Luận văn thạc sĩ Luật học: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong vụ án hình sự và thực tiễn áp dụng tại Viện Kiểm sát Quân sự Bộ đội Biên phòng

85 0 0
Luận văn thạc sĩ Luật học: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong vụ án hình sự và thực tiễn áp dụng tại Viện Kiểm sát Quân sự Bộ đội Biên phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

TRAN DUY HAI

TRÁCH NHIỆM BOI THƯỜNG THIET HAI TRONG VỤ ÁN HÌNH SỰ 'VÀ THỰC TIEN ÁP DUNG TẠI VIỆN KIEM SAT QUAN SỰ

BOQ DOI BIEN PHONG

LUẬN VĂN THAC Si LUAT HỌC (Định hướng ứng dung)

HÀ NỘI, NĂM 2021

Trang 2

TRAN DUY HAI

TRÁCH NHIỆM BOI THUONG THIET HAI TRONG VỤ ÁN HÌNH SỰ 'VÀ TRỰC TIỀN ÁP DUNG TẠI VIEN KIEM SAT QUAN SỰ"

BOQ DOI BIEN PHONG

LUAN VAN THAC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật dan sự và tổ tụng dan sự

Mã số: 8380103

Người huớng ain khoa học: TS, Kiểu Thị Thủy Linh

HÀ NỘI, NĂM 2021

Trang 3

Tiêu, ấn chứng, kết quả néu trong luân văn là trung thực vả chưa từng được công bé trong bat kỷ công trình nao khác.

Em zin chân thanh cảm ơn Ban Giám hiệu, các thay cô giáo Khoa Sau Đại học - Trường Đại học Luật Hà Nội đã nhiệt tỉnh giúp đổ em trong suốtthời gian học Đặc biệt em trên trong gũi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến TS.Kiểu Thi Thủy Linh - người dé tận tình chỉ bảo, giúp đổ em trong suốt quátrình học tập va hoản thành Luan văn này.

TÁC GIẢ LUẬN VAN

Trần Duy Hải

Trang 5

Bảng Nội dung.

Băng 21 "Thống kế số: Vũ ấn Vien kiểm, Sĩt quan sự BĐBP kiểm sat xét xử từ năm 2017 dén 6 thang đâu năm 2021

Bang 2.2 Thông kê cấp phúc thẩm giám đốc thẩm, tái thẩm sửa, hủy phan dân sự trong vụ án hình sự từ nim 2017 đến 6 tháng đầu năm 2021

Trang 6

DANH MỤC CAC BANG BIEU PHAN MỞ BAU

1 Tính cấp thiết cũa việc nghiền cứu để tài 12 Tin hình nghiên cứu để tải

3 Mục dich nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu. 4 Đồi tương va phạm vi nghiên cứu dé tải 5 Phương pháp nghiên cứu.

6 Những đóng góp mới của luận văn7 Bố cục của luận văn.

MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUAT VE TRÁCH NHIEM BOI THƯỜNG THIET HAI TRONG VỤ ÁN HÌNH SU 1

1.1 Một số van để lý luận vẻ trách nhiệm béi thường thiệt hại trong vụ.

an hình sự 7

1.1.1 Khai niệm, đặc điểm vụ án hình sự 7

1.12 Khải niêm, đặc điểm, căn cứ phát sinh trách nhiêm bôi thường

1.2.3 Năng lực béi thưởng thiết hai 3

1.2.5 Phương thức bôi thường thiết hại 321.2.6 Thời hiệu khởi kiện yêu câu bôi thường thiệt hại 33

Trang 7

NHIEM BOI THUONG THIET HAI TRONG CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ TẠI VIÊN KIỂM SAT QUAN SỰ BỘ DOI BIEN PHÒNG VÀ KIEN

NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUAT 36 2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật dân sự vẻ trách nhiém bổi thường thiệt bai trong vụ dn hình sự ai Vien kiểm sit quân sự B6 đội Biến phông 36 2 11 Giới thiệu khải quất về Viên kiểm sat quân sư Bô đội Biên phòng va tình hình thực hiện các vụ án hình sự tại cơ quan 36

2.1.2 Đánh gia tỉnh hình áp đụng pháp luật dân sự vẻ trách nhiém béi thường thiệt hai trong vụ an hình sự tại Viện kiểm sát quan sự Bộ đội Biên phòng 38

2.3 Kiên nghị hoàn thiện pháp luật 4é thực hiện trách nhiém béi thường, thiết hai trong vụ án hình sự tại Viện kiểm sắt quân sự Bô đôi Biên phòng 56

2.2.1 Cơ sỡ để hoàn thiện 56 2.2.2 Các kiến nghị cụ thé để hoàn thiện 57 23 Giải pháp nâng cao chất lượng giải quyết trách nhiệm bồi thườngthiệt hại trong vu an hình su tại Viện kiểm sét quan sự Bộ đội Biên phòng 62

KET LUẬN CHƯƠNG 2 66.KẾT LUẬN 67DANH MUC TAILIEU THAM KHAO.

Trang 8

Những vụ án liên quan đến bồi thường thiệt hại xảy ra kha phổ én,

đặc biệt thực tiễn xét xử nhiễu vu án hình sự déu làm phát sinh trách nhiệm ‘di thường thiệt hai do liên quan đến việc xâm phạm tính mang, sức khỏe, danh dự, uy tin, nhân phẩm, tải sản, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác Nhiéu trường hợp, thiệt hai bi xâm pham rất khó giải quyết, đổi khi cá nhân, pháp nhân bị thiệt hại và cơ quan tổ tung vẫn còn rất hing túng khi phải

chứng minh thiết hại và øác định mức bôi thường cho phù hop vi những thiệt tại nay thuộc vé tinh thân, khó có thể định lượng được bằng những đơn vị do lường, Vi thé, đã xảy ra tinh trang các vu án có tinh tiết tương tự nhau nhưng,trong quá trình xét xử khi quyết định mite bổi thường có sự khác nhau rổ rệttùy theo hội đồng sét xử

‘Vn để trảch nhiệm béi thường thiệt hai trong các vụ án hình sự là mộtnổi dung rất quan trong Tuy nhiên, việc xác định thiết hại, nguyên tắc bồithường thiệt hai, thực hiện việc bồi thường trong các vụ án hình sự cũng còngếp nhiêu vấn để chưa thống nhất Trong khi đó, số lương các công trìnhnghiên cửu vé van dé này còn hạn ché, chưa thể hiện được hết các khía canhcủa chế định trách nhiệm bối thưởng thiệt hai (TNB TTH) trong vụ án hình sự

Chính vì những lý do trên, học viên lựa chọn để tai "Zrách nhiệm bôi Thường thigt hai trong vụ án hình sự và thực tién áp dung tai Viện kiẫm sát quân sự Bộ đội Biêu phòng” là công tình khoa học nghiên cứu cho luận vănthạc si Hy vong để tai sẽ giai quyết một cách có cơ bản, có hệ thống đếnnhững vẫn để có liên quan đến trách nhiệm béi thường thiệt hại trong vụ án ‘hinh sự, thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật vé van dé nay tại Viện kiểm sat quân sự Bộ đội Biên phòng (BĐBP), từ đó đưa ra những kiến nghĩ nhằm

Trang 9

2 Tin hình nghiên cửu để tải

Cho đến nay, Việt Nam có không it các để tải nghiên cứu liên quan đến TNBTTH ngoài hợp đồng dưới những cách tiếp cân va những quan điểm khác nhau Có những tác giả nghiên cứu chuyên sâu vẻ mặt lý luận, cũng có những tác giả tập trung nghiên cứu chuyên sâu về mất thực tiến ap dụng nhưng mục đích chung déu là gop phan hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả ápdụng pháp luật về TNB TTH ngoai hợp đồng Tuy nhiên việc nghiên cứu các để tài liên quan đến TNBTTH trong vu án hình sự vẫn còn khá khiêm tốn sơ với những gì đã điễn ra trên thực tế Ngoài việc tìmhiểu nội dung van để nay thông qua các giáo trình, tai liêu học tập thi trong khả năng nghiên cứu củaamin, tác giả luân văn xin dé cập đền một số công trình nghiên cứu sau:

Luận văn Thạc si “Một số vấn đề về trách nhiệm bôi thong thiệt hạt do xâm pham tính mạng, sức khỏe, danh đục nhân phẩm và nụ tin”, của tac giã Lê Thị Bích Lan hoàn thành năm 1999 tại trường Đại học Luật Hà Nội Tácgiả đã di sâu vào phân tích vẻ TNBTTH và thực trang quy đính của pháp luậtvề TNBTTH do người người khác gây ra Từ đó, đưa ra phương hướng giảiquyết vé vẫn để TNB TTH trong các vụ án

- Luận văn Thạc si “Trách nhiệm bỗi thường thiệt hat trong các vụ tat nan giao thông đường bộ và thực tiễn áp đụng trên địa bàn tinh Bắc Giang’ của tác gia Trin Thi Thanh Nhàn hoàn thành năm 2017 tại khoa luật, trường trường Đai hoc quốc gia Ha Nối Luận văn cũng nêu lên khải niêm, đặc điểm, các căn cứ lâm phát sinh trách nhiệm béi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Từ đó, làm rõ khái niệm, đặc điểm về trách nhiệm bôi thường thiệt hại trong các ‘vu án tai nan giao thông va thực trang của pháp luật hiện hành quy định véTINBTTH trong các vu án giao thông tai tinh Bắc Giang,

Trang 10

năm 2017 tai trường Đại học Luật Hà Nội Trong luận án, tác giả đã nêu lênkhái niệm, bản chất của TNBTTH do tài sin gây ra Qua việc đi sâu phân tích cu thể về các trường hợp bôi thường thiệt hai do tài sin gây ra như bồi thường, thiết hai do nguồn nguy hiểm gây ra, béi thưởng thiết hai do đông vật gây ra, ‘di thường thiết hại do cây cối gây ra, ác giả nêu lên thực trạng áp trang áp dụng pháp luật đối vé việc bôi thường thiệt hai trong các trường hợp trên va đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luất vé trách nhiệm béi thường thiết hại do tai sẵn gây ra.

