Bắt đầu bước vao thoi kỳ Đổi Mới đất nước, dothực tế chưa phát sinh nhiều, nên Luật hôn nhân và gia đình năm 1986 đượcQuốc hội khoá VII, kỳ họp thứ 12 thông qua ngay 29/12/1986, có hiệu
Trang 1NGUYEN THỊ HONG NHUNG
MOT SO VAN DE LY LUAN VA THUC TIEN VE GIAI
QUYET CAC VU LY HON CO YEU TO NUOC NGOAI
TAI VIET NAM
HÀ NỘI, NĂM 2024
Trang 2NGUYEN THỊ HONG NHUNG
MOT SO VAN DE LY LUAN VA THUC TIEN VE GIAI
QUYET CAC VU LY HON CO YEU TO NƯỚC NGOÀI
TAI VIET NAM
Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Công Khanh
HÀ NỘI, NĂM 2024
Trang 3Tôi xin cam đoan Dé án “Một số vấn dé lý luận và thực tiễn về giải quyếtcác vụ ly hôn có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam’ là công trình nghiên cứu đượcthực hiện bởi chính cá nhân tôi đưới sự hỗ trợ, hướng dẫn khoa học của Tiến sĩ- Giảng viên Cao cấp Nguyễn Công Khanh Tôi đã tự đọc và nghiên cứu cácthông tin, tài liệu khác nhau va tổng hợp kiến thức từ các nguồn uy tín trênnhiều nên tảng đề hoàn thiện Dé án này.
Tôi cam kết rằng các van dé lý thuyét/ly luận va thực tiễn được trìnhbày trong Đề án nảy là kết quả của công sức tự nghiên cứu của tôi và đượctrích dẫn rõ rang từ các nguồn tài liệu tham khảo tin cậy, được liệt kê trongphan tai liệu tham khảo của Dé án Tat ca các kết quả được trình bảy trongDé án này là có tính mới và chưa được công bố trong bat ky công trình nghiên
cứu nảo trước đây.
Tôi cam đoan không có bat kỳ hành vi gian lận nào trong quá trình nghiêncứu va xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước Hội đồng và trước pháp luật về
các kết quả của Dé an.
Tác giả Đề án
Nguyễn Thị Hồng Nhung
Trang 4Dé án Thạc sĩ về dé tai “M6t số vấn dé lý luận và thực tiễn về giải quyếtcác vụ ly hôn có yếu tổ nước ngoài tại Viet Nam” không chi là kết quả của sựnỗ lực và phan dau không ngừng của ban thân tác giả, mà còn là sự kết hợp củasự giúp đỡ và cộng tác đồng lòng từ nhiều tập thê và cá nhân.
Qua đây, tác giả muốn bay tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Quy Thay, Cô của
trường Đại học Luật Hà Nội và các Thay, Cô cộng tac giảng day tai trường đã
luôn đồng hành và hỗ trợ trong suốt quá trình nghiên cứu và viết Đề án Sự hỗtrợ này đã tạo điều kiện thuận lợi giúp tác giả tiếp cận và hiểu sâu hơn về nhiềukiến thức quan trọng trong quá trình học tập, nghiên cứu vả thực hiện Đề án
Tác giả cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đặc biệt đến Ban Giám hiệu và
Phòng Đào tạo Sau Đại học trường Đại học Luật Hà Nội, nơi đã tạo ra một môi
trường học thuật tích cực và hỗ trợ không ngừng cho tác giả
Bên cạnh đó, tác giả muốn bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Tiến sĩ
Nguyễn Công Khanh, người đã dành thời gian và tận tình hướng dẫn tác giả
trong suốt quá trình nghiên cứu va hoàn thiện Dé án
Mặc dù đã cố gắng hết sức, tác giả nhận thức rõ rằng Dé án không tránhkhỏi những hạn chế và thiểu sót Do đó, tác gid rất mong nhận được ý kiến đóng
góp chân thành từ Quý Thay, Cô và ban bè dé Dé án có thé được hoàn thiện va
phát triển hơn Xin chân thành cảm ơn sự hỗ trợ và đóng góp quý báu từ tat cảnhững người đã đồng hành và ủng hộ tác giả trong hành trình nghiên cứu nay!
Trang 52 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến đề tài 6
3: Mục tiêu nghiÊn CỨM::::::ss::s¿z:cc::z62:1555516516661535165611651555014514551155155536545186415586ã8
4 Phương pháp nghiên cứu
5 Giới hạn phạm Vi đề tài 22 2< ©7<Sczcrxerxerxerxerrrrrrrrrrrrrerrkee 106 Kết cầu của Dé án - 2-52 22k E11 2311121121111 12CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE LY HON CÓ YEU TO NƯỚC NGOÀI
ÔỎ 13
1.1 Một số vấn đề về khái niệm, đặc điểm và hậu quả pháp lý của ly hôncó yếu tố nước ngoài 2222 ©xxe>xetxeExeEEeEEeErrretrerrecrerrerrerrerree 13
1.1.1 Khái HIỆIH Ïÿ ÏLÔNH S5 5S nọ HH hung re 13
1.1.2 Khái niệm ly hôn có yếu tỔ nước NOME - -ccsccccccerceeccee 151.1.3 Đặc điểm của ly hôn có yếu té nước ngoài -cccccccceeccee 171.1.4 Hậu quả pháp lý của ly hôn có yếu tỔ nước Hgoài - 191.2 Lược sử hình thành và phát triển của pháp luật Việt Nam về ly hôn cóG078 41 8088 231.2.1 Giai đoạn trước thời kỳ Đổi Mới (trước Luật Hôn nhân và gia đình
Trang 6ban án, quyết định ly hôn do cơ quan có thẩm quyển nước ngoài giải
quyết sae 3S ESXSSSE4SE1581555E55515551135E1555E555E155D53SEESEEASELE1E13555EEXEESSSEESSEESEEESESSEEESSEEE13EEUS8 37
1.3.4 Nguyên tắc mặc nhiên công nhận ban án, quyết định ly hôn không liênquan đến tài sản do cơ quan có thẩm quyền nước ngoài giải quyết 38TIỂU KET CHUONG L -2s 2v++SEEExxrirtrtrkkrirrrrrkrrirrrrriee 39CHUONG 2 THUC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIEN ÁP DỤNGPHÁP LUẬT VE LY HON CÓ YEU TO NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM
3ESXSXSRISISIG4ESVESE5S51NSCGSSSSESNSGVLSXESESEERGSIEEEEN4ESSSEEMEXTNSEEXESVEVXSEETIEIESEEESSSKEVEVE SEES4E13980 40
2.1 Thực trạng pháp luật và điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viênvề ly hôn có yếu tố nước ngoài - 2 2-scs+cxrxerrerrecreerxerxerxcrs 402.1.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam về ly hôn có yếu tỔ nước ngoài 402.1.2 Thực trạng quy định về ly hôn trong điều ước quốc tế mà Việt Nam là
KHÀHÏHL Vid tts ccssvcccccversecesesvcssevesuvsesavescossivestossvestaesawesicesvecsvessvesvreseuescceesusseceueeses 45
2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật về ly hôn có yếu tố nước ngoài 462.2.1 VỀ việc giải quyết xung đột pháp luật theo Tw pháp quốc tẾ - 462.2.2 Về thẩm quyển và trình tự giải quyết của Toà ám . 472.3 Một số van đề về thực tiễn giải quyết các vụ việc ly hôn có yếu tố nước
ngoai tại Vict NAIHsso sex tg2 0x ESg Gt81GT60S03104883V53 ENG/GEE3444103038350003038.4 49
2.3.1 Những kết quả giải quyết ly hôn có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam 492.3.2 Những ton tại, hạn chế trong việc giải quyết ly hôn có yếu tổ nước
Hgoài lai Viel TNHHH:ccniciibisbitsttiositti6AiS864804615385959548350013598C8985EESE43E54553660365809898 53
2.3.3 Nguyên nhân của ton tại, hạn chế trong việc giải quyết ly hôn có yếutổ nước ngoài tại Việt NAM escecscsssssscsssssssesssssssessssssesssssssssssssssssesssssssesssesseesss 59TIỂU KET CHƯNG 2 - 2 © s° s2 E€SESE8 SE EE 9S 9x9 E3 sEeevssEscee 64
Trang 73.1 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về ly hôn có yếu tố nước ngoài
Ở° VICP BH sipststsgtn16111130510100005550GEID40EESSESESDSESESSEESASSEELSEEESSESSLEEILISEESEESSSE 65
3.1.1 Chú trọng bảo vệ quyền của phụ nữ và trẻ em trong quá trình giải quyếtcác vụ việc ly hôn có yếu tỐ nưtức H,g0àÌi c-cscce+ceecreeererrrerrrecree 653.1.2 Kiến nghị sửa đổi, bổ sung một số quy định pháp luật 663.1.3 Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng năng cao năng lực cán bộ 683.1.4 Tăng cường cơ sở vật ChẮẤT - se ccecccecreEketkeerrrrerrerrrerree 703.2 Một số kiến nghị về áp dụng pháp luật trong giải quyết ly hôn có yếu8081: 8MMNn 703.2.1 Can tăng cường nghiên cứu, tìm hiểu và áp dụng các Hiệp định TTTP
mà Việt Nami là thal VIÊN 2-55 << < SH ng ng 71
3.2.2 Thực hiện đúng các quy định của điều ước quốc tế về tong đạt giấy tờ
và thu thập chứng CỨ Ở NWOC NGO o- <5 << Skhkv xnxee 72
3.2.3 Tăng cường nghiên cứu, tìm hiểu để mạnh dạn áp dụng pháp luật
THUÊ AR ODN tri itoitlisisEDiisEEIDEDEECHEREIOSEEEESEDIEEIEEEISEEEEEESEEEEEEEISXEEEESEEEEEEEEESDLESEEIOEESSSE 72
KẾT LUẬN 2-52-5256 SE SE EEEEEEESEESEE5E15E151111117121.1.1.10 1 75DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 2 +22 T7
Trang 81 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Việc mở rộng, gia tăng quan hệ quốc tế giữa Việt Nam với các nước trongthời gian qua đã góp phần thúc đây mạnh mẽ các giao lưu dân sự, kinh tế,thương mại có yêu tố nước ngoài, trong đó có quan hệ hôn nhân giữa công dânViệt với người nước ngoài Tuy nhiên, cùng với việc gia tăng các quan hệ kếthôn, thì cũng làm tăng lên số vụ ly hôn giữa công dan Việt Nam với người nướcngoài Không giống như việc giải quyết ly hôn trong nước, việc ly hôn giữa
công dân Việt Nam với người nước ngoài hoặc giữa công dân Việt Nam định
cư ở nước ngoài với công dân trong nước được giải quyết tại Toà án Việt Namhoặc tại cơ quan có thâm quyền nước ngoài (sau đây gọi chung là ly hôn có yếutố nước ngoài) luôn trở nên phức tap và gặp nhiều khó khăn
Ly hôn có yếu tố nước ngoài liên quan đến nhiều tình huống pháp lyphức tạp trong bối cảnh pháp luật của các quốc gia rất khác nhau Trong trườnghop ly hôn có yêu tố nước ngoài, việc xác định quyển và nghĩa vụ của mỗibên, phân chia tài sản và quyết định về quyền nuôi con, nghĩa vụ trợ cấp theo pháp luật của mỗi nước luôn có sự khác nhau Điều đó đòi hỏi sự thamgia và hợp tác giữa các quốc gia mới có thể giải quyết được sự xung đột phápluật trong Tư pháp quốc tế, cũng như xung đột vẻ thâm quyền của Toà án haycác cơ quan tư pháp của các nước liên quan Đề giải quyết hiệu quả các vụ lyhôn có yếu tố nước ngoai, việc hợp tác và trao đôi thông tin giữa các cơ quantư pháp của các quốc gia liên quan là rất cần thiết, nhất là dé hỗ trợ, giúp đỡnhau tiễn hành một số hành vi tố tụng riêng biệt (như tống đạt giấy tờ, lấy lờikhai, triệu tập người làm chứng hay thu thập chứng cứ), nhằm giải quyết én
thoả vụ việc.
