1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ luật học: Quản lý nhà nước về đầu tư theo luật đầu tư 2005 - Những vấn đề lý luận và thực tiễn

95 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Nhà Nước Về Đầu Tư Theo Luật Đầu Tư 2005 - Những Vấn Đề Lý Luận Và Thực Tiễn
Tác giả Phạm Thị Minh Thúy
Người hướng dẫn PGS. TS. Trần Ngọc Dũng
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Kinh Tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2007
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 49,4 MB

Nội dung

phan và doanh nghiệp tư nhân” — Luận văn thạc sĩ của Lê Thị Tổ Hoa 1996;“Một số vấn dé quan lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh” — Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Quốc Khánh 1997; “Quản

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

PHẠM THỊ MINH THÚY

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ THEO

LUẬT ĐẦU TƯ2005 — NHỮNG VẤN ĐẼ LÝ LUẬN

VÀ THUC TIEN

CHUYEN NGANH: LUAT KINH TE

MA SO: 60 38 50 LUAN VAN THAC Si LUAT HOC

HUGNG DAN KHOA HOC: PGS TS TRAN NGOC DUNG

| THỰ VIEN

| :UUNG ĐA! HỌC LUATHA NC

Neo AZAS

HA NOI 2007

Trang 2

Cho phép tôi được gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến

PGS.TS Tran Ngọc Diing- người thay đã giúp đỡ tôi rất tận tìnhtrong suốt quả trình làm luận văn của mình Xin gửi lời cảm ơn đến

cô giáo chủ nhiệm cùng toàn thé các thay cô giáo đã trang bị chotôi những kiến thức thiết thực trong suốt quả trình học tập tại

Trưởng Đại học Luật Hà nội.

Trang 3

LOI NOI DAU

CHUONG I: NHUNG VAN DE LY LUAN VE QUAN LY

NHA NUOC VE DAU TU TRONG NEN KINH TE THI

TRƯỜNG Ở VIET NAM

1.1 Khái niệm, ban chất của quản lý nhà nước về đầu tu

trong nên kinh tê thị trường ở Việt Nam

1.2 Mục đích, vai trò của pháp luật về quản lý nhà nước về

đầu tư trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam

1.3 Nội dung của pháp luật quản lý nhà nước về đầu tư

trong nên kinh tế thị trường ở Việt Nam

1.4 Quá trình hình thành và phát triển của chế định quản lý

nhà nước về đâu tư ở Việt Nam

1.5 Kinh nghiệm của một sô nước trong quản lý nhà nước

đôi với đâu tư

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT TRONG

LĨNH VỰC QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE DAU TƯ Ở

VIỆT NAM

2.1 Các quy định về nội dung quản lý nhà nước về đầu tư

2.2 Các quy định về trách nhiệm quản lý nhà nước về đầu

2.3 Các quy định về quản lý đầu tư theo quy hoạch

2.4 Các quy định về theo dõi, đánh giá hoạt động đầu tư

2.5 Các quy định về thanh tra hoạt động dau tư

2.6 Các quy định về giải quyết khiếu nại, tố cáo, khởi kiện

về đầu tư

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN

THIỆN PHÁP LUẬT VE QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE

DAU TU

Trang 01

63 66 68 70

Trang 4

18

19

20

3.1 Phuong hướng hoàn thiện pháp luật trong lĩnh vực

quản lý nhà nước về đâu tư

3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật trong lĩnh vực quản

ly nhà nước vê dau tư

3.3 Các biện pháp nhăm thực thi có hiệu quả pháp luật

trong lĩnh vực quản lý nhà nước về đâu tư

Trang 5

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

Xây dung- Kinh doanh-Chuyén giao

Đầu tu nước ngoài

Đầu tư trong nước

Đầu tư trực tiếp nước ngoài

Trang 6

LOI NÓI DAU

1 Tinh cấp thiết của việc nghiên cứu đề tai

Hơn hai mươi năm qua, sự nghiệp “mở cửa”, đối mới toàn diện củaViệt Nam đã đạt được khá nhiều thành công to lớn Nền kinh tế nhiều thànhphần theo cơ chế thị trường với định hướng xã hội chủ nghĩa, có sự quản lýcủa Nhà nước, đã tạo ra cho các nhà đầu tư trong nước cũng như ngoài nướcnhiều cơ hội thuận lợi, góp phần vào sự phát triển kinh tế- xã hội của đấtnước Về cơ bản, các nhà đầu tư đã có quyên bình dang trên một “sân chơi”

chung.

Trong cơ chế hành chính, quan liêu, bao cấp trước đây, Nhà nước đãcan thiệp quá sâu rộng vào việc tổ chức và hoạt động của các doanh nghiệp,nhất là doanh nghiệp nhà nước Nhưng trong cơ chế quản lý nền kinh tế thịtrường hiện nay, Nhà nước không còn can thiệp sâu rộng vào việc tổ chức vàhoạt động của các doanh nghiệp Nhà nước đã và đang tạo mọi điều kiệnthuận lợi cho các nhà đầu tư, các doanh nghiệp có các quyền tự chủ, tự chiutrách nhiệm, dé họ phát huy được sự chủ động, năng động, sáng tạo trong quátrình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nhằm tạo ra năng suất, chất lượng, hiệuquả kinh tế ngày càng cao

Nhà nước hiện nay chỉ quản lý nền kinh tế quốc dân ở tầm vĩ mô, nhưxây dựng quy hoạch, kế hoạch và đề ra những chủ trương, chính sách lớn, xâydựng hệ thống pháp luật quản lý kinh tế nói chung, quản lý đầu tư nói riêng,tạo môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp, các nhà đầu tư phát huy mạnh

mẽ các tiềm năng, khả năng, kinh nghiệm cũng như lòng say mê kinh doanh

của họ.

Chính vì vậy, trong hơn hai mươi năm đôi mới vừa qua, hàng chục

nghìn dự án sản xuất, kinh doanh với 98 tỷ USD của các nhà đầu tư nước

Trang 7

ngoài và hàng tram nghìn ty đông của các nhà đâu tư trong nước đã được dau

tư trong nhiều lĩnh vực của nền kinh tế thị trường ở Việt Nam

Tuy vậy, các quy định pháp lý trong lĩnh vực quản lý nhà nước về đầu

tư cũng như thực tiễn thi hành các quy định này vẫn còn có một số nhượcđiểm, hạn chế, bất cập nhất định Những điều đó đã gây ra những ảnh hưởngbất lợi đến quá trình thu hút các nguồn vốn đầu tư từ trong nước và từ nước

ngoài.

Nhà nước và xã hội cũng như đời sống kinh tế đòi hỏi có các công trìnhcủa khoa học pháp lý xem xét và nghiên cứu hệ thống các quy định trong lĩnhvực quản lý nhà nước về đầu tư để làm rõ các thành công và ưu điểm cũngnhư chỉ rõ các nhược điểm và khiếm khuyết của hệ thống pháp luật trong lĩnh

vực quản lý nhà nước về đầu tư trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam

Những công trình nghiên cứu khoa học này cũng cần vạch ra nhữngphương hướng cũng như những giải pháp cần phải tiến hành nhằm hoàn thiện

chế định quản lý nhà nước về đầu tư cũng như thực thi với hiệu quả cao các

quy định nay trong thực tiễn

Đề đáp ứng yêu cầu nói trên, tôi đã chọn vẫn đề “Quản lý nhà nước về

đầu tư theo Luật Dau tw 2005 - Những van đề lý luận và thực tiễn” làm đềtài luận văn tốt nghiệp cao học Luật của mình với mong muốn đóng góp mộtphần nhỏ bé vào việc tiếp tục hoàn thiện các quy định pháp luật trong lĩnh vựcquản lý nhà nước về đầu tư nói riêng và hoàn thiện pháp luật kinh tế ở nước ta

nói chung.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Quản lý nhà nước về đầu tư là một vấn đề rất rộng và luôn là vẫn đề

thời sự Trong những năm qua đã có một số luận văn thạc sĩ nghiên cứu phápluật trong lĩnh vực quản lý nhà nước về đầu tư ở Việt Nam, thí dụ như: “Quản

lý nhà nước vé đăng ký kinh doanh và thuế đối với công ty TNHH, công ty cố

Trang 8

phan và doanh nghiệp tư nhân” — Luận văn thạc sĩ của Lê Thị Tổ Hoa (1996);

“Một số vấn dé quan lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh” — Luận văn

thạc sĩ của Nguyễn Quốc Khánh (1997); “Quản lý nhà nước về đầu tư trực

tiếp nước ngoài tại Việt Nam” — Luận văn thạc sĩ của Phạm Thị Kim Hoàn

(1997); “Quản lý nhà nước đối với hoạt động đăng ký kinh doanh đối với

doanh nghiệp ở Việt Nam” — Luận văn thạc sĩ cua Đỗ Thị Kim Tiên (2002);

“Pháp luật về quan lý nhà nước đối với dau tư nước ngoài- Thực trạng và

phương hướng hoàn thiện ` — Luận văn thạc sĩ của Trần Thị Kim Oanh (2005)

Việc nghiên cứu các công trình khoa học đã được công bố này cho

thấy, với những mục tiêu và nhiệm vụ khác nhau, những công trình nghiên

cứu này chủ yếu đề cập đến pháp luật về đầu tư trực tiếp nước ngoài hoặc ởmột vài khía cạnh của quản lý nhà nước về đầu tư Có thể nói rằng: chưa cócông trình nghiên cứu khoa học nào di sâu nghiên cứu một cách đầy đủ, có hệ

thống và sâu sắc chế định quản lý nhà nước đối với cả đầu tư trong nước và

dau tư nước ngoài.

Chính vì thế, việc nghiên cứu một cách đầy đủ, có hệ thống và sâu sắcchế định quản lý nhà nước về đầu tư đối với cả đầu tư trong nước và đầu tư

nước ngoài, bên cạnh đó, trình bày cả những phương hướng và giải pháp hoàn

thiện cũng như thi hành các quy định về quản lý nhà nước về đầu tư là một

đòi hỏi rất cấp bách đối với khoa học pháp lý ở nước ta

3 Phạm vi nghiên cứu của đề tài

Phạm vi của việc nghiên cứu đề tài đã chọn là những van dé lý luận va

thực tiễn về hoặc liên quan đến sự quản lý nhà nước về đầu tư ở nước ta Đề

tài này sẽ nghiên cứu về các vấn đề sau đây: Nội dung của sự quản lý nhà

nước về đầu tư, Trách nhiệm của sự quản lý nhà nước về đầu tư, Quản lý đầu

tư theo quy hoạch, Theo dõi, đánh giá các hoạt động đầu tư, Thanh tra các

hoạt động dau tư, Giải quyết việc khiêu nại, tô cáo, khởi kiện vé đâu tu.

Trang 9

Đồng thời, tác giả sẽ dành một phan cần thiệt nghiên cứu các quy định

pháp luật trong lĩnh vực quản lý nhà nước về đầu tư của một số nước trên thếgiới cũng như trong khu vực nhằm rút ra những bài học kinh nghiệm chonước ta trong quá trình hoàn thiện pháp luật đầu tư nói chung, hoàn thiện cácquy định pháp luật trong lĩnh vực quản lý nhà nước về đầu tư nói riêng ở ViệtNam trong những năm sắp tới

4 Phương pháp nghiền cứu

Tác giả luận văn sử dụng phương pháp luận biện chứng duy vật và

những quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam khinghiên cứu đề tài đã chọn Tác giả luận văn cũng sử dụng các phương phápnghiên cứu cụ thé như: phương pháp phân tích, phương pháp chứng minh,phương pháp diễn giải, phương pháp lịch sử, phương pháp thống kê, phương

pháp quy nạp, v.v

5 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

5.1 Tác gia xác định mục đích của việc nghiên cứu đề tài là lập luận

một cách có sức thuyết phục về việc cần phải hoàn thiện các quy định của

pháp luật hiện hành trong lĩnh vực quản lý nhà nước về đầu tư; đồng thời,luận văn cũng dé ra các giải pháp cụ thé, sát thực tế để thi hành một cách cóhiệu quả hệ thống các quy định pháp luật trong lĩnh vực quản lý nhà nước vềđầu tư

5.2 Tác giả xác định nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài này là trìnhbày một cách có hệ thống và phân tích, chứng minh một cách có căn cứ các

quy định pháp luật trước đây cũng như trong hiện tại trong lĩnh vực quản lý

nhà nước về dau tu, dé thấy được quá trình hình thành, phát triển và được

hoàn thiện từng bước của chê định quan lý nhà nước vê dau tư ở nước ta.

Tác giả luận văn cũng trình bày những thành công va ưu diém của chê

định pháp luật quản lý nhà nước về đầu tư; đồng thời, cũng cố gắng trình bày

Trang 10

đầy đủ những nhược điểm, khiếm khuyết và bất cập của các quy định pháp lý

trong lĩnh vực quản lý nhà nước về đâu tư.

Từ đó, tác giả luận văn nêu ra các phương hướng và giải pháp cụ thênhằm hoàn thiện chế định pháp luật quản lý nhà nước về đầu tư cũng như cácgiải pháp dé thực thi có hiệu quả các quy định pháp luật trong lĩnh vực quản

lý nhà nước về dau tư trong thực tiền.

6 Những điềm mới của luận văn

- Luật đầu tư (2005) thể hiện khá nhiều điểm mới có tính bước ngoặt

Đó là việc các chế định, chính sách không còn thé hiện sự phân biệt đối xửgiữa đầu tư trong nước với đầu tư nước ngoài Do vậy, sau khi giải quyếtthành công những nhiệm vụ đã đề ra, luận văn sẽ là một trong những côngtrình NCKH nghiên cứu sớm nhất các quy định pháp lý trong lĩnh vực quản lýnhà nước về đầu tư sau khi Nhà nước ban hành Luật Đầu tư (2005)

- Luận văn thê hiện sự phân tích sâu sắc một sô chê định thuộc lĩnh vực

quản lý nhà nước về đâu tư với kêt qua là chỉ rõ những ưu diém và thành công

cũng như nêu rõ những nhược điêm, bât cập của các quy định hiện hành về quản lý nhà nước về dau tư.

- Luận văn nghiên cứu và phân tích một số quy định pháp luật tronglĩnh vực quản lý nhà nước về đầu tư của một số nước ASEAN cũng như trênthé giới; Từ đó, tác giả luận văn rút ra những kinh nghiệm phù hợp cho việc

hoàn thiện pháp luật trong lĩnh vực quản lý nhà nước về đầu tư trong điều

kiện và hoàn cảnh của nước ta.

- Luận văn trình bày, dé xuât một sô phương hướng va giải pháp nhăm hoàn thiện pháp luật về quản lý nhà nước về đâu tư ở Việt Nam.

- Luận văn cũng dé xuât một sô biện pháp nhăm thực thi có hiệu qua

các quy định pháp luật về quản lý nhà nước về đầu tư trong thực tiễn

Trang 11

7 Kết cau của luận van

Tac giả luận văn lựa chon một kết câu truyén thông của các luận văn, luận án trong lĩnh vực khoa học xã hội như sau:

Lời nói đầu

Chương 1 Những van đề lý luận về quản lý nhà nước về dau tư trongnền kinh tế thi trường ở Việt Nam

Chương 2 Thực trạng pháp luật về quản lý nhà nước về đầu tư ở Việt

Trang 12

CHƯƠNG 1

NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE DAU TƯ

TRONG NEN KINH TE THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM

1.1 KHÁI NIỆM, BAN CHAT CUA QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE DAU

TƯ TRONG NEN KINH TE THỊ TRƯỜNG O VIỆT NAM

1.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước về đầu tư

QLNN là sự tác động và điều chỉnh mang tính quyên lực nhà nước, sửdụng quyền lực nhà nước đối với các quá trình phát triển xã hội dé điều chỉnh

các quan hệ xã hội và hành vi hoạt động của con người QLNN là một hoạt

động cơ bản của bat kỳ một quốc gia nào QLNN ở bat cứ lĩnh vực nào, suycho cùng, cũng là một hoạt động của Nhà nước Chủ thể của QLNN là mộttập hợp các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị xã hội và viên chức nhà nước

trong cơ quan đó.

Như vậy, nói QLNN là nói tới hoạt động của Nhà nước, nói tới các quá

trình tác động của các chủ thể mang tính quyền lực nhà nước bằng pháp luậtđến các đối tượng quản lý nhằm thực hiện chức năng quản lý của Nhà nước.QLNN ở đây không phải là quản lý tổ chức chính trị mà là hoạt động chấphành và điều hành của Nhà nước, được thực hiện trước hết và chủ yếu bởi các

cơ quan hành chính nhà nước, có nội dung là đảm bảo sự chấp hành luật, pháplệnh và các nghị quyết của cơ quan quyền lực nhà nước, nhằm tổ chức và chỉđạo thực hiện một cách trực tiếp và thường xuyên công cuộc xây dựng kinh

tê, văn hoa, xã hội và chính tri của nhà nước.

QLNN luôn mang tính chủ động, sáng tạo, thể hiện rõ nét trong quá

trình chủ thể của QLNN, trên co sở phân tích tình hình từng dia điểm, thờigian, đối tượng cụ thé, dé ra các chủ trương, biện pháp quản lý thích hợp dé

hoàn thành các nhiệm vụ mà Nhà nước giao phó.

Trang 13

Trong các chức nang quản lý chính cua Nhà nước, quản ly kinh tế đóngvai trò chủ đạo, bởi lẽ bất cứ Nhà nước nào muốn duy trì, tồn tại và phát triển

đều phái xây dựng và củng cố nền kinh tế của minh Nhà nước thực hiện chứcnăng quản lý kinh tế thông qua các hoạt động có có tô chức như: xây dựngchiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế — xã hội; hoạch định vàthực hiện các chính sách kinh tế — xã hội, hỗ trợ và tạo môi trường thuận lợicho hoạt động kinh doanh, thực hiện việc kiểm soát Nhà nước, quản lý vàkiểm soát sử dụng tài sản quốc gia [13,11]

Với tư cách là một yếu tố quan trọng của nên kinh tế, các hoạt động đầu

tư cũng chịu tác động của QLNN thông qua các cơ chế quản lý kinh tế Có théhiểu một cách đơn giản, QLNN về đầu tư là sự tác động có tổ chức và điềuchỉnh quá trình đầu tư tại Việt Nam bằng quyền lực nhà nước để đảm bảo trật

tự pháp luật, quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư cũng như lợi ích của

đât nước.

Nhà nước quản lý đầu tư bằng pháp luật Quản lý nhà nước về kinh tế

nói chung và quản lý về hoạt động đầu tư nói riêng đã thay đổi căn bản so vớitrước đây Nhà nước chuyển dan từ quản lý trực tiếp sang quản lý gián tiếp

bằng công cụ pháp luật, kế hoạch và các chính sách với các chức năng như:

xây dựng hành lang pháp lý, tạo môi trường đầu tư thuận lợi cho các chủ théhoạt động tu do trong khuôn khổ pháp luật; định hướng phat triển kinh tếthông qua các chính sách kinh tế vĩ mô; xây dựng kết cau hạ tầng, đầu tư có

trọng điềm, xây dựng một sô ngành nghê mũi nhọn

Xét dưới góc độ pháp lý, pháp luật đầu tư được tạo thành bởi ba bộphận là Luật Đầu tư và các văn bản hướng dẫn thi hành; các quy phạm có liên

quan được quy định trong các đạo luật khác; các quy phạm có liên quan đếnđầu tư được quy định trong các điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc

tham gia.

