1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu thực nghiệm đổi mới phương pháp dạy học nêu vấn đề trong giảng dạy học phần Triết học Mác – Lênin ở Trường Đại học Hùng Vương

15 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 140,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU MỞ ĐẦU I Lý do chọn đề tài Những năm gần đây, với sự phát triển của khoa học công nghệ hiện đại làm biến đổi mạnh mẽ mọi mặt của đời sống xã hội cùng với quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh[.]

MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Những năm gần đây, với phát triển khoa học công nghệ đại làm biến đổi mạnh mẽ mặt đời sống xã hội với q trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế đặt nhiệm vụ to lớn giáo dục đào tạo Chất lượng giáo dục trở thành mối quan tâm hàng đầu xã hội Hơn nữa, xuất phát từ thực tiễn giảng dạy mơn lý luận nói chung học phần Triết học Mác- Lênin nói riêng Trường Đại học Hùng, cịn thiếu đội ngũ giảng viên giàu kinh nghiệm giảng dạy, am hiểu phương pháp dạy học để chuyển tải nội dung kiến thức mang tính trừu tượng, khái quát cao bị hạn chế II Lịch sử nghiên cứu đề tài Cuốn sách “Những sở việc dạy học nêu vấn đề” tác giả V.Ơ Kơn, Nhà xuất Giáo dục năm 1976 Cuốn sách “Dạy học nêu vấn đề” tác giả I.IaLence, Nhà xuất Giáo dục năm 1997 Năm 1996 tác giả như: GS Vũ Văn Tảo, GS Trần Văn Hà Trường Cán quản lý Giáo dục với sách “Dạy – Học giải vấn đề hướng đổi công tác giáo dục đào tạo, huấn luyện”… Có thể thấy rằng, phương pháp dạy học nêu vấn đề nhà giáo dục ngồi nước quan tâm nhiều góc độ khác Tuy nhiên, việc đổi để nâng cao hiệu sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề dạy học mơn lý luận nói chung học phần Triết học Mác – Lênin nói riêng chưa quan tâm nghiên cứu nhiều, đặc biệt để phát huy tư biện chứng cho người học chưa có tác giả đề cập III Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Xây dựng quy trình thực đổi phương pháp dạy học nêu vấn đề giảng dạy học phần Triết học Mác – Lênin để phát triển tư biện chứng cho sinh viên từ góp phần nâng cao chất lượng hoạt động giảng dạy trường Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Làm rõ sở lý luận đổi phương pháp dạy học nêu vấn đề thực trạng sử dụng phương pháp dạy học giảng dạy học phần Triết học Mác – Lênin Trường Đại học Hùng Vương - Xác lập quy trình đổi đưa điều kiện thực đổi phương pháp dạy học nêu vấn đề Từ có kiến nghị đổi phương pháp dạy học nêu vấn đề giảng dạy mơn Lý luận nói chung giảng dạy học phần Triết học Mác – Lênin nói riêng IV Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tàì Đề tài nghiên cứu thực nghiệm đổi phương pháp dạy học nêu vấn đề giảng dạy học phần Triết học Mác – Lênin Trường Đại học Hùng Vương Phạm vi nghiên cứu đề tài Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn; quy trình, điều kiện đổi phương pháp dạy học nêu vấn đề giảng dạy học phần Triết học Mác – Lênin Trường Đại học Hùng Vương V Đóng góp đề tài - Ý nghĩa khoa học đề tài: Đề tài góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học nêu vấn đề nói chung phương pháp dạy học nêu vấn đề giảng dạy học phần Triết học Mác – Lênin nói riêng nhằm phát triển tư biện chứng cho sinh viên - Ý nghĩa thực tiễn đề tài Đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo cho giảng viên giảng dạy Triết học Mác – Lênin trình giảng dạy VI Phương pháp nghiên cứu VII Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm chương, 5tiết: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ TRONG GIẢNG DẠY HỌC PHẦN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG 1.1 Cơ sở lý luận đổi phương pháp dạy học nêu vấn đề giảng dạy học phần Triết học Mác – Lênin Trường Đại học Hùng Vương 1.1.1.Khái niệm phương pháp dạy học nêu vấn đề Phương pháp dạy học nêu vấn đề phương pháp dạy học đặt sinh viên trước nhiệm vụ nhận thức thông qua tình có vấn đề giảng viên đặt ra, sinh viên ý thức vấn đề kích thích họ tự giác giải cách sáng tạo (hoặc hướng dẫn giảng viên) giải vấn đề, kiểm tra, kết luận rút nhằm thực tối ưu nhiệm vụ dạy học 1.1.2 Tình có vấn đề tác dụng tình có vấn đề * Tình có vấn đề Tình có vấn đề loại tình tạo mâu thuẫn vật, mâu thuẫn kích thích tị mị, tính nghịch lý vấn đề, lạ thường so với lơgic thường ngày Phải tạo mâu thuẫn biết chưa biết nhận thức người học, mâu thuẫn tạo động lực kích thích, lôi người học vào giải mâu thuẫn * Tác dụng tình có vấn đề Một là, phát huy tính tích cực học tập Hai là, đòi hỏi người học phải vận dụng kiến thức lý luận thực tiễn để lý giải vấn đề 1.1.3 Các kiểu dạy học nêu vấn đề Trình bày nêu vấn đề Là kiểu dạy học giảng viên khơng nêu lời giải cuối mà cịn vạch lơgic q trình đến lời giải với mâu thuẫn, lệch lạc Đồng thời giảng viên nêu nguồn gốc phát sinh mâu thuẫn, lệch lạc Từ nêu luận cho bước tiến tới lời giải cuối Nêu vấn đề phần Đây kiểu dạy học nêu vấn đề giảng viên lập kế hoạch có bước giải, giảng viên tập trung giải phần giải vấn đề đến chừng mực định Phần lại giảng viên tiếp tục tổ chức cho sinh viên giải Nêu vấn đề có tính giả thuyết Đây kiểu dạy học nêu vấn đề mà giảng viên dựa vào học số giả thuyết số quan điểm có tính chất mâu thuẫn với vấn đề nghiên cứu nhằm xây dựng tình có vấn đề thuộc loại giả thuyết Kiểu nêu vấn đề đòi hỏi sinh viên phải chọn quan điểm phải có lập luận vững lựa chọn 1.1.4 Các bước dạy học nêu * Đề xuất vấn đề Từ chủ đề giảng, giảng viên đưa vấn đề hay hệ thống có vấn đề làm để người học nhận vấn đề học tập làm xuất tình có vấn đề * Nghiên cứu giải vấn đề: Trong bước này, yêu cầu người học phải huy động tri thức, vận dụng kỹ năng, kỹ xảo vào việc giải vấn đề học tập Ở đây, giảng viên đóng vai trị người cố vấn, dẫn dắt sinh viên giải vấn đề học tập vừa nêu *Kết luận vấn đề: Trong bước này, sinh viên phát huy vai trị việc móc xích loại kiến thức lại với nhau, vận dụng kiến thức vừa tìm tịi để đến kết luận vấn đề đồng thời sở đó, sinh viên tiếp tục phát vấn đề học tập 1.1.5 Vai trò dạy học nêu vấn đề Một là, giúp cho sinh viên có hứng thú học tập, nghiên cứu môn học bước hình thành lực gắn lý luận với thực tiễn, học với hành, khắc phục lối học thuộc lịng câu chữ Hai là, góp phần định hướng, tạo tiền đề, điều kiện cho phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo học tập, nghiên cứu khoa học, hình thành cho sinh viên kỹ nêu giải vấn đề thực tiễn linh hoạt, có hiệu Ba là, góp phần xây dựng, hình thành sinh viên phẩm chất, tác phong nghiên cứu khoa học như: Tinh thần dám nghĩ, dám làm, ý thức khắc phục vượt qua khó khăn, tính tổ chức,… Bốn là, tạo nỗ lực, hứng thú mà tạo cho sinh viên phương pháp giao lưu, trình bày vấn đề trước tập thể, qua rèn luyện cho họ lĩnh tự tin học tập nghiên cứu koa học Năm là, khắc phục tư tưởng xem thường môn khoa học, mơn khoa học Mác – Lênin, có ý thức xây dựng bảo vệ tổ quốc… Sáu là, kích thích giảng viên say sưa, nhiệt tình trách nhiệm học, tích cực nghiên cứu… 1.2 Cơ sở thực tiễn đổi phương pháp dạy học nêu vấn đề giảng dạy học phần Triết học Mác – Lênin Trường Đại học Hùng Vương 1.2.1 Đặc điểm nội dung tri thức học phần Triết học Mác – Lênin + Trang bị cho người học cách tương đối có hệ thống nội dung giới quan, phương pháp luận khoa học Mác – Lênin + Giúp sinh viên vận dụng nguyên lý, phạm trù, quy luật triết học Mác – Lênin việc nghiên cứu khoa học cụ thể phân tích vấn đề thực tiễn đặt + Giúp cho sinh viên giải thích cách đắn trình vận động phát triển lịch sử lồi người, đồng thời tin tưởng tuyệt đối vào đường lối sách đổi Đảng ta giai đoạn suốt thời kỳ độ lên xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta - Chương trình mơn học: Thời lượng 30 tiết (20 tiết lý thuyết, 10 tiết thảo luận), tiết = 60 phút - Đơn vị học trình: Tín tổng số Tín mơn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin - Giáo trình: Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, NXB Quốc gia, 2010 - Tài liệu tham khảo: Giáo trình Triết học Mác – Lênin, NXB Quốc gia, 2006 Giáo trình Triết học Mác – Lênin, NXB TPHCM , 1999 -Thứ tự học phần: Được xếp học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin 1.2.2 Tình hình vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề giảng dạy học phần Triết học Mác – Lênin Trường Đại học Hùng Vương * Sự quan tâm bồi dưỡng phương pháp dạy học nêu vấn đề Hầu hết giảng viên Bộ môn Lý luận trị ln có ý thức tự bồi dưỡng phương pháp dạy học tích cực, có phương pháp dạy học nêu vấn đề Bảng 1.1 Mức độ hiểu biết phương pháp dạy học nêu vấn đề STT Mức độ hiểu biết SLGV % Hiểu rõ chất 0% Hiểu chất 30% Hiểu chưa đầy đủ 70% Chưa hiểu rõ chất 0% * Kết áp dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề - Kết áp dụng giảng viên - Tìm hiểu nhận thức giảng viên tầm quan trọng phương pháp dạy học nêu vấn đề (Câu – phụ lục I) Bảng 1.2 Mức độ nhận thức giảng viên phương pháp dạy học nêu vấn đề STT Mức độ SLGV % Rất cần thiết Cần thiết Bình thường 20% 80% 10% Khơng cần thiết 0% -Tìm hiểu mức độ giảng viên vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề trình giảng dạy học phần Triết học Mác – Lênin(Câu 3, Phụ lục I) Bảng 1.3 Mức độ giảng viên vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề STT Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa SLGV % 20% 80% 0% -Tìm hiểu đối tượng giảng viên vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề giảng dạy học phần Triết học Mác–Lênin(Câu 4, Phụ lục I) Bảng 1.4 Đối tượng giảng viên vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề STT Đối tượng Cá nhân Nhóm nhỏ Tập thể SLGV % 70% 20% 10% -Tìm hiểu mục đích sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề giảng viên (Câu 5, Phụ lục I) Bảng 1.5 Mục đích sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề STT Mục đích Lĩnh hội tri thức Ôn tập củng cố kiến thức Khái quát, hệ thống hóa kiến thức SLGV % 30% 80% 40% Hình thành kỹ năng, kỹ xảo Liên hệ kiến thức lý luận thực tiễn 10% 20% - Sự hứng thú sinh viên: -Tìm hiểu thái độ sinh viên qua học phương pháp dạy học nêu vấn đề? (Câu 2, Phụ lục II) Bảng 1.6.Thái độ sinh viên qua học phương pháp dạy học nêu vấn đề STT Thái độ Rất thích Thích Bình thường Khơng thích SLSV 12 % 9.7% 84 67.8% 22.5% 0% 28 -Tìm hiểu học đổi phương pháp dạy học nêu vấn đề giúp em điều gì?( Câu 5, Phụ lục II) Bảng 1.7.Em đạt học đổi phương pháp dạy học nêu vấn đề STT Kết đạt Hiểu nhanh Có hứng thú học tập Có kỹ giải vấn đề vận dụng SLSV 20 69 35 % 16.1% 55.6% 28.3% vào thực tiễn sống -Tìm hiểu sau học đổi phương pháp dạy học nêu vấn đề, hứng thú sinh viên đạt mức độ nào?(Câu 3, phụ lục II) Bảng 1.8.Hứng thú sinh viên học đổi phương pháp dạy học nêu vấn đề STT Mức độ Rất hứng thú SLSV 97 20 0 Hứng thú Bình thường Khơng hứng thú Chán mệt mỏi % 5.6% 78.3% 16.1% 0% 0% * Những khó khăn việc vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề -Tìm hiểu khó khăn giảng viên ảnh hưởng tới hiệu quả, mức độ vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề (Câu 6, Phụ lục I) Bảng 1.9.Những khó khăn ảnh hưởng tới hiệu quả, mức độ vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề STT Những khó khăn SLGV Sử dụng phương pháp dạy học truyền thống 10 Năng lực tổ chức, điều khiển, giải vấn đề % 100% 40% cịn hạn chế Trình độ nhận thức sinh viên chưa đồng 20% Số lượng sinh viên đông Thiếu thời gian tài liệu tham khảo Chưa có quy trình dạy học khoa học cho 60% 70% 80% phương pháp dạy học nêu vấn đề -Tìm hiểu học đổi phương pháp dạy học nêu vấn đề sinh viên gặp khó khăn gì? (Câu 4, Phụ lục II) Bảng 1.10 Những khó khăn học đổi phương pháp dạy học nêu vấn đề STT Những khó khăn SLSV % 124 100% 68 54.8% 25 96 65 86 20.1% 77.4% 52.4% 69.3% Không quen học chủ động, muốn học thụ động trước Cách thức tổ chức, điều khiển, GV cịn hạn chế Trình độ nhận thức sinh viên chưa đồng Số lượng sinh viên đông Thiếu thời gian tài liệu tham khảo Cơ sở vật chất phương tiện day học thiếu 1.2.3 Nội dung đổi phương pháp dạy học nêu vấn đề giảng dạy học phần Triết học Mác – Lênin Trường Đại học Hùng Vương Thứ nhất, Phải thực đổi mặt nhận thức giảng viên sở lý luận phương pháp dạy học nêu vấn đề nhằm nâng cao hiểu biết đầy đủ giảng viên phương pháp dạy học nêu vấn đề Thứ hai, Phải thực đổi mặt vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề giảng viên thực tiễn giảng dạy việc xây dưng quy trình thiết kế thực giảng cách khoa học phương pháp dạy học nêu vấn đề 1.2.4 Sự cần thiết đổi phương pháp dạy học nêu vấn đề - Về mặt lĩnh hội tri thức: Đổi phương pháp dạy học nêu vấn đề tạo mối quan hệ biện chứng, môi trường học tập bình đẳng đóng góp người dạy với người học - Về mặt vận dụng lý luận vào thực tiễn: Giúp em nảy sinh nhu cầu nhận thức, hình thành thói quen vận dụng tri thức lý luận vào giải vấn đề thực tiễn nơi, lúc xem nhu cầu thường trực thân Hơn nữa, đa số giảng viên nhận thức chất vai trò phương pháp dạy học việc nâng cao hiệu dạy học học phần Triết học Mác – Lênin riêng q trình dạy học nói chung Tuy nhiên, bên cạnh cịn nhiều giảng viên chưa nhận thức đắn, đầy đủ phương pháp dạy học nên tác động không nhỏ tới hiệu dạy học nói chung học phần nói riêng CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH VÀ ĐIỀU KIỆN ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ TRONG GIẢNG DẠY HỌC PHẦN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG 2.1 Quy trình đổi phương pháp dạy học nêu vấn đề giảng dạy học phần Triết học Mác – Lênin trường Đại học Hùng Vương 10 2.1.1 Khái niệm quy trình đổi phương pháp dạy học nêu vấn đề Quy trình đổi phương pháp dạy học nêu vấn đề trình dạy học trình tự bước, giai đoạn xếp có tổ chức có mục đích liên tiếp giúp sinh viên tích cực, chủ động giải tình huống, câu hỏi có vấn đề mà giảng viên đặt để từ giảng viên khái quát, kết luận vấn đề 2.1.2 Những nguyên tắc việc xây dựng quy trình đổi phương pháp dạy học nêu vấn đề Thứ nhất, đảm bảo mối quan hệ giảng viên sinh viên Thứ hai, đảm bảo kết hợp hài hòa kiểu dạy học nêu vấn đề với hình thức dạy học tương ứng với nội dung dạy học Thứ ba, đảm bảo kết hợp kiểu dạy học nêu vấn đề với phương pháp dạy học khác Thứ tư, đảm bảo tính thực tế Thứ năm, đảm bảo tính tồn diện Thứ sáu, đảm bảo tính hệ thống: 2.1.3 Quy trình thiết kế giảng ba kiểu dạy học nêu vấn đề Trình bày nêu vấn đề a Bước chuẩn bị - Xác định đặc điểm kiểu dạy học trình bày nêu vấn đề - Xác định điều kiện thực kiểu dạy học trình bày nêu vấn đề - Xác định yêu cầu thực kiểu dạy học trình bày nêu vấn đề nguyên tắc dạy học môn Triết học Mác - Lênin b Bước thực Quy trình soạn thảo giảng theo kiểu dạy học trình bày nêu vấn đề Nêu vấn đề phần a Bước chuẩn bị - Xác định đặc điểm kiểu dạy học nêu vấn đề phần - Xác định điều kiện thực kiểu dạy học nêu vấn đề phần 11 - Xác định yêu cầu thưc kiểu dạy học nêu vấn đề phần b Bước thực Quy trình soạn thảo giảng theo kiểu dạy học nêu vấn đề phần Nêu vấn đề có tính giả thuyết a Bước chuẩn bị - Xác định đặc điểm kiểu dạy học nêu vấn đề có tính giả thuyết - Xác định điều kiện thực kiểu dạy học nêu vấn đề có tính giả thuyết - Xác định u cầu thực kiểu dạy học nêu vấn đề có tính giả thuyết b Bước thực Quy trình soạn thảo giảng theo kiểu dạy học nêu vấn đề có tính giả thuyết: 2.1.4 Quy trình tiến hành giảng ba kiểu dạy học nêu vấn đề Quy trình tiến hành giảng lớp kiểu dạy học trình bày nêu vấn đề a Bước chuẩn bị b Bước thực Quy trình dạy học lớp kiểu dạy học nêu vấn đề phần a Bước chuẩn bị b Bước thực Quy trình học lớp kiểu dạy học nêu vấn đề có tính giả thuyết a Bước chuẩn bị b Bước thực 2.2 Điều kiện đổi phương pháp dạy học nêu vấn đề giảng dạy học phần Triết học Mác – Lênin Trường Đại học Hùng Vương 2.2.1 Điều kiện sở vật chất - Đảm bảo có đủ giáo trình học tập nguồn tài liệu tham khảo - Phòng học phải xây dựng để bố trí lớp học có phịng học - Trang thiết bị phục vụ cho trình dạy học phải đảm bảo như: máy chiếu, máy tính, phương tiện nghe, nhìn 12 2.2.2 Đối với giảng viên - Giảng viên đào tạo chuyên môn, có hiểu biết rộng - Giảng viên nắm chất phương pháp dạy học nêu vấn đề - Giảng viên phải tâm huyết với nghề 2.2.3 Đối với sinh viên - Sinh viên phải đạt tới trình độ định có đủ khả tư độc lập, trang bị hệ thống kỹ năng, kỹ xảo đặc biệt phương pháp học tập Bộ mơn lý luận - Sinh viên phải có đầy đủ tài liệu - Sinh viên phải chủ động, tích cực học tập 2.2.4 Đối với cấp quản lý - Tăng cường nhận thức cho cán quản lý giảng viên cần thiết phải đổi vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào trình giảng dạy - Tạo điều kiện khuyến khích, động viên giảng viên tích cực đổi phương pháp dạy học - Bộ giáo dục đào tạo cần quan tâm đến việc thiết kế chương trình biên soạn giáo trình cho giảng viên dễ thiết kế học theo phương pháp dạy học tích cực 2.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu đổi phương pháp dạy học nêu vấn đề giảng dạy học phần Triết học Mác – Lênin Trường Đại học Hùng Vương 2.3.1 Trong trình thực giảng - Phải hướng dẫn tạo điều kiện tất em học tập cách tích cực - Khi đưa tình có vấn đề, giảng viên phải ý biến đổi cách linh hoạt câu hỏi theo trình độ khó, dễ khác tình - Khi sinh viên trả lời đúng, giảng viên nên có thái độ khen ngợi kịp thời cố gắng sinh viên, đồng thời tạo động thúc đẩy sinh viên học tập tốt 13 - Giảng viên cần lưu ý tới nội dung, thời điểm áp dụng tránh tình trạng lạm dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề không phù hợp với chủ đề, mục tiêu học - Nên kết hợp tất hành vi hoạt động lời nói giảng viên cách hài hịa, lúc hợp tình - Khi sinh viên phát biểu, giảng viên nên ghi tóm tắt ý kiến sinh viên lên bảng cho lớp dễ theo dõi - Khi thực phương pháp dạy học nêu vấn đề giảng viên cần dự đoán tình sư phạm, nhóm đưa kết khác nhau, có người tích cực, có người thờ với vấn đề thảo luận thảo luận lạc hướng - Ngồi giảng viên cịn phải ý đến điều kiện vật chất, phương tiện hỗ trợ giảng dạy quy mơ lớp học 2.3.2 Trong q trình kiểm tra, đánh giá - Giảng viên kiểm tra, đánh giá sinh viên theo hướng phát huy tính tích cực sinh viên theo hướng mở, khuyến khích sinh viên sâu tìm tịi, khám phá tri thức, đồng thời vận dụng tri thức học vào thực tiễn - Đảm bảo sĩ số sinh viên lớp khoảng 40-45 sinh viên - Trang bị tốt điều kiện vật chất cho học tập như: Tài liệu tham khảo, máy chiếu - Tích cực thực phong trào đổi phương pháp dạy học tích cực cho giảng viên trường nói chung Bộ mơn Lý luận trị nói riêng - Tạo điều kiện cho đội ngũ giảng viên môn tập huấn chuyên môn, nghiên cứu tham quan thực tế - Tạo môi trường tự học cho sinh viên 14 KẾT LUẬN Chúng xây dựng quy trình thiết kế giảng quy trình thực giảng cho ba kiểu dạy học nêu vấn đề, bao gồm hai bước bản: bước chuẩn bị bước thực Ở bước xác định hoạt động dạy học cụ thể cho thầy trị q trình dạy học, đặc biệt tùy thuộc vào nội dung học giảng viên cần thực kết hợp phương pháp dạy học nêu vấn đề với phương pháp dạy học khác Để thực tốt đổi phương pháp dạy học nêu vấn đề học phần Triết học Mác – Lênin Trường Đại học Hùng Vương, đưa điều kiện cần thiết với kiến nghị để vận dụng có hiệu quả, thường xuyên việc đổi phương pháp dạy học nêu vấn đề vào q trình dạy học nói chung học phần Triết học Mác – Lênin nói riêng 15 ... Triết học Mác – Lênin trình giảng dạy VI Phương pháp nghiên cứu VII Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm chương, 5tiết: NỘI DUNG... Giảng viên kiểm tra, đánh giá sinh viên theo hướng phát huy tính tích cực sinh viên theo hướng mở, khuyến khích sinh viên sâu tìm tịi, khám phá tri thức, đồng thời vận dụng tri thức học vào thực

Ngày đăng: 06/01/2023, 13:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w