Trang 9ngày cảng ý thức hơn về các quyển của mình và trở nên độc lập hơn về kinhtế; con người ngày càng có tuôi thọ cao hơn và hơn hết là quan niệm sống củalứa đôi ngày nay đã có nhiều thay đổi, ly hôn không còn là diéu gi quá to táthay tội lỗi.
Chúng ta đều biết, mục đích của kết hôn là nhằm xây dựng một gia đình
hạnh phúc dựa trên tình yêu tự nguyện của hai vợ chồng Nhưng trên thực tế,
không phải bao giờ các cặp đôi cũng thực hiện được như vậy và khi không thêduy trì mối quan hệ vợ chồng được nữa thì họ sẽ đưa ra quyết định ly hôn Đốivới nhiều người, ly hôn là một quyết định không dé dang và thường đi kèm vớinhững đau khô và căng thing về tình cảm Tuy nhiên, trong một số trường hợp,việc ly hôn lại là sự lựa chọn tốt nhất để giải quyết các vấn dé mà nó không thêgiải quyết được trong hôn nhân Nó đem lại cho cả hai bên cơ hội để tìm lại sựhạnh phúc và sông tốt hơn hơn trong cuộc sống hiện tại va tương lai
Trong việc giải quyết ly hôn, ngoải việc tuân thủ pháp luật thì Toà án cầndam bảo lẽ công bằng cho ca đôi bên, đặc biệt khi giải quyết các vụ ly hôn cóyếu tô nước ngoài Bởi trong trường hợp nay, việc giải quyết ly hôn liên quanđến yếu té nước ngoài, tức là liên quan đến pháp luật nước ngoai, thậm chí cađiều ước quốc tế cũng đóng vai trò quan trọng trong việc giải quyết vấn đề lyhôn Điều ước quốc tế không những đóng vai trò trong việc định hình quyền vànghĩa vụ của các bên, ma còn chỉ dẫn hay dẫn chiêu đến việc áp dụng pháp luậtcủa nước nảo trong tiến trình giải quyết ly hôn Ngược lại, trong việc giải quyếtly hôn giữa công dân Việt Nam với nhau trong nước, thi Toà án không can ápdụng pháp luật nước ngoài hay điều ước quốc tế, mà chỉ áp dụng các văn bán
pháp luật trong nước là đủ.
Trang 10Luật Hôn nhân và gia đình Bắt đầu bước vao thoi kỳ Đổi Mới đất nước, dothực tế chưa phát sinh nhiều, nên Luật hôn nhân và gia đình năm 1986 (đượcQuốc hội khoá VII, kỳ họp thứ 12 thông qua ngay 29/12/1986, có hiệu lực từ03/01/1987) chưa quy định cụ thê về ly hôn có yếu tố nước ngoai, cũng nhưchưa quy định rõ về thâm quyền của Toà án trong việc giải quyết ly hôn có yêutố nước ngoài, mà Luật giao cho Hội đồng Nha nước quy định!.
Trong khi chờ văn ban của Hội đồng Nha nước quy định, thì Thông tuliên ngành số 06/TTLN năm 1986 là tài liệu quan trọng trong việc hướng dẫnToà án có thâm quyên xét xử vả quy trình giải quyết các vụ ly hôn có yếu tốnước ngoải theo thủ tục sơ thâm Theo thông tư này, Tòa án nhân dân cấp tỉnhcó thẩm quyển giải quyết các vu ly hôn có yếu tố nước ngoài Thông tư cũnghướng dẫn chi tiết về quy trình xét xử va các thủ tục liên quan để đảm baoquyển lợi của các bên
Luật Hôn nhân va Gia đình năm 2000 là bước tiễn mới trong điều chỉnhcác quan hệ hôn nhân va gia đình có yếu tổ nước ngoài, trong đó có quan hệ lyhôn Luật đưa ra nhiều quy định cụ thê vé hôn nhân và gia đình có yếu tố nướcngoài nói chung hay ly hôn có yếu tố nước ngoàải nói riêng Từ quy định chungvề pháp luật áp dụng pháp luật đối với quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tốnước ngoải (Điều 7), Luật đã đưa ra nhiều quy định nhằm giải quyết xung độtpháp luật về hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài? Trong đó, van dé ly
1 Điều 53Những vấn đề về quan hệ vợ chồng, quan hệ tài sản, quan hệ cha mẹ và con, huỷ việc kết hôn, ly hôn, nuôi
con nuôi va đỡ dau giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài do Hội đông Nha nước quy định.Điều 54
Trong trường hợp đã có Hiệp định tương trợ tư pháp và pháp lý về hôn nhân và gia đình giữa Việt Nam và
nước ngoài, thi tuân theo những quy định của các hiệp định đỏ.
2 Xem Chương XI Luật hôn nhân va gia đình năm 2000, tử Điều 100 dén Điều 106
Trang 11Đến Luật hôn nhân và gia đình năm 2014, thì quan hệ hôn nhân và giađình có yếu tố nước ngoài nhìn chung đã được điều chỉnh khá day đủ và đồngbột Ly hôn có yếu tố nước ngoải được quy định tại Điều 127° của Luật.
Tuy vậy, từ thực tiễn xét xử của Toà án Việt Nam cho thấy, pháp luật vềhôn nhân và gia đình của Việt Nam cũng như pháp luật vẻ tô tụng dân sự (Bộluật TTDS 2015) cũng không thé đáp ứng được mọi tình huống và van dé mớiphát sinh liên quan đến các vụ việc về hôn nhân và gia đình có yếu tố nướcngoài nói chung, ly hôn nói riêng Toà án và các co quan có thâm quyên thườngphải đối mặt với những tình huống phức tạp, mới mẻ không có tiền lệ, khôngđược hướng dẫn rõ ràng Điều này khiến cho việc giải quyết ly hôn có yếu tố
nước ngoài gặp không ít khó khăn, đòi hỏi sự linh hoạt trong vận dụng, áp dụng
pháp luật mới có thể giải quyết được
Chưa kê, trong quá trình tố tụng, giải quyết mỗi vụ việc cụ thé, cũng cóthể náy sinh những quan điểm, ý kiến và cách thức xử lý, áp dụng pháp luậtkhác nhau, dẫn đến sự không thống nhất trong quyết định và xử lý
3 “Điều 104 Ly hôn có yếu tố nước ngoài
1 Việc ly hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, gitta người nước ngoài với nhau thường tru taiViệt Nam được giải quyét theo quy định của Luật này.
2 Trong trường hợp bên là công dân Việt Nam không thường trú tại Việt Nam vào thời điểm yêu cầu ly hôn
thì việc ly hôn được giải quyết theo pháp luật của nước nơi thường trú chung của vợ chồng; nêu họ không cónơi thường trú chung thì theo pháp luật Việt Nam ;
3 Việc giải quyết tai sản là bat động sản ở nước ngoài khi ly hôn tuân theo pháp luật của nước nơi có bat động
sản do
4 Bản án, quyết định ly hôn của Toà an hoặc cơ quan khác có thẩm quyền của nước ngoài được công nhận tại
Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam”.
* Xem Chương VIII, từ Điều 121 đến Điều 130.
5 “Điều 127 Ly hôn có yếu tố nước ngoài
1 Việc ly hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoai, giữa người nước ngoai với nhau thường trú ởViệt Nam được giải quyết tại cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam theo quy định của Luật nay,
2 Trong trường hợp bên là công dan Việt Nam không thường trú ở Việt Nam vao thời điểm yêu cầu ly hôn thi
việc ly hôn được giải quyết theo pháp luật của nước nơi thường trú chung của vợ chồng: nêu họ không có nơithường trú chung thì giải quyết theo pháp luật Việt Nam.
3 Việc giải quyết tài sản là bất động sản ở nước ngoài khi ly hôn tuân theo pháp luật của nước nơi có bất độngsản đó”.
Trang 12cũng đòi hỏi cần có các quy định vả quy trình rõ ràng dé giải quyết các vụ việcmột cách công bằng và hợp pháp, bảo vệ quyền lợi của các bên liên quan Dođó, việc nâng cao nhận thức và kiến thức pháp lý về ly hôn có yếu tố nước ngoàicũng là một yêu cau quan trọng dé dam bảo quá trình giải quyết vụ việc tại Toà
án đạt hiệu quả cao.
Từ những điểm mang tính lý luận như nêu trên của Tư pháp quốc tế chothấy, trong quá trình giái quyết những vụ ly hôn có yếu tố nước ngoài, Tòa áncần nghiên cứu cần trọng đối với mỗi vụ việc cụ thể và tuân thủ các quy trìnhpháp lý chính xác, nhất là việc xác định thẳm quyền chung, thâm quyền riêngbiệt cũng như pháp luật áp dụng để giải quyết vụ việc Giải quyết trường hợply hôn có yêu tố nước ngoài là công việc phức tạp vì nó liên quan đến hai hệthống pháp luật, hai Toà án của hai nước Vậy nên, cần nắm vững những vandé lý luận và thực tiễn trong việc giải quyết vụ việc ly hôn có yêu tố nước ngoàidé xác định rõ thâm quyển của Toa án Việt Nam trong từng trường hợp, kê caxác định pháp luật áp dụng đề giải quyết từng vụ việc cụ thê
Trên tinh than đó, với tính cách là một dé tài nghiên cứu ứng dụng, tácgiá này sẽ tập trung nghiên cứu, khai thác một số vấn đề lý luận và thực tiễn vềly hôn có yếu tố nước ngoài trên co sở phân tích các vụ việc ly hôn có yêu tônước ngoài tại Việt Nam, trong mối liên hệ với pháp luật của một số quốc giakhác Trong đó, tác giả sẽ sẽ tiếp cận van dé từ nhiều góc độ khác nhau nhưpháp ly, xã hội, văn hóa và lịch sử dé hiểu rõ hơn về bối cảnh và những nộidung cơ bán của chế định ly hôn có yếu tô nước ngoài trong pháp luật hôn nhân
và gia đình Việt Nam qua các thời kỳ.
