1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do tài sản gây ra : sách chuyên khảo - Nguyễn Văn Hợi

305 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 2

TS NGUYÊN VN HỢI

TRÁCH NHIEM BO! THUONG THIET HAI

D0 TÀI SAN GAY RA

(Sach chuyén khao)

TRUNG TAM THONG TIN THU VIEN TRUONG ẠI HỌC LUAT HA NOI!

PHONG MUON tal 74

NHÀ XUẤT BAN CONG AN NHÂN DAN

Trang 3

3583-2020/CXBIPH/01-29/CAND.

Trang 4

DANH MỤC CAC TU VIET TAT

Trang 5

CHUONG 1

CO SỬ LÝ LUẬN CUA TRÁCH NHIEM BỒI TH¯ỜNG THIET HAI DO TÀI SAN GAY RA

| KHÁI NIEM, BAN CHAT CUA TRÁCH NHIEM BOI TH¯ỜNG

THIET HAI DO TÀI SAN GAY RA

1 Khái niệm trách nhiệm bồi th°ờng thiệt hai do tài san gây ra Trong lịch sử xã hội loài ng°ời, ở mỗi một giai oạn khác

nhau, con ng°ời ta °ợc sinh ra và °ợc h°ởng thụ những giá tri tinh thần và vật chất khác nhau Nh°ng có một iểm chung của con ng°ời trong các giai oạn phát triển ó là con ng°ời °ợc sinh ra trong xã hội nào cing ều có những nhu cầu c¡ bản Từ những nhu cầu thiết yếu nhất nh° n, mặc, ở cho ến những nhu câu cao h¡n về kinh tế, chính trị, xã hdi, ây là những nhu cầu khách quan gan với sự tồn tại, phát triển tất yếu của con ng°ời và xã hội “Các nhu cầu khách quan của con ng°ời tạo ra quyền con ng°ời Một nhu cầu c¡ bản của con ng°ời, về logic,

sẽ tạo ra một quyên”!, Nh° vậy, về ban chất, quyền con ng°ời

| Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2010), Quyên con ng°ời - tiếp cận dangành và liên ngành luật học, GS.TS Võ Khánh V)nh (chủ biên), Nxb Khoahọc xã hội, Hà Nội, tr !2.

Trang 6

không phải là ý chí chủ quan của một giai cấp, một tầng lớp hay một con ng°ời cụ thé, ma nó là quyền tự nhiên và °ợc hình thành một cách khách quan ngay từ khi con ng°ời °ợc sinh ra.

Ở mỗi một thời kì lịch sử khác nhau, mỗi một quốc gia khác

nhau quyền con ng°ời °ợc ghi nhận và bảo vệ ở các mức ộ và phạm vi khác nhau Trong xã hội ngày nay, vẫn ể bảo vệ quyên con ng°ời ngày càng °ợc quan tâm sâu sắc và nó giỗng nh° một cuộc cách mạng ang hàng ngày °ợc tiễn hành ở mỗi châu lục, mỗi quốc gia, mỗi tang lớp, khác nhau Việc bảo vệ quyên con ng°ời °ợc thực hiện bằng nhiều công cụ khác nhau, mà một trong những công cụ có tính hiện thực nhất ó là công

cụ pháp ly Tức là “dé thực hiện quyền con ng°ời ở ngh)a tự nhiên cần phải thé chế hóa quyền ó thành các quyền pháp lý”2.

Thực tế hiện nay cho thay, pháp luật Việt Nam ang ngày

cảng thể hiện sự hoan thiện trong việc phi nhận va bao dam quyên

con ng°ời ở mọi l)nh vực của ời sống xã hội iều ó thé hiện ngay trong bản Hiến pháp nm 2013, trong ó quyền con ng°ời tiếp tục °ợc ghi nhận và °ợc khang ịnh ở một vi tri quan trọng Trong các vn bản pháp luật °ợc ban hành sau ó, quyền con ng°ời cing °ợc ghi nhận và bảo ảm cả về mức ộ, phạm vi Và ể bảo ảm cho công dân °ợc h°ởng các quyền con ng°ời thực sự, quan iểm lập pháp của Nhà n°ớc ta cing h°ớng

tới việc ghi nhận cho các công dân °ợc quyên tự do trong việc thực hiện các hành vi nhằm thỏa mãn các nhu cầu c¡ ban của

mình Tuy nhiên, sự tự do của mỗi ng°ời luôn nm trong mối

2 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2010), Quyên con HG°ời - tiếp can da

ngành và liên ngành luật hoc, GS.TS Võ Khanh Vinh (chu biên), Nxb Khoahọc xã hội, Ha Nội, tr.14.

Trang 7

quan hệ với sự tự do của những ng°ời khác, tức là việc thực hiện

quyển tự do của mình cing phải bảo dam quyên tự do của ng°ời khác Nhà t° t°ởng Motesquieu cing ã °a ra quan iểm về tự do nh° sau: “7 do là quyén °ợc làm tat ca những iều mà pháp luật không cam Nếu một công dán làm diéu trai luật thì anh ta

không con °ợc tự do nữa, vi nếu dé anh ta tự do làm thì mọi ng°ời ều °ợc làm trái luật ca’ T° t°ởng này về sau °ợc cụ

thê hóa trong nhiều vn kiện quốc tế về quyền con ng°ời, trong ó tại iều 4 Tuyên ngôn nhân quyên và dân quyền của Pháp nm 1789 cing khang ịnh: “Tự do bao gồm quyên có thé làm

mọi iêu không gây hại cho ng°ời khác Nh° vậy việc thực hành

các quyền tự nhiên của moi ng°ời chỉ bị giới hạn trong việc bảo

dam cho các thành viên khác của xã hội °ợc h°ởng các quyên

do, các giới han này chỉ có thé do pháp luật quy ịnh”.

Theo các t° t°ởng trên, tự do phải nằm trong khuôn khổ của pháp luật và sự tôn trọng các quyền của ng°ời khác Sự tự

do của mỗi ng°ời khi ã v°ợt quá giới hạn cho phép của luật

(làm những iều trái luật) có thể gây ra những thiệt hại cho ng°ời khác Suy rộng ra, iều ó có ngh)a rằng việc ghi nhận và bảo ảm hiện thực hóa các quyền con ng°ời nếu không có sự

kiểm soát bằng các thiết chế sẽ gây ra những ánh h°ởng tiêu cực

không chi ối với từng cá nhân, mà nó còn có thé ảnh h°ởng ến sự phát triển và tồn vong của cả một quốc gia, dân tộc Nh°

vậy, bao ảm quyền con ng°ời không chỉ là sự ghi nhận và cho

phép mỗi công dân °ợc tự do thực hiện các hành vi mà luật

Hoàng Thanh Bam (dich) (1996), Tinh than pháp luật (Montesquieu), Nxb.Giao dục, Hà Nội, tr.99.

# Xem Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp 1789.

Trang 8

không cắm, mà ó còn là việc xây dựng các thiết chế nhằm ngn chặn hành vi lạm dung quyên tự do và bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của mỗi chủ thé tr°ớc những sự vi phạm ó Qua những

phân tích này cho thấy, việc ghi nhận và bảo vệ quyển con

ng°ời là một trong những c¡ sở quan trọng cho việc hình thành và phát triển của các chế ịnh pháp luật, trong ó có chế ịnh

TNBTTH ngoài hợp ồng.

Nghiên cứu lịch sử hình thành và phát triên của các chế ịnh pháp luật có thé thay chế ịnh TNBTTH ngoài hợp ồng là

một trong những chế ịnh có lịch sử hình thành và phát triển

sớm trong các chế ịnh pháp luật dân sự Trên thế giới, quá trình hình thành và phát triển của chế ịnh TNBTTH ngoài hợp ồng trải qua nhiều giai oạn khác nhau, trong ó có hai giai oạn iển hình ó là giai oạn bồi th°ờng dựa trên chế ộ t° nhân phục cừu và bôi th°ờng dựa trên chế ộ thục kim Ở Việt Nam,

trải qua quá trình hình thành và phát triển lâu dài, chế ịnh

TNBTTH ngoài hợp ồng °ợc hình thành va phát triển cing chịu ảnh h°ởng của các t° t°ởng pháp luật của các quốc gia trên

thế giới trong từng thời kỳ khác nhau Do ó, quan iểm về

BTTH trong các thời kỳ khác nhau cing có sự thay ổi rõ rệt.

Trong thời kì phong kiến, chế ịnh trách nhiệm dân sự nói

chung, TNBTTH ngoài hợp ồng nói riêng “°ợc quy ịnh so

sài và tản mát, các quy ịnh này không phân biệt rõ trách nhiệm

dân sự và trách nhiệm hình sự”” Tức là trong thời kỳ này,

TNBTTH °ợc thẻ hiện trong các vn bản pháp luật về hình sự

> Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ T° pháp (1998), Mor số van dé về

pháp luật dan sự Việt Nam từ thé kỷ XV ến thời Pháp thuộc, Nxb Chính trịquốc gia, Hà Nội, tr.141.

Trang 9

va ng°ời gây thiệt hại th°ờng phải chịu ca trách nhiệm hình sự

và trách nhiệm dân sự Các quy ịnh pháp luật déu nhm h°ớng

Lới bảo vệ quyền lợi của giai cấp thông trị chứ không chủ trọng vào việc bảo vệ quyên con ng°ời trong xã hội Cùng với sự phát triên của xã hội và công cuộc ấu tranh giành ộc lập, các quy

ịnh về BTTH ngoài hợp ồng cing có những thay ôi cho phù

hợp với thực tế ời sông xã hội.

Trong giai oạn hiện nay, chế ịnh TNBTTH ngoài hợp ông dựa trên nền tang của các quy ịnh mang tính nguyên tac của trách nhiệm dân sự Theo ó, TNBTTH ngoài hợp ồng là trách nhiệm của ng°ời phải bồi th°ờng với ng°ời °ợc bồi th°ờng Các quy ịnh về BTTH ngoài hợp ồng h°ớng tới bảo vệ quyền lợi của những ng°ời bị thiệt hại, và sâu xa h¡n là nhm h°ớng tới bảo vệ quyền con ng°ời và các quyền c¡ bản của công

dân Trong khoa học pháp ly dân sự, khi nói ến TNBTTH ngoài

hợp ồng, hầu hết các nhà nghiên cứu ều ồng nhất cho rằng TNBTTH ngoài hợp ồng xuất phát từ hành vi vi phạm pháp luật (hành vi gây thiệt hai) ây không chỉ là quan iểm của các học giả nghiên cứu các van dé mang tinh lý luận về BTTH ngoài hợp ồng, mà ó cing là quan iểm của các học giả nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật về BTTH ngoài hợp ồng Có thể minh chứng cho quan iểm này bng một số khái niệm nh° sau:

“Trách nhiệm dân sự ngoài hợp dong la trach nhiém cua

ng°ời có hành vi trai pháp luật gáy thiệt hai cho ng°ời khác về tài sản, sức khỏe, tính mạng, các quyền nhân thân ”5; hay

5 Phùng Trung Tập (2009), Boi th°ờng thiệt hại ngoài hợp dong về tài sản,suc khỏe và tính mạng, Nxb Hà Nội, Hà Nội, tr.8.

Trang 10

“TNBTTH ngoài hợp ộng là quy ịnh của luật dan sự

nhằm buộc ng°ời có hành vi xam phạm ến tài sản, sức khỏe, tính mạng, của các chủ thê khác mà gây thiệt hại phải bồi

th°ờng những thiệt hại mà mình gây ra”.

Các khái nệm này ều °ợc xây dựng dựa trên cn cứ phát

sinh trách nhiệm bôi th°ờng thiệt hại ngoài hợp ông °ợc quy

ịnh tại iều 604 BLDS 2005, trong ó nguyên nhân gây ra

thiệt hại °ợc xác ịnh là hành vi xâm phạm các ối t°ợng °ợc

pháp luật bảo vệ Tr°ớc thời iểm BLDS 2015 có hiệu lực, các khái niệm °ợc °a ra hoàn toàn phù hợp với quan iêm lập

pháp của Việt Nam Tuy nhiên, BLDS 2015 °ợc thông quangày 24 thang 11 nm 2015 (có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 nm 2017) ã có sự thay ổi c¡ bản về TNBTTH ngoài hợp

ồng, trong ó nguyên nhân dẫn ến thiệt hại °ợc dé cập tại iêu 584 Bộ luật nay không chi có hành vi mà còn có hoạt ộng

của tài sản iều này cho thấy, khi BLDS 2015 có hiệu lực thi hành, các quan iểm về TNBTTH ngoài hợp ồng sẽ phải thay ổi cho phù hợp với quan iểm của các nhà lập pháp Tức là khái niệm TNBTTH ngoài hợp ồng không chỉ °ợc xây dựng

trên c¡ sở hành vi gây thiệt hại, mà còn phải dựa vào cả tr°ờng

hợp tai sản gây ra thiệt hại, nh°ng vẫn dựa trên nền tang của

trách nhiệm dân sự nói chung Theo ó, khái nệm TNBTTH ngoài hợp ồng có thé °ợc hiểu nh° sau:

“TNBTTH ngoài hợp ông là trách nhiệm dân sự mà trong ó một hoặc nhiêu chủ thé phải bù ắp những tốn thất về vật

7 Học viện T° pháp (2015), Giáo trình Luật Dân sự, Nxb T° pháp, Hà Nội,

tr.389.

Trang 11

chất và tỉnh thân mà nguoi bị thiệt hại phải gánh chịu khi các ổi t°ợng °ợc pháp luật bao vệ bị xám phạm".

Trong khoa học pháp lý thế giới, có nhiều học thuyết về TNBTTH ngoài hợp ồng °ợc hình thành, phát triển qua nhiêu thời kì lịch sử khác nhau Trong ó có hai học thuyết iền hình

vẫn còn tôn tại trong khoa học pháp lý dân sự hiện ại ó là học

thuyết cô iên (quan iểm cô iển) và học thuyết trách nhiệm khách quan (quan iêm trách nhiệm khách quan; hay còn gọi là lý thuyết rủi ro).

Những ng°ời theo thuyết cô iển cho rang, “cần phải có một sự quá thất (có lỗi) mới có trách nhiệm dân sự”` Theo học thuyết này, ng°ời bị thiệt hại muốn °ợc bồi th°ờng thì phải

chứng minh lỗi của ng°ời gây thiệt hại Những t° t°ởng trong

học thuyết này còn tổn tại cho ến tận ngày nay và °ợc cụ thé

hóa trong nhiều hệ thống pháp luật trên thế giới, trong ó có

Việt Nam Cn cứ quy ịnh tại iều 604 BLDS 2005 có thể

nhận thay, TNBTTH phát sinh khi có lỗi cổ ý hoặc vô ý của

ng°ời gây thiệt hại Thực tế cho thấy, học thuyết này chỉ phù hợp với tr°ờng hợp BTTH do hành vi của con ng°ời gay ra Tuy nhiên, học thuyết này cing có những hạn chế mà nếu không khắc phục °ợc sẽ ảnh h°ởng ến quyền và lợi ích hợp pháp của

ng°ời bị thiệt hại Bởi vì, trên thực tế, trong nhiều tr°ờng hợp,

sự kiện gây thiệt hại xảy ra nh°ng ng°ời bị thiệt hại không thé

chứng minh °ợc lỗi cua ng°ời gây thiệt hai hoặc thiệt hại xảy

ra mà không một chủ thể nào có lỗi Do ó, “nếu buộc nạn nhân

ổ Vi Vn Mẫu (1963), Việt Nam dân luật l°ợc khảo (quyền I] - Nghia vụ vàkhé °ớc), Nxb Sai Gòn, Sài Gòn, tr.48 ].

Trang 12

phải dẫn chứng lỗi, tức là gián tiếp bác bỏ quyên òi bồi th°ờng

của nạn nhân”? Mặt khác, quan iểm lập pháp trong BLDS 2015 d°ờng nh° chống lại quan iểm cô iên này Theo quy

ịnh tại iều 584 BLDS 2015, TNBTTH do hành vi hay do tài sản gây ra déu không phụ thuộc vào iều kiện lỗi, tức là ng°ời

bị thiệt hại chi cần chứng minh có thiệt hại xảy ra, có nguyên

nhân gây thiệt hại và có mối quan hệ nhân quả là ã có thể yêu câu ng°ời gây thiệt hại hoặc ng°ời có liên quan phải BTTH.

Theo quan iểm của những ng°ời theo học thuyết trách nhiệm khách quan (lý thuyết rủi ro), TNBTTH phát sinh không

phụ thuộc vào yêu tô lỗi của bất cứ chủ thể nào Theo ó, chỉ

cần có thiệt hại xảy ra có hành vi hoặc hoạt ộng của tài sản gây ra thiệt hại và có mối quan hệ nhân qua thì ng°ời bị thiệt hai ã có thé yêu cầu BTTH mà không can chứng minh lỗi của ng°ời phải bồi th°ờng Do ó, học thuyết này gắn liền với TNBTTH do tài sản gây ra Những ng°ời ủng hộ cho học thuyết này th°ờng °a ra nhiều lý do dé bảo vệ, và một trong những lý do có tính thuyết phục nhất ó là “lý do công bằng xã hội”!9, Day không phải là học thuyết mới xuất hiện trong pháp luật dân sự

hiện ại, mà nó xuất hiện từ thời La Mã cổ ại Trong thời kỳ La

Mã cô ại, “khi một sự tốn hại ã do một súc vật hay một ng°ời

nô lệ gây nên, ng°ời chủ phải chịu trách nhiệm”!!, Cho ến

? Nguyễn Mạnh Bách (1998), “Nghia vụ dân sự trong Luật Dân sự Việt

Nam”, Sách chuyên khảo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.242.

'0 Nguyễn Mạnh Bach (1998), “Nghia vu dân sự trong Luật Dàn sự ViệtNam”, Sách chuyên khảo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.243

!!' Vi Vn Mẫu (1963), Việt Nam dân luật l°ợc khảo (quyền Il - Nghia vụ và

khế °ớc), Nxb Sài Gòn, Sài Gòn, tr.560

Trang 13

ngày nay, học thuyết này van tồn tại và °ợc nhiều luật gia, hoc gia, nhà nghiên cứu thừa nhận Ung hộ cho học thuyết này, một

số luật gia của Pháp ã cn cứ vào các án lệ của Pháp ề khng

ịnh rng “trách nhiệm do tác ộng của các vật vô tri phải là một

trách nhiệm khách quan rõ rệt không cn cứ vào quá thất

(lỗi)”!” Khi nghiên cứu về TNBTTH do tải sản gây ra, quan

iềm của nhiều học giả Việt Nam cing phủ hợp với học thuyết nay khi cho rng TNBTTH do tài sản gây ra không can iều kiện vẻ lỗi ể xác ịnh TNBTTH chỉ cần 3 iều kiện sau ây:

(i) Có thiệt hại thực tế xảy ra; (ii) Có sự kiện gây thiệt hai trái pháp luật; (iii) Có mối quan hệ nhân quả giữa sự kiện gây thiệt

hại trái pháp luật va thiệt hại thực tế ã xảy ra'” Quan iểm này không chi °ợc thé hiện khi nghiên cứu tống thé các iều kiện

phát sinh trách nhiệm bồi th°ờng thiệt hại do tài sản gây ra, mà

khi nghiên cứu về trách nhiệm bồi th°ờng thiệt hại do tài sản

gây ra, những ng°ời theo quan iểm này cing khng ịnh “TNBTTH do nguồn nguy hiểm cao ộ gây ra là loại trách nhiệm không can iều kiện lỗi”!4.

Trên c¡ sở những phân tích ở trên có thé thay rang, trong khoa học pháp lý thế giới vẫn còn tồn tại các học thuyết ối lập nhau về TNBTTH ngoài hợp ồng Mặc dù vậy, mỗi học thuyết

ều dựa trên nền tảng những lý luận vững chắc va vẫn °ợc áp

!? Vi Vn Mẫu (1963), Việt Nam dân luật l°ợc khảo (quyên Il - Ngh)a vụ vàkhé °ớc), Nxb Sài Gòn, Sài Gòn, tr.560

!3 Trần Thị Huệ (2013), “TNBT7TH do tài sản gáy ra theo pháp luật dân sự

Việt Nam”, Sách chuyên khảo, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội, tr.20.

!4 Phùng Trung Tập (2009), Bồi th°ờng thiệt hại ngoài hợp ồng về tài sản,

sức khỏe và tỉnh mạng, Nxb Hà Nội, Hà Nội, tr.82.

Trang 14

dụng ở các quốc gia khác nhau cho ến tận ngày này Thông qua quá trinh lập pháp dân sự ở Việt Nam, có thé nhận thây việc xây dựng chế ịnh TNBTTH ngoài hợp ồng không ịnh hình trên một học thuyết cụ thể, mà d°ờng nh° dựa trên nên tảng của các học thuyết khác nhau iều nay có thé dé dàng nhận thay thông qua quy ịnh trong BLDS 2015, trong ó khoản 2 iều 584 °a ra hai cn cứ loại trừ TNBTTH mà trong ó déu thé hiện ng°ời chịu TNBTTH không có lỗi (thiệt hại xảy ra do sự kiện bất khả kháng hoặc hoàn toàn do lỗi của bên bị thiệt hại) iều này cho thấy, nêu ng°ời gây thiệt hại có lỗi sẽ không °ợc loại trừ TNBT (tức là lỗi vẫn °ợc coi là một trong các iều kiện phát sinh TNBTTH) Tuy vậy, theo nguyên tắc giảm mức bồi th°ờng °ợc quy ịnh tại khoản 2 iều 585 có thể thấy, việc ng°ời chịu

TNBTTH “không có lỗi” chỉ là một trong các iều kiện dé có

thé xem xét giám mức bôi th°ờng chứ không phải là cn cứ loại trừ TNBT (tức là chú thể phải bồi th°ờng ngay cả khi không có lỗi, hay lỗi không phải là một trong các iều kiện phát sinh

TNBTTH ngoài hợp ồng) Liệu rằng, với những quy ịnh này

có thê i ến kết luận chế ịnh TNBTTH ngoài hợp ồng trong pháp luật dân sự Việt Nam °ợc xây dựng dựa trên sự pha trộn nên tang lý luận của cả học thuyết cổ iển và học thuyết trách nhiệm khách quan nh° ã phân tích ở trên?

Theo quan iểm của tác giả, có thể việc xây dựng chế ịnh

TNBTTH ngoài hợp ông ở Việt Nam dựa trên nên tang lý luận của nhiều học thuyết khác nhau, nh°ng ó không phải là sự pha trộn mà là sự vận dụng linh hoạt các nên táng lý luận từ các học

thuyết này iều này có thể là c¡ sở lý luận quan trọng cho việc phân ịnh rõ ràng TNBTTH do hành vi gay ra với TNBTTH do

Trang 15

tài sản gây ra trong BLDS 2015 Nghiên cứu các quy ịnh về trach nhiệm dân sự nói chung, TNBTTH nói riêng cho thay, hầu hết hành vi gây thiệt hại chỉ làm phát sinh TNBTTH nêu hành vi

ó là hành vi trải pháp luật (những hành vi gây thiệt hại mà

không trai pháp luật thi không làm phat sinh TNBTTH, ví dụ

nh° hành vi thi hành án tử hình ối với phạm nhân mặc dù gây

ra thiệt hại về tính mạng cho phạm nhân nh°ng hành vi ó

không trái pháp luật nên không phát sinh TNBTH) Một hành vi

trai pháp luật °ợc thực hiện sẽ luôn kéo theo yếu tô lỗi của một chủ thé nhất ịnh, chu thé ó có thé chính là ng°ời thực hiện

hành vi trái pháp luật hoặc có thé là ng°ời có trách nhiệm quản

lý ng°ời thực hiện hành vi trái pháp luật Nh° vậy, các quy ịnh

về BTTH do hành vi trái pháp luật gây ra phù hợp với học thuyết cỗ iển (trách nhiệm dựa trên lỗi).

ối với tr°ờng hợp tài sản gây thiệt hại, TNBTTH phát sinh

không phụ thuộc vào yếu tổ lỗi (lỗi không phải là một trong các iều kiện phát sinh TNBTH) Bởi vì, lỗi chỉ gắn với hành vi trái

pháp luật của một chủ thể nhất ịnh mà quan iểm lập pháp dân

sự trong BLDS 2015 ã tách biệt TNBTTH do tai sản gây ra với

TNBTTH do hành vi gây ra nh° ã dé cập ở trên Thông qua những nghiên cứu ã thực hiện, tác giả cho rằng c¡ sở lý luận ể

tách biệt quy ịnh về BTTH do tài sản gây ra chính là nên tảng lý luận của học thuyết trách nhiệm khách quan (hay còn °ợc gọi là

học thuyết trách nhiệm nghiêm ngặt - trách nhiệm không dya trên iều kiện lỗi) Nh° vậy, học thuyết trách nhiệm khách quan (trách

nhiệm nghiêm ngặt) sẽ là học thuyết mà tác giả sử dụng làm chủ thuyết nghiên cứu cho quá trình thực hiện cuốn sách này.

Cho ến thời iểm hiện nay, không có nhiều công trình

Trang 16

khoa học nghiên cứu một cách tổng quát những quy ịnh về TNBTTH do tài sản gây ra Các công trình nếu có cing chỉ nghiên cứu về từng tr°ờng hợp riêng biệt liên quan ến

TNBTTH do các loại tài sản cụ thê gây thiệt hại Do ó, khái

niệm về TNBTTH do tài sản gây ra không °ợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm xây dựng Một trong những công trình có xây dựng khái niệm này ó là cuốn sách chuyên khảo về “TNBTTH do tải sản gây ra theo pháp luật dân sự Việt Nam”, xuất bản nm 2013, do TS Trần Thị Huệ làm chủ biên Trong ó, tại trang 16 có °a ra khái niệm nh° sau:

“TNBTTH do tài sản gay ra là quy ịnh của Luật Dán sựmà khi áp dung sẽ phat sinh một quan hệ pháp luật dan sự Theo ó, CSH, NCH, sử dụng dé tài sản gây thiệt hại về tinh mang,

sức khỏe, tài sản, các quyên và lợi ích hợp pháp của chu thé

khác phải BTTH do tài sản gây ra”"”.

Khái niệm này về c¡ bản ã khái quát °ợc trách nhiệm bồi

th°ờng thiệt hai do tài sản gây ra, song còn một số van dé can bàn luận nh° sau:

Thứ nhất, khái niệm này °ợc xây dựng d°ới góc ộ của một chế ịnh luật mà không phải một loại trách nhiệm dân sự Bởi vì nếu nhìn nhận d°ới góc ộ là một loại trách nhiệm dân sự thì TNBTTH do tai sản gây ra phải là một hậu quả bat lợi mà không phải “là quy ịnh của Luật Dân sự” Sự nhìn nhận d°ới góc ộ này ch°a làm toát lên bản chất của TNBTTH do tài sản gây ra so với các loại trách nhiệm dân sự khác;

'S Trần Thị Huệ (2013), “TNBTTH do tài sản gây ra theo pháp luật dân sự

Việt Nam”, Sách chuyên khảo, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội, tr l6.

Trang 17

Th° hai, theo khait niệm này thì khi áp dụng quy ịnh cua luật Dân sự về TNBTTH do tài sản gây ra sẽ phát sinh một quan

hệ pháp luật dân sự Tác giả không ồng nhất với nhận ịnh này.

Bởi vì, về mặt lý luận, quan hệ pháp luật dân sự nói chung, quan hệ BTTH do tài sản gây ra nói riêng phat sinh không phải doviệc áp dụng quy ịnh cua luật mà nó phát sinh từ sự kiện pháp

lý xay ra trên thực tế Ly luận này cing °ợc thé hiện cụ thé

trong giáo trình Luật Dân sự Việt Nam của Tr°ờng ại học LuậtHà Nội: “Cững nh° những quan hệ pháp luật khác, quan hệ

pháp luật dân sự phát sinh, thay ối, hay chém dit do những sự

kiện nhất ịnh - những sự kiện pháp lÿ”'5 Do ó, ngay khi có sự

kiện tài sản gây thiệt hại cho con ng°ời cing nh° môi tr°ờng

xung quanh thì quan hệ pháp luật về BTTH do tài sản gầy ra sẽ phát sinh mà không phải ến khi áp dụng pháp luật thì mới làm phát sinh quan hệ BTTH Việc áp dụng pháp luật nếu có chỉ

nhằm giải quyết quyền va lợi ích hợp pháp của các bên trong quan hệ;

Th° ba, việc sử dụng từ “ệ” trong oạn “ Theo ó, CSH, NCH, sử dụng dé tài sản gáy thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ,

tài san, các quyên và lợi ích hợp pháp của chủ thé khac ” cing ch°a thật sự hợp lý Bởi vì iều này có thể dẫn ến cách

hiéu rằng CSH, NCH, sử dụng cỗ ý dé cho tài sản gây ra thiệt hại cho chủ thé khác Ngh)a là CSH, NCH, sử dụng tài san ã

dùng tài sản nh° một công cụ nhằm gây ra thiệt hại cho chủ thé

khác ây chính là hành vi dùng tai sản gây thiệt hại chứ không

'© Truong ại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Luật La mã, Nxb Công an

nhân dân, Hà Nội, tr.75 TRUNG TÂM THONG TIN THU VIỆN|

TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Trang 18

còn là tự bản thân tài sản gây ra thiệt hại nữa iều này có thể dẫn ến sự nhằm lẫn trong việc xác ịnh giữa TNBTTH do tài sản gây ra với TNBTTH do hành vi gây ra.

Quan diém lập pháp về BTTH ngoai hop ồng của Việt Nam

khi xây dựng BLDS 2005 và Nghị quyết số 03/2006/NQ-HTP cho thấy, về nguyên tắc chung, TNBTTH phát sinh khi có bốn iều kiện ó là: có thiệt hại xảy ra; có hành vi trái pháp luật gây ra thiệt hại; có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và

thiệt hại xảy ra; có lỗi của ng°ời gây thiệt hại Tức là TNBTTH

không thé phat sinh nếu thiêu iều kiện về hành vi trái pháp luật

và iều kiện vé lỗi Tuy nhiên, có nhiều tr°ờng hợp thiệt hại do

tài sản gây ra và bản thân CSH cing nh° các chủ thể có liên quan ã tuân thủ ầy ủ các quy ịnh về quản lý, sử dụng tài sản (tức là không thể gn lỗi cho chủ sở hữu (CSH), NCH, NSD) Theo ó, trong tr°ờng hợp tài sản gây thiệt hại, nêu bắt buộc ng°ời bị thiệt

hại phải chứng minh có hành vi trái pháp luật và có lỗi thì vô hình

chung pháp luật ã t°ớc i quyền yêu cầu BTTH của ng°ời bị thiệt hại Thực tế này òi hỏi một giải pháp phù hợp nhằm báo ảm quyên lợi của các bên khi tham gia vào quan hệ pháp luật dân sự Theo ó, pháp luật sẽ ràng buộc TNBTTH ối với một chủ thé có liên quan ến hành vi gây thiệt hại hoặc liên quan ến tài sản ã gây ra thiệt hại cho chủ thể khác, nhm khắc phục những tốn thất mà ng°ời bị thiệt hại phải gánh chịu.

TNBTTH do tài sản gây ra là một loại trách nhiệm dân sự xuất phát từ hoạt ộng của tài sản mà không có sự can thiệp từ hành vi của con ng°ời Trên c¡ sở học thuyết trách nhiệm khách quan (trách nhiệm nghiêm ngặt), có thé thay rằng ây là trách

nhiệm không dựa trên yếu t6 lỗi của CSH, NCH, NSD tài sản.

Trang 19

Khi tài san gây thiệt hại, ng°ời chịu TNBT không chi có CSH

mà còn có thê là các chủ thé khác C¡ sở dé xác ịnh chủ thê

chịu TNBT là sự vi phạm quy ịnh pháp luật về quản lý tài sản hoặc những lợi ich mà họ °ợc h°ởng do tai san ó mang lại.

Cho dù việc bồi th°ờng thiệt hại có thể °ợc thực hiện theo

những ph°¡ng thức khác nhau do các bên thỏa thuận hoặc pháp

luật quy ịnh thì nó cing ều thé hiện những hậu qua bất lợi về

vật chất mà chu thê bồi th°ờng phải gánh chịu Ng°ời °ợc bôi

th°ờng có thể là ng°ời chịu sự xâm phạm trực tiếp từ tài sản

hoặc là những ng°ời có liên quan (ví dụ nh° thân nhan củang°ời bị xâm phạm tính mạng, ng°ời chm sóc ng°ời bị xâm

phạm sức khỏe trong thời gian diéu tri, ), nh°ng ó phải là ng°ời phải bỏ ra những chi phí ể khắc phục những thiệt hại do

tài sản gây nên, bao gồm những thiệt hại về vật chất và cả những

tốn thất về tinh than Do ó, thiệt hại °ợc bồi th°ờng cing bao

gồm những tổn thất về vật chat và những ton thất về tỉnh thần.

Từ những phân tích này, TNBTTH do tài sản gây ra có thể °ợc

hiểu nh° sau:

“TNBTTH do tài sản gáy ra là mỘt loại trách nhiệm dan sự

mà theo ó chủ sở hữu, ng°ời chiếm hữu, ng°ời sử dụng tài sản phải gánh chịu hậu quả bat lợi về vật chất nhằm bù ắp những

tn thất do tài sản gây ra cho một chủ thé nhất ịnh”.

Qua khái niệm này và những phân tích ở trên, có thể nhận

thấy những dấu hiệu c¡ bản của TNBTTH do tài sản gây ra, cụ

thể: Mér la, nó luôn là hậu quả bất lợi ối với ng°ời phải bồi

th°ờng, nhằm bù ắp tồn thất về vật chất và tinh thần mà ng°ời bị thiệt hại phải gánh chịu; Hai /a, nó có tính bắt buộc thực hiện

ối với chủ thé nhất ịnh; Ba /d, nó phát sinh từ hoạt ộng gây

Trang 20

thiệt hại của tài sản; Bốn /à, chủ thê phải bồi th°ờng có thê là

CSH, NCH, hoặc NSD tài sản - những ng°ời vi phạm quy ịnh

về ngh)a vụ quản lý tài sản hoặc °ợc h°ởng các lợi ích mà tài sản mang lai Day là khái niệm về TNBTTH do tài sản gây ra

°ợc nhìn nhận d°ới góc ộ cua một loại trách nhiệm dan sự.

Trong khoa học pháp lý hiện ại, khái niệm này còn có thé °ợc nhìn nhận từ nhiều góc ộ khác nhau nh° một quan hệ pháp luật, một chế ịnh pháp luật D°ới góc ộ là một quan hệ pháp luật dân sự, TNBTTH do tải sản gây ra là quan hệ xã hội (quan hệ giữa ng°ời phải bôi th°ờng và ng°ời °ợc bôi th°ờng) °ợc các quy phạm pháp luật về BTTH ngoài hợp ồng iều chỉnh D°ới góc ộ là một chế ịnh pháp luật, TNBTTH do tải sản gây ra là tông hợp các quy ịnh do co quan nha n°ớc có thắm quyên ban hành theo úng trình tự, thủ tục luật ịnh nhm iều chỉnh các quan hệ phát sinh trong quá trình bồi th°ờng thiệt hại do tài sản gây ra Nh° vậy, có rất nhiều góc nhìn ối với khái niệm TNBTTH do tai sản gây ra mà chỉ khi ứng ở các góc ộ ó, khái niệm này mới °ợc nhìn nhận một cách toan diện nhất Việc phân tích và °a ra khái nệm TNBTTH do tài sản gây ra có vai trò quan trọng trong việc triển khai nghiên cứu các nội dung trong cuốn sách này.

2 Bản chất của trách nhiệm bồi th°ờng thiệt hai do tài sản

gay ra

Thực tế cho thấy, trách nhiệm dân sự có thé phát sinh từ sự

vi phạm các thỏa thuận trong hợp ồng (trách nhiệm dân sự theo

hợp ồng), hoặc phát sinh từ hành vi vi phạm quy ịnh của pháp luật mà không liên quan ến các thỏa thuận trong hợp ồng

Trang 21

(trách nhiệm ân sự ngoài hợp ồng) Ngh)a là, về nguyên tắc

chung, một chủ thê chỉ phải chịu trách nhiệm dân sự nếu có sự

vị phạm thỏa thuận hoặc vị phạm quy ịnh của pháp luật xảy ra trên thực tế Minh chứng cho iều này, chúng ta có thê dé cập tới rat nhiều các quy ịnh pháp luật có liên quan nh°: (i) Quy ịnh về nguyên tắc chịu trách nhiệm dân sự tại iều 7 BLDS

2005 cing nh° khoản 5 iêu 3 BLDS 2015; (ii) Quy ịnh về

trách nhiệm dân sự từ iều 302 ến 308 BLDS 2005 cing nh°

iều 351 ến iều 364 BLDS 2015; (iii) Quy ịnh về cn cứ phát sinh TNBTTH tại iều 604 BLDS 2005 cing nh° iều 584 BLDS 2015; Nếu cn cứ vào những quy ịnh này có thể

thay, không thể có trách nhiệm dân sự tôn tai mà không có sự vi

phạm xảy ra iều ó có ngh)a là, trách nhiệm dân sự giống nh°

hệ quả tat yếu cua sự vi phạm Nói ến trách nhiệm dân sự là nói

dén việc chủ thể phải gánh chịu một hậu qua bat lợi từ sự vi

phạm của mình.

TNBTTH do tài san gây ra cing là một trong các loại trách

nhiệm dân sự nên cing i liền với sự vi phạm của CSH, của

ng°ời °ợc giao chiếm hữu, sử dụng tài sản Thực chất của sự vi

phạm ó là gì? Có phải mọi tr°ờng hợp TNBTTH do tài sản gay

ra ều gắn liền với sự vi phạm hay không? Và cuối cùng thì ban

chất của TNBTTH do tai san gây ra là gi?

Pháp luật °ợc tạo ra là ể bảo vệ con ng°ời, bảo vé sự

công bằng mà tất cá mọi ng°ời sống trong xã hội ều áng °ợc

h°ởng iều này thé hiện ở chỗ, pháp luật quy ịnh cho con ng°ời ta các quyền lợi và bảo ảm cho các quyền lợi ó °ợc thực thi một cách tốt nhất Một trong các quyền quan trọng mà pháp luật của tất cả các quốc gia déu h°ớng tới bảo vệ ó là

Trang 22

quyên sở hữu tài san Theo ó, CSH có quyên thực hiện mọi

hành vi mà pháp luật cho phép ề hiện thực hóa các quyền nng

của minh, nhm ạt °ợc những lợi ích mong muốn Tuy nhiên,

việc thực hiện quyên sở hữu cing dựa trên những nguyên tắc

nhất ịnh nhm bảo ảm quyền lợi của các chủ thể khác.

Ở n°ớc ta, ngay từ thời kì ầu thành lập, nguyên tắc thực hiện quyên sở hữu ã °ợc thé hiện một cách rõ ràng thông qua quy ịnh tại iêu 12 Sắc lệnh của Chủ tịch n°ớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa số 97/SL ngày 22 tháng 5 nm 1950: “Ng°ời ta

Chỉ °ợc h°¡ng dụng và sử dụng các vat thuộc quyÊn so hữu

của mình một cách hợp pháp và không thiệt hại ến quyên lợi của nhân dan” Nm 1995, Bộ luật Dân su ầu tiên °ợc ban hành, nguyên tắc này tiếp tục °ợc thé hiện một cách rõ ràng, cụ thê h¡n Theo ó, iều 178 Bộ luật Dân sự nm 1995 quy ịnh về nguyên tắc thực hiện quyền sở hữu nh° sau: “CSH °ợc thực hiện mọi hành vi theo y chí của mình doi với tài sản, nh°ng không °ợc làm thiệt hại và anh h°¡ng ến lợi ích của Nhà

n°ớc, lợi ích công cộng, quyên, lợi ích hợp pháp của ng°ời

khác” Nm 2005, Bộ luật Dân sự thứ hai °ợc ban hành trên c¡ sở sự kế thừa có sửa ổi, bố sung các quy ịnh trong Bộ luật

Dân sự nm 1995 Trong ó, nguyên tắc thực hiện quyên sở hữu

tiếp tục °ợc ghi nhận nh° một nguyên tắc c¡ bản nhất trong chế ịnh tài sản và quyền sở hữu iều 165 BLDS 2005 quy

ịnh: “CSH °ợc thực hiện mọi hành vi theo y chi cua mình ổi

với tài sản nh°ng không °ợc gáy thiệt hại hoặc làm ảnh h°ởng

ến lợi ích của Nhà n°ớc, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của ng°ời khác” Bộ luật Dân sự nm 2015 °ợc thông

qua ngày 24 tháng 11 nm 2015, nguyên tắc xác lập, thực hiện

Trang 23

quyên so hữu tài sản °ợc quy ịnh tại iều 160 và vẫn kế thừa hau nh° hoàn toàn quy ịnh trong BLDS 2005 Theo ó, “CSH

°ợc thực hiện mọi hành vi theo y chỉ cua mình doi với tài san

nh°ng không °ợc trai với quy ịnh cua luật, gay thiệt hại hoặc lam anh h°¡ng ến lợi ích quốc gia, dan toc, lợi ich công cong, quyên và lợi ich hop pháp cua ng°ời khác” BLDS 2015 còn có sự bô sung so với BLDS 2005 ó là nguyên tắc xác lập và thực hiện các quyền khác ôi với tài sản của các chủ thê không phải là CSH Khoản 3 iều 160 BLDS 2015 quy ịnh: “Chu thé có

quyền khác ôi với tài san °ợc thực hiện mọi hành vi trong

phạm vì quyên °ợc quy ịnh tại Bộ luật này, luật khác có liên

quan nh°ng không °ợc gáy thiệt hại hoặc làm ảnh h°ởng ến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng, quyên và lợi ich hợp pháp cua CSH tài san hoặc cua ng°ời khác).

Không chỉ quy ịnh cụ thế trong các vn bản pháp luật

chuyên ngành, mà nguyên tắc thực hiện quyền sở hữu cing

°ợc quy ịnh một cách gián tiếp trong các bản hiến pháp nh° một nguyên tắc hiến ịnh Hiến pháp nm 2013 °ợc ban hành cing gián tiếp quy ịnh nguyên tắc này tại iều 15: “Quyển cong dan không tach roi ngh)a vụ công dán” (khoản 1), “Việc thực hiện quyên con ng°ời, quyên công dân không °ợc xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, quyên và lợi ích hợp pháp của

ng°ời khác” (khoản 4).

Việc quy ịnh các nguyên tắc thực hiện quyền sở hữu là

cân thiết Bởi vi sự bất cần dù là nhỏ nhất của CSH, ng°ời °ợc giao chiếm hữu, sử dụng tài sản cing có thể xâm phạm quyên va lợi ich hợp pháp của các chủ thé khác Tài sản mà họ quản lý có thê gây thiệt hại cho chủ thể khác nếu có sự vi phạm các quy

Trang 24

ịnh vê quan lý, sử dụng, ịnh oạt tài sản Thông qua các quy

ịnh về nguyên tắc thực hiện quyền sở hữu, chúng ta nhận thây rng, khi CSH thực hiện quyên sở hữu thì phải dam bao không xâm phạm tới quyên và lợi ích hợp pháp của các chủ thê khác iều ó có ngh)a là song song với các quyên lợi °ợc h°ớng, CSH cing phải tuân thủ các ngh)a vụ t°¡ng ứng mà pháp luật quy ịnh Nếu CSH vi phạm các quy ịnh pháp luật về chiếm hữu, sử dụng, ịnh oạt tài sản mà dẫn ến thiệt hại xay ra với các chủ thé khác thì phải bồi th°ờng Mặc dù sự vi phạm °ợc

nói ên ở ây không phải là nguyên nhân dẫn ến thiệt hại,

nh°ng nó lai là co sở có tính thực tế nhất dé quy trách nhiệm

cho CSH, ng°ời °ợc giao chiếm hữu, sử dụng tải sản hoặc

những chủ thé khác có liên quan.

Thực tế cing chứng minh, trong nhiều tr°ờng hợp, sự hoạt ộng của tài sản ôi khi nằm ngoài sự kiểm soát của con ng°ời.

iêu ó có ngh)a là, mặc dù CSH, NCH, sử dụng tài sản ã thực

hiện ầy ủ các quy ịnh của pháp luật về quản lý tài sản nh°ng vẫn không thé ngan chan hết các nguy c¡ tài sản gây ra thiệt hại cho con ng°ời cing nh° môi tr°ờng xung quanh Trong những

tr°ờng hợp này, CSH, NCH, NSD tài sản °ợc coi là không có lỗi

ối với thiệt hại xảy ra Tức là không tôn tại sự vi phạm của CSH, NCH, NSD tài sản trong việc quản lý tài sản Vậy có ặt ra van dé

BTTH trong tr°ờng hợp này không? Nếu chỉ dựa vào nguyên tắc xác lập và thực hiện quyên sở hữu cing nh° các quyên khác ối

với tài sản nh° ã nói ở trên thì CSH, NCH, NSD tài sản khôngphải BTTH cho ng°ời bị thiệt hai Bởi vì thiệt hai xảy ra mà

không có bất kỳ sự vi phạm nào của CSH, NCH, NSD tài sản Tuy

nhiên, có thé coi thiệt hại xảy ra trong tr°ờng hop nay chính là rủi

Trang 25

ro mà tài sản mang lại Nếu em van dé lợi ích ra so sánh thi

chúng ta thây CSH, NCH, NSD tài sản ã °ợc quyên khai thác cong dụng và h°ởng các lợi ích mà tài san mang lại Trong khi ó,

ng°ời bị thiệt hat không °ợc h°ớng bat kỳ lợi ích gi từ tài sản ó Nêu ng°ời bị thiệt hại không °ợc h°ởng bat kỳ lợi ích gì từ tải

sản lại phai gánh chịu những rủi ro do tài sản mang lại trong khiCSH, NCH, NSD tài san °ợc h°ởng lợi ích do tài sản mang lại không phải gánh chịu rủi ro là iều hết sức vô lý và không phù hợp với lẽ công bng mà các hệ thong pháp luật ều h°ớng tới Do ó, ê ảm bảo quyên lợi của ng°ời bị thiệt hại cing nh° bảo ảm sự công bng giữa các chủ thé trong việc h°ởng lợi ích từ tài sản và gánh chịu những thiệt hại mà tài sản mang lại, CSH, NCH,

NSD tài sản phải BTTH ngay cả khi không có lỗi.

Qua những phân tích ở trên cho thấy, TNBTTH do tài sản

gây ra có thê gn liền hoặc không gắn liền với sự vi phạm ngh)a

vụ quan ly tài sản của CSH, cua NCH, sử dụng tài san Do ó,

theo quan iểm của tác giả, bản chất của TNBTTH do tài sản

gây ra là hậu qua bat lợi mà một chủ thê phải gánh chịu do sự vi phạm các quy ịnh pháp luật về quản lý tài sản hoặc do họ là ng°ời °ợc h°ởng các lợi ich ma tài sản mang lại nhm ảm bảo sự cân bng giữa những giá trị mà hoạt ộng của tài sản mang lại với thiệt hại mà nó gây ra.

II ẶC IỂM TRÁCH NHIEM BOI TH¯ỜNG THIET HAI DO TÀI

SAN GÂY RA

TNBTTH do tài sản gây ra cing là một trong các loại

TNBTTH ngoài hop ồng Về c¡ bản, nó cing mang day ủ các

ặc iểm của TNBTTH ngoài hợp ồng nói chung nh°:

Trang 26

Thứ nhát, là một loại trách nhiệm dan sự

TNBTTH ngoài hợp ồng nói chung là trách nhiệm của ng°ời phải bôi th°ờng ối với ng°ời °ợc bồi th°ờng (những chủ thế của quan hệ pháp luật dân sự) mà không phải là trách nhiệm của ng°ời gây thiệt hại với nhà n°ớc Việc xác ịnh thiệt hại, chủ thé phải bồi th°ờng nguyên tắc, nng lực bồi th°ờng °ợc iều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật dân sự mà không phải quy phạm pháp luật hình sự hay quy phạm pháp luật hành chính.

Thứ hai, là trách nhiệm mang tính tài sản (trách nhiệm vật chât)

Thiệt hại xảy ra trên thực tế có thê là thiệt hại về tài sản, sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín Nh°ng ng°ời chịu TNBT không phải chịu một sự tôn thất t°¡ng tự về sức

khỏe, tính mạng, mà thiệt hại phải bôi th°ờng luôn °ợc xác

ịnh bng một l°ợng tài sản nhất ịnh, ng°ời phải bồi th°ờng chỉ phải chịu tồn thất về tài sản.

Thứ ba, là hậu quả bat lợi mà một chủ thể phải gánh chịu Về nguyên tắc, các bên có thé thỏa thuận về ph°¡ng thức

bôi th°ờng bng tiền, bang hiện vật, phải thực hiện một công

việc, Tuy nhiên, việc bồi th°ờng dù có °ợc thực hiện bng

ph°¡ng thức nào i chng nữa thì cing h°ớng tới việc bù ắp

những thiệt hại mà ng°ời bị thiệt hại phải gánh chịu Tức là

ng°ời có TNBT phải bù ắp những thiệt hại °ợc tính toán bằng một l°ợng tài sản nhất ịnh (phải chấp nhận mat di một lợi ích

nhất ịnh).

Thứ t°, chỉ phát sinh khi có thiệt hại xảy ra

Thực tế, nhiều loại trách nhiệm khác phát sinh ngay khi có hành vi vi phạm xảy ra, cho dù hành vi ó ch°a gây ra hậu quả(ví dụ trách nhiệm hình sự) Tuy nhiên, TNBTTH ngoài hợp

Trang 27

ông chi phát sinh nêu ã có thiệt hại ôi với một chủ thé nhật

ịnh Tức là sự vi phạm phải gây ra thiệt hại cho ng°ời bị vi

phạm iều ó cho thay vai trò quan trong cua thiệt hại trong việc xác ịnh các iều kiện làm phat sinh TNBTTH ngoài hợp ông Nêu hành vi trái pháp luật (không thực hiện úng quy ịnh về quan lý tài san) ã °ợc thực hiện mà không có thiệt hại thực tế xảy ra thì mục ích bù ắp tồn that sẽ không °ợc ặt ra.

Thứ nm, °ợc bảo ảm thực hiện bang các biện pháp c°ỡng chế.

Việc BTTH ngoài hợp ồng luôn °ợc cụ thé hóa bng các ngh)a vụ theo quy ịnh của pháp luật hoặc theo thỏa thuận (chuyển giao tài sản, thực hiện một công việc dé bù ắp tôn thất, ) Tức là trong quan hệ ó, bên phải thực hiện ngh)a vụ (bên phải bôi th°ờng) là bên phải gánh chịu những bất lợi, còn bên có quyền

(bên °ợc bồi th°ờng) sẽ °ợc h°ởng những lợi ích mà bên kia

mang lại Sự ối lập nhau về lợi ích có thể khiến cho bên có TNBT không thực hiện ầy ủ trách nhiệm của mình ề bảo vệ quyên và

lợi ích hợp pháp của bên bị thiệt hại, việc áp dụng các biện pháp

c°ỡng chế sẽ °ợc ặt ra dé ngn chặn tinh trạng này.

