1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề bài thu hoạch kết thúc học phần phân tích quan niệm của triết học mác lênin về thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với quá trình nhận thức

12 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 684,2 KB

Nội dung

Những tư tưởng của ông có giá trị trường tồn và ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với phong trào cách mạng thế giới và sự phát triển của lịch sử loài người, trong đó có quan điểm về vai tr

Trang 1

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

cœaœ4 [I9

LỚP HỌC PHẢN:2121702047726

DE BAI THU HOACH KET THÚC HỌC

PHAN

Họ và tên : Trần Khánh Quyên

Mã số sinh viên : 2121000174

Tên môn học : Triết học

Trang 2

BAI LAM

Câu 1: Phân tích quan niệm của triết học Mác — Lênin về thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với quá trình nhận thức Nêu ý nghĩa hoặc nguyên tắc phương pháp luận được rút ra từ mối quan hệ này Vận dụng nguyên tắc phương pháp luận này vào việc học tập của bản thân trong siai đoạn hiện nay

Vladimir Ilyich Lenin (V.I Lénin) la mét trong những nhân vật quan trọng và có ảnh

hưởng nhất của thế kỷ XX Ông là nhà tư tưởng vĩ đại, nhà lý luận chính trị kiệt xuất,

lãnh tụ lỗi lạc của giai cấp công nhân và nhân dân lao động trên toàn thể giới Những

tư tưởng của ông có giá trị trường tồn và ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với phong trào cách mạng thế giới và sự phát triển của lịch sử loài người, trong đó có quan điểm

về vai trò của thực tiễn đối với nhận thức Theo ông, quan điểm về đời sống, về thực tiễn, phải là quan điểm thứ nhất và cơ bản của lý luận về nhận thức Việc quán triệt quan điểm đó của Lênin đóng vai trò quan trọng đối với công cuộc đối mới ở Việt Nam hiện nay

“> Thur tiễn và vai trò của thực tiễn với nhận thức

> Thực tiễn và các hình thức cơ bản của thực tiễn

Theo Chủ nghĩa Mác - Lênin: “Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội” Khác với hoạt động nhận thức, trong hoạt động thực tiễn, con người sử dụng những công cụ vật chất tác động vào những đối tượng vật chất làm biến đối chúng theo mục đích của mình Những hoạt động ấy là những hoạt động đặc trưng và bản chất của con người

e Dac trưng của thực tiễn :

- _ Là toản bộ hoạt động vật chất

- _ Là những hoạt động có mục đích

- _ Là những hoạt động có tính lịch sử- xã hội

Hoạt động thực tiễn rất đa dạng với nhiều hình thức ngày càng phong phú, song có ba hình thức cơ bản là hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động chính trị - xã hội và hoạt động thực nghiệm khoa học

e Theo quan điểm của Lênin, các khái niệm, phạm trủ có nội dung khách quan vi chúng phản ánh thế giới với những mối liên hệ nội tại của nó Tư tưởng, ý nghĩ của con người về sự vật, về những đặc tính và những quan hệ trong thê giới chỉ

Trang 3

là sự phản ánh và khái quát những hoạt động thực tiễn nhằm cải tạo giới tự nhiên dựa trên mỗi quan hệ giữa tự do và tất yếu hay sự tác động biện chứng giữa chủ thê và khách thê Nói cách khác, giới tự nhiên trước hết phải trải qua ban tay “nhào nặn” của con người thông qua công cụ lao động, sau đó nó mới trở thành đối tượng của nhận thức, tư duy Đến lượt mình, tư duy tác động trở lại thực tiễn, giúp các hoạt động (săn bắt, hái lượm, lao động sản xuất) của con người có hiệu quả hơn Trong sự tác động hai chiều giữa thực tiễn và tư duy thi thực tiễn đóng vai trò quan trọng, nó là cơ sở, động lực, mục đích và tiêu chuẩn của nhận thức Với nghĩa như vậy, Lênin cho rằng hoạt động thực tiễn của con người phải làm cho ý thức của con người lặp đi lặp lại hàng nghìn triệu lần những hình tượng logic khác nhau Những hình tượng logic nay chính là cơ sở,

là những tư liệu phong phú mà từ đó con người có thể khái quát thành những khái niệm, những phạm trủ, quy luật

Trong Bút ký triết học, khi bàn về bản chất của nhận thức và cơ chế hình thành khái niệm, phạm trù, quy luật, Lênin viết: “Nhận thức là sự phản ánh giới tự nhiên bởi con người Nhưng đó không phải là một phản ánh đơn giản, trực tiếp, hoàn chỉnh mà là một quá trình cả một chuỗi những sự trừu tượng, sự cầu thành, sự hình thành ra các khái niệm, quy luật Và chính các khái niệm, quy luật này bao quát một cách có điều kiện, gần đúng tính quy luật phô biến của giới tự nhiên vĩnh viễn vận động và phát triển Ở đây, thật sự vả về khách quan có ba về:

L) giới tự nhiên

2) nhận thức của con người, bằng bộ óc con người (với tư cách là sản phẩm cao nhất của giới tự nhiên đó)

3) hình thức của sự phản ánh giới tự nhiên vào trong nhận thức của con người, hình thức này chính là những khái niệm, những quy luật, những phạm trù Con người không thê năm được bằng phản ánh bằng miêu tả toàn bộ giới tự nhiên một cách đầy đủ, “tính chỉnh thê trực tiếp” của nó, con người chỉ có thể đi gần mãi đến đó, bằng cách tạo ra những trừu tượng, những khái niệm, những quy luật, một bức tranh khoa học về thế

2101

> Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức :

a Thực tiên là cơ sở , nguôn gốc của nhận thức :

Trang 4

Ph Ăngghen khăng định: “ chính việc người ta biến đôi tự nhiên, chứ không

phải chỉ một mình giới tự nhiên, với tính cách giới tự nhiên, là cơ sở chủ yếu nhất và

trực tiếp nhất của tư duy con người, và trí tuệ con người đã phát triển song song với việc người ta đã học cải biến tự nhiên”

Thông qua hoạt động thực tiễn, con người nhận biết được cấu trúc; tính chất và các mỗi quan hệ giữa các đối tượng đề hình thành trí thức về đối tượng Hoạt động thực tiễn bô sung và điều chỉnh những tri thức đã được khái quát Thực tiễn đề ra nhu cầu, nhiệm vụ, cách thức và khuynh hướng vận động và phát triển của nhận thức Chính nhu cầu giải thích, nhận thức và cải tạo thế giới buộc con người tác động trực tiếp vào đối tượng bằng hoạt động thực tiễn của mình Chính sự tác động đó đã làm cho các đối tượng bộc lộ những thuộc tính, những mối liên hệ và các quan hệ khác nhau giữa chúng đem lại cho con người những tri thức, giúp cho con người nhận thức được các quy luật vận động và phát triển của thế giới Trên cơ sở đó hình thành các lý thuyết khoa học

o_ Ví dụ: Trên cơ sở thực tiễn mà con người hình thành các lý thuyết khoa học Điều đó được thê hiện rõ thông qua nguồn góc ra đời của định luật vạn vật hấp dẫn Từ hiện tượng, quả táo rơi xuống dat va nhiéu thi nghiém ma Isaac Newton

đã khám phá ra định luật hấp dẫn Qua nhiều lần thử nghiệm, Newton đã nêu ra: Mọi vật trên Trái đất đều chịu sức hút của Trái đất, mặt trăng cũng chịu sức hút của Trái đất, đồng thời trái đất cũng chịu sức hút của mặt Trang; Trai đất chịu sức hút của mặt trời, mặt trời đồng thời cũng chịu sức hút của Trai đất Nói một cách khác là vạn vật trong vũ trụ đều có lực hấp dẫn lẫn nhau, vì có loại lực hấp dẫn này mà mặt trăng mới quay quanh Trái đắt, Trái đất mới quay quanh mặt trời Hoặc đơn giản hơn, qua những lần quan sát khi nung nóng thanh sắt thì thanh sắt chuyền mau vang ruc, từ đó đưa ra kết luận thanh sắt sẽ bị chuyên màu khi bị nung nóng Hoặc, sau nhiều lần đun nước sôi kiểm tra bằng nhiệt kế thì con người phát hiện ra rằng nước sôi ở nhiệt độ 100 độ C

b Thực tiễn là động lực, mục đích của nhận thức :

Hoạt động thực tiễn góp phần hoàn thiện các giác quan, tạo ra khả năng phản ánh nhạy bén, chính xác, nhanh hơn; tạo ra các công cụ, phương tiện để tăng năng lực phản ảnh

Trang 5

của con người đối với tự nhiên Những tri thức được áp dụng vào thực tiễn đem lại

động lực kích thích quá trình nhận thức tiếp theo

+ Thực tiễn sản xuất vật chất và cải biến thế giới đặt ra yêu cầu buộc con người phải nhận thức về thế ĐIỚI

+ Thực tiễn làm cho các giác quan, tư duy của con người phát triển và hoàn thiện, từ

đó giúp con người nhận thức ngày cảng sâu sắc hơn về thế giới

o_ Ví dụ thực tiễn là động lực của nhận thức: Chăng hạn, xuất phát từ nhu cầu thực tiễn con người cần phải “đo đạc diện tích và đo lường sức chứa của những cái binh, từ sự tính toán thời gian va sự chế tạo cơ khí” mà toán học đã ra đời và

phát triển

Mục đích cuỗi cùng của nhận thức là giúp con người hoạt động thực tiễn nhằm cải biến thế giới Nhắn mạnh vai trò này của thực tiễn Lênin đã cho răng: “Quan điểm về đời sông, vẻ thực tiễn, phải là quan điểm thứ nhất và cơ bản của lý luận về nhận thức” Nhận thức không chỉ thoả mãn nhu cầu hiểu biết mà còn đáp ứng nhu cầu nâng cao năng lực hoạt động đề đưa lại hiệu quả cao hơn, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của con người Thực tiễn luôn vận động, phát triển nhờ đó, thực tiễn thúc đây nhận thức vận động, phát triển theo Thực tiễn đặt ra những vấn đề mà lý luận cần giải quyết Chỉ có thông qua hoạt động thực tiễn, thì tri thức con ngwoi moi thể hiện được sức mạnh của mình, sự hiểu biết của con người mới có ý nghĩa Băng thực tiễn mà kiểm chứng nhận thức đúng hay sai, khi nhận thức đúng thì nó phục vụ thực tiễn phát triển

và ngược lại

o_ Ví dụ thực tiễn là mục đích của nhận thức: Ngay cả những thành tựu mới đây nhất là khám phá và giải mã bản đồ gien người cũng ra đời từ chính thực tiễn,

từ mục đích chữa trị những căn bệnh nan y và từ mục đích tìm hiểu, khai thác những tiềm năng bí ấn của con người có thể nói, suy cho cùng, không có một lĩnh vực tri thức nào mà lại không xuất phát từ một mục đích nao đó của thực tiễn, không nhằm vào việc phục vụ, hướng dẫn thực tiễn

c Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý

“Vấn đề tìm hiểu xem tư duy của con người có thê đạt tới chân lý khách quan không, hoàn toan không phải là một vấn đề lý luận mà là một vấn đề thực tiễn Chính trong thực tiễn mà con người phải chứng minh chân lý ” Tất nhiên, nhận thức khoa học

Trang 6

còn có tiêu chuẩn riêng, đó là tiêu chuẩn logic Nhưng tiêu chuẩn logic không thé thay thế cho tiêu chuẩn thực tiễn, và xét đến cùng, nó cũng phụ thuộc vào tiêu chuẩn thực tiễn

Cần phải hiểu thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý một cách biện chứng: tiêu chuẩn này vừa có tính tuyệt đối vừa có tính tương đối

Tiêu chuẩn thực tiễn có tính tuyệt đối vì thực tiễn là tiêu chuân khách quan để kiểm nghiệm chân lý, thực tiễn ở mỗi giai đoạn lịch sử có thể xác nhận được chân lý Nhưng tiêu chuẩn thực tiễn có cả tính tương đối vì thực tiễn không đứng nguyên một chỗ mà biến đối và phát triển; thực tiễn là một quá trình và được thực hiện bởi con người không tránh khỏi có cả yếu tô chủ quan Tiêu chuẩn thực tiễn không cho phép biến những tri thức của con người thành những chân lý tuyệt đích cuối cùng Trong quá trình phát triển của thực tiễn và nhận thức, những tri thức đạt được trước kia va hiện nay vẫn phải thường xuyên chịu kiểm nghiệm bởi thực tiễn tiếp theo, tiếp tục được thực tiễn bố sung, điều chỉnh, sửa chữa và phat trién hoan thién hon

Việc quán triệt tính biện chứng của tiêu chuẩn thực tiễn giúp chúng ta tránh khỏi những cực đoan sai lầm như chủ nghĩa giáo điều, bảo thủ hoặc chủ nghĩa chủ quan, chủ nghĩa tương đối

o_ Ví dụ: Bác Hồ đã chứng minh: “Không có gì quý hơn độc lập tự do”

Lý luận về vai trò của thực tiễn đối với nhận thức của Chủ nghĩa Mác - Lênin yêu cầu việc nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, dựa trên cơ sở thực tiễn, đi sâu vào thực tiễn, phải coi trọng công tác tông kết thực tiễn Việc nghiên cứu lý luận phải liên hệ với thực tiễn, học đi đôi với hành Nếu xa rời thực tiễn sẽ dẫn đến sai lầm của bệnh chủ quan, duy ý chí, giáo điều, máy móc, quan liêu Ngược lại, nếu tuyệt đối hóa vai trò của thực tiễn sẽ rơi vào Chủ nghĩa thực dụng, kinh nghiệm Chủ nghĩa

s* Ý nghĩa của phương pháp luận:

Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, lý luận đòi hỏi chúng ta quán triệt quan điểm thực tiễn

Quan điểm này yêu cầu việc nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, từ nhu cầu thực tiễn; lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn (thước đo) nhận thức; coi trọng công tác tông kết thực tiên

Trang 7

Việc nghiên cứu lý luận phải liên hệ với thực tiễn; nếu xa rời thực tiễn sẽ dẫn đến bệnh chủ quan, duy ý chí, giáo điều, máy móc, quan liêu; ngược lại, nêu tuyệt đối hoá vai trò của thực tiễn sẽ rơi vào chủ nghĩa thực dụng, kinh nghiệm chủ nghĩa

s* Việc nâng cao năng lực tư duy cho sinh viên là vẫn dé quan trọng trong tình hình hiện nay, giúp sinh viên có tư duy khoa học trong quá trình học tập và làm việc sau này Cần xác định, hiểu rõ nội dung phương pháp luận biện chứng duy vật; xác định vấn đề cần giải quyết dé chọn đúng phương pháp, gắn kết chặt chẽ giữa lý luận và thực tiễn; là cơ sở quan trọng đề xây dựng năng lực tư duy, nhận thức và giải quyết các vấn đề thực tiễn đặt ra một cách đúng đắn

Nguyên tắc phương pháp luận này giúp cho việc học tập của bản thân: luôn tiếp nhận tri thức một cách khoa học, sáng tạo Giúp sinh viên có cái nhìn toàn diện, phân biệt trí thức đúng, sai; chỉ ra nguyên nhân cái sai, và khăng định, phát triển tri thức đúng đắn Tự học, tự nghiên cứu, giải thích thực tiễn biến đôi, đưa ra những giải pháp

mà thực tiễn đặt ra Ngoài ra, còn có phương pháp học tập, làm việc đúng đắn; bản thân không còn phải học vẹt, học tủ; mà học hiểu, biết vận dụng, biết đánh giá và sáng tạo ra tri thức mới

Câu 2: Phân tích quan niệm của triết học Mác — Lênin về quần chúng nhân dân

và vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử Ý nghĩa của nó đối với việc xây dựng và quán triệt quan điểm: “ Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân” mà Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra

s* Quan điểm của triết học Mác — Lênin về quần chúng nhân dân

Quá trình vận động, phát triển của lịch sử diễn ra thông qua hoạt động của khối đông đảo con người được gọi lả quan chúng nhân dân, dưới sự lãnh đạo của một cá nhân hay một tô chức, nhằm thực hiện mục đích và lợi ích của mình.Căn cứ vào điều kiện lịch sử xã hội và những nhiệm vụ đặt ra của mỗi thời đại maquan chung nhan dan bao hàm những thành phần, tầng lớp xã hội và giai cấp khác nhau Như vậy, quần chúng nhân dân là bộ phận có cùng chung lợi ích căn bản, baogồm những thành phần, những tầng lớp và những giai cấp, liên kết lại thành tập thê dưới sự lãnh đạo của một

cá nhân, tô chức hay đảng phái nhằm giải quyết những vấn dé kinh tế, chính trị, xã hội của một thời đại nhất định

Khái mệm quân chúng nhân dân được xác định bởi các nội dung sau đây:

Trang 8

+ Thứ nhất, những người lao động sản xuất ra của cải vật chat và các gia tri tinh than, đóng vai trò là hạt nhân cơ bản của quần chúng nhân dân

+ Thứ hai, những bộ phận dân cư chốnglại giai cấp thông trị áp bức, bóc lột, đối kháng với nhân dân

+ Thứ ba, những giai cấp, những tầng lớp xã hội thúc đây sự tiến bộ xã hội thông qua hoạt động của mình, trực tiếp hoặc gián tiếp trên các lĩnh vực của đời sống xã hội

Do do, quan chúng nhân dân là một phạm trủ lịch sử, vận động biến đổi theo sự phát triển của lịch sử xã hội

Quần chúng nhân dân không phải là một cộng đồng bất biến mà trái lại, nó thay đối Cảng VỚI sự biến đổi của những nhiệm vụ lịch sử ở mỗi thời đại, mỗi giai đoạn phát triên nhất định Tuy nhiên lực lượng cơ bản nhất của mỗi cộng đồng nhân dân chính là những con người lao động sản xuất ra của cải vat chat va tinh than cho sw sinh tồn và phat triển của xã hội Ngoài ra tùy theo mỗi điều kiện lịch sử xác định mà bao gồm trong cộng đồng quần chúng nhân dân còn có thê bao gồm những lược lượng giai cấp và tầng lớp xã hội khác Quần chúng nhân dân là những bộ phận xã hội có chung lợi ích liên kết lại thành tập thể dưới sự lãnh đạo của một cá nhân hay một Đảng phái nhằm giải quyết những vấn đề về kinh tế, chính trị, xã hội của một thời đại lịch sử

— Đặc trưng của khái niệm quần chúng nhân đân:

+ Quan chúng nhân dân là những người lao động sản xuất ra của cải vật chất tính thần cho xã hội

+ Quan chúng nhân dân là những bộ phận dân cư đấu tranh chống lại các giai cấp thông trị trong lịch sử

s* Vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử

Theo quan điểm duy vật lịch sử quần chúng nhân dân có vai trò là người sáng tạo ra lịch sử-nghĩa là sự phát triển của lịch sử- xã hội là do hoạt động của quan chung nhan dan tao nén

Về căn bản, tất cả các nhà tư tưởng trong lịch sử trước mắt đều không nhận thức dúng vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân Về nguồn góc lý luận, điều đó

có nguyên nhân từ quan điểm duy tâm Tôn giáo và phương pháp siêu hình trong phân tích các vân đề xã hội

Trang 9

Quan chúng nhân dân là chủ thé sáng tạo lịch sử và là lực lượng quyết định sự phát triển lịch sử, do đó lịch sử trước hết và căn bản là lịch sử hoạt động của quan chting nhan dan trén tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội Vai trò quyết định lich sử của quần chúng nhân dân được biểu hiện ở ba nội dung:

1.Quan chúng nhân dân là lực lượng san xuất cơ bản của xã hội, trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất, là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội

Con người muốn tổn tại phải có các điều kiện vật chất cần thiết, mà những nhu cầu đó chỉ có thê đáp ứng được thông qua sản xuất Lực lượng sản xuất cơ bản là đông đảo quần chúng nhân dân lao động bao gồm cả lao động chân tay và lao động trí óc Cách mạng khoa học kỹ thuật hiện nay có vai trò đặc biệt đối với sự phát triển của lực lượng sản xuất

Song, vai trò của khoa học chỉ có thê phát huy thông qua thực tiễn sản xuất của quân chúng nhân dân lao động, nhất là đội ngũ công nhân hiện đại và trí thức trong nên sản xuất xã hội, của thời đại kinh tế trí thức Điều đó khang dinh rang, hoạt động sản xuất của quần chúng nhân dân là điều kiện cơ bản để quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội

Khi nghiên cứu về xã hội loài người, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác -

Lênin cho rằng, “điểm khác biệt căn bản giữa xã hội loài người với xã hội loài vật là ở

chỗ: loài vật may mắn lắm chỉ hái lượm, trong khi con người lại sản xuất” Thật vậy, loài vật không sản xuất mà chỉ thích ứng với những biến đổi khách quan, tự phát của môi trường tự nhiên; trong khi đó, loài người chủ động tiến hành sản xuất vat chat, cai biến môi trường tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu sinh tồn và phát triển của mình Trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất, con người ngày càng hiểu biết về giới tự nhiên, tích lũy kinh nghiệm, thói quen trong sản xuất, cải tiền và chế tạo công cụ ngày càng tỉnh xảo, đồng thời trí thức của con người không ngừng được nâng cao và lực lượng sản xuất cũng ngày cảng phát triển

2 Quần chúng nhân dân là động lực cơ bản của mọi cuộc cách mạng xã hội Lịch sử đã chứng minh răng, không có cuộc chuyền biến cách mạng nào mà không là hoạt động đông đảo của quần chúng nhân dân Họ là lực lượng cơ bản của cách mạng, đóng vai trò quyết định thắng lợi của mọi cuộc cách mạng Trong các cuộc

cách mạng làm chuyên biến xã hội từ hình thái kinh tế — xã hội này sang hình thái kinh

Trang 10

tế — xã hội khác, nhân dân lao động là lực lượng tham gia đông đảo Cách mạng là ngày hội của quần chúng, là sự nghiệp của quần chúng Tắt nhiên, suy đến cùng, nguyên nhân của mọi cuộc cách mạng lả bắt đầu từ sự phat triển của lực lượng sản xuất, dẫn đến mâu thuẫn với quan hệ sản xuất, nghĩa là bắt đầu từ hoạt động sản xuất vật chất của quần chúng nhân dân Bởi vậy, nhân dân lao động là chủ thể của các quá trình kinh tế, chính trị, xã hội, đóng vai trò là động lực cơ bản của mọi cuộc cách mạng

xã hội

3 Quần chúng nhân dân là người sáng tạo ra những giá trị văn hoa tinh than Quần chúng nhân dân không những là lực lượng quyết định và sáng tạo trong sản xuất của cải vật chất, trong cách mạng xã hội, mà còn là người sáng tạo ra những giá trị văn hóa tính thần Tuy nhiên, không phải lúc nào vai trò này của quần chúng nhân dân cũng được xem xét đúng mức Trong lịch sử, các giai cấp bóc lột thống trị thường cho rằng, nhân dân lao động là những người thấp hèn, “vai u thịt bắp” thì không thê có vai trò gì trong việc phát minh khoa học và sáng tạo văn học, nghệ thuật; rằng, hoạt động tinh thần là lĩnh vực dành riêng cho những người trí thức, thuộc tầng lớp trên trong xã hội Bên cạnh đó, quan niệm duy tâm cho rằng, lĩnh vực hoạt động văn hóa tỉnh thần như khoa học, triết học, nghệ thuật, không thuộc về nhân dân lao động, mà thuộc về những thiên tài, những người sáng tác chuyên nghiệp đã được “thần thánh” trao cho những khả năng ấy Đây là những quan niệm sai lầm mà chủ nghĩa duy vật lịch sử đã bác bỏ

Với phương pháp biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử trong khi không hề phủ nhận hoặc coi nhẹ vai trò của các danh nhân văn hóa nhân loại, như các nghệ sĩ, các nha triết học, các nhà khoa học vẫn luôn khắng định vai trò to lớn của quần chúng

nhân dân lao động đối với sự phát triển đời sông tính thần của xã hội Các nhà sáng lập

chủ nghĩa Mác cho rằng, ngay từ buổi đầu của lịch sử, trong xã hội cộng sản nguyên thủy, bên cạnh những hoạt động sản xuất vật chất, con người đã có những hoạt động

về tinh thần, về văn học, nghệ thuật, mặc dù những lĩnh vực nảy còn thô sơ, mộc mạc

Có thể nói, từ khi loài nguoi biét ché tao va str dụng công cụ dé tiền hành sản xuất của cải vật chất, thì đồng thời họ cũng bắt đầu sản xuất ra những giá trị tính thần Trong lao động sản xuất, con người luôn tiếp xúc với tự nhiên và xã hội; nhờ đó, trí tuệ của

họ về mọi lĩnh vực dân hình thành va phát triên, hiệu biết về tự nhiên, về xã hội, về

Ngày đăng: 12/07/2024, 17:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w