1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu những biến đổi trong các chức năng cơ bản của gia đình việt nam hiện nay từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy hiệu quả các chức năng của gia đình

35 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu những biến đổi trong các chức năng cơ bản của gia đình Việt Nam hiện nay từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy hiệu quả các chức năng của gia đình
Tác giả Bùi Đức Văn, Hà Văn Phước, Phạm Mai Hương
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Nga
Trường học Trường Đại học Thủy lợi, Khoa Lý luận Chính trị
Chuyên ngành Lý luận Chính trị
Thể loại Báo cáo nghiên cứu khoa học
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 6,34 MB

Nội dung

Lý do chọn đề tài:Gia đình được định nghĩa là một cộng đồng người sống chung và gắn bó với nhau bởi cácmối quan hệ tình cảm, quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng hoặ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

NGHIÊN CỨU NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY TỪ ĐÓ

ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY HIỆU QUẢ

CÁC CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH

Gi ng viên h ả ướ ng dẫẫn TS NGUYỄN THỊ NGA

Sinh viên thực hiện BÙI ĐỨC VĂN 63LG2

HÀ VĂN PHƯỚC 63KTĐ2PHẠM MAI HƯƠNG 62TĐH.NB -HQ

Hà N i ngày 04 tháng 05 năm 2023ộ

M C L C Ụ Ụ

MỤC LỤC 2

1

Trang 2

MỞ ĐẦU 5

NỘI DUNG 7

CHƯƠNG 1: Cơ sở lý luận chung về gia đình 7

1.1 Khái niệm gia đình và các đặc trưng cơ bản của gia đình: 7

1.1.1 Khái niệm gia đình 7

1.1.2 Những đặc trưng cơ bản của gia đình 7

1.2 Vị trí, vai trò của gia đình trong xã hội 8

1.2.1 Gia đình là tế bào của xã hội 8

1.2.2 Gia đình là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời sống cá nhân của mỗi thành viên 8

1.2.3 Gia đình là cầu nối giữa cá nhân và xã hội 9

CHƯƠNG 2: 10

Những biến đổi trong chức năng của gia đình Việt Nam hiện nay 10

2.1 Khái quát về thực trạng gia đình hiện nay 10

2.2 Những biến đổi trong các chức năng của gia đình Việt nam hiện nay 13

2.2.1 Biến đổi trong chức năng tái sản xuất ra con người 13

2.2.2 Biến đối trong chức năng nuôi dưỡng, giáo dục 15

2.2.3 Biến đổi trong chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng 19

2.2.4 Biến đổi trong chức năng th\a mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình 20

CHƯƠNG 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc thực hiện tốt các chức năng của gia đình hiện đại 23

3.1 Quan điểm của Đảng về xây dựng gia đình Việt Nam hiện nay 23

3.2 Phát huy vai trò của từng thành viên trong gia đình (nhận thức và hành động) 25

3.2.1.Phát huy vai trò của người cao tuổi trong gia đình 25

3.2.2 Phát huy vai trò của anh chị em trong gia đình 27

3.2.3 Phát huy vai trò của vợ & chồng trong gia đình 27

3.3 Kế thừa các giá trị trong gia đình Việt Nam truyền thống đồng thời tiếp thu các mặt tích cực của gia đình Việt Nam hiện đại 28

KẾT LUẬN 31

TÀI LIỆU THAM KHẢO 33

Trang 4

M ĐẦẦU Ở

1 Lý do chọn đề tài:

Gia đình được định nghĩa là một cộng đồng người sống chung và gắn bó với nhau bởi cácmối quan hệ tình cảm, quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng hoặcquan hệ giáo dục Trải qua các thời kì biến động của lịch sử, gia đình luôn giữ một vị tríquan trọng đối với mỗi cá nhân và với xã hội Cho dù ở thời kì nào, gia đình vẫn luôn là vấn

đề được xã hội quan tâm Đối với cá nhân, gia đình là nơi hình thành, định hướng nhân cách

và hành động, là trường học đầu tiên của mỗi con người, là nơi gây tạo cho con người tanền tảng đạo đức cơ bản Đối với xã hội, gia đình được ví như “tế bào của xã hội” bởi nhiềugia đình tốt sẽ tạo nên một xã hội văn minh, một nền tảng gia đình vững chắc sẽ là bướcđệm cho một thế hệ công dân tốt để phát triển xã hội Vì vậy quan tâm đến gia đình làhướng đi đúng đắn, gia đình tốt thì xã hội mới tốt, xã hội tốt thì gia đình càng tốt

Thực hiện lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại “Hạt nhân của xã hội là gia đình.Chính vì muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội mà phải chú ý hạt nhân cho tốt”, Đảng và Nhànước ta luôn quan tâm đến công tác gia đình và xác định công tác gia đình vừa là mục tiêuvừa là động lực cho sự phát triển của đất nước Những chính sách được đưa ra để cải thiệnviệc thực hiện tốt các chức năng cơ bản của gia đình như xóa đói giảm nghèo, tăng cườnggiáo dục đạo đức, lối sống trong gia đình, xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, vănminh nhằm hướng đến một xã hội phát triển bền vững

Dù ở thời đại nào, môi trường nào, gia đình luôn hội tụ đầy đủ các chức năng cơ bản đó

là “Chức năng tái sản xuất ra con người, chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng, chức năngnuôi dưỡng, giáo dục và chức năng th\a mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm giađình” Trải qua các thời kì, các giai đoạn khác nhau khi xã hội có sự biến đổi về hình thức

tổ chức thì các chức năng cơ bản của gia đình cũng cần có những biến đổi để phù hợp vớichiều hướng phát triển của xã hội đương thời

Thế kỷ 21 với thời đại 4.0, Việt Nam đang trong quá trình phát triển đổi mới và hội nhập,

đã và đang đạt được những thành tựu nhất định về nhiều mặt Sự phát triển của xã hội trongtừng giai đoạn có ảnh hưởng trực tiếp đến gia đình đặc biệt là các chức năng cơ bản của giađình có sự biến đổi nhất định để phù hợp với xu hướng phát triển của xã hội Vì vậy nhómchúng em quyết định chọn đề tài “Nghiên cứu những biến đổi trong các chức năng cơ bảncủa gia đình Việt Nam hiện nay” nhằm làm rõ được những biến đổi của các chức năngthông qua so sánh việc thực hiện chúng ở hai kiểu gia đình đó là gia đình truyền thống vàgia đình hiện đại từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện tốt các chức năng

cơ bản của gia đình

Đồng thời trên cơ sở đó mỗi sinh viên liên hệ và rút ra những bài học có ý nghĩa cho bảnthân để học h\i và rèn luyện, hoàn thiện bản thân mình là việc làm có ý nghĩa về cả mặt lýluận và thực tiễn

Trang 5

2 Mục tiêu nghiên cứu

Trên cơ sở lý luận chung về gia đình của chủ nghĩa Mác – Lê nin, với mục đích làm sáng

rõ những lý luận chug của chủ nghĩa xã hội khoa học về vấn đề trong gia đình, liên hệnhững biến đổi trong các chức năng cơ bản của gia đình thông qua so sánh việc thực hiệnchúng ở gia đình Việt Nam truyền thống và hiện đại, từ đó đề xuất một số giải pháp để thựchiện tốt các chức năng cơ bản của gia đình

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

Trên cơ sở giải quyết, phân tích phần lý luận chung về gia đình, làm rõ khái niệm, chứcnăng, vai trò của gia đình Phân tích những biến đổi cụ thể của chức năng gia đình trongthời kỳ quá độ, xác định nguyên nhân, hệ quả tác động của những thay đổi đó

- Liên hệ thực trạng gia đình ở Việt Nam hiện nay với đa dạng các vấn đề: hôn nhân, đạođức trong gia đình, quan hệ trong gia đình…

- Đánh giá, nhận xét, nêu ra giải pháp

4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử Phương pháp khoa học cụ thể như: Phương pháp phân tích, tổng hợp, sưu tầm tài liệu,

5

Trang 6

N I DUNG Ộ

CH ƯƠ NG 1: C s lý lu n chung vềề gia đình ơ ở ậ

1.1 Khái ni m gia đình và các đ c tr ng c b n c a gia đình:ệ ặ ư ơ ả ủ

Ngay t th i nguyên thu , hai tiêếng gia đình đã tồồn t i và có ý nghĩa vồ cùng đ cừ ờ ỷ ạ ặ

bi t Đó khồng ch là n i đ đáp ng nhu cầồu c b n cho các thành viên trong giaệ ỉ ơ ể ứ ơ ảđình mà còn mang trong mình vai trò quyêết đ nh đêến s tồồn t i và phát tri n c a xãị ự ạ ể ủ

h i loài ngộ ườ Đ ng trên phi ứ ương di n triêết h c, theo quan đi m c a C.Mác vàệ ọ ể ủPh.Ăngghen vêồ vầến đêồ gia đình cho răồng: “Quan h th ba tham d ngay t đầồu vào c aệ ứ ự ừ ủquá trình l ch s : Hàng ngày tái t o ra đ i sồếng c a b n thần mình, con ngị ử ạ ờ ủ ả ười băết đầồu

t o ra con ngạ ười khác, sinh sồi, n y n - đó là quan h gi a chồồng và v , cha m và conả ở ệ ữ ợ ẹcái, đó là gia đình”

1.1.1 Khái ni m gia đình.ệ

D ưới góc nhìn c a xã h i h c, có rầết nhiêồu khái ni m vêồ gia đình nh ng trong ph mủ ộ ọ ệ ư ạ

vi nghiên c u c a đêồ tài, chúng ta seẽ ch bàn đêến khái ni m gia đình theo quan đi m c aứ ủ ỉ ệ ể ủ

ch nghĩa Mác – Lênin: Gia đình đủ ược hi u là m t hình th c c ng đồồng xã h i đ c bi t,ể ộ ứ ộ ộ ặ ệ

được hình thành, duy trì và c ng cồế d a trên c s hồn nhần, quan h huyêết thồếng vàủ ự ơ ở ệquan h nuồi dệ ưỡng, cùng v i nh ng quy đ nh vêồ quyêồn và nghĩa v c a các thành viênớ ữ ị ụ ủtrong gia đình

thành, tôền t i và phát tri n gia đình ạ ể

Quan h hồn nhần là mệ ồếi quan h gi a nam và n (v và chồồng) sau khi kêết hồn, đầyệ ữ ữ ợ

được coi là c s , nêồn t ng hình thành các mồếi quan h khác trong gia đình, là c sơ ở ả ệ ơ ởpháp lý cho s tồồn t i c a mồẽi gia đình Hồn nhần là m t s h p nhầết đự ạ ủ ộ ự ợ ượ c cồng nh nậvêồ m t văn hóa gi a v chồồng Hồn nhần t o ra quyêồn l i và nghĩa v gi a h , cũngặ ữ ợ ạ ợ ụ ữ ọ

nh gi a h và con cái c a h , và gi a h và gia đình c a ngư ữ ọ ủ ọ ữ ọ ủ ườ i kia B i leẽ vì b n chầếtở ả

c a hồn nhần là s phù h p vêồ tầm lý, s c kh e và nhầết là tr ng thái tình c m hồn nhầnủ ự ợ ứ ỏ ạ ả

đã mang b n chầết ngả ườ i, nhần văn và nhần đ o.ạ

Th hai: Huyềất thôấng và quan h huyềất thôấng (cha m và con cái) cũng là m t

quan h c b n đ c tr ng c a gia đình.ệ ơ ả ặ ư ủ

Quan h huyêết thồếng là quan h gi a nh ng ngệ ệ ữ ữ ườ i cùng m t dòng máu, n y sinh tộ ả ừquan h hồn nhần Đầy là mồếi quan h t nhiên, là yêếu tồế m nh meẽ nhầết găến kêết cácệ ệ ự ạthành viên trong gia đình v i nhau Trong gia đình, cùng v i quan h hồn nhần, quan hớ ớ ệ ệhuyêết thồếng đ ược c i là m t quan h c b n nhầết Nh ng mồếi quan h này tồồn t iọ ộ ệ ơ ả ữ ệ ạ

Trang 7

trong s găến bó, liên kêết, ràng bu c và ph thu c lầẽn nhau, b i nghĩa v , quyêồn l i vàự ộ ụ ộ ở ụ ợtrách nhi m c a mồẽi ngệ ủ ười, được quy đ nh băồng pháp lý ho c đ o lý.ị ặ ạ

Th ba: Quan h nuôi d ng gi a các thành viền và thềấ h thành viền trong

gia đình

Dù hình thành t hình th c nào, trong gia đình tầết yêếu n y sinh quan h nuồi dừ ứ ả ệ ưỡ ng.Nuồi dưỡng v a là trách nhi m, nghĩa v , quyêồn l i thiêng liêng gi a các thành viênừ ệ ụ ợ ữtrong gia đình M c dù xã h i ngày càng phát tri n, ho t đ ng nuồi dặ ộ ể ạ ộ ưỡ ng, chămsóc c a gia đình đủ ượ c xã h i quan tầm, chia s nh ng nuồi dộ ẻ ư ưỡ ng c a gia đình cóủ

nh ng đ c thù mà xã h i dù hi n đ i đêến đầu cũng khồng th thay thêế.Các mồếi quan hữ ặ ộ ệ ạ ể ệnày có mồếi liên h ch t cheẽ v i nhau và biêến đ i, phát tri n ph thu c vào trình đ phátệ ặ ớ ổ ể ụ ộ ộtri n kinh têế và th chêế chính tr - xã h i.ể ể ị ộ

1.2 V trí, vai trò c a gia đình trong xã h iị ủ ộ

1.2.1 Gia đình là tềấ bào c a xã h iủ ộ

Đồếi v i quồếc gia thì mồẽi gia đình đớ ược coi là “m t têế bào xã h i có tính s n sinh” Doộ ộ ả

v y s c m nh trậ ứ ạ ường tồồn c a quồếc gia, dần t c ph thu c rầết nhiêồu vào s tồồn t i vàủ ộ ụ ộ ự ạphát tri n c a gia đình Đồếi v i s phát tri n c a xã h i trong bầết kỳ giai đo n phátể ủ ớ ự ể ủ ộ ạtri n nào, s v ng vàng bêồn b c a nêồn t ng gia đình cũng seẽ là yêếu tồế quyêết đ nh đêến sể ự ữ ỉ ủ ả ị ựgiàu m nh, th nh vạ ị ượng c a đầết nủ ước Cho nên, vi c quan tầm coi tr ng đêến yêếu tồế giaệ ọđình chính là hướng đi đúng đăến cho vi c t o d ng m t xã h i phát tri n n đ nh vàệ ạ ự ộ ộ ể ổ ịbêồn v ng ữ

Gia đình là “têế bào c a xã h i” Điêồu này chúng ta luồn luồn kh ng đ nh và dù trongủ ộ ẳ ịhoàn c nh nào, xã h i nào, nó vầẽn luồn luồn đúng Nó nói lên mồếi quan h m t thiêếtả ộ ệ ậ

gi a gia đình và xã h i, quan h đó giồếng nh s tữ ộ ệ ư ự ươ ng tác h u c c a quá trình traoữ ơ ủ

đ i chầết, duy trì s sồếng c a c th Trong mồếi quan h ầếy, trình đ phát tri n vêồ m iổ ự ủ ơ ể ệ ộ ể ọ

m t c a xã h i quyêết đ nh đêến hình th c, tính chầết, kêết cầếu và quy mồ c a gia đình.ặ ủ ộ ị ứ ủGia đình là cầồu nồếi gi a m i thành viên trong gia đình v i xã h i Nhiêồu thồng tin vêồữ ọ ớ ộ

xã h i tác đ ng đêến con ngộ ộ ười thồng qua gia đình Xã h i nh n th c đầồy đ và toànộ ậ ứ ủ

di n h n vêồ m t ngệ ơ ộ ười khi nh n rõ hoàn c nh gia đình c a ngậ ả ủ ườ i ầếy Nhiêồu n i dungộ

qu n lý xã h i khồng ch thồng qua ho t đ ng c a các thiêết chêế xã h i, mà còn thồngả ộ ỉ ạ ộ ủ ộqua ho t đ ng c a gia đình đ tác đ ng đêến con ngạ ộ ủ ể ộ ườ i; nghĩa v và quyêồn l i xã h iụ ợ ộ

c a mồẽi ngủ ườ ượi đ c th c hi n v i s h p tác chung c a các thành viên trong gia đình.ự ệ ớ ự ợ ủQua đó ý th c cồng dần đứ ược nầng cao và s găến bó gi a gia đình và xã h i có ý nghĩaự ữ ộthiêết th c.ự

1.2.2 Gia đình là t ấấm, mang l i các giá tr h nh phúc, s hài hòa trong đ iổ ạ ị ạ ự ờ

sôấng cá nhấn c a môỗi thành viền.ủ

Gia đình là t ầếm thần yêu đem l i h nh phúc cho mồẽi con ngổ ạ ạ ườ i Trong gia đình, mồẽi

cá nhần đ c đùm b c vêồ m t v t chầết và giáo d c vêồ tầm hồồn; tr th có điêồu ki nượ ọ ặ ậ ụ ẻ ơ ệ

7

Trang 8

được an toàn và khồn l n, ngớ ười già có n i nơ ươ ng t a, ngự ườ i lao đ ng có điêồu ki n độ ệ ể

ph c hồồi s c kh e và tho i mái tinh thầồn… đó, hàng ngày diêẽn ra các mồếi quan hụ ứ ỏ ả Ở ệthiêng liêng gi a v – chồồng, cha – con, anh – em,…nh ng ngữ ợ ữ ười đồồng tầm, đồồng c m,ảnầng đ nhau suồết c cu c đ i Khi đó, gia đình th c s là m t t ầếm th c s c a mồẽiỡ ả ộ ờ ự ự ộ ổ ự ự ủcon người

Gia đình là mồi tr ường mà mồẽi cá nhần đêồu được yêu thườ ng, nuồi dưỡ ng, chăm sóc,

tr ưởng thành, phát tri n S yên n và h nh phúc c a mồẽi gia đình là tiêồn đêồ, điêồu ki nể ự ổ ạ ủ ệquan tr ng cho s hình thành, phát tri n nhần cách, th l c, trí l c đ tr thành cồngọ ự ể ể ự ự ể ởdần tồết cho xã h i Ch khi nào con ngộ ỉ ườ ượi đ c h nh phúc, thì m i có th yên tầm laoạ ớ ể

đ ng, sáng t o và đóng góp s c mình cho xã h i và ngộ ạ ứ ộ ượ ạc l i T đó, xầy d ng gia đìnhừ ự

là trách nhi m và là m t b ph n cầếu thành trong ch nh thêế các m c tiêu phầến đầếu choệ ộ ộ ậ ỉ ụ

xã h i, vì s n đ nh, phát tri n c a chính xã h i.ộ ựổ ị ể ủ ộ

1.2.3 Gia đình là cấều nôấi gi a cá nhấn và xã h i.ữ ộ

Gia đình là n i cung cầếp nguồồn nhần l c ph c v s nghi p cồng nghi p hóa, hi nơ ự ụ ụ ự ệ ệ ệ

đ i hóa đầết nạ ước Nguồồn nhần l c cho s nghi p cồng nghi p hóa, hi n đ i hóa đầếtự ự ệ ệ ệ ạ

nước hi n nay ngày càng đòi h i trình đ và yêu cầồu cao, đó ph i là nh ng ngệ ỏ ộ ả ữ ườ i “giàulòng yêu nướ c, có ý th c làm ch , trách nhi m cồng dần; có tri th c, s c kh e, lao đ ngứ ủ ệ ứ ứ ỏ ộ

gi i; sồếng có văn hóa, nghĩa tình; có tinh thầồn quồếc têế chần chính” Gia đình chính là mồiỏ

trường quan tr ng, tr c tiêếp giáo d c nêếp sồếng và hình thành nhần cách đ hình thànhọ ự ụ ểnên nh ng ph m chầết tồết đ p c a mồẽi cá nhần, mồẽi con ngữ ẩ ẹ ủ ười, góp phầồn đăếc l c vàoựchiêến l ược phát tri n nguồồn nhần l c có chầết lể ự ượng cao, đáp ng yêu cầồu c a s nghi pứ ủ ự ệcồng nghi p hóa, hi n đ i hóa đầết nệ ệ ạ ướ c

Gia đình là n i nuồi dơ ưỡng, b o tồồn và phát huy các giá tr truyêồn thồếng tồết đ p c aả ị ẹ ủdần t c Tr i qua nhiêồu thêế h , gia đình Vi t Nam độ ả ệ ệ ượ c hình thành và phát tri n v iể ớ

nh ng chu n m c giá tr tồết đ p, góp phầồn xầy d ng b n săếc văn hóa dần t c Nh ngữ ẩ ự ị ẹ ự ả ộ ữgiá tr truyêồn thồếng quý báu nh lòng yêu nị ư ước, yêu quê hươ ng, yêu thươ ng, đùm b cọlầẽn nhau, th y chung, hiêếu nghĩa, hiêếu h c, cầồn cù và sáng t o trong lao đ ng, bầết khuầếtủ ọ ạ ộkiên cườ ng vượ t qua m i khó khăn th thách đã đọ ử ượ c gia đình Vi t Nam gìn gi , vunệ ữđăếp trong suồết quá trình l ch s d ng nị ử ự ướ c, gi nữ ướ ủc c a dần t c và phát huy trongộgiai đo n hi n nay.ạ ệ

Có th thầếy răồng, trong s phát tri n chung c a xã h i hi n nay, gia đình luồn đóngể ự ể ủ ộ ệ

m t vai trò quan tr ng Xét r ng h n và đầồy đ h n, gia đình v a còn là m t đ n v tìnhộ ọ ộ ơ ủ ơ ừ ộ ơ ị

c m – tầm lý, m t t ch c kinh têế – tiêu dùng, m t mồi trả ộ ổ ứ ộ ườ ng giáo d c – văn hóa, m tụ ộ

c cầếu – thiêết chêế xã h i đ c bi t Khồng th có m t xã h i giàu m nh, văn minh nêếuơ ộ ặ ệ ể ộ ộ ạ

nh khồng d a trên c s xầy d ng nh ng gia đình ầếm no, h nh phúc, tiêến b Vì v y,ư ự ơ ở ự ữ ạ ộ ậxầy d ng và phát tri n gia đình v i nh ng giá tr tồết đ p trong xã h i hi n đ i là m tự ể ớ ữ ị ẹ ộ ệ ạ ộtrong nh ng yêếu tồế cồết lõi trong m c tiêu chung c a xầy d ng nêồn văn hóa m i xã h iữ ụ ủ ự ớ ộ

ch nghĩa.ủ

Trang 10

CH ƯƠ NG 2:

Nh ng biềấn đ i trong ch c năng c a gia đình Vi t Nam hi n nay

2.1 Khái quát vềề th c tr ng gia đình hi n nay.ự ạ ệ

Vêồ c b n, gia đình Vi t Nam hi n nay phầồn l n thu c ki u gia đình h t nhần, m tơ ả ệ ệ ớ ộ ể ạ ở ộsồế ít vùng vầẽn duy trì nêếp sồếng gia đình nhiêồu thêế h Dù thu c ki u gia đình nào thì giaệ ộ ểđình Vi t Nam vầẽn h i t đầồy đ các ch c năng c b n c a gia đình nh : ch c năngệ ộ ụ ủ ứ ơ ả ủ ư ứkinh têế và t ch c tiêu dùng, ch c năng tái s n xuầết ra con ngổ ứ ứ ả ườ i, ch c năng nuồiứ

dưỡ ng, giáo d c; và ch c năng th a mãn nhu cầồu tầm sinh lý, duy trì tình c m gia đình.ụ ứ ỏ ảMồẽi ch c năng đêồu có nh ng đ c đi m, bi u hi n riêng, s phồếi h p khoa h c gi a cácứ ữ ặ ể ể ệ ự ợ ọ ữ

ch c năng c a gia đình làm cho gia đình thêm phầồn hoàn thi n, tiêến b h n Tr i quaứ ủ ệ ộ ơ ả

t ng th i kì phát tri n trong l ch s nhần lo i, các ch c năng c a gia đình cũng đã biêến

đ i đ phù h p v i t ng giai đo n, nầếc thang phát tri n Các ch c năng này hi n nayổ ể ợ ớ ừ ạ ể ứ ệ

đã có điêồu ki n th c hi n tồết h n và có vai trò quan tr ng khồng ch đồếi v i t ng thànhệ ự ệ ơ ọ ỉ ớ ừviên gia đình mà còn tác đ ng m nh meẽ đêến s phát tri n c a đ i sồếng kinh têế - xã h iộ ạ ự ể ủ ờ ộ

c a đầết nủ ướ c Các ch c năng c a gia đình đứ ủ ượ c đêồ cao, cũng có nghĩa là gia đình đang

có vai trò và v trí quan tr ng trong đ i sồếng kinh têế - xã h i c a đầết nị ọ ờ ộ ủ ướ c trong giai

người

Đ ng trứ ước th i kì chuy n đ i sồế cồng ngh 4.0, dờ ể ổ ệ ướ ựi s tác đ ng c a nêồn kinh têế thộ ủ ị

trườ ng đ nh hị ướ ng xã h i ch nghĩa nộ ủ ở ướ c ta và v i tồếc đ phát tri n đồ th hóaớ ộ ể ịnhanh, gia đình h t nhần mang đêến nhiêồu c h i:ạ ơ ộ

Th nhầết, đầy là ki u mầẽu gia đình quy mồ nh , g n, linh ho t và các thành viên đaứ ể ỏ ọ ạphầồn đêồu là thêế h tr , phầồn di n tích khồng gian trong gia đình khồng yêu cầồu quáệ ẻ ệnhiêồu, phù h p v i các khu đồ th phát tri n, t o nên l i ích vêồ m t kinh têế cho các d ánợ ớ ị ể ạ ợ ặ ựkhu nhà tích h p nhiêồu ti n ích.ở ợ ệ

Th hai, gia đình h t nhần đêồ cao tính t ch và bình đ ng, các thành viên trong giaứ ạ ự ủ ẳđình đêồu có tiêếng nói, đêồu có quyêồn và nghĩa v đi đồi v i nhau, con cái đụ ớ ược nuồi d yạ

nh nhau, v chồồng bình đ ng t o nên m t hình nh gia đình cồng băồng, dần ch , đóngư ợ ẳ ạ ộ ả ủgóp và ho t đ ng vì l i ích chung.ạ ộ ợ

Trang 11

Th ba, gia đình h t nhần đ c l p vêồ quan h kinh têế, tầết c các thành viên trong giaứ ạ ộ ậ ệ ảđình trong đ tu i lao đ ng đêồu có th đóng góp cồng s c c a mình vào nêồn kinh têế c aộ ổ ộ ể ứ ủ ủgia đình t đó đóng góp phầồn nào cho s phát tri n c a nêồn kinh têế quồếc dần.ừ ự ể ủ

Th t , gia đình h t nhần mang tính cá nhần cao, đêồ cao s riêng t , con tr có khồngứ ư ạ ự ư ẻgian riêng đ sáng t o, phát tri n, t o nên b n săếc c a riêng mồẽi cá nhần t đó dêẽ dàngể ạ ể ạ ả ủ ừ

h n trong vi c đ nh hơ ệ ị ướ ng sau này, vì gia đình ch có 2 thêế h nên kho ng cách gi a cácỉ ệ ả ữthêế h cũng đệ ượ c rút ngăến

Th năm, gia đình h t nhần có xu hứ ạ ướng theo lồếi sồếng tồếi gi n và khoa h c, vì v y hả ọ ậ ọluồn th c hi n tồết chính sách kêế ho ch hóa gia đình, giúp cho dần sồế nự ệ ạ ướ c ta phầồn nào

đ ược điêồu tiêết

Bên c nh nh ng c h i mà gia đình h t nhần mang l i, chúng ta cũng cầồn ph i nhìnạ ữ ơ ộ ạ ạ ả

nh n nh ng thách th c mà gia đình h t nhần cầồn ph i đồếi m t:ậ ữ ứ ạ ả ặ

Thứ nhất, có thể nói rằng các thành viên rất thương yêu nhau nhưng ít dành thời gian chonhau Cuộc sống quá bận rộn và thách thức đến mức mỗi cá nhân đều đắm mình trong côngviệc Thật hiếm hoi có một buổi sinh hoạt chung đầy đủ tất cả các thành viên Con cái thì cứhọc thêm hoặc học tăng cường liên tục, cha mẹ thì phải làm ăn, xoay xở, anh chị cũng ít cóthời gian quan tâm đến nhau Nhiều trẻ vị thành niên cho rằng đòi h\i cha mẹ mỗi ngàydành một giờ nói chuyện với mình sao mà khó quá Dường như điều này cũng thực sự đangtồn tại khi chính cha mẹ cũng thừa nhận rằng bận rộn quá nên khó có thể thực hiện điều đómột cách thường xuyên

Thứ hai, sự gắn kết giữa các thành viên có phần l\ng lẻo khi mỗi thành viên bắt đầu cócuộc sống độc lập riêng của mình Khi mà không gian sống được chia cắt khá rạch ròi, khi

mà những buổi cơm gia đình thưa dần hay bếp lửa gia đình không thường xuyên ấm thì có

lẽ mọi vấn đề liên kết trong gia đình trở nên bị “chùng” xuống một cách khá rõ Nhiều trẻ ở

độ tuổi tiểu học ngày nay vẫn thể hiện ước mơ được ăn cơm gia đình cùng với cha mẹ nhưmột niềm vui, được chia sẻ với mẹ cha những niềm vui nỗi buồn là một hạnh phúc Vì saonên nông nỗi này? Chắc chắn rằng chính những nghĩ suy rất con người, chính những khátkhao rất tình cảm và gắn kết nhưng vẫn chưa được thực hiện đã thôi thúc trẻ em ước mơgiản dị như thế Xem ra thực sự là sự gắn kết này có vẻ bị lung lay Thực tế còn hơn thế nữakhi con cái cũng không đủ thời gian và điều kiện để về thăm cha- thăm mẹ vào cuối tuầnthậm chí là có nhiều con cháu vẫn không còn “điều kiện” để về thăm dòng họ vào nhữngngày lễ lộc Vấn đề này phải chăng cũng là một thách thức trong hành trình đi tìm hạnhphúc gia đình khi mà sự liên kết và chăm sóc dành cho nhau thực sự ít \i và m\ng manh.Thứ ba, đó là những mâu thuẫn và những xung đột trong gia đình vẫn còn tồn tại khánhiều Điều này không mâu thuẫn hoàn toàn với chuyện biết chấp nhận nhau như đã đề cậpnhưng rõ ràng là nhiều gia đình ngày nay có xu hướng dễ dàng bị xung đột cùng nhau vìnhững vấn đề khá nh\ Cũng từ đây nạn bạo lực – bạo hành trong gia đình tồn tại nhiều vàdiễn biến hết sức phức tạp Không còn đơn giản là vấn đề bạo hành thể xác mà đã chuyểndần sang bạo hành tinh thần Gần đây chuyện bạo hành tài chính và cả bạo hành tình dụccũng là một vấn đề hết sức nhức nhối Khi con người hiểu biết trong cuộc sống nhiều hơn

11

Trang 12

và sâu hơn, khi con người bắt đầu quan tâm nhiều hơn đến xã hội – luật pháp thì chưachắc gì người ta đã dại dột bạo hành thể xác người chung sống mà biết đâu lại chuyểnhướng sang nhiều biểu hiện khác Định dạng bạo hành trong đời sống gia đình cũng là mộtthách thức!

Trong những năm trở lại đây, hiện tượng các gia đình trẻ có chiều hướng ly hôn đangngày một tăng lên Trong hôn nhân nảy sinh khuynh hướng chủ nghĩa thực dụng, không ítngười cưới nhau, b\ nhau vì động cơ tiền tài, địa vị, danh vọng Tỷ lệ ly hôn, ly thân củacác gia đình ở nước ta có xu hướng tăng lên hằng năm Đồng thời, đã hình thành quan niệm

dễ dãi trong quan hệ tình dục nam nữ, gắn với sự chung sống tạm bợ, sống thử, không tínhđến chuyện hôn nhân nghiêm túc và lâu dài Đó là những biểu hiện của lối sống bắt chướcphương Tây: nam nữ ăn ở với nhau, chán thì chia tay, nếu bạn nữ có thai thì có thể đi nạo,phá thai, thậm chí nếu sinh đứa bé thì trở thành mẹ đơn thân, tự nuôi, tự chăm sóc con…Chủ nghĩa độc thân cũng phát triển trong nam nữ thanh niên chúng ta hiện nay Sống độcthân nhưng khi có nhu cầu vẫn phát sinh quan hệ tình dục, vì họ không coi quan hệ tình dụcphải gắn với hôn nhân, lập gia đình, cũng như hậu quả nếu con cái được sinh ra Hiện nay

có một mối quan hệ mang tên “fwb” tức là “friend with benefit”: mối quan hệ nam nữ hẹn

hò để th\a mãn nhu cầu tình dục nhưng không có cảm xúc yêu đương hay bất kỳ cam kếtlâu dài nào giữa họ Nguyên tắc chung của “friend with benefit” là không đi quá mức mốiquan hệ tình bạn dù có quan hệ tình dục thân mật với nhau Thông thường, cả hai ngườitrong mối quan hệ này thích dành thời gian cho nhau nhưng không quan tâm một cách lãngmạn như một đôi tình nhân Mặt hạn chế lớn nhất của mối quan hệ này là bạn có khả năngđánh mắt cảm xúc hoặc mất cân bằng cảm xúc yêu thực sự của chính mình, rất dễ đánh mất

sự tin tưởng trong tình yêu Hơn nữa, một số người có thể nảy sinh tình cảm với đốiphương, điều này sẽ không tốt nếu người kia không muốn có tình cảm lãng mạn với họ từ

đó dẫn đến ảnh hưởng về tâm lý và cảm xúc của người có tình cảm, bị cảm xúc chi phối vàvướng mắc trong mối quan hệ

Số liệu thống kê cho thấy, số vụ ly hôn ở Việt Nam hiện ở mức 60.000 vụ/năm, tươngđương 0,75 vụ/1.000 dân Tỷ lệ ly hôn so với kết hôn là 25%, có nghĩa rằng, cứ 4 cặp vợchồng đi đăng ký kết hôn thì một đôi ra tòa và phần lớn số đơn ly hôn được tiếp nhận đến từcác cặp đôi trẻ ở độ tuổi dưới 30 Vậy lí do gì khiến cho người trẻ quyết định ly hôn dễ dàngđến vậy?

Nguyên nhân phần lớn và sâu xa dẫn tới tình trạng ly hôn ngày càng gia tăng, đặc biệtvới các cặp vợ chồng trẻ là do họ thiếu kiến thức và hành động hầu như theo cảm xúc cánhân Họ bước vào cuộc sống hôn nhân khi tuổi đời còn quá trẻ, chưa có sự chuẩn bị về tâm

lý, kinh tế, sức kh\e và những hiểu biết cần thiết cho cuộc sống gia đình, quá đề cao cái tôicủa bản thân, ít quan tâm đến chồng hoặc vợ, khiến phần lớn các cặp vợ chồng trẻ nảy sinhmâu thuẫn ngay từ những tháng đầu, năm đầu của cuộc hôn nhân Trong khi đó nhận thức

về cuộc sống gia đình, ý nghĩa của hôn nhân và tình yêu còn hời hợt đã khiến họ không đủbản lĩnh và kỹ năng giải quyết, vượt qua các mâu thuẫn, dẫn đến ly hôn Chiếm một phầntrong số các cặp ly hôn là do họ kết hôn vì mang thai ngoài ý muốn khi những hiểu biết vềkiến thức giới tính có phần hạn chế

Trang 13

Nguyên nhân thứ hai là do kinh tế khó khăn, nghề nghiệp không ổn định, thu nhập bấpbênh, sinh con sớm khiến vợ chồng thường xuyên nảy sinh mâu thuẫn, không tập trungđồng thuận để xây dựng kinh tế gia đình, nuôi dạy con cái Hầu hết trong các quyết địnhcông nhận thuận tình ly hôn đều thể hiện các cặp vợ chồng đến xin ly hôn không có tài sảnchung.

Ngoài ra, còn những nguyên nhân khác như: do tư tưởng lạc hậu, người vợ không sinhđược con trai nên người chồng ngoại tình hoặc ly hôn để lấy vợ mới với mục đích có con

“nối dõi tông đường”; vấn đề về bạo lực gia đình, tệ nạn xã hội; vợ chồng bất hòa, thườngxuyên xảy ra mâu thuẫn do nhận thức về xã hội, pháp luật chưa đầy đủ, thậm chí nhiềutrường hợp người chồng nghiện ngập ma túy, cờ bạc, rượu chè … dẫn đến người vợ khôngchịu được phải ly hôn

Gia đình Việt Nam hiện nay đang chịu sự tác động của nền kinh tế thị trường định hướng

xã hội chủ nghĩa cùng với quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa và hội nhập quốc tế Sựphát triển của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đã làm cho gia đình ngàycàng trở thành đơn vị kinh tế độc lập, thích ứng nhanh với những thay đổi của thực tế Sự

đa dạng của các hệ thống dịch vụ trong nền kinh tế thị trường đã và đang ngày càng đápứng nhu cầu của mọi thành viên trong gia đình Nền kinh tế thị trường cũng đã thúc đẩytăng trưởng kinh tế nhanh và tăng thu nhập cá nhân, là cơ sở để củng cố và duy trì sự pháttriển bền vững của gia đình Dân chủ, bình đẳng trong quan hệ gia đình được tăng cường.Tuy nhiên, với cuồng quay của công việc và học tập, nhịp sống vội vàng khiến thời gian cha

mẹ dành cho con cái cũng ngày càng giảm đi Nền kinh tế thị trường đang dần biến quan hệgia đình trở thành những quan hệ tiền nong đơn thuần, xé toang tấm màn tình cảm gia đình.Thêm vào đó, quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa và hội nhập quốc tế giúp gia đìnhtiếp thu được những giá trị tốt đẹp như: “dân chủ hóa các quan hệ trong gia đình; hình sựtôn trọng tự do cá nhân của các thành viên Vai trò của người phụ nữ trong gia đình và ngoài

xã hội ngày càng được cải thiện” Tuy nhiên gia đình cũng không thể tránh kh\i việc phảitiếp xúc với những tác động tiêu cực của cuộc cách mạng khoa học công nghệ 4.0 điển hìnhtrong đó là sự chi phối của thiết bị điện tử đến các thành viên trong gia đình làm xuất hiện

sự xa cách, quan hệ tình cảm gia đình trở nên hời hợt, l\ng lẻo

2.2 Nh ng biềấn đ i trong các ch c năng c a gia đình Vi t nam hi n nay.ữ ổ ứ ủ ệ ệ

2.2.1 Biềấn đ i trong ch c năng tái s n xuấất ra con ngổ ứ ả ườ i

Đầy là ch c năng đ c thù c a gia đình, khồng m t c ng đồồng nào có th thay thêế.ứ ặ ủ ộ ộ ể

Ch c năng này bao gồồm các ch c năng c b n: tái s n xuầết, duy trì nòi giồếng, nuồiứ ứ ơ ả ả

dưỡng nầng cao th l c, trí l c đ đ m b o tái s n xuầết nguồồn lao đ ng và s c laoể ự ự ể ả ả ả ộ ứ

đ ng cho xã h i Qua t ng th i kỳ phát tri n, xã h i loài ngộ ộ ừ ờ ể ộ ườ ại l i có nh ng biêến đ iữ ổnhầết đ nh đ phù h p v i th i kỳ đó T th i kỳ nguyên th y, chiêếm h u nồ l , phongị ể ợ ớ ờ ừ ờ ủ ữ ệkiêến, th c dần và cao nhầết đó chính là th i kỳ xã h i ch nghĩa hi n đ i, xã h i Vi tự ờ ộ ủ ệ ạ ộ ệNam cũng biêến đ i theo chiêồu hổ ướng đi lên, t “ăn x i thì” chuy n sang ăn có từ ổ ở ể ở ổ

ch c, t nhu cầồu ăn no, m c ầếm tr thành ăn ngon m c đ p… Gia đình đứ ừ ặ ở ặ ẹ ượ c ví nh là têếưbào c a xã h i, khi xã h i có s biêến đ i thì các ch c năng c a gia đình cũng ph i t đóủ ộ ộ ự ổ ứ ủ ả ừ

13

Trang 14

mà biêến đ i theo đ phù h p v i chiêồu hổ ể ợ ớ ướ ng phát tri n c a xã h i Đi n hình trong đóể ủ ộ ể

là ch c năng tái s n xuầết ra con ngứ ả ườ i

Xét trong gia đình Vi t Nam truyêồn thồếng (Tam, t , ngũ đ i đồồng đệ ứ ạ ườ ng) Ch c năngứtái s n xuầết ra con ngả ườ ượi đ c th c hi n đ ph c v m c đích chính đó là duy trì nòiự ệ ể ụ ụ ụgiồếng Mồẽi con người sinh ra trên cu c đ i đêồu có v n trình c a mình, nh ng t u chungộ ờ ậ ủ ư ựđêồu ph i tr i qua vòng l p c a sinh – lão – b nh – t , và nh ng giá tr v t chầết, tinhả ả ặ ủ ệ ử ữ ị ậthầồn trong gia đình cầồn ph i có ngả i tiêếp nồếi B i v y m c đích sinh con ch yêếu là đườ ở ậ ụ ủ ể

có người nồếi dõi tồng đườ ng, hươ ng khói ph ng th , cũng là đ t lòng thành kính v iụ ờ ể ỏ ớ

t tiên V i quan ni m “tr i sinh voi, tr i sinh c ”, vi c sinh đ trong gia đình truyêồnổ ớ ệ ờ ờ ỏ ệ ẻthồếng th ường diêẽn ra m t cách ngầẽu nhiên và khồng có kêế ho ch, quan ni m “thêm con,ộ ạ ệthêm c a” càng khuyêến khích cho vi c sinh đồng con h n M t sồế gia đình truyêồn thồếngủ ệ ơ ộ

ch u s chi phồếi m nh meẽ c a chêế đ ph h , b nh hị ự ạ ủ ộ ụ ệ ịả ưở ng n ng nêồ c a tàn d xã h iặ ủ ư ộphong kiêến thì vầẽn còn t tư ưở ng tr ng nam khinh n H quan ni m sinh mọ ữ ọ ệ ườ i ngườ icon gái khồng băồng đ m t đ a con trai B i v y, dù gia đình có đồng con rồồi nh ng vầẽnẻ ộ ứ ở ậ ưlàm đ m i cách đ sinh ra m t bé trai đ khồng làm mầết m t t tiên dòng h , đủ ọ ể ộ ể ặ ổ ọ ểkhồng ch u s dè b u, khinh khi c a các ồng các bác trong t c M t khác gia đình truyêồnị ự ỉ ủ ộ ặthồếng đ t toàn b gánh n ng vêồ kinh têế lên đồi vai c a ngặ ộ ặ ủ ườ i đàn ồng cho nên quan

ni m sinh con trai cũng là đ sau này vêồ già đệ ể ượ c nh con, đờ ượ c con chăm sóc ph ngụ

s , còn con gái sau này đi lầếy chồồng ph i theo nhà chồồng Quan ni m đó đã khiêến choự ả ệ

vi c đồếi x v i các con trong m t gia đình cũng đệ ử ớ ộ ượ c đem lên bàn cần đ so sánh và dĩểnhiên người con trai luồn có nh ng quyêồn l i, s quan tầm đ c bi t còn v i con gái thìữ ợ ự ặ ệ ớ

ng ượ ạc l i, khiêến cho nh ng đ a tr b t n thữ ứ ẻ ị ổ ương vêồ m t tinh thầồn, m t sồế thì có th bặ ộ ể ị

tước đi quyêồn l i chính đáng ợ

Trong gia đình Vi t Nam hi n đ i, vi c th c hi n ch c năng tái s n xuầết ra conệ ệ ạ ệ ự ệ ứ ả

người đã có s biêến đ i rõ r t Trong th i kỳ khoa h c – cồng ngh , y têế phát tri n vự ổ ệ ờ ọ ệ ể ượ t

b c, c ng v i vi c nhần lo i đậ ộ ớ ệ ạ ượ c tiêếp thu tri th c tiên tiêến Vi c th c hi n ch c năngứ ệ ự ệ ứtái s n xuầết ra con ngả ười diêẽn ra theo kêế ho ch và l trình c th Sau khi kêết hồn, cácạ ộ ụ ể

c p đồi seẽ lên kêế ho ch sinh con đ cái H seẽ là ngặ ạ ẻ ọ ườ i ch đ ng trong quyêết đ nh sinhủ ộ ịmầếy con? Th m chí m t sồế gia đình có điêồu ki n h còn có th nh y têế can thi p đ cóậ ộ ệ ọ ể ờ ệ ể

th có con theo gi i tính mong muồến Ngoài ra, vi c s d ng bi n pháp tránh thai h pể ớ ệ ử ụ ệ ợ

lý cũng giúp cồng vi c kêế ho ch hóa gia đình tr nên dêẽ dàng h n Đồếi v i nh ng giaệ ạ ở ơ ớ ữđình hi n đ i, h có xu hệ ạ ọ ướ ng sinh ít con có th ví lý do đ c tr ng c a cồng vi c, cũngể ặ ư ủ ệ

có th h mong muồến t p trung chăm sóc con cái vêồ m i m t gia đình hi n đ i, conể ọ ậ ọ ặ Ở ệ ạcái có s bình đ ng vêồ gi i tính, dù là con trai hay con gái, quyêồn l i và s quan tầm,ự ẳ ớ ợ ựchăm sóc mà chúng nh n đậ ược là nh nhau Vì sinh ít con nên h có nhiêồu th i gian đầồuư ọ ờ

t nhiêồu h n vào cồng vi c và kinh têế gia đình đó thư ơ ệ ường seẽ n h n nh ng gia đìnhổ ơ ữđồng con, t đó h có kinh têế đ đầồu t nhiêồu h n cho con cái c a mình Đầy cũng làừ ọ ể ư ơ ủ

m t trong nh ng đi m chính c a chính sách kêế ho ch hóa gia đình nộ ữ ể ủ ạ ở ướ c ta, khuyêếnkhích các h gia đình “Dù gái hay trai, ch hai là đ ”, tuy nhiên vi c th c hi n chính sáchộ ỉ ủ ệ ự ệnày ch a tri t đ , vầẽn còn m t sồế tồồn t i ch a đư ệ ể ộ ạ ư ượ c khăếc ph c.ụ

Trang 15

Trong bồếi c nh th i kỳ sồế, nh ng biêến đ i trong vi c th c hi n ch c năng tái s nả ờ ữ ổ ệ ự ệ ứ ảxuầết ra con ng ườ ởi gia đình Vi t Nam m ra nhiêồu c h i Vi c sinh n có kêế ho ch gópệ ở ơ ộ ệ ở ạphầồn điêồu tiêết dần sồế nước ta, tránh hi n tệ ượng bùng n dần sồế kéo theo nh ng h l yổ ữ ệ ụkhồng th x lý k p th i Gia đình ít con là gia đình có th t p trung nhiêồu h n cho sể ử ị ờ ể ậ ơ ựphát tri n kinh têế, t đó góp phầồn n đ nh an sinh xã h i, hể ừ ổ ị ộ ướ ng t i hình mầẽu gia đìnhớvăn hóa Tuy nhiên, chính sách kêế ho ch hóa gia đình nạ ở ước ta vầẽn còn g p m t sồế trặ ộ ở

ng i, m t sồế gia đình vầẽn còn t tạ ộ ư ưở ng l c h u, lồẽi th i, tàn d c a xã h i cũ M t khác,ạ ậ ờ ư ủ ộ ặ

m c dù vi c sinh n có th can thi p băồng y têế đ ch n con theo gi i tính nh ng cầồnặ ệ ở ể ệ ể ọ ớ ưmầết rầết nhiêồu th i gian và chi phí và khồng ph i gia đình nào cũng có điêồu ki n đ làm.ờ ả ệ ể

Vi c siêu ầm đ biêết gi i tính c a con cái cũng m t phầồn nào đó gầy ra áp l c cho ngệ ể ớ ủ ộ ự ườ i

ph n khi sồếng trong nh ng gia đình c h và có th nh hụ ữ ữ ổ ủ ểả ưở ng sầu săếc đêến đ a trứ ẻsau này Cầồn tăng c ường tuyên truyêồn, nầng cao nh n th c c a mồẽi cá nhần vêồ vai tròậ ứ ủ

c a cồng tác kêế ho ch hóa gia đình và quyêồn l i c a tr em trên toàn quồếc.ủ ạ ợ ủ ẻ

S biêến đ i ch c năng tái s n xuầết con ngự ổ ứ ả ườ i vai trò gia đình trong vi c đáp ng nhuệ ứcầồu tình d c rõ ràng là gi m đi trong bồếi c nh xã h i đang hàng ngày thay đ i, k cụ ả ả ộ ổ ể ảtrong nước và trên thêế gi i, khi quan ni m vêồ quan h tình d c trớ ệ ệ ụ ướ c hồn nhần và ngoàihồn nhần khồng còn khăết khe nh trong các xã h i truyêồn thồếng.ư ộ

Trong xã h i Vi t Nam truyêồn thồếng, ngộ ệ ười ph n khồng lầếy chồồng nh ng có conụ ữ ư

th ường ph i ch u s lên án gay găết c a xã h i, c ng đồồng và gia đình Hi n nay, hồnả ị ự ủ ộ ộ ệnhần vầẽn là quyêết đ nh h tr ng trong cu c đ i c a ngị ệ ọ ộ ờ ủ ườ i ph n Tuy v y, cùng v i sụ ữ ậ ớ ựtiêếp nh n văn hóa phậ ương Tầy c ng v i quyêồn cá nhần ngày càng độ ớ ượ c pháp lu t b oậ ả

v , ngệ i ph n ngày càng có quyêồn quyêết đ nh vi c kêết hồn và có con Quyêồn làm mườ ụ ữ ị ệ ẹkhồng ch th hi n s biêến đ i trong nh n th c mà còn là bi u hi n c a s nhần vănỉ ể ệ ự ổ ậ ứ ể ệ ủ ựtrong b o v quyêồn c a ph n ả ệ ủ ụ ữ

2.2.2 Biềấn đôấi trong ch c năng nuôi dứ ưỡ ng, giáo d cụ

Chức năng nuôi dưỡng giáo dục có ảnh hưởng toàn diện và lâu dài đến các thànhviên trong gia đình

Sinh con, nuôi nấng, dạy dỗ là những hoạt động không thể tách rời nhau trong gia đình.Bên cạnh chức năng tái sản xuất ra con người, gia đình còn có trách nhiệm nuôi dưỡng, dạy

dỗ con cái trở thành người có ích cho gia đình, cộng đồng và xã hội Cổ nhân xưa đã quanniệm: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu” Bởi vậy mà song song với chức năng tái sản xuất

ra con người, thì chức năng nuôi dưỡng, giáo dục cũng là một trong những chức năng đóngvai trò quyết định trong việc định hình nhân cách của mỗi con người Chức năng này thểhiện tình cảm thiêng liêng, trách nhiệm của cha mẹ với con cái, đồng thời thể hiện tráchnhiệm của gia đình với xã hội Thực hiện chức năng này, gia đình có ý nghĩa rất quan trọngđối với sự hình thành nhân cách, đạo đức, lối sống của mỗi con người Bởi vì, ngay khi sinh

ra, trước tiên mỗi người đều chịu sự giáo dục của cha, mẹ và người thân trong gia đình Vìvậy, gia đình là một môi trường văn hóa, giáo dục, trong môi trường này, mỗi thành viênđều là những chủ thể sáng tạo những giá trị văn hóa, chủ thể giáo dục đồng thời cũng lànhững người thụ hưởng giá trị văn hóa, và là khách thể chịu sự giáo dục của các thành viênkhác trong gia đình

15

Trang 16

Trải qua từng nấc thang phát triển của xã hội Việt Nam, chức năng nuôi dưỡng giáo dụccủa gia đình Việt Nam cũng đã có những biến đổi nhất định để hợp với xu thế của thời đại.Mỗi thành viên trong gia đình đều có vị trí, vai trò nhất định, vừa là chủ thể vừa là kháchthể trong việc nuôi dưỡng, giáo dục của gia đình Đây là chức năng hết sức quan trọng, mặc

dù, trong xã hội có nhiều cộng đồng khác (nhà trường, các đoàn thể, chính quyền v.v )cũng thực hiện chức năng này, nhưng không thể thay thế chức năng giáo dục của gia đình Trong gia đình Việt Nam truyền thống, ông bà ta chú trọng việc giáo dục lễ nghi, đạođức, khuôn phép cư xử cho con em Với đấng nam nhi, phải trọn đủ tam cang - ngũ thường(三纲五常) nghĩa là làm tròn bổn phận của mình trong ba mối quan hệ chính yếu đó là cha– con, anh – em, vợ - chồng Phải có đủ năm yếu tố tạo nên phẩm chất người quân tử

“Nhân, lễ, nghĩa, trí, tín” Và họ mặc định rằng, người đàn ông phải là người làm nhữngviệc to lớn, “đầu đội trời, chân đạp đất”, phải là người thông minh, chính trực như “trúc dẫucháy đốt ngay vẫn thẳng” Bởi vậy nên người con trai thường là sẽ người được ưu tiên đếntrường lớp để học hành, khoa cử với mong muốn và trách nhiệm sau này đỗ đạt thành danh

sẽ về báo công với quê hương nước nhà, làm rạng danh tiên tổ Quê hương làng xóm đượcnức tiếng thơm danh Một số gia đình khá giả còn tốn tiền của, công sức để mời thầy về dạyriêng cho con mình với khát khao sau này con có quyền chức, có địa vị cao trong xã hội.Đối với nữ giới, gia đình có sự chú trọng trong giáo dục nề nếp, gia phong Họ quan niệmrằng, người phụ nữ hoàn hảo phải trọn đủ tam tòng - tứ đức Tam tòng có nghĩa là sự phụthuộc vào người đàn ông trong gia đình Tại gia tòng phụ - Còn độc thân thì phải theo cha,xuất giá tòng phu – lấy chồng thì phải theo chồng, phu tử tòng tử - chồng mất thì theo contrai Tứ đức ở đây là công – dung – ngôn – hạnh Công là nữ công gia chánh, thể hiện mộtngười phụ nữ biết làm việc nhà, may vá, thêu thùa, chăm sóc con cái Như vậy việc nuôidưỡng, chăm sóc con cái trong gia đình truyền thống chủ yếu đến từ người phụ nữ Dung làdung nhan, là vẻ đẹp của người phụ nữ thùy mị, nết na Ngôn là ngôn từ, là lời nói mềmm\ng, lịch sự, kín đáo, cử chỉ thông minh, khéo léo Hạnh là đức hạnh của người phụ nữ,nhân hậu, hiếu thảo, yêu thương, chung thủy Đối với nữ giới còn có rất nhiều những quytắc, chuẩn mực khác và rất ít người con gái, phụ nữ được đến trường học và họ thườngkhông được coi trọng

Ở gia đình Việt Nam hiện đại, việc giáo dục con cái vẫn luôn luôn được chú trọng và đưalên hàng đầu, cha mẹ vẫn luôn dạy con về những truyền thống tốt đẹp, những đức tính quýbáu của cha ông ta, những quy tắc ứng xử cơ bản với người bề trên để con trẻ ứng dụngngay từ khi còn nh\, ví dụ như nói lời cảm ơn khi nhận một thứ gì từ ai đó, nói lời xin lỗikhi lỡ làm sai việc gì hay chào h\i người lớn như thế nào… Một số bậc cha mẹ còn dạycho con những kĩ năng sống như không được tùy tiện nhận đồ của người lạ, không được tự

ý lấy đồ của người khác khi không được cho phép Việc giáo dục trong gia đình hướng theochiều hướng phát triển của xã hội công nghiệp hóa – hiện đại hóa và quá trình hội nhậpquốc tế, ngoài việc giáo dục cho trẻ các kiến thức nền tảng trước khi chúng bước chân vàohọc dưới mái trường, gia đình còn chú trọng đầu tư cho con trẻ phát triển khả năng ngoạingữ bên cạnh các môn văn hóa Một số gia đình có điều kiện hơn nữa thì đầu tư cho con emphát triển theo thiên hướng tài năng trên nhiều mặt, nhiều lĩnh vực hướng đến sự phát triểntoàn diện của con trẻ Việc giáo dục trong gia đình hiện đại định hướng cho con trẻ trở

Trang 17

thành hình mẫu của một công dân toàn cầu có hiểu biết, có trách nhiệm và có nghĩa vụ đốivới gia đình và xã hội, một số gia đình cho con trẻ tham gia các dự án cộng đồng từ rất sớm

để từ đó con hình thành lên ý thức, tư tưởng vì cộng đồng, biết yêu thương, san sẻ, giúp đỡnhững người có hoàn cảnh khó khăn, biết đặt mình vào vị trí của người khác để đồng cảm,thấu hiểu, để những giá trị đạo đức, tinh thần quý báu của dân tộc đi vào trong tiềm thứccủa con trẻ một cách từ từ và bền vững

Áp lực của con trẻ trong nền giáo dục và hành động điều chỉnh của gia đình

Con trẻ thường bị áp lực dưới những hành vi của bố mẹ như chế nhạo khi trẻ làm sai điều

gì đó, thường xuyên so sánh với con của người khác, hay lên kế hoạch, sắp xếp cuộc đờicon trẻ theo ý cha mẹ Nếu cha mẹ thường chê bai, chế nhạo mỗi khi con mình làm điều gì

đó sai Hoặc không bao giờ khen ngợi khi chúng làm đúng Theo thời gian, trẻ sẽ cảm thấynản, từ b\ mọi việc một cách dễ dàng Điều đó có thể khiến trẻ trở thành một người sốngkhông có mục tiêu, niềm tin vào cuộc sống Không những vậy, lâu ngày, con cái ngày càng

có thái độ chống đối cha mẹ Đây là nguyên nhân khiến quan hệ giữa các thành viên tronggia đình ngày càng căng thẳng Cuối cùng, con trẻ sẽ cảm thấy gia đình mình không còn hơi

ấm, tình yêu của cha mẹ nữa Thậm chí là không muốn trở về nhà Ngay từ khi đứa trẻ đượcsinh ra, một số cha mẹ đã lên kế hoạch cho con mọi việc, gánh vác mọi “mưa gió” vì sợ conkhông chịu được những thất bại, khó khăn từ thế giới bên ngoài Lâu dần như vậy, đứa trẻ

sẽ mất dũng khí đối mặt với khó khăn, thậm chí mất đi niềm vui và đam mê với cuộcsống Đến một ngày, khi cha mẹ không thể đồng hành cùng con cái, chắc chắn những đứatrẻ này sẽ không thể có được chỗ đứng trong xã hội.Với cương vị là những người làm cha,

mẹ Tất nhiên, ai cũng sẽ đặt niềm tin và sự kỳ vọng vào con mình Ba mẹ mong m\i conhạnh phúc và thành công, có một cuộc sống suôn sẻ, thuận lợi Đây là tâm lý chung củanhững đấng sinh thành.Tuy nhiên cách họ thể hiện tình yêu của mình đối với con cái vượtquá giới hạn Điều này khiến cho tình yêu đó trở nên áp lực và khiến con nặng Những kỳvọng ba mẹ đặt cho con thường theo suy nghĩ chủ quan của ba mẹ Coi việc đó là tốt nêncon phải làm theo Trong khi điều con mong muốn, ước mơ của con lại hoàn toàn khác sovới định hướng đó.Trong quan niệm của người Việt, con cái phải sống theo sự sắp xếp và

gò ép theo định hướng của bố mẹ là chuyện hiển nhiên Tuy nhiên, quan niệm này cần phảiđược thay đổi sớm để tránh những hậu quả lâu dài cả về tương lai và sức kh\e của con.Thực

tế, con trẻ đang phải đối mặt với sự áp đặt quá mức từ gia đình và xã hội Rất ít bố mẹ thực

sự hiểu được con cái muốn gì và cần gì Thay vì lắng nghe con, họ thường có xu hướngkiểm soát và định hướng con phát triển theo kế hoạch đã định hướng sẵn Tuy nhiên, việc

áp đặt quá mức chỉ khiến con cái sống cuộc đời mà bố mẹ mong muốn và sẽ tiếp tục épbuộc con cái của mình thực hiện ước mơ bị cấm đoán, dang dở.Các bậc làm cha làm mẹ aicũng muốn con cái được hạnh phúc và thành công Tuy nhiên, khái niệm này đang bị hiểusai trầm trọng Con cái chỉ hạnh phúc thực sự khi được học được làm những công việc màmình yêu thích Trong khi đó, các bậc phụ huynh lại cho rằng, ép con học gi\i, học tốt và cócông việc ổn định là tạo dựng hạnh phúc cho con.Về mặt tích cực, việc áp đặt con cái phầnnào giúp trẻ nỗ lực trong học tập và tránh xa những thói hư tật xấu Tuy nhiên nếu khôngbiết cách tiết chế, tình trạng này có thể gây ra những hậu quả như: Gây ra áp lực gia đình.Gia đình là nơi yên bình và là chỗ dựa tinh thần vững chắc cho con cái Tuy nhiên nếu cha

17

Ngày đăng: 15/05/2024, 19:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w