"Những công trinh nghiên cứu này vẻ cơ bản đã làm rõ về mặt lý luận, thực. tiễn giải quyết TNBTTH ngoài hợp đồng Tuy nhiên, các công trình nghiên cửu nói trên mới nghiên cứu các van đề khác nhau nhưng chưa có tắc giả nảo nghiêncứu đây đủ có hệ thống vé trảch nhiêm bôi thường thiệt hai trong vụ án hình sự.

“Thông qua việc theo đối các vụ án hình sự trên thực té trong thời gian vita qua về ‘TNBTTH tại Viện kiểm sát quân sự BĐBP, có thé thay ring những vướng mắc, bat cập về TNB TTH trong vụ án hình sự tương đối nhiễu Ngoai ra, nhiều vẫn để ý luân và đánh giá thực tiễn zung quanh vần để trách nhiệm béi thường thiệt hai ngoài hợp đồng kể từ khi BLDS năm 2015 có hiệu lực cũng đời hỏi cén phải

được tiếp tục nghiên cửu một cách toàn điên, đẩy đủ và sâu sắc hơn Học viênthực hiện luân văn hướng tới vẫn dé hoàn thiên pháp luật và một số giãi phápnông cao hiệu quả áp dụng các quy định của BLDS vẻ trách nhiệm bôi thườngthiệt hạ trong các vụ án hình sự

Trang 11

quy định của BLHS, BLDS va các văn bản hướng dẫn thi hành luật giúp cho người nghiên cửu có cái nhin tổng quan hoàn chỉnh hơn về van dé trách nhiệm bổi thường thiết hai trong vụ án hình sự nói chung, trach nhiệm bôithường thiết hại ngoài hợp đẳng nói riếng

'Nhiệm vụ của luận văn tập trung nghiên cứu một số van để lý luận về ‘rach nhiệm béi thường thiệt hai ngoài hop đồng, thực trang pháp luật va thực tiễn áp dung pháp luật trách nhiệm bổ: thường thiệt hại trong vụ án hình sự Trên cơ sở đỏ, luận văn để suất một số giải pháp hoàn thiên pháp luật và nângcao hiệu quả áp dụng pháp luật đối với trach nhiệm béi thường thiệt hai trong qua trình giải quyết vu án hình sự, nhằm đáp ứng yêu câu cải cách tư pháp, 'yêu câu phát triển kinh tế xế hội, yêu cầu đầu tranh phòng ngửa tôi phạm va hội nhập quốc tế ở nước ta hiện nay.

4, Đối trợng và phạm vi nghiên cứu đề tài

Đồi tượng nghiên cứu: Quy đính của pháp luật Việt Nam hiện hành vé‘rach nhiêm bi thường ngoài hop đông,

Pham vi nôi dung: Luân văn tập trung nghiên cửu làm rổ khái niêm, đặc điểm, căn cứ phát sinh trách nhiém bôi thường thiệt hai; quy định pháp luất vé bồi thường thiệt hại trong vụ án hình sơ, đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật dân sự vé TNB TTH trong vụ ân hình sự tại Việnsát quân sựBBP.

Pham vi không gian: dé tai nghiên cứu được thực hiện trong pham vi tai Viện kiểm sit quân sự BĐBP trong vòng 5 năm (Tir 01/12/2016 đến 31/5/2021)

Pham vi thời gian: Bé tai nghiên cứu các quy định pháp luật Việt Nam vẻTNBTTH được quy định trong BLDS năm 2015 có hiệu lực thi hành dén nay.

Trang 12

trên quan điểm của chủ ngiãa Mac - Lénin, tw tưởng Hồ Chi Minh va quan điểm của Đảng Công sản Việt Nam Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã sử dụng phối hợp các phương pháp nghiền cứu sau:

Dé tải nghiên cứu chủ yêu sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: Phuong pháp hệ thong, phân tích, bình luận, dié giải để lam rõ các quy định của pháp luật vé hop đồng tăng cho QSDĐ, từ do, so sánh, đối chiều các

Phương pháp quy nap, lập luân logic

giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật vé TNBTTH, nhằm.nding cao hiệu quả áp dung các quy định cia pháp luật

lẻ xuất một số phương pháp,

6 Những đóng góp mới của luận văn

Luận văn có những đóng góp mới trong việc nghiên cứu và thực tiễn ap dụng pháp luật dân sự trong gidi quyết vụ án hình sự Đây la dé tài nghiên cứu chuyên khảo dé cập một cách tương đối có hệ thống và toàn diện các van dé Jy luận vả thực tiễn về trách nhiệm bôi thường thiệt hại trong vụ án hình sự ở cấp độ luận văn thạc sỹ luật học.

Luận văn góp phân làm rổ một số van để liên quan dén trách nhiêm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng như: Khải niêm, đặc điểm trách nhiệm béi thường thiệt hai trong vụ án hình sự Trên cơ sở đó, luân văn đã đưa ra cáckiến nghỉ hoàn thiện các quy định về trách nhiệm bồi thường thiệt hai 6 khía canh lập pháp vả việc áp dụng chúng trong thực tiễn.

Trang 13

có hiệu lực cũng đồi hỏi cân phải được tiếp tục nghiên cửu một cach toàn diện, day đủ va sâu sắc hơn Luận văn có thé lam tài liệu tham khảo lý luân cho các nha khoa học - luật gia, cán bộ thực tiễn và các sinh viên, học viên cao học vả nghiên cứu sinh chuyên ngành dân sự va to tung dan sự, cũng như phục vụ cho công tác lập pháp và hoạt động thực tiễn áp dụng pháp luật dân sử trong các vụ án hình sự.

7 Bố cục của luận văn.

Ngoài lời cam đoan, lời cảm ơn, phân mở đầu, danh mục tir viết tat, danh mục các bang biểu, danh mục tai liệu tham khảo, phân kết luận, phân nội

dung được bó cục thành 02 chương:

Chương 1: Một số van để lý luận và quy định pháp luật vé trách nhiệm ổi thường thiệt hai trong vụ án hình sự.

Chương 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật dân sự vé trách nhiệm bổi thường thiệt hai trong các vụ án hình sự tại Viên kiểm sát quân sự Bé đội Biển phòng và kiến nghỉ hoàn thiện pháp luật

Trang 14

NHIEM BOI THƯỜNG THIET HAI TRONG VỤ ÁN HÌNH SỰ 111 Một số vấn đề lý luận về trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong

vụ án hình sự.

LLL hii niệm, đặc điễm vụ én hình ste LLLL Khái niệm vụ án hành sie

Pháp luật hiện hành không có quy định vé khái niệm vụ án hình sự, tuynhiền có một số nhà nghiên cứu đã đưa ra khái niêm vụ án hình sự như sau:

‘Theo cuén Tử điển Luật học của Nha xuất bản Từ điển Bách khoa (nấm 1999), thì vụ án hình sự được hiểu la:

“Tu việc phạm pháp có dấu hiệu là tôi phạm đã được quy diah trong "Bộ ind Hình sự aa được cơ quan điều tra ra lệnh khỏi tổ về hinh sự để tiên hành điều tra, truy tô, xét xứ theo các trình tực thủ tục đã được qny định ở Bộ Init hình sự tổ tung.

Người vi phạm pháp luật đã bi khối tổ về hình sự để tiễn hành điều tra tray 16, vết xử theo các guy đinh cũa Bộ luật hình sue tổ tung tức đã can ám inh sw sẽ bị áp chung một số biên pháp do luật guy đinh nhue phải kai comng phải có mặt tại nơi và vào thời gian do các cơ quan tiễn hành tổ tung -Cơ

quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án quy định, có trường hợp bị áp dung các biện pháp cưỡng chỗ như tạm giam khám nhà Có thé bị phạt tit bị cẩm ảnh nghề nếu qua xát xử tòa án đã đi cinững cử chứng minh là phạm tôi và daira quyết đmh bằng một bản án hình sự”1

Cách hiểu trên đây, vô hình chung mắc đính khỏi tổ vụ án hình sự chỉ thuộc thấm quyên của Cơ quan điều tra Tuy nhiền, trong một số trường hợp

‘Te didn hit hoe (1999), Nhà xuất băn te điểnbách hoa, Ha Nột, tr 954,

Trang 15

quan điều tra chưa khởi tổ.

Theo cuốn Thuật ngữ pháp lý phổ thông của Luật gia Nguyễn Ngoc Diệp, Vu ám hình sự id vụ án được cơ quan tiễn hành tô tung thu if, giải quyét theo quy định của Bộ luật tổ ting hinh sự để truy cia trách nhiệm hình sự đốt Với người pham tôi

G cách định nghĩa này, nội dung khải niệm van còn chung chung, chưa 16 rang và chưa lột tả hết bản chất của vụ ánhình sự.

