I Đổi mới phương pháp dạy học trong phân môn vẽ tranh I PHẦN MỞ ĐẦU I 1/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Mỹ thuật gắn liền với cuộc sống con người Dạy mỹ thuật trong nhà trường THCS là một yêu cầu rất quan trọng tr[.]
Đổi phương pháp dạy học phân môn vẽ tranh I PHẦN MỞ ĐẦU I.1/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Mỹ thuật gắn liền với sống người Dạy mỹ thuật nhà trường THCS yêu cầu quan trọng chương trình đào tạo Mỹ thuật mơn học khác góp phần hồn thiện nhân cách người Vẽ tranh THCS phân mơn mơn mỹ thuật, có tính tổng hợp nhiều môn học như: Vẽ theo mẫu, mầu sắc, phương pháp xếp hình mảng, đậm nhạt… nhằm ghi lại, tạo lên hình ảnh phong cảnh sinh hoạt nêu lên vấn đề sống Các em học sinh THCS có tư học sinh Tiểu học, mẫu giáo, em biết quan sát xung quanh thể tranh vẽ theo đề tài cho trước Đặc biệt lứa tuổi em thích học hỏi có ấn tượng mạnh với phong cảnh đẹp,với cảnh sinh hoạt gần gũi với em là: Học tập, gia đình, vui chơi, lao động với người thân bên cạnh em Vẽ tranh đề tài trường THCS giúp học sinh thể nhận thức đẹp giới khách quan tranh vẽ đường nét, mầu sắc cảm xúc thân Qua hình thành em thị hiếu thẩm mỹ cảm quan thẩm mỹ Thực tế trường THCS, học sinh vẽ tranh đề tài có nhiều cách khác Trong bật hai cách: Vẽ theo cảm nhận thân có sáng tạo vẽ bắt trước người lớn, tranh truyện Trong số giáo viên hiểu chưa sâu sắc cách nhìn nhận đanh giá tranh học sinh Do đặc điểm trên, mạnh dạn đưa môti vài ý kiến để học sinh THCS vẽ tranh đề tài tốt I.2/ TÍNH CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đề tài viết áp dụng vào giảng dạy giải vấn đề sau: Định hướng cho học sinh vẽ tranh theo suy nghĩ, cảm nhận thân có sáng tạo Ngơ Thị Thu Huyền - THCS Mạo Khê II Đổi phương pháp dạy học phân mơn vẽ tranh Xố bỏ tình trạng học sinh vẽ tranh theo kiểu bắt chước giáo viên hay tranh sách, báo, truyện tranh … Định hướng cho số giáo viên có cách nhìn nhận đánh giá tranh học sinh cách sâu sắc đăn I.3/ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tìm hiểu, nghiên cứu, hệ thống hố quan điểm khác vẽ đề tài phương pháp dạy vẽ tranh đề tài trường THCS Qua xác định phương pháp tốt để định hướng cho học sinh I.4/ ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 4.1/ Đối tượng nghiên cứu Là học sinh trường THCS Mạo Khê II 4.2/ Phạm vi nghiên cứu Phạm vi luận văn nghiên cứu đặc điểm tranh vẽ theo đề tài trường THCS phương pháp dạy vẽ theo đề tài 4.3/ Thời gian nghiên cứu Trong nhiều năm I.5/ ĐÓNG GÓP MỚI VỀ MẶT LÝ LUẬN THỰC TIỄN */ Về mặt lý luận Mục đích giáo dục đào tạo người phát triển tồn diện ( đức, trí, thể, mĩ) Hài hoà cân đối mặt Nếu thiếu mắt việc đào tạo cân đối Thực giáo dục thẩm mỹ phải thơng qua nhiều hoạt động, nhiều mơn học, mĩ thuật giữ vị trí quan trọng mơn sở mỹ dục Môn mỹ thuật quan điểm tiêu chuẩn đẹp Vì từ lâu môn mỹ thuật môn học thức chương trình giảng dạy nhà trường phổ thơng gắn bó chặt chẽ với môn học khác để tạo nâng cao chất lượng Vẽ tranh phân môn chương trình mỹ thuật trường THCS Vẽ tranh phân mơn khác nhằm mục đích phát triển khả sáng tạo học sinh Ngô Thị Thu Huyền - THCS Mạo Khê II Đổi phương pháp dạy học phân môn vẽ tranh */ Về mặt thực tiễn Hiện môn mỹ thuật dạy đồng đều, quán tất trường THCS Có điều quan niệm chưa số gia đình, nhà trường, xã hội, cịn cho môn học phụ nên dẫn đến việc giảng dạy chưa đồng bộ, chưa quan tâm đến môn Muốn cho mơn Mỹ thuật đạt hiệu cao vẽ tranh phân mơn phải đưa lên hàng đầu, môn học gây nhiều hứng thú cho học sinh Mục đích vẽ tranh nhằm rèn luyện phát triển học sinh trí nhớ, trí tưởng tượng sáng tạo giúp em thể nhận thức đẹp giới khách quan, tranh vẽ đường nét, màu sắc cảm xúc thân Qua hình thành em thị hiếu thẩm mỹ tình cảm thẩm mỹ, em yêu đẹp mong muốn thể sống Ở