Trang 14

Pháp luật về đâu tư là hệ thống những quy phạm pháp luật do Nhà nướcban hành, điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động đầu tư tạiViệt Nam như: quan hệ giữa nhà đầu tư với Nhà nước Việt Nam, mà đại diện

là các cơ quan có thắm quyền; quan hệ hợp tác kinh doanh, liên doanh giữacác nhà đầu tư, quan hệ giữa các doanh nghiệp, nhà đầu tư với người lao

động, với các cơ quan tài phán trong nước và quôc tê

Trong bối cảnh của một nền kinh tế đang từng bước theo xu hướng toàncầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế như ở nước ta hiện nay thì hoạt động đầu tư

diễn ra ngày một sôi động và phức tạp trở thành một hiện tượng tất yếu Điều

đó đòi hỏi Nhà nước phải có một chuẩn mực pháp lý để hướng các quan hệ

đầu tư phục vụ cho lợi ích quốc gia, lợi ích dân tộc Hoạt động đầu tư có tácđộng mạnh mẽ tới công cuộc đổi mới và phát triển đất nước, vì thế QLNNbằng pháp luật đối với hoạt động dau tư là van dé mang tinh tất yếu kháchquan Cơ chế QLNN càng chặt chẽ, phù hợp thì các hoạt động đầu tư trongnền kinh tế quốc dân càng được phát huy hết tiềm năng, tác dụng Các hoạt

động đầu tư cần phải được quy định rõ ràng trong các văn bản pháp luật Dé

dam bao cho viéc tac dong bang pháp luật của Nha nước đến các hoạt độngđầu tư có hiệu quả, vận động theo định hướng xã hội chủ nghĩa thì cần phải cóphương tiện, biện pháp quản lý cụ thể nhằm thực hiện và áp dụng đúng phápluật Đây cũng là điều kiện tiên quyết dé hoạt động đầu tư được thực hiện bảo

đảm lợi ích của xã hội, của Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam và của nhà

đầu tư trong điều kiện nền kinh tế thị trường và đổi mới quan hệ quốc tế.1.1.2 Bản chất của quản lý nhà nước về đầu tư

Bản chất của Nhà nước được thê hiện rõ nét qua những hoạt động, quacác chức năng quản lý xã hội, quản lý kinh tế của nó Bản chất của quản lýnhà nước về đầu tư là việc Nhà nước sử dụng các công cụ quản lý, chủ yếu làpháp luật, để điều chỉnh mỗi quan hệ giữa chủ thé quản lý là Nhà nước và đối

Trang 15

tượng quan ly là nhà dau tư Đây là mối quan hệ thể hiện tinh chất hành

chính, rât nhạy cảm trong môi trường đâu tư.

Các quan hệ pháp luật chủ yếu do pháp luật về đầu tư điều chỉnh bao

gôm:

- Quan hệ giữa Nhà nước, mà đại diện là các cơ quan có thâm quyên, với các nhà đâu tư trong việc cho phép đâu tư và quản lý các mặt hoạt

động liên quan đến thực hiện dự án đầu tư ở Việt Nam

- Quan hệ hợp tác, kinh doanh, liên doanh giữa nhà đầu tư nước ngoài

với nhà đâu tư trong nước.

- Quan hệ giữa các doanh nghiệp có vôn đâu tư trong và ngoài nước với Nhà nước Việt Nam thông qua các co quan có thâm quyền trong

quá trình hoạt động của dự án đầu tư và quản lý dự án đầu tư

Như vậy, thực chất của QLNN về đầu tư là quá trình tác động có mụcdich của Nhà nước đến các chủ thé của hoạt động đầu tư thông qua hệ thongcông cụ mà quan trọng nhất chính là hệ thống các văn bản pháp luật Nói cách

khác, QLNN về đầu tư là việc Nhà nước sử dụng các công cụ dé định hướng,

quản lý, tạo môi trường cho hoạt động đầu tư chứ không đơn thuần chỉ làquản lý về mặt hành chính, thủ tục

12 MỤC DICH, VAI TRO CUA PHÁP LUẬT VE QUAN LÝ NHÀ

NƯỚC VE DAU TƯ TRONG NEN KINH TE THỊ TRUONG Ở VIỆT NAM1.2.1 Mục đích của pháp luật về quan ly nhà nước về đầu tư

Pháp luật về đầu tư là công cụ hữu hiệu nhất của Nhà nước trong việcquản lý các hoạt động đầu tư Chức năng QLNN trong lĩnh vực đầu tư cóphạm vi rộng, gồm nhiều vấn đề, nhiều mối quan hệ cần được xác lập như:hoạch định chính sách thu hút đầu tư, xác định các lĩnh vực đặc biệt khuyếnkhích đầu tư, các chế độ thuế, tài chính, ngân hàng Toàn bộ quá trình quản

Trang 16

lý hoạt động đầu tư đòi hỏi sự tích cực của Nhà nước nham tạo ra một cơ chế

đồng bộ, thúc day quá trình đầu tư phát triển đúng hướng của nền kinh tế,

mang lại hiệu quả thiết thực cho đất nước Do tính chất phức tạp và phạm virộng của các quan hệ đầu tư, Nhà nước không thể trực tiếp tham gia vào cáchoạt động đầu tư cụ thê mà chỉ thực hiện quản lý ở tầm vĩ mô, mang tính chấthành chính — kinh tế Quá trình quản lý hoạt động đầu tư không thể thực hiệnnêu không có pháp luật về đầu tư

Ở nước ta, trong công cuộc xây dựng và déi mới đất nước, việc thu hútcác nguồn lực đầu tư là vấn đề cấp bách nhằm thực hiện mục tiêu, chiến lượcphát triển kinh tế — xã hội đến năm 2020 mà Đại hội Đảng IX đã đề ra là biếnnước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp Yêu cầu phát triển kinh tế đấtnước trong những năm gần đây đã đặt ra những thách thức đối với Chính phủViệt Nam, đặc biệt khi chúng ta bước vào thời kỳ đổi mới với một trình độkinh tế còn thấp, kỹ năng quản lý còn nhiều hạn chế Trong bối cảnh đó, mộtmặt, dé thoát khỏi tinh trạng khủng hoảng, ồn định tình hình kinh tế- xã hội,mặt khác nhằm tao ra cơ hội đưa đất nước theo kịp đà phát triển kinh tế củakhu vực và thế giới, ngay từ khi thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng VI, Nhànước đã có chủ trương: cùng với việc mở rộng xuất khẩu, tranh thủ vốn việntrợ và vay dài hạn, cần vận dụng nhiều hình thức đa dạng để phát triển kinh

tế Tiếp đó, mục tiêu phát triển kinh tế đất nước, kêu gọi các nguồn lực đầu tưcòn được tiếp tục khẳng định và ngày càng được day mạnh trong những nămgần đây Nó đã trở thành mục đích cốt lõi của hoạt động QLNN về kinh tế nói

chung và QLNN về dau tu nói riêng.

Trong bồi cảnh đó, một môi trường dau tư thông thoáng, hấp dẫn làđiều hết sức quan trọng trong việc thu hút các nhà đầu tư Môi trường đầu tư

là sự tổng hợp của rất nhiều yếu tố, trong đó có thể chia thành 2 nhóm chính:nhóm yếu tô khách quan và yếu tô chủ quan, trong đó, hệ thống chính sách,

pháp luật, năng lực quản lý của các cơ quan nhà nước là những nhân tô chú

Trang 17

quan, có vai trò quan trọng trong việc tạo nên sức hap dẫn của môi trường dau

tư Những năm qua, theo nhiều nhà nghiên cứu, nhiều chuyên gia đánh giá,bằng sự nỗ lực của Chính phủ và Nhà nước, môi trường đầu tư ở Việt Nam đã

có sự cải thiện đáng kể Tuy nhiên, với chính sách mở cửa của chúng ta hiệnnay, các quan hệ hợp tác đã được đây mạnh và diễn ra trên nhiều tầng nắckhác nhau: với các nước láng giềng có cùng biên giới; với các nước trong khuvực Đông Nam Á và mở rộng ra các nước châu Á Thái Bình Dương và tất cảcác nước, các trung tâm kinh tế trên thé giới và các tổ chức quốc tế Quá trìnhđây mạnh thu hút các nguồn lực trong nước được tiễn hành đồng thời với quátrình hội nhập quốc tế đòi hỏi khả năng thích ứng cao của các cơ quản QLNNcũng như các doanh nghiép Đây là một thách thức đòi hỏi phải có sự chuyềnbiến mạnh mẽ ở cả tầm quản lý vĩ mô và bộ máy sản xuất kinh doanh ở tầm vi

mô Trong bối cảnh đó, hoạt động đầu tư đòi hỏi phải có một môi trường pháp

lý và chính sách quản lý phù hợp với tình hình của đất nước, vừa ngang bằngvới điều kiện quốc tế Nói một cách khác, mục đích của QLNN về đầu tư hiện

nay phải hướng tới mục đích tạo ra được một “sân chơi” vừa bình đăng, thống

nhất, vừa hấp dẫn đối với các nhà đầu tư cả trong và ngoài nước, nhằm thúcđây nền kinh tế phát triển, hòa nhập với quốc tế

1.2.2 Vai trò của pháp luật về quản lý nhà nước về đầu tư

Vai trò của pháp luật về QLNN trong việc thúc day sự phát triển vàđịnh hướng cho các hoạt động đầu tư là không thể phủ nhận Nhờ sự thừanhận chính thức của pháp luật mà các quan hệ đầu tư phát sinh và cũng bằngchính pháp luật quy định về hình thức đầu tư, biện pháp đầu tư “hướng” sựphát triển của các quan hệ đầu tư vào những “chỗ” cần thiết Pháp luật QLNN

về đầu tư có vai trò quan trọng, phản ánh mức độ hấp dẫn của môi trường đầu

tư, thu hút các nhà ĐTNN.