Từ những nhân định, đánh giá trên, tác giả luân văn đưa ra khái niêm. vụ án hình sự như sau: “Vi án hình sự là vụ việc có dấu hiệu của tôi pham, được quy định trong Bộ iuật hinh sự; được các cơ quan có thẩm quyền theo quy đmh của pháp luật quyết định khối tổ và áp dung các biện pháp ngăn chăn dé điều tra, truy tỗ, xét xử theo trình tự thủ tục được quy định trong Bộ Init tổ tung hình sự

11.12 Đặc điễm vụ ám hình se

‘Vu án hình sự có các đặc điểm nỗi bật sau đây:

‘Tr nhất, zim pham khách thé được Bộ Luật Hình sx bao vệ

Khach thể của tôi phạm là những méi quan hệ xã hội được Bộ Luật Hinh sư bảo vé bi tôi phạm xêm hai Khách thể có vai trò quan trong vẻ mặt lập pháp.

NG là cơ sỡ để Bô Luật Hình sự zây dựng quy đính vẻ tôi pham Theo hệ thing pháp luật hình sự Việt Nem những quan hệ đó là: quan hé vẻ độc lập, chit quyền, thông nhất, toàn ven lãnh thé của Tổ quốc, chế độ chính trị, nên văn hoá, quốc phòng, an ninh biển giới, tat tự an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, quyền con người, các quyên, loi ích hợp pháp khác của công dân vànhững lĩnh vực khác của trật tự pháp luật zã hội chủ nghĩa

Trang 16

mang, sức khỏe

Thứ hai, do các cơ quan có thẩm quyên theo luật định giải quyết.

Chủ thé có thẩm quyền khởi tổ vụ án hình sự gồm Cơ quan điều tra, Viện kiểm sat, Hội dong xét xử va một số cơ quan được giao nhiệm vụ tién hành một số hoạt động điều tra như BĐBP, Hai quan, Kiểm lâm, Cảnh sát tiển, Kiếm ngư Khi Cơ quan điều tra, Viện kiếm sit tién hành hoạt động điều tra, truy tổ mà bé lọt tôi phạm hoặc người phạm tội thì dén giai đoạn xét xửtại Téa án, thông qua việc xét hỏi, tranh tung tại phiên tùa, Hội đồng xét xử phat hiện có thẩm quyền khởi tổ vu án.

Tint ba, đôi tượng trong vụ án hình sự là hảnh vi phạm tội vả người thực hiện hành vi phạm tôi.

‘Voi mục dich truy cứu trách nhiệm hình sự người phạm tội, truy tổ họ sa trước Tòa án dé sét xử, đối tượng trong vu án hình sự là hành vi phạm tôi ‘va người thực hiên hành vi phạm tội Tùy theo tính chất, mức độ và hoàn cảnh của các tội phạm ma mỗi vụ án có những phạm vi và yêu cau khác nhau Tuy nhiên, mọi tôi phạm déu có những đặc điểm và quy luật chung ma theo đó quá trình giãi quyết vụ án các cơ quan tiền hành tổ tụng đều phải chứng minh.

‘Trt tie phải chiu trách nhiệm pháp lý theo chế tài được quy định cụ thể theo từng loại tội phạm.

"Trách nhiệm pháp lý la hậu qua bat lợi do Nha nước áp dung đổi với các cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật, theo đó cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật phải chiu những chế tải được quy định tại phan chế tài của quy pham pháp luật Căn cứ vảo tính chất và mức độ của hanh vi vi phạm pháp luật ma mỗi cá nhân, tổ chức vi phạm phải gánh chịu những loại trách nhiệm.

Trang 17

pháp lý khác nhau như trảch nhiệm hình sự, trách nhiệm hành chính, tráchnhiệm bồi thường thiét hại.

Thue năm, tính chất bắt budc phải thực hiện.

Luật Hình sự có nhiệm vụ hết sức quan trong trong hệ thông pháp luật

Việt Nam, la một trong những công cu hữu hiệu va sắc ben của Nha nước.

trong công tác đầu tranh phòng, chống tội phạm va giáo duc, rin đe moingười nâng cao ý thức pháp luật, góp phân bao vệ pháp chế xã hội chủ ngiãa

112 Khái niệm, đặc điêm, căn cứ phát sinh trách nhiệm bôi Thường thiệt hại

1.1.2.1, Khải niệm trách nhiễm bỗi thường thiệt hat

Trong lich sử xã hội loài người, mỗi một giai đoạn khác nhau thì con người được sinh ra vả hưởng thụ những gia tri vat chất và tinh thân, Trong các giai đoạn đó, con người déu có những nhu cầu cơ bản như Ăn, mic, ở hay cho đến những nhu câu cao hơn vẻ kinh tế, chỉnh tri, xã hội, Đó déu là những nhu cẩu gin với sự tôn tai, phát triển tất yêu của con người và sã hoi?

"Pháp luật Việt Nam cũng như pháp luật các quốc gia khác ghỉ nhận và đâm bảo quyển con người ở mọi lĩnh vực của đời sống sã hội Điều 14 Hiển pháp năm 2013 quy định: "Ở nước Cộng hòa xã hội chủ ng)ữa Việt Nam các quyén con người, quyên công dân về chính trị, dân sục kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận tôn trong bảo vệ, bảo đấm theo Hiến pháp và pháp luật" Tuy nhiên, "guyễn công đân không tách rời nghĩa vụ công đân'Š và công dân cẩn phải: "Tôn trong quyền của người khác", "Piệc thc hin quyền cơn người, quyên công dân khong được xâm phạm lợi ích quốc gia dân tộc, quyển và lợi ich hợp pháp cũa người khác” Nêu như mặt chủ thể có hảnh vi

ˆ Nguyễn Văn Hợi “Trách nhoện bôi thường thidt hai do tai sin gây ra theo pháp luật đân ar Việt

Tan hận án tin 4 Luặt hoo, Trmờng Đại học Luật Hà Nội 2017, tr13,

Trang 18

xâm phạm đến quyển và lợi ích hợp pháp của người khác thì chủ thé đó sẽ phải chịu một hau quả pháp lý bat lợi đó là TNBTTH Như vay “trách nhiémbồi thường thiệt hai” là gi?

Theo từ điển Tiếng Việt “frách nhiệm” có thể tiếp cân ở hai góc độ như sau: Theo quan niệm thứ nhất, trách nhiệm được hiểu là “sự rằng bude 461 với lời nói, hành vi của minh, bảo dam ding đắn, nễu sai trải thi phải gánh chin phần hân qua” Ở góc độ tiép cận khác, trách nhiệm được xác định là “phim việc được giao cho hoặc coi nine được giao cho, phải bảo đấm làm tròn kết quả không tốt thì phải gánh chư phan hậu qmả'* Qua đó, tác giả luận văn cho rằng: “Trách nhiệm là việc phải làm theo bổn phận của minh trong mỗi quan hệ phát sinh giữa một hoặc nhiều chủ thé phải làm một công việc hoặc thực hiện một lành vi hoặc không được làm một công việc một "ảnh vi vi lợi ch của một hay nhiễu chi thé khá”

Theo Từ điển Tiếng Việt, béi thường được hiểu là “aén bù bằng tién những thiệt hai về vật chất và tinh thân mà mình phải chin trách nhiêm"” ‘Thiét hại được xác định là trường hợp “bi mất mát về người, của cái vật chất hoặc tinh thân “5 hoặc còn được hiểu là “những tốn thất về tỉnh mạng, sức khỏe, death đục nhân phẩm wy tin, tài sẵn, quyền và lợi ích hợp pháp khác của cá nhân, tài sẵn, danh dục wy tin cũa pháp nhân hoặc chủ thé khác được pháp

ut bảo va"?

‘Theo Từ điển Luật học: “Bồi thường thiệt hại là hình thức trách nhiễm dan sự nhằm buộc bên có hành vi gây ra tiiệt hai phải khắc pine hận quả: bằng cách đền bù các tôn thắt về vật chất và tẫn thắt về tinh thần cho bên bị

+‘ Viên Ngôn ngũ học (2003), Từ điền Tiếng Vast, Nxb Da Nẵng, Da Nẵng tr 1020

“S44, tr S2

“Sad, 943

‘Vidn Khos học pháp lý (2006), Từ dfn Luặt hoe, Nab Từ điễn Bách Khoa —Nxb Tự pháp, tt 713

Trang 19

thiệt hai Bồi thường thiệt hai phải có đây đ các điều kiên sau đây: Có thiệt hha, có hànhvi trải pháp luật và thiệt hai đã xậy ra người gay thiệt hat có lỗi” ®

Từ những phân tích nêu trên, có thể hiểu: TMBTTH ia một loại trách nhiệm dân sự phát sinh khi chủ thé vi pharm nghĩa vụ pháp lý gập thiệt hai cho người khác phải bit đắp những tin thất về vật chất hoặc tinh thần mà chi thé đó gây ra

Dưới góc độ pháp lý, chế định TNBTTH là một trong những chế định có lịch sử lâu đời nhất Trong Luật La Mã cỗ đại, xuất phat sự trả thủ cá nhân nhằm vào nhân thân của người gây thiết hại do người bi thiệt hại và những

người thân của ho áp dụng Phương thức nay còn được chuyển dân thành hình thức nộp phat cho người bị thiết hai, do các pháp quan thay mặt nha nước thực hiện theo trình tự tố tung, Mức độ và cách thức bôi thường cũng được quy định rất khác nhau từ phương thức “máu trả mám, mắt tra mắt” đên hình thức phạt tién theo một tiêu chí chung do pháp luật quy định” Do đó, quy định nay bắt buộc người gây ra sự tổn thất phải béi thường thiệt hai bat luận trường hợp nào

6 Việt Nam, pháp luật cỗ đại không tách biệt chế định TNB TTH 1a một loại trách nhiệm thuộc luật tư va chỉ giãi quyết các vấn dé tat tự công, Hau hết, những điều luật trong các Bộ luật cỗ như Bộ Hoang Việt Luật lệ của Gia Long hay Quốc triểu Hình luật của nhà Lê déu quy định các điểu khoản trách nhiệm về luật hình Trong một sé trường hợp đặc biệt, cỗ luật của Việt Nam cũng quy định vẻ bồi thường và không phân biết rõ rết giữa trách nhiệm dân

* Bộ Tự pháp C010), Từ điển Luật bọc, Nxb Tee pháp, Nab Tế điểnhách khoa, tr 84

"Giáo tình Luật Dân a (tip I), Nab CAND (sắm 2018) 299-300

Trang 20

sự với trách nhiệm hình sự, không nêu lên một nguyên tắc tổng quát nảo về ‘rach nhiêm ân sự!"