lứa tuổi học sinh có nhận thức khác nên nhiều năm học qua rút số kinh nghiệm dạy học sinh cách vẽ tranh đạt kết cao gây hứng thú cho em học II PHẦN NỘI DUNG II.1/ THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ II.1.1/ SƠ LƯỢC VỀ TRƯỜNG NƠI TÁC GIẢ VIẾT ĐỀ TÀI */ Thuận lợi: Trường THCS Mạo Khê II nằm trung tâm thị trấn Mạo Khê, thị trấn lớn, có tốc độ phát triển kinh tế nhanh, mạnh Nhà trường mua sắm thiết bị dạy học tương đối đầy đủ Nhà trường có phịng học mơn riêng +/ Đối với HS : có điều kiện thuận lợi tiếp cận thơng tin văn hố, phần lớn HS em cơng nhân viên chức nhà nước, phụ huynh học sinh có nhiều quan tâm tới việc học tập em họ +/ Đối với GV: Đã dự lớp tập huấn đổi phương pháp giảng dạy Sở, Phòng Giáo dục- Đào tạo tổ chức Đặc biệt GV tham dự lớp bồi dưỡng tin học phịng giáo dục tổ chức Ngơ Thị Thu Huyền - THCS Mạo Khê II Đổi phương pháp dạy học phân mơn vẽ tranh * Khó khăn: +/ Đối với trường: Tuy trang bị máy chiếu, máy vi tính cịn chưa đủ cho phịng học +/ Đối với giáo viên: Trình độ tin học chưa cao +/ Với học sinh: + Phần lớn học sinh cịn coi mơn phụ môn học nên việc đầu tư thời gian cho việc học mơn cịn Các em thích vẽ lại không muốn vẽ theo hướng dẫn giáo viên mà thích chép lại tranh sách giáo khoa Nên vẽ nhìn tưởng đẹp lại khơ cứng khơng đẹp khơng có hồn Mặt khác khả tiếp thu HS chưa đồng lớp học, số em lười học khơng có đồ dùng đầy đủ, ảnh hưởng lớn đến chất lượng môn + Việc đầu tư phụ huynh học sinh cho việc học em mơn Mỹ thuật cịn II1.2/ MỘT SỐ THÀNH TỰU,( KẾT QUẢ ) ĐẠT ĐƯỢC Mục đích mơn Mỹ thuật trường phổ thông chủ yếu giáo dục thẩm mĩ, tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc, làm quen thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên xung quanh tác phẩm Mỹ thuật, qua vận dụng hiểu biết đẹp vào sinh hoạt học tập ngày Trong thời gian giảng dạy Mỹ thuật trường THCS Mạo Khê II nhận thấy: Đa số em học sinh u thích mơn học học biết vận dụng hiểu biết đẹp vào sinh hoạt học tập ngày như: Các lớp tự biết xếp trang trí phịng học lớp cách khoa học đẹp Các em có khiếu đa tham gia thi vẽ tranh trường tổ chức đạt kết qủa tốt Các em có tranh tham gia chương trình phát măng non Hội liên hiệp Phụ nữ Tỉnh Quảng Ninh tổ chức Đặc biệt em thường xuyên tham gia vẽ tranh tuyên truyền tệ nạn xã hội Kết cuối năm môn thường đạt từ 70% - 75% Khá Giỏi, khơng có học sinh có học lực Kém môn học Ngô Thị Thu Huyền - THCS Mạo Khê II Đổi phương pháp dạy học phân môn vẽ tranh II1.3/ MỘT SỐ TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN */Tồn tại: Học sinh có thói quen vẽ tranh theo kiểu bắt chước tranh người lớn hay hình minh hoạ tác phẩm văn học Khi vẽ tranh thường không trọng đến bố cục Vẫn cịn thói quen dùng thước vẽ tranh Hình ảnh cịn nghèo nàn đơn điệu Mầu sắc thiếu đậm */ Nguyên nhân: Do thiếu giáo viên dạy mĩ thuật nên số lớp tình trạng giáo viên khơng có chun mơn tham gia giảnh dạy mĩ thuật, nên đến vẽ cho học sinh vẽ theo sách dùng thước kẻ vẽ tranh… dẫn đến học sinh có thói quen chép tranh, dùng thước kẻ nhà đường đi… Học sinh không học nên cách tìm bố cục cho tranh vẽ Khơng luyện nhiều, ký hoạ nhiều dẫn đến hình ảnh tranh cịn nghèo nàn đơn điệu Mầu sắc đa số học sinh thích dùng nhiều mầu để tơ lên tranh mà không trọng đến không gian, ánh sáng, nên tranh vẽ nhiều mầu mà thiếu đậm II.1.4/ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA: - Đặc điểm tranh vẽ học sinh THCS - Tranh vẽ lứa tuổi THCS - Sự khác biệt giữ tranh vẽ hoạ sĩ tranh vẽ học sinh - Sự tác động giáo viên dạy mĩ thuật học sinh, - Sử dụng tranh thị phạm cho có hiệu - Áp dụng CNTT vào giảng dạy phần cho phù hợp có hiệu - Sử dụng phương pháp để phù hợp với phân môn vẽ tranh sử dụng để học sinh tiếp thu tốt II.2/ ÁP DỤNG TRONG GIẢNG DẠY Ngô Thị Thu