về ng°ời gây thiệt

hại cing nh° CSH, NCH, sử dụng tài sản.

* Vé moi quan hệ nhân quả giữa hoạt ộng cua tài san và thiệt hai

Phạm trù nguyên nhân và kết quả phản ánh mối quan hệ sản sinh ra nhau giữacác sự vật, hiện t°ợng trong hiện thực khách quan [22; tr.233] Trong mối quan hệ này,hoạt ộng của tài sản là nguyên nhân dẫn ến thiệt hại, thiệt hại là hậu quả tất yếu của

hoạt ộng của tài sản Tuy nhiên, sự hoạt ộng của tài sản °ợc coi là nguyên nhân

dẫn ến thiệt hại phải là hoạt ộng tự thân của tài sản, tức là không chịu sự tác ộng

của con ng°ời.

Thông th°ờng, hoạt ộng của tài sản th°ờng gắn liền với hành vi của con ng°ời.Nh° ã phân tích ở phần trên, hoạt ộng của tài sản bao gồm hoạt ộng bên trong vàhoạt ộng bên ngoài Con ng°ời chỉ có thể cảm nhận và quát sát °ợc hoạt ộng bênngoài của tài sản, và °¡ng nhiên, hoạt ộng bên ngoài của tài sản th°ờng gắn với hành

vi sử dụng của con ng°ời (xe máy chuyên ộng thông qua hoạt ộng sử dụng của chủthé nhất ịnh) hoặc chịu sự kiểm soát của con ng°ời (sự di chuyền của súc vật °ợc

CSH, NCH giảm sát) Và °¡ng nhiên, tài sản chi gây thiệt hại khi chúng ang hoạt

ộng Tức là th°ờng thì khi tài sản gây thiệt hại, CSH hoặc chủ thé khác ang sử dụnghoặc kiểm soát sự hoạt ộng của tài sản H¡n nữa, khi tài sản gây thiệt hại, ng°ời angquản ly, ang sử dụng có thé bị coi là có lỗi trong việc quan lý, sử dụng tài sản Tuynhiên, nguyên nhân dẫn ến thiệt hại không xuất phát từ sự vi phạm của ng°ời ang

Trang 39

chiếm hữu, sử dụng tai sản, mă bắt nguồn từ hoạt ộng của tăi sản Nếu không có sự tâc

ộng của tăi sản thì không có thiệt hại xảy ra Trong tr°ờng hợp, nguyín nhđn dẫn ếnthiệt hại không bắt nguồn từ hoạt ộng của tăi sản mă từ sự vi phạm của ng°ời ang sửdụng tăi sản (ví dụ lâi xe v°ợt quâ tốc ộ gđy thiệt hại) thì đy lă tr°ờng hợp hănh vi gđythiệt hại mă không phải tăi sản gđy thiệt hại Hoạt ộng của tăi sản (nếu có) cing không

°ợc coi lă nguyín nhđn dẫn ến thiệt hại

Nh° vậy, chỉ khi hoạt ộng tự thđn của tăi sản lă nguyín nhđn gđy ra thiệt hại thì

ó mới lă mối quan hệ nhđn quả mă chúng ta xem xĩt trong câc iều kiện phât sinhTNBTTH do tăi sản gđy ra Nếu hănh vi của con ng°ời tâc ộng lăm cho tăi sản gđy rathiệt hại thì mối quan hệ năy lă mối quan hệ nhđn quả giữa hănh vi trâi phâp luật vă thiệthại xảy ra, vă ó chính lă một trong câc iều kiện lăm phât sinh TNBTTH do hănh vi

của con ng°ời gđy ra.

Qua những phđn tích ở trín cho thấy, trong tr°ờng hợp tăi sản gđy thiệt hại vẫn

có thĩ tồn tại hănh vi trâi phâp luật của CSH, NCH, sử dụng tăi sản Tuy nhiín, hănh

vi ó chỉ lă hănh vi có liín quan mă không phải lă nguyín nhđn của thiệt hại Nếu xĩt

về mức ộ ảnh h°ởng của hănh vi trâi phâp luật trong tr°ờng hợp tăi sản gđy thiệt hạithì hănh vi ó lă iều kiện, còn hoạt ộng tự thđn của tăi sản lă nguyín nhđn dẫn ếnthiệt hại Hănh vi vi phạm quy ịnh về quản lý chỉ tạo ra một c¡ hội dĩ tăi sản có thĩgay thiệt hại chứ không có tính quyết ịnh thiệt hại có xảy ra hay không Vi dụ: ông A

vă ông B ều buộc trđu ở cột iện ầu lăng, nh°ng con trđu nhă ông A thì nằm một

chỗ còn con trđu nhă ông B lại i lại xung quanh cột iện Khi C i qua, con trđu nhẵng B húc C ngê gay tay Trong tr°ờng hợp nay, hănh vi của ông A vă ông B cùng vi

phạm quy ịnh về quan ly tăi sản, nh°ng chỉ có ông B phải bồi th°ờng vi con trđu của

ông gđy thiệt hại cho C.

* Vĩ yếu toi lỗi trong TNBTTH do tăi sản gđy ra:

Thông th°ờng, TNBTTH do hănh vi của con ng°ời gđy ra phât sinh khi có ủ

4 iều kiện ó lă: (i) có thiệt hại xảy ra; (ii) hănh vi gđy thiệt hại lă hănh vi trâi phâpluật; (iii) có mối quan hệ nhđn quả giữa hănh vi trâi phâp luật với thiệt hại xảy ra;(iv) có lỗi của ng°ời gđy thiệt hại Tuy nhiín, ối với tr°ờng hop tăi sản gđy thiệthại, việc xâc ịnh câc iều kiện phât sinh TNBTTH van còn tôn tại câc quan iểmkhâc nhau Trong ó, câc quan iểm °a ra hầu hết chỉ tồn tại mđu thuẫn xoay quanhviệc xâc ịnh lỗi có phải lă một trong câc iều kiện lăm phât sinh TNBTTH do tăi

sản gđy ra hay không.

Quan iểm thứ nhất cho rằng, ể xâc ịnh TNBTTH do tăi sản gđy ra chỉ cần 3

iều kiện sau đy: (i) Có thiệt hại thực tế xảy ra; (ii) Có sự kiện gđy thiệt hại trâi phâpluật; (111) Có mối quan hệ nhđn quả giữa sự kiện gđy thiệt hại trâi phâp luật vă thiệt hạithực tế ê xảy ra [54;tr.20] Cùng quan iểm nay, tâc giả Bùi Thi Thanh Hang vă ỗGiang Nam cing cho rằng “Phâp luật Việt Nam về TNBTTH do tâc ộng của tăi sảngđy ra tuy còn nhiều thiếu sót nh°ng về c¡ bản, câc quy ịnh năy ê khâ hoăn chỉnh về

Trang 40

nội dung và cing chỉ ra °ợc hầu hết các tr°ờng hợp BTTH do tác ộng của tài sảngay ra - các tr°ờng hợp mà TNBTTH °ợc xác ịnh không dựa trên yếu tổ lỗi ” [41;tr.69] ây là quan iểm của những ng°ời i theo nền tang lý luận của học thuyết trách

nhiệm khách quan (trách nhiệm nghiêm ngặt) Theo ó, khi tài sản gây thiệt hại, ng°ời

bị thiệt hại không cần chứng minh lỗi của CSH, NCH, sử dụng tài sản mà chỉ cầnchứng minh có sự kiện tài sản gây ra thiệt hại cho mình là có quyền yêu cầu BTTH

Quan diém thứ hai cho rằng lỗi là c¡ sở của TNBTTH nói chung và TNBTTH dotài sản gây ra nói riêng Trong ó, tác giả Nguyễn Mạnh Bách cho rng: “trách nhiệmcủa CSH cây cối lệ thuộc vào hai iều kiện: (i) sự thiệt hại phải do cây cối ồ, gãy gâyra; (ii) ng°ời bị thiệt hại phải chứng minh rằng việc ồ, gãy xảy ra là do CSH thiếuchm sóc tu bé cây cối, tức là do một lỗi của CSH” [20;tr.261] Theo tác giả TrịnhKhánh Phong, “c¡ sở trách nhiệm dân sự của CSH hoặc ng°ời trực tiếp sử dụng quản lýsúc vật, ồ vật là lỗi của họ trong việc trông coi quản lý súc vật và ồ vật ó”[64:tr.136] Quan iểm này phù hợp với học thuyết cô iển nh° ã ề cập trong tiểu mục1.1.1, theo ó lỗi là một iều kiện bắt buộc phải chứng minh khi tài sản gây ra thiệt hại

iều ó cing ồng ngh)a với việc nếu không có lỗi của CSH, của NCH, sử dụng tài sảnthì ng°ời bị thiệt hại sẽ không °ợc bồi th°ờng

Thông qua những nghiên cứu của mình, NCS ồng ý với quan iểm thứ nhất Tức

là TNBTTH do tài sản gây ra phát sinh khi có ba iều kiện ó là: có thiệt hại xay ra; cóhoạt ộng gây thiệt hai trái pháp luật của tai sản; có mối quan hệ nhân qua giữa hoạt ộng

của tài sản và thiệt hại xảy ra Theo ó, khi tài sản gây thiệt hại, lỗi không phải là một

trong các iều kiện phát sinh TNBTTH iều này °ợc lý giải bởi những lý do sau:

Thứ nhất, “xét về hình thức, lỗi là thái ộ tâm lý của ng°ời có hành vi gây rathiệt hại, lỗi °ợc thé hiện °ới dang có ý hay vô ý” [91;tr.286] Nh° vậy, lỗi là yêu tốsắn liền với hành vi gây thiệt hại trái pháp luật của con ng°ời Một hành vi bị coi là là

có lỗi néu ng°ời thực hiện hành vi ó có khả nng nhận thức và làm chủ hành vi Tức

là lỗi không thẻ tồn tại ngoài hành vi có ý thức của con ng°ời Do ó, khi tài sản gâythiệt hại thì bản thân tài sản không thé bị coi là có lỗi Bởi vì hoạt ộng của tài sảnkhông thê coi là một hành vi có ý thức ồng thời, “sẽ là không hợp lý khi một tài sảngây thiệt hại lại xét ến yếu t6 hành vi , gắn lỗi cho tài sản khi chúng gây thiệthai là không thé xảy ra” [54;tr.20&21]

Thứ hai, trong rất nhiều tr°ờng hợp, tài sản có thé gây thiệt hại mà ngay banthân CSH, NCH, sử dụng tài sản cing không thể kiểm soát °ợc ây là những tr°ờnghop mà CSH, NCH, sử dụng tài sản ã tuân thủ mọi quy ịnh liên quan ến việc quan

lý tài sản, nh°ng thiệt hại vẫn xảy ra iều ó cing có ngh)a là CSH, NCH, NSD tàisản không có lỗi trong việc quản lý tài sản (không có yếu tố lỗi) Nếu nh° coi lỗi làmột iều kiện phát sinh TNBTTH thì trong những tr°ờng hợp này, CSH, NCH, NSDtài sản sẽ không phải chịu TNBTTH iều này là rất vô lý và không công bằng ối vớing°ời bị thiệt hại Bởi vì, thiệt hại xảy ra trong những tr°ờng hop này có thé coi là rủi

Ngày đăng: 23/04/2024, 09:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN