Luận văn thạc sĩ Luật học: Quản lý và sử dụng nhân sự là Kiểm sát viên ở Viện Kiểm sát quân sự Quân chủng Hải quân

106 0 0
Luận văn thạc sĩ Luật học: Quản lý và sử dụng nhân sự là Kiểm sát viên ở Viện Kiểm sát quân sự Quân chủng Hải quân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TU PHAP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

MAI THỊ HIẾN HOÀ.

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

(Định hướng nghiên cứu).

HÀ NỘI, NĂM 2022

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHAP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

MAI THỊ HIẾN HOÀ.

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành Luật Hiến pháp và Luật Hành chínhMã sô 8380102

Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Hiền.

HÀ NỘI, NĂM 2022

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan ring đây là công trình nghiên cứu của tối, có sự hỗ trợ từ Giáo viên hướng dẫn là TS Trần Thi Hiển.

Các nổi dung nghiên cứu và kết quả trong dé tải nay là trung thực.Những số liêu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tac giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ trong phản tải liêu tham khảo Đổ tai còn sử dung mot số nhận xét, đảnh giá cũng như số liệu của các tác giã,cơ quan tổ chức khác cũng được thể hiện trong phân tai liệu tham khảo.

Nếu phát hiện có bat cứ sự gian lân nảo, tôi xin hoàn toàn chíu tráchnhiêm trước Hội đẳng trường cũng như kết quả luận văn của mình.

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Mai Thị Hiền Hoà

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Luận văn “Quản lý và sử dung nhân sự là Kiém sit vin 6 Viện Kiémsút quân sự Quân ching Hai quan” là kết qua cia sự cô ging, nỗ luc nghiêncứu của ban thân, sự tận tinh chỉ bảo của Giảng viên hướng dẫn, sư tạo điềukiện từ phía cơ quan công tác, gia đình và ban bè

Tôi xin được gũi lời cảm ơn sêu sắc tới TS Trên Thi Hiển — người hướng dan khoa học đã giúp đỡ tôi trong suốt qua trình xây dựng vả hoàn thiện Luận văn

Trong quá trình viết Luân văn không tránh khỏi những thiểu sót, hạn chế Tôi rat mong nhận được những ý kién góp ý từ thay cô va độc giả.

Tran trong!

Trang 5

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

KSND Kiểm sát nhân dân.

QCHQ Quân chủng Hải quân.

Trang 6

MỤC LỤC

MỞĐÀU 1

1.Lý do lụa chọn đỀ

2 Tinh hình nghiên cứu đề tài

3 Mye đíchvà nhiệm vụ nghiền cứu của hận văn

4 Đối tượng nghiền cáu,phạm vinghién cầu cia hận văn5 Cu sử ý hận và phương pháp nghiên cứu.

6 Ý nghĩa khoa học và thục ttn của đề tài nghiên cứu 7.86 cục cia luận vẫn.

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ QUẦN LÝ VÀ SỬ DỤNG NHÂN SỰ LÀ KIỀM SÁT VIÊN Ở VIỆN KIỀM SÁT QUÂN SỰ 7

11 Kiém sítriên Viện kiểm sit quân sự và tính chat hoạt động nghề nghiep của Kiểm sitvien Viện kiểm sit quân sy 7

‘LLL Khảtnúge Niẫu st vid Vid

1.2.2 Đặc did của hoạt động qâu Bj Kim stv Việu hid sát quân se.

1123 Nguyên tắc quản ý Kit sit view Viện kid sứ quân sự.

12⁄4 Nội dog quân lý Kid st vid Vigu liễu sát quân sự.

13 Sẽ đụng Kiếm mít viên Viện kiểm sit quân sự 3

1.3.1 Kháimiệm

1.12 Nguyên tắc sĩ dug iẫm st vu Viện KSQ.

1.3.3 Nội dung sic dug Bid sát viên Việu KSQS.

14, Vai tr của công tác quản ý và sử dựng Kiểm sátviên Viện KSQS 29

TIỂU KET LUẬN CHƯƠNG 1 30 CHUONG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ, SỬ DỤNG NHÂN SỰ LÀ KIEM SÁT 'VIÊN TẠI VIEN KIEM SAT QUÂN SỰ QUAN CHUNG HAI QUÂN 3

2.1 Quá trình hình thành, phát triển của Viện KSQS Quân chủng Hãi quân 31

Trang 7

32 Thục trang quản lý, sử tụng nhân sự B Kiểm sítviên ở Viện KSQS Quân.

chủng Hai quân 35

2.2.1 Thục trang quản ý Kiém sit vgn ở Viện KSQS Quân ching Hải qu 55

2.2.2 Thục trang sĩ dng Niẫm st vin ở Viện KSQS Quân chủng Hãi quân 54

33 Đánh giá thục tến thi hành pháp uit

xitriên ti Viện KSQS Quin ching Hai quân “

2.3.1 Những kết quả đạt được wn

2.3.2 Ham chỗ, tou tại 672.33 Nguyên nhân cia những hạu chỗ, tt 70

TIEU KET LUẬN CHƯƠNG 2 73 CHUONG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHAM HOÀN THIỆN PHÁP LUAT VE QUẦN LÝ, SỬ DỤNG NHÂN SỰ LÀ KIEM SÁT VIÊN TẠI VIỆN KIEM SAT

quân lý sẽ tụng nhân sp Kiểm.

QUAN SỰ QUAN CHUNG HAI QUAN 7 3.1 Dinh hướng hoàn thiện pháp hột về quản ý, sử dựng Kiểm sitvién tai

Vien KSQS Quin chiing Hải quân 73.2 Mật sb giãipháp nâng cao hiệu quả thực

quản lý, sử dựng Kiểm sát viên ở Viện KSQS Quân chủng Hai quân MÀ

TIEU KET LUẬN CHƯƠNG 3 34 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TAILIEU THAM KHẢO.

Trang 8

MỞĐÀU 1, Lý do hựa chọn dé tài

Với chặng đường hơn 60 năm phát triển, thâm nhuẩn quan điểm của Đăng, từ tưởng của Chủ tịch Hỗ Chí Minh về xây dựng đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên di đức, di tài hoán thành xuất sắc nhiệm vụ của Đăng, Nha nước va 'Nhân dân giao phó, ngành Kiểm sát nhân dân (KSND) nói chung, ngànhKiểm sát quân sự (KSQS)n6i riêng đã luôn quan tâm, chú trọng đến công tắc quản lý và sử dung căn bộ nhất là Kiểm sát viên Ké từ khi thành lâp cho đến nay, ngành KSQS đã từng bước cũng cổ, xây dưng được đôi ngũ cán bộ kiểm sắt, thực hiên tốt chức năng, nhiệm vu, gúp phn bảo vệ pháp luật và pháp chế zã hội chủ nghĩa, bao vệ chế độ xã hội chủ ngiĩa va quyển lâm chủ của nhân dân, bdo vệ tài sẵn của nha nước, của tập thé, bảo vé tinh mang, sức khỏe, tai sin, tự do, danh du, nhân phẩm cia công dân, giữ vững an ninh chính ti, trật tự, an toàn xã hội, đóng góp tích cực vảo công cuộc đổi mới, phát triển đắt nước.

Đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay, trong bối cảnh toản cầu hóa, xu hướng hôi nhập sâu rông của Việt Nam với thé giới, bên cạnh những tác đồng, tích cực của quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước thi cũng đặt ra những khó khăn, thách thức vẻ đời sông xã hồi, an ninh trat tự và diễn biến phức tap của tinh hình tội pham Những đạo luật vé Tư pháp mới ban hành,ghi nhân vai trò ngày cảng lớn, trách nhiệm ngày cảng năng né của ngànhKSND, cùng với đỏ yêu cầu của công cuộc cải cách tu pháp vẻ việc xây dưng,hệ thống tư pháp trong sạch, vững manh, tảo về công lý, tôn trong và bảo về quyển con người là những khó khăn, thách thức đất ra đối với ngành KSND.

“Trước những yêu cầu, đỏi hỗi nêu trên, nhằm có cơ si tiếp tục xây dưng đội ngũ cán bô, Kiểm sắt viên: “Ving vé chính trị, giỗi về nghiệp vụ, trú: thông pháp luật công tâm và bản lĩnh, if cương và trách nhiệm” đáp ứng tốtu, nhiệm vu trong tinh hình mới, thi cẳn thiết phải chủ trongnhững yêu

công tac quan lý và sử dụng Kiểm sát viên.

Trang 9

"Nhân thức được điều đó, trong thời gian qua, Nhả nước Công hoa xã hội chủ ngiữa Việt Nam đã ban hành các văn bản pháp luật nhằm điểu chỉnh hoạt 'động quân lý dạ sử đụng Kiếm sắt giên, Việc ti hành esc ấn bên thây luật đó đã được thực hiện và đạt được những kết qua tích cue Tuy nhiên, các quy định pháp luật trong lĩnh vực quan ly va sử dụng Kiểm sát viên ở Viện kiểm sát vẫn còn một sô hạn chế, nhược điểm va bat cập nhất định Những hạn chế đó đã làm ảnh hưởng sảu đến việc thực hành quyền công tổ vả kiểm sát các hoạt động tư pháp của Kiểm sát viên Do vay, đời hỗi cần phải có các công trình khoa học pháp lý nhắm em xét và nghiên cứu hệ thống các quy đính trong hoạt động quản ly và sử dụng Kiểm sát viên để làm rõ mặt tích cực cũng như hạn chế của hệ thông pháp luật trong lĩnh vực quản lý va sử dung nhân sự là Kiểm sát viên ở Viện kiểm sắt trong thời gian tới.

"Từ thực tiễn đó, tác giả đã lựa chon để tải: “Quản J và sử dung nhân sục là Kiễm sắt viên ở Viên kiểm sát quân sự Quân ching Hỏi quân" làm đề tai nghiên cửu Luận văn thạc sf cia mảnh.

2 Tình hình nghiên cứu đề tai

"Trong những năm gin đây, đã có một số công trình nghiên cứu khoa học, tải viết liên quan đến: Viện kiểm sát, Kiểm sát viên, quan ly va sử dụng Kiểm sat viên tạiViện kiểm sat có thể chia thành hai nhóm như sau:

~ Nhóm thứ nhất, những công trình, bai viết về Viên kiểm sát, Kiểm sát viên như.