Huyền - THCS Mạo Khê II Đổi phương pháp dạy học phân môn vẽ tranh II.2.1/ CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: Trẻ em thích vẽ, vẽ nhu cầu trẻ Hội hoạ trẻ em nói chung học sinh THCS nói nói riêng, giới mn hình mầu sắc với nét ngây thơ sinh động a Tranh vẽ lứa tuổi học sinh THCS Ở lứa tuổi tư học sinh có tính trưu tượng lơ gích, tư trừu tượng tranh vẽ học sinh sát với thực tế tính liệt kê, tính ước lệ tranh em dần lứa tuổi Màu sắc biết pha trộn với dùng nhiều màu Bố cục tranh biết xếp ý đồ lứa tuổi học sinh Tiểu học Hình vẽ biết so sánh hình tranh hình ngồi thực tế Tuy nhiên ngây thơ, ngộ nghĩnh b Sự khác biệt tranh vẽ hoạ sĩ tranh vẽ theo đề tài học sinh THCS Tranh vẽ hoạ sĩ xếp logic, ý thức Với hoạ sĩ vẽ tranh đề tài phải thâm nhập vào sống đó, phải kí hoạ quan sát nhiều lần, làm nhiều phác thảo Có nghĩa phải lấy tài liệu từ thực tế cho đời tranh Còn với học sinh, chúng vẽ theo cảm nhận mình, chúng nhìn nhận vật xung quanh đơn giản, chúng quan sát hình thức bề ngồi, để ý đến nội dung bên Đây tư học sinh THCS c Thực tế học sinh THCS với tranh vẽ theo đề tài Học sinh THCS thích vẽ tranh theo đề tài, tranh thể xúc cảm, tình cảm em Các em vẽ tất cảnh vật người thân quen gần gũi với em, gắn bó sống em Tơi giáo viên giảng dạy mơn mỹ thuật Đã có thời gian tơi dạy trường thuộc vùng nông thôn Tôi nhận thấy tranh vẽ theo đề tài học sinh trường mình, em vẽ chủ yếu cảnh nơng thơn: Có đa, bến nước, sân đình, đống rơm, chuối gần gũi với em, em vẽ cảnh quê Ngô Thị Thu Huyền - THCS Mạo Khê II Đổi phương pháp dạy học phân mơn vẽ tranh hương có bố mẹ, có người nông dân lao động cánh đồng quê hương Ví dụ: Tranh vẽ theo đề tài: Ngày Tết mùa xuân (Mỹ thuật 6) Các em thường vẽ nhiều người Đó người em thường gặp, bạn ăn mặc đẹp chơi xuân, bố mẹ, anh chị em chợ tết, chúc tết, chùa xem tham gia trò chơi dân gian mà em thường chơi xem như: Chơi đu, đấu vật, kéo co cảnh cảnh chùa triền, đình làng, có cổ thụ to lớn Mầu sắc tưng bừng tươi sáng,chủ yéu mầu nguyên chất không pha trộn Các em vẽ em chơi ngày Tết Khác với trẻ em nơng thơn, tơi dạy trường thị trấn ( trường THCS Mạo Khê II - Đông Triều _ Quảng Ninh ) Trẻ em thành phố, thị xã, em thường vẽ phố phường, dãy nhà cao tầng, đường phố tấp lập xe cộ qua lại với nhiều người, em vẽ nhà máy, có cơng nhân lao động Đấy hình ảnh thân quen gần gũi trẻ em thị xã Còn với trẻ em vùng biển lại vẽ nhiều biển, vẽ ngư dân với nước da đen sạm, khoẻ Tình cảm quê hương, người thân, em tiếp nhận tạo xúc cảm thân em em thể tranh vẽ Các em muốn biểu đạt, muốn nói xúc cảm hình vẽ, màu với người Những tranh vẽ xúc cảm thực tranh đẹp, loại tranh người xem thấy khơng khí, tình cảm thực người vẽ Hồ Chủ Tịch có nói: "Bác nghĩ nghệ thuật phải gắn với sống " Trong thực tế tất học sinh THCS vẽ tranh theo đề tài tình cảm thật Cịn có em chưa hiểu vẽ tranh, em thường vẽ người phải giống người thật, cảnh phải cảnh thật, có em bắt chước người lớn, vẽ theo tranh người lớn, có em lại tơ lại ảnh tranh truyện Đây nhận thức sai em - Giáo viên cần phải phân tích cho em rõ Ngô Thị Thu Huyền - THCS Mạo Khê II Đổi phương pháp dạy học phân mơn vẽ tranh Những tranh đó, người xem khơng thấy khơng khí thật nội dung, mà thấy gị cứng, tranh khơng thất sáng tạo Tô lại tranh truyện tranh người khác khơng tạo hứng thú, say mê tìm tịi thể Hình ảnh tranh bị cứng nhắc, em cố gị cho giống hình thực, cảnh thực, em đâu biết rằng: Có vơ dun thực lại có dun nghệ thuật, có có duyên thực lại vô duyên nghệ thuật Hội hoạ lấy từ đời trả đời dạng tinh khiết Màu sắc loại tranh thường gọn gàng khơ cứng tạo cảm xúc người xem, màu bị lệ thuộc vào thiên nhiên, lệ thuộc vào người khác Các em tô màu thường xanh, tóc đen, mây trắng, nắng hồng Tranh vẽ bắt người lớn, tô lại tranh truyện loại tranh chưa đẹp, tranh khơng phải người gần gũi với em, khơng có tình cảm thật em, mà hình ảnh mượn, người xa lạ mà em thống nhìn tưởng đẹp, tốt Do hình ảnh mượn nên màu sắc khơng thể tạo phải lệ thuộc Như tranh khơng phải khơng đánh giá cao, khơng có sáng tạo Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng định nghĩa: "Nghệ thuật hiểu biết, khám phá, sáng tạo." Sự sáng tạo nghệ thuật nảy sinh mới, đẹp, rung động lòng người d Sự tác động giáo viên dạy Mỹ thuật học sinh Các Mác nói "Nếu anh muốn thưởng thức nghệ thuật anh phải người giáo dục nghệ thuật" Mác thường nói: "Một nhạc hay khơng có ý nghĩa với đơi tai khơng xành âm nhạc" Với học sinh, đặc biệt học sinh THCS muốn cảm nhận đẹp, biến đẹp thành việc phải học đẹp Cái đẹp đẹp sống chắt lọc để đưa vào tranh Điều cần có hỗ trợ người lớn, nhà trường, đặc biệt giáo viên giảng dạy trực tiếp môn mỹ thuật Bác Hồ dặn: "Mỗi người có thiện ác lịng Ta phải biết làm cho phần tốt người nảy nở hoa Ngô Thị Thu Huyền - THCS Mạo Khê II Đổi phương pháp dạy học phân môn vẽ tranh mùa xuân phần xấu bị dần đi." Như phần nói, thực ttế học sinh THCS vẽ tranh đề tài theo hai hướng: Tranh vẽ theo cảm xúc tranh vẽ bắt chước người khác Trước thực trạng đó, giáo viên phải nắm yêu cầu vẽ tranh đề tài Ví dụ: Với đề tài: "Ngày Tết mùa xuân" (Lớp 6) Yêu cầu đề tài này, học sinh cần làm tốt lên khơng khí ngày Tết Mùa Xn khơng nên địi hỏi cao q như: Động tác rõ ràng công việc cụ thể Yêu cầu cao không phù hợp với lứa tuổi, ảnh hưởng tới hứng thú học sinh Đối với học vẽ mà không gây hứng thú cho học sinh khơng có kết cao, khơng cịn nghĩa học vẽ Tơi có dịp dự vẽ theo đề tài: "Vệ sinh môi trường" (lớp 7) giáo viên trường bạn Khi hứơng dẫn học sinh cách vẽ, giáo viên vẽ mâu lên bảng bước đến hoàn thành tranh Khi học sinh thực hành giáo viên không xố bảng, tranh vẽ bảng cịn đó, em cú chép theo, lớp học có 48 em có 48 vẽ tương đối giống Cuối buổi giáo viên chấm bài, vẽ giống cô nhất, điểm cao Tiết dạy vẽ tranh chưa đạt yêu cầu, giáo biến tiết dạy thành tiết học công thức, cứng nhắc, nặng nề căng thẳng Với người giáo viên giảng dạy mỹ thuật: Là thơng qua dạy kích thích, gợi mở tạo điều kiện để học sinh tiếp xúc nhiều với nghệ thuật phát huy tính tích cực, độc lập sáng tạo tập thực hành cách suy nghĩ, cách cảm thụ trước đẹp Có kết dạy học cao có nghĩa Dạy vẽ trường THCS có kết tốt có ảnh hưởng lớn với môn học khác, mỹ thuật với môn học khác phát triển hoàn thiện nhân cách trẻ, giáo viên không định hướng cho học sinh, không nhận thấy đẹp tranh thiếu nhi làm thui trột phát triển thẩm mỹ trẻ Người giáo viên dạy môn Mỹ thuật phải cần có quan niệm với mơn mình, có phát huy tính tích cực học sinh Giáo viên Ngô Thị Thu Huyền - THCS Mạo Khê II Đổi phương pháp dạy học phân mơn vẽ tranh cần tìm tịi, sáng tạo phương pháp tốt để dạy cho học sinh phát huy tính tưởng tượng thị giác khả tổ hợp Giáo viên cần tạo điều kiện để học sinh phát triển cảm giác màu sắc, học cách chọn dùng màu, bố trí hợp lý sáng tối, bước dạy cho em tạo dựng ý đồ nghệ thuật tìm đường phương tiện tốt để thể ý đồ e Phương pháp hướng dẫn học sinh THCS vẽ tranh đề tài + Tranh thị phạm Chuẩn bị tốt cho dạy cụ thể: Nắm vững yêu cầu bài, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng dạy học Đồ dùng dạy học cho vẽ cho đề tài thường vẽ học sinh cũ, đồ dùng phải gần gũi, gắn bó với em Gọi tranh thị phạm Ví dụ: Đối tượng học sinh trẻ em nông thôn hình ảnh giáo viên đưa nên dùng: Cảnh làng quê có tre, đống rơm, đàn gà người nông dân lao động.và ngược lại với trẻ em thị trấn, thành phố hình ảnh GV đưa nên dùng là: Cảnh đường phố có nhiều nhà cao tàng, có xe cộ lại tấp lập, có nhà máy,xí nghiệp … Tranh thị phạm dạy mỹ thuật có vai trị quan trọng đến chất lượng vẽ - Sử dụng tranh thị phạm có hiệu quả: - Giới thiệu lúc, chỗ - Phân tích rõ trọng tâm - Cất đồ dùng dạy học, để học sinh nhớ lại, suy nghĩ tưởng tượng + Các giai đoạn tiến hành Vẽ tranh theo đề tài thường gồm hai phần lớn - Phần một: Giới thiệu nội dung bao gồm: Cung cấp kiến thức vạch cách vẽ, hướng dẫn từ đơn giản đến phức tạp, từ khái quát đến chi tiết Giai đoạn không kéo dài mười phút( tổng số 45 phút) Tâm lý học sinh khơng thích nghe nhiều, mà thích vẽ ngay, em thích thể trí tưởng tượng mình, khơng cần biết có đẹp hay không Ơ lứa tuổ học sinh THCS em vẽ có so sánh, hình vẽ gần với thực tế nên giai đoạn Ngô Thị Thu Huyền - THCS Mạo Khê II 10 Đổi phương pháp dạy học phân môn vẽ tranh em cảm thấy khó vẽ Do giáo viên cần phải giảng giải phân tích cho học sinh hiểu Giáo viên cần có phương pháp thích hợp để lơi ý học sinh vào nghe giảng - Phần hai: Học sinh làm tập Phần có ý nghĩa định đến kết dạy, thể cách sinh động, rõ ràng vẽ học sinh: Đẹp hay chưa đẹp Khi giáo viên đề tài, để em tự xác định nội dung vẽ, không nên áp đặt, mà phải hướng học sinh tìm nội dung gần gũi gắn bó em Ví dụ: Đề tài “Phong cảnh mùa hè” nghe tưởng dễ học sinh khó sác định nội dung để vẽ, người giáo viên cần phải hương học sinh đên gần gũi với em như: Hoa báo hiệu mùa hè đến?( Hoa phượng) Mầu sắc mùa hè khác với mùa khác nào?( Mầu sắc vật rõ ràng hơn,) Hoa nở vào mùa hè?( Hoa sen, hoa súng)… Tìm bố cục: Đối với học sinh chuyên nghiệp, bố cục xếp ý tưởng, giai đoạn thời gian nhiều, vẽ đề tài cần làm 4-5 phác thảo để so sánh quan trọng tập tư hình ảnh cụ thể Còn với học sinh THCS, cac em vẽ theo trí tưởng tượng mình, khơng so sánh với hình ảnh thực, thời gian có 45 phút cho tiết học( từ lúc nghe giảng đến hoàn thành tiết học) Do việc tìm bố cục phải nhanh hình ảnh phải gắn bó với em Tìm mầu: Hồn tồn em, giáo viên phải nói cảm xúc mầu sắc Ví dụ: Vui thườg dùng mầu ấm nong, êm ả thường dùng mầu lạnh…không nên lệ thuộc vào thiên nhiên Thể hiện: Tạo cho em có ý thức tồn diện, đồng bộ, tỷ lệ khung tờ giấy Vì đẹp phải có nền, hình, mảng Cái đẹp đẹp chỉnh thể Ở phần hai: Sự quan tâm, nhắc nhở, gợi ý, động viên, khuyến khích hay bổ sung kiến thức uốn nắn sai lệch giáo viên học sinh, có tác động không nhỏ đến kết vẽ học sinh Nừu phần thời gian có Ngơ Thị Thu Huyền - THCS Mạo Khê II 11 Đổi phương pháp dạy học phân môn vẽ tranh hạn, giáo viên cung cấp kiến thức bản, vạch cách giải chung chung cho tất học sinh, phần hai phần thể biến hoá, sáng tạo học sinh Bài vẽ phong phú phần Giáo viên phải làm việc với em vẽ, học sinh có cách nhìn, cách nghĩ, cách cảm tưởng khác học Chỉ cho học sinh chưa vẽ không vẽ hộ cho học sinh vẽ mẫu để học sinh chép lại Có thực dạy giáo viên học sinh lúc thực học Phần kéo dài 25 phút, Không nên phó thác cho học sinh tự “ xoay sở” Đây đặc điểm dạy mĩ thuật Ở phần làm việc với học sinh, Giáo viên nói chuyện xung quanh nội dung vẽ không ảnh hưởng đến chất lượng Ví dụ: Cơ giáo kể chuyện quê hương để khắc sâu tình cảm em quê hương Chiếc có mầu sắc khác nhau, non màu xanh non, già mầu xanh đậm, vào cuối mùa thu chuyển hẳn sang mầu vàng, mầu đỏ rụng, có chất da có màu đỏ, màu tía ( Tía Tơ) … + Các phương pháp giảng dạy: Đối với tranh vẽ theo đề tài trường THCS nên dùng phương pháp sau: a Phương pháp thuyết trình: Nên đặt câu hỏi trước cho lớp suy nghĩ để tìm cách trả lời (hoặc khơng) sau giáo viên bổ sung tóm tắt, nhấn mạnh để làm rõ nội dung b Phương pháp gợi mở: Thường nâng cao lực tư duy, khả sáng tạo học sinh Những câu hỏi có tính nghi vấn: Cịn vẽ nữa? Hình vẽ đẹp chưa? Màu dùng vào đẹp Kích thích độc lập suy nghĩ, lòng tự tin vào khả học sinh Các em tự tìm cách vẽ, cách sửa chữa theo ý mình, vẽ thật vẽ học sinh Giáo viên Ngô Thị Thu Huyền - THCS Mạo Khê II 12 Đổi phương pháp dạy học phân môn vẽ tranh người đường dẫn lối, học sinh phải độc lập sáng tạo dẫn giáo viên Cuối vẽ đẹp hay không phần lớn phụ thuộc vào việc học sinh có thích vẽ hay khơng Do giáo viên cần suy nghĩ dạy cho vui, từ phút đầu học dù đề tài đơn giản hay phức tạp, gần gũi hay xa lạ phải tạo cho học sinh khơng khí hào hứng, chờ đón (mong muốn vẽ, mong muốn vẽ đẹp, có tranh đẹp) Giáo viên đặt câu hỏi câu chuyện nhỏ Gây cho học sinh ngạc nhiên, suy nghĩ chủ động hướng tới học, cách vào có hiệu cao Mỗi mơn học có đặc trưng riêng, có cách dạy riêng Mỹ thuật môn nghệ thuật, nghệ thuật tạo đẹp Cái đẹp có chung, có riêng Cái đẹp mới, đẹp nhiều hình vẽ Bài vẽ học sinh phải khác nội dung, bố cục (sắp xếp) hình vẽ, màu sắc Vì học sinh tiếp thu kiến thức chung, thể theo cách nhìn, cách nghĩ quan trọng cách cảm thụ riêng Làm cho học sinh thích vẽ, bí phương pháp dạy vẽ tranh theo đề tài bậc THCS c Phương pháp thực hành - luyện tập Phương pháp phương pháp quan trọng dạy mỹ thuật Bởi có lý thuyết mà khơng có thực hành khơng đạt kết tốt N.P.Xa- Cu- Li- Na nhà tâm lý học Nga cho rằng: Hoạt động tạo hình có tính chất sáng tạo cảm thụ thẩm mỹ phát triển trẻ nắm kĩ năng, kĩ xảo cần thiết để thể vẽ - Khi học sinh thực hành vẽ giáo viên phải thường xuyên đền với học sinh để hướng dẫn học sinh cáh bbố cục hình vẽ giấy, cách sử dụng mầu cách sử dụng hình tượng với đặc điểm bật chúnh d Phương pháp dạy học nhằ phát huy tính tích cực hoạt động học sinh Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh thực tất môn học Đối với việc giảng dạy mỹ thuật cần vận dụng phương pháp cách hợp lý để phát huy tính tích cực học Ngô Thị Thu Huyền - THCS Mạo Khê II 13 Đổi phương pháp dạy học phân môn vẽ tranh sinh.Giáo viên người tổ chức hoạt động hướng dẫn học sinh hoạt động, tổ chức học cắc hình thức tổ chức sau: + Tổ chức trò chơi: Vào đầu học, để tạo hứng thú kích thích học sinh tích cực hoạt động, giáo viên tổ chức trị chơi giúp em có tinh thần sảng khối trước bước vào học Ví dụ: Trong vẽ tranh: Cảnh đẹp đất nước (lớp 7), giáo viên cho học sinh chơi trò chơi : Kể tên cảnh đẹp mà em biết đất nước ta Hát câu hát giới thiệu cảnh đẹp - Về đề tài học tập, vui chơi hay đề tài đội … sử dụng trò chơi Kể tên đồ dùng học tập, kể tên trò chơi… - Trò chơi kết thúc học tạo cho cac em gứng thú xem lại vẽ bạn Các em sung sướng, tự hào trnh bạn ưa thích tự giới thiệu cho tất người nghe thông qua việc chnj tranh hình thành em khả cảm thụ thẩm mỹ + Tổ chức thảo luận nhóm: Có thể tổ chức cho em ngồi theo nhóm, giáo vên phát cho nhóm câu hỏi để thảo luận, hay tất nhom thảo luận câu hỏi Ví dụ: Vẽ tranh đề tài đội : Giáo viên phát nhóm tìm hiểu câu hỏi: Nhóm 1: Em kể tên binh chủng đội? Nhóm 2: Em cho biết đội hải qn làm cơng việc gì? Nhóm 3: Em cho biết đội không quân làm công việc gì? Mỗi nhóm thảo luận vịng phút sau đps nhóm trương phát biểu ý kiến nhóm mình, nhom khác bổ sung ý kiến - Sau nhom trình bày, giáo viên cho học inh xem tranh ảnh cho học sinh xem đoạn phim giới thiệu binh chủng đội mà học sinh vừa thảo luận để nhăm xác hố biể tượng vè đội II.2.2/ BÀI DẠY MINH HOẠ VD 1: Vẽ tranh : Đề tài cảnh đẹp quê hương (Mĩ thuật 6) a Mục tiêu học Ngô Thị Thu Huyền - THCS Mạo Khê II 14 Đổi phương pháp dạy học phân mơn vẽ tranh Phát huy trí tưởng tượng, bồi dưỡng tình yêu với phong cảnh quê hương, đất nước Vẽ tranh phong cảnh theo ý niệm có bố cục, hình mảng, đường nét màu sắc phù hợ với lứa tuổi b Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Một số tranh ảnh đẹp phong cảnh nơng thơn, đường phố, đình chùa (để so sánh) Một số tranh vẽ theo đề tài cảnh đẹp thiếu nhi c Tiến trình dạy c.1 Giới thiệu: Nơi có phong cảnh, phong cảnh nơi, vùng có đặc điểm khác (Giáo viên cho học sinh xem số tranh phong cảnh nói lên điều đó) Cảnh đẹp ngơi đình, chùa cổ kính Cây đa bến nước sân đình, cổng làng đống rơm với chuối, khoai nước, đường phố Cảnh đẹp em yêu thích gắn bó với Hãy vẽ cảnh gần gũi với em c.2 Hướng dẫn học sinh tìm chọn nội dung đề tài Để học sinh tập trung vào cảnh đẹp tưởng tượng ra, giáo viên đặt câu hỏi: Chỗ em có cảnh gì? Hàng ngày học em thấy phong cảnh nào? Em kể lại cảnh Từ lời kể học sinh, giáo viên bổ sung thêm chi tiết phù hợp, cố gắng không trùng lặp Với học sinh nông thôn, câu hỏi gợi ý thiên đường làng, ngõ xóm với đa, giếng nước, cổng làng, bụi chuối, bụi tre Với vùng biển thuyền bè, rặng phi lao, bãi cát vàng Với thành phố nhà cửa, phố xá, ôtô, xe máy cố găng liên hệ tới di tích lịch sử, văn hố điạ phương Giáo viên hỏi câu hỏi có tính gợi mở như: Mái đình khác mái nhà nào? Màu sắc mái ngói, tường vơi, đống rơm, chuối nào? Phần Ngô Thị Thu Huyền - THCS Mạo Khê II 15 Đổi phương pháp dạy học phân môn vẽ tranh hướng dẫn giáo viên người dẫn chuyện gợi ý, học sinh người kể chuyện hình vẽ c.3 Hướng dẫn học sinh cách vẽ: - Hướng dẫn học sinh xếp hình ảnh vừa với khổ giấy: Hình không to quá, không nhỏ - Sắp xếp mảng lớn trước sau cụ thể - Giáo viên đến với em để hướng dẫn học sinh vẽ đẹp - Không bắt học sinh phải theo ý cô, không vẽ hộ học sinh - Nhắc nhở học sinh: Vẽ cảnh mà em thích nhất, quen thuộc nhìn thấy nhiều lần - Giáo viên đọc thơ "Quê hương" (Tế Hanh) Để gợi tình cảm yêu dấu nảy sinh nhiều hình ảnh đẹp quê hương - Học sinh vẽ hình song tô màu, để học sinh tô màu, giáo viên hướng cho học sinh biết màu đẹp chỗ nào, chưa đẹp chỗ Độ dày mỏng màu định trẻo Bài vẽ đẹp vẽ em có gắn bó với thiên nhiên tơ màu xong c.4 Hướng dẫn học sinh làm tập - Giáo viên theo dõi giúp em tìm xếp hình Gợi ý em nhớ lại cảnh đẹp thiên nhiên, mầu sắc (ở nơi đên sống) - Trong lúc em vẽ bài, giáo viên quan sát học sinh trở lại tranh, ảnh giáo viên phải nhắc nhở uốn nắn lại hình ảnh quen thuộc đẹp để vẽ - Một số hình tượng: Cây, hoa, nhà, người Giáo viên vẽ bảng (sau xố đi) VD 2: Vẽ tranh đề tài: "Hoạt động ngày nghỉ hè" (MT 7) I Mục tiêu học Kiến thức: Học sinh hướng đến hoạt động bổ ích có ý nghĩa ngày nghỉ hè Kỹ năng: Vẽ tranh hoạt động hè theo cảm xúc Ngơ Thị Thu Huyền - THCS Mạo Khê II 16 Đổi phương pháp dạy học phân mơn vẽ tranh Thái độ: Có tinh thần trách nhiệm tham gia hoạt động tập thể II Đồ dùng dạy học 1.GV: Sưu tầm tranh, ảnh hoạ sĩ, học sinh năm trước đề tài này, băng hình quay số hoạt động tập thể học sinh, sinh viên kỳ nghỉ hè HS: Mang đủ đồ dùng học tập, sưu tầm tranh ảnh liên quan đến học III Phương pháp - Thuyết trình, vấn đáp, minh hoạ IV Tiến trình dạy Giới thiệu: Vào kỳ nghỉ hè, em thường bố mẹ cho tắm biển, q thăm gia đình, cơng viên nhà trường tổ chức cho tham gia hoạt động như: cắm trại, trồng Em vẽ tranh hoạt động Tìm chọn nội dung - Để học sinh vẽ hưng phấn vẽ đẹp, giáo viên cho học sinh xem băng hình chiếu số hoạt động học sinh ngày nghỉ hè ? Em kể cho cô bạn nghe vào kỳ nghỉ hè em thường làm gì? + Em quê thăm gia đình + Em tham gia cắm trại bạn thiếu nhi khu + Em thả diều - GV cho HS xem số tranh vẽ đề tài hướng em suy nghĩ, quan sát, nhận xét ? Em tắm biển chưa? Biển có gì? + Biển có nhiều tầu du lịch, có thuyền buồm, có đảo, có núi, có chim hải âu bay lượn ? Ngồi vẽ cảnh em cịn phải vẽ nữa? + Em vẽ người: Em bố mẹ tắm biển, xung quanh có nhiều người khách du lịch tắm biển + Em bạn, thầy cô thăm đảo hang động ? Mọi người tìm hiểu hang động, đảo nào? Ngô Thị Thu Huyền - THCS Mạo Khê II 17 Đổi phương pháp dạy học phân môn vẽ tranh Chúng ta them nhóm đến đâu lại tập trung lại nghe cô hướng dẫn viên du lịch giới thiệu cho nghe Hướng dẫn cách vẽ - Sau hướng dẫn HS quan sát nhận xét đề tài nêu nội dung xong, GV đặt câu hỏi: ? Em nêu lại bước vẽ tranh đề tài học + Tìm nội dung + Tìm bố cục + Vẽ hình ảnh chính, phụ + Vẽ mầu theo ý thích - GV gợi ý hướng dẫn HS bước cụ thể bàng hình minh hoạ - GV đặt câu hỏi: Em ăn lo q đói q có khơng? (Khơng) Vẽ vậy, hình to nhỏ tờ giấy khơng được, phải vừa phải - Có nhiều cách vẽ: Vẽ người (em, bố mẹ, anh chị, bạn ) trước, sau vẽ thêm cảnh vật (cây cối, đường đi, biển, sông núi, thuyền buồm ) hay vẽ cảnh vật trước sau vẽ hoạt động người + Hình ảnh phải rõ, nổi, tập trung, khơng nên gỉai + Hình ảnh có chính, có phụ + Vẽ xong hình vẽ mầu (hạn chế tính nóng vội em) Màu sắc tươi vui, biểu khơng khí hoạt động ngày nghỉ hè Để em tự vẽ màu phải hướng em vẽ màu có chạy màu không để dồn cục Nét bút tự nhiên không tẩy bẩn Mảng mầu phải đủ no Hướng dẫn HS vẽ - Giáo viên nhắc nhở học sinh phải tự vẽ, tự suy nghĩ, tự tưởng tượng hoạt động có em tham gia - Giáo viên ý đến cách tìm hình, vẽ hình tượng cách xếp hình tượng, đồng thời giúp học sinh cách tơ màu: Có đậm, có nhạt Ngơ Thị Thu Huyền - THCS Mạo Khê II 18 Đổi phương pháp dạy học phân môn vẽ tranh - Với số học sinh chưa chơi GV phải cho HS xem nhiều tranh ảnh có hoạt động tập thể, kể chuyện hoạt động tập thể hay cá nhân để kích thích trí tưởng tượng tư sáng tạo học sinh - GV gợi ý HS chưa đâu em nhớ lại cơng việc nhà mà em làm giúp bố mẹ kỳ nghỉ hè Đó vẽ thành tranh II.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ SAU THỰC NGHIỆM II.3.1 Phương pháp nghiên cứu Bài viết thực phương pháp nghiên cứu lý thuyết thưc hành Lý thuyết: Sưu tầm tài liệu, so sánh tổng hợp Thực hành: Phân tích vấn đề phương pháp dạy vẽ tranh theo đề tài II.3.2 Kết sau thực nghiệm: Sau nghiên cứu áp dụng vào giảng dạy năm học 2008-2009 trường THCS Mạo Khê II đạt kết sau: TT Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém HS 6A1,2,3,5,6,7 220 50% 40% 10% 0% 0% 7B1-B7 254 43% 46% 10% 1% 0% 8C1,2,3 123 52% 42% 6% 0% 0% III PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ III.1 Kết luận " Xem tranh thiếu nhi, nhiều hoạ sĩ già đời phải sợ xanh mắt" (Picatxơ) Học sinh THCS thích vẽ tranh đề tài vẽ đề tài, em hoàn toàn tự vận dụng học vào vẽ theo cách nghĩ, cách cảm thụ thích thú Các em vẽ đẹp, em vẽ quê hương, bạn bè Ngô Thị Thu Huyền - THCS Mạo Khê II 19 Đổi phương pháp dạy học phân môn vẽ tranh nguời thân yêu bên cạnh em Tuy nhiên tất học sinh vẽ đẹp, giáo viên dạy tốt Thực tế trường THCS có giáo viên dạy mỹ thuật quan niệm sai cách nhìn nhận, đánh giá tranh vẽ học sinh dẫn đến học sinh khả sáng tạo Trước thực trạng đó, thân tơi giáo viên giảng dạy mơn mỹ thuật trường THCS có ý kiến: Mỗi người giáo viên dạy môn Mỹ thuật nói chung dạy mỹ thuật THCS nói riêng phải có lực định chun mơn, phải thường xuyên rèn luyện tay nghề để đạt trình độ dạy học cao "Nghệ thuật dạy học" Có kích thích sáng tạo cho học sinh nâng cao chất lượng dạy học nhằm tạo người phát triển toàn diện Dạy Mỹ thuật nhà trường nhằm cung cấp số kiến thức phổ thông cần thiết mỹ thuật, dạy học sinh cách tạo đẹp theo khả năng, ý thích khơng dạy theo cách áp đặt, rập khn, chép cơng thức chung cho tất Mơn mỹ thuật giúp em có hưng phấn học mơn học khác Mỹ thuật cịn giúp em bộc lộ cảm xúc, ý thích với người hình ảnh Người dạy vẽ phải có cảm xúc hưng phấn với sáng tạo tác động lan truyền, dạy cỗ máy sư phạm, uể oải, buồn chán khó tạo khơng khí hưng phấn cho lớp học, kết hạn chế III.2 KIẾN NGHỊ - Với nhà trường: + Nên quan tâm đến môn + Đầu tư kinh phí để mua thêm đồ dùng cho mơn Mỹ thuật ( ví dụ: Những Vẽ theo mẫu – Vẽ tĩnh vật lọ hoa ) với này, GV dạy đến tiết phải tự bỏ tiền mua mẫu cho học sinh vẽ - Với Phòng, Sở giáo dục: + Phòng giáo dục nên tăng cường buổi sinh hoạt chuyên môn theo kỳ cho tồn giáo viên dạy mĩ thuật Ngơ Thị Thu Huyền - THCS Mạo Khê II 20