Trang 18

Nhu vậy, có thê thấy, vai trò của Nhà nước trong lĩnh vực dau tư có ýnghĩa và tầm quan trọng đặc biệt Điều này, được thể hiện rất rõ nét trongthực tiễn phát triển của nền kinh tế Việt Nam những năm vừa qua Nhữngthành tựu của công cuộc đổi mới, nhất là từ khi Nhà nước ta mở cửa, thu hútvốn đầu tư từ nước ngoài đến nay, đã góp phần quan trọng trong việc nângcao tốc độ tăng trưởng kinh tế để thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiệnđại hoá đất nước Đó là chủ trương đúng đắn, cần thiết, phù hợp với xu thếchung trên thế giới và thực tiễn phát triển ở nước ta Những kết quả đạt đượctrong thời gian qua về thu hút vốn, tiếp nhận công nghệ, học tập kinh nghiệm

quản lý phù hợp với ý đồ và lợi ích lâu dai, phương hướng và cơ câu kinh

tế của nước ta, đáp ứng được những mục tiêu chủ yếu của việc thực hiện LuậtĐầu tư, tạo dựng được những cơ sở ban đầu quan trọng cho hoạt động đầu tư

qua được thê hiện ở các khía cạnh sau:

- Thông qua các hoạt động QLNN, Nhà nước đã tạo ra môi trường

chính trị - kinh tế - xã hội thuận lợi cho hoạt động đầu tư ở Việt Nam

Có thé nói, trong những năm qua, tình hình trong nước và quốc tế có rất

nhiều chuyển biến quan trọng tác động không nhỏ đến sự phát triển kinh tế

-xã hội của nước ta, nhất là chủ trương đổi mới toàn diện nền kinh tế và xu

hướng hội nhập quốc tế của nền kinh tế Việt Nam Năm 2007, tình hình chínhtrị - xã hội nước ta tiếp tuc ôn định, chính sách đổi mới, thể chế kinh tế thịtrường được hoàn thiện, nền kinh tế tăng trưởng nhanh trong nhiều năm qua

đã tạo lòng tin cho các nhà đầu tư Thêm vào đó, quan hệ chính trị giữa Việt

Trang 19

Nam và hau het các nước đêu diễn ra theo chiêu hướng tích cực cũng là

những nhân tố quan trọng tác động trực tiếp đến quan hệ kinh tế, đầu tư

Vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế tiếp tục được nâng cao hơnsau khi Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của WTO, tổ chức thành cônghội nghị APEC lần thứ 14 và được Quốc hội Hoa kỳ thông qua PNTR vào

năm 2006.

- Tạo môi trường đầu tư thông thoáng, hấp dẫn, nâng cao tính

cạnh tranh của thị trường

Bằng các công cụ quản lý chủ yếu là hệ thống pháp luật và chính sách,QLNN đã góp phần cải thiện môi trường đầu tư ở nước ta trong những năm

vừa qua Trong bối cảnh nhu cầu phát triển kinh tế ngày càng lớn và sự cạnh

tranh ngày càng cao giữa các nước trong việc thu hút đầu tư, quốc gia nào có

chính sách đầu tư hấp dẫn, đưa ra được nhiều biện pháp khuyến khích, hỗ trợ

đầu tư một cách hợp lý sẽ là quốc gia dành được nhiều lợi thế trong cuộc đua

gianh von đâu tư.

Trong bối cảnh đó, hầu hết các nước trong khu vực đều đang ra sức sửađổi, b6 sung nhiều quy định pháp luật hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài hơn

Ví dụ điển hình phải kế đến Thái Lan Nhờ cải thiện tích cực môi trường dau

tư, thu hút DTNN mà nền kinh tế Thái Lan đã nhanh chóng đi vào thé 6nđịnh Ở Việt Nam, việc ban hành các văn bản pháp luật về đầu tư được tiếnhành từ khá sớm và đã được sửa đổi, bố sung nhiều lần cho phù hợp với tìnhhình mới Nhờ những nỗ lực này mà cho đến nay, môi trường đầu tư ở ViệtNam được các nhà đầu tư đánh giá khá cao so với các nước trong khu vực.Trong một báo cáo gần đây của Ngân hàng Thế giới (WB), môi trường đầu tư

ở Việt Nam đã được đánh giá khá cao, nhất là những thành công trong việc

cải cách hảnh chính, đơn giản hóa thủ tục đầu tư và đưa ra được các biện pháp

đảm bảo và khuyến khích đầu tư khá hợp lý

Trang 20

Trong bối canh đó, việc tiếp tục hoàn thiện hệ thông pháp luật, chính

sách về đầu tư, kinh doanh của nước ta nhằm cải thiện hơn nữa môi trườngđầu tư, tăng cường khả năng cạnh tranh, tạo ra sự bình đăng về mặt pháp lý

cho các nhà đầu tư là yếu tố rất quan trọng được cộng đồng quốc tế quan tâm

Việc ban hành Luật Đầu tư và Luật Doanh nghiệp, Luật Chứng khoán, Luật

Sở hữu trí tuệ và một số đạo luật khác từ năm 2005 đến năm 2007 đã đánh

dấu bước tiến quan trong trong việc thé chế hóa nên kinh tế thị trường và

đường lôi mở cửa, hội nhập kinh tê quôc tê, đâu tư của Việt Nam.

1.3 NOI DUNG CUA PHAP LUẬT QUAN LY NHÀ NƯỚC VE DAU

TU TRONG NEN KINH TE THI TRUONG O VIET NAM

1.3.1 Nội dung của việc quan ly nha nước về đầu tư

Có thê nói, QLNN đối với hoạt động đầu tư là hoạt động quan trọng, cóảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của hoạt động đầu tư, được thể hiện trênmột bình diện rộng, gồm nhiều vấn dé, nhiều khía cạnh, đa dạng và phức tạp

Nội dung của quản lý nhà nước về đầu tư bao gồm những vấn đề chủ yếu sau:

- Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược và chính sách đầu tư

- Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về đầu

- Hướng dẫn, hỗ trợ nhà đầu tư thực hiện dự án đầu tư và giải quyết các

vướng mắc, yêu cầu của nhà đầu tư

- Cấp, thu hồi Giấy chứng nhận đầu tư

- Hướng dẫn, đánh giá hiệu quả đầu tư, kiểm tra, thanh tra và giám sáthoạt động dau tư; giải quyết khiêu nại, tố cáo, khen thưởng và xử lý vi phạm

trong hoạt động đầu tư

- Tô chức xúc tiên dau tư

Trang 21

Day là những nội dung quan trong trong QLNN đối với dau tu Dé thực

hiện nội dung này, trên cơ sở chiến lược, định hướng phát triển kinh tế — xãhội của toàn bộ nền kinh tế, Nhà nước đề ra mục tiêu của hoạt động đầu tu,xác định cơ cấu đầu tư theo ngành, lãnh thổ, theo thành phần kinh tế và theothị trường Nhà nước khuyến khích đầu tư vào các ngành đòi hỏi vốn lớn, kỹthuật cao, quản lý phức tạp và sản phâm dành nhiều cho xuất khẩu Bên cạnh

đó, Nhà nước hướng dẫn, đánh giá hiệu quả đầu tư, thanh tra, kiểm tra, giámsát các hoạt động đầu tư, giúp cho nhà đầu tư thực hiện các hoạt động đầu tưcủa mình đúng pháp luật, đảm bảo quyên và lợi ích chính đáng của nhà đầu

phát triển lâu dài và bền vững của nền kinh tế, giữ vững sự 6n định chính trị,chế độ kinh tế - xã hội và những định hướng phát triển đã lựa chọn

1.3.2 Trách nhiệm của quản lý nhà nước về đầu tư

Ở nước ta, Nhà nước quản lý kinh tế — xã hội theo nguyên tắc tập trung

dân chủ và nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành và quản lý theo lãnh thô.Trong đó, các cơ quan ở Trung ương có trách nhiệm quản ly những vẫn đềthen chốt của nền kinh tế quốc dân, còn các cơ quan nhà nước ở địa phương

có nhiệm vụ quản lý kinh tế trong phạm vi địa phương, gắn kinh tế trên địa

bàn địa phương với kinh tế chung của từng vùng theo địa giới hành chính

Đối với hoạt động đầu tư, việc quản lý nhà nước cũng được thực hiện

trên cơ sở phân cấp quản lý, trong đó, các cơ quan nhà nước ở các cấp khácnhau có những trách nhiệm và thâm quyển nhất định trong việc quản lý hoạt

Trang 22

động đầu tư Việc phân cấp quản lý nhằm mục đích xác định rõ nội dung và

sự phân công, phân cấp giữa các cơ quan nhà nước, tránh trùng lặp, nhiềukhâu, nhiều đầu mối; không gây phiền hà, không buông lỏng, đảm bảo quản

lý chặt chẽ, có hiệu qua.

1.3.3 Quản lý đầu tư theo quy hoạch

Như đã nêu trên, xây dựng các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch về pháttriển đầu tư là một trong những nội dung quan trọng của quản lý nhà nước về

đầu tư Các chiến lược phát triển, chương trình quy hoạch thể hiện việc lựachọn một cách có căn cứ khoa học các mục tiêu dài hạn và cơ bản nhất của sựnghiệp phát triển kinh tế - xã hội, gắn liền với việc lựa chọn các phương tiện,biện pháp chủ yếu để đạt được mục tiêu đó Chính sách cơ câu chỉ có thể thựchiện tốt nếu như có một quy hoạch tổng thể tốt Chiến lược chung cần baoquát chiến lược ngành, lĩnh vực và địa bàn thu hút đầu tư, bảo hộ hợp lý sảnxuất trong nước, gan với tiến trình hội nhập, nâng cao sức cạnh tranh và hiệu

quả của nên kinh tê.