Hiên nay, van để về boi thường thiệt hai dua trên của các quy định mang tính nguyên tắc của trach nhiêm dân sự Vì vậy, TNBTTH phải bao hảm các thành tô sau: Thứ nhất, TNBTTH la một loại trách nhiêm dân sự,chu sự điều chỉnh của pháp luật dân sự Thứ hai, trách nhiệm nay phát sinh khi thiệt hai xảy ra là kết quả của hành vi vi phạm nghĩa vụ Thứ ba, khi phat sinh TNBTTH luôn mang đến cho người ph: chiu trách nhiệm vẻ thiệt hại một hậu quả bat lợi vẻ tai sản.

Tir những phên tich trên, có thể khái quát vẻ: “TNBTTH 1a một loại trách nhiệm dân sự mà theo đô Rii một người vi pham ngiữa vụ pháp I và gây tổn hại cho người khác thi phải bôi thường những tén that do mình gây ra

1.1.2.2, Đặc điễm trách nhiệm bôi thường thiệt hai

TNBTTH là một loại trách nhiệm dân sư, ngoài những đặc điểm của trách nhiệm dân sự nói chung thi TNBTTH còn có những đặc điểm riêng, cụ thể

‘Dé nhất, TNBTTH là một loại trách nhiệm mang tính tải sin (được hiểu là trách nhiệm vat chat),

Khi một chủ thể bat kỹ gây ra thiệt hai cho người khác buộc phải thông, qua việc bôi thường để khắc phục những tổn thất về tinh than và vật chất Bai ‘vi, khi một chủ thể gây tổn that cho chủ thể khác thì những tổn thất đó phải được pháp luật quy định lả một dai lượng vật chất cụ thé hoặc phải tính toán, quy đổi được bang tiền Như vậy, tổn that về tinh thân mặc du không thé do

“ Khải niêm chung về TNBTTH và phân loaiTNBTTH, Ths Nguyễn Minh Oanh — Khoa Pháp init

dans, Đại học Laặt Ha Nội.

Trang 21

lường một cách chính zác nhưng cũng sẽ được tinh toán trên cơ sở quy định.của pháp luật giúp khôi phục lai thiệt hai cho người bi thiệt hại

Thứ hat, TB TTH là trách nhiệm pháp lý.

TNBTTH là một loại trách nhiệm pháp lý có tính cưỡng chế cia nhanước, buộc người có hánh wi trái pháp luật gây thiệt hai cho người khác phảiải thường, Trong diéu kiện không có quan hệ hợp đồng hoặc có quan hệ hợpđẳng nhưng những bảnh vi gây thiệt hại không liên quan tới nội dung hop đồng thì người gây thiệt hại vẫn phải bồi thường cho người bi thiệt hại Điều nay làm phát sinh một quan hệ pháp ly trong đó bên gây thiệt hai có ngiĩa vụbổi thường những thiệt hại đã gây ra và người bị thiệt hại có quyển yêu câu‘bén gây thiệt hai bồi thường,

‘Tt ba TNBTTH phát sinh ngay sau khi gây thiệt hại

TNBTTH chi phat sinh khi có thiết hai xây ra vé tinh thén hoặc vatchất Thiét hai về tài sin là sự giảm sút hay mất mát về một lợi ich vat chất được pháp luật bo vệ Thiét hai về tinh thân được xác định lado tính mang, sức khöe, nhân phẩm, danh sự, uy tin bị xâm phạm, sự mắt mát vẻ tình cảm ty sv giãm sit hinge mat uy-tiny lòng tin, Vì vậy: thời dim gây thiệt bại cũng chính là thời điểm quyên và lợi ích hợp pháp của người bị thiết hai ảnh hưởng phat sinh hay nói cách khác là thời điểm rang buộc trách nhiệm phải ‘di thường của người vi pham đối với người bi thiệt hai

TNBTTH trong vụ án hình sự khác với TNB TTH trong các vụ án dân sự thun túy ở những điểm sau:

_Một là Việc giải quyết TNBTTH trong vụ án hình sự được áp dụng theo thủ tục tổ tụng hình su Củn trong vụ án dân sự thuần tủy khác thi đượcấp dụng theo thủ tục tổ dụng dân sự

Hai là, Trong vụ án hình sự thì nghĩa vụ chứng minh, thu thập chứngcử về BTTH thuộc vé cơ quan tiễn hành tô tung, người tiễn hành tổ tung Còn.

Trang 22

trong vu án dân sự thi các bên đương sự có nghĩa vụ cung cấp chứng cứ vẻ vấn để BTTH để tủa án xem xét

Ba ia Chủ thể của quan hệ bôi thường thiệt hai trong VAHS, người phải bồi thường thiệt hại phải là tội phạm, đó là những người bị kết án Tat cả việc béi thường phải gin lién với tội pham hoặc méi quan hệ với tôi phạm.Tam lý của những người nay thưởng ho sé tim cách khoai thác viée phải bồi thường Nếu có tải san thi người đỏ cũng sé tu tán tải sản trước khi phiên toa xét xử để trồn tránh trách nhiệm bôi thường, Ảnh hưởng đến việc thi hành dan sự Côn trong dân sự chủ thể phải béi thường là các chủ thể thông thường,

Bén ià trong VAHS thì các cơ quan tổ tung sử dụng yêu tổ

định TNHS từ đó sé xem xét TNBTTH bằng việc áp dụng các quy định của PLDS Như vậy có thể khẳng định ring phải là tội phạm thi mới đặt ra vấn để BTTH trong vụ án hình sự

1.12 3 Căn cứ phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hai

TNBTTH chỉ phát sinh khi théa mẫn các căn cứ do pháp luật quy định,bao gồm

Tint nhất có hành vi xâm phạm tinh mang, sức khỏe, danh du, uy tin, nhân phẩm, tài sản, quyền vả lợi ích hợp pháp của người khác.

để xác

Trong cuộc sống thường ngày, mỗi chúng ta déu đã, đang và sé thực "hiên rất nhiêu hành vĩ Bên canh những hành vi tốt đẹp mang tính tích cực còn tổn tại một số hành vi xấu, chưa đúng chuẩn mực của zã hội mang tính tiêu cực ỡ mức độ khác nhau Vay hanh vi la gi? Từ điển Tiếng Việt định nghĩa “ Hành vi là toàn bộ những phản ting cách cư xử biéu hiện ra bên ngoài của một người trong hoàn cảnh cu thé" Hành vi cia con người nêu xết trên phương diên về sinh học, tâm lý học thì có nghĩa là cách thể hiện suy nghĩ của

Viên Khoa bọc ngôn ngĩ C010), Tờ điển Tiếng Việt, Neb, Từ didn Bách Koa, tr 636,

Trang 23

"một người ra bến ngoài thông qua hành đông hoặc cử chỉ, trang thái trong một ‘hoan cảnh nhất định va trong môt khoảng thời gian cụ thể.

‘Mat khác, “xd phạm ia động đến quyền lợi của người khác “?? nên hành vi xêm phạm là làm tổn thất vẻ tính mang, sức kde, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tai sản, quyền va lợi ich hợp pháp của cá nhân, tai sản, danh dự, uy tín của pháp nhân hoặc chủ thể khác được pháp luật bảo vệ.

‘Hanh vi trái pháp luật 1a những xử sự cụ thể của con người được thé hiên ở dang hành đồng Tuy nhiên, hành vi gây thiét hai cổng có thể tản tại ở cả dang không hành động Hành vi trái pháp luật ma gây thiệt hai, xm pham đến lợi ích của các chủ thé dân sự có thể là hành vi vi phạm pháp luật dan sự, Tuật hình sự, luật hành chính

‘Trot hai, có thiệt hai thực tế xây ra

Đây là căn cứ không thể thiếu trong việc xác định trách nhiém bôi thường thiệt hại xây ra trên thực tế Vi thé, muốn áp dụng trách nhiệm bôithường thiết hại thì phải xem sét có thiết hại xảy ra không và phải xác định được thiệt hai cụ thé.

Thiệt hại ia bị mắt mat hay tấn thắt về người, về của cãi vật chất hoặc tỉnh thân! Theo đó, co thể hiểu thiệt hai là sự tốn thất về tính mạng, sức khỏe, danh dur, nhân phẩm, uy tín, tai sản, quyên vả lợi ích hợp pháp khác của cả nhân; tài sản, danh dự, uy tín của pháp nhân hoặc chủ thể khác được phápluật bao vệ Quyển va lợi ích bi xêm pham cảng cao, cảng nghiêm trong thìthiệt hại cảng lớn và ngược lại.

Thực tế là tông thé nỏi ciumg những gi dang tôn tại, đang diễn ra trong tự nhiên xã hội, về mặt có quan hệ dén đời sống con người“ Như vậy, trên.

Sải 452

itp: Pata soba vađieten_ vaVTi94B19⁄BB9⁄ST, 94B19⁄BA94AIi, tuy cập ngày 15162021* keginaht soba valdicthon sav THOAEI“BBYBle_¢4E1“BAMBF, tuy cập ngày 1516/2021.

Trang 24

thực tế thiệt hai xảy ra va tổn tại khách quan, được xác đính cụ thé va không thể lay ý chí chủ quan để suy luận.