Thứ sáu, phát sinh giữa các chủ thể ch°a từng có quan hệ

hợp ồng hoặc ã có quan hệ hợp ồng nh°ng thiệt hại xảy ra không có liên quan ến những thỏa thuận trong hợp ồng.

Day là ặc iểm quan trọng dé phân biệt TNBTTH ngoài hợp ồng với TNBTTH trong hợp ồng Trong khi TNBTTH

trong hợp ồng luôn phát sinh giữa các chủ thé ã có quan hệ hợp ồng với nhau, và thiệt hại xảy ra luôn là hậu qua của sự vi phạm các thỏa thuận trong hợp ồng, thì TNBTTH ngoài hợp

ồng lại hoàn toàn ng°ợc lại Thiệt hại xảy ra là hậu quả tất yếu

Trang 28

của hành vi vi phạm pháp luật hoặc sự kiện tài sản gây thiệt hại trái pháp luật, chứ không có bat kì sự liên quan nào ến các thỏa thuận trong hợp ồng, kê ca trong tr°ờng hợp các bên ã hoặc

ang có quan hệ hợp ồng với nhau.

Ngoài những ặc iểm chung cua TNBTTH ngoài hợp

ông, TNBTTH do tài san gây ra cing có những ặc iềm riêng biệt sau:

Thứ nhất, hoạt ộng của tài sản là nguyên nhân dẫn ến thiệt hại

Hiện nay vẫn tôn tại hai luồng ý kiến xung quanh vấn ề tài sản gây thiệt hại có hành vi trai pháp luật cua CSH, NCH, sử dụng tài sản hay không? Ý kiên thứ nhất cho rng khi tài sản gây thiệt hại vẫn tồn tại hành vi trái pháp luật của CSH hoặc các chủ thé khác, và hành vi trái pháp luật này có thé tôn tại d°ới dang hành ộng hoặc không hành ộng và ó là nguyên nhân dẫn ến thiệt hại Y kiến thứ hai (cing là quan iểm của tác giả) cho rng khi tài san gây thiệt hại có thé tồn tại hành vi trái pháp luật của CSH hoặc các chủ thê khác, nh°ng hành vi này không phải là nguyên nhân dẫn ến thiệt hại Hành vi ó là hành vi liên quan ến hoạt ộng quản lý tài sản, và thiệt hại xảy ra không phải là kết quả tất yếu của hành vi quản lý tài sản Có tr°ờng hợp tài sản gây ra thiệt hại, có tr°ờng hợp tài sản không gây ra thiệt hại Vì vậy, có thé thay thiệt hại xảy ra là hậu quả của sự hoạt ộng của tài sản, tức là không tổn tại hành vi gây thiệt hại của CSH, ng°ời °ợc giao chiếm hữu, sử dụng tài sản.

Thứ hai, lỗi không phải là iều kiện bắt buộc phải chứng minh

ối với tr°ờng hợp tài sản gây thiệt hại, ng°ời bị thiệt hại không cân phải chứng minh lỗi của CSH hoặc ng°ời °ợc giao

Trang 29

chiếm hữu, sử dụng tài sản Thực tế cho thấy, lỗi là yêu tô gan

liên với hành vi trái pháp luật và có ý thức cua con ng°ời Do ó, khi tài san gây thiệt hai thì ban thân tai san không thê bị coi

là có lỗi, bởi vì hoạt ộng gây thiệt hại của tài sản không thê coi là một hành vi có ý thức Tuy nhiên, iều này cing không thê

khng ịnh khi tài sản gây thiệt hại thì không có lỗi của bất kỳ

một chủ thê nào Bởi vi, sự tôn tại và hoạt ộng của tài sản luôn nm trong sự quan ly của CSH hoặc một chu thê nhất ịnh Mặc

dù, ng°ời quan lý tài sản không có hành vi gây ra thiệt hại,

nh°ng việc tài sản thuộc sự quản lý của họ gây ra thiệt hại thì

mặc nhiên xác ịnh là họ có lỗi trong quản lý tài sản.

Thứ ba, về c¡ sở xác ịnh chủ thể chịu TNBTTH

Khi tài sản gây thiệt hại, việc xác ịnh chủ thể bồi th°ờng

không chỉ dựa trên c¡ sở hành vi trái pháp luật mà còn dựa vào

nguyên tắc h°ởng lợi và gánh chịu rủi ro do tài sản mang lại Do

ó, khi xác ịnh chủ thé chịu TNBTTH do tai sản gây ra, chúng ta không chỉ cn cứ vào ộ tuổi, khả nng nhận thức và nng lực về tài sản của CSH, NCH, NSD tài sản tại thời iểm tài sản gây

thiệt hại, ma còn phải cn cứ vào việc chủ thé có °ợc h°ởng lợi ich và các quyền nng ối với tài sản hay không.

Thứ t°, chủ thê chịu TNBT có thé xác ịnh theo thỏa thuận ối với tr°ờng hợp tai sản gây thiệt hại, việc xác ịnh chủ thê chịu TNBTTH về cở bản vẫn do pháp luật quy ịnh Theo ó, ng°ời phải chịu TNBTTH là CSH, ng°ời °ợc CSH chuyển giao quyền chiếm hữu, sử dụng tài sản, hay của chủ thê khác (NCH, sử dụng trái pháp luật, ng°ời thứ ba, ) ều °ợc quy ịnh một cách cụ thé trong từng tr°ờng hợp Tuy nhiên, trong một số tr°ờng hợp nhất ịnh, việc xác ịnh chủ thể chịu

Trang 30

TNBTTH do tài sản gây ra lại phụ thuộc vào sự thoả thuận cua các bên Ví dụ khoản 2 iều 601 BLDS 2015 quy ịnh: “ 2éu

CSH ã giao cho ng°ời khác chiếm hữu, sử dụng thì những

ng°ời này phải bồi th°ờng, trừ tr°ờng hợp có thỏa thuận khác” III DIEU KIỆN PHÁT SINH TRÁCH NHIEM BOI TH¯ỜNG THIET

HAI DO TÀI SAN GAY RA

* Vé diéu kiện “có thiệt hai xảy ra ”

Trong TNBTTH ngoài hợp ồng nói chung, thiệt hại th°ờng °ợc xác ịnh là những tôn thất về vật chất và những tôn thất về tinh thần Thiệt hai do hành vi gây ra hay do tai sản gây ra cing ều có thé bao gồm hai yếu tố cấu thành này Thiệt hai về vật chất th°ờng có thê °ợc tính toán một cách cụ thể bằng những ¡n vị o l°ờng, do ó những thiệt hại về vật chất do hành vi hay do tài sản gây ra déu °ợc xác ịnh bng những ¡n vị o l°ờng cụ thé, biéu hiện thông qua những con số cụ thé mà ng°ời bị thiệt hai chứng minh Tổn thất về tinh thần th°ờng không xác ịnh °ợc một cách cụ thé bằng các don vi o l°ờng Tr°ớc hết, mức bù ắp tốn thất vé tinh than sẽ do các bên thỏa thuận Trong tr°ờng hợp các bên không có thỏa thuận hoặc không ạt °ợc sự thỏa thuận thi mức ộ tốn thất về tinh than sẽ do Hội ồng xét xử xác ịnh phù hợp với từng nhóm ối t°ợng bị xâm phạm (mức bù ắp tôn thất về tinh thần tối a trong tr°ờng hợp tính mạng bị xâm phạm là 100 tháng tiền l°¡ng c¡ sở, sức khỏe bị xâm phạm là 50 tháng tiền l°¡ng c¡ sở, danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm là 10 tháng tiền l°¡ng c¡ sở) Theo quy ịnh tại các iều từ iều 589 ến iều 592 BLDS 2015, ối t°ợng bị xâm phạm dẫn ến phát sinh TNBTTH ngoài

Trang 31

hợp ông có thê là tài sản, sức khóe, tính mạng, danh dự, nhân phâm, uy tín Tuy nhiên, trong các yếu tố trên, yếu tố nào mới là

doi t°ợng có thé bị xâm phạm bởi hoạt ộng của tài san dẫn dén

phát sinh TNBTTH? Hiện nay, còn tồn tại hai luồng ý kiến khác nhau về van dé này Cụ thé:

(i) Y kiến thứ nhất cho rng hoạt ộng của tài sản không xâm

phạm ến danh dự, nhân phâm, uy tín bởi vì danh dự, nhân phẩm, uy tin chi là ối t°ợng chịu sự tác ộng cua hành vi có ý thức của

con ng°ời Cùng một sự việc nh° nhau (một cô gai bị kéo tut

vay), nêu do hành vi của con ng°ời thì có thê xác ịnh danh dự, nhân phẩm bị xâm phạm, nh°ng nếu do hoạt ộng của tài sản (ộng vật) gây ra thì chỉ xác ịnh có tôn thất về tinh thần ối với một chủ thê nào ó chứ không xác ịnh danh dự, nhân phẩm bị xâm phạm iểm hạn chế của luông ý kiến này là khi xác ịnh

thiệt hại sẽ không chí ra °ợc cn cứ cụ thể là iều luật nảo, và

mức bù ắp ton thất về tinh thần tối a là bao nhiêu Khi ó sẽ phải dẫn chiếu một quy ịnh cụ thể ể áp dụng t°¡ng tự Chắc

chn rang, quy ịnh phù hợp dé áp dụng t°¡ng tự nhm xác ịnh mức ộ bù ắp tốn thất vẻ tinh thần tối a là bao nhiêu tháng tiền

l°¡ng c¡ sở sẽ là quy ịnh về xác ịnh thiệt hại do danh dự, nhân

phâm, uy tín bị xâm phạm tại iều 592 BLDS 2015;

(ii) Y kiến thứ hai cho rng, hoạt ộng của tài sản cing có

thê xâm phạm ến bat cứ ối t°ợng nào °ợc liệt kê trong BLDS 2015 Những ng°ời ủng hộ ý kiến này th°ờng ứng ở góc ộ hậu

quả xảy trên thực tế Theo ó, nếu hậu quả xảy ra nh° nhau thì

cho dù nguyên nhân dẫn ến hậu quả là khác nhau thì cing ều

phát sinh TNBTTH giống nhau Việc xác ịnh nguyên nhân gây

ra thiệt hại chỉ là cn cứ ể xác ịnh chủ thể chịu TNBTTH H¡n

Trang 32

nữa, khi tôn thất ó do tài san gây ra thì cing phải gan tôn that ó vào một ối t°ợng cụ thê ề có cn cứ xác ịnh mức bù ắp tối a

mà ng°ời bị thiệt hại °ợc nhận và Hội ồng Xét xử cing có c¡ sở pháp lý cụ thể ể °a ra phán quyết chính xác Ngoài ra theo

quan iểm của tác giả, việc xác ịnh nguyên nhân gây ra tốn that

tinh thần là hành vi hay tài sản không ảnh h°ởng ến việc xác

ịnh mức ộ BTTH do tốn thất về tinh than mà ng°ời bôi th°ờng phải gánh chịu Bởi vi, theo quy ịnh tại tiểu mục 1.1 phần 1 Nghị

quyết số 03/2006/NQ-HTP, việc xác ịnh thiệt hại về tinh thần

ều dựa trên những yếu tổ ảnh h°ởng nh° au th°¡ng, buồn

phiên, mat mát về tình cảm, bị ø1ảm sút hoặc mất uy tín, bị bạn bè

xa lánh do bị hiểu nhằm.

* Vé nguyên nhân dan ến thiệt hại

Trong TNBTTH do tài sản gây ra, nguyên nhân dẫn ến thiệt hại chính là hoạt ộng của tài sản Hoạt ộng gây thiệt hại của tài sản có thê có liên quan hay không liên quan ến hành vi của con ng°ời, nh°ng hành vi của con ng°ời không có tác ộngtrong việc gây thiệt hại của tài sản Tức là hoạt ộng gây thiệthại của tài sản phải là “hoạt ộng tự thân”.

Về mặt khái niệm, hoạt ộng °ợc hiểu là “vận ộng, cử

ộng”!”, Với tính cách là “thuộc tính cố hữu của vật chất” theo quan iểm của triết học Mác - Lên, vận ộng là sự tự thân vận

ộng của vật chất, °ợc tạo nên từ sự tác ộng lẫn nhau của

chính các thành tố nội tại trong cấu trúc vật chất Dựa trên

'7 Viện Ngôn ngữ (2014), Từ iền tiếng Việt, Nxb Vn hoá - Thông tin, HàNội, tr.1390

!# Bộ Giáo dục và Dao tạo (2004), Giáo trình triết học Mác - Lênin, Nxb.

Chính trị Quốc gia, Ha Nội, tr 179.

Trang 33

những thành tựu khoa học của thời ại mình Ph.ng-ghen ã

phân chia vận ộng thành nm hình thức c¡ bản: Vận ộng c¡học (sự di chuyên của các vật thê trong không gian); vận ộngvật ly (sự vận ộng cua các phân tu, các hạt c¡ ban, vận ộngiện tử, các quá trình nhiệt iện, ); vận ộng hóa học (vậnộng cua các nguyên tu, các quả trình hóa hợp và phân giải các

chất); vận ộng sinh học (trao ôi chât gitra C  thể sông và mỗi

tr°ờng); vận ộng xã hội: (sự thay ôi, thay thể các quá trinh xã

hội của các hình thái kinh tế - xã hội)!? Nh° vậy, trên c¡ sở những lý luận của chủ ngh)a Mác - Lénin về vận ộng, chúng ta co thé nhận thay rang van dong bao gom vận ộng bên trong (vận ộng vật lý, vận ộng hóa học) và vận ộng bên ngoài (vận ộng c¡ hoc, ) Theo ó, hoạt ộng cua tai sản cing có thé là hoạt ộng diễn ra bên trong cấu tạo vật chất của tài sản hoặc hoạt ộng diễn ra bên ngoài thé giới tự nhiên của tải sản.

Hoạt ộng bên ngoài của tài sản trong nhiều tr°ờng hợp là hoạt ộng tự thân (sự di chuyên của ộng vật), trong nhiều tr°ờng hợp lại chịu sự tác ộng của hành vị con ng°ời (xe máy di chuyên từ vi tri này ến vị trí khác), nếu thiếu tác

ộng của con ng°ời thì rất nhiều loại tài sản không có hoạt

ộng bên ngoài.

Hoạt ộng bên trong của tài sản không chịu sự tác ộng từ

hành vi con ng°ời mà phụ thuộc vào cầu tạo vật chất (bat ộng vật), bản tính loài (ộng vật), không có sự tác ộng của con

ng°ời thì hoạt ộng này vẫn diễn ra một cách liên tục, và ól3 Bộ Giáo dục và ào tạo (2004), Giáo trình triết học Mác - Lênin, Nxb.Chính trị Quốc gia, Ha Nội, tr |8].

Trang 34

chính là sự vận ộng của một dạng vật chat cụ thé, là ph°¡ng

thức tồn tại của vật chât”?.

Quá trình hoạt ộng của tài sản dù là tự thân hay chịu sự tác

ộng của con ng°ời thì ều có sự tác ộng qua lại với môi

tr°ờng xung quanh Sự tác ộng này có thể là sự tác ộng về

mặt c¡ học (sự va chạm của tài sản với tài sản khác, với con

ng°ời, ), sự tác ộng về mặt vật lý hoặc hóa học (chất cháy phản ứng với môi tr°ờng dẫn ến tự cháy, chất nỗ trong iều

kiện môi tr°ờng thuận lợi có thé tự phát nồ, ) Sự tác ộng của tài sản có thé gây ra những thiệt hại cho con ng°ời cing nh° môi tr°ờng xung quanh.

Qua phân tích ở trên chúng ta nhận thay, sự hoạt ộng của

tài sản có thé là hoạt ộng tự thân, cing có thé là hoạt ộng chịu sự tác ộng của con ng°ời Tất cả những hoạt ộng này ều có thé gây ra thiệt hại mà ban thân con ng°ời có thé nhận thức hoặc

không thể nhận thức °ợc Nếu hoạt ộng tự thân tài sản mà gây

ra thiệt hại thì thiệt hại ó là do tài sản gây ra Trong nhiều

tr°ờng hợp, hoạt ộng tự thân gây thiệt hại của tài sản cing chịu

sự ảnh h°ởng từ hành vi cua con ng°ời Tuy nhiên, sự tác ộng của hành vi con ng°ời vào tài sản chỉ có vai trò trong việc quyết ịnh không gian mà tài sản gây ra thiệt hại là ở âu (việc di

chuyển tài sản từ ịa iểm này ến ịa iểm khác làm thay ối

vị trí tài sản gây thiệt hại) mà không phải là nguyên nhân dẫn

ến thiệt hại Nếu sự tác ộng của hành vi của con ng°ời vào tal sản mà dẫn ến thiệt hai (ví dụ nh° iều khiển xe gắn máy từ vị

?! Bộ Giáo dục và ào tạo (2004), Giáo trình triết học Mac - Lênin, Nxb.

Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.89.

Trang 35

trí này ến vị trí khác mà v°ợt quá tốc ộ cho phép gây ra thiệt

hai) thi do là hành vi gây thiệt hại mà không phải tài san gây

thiệt hại, tài sản chỉ là vật trung gian ê chủ thể thực hiện hành

vi gây thiệt hạt.

Theo quy ịnh trong BLDS 2005 và vn bản h°ớng dẫn

thi hành, co sở pháp lý chung dé xác ịnh các iều kiện phát

sinh TNBTTH ngoài hợp ông (trong ó có TNBTTH do tai san gây ra) là iều 604 BLDS 2005 và mục | phan | Nghị quyết số 03/2006/NQ-HTP Hau nh°, những quy ịnh này

ều °ợc kế thừa những quy ịnh trong Bộ luật Dân sự nm

1995 cing nh° Nghị quyết số 01/2004/NQ-HTP ngày 28/4/2004 của Hội ồng Tham phán Tòa án nhân dân tối cao h°ớng dẫn áp dụng một so quy ịnh của Bộ luật Dân sự về BTTH ngoài hợp ồng Tuy nhiên, khi tài sản gây thiệt hại thì có tôn tại hành vi trái pháp luật không? ây là van dé ã tôn tại những quan iểm khác nhau.

Quan iểm thứ nhất cho rang hành vi trái pháp luật là một trong các iều kiện làm phát sinh TNBTTH do tài sản gây ra.

iền hình cho quan iểm này là tác giả Nguyễn Thanh Hong,

trong cuốn sách này của mình, tác gia khang ịnh rằng: “ndi một cách chính xác thì bản thân nguồn nguy hiểm cao ộ không bao

giờ gây ra thiệt hại, nếu thiếu hành vi của con ng°ời tác ộng

vào chúng (sử dụng, vận hành, bao quan )’*' ặc biệt, tại

mục | Ch°¡ng 2 của cuôn sách này, tác giả khẳng ịnh c¡ sở

7! Nguyễn Thanh Hồng (2001), “TNBTTH trong các vu tai nạn giao thông°ờng bó `, Luan án Tiên s) Luật học, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, Hà Nội,tr.35.

Trang 36

pháp ly của TNBTTH trong các vụ tai nan giao thông °ờng bộ

bao gồm 4 iều kiện, mà một trong 4 iều kiện ó là hành vi gây

thiệt hại (bất kê ó là nguồn nguy hiểm cao ộ gây thiệt hại hay hành vi iêu khiên ph°¡ng tiện giao thông gây thiệt hại).

Quan iểm thứ hai cho rng “7NB7TH do tài san gay ra chỉ

°ợc áp dụng khi tự than tai san do gáy thiệt hại Su kiện gáy

thiệt hại của tài sản trong những tr°ờng hợp nay theo c¡ chế “tu

gây thiệt hại”, hoàn toàn không có sự tác ộng cua con ng°ời”.

Tức là theo quan iểm này, nguyên nhân dẫn ến thiệt hại không

phải là hành vi gây thiệt hại ma là hoạt ộng tự than của tai san

gây ra thiệt hại ây là quan iểm của hau hết các tác giả khi

nghiên cứu vẻ TNBTTH do tài sản gây ra nói chung cing nh°

TNBTTH do tài sản gây ra trong từng tr°ờng hợp cụ thê D°ới góc ộ cá nhân, tác giả cing ồng ý với quan iểm nảy Tuy nhiên, iều ó cing không thê khng ịnh rng trong mọi tr°ờng

hợp tai sản gây thiệt hại thì ều không tôn tại hành vi trái pháp luật của CSH, NCH, sử dụng tài sản Khi tài sản gây thiệt hại mà

CSH, NCH, sử dung tài sản vi phạm quy ịnh về quản lý tai sản

thì họ bị xác ịnh là có hành vi trái pháp luật Trong tr°ờng hợp họ chứng minh °ợc mình ã tuân thủ các quy ịnh pháp luật về

quan lý tài sản thi không tồn tại hành vi trái pháp luật Van dé ặt

ra là có tôn tại hành vi trái pháp luật thì hành vi ó có phải là nguyên nhân dẫn ến thiệt hại hay không?

VỀ nguyên tắc, CSH, NCH, sử dụng tài sản phải tuân thủ tuyệt ối các quy ịnh pháp luật liên quan ến việc quán lý tài

?? Tran Thị Huệ (2013), “TNBTTH do tài sản gây ra theo pháp luật dân sựViệt Nam”, Sách chuyên khảo, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội, tr.57-58.

Trang 37

san Nếu CSH, NCH sử dụng tài sản không tuân thủ các quy ịnh vé quan lý tai san thì ã tôn tại hành vi trái pháp luật.

Ng°ời có hành vi vị phạm pháp luật °¡ng nhiên phải chịu tráchnhiệm pháp lý ngay ca khi thiệt hại ch°a xảy ra, nh°ng tráchnhiệm này là trách nhiệm hành chính mà không phái TNBTTH.

iều này cho thay, hành vi vi phạm pháp luật trong tr°ờng hợp này không phải là nguyên nhân dẫn ến thiệt hại Do ó, nếu

thiểu hoạt ộng của tai sản thì chắc chn thiệt hại không xảy ra.

Ví dụ, ông A buộc trâu ở công làng khiến cho mọi ng°ời i lại

khó khn va ảnh h°ởng mỹ quan (hành vi của ông A là trái pháp

luật - hành vi buộc trâu ở n¡i không úng quy ịnh) Nếu con trâu nhà ông A chỉ nm một chỗ mà không gây thiệt hại cho ai thì TNBT không phát sinh, nếu con trâu của ông A ứng dậy

hue ng°ời i °ờng bị th°¡ng thì TNBTTH phát sinh Nh° vậy,

dù con trâu nm im hay ứng dậy húc ng°ời thì hành vi của ông

A vẫn không thay ối (vẫn là hành vi buộc trâu ở n¡i không

úng quy ịnh) TNBTTH có phat sinh hay không hoàn toàn

phụ thuộc vào việc con trâu nm im hay i lại húc ng°ời chứ

không phục thuộc vào hành vi buộc trâu sai quy ịnh.

Với những phân tích trên ây cho thấy, khi tài sản gây thiệt

hại có thé vẫn tổn tại hành vi trái pháp luật của CSH, NCH, sử

dụng tai sản Van dé ặt ra là có sự tách bạch giữa hành vi trái

pháp luật gây thiệt hại với hoạt ộng tự thân của tài san gay ra

thiệt hại hay không? ây là van dé còn tôn tại hai cách hiểu

khác nhau:

Cách hiểu thứ nhất cho rằng không nên tách biệt hoạt ộng

tự than gây thiệt hại của tài san với hành vi trái pháp luật gây thiệthại, bởi vị khi tài sản gây ra thiệt hại thì CSH hoặc ng°ời quản lý,

Trang 38

sử dụng luôn bị coi là vị phạm pháp luật (tức là tồn tại hành vi trái pháp luật) Những ng°ời theo cách hiểu này th°ờng quan niệm hành vi gây thiệt hại theo ngh)a rộng bao gồm hành ộng trái

pháp luật gây thiệt hại và không hành ộng trái pháp luật gây ra

thiệt hại Theo ó, néu một ng°ời thực hiện hành vi quản lý, sử

dụng tài sản nh°ng không tuân thủ quy ịnh pháp luật dẫn ến thiệt hại cho ng°ời khác (iều khiên ph°¡ng tiện v°ợt èn ỏ gây

thiệt hai) thì ng°ời ó ã thực hiện một hành vi trái pháp luật

d°ới dạng một hành ộng Ng°ợc lại, nêu một ng°ời có trách nhiệm trông nom, giám sát, bảo quản tài sản nh°ng lại l¡ là, mat cảnh giác hoặc không có sự quan tâm úng mức ến tài san, dẫn ến tài sản gây thiệt hại cho ng°ời khác (không kiểm tra kỹ xe 6 tô tr°ớc khi l°u thông nên trong quá trình vận hành, xe ô tô nỗ

lốp gây thiệt hại) thì ng°ời quản lý, sử dụng tải sản trong tr°ờng

hợp này cing bị coi là có hành vi trái pháp luật d°ới dạng không

hành ộng gây ra thiệt hại Cách hiểu này chịu ảnh h°ởng bởi

quan iểm lập pháp của một số quốc gia trên thế giới, hiện tại các

quốc gia này ch°a có sự tách biệt rạch ròi giữa hành vi trái pháp luật với hoạt ộng gây thiệt hại của tài san**, ồng thời cing phủ hợp với quan iểm lập pháp trong BLDS 2005 và NQ 03/2006 Cách hiểu này cing có những °u iểm và hạn ché nhất ịnh nh°:

() Về °u iềm, cách hiểu này ảm bảo rng chỉ cần có sự

kiện tài sản gây thiệt hại thì ng°ời bị thiệt hại sẽ °ợc bồi th°ờng mà không cân phải chứng minh thiệt hại do tự thân tài

sản gây ra hay chịu sự tác ộng từ hành vi bat can trong quan lý

và sử dụng của con ng°ời;

23 Xem iều 1384,1385,1386 Bộ luật Dân sự Pháp.

Trang 39

(ii) Về nh°ợc iềm, cách hiéu này chí h°ớng tới việc bao vệ quyền lợi của ng°ời bị thiệt hại mà không ứng trên ph°¡ng

diện báo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tất cả các chủ thê có

liên quan Nếu không tách biệt rạch ròi giữa hành vi trái pháp luật ra khỏi hoạt ộng tự thân cua tai sản sẽ khó có thé xác ịnh

chính xác chủ thê phải chịu trách nhiệm cuôi cùng ( Ví dụ, Pháp

nhân A giao xe cho nhân viên B i cho hàng, khi xe gay thiệt hại

mà không xác ịnh cụ thê lái xe có lỗi trong iều khiển xe hay

tự thân xe hỏng gây thiệt hại thì khó xác ịnh pháp nhân A có °ợc yêu cầu B hoàn trả số tiền ã bôi th°ờng hay không).

Ngoài ra, trong nhiều tr°ờng hợp, việc buộc một chủ thê không

có lỗi cing không °ợc h°ởng lợi từ việc quản lý tài sản phải

chịu TNBTTH do tài sản mà minh quản lý gây ra sẽ không phủ

hợp với lẽ công bng mà pháp luật của hầu hết các quốc gia ều h°ớng tới (Ví dụ, vợ chồng A nhờ B trông nhà hộ ể i xem

phim, nếu nhà của vợ chéng A sụp dé gây thiệt hai cho nhà C

mà không xác ịnh cụ thé nhà ỗ do lỗi của B hay do tự ồ thì

sẽ khó có thể xác ịnh B có phải chịu TNBT với t° cách là ng°ời quản lý tài sản hay không).

Cách hiểu thứ hai cho rang nên tách biệt hoạt ộng tự thân

của tài san gây thiệt hại với hành vi trái pháp luật gay thiệt hại.

Theo cách hiểu này, hành vi gây thiệt hại phải °ợc hiểu theo ngh)a hẹp, tức là ó là hành ộng gây thiệt hại của một chủ thể nhất ịnh, nếu hành vi gây thiệt hại gan với hoạt ộng của tài sản

thì hành vi ó chỉ có thé là hành vi sử dụng tài san không úng quy ịnh cua pháp luật (vi dụ vận hành, iêu khiển ph°¡ng tiện c¡ giới vận tải v°ợt quá tốc ộ cho phép, i vào °ờng ng°ợc

chiều, v°ợt èn ỏ) gây ra thiệt hại chứ không bao gồm việc

Trang 40

không tuân thủ quy ịnh về quản lý tài sản (không quan lý súc vật

dẫn ến súc vật phá hoại mùa màng) D°ới góc ộ cá nhân, tác

giả cho rng cách hiểu thứ hai hợp lý bởi những lý do sau:

(1) Việc tách biệt nay dam bao xác ịnh c¡ so xác dinh chủ

thé chịu TNBTTH là ai, qua ó xác ịnh chính xác chủ thé phải bồi th°ờng khi tài sản gây ra thiệt hại Nếu tài sản gây thiệt hại

mà có lỗi của CSH, NCH, sử dụng tài sản thì ng°ời có lỗi phải

bồi th°ờng Nếu không ai bị coi là có lỗi thì ng°ời nào °ợc h°ớng lợi cing nh° °ợc quyên khai thác lợi ích từ tài sản sẽ chịu

TNBT Ví dụ, A nhờ B trông cửa hàng hộ ề i công việc, sau ó

hệ thống iện trong cứa hang cua A bị chập gây ra cháy, dẫn ến

thiệt hai cho các nhà xung quanh Trong tr°ờng hợp này, nếu xác

ịnh nguyên nhân là do B tự ý sử dụng iện trong cửa hàng quátải gay ra chập iện (hành vi của B gây ra thiệt hai) thi B phải BTTH, nếu xác ịnh nguyên nhân là do dây iện hở cọ xát vào nhau dẫn ến chập gây thiệt hại thi A phải bồi th°ờng;

(1) Việc tách biệt giữa hành vi gây thiệt hai có liên quan ến hoạt ộng của tài sản với tự thân hoạt ộng của tài sản gây

thiệt hại sẽ ảm bảo việc xác ịnh chính xác chủ thé chịu trách

nhiệm cuối cùng là ai Vi du công ty X giao cho Y iều khiển xe chở cán bộ công nhân viên di làm, khi xe dang vận hành thì gây

ra thiệt hại cho ng°ời i °ờng Tr°ớc hết công ty X phải BTTH

với tu cách là CSH ph°¡ng tiện dong thời là ng°ời giao nhiệm

vụ Cho Y Tuy nhiên, nếu xác ịnh nguyên nhán dan ến thiệt hai là do lái xe Y phóng nhanh, v°ợt âu, uống r°ợu say khi lái xe thì

công ty X có quyên yêu cẩu lái xe Y hoàn lại số tiền ã bôi th°ờng; néu xác ịnh °ợc nguyên nhân dan ến thiệt hai là do xe dang di bị nỗ lốp gây ra thì công ty X không có quyền yêu

Ngày đăng: 07/04/2024, 17:07

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w