Hy vọng rằng, kết quả nghiên cứu này sẽ đóng góp phần nảo vào việchoan thiện các quy định pháp luật liên quan đến chế định ly hôn có yếu tố nước
Trang 13vụ việc ly hôn có yếu tố nước ngoài.2 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến đề tài
Thực tế cho thấy, các van dé về hôn nhân va gia đình có yếu tố nướcngoài nói chung hay van dé ly hôn có yếu tố nước ngoải nói riêng luôn là mộttrong những vấn đề trung tâm của Tư pháp quốc tế và thu hút sự quan tâm củanhiều người nghiên cứu trong và ngoài nước Đến nay có khá nhiều công trìnhnghiên cứu về van dé này Có thê kế các công trình nghiên cứu tiêu biêu như
sau:
2.1 Một số công trình nghiên cứu ngoài nước
Các công trình nghiên cứu ở nước ngoải liên quan đến quan hệ hôn nhânva gia đình có yếu tổ nước ngoài nói chung hay giải quyết quan hệ ly hôn cóyêu tô nước ngoài nói riêng, như:
Luận văn thạc sĩ Luật học của tác giả Boonkham Salimard với dé tài“Giải quyết quan hệ ly hôn có yếu tổ nước ngoài tại nước Cộng hoa dan chủnhân dân Lào” trong đó nghiên cứu một số van dé về lý luận và thực tiễn giảiquyết việc ly hôn có yếu tổ nước ngoài tại Cộng hoa dân chủ nhân dân Lào
Luan văn thạc sĩ Luật học của tác giả Phoulthavy Inthailangsy với dé tai“Quan hệ kết hôn có yếu tổ nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Namvà kinh nghiệm xây dựng doi với xây dựng pháp luật Lào”
Luận văn thạc sĩ Luật học của tac giả Thongly Doiangdeane với đề tài“Kết hôn có yếu tố nước ngoài và thực tiễn tại thủ đô Vieng Chăn, nướcCHDCNH Lào” (năm 2019), trong đó chủ yếu nghiên cứu về quan hệ hôn nhâncó yếu tố nước ngoài tại Thủ đô Viêng Chăn, nước CHDCNH Lào
2.2 Một số công trình nghiên cứu trong nước
Trang 14Luận văn thạc sĩ luật học của tác giả Nguyễn Thị Thuý (năm 2004) với
đề tài “Thủ tục sơ thẩm vụ án ly hôn có một bên đương sự ở nước ngoài theopháp luật Việt Nam”, trong đó chủ yếu nghiên cứu về thủ tục sơ thâm giải quyết
vụ án ly hôn có yếu tố nước ngoài
Luan văn thạc sĩ luật hoc của tác giả Võ Thị Ngọc Dung (năm 2011) với
đề tài “Thú tục sơ thẩm giải quyết vụ án ly hôn có yếu tổ nước ngoài tai Toà ánViệt Nam” trong đó đã nghiên cứu các vấn dé lý luận và thực tiễn về thủ tục sơthâm giải quyết vụ án ly hôn có yếu tổ nước ngoài, chưa bao quát các thủ tụckhác (như phúc thâm, tái thâm, giám đốc thâm) liên quan đến giải quyết ly hôncó yếu tố nước ngoài
Luan văn thạc sĩ luật học của tác giả Nguyễn Hoang Thùy Dương Ngọc
Anh (năm 2007) về dé tài “Một số vấn dé pháp lý về ly hôn có yếu tố nước
ngoài tại Việt Nam `”
Luận văn thạc sĩ Luật học của tác giả Trương Việt Hùng (năm 2021) vềdé tài “Bảo vệ quyên con người trong xét xử các vụ án ly hôn có yếu tố nướcngoài - từ thực tiễn Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Bình”
Luận văn thạc sĩ Luật học của tác gia Nguyễn Thị Thúy năm (2014) vềdé tài “Giải quyết ly hôn có yéu tổ nước ngoài qua thực tiễn xét xử tại Toà ánnhân dân Thành phố Hà Nội
Nhìn chung, các công trình trên đây đã đánh giá (ở các mức độ khác
nhau) về thực trạng giải quyết các vụ việc ly hôn có yếu tố nước ngoài ở nướcta trong thời gian qua, cũng như đưa ra một số van dé có tính lý luận Tuynhiên, các công trình nảy chủ yếu là Luận văn thạc sĩ đã bảo vệ tại những thờiđiểm trước đây, chưa phan ánh hết thực trạng pháp luật va thi hành pháp luậtvề ly hôn có yếu tố nước ngoai dưới khía cạnh Tư pháp quốc tế như vấn dé
Trang 15Do đó, trên cơ sở kế thừa và tiếp nối những thành tựu của các công trìnhnghiên cứu nêu trên, từ đó có những phát triển mới cả về nhận thức lý luận vàthực tiễn, tac giả lựa chọn “Một số ván dé lý luận và thực tiễn về giải quyết cácvụ ly hôn có yếu tổ nước ngoài tại Việt Nam” làm Đề án tốt nghiệp Thạc sĩ luật
Tuy nhiên, vấn dé khó khăn đặt ra trong vụ việc ly hôn có yếu tố nướcngoài là làm sao xác định được một cách rõ ràng thâm quyền của Toà án ViệtNam, pháp luật được Toa án áp dung dé giải quyết ly hôn là pháp luật nước
nao, trong trường hop nao thì không áp dụng pháp luật nước ngoài vào việc
giải quyết ly hôn, ké cả pháp luật trong nước có dẫn chiếu đến pháp luật nước
ngoai.
5 Gồm Maldives, Kazakhstan, LB Nga l l7 Theo kết qua điều tra dan số và nha ở của Tổng cục thông kê - Bộ Kê hoạch và Đầu tư - năm 2019, tính trêntổng số 100% các cuộc hôn nhân, thì tỷ lệ ly hôn ở nước ta chiêm khoảng 1,8% (ty lệ có vo/chéng là 69,2%;
độc thân 22,5%; góa vợ/chông 6,2%; ly thân 0,3%).
Trang 16luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về ly hôn có yếu tổ nước ngoài Trên cơ sởđó rút ra những tôn tại, hạn chế và kiến nghị những giải pháp nhằm góp phầnhoan thiện pháp luật cũng như thực tiễn thi hành, áp dụng pháp luật dé giảiquyết một cách hiệu quả các vụ việc ly hôn có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam.3.2 Mục tiêu cụ thể
Thứ nhất, nghiên cứu làm rõ một số van dé có tính lý luận và thực tiễnvề ly hôn có yếu tô nước ngoải (như khái niệm ly hôn, ly hôn có yếu tố nướcngoài, hiện tượng xung đột pháp luật và giải quyết xung đột pháp luật về quanhệ ly hôn có yếu tô nước ngoài, luật áp dụng tại Toà án khi giải quyết ly hôn cóyêu tố nước ngoài)
Thứ hai, nghiên cứu đánh giá thực trạng pháp luật và thực tiến thi hành,
áp dụng pháp luật về ly hôn có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam Qua đó rút ranhững thành tựu, kết quả đạt được và tổn tại, hạn chế cũng như nguyên nhâncủa các tôn tại, hạn chế Trong quá trình nghiên cứu, đánh giá sẽ chủ yếu tậptrung vào phân tích các quy định trong điều ước quốc tế mà Việt Nam là thànhviên va pháp luật hiện hành liên quan đến việc xác định thâm quyển của Toa ántrong lĩnh vực ly hôn có yếu tố nước ngoài Đồng thời, xem xét cách thức màcác quy định này được triển khai thực hiện và ảnh hưởng của chúng đối với quátrình giải quyết các vụ việc ly hôn có yếu té nước ngoài
Thứ ba, trên cơ sở những tổn tai, hạn chế hay khó khăn, vướng mắc trongquá trình thi hành, áp dụng các quy định pháp luật vé ly hôn có yếu tố nướcngoài, dé án đưa ra những kiến nghị về một số giải pháp nhằm hoàn thiện phápluật và áp dụng hiệu quá pháp luật trong giải quyết ly hôn có yếu tố nước ngoài
tại Việt Nam.
Trang 174 Phương pháp nghiên cứu
Đề tải sử dụng một số phương pháp nghiên cứu truyền thông như phươngpháp luận của chủ nghĩa Mac-Lénin, trên quan điểm duy vật biện chứng và duyvật lich sử, nền tang tư tưởng Hồ Chi Minh và quan điểm của Đảng về Nhànước và pháp luật Cùng với đó, là sự kết hợp giữa các phương pháp phân tích,tổng hợp, so sánh dé tiến hành nghiên cứu, nhận định, đánh giá ở mỗichương Đây déu là những phương pháp nghiên cứu tin cậy, bảo đảm bao tinhkhoa học, hiệu quả, chính xác của Đề án
5 Giới hạn phạm vi đề tài
Xung quanh vấn để ly hôn có yếu tố nước ngoài có rất nhiều nội dungđặt ra, cả về mặt lý luận cũng như thực tiễn Chẳng hạn như: quyền ly hôn;nguyên tắc giải quyết ly hôn; cách thức phân chia tài sản, trợ cấp nuôi con khily hôn; xung đột pháp luật và giải quyết xung đột pháp luật về ly hôn có yếu tốnước ngoài; xác định thâm quyển của Toà án và các co quan khác trong việcgiải quyết/công nhận việc ly hôn có yếu tố nước ngoài; van dé công nhận vacho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định của Toà án nước ngoài về ly hôncủa công dân Việt Nam liên quan đến phân chia tài sản của vợ chồng và trợ cấpnuôi con; các trường hợp từ chối công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bảnán/quyết định ly hôn của nước ngoài; vấn để đương nhiên công nhận banán/quyết định ly hôn do Toa án, co quan có thâm quyển nước ngoài ban hành;thủ tục ghi vào số hộ tịch việc ly hôn của công dân Việt Nam do cơ quan cóthâm quyển nước ngoải giải quyết v.v
Tuy nhiên, do thời gian có han, dé phủ hợp với nội dung của một dé ántốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Luật quốc tế theo định hướng ứng dụng, tácgia xin giới han van dé và tập trung chủ yếu vào các nội dung sau:
Mot là, nghiên cứu, làm rõ một số van dé có tính lý luận và thực tiễn vềly hôn có yêu tố nước ngoải, trong đó nghiên cứu về các khái niệm ly hôn/ly
Trang 18hôn có yếu tổ nước ngoài; nguyên tắc giải quyết việc ly hôn có yếu tố nướcngoài, pháp luật áp dụng trong việc giải quyết ly hôn có yếu tố nước ngoài tại
Việt Nam.
Hai là, nghiên cứu, đánh giá thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng
pháp luật giải quyết van dé ly hôn có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam; nhữngtồn tại, hạn chế và nguyên nhân
Ba là, kiến nghị một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật va nâng caohiệu quả áp dụng pháp luật giải quyết việc ly hôn có yếu tố nước ngoài tại Việt
Nam.
Trong quá trình nghiên cứu, dé tài tập trung vào khía cạnh ly hôn có yếutố nước ngoài, nghiên cứu và phân tích lý luận về giải quyết ly hôn có yếu tônước ngoài thông qua việc xem xét các vụ án ly hôn có yếu tố nước ngoài tạiViệt Nam Đồng thời, tác giả cũng đề cập đến các quy định trong Luật hôn nhânva gia đình qua các thời kỳ liên quan đến xác định thâm quyên va thủ tục giải
quyết ly hôn có yếu tô nước ngoải tại Toà án Việt Nam
Bên cạnh đó, tác gia cũng sẽ so sánh và phân tích các quy định trong lĩnh
vực hôn nhân gia đình có yêu tổ nước ngoài trong một số Hiệp định TTTP củaViệt Nam với các nước Qua đó giúp tác giả có thêm cái nhìn tổng quát hơn khiso sánh quy định pháp luật vả thực tiễn Tư pháp quốc tế trong giải quyết ly hôncó yếu tố nước ngoài
Đề đảm bảo thời gian nghiên cứu và giới hạn phạm vi theo chuyên ngànhđịnh hướng ứng dụng, phủ hợp với điều kiện nghiên cứu của bản thân, tác giảxin phép không tập trung nghiên cứu các vấn đề khác như công nhận và thihành hoặc không công nhận bản án, quyết định ly hôn của Tòa án nước ngoaitại Việt Nam, cũng như thủ tục thi hành án dân sự đối với bản án ly hôn liên
quan đên phân chia tài sản của vợ chong có yêu tô nước ngoài, cùng nhiêu van
Trang 19dé khác thuộc Tư pháp quốc tế liên quan đến ly hôn có yếu tố nước ngoài như
Trang 20CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VE LY HON CÓ YEU TO NƯỚC NGOÀI1.1 Một số van đề về khái niệm, đặc điểm và hậu quả pháp lý của ly hôncó yếu tố nước ngoài
1.1.1 Khái niệm ly hôn
Theo Từ điển luật học “Ly hồn là chấm đứt quan hệ vợ chong do toà án
nhân dân công nhận hoặc quyết định theo yêu cầu của vợ hoặc chong hodc ca
hai vợ chồng”Š Còn theo quy định tại khoản 14 Điều 3 Luật hôn nhân va giađình năm 2014, “Ly hôn là việc cham dứt quan hệ vợ chồng theo bản án,quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa an”
Nói cách khác, ly hôn là một quá trình phá vỡ quan hệ hôn nhân hợp
pháp giữa hai vợ chồng hay châm dứt một cách hợp pháp và chính thức mọiquan hệ vẻ nhân thân va tài sản giữa vợ va chong Nó là một quyết định khókhăn và có thể gây đau đớn cho những người liên quan, thường xảy ra khi cuộcsống hôn nhân không thé tiếp tục do không còn hạnh phúc
Từ khái niệm ly hôn cho thay, nó không chỉ đơn thuần là việc chấm dứt
quan hệ hôn nhân, mà còn kéo theo những hậu qua năng né, phức tạp về đờisống tinh thần, tải chính và xã hội của mỗi người; ảnh hưởng không chỉ đối vớihai người là vợ chong mà còn đối với cả con cái, những người thân thích khác
trong gia đình và xã hội.
Ly hôn có thể xảy ra vì nhiều lý do khác nhau, như xung đột và mâuthuẫn không thể giải quyết, ngoại tình, bạo lực gia đình, không hòa hợp trongcuộc sống hang ngày hay mat lòng tin và sự tương thích với nhau Ly hôn cóthé là một quyết định đồng thuận giữa ca hai bên (thuận tình), nhưng cũng có
8 Bộ Tư pháp, Viện Khoa học pháp ly, Tir điển luật học, NXB Từ điển bách khoa - NXB Tư pháp, Hà Nội
Trang 21thé là theo yéu cầu của một bên muốn chấm đứt hôn nhân mặc du không có sựđồng ý của bên còn lại.
Quy trình ly hôn thường bắt đầu từ việc nộp đơn ly hôn tại tòa án, sau đótòa án sẽ tiếp nhận đơn, tiến hành thụ lý va giai quyết các thủ tục tố tụng tiếptheo Theo pháp luật thì Toà án có thể mở phiên tòa giải quyết việc ly hôn vàxem xét các yêu cầu về phân chia tai sản chung của vợ chong, quyển nuôicon/tro cap nuôi con, hỗ trợ tài chính Quy trình này có thể kéo đải trong mộtkhoảng thời gian nhất định theo quy định của pháp luật nên yêu cầu phải có sự
can đảm, kiên nhẫn của các bên và sự hỗ trợ từ chuyên gia pháp lý như Luật
sư Nhưng Toa án cũng có thể không cần mở phiên toà nếu hai bên thuận tinhly hôn và không yêu cau Toa án giải quyết các van dé về tài san, con cái
Ly hôn thường mang lại những hậu qua phức tạp về tâm lý, tài chính vàảnh hưởng đến công việc, quan hệ cho cả hai bên Nó có thê gây căng thắngtỉnh thần, cảm giác thất bại, cô đơn và mất định hướng Đồng thời, việc chia tàisản va quyển nuôi con cũng có thê gây tranh cãi, xung đột, thậm chí phat sinhkiện tụng dai dang kéo dài, khó thống nhất giữa hai bên nên Toa án thường phảitiễn hành nhiều phiên toa giải quyết theo luật định
Tuy nhiên, thực tế cũng cho thấy, ly hôn cũng có thé là một sự giải phóngcho mỗi người và tạo cơ hội để họ bắt đầu cuộc sống mới Nó có thê giúp haiTBƯỜI tiến tới hạnh phúc khác và sự phát triển cá nhân Như vậy, ly hôn là mộtquyết định tốt dé chấm dứt một môi quan hệ không thé dung hoa trong hônnhân cho mdi người có cơ hội tìm kiếm hạnh phúc mới
Tóm lại, ly hôn là việc chấm dứt quan hệ hôn nhân của vợ chồng vàthường kéo theo những hệ qua phức tạp, đòi hỏi vợ chồng phái xem xét kỹlưỡng trước khi quyết định dé dam bảo đó là lựa chọn tốt nhất cho mỗi người
cũng như con cái, nêu có.
Trang 221.1.2 Khái niệm ly hôn có yếu tỔ nước ngoài
Từ khái niệm ly hôn nêu trên, có thể hiểu Ly hôn có yếu tổ nước ngoàilà việc chém đứt quan hệ vợ chồng theo bản án, quyết định có hiệu lực phápluật của Tòa án Việt Nam, Toà án hoặc cơ quan có thẩm quyền nước ngoài Ođây, khái niệm “yếu tố nước ngoài” trong ly hôn được xác định tương tự nhưyếu tố nước ngoai trong quan hệ dân sự do Tư pháp quốc tế điều chỉnh Do làkhi quan hệ ly hôn thuộc một trong các trường hợp sau đây: ¡) có ít nhất một
trong hai bên là người nước ngoài; 11) giữa công dân Việt Nam với nhau do cơ
quan có thâm quyền nước ngoài giải quyết; giữa công dân Việt Nam với nhauliên quan đến tài sản (chung) ở nước ngoải
Ly hôn có yếu tố nước ngoài thường phức tap hon so với ly hôn trongnước, vì nó dain đến xung đột thâm quyển và xung đột pháp luật, nên cần phảiđược xem xét giải quyết én thoả trên co sở áp dụng chuân xác các quy địnhpháp luật có liên quan, cũng như quy định của diéu ước quốc tế giữa các quốcgia, nếu có Điều đó cũng có nghĩa, nó đòi hỏi sự tuân thủ/áp dung các quy địnhpháp luật của quốc gia nơi quan hệ hôn nhân đã diễn ra (nơi thường trú chung)và pháp luật quốc gia nơi người vợ hoặc chồng là công dân (có quốc tịch) Đócòn chưa kê, nếu trong thời kỳ hôn nhân ma vợ chồng có tài sản chung tại quốc
gia thứ ba, thì còn phải tuân theo/áp dụng pháp luật của nước thứ ba trong việc
phân chia tài sản Việc xác định quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong việc chiatài sản, quyển nuôi con và hỗ trợ tài chính cũng 1a van dé phức tạp do có sự liênquan đến pháp luật của hai hay nhiều nước trong khi pháp luật các nước lại rất
khác nhau.
Quá trình giải quyết ly hôn có yếu tổ nước ngoài thông thường cũng bắt đầu từviệc hai vợ chồng hoặc một bên nộp đơn ly hôn tại tòa án hoặc cơ quan có thâmquyển Trên cơ sở các quy định của điều ước quốc tế liên quan (nếu có) và phápluật tố tụng, Tòa án thụ lý đơn, sau đó sẽ tiến hành các thủ tục pháp lý theo quy
Trang 23định Trong đó, van dé quan trọng nhất không kém phan phức tap 1a Toa án cầnxác định tiễn hành các hoạt động tương trợ tư pháp (TTTP) với Toà án/cơ quantư pháp của nước ngoài liên quan nhằm yêu cầu hỗ trợ tiễn hành các thủ tục tốtụng riêng biệt Trên cơ sở kết quả TTTP, Toà án sẽ tiến hành các nước tiếp theotrong quá trình giải quyết ly hôn có yếu tổ nước ngoài (nội dung nay sẽ đượctrình bày kỹ hơn ở phan sau).
Tương tự như ly hôn trong nước, ly hôn có yêu tổ nước ngoai cũng ảnhhưởng không chỉ đến hai chồng vợ mà còn đến con cái và các quan hệ gia đình.Nhung nó sẽ phức tap hơn rat nhiều nếu vợ chồng (khác quốc tịch, khác nơi cutrú) yêu cau Toà án giải quyết các van dé vẻ tài sản chung của họ ở nước ngoài.Trong trường hợp này, sau khi giải quyết xong thường có yêu câu về việc côngnhận và cho thi hành bản án/quyết định ly hôn của Toà án nước ngoài liên quanđến tài sản Day là thủ tục phức tạp trong tổ tung dân sự quốc tế, đòi hỏi tiếnhành theo đúng quy định của điều ước quốc tế và pháp luật tô tụng của hai bên
Nhưng như đã nêu ở mục trên, do không đủ thời gian nghiên cứu, nên tác giả
xin giới hạn phạm vi nội dung không di sâu nghiên cứu về van dé này
Tóm lại, ly hôn có yếu tố nước ngoài là quá trình cham dứt quan hệ hônnhân có yếu té nước ngoài Quá trình này yêu cầu sự tuân thủ/áp dụng phápluật liên quan đến xác định quốc tịch, nơi cư trú, nơi có tài sản chung của vợchồng Nó là van dé phức tạp không chi do khác biệt về quan niệm, quan điểm,
chính sách ly hôn xét trên phương diện pháp luật, văn hóa, phong tục tập quán
giữa các quốc gia, mà còn ảnh hướng sâu sắc đến các quyên nhân thân, quyềntài sản của vợ chồng cũng như quan hệ giữa cha mẹ và các con, nếu có Do đó,trong việc giải quyết ly hôn có yếu tố nước ngoài đòi hỏi phải có sự hiểu biếtkhông chỉ về quy định pháp luật của mỗi quốc gia, mà can có kiến thức chuyênmôn sâu về lĩnh vực Tư pháp quốc tế và Công pháp quốc tế, thì mới có thể giảiquyết một cách hiệu qua Quá trình nảy cũng cân có sự tham gia của các chuyên
Trang 24gia pháp lý và luật sư dé đảm bao quyền lợi của các bên theo quy định của pháp
luật.
Như vậy, xét dưới khía cạnh văn học pháp ly, như tác gia Đỗ Thị Vân
Anh đã viết:
“Ly hôn là việc xác nhận/công nhận sự kiện hôn nhân này là một cuộc
hôn nhân đã chết Đương nhiên, đó không phải là do ý chí của nhà lập pháp,cũng không phái sự tùy tiện của những cá nhân, ma do bản chat của sự kiện đãxác định cuộc hôn nhân này đã chết, đã hết Việc xác nhận sự kiện chết của hônnhân 1a tùy thuộc vào bản chat của hôn nhân chứ không phải vào nguyện vọngcủa những bên liên quan Nhà lập pháp chỉ đưa ra những tiêu chí, điều kiện đểxác định hôn nhân tan vỡ hợp pháp, trong đó, việc Tòa án cho phép chấm
dứt/phá bỏ hôn nhân chỉ là việc ghi nhận sự tan vỡ từ bên trong của nó thông
qua các thu tục tố tụng do luật định”°.1.1.3 Dac điểm của ly hôn có yếu tổ nước ngoài
Ngoài những đặc điểm chung giống như ly hôn trong nước (giữa côngdân Việt Nam với nhau), ly hôn có yếu tố nước ngoài còn có những đặc điểmriêng sau đây xét trên khía cạnh lý luận của Tư pháp quốc tế:
Thứ nhất, đây là quan hệ ly hôn có yếu tô nước ngoai liên quan đến ítnhất hai quốc gia nên nó dẫn đến hiện tượng xung đột thâm quyền và xung độtpháp luật Nghĩa 1a, Toa án hoặc co quan tư pháp của quốc gia nao có thâmquyển giải quyết việc ly hôn vả trong quá trình giải quyết sẽ áp dụng pháp luậtcủa nước nào (bao gồm cả pháp luật tố tung và pháp luật nội dung) Đây là vandé phải xem xét giải quyết trước tiên nhằm xác định rõ thâm quyền của Toa ántrong việc thu lý va giải quyết vụ việc Điều đó sẽ bảo dam dé bản án/quyết
® D6 Thi Vân Anh (2014), Giải quyết ly hôn có yếu tố nước ngoài qua thực tiễn xét xử tại Toàn án Nhân
dan Thành Phó Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Luật học, ĐHQG Hà Nội.
Trang 25định ly hôn của Toà án được công nhận và thi hành tại nước ngoải (quốc gia
liên quan).
Thứ hai, pháp luật áp dụng được dẫn chiếu tới (trên cơ sở quy phạm xungđột trong diéu ước quốc tế hoặc pháp luật quốc gia) phải là pháp luật nộidung/thực chat, trong đó quy định rõ quyển va trách nhiệm (trên nguyên tắcbình đẳng) của mỗi bên trong quan hệ hôn nhân, không phụ thuộc vào các yếutố quốc tịch, dân tộc, chủng tộc, tôn giáo, thành phan xã hội của mỗi bên.Bên cạnh đó, còn phải tuân theo hay áp dung các quy định thực chất/thực chatthống nhất vẻ hôn nhân và gia đình trong pháp luật quốc gia và điều ước quốcté mà các quốc gia liên quan đều là thành viên Dé thực hiện tốt điều nay, thìđòi hỏi các bên phải nắm rõ quyển và nghĩa vụ của mình trong quá trình giảiquyết ly hôn Trường hợp cần thiết thì còn phải có sự tư vấn từ các chuyên giapháp lý chuyên sâu về các lĩnh vực di cư, quốc tịch, tố tụng dân sự quốc tế vềly hôn quốc tế
Thứ ba, trong quá trình giải quyết ly hôn có yếu tố nước ngoài, cần chúý đến các vấn đề di cư và quốc tịch Bởi những điều này cũng có thể ánh hưởngđến quá trình ly hôn có yếu tổ nước ngoài Déi với người nước ngoải (thườnglà cô dâu), việc ly hôn có thể ảnh hưởng đến quyền lợi di cư và điều kiện nhậpquốc tịch của bản thân họ, cũng như anh hưởng đến quyền lợi di cư vả quốc
tịch của con cái và các thành viên khác trong gia đình (như cha, mẹ).
Thứ tư, trong quá trình giải quyết ly hôn có yếu tổ nước ngoài, có nhữnghành vi tố tụng mà ban thân Toà án hay thâm phán/cán bộ Toa án không thétiến hành ở nước ngoài được, vì phái tôn trong chủ quyển của quốc gia nướcngoài Do đó, dẫn đến yêu cầu phải triển khai hoạt động TTTP dé nghị Toaán/cơ quan tư pháp nước ngoài tiến hành các hành vi tố tụng riêng biệt (nhưtống đạt giấy tờ, lay lời khai, thu thập chứng cứ, trưng cầu giám định ) Day
Trang 26là các hoạt động cần thiết cho quá trình giải quyết ly hôn có yêu tổ nước ngoài- điều mà với việc ly hôn trong nước thì không cần thiết.
Thứ năm, sau khi giải quyết vụ việc ly hôn có yếu tô nước ngoải, nêu bảnán/quyết định liên quan đến tai sản hay yêu câu trợ cấp/cấp dưỡng con, thi Toaán đã ra ban án phải yêu cầu quốc gia liên quan tiễn hành công nhận và cho thihành bản án/quyết định đó
Tóm lại, ly hôn có yếu tổ nước ngoai có những đặc điểm riêng xét đướikhía cạnh lý luận của Tư pháp quốc tế về tố tụng dân sự quốc tế Bên cạnh đó,điều quan trọng trước hết là phải xác định giữa các quốc gia liên quan có điềuước quốc tế về vấn dé này hay không, pháp luật tố tụng quốc gia đã quy địnhđây đủ chưa, luật nội dung quy định bảo đảm quyền lợi của các bên ra sao, cũngnhư các quy định về quốc tịch, đi cư/cư trú va các vấn dé liên quan khác đã day
đủ chưa.
1.1.4 Hậu quả pháp lý của ly hôn có yếu té nước ngoài
Ngoài những hậu quả pháp lý giống như trường hợp ly hôn thông thườngở trong nước (giữa công dân Việt Nam với nhau), nhất 1a hậu quả chấm dứtquan hệ hôn nhân (vẻ mặt nhân thân) và phân chia tai sản chung của vợ chồngcũng như giải quyết vấn dé trợ cấp nuôi con chung, nếu có, thì việc ly hôn cóyếu tố nước ngoài (phô biến là giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài),còn có những hậu quả đặc trưng sau đây xét trên khía cạnh quốc tế:
Thứ nhất, ly hôn có yêu tỗ nước ngoài kéo theo những hệ quá làm anhhưởng đến quyên nhân thân của cá nhân, nhất là phụ nữ đối với quyền manghọ và quốc tịch, vì phân lớn họ đã thay đổi họ và quốc tịch của mình theo họvà quốc tịch của người chồng khi hôn nhân tôn tại Pháp luật của nhiều nướccó những quy định thuận lợi bảo dam quyển của phụ nữ nước ngoài sau khi kếthôn với công dân của minh thì có quyên thay đổi họ theo họ của chồng va được
Trang 27nhập quốc tịch của nước người chồng với những điều kiện đơn giản!" Nhưng
sau khi ly hôn, nhiều người muốn lay lai ho va tro lai quốc tịch của mình như
trước đây Nhưng dé làm được điều đó thì phải trai qua những thủ tục pháp ly
khá phức tạp và thời gian kéo dải hàng năm, thậm chí vải năm.
Theo pháp luật Việt Nam, việc lay lại họ của mình trước đây (theo phápluật hộ tịch vé thay đổi họ sau khi ly hôn với chồng nước ngoài) cũng khá đơngiản và có thé thực hiện nhanh chóng Nhưng thủ tục trở lại quốc tịch Việt Namthì phức tạp hơn, đòi hỏi người đó phải đáp ứng các điều kiện luật định!!, trongđó có điều kiện phải từ bỏ quốc tịch nước ngoài nếu không thuộc trường hợp
đặc biệt! được Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam cho phép giữ Day được coi
là điều kiện khó khăn nhất đối với người xin trở lại quốc tịch Việt Nam trongkhi họ vẫn muốn giữ quốc tịch nước ngoài (quốc tịch của nước người chồngcũ) Theo thông tin từ Bộ Tư pháp, đến nay có gần 200 phụ nữ gốc Việt đã lyhôn với chồng người Đài Loan, hiện đang sinh sống tại Đài Loan Họ đã thôiquốc tịch Việt Nam và có quốc tịch Đài Loan, nhưng không được trở lại quốctịch Việt Nam vì họ đều muốn giữ quốc tịch Đài Loan nhưng không chứng minhđược thuộc trường hợp đặc biệt dé được Chủ tịch nước cho phép giữ quốc tịch
nước ngoai).
Theo Điều 19 Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008, người nước ngoai có vợ, chồng bố, mẹ, con là công dân
Việt Nam thì được miễn một số điều kiện nhập quốc tịch Việt Nam (như điều kiện về tiếng Việt, có khả năng
kinh tế, có thu nhập và chỗ ở ở tại Việt Nam; cư trú tại Việt Nam từ 5 năm trở lên)
11 Theo Điêu 23 Luật quôc tịch Việt Nam 2008, các điều kiện để trở lại quôc tịch Việt Nam gồm “a) Xin hồihương về Việt Nam; b) Có vợ, chồng, cha dé, mẹ đề hoặc con đề là công dân Việt Nam; c) Có công lao đặc
biệt đóng góp cho sự nghiệp xây dựng va bảo vệ Tế quốc Việt Nam; ® Co lợi cho Nhà nước Cong hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam; đ) Thực hiện đầu tư tại Việt Nam, e) Đã thôi quốc tịch Việt Nam để nhập quốc tịch nước
ngoài, nhưng không được nhập quốc tịch nước ngoài”.
1? Theo Điều 14 Nghị định số 16/2020/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008, các
trường hợp đặc biệt được Chủ tịch nước cho phép giữ quốc tịch nước ngoài khi xin trở lại quốc tịch Việt Namlà: “1 Có đủ điều kiện trở lại quốc tịch Việt Nam theo quy định của Luật Quốc tịch Việt Nam; 2 Việc xin giữquốc tịch nước ngoài của người đó khi trở lại quốc tịch Việt Nam là phù hop với pháp luật của nước ngoài đó;
3 Việc thôi quôc tịch nước ngoài dẫn đến quyền lợi của người đó ở nước có quốc tịch bị ảnh hưởng; 4 Khôngsử dụng quốc tịch nước ngoài dé gây phương hại đến quyên, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức và ca nhân;
xâm hại an ninh, lợi ích quốc gia, trật tự, an toàn xã hội của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”
Trang 28Thứ hai, việc ly hôn có yêu tô nước ngoài dé lại những hệ qua khá phứctạp xung quanh các van dé về quyền tải sản và các quyển khác liên quan đếnkinh tế, xã hội Chẳng hạn như: phân chia tài sản chung của vợ chồng khi lyhôn trong trường hợp có hoặc không có hợp đồng tài sản thì như thế nào; bảođảm các quyền lợi/chế độ bảo hiểm về lao động, chính sách tài chinh/thué, chếđộ phúc lợi khác ra sao Ví dụ, theo pháp luật Việt Nam, vợ chồng đang phảinuôi con vị thành niên - đối tượng được giảm trừ gia cánh trong thuế thu nhậpcá nhân - thì vợ chồng được hưởng mức giảm trừ gia cảnh theo quy định Nhưngkhi ly hôn thì người không trực tiếp nuôi con có được giảm trừ gia cảnh nữakhông Theo pháp luật của các nước châu Au, mức thuê thu nhập cá nhân trongmột số trường hợp là khá cao, có khi 35% - 40% thu nhập Nhưng trong trường
hợp nuôi con vi thành viên, thì được giảm trừ khá nhiều trong tông số thu nhập,
có khi còn được nhận thêm các khoản an sinh va phúc lợi nếu có mức thu nhậpthấp không bảo đảm nuôi đưỡng con cái
Chúng ta đều biết, nguyên tắc thực hiện chế độ tài sản của vợ chồng trong
thời kỳ hôn nhân, cũng như việc phân chia tai sản khi ly hôn theo pháp luật của
các nước là rất khác nhau Có những nước như Việt Nam thì duy trì chế độ tàisản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân Cách thức xác định tài sản
chung, tài sản riêng, phương pháp phân chia tài sản, cách tính công lao của mỗi
người trong việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài sản chung theo pháp luậtViệt Nam cũng có nhiều điểm khác so với các nước
Nhiều nước châu Âu lại thực hiện chế độ tài sản riêng hoặc chế độ tảisản hỗn hợp của vợ chồng khi hôn nhân tổn tại Với việc pháp luật cho phépvợ ching ký kết hợp đồng dé xác lập quyền đối với tài sản, với mục đích, cáchthức và nội dung hợp đồng cũng có nhiều điểm khác so với Việt Nam Điềuđó dẫn đến hệ quả, khi giải quyết ly hôn, Toà án đứng trước yêu cầu lựa chọn
Trang 29pháp luật áp dung nao dé thoả mãn lợi ích của các bên đương sự, là cả vấn dé
phức tạp.
Thứ ba, giải quyết vẫn đề ai có quyền nuôi con cũng là một điểm khác
nhau trong pháp luật của các nước Việc xác định sự thỏa thuận hoặc không có
thoả thuận về quyền va trách nhiệm nuôi đưỡng con cái trong nhiều trường hợpphụ thuộc vào quy định của pháp luật Các bên phải xem xét tông hợp các yếutố như nơi con cai sinh sống, mức sống trung bình tại đó, điều kiện y tế, giáodục, khả năng chăm sóc và tài chính dé đưa ra quyết định phù hợp Chính viVậy, nếu vợ chồng thoả thuận được thì rất dé dang cho Toa án Ngược lai, Toàán phải xác định áp dụng một hệ thống pháp luật “có lợi nhất” đối với yêu cầucấp dưỡng dé ra quyết định
Thứ tu, hậu quả pháp lý của việc ly hôn có yếu tổ nước ngoải cũng cóthể tac động đến quyên lợi tài chính của các bên Điều này có thé bao gồm việcxác định quyển lợi về hỗ trợ tài chính, bôi thường hoặc các khoản tiền khác cóliên quan Các quy định pháp luật quốc gia, điều ước quốc tế hoặc án lệ của Toảán có thê hướng dẫn việc giải quyết các van dé nay Thu thập và chứng minhbằng chứng về quyên lợi tai chính cũng có thé là một quy trình phức tap, và cácbên cần sự tư vấn từ các chuyên gia pháp lý để bảo vệ quyên lợi của mình
Cuối cùng, khi bản án/ quyết định ly hôn có hiệu lực, đặt ra yêu cầu côngnhận và cho thi hành tại quốc gia nước ngoải, thì cũng gặp nhiều khó khăn,phức tạp, nhất 1a trong trường hợp các quốc gia liên quan không có điều ướcquốc tế về vấn dé này Danh rằng, trong trường hop nay thì có thé áp dungnguyên tắc “có đi có lại” được quy định trong pháp luật quốc gia Nhưng không
phải bao giopf cũng nhận được thiện chí tích cực từ phía nước ngoài hữu quan.
Đó còn chưa kê, lấy lý do “bảo lưu trật tự công cộng”, quốc gia được yêu causẽ có cớ để từ chối công nhận và cho thi hành bản án, quyết định ly hôn liên
quan dén tai sản của Toà an nước ngoai.
Trang 301.2 Lược sử hình thành và phát triển của pháp luật Việt Nam về ly hôncó yếu tố nước ngoài
1.2.1 Giai đoạn trước thời kỳ Đổi Mới (trước Luật Hôn nhân và gia đình
nam 1986)
a) Trước Cách mang thang Tam năm 1945
Chung ta đều biết, lich sử nước ta trước năm 1945 được ghi nhận là quốcgia phải chịu hàng ngàn năm “Bắc thuộc” và đến thời kỳ Pháp thuộc thì lại bịchia làm 3 miễn và là quốc gia thuộc địa nửa phong kiến Nhưng điều quantrọng cần nhắn mạnh là, trong thời kỳ phong kiến, đo thực hiện chính sách “bế
quan toả cảng”, không giao lưu với bên ngoài, nên các quan hệ hôn nhân và gia
đình giữa người Việt Nam với người nước ngoài hoàn toàn bị nghiêm cam.Điển hình dưới thời nhà Lê, trong Quốc triều hình luật có những quy định hìnhphat rat nặng đối với người nao kết hôn với người nước ngoài thi bắt phải ly dị(bỏ nhau) và bị trừng trị tàn khốc!3, như bị day di châu xa!!
Bên cạnh đó, ngay cả đối với người dân trong nước thì Quốc Triều hìnhluật cũng đưa ra hình phat rất hà khắc đối với trường hợp vợ chồng bỏ nhau:
“Pham chong đã bỏ lỡ người vợ năm tháng mà không di lại (vợ đượctrình với quan sở tại và xã quan làm chứng), thì mat vợ Nếu vợ đã có con, thìcho hạn một năm Vì việc quan phải đi xa, thì không theo Luật này Nếu đã bỏvợ, mà lại ngăn cản người khác lay vợ minh thì phải tội biếm” 5
13 Theo Điều 71 (Điều 22 chương Vệ câm): “Người trồn qua cửa quan ra khỏi biên giới sang nước khác thì bịchém Nếu kết vợ chồng với người nước ngoài phải lu di châu xa*, đôi vợ chồng ấy phải ly dị và bắt trở về
nước ” Viện Sử học Việt Nam, Quốc triều hình luật (Luật hình triều Lê), NXB Pháp lý, Hà Nội 1991, trang57
14T,ưu đi châu xa: hình phạt bị đánh 100 trượng, thích vào mặt 10 chữ, bắt đeo xiéng 3 vòng, day đi làm việcở các xử Cao Bằng Viện Sử học Việt Nam, Quốc triéu hình luật (Luật hình triều L2), NXB Pháp lý, Hà Nội
Trang 31Đến thời nhà Nguyễn, trong Bộ luật Gia Long - bên cạnh các trường hợpđược ban hành tương tự như Quốc Triều Hình luật triều Lê - đã có những quyđịnh tương đối “cởi mở” hơn đối với van dé ly hôn:
“Cho phép người vợ được chấm dứt hôn nhân đề kết hôn với người kháctrong trường hợp người chồng mat tích do loạn lạc Việc ly hôn thuận tình cũngđược cho phép trong trường hop vợ chồng không hop tính tình” 15,
Đến thời kỳ Pháp thuộc, đất nước bị chia làm 3 miễn và tương ứng vớimỗi miền có một bộ luật riêng do Pháp ban hành Ở miễn Bắc có Dân luật Bắckỳ (1931), miền Trung có Trung kỳ hộ luật (1936) và miền Nam có bộ dânluật Nam kỳ giản yêu (1883) Mặc dù ca ba bộ luật này đều được sử dụng déđiều chỉnh các quan hệ dân sự nói chung, bao gồm cá quan hệ hôn nhân vả giađình, nhưng vấn đề ly hôn có yếu tố nước ngoài chưa được quy định một cáchcụ thê,
b) Từ 1945 đến trước Luật hôn nhân và gia đình 1986Căn cứ tình hình lịch sử của đất nước, giai đoạn này còn có thê chia ralàm các phân kỳ: ở miền Bắc từ 1945 đến 1975, ở miền Nam từ 1954 đến 1975và ca đất nước từ từ 1975 đến thời kỳ Đổi Mới (1986) Trong giai đoạn này,miền Bắc và miền Nam cùng có hệ thống pháp luật riêng, trong đó cũng có luậthôn nhân và gia đình Tuy nhiên, điều cần ghi nhận ở miễn Bắc trong thời kynày là pháp luật điều chỉnh các quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nướcngoài nói chung hay ly hôn có yếu tố nước ngoài nói riêng còn khá sơ khai, đơn
giản, chưa có văn bản quy định cụ thê về thâm quyên, trình tự thủ tục và luật
áp dung dé giải quyết ly hôn có yếu tố nước ngoài Nguyên nhân là trong thờiky nay, các quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu té nước ngoài cũng ít phat
16 Bộ luật Gia Long, Điều 108
17 Nguyễn Hoàng Thuy Dương Ngọc Anh (2007), Một số vấn dé pháp ly và ly hôn có yếu tố nước ngoài tạiViét Nam, Luan văn thạc sĩ Luật, Trường Đại học Giáo dục ĐHQG Hà Nội
Trang 32sinh, nếu có thì chủ yếu giữa công dân Việt Nam với công dân (là chuyên gia)
của các nước xã hội chủ nghĩa lúc đó.
Xét dưới khía cạnh lịch sử hay nguồn gốc của Tư pháp quốc tế Việt Namcho thấy, giai đoạn 1945 đến 1986 có những đặc điểm sau:
Thứ nhất, Cách mạng tháng 8 thành công và sự ra đời của Nhà nước ViệtNam dân chủ cộng hòa đã tạo nền móng cho việc xây dựng một hệ thống phápluật mới của đất nước, trong đó có Tư pháp quốc tế Trước hết, theo Sắc lệnhsố 47 được Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ngày 10/10/1945, “giữ tạm thời các luậtlệ hiện hành ở Bắc, Trung, Nam bộ cho đến khi ban hành những bộ luật phápduy nhất cho toàn quốc”
Thứ hai, theo Điều 1 Sắc lệnh số 51-SL ngày 17/4/1946 thì thẩm quyểncủa Tòa án Việt Nam trong việc giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tổ nướcngoài tuy được quy định còn chung chung, nhưng cũng đủ hiểu để xác địnhđược thâm quyên của Toả án Việt Nam trong việc giải quyết ly hôn có yếu tốnước ngoài: "Trong toàn cõi Việt Nam, các Tòa án Việt Nam có thâm quyênđối với mọi người, bất cứ quốc tịch nào"
Về thủ tục tố tụng, Sắc lệnh này đã dé cap dén viéc hoa giải các vụ kiệndân sự, trong đó bao gồm cả việc ly hôn, tại cấp cơ sở (cấp huyện) Điều nay 1amột quy định mới được thêm vảo quá trình giải quyết các vụ án ly hôn, đượcnêu trong Sắc lệnh số 85/SL ngày 22/5/1950 Quy định nay đã tăng cường tráchnhiệm của Tòa án cấp cơ sở, đồng thời giúp các bên nhận thức rõ sự tự nguyệntrong quá trình giải quyết ly hôn thông qua thủ tục hòa giải
Thứ ba, về các quan hệ hôn nhân và gia đình và nguyên tắc áp dụng phápluật, Sắc lệnh số 97-SL ngày 22/5/1950 đã đưa những quy định hết sức quantrọng, tạo nên móng cho việc xây dựng các đạo luật về hôn nhân va gia đìnhsau nay theo hướng tiến bộ, nhân văn, bảo dam quyền bình đẳng của phụ nữ,quyển lợi của các bên trong quan hệ hôn nhân gia đình, nhất là trẻ em Về
Trang 33nguyên tắc áp dụng pháp luật, Sắc lệnh (Điều 14) đã đưa ra quy định tôi quan
trọng như sau:
“Tất cả các diéu khoản trong dân pháp dién Bắc ky, dân pháp dién Trungkỳ, pháp quy giản yếu 1883 (theo sắc lệnh ngày 3 tháng 10 năm 1883) thi hànhở Nam ky, và những luật lệ theo sau, trai với những diéu khoản trên này đều bị
bãi bỏ”.
Như vậy có thê thay, các điều khoản trong ba bộ dân luật do Pháp banhành trước đây nếu không phù hợp với nguyên tắc tiến bộ trong quan hệ hôn
nhân và gia đình của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sẽ bị loại bỏ Đó là sự
tỉnh lọc cần thiết mà vẫn bảo đảm được tính kế thừa của pháp luật, đặt nênmóng tiến bộ cho việc xây dựng một hệ thống pháp luật mới trong đó có Luật
hôn nhân và gia đình của nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà theo hướng văn
minh, hiện dai, vì lợi ích của toàn thé Nhân dân
Thứ tr, trong giai đoạn nay đã ban hành Pháp lệnh số 159-LS ngày17/11/1950 lần đầu tiên điều chỉnh các van đề về ly hôn một cách riêng biệt.Pháp lệnh đã đưa ra nhiều điểm mới, tiến bộ so với các quy định trước đây về
vấn dé ly hôn Vi dụ, quyển tự do ly hôn được công nhận cho cả vợ và chồng:
nguyên nhân, thủ tục và hiệu lực của việc ly hôn được quy định một cách cụ
thé và rõ rang hon, tạo nên tang pháp lý để các co quan có thâm quyên xử lýcác vụ việc một cách nhanh chóng và chính xác Mặc dù chưa có quy định vềlĩnh vực ly hôn có yếu té nước ngoai đo tình hình lịch sử lúc đó, nhưng có thénói, Pháp lệnh 159-S1 đã đặt nền móng pháp lý quan trọng cho việc hình thànhhệ thống pháp luật điều chỉnh các quan hệ hôn nhân va gia đình có yếu tố nước
ngoài trong các giai đoạn sau này của Việt Nam.
Thứ nam, trong giai đoạn này Toa án nhân dân tối cao đã ban hành mộtsố Thông tu quan trọng lam cơ sở cho công tác giải quyết các vu án, vụ việcdân sự trong đó có ly hôn có yếu té nước ngoài Cụ thê như sau:
Trang 34- Thông tư số 363 D/S ngày 17/4/1961 về việc xử lý ly hôn đối với ngườicó tình giấu địa chỉ;
- Thông tư số 1080/TC ngay 25/9/1961 hướng dẫn thực hiện thâm quyền
mới của TAND thuộc tỉnh, xã, huyện, khu phố Thông tư 1080/TC quy định
thâm quyền của TAND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương va cấp hànhchính tương đương Việc giải quyết ly hôn có yếu tô nước ngoài đã nhận đượcsự quan tâm và có cơ sở pháp lý dé tiến hành Đồng thời, Tòa án nhân dan tốicao cũng đã phát đi công văn hướng dẫn trong một số trường hợp cụ thê, nhưCông văn số 785/DS ngày 15/7/1966 gửi TAND tỉnh Hà Giang, Cao Bằng, LàoCai về việc giải quyết các vụ án ly hôn ở biên giới Việt — Trung Đó là nhữngđóng góp quan trọng vảo việc hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh vấn đểly hôn có yếu tố nước ngoài
- Thông tư số 09/TATC ngày 28/6/1974 hướng dẫn về việc xử lý các vụly hôn ở biên giới Việt - Trung, đưa ra các quy định quan trọng về thâm quyềnxét xử và thủ tục tố tụng Theo đó, Tòa án nhân dân của Việt Nam có thâmquyên xử lý các vu ly hôn trong trường hợp một bên đương sự là người Việt
Nam và một bên là người Trung Quốc, khi ít nhất một bên đang cư trú ở Việt
Nam Trong các vụ việc phức tạp, Tòa án nhân dân cấp tỉnh sẽ xét xử sơ thâm.Đối với việc ủy thác lây lời khai đương sự, nhân chứng, tống đạt giấy tờ và cácthú tục liên quan, có thé gửi qua dén biên phòng của Việt Nam dé liên hệ vayêu cầu đồn biên phòng tương ứng của Trung Quốc chuyển giao cho Tòa áncủa ho, ma không can thông qua Tòa án nhân dân tối cao Điều này giúp tạo ra
sự nhanh chóng và thuận tiện cho các bên, đặc biệt khi hai nước có sự tương
đồng gần gũi về mặt phong tục va truyền thống
- Thông tư số 10/TATC ngày 12/7/1974 đã quy định cụ thể các trườnghợp ly hôn có yếu tố nước ngoài và xác định rõ thâm quyển của Tòa án Việt
Nam trong các trường hợp sau:
Trang 35+ Việc ly hôn giữa một bên là công dân Việt Nam với một bên là công
dân nước ngoài, cả hai đều ở Việt Nam hoặc có ít nhất một bên đang cư trú tại
Việt Nam.
+ Trường hợp ly hôn giữa hai bên đều là công dân nước ngoài và cư trú
tại Việt Nam.
+ Trường hợp ly hôn giữa hai bên là công dân Việt Nam, trong đó mộtbên đang cư trú ở nước ngoai va một bên đang cư trú tại Việt Nam.
Thông tư nảy cũng chỉ rõ các nguyên tắc và thủ tục liên quan đến việcgiải quyết các vụ ly hôn có yếu té nước ngoai, bao gồm cả vấn dé về ty tháctư pháp và thâm quyên xử lý của Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương.
*Miền Nam Việt Nam trong giai đoạn 1954 đến 1975:Trong giai đoạn này, pháp luật ở Miễn Nam Việt Nam dưới chế độ NgôDinh Diệm, không cho phép, không công nhận van dé ly hôn của vợ chồng machi cho phép ly thân Điều này phan ánh tư tưởng thut lùi, phi nhân văn, mangtính phản động của chính quyền Việt Nam cộng hoa đã từ chối giải quyết các
vụ ly hôn của người dân Việt Nam theo Luật gia đình năm 59, cũng như xử
phạt nghiêm khắc đối với việc ngoại hôn, đã gây nhiều bat én trong cuộc sốnghôn nhân Tinh cảm giữa vợ chong có thể không còn, nhưng vẫn buộc phải tiếptục sống chung, tạo ra một tình trạng không én định
Mặc dù Luật Gia đình của chế độ cũ đã có các quy định về hôn nhân cóyêu tổ nước ngoài (các điều 24, 25 và 07), nhưng những quy định nay chỉ tậptrung vào thú tục và tính hợp pháp của hôn thú mà không dé cập đến nội dungcụ thê về ly hôn có yếu tố nước ngoải
Đến khi Bộ Dân luật được ban hành (20/12/1972), các quy định về cắmVỢ chồng ly hôn trong Luật 10/59 đã được bãi bỏ Điều 170 của Bộ Dân luậtnày đã quy định một số nguyên nhân mà vợ chồng có thê ly hôn, bao gồm:
Trang 36“1 Vì sự ngoại tình của người phối ngẫu;2 Vì người phối ngẫu bị kết án trọng hình về thường tội:
3 Vì sự ngược đãi, bạo hành hay nhục mạ có tính cách thậm từ và hay
tái dién khiến vợ, chồng không thé ăn ở được với nhau nữa
Ngoài ra, vợ chồng có thé xin thuận tình ly hôn nếu hôn thú được lập
trên hai năm và không quá hai mươi năm”1.
Lược qua một số quy định như vậy dé thấy rằng, trong thời ky nay, mứcđộ thi hành, áp dụng pháp luật của chế độ cũ ở các tỉnh phía Nam, nhất là việcgiải quyết ly hôn có yếu tổ nước ngoài, con gặp nhiều khó khăn và kém tinh
kha thi.
1.2.2 Giai đoạn từ 1986 đến trước Luật hôn nhân và gia đình năm 2000
Từ năm 1986, thực hiện công cuộc Đổi Mới đất nước do Đảng Cộng sảnViệt Nam khởi xướng và lãnh đạo, đến nay chúng ta đã đạt được những thànhtựu hết sức to lớn, quan trọng trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế - xã hội,an ninh quốc phòng, hợp tác quốc tế cũng như hoàn thiện hệ thông pháp luậtcủa đất nước Trong lĩnh vực hôn nhân va gia đình, Quốc hội đã ban hành Luậthôn nhân và gia đình năm 2000 đề thay thế Luật Hôn nhân và Gia đình năm1986, trong đó đã dành một chương riêng dé điều chỉnh các vấn dé liên quan
đến quan hệ vợ chồng, quan hệ tải sản, quan hệ cha mẹ và con, việc hủy hôn,
ly hôn, nuôi con va đỡ đầu giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài.Những quy định này được thiết kế một cách cụ thể và rõ rang, thé hiện sự quantâm của nhà nước đối với lĩnh vực này và phản ánh sự phù hợp với yêu cầuthực tế trong thời kỳ đó Day cũng được coi lả nguồn luật quan trọng của Tưpháp quốc tế Việt Nam điều chỉnh các quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tốnước ngoải bằng phương pháp xung đột
18 Điều 170 Dân luật 1972
Trang 37Hướng dẫn thi hành các quy định liên quan đến ngành Toả án, trong thờikỳ nảy, Tòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ Tư phápđã ra Thông tư liên ngành số 06/TTLN, trong đó đưa ra nhiều quy định đểhướng dẫn quy trình, thâm quyên và thú tục giải quyết các việc ly hôn có yếutố nước ngoài mà một bên chưa ký Hiệp định tương trợ tư pháp với Việt Nam.Thông tư này cũng chỉ dẫn về cách thức liên hệ để thu thập lời khai của bị đơnở nước ngoài thông qua người thân của họ Ngoài ra, nó cũng quy định về cácthú tục trong quá trình điều tra, hòa giải và xét xử, bao gồm thẩm quyên xét xửsơ thẳm, cách thức ủy thác tư pháp và cách thức gửi đơn ly hôn đối với đương
sự ở nước ngoài Đây là văn bản có tính pháp lý cao của Nhà nước quy định cụ
thể về thú tục giải quyết các vụ án dan sự, bao gồm cả các vụ án liên quan đến
hôn nhân và gia đình, lao động.
Điều nhận xét cần rút ra ở giai đoạn này là, tuy các vấn đề về hôn nhânva gia đình có yếu tố nước ngoài trong đó có vấn dé ly hôn có yếu tố nước ngoài
đã được quy định trong Luật hôn nhân và gia đình năm 1986, nhưng chỉ dừng
lại ở các quy định chung mang tính nguyên tắc, không thê thi hành, áp dụngngay được mà phải chờ đến 7 năm sau mới được cụ thê hóa bằng Pháp lệnh về
hôn nhân va gia đình giữa công dân Việt Nam với người nước ngoai năm 1993.
Pháp lệnh về hôn nhân và gia đình giữa công dân Việt Nam và ngườinước ngoài (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/3/1994), là một bước tiến quantrọng trong công tác lập pháp xét đưới khía cạnh Tư pháp quốc tế, trong đó cócác quy định điều chỉnh quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoàibằng phương pháp xung đột Trong Pháp lệnh này, việc ly hôn giữa công dânViệt Nam và người nước ngoải được điều chỉnh cụ thê trong một mục riêng(Mục 4 Chương 2), với các quy định vừa mang tính nguyên tắc lựa chọn phápluật áp dụng, vừa cụ thé chi tiết:
19 Chương IX gồm 3 điều 52, 53, 54
Trang 38"Việc ly hôn giữa công dân Việt Nam va người nước ngoai cũng như
các việc phát sinh từ ly hôn, được giải quyết theo pháp luật của nước nơithường trú chung của họ vào thời điểm đưa đơn ly hôn; nếu họ không có nơithường trú chung vào thời điểm đó thì theo pháp luật của nước nơi thườngtrú chung cuối cùng của họ, nếu họ chưa có nơi thường trú chung thi theo
pháp luật Việt Nam””9.
Pháp lệnh cũng quy định thâm quyển giải quyết việc ly hôn giữa côngdân Việt Nam và người nước ngoài thuộc Toà án nhân dân cấp tỉnh, nơi bị đơn
thường trú; nếu bị đơn không có nơi thường trú tại Việt Nam, thì sẽ thuộc thẩm
quyén của Toà án nhân dân cấp tinh nơi ma nguyên đơn thường trú (Điều 13)
Có thể nói, đây là văn bản pháp luật đầu tiên của Việt Nam điều chỉnhmột cách khá day đủ, có tính hệ thông các quan hệ hôn nhân va gia đình có yếutố nước ngoài, đồng thời cũng là văn bản đầu tiên quy định việc áp dụng tậpquán quốc tế dé điều chỉnh mối quan hệ nay
Bên cạnh đó, còn phải kê đến những văn bản pháp luật khác được banhành trong thời kỳ này cũng điều chỉnh các quan hệ hôn nhân và gia đình cóyêu tố nước ngoài ở các mức độ khác nhau, đóng góp quan trọng vào hệ thốngnguồn của Tư pháp quốc tế Việt Nam Do là Pháp lệnh công nhận và thi hànhtại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của toa án nước ngoài ngay 17.4.1993.Trong đó quy định về nguyên tắc, thâm quyên, thú tục công nhận và thi hànhtại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoài nói chung, haybản án, quyết định về ly hôn của công dân Việt Nam do tòa án nước ngoài giảiquyết nói riêng Và điều quan trọng cần nhân mạnh ở đây là, lần đâu tiên, Pháplệnh đã đưa ra nguyên tắc đương nhiên công nhận bản án, quyết định ly hôncủa công dân Việt Nam do Toa an/co quan có thâm quyền nước ngoải giải quyếtma không phải qua thủ tục pháp ly nao, nếu bản án/quyết định đó không có yêu
20 Khoản 1, Điều 12, Pháp lệnh về hôn nhân gia đình giữa công dân Việt Nam và người nước ngoài
Trang 39câu thi hành tại Việt Nam và không có đơn yêu cầu không công nhận tại ViệtNam Day là quy định quan trọng, đặt nền móng cho việc xây dựng chế định“ghi vào sô hộ tịch việc ly hôn của công dân Việt Nam do nước ngoải giảiquyết” trong Luật hộ tịch sau nay”!,
Cùng với đó là Pháp lệnh thi hành án dân sự được Uỷ ban Thường vụ
Quốc hội thong qua ngay 21.4.1993, quy định về van dé thi hành án các ban án,quyết định dân sự, trong đó có bản án, quyết định ly hôn của công dân ViệtNam do Toa án nước ngoài tuyên, được quy định tại điểm d khoản 1 Điều 3
Các Pháp lệnh nêu trên đã tạo cơ sở pháp ly quan trọng trong việc xác
định thâm quyên của Toà án và các cơ quan tư pháp Việt Nam trong giải quyếtvà thi hành các bản án, quyết định về ly hôn có yêu tố nước ngoài tại Việt Nam
Trong thập ký 90 của thế kỷ trước, cùng với việc mở rộng quan hệ hợptác và giao lưu với các quốc gia khu vực và thé giới, các quan hệ hôn nhân vagia đình có yếu tổ nước ngoài ngày càng phát trién, da dạng và phong phú hơnrất nhiều so với thời kỳ trước Số lượng các trường hợp ly hôn có yếu tổ nướcngoài cũng tăng lên Dé giai quyết các vụ ly hôn có yếu tổ nước ngoải một cáchnhanh chóng và hiệu quả, Toa án nhân dân tôi cao đã phát hành nhiều Công vănhướng dẫn vẻ thủ tục tố tụng (Công văn số 130/NCPL ngày 16/10/1991, Côngvăn số 29/NCPL ngày 06/4/1992, Công văn số 517/NCPL ngảy 09/10/1993 ).Các Công văn này chủ yếu hướng dẫn về quy trình tiến hành điều tra, thu thậplời khai của các bên ở nước ngoài va dé xuất phương hướng giải quyết cho cáctrường hop mà việc ủy thác điều tra và thu thập lời khai tại nước ngoài khôngđạt được kết quả mong muốn
Trong thời kỳ này, một thành tích nôi bật trong công tác lập pháp củaQuốc hội cần được ghi nhận là đã thông qua Bộ luật dân sự (BLDS) năm 1995- bộ luật dân sự dau tiên ở nước ta trong thời kỳ Đổi Mới BLDS 1005 đã đóng
?! Xem Điều 50 Luật hộ tịch năm 2014, các điều 37, 38, 39 của Nghị định 123/2015/NĐ-CP.
Trang 40góp quan trọng vào việc điều chỉnh các quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tônước ngoài cũng như quan hệ ly hôn Điều 38 của BLDS quy định về quyên lyhôn như sau: "Ly hôn được xem là quyền của mỗi bên trong vợ chồng, nghĩa làvợ hoặc chồng hoặc cả hai có quyền yêu cầu toa án chấm đứt quan hệ hôn nhân
khi có ly do chính dang".
Bên cạnh đó, cần đề cập đến Luật Quốc tịch Việt Nam năm 1998 và Nghịđịnh số 83/1993/NĐ-CP ngày 10/10/1998 của Chính phủ về việc đăng ký hộtịch Hai văn ban nay cũng có những quy định liên quan đến ly hôn có yêu tố
nước ngoài (của công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài).
Do đó, có thê khẳng định rằng, trong giai đoạn từ 1986 đến trước Luật
hôn nhân và gia đình năm 2000, lĩnh vực hôn nhân và gia đình có yêu tô nướcngoài nói chung và ly hôn có yếu tố nước ngoài nói riêng đã được điều chỉnhtrong nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác nhau liên quan đến dân sự Điềuđó đã tạo cơ sở pháp lý hết sức quan trọng cho Toả án và các cơ quan có thâmquyển Việt Nam xem xét giải quyết các vụ việc phát sinh Các văn ban đượcban hành trong giai đoạn nay đã góp phần làm giàu thêm nguồn của Tư phápquốc tế Việt Nam trong thời kỳ Đổi Mới
12.3 Giai doan từ năm 2000 dén trước Luật Hôn nhân và gia đình
nam 2014
Luật Hôn nhân va Gia đình năm 2000 được ban hành thay thế cho LuậtHôn nhân và Gia đình năm 1986, nhằm đáp ứng những yêu câu mới đặt ra trongbối cánh hội nhập quốc tế của Việt Nam ngày càng mở rộng và kéo theo sựphát triển vượt bậc của các quan hệ dân sự nói chung, hôn nhân va gia đình nóiriêng có yêu tổ nước ngoải Trong Luật năm 2000, quan hệ hôn nhân gia đìnhcó yếu tổ nước ngoài được điều chính tại Chương XI, gồm 7 Điều (từ Điều 100đến Điều 106) Việc ly hôn có yêu tố nước ngoài được qui định tại Điều 102 vaĐiều 104 Với việc ban hành Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000, Pháp lệnh