Xây dựng quy hoạch đầu tư là một bộ phận hữu cơ trong quy hoạchtong thé các nguồn lực chung của cả nước, gồm vốn trong nước, vốn ODA,

vốn ĐTNN phải gắn với quy hoạch ngành, lãnh thổ, từng sản phẩm chủ yếu

và đặt trong chiến lược chung

Bên cạnh đó, công tác xây dựng quy hoạch ngành, vùng, sản phẩm, dự

báo nhu cầu thị trường cũng là những hoạt động quan trọng của quản lý nhà

nước đối với hoạt động đầu tư | THỨ VIÊN

YUNG ĐẠI HỌC LUẬT HA NO

1.3.4 Theo dõi, đánh giá các hoạt động đầu tư `: AGUS

Sau khi các dự án được cấp phép đầu tư và triển khai hoạt động, Nhànước không thê buông lỏng quản lý, song cũng không thể can thiệp quá sâuvào hoạt động của nhà dau tư Vấn dé đặt ra là Nhà nước phải quan lý hoạt

động của các dự án như thê nào dé vừa có hiệu quả, vừa thúc đây hoạt động

Trang 23

đầu tư phát triển, ngăn chặn được những vi phạm có thể xảy ra, đồng thời lại

nâng cao hiệu lực của quản lý nhà nước Chính vì vậy, công tác theo dõi, đánh

giá các hoạt động đầu tư của Nhà nước được đặt ra giúp cho nhà đầu tư thựchiện đúng các cam kết của mình khi tham gia đầu tư

1.3.5 Thanh tra về hoạt động đầu tư

Thanh tra về hoạt động đầu tư là nội dung hết sức quan trọng của quản

lý nhà nước về đầu tư Nhà nước thực hiện chức năng thanh tra đối với hoạtđộng đầu tư là giúp cho việc thực thi pháp luật về đầu tư của các nhà đầu tưđược đúng đắn Thanh tra về hoạt động đầu tư giám sát việc thực hiện gópvốn, thực hiện các quy định của giấy phép đầu tư và các văn bản pháp luật cóliên quan, giám sát thực hiện các quy định về nghĩa vụ tài chính, quan hệ laođộng, tiền lương, trật tự an toàn xã hội và bảo vệ môi trường sinh thái ,đánh giá hoạt động của doanh nghiệp và các van dé phát sinh cần giải quyết

Đồng thời, việc thanh tra đối với các hoạt động đầu tư còn nhằm phát

hiện, ngăn chặn và xử lý các vi phạm pháp luật về đầu tư Trong các trường

hợp có xảy ra tranh chấp về đầu tư, việc thanh tra sẽ giúp các cơ quan quản lýnhà nước có thẩm quyền xác minh các khiếu nại, tổ cáo giúp cho việc giảiquyết được công minh và đảm bảo lợi ích của các nhà đầu tư

1.3.6 Giải quyết khiếu nai, tố cáo, khởi kiện về đầu tư

Quyền khiếu nại, tố cáo, khởi kiện nói chung là quyền của bat kỳ côngdân nào và đã được công nhận bởi Hiến pháp Đối với hoạt động đầu tư, khi

có những tranh chấp giữa các tổ chức, cá nhân với các tổ chức, cá nhân hoặcvới cơ quan nhà nước thì đều được giải quyết theo quy định của pháp luật.Nhà nước, với chức năng quản lý của mình, thực hiện việc giải quyết khiếunại, tố cáo, khởi kiện về đầu tư đúng pháp luật, đảm bảo cho các nhà đầu tư

yên tâm dau tư vôn, công nghệ vào sản xuât, kinh doanh.

Trang 24

1.4 QUA TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIEN CUA CHE ĐỊNH

QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE DAU TƯ Ở VIỆT NAM

Việc QLNN đối với hoạt động đầu tư ở Việt Nam lần đầu tiên được thểhiện bằng văn bản pháp luật với sự ra đời của Điều lệ ĐTNN do Hội đồng Bộ

trưởng (nay là Chính phủ) ban hành kèm theo Nghị định số 115/CP ngày

18/4/1977 Đây là văn bản pháp quy đầu tiên của Nhà nước quy định các vấn

dé cơ bản về DTNN tại Việt Nam với những nội dung chủ yếu sau:

- Quy định về lĩnh vực đầu tư, đối tác đầu tư

- Quy định về hình thức đầu tư, thời hạn đầu tư, góp vốn đầu tư

- Quy định về nghĩa vụ thuế áp dụng cho DINN

Với những nội dung trên, Điều lệ ĐTNN (1977) được coi là văn kiện

pháp lý đầu tiên hướng vào nền kinh tế thị trường, thể hiện bước đầu quanđiểm mở cửa của Đảng và Nhà nước Điều lệ khuyến khích ĐTNN vào mọilĩnh vực của nền kinh tế, trừ một số ngành nghề bị cam Điều lệ ĐTNN(1977) chưa quy định chức năng QLNN về đầu tư thành một chế định cụ thể

Điều lệ ĐTNN (1977) được xem như là một tín hiệu tích cực được các nhàĐTNN quan tâm vì đã đưa ra nhiều ưu đãi đối với ĐTNN ở Việt Nam Tuynhiên, Điều lệ DTNN (1977) nói chung vẫn là sự thể chế hoá chính sách

quản lý kinh tế thời bao cấp, nên còn thiếu các quy định cụ thé về ngân hàng,

quản lý ngoại tệ, đất đai, lao động, sử dụng tài nguyên , do đó, chưa tạo

được một cơ sở pháp lý đầy đủ, có hiệu lực pháp lý cao và đồng bộ hấp dẫncác nhà ĐTNN Mặt khác, từ năm 1977 đến 1986, do những điều kiện quốc tế

và trong nước như sự cấm vận, bao vây kinh tế của Mỹ, những khó khăn vềkinh tế - xã hội của đất nước, hệ thống pháp luật chưa hoàn chỉnh và thiếuđồng bộ đã làm cho hoạt động DTNN không có điều kiện thuận lợi để phát

trién.

Trang 25

Đại hội lân thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (1986) đã dé ra đườnglối đổi mới quản lý kinh tế với nội dung chủ yếu là xây dựng nền kinh tế hànghoá nhiều thành phần, theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theođịnh hướng XHCN Chính sách ĐTNN đứng trước đòi hỏi phải thay đổi đểđáp ứng được yêu cầu của tình hình mới Dé đáp ứng yêu cau của tinh hìnhmới, ngày 29/12/1987, Quốc hội đã ban hành Luật DTNN tại Việt Nam Theo

luật DTNN (1987), dé quy tụ các hoạt động quản lý DINN vào một mối,

đồng thời để thống nhất quản lý các hoạt động đầu tư trên phạm vi cả nước,

cơ quan nha nước quản lý ĐTNN là Uỷ ban Nhà nước về hợp tác và đầu tư —

là cơ quan ngang Bộ chịu trách nhiệm trước Chính phủ, chỉ đạo, quản lý

thống nhất mọi hình thức ĐTNN tại Việt Nam

Về khía cạnh QLNN, giai đoạn thực hiện Luật ĐTNN (1987) là giaiđoạn “vừa học, vừa làm” của Nhà nước Việt Nam, là giai đoạn thu hút nguồn

ĐTNN vào Việt Nam, thử nghiệm cơ chế quản lý mới trong lĩnh vực ĐTNN ở

nước ta Luật ĐTNN (1987) cũng đã có nhiều quy định thể hiện tính cởi mởcao, hấp dẫn, tạo ra những lợi thế so sánh trong cạnh tranh với các nước trongkhu vực Ví dụ: cho phép nhà ĐTNN được thành lập doanh nghiệp 100% vốnnước ngoài (điều này khác với quy định của một số nước trong khu vực)

Cùng với nhiều quy định thông thoáng về đối tác đầu tư, các ưu tiên về

thuế Luật DTNN (1987) có ý nghĩa như là một công cụ “mở” thực hiện

chính sách thu hút DTNN vào Việt Nam.

Như vậy, so với Điều lệ ĐTNN (1977), Luật ĐTNN (1987) đã có một

bước tiến vượt bậc về nội dung, đặc biệt là các quy định về QLNN đổi vớiđầu tư, thực sự là công cụ quản lý hữu hiệu của Nhà nước đối với khu vựckinh tế có vốn DTNN, góp phan phát huy các tiềm năng dồi dào của đất nước,tạo cơ sở pháp lý thực hiện chính sách đổi mới quản lý kinh tế và mở rộng

hợp tác với nước ngoài của Đảng và Nhà nước.

Trang 26

Tuy nhiên, do ra đời trong khung cảnh pháp luật hiện hành chưa có đầy

đủ các quy định về nền kinh tế thị trường, các quy định pháp lý liên quan đếnQLNN về ĐTNN chưa phản ánh hết những quy luật của nền kinh tế thị

trường nên chưa đảm bảo yếu tổ cạnh tranh lành mạnh, bình đăng giữa các

nhà đầu tư

Để thực hiện yêu cau tiếp tục hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật

về đầu tư, ngày 30/6/1990, Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một

số điều của Luật ĐTNN năm 1987 Tiếp đó, năm 1992, Luật này lại tiếp tục

được sửa đổi và bổ sung một lần nữa Luật ĐTNN năm 1990 và 1992 đã thê

hiện một số nguyên tắc chủ yếu của nền kinh tế thị trường, thé hiện sự nỗ lựccủa Nhà nước trong việc quản lý các hoạt động kinh tế theo đúng cơ chế vậnđộng khách quan của nền kinh tế

So với pháp luật về ĐTNN, pháp luật dành cho việc quản lý ĐTTN rađời muộn hơn Tuy nhiên, nó đã phản ánh rõ chính sách huy động vốn ĐTTN

và sử dụng hiệu quả các nguồn lực vào việc phát triển kinh tế Nghị quyết củaHội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành trung ương Đảng khoá VIII đã nhắn mạnh

quan điểm “huy động mọi nguồn lực, đặc biệt là phát huy tối đa mọi nguồn

lực trong nước, nhằm góp phần phát triển kinh tế, dân giàu nước mạnh, xã hộicông bang, dân chủ văn minh”[1 1] Dang và Nhà nước ta đã khuyến khích cácthành phần kinh tế đầu tư vào phát triển kinh tế Ngày 22/6/1994, Quốc hội đãthông qua Luật khuyến khích ĐTTN Đây là văn bản pháp lý điều chỉnh việckhuyến khích ĐTTN, tạo động lực thúc đây các nhà đầu tư thuộc mọi thànhphần kinh tế bỏ vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh

Trên phương diện QLNN, sự ra đời của Luật Khuyến khích ĐTTN chothay một bước tiễn trong nhận thức của Nhà nước về việc tạo ra sự bình đẳng

giữa các nhà DTTN và nhà dau tư ngoài nước Tuy nhiên, do môi trường dau

Trang 27

tư chưa thông thoáng, thủ tục đầu tư còn nhiều khó khăn, phức tạp nên hiệuquả trên thực tế của Luật Khuyến khích ĐTTN (1994) còn thấp.

Ngày 12/11/1996, Quốc hội thông qua Luật ĐTNN tại Việt Nam trên

cơ sở sửa đối, bổ sung một cách cơ bản Luật DTNN (1987), Luật ĐTNN (sửađổi) năm 1990, Luật ĐTNN (sửa đổi) 1992, tiếp tục tạo môi trường pháp lyhấp dẫn, thể hiện chính sách nhất quán thu hút ĐTNN vào Việt Nam theo

chính sách của Đảng và Nhà nước ta.

