Quản lý nhà nước về đầu tư theo Luật đầu tư 2005: Lý luận và thực tiễn tại Việt Nam

MỤC LỤC

KHÁI NIỆM, BAN CHAT CUA QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE DAU TƯ TRONG NEN KINH TE THỊ TRƯỜNG O VIỆT NAM

QLNN ở đây không phải là quản lý tổ chức chính trị mà là hoạt động chấp hành và điều hành của Nhà nước, được thực hiện trước hết và chủ yếu bởi các cơ quan hành chính nhà nước, có nội dung là đảm bảo sự chấp hành luật, pháp lệnh và các nghị quyết của cơ quan quyền lực nhà nước, nhằm tổ chức và chỉ đạo thực hiện một cách trực tiếp và thường xuyên công cuộc xây dựng kinh. Nhà nước thực hiện chức năng quản lý kinh tế thông qua các hoạt động có có tô chức như: xây dựng chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế — xã hội; hoạch định và thực hiện các chính sách kinh tế — xã hội, hỗ trợ và tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động kinh doanh, thực hiện việc kiểm soát Nhà nước, quản lý và kiểm soát sử dụng tài sản quốc gia..[13,11].

MỤC DICH, VAI TRO CUA PHÁP LUẬT VE QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE DAU TƯ TRONG NEN KINH TE THỊ TRUONG Ở VIỆT NAM

NOI DUNG CUA PHAP LUẬT QUAN LY NHÀ NƯỚC VE DAU TU TRONG NEN KINH TE THI TRUONG O VIET NAM

    Nhà nước quản lý nền kinh tế ở tầm vĩ mô (bao gồm cả các hoạt động đầu tư) thông qua việc điều chỉnh các quan hệ xã hội bằng pháp luật, sử dụng pháp luật để điều tiết, giám sát các hoạt động đầu tư nhằm đảm bảo sự phát triển lâu dài và bền vững của nền kinh tế, giữ vững sự 6n định chính trị, chế độ kinh tế - xã hội và những định hướng phát triển đã lựa chọn. Thanh tra về hoạt động đầu tư giám sát việc thực hiện góp vốn, thực hiện các quy định của giấy phép đầu tư và các văn bản pháp luật có liên quan, giám sát thực hiện các quy định về nghĩa vụ tài chính, quan hệ lao động, tiền lương, trật tự an toàn xã hội và bảo vệ môi trường sinh thái .., đánh giá hoạt động của doanh nghiệp và các van dé phát sinh cần giải quyết.

    QUA TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIEN CUA CHE ĐỊNH QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE DAU TƯ Ở VIỆT NAM

    Luật DTNN (sửa đổi) năm 2000 và Nghị định số 24/2000/ND - CP ngày 31/7/2000 của Chính phủ quy định chỉ tiết thi thành Luật ĐTNN tại Việt Nam, đó quy định rừ hơn về hoạt động QLNN đối với DTNN, cụ thộ là: quy định rừ trỏch nhiệm và thõm quyền QLNN của cỏc Bộ, ngành, địa phương; cơ chế phối hợp, báo cáo giữa các cơ quan cấp Giấy phép đầu tư với nhau và với các Bộ, ngành trong việc thực hiện chức năng QLNN đối với ĐTNN. Đạo luật này có các quy định mới như giảm bớt các vấn đề được quyết định theo nguyên tắc nhất trí trong Hội đồng quản trị, trừ việc bổ nhiệm Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc thứ nhất và sửa đổi, bổ sung Điều lệ doanh nghiệp (Điều 14); cho phép các doanh nghiệp có vốn ĐTNN, các bên tham gia hợp đồng hợp tác liên doanh trong quá trình hoạt động được phép chuyển đổi hình thức đầu tư, chia, tách, sát nhập, hợp nhất doanh nghiệp.

    KINH NGHIEM CUA MOT SO NƯỚC TRONG QUAN LY NHÀ NUOC DOI VOI DAU TU

    Trong số các nội dung quan trọng được dé cập đến trong luật pháp về đầu tư của Trung Quốc phải kể đến những quy định cụ thé về chính sách đối với ĐTNN trong nghành công nghiệp được ban hành năm 1995, bao gồm 3 loại danh mục: danh mục các ngành công nghiệp khuyến khích ĐTNN; danh mục các ngành công nghiệp cấm đầu tư; danh mục các ngành công nghiệp hạn chế đầu tư. Ngoài ra, Chính phủ Trung Quốc cũng kịp thời ban hành các chính sách mới hấp dẫn nhằm tăng cường thu hút FDI như: mở cửa cho FDI vào các lĩnh vực nhạy cảm (bưu chính, viễn thông, bảo hiểm, tài chính..); bố sung, sửa đổi kịp thời các cơ chế, chính sách ưu đãi; giảm nhanh chi phi đầu tư, cải tiễn thủ tục hành chính nhằm tạo sự hấp dẫn cho nhà dau tu; đa dạng hoá các hình.

    CÁC QUY ĐỊNH VE NOI DUNG QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE DAU TƯ Nội dung quản lý nhà nước về đầu tư được quy định tại Điều 80 Luật

    Chiến lược đầu tư cũng chính là cơ sở để xây dựng các quy hoạch, kế hoạch thu hút vốn đầu tư theo ngành, lĩnh vực kinh tế và vùng lãnh thé nhằm tạo điều kiện, phấn dau động viên cao nhất mọi nguồn lực trong nước, phát huy tối đa nội lực, khuyến khích kinh tế tư nhân, đồng thời khuyến khích DINN nhằm bổ sung nguồn vốn, thu hút kỹ thuật, công nghệ, mở rộng thị trường xuất khẩu, cải thiện cán cân thanh toán quốc tế, nâng cao sức cạnh tranh, hiệu quả kinh tế, tạo nhiều việc làm và có sức tăng trưởng bình quân cao hơn hiện nay. Mục đích của việc làm này là: “đảm bảo cho hoạt động đầu tư chung và từng dự án đầu tư cụ thê mang lại hiệu quả kinh tế xã hội cao, phù hợp với mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế xã hội và tiễn hành theo đúng khuôn khổ pháp luật, chính sách của Nhà nước; giúp các cơ quan quản lý đầu tư các cấp nắm sát và đánh giá đúng tình hình, kết quả hoạt động đầu tư, tiến độ thực hiện đầu tư và những tồn tại, khó khăn trong quá trình đầu tư để có biện pháp điều chỉnh thích hợp, phát hiện và ngăn chặn kịp thời những sai phạm gây thất thoát, lãng phí vốn trong quá trình đầu tư; giúp các cơ quan hoạch định chính sách có tư liệu thực tế để nghiên cứu về cơ cấu đầu tư và chính sách thúc đây đầu.

    CÁC QUY ĐỊNH VE TRÁCH NHIỆM QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE DAU TƯ

    - Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về hoạt động đầu tư trong phạm vi cả nước; chỉ đạo xây dung và thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, đầu tư phát triển theo ngành, lĩnh vực và vùng kinh tế; ban hành chính sách, văn bản quy phạm pháp luật về dau tư; phân cấp quản lý nhà nước về đầu tư cho các Bộ, ngành, địa phương, cụ thể: Chính phủ quy định việc cấp Giấy chứng nhận đầu tư của Bộ Kế hoach và Đầu tư; căn cứ vào quy quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế — xã hội, lĩnh vực, tính chất, quy mô của dự án đầu tư, quyết định phân cấp việc cấp Giấy chứng nhận đầu tư cho UBND tỉnh, thành phố thực thuộc Trung ương có đủ điều kiện; quy định việc cấp giấy Chứng nhận đầu tư đối với các dự án đầu tư vao khu công nghiệp, khu chế xuất. Ở các cơ quan quản lý địa phương, công tác ban hành quy định về QLNN và các biện pháp khuyến khích đầu tư ở địa phương thiểu phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư trước khi ban hành, theo đó hướng dẫn về thủ tục, trình tự chưa thực sự công khai, minh bạch về đầu mỗi giải quyết, về thời hạn..; có hiện tượng quy định chính sách khuyến khích vượt quá khuôn khổ pháp luật hiện hành, dẫn đến tình trạng cạnh tranh thu hút về vốn đầu tư (ví dụ như miễn, giảm thuế, quy định giá tiền thuê đất thấp hơn khung giá của Bộ Tài chính..) gây lúng túng cho nhà đầu tư trong việc lựa chọn dự án đầu tư dẫn đến phá vỡ quy hoạch chung.

    CÁC QUY ĐỊNH VE QUAN LY DAU TƯ THEO QUY HOẠCH Để thực hiện nội dung quản lý nhà nước về đầu tư theo quy hoạch,

    Không ít dự án quy hoạch tuy đã được xác định, nhưng chưa có đầy đủ các căn cứ kinh tế, xã hội, nhất là phân tích và dự báo trung và dài hạn về thị trường trong nước, năng lực cạnh tranh của sản phẩm và doanh nghiệp cũng như tác động của các yêu tố bên ngoài như thị trường thé giới, tiến bộ công nghệ. Tuy nhiên, trong quá trình chỉ đạo điều hành, Thủ tướng Chính phủ, một số bộ, ngành, căn cứ vào điều kiện thực tế, đã ban hành thêm một số quy định tạm dừng hoặc không cấp giấy phép đầu tư đối với các dự án thuộc lĩnh vực như: sản xuất thép, xi măng, cấp nước theo hình thức BOT, xây dựng nhà máy đường, lắp ráp xe gắn máy 2 bánh, sản xuất xe nông dụng, xay xát lúa mì.

    CÁC QUY ĐỊNH VE THEO DOI, ĐÁNH GIÁ HOAT DONG DAU TƯ Các dự án đầu tư sau khi được cấp Giấy chứng nhận đầu tư đều phải

    Về giám sát, đánh giá chung các dự án đầu tư: năm 2006, nhiều bộ, ngành, địa phương đã tích cực rà soát, xác định lại mục tiêu đầu tư, xây dựng của các dự án dùng vốn ngân sách nhà nước theo hướng tập trung hơn cho những công trình trọng điểm; hạn chế khởi công mới công trình kém khả thi dé tập trung vốn cho các dự án chuyên tiếp hoặc cần hoàn thành trong năm. Các chủ thể liên quan, như chủ đầu tư, tư vấn thiết kế, giám sát, quản lý dự án, nhà thầu..thực tế chưa chấp hành tốt những quy định hiện hành; chất lượng lập báo cáo nghiên cứu khả thi, khảo sát, thiết kế kỹ thuật đối với một số dự án (kế ca du án nhóm A) cũng chưa hợp lý vẫn phải tiếp tục chỉnh sửa trong thực tế thi công; tình trạng hồ sơ nghiệm thu thiếu chặt chẽ, sai lệch với thực tế xây dựng.

    CÁC QUY ĐỊNH VE THANH TRA HOAT ĐỘNG ĐẦU TƯ

    - Khi tiễn hành thanh tra, kiểm tra chuyên ngành, các cơ quan nhà nước có chức năng về thanh tra, kiểm tra có trách nhiệm lập kế hoạch thanh tra, kiểm tra định kỳ gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư, UBND cấp tỉnh, Ban quản lý khu công nghiệp có liên quan dé phối hợp việc thanh tra, kiểm tra. Như vậy, theo quy định của pháp luật, các nguyên tắc, thủ tục thanh tra ngày càng thộ hiện sự chặt chẽ, rừ ràng và ụn định, trỏnh việc tựy tiện và lợi dụng thanh tra dé gây phiền hà cho doanh nghiệp, song vẫn bảo đảm được sự giảm sát của các cơ quan quản lý nhà nước và áp dụng các chế tài đối với những vi phạm pháp luật của các doanh nghiệp.

    CÁC QUY ĐỊNH VE GIẢI QUYET KHIEU NẠI, TO CAO, KHOI KIEN VE ĐẦU TU

    Việc khiếu nại, tổ cáo được thực hiện theo sự phân cấp về quản lý nhà nước, do đó, các cơ quan nhà nước chỉ giải quyết các khiếu nại, tố cáo về đầu tư thuộc thẩm quyền của minh; trong trường hợp nhận được khiếu nại, tổ cáo không thuộc thâm quyền cua minh thì có trách nhiệm chuyển kịp thời đến cơ quan, tô chức có thâm quyền giải quyết và thông báo bằng văn bản cho người. Những quy định đó là những vấn đề mang tính nguyên tắc, là cơ sở pháp lý để Nhà nước thực thi chức năng quản lý nhà nước về đầu tư phù hợp với tình hình thực tiễn của đất nước trong từng giai đoạn cụ thể.

    PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VẺ QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE ĐẦU TƯ

    PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VUC QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE ĐẦU TƯ

    Bộ Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan đầu mối về quản lý đầu tư cần phối hợp chặt chẽ với các bộ trong việc kiểm tra, giám sát việc ban hanh các van bản pháp quy về đầu tư, có kế hoạch rà soát có hệ thống tất cả các loại giấy phép, các quy định liên quan đến hoạt động đầu tư do các bộ, ngành và các địa phương ban hành; trình Thủ tướng Chính phủ ra quyết định đình chỉ thi. Bộ Tư pháp chủ trì phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư thực hiện việc giám sát công tác ban hành các văn bản pháp quy về đầu tư của các bộ, ngành, UBND cấp tỉnh với yêu cầu: Đảm bảo tính thống nhất; không chồng chéo với các chính sách đã ban hành; không quy định chính sách khuyến khích riêng cho địa phương mình vượt quá khuôn khổ pháp luật hiện hành; không quy định thêm các quy trình, thủ tục mới; đảm bảo lợi ích chính đáng của nhà đầu tư và sự én định của hệ thống pháp luật Việt Nam về dau tư.

    CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE DAU TƯ

    Vẻ thủ tục cấp phép: việc cấp phép cần sự kết hợp cả theo quy mô và danh mục; xem xét điều chỉnh lại các danh mục, bao gom danh muc không cấp phép, danh mục đầu tư có điều kiện (hay đầu tư hạn chế), danh mục lĩnh vực, ngành nghề đăng ký đầu tư, thâm tra đầu tư, đối chiếu với thực tế cấp phép trong thời gian qua. Qua việc phân tích một số van dé lý luận về QLNN của nước ngoài và sự hình thành, phát triển của chế định pháp luật về QLNN đối với hoạt động đầu tư ở Việt Nam, luận văn đã làm sáng tỏ bản chất, vai trò, đặc điểm của hoạt động quan ly nhà nước về đầu tư, trên cơ sở đó thấy được tính khách quan, ý nghĩa và sự cần thiết của pháp luật về QLNN đối với hoạt động này.