1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập lớn kết thúc học phần triết học mác lênin triết học mác lênin là gì nêu đối tượng và chức năng cơ bản của triết học mác lênin

11 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chính trong quá trình cải tạo phép biện chứng duy tâm củaHegel và phát triển tiếp tục chủ nghĩa duy vật cũ, trên cơ sở khái quát hoánhững thành tựu của khoa học tự nhiên và thực tiễn cho

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA

KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN⸎⸎⸎⸎⸎

BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN TRIẾT HỌC MÁC LÊNINĐề bài: Triết học Mác - Lênin là gì? Nêu đối tượng và chức năng cơ bản

của Triết học Mác - Lênin?Mã đề: 303

Mã sinh viên : 22010752Số báo danh :

Lớp : Triết học Mác - Lê nin-1-2-22(N10) Giáo viên giảng dạy: TS Đỗ Khánh Chi

HÀ NỘI, THÁNG 1/2023

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Triết học Lenin là một trong ba bộ phận cấu thành của Chủ nghĩa Lenin ; đầu tiên là Triết học Mác, do Mác và Enghen sáng lập ra, được Leninvà các nhà mácxít khác phát triển thêm Triết học Mác ra đời vào những năm40 thế kỉ 19 và được phát triển gắn chặt với những thành tựu khoa học và thựctiễn trong phong trào cách mạng công nhân Sự ra đời của Triết học Mác làmột cuộc cách mạng thực sự trong lịch sử tư tưởng loài người, trong lịch sửtriết học Nhưng cuộc cách mạng ấy bao hàm tính kế thừa, tiếp thu tất cảnhững nhân tố tiên tiến và tiến bộ mà lịch sử tư tưởng loài người đã để lại.Triết học Mác là triết học duy vật Nhưng các nhà sáng lập của triết học đókhông dừng lại ở chủ nghĩa duy vật của thế kỉ 18 mà những thiếu sót chủ yếunhất của nó là máy móc, siêu hình và duy tâm khi xem xét các hiện tượng xãhội Các ông đã khắc phục những thiếu sót ấy, đưa triết học tiến lên một bướcphát triển mới bằng cách tiếp thu một cách có phê phán những thành quả củatriết học cổ điển Đức, nhất là phép biện chứng trong hệ thống triết họccủa Hegel Tuy nhiên, phép biện chứng của Hegel là phép biện chứng duytâm, vì vậy, các nhà sáng lập Triết học Mác đã cải tạo nó, đặt nó trên lậptrường duy vật Chính trong quá trình cải tạo phép biện chứng duy tâm củaHegel và phát triển tiếp tục chủ nghĩa duy vật cũ, trên cơ sở khái quát hoánhững thành tựu của khoa học tự nhiên và thực tiễn cho đến giữa thế kỉ 19,Mác và Enghen đã tạo ra triết học của mình.

Mác-Triết học ấy sau này đã được Lenin phát triển thêm và trở thành Mác-Triết học Mác- Lenin Triết học Mác - Lenin là triết học duy vật biện chứng triệt để Leninhy vọng khắc phục được những thiếu sót của chủ nghĩa duy vật trước Mác.Trong Triết học Mác - Lenin, các quan điểm duy vật về tự nhiên và về xã hội,các nguyên lý của chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng gắn bó hết sức chặtchẽ với nhau thành một hệ thống lý luận thống nhất.

Chính vì vậy, em đã lựa chọn đề tài: “Triết học Mác - Lênin là gì? Nêu đốitượng và chức năng cơ bản của Triết học Mác - Lênin?”, bởi em nhận thấy đềtài này rất hữu ích để bản thân mình nói riêng và sinh viên nói chung có thểvận dụng vào quá trình học tập, nghiên cứu.

Em xin cảm ơn sự giảng dạy, hướng dẫn của cô Đỗ Khánh Chi đã giúp em rấtnhiều trong việc thực hiện đề tài này Do kiến thức bản thân còn hạn chế nênkhông tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được những ý kiến nhậnxét của cô để em có thể củng cố thêm kiến thức của mình Em xin trân trọngcảm ơn !

Trang 4

I MỞ ĐẦU

1 Giới thiệu khái quát về nguồn gốc hình thành triết học và triết học Mác – Lênin

1.1 Nguồn gốc của triết học:

Triết học ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu nhận thức về thế giới của con người.Triết học chỉ xuất hiện khi những kho tàng tri thức của loài người đã hìnhthành được một vốn hiểu biết nhất định Trên cơ sở đó, những tri thức riêng lẻvề thế giới phải được tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa thành nhữngkhái niệm, phạm trù, quan điểm, quy luật, học thuyết… đủ sức phổ quát đểgiải thích thế giới Triết học chỉ ra đời khi xã hội loài người đã đạt đến mộttrình độ tương đối cao của sản xuất ra hội, phân công lao động xã hội hìnhthành, có của cải dư thừa, tư hữu hóa về tư liệu sản xuất, sự phân hóa giai cấplao động, nhà nước ra đời Tầng lớp trí thức xuất hiện, có điều kiện và nhucầu và nghiên cứu, có năng lực hệ thống hóa các quan niệm, quan điểm hìnhthành học thuyết, lý luận Những người xuất sắc trong tầng lớp này được xãhội công nhận là các nhà thông thái, các triết gia.

( Hình ảnh minh họa những nhà triết gia nổi tiếng lúc bấy giờ )1.2 Nguồn gốc hình thành của triết học Mác – Lênin

Sự xuất hiện của triết học Mác là kết quả tất yếu của sự phát triển lịch sử tưtưởng triết học và khoa học nhân loại, trong sự phụ thuộc vào những điều kiện

Trang 5

kinh tế - xã hội, mà thực tiễn là cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sảnvới giai cấp tư sản và là kết quả của sự thống nhất những điều kiện kháchquan và nhân tố chủ quan của C.Mác và Ph.Ăngghen Trong hoàn cảnh chủnghĩa tư bản chuyến biến thành chủ nghĩa đế quốc, giai cấp tư sản bộc lộ rõtính chất phản động của mình khi điên cuồng sử dụng bạo lực trên tất cả đờisống xã hội; trung tâm của cách mạng thế giới dần chuyển sang nước Nga, sựphát triển của các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở những nước thuộc địa;sự tấn công của những người theo chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa đế quốclên học thuyết Mác… đã đòi hỏi cần thiết phải nghiên cứu để bảo vệ và pháttriển chủ nghĩa Mác nói chung và triết học Mác nói riêng V.I.Lênin trở thànhngười kế tục trung thành và phát triển chủ nghĩa Mác trong thời đại mới Vànhờ những đóng góp to lớn của Người, triết học Mác-Lênin ra đời như mộttên gọi chung cho cả hai giai đoạn

2 Lý do chọn đề tài nghiên cứu

Triết học là hệ thống lý luận chung nhất của con người về thế giới, về bảnthân con người và vị trí của con người trong thế giới đó Triết học Mác -Lenin là triết học duy vật biện chứng triệt để, là một trong những thành tựu vĩđại nhất của tư tưởng triết học nhân loại và đang là hình thức phát triển caonhất của các hình thức triết học trong lịch sử Hiểu được điều đó, nhóm chúngem nghiên cứu về định nghĩa, đối tượng và các chức năng của triết học Mác –Lênin từ đó có cái nhìn tổng quát và hiểu sâu hơn về triết học Mác-Lênin và

vận dụng vào việc học tập, nghiên cứu, làm việc sau này

3 Phương pháp nghiên cứu

Bài tiểu luận sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp logic, phân tích, đối chiếu.

Trang 6

II NỘI DUNG1 Triết học Mác – Lênin là gì?

Triết học Mác - Lênin là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về tự nhiên,xã hội và tư duy - thế giới quan và phương pháp luận khoa học, cách mạngcủa giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các lực lượng xã hội tiến bộtrong nhận thức và cải tạo thế giới.

Triết học Mác là triết học duy vật biện chứng theo nghĩa rộng Đó là hệ thốngquan điểm lý luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế giới xãhội đó, là khoa học về những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tựnhiên, xã hội và tư duy; đem lại cho con người thế giới quan và phương phápluận đúng đắn, khoa học để nhận thức và cải tạo thế giới Khi nghiên cứu,C.Mác và P.Ăngghen không dừng lại ở chủ nghĩa duy vật của thế kỉ 18 mànhững thiếu sót chủ yếu nhất của nó là máy móc, siêu hình và duy tâm khixem xét các hiện tượng xã hội Các ông đã khắc phục những thiếu sót ấy, đưatriết học tiến lên một bước phát triển mới bằng cách tiếp thu một cách có phêphán những thành quả của triết học cổ điển Đức, nhất là phép biện chứngtrong hệ thống triết học của Hegel Tuy nhiên, phép biện chứng của Hegel làphép biện chứng duy tâm, vì vậy, các nhà sáng lập Triết học Mác đã cải tạonó, đặt nó trên lập trường duy vật Chính trong quá trình cải tạo phép biệnchứng duy tâm của Hegel và phát triển tiếp tục chủ nghĩa duy vật cũ, trên cơsở khái quát hoá những thành tựu của khoa học tự nhiên và thực tiễn cho đếngiữa thế kỉ 19, Mác và Ăngghen đã tạo ra triết học của mình Triết học ấy saunày đã được Lênin phát triển thêm phù hợp với yêu cầu xã hội và trở thànhTriết học Mác – Lênin Triết học Mác - Lenin là triết học duy vật biện chứngtriệt để, là một trong những thành tựu vĩ đại nhất của tư tưởng triết học nhânloại và đang là hình thức phát triển cao nhất của các hình thức triết học tronglịch sử Triết học Mác – Lê nin là học thuyết về sự phát triển của thế giới và

Trang 7

vẫn đang được phát triển, hoàn thiện và bổ sung giữa dòng chảy văn minhnhân loại.

2 Đối tượng của triết học Mác – Lênin

Theo quan điểm mácxít, triết học là một hình thái ý thức xã hội, là học thuyếtvề những quan điểm chung nhất về tồn tại và nhận thức, cũng như thái độ củacon người đối với thế giới, Triết học phát triển đến một trình độ cao thì nó làkhoa học về những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy Thuậtngữ “triết học” ra đời trong xã hội chiếm hữu nô lệ, khi ấy triết học đangtrong sự hợp nhất với toàn thể tri thức của con người về thế giới khách quanvà về bản thân con người Quá trình phát triển của sản xuất vật chất, đời sốngtinh thần xã hội, sự tích lũy hệ thống tri thức khoa học đã làm cho các khoahọc tách khỏi triết học và khi đó triết học trở thành tri thức lý luận độc lập.Đối tượng của triết học là một vấn đề vẫn đang tranh luận trong lịch sử triếthọc từ trước đến nay Thời cổ đại, do khoa học chưa phát triển, nhà triết họcchính là nhà khoa học, nhà bách khoa, thông thái trên các lĩnh vực, triết họcbao hàm toàn bộ tri thức khoa học của nhân loại Do vậy, triết học là khoa họccủa mọi khoa học Mặc dù các học thuyết triết học đều có các khách thểnghiên cứu riêng, nhưng thực chất đối tượng của triết học chưa phân biệtđược với đối tượng của khoa học cụ thể Thời trung cổ, ở châu Âu tôn giáongự trị, thế giới quan duy tâm tôn giáo thống trị trong đời sống tinh thần củaxã hội, kìm hãm sự phát triển của các khoa học Triết học phát triển trong môitrường hết sức chật hẹp, trở thành bộ phận của thần học, thành “nô bộc” củathần học, có nhiệm vụ giải thích kinh thánh Thế kỷ XV – XVI, do sự pháttriển mạnh mẽ của khoa học, đã tạo ra thời kỳ Phục hưng văn hóa, trong đó cótriết học, triết học dần dần tách khỏi các khoa học cụ thể và phát triển thànhcác bộ môn riêng biệt, đó là bản thể luận, nhận thức luận, logic học, triết họclịch sử, mỹ học, đạo đức học, tâm lý học… Thế kỷ XVII – XVIII và đầu thế

Trang 8

kỷ XIX, là thời kỳ cả triết học duy vật và triết học duy tâm đều phát triểnmạnh Triết học duy vật đã phát triển nhanh chóng trong cuộc đấu tranh vớichủ nghĩa duy tâm, tôn giáo và đạt tới những thành tựu mới trong triết học tựnhiên, triết học xã hội và đỉnh cao là triết học nhân bản của Phoiơbắc nửa đầuthế kỷ XIX Tư duy triết học cũng được phát triển trong các học thuyết triếthọc duy tâm mà đỉnh cao là triết học Hêghen, đại biểu xuất sắc của triết họccổ điển Đức Sự phát triển của các khoa học cụ thể đã từng bước làm mất đivai trò của triết học là “khoa học của các khoa học” mà triết học Hêghen là hệthống triết học cuối cùng mang tham vọng đó Heghen xem triết học của ônglà một hệ thống phổ biến của sự nhận thức, trong đó các ngành khoa học riêngbiệt chỉ là những mắt khâu phụ thuộc vào triết học Hoàn cảnh kinh tế – xãhội và sự phát triển mạnh mẽ của khoa học vào đầu thế kỷ XIX đã dẫn đến sựra đời của một hệ thống triết học hoàn toàn mới – triết học Mác – Lênin –đỉnh cao của tư duy triết học nhân loại, một chủ nghĩa duy vật triết học hoànbị và triệt để, vũ khí tư tưởng sắc bén của giai câp vô sản Đoạn tuyệt triệt đểvới tham vọng trở thành ‘’khoa học của mọi khoa học”, triết học Mác – Lêninxác định đối tượng nghiên cứu của mình là giải quyết mối quan hệ giữa vậtchất và ý thức trên lập trường duy vật biện chứng và nghiên cứu những quyluật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy Đối tượngcủa triết học Mác – Lênin và đối tượng của các khoa học cụ thể là thống nhấtnhưng không đồng nhất, chúng khác nhau nhưng lại quan hệ mật thiết vớinhau, sở dĩ như vậy là vì, những quy luật chung nhất mà triết học Mác –Lênin nghiên cứu và những quy luật đặc thù của mỗi khoa học cụ thể khôngloại trừ nhau, mà trái lại, liên quan chặt chẽ, tác động đồng thời trong từnghiện tượng, từng quá trình cụ thể của thế giới vật chất Những quy luật chungnhất luôn được biểu hiện thông qua các quy luật đặc thù, hay nói cách khác,những quy luật đặc thù là biểu hiện của các quy luật chung nhất trong mộtlĩnh vực cụ thể của thế giới.

Ngày đăng: 24/07/2024, 16:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w