Điều 54 Luật ĐTNN (1996) quy định nội dung QLNN về ĐTNN bao

1 Xây dung chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và chính sách ĐTNN

2 Ban hành các văn bản pháp luật về hoạt động ĐTNN

3 Hướng dẫn các ngành, địa phương thực hiện các hoạt động liên

quan tới hợp tác DINN

4 Cấp, thu hồi giấy phép đầu tư

5 Quy định việc phôi hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc quản

lý hoạt động ĐTNN

6 Kiểm tra, thanh tra và giám sát các hoạt động DINN

So với Luật DTNN (1987) thì Luật ĐTNN (1996) quy định rõ hơn

tham quyền, chức năng và sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan QLNN vềĐTNN với các Bộ, ngành, UBND cấp tỉnh; quy định các biện pháp tăngcường QLNN đối với ĐTNN như giám định, nghiệm thu, quyết toán côngtrình, đấu thầu, kiểm toán, giao cho Chính phủ quy định việc cấp Giấy phépđầu tư của Bộ Kế hoạch và Dau tư, quyết định việc phân cấp cấp Giấy phépđầu tư cho UBND cấp tỉnh nếu xét thấy có đủ điều kiện; quy định việc cấp

Giây phép đâu tư đôi với các sự án dau tư vào khu công nghiệp, khu chê xuat.

Trang 28

Đối với ĐTTN, dé thúc đây các thành phần kinh tế phát triên sản xuất,đây mạnh xuất khẩu, đổi mới công nghệ, thực hiện công cuộc công nghiệp

hoá, hiện đại hoá đất nước, tăng cường hội nhập kinh tế giữa nước ta và các

nước trong khu vực và trên thé giới Quốc hội đã thông qua Luật Khuyếnkhích DTTN (sửa đổi) vào ngày 20/5/1998 Ưu diém của Luật Khuyến khíchĐTTN (1998) là sự bảo hộ của Nhà nước, khuyến khích, đối xử bình đẳng vàtạo điều kiện thuận lợi cho nhà ĐTTN Nhà ĐTTN có quyền được “bảo lưu”quyên lợi trong các trường hợp có thay đổi về pháp luật không có lợi cho nhàđầu tư

Luật DTNN (sửa đổi) năm 2000 và Nghị định số 24/2000/ND - CPngày 31/7/2000 của Chính phủ quy định chỉ tiết thi thành Luật ĐTNN tại ViệtNam, đã quy định rõ hơn về hoạt động QLNN đối với DTNN, cụ thé là: quy

định rõ trách nhiệm và thâm quyền QLNN của các Bộ, ngành, địa phương; cơchế phối hợp, báo cáo giữa các cơ quan cấp Giấy phép đầu tư với nhau và vớicác Bộ, ngành trong việc thực hiện chức năng QLNN đối với ĐTNN

Luật DTNN (sửa đổi) năm 2000 là một bước tiến quan trong của nhậnthức về QLNN đối với ĐTNN Đạo luật này có các quy định mới như giảm

bớt các vấn đề được quyết định theo nguyên tắc nhất trí trong Hội đồng quảntrị, trừ việc bổ nhiệm Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc thứ nhất và sửa đổi,

bổ sung Điều lệ doanh nghiệp (Điều 14); cho phép các doanh nghiệp có vốn

ĐTNN, các bên tham gia hợp đồng hợp tác liên doanh trong quá trình hoạt

động được phép chuyển đổi hình thức đầu tư, chia, tách, sát nhập, hợp nhất

doanh nghiệp (Điều 19a); cho phép các doanh nghiệp có vốn DTNN, cácbên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh được mua ngoại tệ tại ngân hàngthương mại Chính phủ bảo đảm hỗ trợ cân đối ngoại tệ cho các dự án xây

dựng công trình kết cau hạ tầng và một số dự án quan trọng khác (Điều 33);các bên trong liên doanh có quyền chuyển nhượng giá trị phần vốn củamình nhưng phải ưu tiên cho các bên trong doanh nghiệp (Điều 34); các

Trang 29

doanh nghiệp sau khi đã làm nghĩa vụ thuế với Nhà nước mà bị lỗ thì đượcchuyển lỗ sang năm sau (Điều 40); doanh nghiệp có vốn ĐTNN được thếchấp tài sản gắn liền với giá trị quyền sử dụng đất khi vay vốn tín dụng (Điều

46) và các quy định việc thanh tra khá rõ ràng như: việc thanh tra thường niên

không quá một lần trong một năm đối với các doanh nghiệp; thanh tra bất

thường chỉ được thực hiện khi có dấu hiệu vi phạm pháp luật (Điều 64) Luật DTNN (sửa đổi) năm 2000 đã thực sự tạo ra sự thông thoáng, hấp dẫnđối với các nha DTNN

Trong bối cảnh của việc mở rộng hội nhập quốc tế và tăng cường thuhút các nguồn lực nhằm đây mạnh việc phát triển kinh tế - xã hội của đấtnước Trong những năm qua, hệ thống các văn bản pháp luật về đầu tư củaViệt Nam đã góp phần điều chỉnh khá toàn diện hoạt động đầu tư trong vàngoài nước So với pháp luật hiện hành về đầu tư, nhất là ĐTNN, pháp luậtcủa Việt Nam được đánh giá là khá thông thoáng, cởi mở và có tính hấp dẫn

đối với các nhà dau tư

Tuy nhiên, trước yêu cầu tăng cường hội nhập kinh tế khu vực và thếgiới mà trực tiếp nhất là thực hiện các thoả thuận trong Hiệp định đầu tư khuvực ASEAN, Hiệp định thương mại Việt Nam — Hoa Kỳ, pháp luật về đầu tư

ở Việt Nam đã bộc lộ nhiều hạn chế cần khắc phục Sự chưa hoàn thiện vàthiếu đồng bộ của hệ thống pháp luật điều chỉnh các hoạt động kinh doanh nóichung chính là trở ngại lớn nhất cho các nhà đầu tư tại Việt Nam

Thực tế đó đã đặt ra yêu cầu về việc phải không ngừng hoàn thiện môi

trường pháp lý về đầu tư Trong nhiều nỗ lực nhằm cải thiện môi trường đầu

tư của Việt Nam thời gian qua, tâm điểm phải kể đến việc Quốc hội thông quaLuật Đầu tư ngày 29/11/2005 Việc ban hành Luật Đầu tư (2005) là một bước

tiên lớn trong sự phát triên của pháp luật đâu tư hướng vào việc tạo cơ sở

Trang 30

pháp lý bình đăng, thống nhất trong khuyến khích và đảm bảo đầu tư trong và

ngoài nước.

Trong Luật Đầu tư (2005), chế định QLNN về đầu tư được quy định rất

rõ ràng và cụ thể So với các các văn bản pháp luật về đầu tư trước đây, có thểnói đây là đạo luật có những quy định chi tiết nhất về nội dung, trách nhiệm

của QLNN về đầu tư

1.5 KINH NGHIEM CUA MOT SO NƯỚC TRONG QUAN LY NHÀNUOC DOI VOI DAU TU

Việt Nam là một trong những nước trong khu vực ban hành Luật Đầu

tư muộn Do đó, việc tham khảo kinh nghiệm của một số nước có điều kiệnkinh tế - xã hội, văn hoá, lịch sử tương đồng với Việt Nam trong lĩnh vực đầu

tư là việc cần thiết trong quá trình phát triển và hoàn thiện hệ thống pháp luật

về đầu tư của mình

1.5.1 Kinh nghiệm của Thái Lan trong quản lý nhà nước về đầu tư

Thái Lan là một trong những nước có nhiêu điêm tương đông với Việt Nam về điêu kiện tự nhiên, xã hội, dân sô phân lớn sông ở nông thôn và vê

mới có hiệu lực từ năm 2000 Bên cạnh đó còn có các luật điêu chỉnh các

Trang 31

quan hệ về dat dai và các hoạt động chuyên ngành, như luật về ngân hang, tài

chính và vận tải đường thuỷ

Để thực hiện chiến lược thu hút dau tư trên đây, Thái Lan đã thành lập

cơ quan chuyên trách về đầu tư (Hội đồng đầu tư) của Chính phủ do Thủtưởng đứng đầu, có trách nhiệm thúc day việc thực thi Bộ luật Khuyến khíchđầu tư và định hướng chính sách tổng thể phù hợp với nội dung của chiến

lược thu hút đầu tư Vé quản lý ngoại tệ, ngân hàng Thái Lan giao cho các

ngân hàng thương mại có thâm quyền xem xét, giải quyết các thanh toán bằng

ngoại tệ Phần lớn các giao dịch thương mại, bao gồm cả việc mua bán ngoại

tệ đều được phép nhanh chóng [3]

1.5.2 Kinh nghiệm của Malaysia trong quản lý nhà nước về đầu tưTại Malaysia, Luật Khuyến khích DTTN được ban hành năm 1986, bên

cạnh đó còn có các Luật như Luật Thuế Thu nhập (1967), Luật Hải quan(1967), Luật Thuế hàng hoá (1972), Luật Thuế Tiêu thụ đặc biệt (1976), Luật

Các khu tự do (1990) Các Luật này quy định các hoạt động đầu tư trong các

lĩnh vực: sản xuất, nông nghiệp, du lịch (bao gồm cả khách sạn), dịch vụ,

nghiên cứu phát triển, giáo dục đào tạo và bảo vệ môi trường Theo đó, Nhànước áp dụng ưu đãi đầu tư đối với một số ngành công nghiệp sử dụng công

nghệ cao; đầu tư vào các địa bàn có điều kiện khó khăn; sử dụng nhiều lao

động: hoạt động nghiên cứu và phát triển; tái đầu tư Các biện pháp khuyến

khích đầu tư chủ yếu là miễn thuế nhập khẩu, thuế doanh thu, thuế tiêu thụ

đặc biệt.

Malaysia cũng quy định chế độ khuyến khích và ưu đãi cho từng lĩnh

vực như công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ Ngoài các ưu đãi cơ bản như

trên, doanh nghiệp đầu tư vào các lĩnh vực sản xuất còn được hưởng một SỐ

ưu đãi đặc thù theo ngành như: (i) Ưu đãi dành cho việc chuyển các hoạt độngsản xuất vào địa bàn ưu đãi đầu tư; (ii) Ưu đãi dành cho doanh nghiệp công

Trang 32

nghệ cao; (iii) Ưu đãi đành cho các dự án chiến lược có tầm quan trọng quốc

gia; (iv) Ưu đãi cho doanh nghiệp vừa và nhỏ; (v) Ưu đãi đối với các dự án cótính chất liên kết công nghiệp; (vi) Ưu đãi cho công nghiệp sản xuất máy móc

và thiết bị; (vi) Ưu đãi dành cho công nghiệp chế biến vùng cọ nguyên liệu

Ngoài ra, còn có một số ưu đãi khác dành cho lĩnh vực sản xuất như hỗ trợ tái

đầu tư, hỗ trợ mua sắm trang thiết bị để duy trì chất lượng nguồn điện (nhằmgiảm chi phí sản xuất cho doanh nghiệp do sự cô mat điện gây ra)

Dé thu hút dòng vốn đầu tư trong thời gian tới, Chính phủ Malaysiavừa công bố dự án lớn với tên gọi là Hành lang kinh tế miền Bắc hướng tớitầm nhìn 2020 Dự án với số vốn đầu tư ban đầu 177 tỷ ringhit (51,2 tỷ USD)nhằm mục đích trong vòng 18 năm biến một vùng đất thuần nông thành một

hành lang kinh tế với các lĩnh vực sinh học, chế biến thực phẩm va du lịch

Dự án Hành lang kinh tế miền Bắc là biến bốn bang nam giáp Thái-lan gồmPenang, Perak, Pelit và Keda thành một khu vực kinh tế đa năng Bốn bangnày có số dân khoảng 4,3 triệu người, chủ yếu là người Mã-lai có thu nhập

bình quân 717 USD/hộ gia đình, được coi là thấp nhất trong sáu khu vực của

cả nước Hiện nay, vốn đầu tư cho khu vực chế tạo được huy động vào khu

vực nay chỉ chiêm 20% tông vôn dau tư của cả quôc gia.

Hướng tới tầm nhìn 2020, những dự án phát triển của Malaysia tiếp tụchấp dẫn các nhà đầu tư Các lợi thế trong việc thu hút vốn đầu tư củaMalaysia chủ yếu tập trung vào: xây dựng hệ thống chính trị ổn định và đoànkết dân tộc; hệ thống giáo dục vững mạnh; hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại; có

kế hoạch phát triển kinh tế ngắn hạn và dài hạn với mục tiêu rõ ràng; và cóchương trình khuyến khích đầu tư tích cực cho cả người đầu tư trong và ngoài

nước.

Nhìn chung, các quy định pháp luật của Malaysia luôn được điều chỉnh

dé đảm bao lợi thê môi trường đâu tư so với các nước trong khu vực Chính

Trang 33

phủ Malaysia cũng có những chính sách thu hút đầu tư thống nhất dành cho

cả nhà DTNN và ĐTTN, tạo ra sự bình đăng và mang tính cạnh tranh cao cho

các nhà đâu tư.

1.5.3 Kinh nghiệm của Cộng hoà Singapore trong quản lý nhà nước về

đầu tư

Là một quốc gia nhỏ bé với diện tích xấp xỉ 650 km” nhưng Singapore

đã đạt được những thành tựu đầy an tuong về phát triển kinh tế Điều đó mộtphần là do quốc gia này đã xây dựng được một khung pháp luật về đầu tưđược đánh giá là thông thoáng nhất trên thế giới Singapore khuyến khíchĐTNN, nhất là đối với những dự án đầu tư vào các ngành công nghiệp mũi

nhọn với mục tiêu cải tạo cơ sở công nghệ trong nước và nâng cao hơn nữa

chất lượng nhân công Singapore không giới hạn liên kết giữa các công ty củacác nước khác nhau, trái lại, nước này công nhận và khuyến khích sự pháttriển của các công ty đa quốc gia hoạt động trên lãnh thổ Singapore

Cơ quan thực hiện chức năng quản lý nhà nước về đầu tư là Hội đồng

Phát triển kinh tế Singapore (EDB) được thành lập từ năm 1961 trực thuộc Bộ

Thương mại và Công nghiệp Singapore Hội đồng này hoạt động theo cơ chế

“một cửa” cho hoạt động đầu tư, chịu trách nhiệm cung cấp thông tin, hỗ trợthuê đất, cơ sở hoạt động và lao động có tay nghề cho nhà đầu tư Cơ cau của

EDB được chia thành các bộ phận dịch vụ và bộ phận quản lý chuyên ngành hẹp.

Điểm khác biệt của pháp luật đầu tư tại Singapore là nước này không

có một đạo luật đầu tư riêng để điều chỉnh các quan hệ đầu tư trực tiếp nướcngoài mà các quan hệ ĐTNN được điều chỉnh trong cùng một hệ thống phápluật kinh doanh với các quan hệ ĐTTN Điều này chứng tỏ Singapore khôngchủ trương phân biệt giữa ĐTTN và ĐTNN, thể hiện sự bình dang giữa cácnhà đầu tư

Trang 34

Singapore là một trong những nước đi đầu và thành công trong việc thuhút vốn đầu tư nước ngoài phục vụ cho mục đích phát triển kinh tế đất nước.

Hệ thống pháp luật nói chung và pháp luật về đầu tư nói riêng là rất phát triên

và khá hoàn thiện, có hiệu quả cao trong việc thu hút vốn đầu tư Cơ quanquản lý nhà nước về đầu tư được thiết lập và hoạt động rất hiệu quả Chínhnhững điều này tạo nên một Singapore cạnh tranh cao vào bậc nhất trên thé

giới

1.5.4 Kinh nghiệm của Trung Quốc trong quản lý nhà nước về đầu tư

Trung Quốc bắt đầu tiễn hành cải cách và mở cửa nền kinh tế từ năm

1978 Những thành tựu mà Trung Quốc thu được là vô cùng to lớn và làm

kinh ngạc thế giới

Các đạo luật chủ yếu quy định về ĐTNN tại Trung Quốc là Luật Liên

doanh góp vốn giữa Trung Quốc và nước ngoài, Luật Doanh nghiệp 100%vốn nước ngoài, Luật Liên doanh theo hợp đồng giữa Trung Quốc với nước

ngoài, Luật Thuế thu nhập liên quan đến DTNN và doanh nghiệp có vốn nước

ngoài Dé cụ thé hoá các đạo luật này, cơ quan nhà nước có thấm quyền củaTrung Quốc đã ban hành các văn bản hướng dẫn thi hành

Trong số các nội dung quan trọng được dé cập đến trong luật pháp vềđầu tư của Trung Quốc phải kể đến những quy định cụ thé về chính sách đốivới ĐTNN trong nghành công nghiệp được ban hành năm 1995, bao gồm 3

loại danh mục: danh mục các ngành công nghiệp khuyến khích ĐTNN; danh

mục các ngành công nghiệp cấm đầu tư; danh mục các ngành công nghiệphạn chế đầu tư Theo đó, phạm vi các ngành công nghiệp khuyến khích

DTNN đã được mở rộng hơn trước Mục đích của việc ban hành các loại danh

mục nói trên là nhằm xác định cơ chế và định hướng thu hút DTNN vào một

số ngành công nghiệp nhất định, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu

Trang 35

tư trong việc cập nhật thông tin vê chính sách thu hút ĐTNN cua Trung Quéc

trong từng thời ky.

Ngoài ra, Chính phủ Trung Quốc cũng kịp thời ban hành các chính sáchmới hấp dẫn nhằm tăng cường thu hút FDI như: mở cửa cho FDI vào các lĩnh

vực nhạy cảm (bưu chính, viễn thông, bảo hiểm, tài chính ); bố sung, sửa

đổi kịp thời các cơ chế, chính sách ưu đãi; giảm nhanh chi phi đầu tư, cải tiễn

thủ tục hành chính nhằm tạo sự hấp dẫn cho nhà dau tu; đa dạng hoá các hình

thức đâu tư, các đôi tác đâu tư.

Từ những phân tích trên có thể nhận thấy, hầu hết các nước đều xây

dựng co quan QLNN về dau tư để thực hiện chức năng QLNN nhằm tạo ramôi trường thông thoáng cho các hoạt động đầu tư, các nước đã vận dụng tốtnhiều chính sách và biện pháp Đóng vai trò quan trọng hàng đầu trong đó làcác thé chế pháp luật, tiếp đó là hệ thống các cơ quan dịch vụ tu van dau tưnhằm hỗ trợ và cung cấp những thông tin cần thiết cho các nhà đầu tư nói

chung.

Trang 36

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰCQUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE DAU TƯ Ở VIET NAM

2.1 CÁC QUY ĐỊNH VE NOI DUNG QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE DAU TƯ

Nội dung quản lý nhà nước về đầu tư được quy định tại Điều 80 Luậtđầu tư (2005) và được cụ thế hoá tại Điều 71 Nghị định số 108/2006/CP-NDcủa Chính phủ (ngày 22 tháng 9 năm 2006) quy định chỉ tiết và hướng dẫn thihành một số điều của Luật Đầu tư Các nội dung cơ bản của quản lý nhà nước

vệ đâu tư bao gôm:

* Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch,

chính sách về dau tư phát triển

Nhà nước xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế

— xã hội cho cả nền kinh tế, trong đó có quy hoạch, kế hoạch cho khu vực có

huy động vốn đầu tư Nhà nước xác định rõ địa bàn, lĩnh vực, ngành nghề

khuyến khích hoặc hạn chế đầu tư để nhà đầu tư quyết định phương án đầu tư

của mình sao cho an toàn và đạt hiệu quả cao nhât.

Song song với việc xây dựng các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, Nhànước còn xây dựng chính sách thu hút vốn đầu tư Ở đây, Nhà nước ta từng

bước đảm bảo cho hệ thông chính sách được mềm dẻo, hấp dẫn, đồng bộ và

én định trong việc khuyến khích đầu tư Nhà nước xây dựng chính sách

thương mại ngày càng thông thoáng theo xu hướng tự do hoá để đảm bảo khả

năng xuất, nhập khẩu máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, sản phẩm Đồng

thời, hàng loạt các chính sách khuyến khích đầu tư cũng được soạn thảo và

ban hành trong nhiều lĩnh vực khác nhau như chính sách ưu đãi thuế, tiền thuê

đất, hỗ trợ giải phóng mặt bằng, chính sách tiền tệ, thu nhập, chính sách hỗ trợ

phát triển nguồn nhân lực, đào tạo tay nghề

Trang 37

Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001 — 2010 được xác

định tại Đại hội IX của Đảng với các mục tiêu: “Đưa GDP năm 2010 lên ít

nhất gấp đôi năm 2000 Nâng cao rõ rệt hiệu quả và sức cạnh tranh của sản

phẩm, doanh nghiệp và nền kinh tế; đáp ứng tốt hơn nhu cầu tiêu dùng thiếtyếu, một phan dang ké nhu cau san xuat va đây mạnh xuất khẩu Ôn định kinh

tế vĩ mô; cán cân thanh toán quốc tế lành mạnh và tăng dự trữ ngoại tệ; bộichi ngân sách, lạm phát, nợ nước ngoài được kiểm soát trong giới hạn an toàn

và tác động tích cực đến tăng trưởng Tích luỹ nội bộ nền kinh tế đạt trên 30%

GDP Nhịp độ xuất khẩu tăng gấp trên 2 lần nhịp độ tăng GDP Tỷ trọng

trong GDP của nông nghiệp 16 17%, công nghiệp 40 41%, dịch vụ 42 43% Ty lệ lao động nông nghiệp còn khoảng 50%” [8]

-Việc thực hiện những mục tiêu kể trên đòi hỏi chúng ta phải huy độngđược những nguồn lực cả trong và ngoài nước Tức là phải xây dựng được

một chiến lược đầu tư phù hợp Chiến lược thu hút đầu tư của Việt Nam đã

được xác định với nhiệm vụ cu thé nhằm kết hợp hài hòa việc phát huy nội

lực với khai thác, sử dụng các nguồn lực bên ngoài để đây nhanh quá trìnhcông nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước Chiến lược đầu tư được coi là một

bộ phận của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia Chiến lượcđầu tư cũng chính là cơ sở để xây dựng các quy hoạch, kế hoạch thu hút vốnđầu tư theo ngành, lĩnh vực kinh tế và vùng lãnh thé nhằm tạo điều kiện, phấndau động viên cao nhất mọi nguồn lực trong nước, phát huy tối đa nội lực,khuyến khích kinh tế tư nhân, đồng thời khuyến khích DINN nhằm bổ sungnguồn vốn, thu hút kỹ thuật, công nghệ, mở rộng thị trường xuất khẩu, cảithiện cán cân thanh toán quốc tế, nâng cao sức cạnh tranh, hiệu quả kinh tế,

tạo nhiều việc làm và có sức tăng trưởng bình quân cao hơn hiện nay

Cho đến nay, ở Việt Nam đã hình thành một hệ thống tương đối hoànchỉnh những quan điểm chỉ đạo chính sách đầu tư qua thực tiễn đổi mới Ý

nghĩa quan trọng của những quan điêm này thê hiện ở chỗ chúng đưa ra

Trang 38

những cơ sở, căn cứ khoa học và thực tiễn dé xác lập trật tự ưu tiên đầu tư cho

phù hợp với giai đoạn hiện tại, đảm bảo đầu tư đúng hướng và có tác động

thực sự tới tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội Về cơ bản, chính sách đầu

tư của Việt Nam được thực hiện theo những quan điểm chỉ đạo sau đây: “Mọicông dân có quyền tự do đầu tư, kinh doanh trong những lĩnh vực, ngành

nghề, địa ban mà pháp luật không cắm; có quyền bat khả xâm phạm về quyền

sở hữu tai sản hợp pháp; có quyền bình dang trong đầu tư, kinh doanh, tiếp

cận các cơ hội và các nguồn lực phát triển, trong cung cấp và tiếp nhận thôngtin Việc hình thành và phát triển một hệ thống doanh nghiệp Việt Nam lớnmạnh, có sức cạnh tranh cao, có uy tín lớn là một nhiệm vụ chiến lược của

Nhà nước và toàn xã hội.

Nhà nước định hướng, tạo môi trường để các doanh nghiệp phát triển

và hoạt động có hiệu quả theo cơ chế thị trường Hỗ trợ sự phát triển doanh

nghiệp nhỏ và vừa Xây dựng một số tập đoàn kinh tế, tổng công ty lớn, đa sởhữu, tạo sức mạnh cho đất nước trong hội nhập kinh tế quốc tế Thu hút ngàycàng nhiều tập đoàn kinh tế lớn của các nước đến đầu tư, kinh doanh tại Việt

Nam”.[7]

Xuất phát từ mục tiêu của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đã được

Đảng và Chính phủ xác định, chính sách đầu tư của nước ta có tác dụnghướng các nhà dau tư, các dự án đầu tư vào đúng trọng điềm bằng việc đưa radanh mục các địa bàn và lĩnh vực ưu đãi đầu tư Bên cạnh việc xác định cácđịa bàn, lĩnh vực trọng điểm thu hút vốn đầu tư, Luật Dau tư còn thé hiện cácquy định cụ thê về chính sách đầu tư của Việt Nam, đặc biệt là các chính sách

đảm bảo và ưu đãi đâu tư nhăm tạo nên sức hâp dân cho môi trường đâu tư.

Nội dung chính của các biện pháp, quy định liên quan đến bảo đảm đầu

tư theo quy định của pháp luật Việt Nam bao gồm:

- Bảo đảm quyên sở hữu tài sản hợp pháp của nhà đầu tư

Trang 39

- Bảo đảm đối xử binh đẳng giữa các nhà đầu tư.

- Bảo đảm cơ chế giải quyết tranh chấp phát sinh từ hoạt động đầu

LH:

- Bảo đảm việc chuyển lợi nhuận và thu nhập hợp pháp khác của

nhà đâu tư ra nước ngoài.

- Bảo đảm quyên lợi của các nhà đâu tư khi có thay đôi vê chính sách, pháp luật.

- Những biện pháp bảo đảm đầu tư khác: bảo hộ quyền sở hữu trí

tuệ trong hoạt động đầu tư; bảo đảm lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư

trong việc chuyên giao công nghệ tại Việt Nam

Ngoài ra, bằng các biện pháp bảo đảm cụ thể, nhà nước Việt Nam dãdành cho các nhà đầu tư, không phân biệt quốc tịch, các dự án đầu tư khôngphân biệt nguồn vốn một quyền rất quan trọng trong kinh doanh — đó chính làquyên tự do kinh doanh Quyền tự do kinh doanh là một quyền quan trọng đốivới các nhà đầu tư, đây chính là một trong những tiêu chí cơ bản để các nhà

đầu tư quyết định lựa chọn nước tiếp nhận đầu tư Các quy định tại Điều 8

Luật Đầu tu (2005) đã thé hiện rõ nét sự đảm bảo này từ phía nhà nước Việt

Nam.

Nhận thức rõ vai trò của hoạt động đầu tư đối với sự phát triển kinh tế

-xã hội của đất nước cho nên ngay từ những văn bản pháp lý đầu tiên về đầu

tư, Việt Nam đã có những quy định về khuyến khích đầu tư Hiến pháp (1992)của Việt Nam đã có nhiều quy định liên quan đến việc Nhà nước khuyếnkhích hoạt động đầu tư vốn vào nền kinh tế, không phân biệt vốn trong nước

và nước ngoài Đối với đầu tư trong nước, Hiến pháp (1992) công nhận sự tồntại của nhiều thành phần kinh tế Đây chính là nền tảng để các hoạt động đầu

tư vốn trong nước có cơ sở để phát triển Điều 19, 20, 21 của Hiến pháp(1992) khẳng định vai trò của từng thành phần kinh tế Việt Nam, đặc biệt,

Trang 40

we) N

Điều 2] quy dinh: “Kinh tế cá thé, kinh tế tư bản tu nhân được chon hình thứcthành lập doanh nghiệp không bị hạn chế về quy mô hoạt động trong những

ngành nghé có lợi cho quôc kê dan sinh”.

Về ĐTNN, Điều 24 Hiến pháp (1992) quy định: “Nhà nước khuyếnkhích các tổ chức, cá nhân nước ngoài đầu tư vốn, công nghệ vào Việt Namphù hợp với pháp luật Việt Nam, pháp luật và thông lệ quốc tế ”

Năm 2005, sự ra đời của Luật Đầu tư thong nhat da lam cho su phanbiệt trong các biện pháp khuyến khích dau tư giữa đầu tư trong nước va đầu

tư nước ngoài tại Việt Nam không còn tồn tại nữa Khoản 5 Điều 4 Luật Dau

tư (2005) quy định: “Nhà nước khuyến khích và có chính sách ưu đãi đối với

đâu tư vào các lĩnh vực, địa bàn ưu đãi đâu tư.”

Trong số các nội dung về khuyến khích đầu tư được quy định trong các

văn bản pháp luật của Việt Nam, các biện pháp ưu đãi đầu tư là những quyđịnh phổ biến nhất Ưu đãi đầu tư là các lợi ích kinh tế mà Nhà nước dành cho

các nhà đầu tư nham thu hút họ đầu tư vào các lĩnh vực hoặc các địa bàn cần

khuyến khích đầu tư bằng cách làm giảm chi phí, rủi ro và tăng khả năng thulợi nhuận của đầu tư Các ưu đãi đầu tư chủ yếu bao gom:

- Các ưu đãi về tài chính: thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế chuyền lợinhuận ra nước ngoài, thuế xuất nhập khẩu, thuế giá tri gia tăng, các

ưu đãi tài chính khác

- Các ưu đãi liên quan đến chính sách sử dụng đất, mặt nước, mặtbiển

- Các hỗ trợ về thủ tục hành chính

- Các biện pháp ưu đãi, hỗ trợ để khuyến khích đầu tư khác

Nhìn chung, các biện pháp ưu đãi đầu tư có tác động trực tiếp tới tàichính của các doanh nghiệp, từ đó có ảnh hưởng sâu sắc tới những quyết định

Ngày đăng: 27/05/2024, 15:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w