Giáo trình Luật Hanh chính Việt Nam, Trường Đại học Luất Ha Nội,Neb Công an nhân dân, Ha Nội

Phan Hồng Quang (2013), Tổ chức, hoạt động củaViên kiểm sát quan sự Quân khu IV giai đoạn hiển nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đạihọc Luật Hà Nội,

Đỗ Trí Thanh (2017), Vị trí, vai trò ciaVién kiểm sát nhân dân trong bộ máy Nhà nước Công hòa xã hôi chủ nghĩa Việt Nam, Luân văn thạc sĩ luậthọc, Trường Đại học Luật Hà Nội.

Trang 10

Nouanthong Sengnouthong (2016), Hoàn thiện pháp luật vẻ bổ nhiệm, quản lý và sử dụng Kiểm sát viên ở Công hoa dân chủ nhân dân Lao, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Ha Nội

Đổ Quỳnh Như (2018), Hoàn thiện pháp luật vé tuyển dụng công chức từ thực tiễn của Viện kiểm sát nhân dan thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ uất học, Trường Đại học Ludt Ha Nội.

thái niệm, tiêu chuẩn kiểm sát viên Viện Tap chi Khoa

Ngoài các công trình, bai viết trên côn nhiều công hình, bai viết khác chủ yêuđể cập đến van để tổng thé chức năng, nhiệm vụcủa Viện kiểm sát nhân dân mà chưa có công trình nào nghiên cứu pháp luật liên quan đến quản lý, sử dung nhân sự là Kiểm sat viênỡ Việt Nam đặc biết la việc quản lý, sử dụng nhân sự là Kiểm sát viênð Viện kiểm sit quân sự.

Do vay việc nghiên cứu một cách đây đủ và toàn diễn, hệ thống các quy đính các quy đính pháp luật vé hoạt động quản lý, sử dung Kiểm sát viên, đông thời tim hiểu thực trang pháp luật, thực tiễn thi hành các quy định của pháp luật, đưa ra những giãi pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về quan lý và sử dụng Kiểm sit viên cụ thé lãKiểm sát viền Viện KSQS trong thời gian tới là cần thiết trong tinh hình hiện nay.

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn.~ Mục dich nghiên cttu

Luận văn nghiên cửu nhằm làm rõ những vẫn dé lý luân, thực trạng về quản lý và sử dụng nhân sự là Kiểm sắt viên ở Viên KSQS Quân ching Hai quân Từ đó đưa ra những phương hướng và giải pháp cu th

quả quản lý và sử dụng nhân sự là Kiểm sat viên ở Viên KSQS Quân ching Hãi quân

ông cao hiệu.

Trang 11

Đổ làm rõ những vẫn để lý luân về quản ly và sử dụng nhân sự là Kiểm sát viên ở Viên KSQS Quân chủng Hai quên thi luân văn phải thực hiệnnhững nhiệm vu sau:

- Phân tích những cơ sé lý luân về quản lý và sử dung nhân sư là Kiểm sát viên ở Viện kiểm sát như khái quát vẻ khái niệm, đặc điểm, nội dung, nguyên tắc quan lý và sử dụng Kiểm sát viên.

~ Phân tích thực trạng các quy định của pháp luật va thực tiễn thi hanh các quy định về quản lý, sử dụng nhân sự là Kiểm sát viên ở Viện KSQS Quân chủng Hải quân, qua đó thay được kết quả, những han chế, tôn tại cũng như tìm hiểu nguyên nhân của những hạn chế, tn tại đó khi thực hiện.

- Để xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về quản lý va sử dụng nhân sự là Kiểm sát viên ở Viện KSQS Quân ching Hai quan trong thời

gian tới.

4, Đối trong nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu của luận văn.

~ ĐI tượng nghiên cứu.

Đối tượng nghiên cứu cia luận văn chính là các van để lý luận về quản lý và sử đụng Kiểm sat viên tại Viện KSQS Quân chủng Hai quan; các quy định cia pháp luật và thực tiễn thi hành các quy định của pháp luật vé việc quản lý va sử dung Kiểm sit viên tại Viên KSQS Quân ching Hai quân.

~ Plạm vi nghiên cin

Pham vi nghiên cửu của luân văn là những quy định của pháp luật hiện hành về quân lý va sử dụng Kiểm sit viên tại Viện KSQS Quân ching Hai quân (heo Luật TS chức Viện KSND năm 2014 Trong luận văn tập trung nghiên cứu vào hai van để chính đó là quản lý Kiểm sát viên tại Viện KSQS Quân chủng Hải quân va sử dung Kiểm sát viên tai Viện KSQS Quân chủng Hai quân Để từ đó đưa ra các gidi pháp nhằm hoản thiện hơn các quy định pháp luật vé quản lý và sử dung Kiểm sát viên tại Viện KSQS Quân chũng ‘Hai quân để thực hiện có hiệu quả trong thực tiễn.

Trang 12

‘Vé không gian, luận văn tép trung nghiên cứu việc thực hiện quản lý vàsử dụng Kiểm sét viên tại Viện KSQS Quân chủng Hai quân Vé thời gian, làcác văn ban pháp luật vé quản lý va sử dụng Kiểm sat viên tại Viên KSQSQuân ching Hai quân từ sau khi Hiến pháp 2013 va Luật Tổ chức ViệnKSND năm 2014 ra đời

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

Co sở lý luận cho việc phân tích, đánh giá các vấn để trong luận văn laquan điểm của chủ nghĩa Mác - Lénin, từ tưng Hỗ Chi Minh về nha nước va 'pháp luật, các quan điểm và tư tưởng chỉ dao của Dang cộng sin Việt Nam về đổi mới toàn diện đất nước nói chung, về cải cách tư pháp nói riêng, chính sách pháp luật của Nhà nước ta vẻ quan lý, sử dụng cán bô.

"Trên nền tăng phương pháp luân duy vật biển chứng của chủ nghĩa Mac — Lênin, Luân văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu như phân tích, tổng hợp, so sánh, thong kẽ để giải quyết các van dé đặt ra trong luận văn.

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu.

phân tích rõ tinh đặc thủ của công tác quản lý vả sử dụng Kiếm sát viên tại Viên KSQS nói chung va tại Viện KSQS Quân chủng Hai quân nói riêng Các cơ sở lý luân chung vẻ quản lý và sử dụng Kiểm sat viên tại Viên KSQS Quân chũng Hai quân Đánh giá thực trang quản lý va sử dụng Kiểm sát viên tại Viện KSQS Quân chủng Hải quân để từ đó đưa ra những giải pháp thiết thực và cân thiết nhằm gop phân hoàn thiên pháp luật về

st dụng Kiểm sat viên tại Viện KSQS Quân chủng Hai quân nghĩa thực

quản lý,

Luận văn là công trình nghiên cứu giữa lý luận kết hợp với thực tiễn tại cơ sỡ Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phan giúp các cấp có thẩm quyền quan lý hoạch định chính sách, xây dựng pháp luật có cai nhìn thực tiễn về pháp luật quản ly, sử đụngnhân su là Kiểm sát viên ở Viện kiểm sát quân sự.

Trang 13

Từ đó hoàn thiên pháp luật vẻ quan lý, sử dung nhân su lảKiểm sát viên va nâng cao chất lượng thực hiện pháp luật vé quản ly, sử dụng nhân sự là Kiểm sat viên tạiViên kiểm sát quân sự Quân chủng Hai quân.

1 Bố cục của luận văn.

Luận văn gém 03 chương,

Chương 1: lý hiên về quân If và sử mg nhân sự là Kiểm sát viên ởĐiện ESOS.

Chương 2: Thực trang quấn If và sử dụng nhân sự là Kiễm sát viên ở Điện KSQS Quân ching Heit quân

Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về quản Ip và sit dng nhân sự là Kiém sát viên 6 Viên KSQS Quân chủng Hat quân

Trang 14

LY LUẬN VE QUAN LÝ VÀ SỬ DỤNG NHÂN SU'LAKIEM SÁT VIEN Ở VIỆN KIỂM SÁT QUAN SỰ

kiểm sát quân sự.

én kiểm sit quân sự.

Kiểm sat viên - một chức danh tư pháp quan trong trong ngành Kiểm sát Tuy nhiên, khi bản về khái niệm nay van còn nhiều quan điểm khác nhau:

Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam do Nhà xuất bản Từ điển Bach khoa phát hành năm 2002, định nghĩa Kiểm sát viên là “cẩn bộ của co quan kiểm sát được bỗ nhiệm theo quy dinh của pháp luật có thẩm quyễn và nghia vụ luật định thực hiện chức năng kiểm tra giám sát việc chấp hành triệt để và nghiêm minh pháp luật cũa cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội và công dân đảm bảo pháp chế” Theo định nghĩa này chủ yêu dé cập đến chức năng kiểm sat việc chấp hành pháp luật mà không để cập đến chức năng công tổ của Kiểm sat viền.

Theo Từ én Luật học của Bộ Tw pháp do Nhà xuất bản Tw pháp phát hành năm 2006, định nghĩa Kiểm sát viên la người “được bổ nhiệm theo guy đimh của pháp luật a8 làm nhiệm vụ thực hành quyền công tổ và kiém sát các Toạt động tepháp ” Theo định ngiĩa này đã có sự khải quát cao hơn về chức danh Kiểm sát viên, tất cả những người được bỏ nhiệm theo đúng quy định pháp luật va thực hiện nhiệm vụ thực hành quyên công tổ va kiểm sát hoạt động tư pháp déu được gọi là Kiểm sát viên.

Thuật ngữ "Kiểm sát viên” đôi khi còn được sử dụng với tên gọi khác là “Công tô viên” hay “Ủy viên Công tổ” Ở các quốc gia không theo truyền thống pháp luật Xã hội chủ nghĩa trước đây déu sử dụng thuật ngữ “Công tổ viên" (tiếng Anh la Prosecutor)chỉ những con người lâm việc trong cơ quan Viện Công tổ với hoạt động chủ yếu lả buộc tội những người thực hiện.

Trang 15

‘hanh vi phạm tội theo luật hinh sự quốc gia Ở Hoa Ky va một sé tiểu bang, thuật ngữ “Prosecutor” con có tên gọi khác la “attomey” ding dé chi mét viên.chức công quyén trong mốt địa hat tư pháp được chỉ đính để tiến hành tô tung "hình sự (theo đuổi vụ kiện chồng lai bi cáo) nhân danh nha nước và nhân dân.

6 Tĩnh vực dân sự các Công tổ viên giữ một nhiém vu quan trong mặc đủ có thểTai Công hòa Pháp trong hệ thông Tòa án tổn tại cơ quan “Công tô vi

tùy theo tinh chất của vụ việc để xác định Công tổ viên giữ vai trd chỉnh yêu.hay là thứ yêu Trong lĩnh vực hình su, Công tổ viên giữ vi trí đặc biết quan trong Từ điển Luật học của Bộ Tư pháp định nghĩa Công tổ viên ding để chỉ một “viên chức nhà nước có chức năng làm nhiệm vụ nhân danh Nhà nướcbuộc 161 bị cáo trong phiên tòa hình sự Như vây, từ định nghĩa trên cho thấy khí sử dụng thuật ngữ "Công tổ viên” thường chủ yéu để cập đến vai tro công tố của những viên chức công quyển nảy!

Trong pháp luật Việt Nam, quy định về Kiểm sát viên được ghi nhận lân đầu tiên trong Hiển pháp năm 1959 va Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dan năm 1960 Hiển pháp năm 1959 va Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1960 quy định Viện kiểm sát la một hệ thống cơ quan độc lập, có chức năng giám sát việc tuên thủ pháp luật trong tat cä các lĩnh vực hoạt đông cia Nha nước (trừ hoạt động lập pháp của Quốc hội và hoạt đông hành pháp của Chính phi) va thực hảnh quyển công tổ Mô hình này tiếp tục được ghi nhận trong Hiển pháp năm 1980, năm 1902 Hiển pháp năm 1902 (được sửa đỗi, bổ sung năm 2001) đã thu hẹp phạm vi hoạt đông của Viện kiểm sát, Viện kiểm sat thôi không thực hiện chức năng kiểm sắt việc tuân theo pháp luật trong các Tĩnh vực hảnh chính - kinh tế - zã hội, tập trung thực hiện chức năng thực hhanh quyển công tổ vả kiểm sét các hoạt động tư pháp Hiển pháp năm 2013 quy định Viện kiểm sát nhân dân thực hanh quyển công tổ, kiểm sát hoạt động tư pháp,

ˆ Dương Đền Công 1019 Okina, fu din idm tiên Việniễm sân dno AbD pip"Vật ôn tne tổn ôm”, Tap hu Ro hoe Ri sát Gỗ 3 2019) 69

Trang 16

Trên cơ sở pháp điển hóa Điều 42 Luật Tổ chức Viện kiểm sắt nhân dân năm 2002; Điều 1 Pháp lệnh Kiểm sát viên Viện kiểm sắt nhân dên năm 3003, Điểu 35 Pháp lệnh tổ chức Viện kiểm sát quân sự năm 2002, Điêu 74, Luật TÔ chức Viện kiểm sét nhân dân năm 2014 quy định "Kiểm sắt viên lả người được bé nhiệm theo quy định của pháp luật để thực hiện chức ning thực hảnh quyên công tô, kiểm sat hoạt động tư phap’

"Từ quan niệm va quy định pháp luật về Kiểm sắt viên trên đây có thể tiểu: Kiểm sát viên lả người được bổ nhiệm theo quy định của pháp luật để thực hiện chức năng thực hành quyển công tổ, kiểm sát hoạt động tư pháp tai

- Viện KSND huyện, quân, thi 2, thành phổ thuộc tinh và tương đương(sau đây gọi là Viện SND cấp huyện)

chức trong QĐÔND Việt Nam để thực hảnh quyền công tố vả kiểm sát các hoạt động từ pháp trong quân đội

Theo đó, ta có thể hiểu Kiểm sát viên Viện KSQS là người được bỗ nhiệm theo quy định của pháp indt để thực hiện cinức năng thực hành quyén công tổ và kiểm sát các hoạt động tư pháp trong quân đội.

“Từ khái niêm trên ta thấy Kiểm sắt viên Viên KSQS có đặc

', Kiểm sát viên Viện kiểm sát quân sự lả người được bd nhiệm.

Trang 17

được bỗ nhiệm theo quy đính của pháp luậtđể thực hiện chức năng thực hảnh quyển công tô va kiểm sát các hoạt động tư pháp.

Điểm khác biệt lả chỉ có sỹ quan quân đội tại ngũ đủ tiêu chuẩn mới được bỗ nhiệm làm Kiểm sát viên của Viện KSQS väKiểm sit viên Viện KSQS chỉ thực hiên chức năng thực hành quyển cổng tô và kiểm sát hoạt đông từ pháp trong quân đội

Thự hơi, khí thực hiến chức năng thực hanh quyền công tổ va kiểm sắt ‘hoat động tư pháp Kiểm sát viên Viện KSQS có nhiệm vụ, quyển hạn cu thé va phải thực hiện theo những nguyên tắc nhất định theo quy định của pháp lu

Gidng Kiểm sát viên Viện KSND, Kiểm sát viên Viện KSQS khi thực ‘hién chức năng thực hanh quyên công tổ va kiểm sát hoạt động tư pháp Kiểm sát viên Viện KSQS có nhiệm vụ, quyển hạn cu thể và phải thực hiện theo những nguyên tắc nhất định theo quy định của pháp luật Cụ thể

Kiểm sát viên Viện KSQS là người trực tiếp thực hanh quyền công tô va kiểm sát việc tiếp nhận, giải quyết tin báo tổ giác về tội phạm vả kiến nghị khởi tố; thực hảnh quyển công tổ và kiểm sát điều tra, truy tố, xét xử các vụ án hình sit việc tuân theosu và những việc khác theo quy định của pháp luật,

pháp luật trong việc thi hành bản án, quyết định của Tòa an quân sự, kiểm sát Tiệc tiến theo pháp luất tong việc tam giữ, tạm glam, quân lý và giáo đụcngười chấp hành án phạt ti va kiểm sát việc giải quyết khiéu nai, tổ cáo.

Khi thực hiện chức năng thực hành quyển công tổ, Kiểm sát viên có quyển ra quyết định, kết luận, yêu cau, kiến nghĩ theo quy định của pháp luật như Yêu cầu khởi tổ, hủy bỏ quyết định khởi tổ hoặc không Khởi tổ vụ án trái pháp luật, dé nghị phê chuẩn, không phê chuẩn một

Co quan diéu tra Khi cẩn thiết để ra yêu cẩu điều tra vả yêu cầu Cơ quan quyết định tô tụng của

điểu tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoat động điều tra thực hiện, Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cả nhân có liên quan cung cấp tai liệu để lảm rõ tôi pham, người phạm tôi, trực tiếp gidi quyết tô giác, tin bảo vẻ tôi phạm,

Trang 18

kiến nghĩ khối tổ, tiến hành một sô hoạt động điều tra để lâm rổ căn cứ quyếtđịnh việc buộc tôi đối với người phạm tôi

Khi thực hiện chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên có thể yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt động tư pháp theo đúng, quy định của pháp luật, tư kiểm tra việc tiền hành hoạt động tư pháp thuộc thấm quyền va thông báo kết quả cho Viện KSQS; cung cấp hỏ sợ, tải liệu để Viện KSQS kiểm sat tính hợp pháp cia các hảnh vi, quyết định trong hoạt đông tư pháp, trực tiép kiểm sát, xác minh, thu thập tai liệu để lam rõ vi phạm pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong hoạt động tư pháp

'Khi thực hiện chức năng thực hành quyển công tổ, kiém sắt hoạt động từ pháp, Kiểm sát viên Viện KSQS phải tuân theo các nguyên tắc tổ chức hoạt dùng Gia Viết Kiểu SE

Nguyên tắc tập trung thống nhất lãnh đạo trong ngành,

Nguyên tắc kết hợp vai trò lãnh đạo của Viên trưởng với vai trò thio luận, quyết đính một sô van dé quan trọng vẻ tổ chức và hoạt động của Uy ‘ban kiểm sat,

Nguyên tắc khi thực hành quyển công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp, ‘Kiém sát viên tuân theo pháp luật và chịu sự chỉ đạo của Viện trưởng Viện kiểm sat.

‘That ba, Kiếm sat viên Viên KSQS được phân theo ngạch

Giống Kiểm sat viên Viện KSND, Kiểm sát viên Viện KSQS cũng được phan thành 04 ngạch là: Kid

cấp, Kiểm sát viên trung cắi , Kiểm sắt viên sơ cấp Tuy nhiên, ở Viện KSQS chi có Viện trưởng Viện KSQS Trung ương là Kiểm sat viên Viện KSND tôi cao còn lại là Kiểm sát viên cao cấp, Kiểm sát viên trung cấp va Kiểm sát viên sơ cấp.

Việc quy định thành 4 ngạch Kiểm sát viên theo thứ tự cao thấp khác nhau là phù hợp với tinh chất nhiệm vụ của từng cấp Viện kiểm sát Theo quy.

Trang 19

định của pháp luật hiện hảnh cũng như thực tiễn thực hiện nhiệm vụ, Viện kiểm sát cấp trên luôn phải thực hiện các nhiệm vụ phức tap hơn Viện kiểm sat cấp đưới hoặc kiểm tra, hướng dẫn công việc của Viện kiểm sit cấp dưới Vi vay, việc phân định các ngạch Kiểm sát viên như trên sẽ bảo đảm phân hóa đội ngũ Kiểm sắt viên vé năng lực, trình độ chuyên môn, có thể bổ ti đội ngữ Kiểm sát viên ở Viện kiểm sat cấp trên có trình độ, kinh nghiệm cao hơn đội ngũ Kiểm sát viên ở Viện kiểm sát cấp dưới, vừa bảo dam thực hiện nhiệm vu của Viện kiểm sat cấp minh, vừa bão dam khả năng hướng dẫn nghiệp vụ cho 'Viện kiểm sat cấp đưới Bên cạnh đó, việc chia thảnh 04 ngạch Kiểm sat viên, đâm bảo cho việc điều động, luân chuyển Kiểm sat viên giữa các cấp kiểm sat được thông suốt, tao cơ sở pháp lý thuân lợi, đảm đảm tính liên tuc trong việc giải quyết vụ án của Kiểm sát viên ngay từ đầu đến khi kết thúc, gop phần nâng cao chất lượng giải quyết các vụ án Đáp ứng được yêu cầu xây dựng, tăng cường, phát triển đội ngũ Kiểm sát viên ngành Kiểm sát cả về số lượng, chất lượng, hiệu qua công việc Cuối cùng, việc quy định các ngạch Kiểm sát viên nhằm phù hợp với tổng thể ngạch bậc công chức trong bộ máy nha nước, giúp cho việc xây dựng tiêu chuẩn bỏ nhiệm, thẩm quyển riêng của từng ngạch kiểm sắt viên được quy đính rõ rang Quy đính như vay tao điều kiện cho việc quản lý, bổ trí, sử dụng Kiểm sắt viên thuận lợi hơn, cũng như việc thực hiện các công việc của từng ngach Kiểm sát viên hợp lý và hiệu quả hơn

‘That he, Kiểm sat viên Viên KSQS được bỗ nhiệm có thời han theo quy định của pháp luật

Gidng Kiểm sát viên Viện KSND, người giữ chức danh Kiểm sát viên Viện KSQS không phải lả trọn đời ma theo nhiệm kỳ Nhiệm ky Kiểm sát viên được bé nhiệm lần dau là 05 năm, bổ nhiệm lan tiếp theo hoặc nâng ngạch là 10 năm Quy định này có ý nghĩa quan trọng vừa đảm bảo cơ chế kiểm soát đối với tắt cả các Kiểm sát viên, vừa tao động lực để Kiểm sat viên

Trang 20

phan đầu, nỗ lực trong công tác vả giải quyết được những vướng mắc thực tiến về quy trình bé nhiệm, bd nhiém lại trong thời gian qua.

Thứ năm, Kiểm sat viên Viện KSQS được hưởng lương, phụ cấp, chế độ đãi ngô do Nhà nước quy định dành riêng cho Kiểm sat viên.

Xiểm sắt viên là nghề đặc thủ, do vây Nhà nước quy định chế độ lương của Kiểm sắt viên được thực hiện theo thang bậc lương và chế độ phụ cấp đặc thù riêng không giống với các ngành nghề khác

Khac vớiKiểm sát viên Viện KSND, Kiểm sát viên của Viên KSQS la sf quan quân đội nên được hưởng lương, phụ cấp, chế độ đãi ngộ theo chế độ của quân đội vả quy định của ngành kiểm sát.

Vai trò của Kiểm sát viên Viện KSQS Kiểm sát viên có có vai trò không

quan Viện kiểm sát, cùng với Viện trưởng, Phó Viện trưởng thi Ki

1ä một trong ba chức danh pháp lý để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Viện kiểm sát la “thực hanh quyên công tổ, kiểm sát hoạt động tư pháp”.

Kiểm sát viên Viện KSQS lả người trực tiếp thực hanh quyền công tổ và kiểm sắt việc tiếp nhên, giải quyết tin bao tổ giác vé tội phạm và kiến nghị khối tố, thực hành quyền công tô và kiểm sát điều tra, truy tổ, xét xử các vụ sat việc tuân theo pháp luật trong việc thi hành ban án, quyết định của Toa án quân sự, kiém sắt việc tuân theo pháp luật trong việc tam giữ, tạm giam, quản lý và giao duc người chấp hảnh án phạt tù va kiểm sát việc giải quyết khiêu nai, tô cáo Trong thực tiễn xây dựng ngành KSQS hơn 60 năm qua, ngoài những công tác trên, Kiểm sát viên còn được giao thực hiện một số công tác khác theo sự phân công của Viện trưởng Viện KSQS.

Chính vì vậy, Kiếm sắt viên là nhân tô không thể thiền được, luôn được để cập đến khi xác định cơ cầu, tổ chức bộ máy, cán bộ của Viện kiểm sat các cấp va khí zây dựng các văn bản pháp luật có liên quan đến chức năng thực ‘hanh quyền công t6, kiếm sát hoạt động tư pháp của Viện kiểm sát.

Trang 21

1.12 Tính chất hoạt động nghé nghiệp của Kiém sát viên Viện kiểm ‘sit quân sie

Kiểm sát viên Viện KSQS 1a một chức danh tư pháp trong quân đội có tính chất hoạt động nghề nghiệp đặc thủ Do vay, đổi tương và pham vi hoạt động của Kiểm sát viên Viên KSQS cũng có nhiên điểm khác biệt với Kiểm sat viên Viện KSND.

Thứ nhất vỗ đối tương bỗ nhiệm Kiểm sát viên Viên KSQS

Theo quy định của Luật tổ chức Viên KSND năm 2014 thi quan quânđổi tai ngũ đáp ứng tiêu chuẩn chung và tiêu chuẩn riêng của từng ngạch Kiểm sát viên thi được bé nhiệm Kiểm sát viên của Viện KSQS.

Khác với Kiểm sát viên Viện KSND, đề được bổ nhiệm lam Kiểm sát viên Viện KSND chỉ cin đáp ứng các tiêu chuẩn chung là “công dân Việt ‘Nam trung thành với Tổ quốc va Hiển pháp nước Cộng hỏa xã hội chủ nghĩa.

'Việt Nam, có phẩm chat đạo đức tốt, liêm khiết, trung thực, bản lĩnh chính trị

vững vàng, có tinh thân kiên quyết bão vệ pháp chế 2 hồi chủ nghĩa Có trinh đô cử nhân luật trở lên Đã được dao tạo về nghiệp vụ kiểm sát Có thời gian én theo quy định Có sức khỏe bão đảm hoàn thành nhiệm lâm công tác thực

để được bổ nhiệm lam Ki sát viên của Viện KSQS thi đối tương được bổ nhiệm phai la sf quan quân đội tai ngữ.

‘Nov vậy, người được bỗ nhiệm lam Kiểm sát viên của Viện KSQS bên cạnh những tiêu chuẩn chung của Kiểm sát viên Viện KSND còn phải dap ving các tiêu chuẩn chung si quan quân đội tại ngũ va tiêu chuẩn chung của.

cán bộ ngành KSQS như sau”:

TỶ tr tưởng chính trí: Tuyệt đốt trung thành với lợi ich của Đăng, của quốc gia - dân tộc và nhân dân, kiến định chủ nghĩa Mác — Lênin, tư tưởng,

ˆ Đều?75 Trận đức Viên RSND năm 101.

Điều 4 Thông tr 172020/TT ~ BQP ngiy 21/2030 cia Bộ Que phỏng oy nh tần in đưng đồi vớiavo due Ngịh KSQS

Trang 22

Hỗ Chí Minh, mục tiếu, lý tư tưởng vẻ độc lap dan tộc, chủ nghĩa xã hội và đường lỗi đổi mới cũa Đảng Có lâp trường, quan điểm, ban lĩnh chính trị ‘ving vang, không dao đông trong bat kỳ tỉnh huồng nao, kiên quyết đâu tranh.bảo vệ Cương lĩnh, đường lối của Đảng, Hiến pháp vả pháp luật của Nhànước Có tinh than yêu nước néng nản, đặt lợi ích của Đăng, quốc gia - dân.tộc, Nhân dân, tập thể lên trên lợi ich cá nhân, có tính thén cảnh giác cách‘mang cao, yên tâm công tác; chấp hảnh nghiêm sự phân công cia tổ chức, sẵnsảng chiến đầu, hy sinh, hoàn thành tốt nhiêm vụ được giao

iuật: Có phẩm chất đạo đức trong sảng, lối sống trung thực, khiếm tn, chân thảnh, giãn di; cân, kiệm, liêm, chính, chí công vô tw Tâm huyết va có trách nhiệm với công việc, không

Về dao đức, iỗi sắng ý thức 18 chute i

tham vọng quyển lực, có quan điểm quản chúng và luôn phát huy dân chủ trong mọi hoạt động, có tinh thân đoàn két, xây dựng, gương mu, thương yêu đẳng chí, đồng đối Ban thân không tham những, quan liêu, cơ hội, vụ lợi và tích cực đấu tranh ngăn chặn day lùi các biểu hiện suy thoái về tư tưởng, chính trị, đạo đức, lỗi sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nối bộ, kiên quyết đầu tranh chẳng quan liên, tham những, lãng phi, chủ nghĩa cá nhân, lối số

quân phiệt, nói không đi đôi với lam, không để người thân, người quen lợi ig cơ hôi, thực dụng, bè phái, lợi ich nhóm, gia trưởng,

dụng chức vụ, quyên hạn của mình để trục lợi Tuân thủ vả thực hiện nghiêm các nguyên tắc tổ chức, nhất là nguyên tắc tập trung dân chủ, tự phê bình và phê bình Chấp hành nghiêm pháp luật Nha nước, kỹ luật của Đăng, của Quânđối, quy đính của đơn vi.

Về trình độ: Tốt nghiệp chương trình dao tạo theo quy định; có trinh độ lý luận chỉnh trị, khoa học quân sự, chi huy, quản ly va chuyên môn đáp img theo yêu cầu nhiệm vụ của từng chức danh, có kiến thức về kinh tế, văn hóa xã hội va các lỉnh vực khác, có trình độ tin học, ngoại ngữ phù hợp.

Về năng luc và nụ tin: Có tư duy đỗi mới, tam nhìn, phương pháp lam việc.

Trang 23

khoa hoc, năng lực tổng hợp, phân tích va dur báo Có khả năng lãnh dao, chỉ huy, quan lý, năng lực cụ thể hóa theo chức trách, nhiêm vụ để tổ chức thựchiên có hiệu quả các chủ trương, đường lối của Đăng, chính sách, pháp luật củaNha nước, nhiệm vụ của Quân đối, của đơn vi, Có khả năng phát hiện nhữngrêu thuẫn, thách thức, thời cơ, thuân lợi, vấn dé mới, khó va những han chế, bat cập trong thực tiễn, mạnh dan để xuất những giải pháp phù hop, khả thi, hiệu quả dé phát huy, thúc dy hoặc tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, nói di đôivới lam, cẳn cũ, chiu khó, năng đồng, sing tao, dám nghĩ, dam lam, dim chịutrách nhiệm và vì Nhân dân phục vụ, thực hiện tốt quy định vé trách nhiệm nêu gương, quy tụ va phát huy sức manh tổng hợp của tập thé, cá nhân, được can bộ, chiến si, đăng viên, quân chúng trong cơ quan, đơn vi tin tưởng, tín nhiệm.