‘Thiét hại có vai trò quan trong trong việc xác định các điểu kiên lamphat sinh TNBTTH Thiệt hai vé vật chất được xác định bằng những đơn vi đo lường cu thể, biểu hiện thông qua những con số cụ thể Thiệt hai vé tinh thân thường không xác định được một cách cụ thể bằng các đơn vị đo lường "Như vậy, phải có thiệt hai thì mục đích của TNBTTH mới đạt được.

Tiứrba, có môi quan hệ nhân quả giữa hành vi trai pháp luật vả thiệt haixây ra

Trong Triết học, theo quan niêm của chủ nghĩa duy vật biên chứng “Nguyên nhân là phạm trà dùng dé chi sự tác động lẤn nhan giữa các mặt trong cùng một sự vật, hiện tương hoặc giữa các sự vật hiện tương với nhm tao ra mbt biễn đổi nhất định.

“Kết quả là phạm trù dig để chi những bién đổi xuất hiện đo những tác đồng giữa các mặt, các yêu tổ trong một si vật hoặc giữa các sự vật, hiện

Tượng tao niên “15

Trong quá trình vận động và phát triển của sự vật, nguyên nhân là cái có trước dé hình thành một kết quả nhất định và kết quả là cái có sau Mỗi quan hệ nguyên nhân va kết quả trong TNBTTH lả quan hệ giữa hành vi với hậu quả trung đó hành vi phải xây ra trước va có mối quan hệ nội tại, tắt yêu với hậu quả Khi nghiên cứu méi quan hệ nhân quả giữa hành vi trai pháp luật và thiệt hại xảy ra cần dam bão các yêu câu: Nguyên nhân và kết quả mang tính khách quan, quan hệ nhân quả nằm trong bản chất sự việc, không phụ thuộc vào ý chỉ con người Khi có sự biển đổi của sự vật hiện tương luôn có nguyên nhân gây nên sự biển đổi đó Không có hiện tương nao bị biến đổi ma

Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dũng trong các trường đại học, cao đẳng) (2016), Nive Chính:

thị quốc gia, 7940,

Trang 25

khơng cĩ nguyên nhân Trên thực tế, một hành vi trái pháp luất cĩ thé gây ra một hay nhiều thiệt hại va một thiệt hai xây ra cũng cĩ thể la do nhiều hành vi gây nên Mỗi quan hệ nhân quả giữa hành vi tri pháp luật với thiệt hai thực tếxây ra đĩ là mỗi quan hệ khơng phụ thuộc vảo ý chi chủ quan của con người. "Như vậy, khơng thể cĩ thiệt hại néu khơng cĩ bảnh vi gây thiệt bai.

Như vậy, TNBTTH chi phát sinh khi thỏa mẩn ba điểu kiến nêu trên. Việc xác định căn cử phát sinh TNBTTH là cơ sở để xác định chủ thé gay thiết hai khi nào mới phải bồi thường thiết hại, tránh trường hợp áp đất buộcngười gây thiết hai phải bồi thường,

Trong vụ án hình sự thì các cơ quan tổ tung sử dụng yếu tổ lất để xác định trách nhiệm hình sự từ đĩ sẽ xem xét TNBTTH bằng việc áp dung các quy đính của pháo luật dân sự Như vậy cĩ thể khẳng định rằng phải là tơi phạm thì mới đặt ra van để TNB TTH trong vụ án hình sự.

1.2 Quy định pháp luật về trách nhiệm bơi thường thiệt hại trong.

vụ án hình sự.

12.1 Quy định định nghia trách nhiệm bơi thường thiệt hai trongvu ám hình sực

"Trúng hệ thẳng phảy liệt Việt Nhữh Hiệu ney ae qúyỄn cũ Gin người: đổi với tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín cũng như tải sẵn được Hiển pháp ghi nhân va được pháp luật bảo đảm Do đĩ, quan hệTINBTTH trong vu án hình sự là quan hệ dân sự được phên loại vao quan hệngội hop đồng va được điều chỉnh bởi các quy định của pháp luật dân sự

Trách nhiên bơi thường thiệt hai trong vụ án hình sự thường diễn ra thơng qua những "thiệt hại ngồi hợp đồng" Khi đĩ, Điều 48 BLHS năm. 2015 quy định về “trả lại tài sản, sửa chiữa hoặc bơi thường thiệt hai buộc cơng khai xin lỗi” là đích hướng dé các cơ quan tiền hành tơ tụng xử lí các.

Trang 26

vấn dé bổi thưởng ra trong vu an hình sự thông qua trách nhiệm bôi thường thiết hại ngoài hợp đẳng được quy định cụ thé trong BLDS năm 2015.

TNBTTH trong vụ án hình sự lả một loại TNBTTH ngoai hợp đồng,tức là trách nbiém được sắc định theo quy định của pháp luật Khi xem xét‘rach nhiệm béi thường thiệt hại trong các vụ én hình sự cũng phải dựa trênnén tăng các vẫn để lý luận cũng như quy định pháp luật về trách nhiêm bôithường thiệt hai ngoài hợp đồng đã được luật hóa trong các quy định từ Điều589 đến Điều 503 Chương XX BLDS năm 2015

Việc bồi thường thiệt hại có thé được thực hiện theo những phương thức khác nhau do các bên thỏa thuận hoặc pháp luật quy định thì nó cũng đều thể hiện những hậu quả bat lợi về vật chất ma chủ thé bồi thường phải gánh chu Người được béi thường có thé lả người chịu sự xâm phạm trực tiếp từ tải sản hoặc là những người có liên quan (vi dụ như thân nhân của người bịxâm phạm tinh mang, người chăm sóc người bi xêm phạm sức khöe trong thời gian điều trị, ), nhưng đó phải 1a người phải bd ra những chỉ phí để khắc phục những thiệt hại, bao gồm những thiệt hại vé vat chất va cả những tổn that về tinh than Do do, thiệt hai được bồi thường cũng bao gồm những tổn thất về vật chất va những tốn that về tinh thân.

Từ những phân tích nay, tác giả luôn văn đưa ra khái niệm: Trach nhiệm ĐI thường thiệt hat trong vụ án hình sự là trách nhiệm dân sự được tinge hiện cùng với việc giải quyết vụ án hình sự mà trong a bị can, bt cáo,pháp nhân thương mat phải thực hiện nhằm Ric plane những hâu quá do

hành vì của minh gây ra đỗi với những người có liên quan 1.2.2 Nguyên tắc bôi tlurờng thiệt hai

'Khi giải quyết các vụ án liên quan đền tính mang, sức khöe, danh dự, nhân phẩm, uy tin, tai san, quyên vả lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, các cơ

Trang 27

quan tiền hành td tụng va người tiền hành tổ tụng phải tuân thủ nguyên tắc về bồi thường thiệt hại.

Nghiên cửu nội dung vé nguyên tắc béi thường thiệt hai quy định tai Điều 585 BLDS năm 2015 trên, cỏ thể hiểu như sau

Thứ thiệt hai thực tế phải được béi thường toan bộ và kip thời Bên gây thiệt hai vả bên thiệt hai có thể thỏa thuận về mức bôi thường, hình thức bổi thưởng như bằng tién, bằng hiện vật hay phải thực hiện mét công việc Phương thức bồi thưởng nay thường là một lẫn, nhiêu lẫn hay trường hợp pháp luật có quy định khác, Cẩn phải tôn trong théa thuận của các ‘vén về mức bồi thường, hình thức béi thường vả phương thức bồi thường, nêu thöa thuận đó không trái pháp luật, đạo đức xã hội Trưởng hợp bên gây thiệthại và bên thiệt hại không théa thuân được thì khí giãi quyết các tranh chap vềti thường thiệt bai ngoài hop đồng cân phải cha ý các nội dung sau:

_Một là nguyên tắc thiệt hai thực tế phải được béi thường toàn bô Đây1a nguyên tắc được áp dung trong hau hết các vụ liên quan đến bôi thườngthiết hai Khi có yêu câu giải quyết béi thường thiết hai do tải sản, sức khỏe, tính mang, danh dự, nhân phẩm, uy tin bị xâm pham phải căn cứ vao các điều luật tương ứng của BLDS năm 2015 quy đính trong trường hợp cu thể đó thiệt hại bao gồm những khoăn nao và thiệt hai đã xy ra là bao nhiều, mức độ lỗi của các bén để buộc người gây thiệt hai phải bôi thường các khoản thiệt hai tương xứng đó Tuy nhiên trong nhiều trường hợp, việc xác định đâu lả thiệt hại thực tế còn có quan điểm khác nhau giữa các cơ quan tiến hành tổ tung, dẫn đền không chỉ khó khăn trong việc zác đính trách nhiềm hình sự mã còn cả trong trách nhiệm dân sự của người gây ra thiệt hại

Hat là nguyên tắc bôi thường thiệt hại kịp thời Nghĩa là, ngay sau khíthiệt hại xây ra, người chịu trách nhiệm bổi thường thiết hại phải nhanh chong khắc phục tổn that ma người bi thiệt hại phải gánh chịu Việc béi thường nay,

Trang 28

phải được thực hiện trước khi tranh chấp về bồi thưởng thiệt hại được Toa án có thẩm quyền giải quyết Tòa án khi thụ lý phải giải quyết nhanh chóng các yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại trong thoi hạn pháp luật định Trong trường ‘hop cần thiết thì có thể áp dung một hoặc một

theo quy định của pháp luật tổ tung để giả: quyết các yêu cầu cấp bách của các bên đương su.

Thử hai, trong trường hop gây thiết hại quá lớn so với khả năng kinh tế của minh do lỗi vô ý, người gây thiệt hai có.

khi đã có đũ hai điều kiện sau,

é được giăm mức bồi thường, Mét là, do lỗi vô ý mà gây thiết hại Không được áp dụng nguyên tắc nay nêu người gây thiệt hại nhân thức rõ hành vi của minh gây thiệt hại hoặcthấy trước thiệt hai của hành vi đó, Vì thé, người gây thiệt hai phải hoàn toàn. chiu trách nhiệm béi thường thiệt hai do lỗi của minh gay ra Người gây thiệt hai chỉ được giảm mức bôi thường do lỗi vô ý, không được giảm mức bôi thường thiệt hai với lỗi có ý Đối với 1éi cô ý thì người gây thiệt hại phải bồi thường toàn bộ cho dù người gây thiết hại có hoàn cảnh kinh tế khó khăn, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận với nhau về mức béi thưởng thiệt hại.

Hai là thiệt hại xây ra quả lớn so với khả năng kinh tế của mình Đây 1a điều kiện luôn đi cùng điều kiện thứ nhất (lỗi vô ý của người gây thiết hai) Người gây thiết hai có thể được xem xét giảm mức bôi thường thiệt hai nếu như mức đô thiết hại vượt quá khả năng kinh tế của họ.

Tint ba, mức bôi thường thiệt hại có thể bị thay đổi khi không phủ hợp với thực tế và có yêu cầu của bên gây thiết hai, bên bị thiết hai, người đại diện hợp pháp của người bi thiệt hai đến Tòa án hoặc cơ quan nha nước có thẩm quyển khác Với nguyên tắc nay, các nha làm luật đã dự đoán được tác động, của cơ chế thi trường ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt hang ngày của con người, nhằm bao vé quyền và lợi ích hop pháp của các bên Do có sự thay đổi

Trang 29

‘hai không còn phù hợp với thực tế.

"Như vay, cho đủ thay đổi mức bôi thường thiệt hai theo hướng náo thì vẫn để mẫu chốt của nguyên tắc này vẫn là bao vệ quyền va lợi ích của các bên.

‘Trt te nguyên tắc khi bên bi thiệt hai có lỗi trong việc gây thiệt hai thì không được bôi thường phân thiệt hai do lỗi của minh gây ra Vé công bằng, gây thiệt hại đến đâu thi phải bồi thường đến đó, nhưng trong nhiễu trường hợp bên bị thiết hại ai la bén có phản lỗi dẫn đến thiệt hại Luật quy định bên. ‘i thiết hại sẽ không được béi thường phân thiệt hai do lỗi của mình gây ra BLDS năm 2015 không quy định cụ thé nao về mức độ lỗi vì vay để xác định trách nhiệm dan su “hỗn hợp lỗi” trong trường hop cả hai bên déu có lỗi gây ra thiết hại thì mỗi bên phi chiu trách nhiêm dân sử tương ứng với mức độ lỗi của minh gây ra Ở trường hop nay, dựa trên những cơ sở lý luận pháp luật tình sự, mức độ lỗi của một người gây ra thiệt hại được chia thành lỗi vô ý, lỗi cố ý va tương ứng với mức độ lỗi như vậy, mức độ bôi thường thiệt hại không giống nhau Do đó, căn cứ vao mức đô lỗi của mỗi bên thì việc sắc định trách nhiệm hỗn hợp lỗi mới có tính thuyết phục.

Thu năm, nên như thiệt hại sây ra do việc không ap dung các biên pháp cần thiết, hop ly để ngăn chăn, hạn chế mức thiệt hai cho chính minh thi bên có quyển và lợi ích bị xâm phạm sẽ không được bôi thường Nguyên tắc này 'yêu câu bên bị thiệt hai, trong kha năng và điều kiên của mình cẩn có thái đô tích cực vả thiện chí trong việc không để thiệt hại xây ra tram trọng hơn Nếu không có hanh đông nay, ho sẽ không được béi thường Quy định nảy không,chi dm bảo quyền lợi cho bên phải béi thường ma còn bao về quyền lợi chochính người bi thiệt hai, đồng thời, hướng dén việc hạn chế những rủi ro có

Trang 30

thể xay ra cho những chủ thể khác, cho xã hội có thé phát sinh từ những thiệt hai này,

Qua các phân tích trên, cho thay các nguyên tắc bổi thường thiệt hai được quy định tai Điều 585 Bộ luật dân sự (BLDS) năm 2015 thể hiện sự công bing hợp lý của pháp luật dân su, bao vẽ quyền, lợi ich hợp pháp của cả nhân, tổ chức, pháp nhân khi bị xâm phạm, đồng thời cũng thể hiện sự công bang đổi với người gây thiệt hại, đó là người gây thiết hại chỉ phải chịu trách nhiệm về mức độ lỗi ma minh gây ra.

1.2.3 Năng lực bôi thurờng thiệt hai

“Năng lực là khả năng điều kiện chỉ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực hiện một hoạt động nào đó "5, còn chịu tréch nhiệm béi thường thiệt hai được hiểu là phải thực hiện việc bù đấp tin thất Về nguyên tắc, việc bù đắp tổn thất nảy có thé bang tiên, bang hiện vật hoặc thực hiện một công việc giữa là bên chịu trách nhiệm béi thường phải thực hiên một nghĩa vụ dân sự để mang lại lợi ích cho bên được bai thường Tử đây, có thể hiểu lả năng lực chju trách nhiệm bổi thưởng thiệt hại của cá nhân cũng chính là khả năng của cá nhân trong việc thực hiên một loại nghĩa vụ dân sw cụ thể Theo Điền 19 BLDS năm 2015 thi khả năng của cá nhân trong việc thực hiện nghĩa vụ dân.sự là năng lực hảnh vi dân sự của cá nhân Như vậy, khí nói đến năng lực chịu‘rach nhiệm bổi thường thiét hai cia cá nhân chính là nói đến khả năng của cánhân trong việc béi thường thiệt hại.

Quy định về năng lực chiu trách nhiệm béi thường thiệt hai của cả nhânđược ghi nhận tại Điều 586 BLDS năm 2015 Theo quy định nay, năng lựcchju trách nhiêm bôi thưởng thiệt hại phụ thuộc vào hai yêu tổ chính đó lả

" htp deat soba vailieftn, va/N9C49/8ầng J9⁄E19⁄BB9/BI1e, tuy cập ngày 11/7021

Trang 31

ning lực hảnh vi dân sự và kha năng vẻ kinh tế Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hai của cá nhân được phân chia thành:

Thứ nhất, năng lực chịu trách nhiệm béi thường thiệt hại của người từ đủ 18 tuổi trở lên Theo khoản 1 Điều 585 quy định “người tir đủ 18 trôi trở lên gây thiệt hại thi phãi tự bôi thường” Cũng theo khoản 1 Điều 20 thi người từ 18 tuổi trở lên thuộc nhóm người thanh niên Bên cạnh đó, điều nay xuất phat từ Điều 19 “kid năng của cá nhân bằng hành vĩ của minh xác lap, thực “hiện quyền, ngiữa vụ dân sự” Như vậy, có thể hiểu những người đã thánh niên, có năng lực bảnh vi dân sự thi mới có thể tự béi thường khi gây thiệt hai Ho phải chịu trách nhiệm do hành vi trái pháp luật của họ bằng tai sảncủa chính họ.

Thứ ha, năng lực chịu trách nhiệm béi thường thiệt hai của người chưa đủ 18 tuổi, khi họ gây thiết hai thì viếc xác định năng lực chiu trách nhiệm bồi thường thiệt hai còn phụ thuộc vào độ tuổi của họ ở thời điểm hiện tại, cu thể la:

Trưởng hợp thứ nhất Người chưa di 15 tuổi gây thiệt hai mà còn cha ‘me thì cha me phải ding tai sản của mình để béi thường thiệt hại, nêu tai sản của cha mẹ không di mà con có tai sản riêng thì phải lấy tai sản riêng của con để bôi thường cho người bị thiệt hại Quy định nảy không nhằm xác định ‘rach nhiệm béi thường thiết hại của con đối với phẫn còn thiểu ma nhắm bãovệ quyển lợi của người bị thiệt hai Cũng theo Điều 599 của BLDS năm 2015thi trong trường hợp người chưa thành niền đang do trường học quản lý mãtây thiệt hại thi trường học phải chịu trảch nhiệm bổi thường thiệt hai Vì vay, ngay cả khi trường không đũ tai sin để béi thường thi cũng không được phép ly tải sin của người chưa thánh nién để bôi thường phần còn thiéu

"Trường hợp thứ hai: Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi ma gây thiệt hai thì phải bồi thường bằng tải sản của mình Đây 1a độ tuổi được xác định có một phn năng lực chiu trách nhiệm béi thường thiệt hai do đó trong

Trang 32

trường hợp nảy, người gây thiệt hai được sc định lả có năng lực chiu trách nhiệm bồi thường Bên cạnh đó, người trong độ tuổi nảy cứng có thể tham gia ký kết hợp đồng lao đông để tạo thu nhập riêng Nếu như người gây thiệt hại không đủ tải sản để bdi thường thiệt hai thi cha me người đó phải bôi thường những phan côn thiêu bằng tai sản của mình.

Thứ ba, năng lực chịu trách nhiệm bồi thưởng thiết hại của người chưathành niên, người mắt năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhân.thức, lâm chủ hành vi Pháp luật quy định trách nhiệm béi thường thiệt hạicủa những người nay được quy đính tại khoản 3, Điều 586 BLDS năm 2015Nếu người dưới 15, người mat năng lực hành vì dân sư mã gây ra thiếthai trong trường học, bênh viền quan lý thì trường hoc, bệnh viên phải bồi thường thiệt hại Nếu các tổ chức đó không có lỗi thì cha mẹ, người giám hộ sẽ phải bôi thường thiệt hại.

“Thời gian quản lí” được hiểu là thời hạn trong đó các tổ chức theo quy định về nghề nghiệp có nghĩa vu giáo dục, chữa bênh ma ho đã không thực hiên chức năng cia họ, do lỗi của họ quản li không tốt, người không có năng, lực hảnh vi, người đưới 15 tuổi gây ra thiệt hai cho những người khác Nêu cơ quan, tổ chức quan lí không có lỗi thi cha, me, người giám hộ phải bồi thường, thiệt hại Người giám hồ đương nhiên, giám hô được cit đổi với những người phải có giám hộ được ding tải sản của người được giám hộ để bôi thường, người giảm hộ có nghĩa vụ bd sung, Tuy nhiên, nêu họ chứng minh được rằng ‘ho không có lỗi trong việc giám hộ thì không phải lây tai sản của minh để bôi thường Trong trường hợp này sẽ không có người béi thường thiệt hai bởi

Trang 33

những người được giám hộ không có khả năng vẻ năng lực hành vi để bôi thường, nếu họ có tai sản, có thể dùng tải sản của họ để boi thong”

Năng lực chiu trách nhiệm nhiệm hình sự được áp dụng theo quy định của BLHS Theo quy định của BLHS thì: Người từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi thì phải chiu TNHS vé tối rất nghiêm trong và đặc biệt nghiêm trong Người từ đũ 16 tuổi trỡ lên phải chíu TNHS về moi tôi phạm Côn theo quy định của BLDS thi năng lực chịu TNBTTH của cá nhân được ghỉ nhân tại Điều 586 ‘Nav vậy có thé khẳng định rằng, năng lực chịu trách nhiệm hình sự là độ tuổi

mà pháp luật hình sự quy định phi chiu trách nhiệm hình sự, còn năng lựcphải chịu TNBB TH thì áp dung theo quy định của pháp luật dân sw.

1.2.4 Cách xác định thiệt hại

‘Thiét hai là điều kiên đâu tiên làm phát sinh trách nhiệm béi thường Vi thé,xác định thiệt hai la một việc ắt khó khăn và phức tap Các loại thiét hại được bôi thường va cách thức xác định thiét hai được quy định cụ thé tại Mục 2 Chương 2XXBLDS năm 2015 Những thiệt hại phải bi thường, cụ thể như sau:

Thứ nhất, xác định thiệt hại vẻ tải sẵn bị xâm phạm Tại Điều 589 BLDS năm 2015 quy định về thiết hại do tai săn bi xâm phạm được bôi thường thiét hai bao gém: “tải sda bi mắt, bt ily hoat hoặc bt iue hông; lợi ich gắn liền với việc sit dung, khai thác tài sản bi mắt, bị giảm sút; chi phí hop I dé ngăn chăn hạn chế và khắc phục thiệt hai; các thiệt hat khác theo quy dimh của pháp int’! Như vậy, Khi xem xét đến trường hợp thiết hại do tải sin bi âm pham cân xác định thiết hai được di thường bao gồm thiét hạitrực tiếp và thiệt hai gián tiệp

~ Thiét hai trực tiếp bao gồm:

” Tường Đại học Lnệt Hi Nỗi, 2019), Giáo vần Luật Din sự Việt Nem BLDS đập 1), Ne CAND,as

* BLDS sé 912015/QHI3 ngày 47117015, Đầu 589 Tufted ti sin bs impham,

Trang 34

Một là, thiết hai do tai sẵn bị mắt la trường hợp tai sản rời khỏi chủ sở hữu mã không thé tim lại được Đây là trường hợp tài sản bi thiết hai hoàn toản không thể khắc phục được, do đó người gây thiệt hại phải bồi thường toán bộ giá tr tai sản.

Hai là, tai sản bị hủy hoại là những tài sn bị thiết hai năng, không thể phục hỏi chức năng như ban đẫu Việc ác định thiệt hai đối với tai sin bi hủy ‘hoai giống như trường hợp tai sản bị mất.

hi sắc định thiệt hại đổi với những tai sẵn nay cần tính đến tinh trang tải sản, giá trì thực tế ola tải sản Cẩn lưu ÿ rằng, giá tri của tai sản không thống nhất ở thời điểm gây thiệt hại và thời điểm bổi thường Do vậy, cẩn xem xét đến giá trị thực tế của tai sản để quyết định mức bồi thường chính ác với những thiệt hai trực tiếp này.

~ Thiệt hại gián tiếp bao gồm:

"Một la, lợi ich gắn liên với việc sử dụng, khai thác tai sẵn co thể được tiểu là những lợi ích vật chất cụ thé ma người bị thiệt hại không thu được kể từ khi tài sin bị xâm pham Đó là những lợi ích ma không thể khai thác tải sản trong suốt thời gian sửa chữa, khắc phục thiết hại.

Hai lẻ, những hoa lợi, lợi tức chắc chấn thu được nêu không có thiệt hại xây ra Đây là khoản chỉ phí hop lý để ngăn chấn cũng như hạn chế và khắc phục thiệt hại là những chi phí cẩn thiết để han chế thiết hại, ngăn chăn, không cho thiệt hại tiếp tục phát sinh hay chi phí để khắc phục thiệt hại đã xây ra

'Việc bồi thường thiệt hại trực tiếp vé tải sẵn có thể thực hiện bằng các cách sau: Bang tiền, bằng hiện vật hoặc thực hiện một công việc Về nguyên tắc chung, các bên có thể théa thuận cách thức, mức độ bồi thường như Sửa chữa hư hông, thay thé bằng tài sản khác có giá tri tương đương Nếu không thể bôi thường được bằng hiện vật thì định giá tai sản để bôi thường, Khi định.

Trang 35

giá tai sản phải căn cứ vao giá trị thị trường của loại tai sin đó có tính khẩu

hao tài sản do đã sử dụng tai sin.

Bên cạnh đó, đối với trưởng hợp thiệt hại vẻ tai sản BLDS năm 2015 con bé sung thêm một điều khoản mang tính chất “dự liệu” thêm những thiệt hại khác do quy đính pháp luật thì cũng được pháp luật béi thường, những thiệt hai khác có thể được quy định trong các luật chuyên ngành như Luật thương mai, Luật sở hữu trí tué,

Thứ hai, xác định thiệt hại vé sức khỏe bi xêm pham Đây được hiểu là những tén thất, mắt mát về mặt vật chat, tinh thân ma người có hành vi gây ra cho người bi thiệt hai Tuy nhiên, sức khöe của con người khó có thể ac định chính xác bằng một khoản tiên Do đó, béi thường thiệt hai về sức khde thực chất là đến bù một phân thiệt hại vẻ vật chất dé tạo diéu kiện cho nạn nhân hay gia đính nan nhân khắc phục những khó khăn do tai nạn gây ra Theo quy định tại Điều 590 BLDS năm 2015 những thiệt hai do sức khỏe bi xêm pham bao gồm

"Một la, chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bôi dưỡng, phục hồi sức khöe và các chức năng bị mắt, bị giảm sút Những chỉ phí này bao gồm: Tiền thuế phương tiện di cấp cứu, tién viên phí, tién béi dung, tién làm các bô phân.giả, và các dich vụ chữa bênh khác (nêu có) Nếu theo yêu cầu của cơ sở chữabệnh, nạn nhân phải có người chăm sóc thì sẽ phat sinh chi phí cho ngườichăm sóc

Hai là, thiệt hại do thu nhập thực tế bị mat hoặc bị giãm sit của người tí thiệt hại Nếu như thu nhập thực tế của người bị thiệt hại không én định và không thể xác định được thi áp dung mức thu nhập trung binh cia lao động cũng loại Thu nhập bi giảm sút là khoản chênh lệch giữa thu nhập trước khí

* Thưởng Đại học Luật Hà Nội, (2D18), Giáo bình Luật Dân sự Việt Nam (tip ID, trang 327, NabCAND, tr 327

Trang 36

xây ra tai nạn và sau khi điều tri Những thu nhập nay phải lả những thu nhậpthường xuyên, thực tế va hợp pháp của ho.

Ba là, chỉ phi hợp lý va phan thu nhập thực tế bị mắt của người chăm sóc người bị thiệt hai trong théi gian điều trị, nêu người bị thiệt hai mắt kha năng lao động vả can có người thường xuyén chăm sóc thì thiệt hai bao gồm.

cả chi phí hợp lý cho việc chăm sóc người bị thiết hại.

‘Bona, tốn that tinh thân ma nạn nhân phải gánh chịu là khái niệm trừu tượng, Tuy nhiên mức tén thất vẻ tinh thân có thể dựa vào các căn cử sau: Tình trạng thể chất và tính than của người bi thiệt hai, mức đồ va tính chất nghiêm trong của sự tổn hại về tâm ly và thân thé, quan hệ nhân thân, lứa tuổi Mức béi thường bù dap về tinh thân do các bên thỏa thuận, nêu không thöa thuân được thi toa án quyết định tôi đa cho một người không quá mộttrăm lẫn mức tháng lương cơ sỡ do Nha nước quy định.

Năm 1a, thiết hại khác do pháp luật quy đính.

‘Tt ba, xác định thiệt hại do tinh mạng bị xêm phạm Tinh mạng của con người là vô gia vi thé không thé tính thanh tiễn Do đó, bồi thường thiết hại về tính mang, thực chất đó là béi thường vat chất phải ba ra liên quan đếncái chết của người bị thiệt hai Theo quy định tại Điều 591 BLDS năm 2015 thủ thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm bao gém tổn thất về vật chất và tốn thất về tinh than

Một là, những tốn thất vé vat chất bao gồm: Chi phi hop lý cho việc cửu chữa, bỗi dưỡng, chăm sóc người bi thiệt hai trước khi chết Trong trường, hop này, căn cứ để xác định thiệt hai được tính giống như ác định chỉ phí cửu chữa người bị thiét hai khi sức khõe bị âm phạm Bên cạnh đó còn cóchỉ phí hợp lý cho việc mai táng gồm tién mua quan tài, hương, nến, phùhop với phong tục, tập quán từng nơi Người gây thiệt hai còn phải bù đấp tiên cấp dưỡng cho những người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng

Trang 37

‘Theo tinh thân Nghĩ quyết 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 của Hội đồng thấm phan Tòa án nhân dân tối cao về bồi thường ngoài hợp déng thi thời điểm cấp dưỡng được tính từ thời điểm tính mang bị xâm phạm.

Hai lả, tốn thất về tinh thân Người được nhận khoản tién bù đắp tin thất vé tinh thân là những người thân thích thuộc hing thừa kế thứ nhất của người bị thiết hai bao gồm: Vợ, chẳng, cha đẻ, me dé, cha nuôi, mẹ nuôi, conđể, con nuối của người bị thiết hại Nếu không có những người nay thì người được nhận khoản tiên bù dap tén thất vé tinh thân là người mà người bị thiệt hại đã trực tiếp nuôi dưỡng và người đã trực tiếp nuôi dưỡng người bị thiệt hại Để xác định mức độ tén that vé tinh thân phải căn cứ vào địa vi của người tị thiết hai trong gia định, mồi quan hệ trong cuôc sống giữa người bi thiết hai và những người thân thích Mức béi thường tốn thất vẻ tinh thin do các bên tự thôa thuân, néu như không thỏa thuận được thì mức tối đa cho mét ngườicó tính mang bi sim phạm không vượt quá một trăm an mức lương cơ sở doNha nước quy định

Ba là, thiết hại khác do luật quy định Đây là một quy định mỡ để xác định những thiệt hai xảy ra mã luật liên quan khác có quy đính thi áp dụng để tính toán va ân đính mức béi thường,

Thứ tục xác định thiệt hai do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị sam phạm ‘Thiét hại về danh dự, nhân phẩm, uy tin của cá nhân không thể xác định Vi thể, xác định những tôn thất về vật chất đo danh dự, nhân phẩm, uy tin của cá nhân bi xêm pham là để phục hỗi tỉnh trang ban đầu của người xâm phạm Nội dung này được quy định tại Điểu 592 BLDS năm 2015, theo đó

Môt là, chi phí hop lý để hạn chế khắc phục thiết hai Như chi phí cin thiết cho việc thu hồi ấn phẩm có nội dung xúc phạm, danh dur, uy tín, nhân phẩm của người bị thiệt hại Chi phi cho việc thu thấp tai liêu, chứng cứ chứng minh cho việc uy tin, danh dự nhân phẩm bị xâm hai, chỉ phí di lại, chỉ

Trang 38

phi yêu cầu cơ quan có chức năng sác minh sự việc cùng các chỉ phi khác để khắc phục, hạn ché thiệt hai.

‘Hai 1a, thu nhập thực tế bị gam sút hoặc bị mắt.

Trước hết, ta cần hiểu các khái niệm sau: “Thu nhập” là khoản của cải được tính thành tién ma mốt cá nhân, doanh nghiệp hoặc mốt nén kinh tếnhận được trong một khoảng thời gian nhất định từ công việc, dịch vu hoặc hoạt động nao đó “Thực té” la tổng thé nói chung của những gì đang tồn tai, đang diễn ra trong tự nhiên va trong xã hội, về mặt có quan hệ đến đời sông, con người “Giảm sút" được hiểu lả trở nên yếu kém dân đi”? Như vậy, ta có thể hiểu thu nhập thực tế bi giảm sút nghĩa lả khoản thu nhập của chủ thể đang diễn ra trong đời sóng bị hạn chế hay bi mắt.

Theo quy định của pháp luật cá nhân bị xâm phạm tới danh dự, nhân phẩm, uy tin dẫn tới thu nhập thực tế bị giảm sút hoặc mat thì việc zác định khoản thiệt hại nay được xác định như đổi với trường hop cả nhân bị sâm.phạm tới sức khöe

Ba la, bù đắp ton thất vé tinh thân Mức bôi thường bù đắp vẻ tinh thân do các bên thỏa thuận, nêu không thöa thuận được thi mức béi thường khoăn tiên bu đắp về tinh thân phải căn cứ vào mức độ tôn thất vẻ tinh thân nhưng không quả mười lan mức lương cơ sở do Nhà nước quy định

Bồn là, thiệt hại khác do pháp luật quy đính Đây là trường hợp dự liệu về những tốn that vẻ tinh than khác xây ra Những thay đồi về chủ thé chịu TNBTTH và mức bôi thường bù đắp về tồn that tinh thần được thay đổi theo hướng tương thích với những quy định trong phân này.

2 hip tata soba vaMlicƯtmvnlGi9/EI!⁄BAY4A 3m 224C39/BÁ, tuy cấp ngày 12/8/2021

Trang 39

'TNBTTH phải thực hiện để bu đắp các tén that vật chất cho người bị thiệt hai hoặc cho thân nhân của người bi thiết hại

‘Theo nguyên tắc về quyên tự định đoạt của các chủ thể trong quan hệ đân sử thi việc béi thưởng thiệt hai được thực hiện theo phương thức no, trước hết tuỷ thuộc vào sự thoả thuận giữa các bên trong quan hệ về béi thường thiệt hại BLDS không quy định cụ thể vẻ phương thức béi thường, tuy nhiên, trong thực tế, néu các bên không thoả thuận vé phương thức bổi thường thi tuy từngtrường hợp, Toà án sắc dinh việc béi thường theo một trong hai phương thứcBi thường một lẫn và béi thường nhiều lẫn theo định kỷ.

Thứ nhất, phương thức bôi thường một lẫn Phương thức nay là việc dua vào mức cấp dưỡng và thời gian hường cấp dưỡng của người được cấp đưỡng để xác định thành một khoản tiên cu thé va buộc người gây thiệt hại phải giao khoản tién đó cho người được cấp dưỡng vảo một lẫn, quan hệ cấp đưỡng giữa ho cham dứt kế từ thời điểm người phải bồi thường đã giao đủ khoản tiên đó Như vậy, phương thức này chỉ có thể áp dụng được trong những trường hợp có thể xác định được cụ thể vẻ thời gian hưởng tiễn cấp dưỡng (người được cấp dưỡng là người chưa thanh niên)

Ap dung phương thức cấp dưỡng một lần trong trách nhiệm béi thường thiệt hại ngoài hop đồng có wu điểm là nghĩa vụ cấp dưỡng được thực hiện một cách nhanh chóng và triệt để, tránh tỉnh trang người gây thiệt hại cổ ÿ chây J, tron tránh trách nhiệm Vi thé, trong thực tế, các Toà án thường ápdụng việc cấp dưỡng theo phương thức nay.

Bên cạnh wu điểm đã nêu, phương thức cấp dưỡng nay cũng có những han chế nhất định, đó là cùng một lúc người gây thiệt hai phải chỉ ta một khoăn tiên

quả lớn nên họ thường gặp nhiều khó khăn khi phải chấp hành ban án.

Trang 40

Thứ hơi, phương thức béi thường định kỷ Đây là việc người gây thiệthai phải thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng theo tháng, theo quý hoặc theo năm. cho người được cấp dưỡng Phương thức nảy thường được áp dung trong các trường hợp không xác định được cụ thể vẻ thời gian hưởng tiền cấp dưỡng vì người được cấp dưỡng được hưởng khoản cấp dưỡng đó cho đến suốt đời Chang hạn, trong trường hợp người được cấp dưỡng đã giả yếu, người mắc ‘bénh tém thân, người tan tật không có khả năng lao động thì việc sác định thời gian hưởng cấp dưỡng la điều không thể.

Việc cấp đưỡng được thực hiện theo phương thức nay dé dẫn tìnhtrang người có ngiĩa vu cấp dưỡng trén tránh nghĩa vụ của minh và cơ quan nhà nước có thấm quyền cũng khó có thể giám sát việc thực hiện nghia vụ đó của họ Vi thể, quyển lợi của người được cấp dưỡng khó được bảo đêm Matkhác, nêu áp dung phương thức cấp dưỡng định kỷ theo các quyết định dân sựtrong bản án hình sự sẽ gắp một vướng mắc vẻ vẫn dé tính thời hạn xéa án. tích cho bị cáo Vì vậy, nếu người bi kết án phải thực hiện việc cấp dưỡng cho một người nao đó theo định kỳ đến suốt đời thì việc tính thời han sóa án tích cho người đó hâu như không thể đặt ra.

1.2.6 Thời liệu khởi kiện yêu cầu bôi thường thiệt hại

Thời hiệu khối kiện yêu câu bồi thường thiệt hai là thời hạn do phápuất quy định mã trong thời han đó, người bị thiệt hại có quyển khối kiện yêu.cẩu Toa án buộc người gây thiệt hại phải thực hiện trách nhiệm bổi thường. Nội dung nay, được quy định cụ thé trong Điều 588 BLDS năm 2015: “Thởi “hiệu khởi hiện yêu cầu bôi thường thiệt hại là 03 năm, kỄ từ ngày người có “quyền yêu cầu biết hoặc phải biết quyền, lợi ich hợp pháp của minh bị xâm ‘phon’ Quy định này nhằm đâm bao tính thống nhất, phù hợp với những quy.

định khác trong BLDS năm 2015

Ngày đăng: 04/04/2024, 11:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan