1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân Tích Con Đường Của Quá Trình Nhận Thức Và Vai Trò Của Thực Tiễn Đối Với Hoạt Động Nhận Thức. Tiến Lên Xây Dựng Cnxh Đảng Và Nhà Nước Ta Có Xuất Phát Từ Tình Hình Thực Tiễn Đất Nước Hay Không.pdf

13 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TIỂU LUẬN HỌC PHẦNTRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN

Đề tài

Phân tích con đường của quá trình nhận thức và vai trò của thựctiễn đối với hoạt động nhận thức Tiến lên xây dựng CNXH Đảngvà Nhà nước ta có xuất phát từ tình hình thực tiễn đất nước haykhông?

TỔ 31LỚP XN23

GIÁO VIÊN Ths NGUYỄN THỊ VÂNĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BỘ MÔN KHOA HỌC CƠ BẢNKHOA ĐIỀU DƯỠNG - KĨ THUẬT Y HỌC

Trang 2

Danh sách tổ 31:

Trang 3

611238614 Nguyễn Ngọc Linh Nghi Powerpoint

II.Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức4

1.Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức:41.1Thực tiễn là mục đích của nhận thức:41.2Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý:5

III Tiến lên xây dựng Chủ nghĩa xã hội Đảng và Nhà nước ta có xuất phát từ tình hình thực tiễn đất nước hay không? 6

2 Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa6

Trang 4

PHẦN MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài

"Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là một nguyên tắc căn bản của chủ nghĩa Mác - Lênin.Thực tiễn không có lý luận hướng dẫn thi hành thực tiễn mù quáng Lý luận mà không có liên hệvới thực tiễn là lý luận suông" (Hồ Chí Minh).

Ấn tượng bởi câu nói sắc bén của Chủ tịch Hồ Chí Minh, cùng với sự đa dạng phong phú củathực tiễn cũng như nhận thức đã khơi dậy lòng tìm tòi và học hỏi thêm nhiều kiến thức Và đócũng chính là lý do nhóm em đã chọn đề tài “Phân tích con đường của quá trình nhận thức

và vai trò của thực tiễn đối với hoạt động nhận thức Tiến lên xây dựng Chủ nghĩa xã hộiĐảng và Nhà nước ta có xuất phát từ tình hình thực tiễn đất nước hay không?”

Chủ đề này giúp ta khám phá sâu hơn về các khía cạnh của mối quan hệ không thể tách rờigiữa thực tiễn và nhận thức Ta có thể thấy được những cơ sở vững chắc của Đảng được rút ratrong quá trình nhận thức và từ đó quá độ đi lên Chủ nghĩa xã hội Bởi vì chúng ta cần một xãhội mà trong đó sự phát triển là thực sự vì con người, không phải vì lợi nhuận mà bóc lột và chàđạp lên phẩm giá con người Cần sự phát triển về kinh tế đi đôi với tiến bộ và công bằng xã hội,không phải gia tăng khoảng cách giàu nghèo và bất bình đẳng xã hội.

PHẦN NỘI DUNG

I Phân tích con đường của quá trình nhận thức

- Lý luận nhận thức là một bộ phận của triết học, nghiên cứu bản chất của nhận thức, những hìnhthức, các giai đoạn của nhận thức; con đường để đạt chân lý, tiêu chuẩn của chân lý, Lý luậnnhận thức là khía cạnh thứ hai của vấn đề cơ bản của triết học; tức là, lý luận nhận thức phải giảiquyết mối quan hệ của tri thức, của tư duy con người đối với hiện thực xung quanh, trả lời câuhỏi con người có thể nhận thức được thế giới hay không?

-Nhận thức ( 認識 ) là 1 quá trình biện chứng có vận động và phát triển, từ biết ít thành nhiều, từ chưađủ sang đủ hơn, từ hình thức bên ngoài đến bên trong, không phải nhận thức chỉ một lần là đủ màcó sự phát triển, bổ sung và hoàn thiện.

-Nhận ( 認): nhận ra, nhận biết-Thức ( ): hiểu biết,kiến văn, kiến giải識

-Theo triết học Mác-Lênin, nhận thức không phải là sự phản ánh thụ động đơn giản là một quá trìnhbiện chứng hay theo quan điểm của V.I.Lenin đã chỉ ra hoạt động nhận thức của con người đi từtrực quan sinh động (nhận thức cảm tính) đến tư duy trừu tượng (nhận thức lý tính) và từ tư duytrừu tượng đến thực tiễn – đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thứchiện thực khách quan.

Trang 5

Ví dụ: Khi gặp một cô gái khuôn mặt xinh xắn, ăn mặc lịch sự, trang điểm nhẹ nhàng ta sẽ có

cảm giác như cô gái rất xinh và nết na.

- Các nguyên tắc xây dựng lý luận nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng: + Nguyên tắc thừa nhận lý luận nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng.

+Cảm giác, tri giác, ý thức nói chung là hình ảnh của thế giới khách quan.

+Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra hình ảnh đúng, hình ảnh sai của cảm giác, ý thức nóichung.

1 Thực tiễn (實踐) là gì?

- Thực là sự thật, việc thật- Tiễn là thực hiện, thi hành

- Theo quan điểm Triết học Mác-Lênin thì thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất- cảm tính,có tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội phục vụ nhân loại tiến bộ.

Ví dụ:

+ Trồng lúa, nuôi gà, buôn bán thực phẩm…+ Xây nhà, sửa xe máy, quét rác…

+ Làm cách mạng, bầu cử, xây dựng luật pháp…

2 Đặc trưng cơ bản của thực tiễn theo chủ nghĩa duy vật biện chứng:

Thực tiễn là những hoạt động vật chất - cảm tính của con người hay nói khác đi là nhữnghoạt động vật chất mà con người cảm giác được, quan sát được, trực quan được Hoạt động vậtchất - cảm tính là những hoạt động mà con người phải sử dụng lực lượng vật chất, công cụ vật chấttác động vào các đối tượng vật chất để biến đổi chúng; trên cơ sở đó, con người làm biến đổi thếgiới khách quan và biến đổi chính bản thân mình.

Ví dụ: Cuốc đất, xây nhà, lắp ráp ô tô, xây đập thuỷ điện, cải thiện kết quả học tập

Thực tiễn là hoạt động chỉ diễn ra trong xã hội, với sự tham gia đông đảo của mọi người,luôn bị giới hạn bởi những điều kiện lịch sử - xã hội cụ thể và cũng trải qua các giai đoạn lịch sửphát triển cụ thể Do vậy, thực tiễn là những hoạt động mang tính lịch sử - xã hội của con người.

Ví dụ: Cùng sản xuất ra lương thực, thực phẩm, con người phải cải tiến công cụ lao động từ công

cụ bằng đá công cụ bằng đồng công cụ bằng sắt ngày nay ⇒ ⇒ ⇒

Thực tiễn là hoạt động có tính mục đích nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội để phục vụ conngười Nói tới thực tiễn là nói tới hoạt động có tính tự giác cao của con người, khác hẳn với hoạtđộng chỉ dựa vào bản năng, thụ động của động vật.1

11Thực tiễn (triết học) – Wikipedia tiếng Việt (n.d.) Wikipedia Retrieved October 12, 2023,

https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%B1c_ti%E1%BB%85n_(tri%E1%BA%BFt_h%E1%BB%8Dc)

Trang 6

Ví dụ: Con người biết sử dụng lửa để nấu chín thức ăn làm phong phú nền ẩm thực còn con vật

chỉ biết ăn thô.

3 Các hình thức cơ bản của thực tiễn:

Thực tiễn biểu hiện rất đa dạng với nhiều hình thức Trong đó, có ba hình thức cơ bản là: hoạtđộng sản xuất vật chất, hoạt động chính trị - xã hội và hoạt động thực nghiệm khoa học.

3.1 Sản xuất vật chất:

Đây là hoạt động có sớm nhất, cơ bản và quan trọng nhất Ngay từ khi xuất hiện, con ngườiđã phải tiến hành sản xuất vật chất, dù là đơn giản, để đáp ứng nhu cầu tồn tại Sản xuất vật chấtbiểu thị mối quan hệ giữa con người với thế giới và là phương thức tồn tại cơ bản của con ngườivà xã hội loài người Sản xuất vật chất cũng là cơ sở cho sự tồn tại các hình thức thực tiễn kháccũng như tất cả các hoạt động sống khác của con người.

Ví dụ: trồng lúa, trồng khoai, dệt vải, sản xuất giày dép, ô tô, xe máy,…3.2 Hoạt động chính trị - xã hội:

Đây là hoạt động nhằm biến đổi, cải tạo, phát triển các thiết chế xã hội, quan hệ xã hội thông qua các hoạt động như: đấu tranh giai cấp, đấu tranh giải phóng dân tộc, đấu tranh vì hòabình, dân chủ, tiến bộ xã hội, cải tạo các quan hệ chính trị - xã hội.

Ví dụ: Hoạt động nghiên cứu, làm thí nghiệm của các nhà khoa học để tìm ra các vật liệu mới,

nguồn năng lượng mới, vaccine phòng ngừa dịch bệnh mới.

Các hình thức của thực tiễn có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau, cụ thể:

+ Hoạt động sản xuất vật chất là loại hoạt động có vai trò quan trọng nhất, đóng vai trò quyết định đốivới các hoạt động thực tiễn Không có hoạt động sản xuất vật chất thì không thể có các hình thức thựctiễn khác Các hình thức thực tiễn khác, suy đến cùng cũng xuất phát từ thực tiễn sản xuất vật chất vànhằm phục vụ thực tiễn sản xuất vật chất.

Thực tiễn (triết học) – Wikipedia tiếng Việt (n.d.) Wikipedia Retrieved October 12, 2023,

from https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%B1c_ti%E1%BB%85n_(tri%E1%BA%BFt_h%E1%BB%8Dc)

Trang 7

+ Ngược lại, hoạt động chính trị – xã hội và hoạt động thực nghiệm khoa học có tác dụng kìm hãmhoặc thúc đẩy hoạt động sản xuất vật chất phát triển.

+ Chính sự tác động qua lại lẫn nhau của các hình thức hoạt động cơ bản đó làm cho hoạt động thựctiễn vận động, phát triển và ngày càng có vai trò quan trọng đối với hoạt động nhận thức.

⇒Như vậy, thực tiễn là cầu nối con người với tự nhiên, xã hội, nhưng đồng thời thực tiễn cũng táchcon người khỏi thế giới tự nhiên, để “làm chủ” tự nhiên.

II.Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức 1.Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức:

- Thực tiễn cung cấp những tài liệu, vật liệu cho nhận thức của con người Không có thực tiễn thìkhông có nhận thức, không có khoa học, không có lý luận, bởi lẽ tri thức của con người xét đếncùng là được nảy sinh từ thực tiễn.

- Thực tiễn luôn đề ra nhu cầu, nhiệm vụ và phương hướng phát triển của nhận thức, vì thế nó luônthúc đẩy cho sự ra đời của các ngành khoa học Thực tiễn có tác dụng rèn luyện các giác quan củacon người, làm cho chúng phát triển tinh tế hơn, hoàn thiện hơn, trên cơ sở đó giúp quá trình nhậnthức của con người tốt hơn

Do đó, Ph Ăngghen đã khẳng định: “chính việc người ta biến đổi tự nhiên là cơ sở chủ yếunhất và trực tiếp nhất của tư duy con người, và trí tuệ con người đã phát triển song song với việc ngườita đã học cải biến tự nhiên”.

Hoạt động thực tiễn còn là cơ sở chế tạo ra các công cụ, phương tiện, máy móc mới hỗ trợ conngười trong quá trình nhận thức, chẳng hạn kính hiển vi, kính thiên văn, máy vi tính, Đã mở rộng khảnăng của các khí quan nhận thức của con người 2

⇒Như vậy, thực tiễn chính là nền tảng, cơ sở để nhận thức của con người nảy sinh, tồn tại, pháttriển

1.1 Thực tiễn là mục đích của nhận thức:

Nhận thức của con người ngay từ khi mới xuất hiện trên trái đất đã bị quy định bởi những nhucầu thực tiễn, bởi lẽ, muốn sống, muốn tồn tại, con người phải sản xuất và cải tạo xã hội Chính nhucầu sản xuất vật chất và cải tạo xã hội buộc con người phải nhận thức thế giới xung quanh

23Thực tiễn là gì? Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức? (2023, August 8) Luật Dương Gia

Retrieved October 14, 2023, from doi-voi-nhan-thuc-lien-he-ban-than/

https://luatduonggia.vn/thuc-tien-la-gi-vai-tro-cua-thuc-tien-4Giáo trình triết học Mác-Lênin, tr.271

Trang 8

Nhận thức của con người là nhằm phục vụ thực tiễn, soi đường, dẫn dắt, chỉ đạo thực tiễnchứ không phải để trang trí hay phục vụ cho những ý tưởng viễn vông Nếu không vì thực tiễn, nhận thức sẽ mất phương hướng, bế tắc Mọi tri thức khoa học - kết quả của nhận thức chỉ có ý nghĩa khiđược áp dụng vào đời sống thực tiễn một cách trực tiếp hay gián tiếp để phục vụ con người.

Ví dụ về mục đích:

● Những thành tựu về khám phá và giải mã bản đồ gen người cũng ra đời từ chính thực tiễn, từmục đích chữa trị những căn bệnh nan y và từ mục đích tìm hiểu, khai thác những tiềm năng bíẩn của con người.

● Để làm việc trong những môi trường nguy hiểm và độc hại đòi hỏi con người phải sáng tạo rarobot

● Để chống lại Covid 19, nhiều nước đã cố gắng sản xuất ra vaccine chống thứ bệnh này ⇒ Xuất phát từ thực tiễn bệnh dịch đang có chiều hướng nghiêm trọng, nguy hiểm cho sự sống củacon người nên các nhà nghiên cứu đã chế tạo ra các loại vaccine để cứu con người khỏi tay loạidịch này.

1.2 Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý:

Tri thức của con người là kết quả của quá trình nhận thức, tri thức đó có thể phản ánh đúng hoặckhông đúng hiện thực Không thể lấy tri thức để kiểm tra tri thức, cũng không thể lấy sự hiển nhiên,hay sự tán thành của số đông hoặc sự có lợi, có ích để kiểm tra sự đúng, sai của tri thức Theo triết họcMác - Lênin, thực tiễn là tiêu chuẩn khách quan duy nhất để kiểm tra chân lý

Có nhiều hình thức thực tiễn khác nhau, do vậy cũng có nhiều hình thức kiểm tra chân lý khácnhau, có thể bằng thực nghiệm khoa học, có thể áp dụng lý luận xã hội vào quá trình cải biến xã hội.Tuy nhiên, thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý vừa có tính chất tuyệt đối, vừa có tính chất tương đối Tính tuyệt đối của thực tiễn với tư cách là tiêu chuẩn chân lý thể hiện ở chỗ, thực tiễn là tiêu chuẩnkhách quan duy nhất để kiểm tra chân lý Trong mỗi giai đoạn lịch sử cụ thể, thực tiễn sẽ chứng minhđược chân lý, bác bỏ được sai lầm

Tính tương đối của thực tiễn với tư cách là tiêu chuẩn chân lý thể hiện ở chỗ, thực tiễn có quátrình vận động, biến đổi, phát triển, do đó “không bao giờ có thể xác nhận hoặc bác bỏ một cách hoàntoàn một biểu tượng nào đó của con người, dù biểu tượng ấy là thế nào chăng nữa”

Vì vậy, Triết học Mác - Lênin yêu cầu và khẳng định: “con người chứng minh bằng thực tiễncủa mình sự đúng đắn khách quan của những ý niệm, khái niệm, tri thức của mình, của khoa học củamình”.

Ví dụ về tiêu chuẩn của chân lí:

Nhà bác học Galile tìm ra định luật về sức cản của không khí.

Nhà bác học anhxtanh phát hiện ra thuyết tương đối

Trái đất hình bầu dục và quay quanh mặt trời

- Từ vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, chúng ta nhận thấy cần phải quán triệt quan điểm thựctiễn trong nhận thức và hoạt động Quan điểm thực tiễn yêu cầu nhận thức sự vật phải gắn với nhu

Trang 9

cầu thực tiễn; phải lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn kiểm tra sự đúng sai của kết quả nhận thức; tăngcường tổng kết thực tiễn để rút ra những kết luận góp phần bổ sung, hoàn thiện, phát triển nhậnthức, lý luận.

5Giáo trình triết học Mác-Lênin, tr.273,274

- Phải nắm vững nguyên tắc thống nhất giữa lý luận với thực tiễn “Lý luận mà không gắn với thựctiễn là lý luận suông, còn thực tiễn mà không có lý luận là thực tiễn mù quáng” phải luôn bám sátthực tiễn, coi trọng tổng kết thực tiễn.

III Tiến lên xây dựng Chủ nghĩa xã hội Đảng và Nhà nước ta có xuất phát từ tình hình thực tiễn đất nước hay không?

- Tiến lên xây dựng Chủ nghĩa xã hội Đảng và Nhà nước ta KHÔNG xuất phát từ tình hình thực tiễnđất nước.

1 Hình thái kinh tế - xã hội là gì?

Hình thái kinh tế xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử (hay còn gọi là chủ nghĩaduy vật biện chứng về xã hội) dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu quanhệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất, và vớimột kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất đó.

Các loại hình thái kinh tế - xã hội:

Theo chủ nghĩa Mác-Lênin thì trong lịch sử loài người đã sẽ tuần tự xuất hiện 05 hình thái kinh tếxã hội từ thấp đến cao:

- Hình thái kinh tế - xã hội công xã nguyên thủy

- Hình thái kinh tế - xã hội chiếm hữu nô lệ (chủ nô và nông nô)- Hình thái kinh tế - xã hội phong kiến (địa chủ và nông dân)

- Hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa (giai cấp tư sản, giai cấp vô sản)- Hình thái kinh tế cộng sản chủ nghĩa (chủ nghĩa xã hội)

2 Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa

- Phương thức sản xuất xã hội dựa trên chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất vàbóc lột lao động làm thuê Ra đời thay thế cho phương thức sản xuất phong kiến Dưới chế độ tưbản chủ nghĩa, xã hội chia thành hai giai cấp cơ bản đối kháng: giai cấp tư sản (người sở hữu tư liệusản xuất) và giai cấp vô sản (người bị tước đoạt hết tư liệu sản xuất, buộc phải đi làm thuê, bán sứclao động cho nhà tư bản, chịu sự bóc lột của nhà tư bản).

- Hai phương thức này đối lập nhau dẫn đến phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân dẫn đếncách mạng xã hội chủ nghĩa và từ đó xuất hiện hình thái kinh tế xã hội.

⇒ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI.

Trang 10

Điều kiện xuất hiện hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa (CNXH)

- Lực lượng tư bản phát triển ổn định

- Giai cấp công nhân đông đảo và mâu thuẫn gay gắt với Giai cấp tư sản- Giai cấp công nhân giác ngộ cách mạng và tổ chức chính đảng cách mạng- Kiên quyết giành chính quyền từ Giai cấp tư sản khi có thời cơ cách mạng

4 Tình hình kinh tế:

● Năm 1954 khi miền Bắc bước vào thời kỳ quá độ lên CNXH với những đặc điểm như Chủtịch Hồ Chí Minh đã nêu: “đặc điểm to nhất của ta trong thời kỳ quá độ là từ một nước nôngnghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội không phải kinh qua giai đoạn phát triển tưbản chủ nghĩa”.

● Sau thắng lợi lịch sử mùa Xuân của cuộc kháng chiến chống Mỹ năm 1975, đất nước thốngnhất, cả nước bước vào thời kỳ quá độ đi lên CNXH.

Thuận lợi hội đạt nhiều thành tựu to lớnCông cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã Hoàn toàn được giải phóng

Khó khăn Chiến tranh của Mĩ đã để lại hậuquả nặng nề và lâu dài

Nhiều dị hại của xã hội cũ vẫn còntồn tại, còn lệ thuộc vào viện trợ bênngoài.

Ví dụ: Cải cách ruộng đất, giảm tô

● Bước đầu xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc (1976 - 1985):- Thực hiện kế hoạch 5 năm: 1976 -1980; 1981-1985

Hạn chế: Do bị bao vây, cấm vận, quan hệ của Việt Nam với Quốc tế gặp nhiều khó khăn.

Ngày đăng: 15/07/2024, 17:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w