Về sức khỏe, độ trôi và kinh nghiém: Da sức khöc dé thực hiện nhiệm ‘vu, dim bảo tuổi bd nhiệm, giới thiệu ứng cử theo quy định; có kinh nghiệm thực tiến

Luật Tổ chức Viện KSND năm 2014 đã quy định có 4 ngạch Kiểm sat viên vả tiêu chuẩn riêng cho từng ngạch Kiểm sát viên Để được bổ nhiệm làm Kid sát viên của ngạch nao thì người được bổ nhiệm phải đáp ứng tiêu chuẩn của ngạch đó Cụ tt

quân đội tại ngũ co đủ tiêu chuẩn quy định tại Điều 75 Luật Tổ chức Viện KSND năm 2014 va có đũ các điều kiện sau: Có thời gian làm công tắc pháp uất từ 04 năm trở lên Có năng lực thực hành quyé

động tư pháp Đã trúng tuyển kỷ thi vao ngạch Ki

công tổ, kiểm sát hoạt sát viên sơ cấp' Quy định như vậy rất lá hợp lý, đăm bao tính đồng bộ, tránh sự rườm rả trong quyđịnh mã không lâm giảm chất lượng Ki

Dé được bd nhiệm làm Kiểm sát viên trung.

sat viên được bỗ nhiệm.

cũa Viện KSQS thi: stchức quan quân đội tai ngũ có đủ tiêu chuẩn quy định tại Điểu 75 Luật

“pia 1ï baited đc Văn KSND nấm 2014

Trang 24

"Viện KSND năm 2014 va có đủ các điều kiên sau: Đã là Kiểm sat viên sơ cấp it nhất 05 năm, Có năng lực thực hành quyển công tổ, kiểm sắt hoạt động tưpháp, Có khả năng hướng dẫn nghiệp vu thực hành quyền công tỏ, kiểm sét hoạt đông từ pháp đổi với Kiểm sắt viên sơ cấp, Đã trúng tuyển kỳ thí vào

ngạch Kiểm sát viên trung cắp”.

Ngoài ra, Luật Tổ chức Viện KSND 2014 cũng quy định: trong trưởnghợp do nhu câu căn b6 của Viện KSQS, si quan quân đôi tại ngũ đã có thờigian làm công tác pháp luật từ 10 năm trở lên, có đủ tiêu chuẩn quy định tạiĐiều 75, các điểm b, c va d khoản 1 Điều 78 của Luật Tổ chức Viện KSND 2014 thi có thể được bổ nhiệm làm Kiểm sát viên trung cấp của Viện KSQS Quy dink như vậy 14 hợp lý, nhằm tháo gỡ vướng mắc vẻ thiêu hụt nhân sự vàđâm bao quyển lợi cho những trường hợp nhân sự được điểu động, luân chuyển sang lâm việc tại Viện KSQS đã có thời gian lam công tác pháp luật

Dé được bd nhiệm làm Kiểm sát viên trung cấp của Viên KSOS thi: & quan quân đội tại ngũ có đủ tiêu chuẩn quy định tại Diéu 75 Luật Tổ chức Viện KSND năm 2014 và có đủ các điều kiện sau thi có thé được bổ nhiệm lâm kiểm sit viên sơ cấp của Viên KSQS Quân chủng Hai quân: Đã là Kiểm sát viên trung cấp it nhất 05 năm, Co năng lực thực hành quyển công td, kiểm sat hoạt động tư pháp, Có khả năng hướng dấn nghiệp vụ thực hảnh quyển công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp đôi với Kiểm sat viên cap dưới, Đã trúng tuyển ky thi vao ngạch Kiểm sát viên cao cấp”

Trong trường hợp do nhu câu cán bộ của Viện KSQS, quan quân độitai ngũ đã có thời gian làm công tác pháp luất từ 15 năm trở lên, có đủ tiêu. chuẩn quy định tại Điểu 75; các điểm b, c vả d khoản 1 Điểu 79 Luật Tổ chức Viện KSND năm 2014 thì có tỉ

của Viện KSQS”

lược bỗ nhiệm lâm Kiểm sát viên cao

Điền 78 Laittd hức Viện ESND wi 2014° Rhoön Điệu 79 Luật Tổ chức Viồn ESND 2014,

‘oi 2 Điệu 7? Lait Tổ cúc Viện SND 201%

Trang 25

Trong trường hợp đặc biệt, người được cơ quan, tổ chức có thẩm quyền điểu động đến dé lam lãnh đạo Viện KSQS, tuy chưa đủ thời gian lam Kiểm sát viên sơ cấp, Kiểm sát viên trung cấp, Kiểm sát viên cao cấp hoặc chưa đủ.

thời gian lam công tác pháp luật, nhưng có di các tiêu chuẩn quy định tại Điều 75 và điều kiên quy định tại khoăn 2 Biéu 77, điểm b và điểm c khoản 1 của các Điều 78, 79 va 80 cia Luật Tổ chức Viện KSND 2014 thì cũng có thể được tuyển chọn vả bé nhiệm lam Kiểm sát viên sơ cấp, Kiểm sát viên trung.

cấp, Kiểm sat viên cao cấp, Kiểm sát viên Viện KSND Tôi cao Š

Người được bỗ nhiệm vào các ngạch Kiểm sát viên phải tuyên thé: * 1 Tuyét đối trung thành với Tổ quốc, tân tụy phục vụ nhân đân,

1 Đắm tranh không khoan nhượng với mọi tôi phạm và vi phạm pháp dt,

3 Kiên @ôi

bảo vệ Hiến pháp, pháp luật lẽ phải và công bằng xa 4 Không ngừng phan đẫu, học tập và làm theo lời dạy của Cim tịch Hỗ Chí Minh "Công mình chính trực, Rhách quan thận trong khiêm tốn

5 Ngiiêm chỉnh chấp hành ij luật, nguyên tắc tô chức hoạt động của Mễm sát nhân dân “°.

Thứ hat là về pham vi hoạt động của Kiễm sát viên trong Viên KSQS Kiểm sat viên Viện KSQS la người được bỗ nhiệm để thực hiện chức ning thực hảnh quyền công tô va kiểm sát hoạt động tư pháp trong quân đội.

Hoạt động của Kiểm sit viên Viên KSQS là để thực hiện chức năng thực hành quyển công tổ, kiếm sát các hoạt đông tư pháp của Viên KSQS Hay nói cách khác là Viện KSQS thực hiện chức năng thực hành quyền công tổ, kiểm sát các hoạt động tư pháp thông qua hoạt động của Kiểm sat viên Kiểm sát viên là người trực tiếp thực hiện chức năng thực hanh quyên công,

lểm sát các hoạt động tư pháp của Viện KSQS ˆ Đền s1 Lait Tổ đc Vin KSND 2014

° Điền 95 Lait Tổ chức Viện EEND 2011

Trang 26

Khác với Kiểm sát viên Viện KSND, phạm vi hoạt đông của Kiểm sátviên Viện KSQS chỉ giới han trong việc thực hành quyên công tổ và kiểm sát ‘hoat động tư pháp trong quân đội Cu thể Kiểm sát viên Viện KSQS là người trực tiếp thực hanh quyên công tổ vả kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc tiếp nhận, giải quyết tin báo tổ giác về tội phạm vả kién nghị khởi tố, thực hành quyển công tổ và kiểm sát điều tra các vụ án hình sự của các cơ quan điều tra va các cơ quan khác được giao nhiệm vụ tiến bảnh một số hoạt đông điều tra trong quan đội, truy tô, thực hành quyển công tổ va kiểm sát xét xử các vụ án hình sự thuộc thẩm quyền xét xử của Tòa án quân sự, vả những,

việc khác theo quy định của pháp luật, kiểm sắt việc tuần theo pháp luật trong việc thi hành bản án, quyết định cia Téa an quân sự, kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc tam giữ, tam giam, quản lý và giáo dục người chấp hành. ‘an phạt tù do các cơ quan tư pháp trong quân đội dam nhiệm va kiểm sat việc giải quyết khiếu nại, tổ cáo trong hoạt động tư pháp trong quân đội.

¡viên ở Viện KSQS. 1.2.1 Khái niệm quan lý Kiém sút viên

1.2 Quản lý Kiểm s

Quan lý cũng lá một trong những thuật ngữ được xuất hiện rất sớmtrong khoa học pháp lý ở các nước trên thé giới nói chung va ở Viết Nam nói riêng quan tâm nghiên cứu Thuật ngữ quản lý có nhiều quan điểm khác nhau, ví du:

Trong tiếng Anh và tiếng Pháp, từ “management” dùng hiện nay được tiểu là quản lý Một số nha nghiên cứu cho rằng từ nảy có nguồn gốc từ tiếng, Latinh (manus => main => ban tay) hoặc lả từ phát sinh từ tiếng Ý rancgistre:=srehneuvrer">o' vận hành, minh: kind), BẾt: nguồn từ tiếng Latinh, có rất nhiễu cách sử dụng thuật ngữ nay liên quan tới hai y được ngâm tiểu trong định nghĩa hiện đại của từ management, đó la’

~ Sự rèn luyện, vi du như là học cảch sử dụng công cụ nay hoặc công cụkia với sự khéo léo ít nhiên,

Trang 27

- Sự dấn dất, chỉ huy một cộng đẳng (nhiệm sé, xí nghiệp, gia đính ),trông nom, giữ gin một khối tải sẵn có trách nhiệm phải gan vac

"Nhìn chung, thuật ngữ "quản lý" có thể được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau tủy thuộc vảo gốc đô nghiên cứu của những ngành khoa học khác nhau. Tuy nhiên, xét riêng trong lính vực hanh chính, có thể hiểu quản lý là thuật ngữ chỉ “Hoạt đông có ý thức của con người nhằm sắp xép, tổ chức, chỉ huy, điêu hảnh, hướng dẫn, kiểm tra các quá trình xã hội vả hoạt đông của con người để hướng chúng phát triển phủ hợp với quy luật xã hội, đạt được mục tiêu xác định theo ý chi của nha quản lý với chỉ phí thấp nhất”

‘Theo từ nguyên Hán Việt thi thuật ngữ "quản lý" cũng chứa đựng một ‘ham nghĩa tương tự như vậy “Quản” la tử chỉ hoạt động trông coi, điều khiển để duy trì trạng thái dn định vả phát triển của đối tượng quan lý (coi sóc một gia dinh gọi là quản gia, coi sóc một ngiĩa trang goi là quản trang ) Chữ“ly” có nghĩa ban đâu của nó là hoạt đông “sửa ngoc, lam ngọc” Muốn maihòn ngọc thé thành vat trang sức theo ý minh, người thợ phải dựa vào mạch, gin, van - cái "lý" của ngọc Người thợ lam ngọc giỗi là người thợ có thể nhìn thấu được cải “ly” của viên ngọc để co thé tạo ra được những viên ngọc dep nhất, ưng ý nhất Chữ "lý" còn có ngiấa là "sửa sang, sắp đất”, là “cái lẽ sao ma phải làm, tức lả cải đạo tự nhiên” - một phạm trù triết học chỉ quy luậttự nhiên của bản thân sự vật, quy luật của sự vật Như vay, quản lý tức lả hoạt đông trồng coi, điều khiển, sửa sang, sắp dat các quá trình xã hội va hoạt động của con người theo đạo tự nhiên, tức là theo quy luật, cả quy luật củathiên nhiền vả quy luật của 2 hồi

thì quên lý là hoạt đồng nhắm tác động một cach có tổ chức quan lý lên một đổi tượng quản lý để điều chỉnh

Trang 28

các qua trình 2 hội va hành vi của con người, nhằm duy tr tính ôn đính và phat triển của đổi tượng quản lý theo những mục tiêu đã dink”,

Ở Việt Nam, quản ly Kiểm sát viên là một trong những hoạt động rat quan trọng, nhằm giúp ngánh KSND nói chung và ngành KSQS nói riếng có những chính sách, phương hướng cụ thé dé các Kiểm sát viên thực hiện đúng quyển vả nghia vụ của mình đối với ngành Kiểm sát va đối với xã hội Quan ý Kiểm sit viên tốt sẽ có vai trò tich cực, nó là sự phối hợp có hiệu qua giữacác hoạt đông của Kiểm sắt viên trong một đơn vi

Từ đó, ta có thể hiểu Quân ly Kiểm sit viên ở Viên KSQS là sự tác động có tổ chức, có mục đích của Viện trưởng Viên KSQS các cấp đến các Kiểm sat viên trong việc ho thực hiện các hoạt động thuộc nhiệm vụ, quyển hạn của minh trong ngành Kiểm sát nhằm sit dụng thống nhất, có hiệu quả các quy đính của pháp luật dé đạt được những muc tiêu ma ngành KSQS cũng như ngành KSND để rà

1.2.2 Đặc diém của hoạt động quan lý Kiém sút quân ste.

én Viện kiểm sút

Hoạt động quân lý Kiểm sát viên Viện kiểm sit quân sự có những đặc điểm sau đây:

Thứ nhất, quan ly Kiểm sát viên là hoạt động mang tinh tat yêu đôi với ngành Kiểm sát nói chung và ở Viên KSQS nói riếng, Tính tất yếu của hoạt đông nảy được thể hiện ở chỗ, ban chất con người la sự dung hỏa các mồi quan hệ xã hội, do đó con người không thể tôn tại và phát triển nếu không quan hệ và hoạt động với người khác Đồi với các Kiểm sat viên thi việc cùng tham gia các hoạt động trong ngành với nhau thi tat yêu phải có "ý chi điều khiển" hay nói cách khác phải có sự quản ly của con người nếu muốn có trật tự và đạt hiệu qua cao Chính vi vay, hoạt động quản lý Kiểm sát viên tổn tại như một tất yếu

`” Neundhong Segpouhong (2016), Ho Hiện php lu bnhiện, quân ý vi ng Haim sd vit(Cong hoa đân hiện đến Tảo, In vin hac sThathoc, Trường Đạ học Lait Hà Nội,88.9.

Trang 29

Thú hai, hoạt động quan ly Kiểm sắt viên la sự tác động có ý thức giữa chủ thể quan lý lả Viện trưởngViện KSQS các cấp đổi với đôi tượng quản ly 1a các Kiểm sát viên thực hảnh quyền công tố va kiểm sát các hoạt động tư pháp dưới quyên của mình để điều khiển hảnh vi, phát huy cao nhất tiêm năng và năng lực của Kiểm sát viên nhằm hoàn thành những mục tiêu, nhiệm vụ ma ngành kiểm sát đã để ra.

Trt ba, quan lý Kiém sắt viên là su tác đông một chiéu bằng quyén lực Không giống như các hoạt động khác, hoạt đồng quan lý Kiểm sát viên chỉ có thể tổn tại nhờ yêu tổ quyền lực Quyển lực được thực hiện thông qua các quyết định quản lý, nguyên tắc quản lý vả các chế độ, chính sách khác Nhờ có quyển lực mà các Viên trưởng, Phó Viện trưởng các Viện kiểm sit mới dm trách được vai tro cia mảnh là duy trì được trật từ, kỹ luật cla cơ quan,đơn vị

Thứ tr, quan ly Kiểm sát viên là hoạt động được thực hiện theo quy trình nhất định Hoạt động quản lý Kiểm sát viên không chỉ được tiền hành dựa trên cơ sở những kiến thức, chuyên môn ma còn được thực hiện theo một quy trình nhất định Bao gồm lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra Với quy trình như vậy thì hoạt đông quản lý Kiểm sát viên được coi là hoạt đông lao

động mang tính gián tiếp va tổng hop" Nghĩa la nó không trực tiếp tao ra kết

quả ma nhờ thực hiện các vai trò định hướng, thiết kế, duy trì, thúc đẩy để từ

đó mang lại hiệu quả cao cho hé thông ngành Viện kĩ

mục tiêu chung của ngành Kiểm sát Trong thực tiễn, hiệu quả quản lý của hoạt động cu ig những kết quả cuối cùng ma nó mang lại nhằm thoả mấn các nhu cầu nhất định vả phải đáp ứng lợi ích của đối tượng,

1.2.3 Nguyên tắc quản lý Kiém sút viên Viện kiểm sút quân su:

Quân lý cán bộ là một trong những nội dung rắt quan trọng trong công, ` Neundhong Segpouhong (2016), Ho Hiện php lu bnhiện, quân ý vai ng Haim sd vit(Cong hoà dt hiện dn Tảo, In văn hac sThathoc, Trường Đạthọc Tt Hệ Nội,ø11,

Trang 30

tac xây đứng đôi ngũ cán bô ola Dang Thông qua công tắc quân lý cần bô,Đăng để ra chủ trương, kế hoạch, biên pháp đào tao, bồi dưỡng cán bô được.chính xác, thiết thực, bồ tri, sử dung đúng người, đúng việc, đồng thời, hanchế tối da hiện tượng suy thoải, biển chất của đối ngũ cán bô.

Cũng giống như vậy, Quản lý Kiểm sát viên Viên KSQS là hoạt đông cótâm quan trọng đặc biết, gop phan quyết định vào việc nâng cao hiệu quả hoạtđông của Viên KSQS Cu thể, thông qua việc quản lý Kiểm sat viên sẽ dim‘bdo cho các chính sách, quy đính của pháp luật về Kiểm sát viền được thực thi trên thực tế Đồng thời, thông qua công tác quản lý Kiểm sat vit

'Viện KSQS sẽ nắm được tình hình đội ngũ Kiểm sát viên cấp minh có những, điểm manh hay hạn chế gì qua đó zây dựng quy hoạch, dao tao, sử dụng các ấp

Kiểm sát viên một cách hợp lý nhất theo yêu cầu nhiệm vụ của từng Viện KSQS Hoạt động quản lý Kiểm sát viên Viên KSQS được thực hiện theo những nguyên tắc sau

Tỉuứ nhất, Bão dim sự lãnh đạo của Dang Cộng sản Việt Nam, sự quan lý của nhà nước

Tir trước đến nay Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm đền.công tác quản ly cản bộ, Ngày nay, công tác cán bộ giữ vai trò đặc biết quan trong trong việc nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đâu của Đăng, là khâu then chốt của van dé then chốt Dang ta chỉ rõ: “Tiếp tục đẩy mạnh va thực hiện Chiến lược can bộ thời kỳ đẩy manh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước"

Kiểm sát viên Viện KSQS không chỉ lả cán bộ - người lam việc đơn thuần trong Bộ may nha nước, ma con là người thay mất Nha nước, sử dung quyển lực Nha nước cũng như nguồn lực của Nha nước tiền hảnh các hoạt động, đưa ra cắc quyết định tư pháp liên quan trực tiếp đến quyển, lơi ich,của cả nhân, tổ chức trong QĐND, quyết định số phận pháp lý của họ Vi vay, để dam bảo hoạt động của Kiểm sát viên, dam bao quyển lợi của QĐND thi

Trang 31

việc quan ly Kiểm sát viên Viên KSQS nhất thiết phải đặt dưới sự lãnh đạocủa Đăng Công sin Việt Nam, sự quân lý cia nha nước.

‘Thit hai, kết hợp tiêu chuẩn chức danh, vị trí việc lam va chỉ tiêu biên ch Trước đây, việc quản lý biên chế vấn còn mang dẫu ấn của cơ chế kếhoạch hóa têp trung Sau khi Luật Cán bộ, công chức 2008 ra đời, việc quảnlý căn bộ dựa trên cơ sở kết hop giữa tiêu chuẩn chức danh với vi trí việc lâm, từ đó mới sắc định chi tiêu biên chế của cơ quan, tổ chức

Thứ ba, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, chế độ chịu trách nhiệm.cá nhân và phân công phân cấp rố rang Nội dung nguyên tắc nay thể hiện rổ rang ngay trong quy định vé nhiệm vụ quyển han của Kiểm sát viên trong Luật tổ chức Viện KSND 2014 Cụ thể

Khi thực hành quyền công td, kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên "Viên KSQS tuân theo pháp luật va chịu sự chỉ đạo của Viện trưởng ViệnKSQS.

Kiểm sát viên Viện KSQS tuân theo pháp luật va phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về hành vi, quyết định của minh trong việc thực hanh quyền công tổ, tranh tung tại phiên tòa và kiểm sát hoạt động tư pháp

Kiểm sát viên Viện KSQS phải chấp hành quyết định của Viện trưởng, Vign KSQS Khi có căn cứ cho rằng quyết định đó 1a trai pháp luật thì Kiểm sat viên có quyển từ chối nhiệm vụ được giao vả phải kịp thời bao cáo bằng văn ban với Viện trưởng, trường hợp Viện trưởng vẫn quyết định việc thi hành thi phải có văn bản và Kiểm sát viên phải chấp hành nhưng không phải chịu trách nhiệm về hậu quả của việc thi hành, đông thời báo cáo lên Viện trưởng Viên KSQS cấp trên có thẩm quyên Viện trưởng đã quyết định phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết định của mình.

‘Vien trưởng Viên KSQS có trách nhiệm.

với vi pham pháp luật của Kiểm sit viên khi thực hiện nhiệm vụ được giao, có quyền rút, định chỉ hoặc hủy bố các quyết đính trái pháp luật của Kiểm st viên

tra, xử lý nghiêm minh đổi

Trang 32

Ngoài ra, Luật Tô chức Viên KSND 2014 cũng quy định: Trong vụ việc có nhiều Kiểm sát viên tham gia giải quyết thì Kiểm sát viên ở ngach thap "hơn phải tuân theo sự phân công, chi dao của Kiểm sát viên ở ngach cao hơn.

12.4 Nội dung quân

Nội dung quản ly Kiểm sát viên ở Viên KSQS đươc xác định bao gồmim sit viên Viện kiém sit quân sự.

các nội dung của hoạt đông quản lý cán bô Tuy nhiên, do xuất phát từ đặc thủchức danh nghề nghiệp của Kiểm sắt viên, nên các nội dung cu thể cũng có một số điểm khác biệt so với hoạt đông quan ly cán bộ thông thường Đó là những hoạt đông sau đây.

~ Ban hảnh va tổ chức thực hiện văn bản quy pham pháp luật về Kiểm sát viên trong ngành KSQS,

~ Xây dựng quy hoạch, kế hoạch tuyển dung, sử dung, đảo tạo Kiểm sát viên trong ngành KSQS,

- Quy định chức đanh vả cơ câu Kiểm sát viên,

~ Quy định ngạch Kiểm sát viên, mô ta, quy định vị trí việc lam và cơ cầu Kiểm sát viên, xác định số lượng biên chế của các Viện KSQS.

- Các công tác khác liên quan đến việc quản lý cin bộ theo Luật cán bô,

chế 46, chỉnh sach đãi ngõ đối với Ki

quyết khiếu nại tổ cáo liên quan đến Kiểm sát viên va hoạt động của Ki

sát viên trong các Viện K8QS, giải

Sir dụng là một trong những thuật ngữ có tinh đa ngiĩa nến có sự khácbiệt giữa nghĩa rộng va ngiĩa hẹp

‘Theo từ điển thi thuật ngữ “sử dung” được hiểu 1a: “dùng trong một công.

Trang 33

việc” Như vay "sử dung Kiểm sát viên Viện KSQS” chúng ta có thể hiểu đó1a việc bồ trí, sắp xếp công việc cho Kiểm sắt viên trong qué trình thực hiệnquyên công tố và kiếm sát các hoạt động tư pháp của cơ quan, cá nhân có thấm quyết

'Việt Nam hiện nay.

cụ thé là của Viện trưởng, Pho viện trưởng Viên KSQS các cấp &

'Với chức năng thực hanh quyền công tổ và kiểm sát các hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên phải tham gia tổ tụng hình sự ngay từ khi có tin bao, tổ giác tôi pham để tiên hành kiểm sát việc giải quyết tin báo, tổ giác vé tội phạm, xem xét quyết định việc khởi tổ hay không khối tổ vụ án, khỏi tổ hay không khởi td bị can Kiểm sát viên phải tham gia kiểm sát diéu tra ngay từ đâu nhằm phát hiên và xử lý kịp thời các vi phạm pháp luật để giãi quyết, bao đầm việc bắt, tam giữ, tam giam, điểu tra đúng quy định của pháp luật Do đó, việc sử dụng Kiểm sát viên là rất quan trọng, bởi việc sử dụng Kiểm sát viên đúng trong các trường hợp cụ thé sé gop phan giải quyết các công việc rất nhanh chóng, hiệu quả va chất lượng Từ đó, nâng cao uy tín, hình ảnh người 'Kiểm sát của Viện kiểm sát trong lòng nhân dân.

1.3.2 Nguyên tắc sit dung Kiểm sút viên Viện KSQS.

Si dung Kiểm sắt viên là một những hoạt động rất quan trọng của ngành KSND nói chung và ngành KSQS nói riêng, bỡi việc sử dụng Kiểm sat viên sẽ ảnh hưỡng trực tiếp đến chất lượng và hiệu quả của công tác thực hành quyển công td, kiểm sát các hoạt động tư pháp Do vậy, công tac sử dụng Kiểm sát viên rất được Dang, Nha nước va ngành kiểm sát trú trọng nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác thực hảnh quyền công tổ, kiểm sat các hoạt động từ pháp trong tỉnh hình mới Việc sử dung Kiểm sắt viên không được thực hiện một cach tùy tiên, căm tinh, chủ quan mà phải dựa vàocác căn cit khoa học, dim bao những nguyên tắc cơ bản sau:

Bao dam sự lãnh đạo của cấp ủy, t chức dang, sự chỉ dao, Thứ ni

hướng dan của cơ quan chính trị các cấp.

Trang 34

Ban cán sự đăng Viện KSND Tối cao lãnh đạo công tác tổ chức cán bộ trong ngành Kiểm sát nhân dân Tổ chức Đăng Viện KSQS các cấp, lãnh dao, cấp ủy cơ quan, đơn vi trực tiếp lãnh đạo công tác tổ chức cán bộ; sử dungKiểm sát viên theo quy định

‘That hai, Thực hiện thống nhất theo các quy định của Nha nước, Quân đội và Viện Kiểm sát nhân dân Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trên cơ sỡ phát huy đẩy đũ trách nhiệm và quyên han của từng thành viên Ban cánsu đăng, nhất là của người đứng đâu,

That ba, Đăm bao đúng nguồn, tiêu chuẩn, quy trình, công khai minh bạch, khách quan công bằng, dân chủ, có nhu cấu biến chế, đúng quy định của Dang, Nhà nước, Quân đội và của Viên KSND Tối cao Việc bỗ nhiệm, ‘bd nhiệm lại, điều động, luân chuyển, biệt phái, từ chức, thối giữ chức vụ, min nhiệm, cách chức đối với Kiểm sit viên Viên KSQS phải dim bão đúng nguồn, tiêu chuẩn, quy trình, công khai minh bạch, khách quan, công bằng, đúng quy định cia Đăng, Nhà nước, Quân đổi va của Viên KSND Téi cao

Thứ tie, theo quy trình phát triển tử Viên kiểm sát cấp dưới lên Viện kiểm sat cấp trên qua tuyển chọn, sắp xếp,

Vie sử dang Kiểm sit viên Viện KSQS phải xuất phát từ yêu cầu,nhiệm vụ của từng cấp Viện KSQS va điều kiện, tiêu chuẩn cia mỗi ngach Kiểm sát viên, đãm bảo sự ôn định, kể thửa và phát triển của đôi ngũ Kiểm sát

bé trí theo quy hoach

viên, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Viện KSQS các cấp 13.3 Nội dung sử dung Kiém sit viên Viện KSQS.

Sau khi được tuyển dung, bd nhiệm, Kit sat viên của Viện KSQS có thể được điều động, luân chuyển, miễn nhiệm, cách chức, bổ nhiệm chức danh (lãnh đạo, quan lý), biết phái

sát viên trong Viện KSQS la việc Kiểm sát viên được quyển quyết định chuyển từ Viện kiểm sit này đến lam việc tại 'Viện kiểm sát khác trong ngành kiểm sát hoặc trong QDND.

Trang 35

in Kiểm sát viên trong Viện KSQS là việc Kiểm sát viên trong diên quy hoạch được người cĩ thẩm quyền bé nhiệm giữ chức vụ ở đơn ‘vi mới trong ngành Kiểm sát, trong một thời hạn nhất định để dao tao, bồi dưỡng, rên luyện theo yêu cầu nhiệm vụ.

Miễn nhiệm Kiểm sat viên trong Viện KSQS là việc Kiểm sát viên đang giữ chức vụ, chức danh trong Viên KSQS được cấp cĩ thẩm quyển quyết định khơng tiếp tục giữ chức vụ, chức danh đang đảm nhiệm.

“Cách chức Kiểm sat viên trong Viện KSQS là việc Kiểm sát viên đang giữ chức vụ hoặc chức danh trong Viện KSQS bi người cĩ thẩm quyền quyết định khơng được tiếp tục giữ chức vụ hoặc chức danh đĩ khi chưa hết nhiệm kỷ hoặc chưa hết thời hạn bổ nhiệm.

Bên cạnh các hình thức sử dụng đã nêu trên, Kiểm sit viên cịn được sử dụng thơng qua hai hình thức khác lä bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quan lý và biết phải.

Kiểm sát viên cĩ thể được bỗ nhiệm giữ chức vụ lãnh dao, quản lý trong thời hạn 05 năm căn cứ vào nhu cầu, nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị và tiêuchu„ điều kiện riêng của từng chức vụ quan lý, lãnh dao

Kobi hết thời han bổ nhiệm chức vụ, chức danh Kiểm sát viên được xem xét bỗ nhiệm lại nều đủ điều kiện bổ nhiệm lại.

Kiểm sát viên các ngạch nêu để nghị bổ nhiệm lại đến hai lần ma khơng được bỗ nhiệm thì tùy từng trường hop cu thể bao cao cấp co thẩm quyển xem xét, quyết định điều chuyển cơng tác khác.

Kiém sát viên giữ chức vụ lãnh dao, quân lý thuộc trường hop khơng đủ điều kiện, tiêu chuẩn bổ nhiệm lại sẽ được bổ trí phân cơng cơng tác khác.

Biét phái Kiếm sit viên trong Viện KSQS la việc Kiểm sắt viên của Viện KSQS được người cĩ thẩm quyên quyết định chuyển đến lam việc ở cơ quan nhà nước hộc đơn vị khác theo yêu cầu nhiềm vụ.

Trang 36

14 Vai trò của công tác quản lý và sử dụng Kiểm sát viên Viện

Trong thời gian qua, công tác quản ly, sử dụng Kiểm sát viên Viện KSQS đã thể hiện vai trò rất quan trong, góp phẫn không nhỏ trong việc thúc đẩy sự phát triển va định hướng cho hoạt động thực hành quyền công td, kiểm sat các hoạt động từ pháp trong quân đôi Bối thông qua công tac này, sẽ phan ánh được chất lượng Kiểm sát viền Viên KSQS, từ đó phản anh được chất lượng của hoạt động thực hành quyền công td và kiểm sát các hoạt động tư pháp trong quân đôi

Thông qua việc ban hảnh các quy định vẻ quan lý, sử dung Kiểm sát viên giúp Nha nước thực biên các vai trò của mình trong đời sống xã hội Nhà nước quy định nguyên tắc, nôi dung quản lý, sử dụng Kiểm sat viên nhằm đâm bao hoạt động hiệu quả công tác nay được thực hiện một cách khách quan, công bang, Nha nước quy định, các ngạch Kiểm sat viên, tiêu chuẩn đồi với từng ngạch Kiểm sat viên qua đó sẽ tuyển chọn được những người có phẩm chất, đạo đức, năng lực đủ điều kiến, xây dựng đội ngũ Kiểm sát viên có năng lực, thực chất đầm bao hiệu quả công tác thực hảnh quyền công tổ, kiểm sát các hoạt động tu pháp.

‘Bang công tác quản ly, sử dụng Kiểm sat viên Nha nước nắm được tỉnh hình đội ngũ Kiểm sát viên, qua đó có quy hoạch, bo trí, sử dụng Kiểm sát viên một cảch phù hợp đảm bao hiệu quả hoạt động của Ngành kiểm sắt, hướng tới xây dựng nên tư pháp: “trong sach, vững mah” phù hợp với yêucầu cải cach tư pháp, nhiệm vụ xây dựng nhả nước pháp quyển xã hôi chủghia trong tinh hình mới.

Trang 37

TIEU KET LUAN CHUONG 1

Now vay, qua Chương 1: Mét số van dé lý luôn vẻ quan lý va sử dụngnhân sự là Kiểm sát viên”, tac gia luận văn đã trình bay, phân tích và có đượcnhững kết qua sau:

Thứ nhất, tác giã đã nêu, phân tích một số van để lý luân vé Kiểm sát viên Viện KSQS như khái niệm, đặc điểm, vai trò của Kiểm sát viên, tinh chat hoạt đông nghệ nghiệp của Kiểm sát viên Viên KSQS.

Theo đó, Kiểm sit viên Viên KSQS la i quan quân đối tại ngũ được ba nhiệm theo quy định của pháp luật để thực hiện chức năng thực hảnh quyền công td, kiểm sát hoạt đông tư pháp trong quân déiva được hưởng lương, phụ cấp, các chế độ đãi ngô danh riêng cho Kiểm sat viên trong Viện KSQS.

Thứ hai, tac giã đã đã nêu, phân tích một số vẫn dé lý luận về quan lý. Kiểm sát viên Viện KSQS như khái niệm, đặc điểm, vai trỏ, nguyên tắc, nội dung quản lý Kiểm sát viên Ở Việt Nam, quan lý Kiểm sát viên la một trong những hoạt động rất quan trọng, nhằm giúp ngành Kiểm sát nói chung và 'Viện KSQS nói riêng có những chính sách, phương hướng cu thể để các Kiểm.

sát viên thực hiện đúng quyền và nghia vụ của mình đối với ngành Kiểm sat và đổi với xã hội Quản lý Ki

phối hop có hiệu quả giữa các hoạt đông của Kiểm sắt viên trong một đơn vị. Trt ba, tác gid đã đã nêu, phân tích một số vẫn để lý luôn về sử dung Kiểm sát viên Viên KSQS như khái niệm, nguyên tắc, nôi dung sử dụng Kiểm sát viên Sử dụng Kiểm sát viên la một những hoạt động rat quan trong của ngành kiểm sát Do việc sử dung Kiểm sát viên sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng và hiệu quả của công tác thực hành quyển công tổ, kiểm sát các hoạt động từ pháp.

"Thứ từ, tác giã đã đã nêu, phân tích vai trò của công tác quản lý, sử dung Kiểm sit viên Viên KSQS

Trang 38

CHƯƠNG 2

THUC TRANG QUAN LY, SỬ DUNG NHÂN SU'LAKIEM SÁT VIÊN TAI VIEN KIEM SAT QUAN SU QUAN CHUNG HAI QUAN

2.1 Quá trình hình thành, phát triển của Viện KSQS Quân ching

Hai quân.

'Viên KSQS Quân ching Hai quân đóng tại phường Hưng Đạo, quậnDương Kinh, Thanh phổ Hai Phòng quản lý dia ban trai dai từ Bắc váo NamNgành KSQS Hai quân thực hiện nhiệm vụ trong điều kiện quân số it, đặc tiệt là Kiểm sát viên, số lượng các vụ án, vụ việc thường xảy ra tại những tĩnh za vi tí đồng quân

Quá trình xây dung và phát triển của Viện KSQS Quân chủng Hải

quân 23/5/1961 - nay)

Ngày 26/7/1960 Chủ tịch Hỗ Chí Minh ký Sắc lệnh 20-SLICTN công bổ Luật Tổ chức Viện KSND năm 1960, đây 1a cơ sở pháp lý quan trong đánh. dấu bước ngoặt lớn chuyển Viện công tổ trở thành Viên kiểm sát nhân dân Lân đâu tiên trong lich sử nước ta, Viên KSND được quy định là một cơ quan ‘Nha nước độc lập, tổ chức và hoạt động để thực hiện chức năng, nhiệm vụ đó là: “Vign KSND kiểm sát việc tuân theo pháp luật, làm cho pháp luật đươc chấp hành một cách nghiêm chinh và thống nhất, pháp ché dâm chủ nhân dâm được giữt vững Mục dich của việc kiém sát la bdo vệ ché độ dân chủ nhân đân, trật tự xã ôi, tài sản công công và những quyễn lợi hop pháp của công dan, góp phần bảo đâm cho công cuộc xây dung chủ nghĩa xã hội ö miền Bac và sự nghiệp đâu tranh nhằm thực luện thống nhất nước nhà được tiễn hành thắng lợi"

'Ngây 12/5/1961, Tổng cục Chính trị Bộ Quốc phòng đã ra Thông tri số 06/TT-H hướng dẫn tổ chức các Viên KSQS, theo đó Viện KSQS thuộc hệ thống Vién kiểm sát nhân dân, đặt trong Quân đội đưới sự chỉ đạo tập trung, thống nhất của Đăng ủy Quân sw Trung ương (nay là Quân ủy Trung ương) và

Trang 39

Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, sự chỉ đạo về mat nghiệp vụ của Viên trườngViện KSND Tối cao

Ngày 23/5/1961 Bộ Tổng Tham mưu đã ban hành Thông trí số 304/TM6 quy định biên chế hệ thông Viện KSQS các cấp trong đó có Viên KSQS Hai quân trực thuộc Cục Hai quan do đông chí Thiếu tá Nguyễt

trường, sư kiên này đánh dấu sự ra đồi va cũng lả ngày truyền thống ciangành KSQS Hai quân.

Giai đoạn 1961 - 1974

Trong những năm đâu thành lập, ngành KSQS Hai quân zác định công tác kiểm sắt thực chất là công tác chỉnh trị, phục vụ nhiệm vụ chính trị trong tam của Quân đội, QCHQ thông qua các hoạt động chủ yêu tap trung vào xâyĐôn lam Viện

‘dung nên nép chính quy, nâng cao kha năng sẵn sang chiến dau; cũng có đoàn kết thông nhất nội bộ, bão vệ quyển con người, tran áp kịp thời mọi hành đông sâm nhập phá hoại của bon gián điệp, biệt kích bằng đường sông, đường 'tiển, góp phan bảo vệ vững chắc miễn Bắc xã hôi chủ nghĩa.

Giai đoạn 1915 - 1987

Ngày 30/4/1975 miễn Nam hoàn toàn gidi phóng, thống nhất đất nước,bước vào xây dựng chủ ngiấa xã hội trong trang thái vừa có hoa bình vừa có chiến tranh sảy ra ở biên giới Tây Nam và phía Bắc Thực hiện Pháp lệnh Tổ chức Viên KSQS, năm 1987 Viên KSQS Hai quân gi th

“TW lệnh Hk quan điều đồng Gan bố; ated ‘ier đa Viên liên ‘sit Hal quân tăng cường cho công tác Bão vệ an ninh, Thanh tra cia Quân chúng.

Giai đoạn 1990 - 2000

song Đăng ủy, Bổ

Xuất phát từ chủ trương của Dang và Nhà nước va yêu cau của việc day mạnh sy dựng Nba nước pháp quyển, ngày 03/2/1990 Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam đã ra Quyết định số 30/QĐ-TM than lập lại Viên kiểm sát Hai quân 2 cấp gốm: Viên kiểm sát Hai quân (cấp thu 2) thực hiện đồng thời nhiệm vụ của Viện KSQS cấp thứ 3 (Rim vực phía Bắc), Vien KSQS cấp thứ 3 (kim vực phía Nam),

Trang 40

Giai đoạn 2001 - 2011

Ngày 17/3/2003 Quốc hội ban hanh Nghỉ quyết số 386/NQ-UBTVQHI1 về việc thành lập các Viên KSQS Quân khu và tương đương, các Viện KSQS khu vực; Ngày 17/6/2003 Tổng Tham mưu trưởng QĐND Việt Nam đã ký Quyết dinh số 531/QĐ-TM kiện toàn về tổ chức biến chế hệ thống Viện SQS, theo đó hệ thông Viên kiểm sit Hai quân được tổ chức gồm hai cấp

+ Viện KSQS Hai quân (cấp thứ 2) được biên chế có: Lãnh đạo Viện, Ban công tổ, kiểm sát án hình sự (Ban]), Ban kiểm sát thi hảnh án, kiểm sát tam giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phat ti, xét khiêu tổ (Ban 2), Ban Kê hoạch, tổng hợp, hành chính (Ban 3)

+ Viện KSQS khu vực 1 (cấp thứ 3) dam nhiệm địa bản các đơn vị thuộc biển chế của Quân chủng Hai quan từ Quân khu 4 trở ra; Viên KSQS khu vực 2 (cấp thứ 3) dim nhiệm dia bản các đơn vị biên chế của Quân chủng Hai quân từ Quân khu 5 trở vào.

'Giai đoạn 2012 đến nay.

Tại kỳ hop thứ 6 Quốc hội khoá XIN, Hiển pháp năm 2013 được thông qua, chế định Viện kiểm sát tiếp tục được hoàn thiện thêm một bước và được cụ thé hóa bằng Luật Tổ chức Viện KSND năm 2014, Nghị quyết số 954/NQ-UBTVQH13 ngày 28/5/2015 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội vẻ việc thành lập, giải thể các Viện kiểm sát Quân khu và tương đương, các Viện KSQS khu vực, Quyết định số 63/QĐ-VKSTC-V15 ngày 25/9/2015 của Viện trường 'Viện KSND Tôi cao quy định thấm quyền theo lãnh thd của các Viện KSQS (Quan khu và tương đương, các Viên kiểm sit khu vực.

Hệ thống Viện KSQS gồm: Viên KSQS Trung ương, Viên KSQS quan

khu và tương đương, Viện KSQS khu vực

Theo đó Viện KSQS Hai quân (cấp thứ 2) thuộc hệ thống Viện KSQS được tổ chức trong Quân đôi nhân dân Việt Nam để thực hiện chức năng, nhiệm vụ (đảm nhiệm) trên dia ban đóng quân của các đơn vị thuộc Quân

Ngày đăng: 30/03/2024, 16:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan